Chương 5: Văn Hóa Doanh Nhân | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về văn hóa doanh nhân, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của doanh nghiệp. Hiểu rõ về văn hóa doanh nhân sẽ giúp sinh viên chuẩn bị tốt hơn cho sự nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện đại. Các tổ chức cần có định hướng phát triển bền vững để đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài.
Môn: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 5 vhdn - svsv
CHƯƠNG 5: VĂN HÓA DOANH NHÂN ngọc
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các nhận định sau:
1. Thương nhân được hiểu là:
a. Là người mua bán hàng hóa
b. Là người thực hiện chức năng quản lý
c. Là người hoạch định quản lý điều hành doanh nghiệp
d. Là người chủ sở hữu
2. Đâu không phải là vai trò của doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế là:
a. Tạo công ăn việc làm, v
b. Kìm hãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất
c. Cung cấp sản phẩm dịch vụ
d. Tạo phương thức sản xuất mới
3. Trên thế giới doanh nhân được xã hội phương nào đề cao: a. Phương đông b. Phương Nam c. . Phương Tây d. Phương Bắc
4. “Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức” là quan điểm của:
a. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh
b. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân < dài dài >
c. Trung tâm văn hóa doanh nhân
d. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam < doanh nhân >
5. “Doanh nhân là nhà đầu tư, là nhà quản lý, là người chèo lái con thuyền doanh nghiệp mà điểm
khác biệt của doanh nhân với người khác là ở chỗ họ là người dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro khi
dấn thân vào con đường kinh doanh”, đây là quan điểm của:
a. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh
b. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân < vhdn >
c. Trung tâm văn hóa doanh nhân < vhdn , tâm tài trí đức >
d. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
6. “Doanh nhân là một tính cách không phải một nghề”. Đây là quan điểm của:
a. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh
b. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân < vhdn > c. Nhà kinh tế Schumpeter
d. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam < dn là nhà đầu tư ….>
7. “Văn hóa doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác
lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách
làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị
lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp và cho xã hội. Đây là quan điểm của
a. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh
b. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân
c. Nhà kinh tế Schumpeter < dn là 1 tính cách kp 1 nghề >
d. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam < dn là nhà đầu tư ,,,>
8. Theo cách tiếp cận của Frech và Ravin các nhân tố hình hành quyền lực bao gồm:
a. Tài lực, vật lực, trí lực
b. Nhân lực, tài lực, vật lực
c. Vật lực, thể lực, trí lực
d. Tài lực, trí lực, thể lực
9. Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân, bao gồm:
a. Nhân tố văn hóa, kinh tế, chính trị, pháp luật
b. Năng lực, tố chất, phong cách, đạo đức doanh nhân
c. Nhân tố văn hóa, phong cách, đạo đức, kinh tế doanh nhân
d. Năng lực, chính trị, pháp luật, phong cách
10. Năng lực của doanh nhân bao gồm các năng lực cơ bản:
a. Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo, trình độ quản lý kinh doanh
b. Trình độ giao tiếp, trình độ nghiệp vụ, trình độ nhận thức
c. Trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật, năng lực nhận thức
d. Năng lực quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực đạo đức
11. “Tầm nhìn chiến lược”, là yếu tố thể hiện:
a. Năng lực của doanh nhân
b. Trình độ quản lý kinh doanh c. Tố chất doanh nhân d. Phone cách doanh nhân
12. “Trình độ quản lý kinh doanh”, là yếu tố thể hiện:
a. Năng lực của doanh nhân b. Tố chất doanh nhân c. Năng lực lãnh đạo d. Phone cách doanh nhân
13. “Trình độ chuyên môn”, là yếu tố thể hiện a. Tố chất doanh nhân
