Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika

Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VI
Quan điểm: “Kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình th
kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ở nước tai
được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
IX
Bắt đầu từ Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng là bạn,
là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà
bình, độc lập và phát triển”?
Khái niệ bắt đầu sử m “Kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”th
dụng trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
X
Đại hội nào của Đảng đề ra chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế”?
Bắt đầu từ Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Việt Nam là bạn, đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực”?
Kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế trên cơ sở hợp nhất hai thành
phần kinh tế: cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, chính thức được xác
nhận trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
Nhận thức về Công nghiệp hóa, hiện công nghiệp hóa ở ệt Nam rằng: “Vi
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong thể chế kinh tế ị trường th
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế” được trình bày
trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
XII
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “Phát triển , nhanh, bền vững
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của
Đảng Cộng sản Việt Nam?
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “ các nguồn Phát huy cao nhất
lực trong nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, bền
vững” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “ ệu quả hoạt động Nâng cao hi
đối ngoại, ng hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và chủ độ
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước” được trình bày trong Văn
kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Lần đầu tiên khái niệm “tập đoàn kinh tế tư nhân” xuất hiện trong Văn
kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
Quan điểm: “Nền kinh tế ị trườngth định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh
tế ị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp th
với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế ị trường th
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh””, được Đảng ta
khẳng định trong Đại hội lần thứ mấy?
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “Đẩy mạnh cơ cấu lại công
nghiệp, tạo nền tảng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa” được trình bày
trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
XIII
Đánh giá về kết quả ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: th
“Kinh tế tăng trưởng từng bước vững chắc và ngày càng được cả thiện, i
quy mô kinh tế ngày càng mở rộng, các cân đối lớn của nền kinh tế được
bảo đảm” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
Đánh giá về kết quả ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: “Cơ th
cấu công nghiệp dịch chuyển đúng hướng và tích cực,… phù hợp với
mục tiêu phát triển bền vững” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần
thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Kinh tế tư nhân, với tư cách là một thành phần kinh tế, đã được nâng lên
một tầm mới trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
Quan điểm: “Kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình th
kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là nền kinh tế ị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, th
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế ị trường, có sự quản lý của Nhà th
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước ”, được Đảng ta khẳng định trong Đại hội lần thứ
mấy?
Hoàn thiện thể ế về sở hữu và ch
các thành phần kinh tế.
Chính sách “Thực hiện một mặt bằng
pháp lý kinh doanh, không phân biệt hình
thức sở hữu, thành phần kinh tế” là phù
hợp với nội dung nào dưới đây?
“Quy định cụ ể về quyền của chủ sở hữu th
và những người liên quan đối với các loại
tài sản” là nội dung phù hợp với chủ
trương nào?
Việc ban hành pháp luật về quyền sở hữu
đối với các tài sản mới như trí tuệ, cổ
phiếu, tài nguyên nước,… là phù hợp với
nội dung nào dưới đây?
Biện pháp “Mở rộng các lĩnh vực độc
quyền nhà nước” là trái với nội dung nào
dưới đây?
Hoàn thiện thể ế bảo đảch m
đồng bộ ếu tố ị trường và các y th
phát triển đồng bộ các loạ i th
trường.
Biện pháp “Đổi mới cơ chế quản lý khoa
học và công nghệ” phù hợp với nội dung
nào dưới đây?
Hoàn thiện thể ế về giá, cạnh tranh và ch
kiểm soát độc quyền trong kinh doanh
phù hợp với nội dung nào dưới đây?
Hoàn thiện thể ế gắn tăng ch
trưởng kinh tế vớ ến bộ, công i ti
bằng xã hội và bảo vệ môi
trường.
Biện pháp “Xử lý triệt để những điểm ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng và ngăn
chặn để không phát sinh thêm” phù hợp
với chủ trương nào dưới đây?
