Chương 2 - sự dịch chuyển của đường cung cầu – ví dụ | Tài liệu môn học kinh tế học đại cường Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Sử dụng đồ thị, chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố này lên đường cầu sản phẩm A: (a) Số lượng người tiêu dùng trên thị trường đối với sản phẩm A tăng làm tăng lượng mua hàng: QD tăng trên mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang phải và lên trên. Ví dụ: Khi xây dựng khu công nghiệp mới, số lượng công nhân từ các vùng lân cận đổ về làm việc tăng lên, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu ở khu vực quanh khu công nghiệp sẽ tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2 - sự dịch chuyển của đường cung cầu – ví dụ | Tài liệu môn học kinh tế học đại cường Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Sử dụng đồ thị, chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố này lên đường cầu sản phẩm A: (a) Số lượng người tiêu dùng trên thị trường đối với sản phẩm A tăng làm tăng lượng mua hàng: QD tăng trên mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang phải và lên trên. Ví dụ: Khi xây dựng khu công nghiệp mới, số lượng công nhân từ các vùng lân cận đổ về làm việc tăng lên, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu ở khu vực quanh khu công nghiệp sẽ tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
Page 1 of 3
CHƯƠNG 2 - SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG CẦU – VÍ DỤ
Sử dụng đồ thị, chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố này lên đường cầu sản phẩm A:
(a) Số lượng người tiêu dùng trên thị trường đối với sản phẩm A tăng
làm tăng lượng mua hàng: Q tăng trên mọi mức giá đường cầu dịch
D
chuyển sang phải và lên trên.
Ví dụ: Khi xây dựng khu công nghiệp mới, số lượng công nhân từ các vùng
lân cận đổ về làm việc tăng lên, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng thiết
yếu ở khu vực quanh khu công nghiệp sẽ tăng.
(b) Thu nhập của người tiêu dùng tăng và sản phẩm A là sản phẩm thứ cấp
khi người tiêu dùng có nhiều tiền hơn, họ sẽ chuyển sang dùng hàng
hóa chất lượng tốt hơn giảm tiêu dùng hàng thứ cấp: Q giảm trên
D
mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của dân cư tăng lên thì nhu cầu
nhà trọ sẽ giảm.
(c) Thu nhập của người tiêu dùng giảm sản phẩm A sản phẩm thông
thường khi người tiêu dùng có ít tiền hơn để mua hàng, họ sẽ mua ít
hơn: Q giảm trên mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái
D
xuống dưới.
Ví dụ: Khi có dịch bệnh, nhiều ngành nghề kinh doanh không thu hút được
khách hàng, thu nhập của người dân giảm sút sẽ làm giảm nhu cầu về
nhiều sản phẩm như quần áo.
(d) Một báo cáo trên tin tức cam đoan rằng sử dụng sản phẩm A là hại
cho sức khỏe người tiêu dùng đánh giá thấp giá trị sản phẩm A hơn
trước nên không muốn mua nhiều như trước: Q giảm trên mọi mức
D
giá đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
dụ: Khi thông tin sản phẩm rằng nước tương đang sản xuất trên thị
trường hàm lượng chất 3-MCPD vượt quá quy định, người tiêu dùng
giảm lượng mua.
(e) Giá hàng hóa thay thế B giảm những người tiêu dùng trước đây
mua sản phẩm A sẽ chuyển sang mua sản phẩm B lượng mua sản
phẩm A giảm: Q giảm trên mọi mức giá đường cầu dịch chuyển
D
sang trái và xuống dưới.
dụ: Khi trà sữa giảm giá, một số người đang sử dụng phê sẽ chuyển
sang mua trà sữa mua ít phê hơn (cả hai sản phẩm đều nhằm mục
đích giải khát, có thể dùng thay thế nhau)
(f) Giá hàng hóa bổ sung B tăng lượng cầu sản phẩm B giảm xuống do
sản phẩm A và B được sử dụng cùng nhau, bổ sung cho nhau nên người
tiêu dùng cũng không mua sản phẩm A nhiều nữa: Q giảm trên mọi
D
mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Mì Ý và nước sốt cà chua thường được ăn chung với nhau. Khi giá
Ý tăng thì lượng cầu Ý giảm, kéo theo nhu cầu mua sốt chua ăn kèm
giảm xuống.
Sử dụng đồ thị, chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố này lên đường cung sản phẩm A:
(a) Số lượng doanh nghiệp trong ngành sản xuất sản phẩm A giảm tổng
