Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế chính trị không tưởng | Tiểu luận Lịch sử các học thuyết kinh tế

Mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý  giải các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, nhằm  phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
29 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế chính trị không tưởng | Tiểu luận Lịch sử các học thuyết kinh tế

Mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý  giải các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, nhằm  phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
----- -----
TIỂU LUẬN
MÔN : LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Họ và tên sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Hoa
Mã sinh viên :2151020019
Lớp : Kinh tế chính trị K41
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Khuyên
MỤC LỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa của Việt Nam
hiện nay, đang vận dụng tổng hợp nhiều thuyết kinh tế thực tiễn vận
dụng chủ nghĩa Marx -Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó chủ nghĩa Marx
-Lenin trọng tâm với học thuyết kinh tế chính trị Marx -Lenin làm nền
tảng.Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp ta hiểu sâu, rộng, nguồn
gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Marx –Lenin.
Mở rộng nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị sở luận, để
hiểu, lý giải các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay,
nhằm phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt
khác, cũng giúp chúng ta thấy hơn tính khoa học, tính cách mạng của học
thuyết kinh tế chính trị Marx -Lenin. Sinh viên học sinh nghiên cứu lịch sử học
thuyết kinh tế nhằm vận dụng vào đời sống thực tiễn lao động của bản thân
trang bị kiến thức nền tảng để nghiên cứu các vấn đề kinh tế hiện đại
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Trình bày những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái quan
điểm kinh tế cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái kinh tế chủ
nghĩa xã hội không tưởng để rút ra ý nghĩa nghiên cứu, vị trí lịch sử của kinh tế
chủ nghĩa xã hội không tưởng.
2
2.2 Nhiệm vụ
Thứ nhất : Trình bày hoàn cảnh ra đời của kinh tế học chủ nghĩa xã hội
không tưởng.
Thứ hai: Trình bày những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái
quan điểm kinh tế bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa hội không
tưởng.
Thứ ba : Qua tìm hiểu rút ra được công lao , hạn chế rút ra ý nghĩa
thực tiễn
3. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu : Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế
chính trị không tưởng
3.2 Phạm vi nghiên cứu Đầu thế kỉ XIX :
4. Cơ sở lý luận và phạm vi nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận: xuất phát từ lịch sử các học thuyết kinh tế.
4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tận dụng những sở luận thực tiễn để
tiến hành suy luận, phân tích, chứng minh, khái quát và hệ thống kiến thức
3
NỘI DUNG
*Về hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế chủ nghĩa hội không
tưởng:
Học thuyết kinh tế của CNXH không tưởng ra đời vào những năm đầu
của thế kỷ thứ XIX (còn được gọi là CNXH không tưởng Tây Âu). khi mà cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc được cải tiến dần thay thế cho
lao động thủ công, mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Cuộc đấu tranh này đã dần thức tỉnh giai cấp công nhân cần phải một
tổ chức tiên phong lãnh đạo chống lại giai cấp sản. Chủ nghĩa hội không
tưởng ra đời.
*Những nội dung cơ bản của trường phái:
Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa hội không tưởng thế kỷ thứ XIX
đã chỉ ra những hạn chế của chủ nghĩa bản như: bản chất bóc lột, tính tự phát
chính phủ, sự phân hoá hội giàu nghèo, khẳng định được nguồn gốc của
sự bất công và các loại khuyết tật của chủ nghĩa tư bản sinh ra do chế độ tư hữu.
Các học thuyết kinh tế của các nhà kinh tế theo chủ nghĩa hội không
tưởng đầu thế kỷ XIX đã phản ánh giai đoạn phát triển tự phát phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân. Do đó, các học thuyết của họ dựa theo quan điểm
"chủ nghĩa hội chủ quan" không triệt để chứa đựng những ảo tưởng của
tiểu sản. Những ước của họ về xây dựng chủ nghĩa hội thực hiện trên
cơ sở không cần đấu tranh giai cấp. Chính vậy, họ đã tách rời học thuyết kinh
tế với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, không thấy vai trò của
giai cấp công nhân trong đấu tranh chính trị.
4
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chung của học thuyết kinh tế hội
chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Tiền đề về kinh tế
Năm 1848 cuộc cách mạng tư sản Pháp thành công; cuộc cách mạng công
nghiệp phát triển mạnh mẽ ở các nước Tây Âu vào thế kỷ XVIII đã thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Máy móc thiết bị kỷ thuật công nghiệp được cải tiến, phát kiến chế tạo
mới ngày một tăng lên hoàn thiện hơn, làm cho năng suất lao động tăng
nhanh nhất từ trước đến nay. Lao động thủ công được thay thế dần dần bằng
máy móc.
Chủ nghĩa tư bản bộc lộtính chất hạn chế, những mặt trái của nền kinh
tế tư bản chủ nghĩa như khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
Tiền đề về chính trị - xã hội
Lực lượng sản xuất phát triển làm cho xã hội phân chia giai cấp rõ rệt, bao
gồm giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, mà giai cấp tư sản thì tăng cường bóc lột
giai cấp sản. Do đó xuất hiện đấu tranh giai cấp, phong trào công nhân phát
triển mạnh mẽ, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nước Anh và Pháp đã liên tiếp diễn ra
những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi như: bãi công, đình công, đập phá nhà
xưởng. Ẩn chứa bên trong của cuộc đấu tranh kinh tế là vấn đề chính trị giữa hai
thế lực phong kiến, tư sản và dân chủ cách mạng. Trong cuộc đấu tranh này, giai
cấp công nhân cần phải một tổ chức tiên phong dẫn đường, lãnh đạo chống
lại giai cấp tư sản. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời.
5
2. Đặc điểm bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa hội không
tưởng
Chủ nghĩa hội không tưởng học thuyết kinh tế thể hiện sự phản
kháng của giai cấp công nhân nhân dân lao động chống lại chế độbản chủ
nghĩa để tìm con đường xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn.
Điểm nổi bật của học thuyết là phê phán chủ nghĩa tư bản xuất phát từ lợi
ích sản xuất theo quan điểm kinh tế chứ không theo quan điểm đạo đức, luận lý.
Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng chưa phải
là chế độ hội ưu việt nhất của loài người. Chỉ mâu thuẫn của chủ nghĩa
bản, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ phải thay thế
bằng một xã hội mới.
Tuy nhiên, con đường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất không
tưởng, hạn chế tính ước muốn, không cơ sở, căn cứ khoa học để thực hiện,
đặc biệt là chưa thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân.
Về chế độ sở hữu, sở của những quan hệ kinh tế bản thì các nhà
kinh tế xã hội chủ nghĩa không tưởng chưa hoàn toàn nhất trí với nhau, có người
thì cho rằng còn duy trì chế độ hữu, người thì cho rằng phải xóa bỏ hoàn
toàn và thay vào đó là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
3. tưởng kinh tế chủ yếu của học thuyết kinh tế hội chủ nghĩa
không tưởng ở Pháp
3.1.Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon
6
Saint Simon (1760 1825), nhà văn Pháp nổi tiếng, kiến thức sâu
rộng học ở trường Bách Khoa, Y Khoa, sinh ra trong một gia đình quý tộc giàu
có, thừa hưởng nền giáo dục đầy đủhệ thống. Ông đã từng tham gia cuộc
chiến tranh ở Bắc Mỹ, được phong quân hàm đại tá.
