Chương 1: tổng quan về văn hóa kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Khái niệm văn hóa kinh doanh toàn cầu: Sự tương tác và hội nhập giữa các nền văn hóa kinh doanh khác nhau trong môi trường toàn cầu. Thách thức và cơ hội: Phân tích thách thức mà các tổ chức phải đối mặt khi hoạt động trong môi trường đa văn hóa và cách khai thác cơ hội từ sự đa dạng văn hóa. Quy trình xây dựng: Các bước để xây dựng và duy trì một văn hóa kinh doanh tích cực, bao gồm:

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: tổng quan về văn hóa kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Khái niệm văn hóa kinh doanh toàn cầu: Sự tương tác và hội nhập giữa các nền văn hóa kinh doanh khác nhau trong môi trường toàn cầu. Thách thức và cơ hội: Phân tích thách thức mà các tổ chức phải đối mặt khi hoạt động trong môi trường đa văn hóa và cách khai thác cơ hội từ sự đa dạng văn hóa. Quy trình xây dựng: Các bước để xây dựng và duy trì một văn hóa kinh doanh tích cực, bao gồm:

31 16 lượt tải Tải xuống
Chương-1-VHKD - Nooooooooooooo
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
Câu 1: Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thầnloài người tạo ra trong quá trình lịch
sử được gọi là:
A. Văn học
B. Văn hóa kinh doanh
C. Văn hóa doanh nghiệp
D. Văn hóa
Câu 2: Văn hóathể phân hóa thành hai lĩnh vực bản là văn hóa vật chất và văn hóa
tinh thần. Được gọi là:
A. Đặc điểm của văn hóa
B. Phân loại văn hóa
C. Yếu tố cấu thành văn hóa
D. Các dạng văn hóa cơ bản
Câu 3: Nền văn hóa vật chất thường được coi là:
A. Kết quả của công nghệ và liên hệ trực tiếp với việc hội đó tổ chức hoạt động kinh tế
của mình như thế nào
B. Toàn bộ những hoạt động của con người hội bao gồm phong tục, tập quán, thói
quen và cách ứng xử
C. Trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế
D. Thể hiện qua đời sống tinh thần của quốc gia đó
Câu 3: Nền văn hóa vật chất thường được coi là:
A. Kết quả của công nghệ và liên hệ trực tiếp với việc hội đó tổ chức hoạt động kinh tế
của mình như thế nào
B. Toàn bộ những hoạt động của con người hội bao gồm phong tục, tập quán, thói
quen và cách ứng xử
C. Trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế
D. Thể hiện qua đời sống tinh thần của quốc gia đó
Câu 5: Đặc điểm quan trọng giúp phân biệt sự khác nhau giữa các nền văn hóa đó là:
A. Sự phân cấp trong xã hội
B. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
C. Bản chất nhận thức và chấp nhận rủi ro
D. Sự bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội
Câu 6: Đặc điểm quan trọng giúp phân biệt sự khác nhau giữa các nền văn hóa đó là:
A. Tính đối lập giữa tính nữ quyền hay nam quyền
B. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
C. Bản chất nhận thức và chấp nhận rủi ro
D. Sự bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội
Câu 7: Văn hóa quy định những hành vi được chấp nhận hay không được chấp nhận trong
một xã hội cụ thể có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang tính tập quán
Câu 8: Văn hóa không thể tồn tại do chính bản thânphải dựa vào sự tạo dựng, tác
động qua lại và củng cố của thành viên trong xã hội có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang cộng đồng
Câu 9: Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung mang tính bản sắc có đặc trưng
cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang tính dân tộc
Câu 10: Con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng
một sự việc có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính khách quan
D. Văn hóa mang tính chủ quan
Câu 11: Văn hóa thể hiện quan điểm chủ quan của từng dân tộc, nhưng lại một quá
trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính chủ quan
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang tính khách quan
Câu 12: Văn hóa có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 6 đặc trưng
B. 7 đặc trưng
C. 8 đặc trưng
D. 9 đặc trưng
Câu 13: Văn hóa thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình tác động hệ thống
tới sự phát triển tinh thần, thể chất của con người làm cho con người dần dần những
phẩm chất, năng lực theo chuẩn mực xã hội đề ra. Đó là chức năng?
