Câu hỏi cuối kỳ công nghệ phần mềm | Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Câu hỏi cuối kỳ công nghệ phần mềm môn Công nghệ phần mềm của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi cuối kỳ công nghệ phần mềm | Công nghệ phần mềm | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Câu hỏi cuối kỳ công nghệ phần mềm môn Công nghệ phần mềm của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217

- 

- o 
 
!"#!$%#&'
()*
o +,%-
- ./012((! 
o .
3 456- 

3 "#7"89
!9
3 :;%5<=>#?
9%@ 9!9A
3 /#&2B!'C;D"72?
8()"+E!F"
(<"(G%#&(>(()
9+8H+("
986IE!+;)
9*>-%
3 J%G.K;@*"
8L%#&;(<A"
#7MDNOP.'"DQ
+G%#&(H8%G
I%M-;RA
3 S#&%G.4(D@"8
(!+!I8+G>
#7"(DM@8"8
7;<$F8;*)#8
+AT2+G%9+
9%L>;)
!+%#&'BU?H8A
o 0OV0WV((Q
36>%X(#R
6'BU*Y
4>"%#&
4(;-8Y$M; 

4>"6I'BU%X
(#R6
3 !6>"6I%X(#
K
ZGL'BU
4(;-8Y$M; 

4>"6I'BU;)*?
#[\
3 "F>U(;-80W
!@&8Y  ]
3 /#&2B!+9"%G'
#7"8 A^%#&2B
!#*@";)#7
"(<*; (#7A
3 J%G.K ;%5%
-8*GLR+#&_ATH
(&(<*;\ 
9"!"8 ;
%5%#&D(*GL
%#&G(>]A
3 S#&%G.+G)F%@`
*52%6_R`!$
< "#7"%7>A
o 12((.
3 $<!@(]12((*Y
-&"2((
"(;-2B"
%+A
3 "PR$<;
*Y.
4-&"2((2a
 G#.
F>U b
4-&"(;-%@
2((%G;)A
T_K
(;-82((
A
3 /#&2B! (72?
\>%#&(;-c
9(PAZ?<"";R+G
%#&2K)^+G%#&2B
!>();%5A
3 J%G."2((+G%#&C
()_A6I+G
+2d>"!$
>
%#&(G!*?>"
A
3 S#&%G.H%G
H)L*$c
XH2((AT2+G!$
%"(#8%#&<+
_^#A+G2D
F>U@2((2? R
"56!"
o : .
3 4-&
TF>(2e
T!$FC
8'BU R(
C O
*!bQ
lOMoARcPSD|40651217
\$<2e
3 Z&
4>>$< R
!
4@+ <!+%f
:$\%#&P2"F>U
()
:+C*"F>
3 :*_++!#&
8$M%#&_(>%#&#
( ([AB+
("D() 
%# !#( 2a!P
_%X$A
3 J%G."+G%-
g]!$*@92DY_R
"!"AS ;%5
%#&D*?+
G%#&(;9%@>"
A4> +G%#&F>U
F"<>%9?7A
3 S#&%G.:#( %GH
;)"2D(!>
#?%@*A+G
!$F>(56>
"M@$F!#( A
hC!#( ()2";
,+G!+!I
- #$# :@(]M@
4
- %#&."(>+
,!@Pi;P
"98
- '($#."(>+
,)!@i!
;%5<
!"P;%5
- )*+($#
o .)!@ "
 ;)X6&(;9
(
Oj@_.(Qo 
.)!@ 
R(]X*(]
O4Q
o (.?"
;@%9!G8!"
<;+(A
O4(*<Q
3 O*k(QE
3 W(2lmno((W(
E*p(2
(O*k(QE
o .
\@%@(]
OX*@QOQ
o .@
!>(DM@%@
R!"O*@
%5`Oqhr22*(Q(s
;(;9@A
OtQ
- )$#&
o 6IO_Q3
_!@P#
3 HR
@D
6I;
3 4D_%%#&
'"%(u;()%
#& O.
(Q
o 4(<DO(*<Q.vR
_%;R
!@M@
o 4$MO(*<Q.S _
%()\ #7D<
9
o 4RO;@Q."*)(
G(<
D %9 !G ;  o 4[
O;@Q
3 S+"%#&!P
_?[#7D
3 >"_$1%!?_
>"$1%;)
!".o O;@Q.S 
R>#89P
D- _%
#7D
o Sw)O;@Q.S R
!$+F@;@
,-
- '.#$#*/o 4@xo
h>8F"9o :$+#8
w(&]o :$_;8 >o
/"6y
o :$C!+G
- '01 o S#[\L%9
!G
3 :$*#[\>_
%!$@;!$
#P
lOMoARcPSD|40651217
3 4#7"9aO*P
*]AAQ
3 4#7"#[\+G*(!

