Chương 25: Định luật Gauss | Tài liệu môn vật lý 1 Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong một điện trường đều, các đường sức điện trường là những đường thẳng song song nhau. Trong điện trường này lấy một mặt là hình chữ nhật sao cho các đường sức điện trường vuông góc với diện tích này (hình 24.1). Vì số đường sức qua một đơn vị với độ lớn của cường độ diện trường nên tổng số đường sức xuyên qua mặt này tỷ lệ thuận với tích số. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Chương 24: Định lut Gauss
rong chương 23, chúng ta đã ch ức để xác định cường độ điện trườ ra cách th ng gây
ra b i m t phân b c b ng cách l y tích phân trên toàn b phân b điện tích cho trướ
này. Trong chương này chúng ta s xem xét đ nh lut Gauss mt cách thc khác
để đị xác định cường độ điện trườ ng nh nh lut này. M nh luặc đị t Gauss h
qu c nh luủa đị ật Coulomb, nhưng đ ện để xác định cường độnh lut này rt thun ti đin
trường gây ra b i các phân b i x điện tích tính đố ứng cao. Đị ật Gauss cũng giúp nh lu
chúng ta hi u và ki m tra các tính ch t c a v t d n trng thái cân b n. ằng tĩnh điệ
24.1 Thông lượng điện trưng
Trong một điện trường đều, các đườ ức điện trường s ng
những đườ ẳng song song nhau. Trong điện trường th ng này ly
mt m t hình ch nh ng s ng ật sao cho các đườ ức điện trườ
vuông góc v i di n tích này (hình 24.1). s ng s c qua đườ
một đơn vị ới độ ủa cường độ din tích t l thun v ln c điện
trường nên t ng s ng s c xuyên qua m t này t l n đườ thu
vi tích s Tích s được g n ọi thông lượng điệ
trường qua mặt đang xét. Thông lượng điện trường t l thun
vi s đường s c xuyên qua m t kho sát.
Trong h SI
có đơn v
.
Nếu m t kh o sát không vuông góc v ng s c, ới các đườ
thông lượng điện trường giá tr nh hơn . Trong hình
24.2 pháp n c a m t có di n tích h p v ng stuyế A ới đườ c
mt góc . G hình chi u c a di n tích lên mθ i
ế A t
phng vuông góc v ng s c ta ới các đườ
. th nh n th y r ng s ng s c xuyên qua đườ
din tích ng v i sA b đường s c xuyên qua di n tích
.
Do đó thông lượng điện trường qua b ng:
Trong trườ ổng quát, điện trường không đềng hp t u thì các công th c trên ch đúng
cho nh ng m t rt nh v i din tích . Nghĩa để tính thông lượng điện trường qua mt
mt, c n chia m t này thành nh ng ph n r t nh di n tích . Vect di n tích ơ
tương
ng vi mt phn nh được định nghĩa là vectơ độ và có phương vuông dài bng
góc v i di n tích ng qua m i ph n b ng . Thông lượng điện trườ dA
T
M pht ng
hình ch t nh
Hình 24.1
Pháp tuy n ế
Hình 24.2
2
󰇍
Thông lượng điện trường qua c mt kh o t di n tích
bng
Giá tr c theo công th c trên ph c vào c m t kh a
thu o
sát và c tính ch t c ng. ủa điện trườ
Trong trường h p c ng qua m t m ng c ần tính thông lượng điện trườ ặt kín thì hướ a
vectơ din tích
được ch ng ra phía ngoài c a mọn hướ ặt kín. Thông lượng điện trường
qua m t kín lúc này t l v i hi u s c a s ng s t kín và s ng s đườ ức đi ra mặ đườ ức đi vào
mặt kín. Thông lượng điện trường qua mt mặt kín được ký hi u là:
󰇍
Câu h i 24.1: Gi s có m ột điện tích điểm đặt m c a m t m t c u bán kính xác
định. Độ ủa cường độ điện trườ ầu và thông lượng điện trườ ln c ng mt c ng qua mt cu
s thay đổi như thế nào khi bán kính mt cu gim còn mt na? (a) c thông lượng
cường độ điện trường đều tăng. (b) cả thông lượng và cường độ điện trườ g đề n u gim. (c)
Thông lượng tăng còn cường độ điện trườ ng giảm. (d) Thông ảm còn cường động gi
điện trường tăng. (e) Thông lượng gim còn cường độ điện trườ ng gi nguyên.
24.2 Định lut Gauss
Trong n i dung này, chúng ta s t l p m i liên h t ng quát gi thiế ữa thông lượng điện
trường qua mặt kín (thườ ặt Gauss) và điệng gi là m n tích cha bên trong mặt kín này. Định
luật xác đị này là định mi liên h nh lut Gauss.
Xét m t t i tâm c a m t một điện tích điểm dương đặ t cu
bán kính l n c ng m i v trí cr. Độ ủa cường độ điện trườ a
mt c u b ng nhau b ng
. Các đườ ức điệng s n
trường vuông góc v i m t c u ti mọi điểm hướng ra tâm
mt c u. Vì v ng qua m t c u b ậy thông lượng điện trườ ng
󰇍
Hay
𝑑𝐴
Hình 24.3
𝑑𝐴
Hình 24.4
3
Khi nhi u m n tích ặt kín bao quanh điệ q nhình bên thì thông lượng điện trường
qua các mt S
1
, S
2
và S
3
đều bằng nhau. Do đó thông lượng điện trường qua mt mt kín bt
k bao quanh điện tích điểm q đều b ng và không ph c hình dáng c a m t này.
thu
Khi điện tích điểm q bên ngoài mt kín vi hình dng tùy ý thì s đường sức đi vào
mặt kín cũng bằng s đường s ng n ng qua m t m t kín ức đi ra. Do đó thông lượ điệ trườ
không ch n tích bên trong s b ng không. ứa điệ
Trong trườ ều điện tích điểng hp nhi m thì chúng ta s dng nguyên lý ch ng ch t
điện trường để ển thông lượng điệ như sau: khai tri n trường qua mt kín bt k
󰇍
󰇍
󰇍
Kết qu c là: thu đượ
󰇍
trong đó
là t n tích ch a trong m t kín. ổng điệ
Phương trình 24.6 cũng đúng cho trưng h n tích phân b liên t ợp điệ c.
