lOMoARcPSD| 48641284
Các học thuyết tạo động lực trong lao động
1 . Học thuyết nhu cầu của Maslow
Nhu cầu sinh : là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì sự tồn tại của
con người như thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở…
Nhu cầu về an toàn: là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và
sự đe dọa mất việc làm, mất tài sản.
Nhu cầu xã hội: là những nhu cầu được quan hệ với những người khác để
trao và nhận tình cảm, sự chăm sóc, sự hợp tác (nhu cầu giao tiếp)
Nhu cầu được tôn trọng: là nhu cầu có địa vị, được người khác công nhận,
tôn trọng và nhu cầu tự tôn trọng mình.
Nhu cầu tự hoàn thiện: là nhu cầu được trưởng thành và phát triển, được
biến các khả năng, tiềm năng của mình thành hiện thực hoặc nhu cầu đạt
được các thành tích mới, nhu cầu sáng tạo.
2 . Học thuyết tăng cường tích cực của Skinner
Hành vi được thưởng có xu hướng được lặp lại, còn không được thưởng
hoặc bị phạt có xu hướng loại bỏ dần
Khoảng thời gian giữa xảy ra hành vi và thời điểm thưởng/phạt càng ngắn
càng hiệu quả.
Nếu nhấn mạnh công cụ phạt có thể gây ra phản ứng tiêu cực
Làm hại động lực bản thân khi không có phần thưởng. Gây nghiện
Giảm kết quả làm việc. Hạn chế sự sáng tạo
Kích thích căng thẳng, hình thành tư tưởng thiếu đạo đức
3 . Học thuyết kỳ vọng của Vroom
Các cá nhân sẽ có động lực lao động nếu họ tin vào:
Mối quan hệ xác thực giữa các cố gắng và thành tích đạt được
Thành tích nhận được của người lao động sẽ mang lại cho người lao động
phần thưởng xứng đáng
Phần thưởng mà người lao động nhận được sẽ làm thỏa mãn những nhu
cầu quan trọng của họ
Sự mong muốn thỏa mãn các nhu cầu đủ mạnh để người lao động có
những cố gắng cần thiết.
lOMoARcPSD| 48641284
Cường độ thúc đẩy = Mức đam mê x Niềm hy vọng
4 . Học thuyết công bằng của Adams
Khi người lao động thấy họ bị đối xử không công bằng, họ sẽ bắt đầu thất
vọng. Cá nhân được hưởng quá nhiều hay quá ít cũng đều cảm thấy thất
vọng.
Những cá nhân nhận được sự đối xử không công bằng sẽ cố gắng thiết lập
lại sự công bằng. Sự không công bằng và sự thất vọng càng lớn, càng
khiến cho người ta phấn đấu nhiều hơn trong việc thiết lập lại sự công
bằng.
5 . Học thuyết hệ thống 2 yếu tố
Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg
ng dn công việcHướng dn công vic S thành đạtS
thành đạt
Nhóm yếu t duy trì
Nhóm yếu t thúc đẩy
(Ngăn ngừa s không tha Điều kin làm vic
Điu kin làm vic
(To s hng thú trong CVS tha nhn thành tích S tha nhn
thành tích )
mãn)
Các quan h con ngườiCác quan h con người Bn thân công
vicBn thân công vic
Các CS và cách QLCác CS và cách QL Chức năng, nhiệm
v, Chức năng, nhiệm v, trách nhimtrách nhim
Tiền lươngTiền lương S thăng tiếnS thăng tiến
6 . Học thuyết đặt mục tiêu
Đề cao khía cạnh mục tiêu và tạo động lực
lOMoARcPSD| 48641284
Làm cho người lao động xác định rõ mục tiêu, mục tiêu đó gắn với mục
tiêu lớn lao của tổ chức.
Chỉ ra cho người lao động thấy được mục tiêu. Người quản lý phải tạo
điều kiện cho người lao động có thể thực hiện được các mục tiêu đặt ra, từ
đó họ sẽ tự nguyện ủng hộ các nỗ lực của người quản lý

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48641284
Các học thuyết tạo động lực trong lao động
1 . Học thuyết nhu cầu của Maslow
Nhu cầu sinh lý: là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì sự tồn tại của
con người như thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở…
Nhu cầu về an toàn: là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và
sự đe dọa mất việc làm, mất tài sản.
