Các phương pháp “ học tập tự chủ” đang được áp dụng hiện nay là gì? Tình hình sử dụng phương pháp học ngoại ngữ hiện nay như thế nào? | Bài tập lớn kết thúc học phần Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Phenikaa

Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu khoa học là mốc chuẩn để người nghiên cứu xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Đây là nhiệm vụ trực tiếp của các hoạt động nghiên cứu. Đồng thời nghiên cứu khoa học có tính khái quát hoá rất cao, phần nào đó giúp phân loại các đề tài nghiên cứu. Mục tiêu cụ thể: Là một hệ thống những mục tiêu nhỏ để có thể đạt được mục tiêu tổng quát. Nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các mục tiêu cụ thể, thực hiện dần để có thể nhanh chóng đạt được mục tiêu tổng quát. Trong đó để đạt được mục tiêu “học tập tự chủ” có hiệu quả thì nghiên cứu khoa học đã phần nào giúp các bạn học sinh, sinh viên dễ dàng lên kế hoạch, định hướng tốt cho quá trình trao đổi kiến thức, bổ sung kĩ năng, kinh nghiệm cho bản thân. Để có thể tập trung tốt cho việc học, nâng cao tinh thần tự chủ, phát triển tối đa tiềm lực của bản thân thì chúng ta cần phải xác định và thiết lập rõ mục tiêu dựa vào mong muốn của chính mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
11 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các phương pháp “ học tập tự chủ” đang được áp dụng hiện nay là gì? Tình hình sử dụng phương pháp học ngoại ngữ hiện nay như thế nào? | Bài tập lớn kết thúc học phần Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Phenikaa

Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu khoa học là mốc chuẩn để người nghiên cứu xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Đây là nhiệm vụ trực tiếp của các hoạt động nghiên cứu. Đồng thời nghiên cứu khoa học có tính khái quát hoá rất cao, phần nào đó giúp phân loại các đề tài nghiên cứu. Mục tiêu cụ thể: Là một hệ thống những mục tiêu nhỏ để có thể đạt được mục tiêu tổng quát. Nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các mục tiêu cụ thể, thực hiện dần để có thể nhanh chóng đạt được mục tiêu tổng quát. Trong đó để đạt được mục tiêu “học tập tự chủ” có hiệu quả thì nghiên cứu khoa học đã phần nào giúp các bạn học sinh, sinh viên dễ dàng lên kế hoạch, định hướng tốt cho quá trình trao đổi kiến thức, bổ sung kĩ năng, kinh nghiệm cho bản thân. Để có thể tập trung tốt cho việc học, nâng cao tinh thần tự chủ, phát triển tối đa tiềm lực của bản thân thì chúng ta cần phải xác định và thiết lập rõ mục tiêu dựa vào mong muốn của chính mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

177 89 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
_________________
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
Sinh viên : Đỗ Hoàng Oanh
Mã số sinh viên : 23014114
Khóa : K17
Ngành : Ngôn ngữ Trung Quốc
Giảng viên : Trần Văn Nam
HÀ NỘI – 2024
MỤC LỤC
2
MỞ ĐẦU……………………….…………………………………………………3
1. Mục tiêu của đề tài……………………………………………………………3
2. Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………………..3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………..…………………………..3
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………..4
5. Tư liệu nghiên cứu……………………………………………………………4
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn………………………………………...………5
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁPHỌC TẬP TỰ CHỦ” ……………............6
1.1 Khái niệm cơ bản……………………..………………………………………..6
1.2 Yêu cầu đặt ra……………………….………………………………………6
1.3 Yêu cầu cụ thể……………………………….………………………………6
1.4 Đặc điểm của phương pháp “học tập tự chủ” ……………………….…………7
1.5 Vận dụng phương pháp vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân…......7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ…………………….8
2.1 Bảng 2.1………………………………………………………………………..8
CHƯƠNG 3: NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA CHO BẢN THÂN………………..9
3.1 Chuyên ngành và lý do lựa chọn…………………………….…………………9
3.2 Dự kiến về việc học ngoại ngữ…………………………………………………9
3.3 Dự kiến trong tương lai………………………………………...………………9
MỞ ĐẦU
3
1. Mục tiêu của đề bài
1.1 Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu khoa học là mốc chuẩn để người nghiên cứu
xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Đây là nhiệm vụ trực tiếp
của các hoạt động nghiên cứu. Đồng thời nghiên cứu khoa học có tính khái quát
hoá rất cao, phần nào đó giúp phân loại các đề tài nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu cụ thể: Là một hệ thống những mục tiêu nhỏ để có thể đạt được
mục tiêu tổng quát. Nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các mục tiêu cụ thể, thực hiện dần
để có thể nhanh chóng đạt được mục tiêu tổng quát. Trong đó để đạt được mục
tiêu “học tập tự chủ” có hiệu quả thì nghiên cứu khoa học đã phần nào giúp các
bạn học sinh, sinh viên dễ dàng lên kế hoạch, định hướng tốt cho quá trình trao
đổi kiến thức, bổ sung kĩ năng, kinh nghiệm cho bản thân. Để có thể tập trung
tốt cho việc học, nâng cao tinh thần tự chủ, phát triển tối đa tiềm lực của bản
thân thì chúng ta cần phải xác định và thiết lập rõ mục tiêu dựa vào mong muốn
của chính mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Các phương pháp “ học tập tự chủ” đang được áp dụng hiện
nay là gì?