Phương trình 24.6 phương trình toán của định lut Gauss cho mt mt kín b t k ,
trong đó
󰇍
là điện trườ ại các điểng t m khác nhau trên m t kín t n tích ch
ổng điệ a
trong m t kín này.
Câu h i 24.2: N ng qua m t mếu thông lượng điện trườ t gauss bng không thì b n phát
biểu sau đây thể đúng. Nhữ ểu nào luôn luôn đúng? (a) Không đi ng phát bi n tích
trong m Gauss. (b) T n tích trong m t Gauss b ng không. (c) C ng ng t ổng điệ ườ độ điện trườ
bng không m ọi điểm trên mt Gauss bng không. (d) S đường sc đi vào mặt Gauss
bng s ng s t Gauss. đườ ức đi ra mặ
Đường sc
đi vào mặt
Đường sc
đi ra mt
Hình 24.5
Hình 24.6
4
24.3 Áp d ng c nh lu ủa đị ật Gauss đi vi các phân b điện tích khác nhau.
Định lu c áp d ng gây ra bật Gauss đượ ụng để xác định cường độ điện trườ i các phân b
điện tích tính đố ững tính toán khá đơn giải xng cao qua nh n. Hình dng ca mt kín
được chn ph thuộc vào tính đối xng ca phân b điện tích sao cho thE mang ra
ngoài tích phân. Mặt kín n được chn sao cho mi phn ca mt tha ít nht mt trong
các điều ki n sau:
1. Giá tr c i x ng c a phân b ủa cường độ điện trường được phán đoán dựa vào tính đố
điện tích là không đổi trên mt phn ca mt.
2. Tích vô hướng
󰇍
b ng ho c do hai vecto
󰇍
song song nhau.
3. Tích vô hướng
󰇍
b ng không do hai vecto
󰇍
vuông góc.
4. Giá tr c ng b ng không trên m t ph n c a m ủa cường độ điện trườ t.
Các ph n khác nhau c a m t Gauss có th thỏa mãn các điều kin khác. Vi mt phân
b điện tích i x nh lu t Gauss không thu n ti ng không đủ tính đố ứng thì đị ện để xác định cườ
độ điệ điện trường gây ra bi các phân b n tích này.
Bài t p m u 24.1: Phân b điện tích có tính đối xng cu.
Mt qu c c bán kính t n tích ầu đặ a ổng điệ Q ơng phân bố đều trong th tích vi
mật độ điện khi ρ.
(A) Xác định cường độ điện trườ ột đi ng m m bên ngoài qu cu khong cách
ti tâm là r.
Gii:
Chn m t Gauss m t c u bán kính , m tâm c a qu c u (hình 24.7a). Do r
tính đố điện ch, cường độ điện trườ ầu gây ra đi xng ca phân b ng do qu c
lớn như nhau tạ ọi điểi m m trên mt Gauss chi ng tều hướ tâm ra (nghĩa là hai
vecto
󰇍
cùng chi u).
Thông lượng điện trường qua mt Gauss:
󰇍
Theo định lut Gauss:
Mt Gauss
Mt Gauss
Hình 24.7a
Hình 24.7b
5
Suy ra:
(B) Xác định cường độ điện trườ ột điể ng m m bên trong qu c u có kho ng cách t i
tâm là . r
Gii:
Chn m t Gauss là m t c u bán kính , có tâm là tâm c a qu c u (hình 24.7b). r
Thông lượng điện trường qua mt Gauss:
󰇍
ng điện tích cha bên trong m t Gauss có th
tích
:
Theo định lut Gauss:
Suy ra:
Hình 24.8 là đồ th ca E đối vi r.
Bài t p m u 24.2: Phân b
điện tích có nh đi xng
tr.
Xác định cường độ điện
trường t m kho ng ại điể
cách r ti m t dây th ng dài
h u v i mạn tích điện đề t
độ điệ n dài λ (vi λ> 0).
Gii:
Hình 24.8
Mt Gauss
Hình 24.9
6
Do tính đố điện tích, cường độ điện trười xng ca phân b ng do dây gây ra vuông
góc v i dây chi ng t dây ra. Ch n m t Gauss m t tr bán kính ều hướ r
chiu cao (hình 24.9). Trên m t xung quanh c a m t Gauss
󰇍
có đ lớn như nhau
vuông góc v i m t này t i m ọi điểm (nghĩa hai vecto
󰇍
cùng chi u).
Ngoài ra
󰇍
song song v i hai m ặt đáy củ ặt Gauss nên thông lượng điện trườa m ng
qua hai m t này b ng không.
Thông lượng điện trường qua mt Gauss:
󰇍
Tổng điện tích cha trong mt Gauss: .
Theo định lut Gauss:
Suy ra:
Nếu dây tích điệ ần đúng đố ới các điển không dài vô hn thì kết qu trên là g i v m khá
gn dây và u c a dây. xa hai đầ
Bài t p m u 24.3: M t ph ẳng tích điện.
Tìm cường độ điện trường gây ra bi mt mt phng r ng vô h u v i m ạn tích đề ật đ
điện mt σ ( > 0).σ
Gii:
Do tính đối xng,
󰇍
vuông góc v i m t phng t i
mọi điểm chi ng ra kh i mều hướ t phng.
Chn m t Gauss m t tr có tr c vuông góc v i
mt ph i di n tích u mẳng hai đáy vớ A cách đề t
phng (hình 24.10).
Thông lượng điện trường qua mt Gauss bng
.
ng điện tích cha bên trong mt Gauss bng:
Theo đị ật Gauss, cường độ điện trường có độnh lu ln bng:
Mt Gauss
Hình 24.10
7
Kết qu trên cho th y không ph E thuc kho ng t m a m t Gauss t i m ỗi đáy củ t
phẳng nên điện trườ ẳng tích điện đềng gây ra bi mt mt ph u rng hn mt
điện trường đều.
