

Preview text:
lOMoAR cPSD| 47270246
Các phương hướng tạo động lực trong lao động
1 . Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn THCV của cá nhân
- Phải xác định rõ mục tiêu của tổ chức (nếu có tìm hiểu ý kiến đóng góp của người lao động)
- Giải thích cho người lao động hiểu rõ mục tiêu
- Giao rõ nhiệm vụ và trách nhiệm đến từng người lao động
- Phải chỉ rõ cho người lao động thấy rõ những tiêu chuẩn THCV mà họ cần phải đạt tới
- Phải đánh giá công bằng và có sự thỏa thuận với người lao động về kết quả ĐG THCV
- Phải ra các quyết định nhân sự dựa vào các kết quả đánh giá
2. Tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi
- Phải quan tâm đến môi trường vật chất phù hợp với khả năng tâm sinh lý
- Máy móc thiết bị phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn thiết kế, huấn luyện đào
tạo về an toàn lao động
- Tổ chức và phục vụ nơi làm việc phải được thực hiện tốt và có kế hoạch cụ thể, rõ ràng
- Thiết kế công việc, đảm bảo cho người lao động thấy hứng thú trong công việc
- Tuyển dụng, bố trí và đào tạo… 3 . Kích thích lao động
a. Kích thích vật chất
• Tiền lương/ tiền công:
• Đảm bảo tái sản xuất sức lao động
• Dựa trên cơ sở thỏa thuận, không trái pháp luật
• Thỏa đáng so với đóng góp, phải công bằng
• Khuyến khích tài chính:
• Lựa chọn hình thức khuyến khích hợp lý
• Xác định mức khuyến khích hợp lý
• Công khai chính sách khuyến khích đến người lao động lOMoAR cPSD| 47270246
• Thực hiện đảm bảo đúng lúc, công bằng, hợp lý
• Thực hiện khuyến khích tài chính công khai • Các loại phúc lợi • Phúc lợi bắt buộc • Phúc lợi tự nguyện
b. Kích thích tinh thần
• Tạo công việc làm ổn định
• Phát triển văn hóa doanh nghiệp
• Cung cấp cơ hội học tập
• Tạo cơ hội thăng tiến
• Nâng cao trách nhiệm trong công việc
• Tổ chức các phong trào thi đua, tặng bằng khen, giấy khen.