3 4#7"YK\;
*@#7"
3 !z-*)(
3 4#7"(DM@8 %#&
()<
o S#[\P>8
3 >8f)%# 
&U(DFA
3 4_ (#[&X%+U
i
3 /#[((DF
3 4G<>*{ *G
#&@8D
3 4(<*;$MLM@%
o x
3 K#[\2B""
 >
3 "(6>
x
\"6-
\"6;Gc$
;2$!"
3$<#7"(#8%+%#&#[
\#<!$);%5
(c!+U;@A
- 231 
o 02*;o2;222O;
(_"RQ
3S]*o 
*W2;2|(W(O\&8
@8DQ
o }2((|o(OS#[\V!G
2"DQ
3}(f?!'+o
22;|2(2OxM)
~Q
o •((((MOIcHQ
3 **'!(o
tM(((
O-678Qo €'*;
•;o2
O9eF>Q
3 hPf
o r2M|22O@
!@z-GQ
3 !G o T2(2
(‚2|((o((((2
O]-6C,YHQ
3 :$+(ƒ
!@o TMO(&
]Q
- 4#$#5667o 0(P
2Bo 4#@2Bo :$
"2"M@Yb„
o S %NscC$
(#[„
- …;(<#[\
%859
- 4M)~rSq†q•••ml‡ˆ!GB
F"(<C,"R
9%G"2D!"* 
 %9!R9%Y
_D@ %9!%#&;)
O%+(((†*†o2Qc%++
G%""%#&#&R
9A
- "6!GB.o :4%7O2Q
o :4,&O((M2Qo :4'"
-OM2Qo :4
O2;22Qo :4!"OYF;!
22"O!@(]$(#[6
%X(#QA
- *
o _(c;)C
3 :H%#&"
f%#(2""
;)C+GC;(H
O">@Q
3 2";%#&''K_
%G_*s";)C
!$%]%@!ƒ;
;)C!>
O\ )FQ
3 :%+ !GB2a%#&
M@_%GM@ƒHA
o Z!(!O@#&Q
3 "D.*f%_N
`Y+(6HD
#&(?_cN
`Y%@!ƒ;
NC;(HA
3 #7"‰H!"
5*@+G\$
("#7(<s#
!+"%8"
#7(<(8Ao Z(
o(
lOMoARcPSD|40651217
3 Š#7";!>"
#7"!"%9*_A
3 #7"5*@#_
PF>"
;)CC;H9A
3 4(@UR#7";.
‹T`;%G";,ƒ(HŒA
3 "D.
; (*8%G''KA
\(1M(%GƒHA
\•tq4•%G' 
!G((<bA
- S).
o 4I#[,!=-R*>C
F;(<%!G(%
%(2a#@A
o $['"_;%5,
R*>CA
o Ž-%G+2DG*@2C79
@+G`; *
(%R*_A
- G).
o B-"A
o :G(!i_$(#[%9!C;(
HAo "$M@(•A
X"*'!$5%<
!•%GƒG%9!%
%((((22(A
o d2;%5"2;i$
#[R<
o TŽscHA
o 4(<*;9H8%+A
:;<=>
- …>UD"$%"6•M)
O_P[Q
N(&D"
- ˆ9!@6o …>U_O6I
uQo …>UPO6IuQo …>U
[O6IuQo …>U#&
O6IuQo …>UYCDO6
IH(&Q
o …>U(;9$O6IH(&Q
o …>U(R(O6IH(&Qo …>
U2f(@*
O6IH(&Qo …>
U,&D"
3 D%"F;$%6_RD
"
3 j"%"+@
DD"
3 j"%!@_D%"[
D"
3 j"%";)@
D"*Y9
6#[AAA
3 4P"P'C;DD"
3 D*GDD"
3 4D"$F>U
([DD"%G
*>%>%]!@_%`%9(A
- S#[o S2;o
So S'`o S
$(Žo SDD
/%
- -%H
- /%2D2)F%@!"
h}
- /%2!BHt•
‘mll
- /%IXH5Gv
- /%G>(*>(<
- /%#&R2BH
lOMoARcPSD|40651217
VV
| 1/5