Da vào k t quế này chúng ta cũng
suy ra được điện trường gây ra bi
hai m t ph n trái d u ẳng tích điệ
đặt song song nhau vi m ật đ
điện mt ca hai mt phng này
cùng độ ln là ( > 0) là: σ σ
- ngoài hai m t phẳng, cường độ
điện trường bng không.
- Trong kho ng gi a hai m t
phẳng, điện trường đề ới độu v
ln .
Hình 24.11là hình ng sảnh đườ c
điện trường gây b i m t m t ph ng và hai m t ph ng.
24.4 Vt d ng thái cân b ẫn điện tr ng tĩnh điện.
Môt v t d n ch n tích th ng t do toàn kh i ch t. ẫn điệ ứa trong các điệ chuyển độ
Khi các điện tích này không th c hi n ng theo m chuyển độ ột hướng xác định trong khi
cht thì v t d n ng thái cân b n. M t v t d ng thái cân b n điệ tr ằng tĩnh điệ n tr ằng tĩnh
điện có các tính cht sau:
1. Trong toàn b i v t d n, ng b ng không, cho dù v t d kh cường độ điện trườ ẫn là đặc
hay r ng.
2. N u v t d c cô l n tích c a vế ẫn đượ ập và được tích điện thì điệ t ch phân b b m t
ngoài c a v t.
3. Cường độ điện trườ ột điể ẫn tích điệ ng m m bên ngoài sát b mt ca vt d n thì
vuông góc v i m t v t d l n là m ẫn và có độ
, trong đó t
độ điệ n mt t ại điểm đó.
4. V i m t v t d n hình d i x ng, m ạng không đố ật độ
điệ n mt ln nht nh ng v trí có bán kính cong c a b m t
là nh nh t.
Tính ch u tiên th ng minh b t mất đầ ch ằng cách đặ t
tm v t d n trong m ng ngoài. Khi tr ng thái cân ột điện trườ
bằng tĩnh điện đượ ập thì điện trườc thiết l ng trong vt dn phi
bng không. n ng này không b ng không thì c ếu điện trườ
Hình 24.11
Hình 24.12
8
điệ n tích t do trong v t s u tác d ng c a l n ( ch ực điệ
󰇍
) và s b gia t c b i l c này ,
nghĩa là vật dn không trng thái cân b ng ngoài, các ằng tĩnh điện. Trước khi có điện trườ
điệ đền tích t do phân b u khp trong vt d n tích tẫn. Khi điện trường ngoài, các điệ
do được gia tc v phía hai mt vt d n tích này gây ra m ng riêng bên ẫn. Các đi ột điện trườ
trong v t d c chi u v n tích t do ti p t c chuy ng ẫn ngượ ới điện trường ngoài. Các điệ ế ển độ
v hai m t v t d ẫn cho đến khi cường đ điện trườ ng gây b n tích này b ng v ởi các điệ độ
ln với điện trường ngoài thì điện trường bên trong v t d n bng không. V i ch t d ẫn điện
tt, quá trình này ch di n ra trong th i gian kho ng .
Tính ch t th hai th ng minh nh nh lu t Gauss. ch đị
Mặt Gauss được v trong v t dn sao cho r t sát vi m t c a v t
(hình 24.13). không điện trường trong v t d n nên thông
lượng điện trườ ằng không. Đng qua mt Gauss b nh Gauss
cho phép k t lu n t n tích trong m t Gauss ph i b ng ế ổng điệ
không, nghĩa điện tích ca vt dn nếu ch phân b b
mt c a v t d n.
Vi tính ch t th ba, n u vect ế ơ
󰇍
thành ph n song song
vi m t v t d n thì l n gây b i thành ph n này s m các ực điệ
điệ n tích t do chuy ng trên m t c a vển độ ật, nghĩa vt dn
không ng thái cân b n. tr ằng tĩnh điệ
Để xác đị ờng đ điện trườnh ng sát b mt ca vt,
chúng ta ch n m t Gauss là m t tr nh i di n tích hai đáy vớ
A sát và song song v i m t v t d ng ẫn (hình 24.14). Thông lượ
điện trường qua m t Gauss ch ng qua m thông lượ ặt đáy
ngoài v t d ẫn thông lượng này bng . Áp d nh
ụng đị
lut Gauss:
Suy ra:
Bài t p m u 24.4:
Mt qu c c b ng ch n v ầu đặ ất cách điệ i bán kính a
mang điện tích dương Q phân b đều trong th tích
ca qu c u. M t v c u m b ng cht d n, vẫn điệ i
bán kính trong bán kính ngoài , mang mb c t
lượng điện tích . V c u tâm trùng v i tâm
ca qu c nh lu ầu. Hãy dùng đị ật Gauss để tìm cường độ
điện trường các vùng 1, 2, 3 4 trong hình v 24.15
và s phân b n tích trên v c u khi toàn b h ng điệ th
trng thái cân b n. ằng tĩnh điệ
Mt Gauss
Hình 24.13
Mt Gauss
Hình 24.14
Hình 24.15
9
Gii:
V c u v t d n tích c a v c u phân b u các b m ẫn nên điệ đề t của nó. Do đó
h có tính đi xng c u.
vùng 1, chúng ta ch n m t Gauss m t c u bán kính v . Ta r i thu được
kết qu :
vùng 2, m ết Gauss là m t c u bán kính vr i c k ta thu đượ t qu:
vùng 4, m t Gauss là m t c u bán kính vr i và ta thu được kết qu:
[
]
vùng 3, nghĩa là trong vật dn, nên .
V trong vùng 3 mt Gauss là mt cu bán kính v i r và thì t n tích ổng điệ
trong m t Gauss ph i b ng không, nên:
trong đó
là điện tích mt trong ca v cu.
Gi
là điện tích mt ngoài c a v cu thì
Tóm t t chương 24
Thông lượng điện trường qua m t m t t l thun vi s đường sc xuyên qua mặt đó. Nếu
điện trường đều mt phng di n tích ng qua m t này A thì thông lượng điện trườ
bng
trong đó là góc hp bi
󰇍
và pháp tuy n c a m ế t.