Câu hỏi 2: Tình hình sử dụng phương pháp học ngoại ngữ hiện nay như
thế nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các bạn học sinh, sinh viên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu tại:
+ Các trường học.
4
+ Môi trường bên ngoài như: ở nhà, ở thư viện,…
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Ở bậc phổ thông:
Đối với cấp học phổ thông phương pháp thường thấy là chủ yếu là thầy
cô giảng bài kết hợp vấn đáp học sinh trả lời các câu hỏi, đôi khi có một ít
thảo luận thuyết trình trên lớp và thậm chí giáo viên còn đọc cho học sinh
ghi chép, chiếu cho học sinh nhìn chép.
4.2 Ở bậc đại học:
Ở bậc đại học, giảng viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn sinh viên
tìm kiếm tài liệu, thảo luận và nghiên cứu các nội dung giáo viên đưa ra,
giải đáp các thắc mắc, tổng kết các nội dung của môn học. Những lời
giảng của giáo viên chỉ mang tính chất đề dẫn, gợi ý, còn chủ yếu dựa vào
khả năng tự tiếp thu, tự nghiên cứu và xử lý kiến thức của sinh viên đối
với bài học đó.
Từ cách dạy thay đổi đã buộc cách học đại học cũng thay đổi. Sinh viên
người tự chủ, tự giác và tự chịu trách nhiệm với việc học của mình. Sinh
viên thường xuyên sử dụng các phương pháp học tập chủ động để phát
huy năng lực bản thân như tự học, học với nhóm, tăng cường thảo luận,
thuyết trình, mở rộng phạm vi học tập, không những học trong giáo trình
mà còn nhiều tài liệu khác, không những học trên lớp mà còn ở thư viện, ở
nhà, thực tế đời sống...
5. Tư liệu nghiên cứu
Thư viện điện tử quốc gia.
Google Sholar.
Youtube
5
Google
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Bài tiểu luận về đề tài này là công trình nghiên cứu, được tổng hợp một
cách cô động về vấn đề của việc “học tập tự chủ” như là: phương pháp học tập
có hiệu quả, ý thức tự chủ trong việc học, tính tự giác và chủ động. Từ đó kết
quả nghiên cứu có thể góp phần giúp các bạn học sinh, sinh viên hình thành
được ý thức chủ động và tính tự giác trong học tập.
6
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁPHỌC TẬP TỰ CHỦ”
1.1 Khái niệm cơ bản:
“Học tập tự chủ” là tự chịu trách nhiệm cho việc học của mình, người học
tự chủ có năng lực tự lập, năng lực tư dy, phê phán, ra quyết định và hành
động độc lập. Người tự chủ sẵn sàng tự chịu trách nhiệm về việc học.
Người học tự chủ phải là người chủ động:
+ Đặt ra mục tiêu học tập, nhiệm vụ học tập gắn với giai đoạn cụ thể.
+ Chọn cách học phù hợp cho từng giai đoạn.
+ Tổ chức quy trình học tập và đánh giá theo tiêu chuẩn.
+ Quản lý thời gian hiệu quả và thái độ khi học tập.
1.2 Yêu cầu đặt ra:
Tự lựa chọn và đặt ra mục tiêu học tập, không nên quá áp lực đồng chăng
lứa.
