Chuyên đề đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

Tài liệu gồm 46 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0). Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

Tài liệu gồm 46 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0). Mời bạn đọc đón xem.

136 68 lượt tải Tải xuống
1/
CHUYÊN ĐỀ ĐỒ TH HÀM S
yaxb
(0)a
A.KIN THC CN NH
1. Đồ th hàm s bc nht
Hàm s bc nht y = ax + b vi đồ th là mt đường thng,
kí hiu là d: y = ax + b
2. Cách v đồ th ca hàm s bc nht
Xét đường thng d: y = ax + b vi
.Nếu b = 0 ta có d: y = ax đi qua gc ta độ O(0;0) và đim A(1; a).
.Nếu thì d đi qua hai đim A(0; b) và
3. Chú ý
.Trc hoành là đường thng : y = 0
.Trc tung là đường thng : x = 0
B.CÁC DNG BÀI TP MINH HA
Dng 1: V đồ th hàm s bc nht
Phương pháp gii: Xét đường thng d: y = ax + b vi
.Nếu b = 0 ta có d: y = ax đi qua gc ta độ O(0;0) và đim A(1; a).
.Nếu thì d đi qua hai đim A(0; b) và
Bài 1 : Cho hàm s

1
3
2
yfx x

.
a. Tính
b. V đồ th ca hàm s trên.
Bài 2: Biu din các đim sau trên mt phng ta độ.

3;2; 1;4; 5;0; 0;3; 1;4ABCDE
Dng 2: Tìm tham s
m
để hàm s là hàm s bc nht, đồng biến, nghch biến.
1. Tìm điu kin xác định ca hàm s là bc nht…
2. Xét x
1
; x
2
thuc tp xác định ca hàm s vi x
1
< x
2
a. Nếu
12 21
f(x ) f(x ) f( (x) fx) 0
Hàm s

yfx
đồng biến
a0
a0
b0
b
B;0
a



a0
b0
b
B;0
a



0; 1; 1; 2; 2; 8;fff ff f
2/
b. Nếu

12 21
f(x ) f(x ) f( f(x) x) 0
Hàm s

yfx
nghch biến
Bài 3: Tìm
m
để hàm s sau là hàm s bc nht?
a.

4 2009ym x
b.

23 21ymxm
c.
2
4
2
m
yx
m

d.
3.53ymx m
Bài 4: Cho hàm s

5 2010ym x
. Tìm
m
để hàm s trên là
a. Hàm s bc nht
b. Hàm s đồng biến, nghch biến
Bài 5 : Cho hàm s

2
56 2ym m x

. Tìm
m
để
a. Hàm s trên là hàm s bc nht
b. Hàm s đồng biến, nghch biến
c. Đồ th hàm s đi qua đim

1; 4A
Dng 3 : Xét tính đồng quy ca ba đường thng.
Phương pháp gii:
Ba đường thng đồng quy là ba đường thng phân bit và cùng đi qua mt đim
Để xét tính đồng quy ca ba đường thng ( phân bit) cho trước, ta làm như sau:
1. Tìm ta độ giao đim ca hai trong ba đường thng đã cho.
2. Kim tra nếu giao đim va tìm được thuc đường thng còn li thì kết lun ba đường thng đó đồng
quy.
Bài 6 : Cho ba đường thng.
;
2
:31dy x ;
3
:3dyx
Chng minh rng
123
;;ddd đồng quy.
1
:43dy x
3/
Bài 7 : Cho ba đường thng.
1
:4dyx ;
2
:23dy x ;
3
:1dymxm
Tìm
m
để ba đường thng trên đồng quy.
Bài 8 : Cho ba đường thng.
1
:38dy x ;
2
:23dy x ;
3
:3 21dy mx m
Tìm
m
để ba đường thng trên đồng quy.
Dng 4: Tìm đim c định ca đường thng ph thuc tham s
Phương pháp gii: Cho đường thng d: y = ax + b ph thuc tham s m
1. Đim I(x
0
;y
0
) được gi là đim c định ca d nếu I luôn thuc d vi mi giá tr ca m.
2. Để tìm đim c định ca d, ta làm như sau:
.Gi I(x
0
;y
0
) là đim c định ca d => y
0
= ax
0
+ b vi mi m.
.Biến đổi y
0
= ax
0
+ b v dng A(x
0
;y
0
)m + B(x
0
;y
0
) = 0
Hoc A(x
0
;y
0
) m
2
+ B(x
0
;y
0
) m + C(x
0
;y
0
) = 0
.Ta có A(x
0
;y
0
)m + B(x
0
;y
0
) = 0 vi mi m
.Tương t A(x
0
;y
0
) m
2
+ B(x
0
;y
0
) m + C(x
0
;y
0
) = 0 vi mi m
.T đó tìm được x
0
; y
0
và kết lun.
Bài 9 :
a.Chng minh
00
2xyđim c định mà đường thng