b. Trình độ quản lý kinh doanh c. Phone cách doanh nhân
d. Năng lực của doanh nhân
14. “Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo”, là yếu tố thể hiện:
a. Năng lực của doanh nhân
b. Trình độ quản lý kinh doanh c. Phone cách doanh nhân d. Tố chất doanh nhân
15. “Năng lực quan hệ xã hội”, là yếu tố thể hiện: a. Tố chất doanh nhân
b. Năng lực của doanh nhân c. Năng lực lãnh đạo d. Phone cách doanh nhân
16. “Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh”, là yếu tố thể hiện: a. Đạo đức doanh nhân b. Năng lực doanh nhân c. Tố chất doanh nhân d. Phone cách doanh nhân
17. “Có nhu cầu về sự thành đạt”, là yếu tố thể hiện: a. Đạo đức doanh nhân b Tố chất doanh nhân c. Năng lực doanh nhân d . Phone cách daonh nhân
18. Đâu là một trong các yếu tố thể hiện “Đạo đức doanh nhân”
a. Trình chuyên môn < năng lực >
b. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin, -- sai < tố chất DN
c. Nỗ lực vì sự nghiệp chung
d. Có nhu cầu cao về sự thành đạt
19. Đâu không phải là yếu tố thể hiện “Đạo đức doanh nhân”:
a. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
b. Nỗ lực vì sự nghiệp chung
c. Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội < đạo đức > d. Phone cách làm việc
20. Đâu là một trong những yếu tố làm nên “Phong cách doanh nhân”. a. Tâm lý cá nhân b. kết quả công nghiệp
c.Tính độc lập, quyết đoán, tự tin
d. Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
21. “Kinh nghiệm cá nhân” là yếu tố làm nên:
a. Năng lực của doanh nhân b. Tố chất doanh nhân c. Đạo đức doanh nhân d. Phone cách doanh nhân
22. “Coi cấp dưới là phương tiện sai vặt” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: a. Con sói đơn độc b. Nhà sản xuất c. Người quan liêu
d. Người quản lý hành chính
23. “Mơ hồ về công việc quản lý” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: a. Con sói đơn độc b. Nhà sản xuất c. Người quan liêu
d. Người quản lý hành chính
24. “Làm việc chính danh khoa học” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: a. Nhà sản xuất b. Người quan liêu
c. Người quản lý hành chính d. Người vô chính phủ
25. “Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thế” đây là một trong những đặc điểm của phong cách: a. Người vô chính phủ b. Người mộng tưởng c. người tập hợp d. Người quan liêu
26. “khổi xướng các ý kiến mới và dẫn dắt mọi người hành động” đây là một trong những đặc điểm của phong cách:
a. Người quản lý hành chính b. Người vô chính phủ c. Người mộng tưởng d. Người tập hợp
27. Căn cứ vào khả năng tự chủ và khả năng quản lý mối quan hệ, đã đưa ra mấy Daniel Goleman phong cách lãnh đạo. a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
28. Theo quan điểm của nhà tâm lý học người Mỹ Rensis Likert thì có mấy phong cách lãnh đạo. a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
29. Trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân thì “ ” thuộc Tình cảm không cực đoan loại tiêu chuẩn nào? a. Tiêu chuẩn đạo đức
b. Tiêu chuẩn về trình độ năng lực
c. Tiêu chuẩn về phong cách
d. Tiêu chuẩn về sức khỏe
30. “Tuân thủ pháp luật” thuộc loại tiêu chuẩn nào? a. Tiêu chuẩn đạo đức
b. Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực
c. Tiêu chuẩn về phong cách
d. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
31. Chuẩn mực đạo đức kinh doanh có thể được khái quát thành mấy loại chuẩn mực. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
32. “Một doanh nhân khiêm tốn không bao giờ tự đề cao “Cái tôi” họ dễ gần gũi với mọi nười xung
quanh và tạo nên không khí cởi mở trong môi trường doanh nghiệp” sẽ giúp cho doanh nhân phân
tích được sự cực đoan của. a. Chủ nghĩa Tập thể b. Chủ nghĩa cá nhân c. Chủ nghĩa nhóm
d. Chủ nghĩa địa phương
33. “Đề cao văn hóa tổ chức” là một trong những tiêu chuẩn về.
a. Tiêu chuẩn về phong cách
b. Tiêu chuẩn về trình độ năng lực
c. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
d. Tiêu chuẩn về đạo đức
34. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về pháp lý là yếu tố thể hiện.
