Chương 8: Định luật bảo toàn năng lượng | Tài liệu môn Vật lý 1 trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Hệ không cô lập về năng lượng là một hệ có trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới của nó. Một hệ không cô lập sẽ tương tác với môi trường. Một vật bị tác dụng lực là một ví dụ của hệ không cô lập. Hệ cô lập là một hệ trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới của hệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
1
Chương 8 ảo toàn năng lượ: Định lut b ng
H không cô l p
H không lp v năng lượ trao đổng mt h i năng lượ ới môi trường v ng qua
biên gi i c a nó. M t h không l p s ng. M t v t b tác d ng l c tương tác với môi trườ
là m t ví d c không cô l p. a h
H p cô l là m t h không t ng v ng qua biên girao đổi năng lượ ới môi trườ i ca h.
Đố i v i m t h không lp, c truynăng lượng đư n qua biên gii c a h trong th i
gian h tương tác với môi trường bên ngoài. Sau đây là những phương th c truy ền năng lượng
vào ho c ra kh i m t h .
Công (Work) là m t hình th c truy n ng b ng cách tác d năng lượ điểng lc lên h m
đặ t c a lc b dch chuyn (hình 8.1a).
Sóng ( ) hình th c truy n ng thông qua s lan truy n Mechanical waves năng lượ
nhiu lo n trong ng. Âm thanh r môi trư i kh i chi c loa radio ế hình 8.1b hay sóng địa
chn, sóng bi n là s truy ng b ng . ền năng lượ sóng cơ
Nhit ( ) là mHeat ột cơ chế trao đổ i năng lượng gi a h và môi trường do có s khác nhau
v nhi ng truy n t 8.1c t ph n b nhúng trong tách ệt độ. Năng lượ ới đuôi cái thìa trong hình
cà phê nóng là dưới dng nhit.
a
b
c
d
e
f
Hình 8.1 Các cơ chế ền năng lượ truy ng.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
2
Trao đổi cht (Matter transfer) là hình th c truy ng xuyên qua biên gi ền năng lượ i ca
h dưới d ng v t ch ng. Ví d hình 8.1 i ất mang theo năng lư đổ xăng cho xe như ở d hay đố
lưu là sự ền năng lượng dướ ạng trao đổ truy i d i cht.
Truyền điện (Electrical transmission) là s truy n ng vào ho c ra kh i h b ng năng lượ
dòng điện. Năng lượ ền điệng cung cp cho máy sy tóc là nh s truy n (hình 8.1e).
Sóng điện t ( ) là i b n t . Electromagnatic radiation năng lượng được trao đổ ởi sóng điệ
Năng lượng truyn khi bóng đèn (hình 8.1f) là dướ ạng sóng điệi d n t.
Định lut b ng ảo toàn năng lượ
Năng lượng luôn được bo toàn.
Điều này nghĩa nếu năng lượng t ng c ng c a m t h thay đổi thì đã có một năng lượng
truyn qua biên gii c a h b ng m ng t ng ột phương pháp trao đổi năng lượng nào đó. D
quát c nh lu t b ng có th c bi u di n b ng ủa đị ảo toàn năng đượ phương trình bảo toàn
năng lượng như sau:
ΔE
system
= ΣT (8.1)
Trong đó, E
system
là t ng c a h , ng truy n qua biên gi i ổng năng lượ T (Transfer) là năng lượ
ca h .
Phương trình toán họ ủa đị ảo toàn năng lượng đốc c nh lun b i vi mt h p không l
th hi các lo i có thện đầy đủ ại năng lượng trao đổ được biu di i d ng: ễn dướ
Δ K + Δ U + Δ E
int
= W + Q + T + T + T + T
MW MT ET ER
(8.2)
Vi K là động năng, U là thế năng và E
int
nội năng của h ; ng truy n qua biên gi i năng lượ
ca h i d dướ ng ng = , i dT
work
W dướ ng nhit = c T
heat
Q, T
MW
năng lượng đượ
truyn bởi sóng cơ là năng lượng trao đổ, T
MT
i cht, T
ET
ng do truy n và T là năng lượ ền điệ
ER
là năng lượng trao đổ ởi sóng điệi b n t.
Trong th c t ế, phương trình của đị ảo toàn năng lượnh lut b ng s đơn giản hơn nhiều. Ví
d, n u mế t l c tác d ng lên h sinh công gi s ch truy ng chế ền năng
này làm thay đổ ốc độ thì phương trình của đị ảo toàn năng lượi t ca h nh lut b ng s rút v
phương trình củ động năng:a định lý công-
ΔK = W
Câu h i 8.1: Hãy cho bi truy ng nào qua m t h là: a- M t chi c tivi, b- ết cơ chế ền năng lư ế
Mt máy c t c chạy xăng, c- Mt cái gt bút chì bng tay.
Câu h i 8.2: Xét m t cái h t có ma sát trên m t b m t n m ngang. ộp trượ
i) N u h là chi p thì h là a- cô l p, b- không cô l p, c- không th c. ế ếc h xác định đượ
ii) N u h b m t n m ngang thì h a- l p, b- không l p, c- không th nh ế xác đị
được.
iii) N u h là cái h p và b m t n m ngang thì h là a- cô l p, b- không cô l p, c- không th ế
xác định được.
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
3
H cô l p
Đối v i m t h l p, không có b t k hình th ức trao đổi năng lượng nào với môi trường
bên ngoài qua biên gi i c a h , thì t t c các s h ng bên v ph i t ế rong phương trình (8.2)
đều b nh luằng 0 do đó phương trình của đ t b ng có dảo toàn năng lượ ng:
ΔE
system
= 0 (8.3)
E
system
là t . ổng động năng, thế năng và nội năng của h
Như vậy, . năng lượ ập không đổng ca mt h cô l i
Trên hình v i t các d ng t n tr bên trong m t h l p g m bên dướ ạng năng lượ
có động năng, thế năng và nội năng. Các dạng năng lượ ng này bi i l ng ến đổ ẫn nhau nhưng tổ
năng lượng ca h bo toàn.
Hình 8.2 Các dạng năng lượng tn tr bên trong h.
Định lut b ảo toàn cơ năng
Định lut b ng hảo toàn năng một trườ p riêng
của định lut b ng. ảo toàn năng lượ Đây là mô hình thường
gp nh i v i mất đố t h cô l p mà trong h ch có l c b o
toàn tác d ng.
Hãy xét m t h g m m t cu n sách kh ng m ối lư
Trái đất. Sau khi nâng cu n sách lên m ột độ cao nào đó thì
bên trong h s t n tr m ột năng lượng dưới d ng th ế năng
hp d n b ng công tác nhân bên ngoài th c hi n trên
cun sách:
W = U
g
Khi cu cao yốn sách rơi từ độ
i
xu n v trí yống đế
f
thì
công mà l p d n s th n trên cu n sách là: c h c hi
ø ù
fifionbook
mgymgyjyyjmgrgmW
ˆ
.
ˆ
.
(8.4)
Hình 8.3 Cu ra và ốn sách được th
rơi do công thực hin bi lc hp
dn
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
4
Theo đị động năng, công thự ằng độ ến đổi độnh công c hin trên cun sách b bi ng
năng của cun sách:
W
on book
= K
book
Suy ra,
K
book
= mgy mgy
i
f
= -( - ) = - (8.5) mgy
f
mgy
i
U
g
Trong đó, Ug = mgy là thế năng hấ Trái đấ p dn ca h. Trong h cun sách t, ch có cun
sách chuyển động nên động năng củ cũng chính là động năng của cun sách K
book
a h K, do
đó:
K
book
= K
Phương trình (8.4) có th được viết li là:
K = - U
g
(8.6)
K + U
g
= 0
Phương trình trên đã đượ Trái đất, trong đó U năng c dn xut t h cun sách
g
là thế
hp d n song th c t cho th i v i b t k m ế ấy nó cũng đúng đố t lo i th ế năng nào. Phương
trình t nh lu t b ổng quát đó là phương trình của đị ảo toàn cơ năng:
K + U = 0 (8.7)
ΔE
mech
= 0 (8.8)
Vi E = K + U a h , K l ng c ng c a h , U là t ng t t c các
mech
là cơ năng c à động năng tổ
loi th . ế năng của h
Định lu t b ảo toàn cơ năng ch đúng trong trường h p h là cô l p và không có l c không
bo toàn tác d ng bên trong h nh lu t có th c phát bi ệ. Đị đượ ểu như sau: Cơ năng ca mt
h cô l p mà trong h không có các l c không b o toàn tác dng thì b o toàn .
S ng có th thay đổi năng lượ được vi t lế ại dưới d ng sau:
K
f
+ U = K + U (8.9)
f i i
Đố i v i h cun sách ng trình: Trái đất, ta có phươ
iiff
mgymvmgymv
22
2
1
2
1
Trong đó, v
i
và v là t
f
c độ ca cu n sách ti v trí y và y .
i f
Câu h i 8.3: Ba qu c ném t nh m t tòa nhà v i cùng t u. Qu bóng banh đượ đỉ ốc độ ban đầ
th nhất được ném theo phương ngang, qu th hai hướng lch lên trên so với phương ngang,
còn qu c c th ng l ch xu i so v qua s ba hướ ống dướ ới phương ngang. Bỏ n không khí, hãy
sp x p theo th t t l n bé t c a ba qu bóng khi chúng ch t. ế ớn đế c đ ạm đấ
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
5
Bài t p m u 8.1: Qu do bóng rơi tự
Mt trái banh kh c th ối lượng m đượ rơi từ độ cao h trên
mặt đất như hình 8.4.
(A) B qua s c c n không khí, y x nh t c c a ác đ độ
trái banh tại độ cao y so v i m ặt đất. H được ch n là trái
banh t. Trái đấ
(B) Hãy x nh t c c a trái banh t cao so v i ác đị độ ại độ y
mặt đất nếu h được chn là trái banh.
Gii:
(A) T c a trái banh t cao y khi h trái banh ốc độ ại độ
Trái đất.