Có trách nhiệm trong quản lý thời gian, rèn luyện thái độ khi học tập.
Có khả năng làm việc sáng tạo trong những tình huống phức tạp, khó
khăn.
1.3 Yêu cầu cụ thể:
Ở trên lớp:
+ Chủ động đăng ký môn học.
+ Chủ động giờ lên lớp.
+ Chủ động trong việc thực hiện các thao tác trong phòng học.
+ Chủ động chuẩn bị bài.
+ Chủ động nghe giảng và ghi chép.
Tuân thủ quy chế học tập: + Quy chế học tập trên lớp.
+ Quy chế làm bài, nộp bài đúng hạn.
Ngoài lớp học:
7
+ Tận dụng mọi phương tiện học tập.
+ Tìm hiểu thông tin liên quan đến môn học.
+ Tham gia học một cách bình đẳng, tích cực, chủ động.
+ Tranh thủ cơ hội tiếp xúc: giáo viên, công việc học tập, bạn học.
+ Thực hành: tìm kiếm và tham gia cơ hội học tập, làm thêm.
1.4 Đặc điểm của phương pháp “học tập tự chủ”:
+ Học tập tự chủ là quá trình học tập tự giác, tích cực và độc lập của người
học.
+ Trong quá trình tự học, người học huy động các chức năng tâm lí (nhận
thức thái độ - hành vi) của bản thân, bằng những hành động học tập cụ thể lĩnh
hội những tri thức, kĩ năng nghề nghiệp.
+ Học tập tự chủ diễn ra trong môi trường học tập, chịu sự tác động bởi các
điều kiện học tập của người học.
1.5 Vận dụng phương pháp vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân
Một số phương pháp “học tập tự chủ”:
+ Phương pháp nghe, xem giảng kết hợp ghi chép: Ở bậc đại học, giáo viên
sẽ không chấm vở ghi của sinh viên, mỗi sinh viên có cách ghi bài riêng của
mình. Vì vậy sinh viên phải ưu tiên việc tập trung nghe giảng, ghi chép các ý
chính theo ý hiểu của mình và cần có tốc độ viết nhanh hơn.
+ Học tập với nhóm: chúng ta có thể học hỏi từ bạn bè thông qua quá trình
trao đổi, đóng góp và chia sẻ các nhiệm vụ cùng nhau, từ đó sẽ có được kết quả
học tập tiến bộ về nhiều mặt.
8
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ
2.1 Bảng 2.1
Nội dung
Phương pháp dạy - học ngoại ngữ
Truyề
n
thống
Ngh
e -
Nói
Giao
tiếp
Nhún
g
Dự
án
1. Chủ yếu nghe ghi chép;
được giảng giải về quy tắc
ngôn ngữ.
X
2. Người dạy đưa ra một dự án/
chủ đề, người học xây dựng kịch
bản và thực hiện.
X
3. Dạy - học ngoại ngữ sử
dụng bản ngữ.
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ,
năng lực giao tiếp gắn với bối
cảnh giao tiếp.
X
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ
trên lớp.
X
6. Nhấn mạnh vào kĩ năng nói -
nghe; người học bắt chước mẫu
do người dạy cung cấp.
X
CHƯƠNG 3: NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA CHO BẢN THÂN
3.1 Chuyên ngành của bạn là gì? Lý do lựa chọn?
9
Chuyên ngành của em là Ngôn Ngữ Trung Quốc
Lý do em lựa chọn: Vì bản thân em rất đam mê và yêu thích học ngoại
ngữ, một trong những động lực thúc đẩy bản thân lựa chọn ngôn ngữ
Trung Quốc là vì tiếng Trung rất có lợi thế về cơ hội việc làm cũng như về
giao tiếp. Có thể nói học ngoại ngữ là một lợi thế rất lớn, hiện nay thị
trường việc làm của Trung Quốc đang rất mở rộng và cần rất nhiều nhân
lực. Bên cạnh đó, được đặt chân tới một đất nước rộng lớn, với rất nhiều
nền văn hoá đặc sắc và nổi bật về du lịch cũng như kinh tế, thương mại,
giao thông,... Chính những điều đó đã giúp em có thêm rất nhiều động lực
với sự lựa chọn của bản thân.
3.2 Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn?