Trong ng h p t ng qua mtrườ ổng quát, thông lượng điện trườ t mt bng
󰇍
Định lu c phát bi ng qua mật Gauss đượ ểu như sau: thông lượng điện trườ t mt kín bt k
bng t n tích ch a trong mổng điệ ặt kín đó chia cho
:
0
󰇍
S d nh lu t Gauss chúng ta có th ng gây b i các phân ụng đị tính được cường độ điện trườ
b điện tích có tính đối xng.
Mt v t d n ng thái cân b tr ằng tĩnh điện có các tính cht sau:
1. Trong toàn b kh i v t d ng b ng không, cho v t d n là c hay ẫn cường độ điện trườ đặ
rng.
2. N u v t d c l n tích c a v t ch phân b b mế ẫn đượ ập được tích điện thì đi t
ngoài c a v t.
3. Cường độ điện trườ ột điể ẫn tích điệ ng m m sát b mt ca vt d n thì vuông góc v i m t
vt dẫn và có độ , trong đó ại điểm đó. ln
là mt độ điện mt t
4. V i m t v t d n có hình d i x ng, m n m t là l n nh nh ng v ạng không đố ật độ điệ t trí
có bán kính cong c a b m t là nh nh ế t.
Câu h i lý thuy ết chương 24
1. Mt người trong mt qu cu rng r t ln b ng kim lo n vại được cách đi i mặt đất.
(a) Nếu m n tích l c truy n cho qu c i b nguy hiột lượng điệ ớn đượ ầu thì ngườ m
không khi ch m tay vào m t bên trong c a qu c u?
(b) Điề u gì s x i có m n tích trái dảy ra khi ban đầu ngườ ột lượng điệ u v n tích cới điệ a
qu c u.
2. Nếu s đường s i m t Gauss nhiức đi ra khỏ u hơn số đường s t Gauss thì ức đi vào mặ
có th k t lu n gì v t ế ổng điện tích cha bên trong mt Gauss?
Bài t p chương 24
1. Một điện trường không đều có cường độ điện trườ ng cho bi biu thc
󰇍
󰇍
trong đó ố. Xác định thông lượng điện trườa, b, c là các hng s ng qua mt mt hình
ch nht trong mt phng xy được gi i h n b i ph m vi t t đến
đến .
ĐS:
2. Một điện tích điể được đặm t tâm ca mt
hình l nh . Ngoài ra trong ập phương cạ
hình lập phương còn có sáu điện tích điểm
được đặ trí đố ứng nhau quanh điệt ti các v i x n tích Q
như hình vẽ. Hãy xác định thông lượng điện trường qua
mt m t c a hình l ập phương.
11
ĐS:
3. Mt dây th ng dài vô h u v i m n dài ạn tích điện đề ật độ điệ
λ. O điể ột đoạ . Xác định thông lượm cách dây m n d ng
điện trườ ầu tâm O, bán kính R trong hai trường qua mt c ng
hp: . R < d R > d
ĐS:
4. Mt t m plastic ph ng r t r ng n u trên b m ằm ngang được tích điện đề ết. Mt mi ng
Styrofoam n ng 10,0 g mang m n tích ng ngay phía trên tâm c ột điệ lơ lử a
tm plastic. Tìm mật độ điện m t c a t m plastic.
ĐS:
5. Mt v t hình tr r ng bán kính 7,00cm chi ều dài 2,40 m tích điện đều trên b
mặt. Cường độ điện trườ 19,0 cm (đo t trung điể ng v trí cách trc ca hình tr m ca
hình tr ) có chi ng ra kh i tr ều hướ ục và có độ ln 36,0 kN/C. Tìm
(a) t n tích c a hình tr ổng điệ
(b) cường độ điện trườ 4,0 cm (đo từ trung điể ng v trí cách trc ca hình tr m ca
hình tr ).
ĐS: (a) ; (b) = 0 E
6. Mt kh i tr dài b ng kim lo ại bán kính 5,00 cm được tích điện đều sao cho điện
tích ng v i m u dài b ng các v ột đơn vị chi ằng 30,0 nC/m. Tìm cường độ điện trườ
trí cách tr c c a kh i tr 3,00 cm và 10,0 cm.
ĐS:
󰇍
và hướng ra ngoài.
7. Mt qu c u b ằng đồng có bán kính 15,0 cm mang đin tích
40,0 nC đang ằng tĩnh điện. Đồ ủa độ trng thái cân b th c
lớn cường độ điện trườ ng theo khong cách r tính t tâm
qu c u cho b i hình bên phù h p v ới cường độ điện
trường gây b i qu c u này không?
ĐS: Không khong cách 15,0 cm qu cu gây ra mt
cường độ điện trườ ng bng 16,0 kN/C ch không bng
khoảng 6,5 kN/C như đồ th.
8. Người ta t o ra trong m t vùng không gian m u v ột điện trường đề ới cường độ điện
trường độ ln bng 80,0 kN/C. M t t ng ph ng hình vuông có c nh b ng 50,0 ấm đ
cm không tích điện được đặt trong điện trường này sao cho đườ ức điện trường s ng
vuông góc v i t ng. ấm đồ
(a) Tìm m n mật độ điệ t m i m t ca t ng ấm đồ
(b) t n tích trên m i m t c a t ổng điệ m.
12
ĐS:
.
9. Mt s i dây th t trùng v i tr ẳng, dài, được đặ c c a m t v hình tr kim loi. M ật đ
điện dài trên dây và trên v tr l t ( > 0) và 2 nh lu ần lượ λ λ λ. Hãy dùng đị ật Gauss để
tìm
(a) m n dài m t trong c a v ật độ điệ tr,
(b) m n dài m t ngoài c a v ật độ điệ tr
(c) cường độ điện trườ ng m m bên trong v và có kho ng cách t i tr c là . ột điể tr r
ĐS: (a) – λ ; (b) 3 và (c) , chiλ ều hướng ra ngoài.
