Bộ đề thi Marketing căn bản có đáp án

Tài liệu đề thi cuối kỳ môn Marketing căn bản  kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao

lOMoARcPSD|17327 243
NỘI DUNG ĐỀ THI:
Câu 1: (3,0)
Trình bày về Marketing bên trong ối với doanh nghiệp dịch vụ? Đội ngũ bán hàng
dịch vụ cần phải có những tư chất, kiến thức, iều kiện gì ể hoàn thành tốt nhiệm vụ?
Câu 2: (3,0)
Trình bày các phương pháp ịnh giá trong dịch vụ? Vấn ề ịnh giá ối với các dịch vụ
công cộng ược giải quyết như thế nào?
Câu 3: (3,0)
Nêu nhận thức của bạn về mục tiêu dịch vụ? Để xây dng phương hướng mục tiêu
cần xác ịnh các nội dung nào? Cho ví dụ về phương hướng mục tiêu của một công
ty bn biết?
Câu 4: (1,0)
Nêu các yếu tố mà doanh nghiệp dịch vụ phải cân nhắc khi quyết ịnh giá?
***HẾT***
lOMoARcPSD|17327 243
KHOA KINH TẾ BỘ
MÔN MARKETING
************
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ
ĐỀ SỐ: 01
MÃ ĐỀ: 01MKDV/ĐH/2014
LỚP: ĐH11QTMK
Câu:
Nội dung:
Điểm:
1.
Trình bày về Marketing bên trong ối với doanh nghip dịch vụ: -
Marketing bên trong doanh nghiệp việc tìm hiểu nhu cầu mong muốn
của tập thể cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp, ó là các cá nhân
các tổ chức nội bộ doanh nghiệp, bằng hệ thống các gpháp, các chính sách
thỏa n tốt những nhu cầu, mong muốn ó nhằm khuyến khích những nhân
viên tăng kng lao ộng thu hút ào tạo htham gia tự giác vào việc
tạo ra dịch vụ có năng suất chất lượng cao phục vụ khách hàng.
- Marketing bên trong coi con người như những nhà cung cấp
và khách hàng ni bộ, cần cung cấp cho họ những dịch vụ hoàn
hảo.
- Chương trình hoạt ộng của marketing trong công ty gồm: +
Tuyển mngười có kng, nhiệt tình và yêu nghề;
+ Phát triển chương trình ịnh hướng;
+ Thăm dò, tìm hiểu mong muốn, thái ộ công chúng nội bộ ủ sớm ể có các
chính sách kịp thời;
+ Phát triển con ường sự nghiệp cho nhân viên, mọi người mọi vị t
trong công ty ều thy tương lai và hướng phấn ấu;
+ Chú trọng ội ngũ cán bộ chủ chốt, những nhân viên có kỹ năng cao;
+ Cung cấp dịch vụ ào tạo nghề, dạy nghề;
0,5
0,25
1,25
lOMoARcPSD|17327 243
+ Phát hành các ấn phẩm, truyền thông nội bộ.
Đội ngũ bán hàng dịch vcần phi những chất, kiến thức, iều
kiện như sau:
+ Hiểu rõ khách hàng.
+ Hiểu rõ ối thcạnh tranh.
+ Hiểu rõ sản phẩm mình bán.
+ Hiểu rõ cơ cấu tchức ơn vị mình.
Muốn vậy, người bán hàng dịch vụ phải thỏa mãn c iều kiện sau ây: +
Yêu cầu vthchất: sức khỏe dẻo dai, ngoại hình ưa nhìn, giác quan tốt,
ngôn ngữ nói tốt.
+ Yêu cầu về tính cách: mềm mỏng, kn trì, nhiệt tình, nhạy cảm.... +
Yêu cầu vtri thức: kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, tâm
xã hội...
1,0
2.
Việc xác nh giá thường ưc tiếp cận thông qua nhiều phương pháp
khác nhau. Các phương pháp này có thể phân ra làm 3 nhóm căn bản:
- Định giá dựa vào chi phí:
+ Định giá cộng chi phí: là việc xác ịnh giá bán bng cách cộng thêm một
phần nhất ịnh nào ó vào chi pcủa sản phẩm, thường ược xácnh bằng %.
+ Định giá theo mục tiêu lợi nhuận: Định gtheo mục tiêu lợi nhuận
cách ịnh giádựa trên việc phân tích iểm a vốn nhằm xác nh iểm a vốn
(Break – even point – BEI) là mức giá bán mà công ty có ược tng chi phí
bằng tổng doanh thu.
+ Phân tích cận biên: ánh giá sự thay ổi ca tổng doanh thu & tổng chi
phí từ việc bán mt ơn vị sản phẩm tăng thêm, nhằm tìm kiếm mức giá và
sản lượng tiêu thụ có mức lợi nhuận cao nhất.
0,75
lOMoARcPSD|17327 243
- Định giá dựa vàoợng cầu:
+ Định giá dựa vào ợng cầu quan tâm ến các nhân tố nh hưởng ến
nhạy giá cả và cho phép nhà quản trị ưc oán tốt hơn ường cong cầu.
+ Các phương án ịnh giá dựa vào lượng cầu:
Định giá dựa vào giá trị ang sử dụng;
Đấu giá trên mạng;
Giá tham khảo khách hàng;
Định giá dẫn dắt;
Định giá tâm lý;
Định giá bằng số lẻ;
Định giá tạo uy tín;
Giá theo dãy sản phẩm/gói sản phẩm (dịch vụ); Định giá theo
hướng về phía sau.
