Chương 5 giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại đòi hỏi sự hiểu biết về pháp luật và khả năng lựa chọn phương thức giải quyết phù hợp. Các doanh nghiệp cần hiểu rõ về các phương thức này để có thể bảo vệ quyền lợi và duy trì các mối quan hệ kinh doanh một cách hiệu quả. Tòa án là phương thức chính thức và có tính ràng buộc cao nhưng lại tốn thời gian và chi phí.

Tai lieu hoc tap Chương 5
1
CHƢƠNG 5
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI
M C TIÊU
M c tiêu c p cho sinh viên nh ng ki n th c v gi i quy ủa chương cung cấ ế ết
tranh ch i, bao g m khái ni m tranh ch p kinh ấp kinh doanh thương mạ doanh thương
m c gi i quy t tranh ch nh cại, các phương thứ ế ấp kinh doanh thương mại theo quy đ a
pháp lu t hi phân tích nh m c ng m c gi ện nay. Trên sở ững đặc điể ỗi phương thứ i
quy giúp sinh viên n n ch c a mết, chương này sẽ ắm được ưu điểm cũng như hạ ế i
phương thức, so sánh được các phương thức đó. Từ đó sinh viên sẽ ết đượ bi c nhng
phương thức nào hay được áp dng khi gii quyết tranh chp kinh doanh ti Vit Nam.
Ngoài ra n i dung c t p trung nghiên c u, tìm hi u th t c gi i quy t tranh ủa chương sẽ ế
chp bng Tr p sọng tài và Tòa án. Qua đó các bên tranh ch l a ch c gi ọn phương thứ i
quy t phù h p cho mình khi g p ph ế i các tranh chấp kinh doanh thương mại.
NI DUNG
Khái nim tranh ch i ấp kinh doanh, thương m
i quyCác phương thức gi ết tranh chấp kinh doanh thương mại
Ưu điể ỗi phương thức, So sánh các phương thức m, hn chế ca m
Th t c t t ng Tr ng tài
Th t c t tng Tòa án
TÀI LIU
B lut T tng dân s 2015
Lut Trọng tài Thương mại 2010
5.1. Khái niệm và yêu cầu về việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng
mại
5.1.1.Khái ni m tranh ch ấp kinh doanh thương mi:
Sự hình thành nền kinh tế thị trường nước ta trong những năm đầu của thế kỷ
này được diễn ra trong bối cảnh sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của các quan
hệ kinh tế với tốc độ nhanh chóng chưa từng để từng bước khẳng định bộ phận
không th thiếu được của thị trường thế giới. Tranh chấp trong kinh tế nói chung
trong kinh doanh nói riêng với nh cách hệ quả tất yếu của quá trình này cũng trở
nên phong phú hơn về chủng loạigay gắt phức tạp hơn về tính chất và quy mô.
Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, song đa số các nhà khoa học đều thống nhất
rằng, tranh chấp kinh tế được hiểu sự bất đồng chính kiến, sự mâu thuẫn hay xung
đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế
các cấp độ khác nhau. Theo đó, tranh chấp kinh tế có thể có các dạng cơ bản sau:
2
- Tranh chấp trong kinh doanh : được diễn ra giữa các chủ thể tham gia kinh
doanh. Cụ thể, đó những tranh chấp phát sinh trong các khoản đầu tư, sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Tranh chấp giữa nhà đầu ớc ngoài với quốc gia tiếp nhận đầu : Loại
hình tranh chấp này nảy sinh trong việc thực hiện các hợp đồng BTO, BT, BOT, thực
hiện các điều ước quốc tế về khuyến khích bảo hộ đầu song phương đa
phương.
- Tranh chấp giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về
thương mại song phương và đa pơng.
- Tranh chấp giữa các quốc gia với các thiết chế kinh tế quốc tế trong việc thực
hiện các điều ước quốc tế về thương mại đa phương.
Thực tế cho thấy, trong các loại hình tranh chấp kinh tế trên, tranh chấp trong
kinh doanh loại hình tranh chấp phổ biến nhất và do đó trong một số trường hợp khái
niệm tranh chấp trong kinh doanh khái niệm tranh chấp kinh tế được sử dụng với ý
nghĩa tương đương nhau.
Mặt khác, tranh chấp trong kinh doanh còn được hiểu sự bất đồng về một hiện
tượng pháp phát sinh trong đời sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh
thông thường gắn liền với các yếu tố , lợi ích về mặt tài sản. Do đó, có thể khái quát
những đặc điểm tranh chấp trong kinh doanh như sau :
- Nó luôn gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các chủ thể.
- Các chủ thể tranh chấp trong kinh doanh thường là các doanh nghiệp
- là sự biểu hiện ra bên ngoài,sự phản ánh của những xung đột về mặt lợi
ích kinh tế của các bên.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các tranh chấp trong kinh doanh ch yếu
tồn tại dưới dạng các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, phản ánh tính đơn điệu của các
lợi ích cần bảo vệ trong hình kinh tế y. Ngược lại, trong điều kiện kinh tế thị
trường, sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng về đối tượng chủ
thể lợi ích cần bảo vệ, sự xuất hiện của các phương thức kinh doanh, thị trường
các yếu tố sản xuất phi truyền thống làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp mới, d
như : tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty, giữa các thành viên công ty với
nhau trong quá trình thành lập, hoạt động và giải thể công ty; tranh chấp trong việc mua
bán các loại cổ phiếu, trái phiếu; tranh chấp về liên doanh, liên kết kinh tế,Chính s
thay đổi về nội dung hình thức tranh chấp trong kinh doanh trong quá trình chuyển
đổi nền kinh tế đã và đang đòi hỏi c hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
cũng phải sự thay đổi cho phợp với các yêu cầu của cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước.
5.1.2. Yêu c c gi t tranh ch p kinh doa i u v vi i quyế nh thương mạ
Ở đâu có hoạt động kinh doanh thương mại tđó khả ng phát sinh tranh
chấp. Tranh chấp là hệ qutất yếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh, vậy giải quyết
3
các tranh chấp phát sinh được coitự thân của các quan hệ kinh tế. Ở góc độ khái quát
chung, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính việc lựa chọn các hình thức,
biện pháp thích hợp để giải toả c mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các n,
tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trong điều kiện kinh tế thtrường phải
đáp ứng các yêu cầu sau :
- Nhanh chóng, thuận lợi, không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh,
nh m h n ch n m c th p nh n c .. ế đế t s gián đoạ a quá trình kinh doanh
- Khôi phục duy trì các quan hệ hợp c, n nhiệm giữa các bên trong kinh
doanh; đả m b o dân ch trong quá trình gii quyết tranh ch p,
- B m s m t b o v uy tín cảo đả ủa các bên trong kinh doanh cũng như trên
thương trường (ph thuc vào nguyên tc xét x công khai hay không công khai trên
thương trường)
- t hi u qu cao: Hi u qu v m t kinh t (chi phí, l phí cho vi c giPhải đạ ế i
quy i th p) và hi u qu thi hành (hi u qu c . ết ph a phán quyết)
đó tranh chấp đi chăng nữa thì sng bằng hiệu quả kinh tế
cần thiết phải một cơ chế để giải quyết tranh chấp. nhiều cách thức khác nhau để
giải quyết tranh chấp. Tùy thuộc vào phong tục tập quán, truyền thống, trình độ phát
triển kinh tế hội mỗi quốc gia trên thế giới các cơ chế giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh rất khác nhau. Nhìn chung cho đến thời điểm hiện tại, các hình thức
giải quyết tranh chấp chủ yếu được áp dụng rộng rãi trên thế giới bao gồm : thương
lượng, hoà giải, trọng tài (phi chính phủ) và giải quyết thông qua tòa án.
5.2. Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại
5.2.1. Thương lượng:
Thương lượ ấp trong đó các bên bàn bạng mt hình thc t gii quyết tranh ch c
tho thu ận để gt đi nhữ ất đồng b ng không s tham gia ca bt k bên th ba nào
(hình thc ph biến nht).
+ Ưu điể phí, phí đi lạ ức độ phương hại đếm: ít tn kém (không phi tr l i), m n
các quan h a b kinh doanh th t nhiấp hơn rấ u; không có s tham gia c t k m t thi ết chế
Nhà nướ ức y đạt được thườc nào; hiu qu ca hình th ng cao (s thin chí, các bên
ngườ i hiểu đượ đưa ra được bn thân mình, vì vy s c hư ng gii quyết t t).
+ H n ch : tính kh c cao vì nóm t th t i pháp ế thi không đượ ục tư nhân nên giả
này k m b o b ng s ng ch , nó ch ng l i ích c a chính hông được đả cưỡ ế được bảo đảm b
các bên.
5.2.2. Hoà gi i :
Hoà gi i hình th c gi i quy t tranh ch p v i s tham gia c a bên th ba làm ế
trung gian giúp các bên tranh ch c gi i pháp nh m lo i tr nhấp đạt đư ững xung đột đã
phát sinh.
4
Bên th ba th t c, nhân do các bên tín nhi m ch ch ọn để đưa ra
nh ng gi xu o. ải pháp, đề t đ các bên tham kh
+ Ưu điể ới thương lượ ức độ ớn hơn vì m: so v ng thì m thành công ca hoà gii l
ngườ i th ba giúp ý chí c a các bên gp nhau. Biên bn hoà gi m bải đả o tính thc thi
l ng, s t ớn hơn thương lượ giác cao hơn.
+ H n ch i th ba ch n, vi c hoà gi i thành công ế: ngườ người đưa ra ý kiế
hay không là ph thu c vào ý chí c a các bên.
5.2.3. Trng tài:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài nh thức giải quyết
tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với cách là n thứ ba độc lập
nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải
thực hiện.
Cũng như thủ tục tố tụng tòa án, trong quá trình giải quyết c tranh chấp kinh
doanh trọng tài cũng phải tuân theo các trình tự, thủ tục nhất định pháp luật quy
định, từ việc khởi kiện, xét xử, thi hành phán quyết trọng tài, quyền nghĩa vụ của
những người tham gia,… Đây chính là thủ tục tố trọng tài. Nói cách khác, tố tụng trọng
tài được hiểu trình tự, thủ tục pháp luật quy định để giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng trọng tài.
Tố tụng trọng tài nhìn chung có các đặc điểm cơ bản sau :
- Trọng tài thương mại một loại hình tổ chức phi chính phủ, một tổ chức
mang tính chất xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài.
- Ttụng trọng tài skết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận i pn. Cụ thể,
thỏa thuận m tiền đề cho phán quyết không thể phán quyết thoát ly những yếu
tố đã được thỏa thuận.
- T tụng trọng tài đảm bảo cho đương sự quyền tự định đoạt của mình một
cách cao nhất, các đương sự có quyền lựa chọn trọng tài viên, quyền lựa chọn địa điểm
giải quyết tranh chấp, lựa chọn quy tắc tố tụng….
- Phán quyết của trọng tài giá trị chung thẩm không thể kháng cáo trước
bất cứ quan, tổ chức nào. Về nguyên tắc, trọng tài không xét xử công khai, do đó
ngoài nguyên đơn và bị đơn, trọng tài chỉ triệu tập các đương sự khác khi cần thiết.
- Quy tắc tố tụng trọng tài của các quốc gia rất khác nhau, nhưng nhìn chung
quy tắc lựa chọn trọng tài viên thủ tục của hầu hết các trung tâm trọng tài trên thế
giới đều theo khuôn mẫu của Quy tắc trọng tài mẫu UNCITRAL.
Trong kinh doanh thương mạ ại cơ quan trọi có hai lo ng tài:
+ Tr ng tài v vi c (lâm th c các bên l gi i quy ng v vi c tranh ời): đượ ập ra để ết t
chp c th. Khi v vi c gii quyết xong ho c không thành công thì tr ng tài y s gi i
tán.
5
* Ưu điểm: chế gii quyết rt nhanh gn, không phi tuân theo mt quy chế
pháp lu t xác l c theo yêu c u c a các bên. Các bên ch i uy tín, tin ập trướ ọn ngư
tưở ng s có đư c m t hiu qu thành công cao.
* Nhược điểm: nhng trng tài viên không chuyên trách, không tiến hành theo
m t quy ch pháp lu t thì giá tr chính xác c a phán quy t s không cao. ế ế
+ Tr ng tr c (quy ch c thành l chuyên gi i quy t c ọng tài thườ ế): đượ ập ra để ế
tranh ch p, s t n t i c ng xuyên lâu dài, ho ng theo m t quy ch ủa thườ ạt độ ế được
xác l p t trước.