10. Mt qu c c b ng ch n bán kính ầu đặ ất cách điệ tích
điện đều trong th tích. Mt v cu bng ch t d ng tâm v ẫn điện đồ i
qu c u có các bán kính hình như
v. Cho biết cường độ điện trườ ại điể ng t m A cách tâm chung 10,00
cm có độ ều hướ ln
chi ng t v tâm; ti điểm B
cách tâm chung 50,00 cm độ ều hướ ln chi ng t
tâm ra. Hãy xác định
(a) điệ ầu đặn tích ca qu c c;
(b) t n tích c a v c u; ổng điệ
(c) điệ ặt trong và điện tích m n tích mt ngoài ca v cu.
ĐS: (a) ; (b) ;(c)
| 1/12

Preview text:

Chương 24: Định lut Gauss
rong chương 23, chúng ta đã chỉ ra cách thức để xác định cường độ điện trường gây
ra bởi một phân bố điện tích cho trước bằng cách lấy tích phân trên toàn bộ phân bố
này. Trong chương này chúng ta sẽ xem xét định luật Gauss và một cách thức khác
Tđể xác định cường độ điện trường nhờ định luật này. Mặc dù định luật Gauss là hệ
quả của định luật Coulomb, nhưng định luật này rất thuận tiện để xác định cường độ điện
trường gây ra bởi các phân bố điện tích có tính đối xứng cao. Định luật Gauss cũng giúp
chúng ta hiểu và kiểm tra các tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
24.1 Thông lượng điện trường
Trong một điện trường đều, các đường sức điện trường là Mặt p hẳng
những đường thẳng song song nhau. Trong điện trường này lấy hình chữ nhật
một mặt là hình chữ nhật sao cho các đường sức điện trường
vuông góc với diện tích này (hình 24.1). Vì số đường sức qua
một đơn vị diện tích tỷ lệ thuận với độ lớn của cường độ điện
trường nên tổng số đường sức xuyên qua mặt này tỷ lệ thuận
với tích số Tích số được gọi là thông lượng điện
trường qua mặt đang xét. Thông lượng điện trường tỷ lệ thuận
với số đường sức xuyên qua mặt khảo sát. Trong hệ SI có đơn vị là . Hình 24.1
Nếu mặt khảo sát không vuông góc với các đường sức,
thông lượng điện trườ ế
ng có giá trị nhỏ hơn . Trong hình Pháp tuy n
24.2 pháp tuyến của mặt có diện tích A hợp với đường sức
một góc θ. Gọi là hình chi u c a di n tích lên m ế ủ ệ A ặt
phẳng vuông góc với các đường sức và ta có
. Có thể nhận thấy rằng số đường sức xuyên qua
diện tích A bằng với số đường sức xuyên qua diện tích .
Do đó thông lượng điện trường qua bằng: Hình 24.2
Trong trường hợp tổng quát, điện trường là không đều thì các công thức trên chỉ đúng
cho những mặt rất nhỏ với diện tích . Nghĩa là để tính thông lượng điện trường qua một
mặt, cần chia mặt này thành những phần rất nhỏ có diện tích . Vectơ diện tích  tương
ứng với một phần nhỏ được định nghĩa là vectơ có độ dài bằng và có phương vuông
góc với diện tích . Thông lượng điện trường qua mỗi phần dA bằng 1 󰇍  𝑑𝐴
Thông lượng điện trường qua cả mặt khảo sát có diện tích bằng ∫ 󰇍   Hình 24.3
Giá trị của theo công th c trên ph c vào c m t kh ứ ụ thuộ ả ặ ảo
sát và cả tính chất của điện trường.
Trong trường hợp cần tính thông lượng điện trường qua một mặt kín thì hướng của
vectơ diện tích  được chọn hướng ra phía ngoài của mặt kín. Thông lượng điện trường
qua mặt kín lúc này tỷ lệ với hiệu số của số đường sức đi ra mặt kín và số đường sức đi vào
mặt kín. Thông lượng điện trường qua một mặt kín được ký hiệu là: 󰇍 ∮ 
Câu hi 24.1: Giả sử có một điện tích điểm đặt ở tâm của một mặt cầu có bán kính xác
định. Độ lớn của cường độ điện trường ở mặt cầu và thông lượng điện trường qua mặt cầu
sẽ thay đổi như thế nào khi bán kính mặt cầu giảm còn một nửa? (a) cả thông lượng và
cường độ điện trường đều tăng. (b) cả thông lượng và cường độ điện trường đều giảm. (c)
Thông lượng tăng còn cường độ điện trường giảm. (d) Thông lượng giảm còn cường độ
điện trường tăng. (e) Thông lượng giảm còn cường độ điện trường giữ nguyên.
24.2 Định lut Gauss
Trong nội dung này, chúng ta sẽ thiết lập mối liên hệ tổng quát giữa thông lượng điện
trường qua mặt kín (thường gọi là mặt Gauss) và điện tích chứa bên trong mặt kín này. Định
luật xác định mối liên hệ này là định luật Gauss.
Xét một điện tích điểm dương đặt tại tâm của một mặt cầu
bán kính r. Độ lớn của cường độ điện trường ở mọi vị trí của
mặt cầu bằng nhau và bằng
. Các đường sức điện
trường vuông góc với mặt cầu tại mọi điểm và hướng ra tâm 𝑑𝐴
mặt cầu. Vì vậy thông lượng điện trường qua mặt cầu bằng ∮ 󰇍  ∮ ∮ Hay Hình 24.4 2
Khi có nhiều mặt kín bao quanh điện tích q như hình bên thì thông lượng điện trường
qua các mặt S1, S2 và S3 đều bằng nhau. Do đó thông lượng điện trường qua một mặt kín bất
kỳ bao quanh điện tích điểm q đều bằng và không ph c hình dáng c a m t này. ụ thuộ ủ ặ Đường sức Đường sức đi vào mặt đi ra mặt Hình 24.5 Hình 24.6
Khi điện tích điểm q ở bên ngoài mặt kín với hình dạng tùy ý thì số đường sức đi vào
mặt kín cũng bằng số đường sức đi ra. Do đó thông lượng điện trường qua một mặt kín
không chứa điện tích bên trong sẽ bằng không.
Trong trường hợp có nhiều điện tích điểm thì chúng ta sử dụng nguyên lý chồng chất
điện trường để khai triển thông lượng điện trường qua mặt kín bất kỳ như sau: 󰇍 ∮  ∮ 󰇍 󰇍  Kết quả thu được là: 󰇍 ∮ 
trong đó là tổng điện tích chứa trong mặt kín.