- Định giá dựa vào cạnh tranh: Giá cả ược xác nh tùy theo tình hình cạnh
tranh trên thị trường, có 2 cách tiếp cận chính:
+ Định giá theo cạnh tranh hiện hành.
+ Định giá ấu thầu kín.
0,75
0,5
lOMoARcPSD|17327 243
Giải quyết vấn ề ịnh giá các dịch vụ công cộng:
- Lĩnh vực dịch vụ công cộng thường chu sự qlý gcủa Nhà nước.
Do vậy, doanh nghiệp không hoàn toàn tự do thực hiện các chiến lược ịnh
giá.
- Định gcác dịch vụ công cộng, từ chỗ giá mang tính ng loạt trợ
giá ến giá phân biệt cho các ối tượng khác nhau.
- Một số dịch v ược xem như một loại dịch vng ích nên gc
chịu sự quản lý chặt chcủa Nhà nước nhằm ảm bảo cho ngoi dân bình
thuòng có thể sử dụng ưc.
1,0
- Nhà nước có thể bù lcho nhà cung cấp.
- Phương pháp ịnh giá cho các dịch vcông cộng: Định giá theo ch
bỏ thầu kín và ịnh giá theo giá Nhà nước.
3.
Mục tiêu giúp xác ịnh mqh qua lại giữa các thtrường quan trọng với doanh
nghiệp, mang lại khả năng và ý ịnh trực tiếp cho việc ra quyết nh c lập,
tối ưu ở tất cả các cấp của doanh nghiệp.
0,5
lOMoARcPSD|17327 243
Để xây dựng phương hướng mục tiêu cần xác ịnh 9 nội dung sau:
- Xác ịnh khách hàng mục tiêu;
- Xác ịnh sản phẩm dịch vụ chủ yếu ca doanh nghiệp;
- Vị trí hiện tại của doanh nghiệp trong cạnh tranh;
- Công nghệ cơ bản của doanh nghiệp ạt tới trình ộ nào?
- Mục tiêu kinh tế ca doanh nghiệp là gì?
- Triết lý kinh doanh: niềm tin, giá trị,…;
- Xác ịnh và ánh giá nguồn lực: iểm mạnh, yếu, lợi thế cạnh tranh
của ơn vị;
- Trách nhiệm i với công chúng, quan tâm ến ấn tượng, hình ảnh
của công ty;
- Quan tâm ến nhân viên.
1,5
Sinh viên cho ví dụ úng.......
1,0
4.
Các yếu tố mà doanh nghiệp dịch vụ phải cân nhắc khi quyết ịnh giá, gồm:
- Vị trí dịch vụ trên thị trường;
- Mục tiêu marketing của doanh nghiệp;
- Chu kì sống ca dịch vụ;
- Độ co dãn ca nhu cầu;
- Các yếu tố cấu thành chi phí;
- Những yếu tố ầu vào của dịch vụ;
1,0
- Hiện trạng của nền kinh tế;
- Khả năng cung ứng dịch vụ.
lOMoARcPSD|17327 243
KHOA KINH TẾ BỘ
MÔN MARKETING
************
ĐỀ SỐ: 02
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ
LỚP: ĐH11QTMK
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
(SINH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)
NỘI DUNG ĐỀ THI:
Câu 1: (3,0 )
Dịch vụ khác biệt vi ng hóa bởi các ặc trưng o? Nêu tính cặp ôinguyên tắc
ứng dụng tính cặp ôi trong dịch vụ?
Câu 2: (3,0 )
Trình bày thị trường hoạt ộng của Marketing dịch vụ?
Câu 3: (3,0 )
Trình bày vhình thức phân phối qua mạng ới ại nhượng quyền thương mại.
Nhượng quyền thương mại thể áp dụng cho các doanh nghiệp như thế nào? Ưu
iểm, nhưc iểm ca nó? Lấy một ví dụ thực tế?
Câu 4: (1,0 )
Trình bày tóm tắt vấn ề cân bằng cung - cầu trong Marketing dịch vụ?
***HẾT***
lOMoARcPSD|17327 243
KHOA KINH TẾ BỘ
MÔN MARKETING
************
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ
ĐỀ SỐ: 02
MÃ ĐỀ: 02MKDV/ĐH/2014
LỚP: ĐH11QTMK
Câu:
Nội dung:
Điểm:
lOMoARcPSD|17327 243
1.
Dịch vụ khác biệt với hàng hóa bởi các ặc trưng:
- Dịch vụ không hiện hu:
+ Dịch vkhông tn tại dưới dạng vật chất (nhưng vẫn mang tính vật chất).
+ Dịch vụ không thể cấp bằng sáng chế.
+ Dịch vụ không thể trưng bày hay qung bá.
- Tính không ồng nhất:
+ Việc cungng dịch vụ và thỏa mãn khách hàng tùy thuộc nhiều vào hoạt
ộng của nhân viên.
+ CLDV phụ thuộc nhiều vào c yếu tố không kiểm soát ược.
+ Không chắc chắn ược liệu dịch vược giao phù hợp với dịch vược ặt
kế hoạch và ược công bố.
- Dịch vụ không tách rời:
+ Khách hàng tham gia vào và ảnh hưởng ến quá trình thực hiện dịch vụ.
+ Khách hàng tác ộng lẫn nhau.