Em sẽ học tiếng Trung thật tốt, hoàn thành các cấp bậc ngoại ngữ. Sau đó
sẽ học chuyên ngành của mình là phiên dịch viên.
3.3 Dự kiến của bạn trong tương lai?
Dự kiến của em khi học ngoại ngữ là trở thành một phiên dịch viên tiếng
Trung. Em sẽ học thêm tiếng Anh và trau dồi thêm một vài ngôn ngữ khác
để phát triển khả năng ngoại ngữ hơn nữa.
10
Tài liệu tham khảo
ThS. Nguyễn Thành Hải (2010). Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại
học. Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học ĐH (CEE) –
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia TP. HCM.
Lưu Hà Chi (15/12/2022). Mục tiêu nghiên cứu khoa học. Luận văn việt.
Nguyễn Thị Ngọc Linh & Trần Quảng Sơn (30/01/2020). Phát huy sự tự chủ
của người học ngoại ngữ. Tạp chí công thương.
11
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được cảm ơn chân thành nhất đến cô Lê Thị Hương Lan.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
học, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của cô. Cô đã giúp em tích
luỹ thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành bài tiểu luận.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em kính
mong nhận được những lời góp ý của cô để bài tiểu luận của em ngày càng hoafn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Hoàng Oanh
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC _________________
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Sinh viên : Đỗ Hoàng Oanh Mã số sinh viên : 23014114 Khóa : K17 Ngành
: Ngôn ngữ Trung Quốc Giảng viên : Trần Văn Nam HÀ NỘI – 2024 MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU……………………….…………………………………………………3
1. Mục tiêu của đề tài……………………………………………………………3
2. Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………………..3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………..…………………………..3
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………..4
5. Tư liệu nghiên cứu……………………………………………………………4
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn…………………………………………...………5
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TỰ CHỦ” ………………............6
1.1 Khái niệm cơ bản……………………..………………………………………..6
1.2 Yêu cầu đặt ra………………………….………………………………………6
1.3 Yêu cầu cụ thể………………………………….………………………………6
1.4 Đặc điểm của phương pháp “học tập tự chủ” ……………………….…………7
1.5 Vận dụng phương pháp vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân…......7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ…………………….8
2.1 Bảng 2.1………………………………………………………………………..8
CHƯƠNG 3: NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA CHO BẢN THÂN………………..9
3.1 Chuyên ngành và lý do lựa chọn…………………………….…………………9
3.2 Dự kiến về việc học ngoại ngữ…………………………………………………9
3.3 Dự kiến trong tương lai………………………………………...………………9 MỞ ĐẦU 2 1.
Mục tiêu của đề bài
1.1 Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu khoa học là mốc chuẩn để người nghiên cứu
xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp. Đây là nhiệm vụ trực tiếp
của các hoạt động nghiên cứu. Đồng thời nghiên cứu khoa học có tính khái quát
hoá rất cao, phần nào đó giúp phân loại các đề tài nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu cụ thể: Là một hệ thống những mục tiêu nhỏ để có thể đạt được
mục tiêu tổng quát. Nhà nghiên cứu sẽ đặt ra các mục tiêu cụ thể, thực hiện dần
để có thể nhanh chóng đạt được mục tiêu tổng quát. Trong đó để đạt được mục
tiêu “học tập tự chủ” có hiệu quả thì nghiên cứu khoa học đã phần nào giúp các
bạn học sinh, sinh viên dễ dàng lên kế hoạch, định hướng tốt cho quá trình trao
đổi kiến thức, bổ sung kĩ năng, kinh nghiệm cho bản thân. Để có thể tập trung
tốt cho việc học, nâng cao tinh thần tự chủ, phát triển tối đa tiềm lực của bản
thân thì chúng ta cần phải xác định và thiết lập rõ mục tiêu dựa vào mong muốn của chính mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
• Câu hỏi 1: Các phương pháp “ học tập tự chủ” đang được áp dụng hiện nay là gì?
• Câu hỏi 2: Tình hình sử dụng phương pháp học ngoại ngữ hiện nay như thế nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
• Đối tượng nghiên cứu là các bạn học sinh, sinh viên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
• Phạm vi nghiên cứu tại: + Các trường học. 3
+ Môi trường bên ngoài như: ở nhà, ở thư viện,…
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Ở bậc phổ thông:
• Đối với cấp học phổ thông phương pháp thường thấy là chủ yếu là thầy
cô giảng bài kết hợp vấn đáp học sinh trả lời các câu hỏi, đôi khi có một ít
thảo luận thuyết trình trên lớp và thậm chí giáo viên còn đọc cho học sinh
ghi chép, chiếu cho học sinh nhìn chép.