Phương trình 24.6 cũng đúng cho trường hợp điện tích phân bố liên tục .
Phương trình 24.6 là phương trình toán của định luật Gauss cho một mặt kín bất kỳ,
trong đó 󰇍 là điện trường tại các điểm khác nhau trên mặt kín và là t n tích ch ổng điệ ứa trong mặt kín này.
Câu hi 24.2: Nếu thông lượng điện trường qua một mặt gauss bằng không thì bốn phát
biểu sau đây có thể đúng. Những phát biểu nào luôn luôn đúng? (a) Không có điện tích
trong mặt Gauss. (b) Tổng điện tích trong mặt Gauss bằng không. (c) Cường độ điện trường
bằng không ở mọi điểm trên mặt Gauss bằng không. (d) Số đường sức đi vào mặt Gauss
bằng số đường sức đi ra mặt Gauss. 3
24.3 Áp dng của định luật Gauss đối vi các phân b điện tích khác nhau.
Định luật Gauss được áp dụng để xác định cường độ điện trường gây ra bởi các phân bố
điện tích có tính đối xứng cao qua những tính toán khá đơn giản. Hình dạng của mặt kín
được chọn phụ thuộc vào tính đối xứng của phân bố điện tích sao cho E có thể mang ra
ngoài tích phân. Mặt kín nên được chọn sao cho mỗi phần của mặt thỏa ít nhất một trong các điều kiện sau:
1. Giá trị của cường độ điện trường được phán đoán dựa vào tính đối xứng của phân bố
điện tích là không đổi trên một phần của mặt.
2. Tích vô hướng 󰇍  bằng hoặc do hai vecto
󰇍 và  song song nhau.
3. Tích vô hướng 󰇍  bằng không do hai vecto 󰇍 và  vuông góc.
4. Giá trị của cường độ điện trường bằng không trên một phần của mặt .
Các phần khác nhau của mặt Gauss có thể thỏa mãn các điều kiện khác. Với một phân
bố điện tích không đủ tính đối xứng thì định luật Gauss không thuận tiện để xác định cường
độ điện trường gây ra bởi các phân bố điện tích này.
Bài tp mu 24.1: Phân b điện tích có tính đối xng cu.
Một quả cầu đặc bán kính a có tổng điện tích Q dương phân bố đều trong thể tích với
mật độ điện khối ρ.
(A) Xác định cường độ điện trường ở một điểm bên ngoài quả cầu có khoảng cách tới tâm là r. Gii: Mặt Gauss Mặt Gauss Hình 24.7a Hình 24.7b
Chọn mặt Gauss là mặt cầu bán kính r, có tâm là tâm của quả cầu (hình 24.7a). Do
tính đối xứng của phân bố điện tích, cường độ điện trường do quả cầu gây ra có độ
lớn như nhau tại mọi điểm trên mặt Gauss và có chiều hướng từ tâm ra (nghĩa là hai
vecto 󰇍 và  cùng chiều).
Thông lượng điện trường qua mặt Gauss: 󰇍 ∮  ∮ ∮ Theo định luật Gauss: 4 Suy ra:
(B) Xác định cường độ điện trường ở một điểm bên trong quả cầu có khoảng cách tới tâm là r. Gii:
Chọn mặt Gauss là mặt cầu bán kính r, có tâm là tâm của quả cầu (hình 24.7b).
Thông lượng điện trường qua mặt Gauss: 󰇍 ∮  ∮ ∮
Lượng điện tích chứa bên trong mặt Gauss có thể tích : Theo định luật Gauss: Suy ra: Hình 24.8
Hình 24.8 là đồ thị của E đối với r.
Bài tp mu 24.2: Phân b
điện tích có tính đối xng tr. Mặt Gauss
Xác định cường độ điện
trường tại điểm có khoảng
cách r tới một dây thẳng dài
vô hạn tích điện đều với mật
độ điện dài λ (với λ> 0). Gii: 5 Hình 24.9
Do tính đối xứng của phân bố điện tích, cường độ điện trường do dây gây ra vuông
góc với dây và có chiều hướng từ dây ra. Chọn mặt Gauss là mặt trụ bán kính r
chiều cao (hình 24.9). Trên mặt xung quanh của mặt Gauss 󰇍 có độ lớn như nhau
và vuông góc với mặt này tại mọi điểm (nghĩa là hai vecto 󰇍 và  cùng chiều).
Ngoài ra 󰇍 song song với hai mặt đáy của mặt Gauss nên thông lượng điện trường
qua hai mặt này bằng không.
Thông lượng điện trường qua mặt Gauss: 󰇍 ∮  ∫ ∫
Tổng điện tích chứa trong mặt Gauss: . Theo định luật Gauss: Suy ra:
Nếu dây tích điện không dài vô hạn thì kết quả trên là gần đúng đối với các điểm khá
gần dây và ở xa hai đầu của dây.
Bài tp mu 24.3: Mt phẳng tích điện.
Tìm cường độ điện trường gây ra bởi một mặt phẳng rộng vô hạn tích đều với mật độ
điện mặt σ (σ> 0). Gii:
Do tính đối xứng, 󰇍 vuông góc với mặt phẳng tại
mọi điểm và có chiều hướng ra khỏi mặt phẳng.
Chọn mặt Gauss là mặt trụ có trục vuông góc với
mặt phẳng và hai đáy với diện tích A cách đều mặt phẳng (hình 24.10).
Thông lượng điện trường qua mặt Gauss bằng . Mặt Gauss
Lượng điện tích chứa bên trong mặt Gauss bằng: Hình 24.10
Theo định luật Gauss, cường độ điện trường có độ lớn bằng: 6
Kết quả trên cho thấy E không phụ thuộc khoảng tử mỗi đáy của mặt Gauss tới mặt
phẳng nên điện trường gây ra bởi một mặt phẳng tích điện đều rộng vô hạn là một điện trường đều.
