Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp

Bộ Tài liệu học tập Chương 1Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp  môn Kinh tế vi mô tại trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

1
CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi
1.1.1. Kinh tế vi mô và mối quan hệ với kinh tế học
a. Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế học đã được ra đời từ rất sớm và luôn phát triển cho đến ngày nay. Khái
niệm về kinh tế học được nhìn nhận như sau: Kinh tế học môn khoa học giúp con người
hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành
viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng”. Như vậy đối tượng nghiên cứu cơ bản của Kinh
tế học chính là nền kinh tế. Vậy nền kinh tế có đặc điểm cơ bản là gì? Nó phải đối mặt với
những vấn đề gì?
Một nền kinh tế luôn phải đối mặt với nhiều quyết định, họ phải quyết định cần làm
những công việc ai thực hiện chúng. Sau khi đã phân bổ mọi nguồn lực (nhân lực, đất
đai, máy móc, nhà xưởng...) cho những ngành nghề khác nhau, xã hội sẽ cần phải phân bổ
lượng hàng hóa, dịch vụ họ sản xuất ra. Tuy nhiên mọi nguồn lực đều tính khan hiếm
(các nguồn lực đều có giới hạn), do đó việc quản nguồn lực khan hiếm của hội có một
ý nghĩa quan trọng.
Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu các phương thức giúp hội quản nguồn
lực khan hiếm của mình. Các phương thức quản này nhằm giải quyết ba vấn đề bản
của nền kinh tế:
- Sản xuất ra cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
Sự vận hành của nền kinh tế sẽ được thông qua hai bộ phận bản người ra quyết
định và cơ chế phối hợp.
- Người ra quyết định bất kỳ ai hoặc tổ chức nào ra các quyết định
lựa chọn.Người ra quyết định bao gồm: Các hộ gia đình, các doanh nghiệp Chính
phủ.
- chế phối hợp sự sắp xếp làm cho sự lựa chọn các thành viên của
nền kinhtế hợp với nhau. Các loại chế bản bao gồm: chế mệnh lệnh,
chế thị trường và cơ chế hỗn hợp.
Một nền kinh tế đơn giản được tả bằng hình 1.1 ới đây. Trong đó, các
thành viên kinh tế tương tác với nhau trên hai thị trường đó thị trường sản phẩm thị
2
trường các yếu tố sản xuất. Khi tham gia vào thị trường sản phẩm, các hộ gia đình chi tiêu
thu nhập của mình để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ cần thiết do c doanh nghiệp sản
xuất. Tham gia vào thị trường yếu tố sản xuất, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực như
lao động, đất đai vốn cho các doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập các doanh nghiệp
trả cho việc sử dụng các nguồn lực đó. Các doanh nghiệp tham gia vào hai thị trường này
để thuê hoặc mua các yếu tố sản xuất cần thiết và để bán cách hàng hóa dịch vụ mà người
tiêu dùng mong muốn. Chính phủ tham gia vào hai thị trường y để cung cấp các hàng
hóa hội mong muốn thị trường không thể sản xuất hoặc sản xuất không hiệu quả.
Đó có thể hàng hóa, dịch vụ côngcác hàng hóa liên quan đến an ninh quốc phòng...
Ngoài ra chính phủ còn điều tiết thu nhập thông qua thuế và các chương trình trợ cấp.
Hàng hóa, Hàng hóa, dịch vụ dịch vụ
Hình 1.1. Mô hình nền kinh tế
b. Các bộ phận của kinh tế học
Tùy thuộc vào đối ợng phạm vi nghiên cứu, kinh tế học được hợp thành bởi hai
bộ phận cơ bản là: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô.
- Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học. Kinh tế học vi mô nghiên
cứu hành vi của các thành viên kinh tế là hộ gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ. Kinh tế
học vi nghiên cứu các cách thức ra quyết định của các thành viên. Ví dụ như người tiêu
dùng sẽ sử dụng nguồn thu nhập hữu hạn của mình như thế nào? Các doanh nghiệp sẽ phải
sản xuất bao nhiêu sản phẩm để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận? Chính phủ sẽ phải
phân bổ nguồn ngân sách hữu hạn của mình ra sao cho các mục tiêu như giáo dục, ý tế?...
Nói ngắn gọn, kinh tế học vi mô nghiên cứu các vấn đề sau:
+ Mục tiêu của các thành viên kinh tế.
Chính phủ
Thị trường sản phẩm
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Thị trường yếu tố sx
Trợ cấp
Thuế
Trợ cấp
Chi tiêu
Doanh thu
Thu nhập
Chi phí
Yếu
tố
SX
Yếu
tố
SX
3
+ Các giới hạn của các thành viên kinh tế.
+ Phương pháp để đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế.
- Kinh tế học vĩ là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng
hợp của các nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp.
Kinh tế học vi kinh tế học tuy đối tượng nghiên cứu khác nhau
nhưng đều là nội dung quan trọng của kinh tế học, hai bộ phận này có mối quan hệ hữu
và tác động qua lại lẫn nhau. Nếu nhìn nhận nền kinh tế như một bức tranh, thì kinh tế học
vĩ mô nghiên cứu tổng thể của bức tranh đó, còn kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết bức
tranh đó. Do đó để hiểu về tổng thể hoạt động của nền kinh tế, chúng ta cần nghiên cứu cả
tổng thể lẫn chi tiết của một nền kinh tế.
1.1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế vi mô
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: Hộ gia
đình, doanh nghiệp và Chính phủ.
- Hộ gia đình: là một đơn vị ra quyết định. Tùy thuộc vào thị trường
các hộ gia đình đóng các vai khác nhau:
+ Trong thị trường sản phẩm: hộ gia đình là người tiêu dùng. Các hộ gia đình quyết
định mua bao nhiêu hàng hóa hoặc dịch vụ mỗi loại thông qua cầu của họ biểu hiện ở mức
giá mà họ sẵn sàng chi trả.
+ Trong thị trường các yếu tố hộ gia đình là người chủ của các nguồn lực. Họ quyết
định cung cấp bao nhiêu các nguồn lực đó cho các doanh nghiệp. 3 nguồn lực bản:
lao động, vốn, đất đai.
- Doanh nghiệp: tổ chức mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất tổ
chức các yếu tố đó để sản xuất và bán các loại hàng hóa và dịch vụ.
- Chính ph: tham gia vào nền kinh tế với cách là nhà cung cấp các
hàng hóa dịch vụ và điều tiết phân phối lại thu nhập. Thông thường các chính
phủ cung cấp hệ thống pháp luật, hạ tầng sở quốc phòng,… chính phủ giới hạn
sự lựa chọn của người tiêu dùng, điều tiết sản xuất và phân phối lại thu nhập. b. Nội
dung nghiên cứu:
Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau:
- Nghiên cứu cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường.
- Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng.
- Lý thuyết về hành vi người sản xuất.
4
- Quyết định sản lượng lợi nhuận của các hãng trên thị trường cạnh
tranh hoànhảo và độc quyền.
- Thị trường các yếu tố sản xuất.
- Những hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ.
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi
Kinh tế vi một bphận của kinh tế học, do đó các phương pháp nghiên cứu
của nó sẽ dựa trên các phương pháp nghiên cứu của kinh tế học. Các phương pháp đó bao
gồm:
- Phương pháp mô hình hóa: Để nghiên cứu các giả thuyết kinh tế được thành
lập, kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được thực hiện lặp lại nhiều lần
cho kết quả đúng ngiả thuyết kinh tế tđược coi thuyết kinh tế. Một i giả
thuyết và lý thuyết kinh tế được công nhận rộng rãi thì được gọi là Quy luật kinh tế.
- Phương pháp so sánh tính: Các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các
biến luôn phải đi kèm với giả định các yếu tố khác không thay đổi trong mô hình. Những
giả định này giúp chúng ta tập trung được vào mối quan hệ giữa những biến số chính cần
nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát, thống kê số liệu.
1.2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
1.2.1. Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
a. Doanh nghiệp
Doanh nghiệptổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh (Theo luật doanh nghiệp 2005).
Mục tiêu của doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu thị
trường hội để đạt lợi nhuận tối đa hiệu quả kinh tế hội cao nhất. Một doanh
nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thỏa mãn tối đa của thị trường và
xã hội về hàng hóa, dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu được lợi
nhuận cao nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Phân loại doanh nghiệp:
- Theo ngành kinh tế kỹ thuật, ta có: doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng,
doanhnghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, doanh nghiệp thương nghiệp, doanh
nghiệp vận tải, kinh doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ,…
5
- Theo cấp quản lý: doanh nghiệp do trung ương quản lý, doanh nghiệp do
địaphương quản lý.
- Theo nh thức sở hữu về liệu sản xuất: doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệpcông hợp doanh, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
tư nhân, công ty CP, công ty TNHH.
- Theo quy sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp quy lớn, quy vừa
quymô nhỏ. Trong đó quy vừa nhỏ với kỹ thuật hiện đại nhiều ưu điểm trong
điều kiện đổi mới kinh tế của VN hiện nay.
- Theo trình độ kỹ thuật: doanh nghiệp sử dụng lao động thủ công, doanh
nghiệpnửa cơ khí, cơ khí hóa và tự động hóa.
b. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất: quá trình kinh doanh gọi là quá
trình sản xuất kinh doanh, đó là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác định
nhu cầu thị trường về hàng hóa và thu tiền về cho doanh nghiệp. Quá trình kinh doanh bao
gồm các giai đoạn chủ yếu sau:
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa dịch vụ để quyết định xem
sảnxuất cái gì
- Chuẩn bị đồng bộ các yếu tố đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất như:
laođộng, đất đai, thiết bị, vật tư, kỹ thuật, công nghệ,…
- Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa yếu tố bản của đầu
vàođể tạo ra hàng hóa và dịch vụ trong đó lao động là yếu tố quyết định.
- Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, bán hàng hóa thu tiền về.
Đối với các doanh nghiệp thương mại- dịch vụ thì quá trình kinh doanh diễn ra chủ
yếu là mua và bán hàng hóa dịch vụ nên quá trình kinh doanh bao gồm các giai đoạn sau:
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa dịch vụ lựa chọn và giải quyết
định lượng hàng hóa vần mua để bán cho khách hàng theo nhu cầu thị trường.
- Tổ chức việc mua bán hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường.
- Tổ chức việc bao gói hoặc chế biến, bảo quản chuẩn bị hàng hóa, dịch vụ.
- Tổ chức việc bán hàng hóa và thu tiền về cho doanh nghiệp và chuẩn bị cho
quátrình kinh doanh tiếp theo.
Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ một loại doanh nghiệp thực chất làm nhiệm
vụ buôn bán hàng hóa (tiền) do đó quá trình kinh doanh của nó bao gồm:
6
- Nghiên cứu nhu cầu mua bán vay gửi tiền ngoại tệ, nội tệ để quyết định
lượngmua bán và cho vay ngắn hạn và dài hạn.
- Quy định các thủ tục cần thiết về mua, bán, vay gửi tiền để bảo đảm an
toàn,hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro.
- Tổ chức việc mua bán vay gửi tiền theo thời gian quy định, tính toán lãi
suấtcho việc mua, bán, vay và gửi theo quy định.
- Bảo quản an toàn tuyệt đối stiền bán, mua, vay gửi kiểm tra việc
thựchiện các quy định của khách hàng.
- Phát hiện xử kịp thời những rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, rủi ro
trongkinh doanh tiền tệ là tổng hợp của nhiều sự rủi ro. c. Chu kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp
Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu
khảo sát, nghiêu cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa, dịch vụ, đến lúc bán xong hàng
thu tiền về.
Chu kỳ kinh doanh bao gồm các loại thời gian chủ yếu sau:
- Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trường và quyết định sản xuất (quyết định
muahàng hóa dịch vụ)
- Thời gian chuẩn bị các đầu vào cho sản xuất hoặc mua bán các ng hóa dịch
vụ
- Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gói, chế biến, mua bán,
hoặcthời gian bán, mua, thời hạn gửi, vay tiền,
Như vậy chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào quá trình kinh doanh. Trong chu kỳ kinh
doanh thời gian sản xuất hàng hóa dịch vụ lớn nhất, trong thời gian sản xuất hàng hóa
dịch vụ thì thời gian công nghệ (chế tạo, chế biến) có vị trí quyết định.
Việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đến việc tăng nhanh kết
quả kinh doanh giảm các chi phí kinh doanh. nhiều biện pháp để rút ngắn chu kỳ
kinh doanh trong đó phải hết sức coi trọng các biện pháp về kinh tế, tổ chức kỹ thuật công
nghệ và quản lý.
1.2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp
Do các nguồn lực đều hạn chế, mọi quyết định lựa chọn trong sản xuất tiêu
dùng của các tác nhân kinh tế cần phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng đảm bảo sử
dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực. Bất kỳ một doanh nghiệp nào trước khi tiến hành sản
xuất, kinh doanh cũng cần phải trả lời được ba câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế
7
nào? Sản xuất cho ai? Đây cũng chính là ba vấn đề kinh tế bản của một doanh nghiệp.
a. Quyết định sản xuất cái gì?
Sản xuất cái vấn đề bản đầu tiên cần phải trả lời. nguồn lực khan hiếm
nên không thể dễ dàng đáp ng mọi nhu cầu của hội. Trong khnăng hiện có, hội
phải lựa chọn để sản xuất một số loại hàng hóa nhất định. Việc lựa chọn loại hàng hóa, dịch
vụ nên được ưu tiên sản xuất sẽ được căn cứ vào nhiều yếu tố, dụ như cầu của thị
trường, khả năng về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh, giá cả trên
thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả sẽ tín hiệu trực tiếp nhất giúp người sản
xuất quyết định sản xuất cái gì. Vấn đề này có thể được hiểu như là: "Sản phẩm và dịch vụ
nào sẽ được sản xuất?". Trong nền kinh tế thị trường, sự tương tác giữa người mua người
bán vì lợi ích nhân sẽ xác định sản phẩm dịch vụ nào sẽ được sản xuất. Sự cạnh tranh
làm cho các nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nhà sản xuất cố gắng cung cấp các sản phẩm có chất lượng
cao hơn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này có thể giải thích tại
sao người tiêu dùng "quyền tối thượng" xác định những sản phẩm dịch vụ nào sẽ
được sản xuất.
Nếu do nào đó, người tiêu dùng mong muốn tiêu dùng sản phẩm nhiều hơn,
điều này sẽ làm tăng cầu. Trong ngắn hạn, sự gia tăng cầu thể làm tăng giá cả, lượng sản
xuất cũng tăng lên và lợi nhuận của các công ty trong ngành cũng cao hơn. Lợi nhuận cao
trong ngành sẽ hấp dẫn các công ty mới gia nhập thị trường trong i hạn vậy cung
thị trường sẽ tăng lên. Sự tăng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống trong khi đó
lượng bán vẫn tiếp tục tăng lên. Lợi nhuận trong ngắn hạn do sự gia tăng cầu trong ngắn
hạn dần dần sẽ bị mất đi khi giá giảm xuống. Điều này thgiải thích sự phù hợp với
khái niệm quyền tối thượng của người tiêu dùng. b. Quyết định sản xuất như thế nào?
Quyết định sản xuất như thế nào bao gồm các vấn đề như lựa chọn công nghệ sản
xuất nào, lựa chọn các yếu tố đầu vào như thế nào phương pháp tổ chức sản xuất nào?
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải tìm
kiếm các nguồn lực chi phí thấp nhất thể (giả định với số lượng chất lượng sản
phẩm không thay đổi). Các phương pháp kỹ thuật sản xuất mới chỉ thể được chấp
nhận khi chúng làm giảm chi phí sản xuất. Trong khi đó, các nhà cung cấp nguồn lực sản
xuất sẽ cung cấp nguồn lực đem lại cho họ các giá trị cao nhất. Một lần nữa, "bàn tay
hình" theo thuyết của Adam Smith dẫn dắt cách thức phân phối nguồn lực đem lại giá trị
sử dụng cao nhất.
c. Quyết định sản xuất cho ai?
Sau khi xác định được loại hàng hóa, dịch vụ nào nên được sản xuất và phương pháp
sản xuất các loại sản phẩm đó, các doanh nghiệp còn phải giải quyết vấn đề cơ bản thứ ba
là "Sản xuất cho ai?". Câu hỏi này liên quan đến việc lựa chọn phương pháp phân phối các
8
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra tới tay người tiêu dùng như thế nào. Tất nhiên,
nguồn lực khan hiếm, sẽ cạnh tranh trong tiêu dùng trên thị trường tự do cạnh
tranh thì sản phẩm sẽ thuộc về người có khả năng thanh toán cho việc mua sản phẩm. Tuy
nhiên, vấn đề này sẽ được chính phủ xem xét và điều tiết thông qua các chính sách về thuế,
giá cả trcấp, nhằm đảm bảo cho cả những người nghèo, khó khăn, thu nhập thấp
cũng được hưởng những thành quả từ nguồn lực của hội. Vấn đthứ ba này phải giải
quyết đó là, "Ai sẽ nhận sản phẩm và dịch vụ?". Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và
giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông
qua tương tác của người mua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.
Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua sắm của các cá nhân và phân phối thu
nhập được xác định thông qua: tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê lợi nhuận trên thị trường
nguồn lực sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, những ai có nguồn tài nguyên, lao động,
vốn và kỹ năng quản cao hơn sẽ nhận thu nhập cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân
đưa ra quyết định loại số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường sản phẩm và giá cả định
hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường.
1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.3.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn
a. Chi phí cơ hội
Để tìm hiểu về chi phí hội của một quyết định nào đó, thể lấy một dụ về
quyết định đi học đại học của một sinh viên. Ích lợi của phương án hành động này làm
giàu thêm kiến thức vàhội việc làm tốt hơn trong cả cuộc đời. Thế chi phí của việc
học đại học là gì? Để trả lời cho câu hỏi này, sinh viên đó có thể cộng số tiền phải trả cho
học phí, sách vở, sinh hoạt lại với nhau. Nhưng liệu rằng tổng số tiền đó có đúng là những
gì sinh viên đó phải từ bỏ để theo học đại học? Câu trả lời trên còn thiếu hai điểm:
Thứ nhất, chi phí còn bao gồm cả những thứ không thực sự là chi phí cho việc học
đại học. Ngay cả khi không học đại học, sinh viên vẫn phải sinh hoạt, thực phẩm để ăn...
Trong trường hợp này, số tiền sinh hoạt tiết kiệm được (nếu không học đại học) được tr
thành lợi ích của việc học đại học.
Thứ hai, bỏ qua khoản chi phí lớn nhất cho việc học đại học là thời gian của sinh
viên đó. Khi dành một khoảng thời gian để nghe giảng, đọc giáo trình, viết tiểu luận... sinh
viên không thể thời gian để làm công việc khác. Trong tình huống này, tiền lương phải
từ bỏ (do không đi làm) để học đại học là khoản chi lớn nhất cho việc học đại học của sinh
viên.
Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất
bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó. Khi đưa ra bất kỳ quyết định nào, người quyết định
9
cần nhận thức được chi phí hội gắn với các hành động thể thực hiện được. b.
thuyết lựa chọn
thuyết lựa chọn tìm cách giải cách thức những nhân vật khác nhau sử dụng
để đưa ra những quyết định của mình. cố gắng giải thích tại sao họ lựa chọn cách
thức lựa chọn của họ.
Khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong thuyết lựa chọn là khái niệm chi phí
cơ hội.
- Theo quy luật chi phí hội tăng lên, thì để thu nhập được nhiều hơn một
loạihàng hóa nào đó, chúng ta phải hi sinh một lượng lớn các loại hàng hóa khác, do vậy
người ta giải hành vi kinh tế bằng cách luận chứng rằng, các tác nhân kinh tế sẽ lựa chọn
hành động bằng cách cân nhắc, so sánh những lợi ích do sự lựa chọn đó đem lại và chi phí
tính theo những cơ hội đã bị bỏ qua.
- Tại sao sự lựa chọn lạicần thiết? Bởi vì các nguồn lực là có giới hạn như
đốivới người nông dân, đất đai có thể bị hạn chế, đã sử dụng loại cây này rồi thì không thể
dùng trồng loại cây khác.
- Tại sao sự lựa chọn lại có thể thực hiện được? Sự lựa chọn có thể thực hiện
đượclà một nguồn lực khan hiếm thể sdụng mục đích này hay mục đích khác.
VD: người nông dân thể sản xuất nhiều loại nông sản khác nhau, người tiêu dùng thể
dùng nhiều loại hàng hóa khác nhau…
Các nguồn lực khan hiếm khác nhau thể thay thế cho nhau trong quá trình sản
xuất, nhưng tổng số nguồn lực hiện có bị giới hạn bởi một giới hạn ngân sách nói chung.