7
:12
2
ymxm
luôn đi qua vi
mi giá tr ca tham s
m
b.Cho đường thng vi
m
là tham s. Tìm đim c định mà luôn đi qua
vi mi
m

00
00
Ax;
y
0
Bx;
y
0


00
00
00
Ax;
y
0
Bx;
y
0
Cx;
y
0

:21 2dy m x m
d
4/
Dng 5: Tính chu vi và din tích tam giác
Phương pháp gii toán
1. Cho đồ th hàm s

yfx
.
2. Mt đim

00
x;y
được gi là thuc đồ th hàm s nếu khi ta thay các giá tr to độ ca đim đó vào
phương trình ca hàm s và tho mãn

00
yfx y
3. Mt đim

00
x;y
được gi là không thuc đồ th hàm s nếu khi ta thay các giá tr to độ ca đim
đó vào phương trình ca hàm s mà không tho mãn

00
yfx y
.
4.Vn dng công thc chu vi và din tích tích theo yêu cu bài toán
Bài 10: Xác định các đim sau trên h trc to độ Oxy.

A0;3;Bl;3,C 2;2;D2;6;M0;4
Bài 11: Cho hàm s

yfx x
 .Trong các đim


A 4;2 , B 2;1 , C 9;3 , D 8;2 2
, đim nào
thuc và đim nào không thuc đồ th ca hàm s.
Bài 12 : V trên mt phng Oxy các đim

Al;2; B l;0; C2;0
a.Tính din tích tam giác ABC (theo đơn v đo ca trc to độ).
b. Tính chu vi tam giác ABC (theo đơn v đo ca trc to độ).
HƯỚNG DN
Dng 1: V đồ th hàm s bc nht
Bài 1 :
a.Lp bng giá tr tương ng ca
x

fx
.
5/
2

1
3
2
f
xx

4
b.Hs t v ĐTHS
Bài 2 :
Dng 2: Tìm tham s
m
để hàm s là hàm s bc nht, đồng biến, nghch biến.
Bài 3:
...... 4 0 4
3
...... 2 3 0
2
20 2
2
...... 0
20 2
2
...... 3 0 3 0 3
am m
bm m
mm
m
c
mm
m
dmmm









Bài 4
:
...... 5 0 5am m
b.
+ hàm s đồng biến
50 5mm
+ hàm s nghch biến
50 5mm
E
B
D
C
A
-5
-3
-1
2
1
-2
-4
4
3
21
O
y
x
6/
Bài 5
:
a.
Hàm s đã cho là hàm s bc nht

2
20
560 2 30
30
m
mm m m
m



b.
Hàm s đồng biến

2
20 2
30 3
3
560 2 30
2
20 2
30 3
mm
mm
m
mm m m
m
mm
mm

















*) Hàm s nghch biến

2
20 2
30 3
23
560 2 30
20 2
30 3
mm
mm
m
mm m m
khong tm
mm
mm


















a.
đồ th hàm s đi qua

1; 4A
nên :


22
456.12540140
10 1
40 4
mm mm m m
mm
mm







Dng 3 : Xét tính đồng quy ca ba đường thng.
Bài 6
:
Gi
12
Id d
Tìm được

2;5I
Thay ta độ
I
vào
3
d thy tha mãn
Vy
123
;;ddd đồng quy.
Bài 7
:
Gi
12
Id d
7/
Tìm được

7; 11I 
Thay ta độ
I
vào
3
d tìm được
2m
Vi
2m
suy ra
3
:23dy x trùng vi
2
d
Vy: Không có giá tr nào ca
m
để 3 đường thng trên đồng quy.
Bài 8
:
Gii tương t Bài tp 7. Tìm được
6
5
m
Dng 4: Tìm đim c định ca đường thng ph thuc tham s
Bài 9:
a.
Thay
1
;3
2
xy
vào
ta thy luôn tha mãn vói mi
m
.
b.
Gi