Preview text:

Design

  • 3 thành phần của chương trình: Giao diện, Code, CSDL
  • Module và hệ thống con o Module là một thành phần hệ thống mà cung cấp dịch vụ cho những thành phần khác nhưng không được xem là một hệ thống riêng biệt

o Một hệ thống con có tính độc lập cao

  • Mô hình: Đa tầng, MVC, client-server, kho dữ liệu o Đa tầng:
        • Tổ chức hệ thống thành một tập những tầng
        • Các hệ thống con tương tác với tầng liền kề
        • Khi một tầng thay đổi thì chỉ ảnh hưởng nhiều đến những tầng liền kề.
        • Được sử dụng khi xây dựng các cơ sở mới trên các hệ thống hiện có; khi quá trình phát triển được trải rộng trên nhiều nhóm với mỗi nhóm chịu trách nhiệm về một lớp chức năng; khi có yêu cầu về bảo mật đa cấp
        • Ưu điểm: Cho phép thay thế toàn bộ các lớp miễn là giao diện được duy trì. Các phương tiện dự phòng (ví dụ: xác thực) có thể được cung cấp trong mỗi lớp để tăng độ tin cậy của hệ thống.
        • Nhược điểm: Trong thực tế, việc tách lớp rất khó khăn và lớp cấp cao có thể phải tương tác trực tiếp với các lớp cấp thấp hơn thay vì thông qua lớp ngay bên dưới nó. Hiệu suất có thể là một vấn đề do có nhiều cấp độ diễn giải yêu cầu dịch vụ khi nó được xử lý ở mỗi lớp.

o MCV (Model – View – Controller)

Model chứa tất cả nội dung đặc trưng của ứng dụng và logic xử lý bao gồm

          • Tất cả các đối tượng nội dung
          • Truy cập tới nguồn thông tin hay dữ liệu ngoài
          • Tất cả các chức năng xử lý là đặc trưng của ứng dụng

View chứa tất cả các chức năng đặc trưng giao diện và cho phép

      • Biểu diễn nội dung và logic xử lý
      • Truy cập tới nguồn thông tin hay dữ liệu ngoài
      • Tất cả các chức năng xử lý yêu cầu bởi người dùng
    • Controller quản lý truy cập tới Model và View và kết hợp với luồng dữ liệu giữa chúng
    • Được sử dụng khi có nhiều cách để xem và tương tác với dữ liệu. Cũng được sử dụng khi chưa biết các yêu cầu tương tác và trình bày dữ liệu trong tương lai.
    • Ưu điểm: Cho phép dữ liệu thay đổi độc lập với biểu diễn của nó và ngược lại. Hỗ trợ trình bày cùng một dữ liệu theo nhiều cách khác nhau với những thay đổi được thực hiện trong một biểu diễn được hiển thị trong tất cả chúng.
    • Nhược điểm: Có thể liên quan đến mã bổ sung và độ phức tạp của mã khi mô hình dữ liệu và các tương tác đơn giản. o Client-server:
    • Mô hình kiến trúc client-server bao gồm một tập hợp các server cung cấp dịch vụ và các client truy nhập và sử dụng các dịch vụ đó.
    • Các thành phần chính của mô hình này bao gồm:
      • Tập hợp các server sẽ cung cấp những dịch vụ cụ thể như:

in ấn, quản lý dữ liệu…

      • Tập hợp các client truy nhập đến server để yêu cầu cung cấp dịch vụ.
      • Hệ thống mạng cho phép

client truy cập tới dịch vụ mà server cung cấp.