Cả người sản xuất và người tiêu dùng đều phải lựa chọn giữa các kết hợp đầu vào
và đầu ra khác nhau (người sản xuất) và giữa các tập hợp hàng hóa khác nhau (người tiêu
dùng). Nhưng sự lựa chọn được thực hiện như thế nào, đó là cầu hỏi cần đặt ra để tiếp tục
nghiên cứu.
c. Mục tiêu của sự lựa chọn
- Sự lựa chọn được thực hiện trên sở những mục tiêu của những tác nhân
kinhtế, người ta giả định rằng những mục tiêu này thể được xác định bởi hạn chế về
các ngân sách gia đình giá cả hàng hóa. Chi phí cho tiêu dùng tập hợp hàng hóa
hội bị bỏ qua của sự tiêu dùng một tập hợp hàng hóa khác hấp dẫn nhất đối với anh ta sau
tập hợp hàng hóa đã chọn. Ví dụ: chi phí tiết kiệm thể được coi hội bị bỏ qua để
sử dụng ngay sthu nhập hiện vào mục đích tiêu dùng, chi phí của lao động hội
bị bỏ qua để không làm việc…
- Nhà kinh doanh cũng một hàm mục tiêu để đơn giản hóa vấn đề, người
tathường coi đó là sự thay đổi mục tiêu đơn giản, duy nhất là lợi nhuận mặc dầu anh ta
10
thể những mục tiêu khác. Khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận của mình, doanh nghiệp phải
thường xuyên chạy theo những hội khác nhau được chi phí hội của việc
theo đuổi một hội sẽ sự bỏ qua hội lợi nhất sau cơ hội đã chọn. Không có các
cơ hội khác nhau thì cũng không có chi phí cơ hội.
- Trong nền kinh tế thị trường, nhiều quyết định do các nhân vật khác nhau
đưa racó liên quan đến những chi phí hội được biểu thị bằng giá cả, một nhân txác
định tỷ lệ thay thế lẫn nhau của các nguyên liệu (hay đầu vào) thông qua một giao dịch
diễn ra trên thị trường. Sự tồn tại của giá cả việc sử dụng của giá cả làm đơn giản hóa
ràng hơn sự lựa chọn các tác nhân kinh tế thể thực hiện đặc biệt khi tất cả
các loại giá đều thể biểu thị bằng một đơn vị tính toán tiền tệ. 1.3.2. Bản chất phương
pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
a. Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưu
Trong xã hội, con người luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn. Để có được thứ
mình thích, chúng ta thường phải từ bỏ một thức khác mà mình thích. Nói cách khác, quá
trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác.
Bản chất của sự lựa chọn kinh tế là căn cứ vào nhu cầu vô hạn của con người, của xã hội,
của thị trường đề ra các quyết định tối ưu về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản
xuất cho ai trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có.
thể xem xét cách thức ra quết định chi tiêu thu nhập gia đình của các bậc cha mẹ.
Họ có thể mua thực phẩm, quần áo, hoặc đưa cả nhà đi nghỉ mát. Họ thể tiết kiệm một
phần thu nhập của mình cho lúc về già... Khi quyết định chi tiêu thêm một đồng cho một
trong cách hàng hóa nêu trên, họ sẽ mất đi một đồng để chi cho hàng hóa khác.
Khi con người tập hợp lại thành xã hội, họ phải đối mặt với nhiều loại đánh đổi. Ví
dụ kinh điển dó Samuelson đưa ra trong cuốn Kinh tế học nổi tiếng của ông là sự đánh đổi
giữa “súng” “bơ”. Khi tăng chi tiêu cho quốc phòng để tăng khnăng phòng thủ đất
nước (mua thêm súng), các chính phủ phải từ bỏ một phần hàng tiêu dùng (từ bỏ một phần
bơ) và như vậy mất đi cơ hội nâng cao mức sống của nhân dân.
Chính sự lựa chọn đúng đắn scho phép chúng ta thể thu nhiều lợi ích nhất từ
những nguồn lực mà chúng ta có, lợi ích đây phải xem xét cả về mặt kinh tế, hội, an
ninh và an toàn quốc gia,… nhưng trong kinh doanh lợi ích kinh tế là cao nhất là mục tiêu
của sự lựa chọn.
b. Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất
11
Đường giới hạn khả năng sản xuất được hiểu đường tả tất cả các kết hợp hàng
hóa, dịch vụ nền kinh tế thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực sản xuất
công nghệ hiện tại.
Công nghệ ở đây là cái mà các doanh nghiệp sử dụng để chuyển hóa các yếu tố sản
xuất thành hàng hóa dịch vụ.
- Để minh họa cho khái niệm đường giới hạn khả năng sản xuất, thể thông qua
một ví dụ sau: Một nền kinh tế thể sản xuất hàng vạn hàng hóa, dịch vụ, nhưng ta thể
giới hạn nền kinh tế đó chỉ sản xuất ra hai mặt hàng là ô tô và máy tính. Hai ngành y sử
dụng toàn bộ nhân tố sản xuất của nền kinh tế. Giả sử chi phí hội không đổi, ta
bảng sau:
Các khả
năng
Máy tính
(chiếc)
Ô tô
(chiếc)
A
0
500
B
1000
400
C
2000
300
D
3000
200
E
4000
100
F
5000
0
Bảng 1.1: Bảng giới hạn các khả năng sản xuất
Nếu chúng ta minh họa tất cả các khả năng này bằng đồ thị chúng ta sẽ đường
giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế trên. Đường giới hạn khả năng sản xuất đường
chỉ ra các kết hợp sản lượng khác nhau (ô tô và máy tính) mà nên kinh tế sản xuất ra bằng
các nhân tố và công nghệ sản xuất hiện có.
12
2
Hình 1.2: Đường giới hạn khả năng sản xuất khi chi phí cơ hội không đổi
Như vậy đường giới hạn khả năng sản xuất tả tất cả các khả năng thể sản xuất
được của nền kinh tế. Những điểm nằm ngoài đường năng lực sản xuất thì không thể đạt
được, những điểm nằm dưới đường đó lại không mong muốn, chỉ có những điểm nằm trên
đường giới hạn khả năng sản xuất mới những điểm đạt được hiệu quả sản xuất những
điểm chúng ta không thể sản xuất nhiều hơn hàng hóa này không giảm sản xuất
hàng hóa kia.
- Dạng thông thường của đường giới hạn khả năng sản xất là cong lõm
so với gốctọa độ (độ dốc của các điểm thay đổi theo xu hướng tăng dần) do việc sản
xuất các hàng hóa dịch vụ luôn tuân theo quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
Lượng ô tô
Lượng máy
tính
500
400
300
200
100
0
1000
2000
3000
4000
5000
A
C
D
B
E
F
Y
X
B
E
C
F
D
A
0
13
Hình 1.3: Đường giới hạn khả năng sản xuất
- Đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất
+ Tất cả các kết hợp nằm trên đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF) những
điểm đạt được hiệu quả sản xuất. Những kết hợp nằm phía bên trong PPF (điểm E) những
kết hợp phi hiệu quả, do lãng phay không tận dụng hết các nguồn lực sản xuất. Những
kết hợp nằm phía bên ngoài PPF (điểm F) những kết hợp nền kinh tế không thể đạt
được với ràng buộc nguồn lực sản xuất hiện tại.
+ Đường giới hạn khả năng sản xuất dốc xuống thể hiện sự khan hiếm của các nguồn
lực sản xuất cũng như tính đánh đổi trong mục đích sử dụng chúng. Việc sản xuất nhiều
hơn một hàng hóa đòi hỏi nền kinh tế phải giảm nguồn lực sản xuất của hàng hóa khác và
do đó số lượng sản xuất hàng hóa đó giảm xuống.
- Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất:
Ở phía trên chúng ta xem xét trạng thái tĩnh của đường giới hạn khả năng sản xuất,
tức tại một trình độ công nghệ ràng buộc nguồn lực hiện tại. Khi các nhân tố này
thay đổi sẽ làm cho đường dịch chuyển
VD: Khi cải tiến công nghệ, khi số lượng nguồn lực sản xuất hay khi năng suất trong
nền kinh tế tăng lên sẽ làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra phía bên
ngoài. Tức là khả năng sản xuất của nền kinh tế đó tăng lên.
(a)
Hình 1.4: Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất
Sự dịch chuyển của đường PPF không nhất thiết sự dịch chuyển song song
(hình 1.3b). Điều này thể do việc cải tiến công nghệ m thay đổi xu hướng chi phí
hội trong việc sản xuất 2 hàng hóa dịch vụ trên.
PPF
1
PPF
2
PPF
1
PPF
2
Y
X
0
0
Y
(
b
)
X
14
Lựa chọn kinh tế tối ưu
Trong việc lựa chọn kinh tế tối ưu, thông thường người ta sử dụng hình toán
với các bài toán tối ưu, nhưng ràng buộc quan trọng nhất giới hạn của đường giới hạn
khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả ng sản xuất sẽ ứng dụng để tìm kiếm sự lựa chọn tối ưu chẳng
hạn: trong nền kinh tế thị trường, theo quan hệ Cung- Cầu, nguồn lực càng khan hiếm thì
việc lựa chọn càng chặt chẽ, khó khăn, cạnh tranh càng gay gắt thì sự lựa chọn càng phức
tạp.
- Để lựa chọn tối ưu cần khai thác, sử dụng đầy đủ hiệu quả các nguồn
lựchiện có, để thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường về xã hội, đạt lợi nhuận cao, đạt hiệu
quả kinh tế - xã hội lớn.
- Góp phần làm sáng tỏ việc lựa chọn ba vấn đkinh tế cơ bản: sản xuất cái
gì?Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? trong giới hạn của nguồn lực cho phép.
- Giúp cho người lựa chọn tối ưu nhu cầu của cuộc sống, sự thích nghi về
pháttriển của mình trong từng thời kỳ từng hoàn cảnh cụ thể.
1.4. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng
tăng và hiệu quả đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu
1.4.1. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm
Vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ra một cách nghiêm túc, gay gắt
thực hiện rất khó khăn. Đó đòi hỏi tất yếu của nhu cầu ngày một tăng về tài nguyên
ngày một khan hiếm. Các doanh nghiệp phải chọn lựa các vấn đề kinh tế cơ bản của mình
trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất hiện hội đã phân phối cho. Khi
quyết định sản xuất cái gì và như thế nào, doanh nghiệp phải thật sự dựa vào giới hạn của
năng lực sản xuất hiện để quyết định xem những nguồn lực đó phải được phân bnhư
thế nào giữa c khâu công việc để làm sao thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường đạt lợi
nhuận cao nhất. Đó sự lựa chọn của doanh nghiệp trong điều kiện giới hạn của nguồn
lực cho phép.
1.4.2. Ảnh hưởng của quy luật lợi suất giảm dần
Chúng ta có thể sử dụng đường giới hạn năng lực sản xuất để minh họa một trong
những mối quan hệ kinh tế quan trọng nhất quy luật lợi suất giảm dần. Quy luật này nói
lên mối liên hệ không phải là giữa hai loại hàng hóa (thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng) mà
là giữa đầu vào của quá trình sản xuất (như lao động) và đầu ra mà nó góp phần sản xuất.