00
;Ixy
đim c định ca
d
Suy ra :

00
21 2ymxm
vi mi
m

000
21 20xmxy
vi mi
m
0
00
210
20
x
xy


T đó ta tìm được
15
;
22




đim c định ca
d
Dng 5: Tính chu vi và din tích tam giác
Bài 10:

A0;3;Bl;3,C 2;2;D2;6;M0;4
8/
Bài 11:
Thay to độ tng đim đã cho vào phương trình

yfx x
.
+ x
A
= 4 thay vào hàm s:

A
f4 4 2 y
, suy ra A thuc đồ th hàm s.
+ x
B
= 2 thay vào hàm s:

B
f2 2 y
, suy ra B không thuc đồ th hàm s.
+ x
C
= 9 thay vào hàm s:

C
f9 9 3 y
 , suy ra C thuc đồ th hàm s.
+ x
D
= 8 thay vào hàm s:

D
f8 8 22 y
 , suy ra D thuc đồ th hàm s.
Vy, các đim A, C, D thuc đồ th, đim B không thuc đồ th.
Bài 12:
Biu din các đim

Al;2; B l;0; C2;0
trên h trc to độ Oxy.
a.
Ta có:
BC BO OC 1 2 3
, AH = 2
ABC
11
S BC.AH .3.2 3
22
 (đơn v din tích)
b.
Ta có:
BH BO OH l l 2
Tam giác AHB vuông ti H, theo định lý Phytago, ta có:
22222
AB AH BH 2 2 8
Suy ra
AB 2 2
.
9/
Tương t, tam giác AHC vuông ti H, ta có:
22222
AC AH CH 2 1 5
.
Suy ra
AC 5
Vy chu vi tam giác ABC bng:
AB BC CA 2 2 3 5
(đơn v độ dài)
Dng 6.Nâng cao phát trin tư duy
Dng 1: Tính đồng biến – nghch biến - đim thuc đồ th .
Bài 1:
Tìm m để mi hàm s sau đây đồng biến hoc nghch biến
a)
(1)2
ym x
b)
2
1ymx c)
(1 3 ) 2
ymxm
Bài 2:
a) Cho
(3)7ym x
. Tìm m để hàm s trên là hàm s đồng biến, nghch biến.
b) Cho
2
(k 4) 2yx . Tìm k để hàm s trên là hàm s đồng biến, nghch biến.
Bài 3:
Cho hàm s
(1)
ym xm
a) Tìm m để đồ th hàm s ct trc tung ti đim có tung độ bng 2
b) Tìm m để đồ th hàm s ct trc hoành ti đim có hoành độ bng -3
Bài 4:
Cho hàm s
(1)3
ym x
a) Tìm m để đồ th hàm s đi qua đim A(1;2)
b) Tìm m để đồ th hàm s đi qua đim B(1;-2)
Bài 5:
Xác định a, b để đồ th hàm s
yaxb
đi qua các đim
a)
(1; 2) (2;1)AvàB
b)
(1; 2) (3; 4)PvàQ
Dng 2: TNG HP:
V đồ th - Tính khong cách- Tam giác( Din tích, chu vi).
Bài 1:
Cho hai đường thng (d
1
)
1
2
2
yx
2
(): 2dyx ;
3
(): 3dyx
a) V (d
1
), (d
2
); (d3) trên cùng mt h ta độ
b) Gi A, B ln lượt giao đim ca(d
1
), (d
2
) trên Ox, C là giao đim ca (d
1
), (d
2
). Tính chu vi tam giác
ABC
c) Tính khong cách t gc ta độ O đến (d
2
)
Bài 2
: Cho 3 đường thng
12 3
11
( ): 1;( ): 2 4;( ): 4
22
dy x d y x dy x 
10/
a) V đồ th các đường thng thng trên cùng mt h trc ta độ
b) Cho (d
2
) ct (d
1
) và (d
3
) ti A, B, (d
1
) ct trc Ox ti C. Tính
ABC
S
Bài 3:
Cho hàm s
(2 1) 3ymx
đồ thđường thng (d)
a) Tìm m để (d) đi qua đim A(2 ;5)
b) V đồ th ca (d) ng vi m va tìm được câu a. Gi giao đim ca (d) vi hai trc Ox và Oy là M,
N. Tính din tích tam giác OMN.
c) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht
d) Tìm đim c định mà (d) luôn đi qua vi mi m
Bài 4:
Cho hàm s
(2)2ym x
đồ thđường thng (d)
a) Tìm m để hàm s đồng biến, nghch biến
b) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) bng 1.
c) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht
d) Tìm đim c định mà (d) luôn đi qua
e) Tìm m để (d) ct hai trc Ox, Oy ti A và B sao cho 4
AOB
S
Bài 5:
Cho hàm s
(2 1) 4ymx
đồ thđường thng (d)
a) Tìm m để hàm s trên đồng biến, nghch biến.
b) V (d) khi m = 2.
c) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) bng 2
d) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht.
Bài 6.
Cho hàm s