A. Chức năng nhận thức
B. Chức năng giáo dục
C. Chức năng thẩm mỹ
D. Chức năng giải trí
Câu 14: Phát huy những tiềm năng của con người qua đó góp phần nâng cao các giá
trị của văn hóa. Đó là chức năng?
A. Chức năng nhận thức
B. Chức năng giáo dục
C. Chức năng thẩm mỹ
D. Chức năng giải trí
Câu 15: Chức năng này không tách khỏi chức năng giáo dục mục tiêu hoàn thiện con
người vì trong cuộc sống, con người luôn có nhu cầu khác bên cạnh lao độngcác hoạt
động sáng tạo. Đó là chức năng?
A. Chức năng nhận thức
B. Chức năng giáo dục
C. Chức năng thẩm mỹ
D. Chức năng giải trí
Câu 16: Có những chức năng cơ bản nào của văn hóa?
A. 3 chức năng
B. 4 chức năng
C. 5 chức năng
D. 6 chức năng
Câu 17: Động mục đích của sự phát triển phải được tìm trong văn hóa. Do đó văn
hóa có vai tro là:
A. Động lực của sự phát triển xã hội
B. Mục tiêu của sự phát triển
C. Linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
D. Tư tưởng và quan điểm của sự phát triển
Câu 18: Sự phát triển của một hội hay một quốc gia một hệ thống trong đó văn
hóa có vị trí trung tâm là cốt lõi của nó. Văn hóa có vai tro:
A. Động lực của sự phát triển xã hội
B. Mục tiêu của sự phát triển
C. Linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
D. Tư tưởng và quan điểm của sự phát triển
Câu 19: Nhân tố văn hóa có mặt trong mọi công tác, hoạt động xã hội và thường tác động
tới con người một cách gián tiếp, hình tạo ra các khuôn mẫu hội. Do đó văn hóa
đóng vai tro:
A. Động lực của sự phát triển xã hội
B. Mục tiêu của sự phát triển
C. Linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
D. Tư tưởng và quan điểm của sự phát triển
Câu 20: Những hoạt động đã được dự kiến từ trước chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức
các sự kiện và hoạt động văn hóa. Hình thức đó được biểu hiện:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm
B. Nghi lễ kinh doanh
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
D. Ấn phẩm điển hình
Câu 21: một trong những giá trị quan trọng của văn hóa kinh doanh tạo nên những
ảnh hưởng lớn đến hành vi của con người về phương diện cách thức giao tiếp, phản ứng
và thực hiện công việc. Hình thức này được biểu hiện:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm
B. Kiến trúc nội và ngoại thất
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
D. Ấn phẩm điển hình
Câu 22: Những liệu chính thức thể giúp những người hữu quan thấy hơn về văn
hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh. Hình thức này được biểu hiện:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm
B. Nghi lễ kinh doanh
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
D. Ấn phẩm điển hình
Câu 23: một nhân tố cấu thành vai tro quan trọng trong việc xây dựng các đặc
trưng mới của văn hóa kinh doanh. Đây là hình thức biểu hiện của:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm
B. Nghi lễ kinh doanh
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
D. Ấn phẩm điển hình
Câu 24: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố?
A. Phong tục tập quán
B. Cộng đồng kinh doanh
C. Yếu tố khách quan
D. Nền văn hóa xã hội
Câu 25: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố?
A. Phong tục tập quán
B. Cộng đồng kinh doanh
C. Yếu tố khách quan
D. Thể chế xã hội
Câu 26: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố?
A. Phong tục tập quán
B. Cộng đồng kinh doanh
C. Yếu tố khách quan
D. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
Câu 27: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố?