Ông đã viết nhiều tác phẩm:
Khái niệm về khoa học và con người (1813);
Những bức thư gửi một người Mỹ (1817);
Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818);
Bàn về hệ thống công nghiệp (1821);
Cẩm nang của nhà công nghiệp (1823). Từ những tác phẩm của ông
thể rút ra những điểm nổi bật sau đây:
3.1.1. Quan điểm lịch sử
Thừa nhận sự phát triển của xã hội diễn ra theo quy luật- lịch sử là một
quá trình phát triển liên tục thống nhất : Xã hội được tổ chức cao hơn thay thế
hội tổ chức thấp hơn . Sự thay thế giữa các giai đoạn khác nhau phụ
thuộc vào nhận thức của con người .
Saint Simon coi động lực phát triển hội những nhận thức khoa
học, sự tiến bộ của trí và tình cảm đạo đức của con người. Ông đã dành sự
chú ý đáng kể đến nhân tố kinh tế như hoạt động của con người trong nền sản
xuất và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất...
Nhân tố khoa học trong quan điểm lịch sử của Saint Simon là thừa nhận
sự phát triển của xã hội có tính quy luật và ngày càng hoàn thiện hơn.
Hơn hẳn những người tiểu tư sản, ông khẳng định:ơng lai loài người
đang phía trước chứ không phải “thời đại hoàng kim” đã đi qua. Điều đó
7
cũng có nghĩa ông đã bác bỏ về nguyên tắc đối với kinh tế chính trị tư sản cho
rằng chủ nghĩa tư bản là tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn.
Ông khẳng định lịch sử sự thay thế lẫn nhau giữa các giai đoạn lịch
sử khác nhau, song lại gắn quá trình đó với nhận thức của con người. Theo
ông, sự phát triển của lịch sử quá trình phát triển liên tục thống nhất
vạch ra con đường phát triển của nhân loại. Chế độ hội này nhất định sẽ
phải bị chế độ xã hội khác thay thế theo sơ đồ sau:
Hạt nhân khoa học của quan điểm là: Thừa nhận sự phát triển của hội loài
người theo những quy luật thay thế tất yếu khách quan của hội mới phát
triển cao hơn so với xã hội cũ thấp hơn.
Tuy nhiên, tưởng của ông vẫn còn hạn chế nhất định chưa phân
tích đúng động lực thực sự của tiến bộ xã hội. Ông coi động lực của tiến bộ xã
hội là sự tiến bộ của lý trí, của giáo dục và tình cảm đạo đức con người.
3.1.2. Phê phán chủ nghĩa tư bản
Ông phê phán chủ nghĩa bản xã hội tạo ra tầng lớp người giàu có
tầng lớp người nghèo khổ, đó một hội không hoàn thiện, không tốt
đẹp vì diễn ra sự bóc lột lẫn nhau, hơn thế nữa nó còn diễn ra sự lừa bịp
nhau, tự do cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau. Nhà nước thì không quan tâm chăm
lo, cải thiện đời sống của người lao động. Nhưng ông chỉ dừng lại đó
không đặt ra nhiệm vụ chống chủ nghĩa tư bản.
Phân tích kết cấu của hội bản, ông đã gọi chung giai cấp công
nhân, các nhà bản thương nhân những nhà công nghiệp, còn tầng lớp
khác như quý tộc, thầy tu, cha cố được ông gọi chung là giai cấp không sinh
lợi.
8
3.1.3. Dự án về cải tạo xã hội tương lai
Chế độ hội tương lai được ông tả“hệ thống công nghiệp” trong
đó sẽ thực hiện nguyên tắc làm việc "mỗi người làm theo năng lực, mỗi năng lực
sẽ được trả công theo lao động".
Trong xã hội tương lai, theo quan điểm ông sẽ không còn bóc lột lẫn nhau
nữa, thay thế cho sự bóc lột đó sự "bóc lột" thế giới tự nhiên, "bóc lột" vật
phẩm, tình trạng người thống trị sẽ được thay thế bằng sự thống trị của con
người đối với tự nhiên. Xã hội tương lai sẽ không còn Nhà nước, chính quyền sẽ
được chuyển vào tay các nhà công nghiệp và các nhà bác học.
Học thuyết của Saint Simon có tính chất hoang đường vì ông thường dựa
vào tôn giáo mới, còn các nhà bác học thượng đế linh thiêng. Saint Simon
nói rằng: Nếu nước Pháp đột nhiên mất đi 50 nhà vật giỏi, 50 nhà bác học
giỏi, 50 nhà sinh vật học giỏi, 500 nông dân giỏi thì quốc gia sẽ đại họa trở
thành cái xác không hồn .Nhưng nếu nước Pháp mất hết những nhà hoàng tộc,
tất cả những nhà quý phái thượng thư, tất cả những thẩm phán và nhân viên cao
cấp, tham chính viên, tất cả các thống chế, tất cả các nhân viên cán bộ
10.000 địa chủ giàu có nhất thì quốc gia sẽ không thiệt hại gì.
Con đường cải tạo xã hội là trông chờ vào những biện pháp tinh thần,
bằng việc kêu gọi lòng tốt của tất cả các giai cấp tronghội, chứ không vạch
rõ con đường, lực lượng xây dựng xã hội mới.
Trong “xã hội công nghiệp mới” mỗi người làm việc theo năng lực
được trả công theo lao động. Đó sự bình đẳng được bảo đảm tối đa theo
ông, tất cả mọi người lao động đều gắn bó với nhau và người lao động chân tay
hay người lao động trí óc đều được trả công xứng đáng. Ông không thừa nhận
đặc quyền dòng họ đã tồn tại trong xã hội từ trước tới nay.
9
Thái độ của Saint Simon đối với giai cấp sản tiến bộ, ông kêu gọi
chính quyền phải để cho những người vô sản một vị trí chính trquan trọng
cao nhất. Saint Simon cho rằng tính chất quản lý hội trong hội tương lai
sự thay đổi: từ đối tượng con người sẽ dần dần chuyển sang đối tượng
vật. Tính chất không tưởng trong dự án về một hội tương lai của Saint
Simon đó là không cần phải cải tạo cơ sở kinh tế của chế độ cũ mà dựa vào các
biện pháp tinh thần lòng tốt chung chung. Ông đã không hiểu chính những
mâu thuẫn về lợi ích của các giai cấp sự dấu tranh để giải quyết các mâu
thuẫn đó là động lực cho sự phát triển của xã hội.
Quan niệm về một xã hội mới hoàn thiện và tiến bộ hơn so với chủ nghĩa
tư bản quan niệm khoa học mangnh chất phương pháp luận sâu sắc ảnh
hưởng về sau này.
Học thuyết của Saint Simon không tưởng chưa chin muối, song
những tưởng về một hội ơng lai có vai trò quyết định của khoa học kỹ
thuật và các nhà bác học, đặc biệt với tấm lòng thiết tha mong muốn một cuộc
sống tốt đẹp cho những người cần lao mang ý nghĩa nhân đạo to lớn
10
3.2.Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Charles Fourier
Charles Fourier (1772 1832), người Pháp, xuất thân trong một gia
đình thương nhân buôn bán, trực tiếp chứng kiến sự lừa bịp, tước đoạt lẫn nhau
giữa các thương nhân. Thế nên, ông căm ghét nghề buôn bán chuyển động
lực nghiên cứu lĩnh vực xã hội.
Ông viết nhiều tác phẩm: Sự hòa hợp toàn thế giới (1803); thuyết về
bốn giai đoạn và những số phận chung (1808); Lý thuyết về hiệp hội gia đình và
công nghiệp (1822); Thế giới kinh tế mới xã hội chủ nghĩa (1828).