- a t c tr ng tài trên th gi Đặc trưng củ ch ế i:
+ Hình th c t c: hai hình th c ng ty trách nhi m h u h n phi l ch i
nhu n và các trung tâm tr c và qu . ọng tài trong nướ c tế
+ Chúng đề ải do Nhà nướu là nhng t chc phi Chính ph: không ph c quyết định
thành l p do các tr ng tài viên t nguy n sáng l p, ho ng không ph c vào ạt độ thu
Ngân sách Nhà nước (do các thương gia hỗ tr, thu phí t vi ếc gii quy t tranh chp, xut
b n các n ph m tài li u v pháp lu ng tài viên không ph i là ật cho các thương gia) các trọ
các công ch c mà hành nghức Nhà nướ t do.
+ M i trung tâm danh sách tr ng tài viên riêng c a trung m, danh sách này
đượ c l tập trên sở nguyn c a các tr ng tài viên (v nguyên tc n viếu đưa vụ c ra
gi i quy n tr ng tài viên ết trung tâm nào đó thì phải la ch trung tâm đó).
+ M i trung tâm tr ng tài m t quy t c t t ụng riêng do chính trung tâm đó xây
d ng nên (t o nên s c nh tranh gi a các trung tâm).
V nguyên t c, n p ra trung tâm nào thì ph i tuân theo quy t t ếu đưa tranh chấ c
t ng c a tr ng h p tho n áp d ng quy t c c a trung tâm khác. ọng tài đó trừ trườ thu
V bả ọng tài thườn, quy tc t tng ca các trung tâm tr ng ni dung chính ging
nhau d n quy t t ng m u c a trung tâm tr c t (1978). a trên b c t ọng tài thương mại qu ế
+ M c m t t c phi Chính ph ng c ch nhưng không nghĩa hoạt độ a
các trung tâm phi Nhà nướ ạt độ ằm dước, ho ng ca các trung tâm phi n i s h tr
ki m soát c c. S ki m soát c c th hi n Nhà ủa Nhà nướ ủa Nhà ện trên phương diệ
nước ban hành lut l trọng tài làm sở pháp để các trung tâm ra đờ i phát trin.
Nhà nướ ẩn điề ạt độc phê chu u l quy chế ho ng ca các trung tâm này (hoc ban hành
tiêu chun tr ng tài viên, c p th và qu n lý tr ng tài viên).
S h c a Nhà n c v vi c th c thi các phán quy t b ng vi c công tr ướ ế ệc Nhà nướ
nh ng ch thi hành phán quy t b n án. S h này mang tính ận cho cưỡ ế ết như mộ tr
cht s i trống còn đối v ng tài.
5.2.4. Toà án:
Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng tòa án là nh thức giải quyết tranh chấp
thông qua hoạt động của quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước đ
đưa ra phán quyết buộc các bên nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh ỡng chế.
6
Trong qtrình giải quyết các tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo một trình
tự, thủ tục nhất định pháp luật đã quy định, cụ thể đó những nguyên tắc bản;
trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc tại tòa án, thi hành bản án,
quyết định của tòa án; quyền nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng, người
tham gia tố tụng cũng như của những cơ quan, tổ chức, nhân có liên quan,… Đây
chính thủ tục tố tụng tòa án. hầu hết các quốc gia, cùng với việc ban hành những
đạo luật về nội dung, Nnướcng ban hành những quy định về thủ tục tố tụng để tòa
án giải quyết các tranh chấp kinh doanh.
Như vậy, tố tụng tòa án chính trình tự, thủ tục pháp luật quy định để giải
quyết các tranh chấp kinh doanh bằng tòa án.
Thực tiễn pháp luật tố tụng của các nước cho thấy, tố tụng tòa án đều chung
một số đặc điểm cơ bản sau :
- hầu hết các ớc trên thế giới, thủ tục tố tụng tòa án áp dụng cho các tranh
chấp trong kinh doanh được dựa trên nền tảng thủ tục tố tụng dân sự cùng với một s
quy định đặc thù cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn như : về hội đồng
xét xử, về thời gian của các trình tự tố tụng, Do vậy, các quốc gia này người ta
khôngnh thành luật tố tụng riêng cho các tranh chấp trong kinh doanh mà chỉ luật
về tố tụng dân sự.
d: Cộng hoà Liên bang Đức, Luật ttụng đối với các ván dân sự
thương mại được quy định thống nhất trong Bluật tố tụng dân sự; Pháp, Anh M
các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đều
được áp dụng theo thủ tục tố tụng dân sự.
- Tố tụng tòa án thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh của Tòa án một
quan Nnước, hoạt động xét xử của nó mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và đóng vai trò là cơ quan bảo vệ pháp luật.
- Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành thủ tục giải quyết của Tòa án
rất chặt chẽ, rất phức tạp không thể thay đổi được. Phán quyết của tòa án có thể bị
kháng cáo, kháng nghị hoặc thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm.
- Trong tố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức công khai, bản
án được công bố rộng rãi.
5.2.5. Điểm khác nhau cơ bản gia Toà án và Trng tài:
Tòa án trọng i đều những hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, chúng đóng vai trò một bên trung lập với các bên trong quan hệ tranh chấp. Hoạt
động giải quyết tranh chấp của tòa án trọng tài điểm giống nhau thể phân
biệt với các nh thức giải quyết tranh chấp kinh doanh khác đó là chúng căn cứ vào
pháp luật hợp đồng của các bên trong quan hệ tranh chấp, xem xét sự thật vụ án
độc lập ra phán quyết, phán quyếty được đảm bảo thi hành. Vì chúng thẩm quyền
xem xét ra phán quyết cho nên thủ tục tố tụng của tòa án trọng tài rất chặt chẽ
7
được pháp luật quy định. Thủ tục tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài đều dựa trên những
nguyên tắc chung như : tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, đảm bảo sự độc
lập của người tài phán, Tuy nhiên, đây hai hình thức giải quyết tranh chấp độc
lập, cho nên giữa tố tụng tòa án và ttụng trọng tài ng những skhác biệt bản
sau đây :
Một : Về tính chất pháp lý: Giữa tòa án trọng tài sự khác biệt rất về
tính chất pháp của mỗi loại quan này. Tòa án là một quan nhà nước nằm trong
hệ thống quan pháp. Trong quá trình tố tụng, tòa án nhân danh Nhà nước để xem
xét, xvi phạm pháp luật nhằm duy ttrật tự ng cộng bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của c nhà kinh doanh. Trong khi đó, các trung m trọng tài đều tồn tại
với tư ch một tổ chức phi chính phủ, một tchức mang tính chất hội nghề
nghiệp. Tính phi chính phủ của trọng tài thương mại thể hiện ở chỗ, các trung tâm trọng
tài không do Nnước quyết định thành lập do các trọng tài viên thỏa thuận xin
phép Nhà ớc để được thành lập, các trung tâm trọng tài thương mại không nằm trong
cấu thiết chế nào của bộ máy Nhà nước và ng không phải một quan xét xử
của Nhà nước một tổ chức hội nghnghiệp. Trọng tài được thành lập nhằm
cung cấp cho các nhà kinh doanh một chế giải quyết tranh chấp kinh doanh nhanh
chóng, đơn giản, thuận tiện phù hợp với m của nhà doanh nghiệp. Chính sự khác
biệt bản này giữa tòa án và trọng tài đã quyết định sự các sự khác biệt khác trong thủ
tục tố tụng tòa ántố tụng trọng tài, ví dụ như tính chất, mục đích, trình tự, thủ tục,…
Hai : Về thẩm quyền Thẩm quyền theo vụ việc: : dưới góc độ thẩm quyền theo
vụ việc, thực tế cho thấy tòa án thường có thẩm quyền rộng hơn so với trọng tài. Tòa án
thẩm quyền giải quyết hầu hết tất cả các tranh chấp trong kinh doanh. Trong khi đó,
khác với tòa án, thẩm quyền của trọng tài có thể thay đổi, hoặc thu hẹp lại tùy theo từng
trung tâm trọng tài. : Đối với tòa án, không phải vụ tranh Thẩm quyền theo lãnh thổ
chấp trong kinh doanh nào cũng được tòa thụ giải quyết. Đơn kiện chỉ được tòa án
thụ lý giải quyết khi được chuyển đến tòa án có thẩm quyền giải quyết. Ngược lại, trong
tố tụng trọng tài không đặt ra vấn đề thẩm quyền về mặt lãnh thổ. Các bên tranh chấp
quyền lựa chọn bất cứ trung tâm trọng tài nào để giải quyết cho mình theo ý muốn
sự tín nhiệm của họ. Khi tranh chấp đã được c bên thỏa thuận đưa ra trung tâm
trọng tài nào giải quyết ttrung tâm đó quyền thụ tranh chấp. Như vậy, về thẩm
quyền vụ việc thì tòa án có thẩm quyền rộng hơn so với trọng tài, còn thẩm quyền lãnh
thổ trong tố tụng trọng tài lại không được đặt ra như đối với tòa án.
Ba : Các giai đoạn tố tụng: Trong tố tụng trọng i, trọng tài chỉ xét xử một
lần các tranh chấp kinh doanh. Phán quyết của trọng tài quyết định chung thẩm,
hiệu lực thi hành, không bkháng cáo, kháng nghị. Đây nguyên tắc đặc trưng của tố
tụng trọng tài so với tố tụng tòa án. Nguyên tắc y xuất phát từ bản chất của tố tụng
trọng tài nhân danh ý chí quyền định đoạt của các bên đương sự. Các bên đương
sự đã tự do lựa chọn tín nhiệm người phán xử cho mình thì đương nhiên phải phục
8
tùng quyết định của người đó. Trong khi đó, trong tố tụng tòa án có nhiều cấp xét xử t
sơ thẩm đến phúc thẩm, trong một số trường hợp phán quyết của tòa án còn thể được
xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm. Chính thủ tục tố tụng tòa án phải
thông qua nhiều giai đoạn xét xử khác nhau đã dẫn tới việc kéo dài thời gian xét xử,
đây là điều mà các nhà kinh doanh không mong muốn.
Bốn là : Điều kiện khởi kiện: Xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện một nguyên
tắc cốt lõi trong tố tụng trọng tài, sự nh thành trọng i do ý chí tự nguyện của c
bên đương sự trong quá trình tố tụng trọng tài đều nhân danh ý chí tối cao của các
bên đương sự. Các bên đương sự hoàn toàn có thể lựa chọn các hình thức trọng tài
họ cho phù hợp trên sở tự nguyện thỏa thuận giữa các chủ thể, không sự áp đặt
ý chí của bất cứ cơ quan, tổ chức hay nhân nào. Chính vậy, đối với tố tụng trọng
tài, khi tranh chấp xảy ra, các n tranh chấp chỉ thể đưa vụ tranh chấp ra trung
tâm trọng tài để giải quyết khi đã có sự thỏa thuận trước về việc này. Điều này nghĩa
: sự thỏa thuận trọng tài là điều kiện quyết định quyền khởi kiện của đương sự. Đây
là điều mà trong tố tụng tòa án không có.
Năm là : Nguyên tắc xét xử tập thể: Tố tụng trọng tài không có nguyên tắc xét xử
tập thể như trong tố tụng tòa án. Việc chọn một hay nhiều trọng tài viên để giải quyết
tranh chấp cho mình quyền của các bên tranh chấp, pháp luật không can thiệp. Pháp
luật chỉ can thiệp vào vấn đề này khi các bên không thỏa thuận được với nhau về cách
thức lựa chọn trọng tài viên mà thôi. dụ, khi các bên không đạt được sự nhất trí
trong việc chọn một trọng tài viên để giải quyết tranh chấp cho mình theo quy định của
pháp luật, mỗi bên tranh chấp sẽ chọn cho mình một trọng tài viên. Hai người được
chọn sẽ chọn một người thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trong trường hợp hai
trọng tài không chọn được người thứ ba đó thì quyền quyết định thuộc về tòa án.
Sáu : Tính công khai của hoạt động tố tụng: Trong tố tụng tòa án, Việc xét xử
của a án không chỉ mục đích bảo vệ quyền lợi ích của các đương sự còn
ý nghĩa giáo dục việc tuân theo pháp luật. Do vậy, hầu hết các phiên a đều được tiến
hành công khai, các bản án thường được công bố rộng rãi trước công chúng. Điều này
dẫn đến khó khăn khi bảo vệ c thông tin bí mật. Trong khi đó, trong ttụng trọng tài,
mọi tình tiết và kết quả đều không được công bố công khai nếu không được sự chấp
thuận của các bên. Xuất phát từ nhu cầu phải bảo vệ một cách nghiêm ngặt các mật
nghề nghiệp củac nhà kinh doanh pháp luật không bắt buộc các phiên họp xét xử
trọng tài phải tiến hành công khai. Quyết định của trọng i ng nnhững n cứ để
trọng tài ra quyết định sẽ không được công bố công khai nếuc bên không yêu cầu.