Thống nhấ ận thứ ề kinh tế t nh c v
thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
1. Đại hội IX của Đảng xác định nền kinh tế nước ta có mấy thành phần?
Có 6 thành phần
2. Đại hội Đảng toàn quốc đã xác định, ở nước ta có những thành phần kinh tế nào sau lần thứ IX
đây?
- Nhà nước
- Tập thể
- Tư bản nhà nước
- Tư bản tư nhâ
- Cá thể tiểu chủ
- Có vốn đầu tư nước ngoài
3. Đại hội Đảng toàn quốc đã xác định, ở nước ta có những thành phần kinh tế nào sau lần thứ X
đây?
- Nhà nước
- Tập thể
- Tư nhân
- Tư bản nhà nước
- Có vốn đầu tư nước ngoài
4. Sai lầm nào sau đây chứng tỏ tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội trong công nghiệp hóa
của Đảng thời kỳ trước đổi mới (12/1986)?
Đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
5. Nội dung nào chưa chính xác khi đánh giá về nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa
thời kỳ trước đổi mới (12/1986)?
Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chấ - kỹ thuật t.
6. ời kỳ trước đổi mới (12/1986), sai lầm nào sau đây chứng tỏ bệnh chủ quan, duy ý th
chí trong bố trí cơ cấu kinh tế?
Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh.
7. Đánh giá về kết quả ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta cho rằng: th
“Phát triển nông nghiệp vẫn còn những yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững
chắc”. Nhận định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
Về cơ cấu lại nền kinh tế.
8. Đánh giá về kết quả ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta cho rằng: th
“Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thiếu
tính bền vững”. Nhận định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
Về cơ cấu lại nền kinh tế.
9. Đánh giá về kết quả ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta cho rằng: th
“Hội nhập quốc tế chưa được triển khai đồng đều, hiệu quả tổng hợp chưa cao”. Nhận
định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
Về quốc phòng, an ninh và đối ngoại
10. Nhận thức về công nghiệp hóa ở Việt Nam đã trải qua nhiều mốc phát triển kể từ Đại hội
III của Đảng (năm 1960) đến nay. Mốc nhận thức nào dưới đây đã được xuất hiện tại Đại
hội X của Đảng (năm 2006)?
Công nghiệp hóa được nhận thức là “công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức trong thể ế kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập ch th
kinh tế quốc tế”.
11. Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển
dịch nào dưới đây giải quyết tốt đầu ra cho nông nghiệp?
Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
12. Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển
dịch nào dưới đây nói lên thực chất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và
kinh tế nông thôn?
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp.
13. Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển
dịch nào dưới đây nhằm đưa nông thôn thoát nghèo trở thành khá giả?
Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
14. Tổ ức nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?ch
ệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).Hi
15. Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
Chế tạo ra vũ khí hiện đại có sức công phá lớn.
16. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã
gây ra nhiều tác hại. Tác hại nào làm cho đất nước nghèo đi, kinh tế khủng hoảng?
Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả.
17. Tác hại nào rất khó đẩy lùi và vẫn còn kéo dài đến nay, do cơ chế quản lý tập trung quan
liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã gây ra?
Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
18. Về tác dụng của việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phương án nào KHÔNG đúng?
Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
19. Về cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểm nào sau đây tạo ra tâm lý ỷ lại, thụ động, tiêu cực
trong hoạt động kinh tế?
Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ ấp phát - giao nộp” và cơ chế “xin - cho”.“c
20. Về cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểm nào sau đây làm cho các chủ ể kinh tế không có th
tính độ lập trong thị trường?c
Các doanh nghiệp không có quyền tự ủ sản xuất kinh doanh. Giá cả do Nhà nước quy ch
định.
21. Về cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểm nào sau đây sinh ra nhiều yếu kém, khuyết điểm
trong bộ máy quản lý?
Bộ máy quản lý cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu.