Đặc điểm chung trong thuyết của Fourier, thể hiện qua các tác phẩm
của ông những đề nghị có tính chất hoang tưởng, có khuynh hướng đi vào chi
tiết hóa rất cụ thể và tỉ mỉ, chi tiết về xã hội tương lai.
11
3.2.1. Lý thuyết về sự phát triển xã hội
Ông chia sự phát triển hội thành bốn giai đoạn là: giai đoạn mông
muội, giai đoạn man, giai đoạn gia trưởng giai đoạn văn minh. Mỗi giai
đoạn lại được cấu thành theo chu kỳ: thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời trưởng
thành thời già cỗi. Chủ nghĩa bản đã qua thời kỳ thịnh vượng, bước vào
suy vong, tiếp theo sẽ là: “nền sản xuất xã hội chủ nghĩa công bằng, hấp dẫn”.
3.2.2 Phê phán chủ nghĩa tư bản
Theo ông, chủ nghĩa bản là hội sử dụng phung phí lao động dẫn tới
hình thành lực lượng lớn những người không tham gia sản xuất, ông cho rằng
chỉ có lao động thực tế là rất cần thiết cho xã hội mới chính là lao động sản xuất,
trực tiếp.
Nguồn gốc của sự đau khổ trong hội do thương nghiệp bản chủ
nghĩa, thương nghiệp là hành động ăn cắp, nói dối, lừa đảo, đầunâng giá.
vậy, cần phải thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa thay thế bằng một hội mới
tốt đẹp hơn.
Sự chính phủ trong sản xuất sẽ đẻ ra cạnh tranh giữa các nhà kinh
doanh và không tránh khỏi các cuộc khủng hoảng cũng như sự bần cùng của đại
đa số người lao động, sự nghèo đói do thừa thãi sinh ra dẫn đến nỗi bất hạnh
thống khổ của quần chúng lao động không việc làm.Ông khẳng định, tập
trung sản xuất cao sẽ đẻ ra bản độc quyền và độc quyền tất yếu sẽ phải được
thay thế bằng cạnh tranh tự do.
Ông lên án hội đương thời về tính chất sản xuất chính phủ bị chi
phối bởi lợi ích ích nhân hậu quả sẽ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt,
khủng hoảng kinh tế những người lao động bị bần cùng. nước Anh, các
xí nghiệp tư bản như những “nhà tù” , giai cấp tư sản thì giàu có sống xa hoa ,
12
còn người nghèo sống như xúc vật . Theo ông sự nghèo đói chính là do sự
thừa thãi sinh ra nỗi bất hạnh lớn nhất của quần chúng lao động bị thất
nghiệp
Fourier phê phán chủ nghĩa bản đã giữ lại nền tiểu sản xuất trong
nông nghiệp đã làm cho nông nghiệp gặp khó khăn làm hạn chế khả năng
đóng góp của vào tổng sản phẩm hội. Trong khi phê phán chủ nghĩa
bản, Fourier đã chú ý đến tích tụ và tập trung tư bản phát sinh độc quyền. Ông
phân chia thành 5 loại độc quyền khác nhau: Độc quyền hợp tác trong phạm
vi liên hợp; độc quyền quan liêu hay là độc quyền nhà nước; độc quyền thuộc
địa hay độc quyền ngoài nước; độc quyền trên biển độc quyền phong kiến
phức tạp. Dựa vào tiêu chuẩn kinh tế và khuynh hướng phát triển để phân chia
các loại độc quyền kết luận của ông về sự tất yếu độc quyền sẽ thay thế
cạnh tranh tự do, dẫn đến việc ra đời các công ty cổ phần đã được C.Mác
đánh giá là những cống hiến quý giá.
Như vậy, ngoài những hạn chế do thái độ quá cực đoan đối với thương
nghiệp, trong khi phê phán chủ nghĩa bản Fourier đã đi đến một luận điểm
quan trọng, đó phải thủ tiêu chủ nghĩa bản chứ không thể chỉ cải tiến
hay cải tạo nó.
3.2.3.Dự án về xã hội tương lai:
Qua các tác phẩm, ông thể hiện mong muốn xây dựng một xã hội tương lai
hội hội mới. đó, đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện dần dần,
những tệ nạn của hội sản không còn nữa, chế độ dựa trên nền tảng sản
xuất tập.
Quá trình xây dựng hội mới phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ
nhất là “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”; giai đoạn thứ hai “chủ nghĩa
hội, hiệp hội giản đơn”; giai đoạn thứ ba “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”.
Trong đó, giai đoạn thứ nhất và thứ hai là hai giai đoạn chuẩn bị điều kiện
13
sở vật chất kỹ thuật cần thiết, cho việc xây dựng nền sản xuất lớn, phá vỡ nền
sản xuất nhỏ thể, hiệp hội sản xuất trên nền tảng tự nguyện của tất cả mọi
người.
Giai đoạn thứ ba giai đoạn phát triển cao nhất, giai đoạn này mọi
thành viên hội đều đã phát huy tối đa năng lực của mình trên sự hấp dẫn
mê say lao động.
Cơ sở để xây dựng xã hội mới là nền đại sản xuất. Nhưng ông lại coi nông
nghiệp nền tảng của nền sản xuất hội, còn công nghiệp quan trọng
đến đâu cũng chỉ là thứ yếu, giữ vai trò bổ sung cho nông nghiệp.
Fourier dự đoán về việc thủ tiêu sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn,
giữa lao động chân tay lao động trí óc khi nền nông nghiệp lớn bao trùm
toàn hội. Ông người đầu tiên nêu ra ý tưởng giải phóng phụ nữ tiêu
chuẩn để đánh giá xã hội nói chung.
Tính chất không tưởng Fourier còn thể hiện chỗ ông đặt niềm tin vào
những lý tưởng tốt đẹp của con người, mục đích cao cả dẫn dắt hành động đi
đến xây dựng một hội mọi người đều giàu được hưởng mọi thú
vui của cuộc đời.
Không chỉ dừng lại các dự ýởng, ông đã bỏ tiền của để xây dựng
các mô hình fa lăng giơ trong thực tế. Năm 1832 ông cùng các môn đệ bắt tay
xây dựng một Falanxte nhỏ cách Pari 63 km nhưng kết quả không như ông
mong muốn. Ông đã thất bại nhưng vẫn hi vọng vào những người giàu
giúp ông thực hiện hình này. Những người ủng hộ quan điểm của ông
cũng định xây dựng một Falanxte Mỹ nhưng cũng cùng chung một số
phận.
14
Thất bại của Fourier trong thử nghiệm xây dựng một hội mới ngay
trong lòng hội bản cho chúng ta bài học về tính chất ảo tưởng của các
nhà Xã hội chủ nghĩa không tưởng: Muốn xây dựng một xã hội mà không cần
phải đảo lộn trật tự kinh tế của hội cũ, chỉ trái tim nhiệt tình hết lòng
thương yêu đồng loại là chưa đủ, cần phảikhối óc tỉnh táo của một nhà cái
cách hội mới tìm ra con đường lực lượng vật chất để xây dựng một
hội tốt đẹp thành công.
Fourier đã trình bày thuyết về “lao động hấp dẫn” thuyết “cộng
đoàn” (Pha-lăng-giơ).