Quyết định của trọng tài chỉ được phép công bố rộng rãi khi các bên đồng ý. thể nói.
Nguyên tắc y hoàn toàn đối lập với nguyên tắc xét xử công khai trong tố tụng tòa
án.
Bảy : Tính mềm dẻo, linh hoạt hủ tục tố tụng trong t : Tố tụng trọng tài một
thủ tục hết sức mềm dẻo và linh hoạt. Các thủ tục tố tụng đơn giản, thuận tiện, đảm bảo
9
thời kinh doanh của các bên tranh chấp. dụ như : trong tố tụng trọng tài các bên
thể chọn tổ chức trọng tài, chọn trọng i viên mình tín nhiệm, tin tưởng th
giải quyết mâu thuẫn của họ, các bên cũng có thể chọn địa điểm để tiến hành trọng tài
mà thấy là thuận tiện, thậm chí các bên có thể thỏa thuận với nhau lập ra quy tắc tố tụng
áp dụng cho vụ kiện.
Trong khi đó, tố tụng tòa án bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng nghiêm ngặt,
phải tuân thủ các u cầu nhiều khi mang tính nghi thức, luật áp dụng được coi bất di
bất dịch.
Tám : Phán quyết: chai nh thức tố tụng y, việc xét xử tranh chấp đều
được kết thúc bằng việc ra bản án, quyết định của tòa án hoặc phán quyết trọng tài.
Nhưng phán quyết của trọng tài và bản án, quyết định của tòa án trong nhiều trường
hợp cũng có những điểm khác nhau cơ bản.
Trong tố tụng a án, bản án, quyết định của tòa án khi đã hiệu lực nếu các
bên không tự nguyện thi hành tquan thi nh án sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng
chế cần thiết theo quy định của pháp luật. Trong khi đó,một số quốc gia, không phải
lúc nào quyết định của trọng tài cũng được đảm bảo thi nh bằng ỡng chế của Nhà
nước. nhiều Quốc gia nền kinh tế thtrường phát triển, khi quyết định của trọng
tài hợp pháp không được bên thua kiện thi hành tự nguyện thì theo yêu cầu của phía
bên kia, cơ quan thi hành án sẽ cưỡng chế thi hành nmột phán quyết của tòa án. Tuy
nhiên, cũng một số quốc gia, mà đó sự phối hợp hoạt động giữa tòa án trọng tài
chưa cao chưa được pháp luật quy định (ví dụ như Việt Nam trong thời gian từ
trước khi Pháp lệnh trọng i thương mại 2003 trở về trước) thì việc sử dụng chế
tòa án phê chuẩn quyết định của trọng tài để trên sở đó cưỡng chế thi hành các
quyết định trọng i chưa điều kiện thực hiện. vậy, các quốc gia này các
quyết định giải quyết tranh chấp của trọng tài không được đảm bảo thi hành bằng sự
cưỡng chế của Nhà nước. Trong trường hợp một bên không tự nguyện thi nh quyết
định trọng tài thì bên kia có quyền đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại tòa án .
5.3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại bằng thủ tục trọng tài
5.3.1. L i khi gi i quy t tranh p m i b thế ế ch thương ng trng tài
Trọng tài quốc đang được dụng nhằm giải quyết tế ngày càng sử rộng rãi các tranh
chấp phát sinh các trong lĩnh vực như: sự, động, đầu yếu nước Dân lao t ngoài.
Đặc biệt, đã trở một những phương thức được nghiệp lưu trọng tài thành trong doanh ý
khi sinh mua nảy các các tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế, nhất hợp đồng
bán ngoại thương:
Thứ nhất, do hình thức lợi, hoạt giải này thủ tục tiện linh nhanh chóng. Khi
quyết bằng được lựa chọn tranh chấp trọng tài các bên tự do thủ tục tố tụng. tục tố Thủ
tụng tố trọng đơn giản hơn với thủ tục tài cũng so tụng tại Giải quyết bằng tòa án. trọng
tài, trong một số trường hợp, các bên có thể định ra cả nguyên tắc, trình tự, thủ tục trọng
tài.
10
Thứ hai, phán chính xác, khách quan quyết của trọng tài thường độ tin cậy
cao. các các bên được quyền tự chọn lựa trọng tài viên, nên trọng tài viên thường
những nghiệm hiểu sắc về nh vực chuyên gia giàu kinh am sâu các chuyên môn.
Đồng thời, quyết định dường như bị phối bởi yếu của trọng tài không chi tố chính trị.
thế,sẽ mang tính khách quan phán hơn quyết của tòa án.
Thứ ba, giải quyết tranh luôn chấp bằng trọng tài khả năng giữ mật rất cao.
Đối với hợp đồng thương mại quốc việc giữ vụ kiện các bên tham gia tế, mật các rất
quan trên ý trọng. Bởi mật nghề nghiệp, uy tín thương thường nghĩa sống còn đối
với mỗi nghiệp. biệt, những mật đến quyết nghệ, doanh Đặc liên quan công chất
lượng phẩm, quyết doanh… những mật bị tiết ảnh ởng sản kinh Nếu này lộ, sẽ
trực đến hoạt động tương của họ. xảy tiếp kinh doanh trong lai thế, khi tranh chấp ra,
mặc những đó bị lộ, nhất giải quyết tại bởi nhiên mật thể tiết khi tòa án nguyên
tắc tại tắc tại xét xử tòa khai. nguyên án công Khác với xét khai xử công tòa án, trọng
tài theo tài lại hoạt động nguyên tắc xét kín, xử các quyết định của trọng không được
công các khai, không ý nếu được sự đồng của bên.
Thứ tư, quyết định của thẩm. trọng đưa trọng trị tài giá chung Sau khi tài ra
phán phán hành bên, bên không quyết thì quyết đó bắt buộc hiệu lực thi với các các
quyền nghị. Đây điểm biệt điểm của phương kháng cáo hay kháng khác cũng ưu
thức giải bằng trọng với vậy, dẫn đến quyết tranh chấp tài so tòa án. Như thể tình
trạng tốn dây kéo dài, gây dưa m cả về thời tiền bạc, ảnh hưởng đến xuất gian và sản
kinh doanh. y phát bên, do Ưu điểm xuất từ quyền định đoạt của các từ việc tự lựa
chọn viên phương thức trọng tài đến lựa chọn trọng tài cũng như th tục tố tụng.
5.3.2. Những quy định về Trọng tài viên và Trung tâm Trọng tà Thương mại :i
a. ng tài viên: Tr
Theo quy đị ại Điề ọng tài Thương mại năm 2010, đểnh t u 20 Lut Tr tr thành
Trng tài viên, ng viên cn ph ng các tiêu chuải đáp ứ n sau:
- c hành vi dân s nh c t dân s ; Có năng lự đầy đủ theo quy đị a B lu
- lên Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã hc t 5 năm trở
- Trong trườ ợp đặ ệt, chuyên gia trình động h c bi chuyên môn cao và có nhi u
kinh nghi m th c ti c yêu c u nêu t m b kho ễn, tuy không đáp ứng đượ ại điể ản này, cũng
có th c ch đượ n làm Tr ng tài viên.
Những người đủ ẩn quy định như trên nhưng thuộ tiêu chu c mt trong các
trườ ng h c làm Trợp sau đây không đượ ng tài viên:
- Người đang Thẩ ểm sát viên, Điềm phán, Ki u tra viên, Chp hành viên, công
chc thu c Toà án nhân dân, Vi n kim sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành
án;
- can, b p hành án hình s ho h p Người đang bị cáo, người đang chấ ặc đã c
hành xong b c xóa án tích. ản án nhưng chưa đư
11
- Trung tâm tr ng tài có th nh thêm các tiêu chu n quy quy đ ẩn cao hơn tiêu chu
đị nh ti khoản 1 Điều này đối v i Tr ng tài viên c a t chc mình.
b.Trung tâm Tr ng tài :
Theo quy định tại Điều 24 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, . Điều kiện
thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài như sau:
- Trung tâm trọng tài được thành lập khi có ít nhất năm sáng lập viên là công dân
Việt Nam đủ điều kiện Trọng tài viên quy định tại Điều 20 của Luật này đề nghị
thành lập và được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập.
- Hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm trọng tài gồm:
+ Đơn đề nghị thành lập;
+ Dự thảo điều lệ của Trung tâm trọng tài theo mẫu do Bộ Tư pháp ban hành;
+ Danh sách các sáng lập viên và các giấy tờ kèm theo chứng minh những người
này có đủ điều kiện quy định tại Điều 20 của Luật này.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ trưởng
Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài và phê chuẩn điều lệ của Trung
tâm trọng tài; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do
5.3.3 Trình t gi i quy ết :
Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại bao gồm:
Bước 1. Nộp đơn kiện và thụ lý đơn kiện
Để giải quyết vụ tranh chấp tại trung m trọng tài hoặc hội đồng trọng tài do các
bên thành lập thì trước hết nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi trung tâm trọng tài hoặc bị
đơn. Kèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng
tài, bản chính bản sao các tài liệu chứng cứ, bản sao phải có chứng thực hợp lệ.
Trung tâm trọng tài bắt đầu khi trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của
nguyên đơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn. Nếu giải quyết tranh
chấp tại trung tâm trọng tài thì trong m ngày làm việc, kể từ khi nhận được đơn kiện,
trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện của nguyên đơn những tài liệu chứng
cứ kèm theo mà nguyên đơn đã gửi.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiện các tài liệu liên
quan, bị đơn trách nhiệm gửi cho trung tâm trọng tài hoặc bị đơn bản tự bảo vệ. Quy
định này một mặt đảm bảo quyền tự bảo vệ của bị đơn trước đơn kiện của nguyên đơn,
đồng thời giúp cho c trọng tài viên thu nhập được những chứng cứ ban đầu cho việc
giải quyết tranh chấp.Nguyên đơn phải nộp tạm ứng phí trọng tài, nếu các bên không
thỏa thuận khác.
Trung tâm Trọng tài thụ gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện của nguyên đơn,
tên Trọng tài viên của nguyên đơn chọn danh sách Trọng tài viên của Trung tâm
Trọng tài. Để giải quyết vụ tranh chấp tại hội đồng trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn
12
kiện gửi cho bị đơn, nội dung đơn kiện cũng giống như nội dung đơn kiện gửi trung tâm
trọng tài. Điểm khác ở đây là trọng tài viên được nguyên đơn chọn có thể là trọng tài viên
ngoài danh sách hoặc trong danh sách trọng tài viên của bất kì trung tâm trọng tài nào của
Việt Nam.
Tự vệ của bị đơn: Sau thời gian 30 ngày kể từ khi nhận được bản sao đơn kiện, Bị
đơn phải gửi cho Trung tâm Trọng tài bản tự bảo vệ kèm theo các chứng cứ để bảo tự bảo
vệ ; chọn trọng tài viên trong danh sách của TT Trọng tài; bị đơn có thể phản bác toàn bộ
hoặc 1 phần nội dung kiện của nguyên đơn.Bị đơn quyền kiện lại nguyên đơn những
vấn đề liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn. Đơn kiện lại phải được gửi cho hội
đồng trọng tài đồng thời gửi cho nguyên đơn trước ngày mở phiên họp của hội đồng
trọng tài giải quyết đơn kiện của nguyên đơn. Nguyên đơn phải có bản trả lời đơn kiện lại
trong thời hạn 30 ngày, và được gửi cho bị đơn và hội đồng trọng tài.
Bước 2. Thành lập hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên
Tranh chấp giữa các bên có thể được giải quyết tại hội đồng trọng tài do trung tâm
trọng tài tổ chức hoặc tại hội đồng trọng tài do các bên thành lập. Hội đồng trọng tài gồm
3 trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất do các bên thỏa thuận. Hội đồng trọng tài có
nhiệm vụ tiến hành thủ tục trọng tài đưa ra phán quyết trọng tài. Thành lập hoặc chỉ
định một hội đồng trọng tài bước đầu tiên đặc trưng trong trọng tài thương mại. Tùy
thuộc vào các quy tắc áp dụng, việc thành lập hội đồng trọng tài có thể do các bên hoặc
do Tòa án quốc gia thực hiện.