Vì h bao g m trái banh t nên khi b qua s c và Trái Đấ
cn không khí ch m t l c tác d ng gi a các thành
phn c a h tr ng l c - l c b o toàn. đó Do đó, cơ
năng củ ụng đị ảo toàn a h bo toàn. Áp d nh lut b
năng, ta có phương trình:
K
f
+ U = K + U
gf i gi
Vi K
i
= 0 u khi qu bóng b , U = mgh là thlà động năng ban đầ ắt đầu rơi
gi
ế năng ban
đầ
u ca h. Khi qu bóng đến độ cao y thì động năng K
f
= mv
f
2
/2 và th a h ế năng củ
U
gf
= mgy. Ta có,
T đó, suy ra v n t cao y là c c a trái banh độ
2 ( )
f
v g h y
(B) T c a trái banh t cao y khi h là trái banh. ốc độ ại độ
Trong trường h p này, ch m t lo ại năng lượng thay đổi là độ g năng củn a trái banh.
H không có th ng l c th c hi n công trên trái banh. Áp d nh lu t b o ế năng. Trọ ụng đị
toàn năng lượng cho h không cô lp, ta có:
K = W
mgymghhymgymgjyjmgrgmmv
f
)(
ˆ
.
ˆ
.0
2
1
2
2 ( )
f
v g h y
K t qu t k h n là không gi ng nhau. ế cũng giống như trong câu a bấ được ch
Hình 8.4 Bài t p 8.1.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
6
Bài t p m u 8.2: Súng lò xo
Trên hình 8.5 t n n c a m chế ạp đạ ột cây súng trò chơi.
Khi n c nén l n v trí y . Khi bóp cò, viên ạp đạn, xo đượ ại đế
A
đạ đượ n s c b n vắn lên đế trí y phía trên v
C
trí y = 0 lúc viên
B
đạ n r i khi xo. Trong mt ln bn, = 35,0 g, = -0,120 m y
A
m và = 20,0 m. y
C
(A) B qua m i l n, hãy tính h s i c a lò xo. c c đàn hồ
(B) Tính t c trí cân b ng c a lò ốc độ ủa viên đạn khi nó đi qua vị
xo y .
B
Gi i :
(A) H s i c a lò xo đàn hồ
Trong bài toán c a chúng ta, v n trong ng phóng b u iên đạ ắt đầ
t tr ng thái ngh , c y lên phía trên. được tăng tố xo đ
Khi r i kh i nòng súng, l c h p d n s làm viên đạn chuyển động
chm l i.
Chn h bao g t. Khi b qua ồm viên đạn, súng Trái Đấ
mi l c c n thì mô hình c a bài toán là m t h cô l p v i các
lc tác dng ch có các l c b o toàn.
Viên đạ ến b u tắt đầ trng thái ngh nên u K = 0. Ch n g động năng ban đầ
i
c th năng
hp d n t n r i kh ại điểm viên đạ i xo y
B
= 0 thì l i Uúc đó, t năng đàn hồhế
s
cũng
bng 0. Đố i v i h cô l ập, đị ảo toàn năng lượnh lut b ng vi t cho hai c u hình lúc viên ế
đạ n ti v trí y và y có d
A C
ng:
0
g S
K U U
Bi vì t vviên đạn đạ trí cao nh t y a nó b ng 0 nên K = 0, ta có:
C
khi động năng củ
f
2
1
2
(0 0) ( ) (0 ) 0
C A
mgy mgy kx
=>
2
2 ( )
C A
mg y y
k
x
mNk /958
120,0
)120,0(0,20.80,9.0350,0.1
2
(B) T ngốc độ c trí cân bủa viên đạn khi đi qua vị
Khi viên đạn đi qua vị ằng, năng lượ có động năng còn thế ng trí cân b ng ca h ch
hp d n và th ế năng đàn hồi đều băng 0. Phương trình bảo toàn ng lượng đối v i hai
v trí y và y :
A B
0
g S
K U U
Hình 8.5 Bài t p 8.2.
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
7
ø ù
0
2
1
000
2
1
22
÷
ø
ö
÷
ø
ö
÷
ø
ö
÷
ø
ö
kxmgymv
AB
AB
gy
m
kx
v 2
2
ø ù
smv
B
/8,19120,0.80,9.2
0350,0
120,0.958
2
Lưu ý là trong bài toán này hai dạng th ế năng trong việc gi i bài t oán theo phương
pháp năng lượ đây, chúng ta không cần quan m đế ốc độ ủa viên đạng n t c n ti
nhng v trí khác trong quá trình chuy ng mà chển độ c n các vần quan tâm đế trí đầu
và v trí cu m m nh c i. Đó là m t điể ủa phương pháp này.
Ma sát ng (ma sát t) độ trượ
Hình 8.5 mô t m ột mô hình đơn giản để gi i thích s
xut hiện ma sát trượt gi a b m t c a hai v t ti p xúc v i ế
nhau. Theo hình này thì l c ma sát tác d ng gi a hai
vt do gi a nh ng ph n gtương tác gh trên b m t
tiếp xúc gi a hai v t. Tuy nhiên, l c ma sát tr i r ng trên
toàn b di n tích ti ếp xúc. Do đó, không th tính được độ
dch chuy n c a m t mà l c ma sát tác d ng vào. Vì điể đặ
vậy, cũng không thể tính đượ c công thc hin b i l c ma
sát. Th ng t khi có ma sát thì v t b nóng lên c tế đã chứ
trong quá trình chuy y nển động. Điều đó cho thấ ội năng
ca v i v ng h p hật đã tăng lên. Đ ới trư không b bi ến
dng l lực ma sát độ ớn không thay đổi thì th
phát tri n m t cách th bi i n c để đánh giá sự ến đổ ội năng
ca h n l liên quan đế ực ma sát như sau.
Xét m t h g m m t v t (ví d m t cu t ốn sách) trượ
trên m t chi c bàn n i tác d ng ế ằm ngang ma sát dướ
ca các l c tác d ng t bên ngoài h . Công th c hi n b i
tt c các l c tác d ng lên v t, tr l c xác ực ma sát, đư
định như sau:
otherforces otherforces
W W d
ö ö
÷ ÷
ø ø
õ õ
(8.10)
Trong công th c trên,
d
độ dch chuyn ca vt
cũng chính là đ ủa các điểm đặ dch chuyn c t lc bi vì
vt không b bi n d ng. Thêm vào m ế i v cế ủa phương
trình trên m t s h ng
k
f .d
ta được:
Hình 8.6 M gi i thích ô hình để
ma sát gia v t và b m t.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
8
otherforces k otherforces k
otherforces k
W f .d
W f .d
÷ ÷
ø ø
ö
÷ ÷ ÷ ÷
ø ø ø ø
õ õ
õ õ
S d ng định lu t 2 Newton s c: thu đượ
otherforces k
W f .d
dt
õ
2
2 2
Nên
i
2 2 2
otherforces k f i
v
1 1
W f .d dv mv mv K
2 2 2
õ
Công và n ng khi có ma sát ăng lượ
Ta ch ng: ứng minh được r
ÿ
. ÿ = 2ÿ
.
vi d là quãng đường đi được ca vt (cun sách).
Mt cách t ng quát, n u l c ma sát tác d ng vào m ế t v t thì:
ΔK = ΣW
other forces
ƒ
k
d (8.11)
Đây mộ ủa định động năng vt dng khác c à được s dng nếu lc ma sát tác dng lên
vt. Bây gi h kh o sát g m c cu n sách và m t bàn thì l c ma sát là n i l ực đối vi h này.
Lc ma sát s bi b ng: ến động năng thành nội năng của h độ tăng nội năng của h
ΔE
int
= ƒ
k
d (8.12)
Mt cách t ng quát , phương trình trên sẽ được viết dưới d ng sau:
ΣW
other forces
= W = Δ ΔK + E
int
(8.13)
Phương trình này có thể được s dng trong các h không cô lp vi các ni lc không phi
lc b o toàn và có th i. ế năng không đổ
Bài t p m u 8.3: Chuy ng c a chi c h p trên b m t có ma sát ển độ ế
Mt chi c h p n ng 6,0 kg ế được kéo b ng m t l c i 12 N có phương ngang không đổ
trên m t b m t nhám t tr ng thái ngh .
(A) Hãy tính t c a cái h p sau khi nó di chuy n m n dài 3,0 m. Bi t h s ốc độ ột đoạ ế
ma sát động gia b mt và cái hp là 0,15.
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
9
Gii:
B mt nhám s tác d ng l c ma sát vào cái h p. L c
ma sát chi c chi u c a l c kéo. H h p ều ngượ
b m t là h không cô l p v i l c không b o toàn tác
dng bên trong h.
C ph n l c pháp tuy n l c h p d u không ế ẫn đề
sinh công trong trường h p này.
Theo phương thẳng đứng thì vt trng thái cân
bng. T đó m ra độ ln ca lc ma sát:
k k
f mg
Công do l c tác d ng the c hi n o phương ngang thự
trên h là:
ΣW
other forces
= F. x
Suy ra
F.
x = = (mvK + E
int f
2
/2 0) + f
k
d
Tc cu i cùng c là: độ a vật đó
2
( )
f k
v f d F x
m
v
f
=
:
2
6,0
(
28, .3,0 + .3,082 12
)
= 1,8 m/s
Giá tr v n t c c ph i nh d không có l c ma sát. ng thu đư hơn trong ví Trong trườ
hợp này, động năng của h a h gi m còn n ội năng củ h p b m t đã tăng lên.
(B) N u l c tác d ng h p v t góc thì góc nghiêng giá tr ế ới phương ngang mộ
bằng bao nhiêu để tốc độ c a chi c h p có giá tr l n nh t có th khi nó di chuy ế ển được
một đoạn dài 3,0 m?
Gii:
Chn h g m cái h p b m t h không l p bên trong h l c ặt Đây mộ
không b o toàn tác d ng.