3.2.4. Lý thuyết “lao động hấp dẫn”
Fourier cho rằng cần phải giải phóng con người khỏi sự nguyền rủa của
ngàn xưa, việc coi khinh lao động từ thời cổ đại giải phóng con người
khỏi lao động cưỡng bức. Dưới hội hội chủ nghĩa, lao động không
những một sự cần thiết còn Trong hệ thống luận của Fourier
luận về sự ham thích. Ông chi tiết hóa, rằng con người mười hai thứ ham
thích thành ba nhóm ham thích vật chất, ham thích tinh thần ham thích
cấp cao, trong đó ba thứ ham thích cấp cao là: sự nhiệt tình, sáng tạo, thi
đua. Không nên kìm hãm sự ham thích của con người mà phải biết sử dụng sự
ham thích đó một cách khéo léo để biến lao động từ cưỡng bức sang lao động
hấp dẫn. Con người làm việc vì thích thú.
Theo Fourier, muốn làm được điều nói trên thì phải thay đổi công việc
canh nông thay thế cho công việc kỹ nghệ càng nhiều càng tốt. Trong nông
nghiệp, Fourier chống lại đại canh tác tức nền sản xuất lớn. Ông đề nghị
hướng nông nghiệp vào việc trồng hoa, cây trái chăn nuôi tiểu gia súc. Tổ
chức lao động thành các tốp nhỏ. Người lao động thể thay đổi từ tốp
chuyên môn này sang tốp chuyên môn khác tùy theo sự lựa chọn của mình.
15
Muốn cho lao động trở nên hấp dẫn phải bảo đảm phương tiện vật chất
cho người lao động, bảo đảm mức sinh hoạt tối thiểu cần thiết tự do lựa
chọn, di chuyển công việc là nhu cầu của con người.
16
3.2.5.Lý thuyết “cộng đoàn” (Pha- lăng- giơ)
Từ việc tổ chức “lao động hấp dẫn” phải kế hoạch kết hợp những
người lao động thành từng tốp. Những tốp người lao động đó được gọi “cộng
đoàn”, có tài liệu ghi nhận là công xã.
Một số nhà luận gọi tổ chức “cộng đoàn” của Fourier như một khách
sạn hợp tác, một khách sạn đủ tiện nghi với sự tiêu thụ chung, đó người ta
phục vụ lẫn nhau không phải trả tiền. Trong đó nhà bếp tập thể được Fourier nói
rất chi tiết.
Fourier chủ trương xây dựng hợp tác toàn diện. “Cộng đoàn” vừa
hợp tác sản xuất cũng vừa hợp tác tiêu thụ. được hình thành bằng
hình thức như công ty cổ phần. Cụ thể, tiền lời thu được sẽ được phân phối như
sau:
Lao động (người tham gia) 5/12
Tư bản (người có cổ phần) 4/12
Tài năng (quản lý, có sáng kiến hay phát minh)3/12
Mỗi thành viên đóng vai trò vừa là chủ sở hữu, vừa người tham gia lao
động trực tiếp và có quyền tham gia quản lý. Mỗi thành viên sẽ vừa là người sản
xuất hàng hoá vừa là người tiêu thụ hàng hoá.
Trong thực tế ông đã tổ chức một số Pha-lăng-giơ nhưng không thành
công.Lý luận của Fourier vẫn còn hạn chế thiên và thiên về tâm học như: ông
đã coi động lực phát triển của xã hội không phải do lực lượng sản xuất mà do sự
ham thích; vẫn chủ trương duy trì chế độ hữu dưới chủ nghĩa hội. Ông
cũng còn đánh giá sai lầm là coi động lực cơ bản của các cộng đoàn không phải
ở lĩnh vực công nghiệp mà là ở lĩnh vực nông nghiệp.
17
Trong biện pháp thực hiện còn ảo tưởng khi ông cho rằng chỉ cần xây
dựng những Pha-lăng-giơ hoàn hảo làm kiểu mẫu để thu hút nhiều người đến
học tập là có thể truyền bá được dự án của mình ra toàn xã hội và như thế có thể
thực hiện bước chuyển biến sang xã hội mới.
Ông chủ trương rằng nâng cao năng suất lao động do sự hăng say lao
động của những con người mới trong xã hội mới, từ đó dần dần có khả năng xóa
bỏ nhà nước, quân đội, cảnh sát và các cơ quan quyền lực khác.
4. Chủ nghĩa không tưởng ở Anh và đại biểu Robert Owen
4.1. Đặc điểm chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh
Vào thế kỷ XIX cách mạng công nghiệp nước Anh đã hoàn thành còn
Pháp mới bắt đầu.
Các ngành công nghiệp nước Anh đạt quy vượt ra ngoài phạm vi
trong nước mở rộng ra các thuộc địa rộng lớn khắp các châu lục. Chế độ
công xưởng phát triển làm thay đổicấu giai cấp những mâu thuẫn giai cấp
cũng trở nên gay gắt hơn, điều này làm nên sự khác biệt của Chủ nghĩa hội
không tưởng Anh so với Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Giai cấp công nhân Anh trưởng thành sớm hơn Pháp, trình độ giác
ngộ và tổ chức cao hơn thể hiện qua các cuộc đình công, bãi công chống lại giới
chủ. Đó chính mảnh đất tốt để tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng bắt
rễ và phát triển, thậm chí tham gia vào phong trào công nhân.
18
Chủ nghĩa hội không ởng Anh còn chịu ảnh hưởng sâu sắc luận
Kinh tế chính trị trường phái cổ điển với A.Smith D.Ricardo, hệ thống
luận hệ thống và khoa học hơn, những cải cách không tưởng thế cũng triệt để
hơn. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh gắn liền với tên tuổi của Robert m
4.2Tư tưởng kinh tế của Robert Owen
Robert Owen (1771 1858), xuất thân từ một gia đình thợ thủ công
nước Anh, có cuộc sống tự lập từ thuở nhỏ. Năm 1799, ông mua một xưởng kéo
sợi, bắt đầu từ đây ông bắt đầu sự nghiệp của một nhà cải cách hội chủ nghĩa
không tưởng. Ông đã biến xưởng máy của mình thành nơi thu hút những người
nghèo khổ, không việc làm. đây, làm việc với ngày lao động chỉ mười
giờ, cấm lao động trẻ em dưới chín tuổi, xây dựng nhà ở cho công nhân, các nhà
trẻ, trường học kiểu mẫu…
Các tác phẩm của ông: “Những nhận xét về ảnh hưởng của hệ thống công
nghiệp ; “Báo cáo về giảm nhẹ tình cảnh của công nhân công nghiệp nông
nghiệp”; “Báo cáo về kế hoạch giảm bớt tai họa hội”; “Lời kêu gọi của Đại
hội các hợp tác xã của nước Anh”; “Thế giới đạo đức mới”
4.2.1.Phê phán chủ nghĩa tư bản
Ông đả kích gay gắt chế độ tư hữu, coi đó là nguyên nhân của mọi tai họa
trong hội bản, bởi nguyên nhân sinh ra lòng ích kỷ, chủ nghĩa
nhân, sự cạnh tranh, tình trạng chính phủ trong sản xuất phân phối. Rằng
bản chất của xã hội tư bản là xấu xa, luôn coi đồng tiền là mục đích cao nhất.