lượng sản phẩm cung ứng ra thị trường sẽ giảm: Q giảm trên mọi mức
S
giá đường cung dịch chuyển sang trái và lên trên.
dụ: Khi chính phủ tăng thuế doanh thu, doanh nghiệp phải trả chi phí
thuế nhiều hơn, nhiều doanh nghiệp không đủ sức chi trả nên đã rời bỏ thị
trường, làm tổng sản lượng sản phẩm cung ứng của toàn bộ thị trường giảm
xuống.
(b) Giá dầu, một yếu tố đầu vào chính trong quá trình sản xuất sản phẩm A,
tăng khi chi phí đầu vào tăng thì giá đầu ra sẽ tăng: P tăng trên mọi mức
S
sản lượng đường cung dịch chuyển sang trái và lên trên.
Ví dụ: Giá dầu tăng sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, điều này làm tăng tổng
chi phí, doanh nghiệp phản ứng lại bằng cách tăng giá sản phẩm bán ra.
(c) Doanh nghiệp đoán rằng giá sản phẩm A sẽ giảm trong tương lai
doanh nghiệp hiểu rằng nếu bán ở tương lai sẽ thu được doanh thu thấp hơn
doanh nghiệp cố gắng bán nhiều hơn hiện tại để thu được doanh thu cao
hơn, lại phần sẽ mất mát trong tương lai: Q tăng trên mọi mức giá
S
đường cung dịch chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Doanh nghiệp dự đoán giá hạt tiêu sẽ giảm trong tháng tới nên sẽ đưa
hàng hóa dự trữ trong kho ra bán trong hiện tại.
(d) Chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm A được sản xuất ra nhờ
tiền trợ cấp, doanh nghiệp có thể bán ra nhiều hơn. Doanh nghiệp cũng có thể
giảm giá xuống để nâng khả năng cạnh tranh, phần doanh thu bị giảm do giảm
giá sẽ được lại bằng tiền trợ cấp Q tăng trên mọi mức giá đường
S
cung dịch chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Khi doanh nghiệp lúa gạo được trợ cấp, họthể có nhiều vốn hơn để
đầu tư sản xuất, từ đó tăng sản lượng gạo bán ra thị trường.
(e) Giá của sản phẩm B giảm, B sản phẩm nguồn cung cấp đầu vào
cạnh tranh với A bây giờ, sản phẩm B mang lại ít lợi nhuận hơn nên công
ty sẽ ít sản xuất B hơn các công ty sẽ dùng nguồn lực đầu vào đó chuyển
sang sản xuất sản phẩm A: Q tăng trên mọi mức giá đường cung dịch
S
chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ:và phô mai đều được làm từ sữa tươi. Nếu giá của giảm, lượng
bơ sản xuất ra sẽ giảm, nhu cầu mua sữa tươi để làm bơ sẽ giảm. Do đó, sữa
tươi sẽ được chuyển sang bán cho các công ty sản xuất phô mai với giá rẻ hơn. Nguồn sữa tươi
đầu vào dồi dào và giá rẻ làm cho ở đầu ra có thể tăng lượng phô mai sản xuất ra và bán phô mai
ra thị trường với giá rẻ hơn.
(f) Giá của sản phẩm B tăng, và B là sản phẩm có nguồn cung đầu vào chung
nhưng không cạnh tranh với A lượng cung sản phẩm B sẽ tăng điều
này kích thích việc tăng đầu vào đầu vào chung nguồn đầu vào cho
sản xuất A tăng lên có thể sản xuất nhiều sản phẩm A hơn: Q tăng trên
S
mọi mức giá đường cung dịch chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Tôm thể cho thịt tôm để làm thực phẩm, vỏ tôm để làm dược phẩm.
Nếu giá của các món ăn chế biến t tôm tăng, người nông dân sẽ nuôi tôm
nhiều hơn. Do đó, nguồn vỏ tôm để làm dược phẩm cũng dồi dào hơn, sản
lượng dược phẩm sản xuất từ vỏ tôm sẽ tăng.
(g) Một công nghệ mới được đưa vào sử dụng bởi các doanh nghiệp trong
ngành sản xuất sản phẩm A năng suất sản xuất cao hơn lượng sản
phẩm bán ra sẽ dồi dào hơn: Q tăng trên mọi mức giá đường cung dịch
S
chuyển sang phải và xuống dưới.
dụ: Công nghệ in 3D được ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất thể
đẩy nhanh thời gian sản xuất, làm cho năng suất tăng lên, sản xuất được
nhiều sản phẩm hơn.
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 2 - SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG CẦU – VÍ DỤ
Sử dụng đồ thị, chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố này lên đường cầu sản phẩm A:
(a) Số lượng người tiêu dùng trên thị trường đối với sản phẩm A tăng 
làm tăng lượng mua hàng: QD tăng trên mọi mức giá  đường cầu dịch
chuyển sang phải và lên trên.
Ví dụ: Khi xây dựng khu công nghiệp mới, số lượng công nhân từ các vùng
lân cận đổ về làm việc tăng lên, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng thiết
yếu ở khu vực quanh khu công nghiệp sẽ tăng.