A. Phong tục tập quán
B. Cộng đồng kinh doanh
C. Yếu tố khách quan
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 28: Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh qua đó ảnh
hưởng sâu sắc tới việc hình thành và phát triển văn hóa kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của:
A. Nền văn hóa xã hội
B. Thể chế xã hội
C. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 29: Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp của xã hội,
tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội là những thành tố của văn hóa xã hội tác
động mạnh mẽ đến văn hóa kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của:
A. Nền văn hóa xã hội
B. Thể chế xã hội
C. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 30: Sự giao lưu văn hóa tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh lựa chọn khía cạnh
tốt về văn hóa của các chủ thể khác. Đó chính là ảnh hưởng bởi:
A. Nền văn hóa xã hội
B. Thể chế xã hội
C. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 31: Phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững. Đó là vai tro của?
A. Triết lý kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh
C. Triết lý doanh nghiệp
D. Văn hóa doanh nghiệp
Câu 32: Nguồn lực phát triển kinh doanh được thể hiện thông qua vai tro của?
A. Triết lý kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh
C. Triết lý doanh nghiệp
D. Văn hóa doanh nghiệp
Câu 33: Điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế. Đó là vai tro của?
A. Triết lý kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh
C. Triết lý doanh nghiệp
D. Văn hóa doanh nghiệp
Câu 34: Kinh doanh và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau. Bao gồm kinh doanh
có văn hóa và kinh doanh phi văn hóa. Vai tro của văn hóa kinh doanh được thể hiện?
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
Câu 35: Văn hóa trong tổ chức và quản lý kinh doanh, trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh,
trong việc thực hiện trách nhiệm hội của chủ thể kinh doanh. Cho thấy vai tro của văn
hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
Câu 36: Hiểu biết phong tục tập quán các nước, nét đẹp tinh hoa văn hóa dân tộc, thay đổi
thói quen thị hiếu của người bản địa. Cho thấy vai tro của văn hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
Câu 37: Môi trường kinh doanh biến đổi nhanh hơn nâng các chuẩn mực văn hóa nên
cao, điều đó đoi hỏi các chủ thể phải xây dựng nền văn hóa có tính thích nghi. Đó chính là
đặc điểm của :
A. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
B. Thể chế xã hội
C. Quá trình toàn cầu hóa
D. Đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
Câu 38: Giữa các quốc gia, các chủ thể kinh doanh các nhân trong đơn vị kinh
doanh không bao giờ có cùng một kiểu văn hóa thuần nhất. Đó là đặc điểm của:
A. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
B. Thể chế xã hội
C. Quá trình toàn cầu hóa
D. Đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
Câu 39: Sự đối lập giữa chủ nghĩa các nhân chủ nghĩa tập thể. Đóđặc điểm bản
của :
A. Thể chế xã hội
B. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
C. Nền văn hóa xã hội
D. Thói quen
Câu 40: Những đặc trưng cơ bản của văn hóa kinh doanh bao gồm:
A. 7 đặc trưng
B. 8 đặc trưng
C. 9 đặc trưng
D. 10 đặc trưng
Câu 41: Theo phạm vi nghiên cứu, văn hóa được hiểu là :
A. Tổng thể nói chung những giá trị vâ{t chất tinh thần do con người tạo ra trong quá
trình lịch sử
B. V| đẹp nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuê con người thể đạt được b}ng sự tu{
dưỡng bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền
C. Văn hóa {t chất và văn hóa tinh thần hay nói đúng hơn văn hóa {t thể văn hóa
phi vâ{t thể
D. Sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, c~ng nghĩa làm cho con người
cuô{c sống trở lên tốt đẹp hơn
Câu 42: Theo hình thức biểu hiê{n, văn hóa được hiểu là:
A. Tổng thể nói chung những giá trị vâ{t chất tinh thần do con người tạo ra trong quá
trình lịch sử
B. V| đẹp nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuê con người thể đạt được b}ng sự tu{
dưỡng bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền
C. Văn hóa {t chất và văn hóa tinh thần hay nói đúng hơn văn hóa {t thể văn hóa
phi vâ{t thể
D. Sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, c~ng nghĩa làm cho con người
cuô{c sống trở lên tốt đẹp hơn
Câu 43: Những quy ước thông thường của cuô{c sống hàng ngày như nên mă{c như thế
nào, cách sử dụng các đồ dùng ăn uống trong bữa ăn, cách xử sự với người xung quanh,
cách sử dụng thời gian. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Kiến thức và sự hiểu biết
B. Thói quen
C. Phong tục tâ{p quán
D. Giáo dục và nhâ{n thức
Câu 44: Những cách thực hành phổ biến hoă{c đã hình thành từ trước. Cách xử
những hành vi được xem là đúng đắn trong mô{t xã hô{i riêng biê{t. Đó là biểu hiê{n của?