Với Owen, con người sinh ra để hưởng hạnh phúc, hội hội
của những con người hạnh phúc. Ông phê phán gay gắt chế độ hữu và coi
đó nguyên nhân đẻ ra lòng ích kỷ, chủ nghĩa nhân, cạnh tranh chính
19
| 1/29

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ----- -----  TIỂU LUẬN
MÔN : LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Họ và tên sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Hoa
Mã sinh viên :2151020019
Lớp : Kinh tế chính trị K41
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam
hiện nay, đang vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế mà thực tiễn là vận
dụng chủ nghĩa Marx -Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó chủ nghĩa Marx
-Lenin là trọng tâm với học thuyết kinh tế chính trị Marx -Lenin làm nền
tảng.Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp ta hiểu sâu, rộng, có nguồn
gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Marx –Lenin.
Mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để
hiểu, lý giải các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay,
nhằm phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt
khác, nó cũng giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học, tính cách mạng của học
thuyết kinh tế chính trị Marx -Lenin. Sinh viên học sinh nghiên cứu lịch sử học
thuyết kinh tế nhằm vận dụng vào đời sống thực tiễn lao động của bản thân và
trang bị kiến thức nền tảng để nghiên cứu các vấn đề kinh tế hiện đại
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích
Trình bày những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái và quan
điểm kinh tế cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Qua nội dung những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phái kinh tế chủ
nghĩa xã hội không tưởng để rút ra ý nghĩa nghiên cứu, vị trí lịch sử của kinh tế
chủ nghĩa xã hội không tưởng. 2 2.2 Nhiệm vụ
Thứ nhất : Trình bày hoàn cảnh ra đời của kinh tế học chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Thứ hai: Trình bày những đặc trưng, đại biểu điển hình của trường phái
và quan điểm kinh tế cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Thứ ba : Qua tìm hiểu rút ra được công lao , hạn chế và rút ra ý nghĩa thực tiễn
3. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu : Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế chính trị không tưởng
3.2 Phạm vi nghiên cứu : Đầu thế kỉ XIX
4. Cơ sở lý luận và phạm vi nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận: xuất phát từ lịch sử các học thuyết kinh tế.
4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tận dụng những cơ sở lý luận và thực tiễn để
tiến hành suy luận, phân tích, chứng minh, khái quát và hệ thống kiến thức 3 NỘI DUNG
*Về hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Học thuyết kinh tế của CNXH không tưởng ra đời vào những năm đầu
của thế kỷ thứ XIX (còn được gọi là CNXH không tưởng Tây Âu). khi mà cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc được cải tiến dần thay thế cho
lao động thủ công, mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Cuộc đấu tranh này đã dần thức tỉnh giai cấp công nhân cần phải có một
tổ chức tiên phong lãnh đạo chống lại giai cấp tư sản. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời.
*Những nội dung cơ bản của trường phái:
Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ thứ XIX là
đã chỉ ra những hạn chế của chủ nghĩa tư bản như: bản chất bóc lột, tính tự phát
vô chính phủ, sự phân hoá xã hội giàu nghèo, khẳng định được nguồn gốc của
sự bất công và các loại khuyết tật của chủ nghĩa tư bản sinh ra do chế độ tư hữu.
Các học thuyết kinh tế của các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không
tưởng đầu thế kỷ XIX đã phản ánh giai đoạn phát triển tự phát phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân. Do đó, các học thuyết của họ dựa theo quan điểm
"chủ nghĩa xã hội chủ quan" không triệt để và chứa đựng những ảo tưởng của
tiểu tư sản. Những mơ ước của họ về xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hiện trên
cơ sở không cần đấu tranh giai cấp. Chính vì vậy, họ đã tách rời học thuyết kinh
tế với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, không thấy rõ vai trò của
giai cấp công nhân trong đấu tranh chính trị. 4
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chung của học thuyết kinh tế xã hội
chủ nghĩa xã hội không tưởng. Tiền đề về kinh tế
Năm 1848 cuộc cách mạng tư sản Pháp thành công; cuộc cách mạng công
nghiệp phát triển mạnh mẽ ở các nước Tây Âu vào thế kỷ XVIII đã thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Máy móc thiết bị kỷ thuật công nghiệp được cải tiến, phát kiến chế tạo
mới ngày một tăng lên và hoàn thiện hơn, làm cho năng suất lao động tăng
nhanh nhất từ trước đến nay. Lao động thủ công được thay thế dần dần bằng máy móc.
Chủ nghĩa tư bản bộc lộ rõ tính chất hạn chế, những mặt trái của nền kinh
tế tư bản chủ nghĩa như khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
Tiền đề về chính trị - xã hội
Lực lượng sản xuất phát triển làm cho xã hội phân chia giai cấp rõ rệt, bao
gồm giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, mà giai cấp tư sản thì tăng cường bóc lột
giai cấp vô sản. Do đó xuất hiện đấu tranh giai cấp, phong trào công nhân phát
triển mạnh mẽ, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nước Anh và Pháp đã liên tiếp diễn ra
những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi như: bãi công, đình công, đập phá nhà
xưởng. Ẩn chứa bên trong của cuộc đấu tranh kinh tế là vấn đề chính trị giữa hai
thế lực phong kiến, tư sản và dân chủ cách mạng. Trong cuộc đấu tranh này, giai
cấp công nhân cần phải có một tổ chức tiên phong dẫn đường, lãnh đạo chống
lại giai cấp tư sản. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời. 5
2. Đặc điểm cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết kinh tế thể hiện sự phản
kháng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại chế độ tư bản chủ
nghĩa để tìm con đường xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, tiến bộ hơn.
Điểm nổi bật của học thuyết là phê phán chủ nghĩa tư bản xuất phát từ lợi
ích sản xuất theo quan điểm kinh tế chứ không theo quan điểm đạo đức, luận lý.
Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng chưa phải
là chế độ xã hội ưu việt nhất của loài người. Chỉ rõ mâu thuẫn của chủ nghĩa tư
bản, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất và tất yếu sẽ phải thay thế bằng một xã hội mới.
Tuy nhiên, con đường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất không
tưởng, hạn chế ở tính ước muốn, không có cơ sở, căn cứ khoa học để thực hiện,
đặc biệt là chưa thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân.
Về chế độ sở hữu, cơ sở của những quan hệ kinh tế cơ bản thì các nhà
kinh tế xã hội chủ nghĩa không tưởng chưa hoàn toàn nhất trí với nhau, có người
thì cho rằng còn duy trì chế độ tư hữu, có người thì cho rằng phải xóa bỏ hoàn
toàn và thay vào đó là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
3. Tư tưởng kinh tế chủ yếu của học thuyết kinh tế xã hội chủ nghĩa
không tưởng ở Pháp
3.1.Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon 6
Saint Simon (1760 – 1825), là nhà văn Pháp nổi tiếng, có kiến thức sâu
rộng học ở trường Bách Khoa, Y Khoa, sinh ra trong một gia đình quý tộc giàu
có, thừa hưởng nền giáo dục đầy đủ và có hệ thống. Ông đã từng tham gia cuộc
chiến tranh ở Bắc Mỹ, được phong quân hàm đại tá.
Ông đã viết nhiều tác phẩm:
Khái niệm về khoa học và con người (1813);
Những bức thư gửi một người Mỹ (1817);
Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818);
Bàn về hệ thống công nghiệp (1821);
Cẩm nang của nhà công nghiệp (1823). Từ những tác phẩm của ông có
thể rút ra những điểm nổi bật sau đây: 3.1.1.
Quan điểm lịch sử
Thừa nhận sự phát triển của xã hội diễn ra theo quy luật- lịch sử là một
quá trình phát triển liên tục thống nhất : Xã hội được tổ chức cao hơn thay thế
xã hội có tổ chức thấp hơn . Sự thay thế giữa các giai đoạn khác nhau phụ
thuộc vào nhận thức của con người .