+ Nhân viên ảnh hưởng ến kết quả thực hiện.
+ Việc sản xuất và cung ứng dịch vụ phải thận trọng, không chủ quan, phải
xuất phát từ nhu cầu và mong ợi của khách hàng.
- Tính dphân hủy:
1,0
+ Dịch vkng thtồn kho, không thvận chuyển từ nơi y ến i khác,
không thể hoàn trả, thu hồi hay bán lại.
+ Cung và Cầu dịch vụ khó cân ối, thường mất cân bằng giữa các thời iểm
khác nhau.
lOMoARcPSD|17327 243
- Tính cp ôi:
+ Cặp ôi sản phẩm - dịch vụ: Trong sản xuất cung cấp dịch vụ, nhiều loại
dịch vụ yêu cầu sự tham gia của hhóa hiện hữu. Với sự tham gia sản
xuất dịch vụ ca hhóa hiện hữu ã tác ộng trực tiếp vào CL và năng suất
dịch vụ.
+ Không phải bất kì hhóa hiện hữu hay dịch vnào cũng tham gia cặp ôi
yêu cầu cặp ôi. Chỉ khi hànga hiện hu mối quan hhữu với
dịch vụ trong sản xuất phân phối ng như tiêu dùng, khi giá trị ca
chúng trở thành mt bphận của hệ thống giá trị dịch vụ, khi mà chúng h
trợ nhau tăng giá trị ầyca chúng, hai loại hàng hóa dịch vụ nvậy ược
thừa nhận là cặp ôi dịch vụ.
- Ngun tắc ứng dụng tính cặp ôi trong dịch vụ:
+ Những hàng a cụ th tham gia cặp ôi dịch vụ phải phợp với cấu trúc
dịch vụ. Khi thiết kế cấu trúc dịch v, các nhà quản trị ã phải tính ếnng
a hiện hữu cụ thể tham gia cung cấp dịch vụ.
+ Mỗi loại hàng hóa hiện hữu thường thích ng với một cấu trúc dịch vụ
nhất ịnh. Một khi cải tiến dịch vụ thay i cấu trúc phải kiểm tra lại hhóa
hiện hữuthay ổi hàng hóa hóa hiện hu tham giá dịch vụ. + Lựa chọn
hhóa hiện hữu tham gia phải phợp với công nghệ của dịch vụ, phù hợp
với trình ộ kĩ thuật, kĩ năng và nhận thức nói chung ca lực lượng lao ộng
tạp dịch vụ.
1,0
1,0
2.
Có 6 thị trường marketing dịch vụ:
- Thị trường khách ng:
0,5
lOMoARcPSD|17327 243
+ Doanh nghiệp trước hết phải tập trung marketing vào thtrường khách
hàng. Đó là nhu cầu của người mua ối với loại sản phẩm dịch vụ nào ó. +
Mức tác ộng thấp nhất của marketing o thị trường này xây dựng m
quan hvới khách hàng thu hút khách hàng mi.
+ Khách hàng dịch vụ rất nhạy cảm, cần nghiên cứu c yếu tố văn a -
xã hội, kinh tế, chính trị chi phi họ.
- Thị trường chuyển giao:
+ Thtrường này ược hình thành từ nội tại giữa các dịch vthành phần,
các dịch vphụ của hệ thống quá trình dịch vụ do nhiều thành viên tham
gia cung ng.
+ Không phải ch khách hàng tiêu ng dịch vụ mới là nguồn của schuyển
giao, giữa các thành viên trong h thống cung ứng cũng có sự chuyển giao
dịch vụ cả hthống tạo nên dịch vhoàn chỉnh cung cấp cho khách hàng
mục tiêu.
- Thị trường cung cấp:
+ Hoạt ộng quan trọng của marketing trên thị tng này t chức cung
cấp nguồn nhân lực.
+ Triển khai kế hoạch marketing ể phân phối nguồn lực cho các thị trường
cung cấp, ồng thời các doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển các nguồn
lực thị trường.
+ Mối quan hvới những ối tác truyền thông xu thế các doanh nghiệp
cố gắng ép các n cung cấp giành lợi thế về mình.
+ Các doanh nghiệp mrộng các ối tác và các cộng tác viên. Thực hiện a
dạng hóa lực lượng cung cấp.
+ Tăng cường bổ sung các quan hmới với tên gọi “các ồi tác mang tính
cận biênhoặc “quan hệ thị trường a chiều”.
+ Mục tiêu cơ bản phải ạt tới là hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp và
0,5
0,5
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
nhà cung cấp ngay từ bước ầu. Tập trung vào CLDV cung cấp, thực hin
linh hoạt trong thỏa thuận, chi phí thấp và tạo quan hệ lâu dài.
- Thị trường tuyển dụng:
+ Thị trường tuyển dụng chịu sự chi phối ca nhiều yếu tố, trong ó bao hàm
cả yếu tố phi kinh tế như nhân khẩu xã hội, tự nhiên,...
+ Do yêu cầu CLDV cao, nhu cầu lại năng ộng nên òi hỏi lao ộng vừa có
ng chuyên sâu cao lại vừa a dạng hóa một số loại ngành. + Những
nhân viên áp ng ược u cầu thị trưng dịch vụ phải qua một vài cấp học
và phải có thời gian thực tập ng việc.
+ Đối với chiến lược khai thác ào tạo, thể mở lớp ào tạo trong doanh
nghiệp hoặc ặt hàng ối với các trường, trung tâm ào tạo, tài trợ cho cán bộ,
nhân vn có khả năng i học...