A. Kiến thức và sự hiểu biết
B. Thói quen
C. Phong tục tâ{p quán
D. Giáo dục và nhâ{n thức
Câu 45: Những niềm tin chuẩn mực chung cho {t tâ{p thể người được các thành viên
chấp nhâ{n, con thái đô sự đánh giá, sự cảm nhâ{ {n, sự phản ứng trước {t sự {t dựa
trên các giá trị. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Kiến thức và sự hiểu biết
B. Thói quen
C. Giá trị
D. Giáo dục và nhâ{n thức
Câu 46: Là phương tiê{n được sử dụng để truyền thông tin và ý tưởng, giúp con người hình
thành nên cách nhâ{n thức về thế giớitác dụng định hình đă{c điểm văn hóa của con
người. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Kiến thức và sự hiểu biết
B. Chữ viết
C. Tôn giáo
D. Ngôn ngữ
Câu 47: Mô{t nền văn hóa không bao giờ tĩnh lại và bất biến. Nó luôn tự điều ch•nh cho phù
hợp với trình đô{ và tình hình mới. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Văn hóa có tính khách quan
B. Văn hóa có tính kế thừa
C. Văn hóa có thể học hỏi được
D. Văn hóa luôn tiến hóa
Câu 48: Là nhân tố hàng đầu của văn hóa, thường được đo mô{t cách hình thức bẳng trình
đô{ học vấn, tiếp thu và vâ{n dụng các kiến thức được con người phát minh. Đó là biểu hiê{n
của ?
A. Sự hiểu biết
B. Kiến thức
C. Giáo dục
D. Giá trị
Câu 49: yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa. Trình đô{ cao của thường dẫn đến năng
suất cao và tiến bô{ kỹ thuâ{t. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Sự hiểu biết
B. Kiến thức
C. Giáo dục
D. Giá trị
Câu 50: €nh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị thái đô{, thói quen làm viê{c và cách
cư xử của con người trong xã hô{i đối với nhau và với xã hô{i khác. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Sự hiểu biết
B. Thói quen
C. Tâ{p quán
D. Tôn giáo
| 1/6

Preview text:

Chương-1-VHKD - Nooooooooooooo
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
Câu 1: Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra trong quá trình lịch sử được gọi là: A. Văn học B. Văn hóa kinh doanh C. Văn hóa doanh nghiệp D. Văn hóa
Câu 2: Văn hóa có thể phân hóa thành hai lĩnh vực cơ bản là văn hóa vật chất và văn hóa
tinh thần. Được gọi là:
A. Đặc điểm của văn hóa B. Phân loại văn hóa
C. Yếu tố cấu thành văn hóa
D. Các dạng văn hóa cơ bản
Câu 3: Nền văn hóa vật chất thường được coi là:
A. Kết quả của công nghệ và liên hệ trực tiếp với việc xã hội đó tổ chức hoạt động kinh tế của mình như thế nào
B. Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội bao gồm phong tục, tập quán, thói quen và cách ứng xử
C. Trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế
D. Thể hiện qua đời sống tinh thần của quốc gia đó
Câu 3: Nền văn hóa vật chất thường được coi là:
A. Kết quả của công nghệ và liên hệ trực tiếp với việc xã hội đó tổ chức hoạt động kinh tế của mình như thế nào
B. Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội bao gồm phong tục, tập quán, thói quen và cách ứng xử
C. Trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế
D. Thể hiện qua đời sống tinh thần của quốc gia đó
Câu 5: Đặc điểm quan trọng giúp phân biệt sự khác nhau giữa các nền văn hóa đó là:
A. Sự phân cấp trong xã hội
B. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
C. Bản chất nhận thức và chấp nhận rủi ro
D. Sự bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội
Câu 6: Đặc điểm quan trọng giúp phân biệt sự khác nhau giữa các nền văn hóa đó là:
A. Tính đối lập giữa tính nữ quyền hay nam quyền
B. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
C. Bản chất nhận thức và chấp nhận rủi ro
D. Sự bình đẳng và bất bình đẳng trong xã hội
Câu 7: Văn hóa quy định những hành vi được chấp nhận hay không được chấp nhận trong
một xã hội cụ thể có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang tính tập quán
Câu 8: Văn hóa không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác
động qua lại và củng cố của thành viên trong xã hội có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang cộng đồng
Câu 9: Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung mang tính bản sắc có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang tính dân tộc
Câu 10: Con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng
một sự việc có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính địa phương
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính khách quan
D. Văn hóa mang tính chủ quan
Câu 11: Văn hóa thể hiện quan điểm chủ quan của từng dân tộc, nhưng lại có một quá
trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội có đặc trưng cơ bản là:
A. Văn hóa mang tính chủ quan
B. Văn hóa mang tính vùng miền
C. Văn hóa mang tính độ đáo
D. Văn hóa mang tính khách quan
Câu 12: Văn hóa có mấy đặc trưng cơ bản? A. 6 đặc trưng B. 7 đặc trưng C. 8 đặc trưng D. 9 đặc trưng
Câu 13: Văn hóa thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình tác động có hệ thống
tới sự phát triển tinh thần, thể chất của con người làm cho con người dần dần có những
phẩm chất, năng lực theo chuẩn mực xã hội đề ra. Đó là chức năng? A. Chức năng nhận thức B. Chức năng giáo dục C. Chức năng thẩm mỹ D. Chức năng giải trí
Câu 14: Phát huy những tiềm năng của con người và qua đó góp phần nâng cao các giá
trị của văn hóa. Đó là chức năng? A. Chức năng nhận thức B. Chức năng giáo dục C. Chức năng thẩm mỹ D. Chức năng giải trí
Câu 15: Chức năng này không tách khỏi chức năng giáo dục và mục tiêu hoàn thiện con
người vì trong cuộc sống, con người luôn có nhu cầu khác bên cạnh lao động và các hoạt
động sáng tạo. Đó là chức năng? A. Chức năng nhận thức B. Chức năng giáo dục C. Chức năng thẩm mỹ D. Chức năng giải trí
Câu 16: Có những chức năng cơ bản nào của văn hóa? A. 3 chức năng B. 4 chức năng C. 5 chức năng D. 6 chức năng
Câu 17: Động cơ và mục đích của sự phát triển phải được tìm trong văn hóa. Do đó văn hóa có vai tro là:
A. Động lực của sự phát triển xã hội
B. Mục tiêu của sự phát triển
C. Linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
D. Tư tưởng và quan điểm của sự phát triển
Câu 18: Sự phát triển của một xã hội hay một quốc gia là một hệ thống mà trong đó văn
hóa có vị trí trung tâm là cốt lõi của nó. Văn hóa có vai tro:
A. Động lực của sự phát triển xã hội
B. Mục tiêu của sự phát triển
C. Linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
D. Tư tưởng và quan điểm của sự phát triển
Câu 19: Nhân tố văn hóa có mặt trong mọi công tác, hoạt động xã hội và thường tác động
tới con người một cách gián tiếp, vô hình tạo ra các khuôn mẫu xã hội. Do đó văn hóa đóng vai tro:
A. Động lực của sự phát triển xã hội
B. Mục tiêu của sự phát triển
C. Linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
D. Tư tưởng và quan điểm của sự phát triển
Câu 20: Những hoạt động đã được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hình thức
các sự kiện và hoạt động văn hóa. Hình thức đó được biểu hiện:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm B. Nghi lễ kinh doanh
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa D. Ấn phẩm điển hình
Câu 21: Là một trong những giá trị quan trọng của văn hóa kinh doanh và tạo nên những
ảnh hưởng lớn đến hành vi của con người về phương diện cách thức giao tiếp, phản ứng
và thực hiện công việc. Hình thức này được biểu hiện:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm
B. Kiến trúc nội và ngoại thất
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa D. Ấn phẩm điển hình
Câu 22: Những tư liệu chính thức có thể giúp những người hữu quan thấy rõ hơn về văn
hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh. Hình thức này được biểu hiện:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm B. Nghi lễ kinh doanh