4.2 Ở bậc đại học:
• Ở bậc đại học, giảng viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn sinh viên
tìm kiếm tài liệu, thảo luận và nghiên cứu các nội dung giáo viên đưa ra,
giải đáp các thắc mắc, tổng kết các nội dung của môn học. Những lời
giảng của giáo viên chỉ mang tính chất đề dẫn, gợi ý, còn chủ yếu dựa vào
khả năng tự tiếp thu, tự nghiên cứu và xử lý kiến thức của sinh viên đối với bài học đó.
• Từ cách dạy thay đổi đã buộc cách học đại học cũng thay đổi. Sinh viên
người tự chủ, tự giác và tự chịu trách nhiệm với việc học của mình. Sinh
viên thường xuyên sử dụng các phương pháp học tập chủ động để phát
huy năng lực bản thân như tự học, học với nhóm, tăng cường thảo luận,
thuyết trình, mở rộng phạm vi học tập, không những học trong giáo trình
mà còn nhiều tài liệu khác, không những học trên lớp mà còn ở thư viện, ở
nhà, thực tế đời sống...
5. Tư liệu nghiên cứu
• Thư viện điện tử quốc gia. • Google Sholar. • Youtube 4 • Google
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Bài tiểu luận về đề tài này là công trình nghiên cứu, được tổng hợp một
cách cô động về vấn đề của việc “học tập tự chủ” như là: phương pháp học tập
có hiệu quả, ý thức tự chủ trong việc học, tính tự giác và chủ động. Từ đó kết
quả nghiên cứu có thể góp phần giúp các bạn học sinh, sinh viên hình thành
được ý thức chủ động và tính tự giác trong học tập. 5
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP “HỌC TẬP TỰ CHỦ”
1.1 Khái niệm cơ bản:
• “Học tập tự chủ” là tự chịu trách nhiệm cho việc học của mình, người học
tự chủ có năng lực tự lập, năng lực tư dy, phê phán, ra quyết định và hành
động độc lập. Người tự chủ sẵn sàng tự chịu trách nhiệm về việc học.
• Người học tự chủ phải là người chủ động:
+ Đặt ra mục tiêu học tập, nhiệm vụ học tập gắn với giai đoạn cụ thể.
+ Chọn cách học phù hợp cho từng giai đoạn.
+ Tổ chức quy trình học tập và đánh giá theo tiêu chuẩn.
+ Quản lý thời gian hiệu quả và thái độ khi học tập.
1.2 Yêu cầu đặt ra:
• Tự lựa chọn và đặt ra mục tiêu học tập, không nên quá áp lực đồng chăng lứa.
• Có trách nhiệm trong quản lý thời gian, rèn luyện thái độ khi học tập.
• Có khả năng làm việc sáng tạo trong những tình huống phức tạp, khó khăn.
1.3 Yêu cầu cụ thể: • Ở trên lớp:
+ Chủ động đăng ký môn học.
+ Chủ động giờ lên lớp.
+ Chủ động trong việc thực hiện các thao tác trong phòng học.
+ Chủ động chuẩn bị bài.
+ Chủ động nghe giảng và ghi chép.
• Tuân thủ quy chế học tập: + Quy chế học tập trên lớp.
+ Quy chế làm bài, nộp bài đúng hạn. • Ngoài lớp học: 6
+ Tận dụng mọi phương tiện học tập.
+ Tìm hiểu thông tin liên quan đến môn học.
+ Tham gia học một cách bình đẳng, tích cực, chủ động.
+ Tranh thủ cơ hội tiếp xúc: giáo viên, công việc học tập, bạn học.
+ Thực hành: tìm kiếm và tham gia cơ hội học tập, làm thêm.
1.4 Đặc điểm của phương pháp “học tập tự chủ”:
+ Học tập tự chủ là quá trình học tập tự giác, tích cực và độc lập của người học.
+ Trong quá trình tự học, người học huy động các chức năng tâm lí (nhận
thức thái độ - hành vi) của bản thân, bằng những hành động học tập cụ thể lĩnh
hội những tri thức, kĩ năng nghề nghiệp.