Saint Simon coi động lực phát triển xã hội là những nhận thức khoa
học, sự tiến bộ của lý trí và tình cảm đạo đức của con người. Ông đã dành sự
chú ý đáng kể đến nhân tố kinh tế như hoạt động của con người trong nền sản
xuất và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất...
Nhân tố khoa học trong quan điểm lịch sử của Saint Simon là thừa nhận
sự phát triển của xã hội có tính quy luật và ngày càng hoàn thiện hơn.
Hơn hẳn những người tiểu tư sản, ông khẳng định: tương lai loài người
đang ở phía trước chứ không phải “thời đại hoàng kim” đã đi qua. Điều đó 7
cũng có nghĩa ông đã bác bỏ về nguyên tắc đối với kinh tế chính trị tư sản cho
rằng chủ nghĩa tư bản là tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn.
Ông khẳng định lịch sử là sự thay thế lẫn nhau giữa các giai đoạn lịch
sử khác nhau, song lại gắn quá trình đó với nhận thức của con người. Theo
ông, sự phát triển của lịch sử là quá trình phát triển liên tục thống nhất và
vạch ra con đường phát triển của nhân loại. Chế độ xã hội này nhất định sẽ
phải bị chế độ xã hội khác thay thế theo sơ đồ sau:
Hạt nhân khoa học của quan điểm là: Thừa nhận sự phát triển của xã hội loài
người theo những quy luật thay thế tất yếu khách quan của xã hội mới phát
triển cao hơn so với xã hội cũ thấp hơn.
Tuy nhiên, tư tưởng của ông vẫn còn hạn chế nhất định là chưa phân
tích đúng động lực thực sự của tiến bộ xã hội. Ông coi động lực của tiến bộ xã
hội là sự tiến bộ của lý trí, của giáo dục và tình cảm đạo đức con người.
3.1.2. Phê phán chủ nghĩa tư bản
Ông phê phán chủ nghĩa tư bản là xã hội tạo ra tầng lớp người giàu có
và tầng lớp người nghèo khổ, đó là một xã hội không hoàn thiện, không tốt
đẹp vì nó diễn ra sự bóc lột lẫn nhau, hơn thế nữa là nó còn diễn ra sự lừa bịp
nhau, tự do cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau. Nhà nước thì không quan tâm chăm
lo, cải thiện đời sống của người lao động. Nhưng ông chỉ dừng lại ở đó mà
không đặt ra nhiệm vụ chống chủ nghĩa tư bản.
Phân tích kết cấu của xã hội tư bản, ông đã gọi chung giai cấp công
nhân, các nhà tư bản và thương nhân là những nhà công nghiệp, còn tầng lớp
khác như quý tộc, thầy tu, cha cố được ông gọi chung là giai cấp không sinh lợi. 8 3.1.3.
Dự án về cải tạo xã hội tương lai
Chế độ xã hội tương lai được ông mô tả là “hệ thống công nghiệp” trong
đó sẽ thực hiện nguyên tắc làm việc "mỗi người làm theo năng lực, mỗi năng lực
sẽ được trả công theo lao động".
Trong xã hội tương lai, theo quan điểm ông sẽ không còn bóc lột lẫn nhau
nữa, thay thế cho sự bóc lột đó là sự "bóc lột" thế giới tự nhiên, "bóc lột" vật
phẩm, tình trạng người thống trị sẽ được thay thế bằng sự thống trị của con
người đối với tự nhiên. Xã hội tương lai sẽ không còn Nhà nước, chính quyền sẽ
được chuyển vào tay các nhà công nghiệp và các nhà bác học.
Học thuyết của Saint Simon có tính chất hoang đường vì ông thường dựa
vào tôn giáo mới, còn các nhà bác học là thượng đế linh thiêng. Saint Simon
nói rằng: Nếu nước Pháp đột nhiên mất đi 50 nhà vật lý giỏi, 50 nhà bác học
giỏi, 50 nhà sinh vật học giỏi, 500 nông dân giỏi thì quốc gia sẽ đại họa và trở
thành cái xác không hồn .Nhưng nếu nước Pháp mất hết những nhà hoàng tộc,
tất cả những nhà quý phái thượng thư, tất cả những thẩm phán và nhân viên cao
cấp, tham chính viên, tất cả các thống chế, tất cả các nhân viên cán bộ và
10.000 địa chủ giàu có nhất thì quốc gia sẽ không thiệt hại gì.
Con đường cải tạo xã hội cũ là trông chờ vào những biện pháp tinh thần,
bằng việc kêu gọi lòng tốt của tất cả các giai cấp trong xã hội, chứ không vạch
rõ con đường, lực lượng xây dựng xã hội mới.
Trong “xã hội công nghiệp mới” mỗi người làm việc theo năng lực và
được trả công theo lao động. Đó là sự bình đẳng được bảo đảm tối đa vì theo
ông, tất cả mọi người lao động đều gắn bó với nhau và người lao động chân tay
hay người lao động trí óc đều được trả công xứng đáng. Ông không thừa nhận
đặc quyền dòng họ đã tồn tại trong xã hội từ trước tới nay. 9
Thái độ của Saint Simon đối với giai cấp vô sản là tiến bộ, ông kêu gọi
chính quyền phải để cho những người vô sản có một vị trí chính trị quan trọng
cao nhất. Saint Simon cho rằng tính chất quản lý xã hội trong xã hội tương lai
có sự thay đổi: từ đối tượng là con người sẽ dần dần chuyển sang đối tượng là
vật. Tính chất không tưởng trong dự án về một xã hội tương lai của Saint
Simon đó là không cần phải cải tạo cơ sở kinh tế của chế độ cũ mà dựa vào các
biện pháp tinh thần và lòng tốt chung chung. Ông đã không hiểu chính những
mâu thuẫn về lợi ích của các giai cấp và sự dấu tranh để giải quyết các mâu
thuẫn đó là động lực cho sự phát triển của xã hội.
Quan niệm về một xã hội mới hoàn thiện và tiến bộ hơn so với chủ nghĩa
tư bản là quan niệm khoa học mang tính chất phương pháp luận sâu sắc có ảnh hưởng về sau này.
Học thuyết của Saint Simon là không tưởng và chưa chin muối, song
những tư tưởng về một xã hội tương lai có vai trò quyết định của khoa học kỹ
thuật và các nhà bác học, đặc biệt với tấm lòng thiết tha mong muốn một cuộc
sống tốt đẹp cho những người cần lao mang ý nghĩa nhân đạo to lớn 10
3.2.Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Charles Fourier
Charles Fourier (1772 – 1832), là người Pháp, xuất thân trong một gia
đình thương nhân buôn bán, trực tiếp chứng kiến sự lừa bịp, tước đoạt lẫn nhau
giữa các thương nhân. Thế nên, ông căm ghét nghề buôn bán và chuyển động
lực nghiên cứu lĩnh vực xã hội.
Ông viết nhiều tác phẩm: Sự hòa hợp toàn thế giới (1803); Lý thuyết về
bốn giai đoạn và những số phận chung (1808); Lý thuyết về hiệp hội gia đình và
công nghiệp (1822); Thế giới kinh tế mới xã hội chủ nghĩa (1828).
Đặc điểm chung trong lý thuyết của Fourier, thể hiện qua các tác phẩm
của ông là những đề nghị có tính chất hoang tưởng, có khuynh hướng đi vào chi
tiết hóa rất cụ thể và tỉ mỉ, chi tiết về xã hội tương lai. 11 3.2.1.