    • Được sử dụng khi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu dùng chung phải được truy cập từ nhiều vị trí. Bởi vì các máy chủ có thể được sao chép, nên cũng có thể được sử dụng khi tải trên hệ thống thay đổi.
    • Ưu điểm: Các server có thể được phân phối trên mạng. Chức năng chung có thể có sẵn cho tất cả các client và không cần phải

được triển khai bởi tất cả các dịch vụ.

    • Nhược điểm: Mỗi dịch vụ là một điểm lỗi nên dễ bị tấn công từ chối dịch vụ hoặc lỗi server. Hiệu suất có thể không đoán trước được vì nó phụ thuộc vào mạng cũng như hệ thống. Có thể là sự cố quản lý nếu server thuộc sở hữu của các tổ chức khác nhau

o Kho dữ liệu:

        • Thuận lợi
          • Hiệu quả trong chia sẻ
          • Hệ thống con không quan tâm tới việc xử lý dữ liệu của trung

tâm dữ liệu (an toàn, backup…)

          • Dùng chung mô hình chia sẻ
        • Bất lợi
          • Tất cả phải theo mô hình dữ liệu của kho
          • Tiến hóa dữ liệu thì khó và đắt
          • Không dùng được chính sách quản lý riêng
          • Khó phân bố một cách hiệu quả
        • Khi bạn có một hệ thống có khối lượng lớn thông tin được tạo ra phải được lưu trữ trong một thời gian dài. Sử dụng nó trong các hệ thống dựa trên dữ liệu mà việc đưa dữ liệu vào kho lưu trữ sẽ kích hoạt một hành động hoặc công cụ.
        • Ưu điểm: Các thành phần có thể độc lập—chúng không cần biết về sự tồn tại của các thành phần khác. Những thay đổi được thực hiện bởi một thành phần có thể được lan truyền đến tất cả các thành phần. Tất cả dữ liệu có thể được quản lý nhất quán vì tất cả đều ở một nơi.
        • Nhược điểm: Kho lưu trữ là một điểm lỗi duy nhất nên các sự cố trong kho ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống. Có thể không hiệu quả trong việc tổ chức tất cả các giao tiếp thông qua kho lưu trữ. Phân phối kho lưu trữ trên một số máy tính có thể khó khăn
  • Mô hình thiết kế: Dữ liệu, Kiến trúc, Giao tiếp, Thành phần
  • Kết dính: Các thành phần trong module phải có tính kết dính cao, nghĩa là thành phần này dính dáng nhiều với nhau
  • Liên kết: Các thành phần trong module phải có tính liên kết thấp, nghĩa là khi một thành phần thay đổi thì thành phần

khác ít thay đổi

  • Mức độ liên kết
      • Data coupling: Liên kết giữa các thành phần là dữ liệu nguyên tố hoặc phức hợp, truyền tham trị

(Xếp hạng phụ thuộc: rất thấp) o Stamp coupling: Liên kết giữa hai thành phần là một phần của cấu trúc hoặc toàn bộ cấu trúc (Thấp)

      • Control coupling: Một thành phần gởi các yếu tố điều khiển tới một thành phần khác thì hai thành phần này có control coupling.

(Trung bình)

        • io (command, device buffer, length);
        • where command is 0,1,2 for read, write, open; better to use

read (device buffer, length);

      • Common coupling: hai thành phần cùng tham chiếu đến một cấu trúc toàn cục (hoặc biến toàn cục) (Cao)
      • Content coupling: nếu một thành phần tham khảo trực tiếp đến nội dung của một thành phần khác (biến đổi mã (LISP, Assembler) , con trỏ hay truyền tham chiếu.