15
- Quy luật lợi suất giảm dần đề cập khối lượng đầu ra thêm ngày càng giảm,
khita liên tiếp bỏ ra những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (như lao động) với
một số lượng cố định của một đầu vào khác (như đất đai)
VD: Một trang trại trồng ngô. Nếu một lao động bỏ vào đó sản lượng 2000kg
ngô, khi tăng thêm một lao động nữa thì sản lượng đạt 3000kg ngô liên tiếp tăng thêm một
lao động nữa thì sản lượng đạt 3500kg ngô,Như vậy, tăng lao động thứ nhất thì sản
lượng tăng thêm 1000kg ngô, nhưng tăng lao động thứ 2 thì sản lượng được tăng lên 500kg
ngô.
- Lợi suất theo quy không đổi, nh huống này được giải nsau: Sự
tăngthêm cân đối về quy mô sản xuất, khi tất cả các đầu vào đều tăng theo một tỷ lệ và đầu
ra cũng tăng theo một tỷ lệ đó. Lợi suất theo quy mô không đổi xảy ra khi sự nhân đôi tất
cả các đầu vào (lao động, đất đai, tư bản) đem lại kết quả nhân đôi đầu ra. Tuy nhiên, trong
thực tế, có thể thời gian đầu ta tăng các đầu vào đồng bộ sẽ cho ta tăng tỷ lệ đầu ra tương
ứng, nếu tiếp tục tăng đầu vào nữa, đến mức sẽ làm cho năng suất giảm xuống vào lúc đó
tỷ lệ đầu ra không tương ứng với đầu vào.
Kết luận: Quy luật lợi suất giảm dần nội dung chủ yếu một sự tăng lên của một
đầu vào biến đổi so với một đầu vào khác cố định, trong một trình độ kỹ thuật nhất định,
sẽ nâng cao tổng sản lượng, nhưng một điểm nào đó, sản lượng tăng thêm được nhờ cùng
một lượng bổ sung ở đầu vào có khả năng ngày một nhỏ hơn.
1.4.3. Ảnh hưởng của quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng thì chi phí cơ hội để có thêm
quần áo khi hi sinh lương thực sẽ không đổi, chi phí hội không thay đổi. Nếu đường giới
hạn khả năng sản xuất là đường cong lồi, ta sẽ gặp quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng.
Khi muốn thêm một số lượng bằng nhau vmặt hàng, hội phải hi sinh ngày
càng nhiều số lượng một mặt hàng khác. Đường cong lồi của đường giới hạn khả năng sản
xuất biểu thị quy luật chi phí hội ngày càng tăng. Quy luật chi phí hội ngày càng tăng
quan hệ với quy luật lợi suất giảm dần nhưng không phải một. Chúng ta thấy cùng
với quy luật lợi suất giảm dần, sản xuất thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng phải sử dụng các
yếu tố sản xuất (lao động, thiết bị, đất đai,…) theo những tỷ lệ hoặc cường đkhác nhau,
nếu quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng là đúng, chẳng hạn để sản xuất lương thực cần
đất đai lao động, còn để sản xuất vải cần lao động còn đất đai không đáng kể, vậy giả
sử đất đai cố định. Ta giả định hi sinh lượng hàng hóa công nghiệp (vải) để đưa lao động
sang sản xuất lương thực trên diện tích đất đai cố định. Ta thấy quy luật lợi suất giảm dần
phát huy tác dụng. Như vậy, mỗi lao động càng có ít diện tích sản xuất và do đó đem lại ít
sản phẩm và một đơn vị lương thực phải trả một lượng chi phí ngày càng cao tính về mặt
hi sinh sản xuất vải.
16
1.4.4. Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm duy nhất của kinh tế học nói chung, kinh tế vi
nói riêng
Hiệu quả, nói khái quát nghĩa không lãng phí, nhưng quan hệ chặt chẽ với việc
sử dụng năng lực sản xuất hiện có. Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi nằng
trên đường giới hạn khả năng sản xuất, những điểm hiệu quả nhất là điểm cho phép vừa
sản xuất tối đa các loại hàng hóa theo nhu cầu thị trường, vừa sử dụng đầy đủ năng lực sản
xuất. Dưới đường giới hạn khả năng sản xuất là không có hiệu quả, vì sử dụng không đầy
đủ năng lực sản xuất. Ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất không trong thực tế
của doanh nghiệp vì không thực hiện được. Đường năng lực sản xuất thay đổi do quá trình
phát triển và suy thoái của doanh nghiệp.
Kết luận: Tất cả những quyết định sản xuất những cái trên đường giới hạn khả
năng sản xuất là có hiệu quả vì nó sử dụng hết nguồn lực.
Số lượng hàng hóa đạt trên đường giới hạn năng lực sản xuất càng lớn càng có hiệu
quả.
Sự thỏa mãn tối đa về mặt hàng, chất ợng, số lượng ng hóa theo nhu cầu thị
trường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quả kinh tế cao
nhất.
Và cuối cùng kết quả của một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí trên một đơn
vị càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao.
1.5. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp
1.5.1. Mô hình nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch hoá tập trung)
Ba vấn đề kinh tế cơ bản chủ yếu do nhà nước thực hiện theo phương thức kế hoạch
hóa tập trung.
- Đặc trưng:
+ Không chấp nhận sự tồn tại của thị trường và sự chi phối của cạnh tranh cungcầu.
+ Việc lựa chọn phương án giải quyết ba vấn đề bản của nền kinh tế cũng như
các sở sản xuất đều do Nhà nước thực hiện. Nhà nước can thiệp trực tiếp toàn diện
vào các hoạt động sản xuất kinh tế và tiêu dùng trong xã hội.
+ Nhà nước quản tập trung, theo một kế hoạch thống nhất mọi hoạt động sản xuất
- tiêu dùng.
+ Người sản xuất- tiêu dùng không mối quan hệ mật thiết các cơ sở sản xuất
thực hiện các quá trình sản xuất giao nộp sản phẩm cho Nhà nước theo các chỉ tiêu kế
17
hoạch Nhà nước, để Nhà nước thực hiện quá trình phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng
chứ không xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng.
- Ưu điểm:
+ Giải quyết những nhu cầu công cộng cho xã hội +
Hạn chế phân hóa giầu nghèo.
- Nhược điểm:
+ Không thúc đẩy và kích thích sản xuất phát triển
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh
+ Phân phối và sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả
+ Gây ra sự trì trệ và bất công
1.5.2. Mô hình nền Kinh tế thị trường
- Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường, nghĩa nền kinh tế ng hóa
tựđiều chỉnh bằng bàn tay hình” hay bằng các quy luật khách quan của kinh tế thị
trường, không có sự can thiệp của Chính phủ.
- Trong nền kinh tế thị trường giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản đều thông
quaquan hệ cung- cầu trên thị trường, cạnh tranh và giải giá cả thị trường, trong đó giá cả
thị trường đóng vai trò quyết định, sở để các doanh nghiệp lựa chọn quyết định
sản xuất cái gì, bao nhiêu, và như thế nào để đạt lợi nhuận max.
- Ưu điểm: Tác dụng tích cực trong việc phân phối sử dụng hiệu quả
cácnguồn lực của đất nước, ngày, địa phương và từng cơ sở kinh doanh.
- Nhược điểm: vấn đề hội, i trường, phân hóa giàu nghèo, bất công
hội...
1.5.3. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp
- Tôn trọng vai trò thị trường
- Tăng cường vai trò can thiệp của Nhà nước
- Các thể chế tư nhân và công cộng cùng kiểm soát nền kinh tế: cơ chế
“bàn tay vôhình” cho phép thể chế tư nhân kiểm soát nền kinh tế, còn thể chế công
cộng kiểm soát nền kinh tế bằng pháp.
18
Phần đọc thêm Thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith
“Bàn tay vô hình” là một học thuyết, là một phép ẩn dụ được đưa ra bởi nhà kinh tế
học người Scotland đưa ra vào năm 1776. Trong cuốn sách “Bàn về bản chất nguồn gốc
của cải của các dân tộc” của mình, ông đã cho rằng: Smith đã tuyên bố rằng, trong nền
kinh tế thị trường tự do, mỗi cá nhân theo đuổi một mối quan m xu hướng lợi ích riêng
cho nhân mình, chính các hành động của những nhân này lại xu hướng thúc
đẩy nhiều hơn củng cố lợi ích cho toàn cộng đồng thông qua một "bàn tay hình". Ông
biện luận rằng, mỗi một nhân đều muốn thu lợi lớn nhất cho mình sẽ làm tối đa lợi ích
của cả cộng đồng, điều này giống như việc cộng toàn bộ tất cả các lợi ích của từng cá nhân
lại.
Tại sao nền kinh tế thị trường lại vận hành tốt đến như vậy? Đó phải do con người
đối xử với nhau bằng tình thương? A.Smith không rằng như vậy đúng. Ông đã bàn về
cách thức con người tác động qua lại trong nền kinh tế thị trường như sau:
“Con người hầu như thường xuyên cần tới sự giúp đỡ của anh em, bạn bè, nhưng sẽ là hoài
phí công sức nếu anh ta chỉ trông chờ vào lòng nhân ái của họ. lẽ anh ta giành được
nhiều lợi thế cho mình hơn khi thu hút được niềm đam mê của chính họ và làm cho htin
rằng việc làm theo yêu càu của anh ta lợi cho cả bản thân họ... Không phải nhờ lòng
nhân từ của những người bán thịt, chủ cửa ng rượu, hay chủ hiệu bánh chúng ta
có được những bữa tối, mà chính nhờ lợi ích riêng của họ...
Mỗi nhân thường không ý định phụng sự lợi ích của cộng đồng, anh ta cũng
không hề biết rằng mình đang cống hiến cho bao nhiêu. Anh ta chỉ muốn giành được
mối lợi cho bản thân mình, và trong khi làm như vậy, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay
vô hình hướng tới việc phụng sự cho một mục đích ngoài dự định của anh ta. Song không
phải lúc nào cũng tồi tệ đối với hội nếu điều đó nằm ngoài dự định của anh ta. Khi
theo đuổi lợi ích của riêng mình, anh ta thường phụng sự cho lợi ích của hội có hiệu quả
hơn là trường hợp anh ta thực sự chủ trương làm như vậy”.
Theo quan điểm của Adam Smith, ông muốn nhấn mạnh rằng những người tham gia
vào nền kinh tế thị trường bị thúc đẩy bởi lịch ích riêng của mình, thông thường không có
ý định củng cố lợi ích công cộng cũng không biết mình đang củng cố mức độ nào.
Tuy nhiên khi đó hệ thống thị trường và cơ chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi
ích của tất cả mọi người. Nó giống như có một “bàn tay vô hình” điều khiển mọi quá trình
phát triển của hội đem lại cho lợi ích xã hội hiệu quả hơn khi họ chủ định làm
vậy.