Lý thuyết về sự phát triển xã hội
Ông chia sự phát triển xã hội thành bốn giai đoạn là: giai đoạn mông
muội, giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng và giai đoạn văn minh. Mỗi giai
đoạn lại được cấu thành theo chu kỳ: thời thơ ấu, thời niên thiếu, thời trưởng
thành và thời già cỗi. Chủ nghĩa tư bản đã qua thời kỳ thịnh vượng, bước vào
suy vong, tiếp theo sẽ là: “nền sản xuất xã hội chủ nghĩa công bằng, hấp dẫn”.
3.2.2 Phê phán chủ nghĩa tư bản
Theo ông, chủ nghĩa tư bản là xã hội sử dụng phung phí lao động dẫn tới
hình thành lực lượng lớn những người không tham gia sản xuất, vì ông cho rằng
chỉ có lao động thực tế là rất cần thiết cho xã hội mới chính là lao động sản xuất, trực tiếp.
Nguồn gốc của sự đau khổ trong xã hội là do thương nghiệp tư bản chủ
nghĩa, thương nghiệp là hành động ăn cắp, nói dối, lừa đảo, đầu cơ nâng giá. Vì
vậy, cần phải thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa và thay thế bằng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
Sự vô chính phủ trong sản xuất sẽ đẻ ra cạnh tranh giữa các nhà kinh
doanh và không tránh khỏi các cuộc khủng hoảng cũng như sự bần cùng của đại
đa số người lao động, sự nghèo đói là do thừa thãi sinh ra dẫn đến nỗi bất hạnh
thống khổ của quần chúng lao động là không có việc làm.Ông khẳng định, tập
trung sản xuất cao sẽ đẻ ra tư bản độc quyền và độc quyền tất yếu sẽ phải được
thay thế bằng cạnh tranh tự do.
Ông lên án xã hội đương thời về tính chất sản xuất vô chính phủ bị chi
phối bởi lợi ích ích cá nhân và hậu quả sẽ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt,
khủng hoảng kinh tế và những người lao động bị bần cùng. Ở nước Anh, các
xí nghiệp tư bản như những “nhà tù” , giai cấp tư sản thì giàu có sống xa hoa , 12
còn người nghèo sống như xúc vật . Theo ông “ sự nghèo đói chính là do sự
thừa thãi sinh ra “ nỗi bất hạnh lớn nhất của quần chúng lao động là bị thất nghiệp
Fourier phê phán chủ nghĩa tư bản đã giữ lại nền tiểu sản xuất trong
nông nghiệp đã làm cho nông nghiệp gặp khó khăn làm hạn chế khả năng
đóng góp của nó vào tổng sản phẩm xã hội. Trong khi phê phán chủ nghĩa tư
bản, Fourier đã chú ý đến tích tụ và tập trung tư bản phát sinh độc quyền. Ông
phân chia thành 5 loại độc quyền khác nhau: Độc quyền hợp tác trong phạm
vi liên hợp; độc quyền quan liêu hay là độc quyền nhà nước; độc quyền thuộc
địa hay độc quyền ngoài nước; độc quyền trên biển và độc quyền phong kiến
phức tạp. Dựa vào tiêu chuẩn kinh tế và khuynh hướng phát triển để phân chia
các loại độc quyền và kết luận của ông về sự tất yếu độc quyền sẽ thay thế
cạnh tranh tự do, dẫn đến việc ra đời các công ty cổ phần đã được C.Mác
đánh giá là những cống hiến quý giá.
Như vậy, ngoài những hạn chế do thái độ quá cực đoan đối với thương
nghiệp, trong khi phê phán chủ nghĩa tư bản Fourier đã đi đến một luận điểm
quan trọng, đó là phải thủ tiêu chủ nghĩa tư bản chứ không thể chỉ là cải tiến hay cải tạo nó.
3.2.3.Dự án về xã hội tương lai:
Qua các tác phẩm, ông thể hiện mong muốn xây dựng một xã hội tương lai
là xã hội xã hội mới. Ở đó, đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện dần dần,
những tệ nạn của xã hội tư sản không còn nữa, chế độ dựa trên nền tảng sản xuất tập.
Quá trình xây dựng xã hội mới phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ
nhất là “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”; giai đoạn thứ hai là “chủ nghĩa xã
hội, hiệp hội giản đơn”; giai đoạn thứ ba là “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”.
Trong đó, giai đoạn thứ nhất và thứ hai là hai giai đoạn chuẩn bị điều kiện cơ 13
sở vật chất kỹ thuật cần thiết, cho việc xây dựng nền sản xuất lớn, phá vỡ nền
sản xuất nhỏ thể, hiệp hội sản xuất trên nền tảng tự nguyện của tất cả mọi người.
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn phát triển cao nhất, ở giai đoạn này mọi
thành viên xã hội đều đã phát huy tối đa năng lực của mình trên sự hấp dẫn mê say lao động.
Cơ sở để xây dựng xã hội mới là nền đại sản xuất. Nhưng ông lại coi nông
nghiệp là nền tảng của nền sản xuất xã hội, còn công nghiệp dù quan trọng
đến đâu cũng chỉ là thứ yếu, giữ vai trò bổ sung cho nông nghiệp.
Fourier dự đoán về việc thủ tiêu sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn,
giữa lao động chân tay và lao động trí óc khi nền nông nghiệp lớn bao trùm
toàn xã hội. Ông là người đầu tiên nêu ra ý tưởng giải phóng phụ nữ là tiêu
chuẩn để đánh giá xã hội nói chung.
Tính chất không tưởng ở Fourier còn thể hiện ở chỗ ông đặt niềm tin vào
những lý tưởng tốt đẹp của con người, mục đích cao cả dẫn dắt hành động đi
đến xây dựng một xã hội mà mọi người đều giàu có và được hưởng mọi thú vui của cuộc đời.
Không chỉ dừng lại ở các dự và ý tưởng, ông đã bỏ tiền của để xây dựng
các mô hình fa lăng giơ trong thực tế. Năm 1832 ông cùng các môn đệ bắt tay
xây dựng một Falanxte nhỏ cách Pari 63 km nhưng kết quả không như ông
mong muốn. Ông đã thất bại nhưng vẫn hi vọng vào những người giàu có
giúp ông thực hiện mô hình này. Những người ủng hộ quan điểm của ông
cũng định xây dựng một Falanxte ở Mỹ nhưng nó cũng cùng chung một số phận. 14
Thất bại của Fourier trong thử nghiệm xây dựng một xã hội mới ngay
trong lòng xã hội tư bản cho chúng ta bài học về tính chất ảo tưởng của các
nhà Xã hội chủ nghĩa không tưởng: Muốn xây dựng một xã hội mà không cần
phải đảo lộn trật tự kinh tế của xã hội cũ, chỉ có trái tim nhiệt tình hết lòng
thương yêu đồng loại là chưa đủ, cần phải có khối óc tỉnh táo của một nhà cái
cách xã hội mới tìm ra con đường và lực lượng vật chất để xây dựng một xã
hội tốt đẹp thành công.
Fourier đã trình bày lý thuyết về “lao động hấp dẫn” và lý thuyết “cộng đoàn” (Pha-lăng-giơ).