- Thị trường uy lực:
+ Bằng các giải phápchiến lược marketing, các doanh nghiệp dịch vụ
tập trung nguồn lực thiết lập các qhệ của mình với các nhóm uy lực của th
trường dịch vnhằm tạo thuận lợi cho hoạt ộng kinh doanh của doanh
nghiệp.
+ Các tập oàn uy lực trên thị trường bao gồm:
Tập oàn tài cnh - Ngân hàng;
Những tập oàn kinh doanh có uy n và thế lực;
Các lực lượng chính trị;
Các lực lượng thị trường (Hiệp hội tiêu dùng, hiệp hội thương mại,
tổ chức bảo vệ môi trường).
- Thị trường bên trong:
+ Đó là thị trường nội bộ trong công ty bao gồm toàn bộ cán bộ, công nhân
viên chức, những nhà cung cấp và khách hàng nội b.
+ Doanh nghiệp cần tiến hành ncứu nhu cầu mong muốn, phân oạn thị
0,5
0,5
0,5
lOMoARcPSD|17327 243
trường nội bộ, m hiểu nnhân chi phối nhu cầu. Nhu cầu của khách hàng
nội bthường iều kiện làm việc, chế giải phóng sức lao ộng kỹ
năng, thu nhập, sự thăng tiến, chế ãi ngộ...
+ Marketing nội bộ thhiện sự thừa nhân vị trí quan trọng của việc thu hút,
thúc ẩy, ào tạp và duy trì i ngũ lao ng kỹ năng, tạo ra cơ chế thỏa mãn
nhu cầu của các thành viên cùng với sự tổ chức phối hợp giữa các thành
viên trong doanh nghiệp.
+ Marketing ni bộ nhằm khuyến khích những thái ộ tốt ca nhân viên với
hy vng sẽ thu hút khách hàng tới doanh nghiệp mình.
3.
Nhượng quyền thương mại vbản một dạng ặc biệt của bán bản
quyền, trong ó người nhượng quyn không chỉ bán các tài sản hình
(thường nhãn hiệu thương mại) cho ngưi ược phép còn òi hi người
ược nhượng quyn chấp nhn n trng các quy tắc chặt chẽ v cách thức
kinh doanh.
0,5
Nhượng quyền thương mại tháp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp
dịch vhoặc các doanh nghiệp bán một loại sản phẩm cần phải tiêu thụ
ngay sau sản xuất và gắn liền với cung cấp dịch v như: cà phê, gà rán,....
0,5
lOMoARcPSD|17327 243
- Ưu iểm:
+ Đối với người nhượng quyền:
Nhanh chóng phát triển kinh doanh, khuếch trương sản phẩm, nâng
cao thị phần mà không cần bnhiều vốn. Từ ó giảm rủi ro kinh doanh.
+ Đối với người ược nhượng quyền:
Có ược mt thương hiệu nổi tiếng.
Được ào tạo về cách thức kinh doanh, htrợ v mặt quản , kinh
nghiệm x các nh huống trong kinh doanh. Tiết kiệm chi pquảng
cáo và mua sắm thiết bị.
0,5
- Nhược iểm:
+ Đối với người nhượng quyền:
Thiếu khnăng kiểm soát chiến lược. Nền tảng của việc nhượng
quyền thương mại là quan niệm nhãn hiệu của công ty sẽ truyền một thông
iệp ến với khách hàng vchất lượng sản phẩm của công ty. Tuy nhiên,
người ược cấp phép nước ngoài thể không quan tâm ến chất lượng mà
áng ra họ phải ảm bảo, chất lượng kém không chỉ làm mất doanh số ở thị
trường nưc ngoài còn giảm danh tiếng toàn cầu của cty + Đối với
người ược nhưng quyền:
Chi phí ể mua một thương hiệu nổi tiếng là không nhỏ
Phải trả một khoản ịnh tính theo tỉ lệ phần trăm trên dthu (chứ
không phải trên lợi nhuận). vậy, ngay cả khi kinh doanh thua l thì người
ược nhượng quyền vẫn phải trả khoản này.
Hợp ng chuyển nhượng cũng sẽ ặt ra một loạt các ràng buộc
người ược chuyển nhượng phải thực hiện, từ ó làm hạn chế mức ộ quản
công việc kinh doanh của mình.
0,75
lOMoARcPSD|17327 243
Sinh viên cho ví dụ úng phân tích ngắn gọn ví dụ.
0,75
4.
Vấn ề cân bằng cung - cầu trong marketing dịch vụ:
+ Do ặc tkhông dự trữ ược và không tách rời giữa sản xuất và tiêu thụ
ối với ngành dịch vụ, vấn ề cân bằng cung cầu là một vấn ề phức tạp và tr
nên quan trọng.
+ Nhiều chiến lược quản lý cung cầu i với doanh nghiệp sản xuất hàng
a không áp dụng ược cho lĩnh vực dịch vụ. Không them khng cung
cấp dịch vthừa thời gian y áp ứng nhu cầu thời gian khác.
Cũng thể mang khả năng cung cấp dư thừa ở thời gian này tại ịa iểm A ến
ể áp ứng nhu cầu ang cao ở ịa iểm B.