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô
1.1.1. Kinh tế vi mô và mối quan hệ với kinh tế học
a. Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế học đã được ra đời từ rất sớm và luôn phát triển cho đến ngày nay. Khái
niệm về kinh tế học được nhìn nhận như sau: “Kinh tế học là môn khoa học giúp con người
hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành
viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng”.
Như vậy đối tượng nghiên cứu cơ bản của Kinh
tế học chính là nền kinh tế. Vậy nền kinh tế có đặc điểm cơ bản là gì? Nó phải đối mặt với những vấn đề gì?
Một nền kinh tế luôn phải đối mặt với nhiều quyết định, họ phải quyết định cần làm
những công việc gì và ai thực hiện chúng. Sau khi đã phân bổ mọi nguồn lực (nhân lực, đất
đai, máy móc, nhà xưởng...) cho những ngành nghề khác nhau, xã hội sẽ cần phải phân bổ
lượng hàng hóa, dịch vụ mà họ sản xuất ra. Tuy nhiên mọi nguồn lực đều có tính khan hiếm
(các nguồn lực đều có giới hạn), do đó việc quản lý nguồn lực khan hiếm của xã hội có một ý nghĩa quan trọng.
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu các phương thức giúp xã hội quản lý nguồn
lực khan hiếm của mình. Các phương thức quản lý này nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế: - Sản xuất ra cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai?
Sự vận hành của nền kinh tế sẽ được thông qua hai bộ phận cơ bản là người ra quyết
định và cơ chế phối hợp. -
Người ra quyết định là bất kỳ ai hoặc tổ chức nào ra các quyết định
lựa chọn.Người ra quyết định bao gồm: Các hộ gia đình, các doanh nghiệp và Chính phủ. -
Cơ chế phối hợp là sự sắp xếp làm cho sự lựa chọn các thành viên của
nền kinhtế hợp với nhau. Các loại cơ chế cơ bản bao gồm: Cơ chế mệnh lệnh, cơ
chế thị trường và cơ chế hỗn hợp.
Một nền kinh tế đơn giản được mô tả bằng mô hình 1.1 dưới đây. Trong đó, các
thành viên kinh tế tương tác với nhau trên hai thị trường đó là thị trường sản phẩm và thị 1
trường các yếu tố sản xuất. Khi tham gia vào thị trường sản phẩm, các hộ gia đình chi tiêu
thu nhập của mình để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ cần thiết do các doanh nghiệp sản
xuất. Tham gia vào thị trường yếu tố sản xuất, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực như
lao động, đất đai và vốn cho các doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà các doanh nghiệp
trả cho việc sử dụng các nguồn lực đó. Các doanh nghiệp tham gia vào hai thị trường này
để thuê hoặc mua các yếu tố sản xuất cần thiết và để bán cách hàng hóa dịch vụ mà người
tiêu dùng mong muốn. Chính phủ tham gia vào hai thị trường này để cung cấp các hàng
hóa mà xã hội mong muốn mà thị trường không thể sản xuất hoặc sản xuất không hiệu quả.
Đó có thể là hàng hóa, dịch vụ công và các hàng hóa liên quan đến an ninh quốc phòng...
Ngoài ra chính phủ còn điều tiết thu nhập thông qua thuế và các chương trình trợ cấp. Hàng hóa, Hàng hóa, dịch vụ dịch vụ Thị trường sản phẩm Chi tiêu Doanh thu Thuế Thuế Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp Trợ cấp Trợ cấp Yếu Yếu tố tố SX SX Thu nhập Chi phí Thị trường yếu tố sx
Hình 1.1. Mô hình nền kinh tế
b. Các bộ phận của kinh tế học
Tùy thuộc vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu, kinh tế học được hợp thành bởi hai
bộ phận cơ bản là: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. -
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học. Kinh tế học vi mô nghiên
cứu hành vi của các thành viên kinh tế là hộ gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ. Kinh tế
học vi mô nghiên cứu các cách thức ra quyết định của các thành viên. Ví dụ như người tiêu
dùng sẽ sử dụng nguồn thu nhập hữu hạn của mình như thế nào? Các doanh nghiệp sẽ phải
sản xuất bao nhiêu sản phẩm để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận? Chính phủ sẽ phải
phân bổ nguồn ngân sách hữu hạn của mình ra sao cho các mục tiêu như giáo dục, ý tế?...
Nói ngắn gọn, kinh tế học vi mô nghiên cứu các vấn đề sau:
+ Mục tiêu của các thành viên kinh tế. 2
+ Các giới hạn của các thành viên kinh tế.
+ Phương pháp để đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế. -
Kinh tế học vĩ mô là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng
hợp của các nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp.
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô tuy có đối tượng nghiên cứu khác nhau
nhưng đều là nội dung quan trọng của kinh tế học, hai bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ
và tác động qua lại lẫn nhau. Nếu nhìn nhận nền kinh tế như một bức tranh, thì kinh tế học
vĩ mô nghiên cứu tổng thể của bức tranh đó, còn kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết bức
tranh đó. Do đó để hiểu về tổng thể hoạt động của nền kinh tế, chúng ta cần nghiên cứu cả
tổng thể lẫn chi tiết của một nền kinh tế.
1.1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế vi mô
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: Hộ gia
đình, doanh nghiệp và Chính phủ. -
Hộ gia đình: là một đơn vị ra quyết định. Tùy thuộc vào thị trường mà
các hộ gia đình đóng các vai khác nhau:
+ Trong thị trường sản phẩm: hộ gia đình là người tiêu dùng. Các hộ gia đình quyết
định mua bao nhiêu hàng hóa hoặc dịch vụ mỗi loại thông qua cầu của họ biểu hiện ở mức
giá mà họ sẵn sàng chi trả.
+ Trong thị trường các yếu tố hộ gia đình là người chủ của các nguồn lực. Họ quyết
định cung cấp bao nhiêu các nguồn lực đó cho các doanh nghiệp. Có 3 nguồn lực cơ bản:
lao động, vốn, đất đai. -
Doanh nghiệp: là tổ chức mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất và tổ
chức các yếu tố đó để sản xuất và bán các loại hàng hóa và dịch vụ. -
Chính phủ: tham gia vào nền kinh tế với tư cách là nhà cung cấp các
hàng hóa và dịch vụ và điều tiết phân phối lại thu nhập. Thông thường các chính
phủ cung cấp hệ thống pháp luật, hạ tầng cơ sở quốc phòng,… chính phủ giới hạn
sự lựa chọn của người tiêu dùng, điều tiết sản xuất và phân phối lại thu nhập. b. Nội dung nghiên cứu:
Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau: -
Nghiên cứu cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường. -
Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng. -
Lý thuyết về hành vi người sản xuất. 3 -
Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị trường cạnh
tranh hoànhảo và độc quyền. -
Thị trường các yếu tố sản xuất. -
Những hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ.
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô là một bộ phận của kinh tế học, do đó các phương pháp nghiên cứu
của nó sẽ dựa trên các phương pháp nghiên cứu của kinh tế học. Các phương pháp đó bao gồm: -
Phương pháp mô hình hóa: Để nghiên cứu các giả thuyết kinh tế được thành
lập, và kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được thực hiện lặp lại nhiều lần
mà cho kết quả đúng như giả thuyết kinh tế thì được coi là lý thuyết kinh tế. Một vài giả
thuyết và lý thuyết kinh tế được công nhận rộng rãi thì được gọi là Quy luật kinh tế. -
Phương pháp so sánh tính: Các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các
biến luôn phải đi kèm với giả định các yếu tố khác không thay đổi trong mô hình. Những
giả định này giúp chúng ta tập trung được vào mối quan hệ giữa những biến số chính cần nghiên cứu. -
Phương pháp quan sát, thống kê số liệu.
1.2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
1.2.1. Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
a. Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh (Theo luật doanh nghiệp 2005).
Mục tiêu của doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu thị
trường và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Một doanh
nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thỏa mãn tối đa của thị trường và
xã hội về hàng hóa, dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu được lợi
nhuận cao nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Phân loại doanh nghiệp: -
Theo ngành kinh tế kỹ thuật, ta có: doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng,
doanhnghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, doanh nghiệp thương nghiệp, doanh
nghiệp vận tải, kinh doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ,… 4 -
Theo cấp quản lý: doanh nghiệp do trung ương quản lý, doanh nghiệp do địaphương quản lý. -
Theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất: doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệpcông tư hợp doanh, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
tư nhân, công ty CP, công ty TNHH. -
Theo quy mô sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô vừa và
quymô nhỏ. Trong đó quy mô vừa và nhỏ với kỹ thuật hiện đại có nhiều ưu điểm trong
điều kiện đổi mới kinh tế của VN hiện nay. -
Theo trình độ kỹ thuật: doanh nghiệp sử dụng lao động thủ công, doanh
nghiệpnửa cơ khí, cơ khí hóa và tự động hóa.
b. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất: quá trình kinh doanh gọi là quá
trình sản xuất kinh doanh, đó là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác định
nhu cầu thị trường về hàng hóa và thu tiền về cho doanh nghiệp. Quá trình kinh doanh bao
gồm các giai đoạn chủ yếu sau: -
Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa và dịch vụ để quyết định xem sảnxuất cái gì -
Chuẩn bị đồng bộ các yếu tố đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất như:
laođộng, đất đai, thiết bị, vật tư, kỹ thuật, công nghệ,… -
Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa yếu tố cơ bản của đầu
vàođể tạo ra hàng hóa và dịch vụ trong đó lao động là yếu tố quyết định. -
Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, bán hàng hóa thu tiền về.
Đối với các doanh nghiệp thương mại- dịch vụ thì quá trình kinh doanh diễn ra chủ
yếu là mua và bán hàng hóa dịch vụ nên quá trình kinh doanh bao gồm các giai đoạn sau: -
Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa và dịch vụ lựa chọn và giải quyết
định lượng hàng hóa vần mua để bán cho khách hàng theo nhu cầu thị trường. -
Tổ chức việc mua bán hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trường. -
Tổ chức việc bao gói hoặc chế biến, bảo quản chuẩn bị hàng hóa, dịch vụ. -
Tổ chức việc bán hàng hóa và thu tiền về cho doanh nghiệp và chuẩn bị cho
quátrình kinh doanh tiếp theo.
Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ là một loại doanh nghiệp thực chất là làm nhiệm
vụ buôn bán hàng hóa (tiền) do đó quá trình kinh doanh của nó bao gồm: 5 -
Nghiên cứu nhu cầu mua bán vay và gửi tiền ngoại tệ, nội tệ để quyết định
lượngmua bán và cho vay ngắn hạn và dài hạn. -
Quy định các thủ tục cần thiết về mua, bán, vay và gửi tiền để bảo đảm an
toàn,hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro. -
Tổ chức việc mua bán vay và gửi tiền theo thời gian quy định, tính toán lãi
suấtcho việc mua, bán, vay và gửi theo quy định. -
Bảo quản an toàn tuyệt đối số tiền bán, mua, vay và gửi và kiểm tra việc
thựchiện các quy định của khách hàng. -
Phát hiện và xử lý kịp thời những rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, rủi ro
trongkinh doanh tiền tệ là tổng hợp của nhiều sự rủi ro. c. Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Khái niệm: Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu
khảo sát, nghiêu cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa, dịch vụ, đến lúc bán xong hàng và thu tiền về.
Chu kỳ kinh doanh bao gồm các loại thời gian chủ yếu sau: -
Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trường và quyết định sản xuất (quyết định muahàng hóa dịch vụ) -
Thời gian chuẩn bị các đầu vào cho sản xuất hoặc mua bán các hàng hóa dịch vụ -
Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gói, chế biến, và mua bán,
hoặcthời gian bán, mua, thời hạn gửi, vay tiền,…
Như vậy chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào quá trình kinh doanh. Trong chu kỳ kinh
doanh thời gian sản xuất hàng hóa dịch vụ là lớn nhất, trong thời gian sản xuất hàng hóa
dịch vụ thì thời gian công nghệ (chế tạo, chế biến) có vị trí quyết định.
Việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đến việc tăng nhanh kết
quả kinh doanh và giảm các chi phí kinh doanh. Có nhiều biện pháp để rút ngắn chu kỳ
kinh doanh trong đó phải hết sức coi trọng các biện pháp về kinh tế, tổ chức kỹ thuật công nghệ và quản lý.
1.2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp
Do các nguồn lực đều là hạn chế, mọi quyết định lựa chọn trong sản xuất và tiêu
dùng của các tác nhân kinh tế cần phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng và đảm bảo sử
dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực. Bất kỳ một doanh nghiệp nào trước khi tiến hành sản
xuất, kinh doanh cũng cần phải trả lời được ba câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế 6
nào? Sản xuất cho ai? Đây cũng chính là ba vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp.
a. Quyết định sản xuất cái gì?
Sản xuất cái gì là vấn đề cơ bản đầu tiên cần phải trả lời. Vì nguồn lực khan hiếm
nên không thể dễ dàng đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Trong khả năng hiện có, xã hội
phải lựa chọn để sản xuất một số loại hàng hóa nhất định. Việc lựa chọn loại hàng hóa, dịch
vụ gì nên được ưu tiên sản xuất sẽ được căn cứ vào nhiều yếu tố, ví dụ như cầu của thị
trường, khả năng về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh, giá cả trên
thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả sẽ là tín hiệu trực tiếp nhất giúp người sản
xuất quyết định sản xuất cái gì. Vấn đề này có thể được hiểu như là: "Sản phẩm và dịch vụ
nào sẽ được sản xuất?". Trong nền kinh tế thị trường, sự tương tác giữa người mua và người
bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất. Sự cạnh tranh
làm cho các nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nhà sản xuất cố gắng cung cấp các sản phẩm có chất lượng
cao hơn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này có thể giải thích tại
sao người tiêu dùng có "quyền tối thượng" xác định những sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất.
Nếu vì lý do nào đó, người tiêu dùng mong muốn tiêu dùng sản phẩm nhiều hơn,
điều này sẽ làm tăng cầu. Trong ngắn hạn, sự gia tăng cầu có thể làm tăng giá cả, lượng sản
xuất cũng tăng lên và lợi nhuận của các công ty trong ngành cũng cao hơn. Lợi nhuận cao
trong ngành sẽ hấp dẫn các công ty mới gia nhập thị trường trong dài hạn và vì vậy cung
thị trường sẽ tăng lên. Sự tăng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống trong khi đó
lượng bán vẫn tiếp tục tăng lên. Lợi nhuận trong ngắn hạn do sự gia tăng cầu trong ngắn
hạn dần dần sẽ bị mất đi khi giá giảm xuống. Điều này có thể giải thích sự phù hợp với
khái niệm quyền tối thượng của người tiêu dùng. b. Quyết định sản xuất như thế nào?
Quyết định sản xuất như thế nào bao gồm các vấn đề như lựa chọn công nghệ sản
xuất nào, lựa chọn các yếu tố đầu vào như thế nào và phương pháp tổ chức sản xuất nào?
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải tìm
kiếm các nguồn lực có chi phí thấp nhất có thể (giả định với số lượng và chất lượng sản
phẩm không thay đổi). Các phương pháp và kỹ thuật sản xuất mới chỉ có thể được chấp
nhận khi chúng làm giảm chi phí sản xuất. Trong khi đó, các nhà cung cấp nguồn lực sản
xuất sẽ cung cấp nguồn lực đem lại cho họ các giá trị cao nhất. Một lần nữa, "bàn tay vô
hình" theo thuyết của Adam Smith dẫn dắt cách thức phân phối nguồn lực đem lại giá trị sử dụng cao nhất.
c. Quyết định sản xuất cho ai?
Sau khi xác định được loại hàng hóa, dịch vụ nào nên được sản xuất và phương pháp
sản xuất các loại sản phẩm đó, các doanh nghiệp còn phải giải quyết vấn đề cơ bản thứ ba
là "Sản xuất cho ai?". Câu hỏi này liên quan đến việc lựa chọn phương pháp phân phối các 7
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra tới tay người tiêu dùng như thế nào. Tất nhiên,
vì nguồn lực là khan hiếm, sẽ có cạnh tranh trong tiêu dùng và trên thị trường tự do cạnh
tranh thì sản phẩm sẽ thuộc về người có khả năng thanh toán cho việc mua sản phẩm. Tuy
nhiên, vấn đề này sẽ được chính phủ xem xét và điều tiết thông qua các chính sách về thuế,
giá cả và trợ cấp, nhằm đảm bảo cho cả những người nghèo, khó khăn, có thu nhập thấp
cũng được hưởng những thành quả từ nguồn lực của xã hội. Vấn đề thứ ba này phải giải
quyết đó là, "Ai sẽ nhận sản phẩm và dịch vụ?". Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và
giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông
qua tương tác của người mua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.
Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua sắm của các cá nhân và phân phối thu
nhập được xác định thông qua: tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê và lợi nhuận trên thị trường
nguồn lực sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, những ai có nguồn tài nguyên, lao động,
vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ nhận thu nhập cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân
đưa ra quyết định loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường sản phẩm và giá cả định
hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường.
1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.3.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn
a. Chi phí cơ hội
Để tìm hiểu về chi phí cơ hội của một quyết định nào đó, có thể lấy một ví dụ về
quyết định đi học đại học của một sinh viên. Ích lợi của phương án hành động này là làm
giàu thêm kiến thức và có cơ hội việc làm tốt hơn trong cả cuộc đời. Thế chi phí của việc
học đại học là gì? Để trả lời cho câu hỏi này, sinh viên đó có thể cộng số tiền phải trả cho
học phí, sách vở, sinh hoạt lại với nhau. Nhưng liệu rằng tổng số tiền đó có đúng là những
gì sinh viên đó phải từ bỏ để theo học đại học? Câu trả lời trên còn thiếu hai điểm:
Thứ nhất, chi phí còn bao gồm cả những thứ không thực sự là chi phí cho việc học
đại học. Ngay cả khi không học đại học, sinh viên vẫn phải sinh hoạt, thực phẩm để ăn...
Trong trường hợp này, số tiền sinh hoạt tiết kiệm được (nếu không học đại học) được trở
thành lợi ích của việc học đại học.
Thứ hai, nó bỏ qua khoản chi phí lớn nhất cho việc học đại học là thời gian của sinh
viên đó. Khi dành một khoảng thời gian để nghe giảng, đọc giáo trình, viết tiểu luận... sinh
viên không thể có thời gian để làm công việc khác. Trong tình huống này, tiền lương phải
từ bỏ (do không đi làm) để học đại học là khoản chi lớn nhất cho việc học đại học của sinh viên.
Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất
bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó. Khi đưa ra bất kỳ quyết định nào, người quyết định 8
cần nhận thức được chi phí cơ hội gắn với các hành động có thể thực hiện được. b. Lý thuyết lựa chọn
Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải cách thức mà những nhân vật khác nhau sử dụng
để đưa ra những quyết định của mình. Nó cố gắng giải thích tại sao họ lựa chọn và cách
thức lựa chọn của họ.
Khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn là khái niệm chi phí cơ hội. -
Theo quy luật chi phí cơ hội tăng lên, thì để thu nhập được nhiều hơn một
loạihàng hóa nào đó, chúng ta phải hi sinh một lượng lớn các loại hàng hóa khác, do vậy
người ta lý giải hành vi kinh tế bằng cách luận chứng rằng, các tác nhân kinh tế sẽ lựa chọn
hành động bằng cách cân nhắc, so sánh những lợi ích do sự lựa chọn đó đem lại và chi phí
tính theo những cơ hội đã bị bỏ qua. -
Tại sao sự lựa chọn lại là cần thiết? Bởi vì các nguồn lực là có giới hạn như
đốivới người nông dân, đất đai có thể bị hạn chế, đã sử dụng loại cây này rồi thì không thể
dùng trồng loại cây khác. -
Tại sao sự lựa chọn lại có thể thực hiện được? Sự lựa chọn có thể thực hiện
đượclà vì một nguồn lực khan hiếm có thể sử dụng và mục đích này hay mục đích khác.
VD: người nông dân có thể sản xuất nhiều loại nông sản khác nhau, người tiêu dùng có thể
dùng nhiều loại hàng hóa khác nhau…
Các nguồn lực khan hiếm khác nhau có thể thay thế cho nhau trong quá trình sản
xuất, nhưng tổng số nguồn lực hiện có bị giới hạn bởi một giới hạn ngân sách nói chung.