Dựa vào kết quả này chúng ta cũng
suy ra được điện trường gây ra bởi
hai mặt phẳng tích điện trái dấu và
đặt song song nhau với mật độ
điện mặt của hai mặt phẳng này có
cùng độ lớn là σ (σ> 0) là:
- Ở ngoài hai mặt phẳng, cường độ
điện trường bằng không.
- Trong khoảng giữa hai mặt
phẳng, điện trường là đều với độ lớn . Hình 24.11
Hình 24.11là hình ảnh đường sức
điện trường gây bởi một mặt phẳng và hai mặt phẳng.
24.4 Vt dẫn điện trng thái cân bằng tĩnh điện.
Môt vật dẫn điện chứa trong nó các điện tích có thể chuyển động tự do toàn khối chất.
Khi các điện tích này không thực hiện chuyển động theo một hướng xác định trong khối
chất thì vật dẫn điện ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. Một vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh
điện có các tính chất sau:
1. Trong toàn bộ khối vật dẫn, cường độ điện trường bằng không, cho dù vật dẫn là đặc hay rỗng.
2. Nếu vật dẫn được cô lập và được tích điện thì điện tích của vật chỉ phân bố ở bề mặt ngoài của vật.
3. Cường độ điện trường ở một điểm bên ngoài sát bề mặt của vật dẫn tích điện thì
vuông góc với mặt vật dẫn và có độ lớn là m , trong đó ật
độ điện mặt tại điểm đó.
4. Với một vật dẫn có hình dạng không đối xứng, mật độ
điện mặt là lớn nhất ở những vị trí có bán kính cong của bề mặt là nhỏ nhất .
Tính chất đầu tiên có thể chứng minh bằng cách đặt một
tấm vật dẫn trong một điện trường ngoài. Khi trạng thái cân
bằng tĩnh điện được thiết lập thì điện trường trong vật dẫn phải Hình 24.12
bằng không. Vì nếu điện trường này không bằng không thì các 7
điện tích tự do trong vật sẽ chịu tác dụng của lực điện (  󰇍) và sẽ bị gia tốc bởi lực này,
nghĩa là vật dẫn không ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. Trước khi có điện trường ngoài, các
điện tích tự do phân bố đều khắp trong vật dẫn. Khi có điện trường ngoài, các điện tích tự
do được gia tốc về phía hai mặt vật dẫn. Các điện tích này gây ra một điện trường riêng bên
trong vật dẫn ngược chiều với điện trường ngoài. Các điện tích tự do tiếp tục chuyển động
về hai mặt vật dẫn cho đến khi cường độ điện trường gây bởi các điện tích này bằng về độ
lớn với điện trường ngoài thì điện trường bên trong vật dẫn bằng không. Với chất dẫn điện
tốt, quá trình này chỉ diễn ra trong thời gian khoảng .
Tính chất thứ hai có thể chứng minh nhờ định luật Gauss. Mặt Gauss
Mặt Gauss được vẽ trong vật dẫn sao cho rất sát với mặt của vật
(hình 24.13). Vì không có điện trường trong vật dẫn nên thông
lượng điện trường qua mặt Gauss bằng không. Định lý Gauss
cho phép kết luận tổng điện tích trong mặt Gauss phải bằng
không, nghĩa là điện tích của vật dẫn nếu có chỉ phân bố ở bề mặt của vật dẫn.
Với tính chất thứ ba, nếu vectơ 󰇍 có thành phần song song
với mặt vật dẫn thì lực điện gây bởi thành phần này sẽ làm các Hình 24.13
điện tích tự do chuyển động trên mặt của vật, nghĩa là vật dẫn
không ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
Để xác định cường độ điện trường ở sát bề mặt của vật, Mặt Gauss
chúng ta chọn mặt Gauss là mặt trụ nhỏ có hai đáy với diện tích
A ở sát và song song với mặt vật dẫn (hình 24.14). Thông lượng
điện trường qua mặt Gauss chỉ là thông lượng qua mặt đáy ở
ngoài vật dẫn và thông lượng này bằng . Áp d nh ụng đị luật Gauss: ∮ Suy ra: Hình 24.14
Bài tp mu 24.4:
Một quả cầu đặc bằng chất cách điện với bán kính a
mang điện tích dương là Q phân bố đều trong thể tích
của quả cầu. Một vỏ cầu làm bằng chất dẫn điện, với
bán kính trong là b và bán kính ngoài là c, mang một
lượng điện tích là . Vỏ cầu có tâm trùng với tâm
của quả cầu. Hãy dùng định luật Gauss để tìm cường độ
điện trường ở các vùng 1, 2, 3 và 4 trong hình vẽ 24.15
và sự phân bố điện tích trên vỏ cầu khi toàn bộ hệ thống
ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. 8 Hình 24.15 Gii:
Vỏ cầu là vật dẫn nên điện tích của vỏ cầu phân bố đều ở các bề mặt của nó. Do đó
hệ có tính đối xứng cầu.
Ở vùng 1, chúng ta chọn mặt Gauss là mặt cầu bán kính r với . Ta thu được kết quả:
Ở vùng 2, mặt Gauss là mặt cầu bán kính r với và ta thu được kết quả:
Ở vùng 4, mặt Gauss là mặt cầu bán kính r với và ta thu được kết quả: [ ]
Ở vùng 3, nghĩa là trong vật dẫn, nên .
Vẽ trong vùng 3 mặt Gauss là mặt cầu bán kính r với và thì tổng điện tích
trong mặt Gauss phải bằng không, nên:
trong đó là điện tích ở mặt trong của vỏ cầu.
Gọi là điện tích ở mặt ngoài của vỏ cầu thì
Tóm tt chương 24
Thông lượng điện trường qua một mặt tỷ lệ thuận với số đường sức xuyên qua mặt đó. Nếu
điện trường là đều và mặt là phẳng diện tích A thì thông lượng điện trường qua mặt này bằng
trong đó là góc hợp bởi 󰇍 và pháp tuyến của mặt .
Trong trường hợp tổng quát, thông lượng điện trường qua một mặt bằng ∫ 󰇍 
Định luật Gauss được phát biểu như sau: thông lượng điện trường qua một mặt kín bất kỳ
bằng tổng điện tích chứa trong mặt kín đó chia cho : 9 ∮ 󰇍 
Sử dụng định luật Gauss chúng ta có thể tính được cường độ điện trường gây bởi các phân
bố điện tích có tính đối xứng.