Bước 3. Chuẩn bị giải quyết
Các Tr ng tài viên ph i nghiên c u h p ch ng c , tìm hi sơ; xác minh, thu th u
n i dung v vi c. H ng Tr ng tài quy n g nghe các bên trình bày ý ội đồ ặp các bên để
ki n. Theo yêu c u c a m t bên ho c các bên ho c theo sáng ki n c a mình, H ng ế ế ội đồ
Trng tài có th tìm hiu s vic t người th ba v i s m t c a các bên ho c sau khi
đã thông báo cho các bên.
Các bên cung c p ch ng c ng mibg s vi c mình nêu ra. nghĩa vụ để ch
Trong trườ ội đồng hp cn thiết, H ng Trng tài th t mình thu thp chng c, mi
giám định theo yêu cu ca mt bên hoc các bên phi thông báo cho các n biết.
Bên yêu c ph i n p t ng h p các bên m i giám ầu giám định m ứng phí giám định, trườ
đị nh thì cùng phi n p tm ứng phí giám định.
Hòa giải việc các bên tự thương lượng giải quyết tranh chấp với nhau
không cần quyết định của trọng tài. thể nói, hòa giải một giải pháp quan trọng
nhất, là một phương án tối ưu trong việc giải quyết tranh chấp thương mại.
Trong tố tụng trọng tài, hòa giải không phải là nguyên tắc, là thủ tục bắt buộc song
hội đồng trọng tài vẫn phải tôn trọng việc tự hòa giải của các bên. Mặc dù đã đơn yêu
cầu trọng tài giải quyết, các bên vẫn có thể tự hòa giải. Nếu các bên tự hòa giải được với
nhau thì theo yêu cầu của các bên, hội đồng trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng.Trong trường
hợp hòa giải thành thì các bên thể yêu cầu hội đồng trọng tài lập biên bản hòa giải
13
thành ra quyết định công nhận hòa giải thành. Biên bản hoà giải thành phải được các
bên các Trọng tài viên ký. Quyết định công nhận hoà giải thành của Hội đồng Trọng
tài là chung thẩm và được thi hành.
Bước 4. Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng tài
Th i gian m phiên h p gii quýêt v tranh chp do Ch tch H ng trội đồ ng tài
quy nh, n u các bên không có th a thu n khác. y tri u t p g c 30 ết đị ế Gi ửi cho các bên trư
ngày. Quy nh tr ng tài c a H m c l , ý ki n thi u s ết đị ội đồng thương ại đượ ập theo đa số ế
đượ đượ c ghi vào biên bn. Quy nh trết đị ng tài th c công b ngay ti phiên h p cu i
cùng ho t ngày k t thúc phiên h p cu i. Quyặc sau đó, nhưng không quá 60 ngày, kể ế ết
đị nh trọng tài được gi cho các bên ngay sau ngày công b và có hiu lc ngay
Về nguyên tắc, phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công khai vì trong phiên
họp chỉ nhà kinh doanh với các trọng tài viên, trong trường hợp sự đồng ý của các
bên, hội đồng trọng tài mới thể cho phép người khác tham dự phiên họp. Các bên
thể trực tiếp tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc thể ủy quyền cho người
khác. Các bên hoặc đại diện của các bên phải tham gia phiên họp giải quyết vụ tranh
chấp nếu họ không yêu cầu hội đồng trọng tài giải quyết vắng mặt họ.
Nếu nguyên đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp
vắng mặt không có lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được hội đồng trọng tài
đồng ý thì được coi đã rút đơn kiện. Nếu bị đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp
giải quyết vụ tranh chấp vắng mặt không do chính đáng hoặc bphiên họp, không
được hội đồng trọng tài đồng ý thì hội đồng trọng tài vẫn tiến hành giải quyết vụ tranh
chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có.
Toàn bộ diễn biến của phiên họp giải quyết tranh chấp do hội đồng trọng tài lập
biên bản. Biên bản phải chữ của chủ tịch hội đồng trọng tài,các bên quyền tìm
hiểu nội dung biên bản, bổ sung biên bản.
Kết thúc quá trình giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài phải đưa ra được quyết
định trọng tài. Quyết định trọng tài quyết định do hội đồng trọng tài ban hành nhằm
giải quyết chung thẩm các vấn đề được đưa ra hội đồng trọng tài giải quyết. Quyết định
trọng tài được giải quyết theo nguyên tắc đa số. Quyết định của hội đồng trọng tài phải có
các nội dung sau: ngày tháng năm địa điểm ra quyết định, tên trung tâm trọng tài, tên
địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn, họ tên các trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất,
tóm tắt đơn kiện và các vấn đề tranh chấp,sở để ra quyết định trọng tài, quyết định về
vụ tranh chấp….
Bước 5. Thi hành/Hủy phán quyết của trọng tài
Thi hành phán quyết của trọng tài:
Phán quyết của trọng tài do các bên tự nguyện thi hành. Hết thời hạn thi hành
bên phải chịu thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành cũng không yêu cầu hủy
14
phán quyết trọng tài, thì bên được thi hành quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành
án dân sự thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài. Đối với phán quyết của trọng tài
vụ việc, bên được thi hành quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân sự
thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký tại Tòa án nơi
Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết.
Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân
sự. Quy định đã thể hiện sự hỗ trợ nét nhất của Nhà nước đối với hoạt động trọng tài,
trọng tài phi Chính phủ n bản thân trọng tài không thể cưỡng chế thi hành phán
quyết của mình. Nếu trọng tài đã phán quyết bên phải thi hành không chịu thi hành,
bên được thi hành cũng như bản thân trọng tài sẽ không cách gì buộc thi hành được.
thế, Nhà nước hỗ trợ thi hành phán quyết trọng tài sự hỗ trợ cùng cần thiết
hiệu quả.
Hủy phán quyết của trọng tài:
Phán quyết trọng tài sau khi được tuyên sẽ giá trị chung thẩm, các bên phải tự
nguyện thi hành không kháng cáo, kháng nghị. Tuy nhiên, lý do khác nhau
phán quyết trọng tài có thể sai sót, nên có thể bị tuyên hủy bởi Tòa án nơi Hội đồng trọng
tài đã tuyên phán quyết trọng tài.
Theo Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại 2010 thì căn cứ để yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài là khi:
a. Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
Người xác lập thoả thuận trọng tài không thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy
định của Bộ luật dân sự.
Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16
của LTTTM.
Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả
thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật
b. Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả
thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này;
Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài
quy định tại Điều 2 của Luật Trọng tài Thương mại. Cụ thể tranh chấp giữa các bên
phát sinh từ hoạt động thương mại, giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động
thương mại, giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài.
c. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán
quyết trọng tài nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung
đó bị huỷ;
15
d. Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán
quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên
tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;
đ. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Đối với phán quyết của trọng tài nước ngoài, các phán quyết, quyết định của trọng
tài nước ngoài không được công nhận thi hành Việt Nam trong các trường hợp quy
định tại Điều 459 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài theo trình tự, thủ tục được quy
định tại Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010 đó, Tòa án không xem xét lại nội . Theo
dung tranh chấp cũng như trình tự, thủ tục tố tụng chỉ xem phán quyết trọng i đã
tuyên thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 68 Luật Trọng tài thương mại
2010 không. Nếu thuộc một trong các trường hợp đó, Tòa án ra quyết đinh hủy phán
quyết trọng tài. Nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định theo Điều 68 thì
Tòa án ra quyết định không hủy phán quyết trọng tài khi đó phán quyết của trọng tài
sẽ có hiệu lực. Quyết định của Toà án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.
5.4. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại bằng tố tụng Tòa án
5.4.1. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án
Theo quy định tại Điều 30 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì những tranh chấp
về kinh doanh thương mại sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa người chưa phải thành viên công ty nhưng giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty
với người quản trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị,
giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau
liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao
tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 31 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì những yêu cầu về
kinh doanh, thương mại sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án:
- Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng
thành viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
16
- Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết tranh chấp
theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.
- Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật về hàng không dân
dụng Việt Nam, về ng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo
đảm giải quyết vụ án.
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại
Việt Nam.
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thương
mại của Trọng tài nước ngoài.
- Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
5.4.2. Th m quy a tòa án : n gii quy t cế
Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh
về thương mại của Tòa án như sau:
1. Thẩm quyền
theo vụ việc
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
giữa nhân, tổ chức đăng kinh doanh với nhau đều
có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ;
-Tranh chấp giữa người chưa phải thành viên công ty nhưng
giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty,
thành viên công ty.
-Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty liên
quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình
thức tổ chức của công ty.
- - Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại. (Điều 30 Bộ
luật tố tụng dân sự 2015)
- Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị
quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp.
- Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam
giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài
thương mại.
17
- Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật
về hàng không dân dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ
trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ
án.
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam hoặc không
công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa
án ớc ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh
doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi
hành tại Việt Nam.
- Yêu cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam phán quyết
kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.
- - Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại. (Điều 31 Bộ
luật tố tụng dân sự 2015).
2. Thẩm quyền
theo cấp xét xử
Tòa án cấp huyện có thẩm quyền:
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
giữa nhân, tổ chức đăng kinh doanh với nhau đều
có mục đích lợi nhuận.
- Yêu cầu về kinh doanh, thương mại cụ thể:
+ Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, ngh
quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp.
+ Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại.
Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền:
Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:
- Giải quyết theo thủ tục thẩm những tranh chấp, yêu cầu về
kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân
cấp tỉnh;
- Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại chưa hiệu lực pháp luật
của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền :
Giám đốc việc t xử củaTòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án
nhân dân cấp huyện.
18
5.4.3 t c gi i quy Th ết ti tòa án cấp sơ thẩm :
a. Khởi kiện và thụ lý vụ án.
Khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp là Tòa án, bên yêu cầu cần chuẩn
bị cho việc khởi kiện với các công việc sau:
Soạn đơn khởi kiện
Đơn khởi kiện phải có các nội dung: ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tên Tòa
án nhận đơn khởi kiện; Tên, nơi trú, làm việc của người khởi kiên cá nhân hoặc trụ
sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa chỉ thư điện tử (nếu
có); tên, nơi trú, làm việc của người quyền và lợi ích được bảo vệ; tên, nơi trú,
làm việc của người bị kiện nhân hoặc trụ sở của người bị kiện là cơ quan, tổ chức;
số điện thoại, fax địa chỉ thư điện tử (nếu có); tên, nơi trú, làm việc của người
quyền lợi nghĩa vụ liên quan; Quyền, lợi ích hợ pháp của người khởi kiện bị xâm
phạm, những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có); danh mục
tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
Trên thực tế, các Tòa án đều đưa ra mẫu đơn khởi kiện và yêu cầu người khởi kiện
phải thực hiện theo mẫu
Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Trước hết phải xác định thẩm quyền theo loại việc, đây tranh chấp về kinh
doanh, thương mại bởi tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
g iữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, các tranh chấp kinh doanh,
thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp huyện nơi
bị đơn trú, làm việc, trụ sở. Trường hợp vụ án đương sự hoặc tài sản nước
ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh.
Chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu căn cứ
hợp pháp
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp dân sự nghĩa vụ chứng minh luôn thuộc về
người yêu cầu. Khi khởi kiện, người yêu cầu phải chứng minh về sự tồn tại của
quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại, mẫu thuẫn về quyền lợi giữa các bên không
thể tự giải quyết. Trong quá trình giải quyết vụ án, người yêu cầu phải luôn đưa ra
được các chứng cứ, i liệu chứng minh quyền lợi hợp pháp của họ bị xâm phạm bởi
hành vi vi phạm của 1 hoặc các bên còn lại.
Trong giải quyết tranh chấp dân sự, nếu bên nào không cung cấp được chứng cứ
bảo vệ quyền lợi cho mình thì bên đó phải chịu hậu quả pháp lý.
Tòa án chỉ tham gia vào quá trình thu thập, cung cấp chứng cứ khi các bên không
thể tự thu thập được và có đơn yêu cầu.
19
Thu thập chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
Chứng cứ phải đảm bảo: khách quan, liên quan và hợp pháp.