(b) Thu nhập của người tiêu dùng tăng và sản phẩm A là sản phẩm thứ cấp
 khi người tiêu dùng có nhiều tiền hơn, họ sẽ chuyển sang dùng hàng
hóa chất lượng tốt hơn  giảm tiêu dùng hàng thứ cấp: QD giảm trên
mọi mức giá  đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của dân cư tăng lên thì nhu cầu nhà trọ sẽ giảm.
(c) Thu nhập của người tiêu dùng giảm và sản phẩm A là sản phẩm thông
thường  khi người tiêu dùng có ít tiền hơn để mua hàng, họ sẽ mua ít
hơn: QD giảm trên mọi mức giá  đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Khi có dịch bệnh, nhiều ngành nghề kinh doanh không thu hút được
khách hàng, thu nhập của người dân giảm sút sẽ làm giảm nhu cầu về
nhiều sản phẩm như quần áo.

(d) Một báo cáo trên tin tức cam đoan rằng sử dụng sản phẩm A là có hại
cho sức khỏe  người tiêu dùng đánh giá thấp giá trị sản phẩm A hơn
trước nên không muốn mua nhiều như trước: QD giảm trên mọi mức
giá  đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Khi có thông tin sản phẩm rằng nước tương đang sản xuất trên thị
trường có hàm lượng chất 3-MCPD vượt quá quy định, người tiêu dùng giảm lượng mua.

(e) Giá hàng hóa thay thế B giảm
 những người tiêu dùng trước đây
mua sản phẩm A sẽ chuyển sang mua sản phẩm B  lượng mua sản
phẩm A giảm: QD giảm trên mọi mức giá  đường cầu dịch chuyển
sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Khi trà sữa giảm giá, một số người đang sử dụng cà phê sẽ chuyển
sang mua trà sữa và mua ít cà phê hơn (cả hai sản phẩm đều nhằm mục
đích giải khát, có thể dùng thay thế nhau)
Page 1 of 3
(f) Giá hàng hóa bổ sung B tăng  lượng cầu sản phẩm B giảm xuống  do
sản phẩm A và B được sử dụng cùng nhau, bổ sung cho nhau nên người
tiêu dùng cũng không mua sản phẩm A nhiều nữa: QD giảm trên mọi
mức giá  đường cầu dịch chuyển sang trái và xuống dưới.
Ví dụ: Mì Ý và nước sốt cà chua thường được ăn chung với nhau. Khi giá mì
Ý tăng thì lượng cầu mì Ý giảm, kéo theo nhu cầu mua sốt cà chua ăn kèm giảm xuống.

Sử dụng đồ thị, chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố này lên đường cung sản phẩm A:
(a) Số lượng doanh nghiệp trong ngành sản xuất sản phẩm A giảm  tổng
lượng sản phẩm cung ứng ra thị trường sẽ giảm: QS giảm trên mọi mức
giá  đường cung dịch chuyển sang trái và lên trên.
Ví dụ: Khi chính phủ tăng thuế doanh thu, doanh nghiệp phải trả chi phí
thuế nhiều hơn, nhiều doanh nghiệp không đủ sức chi trả nên đã rời bỏ thị
trường, làm tổng sản lượng sản phẩm cung ứng của toàn bộ thị trường giảm xuống.