Một vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện có các tính chất sau:
1. Trong toàn bộ khối vật dẫn cường độ điện trường bằng không, cho dù vật dẫn là đặc hay rỗng.
2. Nếu vật dẫn được cô lập và được tích điện thì điện tích của vật chỉ phân bố ở bề mặt ngoài của vật.
3. Cường độ điện trường ở một điểm sát bề mặt của vật dẫn tích điện thì vuông góc với mặt
vật dẫn và có độ lớn , trong đó ại điểm đó.
là mật độ điện mặt t
4. Với một vật dẫn có hình dạng không đối xứng, mật độ điện mặt là lớn nhất ở những vị trí
có bán kính cong của bế mặt là nhỏ nhất .
Câu hi lý thuyết chương 24
1. Một người ở trong một quả cầu rỗng rất lớn bằng kim loại được cách điện với mặt đất.
(a) Nếu một lượng điện tích lớn được truyền cho quả cầu thì người có bị nguy hiểm
không khi chạm tay vào mặt bên trong của quả cầu?
(b) Điều gì sẽ xảy ra khi ban đầu người có một lượng điện tích trái dấu với điện tích của quả cầu.
2. Nếu số đường sức đi ra khỏi mặt Gauss nhiều hơn số đường sức đi vào mặt Gauss thì
có thể kết luận gì về tổng điện tích chứa bên trong mặt Gauss?
Bài tp chương 24
1. Một điện trường không đều có cường độ điện trường cho bởi biểu thức 󰇍   󰇍
trong đó a, b, v
à c là các hằng số. Xác định thông lượng điện trường qua một mặt hình
chữ nhật trong mặt phẳng xy được giới hạn bởi phạm vi từ đến và từ đến . ĐS:
2. Một điện tích điểm được đặt ở tâm của một
hình lập phương có cạnh . Ngoài ra trong
hình lập phương còn có sáu điện tích điểm
được đặt tại các vị trí đối xứng nhau quanh điện tích Q
như hình vẽ. Hãy xác định thông lượng điện trường qua
một mặt của hình lập phương. 0 ĐS:
3. Một dây thẳng dài vô hạn tích điện đều với mật độ điện dài
λ. O là điểm cách dây một đoạn d. Xác định thông lượng
điện trường qua mặt cầu tâm O, bán kính R trong hai trường
hợp: R < dR > d. ĐS: √
4. Một tấm plastic phẳng rất rộng nằm ngang được tích điện đều trên bề mặt. Một miếng
Styrofoam nặng 10,0 g mang một điện tích lơ lửng ở ngay phía trên tâm của
tấm plastic. Tìm mật độ điện mặt của tấm plastic. ĐS:
5. Một vật hình trụ rỗng có bán kính 7,00cm và chiều dài 2,40 m tích điện đều trên bề
mặt. Cường độ điện trường ở vị trí cách trục của hình trụ 19,0 cm (đo từ trung điểm của
hình trụ) có chiều hướng ra khỏi trục và có độ lớn 36,0 kN/C. Tìm
(a) tổng điện tích của hình trụ
(b) cường độ điện trường ở ở vị trí cách trục của hình trụ 4,0 cm (đo từ trung điểm của hình trụ). ĐS: (a) ; (b) E = 0
6. Một khối trụ dài bằng kim loại có bán kính 5,00 cm được tích điện đều sao cho điện
tích ứng với một đơn vị chiều dài bằng 30,0 nC/m. Tìm cường độ điện trường ở các vị
trí cách trục của khối trụ 3,00 cm và 10,0 cm.
ĐS: 󰇍 và hướng ra ngoài.
7. Một quả cầu bằng đồng có bán kính 15,0 cm mang điện tích
40,0 nC đang ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. Đồ thị của độ
lớn cường độ điện trường theo khoảng cách r tính từ tâm
quả cầu cho bởi hình bên có phù hợp với cường độ điện
trường gây bởi quả cầu này không?
ĐS: Không vì ở khoảng cách 15,0 cm quả cầu gây ra một
cường độ điện trường bằng 16,0 kN/C chứ không bằng
khoảng 6,5 kN/C như đồ thị.
8. Người ta tạo ra trong một vùng không gian một điện trường đều với cường độ điện
trường có độ lớn bằng 80,0 kN/C. Một tấm đồng phẳng hình vuông có cạnh bằng 50,0
cm không tích điện được đặt trong điện trường này sao cho đường sức điện trường
vuông góc với tấm đồng.
(a) Tìm mật độ điện mặt ở mỗi mặt của tấm đồng
(b) tổng điện tích trên mỗi mặt của tấm. 11 ĐS: và .
9. Một sợi dây thẳng, dài, được đặt trùng với trục của một vỏ hình trụ kim loại. Mật độ
điện dài trên dây và trên vỏ t ụ
r lần lượt là λ (λ> 0) và 2λ. Hãy dùng định luật Gauss để tìm
(a) mật độ điện dài ở mặt trong của vỏ trụ,
(b) mật độ điện dài ở mặt ngoài của vỏ trụ
(c) cường độ điện trường ở một điểm bên trong vỏ trụ và có khoảng cách tới trục là r.
ĐS: (a) – λ ; (b) 3λ và (c) , chiều hướng ra ngoài.
10. Một quả cầu đặc bằng chất cách điện có bán kính tích
điện đều trong thể tích. Một vỏ cầu bằng chất dẫn điện đồng tâm với
quả cầu có các bán kính và như ở hình
vẽ. Cho biết cường độ điện trường tại điểm A cách tâm chung 10,00
cm có độ lớn và chiều hướng từ về tâm; tại điểm B
cách tâm chung 50,00 cm có độ lớn và chiều hướng từ tâm ra. Hãy xác định
(a) điện tích của quả cầu đặc;
(b) tổng điện tích của vỏ cầu;
(c) điện tích ở mặt trong và điện tích ở mặt ngoài của vỏ cầu. ĐS: (a) ; (b) ;(c) và 12