a. Tiêu chuẩn về phong cách
b. Tiêu chuẩn về trình độ năng lực
c. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
d. Tiêu chuẩn về đạo đức
35. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân được phân làm mấy loại tiêu chuẩn. a. 4 b. 5 c. 6 - sai d. 7 36. “Có khả năng
ợc, có tầm nhìn, có khả năng xác định phương hướng phát hoạch định chiến lư
triển, đặt ra mục tiêu và xúc tiến tổ chức đến thành công” là nội dung thể hiện khả năng nào của
doanh nhân trong tiêu chuẩn trình độ và năng lực.
a. Khả năng thực hiện chức năng hoạch định
b. Khả năng thực hiện chức năng tổ chức
c. Khả năng thực hiện chức năng điều hành
d. Khả năng thực hiện chức năng kiểm tra
37. Thương gia là thương nhân ở quy mô và tầm vóc. a. Nhỏ b. Vừa c. Lớn d. Trung gian
38. Thứ nhất thiện tâm, thứ hai trách nhiệm, thứ ba nghĩa vụ với người khác là các yếu tố thể hiện.
a. Đạo đức của con người
b. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động kết quả công việc. c. Kết quả công việc
d. Mức độ dóng góp cho xã hội.
39. Có mấy yếu tố cơ bản tạo nên phong cách doanh nhân a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 40.” Tôn trọng sự thậ
trong cách cư xử của con người”, là nội dung thể hiện tiêu t lẽ phải và chân lý chuẩn về: a.Tính trung thực b. Tính nguyên tắc c. Tính khiêm tốn d. Lòng dũng cảm
41. “Dám đương đầu với thử thách gian nan, dám đối đầu với hiểm nguy để vươn tới cái thiện, bảo
vệ quyền lợi chính đáng cho tập thể”, là nội dung thể hiện tiêu chuẩn về: a.Tính trung thực b. Tính nguyên tắc c. Tính khiêm tốn d. Lòng dũng cảm
42. “Phát động phong trào toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia tết trồng cây” là
thể hiện hoạt động thực hiện tiêu chuẩn nào trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân a. Tiêu chuẩn đạo đức
b. Tiêu chuẩn về trình độ
c. Tiêu chuần thực hiện trách nhiệm xã hội
d. Tiêu chuẩn về phong cách
43.Tiêu chuẩn về sự cầu thị là sự thể hiện: a. Luôn tiếp thu cái mới b. Không hợp tác c. Bảo thủ d. Không lắng nghe
44. Đâu là những yếu tố thể hiện tiêu chuẩn về sức khỏe:
a. Lối sống lành mạnh, trí tuệ minh mẫn, không bệnh tật
b. Sự cầu thị, không tuân thủ pháp luật, không bệnh tật
c. Lối sống lành mạnh, tuân thủ pháp luật
d. Đóng góp cho xã hội, cầu thị, không sa đọa
45. Tố chất của doanh nhân được thể hiện trong: a. Năng lực lãnh đạo
b. Mức độ đóng góp cho xã hội c. Tâm lý cá nhân
d. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin
46. Ngày doanh nhân Việt Nam là ngày nào? a. 13/9 b. 9/10 c. 13/11 d. 13/10
47. Đâu là giải thưởng tôn vinh doanh nhân Việt nam? a. Sao Khuê Đất Việt b. Sao Mai Đất Việt c. Sao Vàng Đất Việt d. Sao Hôm Đất Việt
48. “Cúp Bông hồng vàng” là giải thưởng dành để tôn vinh đối tượng doanh nhân nào? a. Nam doanh nhân trẻ b. Nữ doanh nhân trẻ
c. Doanh nhân trẻ Việt Nam
d. Nữ doanh nhân Việt nam tiêu biểu 49. Văn hóa doanh nhân là:
a. toàn bộ văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình
b. giá trị văn hóa mà các doanh nhân tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình
c. toàn bộ giá trị văn hóa mà cá doanh nhân chọn lọc và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình.
d. toàn bộ văn hóa mà doanh nghiệp tạo ra và chọn lọc trong quá trình hoạt động
50. Có bao nhiêu nhóm nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân a. 1 b.2 c.3 d.4
51. Có mấy bộ phận cơ bản cấu thành văn hóa doanh nhân? a. 3 b.4 c.5 d.6
52. Đâu là yếu tố thể hiện năng lực doanh nhân?