Cả người sản xuất và người tiêu dùng đều phải lựa chọn giữa các kết hợp đầu vào
và đầu ra khác nhau (người sản xuất) và giữa các tập hợp hàng hóa khác nhau (người tiêu
dùng). Nhưng sự lựa chọn được thực hiện như thế nào, đó là cầu hỏi cần đặt ra để tiếp tục nghiên cứu.
c. Mục tiêu của sự lựa chọn -
Sự lựa chọn được thực hiện trên cơ sở những mục tiêu của những tác nhân
kinhtế, người ta giả định rằng những mục tiêu này có thể được xác định bởi hạn chế về
các ngân sách gia đình và giá cả hàng hóa. Chi phí cho tiêu dùng tập hợp hàng hóa là cơ
hội bị bỏ qua của sự tiêu dùng một tập hợp hàng hóa khác hấp dẫn nhất đối với anh ta sau
tập hợp hàng hóa đã chọn. Ví dụ: chi phí tiết kiệm có thể được coi là cơ hội bị bỏ qua để
sử dụng ngay số thu nhập hiện có vào mục đích tiêu dùng, chi phí của lao động là cơ hội
bị bỏ qua để không làm việc… -
Nhà kinh doanh cũng có một hàm mục tiêu và để đơn giản hóa vấn đề, người
tathường coi đó là sự thay đổi mục tiêu đơn giản, duy nhất là lợi nhuận mặc dầu anh ta có 9
thể có những mục tiêu khác. Khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận của mình, doanh nghiệp phải
thường xuyên chạy theo những cơ hội khác nhau mà nó có được chi phí cơ hội của việc
theo đuổi một sơ hội sẽ là sự bỏ qua cơ hội có lợi nhất sau cơ hội đã chọn. Không có các
cơ hội khác nhau thì cũng không có chi phí cơ hội. -
Trong nền kinh tế thị trường, nhiều quyết định do các nhân vật khác nhau
đưa racó liên quan đến những chi phí cơ hội được biểu thị bằng giá cả, một nhân tố xác
định tỷ lệ thay thế lẫn nhau của các nguyên liệu (hay đầu vào) thông qua một giao dịch
diễn ra trên thị trường. Sự tồn tại của giá cả và việc sử dụng của giá cả làm đơn giản hóa
và rõ ràng hơn sự lựa chọn mà các tác nhân kinh tế có thể thực hiện đặc biệt là khi tất cả
các loại giá đều có thể biểu thị bằng một đơn vị tính toán tiền tệ. 1.3.2. Bản chất và phương
pháp lựa chọn kinh tế tối ưu

a. Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưu
Trong xã hội, con người luôn phải đối mặt với những sự lựa chọn. Để có được thứ
mình thích, chúng ta thường phải từ bỏ một thức khác mà mình thích. Nói cách khác, quá
trình ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một mục tiêu nào đó để đạt được mục tiêu khác.
Bản chất của sự lựa chọn kinh tế là căn cứ vào nhu cầu vô hạn của con người, của xã hội,
của thị trường đề ra các quyết định tối ưu về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản
xuất cho ai trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có
.
Có thể xem xét cách thức ra quết định chi tiêu thu nhập gia đình của các bậc cha mẹ.
Họ có thể mua thực phẩm, quần áo, hoặc đưa cả nhà đi nghỉ mát. Họ có thể tiết kiệm một
phần thu nhập của mình cho lúc về già... Khi quyết định chi tiêu thêm một đồng cho một
trong cách hàng hóa nêu trên, họ sẽ mất đi một đồng để chi cho hàng hóa khác.
Khi con người tập hợp lại thành xã hội, họ phải đối mặt với nhiều loại đánh đổi. Ví
dụ kinh điển dó Samuelson đưa ra trong cuốn Kinh tế học nổi tiếng của ông là sự đánh đổi
giữa “súng” và “bơ”. Khi tăng chi tiêu cho quốc phòng để tăng khả năng phòng thủ đất
nước (mua thêm súng), các chính phủ phải từ bỏ một phần hàng tiêu dùng (từ bỏ một phần
bơ) và như vậy mất đi cơ hội nâng cao mức sống của nhân dân.
Chính sự lựa chọn đúng đắn sẽ cho phép chúng ta có thể thu nhiều lợi ích nhất từ
những nguồn lực mà chúng ta có, lợi ích ở đây phải xem xét cả về mặt kinh tế, xã hội, an
ninh và an toàn quốc gia,… nhưng trong kinh doanh lợi ích kinh tế là cao nhất là mục tiêu của sự lựa chọn.
b. Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất 10
Đường giới hạn khả năng sản xuất được hiểu là đường mô tả tất cả các kết hợp hàng
hóa, dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực sản xuất và công nghệ hiện tại.
Công nghệ ở đây là cái mà các doanh nghiệp sử dụng để chuyển hóa các yếu tố sản
xuất thành hàng hóa dịch vụ.
- Để minh họa cho khái niệm đường giới hạn khả năng sản xuất, có thể thông qua
một ví dụ sau: Một nền kinh tế có thể sản xuất hàng vạn hàng hóa, dịch vụ, nhưng ta có thể
giới hạn nền kinh tế đó chỉ sản xuất ra hai mặt hàng là ô tô và máy tính. Hai ngành này sử
dụng toàn bộ nhân tố sản xuất của nền kinh tế. Giả sử chi phí cơ hội là không đổi, ta có bảng sau: Các khả Máy tính Ô tô năng (chiếc) (chiếc) A 0 500 B 1000 400 C 2000 300 D 3000 200 E 4000 100 F 5000 0
Bảng 1.1: Bảng giới hạn các khả năng sản xuất
Nếu chúng ta minh họa tất cả các khả năng này bằng đồ thị chúng ta sẽ có đường
giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế trên. Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường
chỉ ra các kết hợp sản lượng khác nhau (ô tô và máy tính) mà nên kinh tế sản xuất ra bằng
các nhân tố và công nghệ sản xuất hiện có. 11 Lượng ô tô A 500 B 400 C 300 D 200 E 100 F 0 1000 2000 3000 4000 5000 Lượng máy tính 2
Hình 1.2: Đường giới hạn khả năng sản xuất khi chi phí cơ hội không đổi
Như vậy đường giới hạn khả năng sản xuất mô tả tất cả các khả năng có thể sản xuất
được của nền kinh tế. Những điểm nằm ngoài đường năng lực sản xuất thì không thể đạt
được, những điểm nằm dưới đường đó lại không mong muốn, chỉ có những điểm nằm trên
đường giới hạn khả năng sản xuất mới là những điểm đạt được hiệu quả sản xuất – là những
điểm mà chúng ta không thể sản xuất nhiều hơn hàng hóa này mà không giảm sản xuất hàng hóa kia. -
Dạng thông thường của đường giới hạn khả năng sản xất là cong lõm
so với gốctọa độ (độ dốc của các điểm thay đổi theo xu hướng tăng dần) do việc sản
xuất các hàng hóa dịch vụ luôn tuân theo quy luật chi phí cơ hội tăng dần. Y A F B E C D 0 X 12
Hình 1.3: Đường giới hạn khả năng sản xuất -
Đặc điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất
+ Tất cả các kết hợp nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) là những
điểm đạt được hiệu quả sản xuất. Những kết hợp nằm phía bên trong PPF (điểm E) là những
kết hợp phi hiệu quả, do lãng phí hay không tận dụng hết các nguồn lực sản xuất. Những
kết hợp nằm phía bên ngoài PPF (điểm F) là những kết hợp mà nền kinh tế không thể đạt
được với ràng buộc nguồn lực sản xuất hiện tại.
+ Đường giới hạn khả năng sản xuất dốc xuống thể hiện sự khan hiếm của các nguồn
lực sản xuất cũng như tính đánh đổi trong mục đích sử dụng chúng. Việc sản xuất nhiều
hơn một hàng hóa đòi hỏi nền kinh tế phải giảm nguồn lực sản xuất của hàng hóa khác và
do đó số lượng sản xuất hàng hóa đó giảm xuống. -
Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất:
Ở phía trên chúng ta xem xét trạng thái tĩnh của đường giới hạn khả năng sản xuất,
tức là ở tại một trình độ công nghệ và ràng buộc nguồn lực hiện tại. Khi các nhân tố này
thay đổi sẽ làm cho đường dịch chuyển
VD: Khi cải tiến công nghệ, khi số lượng nguồn lực sản xuất hay khi năng suất trong
nền kinh tế tăng lên sẽ làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra phía bên
ngoài. Tức là khả năng sản xuất của nền kinh tế đó tăng lên. Y Y PPF 2 PPF 2 PPF 1 PPF 1 0 0 X X ( b ) (a)
Hình 1.4: Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất
Sự dịch chuyển của đường PPF không nhất thiết là sự dịch chuyển song song
(hình 1.3b). Điều này có thể do việc cải tiến công nghệ làm thay đổi xu hướng chi phí cơ
hội trong việc sản xuất 2 hàng hóa dịch vụ trên. 13
Lựa chọn kinh tế tối ưu
Trong việc lựa chọn kinh tế tối ưu, thông thường người ta sử dụng mô hình toán
với các bài toán tối ưu, nhưng ràng buộc quan trọng nhất là giới hạn của đường giới hạn khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ ứng dụng để tìm kiếm sự lựa chọn tối ưu chẳng
hạn: trong nền kinh tế thị trường, theo quan hệ Cung- Cầu, nguồn lực càng khan hiếm thì
việc lựa chọn càng chặt chẽ, khó khăn, cạnh tranh càng gay gắt thì sự lựa chọn càng phức tạp. -
Để lựa chọn tối ưu cần khai thác, sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các nguồn
lựchiện có, để thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường về xã hội, đạt lợi nhuận cao, đạt hiệu
quả kinh tế - xã hội lớn. -
Góp phần làm sáng tỏ việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái
gì?Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? trong giới hạn của nguồn lực cho phép. -
Giúp cho người lựa chọn tối ưu nhu cầu của cuộc sống, sự thích nghi về
pháttriển của mình trong từng thời kỳ từng hoàn cảnh cụ thể.
1.4. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng
tăng và hiệu quả đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu
1.4.1. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm
Vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ra một cách nghiêm túc, gay gắt
và thực hiện rất khó khăn. Đó là đòi hỏi tất yếu của nhu cầu ngày một tăng về tài nguyên
ngày một khan hiếm. Các doanh nghiệp phải chọn lựa các vấn đề kinh tế cơ bản của mình
trong giới hạn cho phép của khả năng sản xuất hiện có mà xã hội đã phân phối cho. Khi
quyết định sản xuất cái gì và như thế nào, doanh nghiệp phải thật sự dựa vào giới hạn của
năng lực sản xuất hiện có để quyết định xem những nguồn lực đó phải được phân bổ như
thế nào giữa các khâu công việc để làm sao thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường và đạt lợi
nhuận cao nhất. Đó là sự lựa chọn của doanh nghiệp trong điều kiện giới hạn của nguồn lực cho phép.