. Công l c bên ngoài th n trên h là: c hi
ΣW
other forces
= W
F
= F. = Fdcos x.cos
Theo phương thẳng đứng, h cân bng nên:
n + Fsin -mg = 0
n = mg - Fsin
W
F
= K + = (K 0) + f d E
int f
k
Hình 8.7 Bài t p 8.3.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
10
K
f
= W - f d = Fdcos - nµ d = Fdcos - µ d(mg - Fsin )
F k
k
k
Để t c đ ca chiếc hp cực đạ i thì ph i tha mãn:
= -Fdsin dFcos + µ
k
= 0
tan = 0
= tan = tan 0,15 = 8,5
-1
µ
k
-1 o
Bài t p m u 8.4: H kh i h p lò xo
Mt v t kh ối lượng m = 1,6 kg được đẩy vào m t
chiếc lò xo nằm ngang có độ cng 1000 N/m trên
b m . xo b nén m n 2,0 ặt như hình vẽ ột đoạ
cm ra. và sau đó được th
(A) Hãy tính t c a v ốc độ ật khi đi ngang qua v
trí cân b ng x = 0 n u b m t không ma sát. ế
Gii:
H được ch n v t. h không l p. Đây
Công do l i c a xo th c hi n trên h ực đàn hồ
t v trí x = x
i max
đến v trí x = 0 là:
f
W
s
= kx
max
2
/2
Theo định lý động năng, ta có:
ý
=
1
2
2
2
1
2
2
=
1
2
2
2 0
= :
2
ÿ
=
:
2
ÿ
= :
1000. 2,0.
(
10
−2
)
2
1,6
= 0,50
(B) Hãy tính tốc độ ật khi đi ngang qua vị ca v trí cân bng x = 0 n u b mế t tác dng
lên v t m t l i 4,0 N. ực ma sát không đổ
Gii:
H được ch m v t và b m t. n g Đây là h không cô lp và bên trong h có mt lc
không b o toàn (l c ma sát) tác d ng. Phương trình của định lu t b ảo toàn năng lượng
áp d ng cho h ng h p này có d ng: trong trườ
ý
= +
Āþ
=
1
2
2
+ ÿ
=
:
2
(
)
ÿ
=
:
2(
1
2
2
)
ÿ
=
:
2(
1
2
1000 10. 2,0.
(
−2
)
2
−4,0.0,020
1,6
= 0, 39
Có th th y r ng t c ng h p này nh c đ a vật trong trườ hơn trong câu A.
Hình 8.8: Bài t p 8.4
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
11
Thay đổi cơ năng khi có lực không b o toàn
Nếu có l c ma sát tác d ng i: thì cơ năng của h thay đổ
ΔE
mech
d = - (8.14) = ΔK + ΔU = ƒ
k
ΔE
int
ΔU là độ biến đổi ca tt c các dng thế năng.
Trong trường hp t ng quát, khi có l c không b o toàn tác d ng bên trong m t h cô l p
thì phương trình của định lut bo toàn có dng:
ΔK + ΔU + ΔE
int
= 0 (8.15)
Đố i v i m t h không cô lp ng bên ngoài lên hvà các tác độ bng cách thc hin công
ΣW
other forces
ƒ
k
d = ΔE
mech
(8.16)
Như vậy, đối v i m t h không cô l p có th i và có tác d ng c a l c không ế năng thay đổ
bo toàn thì
ΣW
other forces
= W = Δ ΔK + U + ΔE
int
(8.17)
Bài t p m u 8.5: Ma sát trên m t ph ng nghiêng
Mt thùng hàng n ng 3,00 kg trượt xu ng
trên m t m t ph ng nghiêng ma sát. M t
nghiên có chi nghiêng là ều dài 1,00 m và độ
= 30,0 . Thùng hàng b t không
o
ắt đầu trư
vn t u t nh cốc ban đ đỉ a m t nghiêng
lực ma sát độ lớn 5,00 N. Sau khi trưt h t ế
mt ph ng nghiêng, còn di chuy n m t
đoạn ngn trên mt phng nm ngang.
(A) Hãy tìm t c c a thùng t t độ ại đáy mặ
phng nghiêng.
Gii:
Xác định h bao g m: thùng hàng, b m t và Trá t. i đấ Đây là một h kín có l c không
bo toàn tác dng.
Chn g c tính th p d n c ế năng hấ a h t i m t ph ng ngang có t y = 0 ọa độ . Khi đó,
phương trình củ ảo toàn năng lượa định lut b ng cho h có dng:
ΔK + ΔU + ΔE
int
= 0
(K
f
K ) + (U U ) +f .d = 0
i f
i k
(½ mv
f
2
0) + (0 - mgy
i
) + f
k
.d = 0
= :
2
ÿ
(
Āþ
2 ÿ
)
=
:
2
3,
00
(
3, × 9, ×0, × 1,00 80 500 2 5,00 00
)
=2,54
Hình 8.8: Bài t p 8.5
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
12
(B) Thùng hàng ti p t t m n dài bao nhiêu trên m t ph ng ngang n u nó ế ục trượ ột đoạ ế
tiếp t u l c ma sát tác d ng l n b ng 5,00 N? c ch có độ
Gii:
Lúc này th ế năng của h không thay đổi nên ta có phương trình:
ΔK + ΔE
int
= 0
(0 - ½ mv
i
2
) + f
k
.d = 0
=
ÿ
2
2
=
3, ×2,00 54
2
2×5,
00
=1,94
Bài t p m u 8.6: Va
chm gi a chi c h p ế
và lò xo
Mt chi c h p ế
khối lượng 0,8 kg
được cung cp mt
vn t u 1,2 ốc ban đầ
m/s sang bên ph i
va ch m v i m t lò xo
khối lượ động nh
cng k = 50 N/m.
Gi s b m t không
ma sát. Hãy tính độ
nén c i c a xo ực đạ
sau va ch m.
Gii:
Nếu không có ma sát,
năng lượng được
chuyn hóa giữa động
năng thế năng đàn
hi tổng năng
lượng không đổi
Chn h g m h p và lò xo. H là cô l p v i các l c tác d ng đều là l c b o toàn.T t
c chuy ng di n ra trên mển độ t phng n m ngang. v y không s i c a thay đổ
thế năng hấ ổng năng lượp dn. Trưc va chm, t ng ca h là động năng của hp. Khi
lò xo b ng 0 toàn b ng th i nén hoàn toàn, động năng b năng lượ ế năng đàn hồ
ca lò xo. C a hơ năng củ được bo toàn.
Phương trình củ ảo toàn năng lượng trong trườa định lut b ng hp này là:
ΔK + ΔU = 0
Hình 8.10: Bài t p m u 8.6
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
13
(0 - ½ mv
A
2
) + (½ kx
max
2
- 0) = 0
ý
ÿ
=
:
ÿ
= :
0,80
50
× 1,2= 0,15
(B) Gi s h s ng gi a chi c h pb m t µ = 0,50. N u t c a ma sát độ ế
k
ế ốc độ
chiếc h p t i th m nó va ch m v i lò xo 1,2 m/s nén c i c a lò xo ời điể thì độ ực đạ
là bao nhiêu?
Gii:
Đây là bài toán có l c ma sát. L c ma sát s bi ến đổi động năng của h thành n ội năng.
Chn h g m chi c h p, b m ế ặt lò xo. Đó h kín v i l c không b o toàn tác d ng.
Trong trườ ợp này, cơ năng củ ảo toàn; trong đó Ung h a h E = K + U không b
mech s s
thế nh lu t b i vnăng đàn hồi. Phương trình của đị ảo toàn năng lượng đố i h là:
ΔK + ΔU + ΔE
int
= 0
Trong đó,
ΔE
int
= ƒ
k
d, f = µ .n = µ .mg
k k k
Thay vào phương trình trên, ta được:
(0 - ½ mv
A
2
) + (½ kx
max
2
- 0) + µ = 0
k
.mgx
max
kx
max
2
+ 2µ - mv
k
.mgx
max A
2
= 0
50x
max
2
+ 2.0,50.0,8.9,8x 0,8.1,2 = 0
max
2
50x
max
2
+ 7,84x 1,15 = 0
max
Phương trình hai nghi có ý nghĩa vậm x = 0,092 m và x = -0,25 m. Giá tr
max max
t
lý là x = 0,092 m.
max
So v i k t qu trong câu (A), x có giá tr nh ế
max
hơn. Lý do là gì?
Công su t
Định nghĩa: Công su t t c th i là t truy ng theo th i gian c tính ốc độ ền năng lượ đượ
theo công th c:
dE
P
dt
(8.18)
Nếu năng lượng trao đổi dướ ạng công đưi d c thc hin bi mt lc trong khong
thi gian t công do l c sinh ra W thì công su t trung bình P nh b
avg
được xác đị i công
thc:
avg
W
P
t
(8.19)
Công su t t i là gi i h n c t trung bình khi n t i 0. c th a công su Δt tiế
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
14
0
lim
F F v
t
W dW d
P
t dt dt
Đơn vị
Trong h c a công su t là watt (W). đơn vị SI, đơn vị
1 watt = 1 joule/second = 1 kg.m
2
/s
3
Một đơn vị công sut hay s dng na ti M là mã lc (horsepower hp)
1 hp = 746 W
Mt c ng đơn vị ủa năng lượ thường b nh m l n v công su t là kWh. Nh ới đơn vị r ng
kWh là đơn vị đo năng lượng, được xác định như sau:
1 kWh = 1kW.1h = (1000 W)(3600 s) = 3.6 x10 J
6
Tóm t t 8 chương
H không lp v năng lượ trao đổ ăng lượ ới môi trưng mt h i n ng v ng qua biên
gii c a nó.
H p cô l là m t h ng v ng qua biên gi không trao đổi năng lượ ới môi trườ i ca h.
Định lut b ng: ảo toàn năng lượ Năng lượ à không đổng ca mt h cô lp l i.
Mt l lực ma sát độ n f tác d
k
ng trên m ng d thì n a h i ột quãng đườ ội năng củ thay đổ
một lượng:
E
int
= f .d
k
Công sut là t truy ng theo thòi gian: ốc độ ền năng lượ
dE
P
dt
Phương trình củ ảo toàn năng lư g đốa định lut b n i vi h không cô lp
ΔE
system
= ΣT
Δ K + Δ U + Δ E
int
= W + Q + T + T + T + T
MW MT ET ER
Phương trình củ ảo toàn năng lưa định lut b ng đối vi h cô lp
ΔE
system
= 0
ΔK + ΔU + ΔE
int
= 0
Nếu các l c tác d ng bên trong h u là l c b o toàn thì ta có nh lu t b đề đị ảo toàn cơ năng
ΔE
mech
= 0
ΔK + ΔU = 0
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
15
Câu h i lý thuy ết chương 8
1. M ột ngườ trên đỉ ột tòa nhà trong khi người khác thì đang i th mt qu bóng t nh ca m
đứ dướ ng i để quan sát chuy ng cển độ a nó. Li ng ý ệu 2 người này có đồ
(a) V giá tr th p d n c qu bóng - t. ế năng hấ a h Trái Đấ
(b) V s i c p d n. thay đổ a thế năng hấ
(c) V động năng củ ột điểm o đó trong quá trình chuyển độa qu bóng ti m ng ca
nó.
