Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Triết học Mac - Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Triết học Mac - Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin (KHTN)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU 3: Định nghĩa Câu 4: Định nghĩa
Câu 5. Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
của các sự vật và hiện tượng? - định nghĩa
A. Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không
có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau.
B. Các sự vật có sự liên hệ tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau.
C. Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người quy định, bản chất sự
vật không có gì khác nhau.
D. Thế giới là một chính thể bao gồm các sự vật, các quá trình tách biệt nhau,
vừa có liên hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
Câu 7. Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các
sự vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới? - định nghĩa
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
CÂU 1: Đâu không phải là tính chất của mối liên hệ phổ biến? tính chất A.Tính khách quan B. Tính phổ biến
C. Mối liên hệ giữa sự vật, sự việc là do con người tự tưởng tượng ra
D. Tính đa dạng, phổ biến
Câu 8: Đâu là tính phổ biến của mối liên hệ? tính chất
A. Các bộ phận, yếu tố và các khâu khác nhau bên trong tất cả các sự vật có mối liên hệ lẫn nhau
B. Mọi thứ đều có mối liên hệ với mọi thứ khác xung quanh
C. Toàn bộ thế giới là một thể thống nhất có mối liên hệ lẫn nhau D. Cả 3 phương án trên
Câu 9: Ví dụ sau thuộc tính chất nào của mối liên hệ phổ biến: - tính chất
VD1: Khi bạn muốn trồng một cái cây. Bạn phải có hạt giống và đất. Bạn phải tưới nước
cho nó mỗi ngày. Đồng thời phải cho nó quang hợp, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Tính phổ biến
VD2: Quy luật sinh học: sinh – lão – bệnh – tử Tính khách quan
VD3: Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
Tính đa dạng, phong phú Câu 5: ý nghĩa Điền vào chỗ trống:
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều - chỉ thấy mặt này mà
không thấy mặt khác, hoặc (...) nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy (...) của đối tượng
nên dễ rơi vào thuật ngụy biện và chủ nghĩa chiết trung.
A. Chú ý đến nhiều mặt/ bản chất
B. Không chú ý nhiều mặt/ bản chất
C. Chú ý đến nhiều mặt/ tính tất yếu
D. Không chú ý nhiều mặt/ tính tất yếu
Câu 4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào? - Ý nghĩa
A. Nguyên lý về sự phát triển.
B. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
C. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
D. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.