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa D. Ấn phẩm điển hình
Câu 23: Là một nhân tố cấu thành và có vai tro quan trọng trong việc xây dựng các đặc
trưng mới của văn hóa kinh doanh. Đây là hình thức biểu hiện của:
A. Giá trị sử dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm B. Nghi lễ kinh doanh
C. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa D. Ấn phẩm điển hình
Câu 24: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố? A. Phong tục tập quán B. Cộng đồng kinh doanh C. Yếu tố khách quan D. Nền văn hóa xã hội
Câu 25: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố? A. Phong tục tập quán B. Cộng đồng kinh doanh C. Yếu tố khách quan D. Thể chế xã hội
Câu 26: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố? A. Phong tục tập quán B. Cộng đồng kinh doanh C. Yếu tố khách quan
D. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
Câu 27: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố? A. Phong tục tập quán B. Cộng đồng kinh doanh C. Yếu tố khách quan
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 28: Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh và qua đó ảnh
hưởng sâu sắc tới việc hình thành và phát triển văn hóa kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của: A. Nền văn hóa xã hội B. Thể chế xã hội
C. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 29: Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp của xã hội,
tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội là những thành tố của văn hóa xã hội tác
động mạnh mẽ đến văn hóa kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của: A. Nền văn hóa xã hội B. Thể chế xã hội
C. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 30: Sự giao lưu văn hóa tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh lựa chọn khía cạnh
tốt về văn hóa của các chủ thể khác. Đó chính là ảnh hưởng bởi: A. Nền văn hóa xã hội B. Thể chế xã hội
C. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa
D. Quá trình toàn cầu hóa
Câu 31: Phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững. Đó là vai tro của? A. Triết lý kinh doanh B. Văn hóa kinh doanh C. Triết lý doanh nghiệp D. Văn hóa doanh nghiệp
Câu 32: Nguồn lực phát triển kinh doanh được thể hiện thông qua vai tro của? A. Triết lý kinh doanh B. Văn hóa kinh doanh C. Triết lý doanh nghiệp D. Văn hóa doanh nghiệp
Câu 33: Điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế. Đó là vai tro của? A. Triết lý kinh doanh B. Văn hóa kinh doanh C. Triết lý doanh nghiệp D. Văn hóa doanh nghiệp
Câu 34: Kinh doanh và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau. Bao gồm kinh doanh
có văn hóa và kinh doanh phi văn hóa. Vai tro của văn hóa kinh doanh được thể hiện?
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
Câu 35: Văn hóa trong tổ chức và quản lý kinh doanh, trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh,
trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh. Cho thấy vai tro của văn hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
Câu 36: Hiểu biết phong tục tập quán các nước, nét đẹp tinh hoa văn hóa dân tộc, thay đổi
thói quen thị hiếu của người bản địa. Cho thấy vai tro của văn hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
D. Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
Câu 37: Môi trường kinh doanh biến đổi nhanh hơn và nâng các chuẩn mực văn hóa nên
cao, điều đó đoi hỏi các chủ thể phải xây dựng nền văn hóa có tính thích nghi. Đó chính là đặc điểm của :
A. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa B. Thể chế xã hội
C. Quá trình toàn cầu hóa
D. Đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
Câu 38: Giữa các quốc gia, các chủ thể kinh doanh và các cá nhân trong đơn vị kinh
doanh không bao giờ có cùng một kiểu văn hóa thuần nhất. Đó là đặc điểm của:
A. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa B. Thể chế xã hội
C. Quá trình toàn cầu hóa
D. Đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
Câu 39: Sự đối lập giữa chủ nghĩa các nhân và chủ nghĩa tập thể. Đó là đặc điểm cơ bản của : A. Thể chế xã hội
B. Sự khác biệt và giao lưu văn hóa C. Nền văn hóa xã hội D. Thói quen
Câu 40: Những đặc trưng cơ bản của văn hóa kinh doanh bao gồm: A. 7 đặc trưng B. 8 đặc trưng C. 9 đặc trưng D. 10 đặc trưng
Câu 41: Theo phạm vi nghiên cứu, văn hóa được hiểu là :
A. Tổng thể nói chung những giá trị vâ{t chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình lịch sử
B. V| đẹp nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuê{ con người có thể đạt được b}ng sự tu
dưỡng bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền
C. Văn hóa vâ{t chất và văn hóa tinh thần hay nói đúng hơn là văn hóa vâ{t thể và văn hóa phi vâ{t thể
D. Sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, c~ng có nghĩa là làm cho con người và
cuô{c sống trở lên tốt đẹp hơn
Câu 42: Theo hình thức biểu hiê{n, văn hóa được hiểu là:
A. Tổng thể nói chung những giá trị vâ{t chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình lịch sử
B. V| đẹp nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuê{ con người có thể đạt được b}ng sự tu
dưỡng bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền
C. Văn hóa vâ{t chất và văn hóa tinh thần hay nói đúng hơn là văn hóa vâ{t thể và văn hóa phi vâ{t thể
D. Sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, c~ng có nghĩa là làm cho con người và
cuô{c sống trở lên tốt đẹp hơn
Câu 43: Những quy ước thông thường của cuô{c sống hàng ngày như nên mă{c như thế
nào, cách sử dụng các đồ dùng ăn uống trong bữa ăn, cách xử sự với người xung quanh,
cách sử dụng thời gian. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Kiến thức và sự hiểu biết B. Thói quen C. Phong tục tâ{p quán
D. Giáo dục và nhâ{n thức
Câu 44: Những cách thực hành phổ biến hoă{c đã hình thành từ trước. Cách cư xử là
những hành vi được xem là đúng đắn trong mô{t xã hô{i riêng biê{t. Đó là biểu hiê{n của?
A. Kiến thức và sự hiểu biết B. Thói quen C. Phong tục tâ{p quán
D. Giáo dục và nhâ{n thức
Câu 45: Những niềm tin và chuẩn mực chung cho mô{t tâ{p thể người được các thành viên
chấp nhâ{n, con thái đô {là sự đánh giá, sự cảm nhâ{n, sự phản ứng trước mô{t sự vâ{t dựa
trên các giá trị. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Kiến thức và sự hiểu biết B. Thói quen C. Giá trị
D. Giáo dục và nhâ{n thức
Câu 46: Là phương tiê{n được sử dụng để truyền thông tin và ý tưởng, giúp con người hình
thành nên cách nhâ{n thức về thế giới và có tác dụng định hình đă{c điểm văn hóa của con
người. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Kiến thức và sự hiểu biết B. Chữ viết C. Tôn giáo D. Ngôn ngữ
Câu 47: Mô{t nền văn hóa không bao giờ tĩnh lại và bất biến. Nó luôn tự điều ch•nh cho phù
hợp với trình đô{ và tình hình mới. Đó là biểu hiê{n của ?
A. Văn hóa có tính khách quan
B. Văn hóa có tính kế thừa
C. Văn hóa có thể học hỏi được D. Văn hóa luôn tiến hóa
Câu 48: Là nhân tố hàng đầu của văn hóa, thường được đo mô{t cách hình thức bẳng trình
đô{ học vấn, tiếp thu và vâ{n dụng các kiến thức được con người phát minh. Đó là biểu hiê{n của ? A. Sự hiểu biết B. Kiến thức C. Giáo dục D. Giá trị
Câu 49: Là yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa. Trình đô{ cao của nó thường dẫn đến năng
suất cao và tiến bô{ kỹ thuâ{t. Đó là biểu hiê{n của ? A. Sự hiểu biết B. Kiến thức C. Giáo dục D. Giá trị
Câu 50: €nh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái đô{, thói quen làm viê{c và cách
cư xử của con người trong xã hô{i đối với nhau và với xã hô{i khác. Đó là biểu hiê{n của ? A. Sự hiểu biết B. Thói quen C. Tâ{p quán D. Tôn giáo