2. L ực ma sát tĩnh thể sinh công hay không? Nếu không, hãy gii thích ti sao không.
Nếu có thì hãy cho m t ví d .
3. M ột người nng 70,0 kg leo lên một đỉnh núi cao 325m trong 90,0 phút. Công su t trung
bình người đó sinh ra là bao nhiêu?
(a) 39,1 W (b) 54,6 W (c) 25,5 W (d) 67,0 W (e) 88,4 W
4. M t v c g n vật đượ i m t xo treo trên tr n nhà. Gi s s c c n k c b hông khí đượ
qua, hãy mô t các bi ng x y ra trong h g m v t - t - lò xo khi v t ến đổi năng lượ trái đ
chuy thển độ theo phương ng ẳng đứng.
5. Phương trình của định lý công - ng độ năng W = K ch đúng trong trường h p không có
thay đổ năng lượng nào khác như năng h ội năng xảy ra đối đối vi bt k loi thế ay n i
vi mt h . y cho vài d cho th y công th c hi n trên m t h i nhưng sự thay đổ
năng lượ đổi động năngng ca h không phi là thay .
Bài t p chương 8
1. M t qu bóng kh i lượng m rơi từ độ cao h xu ng sàn.
(a) Viết phương trình của đị ảo toàn năng lượnh lut b ng (dng 8.2) cho h qu bóng -
Trái đấ t và s d tính t c a quụng nó để ốc độ bóng ngay trướ ạm đấc khi nó ch t.
(b) Viết phương trình của đị ảo toàn năng lượnh lut b ng (dng 8.2) cho h ch qu
bóng và s d tính t c c khi nó ch t. ụng nó để ốc độ a qu bóng ngay trướ ạm đấ
2. M t qu đạn pháo n c b n ra t m t kh i bác v i t 1000 m/s ặng 20,0 kg đượ ẩu đạ ốc độ
theo phương hợ ới phương ngang mộ
p v t góc 37,0 . M
o
t qu đạ n khác bn v i góc 90,0 .
o
Xét m t h tính: kín để
(a) Độ đạ cao cực đạ i ca mi qu n.
(b) Cơ năng củ trái đấ ại độ ực đạa h qu đạn- t t cao c i
ca mi qu. Ch n y = 0 t i v t kh i bác. trí đặ ẩu đạ
3. M t v t kh ng m = 5,00 kg r ối lượ i kh m A ỏi điể
trượt trên m . ột rãnh không ma sát như trong hình v
Hãy xác định:
(a) Tốc độ c a v t t m B và C. ại các điể
(b) Công th c hi n b i l c h p d n trên v t khi nó di
chuyn t điểm A đến điểm C.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
16
4. M t kh i n c g n vào m c ng ặng 2,00 kg đượ ột lò xo độ
k = 500 N/m như trên hình vẽ ối đó đượ. Kh c kéo t i v trí x
i
= 5,00 cm v phía bên ph i c a v trí cân b c th ằng và đượ
ra t tr ng thái ngh . Tìm t c a kh trí ốc độ ối khi đi qua vị
cân bng n u: ế
(a) B m t ngang không có ma sát.
(b) H s ma sát gi i và b m t là = 0,350. a kh
k
5. M ột vòng tròn trơn bán kính 0,500 m đặ kg trượt trên mt sàn. Mt ht nng 0,400- t
quanh c nh bên trong c a vòng. T u c a 8,00 m/s. Sau m t vòng, t c ốc độ ban đầ
độ còn li là 6,00 m/s do có ma sát.
(a) Tìm năng lượ ển đổ năng sang nội năng củ Trái đấng chuy i t a h ht vòng t
(do ma sát) sau khi k t thúc 1 vòng chuy ng. ế ển độ
(b) Tng s vòng h ạt đi được đến khi d ng l i là bao nhiêu? Gi s l ực ma sát không đổi
trong quá trình chuy ng. ển độ
6. H s ma sát gi a v t kh ng m = 3,00 kg v ối lượ
1
i m t bàn là
µ
k
= 0,400 (xem hình v ). Cho hai v t chuy ng t tr ng ển độ
thái ngh . nh t c a v t m ng ốc độ
2
= 5,00 kg khi đi xuố
một đoạn h = 1,50 m.
7. Đẩy cho m t v t n ng m = 5,00 kg chuy i t c ển động đi lên vớ
độ u là vi = 8,00 m/s trên m t m t d nghiêng ban đầ ốc có độ
= 30,0o. V t d ng l c m n d = 3,00 m. ại sau khi đi đượ ột đoạ
Hãy tính:
(a) Độ biến thiên động năng của vt.
(b) Độ biến thiên thế năng của h vt-Trái đất.
(c) Lc ma sát tác d ng lên v t.
(d) H s t. ma sát trượ
8. M ột động điện ca mt chiếc xe la hình gia tc chiếc xe t trng thái ngh đến
tốc độ 0,620 m/s trong thi gian 21,0 ms. Khối lượng c a chi ếc xe là 875 g.
(a) Tính công su t t i thi u c n cung c p cho xe l c. a trong quá trình gia t
(b) Gii thích t i thi u? ại sao đó là gia tốc t
9. M t chi c thang máy n ng 650 kg chuyế ển động đi lên từ tr ng thái ngh v i gia t c không
đổi. Sau th t t di chuy u bời gian 3,00 s nó đạ ốc độ ển đề ng 1,75 m/s.
(a) Công su t trung bình c ng th ng bao ủa động thang máy trong khoả ời gian đó bằ
nhiêu?
(b) Hãy so sánh giá tr tính được v i công su t c ủa động cơ khi thang máy di chuyển đều.
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
17
10. M t v t nh kh c th cho ối lượng m = 200 g đư
chuyển độ ọc theo đường d ng kính bên trong ca mt
cái chén hình bán c u, không ma sát. Bán kính c a cái
chén bán cu là R = 30,0 cm. Hãy tính:
(a) Th t-ế năng hấp dn ca h v Trái đất khi vt
điểm A. Chn gc tính thế năng tại điểm B.
(b) Động năng củ ại điểa vt t m B.
(c) Tốc độ c a v t t i B.
(d) Động năng củ năng của vt và thế a h khi vt tại điểm C.
11. V t m
1
= 3,50 kg ban đầu nm yên trên m t m t bàn n m
ngang cách sàn m t kho c n i v i v t ảng h = 1,20 m đượ
m
2
= 1,90 kg b ng m t dây nh không co n. u Lúc đầ
vt m cách m t sàn m t kho ng d = 0,900 m. M t bàn và
2
cạnh bàn đều không ma sát. Các v t b ắt đầ ển độu chuy ng
t tr ng thái ngh , v t m
1
trượt trên m t bàn r i bay ra
ngoài còn v t m ng d ng l i trên n. Xem h
2
đi xuố
gm có hai v t. ật và Trái đấ
(a) Tính tốc độ c t m khi r i kh i mép bàn. a v
1
(b) Tính tốc độ c a m khi ch m m t sàn.
1
(c) Chiu dài ng n nh t c a si dây không b căng khi m
1
đang bay là bao nhiêu?
(d) Năng lượng ca h khi nó bắt đ u chuy ng có b ng cển độ ằng năng lượ a h trước khi
m
1
ch t hay không? Hãy gi i thích t i sao b ng hay t i sao không? ạm đấ
12. M t tài xế đạp chân ga làm cho chi c xe kh ng 1160 kg c t tr ng thái nghế ối lượ tăng tố .
Trong nh ng giây đu tiên, gia t c c a chi ếc xe tăng theo thời gian được bi u di n b i
phương trình
= 1, ā2 0, + 0,16 210ā
2
240ā
3
(
ÿ
ý
2
).
Trong đó t đo b
ằng s và a đo bằng m/s .
2
(a) Tính độ bi a xe tến thiên động năng củ t = 0 s đến t = 2,5 s.
(b) Tính công su t trung bình t i thi u c ng th i gian trên. ủa động cơ trong khoả
(c) Ti sao giá tr câu b là giá tr nh nh t.
13. M t xo n m ngang độ c ng k = 850
N/m c g n vào m t b ng. M t v t đượ ức tườ
khối lượ 1,00 kg đượng m = c gn vào xo
n m yên trên m t b m t ngang không ma
sát . như trong hình v
(a) Vật được kéo đến mt v trí x = 6,00 cm
i
so v i v trí cân b ng. Tìm th ế năng đàn
hồi được lưu trữ ật đi qua vị trong lò xo khi nó nm ti v trí 6,00 cm và khi v trí cân
bng.
Trường Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
18
(b) Tìm t c trí cân b ng. ốc độ a vật khi nó đi qua v
(c) Tính tốc độ c t khi nó v trí x /2 = 3,00 cm. a v
i
(d) Ti sao t trong câu c không b ng m t nốc độ a câu (b)?
14. M t v t kh c th t t là không ma ối lượng 10,0 kg đư ại điểm A như hình vẽ. Rãnh trư
sát ngo i tr ph n gi m B và C, có chi u dài 6,00 m. V ữa điể t trượt xu ng r i va vào m t
lò xo có độ ứng 2250 N/m đẩ c y lò xo ép l i m t kho ng 0,300 m t v trí cân b c ằng trướ
khi t m d ng l ại . Hãy xác đị ủa ma sát độ ật và máng trượt trên đoạnh h s c ng gia v n
giữa điểm B và C.