+ Như vậy, n bằng cung cầu trong lĩnh vực doanh nghiệp chỉ có thể là
1,0
tạm thi. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược qun lý cung
cầu riêng.
| 1/16

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 NỘI DUNG ĐỀ THI: Câu 1: (3,0)
Trình bày về Marketing bên trong ối với doanh nghiệp dịch vụ? Đội ngũ bán hàng
dịch vụ cần phải có những tư chất, kiến thức, iều kiện gì ể hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 2: (3,0)
Trình bày các phương pháp ịnh giá trong dịch vụ? Vấn ề ịnh giá ối với các dịch vụ
công cộng ược giải quyết như thế nào? Câu 3: (3,0)
Nêu nhận thức của bạn về mục tiêu dịch vụ? Để xây dựng phương hướng mục tiêu
cần xác ịnh các nội dung nào? Cho ví dụ về phương hướng mục tiêu của một công ty mà bạn biết? Câu 4: (1,0)
Nêu các yếu tố mà doanh nghiệp dịch vụ phải cân nhắc khi quyết ịnh giá? ***HẾT*** lOMoARc PSD|17327243 KHOA KINH TẾ BỘ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN MARKETING NĂM: 2014 ************
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ ĐỀ SỐ: 01
MÃ ĐỀ: 01MKDV/ĐH/2014 LỚP: ĐH11QTMK Câu: Nội dung: Điểm:
1. Trình bày về Marketing bên trong ối với doanh nghiệp dịch vụ: -
Marketing bên trong doanh nghiệp là việc tìm hiểu nhu cầu mong muốn 0,5
của tập thể cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp, ó là các cá nhân và
các tổ chức nội bộ doanh nghiệp, bằng hệ thống các gpháp, các chính sách
thỏa mãn tốt những nhu cầu, mong muốn ó nhằm khuyến khích những nhân
viên tăng kỹ năng lao ộng thu hút và ào tạo họ tham gia tự giác vào việc
tạo ra dịch vụ có năng suất chất lượng cao phục vụ khách hàng. -
Marketing bên trong coi con người như những nhà cung cấp 0,25
và khách hàng nội bộ, cần cung cấp cho họ những dịch vụ hoàn hảo. 1,25 -
Chương trình hoạt ộng của marketing trong công ty gồm: +
Tuyển mộ người có kỹ năng, nhiệt tình và yêu nghề;
+ Phát triển chương trình ịnh hướng;
+ Thăm dò, tìm hiểu mong muốn, thái ộ công chúng nội bộ ủ sớm ể có các chính sách kịp thời;
+ Phát triển con ường sự nghiệp cho nhân viên, ể mọi người ở mọi vị trí
trong công ty ều thấy tương lai và hướng phấn ấu;
+ Chú trọng ội ngũ cán bộ chủ chốt, những nhân viên có kỹ năng cao;
+ Cung cấp dịch vụ ào tạo nghề, dạy nghề; lOMoARc PSD|17327243
+ Phát hành các ấn phẩm, truyền thông nội bộ.
Đội ngũ bán hàng dịch vụ cần phải có những tư chất, kiến thức, iều 1,0 kiện như sau: + Hiểu rõ khách hàng.
+ Hiểu rõ ối thủ cạnh tranh.
+ Hiểu rõ sản phẩm mình bán.
+ Hiểu rõ cơ cấu tổ chức ơn vị mình.
Muốn vậy, người bán hàng dịch vụ phải thỏa mãn các iều kiện sau ây: +
Yêu cầu về thể chất: sức khỏe dẻo dai, ngoại hình ưa nhìn, giác quan tốt, ngôn ngữ nói tốt.
+ Yêu cầu về tính cách: mềm mỏng, kiên trì, nhiệt tình, nhạy cảm.... +
Yêu cầu về tri thức: có kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, tâm lý xã hội...
2. Việc xác ịnh giá thường ược tiếp cận thông qua nhiều phương pháp
khác nhau. Các phương pháp này có thể phân ra làm 3 nhóm căn bản:
- Định giá dựa vào chi phí:
+ Định giá cộng chi phí: là việc xác ịnh giá bán bằng cách cộng thêm một 0,75
phần nhất ịnh nào ó vào chi phí của sản phẩm, thường ược xác ịnh bằng %.
+ Định giá theo mục tiêu lợi nhuận: Định giá theo mục tiêu lợi nhuận là
cách ịnh giádựa trên việc phân tích iểm hòa vốn nhằm xác ịnh iểm hòa vốn
(Break – even point – BEI) là mức giá bán mà công ty có ược tổng chi phí bằng tổng doanh thu.
+ Phân tích cận biên: là ánh giá sự thay ổi của tổng doanh thu & tổng chi
phí từ việc bán một ơn vị sản phẩm tăng thêm, nhằm tìm kiếm mức giá và
sản lượng tiêu thụ có mức lợi nhuận cao nhất. lOMoARc PSD|17327243
- Định giá dựa vào lượng cầu: 0,75
+ Định giá dựa vào lượng cầu quan tâm ến các nhân tố ảnh hưởng ến ộ
nhạy giá cả và cho phép nhà quản trị ước oán tốt hơn ường cong cầu.
+ Các phương án ịnh giá dựa vào lượng cầu: 
Định giá dựa vào giá trị ang sử dụng;  Đấu giá trên mạng; 
Giá tham khảo khách hàng;  Định giá dẫn dắt;  Định giá tâm lý; 
Định giá bằng số lẻ;  Định giá tạo uy tín; 
Giá theo dãy sản phẩm/gói sản phẩm (dịch vụ);  Định giá theo hướng về phía sau. 0,5
- Định giá dựa vào cạnh tranh: Giá cả ược xác ịnh tùy theo tình hình cạnh
tranh trên thị trường, có 2 cách tiếp cận chính:
+ Định giá theo cạnh tranh hiện hành.