Chứng cứ phải được thu thập từ những nguồn sau: tài liệu đọc được, nghe được,
nhìn được, dữ liệu điện tử; vật chứng; lời khai của đương sự; lời khai của người làm
chứng; kết luận giám định; biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ; kết quả định giá tài
sản, thẩm định giá tài sản; văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp do người chức
năng lập; văn bản công chứng, chứng thực; các nguồn khác mà pháp luật quy định.
Nộp đơn khởi kiện:
Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện các tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án
có thẩm quyền theo 1 trong các phương thức sau:
- Nộp trực tiếp tại Tòa án;
- Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
- Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án
(nếu có).
Thụ lý vụ án:
- Sau khi nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người
khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong trường hợp họ
phải nộp tiền tạm ứng án phí.
- Thẩm phán dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo giao cho người
khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được
giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm
ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
- Thẩm phán thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm
ứng án phí.
- Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí
thì Thẩm phán phải thụ vụ án khi nhận được đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ kèm
theo.
b.Thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử
Nguyên tắc tiến hành hòa giải
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các
đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa
giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 Điều 207 của Bộ luật
này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
20
+ Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí
của mình;
+ Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội
Thời hạn chuẩn bị xét xử : là 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án
Trường hợp quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn chuẩn bị
xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án hiệu
lực pháp luật.
.Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
sau đây:
+ Lập hồ sơ vụ ántheo quy định tại Điều 198 của Bộ luật tố tụng Dân sự;
+ Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác;
+ Xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật cần áp dụng;
+ Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án;
+ Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự;
+ Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ hòa
giải theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự, trừ trường hợp vụ án giải quyết theo được
thủ tục rút gọn;
+ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự.
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tuỳ từng trường hợp, Thẩm phán ra một trong các
quyết định sau đây:
+ Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
+ Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
+ Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
+ Đưa vụ án ra xét xử.
c.Phiên tòa sơ thẩm
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án
phải mở phiên tòa; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
Điều 6 3 dân 2015 quy xét dân Bộ luật tố tụng sự định Hội đồng xử thẩm vụ án
sự gồm một Thẩm thẩm trường hợp định Điều phán hai Hội nhân dân, trừ quy tại 65
của Bộ luật thủ tục này 65: dân (Điều Xét xử vụ án sự theo rút gọn). trường hợp Trong
đặc biệt đồng xử thẩm gồm Thẩm Hội thẩm thì Hội xét thể hai phán ba nhân
dân.
| 1/23

Preview text:

Tai lieu hoc tap Chương 5 CHƢƠNG 5
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI MỤC TIÊU
Mục tiêu của chương là cung cấp cho sinh viên những kiến thức về giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại, bao gồm khái niệm tranh chấp kinh doanh thương
mại, các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định của
pháp luật hiện nay. Trên cơ sở phân tích những đặc điểm củng mỗi phương thức giải
quyết, chương này sẽ giúp sinh viên nắm được ưu điểm cũng như hạn chế của mỗi
phương thức, so sánh được các phương thức đó. Từ đó sinh viên sẽ biết được những
phương thức nào hay được áp dụng khi giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Việt Nam.
Ngoài ra nội dung của chương sẽ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thủ tục giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài và Tòa án. Qua đó các bên tranh chấp sẽ lựa chọn phương thức giải
quyết phù hợp cho mình khi gặp phải các tranh chấp kinh doanh thương mại . NỘI DUNG
• Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại
• Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
• Ưu điểm, hạn chế của mỗi phương thức, So sánh các phương thức
• Thủ tục tố tụng Trọng tài
• Thủ tục tố tụng Tòa án TÀI LIỆU
• Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
• Luật Trọng tài Thương mại 2010
5.1. Khái niệm và yêu cầu về việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại
5.1.1.Khái nim tranh chấp kinh doanh thương mại :
Sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm đầu của thế kỷ
này được diễn ra trong bối cảnh sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của các quan
hệ kinh tế với tốc độ nhanh chóng chưa từng có để từng bước khẳng định nó là bộ phận
không thể thiếu được của thị trường thế giới. Tranh chấp trong kinh tế nói chung và
trong kinh doanh nói riêng với tính cách là hệ quả tất yếu của quá trình này cũng trở
nên phong phú hơn về chủng loại và gay gắt phức tạp hơn về tính chất và quy mô.
Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, song đa số các nhà khoa học đều thống nhất
rằng, tranh chấp kinh tế được hiểu là sự bất đồng chính kiến, sự mâu thuẫn hay xung
đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế ở
các cấp độ khác nhau. Theo đó, tranh chấp kinh tế có thể có các dạng cơ bản sau: 1
- Tranh chấp trong kinh doanh : được diễn ra giữa các chủ thể tham gia kinh
doanh. Cụ thể, đó là những tranh chấp phát sinh trong các khoản đầu tư, sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với quốc gia tiếp nhận đầu tư : Loại
hình tranh chấp này nảy sinh trong việc thực hiện các hợp đồng BTO, BT, BOT, thực
hiện các điều ước quốc tế về khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và đa phương.
- Tranh chấp giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về
thương mại song phương và đa phương.
- Tranh chấp giữa các quốc gia với các thiết chế kinh tế quốc tế trong việc thực
hiện các điều ước quốc tế về thương mại đa phương.
Thực tế cho thấy, trong các loại hình tranh chấp kinh tế trên, tranh chấp trong
kinh doanh là loại hình tranh chấp phổ biến nhất và do đó trong một số trường hợp khái
niệm tranh chấp trong kinh doanh và khái niệm tranh chấp kinh tế được sử dụng với ý nghĩa tương đương nhau.
Mặt khác, tranh chấp trong kinh doanh còn được hiểu là sự bất đồng về một hiện
tượng pháp lý phát sinh trong đời sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh và
thông thường gắn liền với các yếu tố , lợi ích về mặt tài sản. Do đó, có thể khái quát
những đặc điểm tranh chấp trong kinh doanh như sau :
- Nó luôn gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các chủ thể.
- Các chủ thể tranh chấp trong kinh doanh thường là các doanh nghiệp
- Nó là sự biểu hiện ra bên ngoài, là sự phản ánh của những xung đột về mặt lợi
ích kinh tế của các bên.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các tranh chấp trong kinh doanh chủ yếu
tồn tại dưới dạng các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, phản ánh tính đơn điệu của các
lợi ích cần bảo vệ trong mô hình kinh tế này. Ngược lại, trong điều kiện kinh tế thị
trường, sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng về đối tượng chủ
thể và lợi ích cần bảo vệ, sự xuất hiện của các phương thức kinh doanh, thị trường và
các yếu tố sản xuất phi truyền thống làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp mới, ví dụ
như : tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty, giữa các thành viên công ty với
nhau trong quá trình thành lập, hoạt động và giải thể công ty; tranh chấp trong việc mua
bán các loại cổ phiếu, trái phiếu; tranh chấp về liên doanh, liên kết kinh tế, … Chính sự
thay đổi về nội dung và hình thức tranh chấp trong kinh doanh trong quá trình chuyển
đổi nền kinh tế đã và đang đòi hỏi các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
cũng phải có sự thay đổi cho phù hợp với các yêu cầu của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
5.1.2. Yêu cu v vic gii quyết tranh chp kinh doanh thương mại
Ở đâu có hoạt động kinh doanh thương mại thì ở đó có khả năng phát sinh tranh
chấp. Tranh chấp là hệ quả tất yếu xảy ra trong hoạt động kinh doanh, vì vậy giải quyết 2
các tranh chấp phát sinh được coi là tự thân của các quan hệ kinh tế. Ở góc độ khái quát
chung, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức,
biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên,
tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường phải
đáp ứng các yêu cầu sau :
- Nhanh chóng, thuận lợi, không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh,
nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự gián đoạn của quá trình kinh doanh..
- Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh
doanh; đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp,
- Bảo đảm sự bí mật và bảo vệ uy tín của các bên trong kinh doanh cũng như trên
thương trường (phụ thuộc vào nguyên tắc xét xử công khai hay không công khai trên thương trường)
- Phải đạt hiệu quả cao: Hiệu quả về mặt kinh tế (chi phí, lệ phí cho việc giải
quyết phải thấp) và hiệu quả thi hành (hiệu quả của phán quyết).
Dù đó là tranh chấp gì đi chăng nữa thì vì sự công bằng và hiệu quả kinh tế mà
cần thiết phải có một cơ chế để giải quyết tranh chấp. Có nhiều cách thức khác nhau để
giải quyết tranh chấp. Tùy thuộc vào phong tục tập quán, truyền thống, trình độ phát
triển kinh tế – xã hội mà mỗi quốc gia trên thế giới có các cơ chế giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh rất khác nhau. Nhìn chung cho đến thời điểm hiện tại, các hình thức
giải quyết tranh chấp chủ yếu được áp dụng rộng rãi trên thế giới bao gồm : thương
lượng, hoà giải, trọng tài (phi chính phủ) và giải quyết thông qua tòa án.
5.2. Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại
5.2.1. Thương lượng:
Thương lượng là một hình thức tự giải quyết tranh chấp trong đó các bên bàn bạc
thoả thuận để gạt đi những bất đồng không có sự tham gia của bất kỳ bên thứ ba nào
(hình thức phổ biến nhất).
+ Ưu điểm: ít tốn kém (không phải trả lệ phí, phí đi lại), mức độ phương hại đến
các quan hệ kinh doanh thấp hơn rất nhiều; không có sự tham gia của bất kỳ một thiết chế
Nhà nước nào; hiệu quả của hình thức này đạt được thường cao (sự thiện chí, các bên là
người hiểu được bản thân mình, vì vậy sẽ đưa ra được hướng giải quyết tốt).
+ Hạn chế: tính khả thi không được cao vì nó là một thủ tục tư nhân nên giải pháp
này không được đảm bảo bằng sự cưỡng chế, nó chỉ được bảo đảm bằng lợi ích của chính các bên.
5.2.2. Hoà gii:
Hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm
trung gian giúp các bên tranh chấp đạt được giải pháp nhằm loại trừ những xung đột đã phát sinh. 3
Bên thứ ba có thể là tổ chức, cá nhân do các bên tín nhiệm chọn để đưa ra
những giải pháp, đề xuất ể đ các bên tham khảo.
+ Ưu điểm: so với thương lượng thì mức độ thành công của hoà giải là lớn hơn vì
người thứ ba giúp ý chí của các bên gặp nhau. Biên bản hoà giải đảm bảo tính thực thi
lớn hơn thương lượng, sự tự giác cao hơn.
+ Hạn chế: người thứ ba chỉ là người đưa ra ý kiến, việc hoà giải có thành công
hay không là phụ thuộc vào ý chí của các bên.
5.2.3. Trng tài:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải quyết
tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập
nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.
Cũng như thủ tục tố tụng tòa án, trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh
doanh trọng tài cũng phải tuân theo các trình tự, thủ tục nhất định mà pháp luật quy
định, từ việc khởi kiện, xét xử, thi hành phán quyết trọng tài, quyền và nghĩa vụ của
những người tham gia,… Đây chính là thủ tục tố trọng tài. Nói cách khác, tố tụng trọng
tài được hiểu là trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài.
Tố tụng trọng tài nhìn chung có các đặc điểm cơ bản sau :
- Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức phi chính phủ, một tổ chức
mang tính chất xã hội – nghề nghiệp, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài.
- Tố tụng trọng tài là sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán. Cụ thể,
thỏa thuận làm tiền đề cho phán quyết và không thể có phán quyết thoát ly những yếu
tố đã được thỏa thuận.
- Tố tụng trọng tài đảm bảo cho đương sự quyền tự định đoạt của mình một
cách cao nhất, các đương sự có quyền lựa chọn trọng tài viên, quyền lựa chọn địa điểm
giải quyết tranh chấp, lựa chọn quy tắc tố tụng….
- Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm và không thể kháng cáo trước
bất cứ cơ quan, tổ chức nào. Về nguyên tắc, trọng tài không xét xử công khai, do đó
ngoài nguyên đơn và bị đơn, trọng tài chỉ triệu tập các đương sự khác khi cần thiết.
- Quy tắc tố tụng trọng tài của các quốc gia rất khác nhau, nhưng nhìn chung
quy tắc lựa chọn trọng tài viên và thủ tục của hầu hết các trung tâm trọng tài trên thế
giới đều theo khuôn mẫu của Quy tắc trọng tài mẫu UNCITRAL.