15. M t v t kh ng m = 20,0 kg n i v ối lượ
1
i v t kh ng m = ối lượ
2
30,0 kg b ng 1 s i y m nh, nh v t qua m t ròng r c nh ,
không ma sát. Đầ ới lò xo đu còn li ca m n
2
i v cng k =
250 N/m như hình vẽ. B qua ma sát trên mt nghiêng, góc
nghiêng u, h cân b ng, xo không b giãn. θ = 40,0o. Ban đầ
Kéo m
1
đi xuống một đoạn h = 20,0 cm r i th ra. m t m i ốc độ
vt khi lò xo tr l i tr ng thái không b giãn.
| 1/18

Preview text:

http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Chương 8: Định lut bảo toàn năng lượng
H không cô lp
H không cô lp về năng lượng là một hệ có trao đổi năng lượng với môi trường qua
biên giới của nó. Một hệ không cô lập sẽ tương tác với môi trường. Một vật bị tác dụng lực
là một ví dụ của hệ không cô lập.
H cô lp là một hệ không trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới của hệ.
Đối với một hệ không cô lập, năng lượng được truyền qua biên giới của hệ trong thời
gian hệ tương tác với môi trường bên ngoài. Sau đây là những phương thức truyền năng lượng
vào hoặc ra khỏi một hệ.
Công (Work) là một hình thức truyền năng lượng bằng cách tác dụng lực lên hệ và điểm
đặt của lực bị dịch chuyển (hình 8.1a). a b c d e f
Hình 8.1 Các cơ chế truyền năng lượng.
Sóng cơ (Mechanical waves) là hình thức truyền năng lượng thông qua sự lan truyền
nhiễu loạn trong môi trường. Âm thanh rời khỏi chiếc loa radio ở hình 8.1b hay sóng địa
chấn, sóng biển là sự truyền năng lượng bằng sóng c . ơ
Nhit (Heat) là một cơ chế trao đổi năng lượng giữa hệ và môi trường do có sự khác nhau
về nhiệt độ. Năng lượng truyền tới đuôi cái thìa trong hình 8.1c từ phần bị nhúng trong tách
cà phê nóng là dưới dạng nhiệt. 1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Trao đổi cht (Matter transfer) là hình thức truyền năng lượng xuyên qua biên giới của
hệ dưới dạng vật chất mang theo năng lượng. Ví dụ đổ xăng cho xe như ở hình 8.1d hay đối
lưu là sự truyền năng lượng dưới dạng trao đổi chất.
Truyền điện (Electrical transmission) là sự truyền năng lượng vào hoặc ra khỏi hệ bằng
dòng điện. Năng lượng cung cấp cho máy sấy tóc là nhờ sự truyền điện (hình 8.1e).
Sóng điện từ (Electromagnatic radiation) là năng lượng được trao đổi bởi sóng điện từ.
Năng lượng truyền khỏi bóng đèn (hình 8.1f) là dưới dạng sóng điện từ.
Định lut bảo toàn năng lượng
Năng lượng luôn được bo toàn.
Điều này nghĩa là nếu năng lượng tổng cộng của một hệ thay đổi thì đã có một năng lượng
truyền qua biên giới của hệ bằng một phương pháp trao đổi năng lượng nào đó. Dạng tổng
quát của định luật bảo toàn năng lượng có thể được biểu diễn bằng phương trình bảo toàn
năng lượng như sau:
ΔEsystem = ΣT (8.1)
Trong đó, Esystem là tổng năng lượng của hệ, T (Transfer) là năng lượng truyền qua biên giới của hệ.
Phương trình toán học của định luận bảo toàn năng lượng đối với một h không cô lp
thể hiện đầy đủ các loại năng lượng trao đổi có thể được biểu diễn dưới dạng:
Δ K + Δ U + Δ Eint = W + Q + TMW + TMT + TET + TER (8.2)
Với K là động năng, U là thế năng và Eint là nội năng của hệ; năng lượng truyền qua biên giới
của hệ dưới dạng công là Twork = W, dưới dạng nhiệt là Theat = Q, TMW là năng lượng được
truyền bởi sóng cơ, TMT là năng lượng trao đổi chất, TET là năng lượng do truyền điện và TER
là năng lượng trao đổi bởi sóng điện từ.
Trong thực tế, phương trình của định luật bảo toàn năng lượng sẽ đơn giản hơn nhiều. Ví
dụ, nếu có một lực tác dụng lên hệ và sinh công và giả sử chỉ có cơ chế truyền năng lượng
này làm thay đổi tốc độ của hệ thì phương trình của định luật bảo toàn năng lượng sẽ rút về
phương trình của định lý công-động năng: ΔK = W
Câu hi 8.1: Hãy cho biết cơ chế truyền năng lượng nào qua một hệ là: a- Một chiếc tivi, b-
Một máy cắt cỏ chạy xăng, c- Một cái gọt bút chì bằng tay.
Câu h
i 8.2: Xét một cái hộp trượt có ma sát trên một bề mặt nằm ngang.
i) Nếu hệ là chiếc hộp thì hệ là a- cô lập, b- không cô lập, c- không thể xác định được.
ii) Nếu hệ là bề mặt nằm ngang thì hệ là a- cô lập, b- không cô lập, c- không thể xác định được.
iii) Nếu hệ là cái hộp và bề mặt nằm ngang thì hệ là a- cô lập, b- không cô lập, c- không thể xác định được. 2 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
H cô lp
Đối với một hệ cô lập, không có bất kỳ hình thức trao đổi năng lượng nào với môi trường
bên ngoài qua biên giới của hệ, thì tất cả các số hạng bên vế phải trong phương trình (8.2)
đều bằng 0 do đó phương trình của định luật bảo toàn năng lượng có dạng: ΔEsystem = 0 (8.3)
Esystem là tổng động năng, thế năng và nội năng của hệ.
Như vậy, năng lượng ca mt h cô lập không đổi.
Trên hình vẽ bên dưới mô tả các dạng năng lượng tồn trữ bên trong một hệ cô lập gồm
có động năng, thế năng và nội năng. Các dạng năng lượng này biến đổi lẫn nhau nhưng tổng
năng lượng của hệ bảo toàn.
Hình 8.2 Các dạng năng lượng tn tr bên trong h.
Định lut bảo toàn cơ năng
Định luật bảo toàn cơ năng là một trường hợp riêng
của định luật bảo toàn năng lượng. Đây là mô hình thường
gặp nhất đối với một hệ cô lập mà trong hệ chỉ có lực bảo toàn tác dụng.
Hãy xét một hệ gồm một cuốn sách khối lượng m và
Trái đất. Sau khi nâng cuốn sách lên một độ cao nào đó thì
bên trong hệ sẽ tồn trữ một năng lượng dưới dạng thế năng
hấp dẫn bằng công mà tác nhân bên ngoài thực hiện trên cuốn sách: W = Ug
Khi cuốn sách rơi từ độ cao yi xuống đến vị trí yf thì
công mà lực hấp dẫn sẽ thực hiện trên cuốn sách là:   Wg m . r   m j g .
ˆ y y jˆ  mgy mgy (8.4) Hình 8.3 Cuốn sách được th ra và onbook ø i f ù i f
rơi do công thực hin bi lc hp dn 3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Theo định lý công – động năng, công thực hiện trên cuốn sách bằng độ biến đổi động năng của cuốn sách: Won book = Kbook Suy ra,
Kbook = mgyi – mgyf = -(mgyf - mgyi) = -Ug (8.5)
Trong đó, Ug = mgy là thế năng hấp dẫn của hệ. Trong hệ cuốn sách – Trái đất, chỉ có cuốn
sách chuyển động nên động năng của cuốn sách Kbook cũng chính là động năng của hệ K, do đó: Kbook = K
Phương trình (8.4) có thể được viết lại là: K = -Ug (8.6) K + Ug = 0
Phương trình trên đã được dẫn xuất từ hệ cuốn sách – Trái đất, trong đó Ug là thế năng
hấp dẫn song thực tế cho thấy nó cũng đúng đối với bất kỳ một loại thế năng nào. Phương
trình tổng quát đó là phương trình của định luật bảo toàn cơ năng: K + U = 0 (8.7) ΔEmech = 0 (8.8)
Với Emech = K + U là cơ năng của hệ, K là động năng tổng cộng của hệ, U là tổng tất cả các
loại thế năng của hệ.
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng trong trường hợp hệ là cô lập và không có lực không
bảo toàn tác dụng bên trong hệ. Định luật có thể được phát biểu như sau: Cơ năng của mt
h
cô lp mà trong h không có các lc không bo toàn tác dng thì bo toàn.
Sự thay đổi năng lượng có thể được viết lại dưới dạng sau: Kf + Uf = Ki + Ui (8.9)
Đối với hệ cuốn sách – Trái đất, ta có phương trình: 1 1 mv2  mgy mv2  mgy f f i i 2 2
Trong đó, vi và vf là tốc độ của cuốn sách tại vị trí yi và yf.
Câu hi 8.3: Ba quả banh được ném từ đỉnh một tòa nhà với cùng tốc độ ban đầu. Quả bóng
thứ nhất được ném theo phương ngang, quả thứ hai hướng lệch lên trên so với phương ngang,
còn quả thứ ba hướng lệch xuống dưới so với phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí, hãy
sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé tốc độ của ba quả bóng khi chúng chạm đất. 4 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Bài tp mu 8.1: Qu bóng rơi tự do
Một trái banh khối lượng m được thả rơi từ độ cao h trên mặt đất như hình 8.4.
(A) Bỏ qua sức cản không khí, hãy xác định tốc độ của
trái banh tại độ cao y so với mặt đất. Hệ được chọn là trái banh – Trái đất.
(B) Hãy xác định tốc độ của trái banh tại độ cao y so với
mặt đất nếu hệ được chọn là trái banh. Gii:
(A) Tốc độ của trái banh tại độ cao y khi hệ là trái banh – Trái đất.