+ Định giá ấu thầu kín. lOMoARc PSD|17327243
Giải quyết vấn ề ịnh giá các dịch vụ công cộng: 1,0 -
Lĩnh vực dịch vụ công cộng thường chịu sự qlý giá của Nhà nước.
Do vậy, doanh nghiệp không hoàn toàn tự do thực hiện các chiến lược ịnh giá. -
Định giá các dịch vụ công cộng, từ chỗ giá mang tính ồng loạt trợ
giá ến giá phân biệt cho các ối tượng khác nhau. -
Một số dịch vụ ược xem như một loại dịch vụ công ích nên giá cược
chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước nhằm ảm bảo cho ngừoi dân bình
thuòng có thể sử dụng ược. -
Nhà nước có thể bù lỗ cho nhà cung cấp. -
Phương pháp ịnh giá cho các dịch vụ công cộng: Định giá theo cách
bỏ thầu kín và ịnh giá theo giá Nhà nước.
3. Mục tiêu giúp xác ịnh mqh qua lại giữa các thị trường quan trọng với doanh 0,5
nghiệp, mang lại khả năng và ý ịnh trực tiếp cho việc ra quyết ịnh ộc lập,
tối ưu ở tất cả các cấp của doanh nghiệp. lOMoARc PSD|17327243
- Hiện trạng của nền kinh tế;
- Khả năng cung ứng dịch vụ.
Để xây dựng phương hướng mục tiêu cần xác ịnh 9 nội dung sau: 1,5 -
Xác ịnh khách hàng mục tiêu; -
Xác ịnh sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp; -
Vị trí hiện tại của doanh nghiệp trong cạnh tranh; -
Công nghệ cơ bản của doanh nghiệp ạt tới trình ộ nào? -
Mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp là gì? -
Triết lý kinh doanh: niềm tin, giá trị,…; -
Xác ịnh và ánh giá nguồn lực: iểm mạnh, yếu, lợi thế cạnh tranh của ơn vị; -
Trách nhiệm ối với công chúng, quan tâm ến ấn tượng, hình ảnh của công ty; - Quan tâm ến nhân viên.
Sinh viên cho ví dụ úng....... 1,0
4. Các yếu tố mà doanh nghiệp dịch vụ phải cân nhắc khi quyết ịnh giá, gồm: 1,0
- Vị trí dịch vụ trên thị trường;
- Mục tiêu marketing của doanh nghiệp;
- Chu kì sống của dịch vụ;
- Độ co dãn của nhu cầu;
- Các yếu tố cấu thành chi phí;
- Những yếu tố ầu vào của dịch vụ; lOMoARc PSD|17327243 KHOA KINH TẾ BỘ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN MARKETING NĂM: 2014 ************
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ ĐỀ SỐ: 02 LỚP: ĐH11QTMK
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
(SINH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU) NỘI DUNG ĐỀ THI: Câu 1: (3,0 )
Dịch vụ khác biệt với hàng hóa bởi các ặc trưng nào? Nêu tính cặp ôi và nguyên tắc
ứng dụng tính cặp ôi trong dịch vụ? Câu 2: (3,0 )
Trình bày thị trường hoạt ộng của Marketing dịch vụ? Câu 3: (3,0 )
Trình bày về hình thức phân phối qua mạng lưới ại lý nhượng quyền thương mại.
Nhượng quyền thương mại có thể áp dụng cho các doanh nghiệp như thế nào? Ưu
iểm, nhược iểm của nó? Lấy một ví dụ thực tế? Câu 4: (1,0 )
Trình bày tóm tắt vấn ề cân bằng cung - cầu trong Marketing dịch vụ? ***HẾT*** lOMoARc PSD|17327243 KHOA KINH TẾ BỘ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN MARKETING NĂM: 2014 ************
HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ ĐỀ SỐ: 02
MÃ ĐỀ: 02MKDV/ĐH/2014 LỚP: ĐH11QTMK Câu: Nội dung: Điểm: lOMoARc PSD|17327243
1. Dịch vụ khác biệt với hàng hóa bởi các ặc trưng: 1,0
- Dịch vụ không hiện hữu:
+ Dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất (nhưng vẫn mang tính vật chất).
+ Dịch vụ không thể cấp bằng sáng chế.
+ Dịch vụ không thể trưng bày hay quảng bá. - Tính không ồng nhất:
+ Việc cung ứng dịch vụ và thỏa mãn khách hàng tùy thuộc nhiều vào hoạt ộng của nhân viên.
+ CLDV phụ thuộc nhiều vào các yếu tố không kiểm soát ược.
+ Không chắc chắn ược liệu dịch vụ ược giao phù hợp với dịch vụ ược ặt
kế hoạch và ược công bố.
- Dịch vụ không tách rời:
+ Khách hàng tham gia vào và ảnh hưởng ến quá trình thực hiện dịch vụ.
+ Khách hàng tác ộng lẫn nhau.
+ Nhân viên ảnh hưởng ến kết quả thực hiện.