Nhu cầu xã hội: là những nhu cầu được quan hệ với những người khác để
trao và nhận tình cảm, sự chăm sóc, sự hợp tác (nhu cầu giao tiếp)
Nhu cầu được tôn trọng: là nhu cầu có địa vị, được người khác công nhận,
tôn trọng và nhu cầu tự tôn trọng mình.
Nhu cầu tự hoàn thiện: là nhu cầu được trưởng thành và phát triển, được
biến các khả năng, tiềm năng của mình thành hiện thực hoặc nhu cầu đạt
được các thành tích mới, nhu cầu sáng tạo.
2 . Học thuyết tăng cường tích cực của Skinner
• Hành vi được thưởng có xu hướng được lặp lại, còn không được thưởng
hoặc bị phạt có xu hướng loại bỏ dần
• Khoảng thời gian giữa xảy ra hành vi và thời điểm thưởng/phạt càng ngắn càng hiệu quả.
• Nếu nhấn mạnh công cụ phạt có thể gây ra phản ứng tiêu cực
• Làm hại động lực bản thân khi không có phần thưởng. Gây nghiện
• Giảm kết quả làm việc. Hạn chế sự sáng tạo
• Kích thích căng thẳng, hình thành tư tưởng thiếu đạo đức
3 . Học thuyết kỳ vọng của Vroom
Các cá nhân sẽ có động lực lao động nếu họ tin vào:
• Mối quan hệ xác thực giữa các cố gắng và thành tích đạt được
• Thành tích nhận được của người lao động sẽ mang lại cho người lao động
phần thưởng xứng đáng
• Phần thưởng mà người lao động nhận được sẽ làm thỏa mãn những nhu cầu quan trọng của họ
• Sự mong muốn thỏa mãn các nhu cầu đủ mạnh để người lao động có
những cố gắng cần thiết. lOMoAR cPSD| 48641284
Cường độ thúc đẩy = Mức đam mê x Niềm hy vọng
4 . Học thuyết công bằng của Adams
• Khi người lao động thấy họ bị đối xử không công bằng, họ sẽ bắt đầu thất
vọng. Cá nhân được hưởng quá nhiều hay quá ít cũng đều cảm thấy thất vọng.
• Những cá nhân nhận được sự đối xử không công bằng sẽ cố gắng thiết lập
lại sự công bằng. Sự không công bằng và sự thất vọng càng lớn, càng
khiến cho người ta phấn đấu nhiều hơn trong việc thiết lập lại sự công bằng.
5 . Học thuyết hệ thống 2 yếu tố
Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg
Hướng dẫn công việcHướng dẫn công việc
Sự thành đạtSự thành đạt
Nhóm yếu tố thúc đẩy
Nhóm yếu tố duy trì (Ngăn ngừ
Điều kiện làm việc
a sự không thỏa Điều kiện làm việc
(Tạo sự hứng thú trong CVSự thừa nhận thành tích Sự thừa nhận thành tích ) mãn)
Các quan hệ con ngườiCác quan hệ con người Bản thân công
việcBản thân công việc
Các CS và cách QLCác CS và cách QL Chức năng, nhiệm
vụ, Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệmtrách nhiệm
Tiền lươngTiền lương
Sự thăng tiếnSự thăng tiến
6 . Học thuyết đặt mục tiêu
• Đề cao khía cạnh mục tiêu và tạo động lực lOMoAR cPSD| 48641284
• Làm cho người lao động xác định rõ mục tiêu, mục tiêu đó gắn với mục
tiêu lớn lao của tổ chức.
Chỉ ra cho người lao động thấy được mục tiêu. Người quản lý phải tạo
điều kiện cho người lao động có thể thực hiện được các mục tiêu đặt ra, từ
đó họ sẽ tự nguyện ủng hộ các nỗ lực của người quản lý