Vì hệ bao gồm trái banh và Trái Đất nên khi bỏ qua sức
cản không khí chỉ có một lực tác dụng giữa các thành
phần của hệ là trọng lực - đó là lực bảo toàn. Do đó, cơ
Hình 8.4 Bài tp 8.1.
năng của hệ bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng, ta có phương trình: Kf + Ugf = Ki + Ugi
Vi Ki = 0 là động năng ban đầu khi quả bóng bắt đầu rơi, Ugi = mgh là thế năng ban
đầu của hệ. Khi quả bóng đến độ cao y thì động năng K 2
f = mvf /2 và thế năng của hệ Ugf = mgy. Ta có,
1 mv2  mgy  0  mgh f 2
Từ đó, suy ra vận tốc của trái banh ở độ cao y là v  2g(h y) f
(B) Tốc độ của trái banh tại độ cao y khi hệ là trái banh.
Trong trường hợp này, chỉ có một loại năng lượng thay đổi là động năng của trái banh.
Hệ không có thế năng. Trọng lực thực hiện công trên trái banh. Áp dụng định luật bảo
toàn năng lượng cho hệ không cô lập, ta có: K = W 1  mv2   0  g m r   m j g j yˆ . ˆ .
 mgy  mg(y h)  mgh mgy f 2
v  2g(h y ) f
Kết quả cũng giống như trong câu a bất kể hệ được chọn là không giống nhau. 5
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Bài tp mu 8.2: Súng lò xo
Trên hình 8.5 mô tả cơ chế nạp đạn của một cây súng trò chơi.
Khi nạp đạn, lò xo được nén lại đến vị trí yA. Khi bóp cò, viên
đạn sẽ được bắn lên đến vị trí yC phía trên vị trí yB = 0 lúc viên
đạn rời khỏi lò xo. Trong một lần bắn, m = 35,0 g, yA = -0,120 m và yC = 20,0 m.
(A) Bỏ qua mọi lực cản, hãy tính hệ số đàn hồi của lò xo.
(B) Tính tốc độ của viên đạn khi nó đi qua vị trí cân bằng của lò xo yB. Gii:
(A) H s đàn hồi ca lò xo
Trong bài toán của chúng ta, viên đạn trong ống phóng bắt đầu
từ trạng thái nghỉ, được tăng tốc vì lò xo đẩy nó lên phía trên.
Khi rời khỏi nòng súng, lực hấp dẫn sẽ làm viên đạn chuyển động chậm lại.
Chọn hệ bao gồm viên đạn, súng và Trái Đất. Khi bỏ qua
mọi lực cản thì mô hình của bài toán là một hệ cô lập với các Hình 8.5 Bài tp 8.2.
lực tác dụng chỉ có các lực bảo toàn.
Viên đạn bắt đầu từ trạng thái nghỉ nên động năng ban đầu Ki = 0. Chọn gốc thế năng
hấp dẫn tại điểm viên đạn rời khỏi lò xo yB = 0 thì lúc đó, thế năng đàn hồi Us cũng
bằng 0. Đối với hệ cô lập, định luật bảo toàn năng lượng viết cho hai cấu hình lúc viên
đạn tại vị trí yA và yC có dạng:
K  U  U  0 g S
Bởi vì viên đạn đạt vị trí cao nhất yC khi động năng của nó bằng 0 nên Kf = 0, ta có:
(0 0) (mgy mgy ) (0  2 1 kx 2 ) 0 C A => 2mg( y y C k A ) 2 x 0 , 0 . 1 350 8 , 9 . 0 .20 0 ,  ( 1 , 0 2 ) 0  k   958N / m 1 , 0 202
(B) Tốc độ của viên đạn khi đi qua vị trí cân bng
Khi viên đạn đi qua vị trí cân bằng, năng lượng của hệ chỉ có động năng còn thế năng
hấp dẫn và thế năng đàn hồi đều băng 0. Phương trình bảo toàn năng lượng đối với hai vị trí yA và yB:
K  U  U  0 g S 6 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý ö 1 2 ö ö ö
÷ mv  0÷  ø0 mgy ù 1  ÷0 2  kx ÷  0 ø 2 B ø A ø 2 ø kx2 v  2 B gy A m 120 , 0 . 958 2 v   ø. 80 , 9 . 2  ù 120 , 0  m 8 , 19 / s B 035 , 0 0
Lưu ý là trong bài toán này có hai dạng thế năng và trong việc giải bài toán theo phương
pháp năng lượng ở đây, chúng ta không cần quan tâm đến tốc độ của viên đạn tại
những vị trí khác trong quá trình chuyển động mà chỉ cần quan tâm đến các vị trí đầu
và vị trí cuối. Đó là một điểm mạnh của phương pháp này.
Ma sát động (ma sát trượt)
Hình 8.5 mô tả một mô hình đơn giản để giải thích sự
xuất hiện ma sát trượt giữa bề mặt của hai vật tiếp xúc với
nhau. Theo mô hình này thì lực ma sát tác dụng giữa hai
vật là do tương tác giữa những phần gồ ghề trên bề mặt
tiếp xúc giữa hai vật. Tuy nhiên, lực ma sát trải rộng trên
toàn bộ diện tích tiếp xúc. Do đó, không thể tính được độ
dịch chuyển của điểm đặt mà lực ma sát tác dụng vào. Vì
vậy, cũng không thể tính được công thực hiện bởi lực ma
sát. Thực tế đã chứng tỏ khi có ma sát thì vật bị nóng lên
trong quá trình chuyển động. Điều đó cho thấy nội năng
của vật đã tăng lên. Đối với trường hợp hệ không b biến
d
ng và lực ma sát có độ lớn không thay đổi thì có thể
phát triển một cách thức để đánh giá sự biến đổi nội năng
của hệ liên quan đến lực ma sát như sau.
Xét một hệ gồm một vật (ví dụ một cuốn sách) trượt
trên một chiếc bàn nằm ngang có ma sát dưới tác dụng
của các lực tác dụng từ bên ngoài hệ. Công thực hiện bởi
tất cả các lực tác dụng lên vật, trừ lực ma sát, được xác định như sau: ö ö õW   õW d (8.10) otherforces ÷ otherforces ÷ ø ø
Trong công thức trên, d là độ dịch chuyển của vật
cũng chính là độ dịch chuyển của các điểm đặt lực bởi vì
vật không bị biến dạng. Thêm vào mỗi vế của phương
Hình 8.6 Mô hình để gii thích
trình trên một số hạng f .d k  ta được:
ma sát gia vt và b mt. 7
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021 õW  f .d   õ otherforces k ÷ otherforces ÷  k ø ø ö   õW  f .d ÷  õ otherforces k ÷ ÷ ÷ ø ø ø ø
Sử dụng định luật 2 Newton sẽ thu được: õW  f .d otherforces  k    dt Vì 2 2 2 Nên 1 1 2 2 2 õW  f .d dv  mv  mv  K  otherforces  k  f i 2 2 2 vi
Công và năng lượng khi có ma sát
Ta chứng minh được rằng:
∫ ÿ�㕘. �㕑ÿ = 2ÿ�㕘. �㕑
với d là quãng đường đi được của vật (cuốn sách).
Một cách tổng quát, nếu lực ma sát tác dụng vào một vật thì:
ΔK = ΣWother forcesƒkd (8.11)
Đây là một dạng khác của định lý động năng và được sử dụng nếu lực ma sát tác dụng lên
vật. Bây giờ hệ khảo sát gồm cả cuốn sách và mặt bàn thì lực ma sát là nội lực đối với hệ này.
Lực ma sát sẽ biến động năng thành nội năng của hệ và độ tăng nội năng của hệ bằng: ΔEint = ƒk d (8.12)
Một cách tổng quát, phương trình trên sẽ được viết dưới dạng sau:
ΣWother forces = W = ΔK + ΔEint (8.13)
Phương trình này có thể được sử dụng trong các hệ không cô lập với các nội lực không phải
lực bảo toàn và có thế năng không đổi.
Bài tp mu 8.3: Chuyển động ca chiếc hp trên b mt có ma sát
Một chiếc hộp nặng 6,0 kg được kéo bằng một lực có phương ngang không đổi 12 N
trên một bề mặt nhám từ trạng thái nghỉ.
(A) Hãy tính tốc độ của cái hộp sau khi nó di chuyển một đoạn dài 3,0 m. Biết hệ số
ma sát động giữa bề mặt và cái hộp là 0,15. 8 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý Gii:
Bề mặt nhám sẽ tác dụng lực ma sát vào cái hộp. Lực
ma sát có chiều ngược chiều của lực kéo. Hệ hộp –
bề mặt là hệ không cô lập với lực không bảo toàn tác dụng bên trong hệ.
Cả phản lực pháp tuyến và lực hấp dẫn đều không
sinh công trong trường hợp này.
Theo phương thẳng đứng thì vật ở trạng thái cân
bằng. Từ đó tìm ra độ lớn của lực ma sát: f mg kk
Công do lực tác dụng theo phương ngang thực hiện trên hệ là: ΣWother forces = F.x Suy ra F.x = K + E 2
int = (mvf /2 – 0) + fkd
Tốc độ cuối cùng của vật đó là:
Hình 8.7 Bài tp 8.3. v
2 ( f d F ) x f k m
vf = : 2 (28,82.3,0 + 12.3,0) = 1,8 m/s 6,0
Giá trị vận tốc thu được phải nhỏ hơn trong ví dụ không có lực ma sát. Trong trường
hợp này, động năng của hệ giảm còn nội năng của hệ hộp – bề mặt đã tăng lên.
(B) Nếu lực tác dụng hợp với phương ngang một góc  thì góc nghiêng  có giá trị
bằng bao nhiêu để tốc độ của chiếc hộp có giá trị lớn nhất có thể khi nó di chuyển được một đoạn dài 3,0 m? Gii:
Chọn hệ gồm cái hộp và bề mặt Đây là một hệ không cô lập và bên trong hệ có lực
không bảo toàn tác dụng.
. Công lực bên ngoài thực hiện trên hệ là:
ΣWother forces = WF = F.x.cos = Fdcos
Theo phương thẳng đứng, hệ cân bằng nên: n + Fsin -mg = 0 n = mg - Fsin
WF = K + Eint = (Kf – 0) + fkd 9
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Kf = WF - fkd = Fdcos - nµkd = Fdcos - µkd(mg - Fsin)
Để tốc độ của chiếc hộp cực đại thì phải thỏa mãn:
�㕑�㔾�㕓= -Fdsin + µkdFcos = 0 �㕑�㔃 tan = 0  = tan-1µ -1 o k = tan 0,15 = 8,5
Bài tp mu 8.4: H khi hp lò xo
Một vật khối lượng m = 1,6 kg được đẩy vào một
chiếc lò xo nằm ngang có độ cứng 1000 N/m trên
bề mặt như hình vẽ. Lò xo bị nén một đoạn 2,0
cm và sau đó được thả ra.
(A) Hãy tính tốc độ của vật khi đi ngang qua vị
trí cân bằng x = 0 nếu bề mặt không ma sát. Gii:
Hệ được chọn là vật. Đây là hệ không cô lập.
Công do lực đàn hồi của lò xo thực hiện trên hệ
từ vị trí xi = xmax đến vị trí xf = 0 là: W 2 s = kxmax /2
Theo định lý động năng, ta có: �㕊 2 22 ý = 1 �㕚� 2 㕣 1 �㕚�㕣� = 㕚2 1 �㕣 0 2 �㕓 2 �㕖 2 �㕓
Hình 8.8: Bài tp 8.4 2 �㕣 ( 10−2)2 � 㕓 = :2�㕊�㕠
= :�㕘�㕥�㕚�㕎�㕥 = :1000. 2,0. = 0,50 �㕚/Ā ÿ ÿ 1,6
(B) Hãy tính tốc độ của vật khi đi ngang qua vị trí cân bằng x = 0 nếu bề mặt tác dụng
lên vật một lực ma sát không đổi 4,0 N. Gii:
Hệ được chọn gồm vật và bề mặt. Đây là hệ không cô lập và bên trong hệ có một lực
không bảo toàn (lực ma sát) tác dụng. Phương trình của định luật bảo toàn năng lượng
áp dụng cho hệ trong trường hợp này có dạng: �㕊 2 ý = ∆�㔾 + ∆�㔸� � 㕖 㕚 Āþ � + = 1 㕣 ÿ 2 � � 㕓 㕘�㕑 �㕘 2 �㕥 −�㕓 �㕑) −2 �㕣 �㕚�㕎 � � 㕘 㕥 .(2,0. )2−4,0.0,020
� 㕓 = :2(�㕊�㕠−�㕓�㕘�㕑) = :2(12 = :2(121000 10 = 0,39 �㕚/Ā ÿ ÿ 1,6
Có thể thấy rằng tốc độ của vật trong trường hợp này nhỏ hơn trong câu A. 10 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Thay đổi cơ năng khi có lực không bo toàn
Nếu có lực ma sát tác dụng thì cơ năng của hệ thay đổi:
ΔEmech = ΔK + ΔU = ƒk d = -ΔEint (8.14)
ΔU là độ biến đổi của tất cả các dạng thế năng.
Trong trường hợp tổng quát, khi có lực không bảo toàn tác dụng bên trong một hệ cô lập
thì phương trình của định luật bảo toàn có dạng: ΔK + ΔU + ΔEint = 0 (8.15)
Đối với một hệ không cô lập và các tác động bên ngoài lên hệ bằng cách thực hiện công
ΣWother forces ƒkd = ΔEmech (8.16)
Như vậy, đối với một hệ không cô lập có thế năng thay đổi và có tác dụng của lực không bảo toàn thì
ΣWother forces = W = ΔK + ΔU + ΔEint (8.17)
Bài tp mu 8.5: Ma sát trên mt phng nghiêng
Một thùng hàng nặng 3,00 kg trượt xuống
trên một mặt phẳng nghiêng có ma sát. Mặt
nghiên có chiều dài 1,00 m và độ nghiêng là
 = 30,0o. Thùng hàng bắt đầu trượt không
vận tốc ban đầu từ đỉnh của mặt nghiêng và
lực ma sát có độ lớn 5,00 N. Sau khi trượt hết
mặt phẳng nghiêng, nó còn di chuyển một
đoạn ngắn trên mặt phẳng nằm ngang.
(A) Hãy tìm tốc độ của thùng tại đáy mặt phẳng nghiêng.
Hình 8.8: Bài tp 8.5 Gii:
Xác định hệ bao gồm: thùng hàng, bề mặt và Trái đất. Đây là một hệ kín có lực không bảo toàn tác dụng.
Chọn gốc tính thế năng hấp dẫn của hệ tại mặt phẳng ngang có tọa độ y = 0. Khi đó,
phương trình của định luật bảo toàn năng lượng cho hệ có dạng: ΔK + ΔU + ΔEint = 0
(Kf – Ki) + (Uf – Ui) +fk.d = 0
(½ mv 2f – 0) + (0 - mgyi) + fk.d = 0 �㕣� 㕓 = ( �:2 㕚Āþ ÿ � 㕖 2 ÿ�㕘�㕑) �㕣� 㕓 = (: 2
3,00 × 9,80 × 0,500 2 5,00 × 1,00) = 2,54 �㕚/Ā 3,00 11
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
(B) Thùng hàng tiếp tục trượt một đoạn dài bao nhiêu trên mặt phẳng ngang nếu nó
tiếp tục chịu lực ma sát tác dụng có độ lớn bằng 5,00 N? Gii:
Lúc này thế năng của hệ không thay đổi nên ta có phương trình: ΔK + ΔEint = 0 (0 - ½ mv 2i) + fk.d = 0 2
�㕑 = ÿ�㕣�㕖= 3,00×2,542 = 1,94 �㕚 2�㕓� 㕘2×5,00
Bài tp mu 8.6: Va
ch
m gia chiếc hp và lò xo Một chiếc hộp có khối lượng 0,8 kg được cung cấp một vận tốc ban đầu 1,2 m/s sang bên phải và va chạm với một lò xo
khối lượng nhỏ có độ cứng k = 50 N/m. Giả sử bề mặt không ma sát. Hãy tính độ
nén cực đại của lò xo sau va chạm. Gii: Nếu không có ma sát, năng lượng được chuyển hóa giữa động năng và thế năng đàn Hình 8.10: Bài t p mu 8.6 hồi và tổng năng lượng không đổi
Chọn hệ gồm có hộp và lò xo. Hệ là cô lập với các lực tác dụng đều là lực bảo toàn.Tất
cả chuyển động diễn ra trên mặt phẳng nằm ngang. Vì vậy không có sự thay đổi của
thế năng hấp dẫn. Trước va chạm, tổng năng lượng của hệ là động năng của hộp. Khi
lò xo bị nén hoàn toàn, động năng bằng 0 và toàn bộ năng lượng là thế năng đàn hồi
của lò xo. Cơ năng của hệ được bảo toàn.
Phương trình của định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này là: ΔK + ΔU = 0 12 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý (0 - ½ mv 2 2 A ) + (½ kxmax - 0) = 0 ýÿ�㕎�㕥 = :ÿ�㕣 × 1,2 = 0,15 �㕚 � 㕘 � 㔴 = :0,80 50
(B) Giả sử hệ số ma sát động giữa chiếc hộp và bề mặt là µk = 0,50. Nếu tốc độ của
chiếc hộp tại thời điểm nó va chạm với lò xo là 1,2 m/s thì độ nén cực đại của lò xo là bao nhiêu? Gii:
Đây là bài toán có lực ma sát. Lực ma sát sẽ biến đổi động năng của hệ thành nội năng.
Chọn hệ gồm chiếc hộp, bề mặt và lò xo. Đó là hệ kín với lực không bảo toàn tác dụng.
Trong trường hợp này, cơ năng của hệ Emech = K + Us không bảo toàn; trong đó Us là
thế năng đàn hồi. Phương trình của định luật bảo toàn năng lượng đối với hệ là: ΔK + ΔU + ΔEint = 0 Trong đó,
ΔEint = ƒk d, fk = µk.n = µk.mg
Thay vào phương trình trên, ta được: (0 - ½ mv 2 2
A ) + (½ kxmax - 0) + µ k.mgxmax = 0 kx 2 2 max + 2µ k.mgxmax - mvA = 0 50x 2 2
max + 2.0,50.0,8.9,8xmax – 0,8.1,2 = 0 50x 2 max + 7,84xmax – 1,15 = 0
Phương trình có hai nghiệm xmax = 0,092 m và xmax = -0,25 m. Giá trị có ý nghĩa vật lý là xmax = 0,092 m.
So với kết quả trong câu (A), xmax có giá trị nhỏ hơn. Lý do là gì? Công sut
Định nghĩa: Công suất tức thời là tốc độ truyền năng lượng theo thời gian và được tính theo công thức:  dE P (8.18) dt
Nếu năng lượng trao đổi dưới dạng công được thực hiện bởi một lực và trong khoảng
thời gian t công do lực sinh ra là W thì công suất trung bình Pavg được xác định bởi công thức:  W P (8.19) avgt
Công suất tức thời là giới hạn của công suất trung bình khi Δt tiến tới 0. 13
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021  W dW d P lim   F  Fv t0 t dt dt Đơn vị
Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của công suất là watt (W).
1 watt = 1 joule/second = 1 kg.m2/s3
Một đơn vị công suất hay sử dụng nữa tại Mỹ là mã lực (horsepower – hp) 1 hp = 746 W
Một đơn vị của năng lượng thường bị nhầm lẫn với đơn vị công suất là kWh. Nhớ rằng
kWh là đơn vị đo năng lượng, được xác định như sau:
1 kWh = 1kW.1h = (1000 W)(3600 s) = 3.6 x106 J
Tóm tt chương 8
H không cô lp về năng lượng là một hệ có trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới của nó.
H
cô lp là một hệ không trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới của hệ.
Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng ca mt h cô lp là không đổi.
Một lực ma sát có độ lớn fk tác dụng trên một quãng đường d thì nội năng của hệ thay đổi một lượng: Eint = fk.d
Công sut là tốc độ truyền năng lượng theo thòi gian:  dE P dt
Phương trình của định luật bảo toàn năng lượng đối với hệ không cô lập ΔEsystem = ΣT
Δ K + Δ U + Δ Eint = W + Q + TMW + TMT + TET + TER
Phương trình của định luật bảo toàn năng lượng đối với hệ cô lập ΔEsystem = 0 ΔK + ΔU + ΔEint = 0
Nếu các lực tác dụng bên trong hệ đều là lực bảo toàn thì ta có định luật bảo toàn cơ năng ΔEmech = 0 ΔK + ΔU = 0 14 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Câu hi lý thuyết chương 8
1. Một người thả một quả bóng từ trên đỉnh của một tòa nhà trong khi người khác thì đang
đứng ở dưới để quan sát chuyển động của nó. Liệu 2 người này có đồng ý
(a) Về giá trị thế năng hấp dẫn của hệ quả bóng - Trái Đất.
