Câu hỏi về Quản trị nhân lực (có đáp án)/ Đại học nội vụ Hà Nội

Bộ câu hỏi về Quản trị nhân lực (có đáp án)/ Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm câu hỏi tự luận giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao !

lOMoARcPSD|39099223
Câu 1
Nhân lực cần được xem là khoản đầu tư chiến lược chứ không phải là chi phí, lên kế
hoạch cụ thể cho cả tầm nhìn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Thứ nhất đầu tư vào nguồn
nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh, thứ hai đầu tư vào nguồn nhân lực đem lại lợi nhuận
cao, hiệu quả lớn cho tổ chức. Đầu tư nguồn nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh cho tổ
chức. Trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho tổ chức cần phải xác định được các
ưu thế cạnh tranh của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác. Thứ nhất đầu tư vào
nguồn nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh, thứ hai đầu tư vào nguồn nhân lực đem lại lợi
nhuận cao, hiệu quả lớn cho tổ chức. Đầu tư nguồn nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh
cho tổ chức. Trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho tổ chức cần phải xác định
được các ưu thế cạnh tranh của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác. Để nâng cao
năng lực không phải cứ ồ ạt tuyển người là được.Nguồn lực cần phải được đầu tư thich
đáng để xd và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Câu 2:
Câu 3: Tầm quan trọng của Quản trị nhân lực
lOMoARcPSD| 39099223
Quản trị nguồn lực rất quan trọng vì nhân lực là tài sản quan trọng nhất của một tổ chức.
Chính nhân lực là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của tổ chức. Quản trị nhân
lực chính là chìa khóa mở ra môi trường lao động tuyệt vời và nền kinh tế, xã hội phát
triển. Hoạt động này giúp tăng cường năng suất lao động, giữ chân nhân tài, đảm bảo
tuân thủ các quy định pháp luật và là một yếu tố quan trọng giúp đạt được sự thành công
của tổ chức, doanh nghiệp.
Ngoài ra, quản trị nguồn lực còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và thúc đẩy
văn hóa tổ chức, tạo ra một môi trường m việc tính cạnh tranh khuyến khích sự
sáng tạo đổi mới. Việc quản chất lượng nhân lực cũng giúp tổ chức tăng cường sự
hấp dẫn với các ứng viên tiềm năng, thu hút và giữ chân nhân viên tốt, giảm tỷ lnghỉ việc
và chi phí tuyển dụng mới.
Quản lý nguồn nhân lực tốt sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được toàn bộ khả năng của đội
ngũ nhân viên, giúp họ phát huy được những lợi thế vốn có của mình. Nó cũng giống như
việc bạn sắp xếp một nhân viên vào đúng vị trí công việc và phù hợp với năng lực thì họ
sẽ làm việc hết năng suất, tâm huyết và cống hiến cho công ty để nâng mức hiệu quả
công việc lên cao nhất.
Ngược lại nếu công tác quản trị nhân sự của công ty không tốt hay nói đúng hơn là không
biết cách quản lý nhân sự sẽ khiến nhân viên cảm thấy không hài lòng, không tương xứng
và dần rời đi. Đó chính là lỗi của người quản lý nhân sự khi chưa làm tròn nhiệm vụ của
mình.
Tóm lại, quản trị nguồn lực là một phần quan trọng trong quản tổ chức đóng góp quan
trọng vào sự phát triển và thành công của tổ chức. Quản trị nguồn lực đảm bảo rằng tổ chức
đủ nhân lực có chất lượng năng lực phù hợp để thực hiện các mục tiêu kinh doanh,
tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ cho nhân viên để họ phát triển bản thân
và đóng góp tối đa cho tổ chức.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 Câu 1
Nhân lực cần được xem là khoản đầu tư chiến lược chứ không phải là chi phí, lên kế
hoạch cụ thể cho cả tầm nhìn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Thứ nhất đầu tư vào nguồn
nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh, thứ hai đầu tư vào nguồn nhân lực đem lại lợi nhuận
cao, hiệu quả lớn cho tổ chức. Đầu tư nguồn nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh cho tổ
chức. Trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho tổ chức cần phải xác định được các
ưu thế cạnh tranh của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác. Thứ nhất đầu tư vào
nguồn nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh, thứ hai đầu tư vào nguồn nhân lực đem lại lợi
nhuận cao, hiệu quả lớn cho tổ chức. Đầu tư nguồn nhân lực đem lại lợi thế cạnh tranh
cho tổ chức. Trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cho tổ chức cần phải xác định
được các ưu thế cạnh tranh của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác. Để nâng cao
năng lực không phải cứ ồ ạt tuyển người là được.Nguồn lực cần phải được đầu tư thich
đáng để xd và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Câu 2:
Câu 3: Tầm quan trọng của Quản trị nhân lực lOMoAR cPSD| 39099223
Quản trị nguồn lực rất quan trọng vì nhân lực là tài sản quan trọng nhất của một tổ chức.
Chính nhân lực là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của tổ chức. Quản trị nhân
lực chính là chìa khóa mở ra môi trường lao động tuyệt vời và nền kinh tế, xã hội phát
triển. Hoạt động này giúp tăng cường năng suất lao động, giữ chân nhân tài, đảm bảo
tuân thủ các quy định pháp luật và là một yếu tố quan trọng giúp đạt được sự thành công
của tổ chức, doanh nghiệp.
Ngoài ra, quản trị nguồn lực còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và thúc đẩy
văn hóa tổ chức, tạo ra một môi trường làm việc có tính cạnh tranh và khuyến khích sự
sáng tạo và đổi mới. Việc quản lý chất lượng nhân lực cũng giúp tổ chức tăng cường sự
hấp dẫn với các ứng viên tiềm năng, thu hút và giữ chân nhân viên tốt, giảm tỷ lệ nghỉ việc
và chi phí tuyển dụng mới.
Quản lý nguồn nhân lực tốt sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được toàn bộ khả năng của đội
ngũ nhân viên, giúp họ phát huy được những lợi thế vốn có của mình. Nó cũng giống như
việc bạn sắp xếp một nhân viên vào đúng vị trí công việc và phù hợp với năng lực thì họ
sẽ làm việc hết năng suất, tâm huyết và cống hiến cho công ty để nâng mức hiệu quả công việc lên cao nhất.
Ngược lại nếu công tác quản trị nhân sự của công ty không tốt hay nói đúng hơn là không
biết cách quản lý nhân sự sẽ khiến nhân viên cảm thấy không hài lòng, không tương xứng
và dần rời đi. Đó chính là lỗi của người quản lý nhân sự khi chưa làm tròn nhiệm vụ của mình.
Tóm lại, quản trị nguồn lực là một phần quan trọng trong quản lý tổ chức và đóng góp quan
trọng vào sự phát triển và thành công của tổ chức. Quản trị nguồn lực đảm bảo rằng tổ chức
có đủ nhân lực có chất lượng và năng lực phù hợp để thực hiện các mục tiêu kinh doanh,
tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ cho nhân viên để họ phát triển bản thân
và đóng góp tối đa cho tổ chức.