(Rất cao)

  • Mức kết dính:

o Chức năng(mạnh)  Loại kết dính tối ưu

        • Mỗi phần của một thành phần là cần thiết cho việc thực thi một chức năng duy nhất
        • Thực hiện một hoạt động được xác định rõ duy nhất trên một đối tượng dữ liệu (vd: calculate average)
      • Trình tự(trung bình): Output của

hoạt động này là input của thành phần kế tiếp

      • Thông tin(trung bình): Những hoạt

động trên cùng dữ liệu tương tự thì thuộc về một module

      • Thủ tục(yếu): Các phần bên trong

một thành phần thể hiện một trình tự điều khiển duy nhất o Thời gian(yếu)

        • Nhóm các thành phần được kích hoạt ở thời gian tương tự
        • Giải pháp là tạo mô-đun khởi tạo tất cả các mô-đun chuyên dụng khác: o Logic(yếu): Những phần của module tất cả hướng về phía thực hiện một tập những hoạt động tương tự

o Ngẫu nhiên(yếu): Những phần của

module không có quan hệ thiết yếu

UI

  • Lỗi thiết kế đặc trưng o Thiếu toàn vẹn o Phải nhớ quá nhiều o Không có hướng dẫn, trợ giúp o Không nhạy với ngữ cảnh o Đáp ứng nghèo nàn

o Không thân thiện, khó hiểu

  • Luật vàng + VD o Người dùng dễ điều khiển
        • Không buộc người dùng phải hoạt động không cần thiết hay không ưa thích
        • Tương tác mềm dẽo (bàn phím, chuột, bút,..)
        • Tương tác người dùng có thể break và undo
        • Tương tác theo luồng và cho phép tùy biến tương tác
        • Che dấu kỹ thuật bên trong
        • Tương tác trực tiếp với những đối tượng trên màn hình

o Người dùng ít phải nhớ

        • Giảm nhu cầu nhớ ngắn, nên đưa những gợi ý trực quan.
        • Tạo những trường hợp mặc định có ý nghĩa
        • Đường Shortcut trực quan
        • Thể hiện hình ảnh bằng những biểu tượng theo thế giới thực
        • Trình bày thông tin theo diễn tiến động

o Giao diện toàn vẹn

        • Cho phép người dùng sử dụng các tác vụ theo ngữ cảnh
        • Các giao diện trong ứng dụng phải toàn vẹn
          • Cùng cách thức nhập liệu
          • Cùng cách thức chuyển từ công việc này sang công việc khác

 Mô hình tương tác trước đó được người dùng ưa chuộng thì không nên thay đổi trừ khi có một lý do thuyết phục.

  • Heuristics + VD

o Visibility of system status (cho thấy

trạng thái của hệ thống)

 GG Map và Nút bấm o Match between system & real world (phù hợp với thế giới thực)

o User control & freedom (Người dùng – kiểm soát và tự do)

 Undo, redo và nhắc nhở khi xóa o Consistency & standards (toàn vẹn và tiêu chuẩn)

o Error prevention (ngăn ngừa lỗi)

        • Combobox và Datepicker o Recognition rather than recall

(nhận thức hơn là nhớ) o Flexibility and efficiency of use

(mềm dẻo và hiệu quả)

        • Phím tắt

o Aesthetic & minimalist design (thiết

kế mỹ thuật và tối thiểu)

        • Chat và kiểu chữ o Help users recognize, diagnose & recover from errors (giúp nhận thức, phân tích và phục hồi lỗi)
        • Không có internet và tìm kiếm o Help and documentation (trợ giúp và tài liệu)
  • Thiết kế môi trường người dùng o Vị trí sử dụng o Tư thế sử dụng o Không gian, ánh sáng, tiếng ồn…?

o Những đòi hỏi từ nhân tố môi

trường?

  • Quy trình người dùng

Kiểm thử

  • Theo tiêu chuẩn ANSI/ IEEE 1059, kiểm thử là quá trình phân tích các thành phần của phần mềm để phát hiện sự khác biệt giữa những điều kiện của phần mềm đang tồn tại thực tế và những điều kiện được yêu cầu (đó là error/ bug/ defects) và từ đó có thể đánh giá được chất lượng của phần mềm.
  • Các mức kiểm thử: o KT đơn vị (unit test) o KT tích hợp (intergration test) o KT xác nhận (validation test) o KT hệ thống (system test) o KT khác (hồi quy, Smoke, so sánh, (kiến trúc, môi trường và ứng dụng đặc trưng).
  • Debug

o Loại trừ nguyên nhân

        • Khi một lỗi được phát hiện, cố gắng đưa ra một danh sách các nguyên nhân có thể gây ra lỗi

(các giả thiết)