Trong kinh doanh thương mại có hai loại cơ quan trọng tài:
+ Trọng tài vụ việc (lâm thời): được các bên lập ra để giải quyết từng vụ việc tranh
chấp cụ thể. Khi vụ việc giải quyết xong hoặc không thành công thì trọng tài này sẽ giải tán. 4
* Ưu điểm: cơ chế giải quyết rất nhanh gọn, không phải tuân theo một quy chế
pháp luật xác lập trước mà theo yêu cầu của các bên. Các bên chọn người có uy tín, tin
tưởng sẽ có được một hiệu quả thành công cao.
* Nhược điểm: những trọng tài viên không chuyên trách, không tiến hành theo
một quy chế pháp luật thì giá trị chính xác của phán quyết sẽ không cao.
+ Trọng tài thường trực (quy chế): được thành lập ra để chuyên giải quyết các
tranh chấp, sự tồn tại của nó là thường xuyên lâu dài, hoạt động theo một quy chế được xác lập từ trước.
- Đặc trưng của tổ chức trọng tài trên thế giới :
+ Hình thức tổ chức: có hai hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn phi lợi
nhuận và các trung tâm trọng tài trong nước và quốc tế.
+ Chúng đều là những tổ chức phi Chính phủ: không phải do Nhà nước quyết định
thành lập mà do các trọng tài viên tự nguyện sáng lập, hoạt động không phụ thuộc vào
Ngân sách Nhà nước (do các thương gia hỗ trợ, thu phí từ việc giải quyết tranh chấp, xuất
bản các ấn phẩm tài liệu về pháp luật cho các thương gia) các trọng tài viên không phải là
các công chức Nhà nước mà hành nghề tự do.
+ Mỗi trung tâm có danh sách trọng tài viên riêng của trung tâm, danh sách này
được lập trên cơ sở tự nguyện của các trọng tài viên (về nguyên tắc nếu đưa vụ việc ra
giải quyết ở trung tâm nào đó thì phải lựa chọn trọng tài viên ở trung tâm đó).
+ Mỗi trung tâm trọng tài có một quy tắc tố tụng riêng do chính trung tâm đó xây
dựng nên (tạo nên sự cạnh tranh giữa các trung tâm).
Về nguyên tắc, nếu đưa tranh chấp ra trung tâm nào thì phải tuân theo quy tắc tố
tụng của trọng tài đó trừ trường hợp có thoả thuận áp dụng quy tắc của trung tâm khác.
Về cơ bản, quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài thường có nội dung chính giống
nhau dựa trên bản quy tắc tố tụng mẫu của trung tâm trọng tài thương mại quốc tế (1978).
+ Mặc dù là một tổ chức phi Chính phủ nhưng không có nghĩa là hoạt động của
các trung tâm là phi Nhà nước, mà hoạt động của các trung tâm phải nằm dưới sự hỗ trợ
và kiểm soát của Nhà nước. Sự kiểm soát của Nhà nước thể hiện trên phương diện Nhà
nước ban hành luật lệ trọng tài làm cơ sở pháp lý để các trung tâm ra đời và phát triển.
Nhà nước phê chuẩn điều lệ và quy chế hoạt động của các trung tâm này (hoặc ban hành
tiêu chuẩn trọng tài viên, cấp thẻ và quản lý trọng tài viên).
Sự hỗ trợ của Nhà nước về việc thực thi các phán quyết bằng việc Nhà nước công
nhận và cho cưỡng chế thi hành phán quyết như một bản án. Sự hỗ trợ này mang tính
chất sống còn đối với trọng tài. 5.2.4. Toà án:
Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp
thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để
đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. 5
Trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo một trình
tự, thủ tục nhất định mà pháp luật đã quy định, cụ thể đó là những nguyên tắc cơ bản;
trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc tại tòa án, thi hành bản án,
quyết định của tòa án; quyền và nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng, người
tham gia tố tụng cũng như của những cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan,… Đây
chính là thủ tục tố tụng tòa án. Ở hầu hết các quốc gia, cùng với việc ban hành những
đạo luật về nội dung, Nhà nước cũng ban hành những quy định về thủ tục tố tụng để tòa
án giải quyết các tranh chấp kinh doanh.
Như vậy, tố tụng tòa án chính là trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải
quyết các tranh chấp kinh doanh bằng tòa án.
Thực tiễn pháp luật tố tụng của các nước cho thấy, tố tụng tòa án đều có chung
một số đặc điểm cơ bản sau :
- Ở hầu hết các nước trên thế giới, thủ tục tố tụng tòa án áp dụng cho các tranh
chấp trong kinh doanh được dựa trên nền tảng thủ tục tố tụng dân sự cùng với một số
quy định đặc thù cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn như : về hội đồng
xét xử, về thời gian của các trình tự tố tụng, … Do vậy, ở các quốc gia này người ta
không hình thành luật tố tụng riêng cho các tranh chấp trong kinh doanh mà chỉ có luật về tố tụng dân sự.
Ví dụ : Ở Cộng hoà Liên bang Đức, Luật tố tụng đối với các vụ án dân sự và
thương mại được quy định thống nhất trong Bộ luật tố tụng dân sự; ở Pháp, Anh và Mỹ
các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đều
được áp dụng theo thủ tục tố tụng dân sự.
- Tố tụng tòa án là thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh của Tòa án – một
cơ quan Nhà nước, hoạt động xét xử của nó mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và đóng vai trò là cơ quan bảo vệ pháp luật.
- Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành và thủ tục giải quyết của Tòa án
rất chặt chẽ, rất phức tạp và không thể thay đổi được. Phán quyết của tòa án có thể bị
kháng cáo, kháng nghị hoặc có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Trong tố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức công khai, bản
án được công bố rộng rãi.
5.2.5. Điểm khác nhau cơ bản gia Toà án và Trng tài:
Tòa án và trọng tài đều là những hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, chúng đóng vai trò một bên trung lập với các bên trong quan hệ tranh chấp. Hoạt
động giải quyết tranh chấp của tòa án và trọng tài có điểm giống nhau và có thể phân
biệt với các hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh khác đó là chúng căn cứ vào
pháp luật và hợp đồng của các bên trong quan hệ tranh chấp, xem xét sự thật vụ án và
độc lập ra phán quyết, phán quyết này được đảm bảo thi hành. Vì chúng có thẩm quyền
xem xét và ra phán quyết cho nên thủ tục tố tụng của tòa án và trọng tài rất chặt chẽ và 6
được pháp luật quy định. Thủ tục tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài đều dựa trên những
nguyên tắc chung như : tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, đảm bảo sự độc
lập của người tài phán, … Tuy nhiên, vì đây là hai hình thức giải quyết tranh chấp độc
lập, cho nên giữa tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài cũng có những sự khác biệt cơ bản sau đây :
Một là : Về tính chất pháp lý: Giữa tòa án và trọng tài có sự khác biệt rất rõ về
tính chất pháp lý của mỗi loại cơ quan này. Tòa án là một cơ quan nhà nước nằm trong
hệ thống cơ quan tư pháp. Trong quá trình tố tụng, tòa án nhân danh Nhà nước để xem
xét, xử lý vi phạm pháp luật nhằm duy trì trật tự công cộng và bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của các nhà kinh doanh. Trong khi đó, các trung tâm trọng tài đều tồn tại
với tư cách là một tổ chức phi chính phủ, một tổ chức mang tính chất xã hội – nghề
nghiệp. Tính phi chính phủ của trọng tài thương mại thể hiện ở chỗ, các trung tâm trọng
tài không do Nhà nước quyết định thành lập mà do các trọng tài viên thỏa thuận xin
phép Nhà nước để được thành lập, các trung tâm trọng tài thương mại không nằm trong
cơ cấu thiết chế nào của bộ máy Nhà nước và cũng không phải là một cơ quan xét xử
của Nhà nước mà là một tổ chức xã hội nghề nghiệp. Trọng tài được thành lập nhằm
cung cấp cho các nhà kinh doanh một cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh nhanh
chóng, đơn giản, thuận tiện phù hợp với tâm lý của nhà doanh nghiệp. Chính sự khác
biệt cơ bản này giữa tòa án và trọng tài đã quyết định sự các sự khác biệt khác trong thủ
tục tố tụng tòa án và tố tụng trọng tài, ví dụ như tính chất, mục đích, trình tự, thủ tục,…
Hai là : Về thẩm quyền: Thẩm quyền theo vụ việc : dưới góc độ thẩm quyền theo
vụ việc, thực tế cho thấy tòa án thường có thẩm quyền rộng hơn so với trọng tài. Tòa án
có thẩm quyền giải quyết hầu hết tất cả các tranh chấp trong kinh doanh. Trong khi đó,
khác với tòa án, thẩm quyền của trọng tài có thể thay đổi, hoặc thu hẹp lại tùy theo từng
trung tâm trọng tài. Thẩm quyền theo lãnh thổ : Đối với tòa án, không phải vụ tranh
chấp trong kinh doanh nào cũng được tòa thụ lý giải quyết. Đơn kiện chỉ được tòa án
thụ lý giải quyết khi được chuyển đến tòa án có thẩm quyền giải quyết. Ngược lại, trong
tố tụng trọng tài không đặt ra vấn đề thẩm quyền về mặt lãnh thổ. Các bên tranh chấp
có quyền lựa chọn bất cứ trung tâm trọng tài nào để giải quyết cho mình theo ý muốn
và sự tín nhiệm của họ. Khi tranh chấp đã được các bên thỏa thuận đưa ra trung tâm
trọng tài nào giải quyết thì trung tâm đó có quyền thụ lý tranh chấp. Như vậy, về thẩm
quyền vụ việc thì tòa án có thẩm quyền rộng hơn so với trọng tài, còn thẩm quyền lãnh
thổ trong tố tụng trọng tài lại không được đặt ra như đối với tòa án.
Ba là : Các giai đoạn tố tụng: Trong tố tụng trọng tài, trọng tài chỉ xét xử một
lần các tranh chấp kinh doanh. Phán quyết của trọng tài là quyết định chung thẩm, có
hiệu lực thi hành, không bị kháng cáo, kháng nghị. Đây là nguyên tắc đặc trưng của tố
tụng trọng tài so với tố tụng tòa án. Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của tố tụng
trọng tài là nhân danh ý chí và quyền định đoạt của các bên đương sự. Các bên đương
sự đã tự do lựa chọn và tín nhiệm người phán xử cho mình thì đương nhiên phải phục 7
tùng quyết định của người đó. Trong khi đó, trong tố tụng tòa án có nhiều cấp xét xử từ
sơ thẩm đến phúc thẩm, trong một số trường hợp phán quyết của tòa án còn có thể được
xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm. Chính vì thủ tục tố tụng tòa án phải
thông qua nhiều giai đoạn xét xử khác nhau đã dẫn tới việc kéo dài thời gian xét xử,
đây là điều mà các nhà kinh doanh không mong muốn.
Bốn là : Điều kiện khởi kiện: Xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện – một nguyên
tắc cốt lõi trong tố tụng trọng tài, sự hình thành trọng tài là do ý chí tự nguyện của các
bên đương sự và trong quá trình tố tụng trọng tài đều nhân danh ý chí tối cao của các
bên đương sự. Các bên đương sự hoàn toàn có thể lựa chọn các hình thức trọng tài mà
họ cho là phù hợp trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận giữa các chủ thể, không có sự áp đặt
ý chí của bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào. Chính vì vậy, đối với tố tụng trọng
tài, khi có tranh chấp xảy ra, các bên tranh chấp chỉ có thể đưa vụ tranh chấp ra trung
tâm trọng tài để giải quyết khi đã có sự thỏa thuận trước về việc này. Điều này có nghĩa
là : sự thỏa thuận trọng tài là điều kiện quyết định quyền khởi kiện của đương sự. Đây
là điều mà trong tố tụng tòa án không có.
Năm là : Nguyên tắc xét xử tập thể: Tố tụng trọng tài không có nguyên tắc xét xử
tập thể như trong tố tụng tòa án. Việc chọn một hay nhiều trọng tài viên để giải quyết
tranh chấp cho mình là quyền của các bên tranh chấp, pháp luật không can thiệp. Pháp
luật chỉ can thiệp vào vấn đề này khi các bên không thỏa thuận được với nhau về cách
thức lựa chọn trọng tài viên mà thôi. Ví dụ, khi các bên không đạt được sự nhất trí
trong việc chọn một trọng tài viên để giải quyết tranh chấp cho mình theo quy định của
pháp luật, mỗi bên tranh chấp sẽ chọn cho mình một trọng tài viên. Hai người được
chọn sẽ chọn một người thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trong trường hợp hai
trọng tài không chọn được người thứ ba đó thì quyền quyết định thuộc về tòa án.