a. Năng lực quan hệ xã hội
b. Say mê, yêu thích kinh doanh, có đầu óc kinh doanh
c. Nỗ lực vì sự nghiệp chung d. Năng lực lãnh đạo
53. “Nhà quản lý chuyên quyền cao độ ít có lòng tin với cấp dưới, thúc đẩy người ta bằng đe dọa và
thưởng phạt bằng những phần thưởng hiếm hoi, tiến hành thông tin từ trên xuống và giới hạn ở việc
ra quyết định ở cấp cao nhất”. Đây là nội dung của phong cách quản lý nào? a. Quyết đoán - áp chế
b. Quyết đoán –sắp đặt
c. Quyết đoán – nhân từ
d. Quyết đoán – tham vấn
54. “Các nhà quản lý có lòng tin đối với cấp dưới, thúc đẩy người cấp dưới bằng khen thưởng và
bằng một ít đe dọa, trừng phạt , có phép có ít nhiều thông tin lên trên, tiếp thu một số tư tưởng phía
dưới và cho phép phần nào sự giao quyền ra quyết định nhưng kiểm tra chặt chẽ về mặt chính
sách”. Đây là nội dung của phong cách quản lý nào? a. Quyết đoán - áp chế
b. Quyết đoán –sắp đặt
c. Quyết đoán – nhân từ
d. Quyết đoán – tham vấn
55. Các nhà quản lý thuộc phong cách quản lý nào thì coi bản thân họ và cấp dưới như là một nhóm?
a. Tham gia – theo tập thể b. Tham gia – theo đội c. Tham gia – tham vấn d. Tham gia – theo nhóm
56. Thường xuyên tham khảo những ý kiến khác nhau từ phía cấp dưới, đây là phong cách quản lý theo kiểu: a. Quản lý – tham vấn
b. Tham gia – theo tập thể c. Tham gia – theo đội d. Tham gia – theo nhóm
57. “Khả năng trực tiếp khai thác, huy động, điều khiển, sử dụng các yếu tố, nguồn lực vật chất, tài
chính” , thể hiện nội dung của nhân tố: a. Trí lực - sai b. Thể lực c. Thần kinh lực d. Tài lực
58. Đâu không phải là đối tượng quản lý của doanh nhân là? a. Con người b. Vật lực c. Tài lực d. Thần kinh lực
59. Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm:
a. Lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra
b. Đánh giá chuyên môn, phát triển năng lực lãnh đạo
c. Tìm kiếm nhân tài, lập chiến lược kinh doanh
d. Đầu tư cơ sở vật chất, tài chính, phân bổ nguồn lực
60. Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm:
a. Lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra
b. Đánh giá chuyên môn, phát triển năng lực lãnh đạo
c. Tìm kiếm nhân tài, lập chiến lược kinh doanh
d. Đầu tư cơ sở vật chất, tài chính, phân bổ nguồn lực
61.Ai được coi là một huyền thoại của giới công nghệ trên toàn thế giới và là người tái sinh ra hãng Apple? a. Bill Gates - microsoft b. Steve Jobs c. Michael Dell - dell
d. Sergey Brin và Larry Page - gg
62. Ai là người sáng lập ra hãng máy tính Microsoft?
a. Bill Gates < microsoft >
b. Steve Jobs < apple > c. Michael Dell < dell>
d. Sergey Brin và Larry Page < gg
63. Ai là người sáng lập ra hãng máy tính Dell? a. Bill Gates microsoft b. Steve Jobs apple c. Michael Dell dell
d. Sergey Brin và Larry Page gg
64. Người khai sinh ra Google là: a. Bill Gates b. Steve Jobs c. Michael Dell d. Sergey Brin và Larry Page
65. Đâu là giải thưởng dành để tôn vinh nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu a. Bông sen vàng b. Bông cúc vàng c. Bông hồng vàng d. Bông lúa vàng
66. Đâu không phải là vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế
a. Lực lượng chủ yếu tạo ra của cải vật chất của xã hội
b. Kết hợp và sử dụng tối ưu các nguồn lực
c. Giáo dục và đào tạo người dưới quyền.