22. Phân phối theo lao động căn cứ vào số ợng, chất lượng lao động làm cơ sở. Chất lượng
lao động biểu hiện ở đâu?
Năng suất lao động
23. Trong những đặc điểm chủ yếu sau đây của kinh tế ị trường, đặc điểm nào trái với chủ th
trương “Giá sản phẩm của doanh nghiệp phải trình Chính phủ phê duyệt”?
Giá cả cơ bản do cung – cầu điều tiết
24. Nội dung nào KHÔNG đúng với chủ trương: “Sản phẩm nghiên cứu khoa học của cơ
quan và cá nhân do Nhà nước đặt hàng và Nhà nước nghiệm thu”?
Hệ ống thị trường phát triển hoàn hảoth
25. Lập luận nào dưới đây chưa rõ ràng về kinh tế ị trường? th
Kinh tế ị trường vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ th
công hữu và phục vụ cho chế độ ấy.
26. Kinh tế ị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản, mà nó còn tồn tạth i
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lập luận nào dưới đây là minh chứng chắc
chắn nhất cho nhận thức về kinh tế ị trường thời kỳ đổi mớ ệt Nam? th i Vi
Kinh tế ị trường đã hình thành trong xã hội phong kiến.th
27. Điểm nào dưới đây là tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế - xã hội.
28. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây chứng tỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong công nghiệp hóa?
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
29. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây chứng tỏ Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa sao chép mô hình của Liên Xô?
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
30. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây nhìn chung là xuất phát từ nguồn lực sẵn có của Việt Nam?
Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện
trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
31. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây khiến cho chủ lực thực hiện công nghiệp hóa chỉ là Nhà nước?
Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
32. Chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là trực tiếp xuất phát từ cơ sở
nào?
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia
để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển.
1995
Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) vào năm nào?
1996
- Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)
vào năm nào?
- Việt Nam tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
vào năm nào?
1998
Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương (APEC) vào năm nào?
2007
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ ức thương mại thế ch
giới (WTO) vào năm nào?
| 1/6

Preview text:

VI
Quan điểm: “Kinh tế t ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình h
kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ”
được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng? IX
Bắt đầu từ Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng là bạn,
là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà
bình, độc lập và phát triển”?
Khái niệm “Kinh tế t ị trư h
ờng định hướng xã hội chủ nghĩa” bắt đầu sử
dụng trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng? X
Đại hội nào của Đảng đề ra chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”?
Bắt đầu từ Đại hội nào Đảng ta khẳng định: “Việt Nam là bạn, đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực”?
Kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế trên cơ sở hợp nhất hai thành
phần kinh tế: cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, chính thức được xác
nhận trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
Nhận thức về công nghiệp hóa ở Vi Cô ệt Nam rằng: “ ng nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức trong thể chế kinh tế t ị trường h
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế” được trình bày
trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam? XII
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “Phát triển , nhanh, bền vững
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của
Đảng Cộng sản Việt Nam?
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “Phát huy cao nhất các nguồn
lực trong nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, bền
vững” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, ch
ng hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và ủ độ
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước” được trình bày trong Văn
kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Lần đầu tiên khái niệm “tập đoàn kinh tế tư nhân” xuất hiện trong Văn
kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
Quan điểm: “Nền kinh tế t ị trường h
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh
tế t ị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội c h hủ nghĩa phù hợp
với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh””, được Đảng ta
khẳng định trong Đại hội lần thứ mấy?
Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là: “Đẩy mạnh cơ cấu lại công
nghiệp, tạo nền tảng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa” được trình bày
trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam? XIII
Đánh giá về kết quả t ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: h
“Kinh tế tăng trưởng từng bước vững chắc và ngày càng được cải thiện,
quy mô kinh tế ngày càng mở rộng, các cân đối lớn của nền kinh tế được
bảo đảm” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đánh giá về kết quả t ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: “Cơ h
cấu công nghiệp dịch chuyển đúng hướng và tích cực,… phù hợp với
mục tiêu phát triển bền vững” được trình bày trong Văn kiện Đại hội lần
thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Kinh tế tư nhân, với tư cách là một thành phần kinh tế, đã được nâng lên
một tầm mới trong Văn kiện Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
Quan điểm: “Kinh tế t ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình h
kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là nền kinh tế t ị trường hiện đại, hội nhập quốc t h
ế, vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước ”, được Đảng ta khẳng định trong Đại hội lần thứ mấy?
Hoàn thiện thể chế về sở hữu và Chính sách “Thực hiện một mặt bằng
pháp lý kinh doanh, không phân biệt hình các thành phần kinh tế.
thức sở hữu, thành phần kinh tế” là phù
hợp với nội dung nào dưới đây?
“Quy định cụ t ể về quyền của chủ sở hữu h
và những người liên quan đối với các loại
tài sản” là nội dung phù hợp với chủ trương nào?
Việc ban hành pháp luật về quyền sở hữu
đối với các tài sản mới như trí tuệ, cổ
phiếu, tài nguyên nước,… là phù hợp với nội dung nào dưới đây?
Biện pháp “Mở rộng các lĩnh vực độc
quyền nhà nước” là trái với nội dung nào dưới đây?
Hoàn thiện thể chế bảo đảm
Biện pháp “Đổi mới cơ chế quản lý khoa
học và công nghệ” phù hợp với nội dung
đồng bộ các yếu tố t ị trường và h nào dưới đây?
phát triển đồng bộ các loại t ị h Hoàn thiện thể c ế v h ề giá, cạnh tranh và
kiểm soát độc quyền trong kinh doanh trường.
phù hợp với nội dung nào dưới đây?
Hoàn thiện thể chế gắn tăng
Biện pháp “Xử lý triệt để những điểm ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng và ngăn
trưởng kinh tế với t ến bộ, công i
chặn để không phát sinh thêm” phù hợp
bằng xã hội và bảo vệ môi
với chủ trương nào dưới đây? trường. Thống nhất n ận thứ h c về kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Đại hội IX của Đảng xác định nền kinh tế nước ta có mấy thành phần? Có 6 thành phần
2. Đại hội Đảng toàn quốc lầ
đã xác định, ở nước ta n thứ IX
có những thành phần kinh tế nào sau đây? - Nhà nước - Tập thể - Tư bản nhà nước - Tư bản tư nhâ - Cá thể tiểu chủ -
Có vốn đầu tư nước ngoài
3. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nước ta có những thành phần kinh tế nào sau đây? - Nhà nước - Tập thể - Tư nhân - Tư bản nhà nước -
Có vốn đầu tư nước ngoài
4. Sai lầm nào sau đây chứng tỏ tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội trong công nghiệp hóa
của Đảng thời kỳ trước đổi mới (12/1986)?
Đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
5. Nội dung nào chưa chính xác khi đánh giá về nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa
thời kỳ trước đổi mới (12/1986)?
Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậ t.
6. Ở t ời kỳ trước đổi mới (12/1986), sai lầm nào sau đây chứng tỏ bệnh chủ quan, duy ý h
chí trong bố trí cơ cấu kinh tế?
Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh.
7. Đánh giá về kết quả t ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta cho rằng: h
“Phát triển nông nghiệp vẫn còn những yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững
chắc”. Nhận định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
Về cơ cấu lại nền kinh tế.
8. Đánh giá về kết quả t ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta cho rằng: h
“Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thiếu
tính bền vững”. Nhận định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
Về cơ cấu lại nền kinh tế.
9. Đánh giá về kết quả t ực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta cho rằng: h
“Hội nhập quốc tế chưa được triển khai đồng đều, hiệu quả tổng hợp chưa cao”. Nhận
định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
Về quốc phòng, an ninh và đối ngoại
10. Nhận thức về công nghiệp hóa ở Việt Nam đã trải qua nhiều mốc phát triển kể từ Đại hội
III của Đảng (năm 1960) đến nay. Mốc nhận thức nào dưới đây đã được xuất hiện tại Đại
hội X của Đảng (năm 2006)?