+ Việc sản xuất và cung ứng dịch vụ phải thận trọng, không chủ quan, phải
xuất phát từ nhu cầu và mong ợi của khách hàng. - Tính dễ phân hủy:
+ Dịch vụ không thể tồn kho, không thể vận chuyển từ nơi này ến nơi khác,
không thể hoàn trả, thu hồi hay bán lại.
+ Cung và Cầu dịch vụ khó cân ối, thường mất cân bằng giữa các thời iểm khác nhau. lOMoARc PSD|17327243 - Tính cặp ôi: 1,0
+ Cặp ôi sản phẩm - dịch vụ: Trong sản xuất cung cấp dịch vụ, nhiều loại
dịch vụ yêu cầu có sự tham gia của hhóa hiện hữu. Với sự tham gia sản
xuất dịch vụ của hhóa hiện hữu ã tác ộng trực tiếp vào CL và năng suất dịch vụ.
+ Không phải bất kì hhóa hiện hữu hay dịch vụ nào cũng tham gia cặp ôi
và yêu cầu cặp ôi. Chỉ khi hàng hóa hiện hữu có mối quan hệ hữu cơ với
dịch vụ trong sản xuất phân phối cũng như tiêu dùng, khi mà giá trị của
chúng trở thành một bộ phận của hệ thống giá trị dịch vụ, khi mà chúng hỗ
trợ nhau tăng giá trị ầy ủ của chúng, hai loại hàng hóa dịch vụ như vậy ược
thừa nhận là cặp ôi dịch vụ. 1,0
- Nguyên tắc ứng dụng tính cặp ôi trong dịch vụ:
+ Những hàng hóa cụ thể tham gia cặp ôi dịch vụ phải phù hợp với cấu trúc
dịch vụ. Khi thiết kế cấu trúc dịch vụ, các nhà quản trị ã phải tính ến hàng
hóa hiện hữu cụ thể tham gia cung cấp dịch vụ.
+ Mỗi loại hàng hóa hiện hữu thường thích ứng với một cấu trúc dịch vụ
nhất ịnh. Một khi cải tiến dịch vụ thay ổi cấu trúc phải kiểm tra lại hhóa
hiện hữu và thay ổi hàng hóa hóa hiện hữu tham giá dịch vụ. + Lựa chọn
hhóa hiện hữu tham gia phải phù hợp với công nghệ của dịch vụ, phù hợp
với trình ộ kĩ thuật, kĩ năng và nhận thức nói chung của lực lượng lao ộng tạp dịch vụ.
2. Có 6 thị trường marketing dịch vụ:
- Thị trường khách hàng: 0,5 lOMoARc PSD|17327243
+ Doanh nghiệp trước hết phải tập trung marketing vào thị trường khách
hàng. Đó là nhu cầu của người mua ối với loại sản phẩm dịch vụ nào ó. +
Mức tác ộng thấp nhất của marketing vào thị trường này là xây dựng mố
quan hệ với khách hàng và thu hút khách hàng mới.
+ Khách hàng dịch vụ rất nhạy cảm, cần nghiên cứu các yếu tố văn hóa -
xã hội, kinh tế, chính trị chi phối họ. 0,5
- Thị trường chuyển giao:
+ Thị trường này ược hình thành từ nội tại giữa các dịch vụ thành phần,
các dịch vụ phụ của hệ thống quá trình dịch vụ do nhiều thành viên tham gia cung ứng.
+ Không phải chỉ khách hàng tiêu dùng dịch vụ mới là nguồn của sự chuyển
giao, giữa các thành viên trong hệ thống cung ứng cũng có sự chuyển giao
dịch vụ ể cả hệ thống tạo nên dịch vụ hoàn chỉnh cung cấp cho khách hàng 0,5 mục tiêu. - Thị trường cung cấp:
+ Hoạt ộng quan trọng của marketing trên thị trường này là tổ chức cung cấp nguồn nhân lực.
+ Triển khai kế hoạch marketing ể phân phối nguồn lực cho các thị trường
cung cấp, ồng thời các doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển các nguồn lực thị trường.
+ Mối quan hệ với những ối tác truyền thông có xu thế các doanh nghiệp
cố gắng ép các nhà cung cấp giành lợi thế về mình.
+ Các doanh nghiệp mở rộng các ối tác và các cộng tác viên. Thực hiện a
dạng hóa lực lượng cung cấp.
+ Tăng cường bổ sung các quan hệ mới với tên gọi “các ồi tác mang tính
cận biên” hoặc “quan hệ thị trường a chiều”.
+ Mục tiêu cơ bản phải ạt tới là hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp và lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
nhà cung cấp ngay từ bước ầu. Tập trung vào CLDV cung cấp, thực hiện
linh hoạt trong thỏa thuận, chi phí thấp và tạo quan hệ lâu dài. - 0,5
Thị trường tuyển dụng:
+ Thị trường tuyển dụng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong ó bao hàm
cả yếu tố phi kinh tế như nhân khẩu xã hội, tự nhiên,...
+ Do yêu cầu CLDV cao, nhu cầu lại năng ộng nên òi hỏi lao ộng vừa có
kĩ năng chuyên sâu cao lại vừa a dạng hóa ở một số loại ngành. + Những
nhân viên áp ứng ược yêu cầu thị trường dịch vụ phải qua một vài cấp học
và phải có thời gian thực tập công việc.