(b) Về sự thay đổi của thế năng hấp dẫn.
(c) Về động năng của quả bóng tại một điểm nào đó trong quá trình chuyển động của nó.
2. Lực ma sát tĩnh có thể sinh công hay không? Nếu không, hãy giải thích tại sao không.
Nếu có thì hãy cho một ví dụ.
3. Một người nặng 70,0 kg leo lên một đỉnh núi cao 325m trong 90,0 phút. Công suất trung
bình người đó sinh ra là bao nhiêu?
(a) 39,1 W (b) 54,6 W (c) 25,5 W (d) 67,0 W (e) 88,4 W
4. Một vật được gắn với một lò xo treo trên trần nhà. Giả sử sức cản không khí được bỏ
qua, hãy mô tả các biến đổi năng lượng xảy ra trong hệ gồm vật - trái đất - lò xo khi vật
chuyển động theo phương thẳng đứng.
5. Phương trình của định lý công - động năng W = K chỉ đúng trong trường hợp không có
thay đổi đối với bất kỳ loại năng lượng nào khác như thế năng hay nội năng xảy ra đối
với một hệ. Hãy cho vài ví dụ cho thấy công thực hiện trên một hệ nhưng sự thay đổi
năng lượng của hệ không phải là thay đổi động năng.
Bài tp chương 8
1. Một quả bóng khối lượng m rơi từ độ cao h xuống sàn.
(a) Viết phương trình của định luật bảo toàn năng lượng (dạng 8.2) cho hệ quả bóng -
Trái đất và sử dụng nó để tính tốc độ của quả bóng ngay trước khi nó chạm đất.
(b) Viết phương trình của định luật bảo toàn năng lượng (dạng 8.2) cho hệ chỉ có quả
bóng và sử dụng nó để tính tốc độ của quả bóng ngay trước khi nó chạm đất.
2. Một quả đạn pháo nặng 20,0 kg được bắn ra từ một khẩu đại bác với tốc độ là 1000 m/s
theo phương hợp với phương ngang một góc 37,0o. Một quả đạn khác bắn với góc 90,0o.
Xét một hệ kín để tính:
(a) Độ cao cực đại của mỗi quả đạn.
(b) Cơ năng của hệ quả đạn-trái đất tại độ cao cực đại
của mỗi quả. Chọn y = 0 tại vị trí đặt khẩu đại bác.
3. Một vật khối lượng m = 5,00 kg rời khỏi điểm A và
trượt trên một rãnh không ma sát như trong hình vẽ. Hãy xác định:
(a) Tốc độ của vật tại các điểm B và C.
(b) Công thực hiện bởi lực hấp dẫn trên vật khi nó di
chuyển từ điểm A đến điểm C. 15
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
4. Một khối nặng 2,00 kg được gắn vào một lò xo có độ cứng
k = 500 N/m như trên hình vẽ. Khối đó được kéo tới vị trí xi
= 5,00 cm về phía bên phải của vị trí cân bằng và được thả
ra từ trạng thái nghỉ. Tìm tốc độ của khối khi đi qua vị trí cân bằng nếu:
(a) Bề mặt ngang không có ma sát.
(b) Hệ số ma sát giữa khối và bề mặt là k = 0,350.
5. Một vòng tròn trơn có bán kính 0,500 m đặt trên mặt sàn. Một hạt nặng 0,400-kg trượt
quanh cạnh bên trong của vòng. Tốc độ ban đầu của nó là 8,00 m/s. Sau một vòng, tốc
độ còn lại là 6,00 m/s do có ma sát.
(a) Tìm năng lượng chuyển đổi từ cơ năng sang nội năng của hệ hạt – vòng – Trái đất
(do ma sát) sau khi kết thúc 1 vòng chuyển động.
(b) Tổng số vòng hạt đi được đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực ma sát không đổi
trong quá trình chuyển động.
6. Hệ số ma sát giữa vật khối lượng m1 = 3,00 kg với mặt bàn là
µk = 0,400 (xem hình vẽ). Cho hai vật chuyển động từ trạng
thái nghỉ. Tính tốc độ của vật m2 = 5,00 kg khi nó đi xuống một đoạn h = 1,50 m.
7. Đẩy cho một vật nặng m = 5,00 kg chuyển động đi lên với tốc
độ ban đầu là vi = 8,00 m/s trên một mặt dốc có độ nghiêng 
= 30,0o. Vật dừng lại sau khi đi được một đoạn d = 3,00 m. Hãy tính:
(a) Độ biến thiên động năng của vật.
(b) Độ biến thiên thế năng của hệ vật-Trái đất.
(c) Lực ma sát tác dụng lên vật.
(d) Hệ số ma sát trượt.
8. Một động cơ điện của một chiếc xe lửa mô hình gia tốc chiếc xe từ trạng thái nghỉ đến
tốc độ 0,620 m/s trong thời gian 21,0 ms. Khối lượng của chiếc xe là 875 g.
(a) Tính công suất tối thiểu cần cung cấp cho xe lửa trong quá trình gia tốc.
(b) Giải thích tại sao đó là gia tốc tối thiểu?
9. Một chiếc thang máy nặng 650 kg chuyển động đi lên từ trạng thái nghỉ với gia tốc không
đổi. Sau thời gian 3,00 s nó đạt tốc độ di chuyển đều bằng 1,75 m/s.
(a) Công suất trung bình của động cơ thang máy trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?
(b) Hãy so sánh giá trị tính được với công suất của động cơ khi thang máy di chuyển đều. 16 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
10. Một vật nhỏ khối lượng m = 200 g được thả cho
chuyển động dọc theo đường kính bên trong của một
cái chén hình bán cầu, không ma sát. Bán kính của cái
chén bán cầu là R = 30,0 cm. Hãy tính:
(a) Thế năng hấp dẫn của hệ vật-Trái đất khi vật ở
điểm A. Chọn gốc tính thế năng tại điểm B.
(b) Động năng của vật tại điểm B.
(c) Tốc độ của vật tại B.
(d) Động năng của vật và thế năng của hệ khi vật ở tại điểm C.
11. Vật m1 = 3,50 kg ban đầu nằm yên trên một mặt bàn nằm
ngang cách sàn một khoảng h = 1,20 m được nối với vật
m2 = 1,90 kg bằng một dây nhẹ không co dãn. Lúc đầu
vật m2 cách mặt sàn một khoảng d = 0,900 m. Mặt bàn và
cạnh bàn đều không ma sát. Các vật bắt đầu chuyển động
từ trạng thái nghỉ, vật m1 trượt trên mặt bàn rồi bay ra
ngoài còn vật m2 đi xuống và dừng lại trên sàn. Xem hệ
gồm có hai vật và Trái đất.
(a) Tính tốc độ của vật m1 khi rời khỏi mép bàn.
(b) Tính tốc độ của m1 khi chạm mặt sàn.
(c) Chiều dài ngắn nhất của sợi dây không bị căng khi m1 đang bay là bao nhiêu?
(d) Năng lượng của hệ khi nó bắt ầ
đ u chuyển động có bằng năng lượng của hệ trước khi
m1 chạm đất hay không? Hãy giải thích tại sao bằng hay tại sao không?
12. Một tài xế đạp chân ga làm cho chiếc xe khối lượng 1160 kg tăng tốc từ trạng thái nghỉ.
Trong những giây đầu tiên, gia tốc của chiếc xe tăng theo thời gian và được biểu diễn bởi phương trình
�㕎 = 1,16ā 2 0,210ā2 + 0,240ā3 (ÿ ). ý2
Trong đó t đo bằng s và a đo bằng m/s2.
(a) Tính độ biến thiên động năng của xe từ t = 0 s đến t = 2,5 s.
(b) Tính công suất trung bình tối thiểu của động cơ trong khoảng thời gian trên.
(c) Tại sao giá trị ở câu b là giá trị nhỏ nhất.
13. Một lò xo nằm ngang có độ cứng k = 850
N/m được gắn vào một bức tường. Một vật
khối lượng m = 1,00 kg được gắn vào lò xo
và nằm yên trên một bề mặt ngang không ma sát như trong hình vẽ.
(a) Vật được kéo đến một vị trí xi = 6,00 cm
so với vị trí cân bằng. Tìm thế năng đàn
hồi được lưu trữ trong lò xo khi nó nằm tại vị trí 6,00 cm và khi vật đi qua vị trí cân bằng. 17
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
(b) Tìm tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng.
(c) Tính tốc độ của vật khi nó ở vị trí xi/2 = 3,00 cm.
(d) Tại sao tốc độ trong câu c không bằng một nửa câu (b)?
14. Một vật khối lượng 10,0 kg được thả tại điểm A như hình vẽ. Rãnh trượt là không ma
sát ngoại trừ phần giữa điểm B và C, có chiều dài 6,00 m. Vật trượt xuống rồi va vào một
lò xo có độ cứng 2250 N/m đẩy lò xo ép lại một khoảng 0,300 m từ vị trí cân bằng trước
khi tạm dừng lại . Hãy xác định hệ số của ma sát động giữa vật và máng trượt trên đoạn giữa điểm B và C.
15. Một vật khối lượng m1 = 20,0 kg nối với vật khối lượng m2 =
30,0 kg bằng 1 sợi dây mảnh, nhẹ vắt qua một ròng rọc nhẹ,
không ma sát. Đầu còn lại của m2 nối với lò xo có độ cứng k =
250 N/m như hình vẽ. Bỏ qua ma sát trên mặt nghiêng, góc
nghiêng θ = 40,0o. Ban đầu, hệ cân bằng, lò xo không bị giãn.
Kéo m1 đi xuống một đoạn h = 20,0 cm rồi thả ra. Tìm tốc độ mỗi
vật khi lò xo trở lại trạng thái không bị giãn. 18