Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật môn Luật kinh tế 1 | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Năng l c pháp lu t c a cá nhấn găến liếồn v i mốỗi cá nhấn, có t lúc cánhấ ự ậ ủ ớ ừ ỉ n đó sinh ra và ch chấếm d t khi cá nhấn đó chếết ho c b coi nh đã chếết. Pháp lu t khống ph i là t ứ ặ ị ư ậ ả ộ ự ủ hu c tính t nhiến c a cá nhấn mà là ph m trù xã h i, ph th c vào ý chí c a nhà n c. ạ ộ ụ ộ ủ ướ. Năng l c pháp lu t c a cá nhấn có th b h n chếế trong m t sốế tr ng h p nhấ ự ậ ủ ể ị ạ ộ ườ ợ ị ậ ết đ nh do pháp lu tquy đ nh nh hình ph t b sung là cấếm c trú trong lu t hình s . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766
Các yếếu tốế cấếu thành quan hệ pháp luật
Các yếếu tốế cấuế thành quan hệ pháp luật gốmồ chủ thể của quan hệ pháp luật, khách thể của
quan hệ pháp luật và nội dung của quan hệ pháp luật
Chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhấn hay tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp
luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có quyếồn và nghĩa vụ pháp lý nhấtế định
– Năng lực pháp luật của cá nhấn có những đặc điểm sau:
Năng lực pháp luật của cá nhấn găến liếồn với mốỗi cá nhấn, có từ lúc cá nhấn đó sinh ra và chỉ
chấếm dứt khi cá nhấn đó chếết hoặc bị coi như đã chếết. Pháp luật khống phải là thuộc tính tự
nhiến của cá nhấn mà là phạm trù xã hội, phụ thộc vào ý chí của nhà nước.
Năng lực pháp luật của cá nhấn có thể bị hạn chếế trong một sốế trường hợp nhấết định do pháp
luật quy định như hình phạt bổ sung là cấếm cư trú trong luật hình sự.
– Năng lực hành vi của cá nhấn có những đặc điểm sau:
Để có năng lực hành vi hoặc có đủ năng lực hành vi cá nhấn phải đạt đếnế độ tuổi nhấết định tùy
từng lĩnh vực do pháp luật quy định. Ví dụ: Trong lĩnh vực luật dấn sự, cá nhấn có năng lực hành vi
khi cá nhấn đó đủ 6 tuổi, còn năng lực hành vi đấyồ đủ khi cá nhấn đó đủ 18 tuổi.
Để có năng lực hành vi, cá nhấn phải có phả năng nhận thức và điếuồ khiển hành vi của mình. Những
người bị mấết trí hoặc măcế các bệnh làm mấết khả năng nhận thức thì coi là người mấết năng lực hành vi.
Yếếu tốế găến liếồn với năng lực hành vi là cá nhấn phải có khả năng thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý vếồ hành vi của mình.
– Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức xuấết hiện đốồng thời cùng một lúc khi
tổ chức đó được thành lập hợp pháp và mấết đi khi tổ chức đó bị giải thể, phá sản. lOMoAR cPSD| 46836766
Khách thể của quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích vật chấết hoặc tinh thấồn mà các chủ thể pháp luật mong
muốến đạt được khi tham gia các quan hệ pháp luật.
Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là:
Tài sản vật chấết như tiếnồ, vàng, bạc, nhà ở, phương tiện đi lại, vật dụng hàng ngày hoặc các loại tài sản khác…;
Hành vi xử sự của con người như vận chuyển hàng hoá, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc người già,
trẻ em; bấồu cử, ứng cử vào các cơ quan quyếồn lực nhà nước; phục vụ hành khách trến tàu hỏa,
máy bay; hướng dấỗn người du lịch, tham quan…;
Các lợi ích phi vật chấtế như quyếồn tác giả, quyếồn phát minh sáng chếế, danh dự, nhấn phẩm, học vị, học hàm…
Nội dung của quan hệ pháp luật
Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể các quyếồn chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bến chủ thể tham gia.
Nội dung của quan hệ pháp luật bao gốồm: Quyếồn chủ thể
Quyếồn chủ thể là khả năng hành động mà pháp luật bảo đảm cho cá nhấn, tổ chức được tiếnế hành
nhămồ thỏa mãn quyếồn lợi của họ.
Chủ thể thực hiện quyếồn của mình thống qua các khả năng sau:
Thực hiện một sốế hành vi trong khuốn khổ pháp luật quy định để thỏa mãn nhu cấuồ của mình;
Yếu cấuồ chủ thể khác thực hiện hoặc kiếồm chếế khống thực hiện những hành vi nhấết định: Yếu
cấồu cơ quan nhà nước có thẩm quyếồn bảo vệ quyếồn lợi hợp pháp của mình. Nghĩa vụ pháp lý lOMoAR cPSD| 46836766
Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự băết buộc do pháp luật quy định mà một bến phải thực hiện nhăồm
đáp ứng việc thực hiện quyếồn chủ thể của bến kia.
Nghĩa vụ pháp lý bao hàm các yếếu tốế sau:
Chủ thể nghĩa vụ phải hành động hoặc kiếồm chếế khống hành động;
Chủ thể nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp khống thực hiện hoặc thực hiện khống;