1.4.2. Ảnh hưởng của quy luật lợi suất giảm dần
Chúng ta có thể sử dụng đường giới hạn năng lực sản xuất để minh họa một trong
những mối quan hệ kinh tế quan trọng nhất quy luật lợi suất giảm dần. Quy luật này nói
lên mối liên hệ không phải là giữa hai loại hàng hóa (thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng) mà
là giữa đầu vào của quá trình sản xuất (như lao động) và đầu ra mà nó góp phần sản xuất. 14 -
Quy luật lợi suất giảm dần đề cập khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm,
khita liên tiếp bỏ ra những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (như lao động) với
một số lượng cố định của một đầu vào khác (như đất đai)
VD: Một trang trại trồng ngô. Nếu một lao động bỏ vào đó có sản lượng 2000kg
ngô, khi tăng thêm một lao động nữa thì sản lượng đạt 3000kg ngô liên tiếp tăng thêm một
lao động nữa thì sản lượng đạt 3500kg ngô,… Như vậy, tăng lao động thứ nhất thì sản
lượng tăng thêm 1000kg ngô, nhưng tăng lao động thứ 2 thì sản lượng được tăng lên 500kg ngô. -
Lợi suất theo quy mô không đổi, tình huống này được lý giải như sau: Sự
tăngthêm cân đối về quy mô sản xuất, khi tất cả các đầu vào đều tăng theo một tỷ lệ và đầu
ra cũng tăng theo một tỷ lệ đó. Lợi suất theo quy mô không đổi xảy ra khi sự nhân đôi tất
cả các đầu vào (lao động, đất đai, tư bản) đem lại kết quả nhân đôi đầu ra. Tuy nhiên, trong
thực tế, có thể thời gian đầu ta tăng các đầu vào đồng bộ sẽ cho ta tăng tỷ lệ đầu ra tương
ứng, nếu tiếp tục tăng đầu vào nữa, đến mức sẽ làm cho năng suất giảm xuống vào lúc đó
tỷ lệ đầu ra không tương ứng với đầu vào.
Kết luận: Quy luật lợi suất giảm dần có nội dung chủ yếu là một sự tăng lên của một
đầu vào biến đổi so với một đầu vào khác cố định, trong một trình độ kỹ thuật nhất định,
sẽ nâng cao tổng sản lượng, nhưng ở một điểm nào đó, sản lượng tăng thêm được nhờ cùng
một lượng bổ sung ở đầu vào có khả năng ngày một nhỏ hơn.
1.4.3. Ảnh hưởng của quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng thì chi phí cơ hội để có thêm
quần áo khi hi sinh lương thực sẽ không đổi, chi phí cơ hội không thay đổi. Nếu đường giới
hạn khả năng sản xuất là đường cong lồi, ta sẽ gặp quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng.
Khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về mặt hàng, xã hội phải hi sinh ngày
càng nhiều số lượng một mặt hàng khác. Đường cong lồi của đường giới hạn khả năng sản
xuất biểu thị quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
có quan hệ với quy luật lợi suất giảm dần nhưng không phải là một. Chúng ta thấy cùng
với quy luật lợi suất giảm dần, sản xuất thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng phải sử dụng các
yếu tố sản xuất (lao động, thiết bị, đất đai,…) theo những tỷ lệ hoặc cường độ khác nhau,
nếu quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng là đúng, chẳng hạn để sản xuất lương thực cần
đất đai và lao động, còn để sản xuất vải cần lao động còn đất đai không đáng kể, vì vậy giả
sử đất đai là cố định. Ta giả định hi sinh lượng hàng hóa công nghiệp (vải) để đưa lao động
sang sản xuất lương thực trên diện tích đất đai cố định. Ta thấy quy luật lợi suất giảm dần
phát huy tác dụng. Như vậy, mỗi lao động càng có ít diện tích sản xuất và do đó đem lại ít
sản phẩm và một đơn vị lương thực phải trả một lượng chi phí ngày càng cao tính về mặt hi sinh sản xuất vải. 15
1.4.4. Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm duy nhất của kinh tế học nói chung, kinh tế vi mô nói riêng
Hiệu quả, nói khái quát nghĩa là không lãng phí, nhưng nó quan hệ chặt chẽ với việc
sử dụng năng lực sản xuất hiện có. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khi nó nằng
trên đường giới hạn khả năng sản xuất, những điểm có hiệu quả nhất là điểm cho phép vừa
sản xuất tối đa các loại hàng hóa theo nhu cầu thị trường, vừa sử dụng đầy đủ năng lực sản
xuất. Dưới đường giới hạn khả năng sản xuất là không có hiệu quả, vì sử dụng không đầy
đủ năng lực sản xuất. Ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất là không có trong thực tế
của doanh nghiệp vì không thực hiện được. Đường năng lực sản xuất thay đổi do quá trình
phát triển và suy thoái của doanh nghiệp.
Kết luận: Tất cả những quyết định sản xuất những cái gì trên đường giới hạn khả
năng sản xuất là có hiệu quả vì nó sử dụng hết nguồn lực.
Số lượng hàng hóa đạt trên đường giới hạn năng lực sản xuất càng lớn càng có hiệu quả.
Sự thỏa mãn tối đa về mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hóa theo nhu cầu thị
trường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Và cuối cùng là kết quả của một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí trên một đơn
vị càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao.
1.5. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
1.5.1. Mô hình nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch hoá tập trung)
Ba vấn đề kinh tế cơ bản chủ yếu do nhà nước thực hiện theo phương thức kế hoạch hóa tập trung. - Đặc trưng:
+ Không chấp nhận sự tồn tại của thị trường và sự chi phối của cạnh tranh cungcầu.
+ Việc lựa chọn phương án giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế cũng như
các cơ sở sản xuất đều do Nhà nước thực hiện. Nhà nước can thiệp trực tiếp và toàn diện
vào các hoạt động sản xuất kinh tế và tiêu dùng trong xã hội.
+ Nhà nước quản lý tập trung, theo một kế hoạch thống nhất mọi hoạt động sản xuất - tiêu dùng.
+ Người sản xuất- tiêu dùng không có mối quan hệ mật thiết vì các cơ sở sản xuất
thực hiện các quá trình sản xuất và giao nộp sản phẩm cho Nhà nước theo các chỉ tiêu kế 16
hoạch Nhà nước, để Nhà nước thực hiện quá trình phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng
chứ không xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng. - Ưu điểm:
+ Giải quyết những nhu cầu công cộng cho xã hội +
Hạn chế phân hóa giầu nghèo. - Nhược điểm:
+ Không thúc đẩy và kích thích sản xuất phát triển
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh
+ Phân phối và sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả
+ Gây ra sự trì trệ và bất công
1.5.2. Mô hình nền Kinh tế thị trường -
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, nghĩa là nền kinh tế hàng hóa
tựđiều chỉnh bằng “bàn tay vô hình” hay bằng các quy luật khách quan của kinh tế thị
trường, không có sự can thiệp của Chính phủ. -
Trong nền kinh tế thị trường giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản đều thông
quaquan hệ cung- cầu trên thị trường, cạnh tranh và giải giá cả thị trường, trong đó giá cả
thị trường đóng vai trò quyết định, là cơ sở để các doanh nghiệp lựa chọn và quyết định
sản xuất cái gì, bao nhiêu, và như thế nào để đạt lợi nhuận max. -
Ưu điểm: Tác dụng tích cực trong việc phân phối và sử dụng có hiệu quả
cácnguồn lực của đất nước, ngày, địa phương và từng cơ sở kinh doanh. -
Nhược điểm: vấn đề xã hội, môi trường, phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội...
1.5.3. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp -
Tôn trọng vai trò thị trường -
Tăng cường vai trò can thiệp của Nhà nước -
Các thể chế tư nhân và công cộng cùng kiểm soát nền kinh tế: cơ chế
“bàn tay vôhình” cho phép thể chế tư nhân kiểm soát nền kinh tế, còn thể chế công
cộng kiểm soát nền kinh tế bằng pháp. 17
Phần đọc thêm Thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith
“Bàn tay vô hình” là một học thuyết, là một phép ẩn dụ được đưa ra bởi nhà kinh tế
học người Scotland đưa ra vào năm 1776. Trong cuốn sách “Bàn về bản chất và nguồn gốc
của cải của các dân tộc”
của mình, ông đã cho rằng: Smith đã tuyên bố rằng, trong nền
kinh tế thị trường tự do, mỗi cá nhân theo đuổi một mối quan tâm và xu hướng lợi ích riêng
cho cá nhân mình, và chính các hành động của những cá nhân này lại có xu hướng thúc
đẩy nhiều hơn và củng cố lợi ích cho toàn cộng đồng thông qua một "bàn tay vô hình". Ông
biện luận rằng, mỗi một cá nhân đều muốn thu lợi lớn nhất cho mình sẽ làm tối đa lợi ích
của cả cộng đồng, điều này giống như việc cộng toàn bộ tất cả các lợi ích của từng cá nhân lại.
Tại sao nền kinh tế thị trường lại vận hành tốt đến như vậy? Đó có phải do con người
đối xử với nhau bằng tình thương? A.Smith không rằng như vậy là đúng. Ông đã bàn về
cách thức con người tác động qua lại trong nền kinh tế thị trường như sau:
“Con người hầu như thường xuyên cần tới sự giúp đỡ của anh em, bạn bè, nhưng sẽ là hoài
phí công sức nếu anh ta chỉ trông chờ vào lòng nhân ái của họ. Có lẽ anh ta giành được
nhiều lợi thế cho mình hơn khi thu hút được niềm đam mê của chính họ và làm cho họ tin
rằng việc làm theo yêu càu của anh ta có lợi cho cả bản thân họ... Không phải nhờ lòng
nhân từ của những người bán thịt, chủ cửa hàng rượu, hay chủ hiệu bánh mì mà chúng ta
có được những bữa tối, mà chính nhờ lợi ích riêng của họ...
Mỗi cá nhân thường không có ý định phụng sự lợi ích của cộng đồng, và anh ta cũng
không hề biết rằng mình đang cống hiến cho nó bao nhiêu. Anh ta chỉ muốn giành được
mối lợi cho bản thân mình, và trong khi làm như vậy, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay
vô hình hướng tới việc phụng sự cho một mục đích ngoài dự định của anh ta. Song không
phải lúc nào cũng là tồi tệ đối với xã hội nếu điều đó nằm ngoài dự định của anh ta. Khi
theo đuổi lợi ích của riêng mình, anh ta thường phụng sự cho lợi ích của xã hội có hiệu quả
hơn là trường hợp anh ta thực sự chủ trương làm như vậy”.
Theo quan điểm của Adam Smith, ông muốn nhấn mạnh rằng những người tham gia
vào nền kinh tế thị trường bị thúc đẩy bởi lịch ích riêng của mình, thông thường không có
ý định củng cố lợi ích công cộng và cũng không biết mình đang củng cố ở mức độ nào.
Tuy nhiên khi đó hệ thống thị trường và cơ chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi
ích của tất cả mọi người. Nó giống như có một “bàn tay vô hình” điều khiển mọi quá trình
phát triển của xã hội và đem lại cho lợi ích xã hội có hiệu quả hơn là khi họ chủ định làm vậy. 18