        • Danh sách này được xem xét lại để loại bỏ dần các nguyên nhân không đúng cho đến khi tìm thấy một nguyên nhân khả nghi nhất

(dùng dữ liệu liên quan)

        • Khi đó dữ liệu kiểm thử sẽ được tinh chế lại để tiếp tục tìm lỗi.

o Backtracking (lần vết ngược)

        • Cách thực hiện: bắt đầu tại dòng mã nguồn có triệu chứng lỗi thực hiện lần ngược trở lại từng dòng mã nguồn cho đến khi tìm thấy dòng gây ra lỗi.
        • Là một phương pháp gỡ lỗi khá phổ biến có thể dùng thành công trong các chương trình nhỏ nhưng khó áp dụng cho đối với các chương trình rất lớn. o Brute force
        • Áp dụng phương pháp này khi tất cả các phương pháp khác đều thất bại.
        • Là phương pháp phổ biến nhất nhưng lại ít hiệu quả nhất cho việc phát hiện nguyên nhân gây lỗi phần mềm.
        • Triết lý của phương pháp này là:

“Hãy để máy tính tìm ra lỗi”.

        • Cách thực hiện:
          • Lấy dữ liệu trong bộ nhớ để xem xét.
          • Dùng run-time trace để tìm lỗi.
          • Dùng lệnh WRITE để xuất dữ liệu cần kiểm tra ra màn hình….
  • Nên làm:
      • Tăng cường tính kỉ luật của bản thân, theo một quy trình nhất định, kiểm tra đầu vào và đầu ra ta mong muốn sẽ như thế nào.
      • Luôn nghi ngờ và xác minh lại, thay đổi tính cố chấp của bản thân.
      • Cần học tập để có sự hiểu biết sâu hơn về hệ thống, nếu có thể, hãy giữ toàn bộ hệ thống trong đầu của bạn.
  • Cụ thể, nên:
      • Sử dụng thật tốt các tool.
      • Kiểm tra kĩ lại môi trường, điều kiện gây ra lỗi. o Log các thông tin cần thiết ra file. Gặp các bug xuất hiện không ổn định thì check log file để tìm hiểu điều kiện đầu vào, đầu ra, error message, trace log.
      • Sẵn sàng thay đổi các suy nghĩ thông thường của mình
      • Học hỏi từ lỗi.
      • Trình bày về lỗi với một ai đó.

Quản lý dự án

  • Quản lý dự án thành công là đáp ứng 3 mục tiêu (phạm vi, chi phí và thời gian)

và làm hài lòng nhà tài trợ dự án

  • 9 miền kiến thức o Quản lý phạm vi (chức năng lõi) o Quản lý chi phí (chức năng lõi) o Quản lý thời gian (chức năng lõi) o Quản lý chất lượng (chức năng lõi) o Quản lý nguồn nhân lực (chức năng hỗ trợ)
      • Quản lý truyền thông (chức năng hỗ trợ)
      • Quản lý rủi ro (chức năng hỗ trợ) o Quản lý mua sắm trang thiết bị

(chức năng hỗ trợ) o Quản lý tích hợp dự án

        • Dự đoán quy mô và độ phức tạp của dự án
        • Xác định các nhóm cần thiết cho hiện thực dự án
        • Xác định kế hoạch, dự đoán thời gian hoàn thành dự án
        • Xác định các tài nguyên cần thiết cho dự án bao gồm phần mềm, phần cứng, con người ...
        • Tính toán chi phí xây dựng dự án
        • dựng lịch biểu thực hiện dự án
        • Thực hiện các công việc quản lý trong thời gian thực hiện dự án để bảo đảm đúng kế hoạch đã đề ra.
  • Nhu cầu con người o Nhu cầu sinh ly o Nhu cầu an toàn o Nhu cầu xã hội o Nhu cầu tôn trọng o Nhu cầu tự thực hiện

Độ đo

  • Mật độ lỗi DD
  • Độ đo sự số liên quan đến khách hàng

PUM

  • Độ đo hiệu suất khử lỗi DRE

*100

  • Độ đo ngăn chặn lỗi tổng thể ODC
  • Độ đo chểnh mảng trong việc bảo trì
  • Độ đo chất lượng của việc sửa lỗi

––