d. Là cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp
67. Công thức nào sau biểu hiện mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện để tạo nên phong cách doanh nhân a. Cá tính x môi trường b. Niềm tin x hy vọng
c. Phần thưởng/ đóng góp
d. Phần thưởng/ niềm tin
68. Nếu ví doanh nghiệp như một con tàu thì doanh nhân đóng vai trò gì/ a. Hành khách b. Người phục vụ c. Thuyền trưởng d. Người lái tàu
69. Doanh nhân là..........................của doanh nghiệp a. Thể xác b. Linh hồn c. Cánh tay phải d. Cánh tay trái
70. Đâu không phải là phong cách lãnh đạo của doanh nhân? a. Quản lý tham vấn
b. Quản lý tham gia – theo nhóm
c. Quản lý quyết đoán – nhân từ d. Quản lý tài sản
71. Trong số các doanh nhân sau ai đã được vinh danh đặt tên cho giải thưởng dành cho các doanh
nhân Việt nam có nhiều đóng góp cho xã hội a. Bạch Thái Bưởi b. Phạm Nhật Vượng c. Đoàn Nguyên Đức d. Lê Hùng Dũng
72. Hiệp hội doanh nhân Việt nam thuộc loại hình tổ chức nào? a. Tổ chức chính trị b. Tổ chức xã hội c. Tổ chức kinh tế d. Tổ chức Đảng
73. Đâu không phải là đáp án đúng khi nói về vai trò của doanh nhân?
a. Doanh nhân là người tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo
b. Doanh nhân là người mang đến không gian tự do và bầu không khí ấm cúng cho doanh nghiệp
c. Doanh nhân là người có vai trò quyết định văn hóa doanh nghiệp
d. Doanh nhân là người kìm hãm môi trường kinh doanh
74. Doanh nhân người Việt nam nào đã trở thành đại diện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong danh
sách xếp hạng các tỷ phú thế giới? a. Đoàn Nguyên Đức b. Phạm Nhật Vượng c. Lê Hùng Dũng d. Đào Hồng Tuyển
75. Giải thưởng Nobel không được trao cho lĩnh vực khoa học nào? a. Kinh tế b. Y học c. Vật lý học d. Toán học
76. Đâu không phải là nhận định đúng?
a. Doanh nhân phải có hoài bão và nghị lực
b. Doanh nhân phải có kiến thức và khát vọng làm giàu chính đáng
c. Doanh nhân phải là người có tâm, đạo đức
d. Doanh nhân phải biết vô cảm
77. Ai là người sáng lập ra trang mạng xã hội facebook? a. Mark Zuckerberg b. Sergey Brin và Larry Page c. Jerry Yang và David Filo d. Steven Chen
78. Đâu không phải là đối tượng quản lý của doanh nhân a. Con người b. Lợi nhuận c. Chính trị d. Vật lực
79. Đâu là đối tượng quản lý của doanh nhân? a. Vật lực b. Chính trị c. Pháp luật d. GDP