+ Học tập tự chủ diễn ra trong môi trường học tập, chịu sự tác động bởi các
điều kiện học tập của người học.
1.5 Vận dụng phương pháp vào học chuyên môn và ngoại ngữ của bản thân
• Một số phương pháp “học tập tự chủ”:
+ Phương pháp nghe, xem giảng kết hợp ghi chép: Ở bậc đại học, giáo viên
sẽ không chấm vở ghi của sinh viên, mỗi sinh viên có cách ghi bài riêng của
mình. Vì vậy sinh viên phải ưu tiên việc tập trung nghe giảng, ghi chép các ý
chính theo ý hiểu của mình và cần có tốc độ viết nhanh hơn.
+ Học tập với nhóm: chúng ta có thể học hỏi từ bạn bè thông qua quá trình
trao đổi, đóng góp và chia sẻ các nhiệm vụ cùng nhau, từ đó sẽ có được kết quả
học tập tiến bộ về nhiều mặt. 7
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ 2.1 Bảng 2.1
Phương pháp dạy - học ngoại ngữ
Truyề Ngh Giao Nhún Nhấ Dự n e - tiếp g n án thống chìm Nội dung Nói
1. Chủ yếu là nghe và ghi chép; X
được giảng giải kĩ về quy tắc ngôn ngữ.
2. Người dạy đưa ra một dự án/ X
chủ đề, người học xây dựng kịch bản và thực hiện.
3. Dạy - học ngoại ngữ có sử X dụng bản ngữ.
4. Phát triển kỹ năng ngôn ngữ, X
năng lực giao tiếp gắn với bối cảnh giao tiếp.
5. Hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ X trên lớp.
6. Nhấn mạnh vào kĩ năng nói - X
nghe; người học bắt chước mẫu do người dạy cung cấp.
CHƯƠNG 3: NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA CHO BẢN THÂN
3.1 Chuyên ngành của bạn là gì? Lý do lựa chọn? 8
• Chuyên ngành của em là Ngôn Ngữ Trung Quốc
• Lý do em lựa chọn: Vì bản thân em rất đam mê và yêu thích học ngoại
ngữ, một trong những động lực thúc đẩy bản thân lựa chọn ngôn ngữ
Trung Quốc là vì tiếng Trung rất có lợi thế về cơ hội việc làm cũng như về
giao tiếp. Có thể nói học ngoại ngữ là một lợi thế rất lớn, hiện nay thị
trường việc làm của Trung Quốc đang rất mở rộng và cần rất nhiều nhân
lực. Bên cạnh đó, được đặt chân tới một đất nước rộng lớn, với rất nhiều
nền văn hoá đặc sắc và nổi bật về du lịch cũng như kinh tế, thương mại,
giao thông,... Chính những điều đó đã giúp em có thêm rất nhiều động lực
với sự lựa chọn của bản thân.
3.2 Dự kiến về việc học ngoại ngữ của bạn?
• Em sẽ học tiếng Trung thật tốt, hoàn thành các cấp bậc ngoại ngữ. Sau đó
sẽ học chuyên ngành của mình là phiên dịch viên.
3.3 Dự kiến của bạn trong tương lai?
• Dự kiến của em khi học ngoại ngữ là trở thành một phiên dịch viên tiếng
Trung. Em sẽ học thêm tiếng Anh và trau dồi thêm một vài ngôn ngữ khác
để phát triển khả năng ngoại ngữ hơn nữa. 9
Tài liệu tham khảo
• ThS. Nguyễn Thành Hải (2010). Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại
học. Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học ĐH (CEE) –
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia TP. HCM.
• Lưu Hà Chi (15/12/2022). Mục tiêu nghiên cứu khoa học. Luận văn việt.
• Nguyễn Thị Ngọc Linh & Trần Quảng Sơn (30/01/2020). Phát huy sự tự chủ
của người học ngoại ngữ. Tạp chí công thương. 10 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được cảm ơn chân thành nhất đến cô Lê Thị Hương Lan.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn phương pháp học tập và nghiên cứu khoa
học, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của cô. Cô đã giúp em tích
luỹ thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành bài tiểu luận.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em kính
mong nhận được những lời góp ý của cô để bài tiểu luận của em ngày càng hoafn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Hoàng Oanh 11