(b) Giá dầu, một yếu tố đầu vào chính trong quá trình sản xuất sản phẩm A, tăng
 khi chi phí đầu vào tăng thì giá đầu ra sẽ tăng: PS tăng trên mọi mức
sản lượng  đường cung dịch chuyển sang trái và lên trên.
Ví dụ: Giá dầu tăng sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, điều này làm tăng tổng
chi phí, doanh nghiệp phản ứng lại bằng cách tăng giá sản phẩm bán ra.

(c) Doanh nghiệp đoán rằng giá sản phẩm A sẽ giảm trong tương lai 
doanh nghiệp hiểu rằng nếu bán ở tương lai sẽ thu được doanh thu thấp hơn 
doanh nghiệp cố gắng bán nhiều hơn ở hiện tại để thu được doanh thu cao
hơn, bù lại phần sẽ mất mát trong tương lai: QS tăng trên mọi mức giá 
đường cung dịch chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Doanh nghiệp dự đoán giá hạt tiêu sẽ giảm trong tháng tới nên sẽ đưa
hàng hóa dự trữ trong kho ra bán trong hiện tại.

(d) Chính phủ trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm A được sản xuất ra nhờ có
tiền trợ cấp, doanh nghiệp có thể bán ra nhiều hơn. Doanh nghiệp cũng có thể
giảm giá xuống để nâng khả năng cạnh tranh, phần doanh thu bị giảm do giảm
giá sẽ được bù lại bằng tiền trợ cấp
 QS tăng trên mọi mức giá  đường
cung dịch chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Khi doanh nghiệp lúa gạo được trợ cấp, họ có thể có nhiều vốn hơn để
đầu tư sản xuất, từ đó tăng sản lượng gạo bán ra thị trường.

(e) Giá của sản phẩm B giảm, và B là sản phẩm có nguồn cung cấp đầu vào cạnh tranh với A
 bây giờ, sản phẩm B mang lại ít lợi nhuận hơn nên công
ty sẽ ít sản xuất B hơn
 các công ty sẽ dùng nguồn lực đầu vào đó chuyển
sang sản xuất sản phẩm A: QS tăng trên mọi mức giá  đường cung dịch
chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Bơ và phô mai đều được làm từ sữa tươi. Nếu giá của bơ giảm, lượng
bơ sản xuất ra sẽ giảm, nhu cầu mua sữa tươi để làm bơ sẽ giảm. Do đó, sữa
tươi sẽ được chuyển sang bán cho các công ty sản xuất phô mai với giá rẻ hơn. Nguồn sữa tươi
đầu vào dồi dào và giá rẻ làm cho ở đầu ra có thể tăng lượng phô mai sản xuất ra và bán phô mai
ra thị trường với giá rẻ hơn.

(f) Giá của sản phẩm B tăng, và B là sản phẩm có nguồn cung đầu vào chung
nhưng không cạnh tranh với A
 lượng cung sản phẩm B sẽ tăng  điều
này kích thích việc tăng đầu tư vào đầu vào chung  nguồn đầu vào cho sản xuất A tăng lên
 có thể sản xuất nhiều sản phẩm A hơn: Q tăng S trên
mọi mức giá đường cung dịch chuyển 
sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Tôm có thể cho thịt tôm để làm thực phẩm, vỏ tôm để làm dược phẩm.
Nếu giá của các món ăn chế biến từ tôm tăng, người nông dân sẽ nuôi tôm
nhiều hơn. Do đó, nguồn vỏ tôm để làm dược phẩm cũng dồi dào hơn, sản
lượng dược phẩm sản xuất từ vỏ tôm sẽ tăng.

(g) Một công nghệ mới được đưa vào sử dụng bởi các doanh nghiệp trong
ngành sản xuất sản phẩm A  năng suất sản xuất cao hơn  lượng sản
phẩm bán ra sẽ dồi dào hơn: QS tăng trên mọ
i mức giá  đường cung dịch
chuyển sang phải và xuống dưới.
Ví dụ: Công nghệ in 3D được ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất có thể
đẩy nhanh thời gian sản xuất, làm cho năng suất tăng lên, sản xuất được nhiều sản phẩm hơn.