3.2.4. Lý thuyết “lao động hấp dẫn”
Fourier cho rằng cần phải giải phóng con người khỏi sự nguyền rủa của
ngàn xưa, việc coi khinh lao động có từ thời cổ đại và giải phóng con người
khỏi lao động cưỡng bức. Dưới xã hội xã hội chủ nghĩa, lao động không
những là một sự cần thiết mà còn Trong hệ thống lý luận của Fourier có lý
luận về sự ham thích. Ông chi tiết hóa, rằng con người có mười hai thứ ham
thích thành ba nhóm là ham thích vật chất, ham thích tinh thần và ham thích
cấp cao, trong đó có ba thứ ham thích cấp cao là: sự nhiệt tình, sáng tạo, thi
đua. Không nên kìm hãm sự ham thích của con người mà phải biết sử dụng sự
ham thích đó một cách khéo léo để biến lao động từ cưỡng bức sang lao động
hấp dẫn. Con người làm việc vì thích thú.
Theo Fourier, muốn làm được điều nói trên thì phải thay đổi công việc
canh nông thay thế cho công việc kỹ nghệ càng nhiều càng tốt. Trong nông
nghiệp, Fourier chống lại đại canh tác tức là nền sản xuất lớn. Ông đề nghị
hướng nông nghiệp vào việc trồng hoa, cây trái và chăn nuôi tiểu gia súc. Tổ
chức lao động thành các tốp nhỏ. Người lao động có thể thay đổi từ tốp
chuyên môn này sang tốp chuyên môn khác tùy theo sự lựa chọn của mình. 15
Muốn cho lao động trở nên hấp dẫn phải bảo đảm phương tiện vật chất
cho người lao động, bảo đảm mức sinh hoạt tối thiểu cần thiết và tự do lựa
chọn, di chuyển công việc là nhu cầu của con người. 16
3.2.5.Lý thuyết “cộng đoàn” (Pha- lăng- giơ)
Từ việc tổ chức “lao động hấp dẫn” phải có kế hoạch kết hợp những
người lao động thành từng tốp. Những tốp người lao động đó được gọi là “cộng
đoàn”, có tài liệu ghi nhận là công xã.
Một số nhà lý luận gọi tổ chức “cộng đoàn” của Fourier như một khách
sạn hợp tác, một khách sạn đủ tiện nghi với sự tiêu thụ chung, ở đó người ta
phục vụ lẫn nhau không phải trả tiền. Trong đó nhà bếp tập thể được Fourier nói rất chi tiết.
Fourier chủ trương xây dựng hợp tác xã toàn diện. “Cộng đoàn” vừa là
hợp tác xã sản xuất cũng vừa là hợp tác xã tiêu thụ. Nó được hình thành bằng
hình thức như công ty cổ phần. Cụ thể, tiền lời thu được sẽ được phân phối như sau:
Lao động (người tham gia) 5/12
Tư bản (người có cổ phần) 4/12
Tài năng (quản lý, có sáng kiến hay phát minh) 3/12
Mỗi thành viên đóng vai trò vừa là chủ sở hữu, vừa là người tham gia lao
động trực tiếp và có quyền tham gia quản lý. Mỗi thành viên sẽ vừa là người sản
xuất hàng hoá vừa là người tiêu thụ hàng hoá.
Trong thực tế ông đã tổ chức một số Pha-lăng-giơ nhưng không thành
công.Lý luận của Fourier vẫn còn hạn chế thiên và thiên về tâm lý học như: ông
đã coi động lực phát triển của xã hội không phải do lực lượng sản xuất mà do sự
ham thích; vẫn chủ trương duy trì chế độ tư hữu dưới chủ nghĩa xã hội. Ông
cũng còn đánh giá sai lầm là coi động lực cơ bản của các cộng đoàn không phải
ở lĩnh vực công nghiệp mà là ở lĩnh vực nông nghiệp. 17
Trong biện pháp thực hiện còn ảo tưởng khi ông cho rằng chỉ cần xây
dựng những Pha-lăng-giơ hoàn hảo làm kiểu mẫu để thu hút nhiều người đến
học tập là có thể truyền bá được dự án của mình ra toàn xã hội và như thế có thể
thực hiện bước chuyển biến sang xã hội mới.
Ông chủ trương rằng nâng cao năng suất lao động là do sự hăng say lao
động của những con người mới trong xã hội mới, từ đó dần dần có khả năng xóa
bỏ nhà nước, quân đội, cảnh sát và các cơ quan quyền lực khác.
4. Chủ nghĩa không tưởng ở Anh và đại biểu Robert Owen
4.1. Đặc điểm chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh
Vào thế kỷ XIX cách mạng công nghiệp nước Anh đã hoàn thành còn ở Pháp mới bắt đầu.
Các ngành công nghiệp nước Anh đạt quy mô vượt ra ngoài phạm vi
trong nước và mở rộng ra các thuộc địa rộng lớn ở khắp các châu lục. Chế độ
công xưởng phát triển làm thay đổi cơ cấu giai cấp và những mâu thuẫn giai cấp
cũng trở nên gay gắt hơn, điều này làm nên sự khác biệt của Chủ nghĩa xã hội
không tưởng Anh so với Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Giai cấp công nhân Anh trưởng thành sớm hơn ở Pháp, có trình độ giác
ngộ và tổ chức cao hơn thể hiện qua các cuộc đình công, bãi công chống lại giới
chủ. Đó chính là mảnh đất tốt để tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng bắt
rễ và phát triển, thậm chí tham gia vào phong trào công nhân. 18
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh còn chịu ảnh hưởng sâu sắc lý luận
Kinh tế chính trị trường phái cổ điển với A.Smith và D.Ricardo, có hệ thống lý
luận hệ thống và khoa học hơn, những cải cách không tưởng vì thế cũng triệt để
hơn. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh gắn liền với tên tuổi của Robert m
4.2Tư tưởng kinh tế của Robert Owen
Robert Owen (1771 – 1858), xuất thân từ một gia đình thợ thủ công ở
nước Anh, có cuộc sống tự lập từ thuở nhỏ. Năm 1799, ông mua một xưởng kéo
sợi, bắt đầu từ đây ông bắt đầu sự nghiệp của một nhà cải cách xã hội chủ nghĩa
không tưởng. Ông đã biến xưởng máy của mình thành nơi thu hút những người
nghèo khổ, không có việc làm. Ở đây, làm việc với ngày lao động chỉ có mười
giờ, cấm lao động trẻ em dưới chín tuổi, xây dựng nhà ở cho công nhân, các nhà
trẻ, trường học kiểu mẫu…
Các tác phẩm của ông: “Những nhận xét về ảnh hưởng của hệ thống công
nghiệp ; “Báo cáo về giảm nhẹ tình cảnh của công nhân công nghiệp và nông
nghiệp”; “Báo cáo về kế hoạch giảm bớt tai họa xã hội”; “Lời kêu gọi của Đại
hội các hợp tác xã của nước Anh”; “Thế giới đạo đức mới”
4.2.1.Phê phán chủ nghĩa tư bản
Ông đả kích gay gắt chế độ tư hữu, coi đó là nguyên nhân của mọi tai họa
trong xã hội tư bản, bởi nó là nguyên nhân sinh ra lòng ích kỷ, chủ nghĩa cá
nhân, sự cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và phân phối. Rằng
bản chất của xã hội tư bản là xấu xa, luôn coi đồng tiền là mục đích cao nhất.
Với Owen, con người sinh ra là để hưởng hạnh phúc, xã hội là xã hội
của những con người hạnh phúc. Ông phê phán gay gắt chế độ tư hữu và coi
đó là nguyên nhân đẻ ra lòng ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cạnh tranh vô chính 19