Công nghiệp hóa được nhận thức là “công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức trong thể c ế kinh tế h
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế”.
11. Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển
dịch nào dưới đây giải quyết tốt đầu ra cho nông nghiệp?
Gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
12. Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển
dịch nào dưới đây nói lên thực chất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn?
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp.
13. Trong các chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, chuyển
dịch nào dưới đây nhằm đưa nông thôn thoát nghèo trở thành khá giả?
Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
14. Tổ c ức nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? h
Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
15. Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
Chế tạo ra vũ khí hiện đại có sức công phá lớn.
16. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã
gây ra nhiều tác hại. Tác hại nào làm cho đất nước nghèo đi, kinh tế khủng hoảng?
Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả.
17. Tác hại nào rất khó đẩy lùi và vẫn còn kéo dài đến nay, do cơ chế quản lý tập trung quan
liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã gây ra?
Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
18. Về tác dụng của việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phương án nào KHÔNG đúng?
Sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
19. Về cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểm nào sau đây tạo ra tâm lý ỷ lại, thụ động, tiêu cực
trong hoạt động kinh tế?
Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “ ấp phát - giao nộp” và cơ chế “xin - cho”. c
20. Về cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểm nào sau đây làm cho các chủ thể kinh tế không có
tính độc lập trong thị trường?
Các doanh nghiệp không có quyền tự c ủ sản xuất ki h
nh doanh. Giá cả do Nhà nước quy định.
21. Về cơ chế quản lý kinh tế, đặc điểm nào sau đây sinh ra nhiều yếu kém, khuyết điểm trong bộ máy quản lý?
Bộ máy quản lý cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu.
22. Phân phối theo lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động làm cơ sở. Chất lượng
lao động biểu hiện ở đâu? Năng suất lao động
23. Trong những đặc điểm chủ yếu sau đây của kinh tế thị trường, đặc điểm nào trái với chủ
trương “Giá sản phẩm của doanh nghiệp phải trình Chính phủ phê duyệt”?
Giá cả cơ bản do cung – cầu điều tiết
24. Nội dung nào KHÔNG đúng với chủ trương: “Sản phẩm nghiên cứu khoa học của cơ
quan và cá nhân do Nhà nước đặt hàng và Nhà nước nghiệm thu”?
Hệ t ống thị trường phát triển hoàn hảo h
25. Lập luận nào dưới đây chưa rõ ràng về kinh tế t ị h trường?
Kinh tế t ị trường vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ h
công hữu và phục vụ cho chế độ ấy.
26. Kinh tế t ị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản, mà nó còn tồn tạ h i
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lập luận nào dưới đây là minh chứng chắc
chắn nhất cho nhận thức về kinh tế t ị
h trường thời kỳ đổi mới ở V ệt Nam? i
Kinh tế t ị trường đã hình thành trong xã hội phong kiến. h
27. Điểm nào dưới đây là tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế - xã hội.
28. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây chứng tỏ bệnh chủ quan, duy ý chí trong công nghiệp hóa?
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
29. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây chứng tỏ Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa sao chép mô hình của Liên Xô?
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
30. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây nhìn chung là xuất phát từ nguồn lực sẵn có của Việt Nam?
Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện
trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
31. Trong các đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, đặc trưng nào
sau đây khiến cho chủ lực thực hiện công nghiệp hóa chỉ là Nhà nước?
Tiến hành công nghiệp hóa thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp.
32. Chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là trực tiếp xuất phát từ cơ sở nào?
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia
để tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển. 1995
Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? 1996 -
Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) vào năm nào? -
Việt Nam tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào năm nào? 1998
Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm nào? 2007
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào?