Chương 9: Động lượng và va chạm | Tài liệu lý thuyết môn Vật lý 1 trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khi giải quyết một bài toán cơ học ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Đối với một số bài toán nếu ta dùng phương pháp này thì sẽ phức tạp nhưng nếu ta dùng phương pháp khác thì lại  trở nên dễ dàng hơn. Ví dụ trường hợp người đàn ông đứng trên bang bán cung tên or tình huống các viên bi-da va chạm với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
1
Chương 9: Động lượng và va chm
hi gi i quy t m c ta có th s d ng nhi ế ột bài toán cơ họ ều phương pháp khác nhau.
Đố i v i mt s bài toán n ếu ta dùng phương pháp này thì sẽ ạp nhưng nế phc t u ta
dùng phương pháp khác thì lạ dàng hơn. dụ ngưßi đàn i trá nên d trưßng hp
ông đứng trên băng b n cung tên ho c tình hu ng các viên bi-da va ch m v i nhau.
Gi s xét m t tình hu n là cho bi t v n t ống đơn giả ế c c a c b n ra mũi tên ngay sau khi đượ
và yêu c u tính v n t c c i b n cung ngay khi . Ta không th gi i bài toán này v i ủa ngưß đó
các hình độ ọc (chương 2), độ ọc (chương 5), hoặc năng lượng (chương 7). ng h ng lc h
Tuy nhiên, ta th gi i quy ế ết bài toán y mt cách d dàng dùng cách ti p cn liên quan
đến động lượng.
Chương này sẽ ệm động lượng, xung lượng, các đị trình y các khái ni nh liên quan
đến động lượng, xung lượng, t đó đưa ra phương pháp giải các bài toán cơ học liên quan đến
động lượng, đặc bit là các bài toán va chm.
Động lượng
Xét h l p g m 2 ch m kh ng m m , chuy n ất điể ối lượ
1, 2
độ ng v i các vn tc ă
1
ă
2
(hình 9.1). h l p nên l c tác
dng lên ch m này là do ch m kia gây ra. N u ch m 1 ất điể t đi ế ất điể
tác d ng lên ch m 2 m t l c ất điể þ
12
thì ch ng ất điểm 2 cũng tác dụ
lên chất điểm 1 mt lc þ
21
b ng v l c chi u. Các độ ớn nhưng ngượ
l c-phc này t o thành m t c p l n l nh lu t 3 Newton, ực theo đ
þ
12
=
21
, nên ta có: þ
12
+ þ
21
= 0.
Theo đị ất điểnh lut 2 Newton: lc tác dng lên mi ch m bng
ÿ nên:
ÿ + ÿ
1 1 2 2
= 0
Thay các gia t ng bi u thc b ức định nghĩa của nó theo phương
trình 4.5, ta có:
ÿ
1
þă
1
þā
+ ÿ
2
þă
2
þā
= 0
Nếu các khối lượng m , m i, ta có th o hàm:
1 2
không đổ đưa chúng vào trong dấu đạ
þ(ÿ ă )
1 1
þā
+
þ(ÿ
2
ă )
2
þā
= 0
ø
1 1 2 2
0
d m v
dt
ý
(9.1)
K
Hình 9.1 Hai cht
điểm tương tác với
nhau
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
2
đạo m ca tng ÿ
1
ă + ÿ ă
1 2 2
theo th i gian b ng không, nên t ng này không ß
đổi. Đại lượng
mv
c g i đượ là động lượng ca mt chất điểm, và đối v i h các ch ất điểm cô
lp, t o toàn. ổng các đạ ợng này đượi lư c b
Định nghĩa độ ất điểng lượng ca ch m:
Động lượng c a m t ch ất điểm khối lượng m chuyển động vi v n t c ă được xác định
bng tích ca kh ng và vối lượ n tc ca nó:
(9.2)
Động lượng là một đại lượng vectơ, hướng dc theo ă, th nguyên là ML/T, đơn vị trong
h SI là kg.m/s.
Nếu ch m chuy ng th ng b t kất điể ển độ eo hướ thì động lượng Ă 3 thành ph n,
phương trình (9.2) viết cho các thành phn là:
Ă
ā
= ÿă
ā
Ă
Ă
= ÿă
Ă
Ă
ă
= ÿă
ă
Khái ni ng giúp ta phân bi t m ng gi a các v t n ng v t ệm động ột cách định lượ
nh chuy ng vển độ i cùng v n t c. Ví d ng c a m động lượ t qu bóng bowling thì l ớn hơn
nhiu so v ng c a mới động lượ t qu bóng tennis chuy ng v ển độ i cùng v n t ốc. Newton đã
gi ÿă ; thu t ng y có l t ng khối lượ ển động chuy ng sinh động hơn thuậ động lượng
ta dùng hi n nay.
Phân biệt động năng và động lượng:
Th nhất, động năng đ¿i lượng hướng còn động lượng là đ¿i lượng vectơ. d
xét hai ch m có kh ng b ng nhau chuy ng v phía nhau theo m ng th ng ất điể ối lượ ển độ ột đưß
vi cùng tốc độ. Độ năng củng a h y khác không, động lượng ca h này bng không.
Th hai là động năng có thể chuyn hóa thành các d¿ng năng lượng khác ch ng h ¿n như
thế năng hoặc nội năng, còn động lượng không chuyển đổi được thành năng lượng. Các khác
biệt này đủ ựa vào động lượ để to ra các hình phân tích d ng, tách bit vi các hình
dựa vào năng lượng, cung cp mt công c độc l s dập để ng trong vi c gi i quy t các bài ế
toán.
Theo định lut 2 Newton, ta có:
þ
= ÿ = ÿ
þă
þā
Gi s kh ng m khô i, ta th ng m vào trong d o hàm, ối lượ ng đổ đưa khối lượ ấu đạ
nên:
d
F
dt dt
ý ý
õ
(9.3)
Phương trình (9.3) là d¿ ủa đị ật 2 Newton đống khác c nh lu i v i ch ất điểm. Phương trình
này ch ra rng t bi n thiên theo th i gian c ng c a ch m thì b ng ốc độ ế ủa động lư ất điể
h mp lc tác dng lên chất điể . D ng này t i thi u ổng quát hơn dạng đã giớ á chương 5, và
th s d ụng để kho sát các hiện tượ đó khối lượng thay đổi, ngoài các trưßng trong ng h p
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
3
trong đó ốc thay đ ối lượ ửa thay đổvn t i. Ví d trưßng hp kh ng ca tên l i do nhiên liu b
đố
t và b phóng ra khi tên la, ta không th s dụng phương trình
þ
= ÿ để phân tích
mà ph i dùng cách ti p c trình bày trong m c 9.9. ế ận động lượng như sẽ
Câu h i 9.1: Hai v l ng c a chúng so v i nhau th ật có động năng bằng nhau. Độ ớn động lượ ế
nào? ( ) p < p ( ) p = p ( ) p > p ( phát bi u. a
1 2
b
1 2
c
1 2
d) không đủ thông tin để
Câu h i 9.2: Giáo viên th d c ném m t qu bóng chày v phía b n v i m t t ốc độ nào đó
b n b t l y nó. Ti p theo giáo viên s m m t qu bóng t p n ng g p 10 l n qu bóng ế
chày. B n có các l a ch n sau: B n có th b c qu bóng t c ném v i ( ) cùng t c ắt đượ ập đượ a
độ v i qu bóng chày, (b) cùng động lượng v i qu bóng chày, hoc ( vc) cùng động năng i
qu bóng chày. Hãy s p x p các l n này t d b t. ế a ch đến khó để
Mô hình phân tích: H cô l ập (động lượng)
S d ng, bi u th c 9.1 có th vi t là: ụng định nghĩa động lượ ế
þ
þā
1
+ Ă
2
) = 0
Vì đạo hàm của động lượng toàn phn Ă
þĀþ
= Ă
1
+ Ă
2
b ng toàn ằng không, nên động lượ
phn c hai ch m cô l p trong hình 9.1 là i: a h ất đi không đổ
tot
t
(9.4)
Hay:
0
tot
p ý
9.5)
hoc vi t theo d ng khác là: ế
Ă
1
+ Ă
2
= Ă
+ Ă
vi Ă
1
, Ă
2
các giá tr u đầ Ă
, Ă
2Ā
các giá tr cu i c ng ng c a hai ch t ủa độ lượ
điểm.
Phương trình (9.5) chứ động lượ ần theo các hướng x, y, z đều đượng t ng toàn ph c bo
toàn m p: ột cách độc l
(9.6)
Phương trình (9.5) là dng toán hc ca mt hình phân tích mi, gi hình h
cô lp ( . Mô hình này có th m r ng cho h cô l p nhi u ch m b t kđộng lượng) á ất điể như
s trình bày trong mc 9.7.
T phương trình (9.5) ta có th ểu như sau: phát bi Khi hai hay nhi u ch m c a m t ất điể
h l ng toàn phập tương tác với nhau, động lư n ca h luôn không đổi. Như vậy động
lượng toàn phn ca h cô lp ti các th m bßi điể ất kì đều b u cằng động lượng ban đầ a nó.
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
4
Mô hình phân tích h l p không c n ngo i l c tác d ng lên h c ần xét đế ệ, cũng như l
đó lực bo toàn hay không b o toàn, l c bi n thiên hay không bi n thiên theo th i gian. ế ế ß
Yêu c u duy nh t là các l c ph i là n i l c c a h u này cho th y t m quan tr ng c a mô ệ. Điề
hình m i này.
Mô hình phân tích: H cô l ng) ập (động lượ
Gi s c n phân tích và biên c ta đã xác định được h a nó. N u không có ngo i l c nào ế
tác d ng lên h thì h là cô l ng toàn ph n c o toàn: ập. Khi đó động lượ a h đưc b
ø ù
0 9.5
tot
p ý
Ví d:
Viên bi da cái đánh vào các viên bi da khác
trên bàn
Tàu trụ ển độ bn tên la ra chuy ng
nhanh hơn trong không gian
Các phân t ch t khí m t nhi nh á ệt độ c đị
chuyển động và va chm vi nhau
Bài t p m u 9.1:
Một ngưß ắn cung đứ ặt băng không ma sát b ột mũi tên ni b ng trên m n m ng 0.03 kg
theo phương ngang với vn t u 85 m/s. (A) H i v n t c cốc đầ ủa ngưßi sau khi mũi tên
được b n ra. (B ) Điều x y ra n ếu mũi tên được bắn theo hướng h p v ới phương nằm
ngang m u này s i v n t c gi t lùi c i bột góc θ? Đi m thay đổ ủa ngưß ắn cung như
thế nào?
Gii:
Phân tích bài toán: Hãy tưáng tượng mũi tên b bắn đi trên một
đưßng th i bẳng ngưß n cung th chuy ng giển độ t lùi theo
hướng ngược l i. Ta không th gi i bài toán này v i các hình
da trên chuy ng, l c, ho ng. Tuy nhiên, ta ển độ ặc năng lượ
th gi i quy t v này m t cách d dàng v ế ấn đề i cách ti p c n ế
liên quan đến động lượ ồm ngưßng. Ta xét h g i bn cung
(bao g m c không l p l c h p cung) mũi tên. Hệ
dn và ph n l c pháp tuy n t ế băng tác dụng lên h. Tuy nhiên,
các l ng vuông góc v i chi u ực này theo phương thẳng đứ
chuyển động ca h. Không ngoi lc tác dng lên h theo
phương ngang, ta có th ập (độ áp dng hình h l ng
lượng) đố ần động lượng theo hưi vi các thành ph ng này.
(A) Áp dng hình h l ng theo ập (động lượng) theo phương ngang, động lượ
phương nga ắn đề ọn hướ ắn mũi tên là ng ca h trưc và sau khi b u bng 0. Ta ch ng b
hướng dương củ ục x. Xem ngưß ất điểm 1 và mũi tên là chất điểa tr i bn cung là ch m
2, theo phương trình 9.5 ta được:
1 1 2 2
0
f i f i f ftot
p ý
Hình 9.2 Bài t p
mu 9.1 Người
bn cung
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
5
Theo đề bài ta có m = 60 kg, m = 0,030 kg và
1 2
2
f
v
m/s.
Giải phương trình này và thay số ta đượ c:
1 2
1
/
f f
v i m s
m
Du tr ch ra r i b n cung chuy ằng ngưß ển động v phía bên trái trên hình 9.2 sau khi
bắn mũi tên, phù hợ ới đị ủa ngưßp v nh lut 3 Newton. Gia tc và vn tc c i bn cung
nh hơn nhiều so vi gia tc và v n t c c ủa mũi tên vì khối lượng của ngưßi bn cung
rt l n so v ới mũi tên.
(B) Độ ốc mũi tên ln ca vn tc git lùi s gim ch mt thành phn ca vn t
theo hướ ng x. S b ng theo ảo toàn động lượ ng x cho ta:
1 1 2 2
cos 0
f f
m v m v
ý
dn t i
2
1 2
1
cos
f f
m
v v
m
ý
.
Vi các giá tr
0
ù
thì
1 f
v
nh hơn
1 f
v
khi
0
ý
cos 1
ü
.
Mô hình phân tích: H không cô l ng) ập (động lượ
Đố i v i các kh ng, nảo sát động lượ h p không cô l ếu có lc tác d ng lên h. Ta có th
hình dung động lượng đượ môi trưßng đế ểu được chuyn t n h thông qua lc. Vic hi c lc
là nguyên nhân gây ra s bi ng ng r t quan tr ng khi gi i quy t m t s lo i bài ến thiên độ lượ ế
toán.
Gi
s m t h p l c
þ
tác d ng lên ch m và h p l c này có th bi n thiên theo ất điể ế
thßi gian. Theo định lu t 2 Newton:
þ
=
þĂ
þā
hay
þĂ = þ
þā (9.7)
Ta có th l y tích phân bi u th ức (9.7) để tìm độ ến thiên động lượ bi ng ca ch m khi ất điể
l c tác d ng lên trong m t kho ng th ng c a ch m ßi gian nào đó. Nếu động lượ ất điể
thay đổi t Ă
t i th i m ß điể ā
t i Ă
Ā
t i th m ßi điể ā
Ā
, l c: ấy tích phân phương trình 9.7 ta đượ
∆Ă = Ă
Ā
2 Ă
= þ
þā
þ
þ
(9.8
Để tính tích phân này, ta c n bi t h p l c tác d ng lên ch m bi n thiên theo th i gian ế ất điể ế ß
như thế nào. Đại lượ ủa phương trình (9.8) đư
ng á vế phi c c gi là xung c a h p l c
þ
tác d ng lên ch m trong kho ng th i gian
ất điể ß ∆ā = ā
Ā
2 ā
, kí hi u là
:
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
6
=
þ
þā
þ
þ
(9.9)
Gi s l c bi n thiên theo th ế ßi gian
như trên hình 9.3a và khác không trong
khong thßi gian ∆ā = ā
Ā
2 ā
. Vectơ
xung l c
cùng hướng với vectơ độ bi n ế
thiên động lượng Ă. Xung l c th
nguyên c ng là ML/T. Xung ủa động lượ
lc không ph i m t thu c tính c a
chất điểm, mà là s đo mức độ ngo i l c
làm thay đổ ộng lượi đ ng ca chất điểm.
Do h p l c truy n xung l c cho ch t
điểm thưßng thay đổi theo th i gian, nên ß
để thun ti p ện, ngưßi ta định nghĩa h
lc trung bình theo th i gian: ß
(∑þ
)
ÿā
=
1
∆ā
þ
þā
þ
þ
(9.10
trong đó ∆ā = ā
Ā
2 ā
. (Phương trình 9.11 là một áp d ng c nh lý giá tr trung bình trong ủa đị
giải tích.) Do đó có thể bi u di ễn phương trình 9.9 như là:
= (∑þ
)
ÿā
∆ā (9.11)
Lực trung bình này, như chỉ ực không đổ ra trên hình 9.3b, có th xem là l i tác dng lên
chất điểm trong khong thßi gian , có cùng xung l∆ā c vi xung lc ca lc biến thiên theo
thßi gian tác d ng lên ch m trong kho ng th ất điể ßi gian đó.
N
ếu
þ
m t hàm c a th i gian, có th c xung l c t c ß tính đư phương trình 9.9. Việ
tính toán tr nên r n n c tác d ng lên ch ng á ất đơn giả ếu như lự ất điểm là không đổi. Trong trưß
h
p này, (
þ
)
ÿā
=
þ
, trong đó
þ
h p l i tác d ng lên ch m, c không đổ ất điể
phương trình (9.11) trá thành:
= þ
∆ā (9.12)
Kết h c ợp các phương trình (9.8) và (9.9) ta đượ định lý xung lượng- ngđộng lượ :
Độ bi ng cến thiên động lượ a mt ch m thì b ng cất điể ằng xung lượ a hp lc tác dng
lên ch ất điểm đó:
∆Ă =
(9.13)
Phát bi nh lu t 2 Newton. Khi nói m t xung l c truy n cho ểu này tương đương với đị c đượ
chất điểm, ta mu n nói r ằng động lượng được truy n t m t tác nhân bên ngoài t i ch m ất điể
Hình 9.3 (a) L c tác d ng lên ch n thiên ất điểm biế
theo th i gian. (b) Giá tr c a l ng ực không đổi (đườ
nét đứ ằm ngang) đượt n c ly sao cho din tích ca
hình ch nh t b ng di ng cong ện tích dưới đườ
h ( )
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
7
đó. Phương trình ạng tương tự ới các phương trình bảo toàn năng lượ(9.13) có d v ng (8.1) và
(8.2).
Phương trình 9.13 phát biu tng quát nht ca nguyên bảo toàn động lượng
được gi là phương trình bảo toàn động lượng. Trong cách tiếp c ng, hận động lượ lp
xut hiện thưßng xuyên hơn hệ không cô lập, nên phương trình (9.13) có th xem như trưßng
hợp đặ ủa phương trình ủa phương trình độ ến thiên độc bit c (9.5). Vế trái c (9.13) bi ng
lượ ng c a h. Vế phi s đo động lượng đi qua biên của h khi lc tác dng lên h.
Phương trình (9.13) là phát biu toán hc ca mt mô hình phân tích mi, gi là mô hình h
không cô lập (động lượng). Phương trình này có dạng tương tự phương trình (8.1) nhưng có
mt s khác bi t khi áp d (9.13) ụng cho các bài toán. Trước tiên, phương trình phương
trình vectơ, trong khi phương trình phương trình hướng. Do đó hướ(8.1) ng quan
trọng đố phương trình ại động lưi vi (9.13). Th hai, ch mt lo ng nên ch mt cách
duy nhất để tích tr động lượng trong hệ. Ngược lại, như thấy t phương trình (8.2), có 3 cách
để tích năng lượ động năng, thế năng ội năng. Thứng cho h n ba, ch m ột cách để
truyền động lượ ßi gian. Phương trình ng cho h tác dng lc lên h trong mt khong th
(8.2) ch truy ng cho m t h m ra 6 cách ta đã biết để ền năng lư ệ. Do đó, không có sự á
rộng phương trình tương tự(9.13) như phương trình (8.2).
Trong nhi u tình hu ống ngưßi ta dùng <xấp x xung l , b ng cách gi s m t trong các c=
lc tác d ng lên ch m tác d ng trong m t kho ng th i gian ng ất điể ß ắn nhưng lớn hơn nhiều so
v
i các l c khác cùng m p l c ặt. Khi đó, hợ
þ
trong phương trình (9.9) được thay thế
bng mt lực đơn þ
để tính xung l c tác d ng lên ch m. S x p x ất điể này rt hu ích khi
xét các i toán va ch ng th i gian va ch m r t ng n. Khi s d ng x p x ạm trong đó khoả ß
này, l c xem là m t xung l c. Ví d khi qu bóng chày b ng cái g y, th i ực đơn đượ đánh bằ ß
gian va ch m kho ng 0,01s l c trung bình g y tác d ng lên qu bóng vài ngàn
Newton. Vì l c này l u so v i tr ng l c tác d ng lên qu bóng và cái g y, nên s ớn hơn nhiề
xp x xung l c cho th y vi c b qua trng l n. Khi dùng x p x này, c n nh ực đúng đắ
rng Ă
Ă
Ā
các động lượng t c th ßi trước và sau khi va chạm. Do đó trưßng hp phù h p
để dùng xp x xung là khi va chm ch t điểm di chuy n một đoạn rt ngn.
Câu h i 9.3: Hai v t n m yên trên m t b m t không có ma sát. V t 1 có kh ng l ối lượ ớn hơn
vt 2. ( ) Khi mi t l i tác dực không đổ ng lên v t 1, gia t c v ng d theo ật trên quãng đưß
một đưßng thng. Ngng cho lc tác dng lên vt 1 cho tác dng lên vt 2. Ti thßi
điểm vt 2 được gia tốc qua cùng quãng đưßng d, phát biểu nào đúng? (a) p
1
< p , (b) p = p ,
2 1 2
(c) p > p , (d) K < K , (e) K = K , (f) K > K . ( ) Khi m t l i tác d ng lên v t
1 2 1 2 1 2 1 2
ii c không đổ
1, nó gia t c v t trong m t kho ng th i gian ß
t. Ng ng cho l c tác d ng lên v t 1 mà cho nó
tác d ng lên v t 2. T danh sách các l a ch t 2 ọn như trên, phát biểu nào là đúng sau khi vậ
đượ ßc gia tc trong cùng khong th i gian
t?
Câu h i 9.4: y x p h ng t l n nh n nh nh t m t b u khi n ô tô, m t dây an ế ất đế ảng điề
toàn và mt túi khí, mỗi cái được s d ng m t mình trong các va ch m có cùng t , v (a) ốc độ
xung l c và (b) l c trung bình mà m i cái mang l i cho m t hành khách ng i c. phía trư
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
8
hình phân tích: H không l ng ập (độ
lượng)
Gi s c h c n phân tích ta đã xác định đư
biên c a nó. N u có ngo i l c tác d ng lên h thì h ế
không cô lập. Khi đó độ biến thiên động lượng toàn
phn ca h b ng xung l c tác d ng lên h nh (đị
xung l c - ng): động lượ
ø ù
9.13
tot
p I ý
Ví d:
Cái g bóng chày ậy đánh vào quả
Dùng si dây kéo m t ng ch t trên bàn đặ
Bài t p m va t nào? ẫu 9.3: Cái đỡ ốt như thế
Trong m t th nghi m va ch m, m ột xe hơi
có kh ng 1500 kg va ch m v i m t b c ối lượ
tưßng như trên hình 9.4. Vận t c c a xe trước
sau khi va ch m l t ần lượ
i
v
m/s
f
v
m/s. (A) Va ch m kéo dài trong
0.15 s, hãy tìm xung l c c a v va ch m
lc trung bình tác dng lên xe. (B u ) Điề
xy ra n u chi c xe không b t ra khế ế i b c
tưß ng? Gi s t cuốc độ i cùng ca xe bng
không và kho ng th i gian c a va ch m v n ß
á mức 0.15 s. Điều đó có thể hin là lc lớn hơn hoặc nh hơn tác dụng lên xe không?
Gii:
(A) S d ng công th tính xung l c tác d ức 9.13 để ụng lên xe hơi:
ø ù
0
f i f i f i
I iý
kg.m/s
Dùng công th c (9.11) để tính l c trung bình tác d ng lên xe:
ø ù
1760 i 00
avg
t
F ý ý
õ
N
Lực tính được trên là t ng h p c a ph n l ng tác d ng lên xe và á ực vuông góc do tưß
lc ma sát gi a các l p xe và m u xe b bi n d ng. N u các bánh xe quay ặt đất khi đầ ế ế
t do, l i nhực ma sát này là tương đố .
(B) Trong tình hu ng trên, khi mà chi c xe b t ra kh ế ỏi tưßng, lc tác d ng lên xe th c
hin hai vi c trong kho ng th i gian 0.15s: (1) nó d ng xe, (2) nó làm cho xe chuy n ß
động ra kh ng vỏi tưß i t 2.60 m/s sau khi va chốc độ m. Nếu chiếc xe không bt ra,
lc ch th c hi ện bước đầu tiên đó là dừng xe - đòi hi mt l c nh ng hơn. Trong trưß
hp này, xung l c là:
Hình 9.4 Bài t p m u 9.3
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
9
ø ù
0
f i i f i
I iý
kg.m/s và l c trung bình tác d ng lên xe
là:
ø ù
1500 i 00
avg
t
F ý ý
õ
N.
Va ch m m t chiu
Thut ng va ch m bi u th s ki n hai ch ất điểm đi lại gn
nhau và tương tác với nhau b ng các l c. Các l c tương tác được
gi s r t l n so v i các ngo i l c m t, n th s d ng
xp x xung l c.
Va ch m không ch x y ra khi có s ti p xúc tr c ti p gi a ế ế
hai v t th trên hình 9.5a, mà ph c hi u mô, như tả ải đượ
tổng quát hơn. d xét mt va chm á t l nguyên t gia
proton h t alpha (hình 9.5b). c hai h n ạt đều mang điệ
dương, chúng đẩy nhau, va chm vi nhau thông qua trưßng
điện t.
Khi hai v t có kh ng m và m va ch ối lượ
1 2
ạm như trên hình
9.5, các xung l c th i r t ph c t p, ch ng h thay đổ ạn như
trên hình 9.3. Tuy nhiên, b t k s ph c t p c a xung l c, l c
luôn n i l c c a h hai v t t o thành m t h ật. Do đó, hai vậ
l ng c a h c b o toàn trong va ch m b t ập động đượ
k. Tuy nhiên, t a h th b o toàn ho c ổng động năng củ
không, tùy thu c vào lo i va ch m.
Phân lo i va ch m: Va ch¿m được chia thành va ch¿m đàn hồi ho c va ch ¿m không đàn
hi tùy thuc vào việc động năng của h có bÁo toàn hay không.
Va ch hai v t là va ch m mà t ng c a h ¿m đàn hồi g a ¿ ổng động năng và tổng động lượ
trước và sau khi va ch¿m là như nhau. Va ch m gi a các v t trong th gi ng h n ế ới vĩ mô, chẳ
gia các qu bóng bi a, ch là x p x đàn hồi vì có xy ra s bi n d ng và m ế t động năng. Ví
d ta có th nghe th y ti ng các qu bi a va ch y có m ế ạm nhau, như vậ t s năng lượng t h
đã bị ền đi xa bá m đàn truy i âm thanh. Va ch hi phi hoàn toàn yên lng
Va ch¿m không đàn hồi là va ch m mà t a h c và sau khi va ch m ¿ ổng động năng củ trướ ¿
khác nhau (m ng c a h c b o toàn).ặc động lượ đượ Á Các va ch i hai ạm không đàn hồ
loi. Khi các v t dính vào nhau sau khi va ch c g i ạm đượ va ch¿m hoàn toàn không đàn
hi, ví d khi mt thiên thch va chm v t. Khi các với Trái đ t va chạm nhưng không dính
vào nhau, nhưng mộ ần năng lượt ph ng b chuyn sang d ng khác hoạng năng lư c b truy n
ra xa, như trưß ạm đượng hp qu bóng cao su va chm vi mt b mt cng, thì va ch c gi
. Khi qu bóng cao su va ch m v i n n c ng, m t ph a qu không đàn hồi ần động năng củ
bóng b chuy n i (sang nhi t) khi qu bóng b bi n d ng trong khiti p xúc v i b m t đổ ế ế
cng. Các va ch c mô tạm không đàn hồi đượ b ng cách di n gi ng c a hình ải động lư
h cô l p.
Hình 9.5 (a) Va
ch¿m gia hai vt
như kết quÁ ca s
tiếp xúc tr c ti p, (b) ế
"Va ch m" gi a hai ¿
h¿t tích điện.
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
10
Va chạm hoàn toàn không đàn hồi
Xét 2 v t kh ng m và m , chuy n ối lư
1 2
độ ng v i các vn t u ốc ban đầ ă
1
, ă
2
d c
theo m ng thột đưß ẳng như trên hình 9.6.
Hai v t va ch m tr c di n v i nhau, dính
vào nhau sau va ch m chúng chuy n
độ ng v i vn tc chung ă
Ā
. Do động lượng
ca m t h l c b o toàn trong va ập đượ
chm b t kì, ta t c ổng động lượng trướ
khi va ch m b ng v ng c a h ới động lượ
hp l i sau khi va ch m:
ÿ ă
1 1
+ ÿ
2
ă ÿ + ÿ
2
=
(
1 2
)
ă
Ā
(9.14)
Gi mải phương trình này đối vi n s là vn tc sau va ch , ta được:
ă
Ā
=
ÿ
1
ă
1
+ ÿ
2
ă
2
ÿ + ÿ
1 2
(9.15)
Va chạm đàn hồi
Xét 2 v t kh ng m m , chuy n ối lượ
1 2
động vi các vn t u ốc ban đầ ă
1
, ă
2
d c
theo m ng thột đưß ẳng như trên hình 9.7.
Hai chất điểm v a ch m tr c di n v i nhau,
sau đó tách ra ển độ và chuy ng vi các vn
tc ă
1Ā
, ă
.
Trong va chạm đàn hồi, c động lượng
động năng của h được bảo toàn. Do đó,
xét các v n t ốc theo hướ ằm ngang nng n
trên hình 9.7 ta có:
1 1 2 2 1 1 2 2i f i i f f
p p m vý
(9.16)
2 2 2 2
1 1 2 2 1 1 2 2
1 1 1 1
2 2 2 2
i f i i f f
K K m v m v m v m vý ý
(9.17)
Vì va ch m m t chi u nên ta có th bi u di n các v n t c b ng các t ốc độ tương ứng, vi các
dấu để ch hướng: t ốc độ v là dương nế ất điểu ch m chuy ng sang ph i, là âm n u chuy n ển độ ế
động sang trái.
Trong bài toán va ch i, có hai t nên c n gi i hm đàn hồ đại lượng chưa biế c phương
trình (9.16) và (9.17) tìm chúng. Ta b các th ½ trong (9.17) và vi t l để a s ế ại như sau:
ÿ
1
1
2
2 ă
2
) = ÿ
2
2
2 ă
2
2
)
Khai tri n c hai v ta có: ế
ÿ
1
1
2 ă
)(ă
1
+ ă
) = ÿ
2
2 ă
2
)(ă
+ ă
2
) (9.18)
Hình 9.6 Gi m xuyên tâm Án đồ biu din va ch¿
hoàn toàn không đàn hồi gia hai chất điểm
Hình 9.7 m t va ch m tr c di i Sơ đồ ¿ ện đàn hồ
gia hai ch m. ất điể
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
11
Tiếp theo ta nhóm các s h ng ch a (9.16) m
1
, m
2
trong phương trình để có:
ÿ
1
1
2 ă
) = ÿ
2
2 ă
2
) (9.19)
Để để thu đư c kết qu cui cùng, ta chia (9.18) cho (9.19) có:
ă
1
+ ă
= ă
+ ă
2
ă
1
2 ă
2
= 2(ă
2 ă
) (9.20)
Phương trình này và phương trình (9.16) được dùng để gi i các bài toán va ch ạm đàn hồi.
Cặp phương trình ụng hơn cặp các phương trình (9.16) và (9.20) d s d (9.16) và (9.17) vì
không có các s h ng b ậc 2 như trong phương trình . Theo phương trình (9.17) (9.20), vn t c
tương đố ất điểm trướ ốc tương i ca 2 ch c khi va chm, , bă 2 ă
1 2
ng trái du vi vn t
đố i c a chúng sau khi va chm, 2(ă
1Ā
2 ă
).
Nếu bi t kh ng v n t c cế ối lượ a các v c khi va ch m, ta git trướ ải các phương trình
(9.16) và (9.20) m các v n t c sau va ch m theo các v n t m: để ốc trước va ch
ă
= (
ÿ
1
2 ÿ
2
ÿ + ÿ
1 2
)ă
1
+ (
2ÿ
2
ÿ + ÿ
1 2
)ă
2
(9.21)
ă
= (
2ÿ
1
ÿ + ÿ
1 2
)ă
1
+ (
ÿ
2
2 ÿ
1
ÿ + ÿ
1 2
)ă
2
(9.22)
Lưu ý dùng đúng các dấ phương trình u cho các (9.21) và (9.22).
Ta hãy xét m t s ng h c bi t . trưß ợp đặ sau đây
Nếu (9.21) (9.22) cho th y ÿ
1
= ÿ
2
, các phương trình ă
= ă
2
, ă
= ă
1
, t c
là các ch m s i v n t c cho nhau n u kh ng c a chúng b ng nhau. Ví d ất điể đổ ế ối lượ
va ch m tr c di n c a 2 qu bi-a: sau khi va ch m viên bi cái d ng l y viên bi ại và đẩ
kia đi xa vớ ốc ban đầi vn t u ca viên bi cái.
Nếu ch ng yên, (9.21), (9.22) tr thành: ất điểm 2 lúc đầu đứ ă
2
= 0, các phương trình á
ă
= (
ÿ
1
2 ÿ
2
ÿ + ÿ
1 2
)ă
1
(9.23)
ă
= (
2ÿ
1
ÿ + ÿ
1 2
)ă
1
(9.24)
Nếu ÿ
1
ÿ
2
, t các phương trình 9.23 và 9.24 ta thấy ă
ă
1
ă
1
. T c
là khi m t v t r t n ng va ch m tr n v i m t v t r t nh c di đang đứng yên, vt nng
s ti p t c chuy ng không bế ển độ thay đổi sau khi va chm, còn vt nh b bt
li vi t b ng 2 l n t u c a v t n ng. ốc độ c đ lúc đầ
Nếu ÿ
2
ÿ
1
và chất điểm 2 lúc đầu đứng yên, , ta th y ă
2
= 0 ă
1
ă
0, t c khi m t v t r t nh va ch m tr c di n v i m t v t r t n ng yên, ặng đang đứ
vn tc ca v t nh s b i chi u còn v t n ng g ng yên. đổ ần như vẫn đứ
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
12
Câu h i 9.5: Trong m t va ch m m t chi ều hoàn toàn không đàn hồi gi a hai v ật đang chuyển
động, điều kin nào là cn thi i cùng c a h b ng không sau va ch m? ( ) ết để động năng cuố a
Động lượng ban đầ ảicùng độ ớn nhưng ngược hướu ca các vt ph l ng. ( ) Các vb t phi
có cùng kh ng. ( ) Các v t ph i có cùng v n t u. ( ) Các v t ph i có cùng t c ối lượ c ốc ban đầ d
độ u, v n tban đầ ới các vectơ vậ ốc ngược hư ng.
Câu h i 9.6: M t qu c ném v phía m t qu ng yên. bóng bàn đượ bóng bowling đang đ
Qu bóng bàn gây ra m t va ch ạm đàn hồi m t chi u và b n y l i trên cùng m ột đưßng th ng.
So v i qu bóng bowling sau va ch m, qu bóng bàn có ( l n c ng l a) độ ủa động lư ớn hơn
và động năng lớn hơn, ( ) độ ủa động lượ hơn và động năng lớn hơn, ( ) độb ln c ng nh c ln
của động lượ ớn hơn và động năng nhỏng l n, ( l n c ng nh ng d) độ ủa động lượ hơn và độ
năng lớn hơn, hoặ ) cùng độ ộng lượng và cùng động năng?c (e ln của đ
Chiến lược gii bài toán va chm m t chi u
Tưáng ng va ch m x y ra. V các gi ản đồ đơn giản v các v ật trước và sau va ch m.
Đoán hướng của các vectơ vận t c sau khi va ch m.
H chất điểm có ph i là l p không? N u có hãy phân lo i va ch ế ạm là đàn hồi, không
đàn hồi hoặc hoàn toàn đàn hồi.
Viết các phương trình:
- Nếu va ch i, vi (9.15). ạm là hoàn toàn không đàn hồ ết phương trình
- Nếu va ch m là i, vi (9.16) và (9.17). đàn hồ ết phương trình
- Nếu va ch i, vi (9.16). ạm là không đàn hồ ết phương trình
Da vào các thông s đề bài đã cho và tính các thông s còn li.
Bài t p m u 9.5: Th c hi n b o hi m va ch m!
Mt xe hơi n ng 1800 kg ng thì b đang dừng đèn giao thô m t xe ng 900 hơi khác nặ
kg húc t phía sau. Hai xe ng vào nhau và chuy ng d ng th ng vướ ển độ ọc theo đưß
chiếc xe nh ban đầ đang chuyển độu ng. Trước khi va ch m xe nh hơn đang chạy v i
t c đ 20.0 m/s, h i t c độ c a hai xe sau khi va ch m b ng bao nhiêu?
Gii:
Sau khi va chạm hai xe vướng vào nhau nên đây là va chạm hoàn toàn không đàn hồi.
Dùng mô hình h cô l i v ng cho h hai xe ta có: ập đố ới động lượ
ø ù
1 1 2
i f i f
m v m m vpý ý
T đây ta tính được tốc độ ca hai xe sau khi va chm là:
1
1 2
6,67
i
f
m v
v
m m
ý ý
m/s
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
13
Bài t p m u 9.6: Con l n c th đạ
Con l c th n (Hình 9.8) là thi t b đạ ế được s d ụng để đo tốc độ c a m t v t được bn
ra và chuy ng nhanh ch ng h n n. M n kh ng m c ển độ như viên đạ ột viên đạ ối lượ
1
đượ
b
n vào mt kh i g l n có kh i ng m lượ
2
c treo b i mđượ á t s s i dây nh . Viên đạn
cm vào kh i g và h đạn - g được nâng lên m cao h. Làm tht độ ế nào nh để xác đị
đượ đạc t c đ ca viên n bng cách cao h? đo độ
Gii:
Va ch m gi n và kh i g va ch i vì sau khi va ữa viên đạ ạm hoàn toàn không đàn hồ
chạm viên đạ động lượn cm vào khi g. H đạn g to thành mt hlp v ng.
Tốc độ ạm hoàn toàn không đàn hồi được xác đị ca các vt sau khi va ch nh theo
phương trình (9.15):
1 1
1 2
A
B
m v
v
m m
ý
(1)
Động lượng ca h ngay sau khi va chm là:
ø ù
2
1 2
1
2
B B
K m m vý
(2)
Thay v t c:
B
(1) vào (2) ta đư
ø ù
2 2
1 1
1 2
2
A
B
m v
K
m m
ý
Động năng của h đạn g ngay sau khi va ch m này nh hơn động năng ban đầu ca
viên đạn.
Chn g c th i kh i g , U = 0. Th ế năng tạ
B
ế năng của h đạn g tại độ cao h là:
ø ù
1 2C
U m m ghý
Hình 9.8 Bài t p m u 9.6 m t con l n. (a) Sơ đồ c th đ¿
là v n t c va ch m và là v n t a c của đ¿n ngay trướ ¿ c c
h đ¿n g ngay sau va ch i. (b) ¿m hoàn toàn không đàn hồ
Ành ch p nhiu ln chp c a m t con l c th đ¿n dùng trong
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
14
Áp dng mô hình h cô l p cho h n g ta có: đạ
ø ù ø ù
0 0
C B C B
K U K K U U ý ý
ø ù
ø ù
2 2
1 1
1 2
1 2
0 0 0
2
A
m v
m m gh
m m
ö ö
ýù ù
÷ ÷
÷ ÷
ø ø
Giải phương trình này ta được:
1 2
1A
1
2
m m
v gh
m
ö ö
ý
÷ ÷
ø ø
Ta đã gii bài t p này theo hai bước. Mỗi bước liên quan đến mt h khác nhau và m t
mô hình phân tích khác nhau: h cô l ng c th nh t h l p p (độ lượng) cho bướ
(năng lượ đàn hồ ng) cho bước th hai. Vì va chm là hoàn toàn không i, mt lượng
năng đã năng trong Do đó, sẽ không đúng được chuyn thành ni quá trình va chm.
khi s d ng mô hình h l ập (năng lượng) cho toàn b quá trình b ng cho động năng
ban đầu ca viên đạn bng vi thế năng hp dn ca h đạn g á độ cao h.
Va ch m hai chi u
Trong m c 9.2 ta bi t r ng ế ằng độ
lượng ca h hai ch m l c ất điể ập đượ
bo toàn. Trong va ch m b t c a hai
chất điểm thì động lượ ỗi hướng theo m ng
x, y, z được bo toàn.
Xét va ch m x y ra trên m t ph ng,
ví d i v i các va ch m hai chơi bi da. Đ
chiều, ta hai phương trình thành phn
cho bo toàn ng: động lư
ÿ ă
1 1 2ā
+ ÿ
2
ă
ā
= ÿ
1
ă
1Āā
+ ÿ
2
ă
2Āā
ÿ ă
1 1 2Ă
+ ÿ
2
ă
Ă
= ÿ
1
ă
1ĀĂ
+ ÿ
2
ă
2ĀĂ
trong đó 3 chỉ s dưới các thành ph n v n t ốc trong các phương trình này tương ứng biu th :
kí hi u c a v t th (1,2), các giá tr c và sau va ch m (i,f), và thành ph n v n t c (x,y). trướ
Xét trưßng h c bi t khi v t th nh t kh ng m va ch m v i v t th 2 khợp đặ ối lượ
1
ối lượng
m
2
ban đầu đứ ển động yên (hình 9.11). Sau va chm (hình 9.11b),
vt 1 chuy ng theo góc
so v t 2 chuy ng theo góc so v m này ới phương ngang và vậ ển độ ới phương ngang. Va chạ
gi là va ch m sượt qua (glancing). Áp d nh lu t b ng d ng thành ph n ụng đị ảo toàn động lượ
và lưu ý thành phầ ộng lượng ban đần y của đ u bng 0, ta có:
1 1 1 1 2 2
0 cos cos
x ix fx i f f
p p p m v m v m v
ý ý ý
(9.25)
1 1 2 2
0 0 sin sin
y iy fy f f
p p p m v m v
ý ý ý
(9.26)
Hình 9.9 Va ch i không xuyên tâm gi a ¿m đàn hồ
hai chất điểm.
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
15
trong đó dấ ạm hướu tr á (9.26) là do thành phn y ca vn tc vt 2 sau va ch ng xung. Kí
hiu v trong các phương trình này là tốc độ, hướ ủa vectơ thành phần đượng c c ch rõ bái các
du c ng ho c l ng, n u có không quá 2 n s c trừ. Ta có hai phương trình độ ập vơi 7 đại lượ ế
thì ta có th gi i bài toán này.
Nếu va chạm là đàn hồi, ta có th dùng phương trình 9.17 (bảo toàn động năng) với v =0.
2i
2 2 2
1 1 1 1 2 2
1 1 1
2 2 2
i f i f f
K K m v m v m vý ý
(9.27)
Biết t u c a v t 1 và kh ng c a 2 v t, ta còn l i 4 n s (ốc độ ban đầ ối lượ ă
,ă ,,).
Vì ch ng còn l i ph nh chuy n 3 phương trình, nên 1 trong 4 đại lượ ải được cho để xác đị
độ ng sau va ch i chạm đàn hồ t các nguyên lý bo toàn.
Nếu va ch o toàn và khạm không đàn h i, đ ộng năng không bả ông được áp dụng phương
trình (9.27).
Chiến lược gii bài toán va chm hai chiu
Tưáng tượ đoán các hướ ần đúng các hạng va chm xy ra d ng g t s chuyn
động sau khi va chm.
Thiết l p m t h t nh các v n t c d a vào h t thu n ti n ọa độ xác đị ọa độ đó. Để
nên ch n tr c x trùng v i m t trong nh ng v n t u c a các ch m. ốc ban đầ ất điể
V và ghi tên c a các v n t n t t c ốc, và tính đế các thông tin đã cho.
Xem xét h các ch m ph i th c s l p? N u hãy phân lo i va ch m là ất điể ế
đàn hồi, không đàn hi hoặc hoàn toàn đàn hi.
Viết các bi u th i v ức đố i các thành ph n x và y c a động lượng ca mi vật trư c và
sau khi va ch m. Nh tính đến các du phù hp cho các thành ph n c n ủa các vectơ vậ
tc và chú ý c n th n các d u trong su t quá trình tính toán. ận đế
Viết các bi u th i v c đố ới động lượng tng c ng theo tr c x khi va ch m trước sau
ri cho chúng b ng nhau. L p l i th t i v ng t ng c ng theo tr c ục này đố ới động lượ
y.
Tiến hành gi t. ải các phương trình động lượng cho các đạ ợng chưa biếi lư
- Nếu va ch c b o toàn, l i ạm không đàn hồi, động năng không đượ đòi hỏ
thông tin b sung.
- Nếu va ch i, các v n t c sau va ch m c a hai v t ạm hoàn toàn không đàn hồ
bng nhau.
- Nếu va chạm là đàn hồi, động năng được b o toàn, và b n có th cho t ng động năng
ca h trước và sau khi va ch m b ng nhau, cho ta m t m i liên h b sung gi a các
độ l n vn t c.
Khi bạn đã xác định được kết qu , ki m tra l i xem chúng có phù h p v i các miêu t
v a, và có phù h p v i th không. ý nghĩa minh họ c tế
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
16
Bài t p m u 9.8: Va ch m t i m t ngã ba
Ti m t ngã ba, chi ng 1500 kg ch y v ng ếc xe hơi nặ hướ
đông vớ ốc đội t 25.0 m/s va chm vi chiếc xe ti nng
2500 kg ch y v phía b c v i t ốc độ 20.0 m/s như trên Hình
9.10. Hãy tìm hướng độ ln ca vn tc ca các xe sau
va ch m, gi s các xe dính vào v i nhau sau va ch m.
Gii:
Ta ch n tr ục x, y như hình 9.10. Xem hai xe như một h
lp v ng. Va ch m gi a hai xe va ch m hoàn động lượ
toàn không đàn hồi vì chúng dính vào nhau sau va chm.
Trước khi va ch m, chi c ế xe hơi có động lượng theo hướng
x, còn chi c xe t ng y. ế ải có động lượng theo hư
Gi s sau khi va ch m hai xe chuy ng v ển độ i t v ng hốc độ
f
theo hướ p vi trc x
mt góc
.
Áp dng mô hình h cô l p v ng x: động lượng cho hướ
ø ù
1 1 1 2
0 cos
x xi xf i f
p p p m v m m v
ý ý ý
õ õ
(1)
Áp dng mô hình h cô l p v ng y: động lượng cho hướ
ø ù
2 2 1 2
0 sin
y yi yf i f
p p p m v m m v
ý ý ý
õ õ
(2)
Chia (2) cho (1) ta có:
1
2 2 2 2
1 1 1 1
tan tan
i i
i i
m v m v
m v m v
ö ö
ý ý
÷ ÷
ø ø
Thay s c ta đượ
53,1
o
ý
T (2) ta tính được giá tr c a v
f:
ø ù
2 2
1 2
15,6
sin
i
f
m v
v
m m
ý ý
m/s
Ta th y t ốc độ c a h hai xe sau va ch m nh hơn tốc độ ca mỗi xe trước khi va ch m.
Kết qu này cũng phù hợp v i lý thuy t là trong va ch ế ạm không đàn hồi thì động năng
ca h gi m.
Khi tâm
Trong m c này ta t chuy ển độ ển độ ột điểm đặng ca mt h bng chuy ng ca m c
bit gi là khi tâm c a h . H th g m m t s ch m, ch ng h n các nguyên t trong ất điể
mt bình ch c là m t v t th t v ng viên nh y lên trong không khí. Ta a, ho dài, như mộ ận độ
s th y r ng chuy ng t nh ti n c a kh i tâm gi t c kh ng c c t p ển độ ế ống như tấ ối lượ a h đượ
trung t c h chuy t ng ngo i l c tác d ng vào kh i tâm. ại điểm đó, tứ ển động như thể
Chuyển động này độc l p v i các chuy ển động khác c a h , ch ng h ạn như chuyển động quay
Hình 9.10 Bài t p m u
9.8
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
17
hoc rung, ho c bi n d ng (ch ng h n khi v ng viên g i l i). Mô hình này ế ận độ ập ngưß
hình ch i thi ất điểm đã giớ ệu trong chương 2.
Hình 9.11 L c tác d ng lên h g n v i nhau m 2 chất điểm khối lượng khác nhau được g
bng m t thanh c ng, nh .
Xét h hai v t có kh c k t n i v i nhau b ng m t thanh r n, m ối lượng khác nhau đượ ế nh
nh (hình 9.11). V trí kh i tâm c a h v trí trung bình c a kh ối lượng c a h . Kh i tâm
ca h n ng n i hai v t g n v t kh ng l u l c tác d ng vào ằm trên đưß ối lượ ớn hơn. Nế
một điể ều kim đm trên thanh, á phn phía trên khi tâm thì h s quay theo chi ng h (hình
9.11a). N u l cy tác d ng vào m m n i kh i tâm thì h s c ế ột điể ằm phía dướ quay ngư
chiều kim đồ ển đng h (hình 9.11b). Nếu lc này tác dng vào khi tâm thì h s chuy ng
theo chi u tác d ng c a l c mà không b quay (xem hình 9.11c). V trí kh i tâm có th c đượ
xác định theo cách này.
Khi m c a c p ch m trên hình 9.12 n m trên ất điể
trc x, á gi m. Va các chất điể trí c a nó là:
ý
=
ÿ
1 2
ý
1
+ ÿ ý
2
ÿ + ÿ
1 2
(9.28)
Ví d n u x =0, x =d và m = 2m ta
ế
1 2 2 1
ý
=
2
3
þ. T c là
khi tâm n m g n v t n ặng hơn. Nếu hai v t có kh ối lượng
bng nhau, kh i tâm s n m t n th ng n ại trung điểm đo i
hai v t.
Có th m r ng khái ni m kh i tâm cho h nhi u ch t á
điểm trong không gian 3 chiu, ch m thất điể i khi
lượng m .
i
T a đ x c a kh i tâm c g m n ch m là: a h ất điể
ý
=
ÿ
1 2 3
ý
1
+ ÿ ý
2
+ ÿ ý
3
+ + ÿ
ÿ
ý
ÿ
ÿ + ÿ + ÿ + + ÿ
1 2 3 ÿ
=
ÿ
ý
ÿ
=
ÿ
ý
=
1
ÿ
ý
(9.29)
Hình 9.12 Kh i tâm c a h 2
chất điểm có kh ng khác ối lượ
nhau trên tr c x n m t i x_CM, ¿
gia các ch m, và gt điể n
chất điểm có kh ng l n ối lượ
hơn
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
18
Trong đó
ý
là t x c a ch m th i, và t ng kh ng c a h ọa độ ất điể ối lượ =
ÿ
. Các t a
độ y và z ca kh t : ối tâm đư ịnh tươngc xác đ ự, theo các phương trình
þ
ú
1
ÿ
þ
ÿ
ú
1
ÿ
ÿ
(9.30)
Trong không gian 3 chiu, v trí c nh b a khối tâm được xác đị ái bán kính vectơ ÿ
, v i
3 thành ph n ý ,þ
, ÿ
: xác định theo các phương trình 9.29 và 9.30. Do đó
ÿ
= ý
ÿ+ þ
Ā+ ÿ
󰇍
=
1
ÿ
ý
ÿ+
1
ÿ
þ
Ā+
1
ÿ
ÿ
󰇍
ÿ
ú
1
ÿ
ÿ
(9.31)
trong đó ÿ
ú
ý ÿ+ þ
Ā+ ÿ
󰇍
a ch m th i. là bán kính vectơ củ ất điể
Các ý tưáng cơ bản đã thả ận trên đây cũng đượo lu c áp
dụng để xác định v trí khi tâm ca vt rn. Xem vt rn
như là hệ ột lượ ập phương gm m ng ln các phn t hình l
như hình 9.13. Do s n t là r t nh ngăn cách giữa các ph
nên v t r n th xem phân b kh ng liên t c. ối lượ
Bng cách chia v t r n thành các y u t có kh ng ế ối lượ ∆ÿ
vi các tọa độ ý
, þ
,ÿ
, ta th y t ọa độ x c a kh i tâm x p x
bng:
ý
û
1
ý
∆ÿ
Các tọa độ þ
, ÿ
bi u th ức cũng tương tự như ý .
Nếu s ph n t n ti n t c c a m i ế ới cùng thì kích thướ
phn t s ti n t ế i 0, gý
ần như chính xác. Khi đó ta
thay t ng b ng tích phân, và thay b ng y u t vi phân ∆ÿ
ế
dm:
ý
= lim
∆þ
→0
1
ý
∆ÿ
=
1
ýþÿ (9.32)
Tương tự, ta có:
þ
=
1
þþÿ ÿ
=
1
ÿþÿ (9.33)
Ta có th bi u di i tâm v t r i d ng: ễn bán kính véctơ của kh ắn dướ
ÿ
=
1
ÿþÿ (9.34)
Hình 9.13 Kh nh ối tâm được đị
v bằng bán kính vectơ
ÿ
, có
các thành phn ý
,þ
http://ipt.hcmute.edu.vn B môn v t lý
19
Biu th i 3 bi u th c cho trong ức y tương đương v ức đượ
(9.32) và (9.33). Đối vi vt r ng nh t và có d i x ng, ắn đồ ạng đố
khi tâm c a v t n m trên m t tr i x ng và m t m t ph ng ục đố
đố ái xng. d , khi tâm ca m ng nhột thanh đồ t nm trên
thanh, m c a thanh. Kh i tâm c a m t hình c u ho c á trung điể
mt hình l m ập phương nằ á tâm hình h c c a nó.
v t r n m t phân b kh ng liên t c, m i y u t ối lượ ế
khối lượng chu tác dng c a tr ng l c. Tác d ng t ng c ng c a
các l i tác d ng c t l c duy nh t ực này tương đương vớ a m ý
lên một điểm đặc bi c g i là tr ng tâm. N u ệt đượ ế ýkhông đổi
trên toàn b phân b kh ối lượng thì tr ng tâm trùng v i kh i tâm
ca vt. N u vế t rn đưc treo ngay ti tr ng tâm c a nó thì
cân b ng trong m ng b t kì. ọi định hướ
Trng tâm ca m t v t th hình d n, ví ạng không đều đặ
d cái m l t, có th ế được xác định b ng cách treo v ật, trước tiên
treo á một điểm, sau đó treo á điểm khác. Trên hình 9.14, cái m
lết lúc đầu được treo á điểm A, khi ngng quay, v ng đưß
AB th ng (có th dùng y d i). Ti l t t i ẳng đứ ếp đó treo mỏ ế
điểm C, r i v đưßng thẳng đứng CD. Tr ng tâm c a m l t n m ế
á na b dày c m của nó, bên trong giao điể a AB và CD. Tng
quát, n u m lế ết được treo t do t i m ột điểm bất kì, đưßng th ng
đứng đi qua điểm này phải đi qua trọng tâm.
Câu h i 9.7: Mt cây g y bóng chày có m ng ật độ đồ
nhất đượ ủa nó như trên hình c ct ti v trí khi tâm c
9.15. Ph n nào có kh ng nh n bên ối lượ hơn? (a) phầ
phi (b) ph n n trái (c) c hai ph n cùng kh i
lượng (d) không th c định.
Bài t p m u 9.10: Kh i tâm c a ba ch m ất điể
Mt h g m ba ch ất điểm được b trí nh ư trên Hình
9.16. Kh ng c a các ch m m = m = ối lượ ất điể
1 2
1.0 kg và m = 2.0 kg. Hãy tìm kh i tâm c .
3
a h
Gii:
S d ng các công th i v i các to c định nghĩa đố
độ khi tâm (9.29) và (9.30) và thay s ta có:
1 1 2 2 3 3
1 2 3
0,75
CM
m x m x m x
x
m m m
ý ý
m,
1 1 2 2 3 3
1 2 3
1,0
CM
y y ym m m
y
m m m
ý ý
m,
0
CM
z ý
Hình 9.14 Một phương
pháp th c nghi xác ệm để
định trng tâm ca cái m
lết
Hình 9.15 M t cây g y bóng chày b
đôi cắt t¿i v trí khi tâm ca nó.
Hình 9.16 Bài t p m u 9.10
Trưßng Đạ ọc Sư phại h m K thu t Tp. H Chí Minh 2021
20
Vậy véctơ vị trí ca khi tâm ca h là:
ø ù
0,75 1,0
CM CM CM
r i y j i j m ý
Bài t p m u 9.11: Kh i tâm c a m t thanh r n
(A) Hãy ch ra r ng kh i tâm c a m t thanh
khối lượ trung điểng M chiu dài L nm á m
ca nó, gi s thanh có m kh ng không ật độ ối lượ
đổi. (B) Gi s m t thanh không đồng nh t và m t
độ kh ng c i tuyối ủa thay đổ ến tính vi x
theo công th c
x
ý
, v i
h ng s . Tìm t a
độ x ca tâm kh ng ối lượ i dng mt phân s
ca L.
Gii:
Chn h to độ g c to độ n m á m u thanh tr ng d c theo thanh ột đầ ục x hướ
như trên hình 9.17. D thy khi tâm ca thanh nm trên trc x, và y = 0, z = 0.
CM CM
(A) S d ng công th c (9.32) ta có:
2
0
1
2
x
1
d
L
CM
L
x xdm x
M M M
ýý ý
Thay
M L
ý
ta có:
2
1
2 2
CM
L M
x L
M L
ý ý
.
Trong trưßng hp này ta có th dùng nh n xét v i x c cùng k t tính đố ứng để thu đượ ế
qu.
(B) Trong trưßng hp này do m kh ng t l thu n v i x nên càng xa g c to ật độ ối lượ
độ thì thanh càng nng. M t phn t c dài dx kh ng dm ủa thanh độ ối lượ
d x = xm d x d
ý
S d ng công th c (9.32) ta có:
3
0 0
1 1 1
dx dx
3
L L
CM
L
x xdm x x x
M M M M
ýý ýý
Kh i lư ng c a thanh là:
2
0 0
x x
2
L L
L
M dm d x d
ý ý ý ý
Thay bi u th a M vào bi u th c c c c a x
CM
ta được:
2
3
CM
x Lý
.
Ta th y kh i tâm n m cách xa g c to ng h p (A) trên. độ hơn trong trưß á
Hình 9.17 Hình v dùng để xác
định khi tâm ca mt thanh rn
| 1/33

Preview text:

http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Chương 9: Động lượng và va chm
hi giải quyết một bài toán cơ học ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.
Đối với một số bài toán nếu ta dùng phương pháp này thì sẽ phức tạp nhưng nếu ta
Kdùng phương pháp khác thì lại trá nên dễ dàng hơn. Ví dụ trưßng hợp ngưßi đàn
ông đứng trên băng bắn cung tên hoặc tình huống các viên bi-da va chạm với nhau.
Giả sử xét một tình huống đơn giản là cho biết vận tốc của mũi tên ngay sau khi được bắn ra
và yêu cầu tính vận tốc của ngưßi bắn cung ngay khi đó. Ta không thể giải bài toán này với
các mô hình động học (chương 2), động lực học (chương 5), hoặc năng lượng (chương 7).
Tuy nhiên, ta có thể giải quyết bài toán này một cách dễ dàng dùng cách tiếp cận liên quan đến động lượng.
Chương này sẽ trình bày các khái niệm động lượng, xung lượng, các định lý liên quan
đến động lượng, xung lượng, từ đó đưa ra phương pháp giải các bài toán cơ học liên quan đến
động lượng, đặc biệt là các bài toán va chạm.
Động lượng
Xét hệ cô lập gồm 2 chất điểm có khối lượng m1, m2, chuyển
động với các vận tốc ă1 và ă2 (hình 9.1). Vì hệ cô lập nên lực tác
dụng lên chất điểm này là do chất đ ể
i m kia gây ra. Nếu chất điểm 1
tác dụng lên chất điểm 2 một lực þ12 thì chất điểm 2 cũng tác dụng
lên chất điểm 1 một lực þ21 bằng về độ lớn nhưng ngược chiều. Các
lực này tạo thành một cặp lực-phản lực theo định luật 3 Newton,
þ12 = 2þ21, nên ta có: þ12 + þ21 = 0.
Theo định luật 2 Newton: lực tác dụng lên mỗi chất điểm bằng ÿ�㕎 nên: ÿ �㕎
Hình 9.1 Hai cht 1 1 + ÿ �㕎 2 2 = 0
điểm tương tác với
Thay các gia tốc bằng biểu thức định nghĩa của nó theo phương nhau trình 4.5, ta có: þă þă ÿ 1 2 1 þā + ÿ2 þā = 0
Nếu các khối lượng m1, m2 không đổi, ta có thể đưa chúng vào trong dấu đạo hàm: þ(ÿ1ă1) þ(ÿ2ă2) þā + þā = 0 d ø 1 m 1 v 2 2 ý 0 (9.1) dt 1
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Vì đạo hàm của tổng ÿ1ă1 + ÿ2ă2 theo thßi gian bằng không, nên tổng này là không
đổi. Đại lượng mv được gọi là động lượng của một chất điểm, và đối với hệ các chất điểm cô
lập, tổng các đại lượng này được bảo toàn.
Định nghĩa động lượng ca chất điểm:
Động lượng ca mt chất điểm có khối lượng m chuyển động vi vn tc ă được xác định
bng tích ca khối lượng và vn tc ca nó: (9.2)
Động lượng là một đại lượng vectơ, hướng dọc theo ă, thứ nguyên là ML/T, đơn vị trong hệ SI là kg.m/s.
Nếu chất điểm chuyển động theo hướng bất kỳ thì động lượng Ă có 3 thành phần, và
phương trình (9.2) viết cho các thành phần là:
Ăā = ÿăā ĂĂ = ÿăĂ Ăă = ÿăă
Khái niệm động lượng giúp ta phân biệt một cách định lượng giữa các vật nặng và vật
nhẹ chuyển động với cùng vận tốc. Ví dụ động lượng của một quả bóng bowling thì lớn hơn
nhiều so với động lượng của một quả bóng tennis chuyển động với cùng vận tốc. Newton đã
gọi ÿă là khối lượng chuyển động; thuật ngữ này có lẽ sinh động hơn thuật ngữ động lượng ta dùng hiện nay.
Phân biệt động năng và động lượng:
Th nhất, động năng là đ¿i lượng vô hướng còn động lượng là đ¿i lượng vectơ. Ví dụ
xét hai chất điểm có khối lượng bằng nhau chuyển động về phía nhau theo một đưßng thẳng
với cùng tốc độ. Động năng của hệ này khác không, động lượng của hệ này bằng không.
Th hai là động năng có thể chuyn hóa thành các d¿ng năng lượng khác chng h¿n như
thế năng hoặc nội năng, còn động lượng không chuyển đổi được thành năng lượng. Các khác
biệt này đủ để tạo ra các mô hình phân tích dựa vào động lượng, tách biệt với các mô hình
dựa vào năng lượng, cung cấp một công cụ độc lập để sử dụng trong việc giải quyết các bài toán.
Theo định luật 2 Newton, ta có: þă
∑ þ  = ÿ�㕎 = ÿþā
Giả sử khối lượng m là không đổi, ta có thể đưa khối lượng m vào trong dấu đạo hàm, nên: d F õ ý ý (9.3) dt dt
Phương trình (9.3) là d¿ng khác của định luật 2 Newton đối vi chất điểm. Phương trình
này chỉ ra rng tốc độ biến thiên theo thi gian của động lượng ca chất điểm thì bng
h
p lc tác dng lên chất điểm. Dạng này tổng quát hơn dạng đã giới thiệu á chương 5, và
có thể sử dụng để khảo sát các hiện tượng trong đó khối lượng thay đổi, ngoài các trưßng hợp 2 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
trong đó vận tốc thay đổi. Ví dụ trưßng hợp khối lượng của tên lửa thay đổi do nhiên liệu bị
đốt và bị phóng ra khỏi tên lửa, ta không thể sử dụng phương trình ∑ þ = ÿ�㕎 để phân tích
mà phải dùng cách tiếp cận động lượng như sẽ trình bày trong mục 9.9.
Câu hi 9.1: Hai vật có động năng bằng nhau. Độ lớn động lượng của chúng so với nhau thế
nào? (a) p1 < p2 (b) p1 = p2 (c) p1 > p2 (d) không đủ thông tin để phát biểu.
Câu hi 9.2: Giáo viên thể dục ném một quả bóng chày về phía bạn với một tốc độ nào đó
và bạn bắt lấy nó. Tiếp theo giáo viên sẽ ném một quả bóng tập nặng gấp 10 lần quả bóng
chày. Bạn có các lựa chọn sau: Bạn có thể bắt được quả bóng tập được ném với (a) cùng tốc
độ với quả bóng chày, (b) cùng động lượng với quả bóng chày, hoặc (c) cùng động năng với
quả bóng chày. Hãy sắp xếp các lựa chọn này từ dễ đến khó để bắt.
Mô hình phân tích: H cô lập (động lượng)
Sử dụng định nghĩa động lượng, biểu thức 9.1 có thể viết là: þ þā (Ă1 + Ă2) = 0
Vì đạo hàm của động lượng toàn phần ĂþĀþ = Ă1 + Ă2 bằng không, nên động lượng toàn
phần của hệ hai chất điểm cô lập trong hình 9.1 là không đổi: t (9.4) tot Hay:  p ý 0 9.5) tot
hoặc viết theo dạng khác là:
Ă1�㕖 + Ă2�㕖 = Ă1Ā + Ă2Ā
với Ă1�㕖, Ă2�㕖 là các giá trị đầu và Ă1Ā, Ă2Ā là các giá trị cuối của động lượng của hai chất điểm.
Phương trình (9.5) chứng tỏ động lượng toàn phần theo các hướng x, y, z đều được bảo
toàn một cách độc lập:  ý   ý   ý  (9.6) 1 p p p p p p p p p p p p ix 2ix 1 fx 2 fx 1iy 2iy 1 fy 2 fy 1iz 2iz 1 fz 2 fz
Phương trình (9.5) là dạng toán học của một mô hình phân tích mới, gọi là mô hình h
cô lp (động lượng). Mô hình này có thể má rộng cho hệ cô lập nhiều chất điểm bất kỳ như
sẽ trình bày trong mục 9.7.
Từ phương trình (9.5) ta có thể phát biểu như sau: Khi hai hay nhiu chất điểm ca mt
h cô lập tương tác với nhau, động lượng toàn phn ca h luôn không đổi. Như vậy động
lượng toàn phần của hệ cô lập tại các thßi điểm bất kì đều bằng động lượng ban đầu của nó. 3
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Mô hình phân tích hệ cô lập không cần xét đến ngoại lực tác dụng lên hệ, cũng như lực
đó là lực bảo toàn hay không bảo toàn, lực biến thiên hay không biến thiên theo thßi gian.
Yêu cầu duy nhất là các lực phải là nội lực của hệ. Điều này cho thấy tầm quan trọng của mô hình mới này.
Mô hình phân tích: H cô lập (động lượng)
Giả sử ta đã xác định được hệ cần phân tích và biên của nó. Nếu không có ngoại lực nào
tác dụng lên hệ thì hệ là cô lập. Khi đó động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn:  p ý 0 ø9.5 tot ù Ví dụ:
 Viên bi da cái đánh vào các viên bi da khác trên bàn
 Tàu vũ trụ bắn tên lửa ra và chuyển động nhanh hơn trong không gian
 Các phân tử chất khí á một nhiệt độ xác định
chuyển động và va chạm với nhau
Bài tp mu 9.1:
Một ngưßi bắn cung đứng trên mặt băng không ma sát bắn một mũi tên nặng 0.03 kg
theo phương ngang với vận tốc đầu 85 m/s. (A) Hỏi vận tốc của ngưßi sau khi mũi tên
được bắn ra. (B) Điều gì xảy ra nếu mũi tên được bắn theo hướng hợp với phương nằm
ngang một góc θ? Điều này sẽ làm thay đổi vận tốc giật lùi của ngưßi bắn cung như thế nào? Gii:
Phân tích bài toán: Hãy tưáng tượng mũi tên bị bắn đi trên một
đưßng thẳng và ngưßi bắn cung thủ chuyển động giật lùi theo
hướng ngược lại. Ta không thể giải bài toán này với các mô hình
dựa trên chuyển động, lực, hoặc năng lượng. Tuy nhiên, ta có
thể giải quyết vấn đề này một cách dễ dàng với cách tiếp cận
liên quan đến động lượng. Ta xét hệ gồm có ngưßi bắn cung
(bao gồm cả cung) và mũi tên. Hệ không cô lập vì có lực hấp
dẫn và phản lực pháp tuyến từ băng tác dụng lên hệ. Tuy nhiên,
các lực này theo phương thẳng đứng và vuông góc với chiều
chuyển động của hệ. Không có ngoại lực tác dụng lên hệ theo
Hình 9.2 Bài tp
phương ngang, và ta có thể áp dụng mô hình hệ cô lập (động
mu 9.1 Người
lượng) đối với các thành phần động lượng theo hướng này. bn cung
(A) Áp dụng mô hình hệ cô lập (động lượng) theo phương ngang, động lượng theo
phương ngang của hệ trước và sau khi bắn đều bằng 0. Ta chọn hướng bắn mũi tên là
hướng dương của trục x. Xem ngưßi bắn cung là chất điểm 1 và mũi tên là chất điểm
2, theo phương trình 9.5 ta được:  p ý 0  tot f i f i 1 1 f 2 2 f 4 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý Theo đề bài ta có m v
1 = 60 kg, m2 = 0,030 kg và 2 f m/s.
Giải phương trình này và thay số ta được: v i m / 1 s f 2 f 1 m
Dấu trừ chỉ ra rằng ngưßi bắn cung chuyển động về phía bên trái trên hình 9.2 sau khi
bắn mũi tên, phù hợp với định luật 3 Newton. Gia tốc và vận tốc của ngưßi bắn cung
nhỏ hơn nhiều so với gia tốc và vận tốc của mũi tên vì khối lượng của ngưßi bắn cung
rất lớn so với mũi tên.
(B) Độ lớn của vận tốc giật lùi sẽ giảm vì chỉ một thành phần của vận tốc mũi tên là
theo hướng x. Sự bảo toàn động lượng theo hướng x cho ta: m
m v m v cos  ý 0 dẫn tới 2 v ý  v cos . 1 1 f 2 2 f 1 f 2 f m1
Với các giá trị  ù 0 thì  ý vì cos ü1. 1
v nhỏ hơn v khi 0 f 1 f
Mô hình phân tích: H không cô lập (động lượng)
Đối với các khảo sát động lượng, h không cô lp nếu có lực tác dụng lên hệ. Ta có thể
hình dung động lượng được chuyển từ môi trưßng đến hệ thông qua lực. Việc hiểu được lực
là nguyên nhân gây ra sự biến thiên động lượng rất quan trọng khi giải quyết một số loại bài toán.
Giả sử có một hợp lực ∑ þ tác dụng lên chất điểm và hợp lực này có thể biến thiên theo
thßi gian. Theo định luật 2 Newton: þĂ ∑ þ  = þā hay
þĂ = ∑ þ  þā (9.7)
Ta có thể lấy tích phân biểu thức (9.7) để tìm độ biến thiên động lượng của chất điểm khi
có lực tác dụng lên nó trong một khoảng thßi gian nào đó. Nếu động lượng của chất điểm
thay đổi từ Ă�㕖 tại thßi điểm ā�㕖 tới ĂĀ tại thßi điểm āĀ, lấy tích phân phương trình 9.7 ta được: þ�㕓
∆Ă = ĂĀ 2 Ă� 㕖 = ∫ ∑ þ  þā (9.8 þ� 㕖
Để tính tích phân này, ta cần biết hợp lực tác dụng lên chất điểm biến thiên theo thßi gian
như thế nào. Đại lượng á vế phải của phương trình (9.8) được gọi là xung ca hp lc ∑ þ
tác dụng lên chất điểm trong khoảng thßi gian ∆ā = āĀ 2 ā�㕖, kí hiệu là �㔼: 5
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021 �㔼 = þ�∫㕓  ∑þþā (9.9) þ� 㕖
Giả sử lực biến thiên theo thßi gian
như trên hình 9.3a và khác không trong
khoảng thßi gian ∆ā = āĀ 2 ā�㕖. Vectơ
xung lực �㔼 cùng hướng với vectơ độ biến
thiên động lượng ∆Ă. Xung lực có thứ
nguyên của động lượng là ML/T. Xung
lực không phải là một thuộc tính của
chất điểm, mà là số đo mức độ ngoại lực làm thay đổi ộ
đ ng lượng của chất điểm.
Do hợp lực truyền xung lực cho chất
điểm thưßng thay đổi theo thßi gian, nên ự ụ ất điể
để thuận tiện, ngưßi ta định nghĩa hợp Hình 9.3 (a) L c tác d ng lên ch m biến thiên
ị ủ ực không đổi (đườ
lực trung bình theo thßi gian:
theo th i gian. (b) Giá tr c a l ng
nét đứt nằm ngang) được ly sao cho din tích ca
hình ch nht bng diện tích dưới đường cong þ�㕓 hì h ( ) 1 (∑ þ ) = (9.10
�㕎ÿā ∆ā ∫ ∑ þ  þā þ� 㕖
trong đó ∆ā = āĀ 2 ā�㕖. (Phương trình 9.11 là một áp dụng của định lý giá trị trung bình trong
giải tích.) Do đó có thể biểu diễn phương trình 9.9 như là: �㔼 = (∑ þ ) ∆ā (9.11) �㕎ÿā
Lực trung bình này, như chỉ ra trên hình 9.3b, có thể xem là lực không đổi tác dụng lên
chất điểm trong khoảng thßi gian ∆ā, có cùng xung lực với xung lực của lực biến thiên theo
thßi gian tác dụng lên chất điểm trong khoảng thßi gian đó.
Nếu ∑ þ là một hàm của thßi gian, có thể tính được xung lực từ phương trình 9.9. Việc
tính toán trá nên rất đơn giản nếu như lực tác dụng lên chất điểm là không đổi. Trong trư n ß g hợp này, (∑ þ) = ∑ þ
, trong đó ∑ þ là hợp lực không đổi tác dụng lên chất điểm, và �㕎ÿā
phương trình (9.11) trá thành: �㔼 = ∑ þ ∆ā (9.12)
Kết hợp các phương trình (9.8) và (9.9) ta được định lý xung lượng-động lượng:
Độ biến thiên động lượng ca mt chất điểm thì bằng xung lượng ca hp lc tác dng
lên chất điểm đó: ∆Ă = �㔼 (9.13)
Phát biểu này tương đương với định luật 2 Newton. Khi nói một xung lực được truyền cho
chất điểm, ta muốn nói rằng động lượng được truyền từ một tác nhân bên ngoài tới chất điểm 6 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
đó. Phương trình (9.13) có dạng tương tự với các phương trình bảo toàn năng lượng (8.1) và (8.2).
Phương trình 9.13 là phát biểu tổng quát nhất của nguyên lý bảo toàn động lượng
được gọi là phương trình bảo toàn động lượng. Trong cách tiếp cận động lượng, hệ cô lập
xuất hiện thưßng xuyên hơn hệ không cô lập, nên phương trình (9.13) có thể xem như trưßng
hợp đặc biệt của phương trình (9.5). Vế trái của phương trình (9.13) là độ biến thiên động
lượng của hệ. Vế phải là số đo động lượng đi qua biên của hệ khi có lực tác dụng lên hệ.
Phương trình (9.13) là phát biểu toán học của một mô hình phân tích mới, gọi là mô hình h
không cô l
ập (động lượng). Phương trình này có dạng tương tự phương trình (8.1) nhưng có
một số khác biệt khi áp dụng cho các bài toán. Trước tiên, phương trình (9.13) là phương
trình vectơ, trong khi phương trình (8.1) là phương trình vô hướng. Do đó hướng là quan
trọng đối với phương trình (9.13). Thứ hai, chỉ có một loại động lượng nên chỉ có một cách
duy nhất để tích trữ động lượng trong hệ. Ngược lại, như thấy từ phương trình (8.2), có 3 cách
để tích năng lượng cho hệ là động năng, thế năng và nội năng. Thứ ba, chỉ có một cách để
truyền động lượng cho hệ là tác dụng lực lên hệ trong một khoảng thßi gian. Phương trình
(8.2) chỉ ra 6 cách mà ta đã biết để truyền năng lượng cho một hệ. Do đó, không có sự má
rộng phương trình (9.13) tương tự như phương trình (8.2).
Trong nhiều tình huống ngưßi ta dùng lực tác dụng lên chất điểm tác dụng trong một khoảng thßi gian ngắn nhưng lớn hơn nhiều so
với các lực khác cùng có mặt. Khi đó, hợp lực ∑ þ trong phương trình (9.9) được thay thế
bằng một lực đơn þ để tính xung lực tác dụng lên chất điểm. Sự xấp xỉ này rất hữu ích khi
xét các bài toán va chạm trong đó khoảng thßi gian va chạm rất ngắn. Khi sử dụng xấp xỉ
này, lực đơn được xem là một xung lực. Ví dụ khi quả bóng chày bị đánh bằng cái gậy, thßi
gian va chạm khoảng 0,01s và lực trung bình mà gậy tác dụng lên quả bóng là vài ngàn
Newton. Vì lực này lớn hơn nhiều so với trọng lực tác dụng lên quả bóng và cái gậy, nên sự
xấp xỉ xung lực cho thấy việc bỏ qua trọng lực là đúng đắn. Khi dùng xấp xỉ này, cần nhớ
rằng Ă�㕖 và ĂĀ là các động lượng tức thßi trước và sau khi va chạm. Do đó trưßng hợp phù hợp
để dùng xấp xỉ xung là khi va chạm chất điểm di chuyển một đoạn rất ngắn.
Câu hi 9.3: Hai vật nằm yên trên một bề mặt không có ma sát. Vật 1 có khối lượng lớn hơn
vật 2. (i) Khi một lực không đổi tác dụng lên vật 1, nó gia tốc vật trên quãng đưßng d theo
một đưßng thẳng. Ngừng cho lực tác dụng lên vật 1 mà cho nó tác dụng lên vật 2. Tại thßi
điểm vật 2 được gia tốc qua cùng quãng đưßng d, phát biểu nào đúng? (a) p1 < p2, (b) p1 = p2,
(c) p1 > p2, (d) K1 < K2, (e) K1 = K2, (f) K1 > K2. (ii) Khi một lực không đổi tác dụng lên vật
1, nó gia tốc vật trong một khoảng thßi gian t. Ngừng cho lực tác dụng lên vật 1 mà cho nó
tác dụng lên vật 2. Từ danh sách các lựa chọn như trên, phát biểu nào là đúng sau khi vật 2
được gia tốc trong cùng khoảng thßi gian t?
Câu hi 9.4: Hãy xếp hạng từ lớn nhất đến nhỏ nhất một bảng điều khiển ô tô, một dây an
toàn và một túi khí, mỗi cái được sử dụng một mình trong các va chạm có cùng tốc độ, về (a)
xung lực và (b) lực trung bình mà mỗi cái mang lại cho một hành khách ngồi phía trước. 7
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Mô hình phân tích: H không cô lập (động lượng)
Giả sử ta đã xác định được hệ cần phân tích và
biên của nó. Nếu có ngoại lực tác dụng lên hệ thì hệ
là không cô lập. Khi đó độ biến thiên động lượng toàn
phần của hệ bằng xung lực tác dụng lên hệ (định lý
xung lực - động lượng):  p ý I ø9.13 tot ù Ví dụ:
 Cái gậy đánh vào quả bóng chày
 Dùng sợi dây kéo một ống chỉ đặt trên bàn
Bài tp mẫu 9.3: Cái đỡ va tốt như thế nào?
Trong một thử nghiệm va chạm, một xe hơi
có khối lượng 1500 kg va chạm với một bức
tưßng như trên hình 9.4. Vận tốc của xe trước
và sau khi va chạm lần lượt là v m/s iv
m/s. (A) Va chạm kéo dài trong f
0.15 s, hãy tìm xung lực c ủa vụ va chạm và
lực trung bình tác dụng lên xe. (B) Điều gì
xảy ra nếu chiếc xe không bật ra khỏi bức
tưßng? Giả sử tốc độ cuối cùng của xe bằng
Hình 9.4 Bài tp mu 9.3
không và khoảng thßi gian của va chạm vẫn
á mức 0.15 s. Điều đó có thể hiện là lực lớn hơn hoặc nhỏ hơn tác dụng lên xe không? Gii:
(A) Sử dụng công thức 9.13 để tính xung lực tác dụng lên xe hơi: I ý  ø ù 0i kg.m/s f i f i f i
Dùng công thức (9.11) để tính lực trung bình tác dụng lên xe: ø F õ ù ý ý176000i avg t  N
Lực tính được á trên là tổng hợp của phản lực vuông góc do tưßng tác dụng lên xe và
lực ma sát giữa các lốp xe và mặt đất khi đầu xe bị biến dạng. Nếu các bánh xe quay
tự do, lực ma sát này là tương đối nhỏ.
(B) Trong tình huống trên, khi mà chiếc xe bật ra khỏi tưßng, lực tác dụng lên xe thực
hiện hai việc trong khoảng thßi gian 0.15s: (1) nó dừng xe, và (2) nó làm cho xe chuyển
động ra khỏi tưßng với tốc độ 2.60 m/s sau khi va chạm. Nếu chiếc xe không bật ra,
lực chỉ thực hiện bước đầu tiên đó là dừng xe - đòi hỏi một lực nhỏ hơn. Trong trưßng hợp này, xung lực là: 8 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý I ý  ø ù
0i kg.m/s và lực trung bình tác dụng lên xe f i i f i là: ø F õ ù ý ý150000 i N. avgt
Va chm mt chiu
Thuật ngữ va chạm biểu thị sự kiện hai chất điểm đi lại gần
nhau và tương tác với nhau bằng các lực. Các lực tương tác được
giả sử rất lớn so với các ngoại lực có mặt, nên có thể sử dụng xấp xỉ xung lực.
Va chạm không chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa
hai vật thể vĩ mô, như mô tả trên hình 9.5a, mà phải được hiểu
tổng quát hơn. Ví dụ xét một va chạm á tỉ lệ nguyên tử giữa
proton và hạt alpha (hình 9.5b). Vì cả hai hạt đều mang điện
dương, chúng đẩy nhau, va chạm với nhau thông qua trưßng điện từ.
Khi hai vật có khối lượng m1 và m2 va chạm như trên hình
9.5, các xung lực có thể thay đổi rất phức tạp, chẳng hạn như Hình 9.5 (a) Va
trên hình 9.3. Tuy nhiên, bất kể sự phức tạp của xung lực, lực
ch¿m gia hai vt
luôn là nội lực của hệ hai vật. Do đó, hai vật tạo thành một hệ
như kết quÁ ca s
cô lập và động lượng của hệ được bảo toàn trong va chạm bất
tiếp xúc trc tiếp, (b)
kỳ. Tuy nhiên, tổng động năng của hệ có thể bảo toàn hoặc
"Va ch¿m" gia hai
không, tùy thuộc vào loại va chạm.
h¿t tích điện.
Phân loi va chm: Va ch¿m được chia thành va ch¿m đàn hồi hoc va ch¿m không đàn
hi tùy thuc vào việc động năng của h có bÁo toàn hay không.
Va ch¿m đàn hồi gữa hai vt là va ch¿m mà tổng động năng và tổng động lượng ca h
trước và sau khi va ch¿m là như nhau. Va chạm giữa các vật trong thế giới vĩ mô, chẳng hạn
giữa các quả bóng bi a, chỉ là xấp xỉ đàn hồi vì có xảy ra sự biến dạng và mất động năng. Ví
dụ ta có thể nghe thấy tiếng các quả bi a va chạm nhau, như vậy có một số năng lượng từ hệ
đã bị truyền đi xa bái âm thanh. Va chạm đàn hồi phải hoàn toàn yên lặng
Va ch¿m không đàn hồi là va ch¿m mà tổng động năng của h trước và sau khi va ch¿m
khác nhau (mặc dù động lượng ca h được bÁo toàn). Các va chạm không đàn hồi có hai
loại. Khi các vật dính vào nhau sau khi va chạm được gọi là va ch¿m hoàn toàn không đàn
hi, ví dụ khi một thiên thạch va chạm với Trái đất. Khi các vật va chạm nhưng không dính
vào nhau, nhưng một phần năng lượng bị chuyển sang dạng năng lượng khác hoặc bị truyền
ra xa, như trưßng hợp quả bóng cao su va chạm với một bề mặt cứng, thì va chạm được gọi
là không đàn hồi. Khi quả bóng cao su va chạm với nền cứng, một phần động năng của quả
bóng bị chuyển đổi (sang nhiệt) khi quả bóng bị biến dạng trong khi nó tiếp xúc với bề mặt
cứng. Các va chạm không đàn hồi được mô tả bằng cách diễn giải động lượng của mô hình hệ cô lập. 9
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Va chạm hoàn toàn không đàn hồi
Xét 2 vật khối lượng m1 và m2, chuyển
động với các vận tốc ban đầu ă1�㕖, ă2�㕖 dọc
theo một đưßng thẳng như trên hình 9.6.
Hai vật va chạm trực diện với nhau, dính
vào nhau và sau va chạm chúng chuyển
động với vận tốc chung ăĀ. Do động lượng
của một hệ cô lập được bảo toàn trong va
chạm bất kì, ta có tổng động lượng trước Hình 9.6 GiÁn đồ biu din va ch¿m xuyên tâm
khi va chạm bằng với động lượng của hệ hoàn toàn không đàn hồi gia hai chất điểm
hợp lại sau khi va chạm:
ÿ1ă1�㕖 + ÿ2ă2�㕖 = (ÿ1 + ÿ2)ăĀ (9.14)
Giải phương trình này đối với ẩn số là vận tốc sau va chạm, ta được: ÿ ă
1ă1�㕖 + ÿ2ă2�㕖 Ā = ÿ (9.15) 1 + ÿ2
Va chạm đàn hồi
Xét 2 vật khối lượng m1 và m2, chuyển
động với các vận tốc ban đầu ă1�㕖, ă2�㕖 dọc
theo một đưßng thẳng như trên hình 9.7.
Hai chất điểm v a chạm trực diện với nhau,
sau đó tách ra và chuyển động với các vận tốc ă1Ā, ă2Ā.
Trong va chạm đàn hồi, cả động lượng Hình 9.7 Sơ đồ mt va ch¿m trc diện đàn hồi
và động năng của hệ được bảo toàn. Do đó,
gia hai chất điểm.
xét các vận tốc theo hướng nằm ngang như trên hình 9.7 ta có:
p ý p m v (9.16) i f 1 1i 2 2i 1 1 f 2 2 f 1 2 1 2 1 2 1 2 K ý K m v m v ý m vm v (9.17) i f 1 1i 2 2i 1 1f 2 2 2 2 2 2 f
Vì va chạm một chiều nên ta có thể biểu diễn các vận tốc bằng các tốc độ tương ứng, với các
dấu để chỉ hướng: tốc độ v là dương nếu chất điểm chuyển động sang phải, là âm nếu chuyển động sang trái.
Trong bài toán va chạm đàn hồi, có hai đại lượng chưa biết nên cần giải hệ các phương
trình (9.16) và (9.17) để tìm chúng. Ta bỏ các thừa số ½ trong (9.17) và viết lại như sau: ÿ 2 2 2 2 1(ă1�㕖
2 ă1Ā) = ÿ2(ă2Ā 2 ă2�㕖)
Khai triển cả hai vế ta có:
ÿ1(ă1�㕖 2 ă1Ā)(ă1�㕖 + ă1Ā) = ÿ2(ă2Ā 2 ă2�㕖)(ă2Ā + ă2�㕖) (9.18) 10 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Tiếp theo ta nhóm các số hạng chứa m1, m2 trong phương trình (9.16) để có:
ÿ1(ă1�㕖 2 ă1Ā) = ÿ2(ă2Ā 2 ă2�㕖) (9.19) Để thu đ ợ
ư c kết quả cuối cùng, ta chia (9.18) cho (9.19) để có:
ă1�㕖 + ă1Ā = ă2Ā + ă2�㕖
ă1�㕖 2 ă2�㕖 = 2(ă1Ā 2 ă2Ā) (9.20)
Phương trình này và phương trình (9.16) được dùng để giải các bài toán va chạm đàn hồi.
Cặp phương trình (9.16) và (9.20) dễ sử dụng hơn cặp các phương trình (9.16) và (9.17) vì
không có các số hạng bậc 2 như trong phương trình (9.17). Theo phương trình (9.20), vận tốc
tương đối của 2 chất điểm trước khi va chạm, ă1�㕖 2 ă , b ốc tương 2�㕖
ằng và trái dấu với vận t
đối của chúng sau khi va chạm, 2(ă1Ā 2 ă2Ā).
Nếu biết khối lượng và vận tốc của các vật trước khi va chạm, ta giải các phương trình
(9.16) và (9.20) để tìm các vận tốc sau va chạm theo các vận tốc trước va chạm: ÿ 2ÿ ă 1 2 ÿ2 2 1Ā = ( ) ă ÿ ) ă1�㕖 + ( 2�㕖 (9.21) 1 + ÿ2 ÿ1 + ÿ2 2ÿ ÿ ă 1 2 2 ÿ1 2Ā = ( ) ă ÿ ) ă1�㕖 + ( 2�㕖 (9.22) 1 + ÿ2 ÿ1 + ÿ2
Lưu ý dùng đúng các dấu cho các phương trình (9.21) và (9.22).
Ta hãy xét một số trưßng hợp đặc biệt sau đây.  Nếu ÿ (9.21) và (9.22) cho th y 1 = ÿ2, các phương trình
ấ ă1Ā = ă2�㕖, ă2Ā = ă1�㕖, tức
là các chất điểm sẽ đổi vận tốc cho nhau nếu khối lượng của chúng bằng nhau. Ví dụ
va chạm trực diện của 2 quả bi-a: sau khi va chạm viên bi cái dừng lại và đẩy viên bi
kia đi xa với vận tốc ban đầu của viên bi cái.
 Nếu chất điểm 2 lúc đầu đứng yên, ă (9.21), (9.22) tr thành:
2�㕖 = 0, các phương trình á ÿ ă 1 2 ÿ2 1Ā = (ÿ ) ă1�㕖 (9.23) 1 + ÿ2 2ÿ ă 1 2Ā = ( ÿ ) ă1�㕖 (9.24) 1 + ÿ2
 Nếu ÿ1 ≫ ÿ2, từ các phương trình 9.23 và 9.24 ta thấy ă1Ā ≈ ă1�㕖 và ă2Ā ≈ 2ă1�㕖. Tức
là khi một vật rất nặng va chạm trực diện với một vật rất nhẹ đang đứng yên, vật nặng
sẽ tiếp tục chuyển động mà không bị thay đổi gì sau khi va chạm, còn vật nhẹ bị bật
lại với tốc độ bằng 2 lần tốc độ lúc đầu của vật nặng.
 Nếu ÿ2 ≫ ÿ1 và chất điểm 2 lúc đầu đứng yên, ă , ta th y 2�㕖 = 0
ấ ă1Ā ≈ 2ă1�㕖 và ă2Ā ≈
0, tức là khi một vật rất nhẹ va chạm trực diện với một vật rất nặng đang đứng yên,
vận tốc của vật nhẹ sẽ bị đổi chiều còn vật nặng gần như vẫn đứng yên. 11
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Câu hi 9.5: Trong một va chạm một chiều hoàn toàn không đàn hồi giữa hai vật đang chuyển
động, điều kiện nào là cần thiết để động năng cuối cùng của hệ bằng không sau va chạm? (a)
Động lượng ban đầu của các vật phải có cùng độ lớn nhưng ngược hướng. (b) Các vật phải
có cùng khối lượng. (c) Các vật phải có cùng vận tốc ban đầu. (d) Các vật phải có cùng tốc
độ ban đầu, với các vectơ vận tốc ngược hướng.
Câu hi 9.6: Một quả bóng bàn được ném về phía một quả bóng bowling đang đứng yên.
Quả bóng bàn gây ra một va chạm đàn hồi một chiều và bị nảy lại trên cùng một đưßng thẳng.
So với quả bóng bowling sau va chạm, quả bóng bàn có (a) độ lớn của động lượng lớn hơn
và động năng lớn hơn, (b) độ lớn của động lượng nhỏ hơn và động năng lớn hơn, (c) độ lớn
của động lượng lớn hơn và động năng nhỏ hơn, (d) độ lớn của động lượng nhỏ hơn và động
năng lớn hơn, hoặc (e) cùng độ lớn của động lượng và cùng động năng?
Chiến lược gii bài toán va chm mt chiu
 Tưáng tượng va chạm xảy ra. Vẽ các giản đồ đơn giản về các vật trước và sau va chạm.
Đoán hướng của các vectơ vận tốc sau khi va chạm.
 Hệ chất điểm có phải là cô lập không? Nếu có hãy phân loại va chạm là đàn hồi, không
đàn hồi hoặc hoàn toàn đàn hồi.
 Viết các phương trình:
- Nếu va chạm là hoàn toàn không đàn hồi, viết phương trình (9.15).
- Nếu va chạm là đàn hồi, viết phương trình (9.16) và (9.17).
- Nếu va chạm là không đàn hồi, viết phương trình (9.16).
 Dựa vào các thông số đề bài đã cho và tính các thông số còn lại.
Bài tp mu 9.5: Thc hin bo him va chm!
Một xe hơi nặng 1800 kg đang dừng đèn giao thông thì bị một xe hơi khác nặng 900
kg húc từ phía sau. Hai xe vướng vào nhau và chuyển động dọc theo đưßng thẳng mà
chiếc xe nhẹ ban đầu đang chuyển động. Trước khi va chạm xe nhẹ hơn đang chạy với
tốc độ 20.0 m/s, hỏi tốc độ của hai xe sau khi va chạm bằng bao nhiêu? Gii:
Sau khi va chạm hai xe vướng vào nhau nên đây là va chạm hoàn toàn không đàn hồi.
Dùng mô hình hệ cô lập đối với động lượng cho hệ hai xe ta có: 
ý p m v ý m m v i f 1 i ø 1 2 ù f
Từ đây ta tính được tốc độ của hai xe sau khi va chạm là: 1 m vi v ý ý 6,67 m/s f m m 1 2 12 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Bài tp mu 9.6: Con lc th đạn
Con lắc thử đạn (Hình 9.8) là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của một vật được bắn
ra và chuyển động nhanh chẳng hạn như viên đạn. Một viên đạn khối lượng m1 được
bắn vào một khối gỗ lớn có khối lượng m2 được treo bái một số sợi dây nhẹ. Viên đạn
cắm vào khối gỗ và hệ đạn - gỗ được nâng lên một độ cao h. Làm thế nào để xác định
được tốc độ của viên đạn bằng cách đo độ cao h?
Hình 9.8 Bài tp mu 9.6 (a) Sơ đồ mt con lc th đ¿n.
là vn tc của đ¿n ngay trước va ch¿m và
là vn tc ca
h đ¿n g ngay sau va ch¿m hoàn toàn không đàn hồi. (b)
Ành chp nhiu ln chp ca mt con lc th đ¿n dùng trong Gii:
Va chạm giữa viên đạn và khối gỗ là va chạm hoàn toàn không đàn hồi vì sau khi va
chạm viên đạn cắm vào khối gỗ. Hệ đạn – gỗ tạo thành một hệ cô lập về động lượng.
Tốc độ của các vật sau khi va chạm hoàn toàn không đàn hồi được xác định theo phương trình (9.15): 1 m 1 v A v ý (1) B m m 1 2
Động lượng của hệ ngay sau khi va chạm là: 1 K ý m m v (2) B ø ù 2 1 2 2 B
Thay vB từ (1) vào (2) ta được: 2 2 1 m 1 v A K ý B 2ø  1 m 2 m ù
Động năng của hệ đạn – gỗ ngay sau khi va chạm này nhỏ hơn động năng ban đầu của viên đạn.
Chọn gốc thế năng tại khối gỗ, UB = 0. Thế năng của hệ đạn – gỗ tại độ cao h là:
U ý m m gh C ø 1 2 ù 13
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Áp dụng mô hình hệ cô lập cho hệ đạn – gỗ ta có: K   U
 ý 0  øK K ù  øU U ù ý 0 C B C B 2 2 ö m v ö 1 1  ÷0 A  ÷ ù ÷
÷ øm m gh  0ù ý 0 1 2 ù 2ø  m m ø 1 2 ù ø
Giải phương trình này ta được: ö  ö 1 m 2 m v ý 2gh 1A ÷ ÷ m ø 1 ø
Ta đã giải bài tập này theo hai bước. Mỗi bước liên quan đến một hệ khác nhau và một
mô hình phân tích khác nhau: hệ cô lập (động lượng) cho bước thứ nhất và hệ cô lập
(năng lượng) cho bước thứ hai. Vì va chạm là hoàn toàn không đàn hồi, một lượng cơ
năng đã được chuyển thành nội năng trong quá trình va chạm. Do đó, sẽ không đúng
khi sử dụng mô hình hệ cô lập (năng lượng) cho toàn bộ quá trình bằng cho động năng
ban đầu của viên đạn bằng với thế năng hấp dẫn của hệ đạn – gỗ á độ cao h.
Va chm hai chiu
Trong mục 9.2 ta biết rằng động
lượng của hệ hai chất điểm cô lập được
bảo toàn. Trong va chạm bất kì của hai
chất điểm thì động lượng theo mỗi hướng x, y, z được bảo toàn.
Xét va chạm xảy ra trên mặt phẳng,
ví dụ chơi bi da. Đối với các va chạm hai
chiều, ta có hai phương trình thành phần
cho bảo toàn động lượng:
Hình 9.9 Va ch¿m đàn hồi không xuyên tâm gia
ÿ1ă1�㕖ā + ÿ2ă2�㕖ā = ÿ1ă1Āā + ÿ2ă2Āā
hai chất điểm.
ÿ1ă1�㕖Ă + ÿ2ă2�㕖Ă = ÿ1ă1ĀĂ + ÿ2ă2ĀĂ
trong đó 3 chỉ số dưới các thành phần vận tốc trong các phương trình này tương ứng biểu thị:
kí hiệu của vật thể (1,2), các giá trị trước và sau va chạm (i,f), và thành phần vận tốc (x,y).
Xét trưßng hợp đặc biệt khi vật thứ nhất khối lượng m1 va chạm với vật thứ 2 khối lượng
m2 ban đầu đứng yên (hình 9.11). Sau va chạm (hình 9.11b), vật 1 chuyển động theo góc �㔃
so với phương ngang và vật 2 chuyển động theo góc �㔑 so với phương ngang. Va chạm này
gọi là va chạm sượt qua (glancing). Áp dụng định luật bảo toàn động lượng dạng thành phần
và lưu ý thành phần y của động lượng ban đầu bằng 0, ta có: p
 ý 0  p ý p m v ý m v cos  m v cos  (9.25) x ix fx 1 1i 1 1 f 2 2 f p
 ý 0 p ý p
m v sin  m v sin (9.26) y iy fy 1 1 f 2 2 f 14 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
trong đó dấu trừ á (9.26) là do thành phần y của vận tốc vật 2 sau va chạm hướng xuống. Kí
hiệu v trong các phương trình này là tốc độ, hướng của vectơ thành phần được chỉ rõ bái các
dấu cộng hoặc trừ. Ta có hai phương trình độc lập vơi 7 đại lượng, nếu có không quá 2 ẩn số
thì ta có thể giải bài toán này.
Nếu va chạm là đàn hồi, ta có thể dùng phương trình 9.17 (bảo toàn động năng) với v2i=0. 1 1 1 2 2 2 K ý K m v ý m vm v (9.27) i f 1 1i 1 1f 2 2 2 2 2 f
Biết tốc độ ban đầu của vật 1 và khối lượng của 2 vật, ta còn lại 4 ẩn số (ă1Ā, ă2Ā, �㔃, �㔑).
Vì chỉ có 3 phương trình, nên 1 trong 4 đại lượng còn lại phải được cho để xác định chuyển
động sau va chạm đàn hồi chỉ từ các nguyên lý bảo toàn.
Nếu va chạm không đàn hồi, động năng không bảo toàn và không được áp dụng phương trình (9.27).
Chiến lược gii bài toán va chm hai chiu
 Tưáng tượng va chạm xảy ra và dự đoán các hướng gần đúng mà các hạt sẽ chuyển động sau khi va chạm.
 Thiết lập một hệ tọa độ và xác định các vận tốc dựa vào hệ tọa độ đó. Để thuận tiện
nên chọn trục x trùng với một trong những vận tốc ban đầu của các chất điểm.
 Vẽ và ghi tên của các vận tốc, và tính đến tất cả các thông tin đã cho.
 Xem xét hệ các chất điểm có phải thực sự cô lập? Nếu có hãy phân loại va chạm là
đàn hồi, không đàn hồi hoặc hoàn toàn đàn hồi.
 Viết các biểu thức đối với các thành phần x và y của động lượng của mỗi vật tr ớ ư c và
sau khi va chạm. Nhớ tính đến các dấu phù hợp cho các thành phần của các vectơ vận
tốc và chú ý cẩn thận đến các dấu trong suốt quá trình tính toán.
 Viết các biểu thức đối với động lượng tổng cộng theo trục x trướcsau khi va chạm
rồi cho chúng bằng nhau. Lặp lại thủ tục này đối với động lượng tổng cộng theo trục y.
 Tiến hành giải các phương trình động lượng cho các đại lượng chưa biết.
- Nếu va chạm là không đàn hồi, động năng không được bảo toàn, và có lẽ đòi hỏi thông tin bổ sung.
- Nếu va chạm là hoàn toàn không đàn hồi, các vận tốc sau va chạm của hai vật là bằng nhau.
- Nếu va chạm là đàn hồi, động năng được bảo toàn, và bạn có thể cho tổng động năng
của hệ trước và sau khi va chạm bằng nhau, cho ta một mối liên hệ bổ sung giữa các độ lớn vận tốc.
 Khi bạn đã xác định được kết quả, kiểm tra lại xem chúng có phù hợp với các miêu tả
về ý nghĩa minh họa, và có phù hợp với thực tế không. 15
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Bài tp mu 9.8: Va chm ti mt ngã ba
Tại một ngã ba, chiếc xe hơi nặng 1500 kg chạy về hướng
đông với tốc độ 25.0 m/s va chạm với chiếc xe tải nặng
2500 kg chạy về phía bắc với tốc độ 20.0 m/s như trên Hình
9.10. Hãy tìm hướng và độ lớn của vận tốc của các xe sau
va chạm, giả sử các xe dính vào với nhau sau va chạm. Gii:
Ta chọn trục x, y như hình 9.10. Xem hai xe như một hệ cô
lập về động lượng. Va chạm giữa hai xe là va chạm hoàn
toàn không đàn hồi vì chúng dính vào nhau sau va chạm.
Trước khi va chạm, chiếc xe hơi có động lượng theo hướng Hình 9.10 Bài tp mu
x, còn chiếc xe tải có động lượng theo hướng y. 9.8
Giả sử sau khi va chạm hai xe chuyển động với tốc độ vf theo hướng hợp với trục x một góc  .
Áp dụng mô hình hệ cô lập về động lượng cho hướng x: p  ý  p ý p
m v ý m m v  õ õ (1) x 0 xi xf i f cos 1 1 ø 1 2 ù
Áp dụng mô hình hệ cô lập về động lượng cho hướng y: p
 ý õ p ýõ p m v ý m m v  (2) y 0 yi yf i f sin 2 2 ø 1 2 ù Chia (2) cho (1) ta có: m v ö ö  m v 2 2i 1 2 2 tan ý   ý tan i ÷ ÷ m v m v 1 1i ø 1 1i ø Thay số ta được 53,1o  ý
Từ (2) ta tính được giá trị của v m v 2 2i f: v ý ý m/s f ø 15,6 m m sin 1 2 ù
Ta thấy tốc độ của hệ hai xe sau va chạm nhỏ hơn tốc độ của mỗi xe trước khi va chạm.
Kết quả này cũng phù hợp với lý thuyết là trong va chạm không đàn hồi thì động năng của hệ giảm. Khi tâm
Trong mục này ta mô tả chuyển động của một hệ bằng chuyển động của một điểm đặc
biệt gọi là khi tâm của hệ. Hệ có thể gồm một số chất điểm, chẳng hạn các nguyên tử trong
một bình chứa, hoặc là một vật thể dài, như một vận động viên nhảy lên trong không khí. Ta
sẽ thấy rằng chuyển động tịnh tiến của khối tâm giống như tất cả khối lượng của hệ được tập
trung tại điểm đó, tức là hệ chuyển động như thể tổng ngoại lực tác dụng vào khối tâm.
Chuyển động này độc lập với các chuyển động khác của hệ, chẳng hạn như chuyển động quay 16 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
hoặc rung, hoặc biến dạng (chẳng hạn khi vận động viên gập ngưßi lại). Mô hình này là mô
hình chất điểm đã giới thiệu trong chương 2.
Hình 9.11 Lc tác dng lên h gm 2 chất điểm khối lượng khác nhau được gn vi nhau
bng mt thanh cng, nh.
Xét hệ hai vật có khối lượng khác nhau được kết nối với nhau bằng một thanh rắn, mảnh
và nhẹ (hình 9.11). Vị trí khối tâm của hệ là v trí trung bình của khối lượng của hệ. Khối tâm
của hệ nằm trên đưßng nối hai vật và gần vật có khối lượng lớn hơn. Nếu lực tác dụng vào
một điểm trên thanh, á phần phía trên khối tâm thì hệ sẽ quay theo chiều kim đồng hồ (hình
9.11a). Nếu lực này tác dụng vào một điểm nằm phía dưới khối tâm thì hệ sẽ quay ngư ợc
chiều kim đồng hồ (hình 9.11b). Nếu lực này tác dụng vào khối tâm thì hệ sẽ chuyển động
theo chiều tác dụng của lực mà không bị quay (xem hình 9.11c). Vị trí khối tâm có thể được xác định theo cách này.
Khối tâm của cặp chất điểm trên hình 9.12 nằm trên
trục x, á giữa các chất điểm. Vị trí của nó là: ÿ ý ý ý 1 1 + ÿ2 2 �㔶�㕀 = ÿ (9.28) 1 + ÿ2
Ví dụ nếu x1=0, x2=d và m2= 2m1 ta có ý�㔶�㕀 = 2 þ. Tức là 3
khối tâm nằm gần vật nặng hơn. Nếu hai vật có khối lượng
bằng nhau, khối tâm sẽ nằm tại trung điểm đoạn thẳng nối hai vật.
Hình 9.12 Khi tâm ca h 2
chất điểm có khối lượng khác
Có thể má rộng khái niệm khối tâm cho hệ nhiều chất nhau trên trc x nm t¿i x_CM,
điểm trong không gian 3 chiều, chất điểm thứ i có khối
gia các chất điểm, và gn lượng mi.
chất điểm có khối lượng ln
Tọa độ x của khối tâm của hệ gồm n chất điểm là: hơn ÿ ý ý ý ∑ ý
1 1 + ÿ2 2 + ÿ3 3 + ⋯ + ÿÿýÿ ÿ�㕖ý � � 㕖 㕖 �㔶�㕀 = ÿ = 1 + ÿ2 + ÿ3 + ⋯ + ÿÿ ∑ ÿ�㕖 ∑ ÿ 1 = �㕖ý � � 㕖 㕖 � 㕀 㕀 ∑ ÿ� = 㕖ý�㕖 (9.29) � 㕖 17
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Trong đó ý�㕖 là tọa độ x của chất điểm thứ i, và tổng khối lượng của hệ là �㕀 = ∑ ÿ�㕖 . Các tọa
độ y và z của khối tâm được xác định tương tự, theo các phương trình: 1 1 þ�㔶� ú 㕀
� 㕀 ∑ ÿ�㕖þ�㕖 ú ÿ�㔶�㕀
� 㕀 ∑ ÿ�㕖ÿ�㕖 (9.30) � 㕖 � 㕖
Trong không gian 3 chiều, vị trí của khối tâm được xác định bái bán kính vectơ ÿ�㔶�㕀, với
3 thành phần ý�㔶�㕀, þ�㔶�㕀, ÿ�㔶�㕀 xác định theo các phương trình 9.29 và 9.30. Do đó: 1 1 1 ÿ 󰇍 󰇍
�㔶�㕀 = ý�㔶�㕀ÿ + þ�㔶�
= 㕀Ā + ÿ�㔶�㕀�㕘 � 㕀 ∑ ÿ�㕖ý�㕖 ÿ + � 㕀 ∑ ÿ�㕖þ�㕖 Ā + � 㕀 ∑ ÿ�㕖ÿ �㕖 �㕘 � 㕖 � 㕖 � 㕖 1 ÿ�㔶�
ú 㕀� 㕀 ∑ÿ�㕖 ÿ�㕖 (9.31) � 㕖 trong đó ÿ�㕖
úý�㕖ÿ + þ�㕖󰇍Ā   l+à ÿ b � án 㕖 k � ín 㕘
h vectơ của chất điểm thứ i.
Các ý tưáng cơ bản đã thảo luận trên đây cũng được áp
dụng để xác định vị trí khối tâm của vật rắn. Xem vật rắn
như là hệ gồm một lượng lớn các phần tử hình lập phương
như hình 9.13. Do sự ngăn cách giữa các phần tử là rất nhỏ
nên vật rắn có thể xem là có phân bố khối lượng liên tục.
Bằng cách chia vật rắn thành các yếu tố có khối lượng ∆ÿ�㕖
với các tọa độ ý�㕖, þ�㕖, ÿ�㕖, ta thấy tọa độ x của khối tâm xấp xỉ bằng: 1 ý�㔶� û 㕀
� 㕀 ∑ ý�㕖 ∆ÿ�㕖 �㕖
Các tọa độ þ�㔶�㕀, ÿ�㔶�㕀 biểu thức cũng tương tự như ý�㔶�㕀.
Hình 9.13 Khối tâm được định
Nếu số phần tử n tiến tới vô cùng thì kích thước của mỗi v bằng bán kính vectơ ÿ , có
phần tử sẽ tiến tới 0, và ý �㔶�㕀
�㔶�㕀 gần như chính xác. Khi đó ta
các thành phn ý
thay tổng bằng tích phân, và thay ∆ÿ �㔶�㕀, þ�㔶�
�㕖 bằng yếu tố vi phân dm: 1 1 ý�㔶�㕀 = lim =
∆þ�㕖→0� 㕀 ∑ ý�㕖∆ÿ�㕖 � 㕀 ∫ ýþÿ (9.32) � 㕖 Tương tự, ta có: 1 1 þ�㔶�㕀 =
� 㕀 ∫ þþÿ ÿ�㔶�㕀 = � 㕀 ∫ ÿþÿ (9.33)
Ta có thể biểu diễn bán kính véctơ của khối tâm vật rắn dưới dạng: 1 ÿ�㔶�㕀 = � 㕀 ∫ ÿþÿ (9.34) 18 http://ipt.hcmute.edu.vn Bộ môn vật lý
Biểu thức này tương đương với 3 biểu thức được cho trong
(9.32) và (9.33). Đối với vật rắn đồng nhất và có dạng đối xứng,
khối tâm của vật nằm trên một trục đối xứng và một mặt phẳng
đối xứng. Ví dụ, khối tâm của một thanh đồng nhất nằm á trên
thanh, á trung điểm của thanh. Khối tâm của một hình cầu hoặc
một hình lập phương nằm á tâm hình học của nó.
Vì vật rắn là một phân bố khối lượng liên tục, mỗi yếu tố
khối lượng chịu tác dụng của trọng lực. Tác dụng tổng cộng của
các lực này tương đương với tác dụng của một lực duy nhất �㕀ý
lên một điểm đặc biệt được gọi là trọng tâm. Nếu ý là không đổi
trên toàn bộ phân bố khối lượng thì trọng tâm trùng với khối tâm
của vật. Nếu vật rắn được treo ngay tại trọng tâm của nó thì nó
cân bằng trong mọi định hướng bất kì.
Trọng tâm của một vật thể có hình dạng không đều đặn, ví
dụ cái mỏ lết, có thể được xác định bằng cách treo vật, trước tiên
treo á một điểm, sau đó treo á điểm khác. Trên hình 9.14, cái mỏ
lết lúc đầu được treo á điểm A, khi nó ngừng quay, vẽ đưßng
Hình 9.14 Một phương ự ệm để
AB thẳng đứng (có thể dùng dây dọi). Tiếp đó treo mỏ lết tại pháp th c nghi xác đị
điểm C, rồi vẽ đưßng thẳng đứng CD. Trọng tâm của mỏ lết nằm
nh trng tâm ca cái m
á nửa bề dày của nó, bên trong giao điểm của AB và CD. Tổng lết
quát, nếu mỏ lết được treo tự do tại một điểm bất kì, đưßng thẳng
đứng đi qua điểm này phải đi qua trọng tâm.
Câu hi 9.7: Một cây gậy bóng chày có mật độ đồng
nhất được cắt tại vị trí khối tâm của nó như trên hình
9.15. Phần nào có khối lượng nhỏ hơn? (a) phần bên
phải (b) phần bên trái (c) cả hai phần có cùng khối
lượng (d) không thể xác định.
Hình 9.15 Mt cây gy bóng chày b
đôi cắt t¿i v trí khi tâm ca nó.
Bài tp mu 9.10: Khi tâm ca ba chất điểm
Một hệ gồm ba chất điểm được bố trí như trên Hình
9.16. Khối lượng của các chất điểm là m1 = m2 =
1.0 kg và m3 = 2.0 kg. Hãy tìm khối tâm của hệ. Gii:
Sử dụng các công thức định nghĩa đối với các toạ
độ khối tâm (9.29) và (9.30) và thay số ta có:
m x m x m x 1 1 2 2 3 3 x ý ý 0,75 m, CM   1 m m2 m3  
Hình 9.16 Bài tp mu 9.10 1 m 1 y 2 m y2 3 m y3 y ý ý m, z ý 0 CM 1,0
m m m CM 1 2 3 19
Trưßng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2021
Vậy véctơ vị trí của khối tâm của hệ là: r i y
j ý ø0,75 i 1,0 j m CM CM CM ù
Bài tp mu 9.11: Khi tâm ca mt thanh rn
(A) Hãy chỉ ra rằng khối tâm của một thanh có
khối lượng M và chiều dài L nằm á trung điểm
của nó, giả sử thanh có mật độ khối lượng không
đổi. (B) Giả sử một thanh không đồng nhất và mật
độ khối lượng của nó thay đổi tuyến tính với x
theo công thức  ý x , với  là hằng số. Tìm tọa
độ x của tâm khối lượng dưới dạng một phân số Hình 9.17 Hình v dùng để xác của L.
định khi tâm ca mt thanh rn Gii:
Chọn hệ toạ độ có gốc toạ độ nằm á một đầu thanh và trục x hướng dọc theo thanh
như trên hình 9.17. Dễ thấy khối tâm của thanh nằm trên trục x, và yCM = 0, zCM = 0.
(A) Sử dụng công thức (9.32) ta có: 2 1 1  ý L ý  dx L x xdm x ý CM   0 M M 2M 2 Thay  ý L M 1 M L ta có: x ý ý L . CM 2M L 2
Trong trưßng hợp này ta có thể dùng nhận xét về tính đối xứng để thu được cùng kết quả.
(B) Trong trưßng hợp này do mật độ khối lượng tỉ lệ thuận với x nên càng xa gốc toạ
độ thì thanh càng nặng. Một phần tử của thanh có độ dài dx có khối lượng dm và dm ý  x d =  x x d
Sử dụng công thức (9.32) ta có: 3 1 1 L 1 L x ý xdm ý xdx L ý x xdx ý CM    0 0 M M M 3M
Khối lượng của thanh là: 2 L  ý ý  x L ý  x L M dm d x d ý    0 0 2 2
Thay biểu thức của M vào biểu thức của xCM ta được: x ý L . CM 3
Ta thấy khối tâm nằm cách xa gốc toạ độ hơn trong trưßng hợp (A) á trên. 20