Sáu là : Tính công khai của hoạt động tố tụng: Trong tố tụng tòa án, Việc xét xử
của tòa án không chỉ có mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của các đương sự mà còn có
ý nghĩa giáo dục việc tuân theo pháp luật. Do vậy, hầu hết các phiên tòa đều được tiến
hành công khai, các bản án thường được công bố rộng rãi trước công chúng. Điều này
dẫn đến khó khăn khi bảo vệ các thông tin bí mật. Trong khi đó, trong tố tụng trọng tài,
mọi tình tiết và kết quả đều không được công bố công khai nếu không được sự chấp
thuận của các bên. Xuất phát từ nhu cầu phải bảo vệ một cách nghiêm ngặt các bí mật
nghề nghiệp của các nhà kinh doanh mà pháp luật không bắt buộc các phiên họp xét xử
trọng tài phải tiến hành công khai. Quyết định của trọng tài cũng như những căn cứ để
trọng tài ra quyết định sẽ không được công bố công khai nếu các bên không có yêu cầu.
Quyết định của trọng tài chỉ được phép công bố rộng rãi khi các bên đồng ý. Có thể nói.
Nguyên tắc này hoàn toàn đối lập với nguyên tắc xét xử công khai trong tố tụng tòa án.
Bảy là : Tính mềm dẻo, linh hoạt trong t hủ tục tố tụng: Tố tụng trọng tài là một
thủ tục hết sức mềm dẻo và linh hoạt. Các thủ tục tố tụng đơn giản, thuận tiện, đảm bảo 8
thời cơ kinh doanh của các bên tranh chấp. Ví dụ như : trong tố tụng trọng tài các bên
có thể chọn tổ chức trọng tài, chọn trọng tài viên mà mình tín nhiệm, tin tưởng có thể
giải quyết mâu thuẫn của họ, các bên cũng có thể chọn địa điểm để tiến hành trọng tài
mà thấy là thuận tiện, thậm chí các bên có thể thỏa thuận với nhau lập ra quy tắc tố tụng áp dụng cho vụ kiện.
Trong khi đó, tố tụng tòa án bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng nghiêm ngặt,
phải tuân thủ các yêu cầu nhiều khi mang tính nghi thức, luật áp dụng được coi là bất di bất dịch.
Tám là : Phán quyết: Ở cả hai hình thức tố tụng này, việc xét xử tranh chấp đều
được kết thúc bằng việc ra bản án, quyết định của tòa án hoặc phán quyết trọng tài.
Nhưng phán quyết của trọng tài và bản án, quyết định của tòa án trong nhiều trường
hợp cũng có những điểm khác nhau cơ bản.
Trong tố tụng tòa án, bản án, quyết định của tòa án khi đã có hiệu lực nếu các
bên không tự nguyện thi hành thì cơ quan thi hành án sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng
chế cần thiết theo quy định của pháp luật. Trong khi đó, ở một số quốc gia, không phải
lúc nào quyết định của trọng tài cũng được đảm bảo thi hành bằng cưỡng chế của Nhà
nước. Ở nhiều Quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, khi quyết định của trọng
tài hợp pháp mà không được bên thua kiện thi hành tự nguyện thì theo yêu cầu của phía
bên kia, cơ quan thi hành án sẽ cưỡng chế thi hành như một phán quyết của tòa án. Tuy
nhiên, cũng có một số quốc gia, mà ở đó sự phối hợp hoạt động giữa tòa án và trọng tài
chưa cao và chưa được pháp luật quy định (ví dụ như ở Việt Nam trong thời gian từ
trước khi có Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trở về trước) thì việc sử dụng cơ chế
tòa án phê chuẩn quyết định của trọng tài để trên cơ sở đó mà cưỡng chế thi hành các
quyết định trọng tài là chưa có điều kiện thực hiện. Vì vậy, ở các quốc gia này các
quyết định giải quyết tranh chấp của trọng tài không được đảm bảo thi hành bằng sự
cưỡng chế của Nhà nước. Trong trường hợp một bên không tự nguyện thi hành quyết
định trọng tài thì bên kia có quyền đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại tòa án .
5.3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại bằng thủ tục trọng tài
5.3.1. Li thế khi gii quyết tranh chp thương mi bn g trn g tài
Trọng tà iquốc tế đang ngày càng được sử dụng rộng rãi nhằm giải quyết các tranh chấp phát sinh tron
g các lĩnh vực như: Dân sự, lao động, đầu tư… có yếu tố nước ngoài.
Đặc biệt, trọng tà iđã trở thành một trong những phương thức được doanh nghiệp lưu ý
khi nảy sinh các tranh chấp t
ừ các hợp đồng thương mại quốc tế ,nhất l à hợp đồng mua bán ngoại thương:
Thứ nhất, do hình thức này có thủ tục tiện lợi, lin
h hoạt và nhanh chóng. Khi giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài các bên được tự do lựa chọn thủ tục tố tụng. Thủ tục tố
tụng trọng tài cũng đơn giản hơn so với thủ tục tố tụng tại tò
a án. Giải quyết bằng trọng
tài, trong một số trường hợp, các bên có thể định ra cả nguyên tắc, trình tự, thủ tục trọng tài. 9
Thứ hai, phán quyết của trọn
g tà ithường chính xác, khách quan và có độ ti n cậy
cao. Vì các bên được quyền t
ự chọn lựa trọng tài viên, nên các trọng tài viên thường là
những chuyên gia giàu kinh nghiệm và am hiểu sâu sắc về các lĩnh vực chuyên môn.
Đồng thời, quyết định của trọng tà idường như không bị chi phối bởi yếu tố chính trị. Vì
thế, nó sẽ mang tính khách quan hơn phán quyết của tò a án.
Thứ ba, giải quyết tranh chấp bằng trọng tà iluôn có khả năng giữ bí mật rất cao.
Đối với các bên tham gia hợp đồng thương mại quốc tế, việc giữ bí mật các vụ kiện là rất
quan trọng. Bởi bí mật nghề nghiệp, uy tí
n trên thương thường có ý nghĩa sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt, là những bí mật liên quan đến bí quyết công nghệ, chất
lượng sản phẩm, bí quyết kinh doanh… Nếu những bí mật này bị tiết lộ, sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh trong tương lai của họ. Vì thế, khi tranh chấp xảy ra,
mặc nhiên những bí mật đó có thể bị tiết lộ, nhất là khi giải quyết tại tò a án bởi nguyên
tắc xét xử tại tòa án là công khai. Khác với nguyên tắc xét xử công khai tại tòa án, trọng
tài lại hoạt động theo nguyên tắc xét xử kín, các quyết định của trọng tài không được
công khai, nếu không được sự đồng ý của các bên.
Thứ tư, quyết định của trọng tà i có giá trị chung thẩm. Sau khi trọng tà i đưa ra
phán quyết th ìphán quyết đó bắt buộc có hiệu lực th ihành với các bên, các bên không có
quyền kháng cáo hay kháng nghị. Đây l
à điểm khác biệt cũng là ưu điểm của phương
thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tà i so với tò
a án. Như vậy, có thể dẫn đến tình
trạng dây dưa kéo dài, gây tốn kém cả về thời gian và tiền bạc, ảnh hưởng đến sản xuất
kinh doanh. Ưu điểm này xuất phát từ quyền định đoạt của các bên, từ việc tự do lựa
chọn phương thức trọng tà iđến lựa chọn trọng tà iviên cũng như thủ tục tố tụng.
5.3.2. Những quy định về Trọng tài viên và Trung tâm Trọng tài Thương mại : a. Trng tài viên:
Theo quy định tại Điều 20 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, để trở thành
Trọng tài viên, ứng viên cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự;
- Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên
- Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều
kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng
có thể được chọn làm Trọng tài viên.
Những người có đủ tiêu chuẩn quy định như trên nhưng thuộc một trong các
trường hợp sau đây không được làm Trọng tài viên:
- Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công
chức thuộc Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án;
- Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp
hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích. 10
- Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuẩn quy
định tại khoản 1 Điều này đối ớ
v i Trọng tài viên của tổ chức mình.
b.Trung tâm Trng tài :
Theo quy định tại Điều 24 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010, . Điều kiện và
thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài như sau:
- Trung tâm trọng tài được thành lập khi có ít nhất năm sáng lập viên là công dân
Việt Nam có đủ điều kiện là Trọng tài viên quy định tại Điều 20 của Luật này đề nghị
thành lập và được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập.
- Hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm trọng tài gồm:
+ Đơn đề nghị thành lập;
+ Dự thảo điều lệ của Trung tâm trọng tài theo mẫu do Bộ Tư pháp ban hành;
+ Danh sách các sáng lập viên và các giấy tờ kèm theo chứng minh những người
này có đủ điều kiện quy định tại Điều 20 của Luật này.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ trưởng
Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài và phê chuẩn điều lệ của Trung
tâm trọng tài; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do
5.3.3 Trình t gii quyết :
Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại bao gồm:
Bước 1. Nộp đơn kiện và thụ lý đơn kiện
Để giải quyết vụ tranh chấp tại trung tâm trọng tài hoặc hội đồng trọng tài do các
bên thành lập thì trước hết nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi trung tâm trọng tài hoặc bị
đơn. Kèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng
tài, bản chính bản sao các tài liệu chứng cứ, bản sao phải có chứng thực hợp lệ.
Trung tâm trọng tài bắt đầu khi trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của
nguyên đơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn. Nếu giải quyết tranh
chấp tại trung tâm trọng tài thì trong năm ngày làm việc, kể từ khi nhận được đơn kiện,
trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện của nguyên đơn và những tài liệu chứng
cứ kèm theo mà nguyên đơn đã gửi.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiện và các tài liệu có liên
quan, bị đơn có trách nhiệm gửi cho trung tâm trọng tài hoặc bị đơn bản tự bảo vệ. Quy
định này một mặt đảm bảo quyền tự bảo vệ của bị đơn trước đơn kiện của nguyên đơn,
đồng thời giúp cho các trọng tài viên thu nhập được những chứng cứ ban đầu cho việc
giải quyết tranh chấp.Nguyên đơn phải nộp tạm ứng phí trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Trung tâm Trọng tài thụ lý và gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện của nguyên đơn,
tên Trọng tài viên của nguyên đơn chọn và danh sách Trọng tài viên của Trung tâm
Trọng tài. Để giải quyết vụ tranh chấp tại hội đồng trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn 11
kiện gửi cho bị đơn, nội dung đơn kiện cũng giống như nội dung đơn kiện gửi trung tâm
trọng tài. Điểm khác ở đây là trọng tài viên được nguyên đơn chọn có thể là trọng tài viên
ngoài danh sách hoặc trong danh sách trọng tài viên của bất kì trung tâm trọng tài nào của Việt Nam.
Tự vệ của bị đơn: Sau thời gian 30 ngày kể từ khi nhận được bản sao đơn kiện, Bị
đơn phải gửi cho Trung tâm Trọng tài bản tự bảo vệ kèm theo các chứng cứ để bảo tự bảo
vệ ; chọn trọng tài viên trong danh sách của TT Trọng tài; bị đơn có thể phản bác toàn bộ
hoặc 1 phần nội dung kiện của nguyên đơn.Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn những
vấn đề có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn. Đơn kiện lại phải được gửi cho hội
đồng trọng tài đồng thời gửi cho nguyên đơn trước ngày mở phiên họp của hội đồng
trọng tài giải quyết đơn kiện của nguyên đơn. Nguyên đơn phải có bản trả lời đơn kiện lại
trong thời hạn 30 ngày, và được gửi cho bị đơn và hội đồng trọng tài.
Bước 2. Thành lập hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên
Tranh chấp giữa các bên có thể được giải quyết tại hội đồng trọng tài do trung tâm
trọng tài tổ chức hoặc tại hội đồng trọng tài do các bên thành lập. Hội đồng trọng tài gồm
3 trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất do các bên thỏa thuận. Hội đồng trọng tài có
nhiệm vụ tiến hành thủ tục trọng tài và đưa ra phán quyết trọng tài. Thành lập hoặc chỉ
định một hội đồng trọng tài là bước đầu tiên đặc trưng trong trọng tài thương mại. Tùy
thuộc vào các quy tắc áp dụng, việc thành lập hội đồng trọng tài có thể do các bên hoặc
do Tòa án quốc gia thực hiện.