+ Đối với chiến lược khai thác ào tạo, có thể mở lớp ào tạo trong doanh
nghiệp hoặc ặt hàng ối với các trường, trung tâm ào tạo, tài trợ cho cán bộ,
nhân viên có khả năng i học... 0,5 - Thị trường uy lực:
+ Bằng các giải pháp và chiến lược marketing, các doanh nghiệp dịch vụ
tập trung nguồn lực thiết lập các qhệ của mình với các nhóm uy lực của thị
trường dịch vụ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Các tập oàn uy lực trên thị trường bao gồm: •
Tập oàn tài chính - Ngân hàng;
• Những tập oàn kinh doanh có uy tín và thế lực;
• Các lực lượng chính trị; 0,5
• Các lực lượng thị trường (Hiệp hội tiêu dùng, hiệp hội thương mại,
tổ chức bảo vệ môi trường). - Thị trường bên trong:
+ Đó là thị trường nội bộ trong công ty bao gồm toàn bộ cán bộ, công nhân
viên chức, những nhà cung cấp và khách hàng nội bộ.
+ Doanh nghiệp cần tiến hành ncứu nhu cầu mong muốn, phân oạn thị lOMoARc PSD|17327243
trường nội bộ, tìm hiểu nnhân chi phối nhu cầu. Nhu cầu của khách hàng
nội bộ thường là iều kiện làm việc, cơ chế giải phóng sức lao ộng có kỹ
năng, thu nhập, sự thăng tiến, chế ộ ãi ngộ...
+ Marketing nội bộ thể hiện sự thừa nhân vị trí quan trọng của việc thu hút,
thúc ẩy, ào tạp và duy trì ội ngũ lao ộng có kỹ năng, tạo ra cơ chế thỏa mãn
nhu cầu của các thành viên cùng với sự tổ chức phối hợp giữa các thành viên trong doanh nghiệp.
+ Marketing nội bộ nhằm khuyến khích những thái ộ tốt của nhân viên với
hy vọng sẽ thu hút khách hàng tới doanh nghiệp mình.
3. Nhượng quyền thương mại về cơ bản là một dạng ặc biệt của bán bản 0,5
quyền, trong ó người nhượng quyền không chỉ bán các tài sản vô hình
(thường là nhãn hiệu thương mại) cho người ược phép mà còn òi hỏi người
ược nhượng quyền chấp nhận tôn trọng các quy tắc chặt chẽ về cách thức kinh doanh.
Nhượng quyền thương mại có thể áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp 0,5
dịch vụ hoặc các doanh nghiệp bán một loại sản phẩm cần phải tiêu thụ
ngay sau sản xuất và gắn liền với cung cấp dịch vụ như: cà phê, gà rán,.... lOMoARc PSD|17327243 - Ưu iểm: 0,5
+ Đối với người nhượng quyền: •
Nhanh chóng phát triển kinh doanh, khuếch trương sản phẩm, nâng
cao thị phần mà không cần bỏ nhiều vốn. Từ ó giảm rủi ro kinh doanh.
+ Đối với người ược nhượng quyền: •
Có ược một thương hiệu nổi tiếng. •
Được ào tạo về cách thức kinh doanh, hỗ trợ về mặt quản lý, kinh
nghiệm xử lý các tình huống trong kinh doanh. • Tiết kiệm chi phí quảng
cáo và mua sắm thiết bị. - Nhược iểm: 0,75
+ Đối với người nhượng quyền: •
Thiếu khả năng kiểm soát chiến lược. Nền tảng của việc nhượng
quyền thương mại là quan niệm nhãn hiệu của công ty sẽ truyền một thông
iệp ến với khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty. Tuy nhiên,
người ược cấp phép nước ngoài có thể không quan tâm ến chất lượng mà
áng ra họ phải ảm bảo, chất lượng kém không chỉ làm mất doanh số ở thị
trường nước ngoài mà còn giảm danh tiếng toàn cầu của cty + Đối với
người ược nhượng quyền: •
Chi phí ể mua một thương hiệu nổi tiếng là không nhỏ •
Phải trả một khoản ịnh kì tính theo tỉ lệ phần trăm trên dthu (chứ
không phải trên lợi nhuận). Vì vậy, ngay cả khi kinh doanh thua lỗ thì người
ược nhượng quyền vẫn phải trả khoản này. •
Hợp ồng chuyển nhượng cũng sẽ ặt ra một loạt các ràng buộc mà
người ược chuyển nhượng phải thực hiện, từ ó làm hạn chế mức ộ quản lý
công việc kinh doanh của mình. lOMoARc PSD|17327243
tạm thời. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược quản lý cung cầu riêng.
Sinh viên cho ví dụ úng và phân tích ngắn gọn ví dụ. 0,75
4. Vấn ề cân bằng cung - cầu trong marketing dịch vụ: 1,0
+ Do ặc thù không dự trữ ược và không tách rời giữa sản xuất và tiêu thụ
ối với ngành dịch vụ, vấn ề cân bằng cung cầu là một vấn ề phức tạp và trở nên quan trọng.
+ Nhiều chiến lược quản lý cung cầu ối với doanh nghiệp sản xuất hàng
hóa không áp dụng ược cho lĩnh vực dịch vụ. Không thể em khả năng cung
cấp dịch vụ dư thừa ở thời gian này ể áp ứng nhu cầu ở thời gian khác.
Cũng thể mang khả năng cung cấp dư thừa ở thời gian này tại ịa iểm A ến
ể áp ứng nhu cầu ang cao ở ịa iểm B.
+ Như vậy, cân bằng cung cầu trong lĩnh vực doanh nghiệp chỉ có thể là