80. Nhận định nào sau đây là sai?
a. Doanh nhân tạo ra của cải vật chất cho xã hội
b.Doanh nhân tạo ra công ăn việc làm
c. Doanh nhân chỉ mua bán hàng hóa
d. Doanh nhân sử dụng hiệu quả các nguồn
81. Đâu không phải là yếu tố cấu thành năng lực của doanh nhân a. Triết lý kinh doanh b. Trình độ chuyên môn c. Năng lực lãnh đạo
d. Trình độ quản lý kinh doanh
82. Đâu không phải là yếu tố cấu thành tố chất doanh nhân a. Trình độ chuyên môn b. Tầm nhìn chiến lược
c. Khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh
d. Năng lực quan hệ xã hội
83. Đâu không phải là yếu tố cấu thành phong cách doanh nhân a. Tầm nhìn chiến lược b.Tâm lý cá nhân c. Văn hóa cá nhân d. Kinh nghiệm cá nhân
84. Đâu không phải là đặc điểm của phong cách phong cách “con sói đơn độc”:
a. Coi cấp dưới là phương tiện sai vặt
b. Làm việc với “vấn đề của ngày hôm qua” chứ không phải “vấn đề của ngày mai”
c. Không chú ý đào tạo và ủy quyền
d. Không chú ý đến tính khoa học hành chính
85. Đâu không phải là đặc điểm của phong cách “người quản lý hành chính”
a. Không chú ý đến tính khoa học hành chính
b. Nặng về các biện pháp hành chính
c. Làm việc chính danh, khoa học
d. Chú ý đến hiệu suất hơn là hiệu quả của công việc- sai
86. Đâu không phải là đặc điểm của phong cách “người tập hợp”:
a. Biết hợp tác với mọi người
b. Đề cao các nguyên tắc, tiêu chí
c. Khởi xướng các ý kiến mới và dẫn dắt mọi người hành động
d. Làm việc theo hứng thích độc quyền
87. Đâu là đặc điểm của phong cách “người vô chính phủ”:
a. Làm việc theo hứng thích độc quyền
b. Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thế
c. Biết hợp tác với mọi người
d. Nặng về các biện pháp hành chính
88. Đâu là đặc trưng của “phong cách gia trưởng”:
a. Đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mênh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến
b. Khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài tạo môi trường năng động, chấp nhận thay đổi
c. Chú trọng đến sự tích cực và vai trò của nhóm, tập thể để đi đến quyết định tập thể
d. Tạo ra những bầu không khí bất lợi do những yêu cầu đặt ra là quá cao
89. Đâu không phải là tiêu chuần dùng để đánh giá đạo đức doanh nhân a. Sự cầu thị b. Tuân thủ pháp luật
c. Lối sống không sa đọa
d. Đề cao văn hóa tổ chức
90. Đâu không phải là tiêu chuẩn dùng để đánh giá sự thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân:
a. Sự đóng góp đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước
b. Chia sẻ khó khăn với xã hội trong giải quyết công ăn việc làm
c. Sự thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo luật doanh nghiệp d. Sự cầu thị
91. “Kiểu quản lý mà đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình,
tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định”. Đây là kiểu quản lý nào?
a. Kiểu quản lý mệnh lệnh
b. Kiểu quản lý dân chủ
c. Kiểu quản lý độc đoán
d. Kiểu quản lý quân phiệt
92. “Tâm lý cá nhân” là yếu tố làm nên: a. Phong cách doanh nhân b. Đạo đức doanh nhân c. Tố chất doanh nhân d. Năng lực doanh nhân
93. “Đạo đức của một con người” là yếu tố tạo nên: a. Phong cách doanh nhân b. Đạo đức doanh nhân c. Tố chất doanh nhân d. Năng lực doanh nhân
94. “Nguồn gốc đào tạo “ là yếu tố tạo nên: a. Phong cách doanh nhân b. Đạo đức doanh nhân c. Tố chất doanh nhân d. Năng lực doanh nhân
95. Đâu không phải là yếu tố tạo nên “phong cách doanh nhân” a. Cá tính cá nhân b. Nguồn gốc đào tạo c. Trình độ chuyên môn d. Tâm lý cá nhân
96. Cách thức làm việc của doanh nhân là: a. Phong cách doanh nhân b. Đạo đức doanh nhân c. Tố chất doanh nhân d. Năng lực doanh nhân
97. Đâu không phải là yếu tố cấu thành đạo đức doanh nhân:
a. Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
b. Đạo đức của một con người
c. Sự nỗ lực vì sự nghiệp chung
d. Mức độ đóng góp cho xã hội
98. Đâu không phải là sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp
a. Tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo
b. Kết hợp hài hòa các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung
c. Tạo nên hình ảnh đặc trưng của doanh nghiệp
d. Duy trì phương thức sản xuất cũ
99. Những giá trị của văn hóa doanh nhân phương Đông và phương Tây khác nhau là do tác động bởi: a. Văn hóa xã hội b. Kinh tế c. Chính trị d. Pháp luật
100. Nhân tố nào ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân? a. Văn hóa xã hội b. Kinh tế c. Chính trị d. Pháp luật