Bước 3. Chuẩn bị giải quyết
Các Trọng tài viên phải nghiên cứu hồ sơ; xác minh, thu thập chứng cứ, tìm hiểu
nội dung vụ việc. Hội đồng Trọng tài có quyền gặp các bên để nghe các bên trình bày ý
kiến. Theo yêu cầu của một bên hoặc các bên hoặc theo sáng kiến của mình, Hội đồng
Trọng tài có thể tìm hiểu sự việc từ người thứ ba với sự có mặt của các bên hoặc sau khi
đã thông báo cho các bên.
Các bên có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng mibg sự việc mà mình nêu ra.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng Trọng tài có thể tự mình thu thập chứng cứ, mời
giám định theo yêu cầu của một bên hoặc các bên và phải thông báo cho các bên biết.
Bên yêu cầu giám định phải nộp tạm ứng phí giám định, trường hợp các bên mời giám
định thì cùng phải nộp tạm ứng phí giám định.
Hòa giải là việc các bên tự thương lượng giải quyết tranh chấp với nhau mà
không cần có quyết định của trọng tài. Có thể nói, hòa giải là một giải pháp quan trọng
nhất, là một phương án tối ưu trong việc giải quyết tranh chấp thương mại.
Trong tố tụng trọng tài, hòa giải không phải là nguyên tắc, là thủ tục bắt buộc song
hội đồng trọng tài vẫn phải tôn trọng việc tự hòa giải của các bên. Mặc dù đã có đơn yêu
cầu trọng tài giải quyết, các bên vẫn có thể tự hòa giải. Nếu các bên tự hòa giải được với
nhau thì theo yêu cầu của các bên, hội đồng trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng.Trong trường
hợp hòa giải thành thì các bên có thể yêu cầu hội đồng trọng tài lập biên bản hòa giải 12
thành và ra quyết định công nhận hòa giải thành. Biên bản hoà giải thành phải được các
bên và các Trọng tài viên ký. Quyết định công nhận hoà giải thành của Hội đồng Trọng
tài là chung thẩm và được thi hành.
Bước 4. Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng tài
Thời gian mở phiên họp giải quýêt vụ tranh chấp do Chủ tịch Hội đồng trọng tài
quyết định, nếu các bên không có thỏa thuận khác.Giấy triệu tập gửi cho các bên trước 30
ngày. Quyết định trọng tài của Hội đồng thương mại được lập theo đa số, ý kiến thiểu số
được ghi vào biên bản. Quyết định trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên họp cuối
cùng hoặc sau đó, nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối. Quyết
định trọng tài được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố và có hiệu lực ngay
Về nguyên tắc, phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công khai vì trong phiên
họp chỉ có nhà kinh doanh với các trọng tài viên, trong trường hợp có sự đồng ý của các
bên, hội đồng trọng tài mới có thể cho phép người khác tham dự phiên họp. Các bên có
thể trực tiếp tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc có thể ủy quyền cho người
khác. Các bên hoặc đại diện của các bên phải tham gia phiên họp giải quyết vụ tranh
chấp nếu họ không yêu cầu hội đồng trọng tài giải quyết vắng mặt họ.
Nếu nguyên đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp mà
vắng mặt không có lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được hội đồng trọng tài
đồng ý thì được coi là đã rút đơn kiện. Nếu bị đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp
giải quyết vụ tranh chấp vắng mặt không có lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp, không
được hội đồng trọng tài đồng ý thì hội đồng trọng tài vẫn tiến hành giải quyết vụ tranh
chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có.
Toàn bộ diễn biến của phiên họp giải quyết tranh chấp do hội đồng trọng tài lập
biên bản. Biên bản phải có chữ kí của chủ tịch hội đồng trọng tài,các bên có quyền tìm
hiểu nội dung biên bản, bổ sung biên bản.
Kết thúc quá trình giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài phải đưa ra được quyết
định trọng tài. Quyết định trọng tài là quyết định do hội đồng trọng tài ban hành nhằm
giải quyết chung thẩm các vấn đề được đưa ra hội đồng trọng tài giải quyết. Quyết định
trọng tài được giải quyết theo nguyên tắc đa số. Quyết định của hội đồng trọng tài phải có
các nội dung sau: ngày tháng năm và địa điểm ra quyết định, tên trung tâm trọng tài, tên
địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn, họ tên các trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất,
tóm tắt đơn kiện và các vấn đề tranh chấp, cơ sở để ra quyết định trọng tài, quyết định về vụ tranh chấp….
Bước 5. Thi hành/Hủy phán quyết của trọng tài
Thi hành phán quyết của trọng tài:
Phán quyết của trọng tài do các bên tự nguyện thi hành. Hết thời hạn thi hành mà
bên phải chịu thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu hủy 13
phán quyết trọng tài, thì bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành
án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài. Đối với phán quyết của trọng tài
vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có
thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký tại Tòa án nơi
Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết.
Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân
sự. Quy định đã thể hiện sự hỗ trợ rõ nét nhất của Nhà nước đối với hoạt động trọng tài,
vì trọng tài là phi Chính phủ nên bản thân trọng tài không thể cưỡng chế thi hành phán
quyết của mình. Nếu trọng tài đã phán quyết mà bên phải thi hành không chịu thi hành,
bên được thi hành cũng như bản thân trọng tài sẽ không có cách gì buộc thi hành được.
Vì thế, Nhà nước hỗ trợ thi hành phán quyết trọng tài là sự hỗ trợ vô cùng cần thiết và hiệu quả.
Hủy phán quyết của trọng tài:
Phán quyết trọng tài sau khi được tuyên sẽ có giá trị chung thẩm, các bên phải tự
nguyện thi hành mà không có kháng cáo, kháng nghị. Tuy nhiên, vì lý do khác nhau mà
phán quyết trọng tài có thể sai sót, nên có thể bị tuyên hủy bởi Tòa án nơi Hội đồng trọng
tài đã tuyên phán quyết trọng tài.
Theo Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại 2010 thì căn cứ để yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là khi:
a. Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu; 
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy
định của Bộ luật dân sự. 
Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của LTTTM. 
Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả
thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu. 
Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật
b. Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả
thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này;
Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài
quy định tại Điều 2 của Luật Trọng tài Thương mại. Cụ thể là tranh chấp giữa các bên
phát sinh từ hoạt động thương mại, giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động
thương mại, giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài.
c. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán
quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ; 14
d. Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán
quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên
tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;
đ. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Đối với phán quyết của trọng tài nước ngoài, các phán quyết, quyết định của trọng
tài nước ngoài không được công nhận và thi hành ở Việt Nam trong các trường hợp quy
định tại Điều 459 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài theo trình tự, thủ tục được quy
định tại Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010. Theo đó, Tòa án không xem xét lại nội
dung tranh chấp cũng như trình tự, thủ tục tố tụng mà chỉ xem phán quyết trọng tài đã
tuyên có thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 68 Luật Trọng tài thương mại
2010 không. Nếu thuộc một trong các trường hợp đó, Tòa án ra quyết đinh hủy phán
quyết trọng tài. Nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định theo Điều 68 thì
Tòa án ra quyết định không hủy phán quyết trọng tài và khi đó phán quyết của trọng tài
sẽ có hiệu lực. Quyết định của Toà án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.
5.4. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại bằng tố tụng Tòa án
5.4.1. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án
Theo quy định tại Điều 30 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì những tranh chấp
về kinh doanh thương mại sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty
với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị,
giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau
liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao
tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 31 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 thì những yêu cầu về
kinh doanh, thương mại sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án:
- Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng
thành viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. 15
- Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết tranh chấp
theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.
- Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật về hàng không dân
dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo
đảm giải quyết vụ án.
- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thương
mại của Trọng tài nước ngoài.
- Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
5.4.2. Thm quyn gii quyết ca tòa án :
Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh
về thương mại của Tòa án như sau:
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều
có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ;
-Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng
có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
-Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty liên
quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
1. Thẩm quyền nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình theo vụ việc
thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại. (Điều 30- Bộ
luật tố tụng dân sự 2015)
- Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị
quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
- Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam
giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại. 16
- Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật
về hàng không dân dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ
trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không
công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa
án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh
doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết
kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.
- Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại. (Điều 31- Bộ
luật tố tụng dân sự 2015).
Tòa án cấp huyện có thẩm quyền:
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều
có mục đích lợi nhuận.
- Yêu cầu về kinh doanh, thương mại cụ thể:
+ Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị
quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
+ Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại.
2. Thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền: theo cấp xét xử
Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:
- Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về
kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh;
- Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại chưa có hiệu lực pháp luật
của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền :
Giám đốc việc xét xử củaTòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện. 17
5.4.3 Th tc gii quyết ti tòa án cấp sơ thẩm :
a. Khởi kiện và thụ lý vụ án.
Khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp là Tòa án, bên yêu cầu cần chuẩn
bị cho việc khởi kiện với các công việc sau:  Soạn đơn khởi kiện
Đơn khởi kiện phải có các nội dung: ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tên Tòa
án nhận đơn khởi kiện; Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiên là cá nhân hoặc trụ
sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu
có); tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ; tên, nơi cư trú,
làm việc của người bị kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người bị kiện là cơ quan, tổ chức;
số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có); tên, nơi cư trú, làm việc của người có
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan; Quyền, lợi ích hợ pháp của người khởi kiện bị xâm
phạm, những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có); danh mục
tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
Trên thực tế, các Tòa án đều đưa ra mẫu đơn khởi kiện và yêu cầu người khởi kiện
phải thực hiện theo mẫu 
Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Trước hết phải xác định thẩm quyền theo loại việc, đây là tranh chấp về kinh
doanh, thương mại bởi là tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, các tranh chấp kinh doanh,
thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp huyện nơi
bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở. Trường hợp vụ án có đương sự hoặc tài sản ở nước
ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh. 
Chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu là có căn cứ và hợp pháp
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp dân sự là nghĩa vụ chứng minh luôn thuộc về
người có yêu cầu. Khi khởi kiện, người có yêu cầu phải chứng minh về sự tồn tại của
quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại, mẫu thuẫn về quyền lợi giữa các bên không
thể tự giải quyết. Trong quá trình giải quyết vụ án, người có yêu cầu phải luôn đưa ra
được các chứng cứ, tài liệu chứng minh quyền lợi hợp pháp của họ bị xâm phạm bởi
hành vi vi phạm của 1 hoặc các bên còn lại.
Trong giải quyết tranh chấp dân sự, nếu bên nào không cung cấp được chứng cứ
bảo vệ quyền lợi cho mình thì bên đó phải chịu hậu quả pháp lý.
Tòa án chỉ tham gia vào quá trình thu thập, cung cấp chứng cứ khi các bên không
thể tự thu thập được và có đơn yêu cầu. 18 
Thu thập chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
Chứng cứ phải đảm bảo: khách quan, liên quan và hợp pháp.
Chứng cứ phải được thu thập từ những nguồn sau: tài liệu đọc được, nghe được,
nhìn được, dữ liệu điện tử; vật chứng; lời khai của đương sự; lời khai của người làm
chứng; kết luận giám định; biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ; kết quả định giá tài
sản, thẩm định giá tài sản; văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức
năng lập; văn bản công chứng, chứng thực; các nguồn khác mà pháp luật quy định. Nộp đơn khởi kiện:
Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án
có thẩm quyền theo 1 trong các phương thức sau:
- Nộp trực tiếp tại Tòa án;
- Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
- Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có). Thụ lý vụ án:
- Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người
khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong trường hợp họ
phải nộp tiền tạm ứng án phí.
- Thẩm phán dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo và giao cho người
khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được
giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm
ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
- Thẩm phán thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
- Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí
thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo.
b.Thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử
Nguyên tắc tiến hành hòa giải
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các
đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa
giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật
này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây: 19
+ Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình;
+ Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
Thời hạn chuẩn bị xét xử : là 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án
Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn chuẩn bị
xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
.Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Lập hồ sơ vụ ántheo quy định tại Điều 198 của Bộ luật tố tụng Dân sự;
+ Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác;
+ Xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật cần áp dụng;
+ Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án;
+ Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự;
+ Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa
giải theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự, trừ trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn;
+ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự.
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tuỳ từng trường hợp, Thẩm phán ra một trong các quyết định sau đây:
+ Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
+ Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
+ Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
+ Đưa vụ án ra xét xử.
c.Phiên tòa sơ thẩm
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án
phải mở phiên tòa; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
Điều 6 3 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định Hội đồng xét xử s ơ thẩm vụ án dân
sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định tại Điều 65
của Bộ luật này (Điều 65: Xét xử vụ án dân sự the
o thủ tục rút gọn). Trong trường hợp
đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân. 20