22ym x
đồ thđường thng (d)
a)
Tìm m để hàm s trên là hàm s bc nht
b)
Tìm m để (d) ct
Ox
ti đim có hoành độ bng 2
c)
Tìm m để khong cách t gc ta độ đến (d) bng
HƯỚNG DN
Dng 1: Tính đồng biến – nghch biến - đim thuc đồ th .
Bài 1:
Tìm m để mi hàm s sau đây đồng biến hoc nghch biến
a)
(1)2ym x
b)
2
1ymx c)
(1 3 ) 2ymxm
Li gii
Hàm s bc nht đồng biến khi
0a
và nghch biến khi
0a
.
11/
a,

12ym x
đồng biến khi
1m
nghch biến khi
1m
.
b,
2
1ymx
do
2
0mm
nên hàm s luôn nghch biến khi
0m
.
c,
(1 3 ) 2ymxm
hàm s đồng biến khi
1
3
m
và nghch biến khi
1
3
m
.
Bài 2:
a) Cho
()
m+3 7yx=+
. Tìm
m
để hàm s trên là đồng biến, nghch biến.
b) Cho
()
2
k4 2yx=--
. Tìm
k
để hàm s trên là đồng biến, nghch biến.
Li gii
a) *Để hàm s
()
m+3 7yx=+
đồng biến khi:
m + 3 > 0
m > -3
*Để hàm s
()
m+3 7yx=+
nghch biến khi:
m + 3 < 0
m < -3
b)
*Để hàm s
()
2
k4 2yx=--
đồng biến khi:
()()
2
4 0
22 0
-2; 2
k
kk
kk
->
- + >
< >
*Để hàm s
()
2
k4 2yx=--
nghch biến khi:
()()
2
4 < 0
22 < 0
-2 < 2
k
kk
k
-
- +
<
Bài 3:
Cho hàm s
(1)ym xm
a) Tìm m để đồ th hàm s ct trc tung ti đim có tung độ bng 2
b) Tìm m để đồ th hàm s ct trc hoành ti đim có hoành độ bng -3
Li gii
a, Khi hàm s ct trc tung ti đim có tung độ bng 2, tc là đồ th hàm s đã cho s đi qua đim
(0;2)
. Vy
2( 2).0 2mmm
.
b, Khi hàm s ct trc hoành ti đim có hoành độ bng -3, tc là đồ th hàm s đi qua đim
(3;0)
. Vy:
0( 2).(3) 62 0 3mmmm
.
Bài 4:
Cho hàm s
(1)3ym x
a) Tìm m để đồ th hàm s đi qua đim A(1;2)
b) Tìm m để đồ th hàm s đi qua đim B(1;-2)
12/
Li gii
a, Để hàm s đi qua đim
(1; 2)A
thì
2( 1).13 0mm
.
b, Để hàm s đi qua đim
(1; 2)B
thì
2( 1).13 4mm
.
Bài 5:
Xác định a, b để đồ th hàm s
yaxb
đi qua các đim
a)
(1; 2) (2;1)
AvàB
b)
(1; 2) (3; 4)
PvàQ
Li gii
Cho hàm s
yaxb
. Để đồ th hàm s đi qua:
a,
(1; 2)A
(2;1)B
thì
2.1 1
1.2 3
ab a
ab b





b,
(1; 2)P
(3;4)Q
thì
2.1 1
4.3 1
ab a
ab b





Dng 2: TNG HP:
V đồ th - Tính khong cách- Tam giác( Din tích, chu vi).
Bài 1.
Cho hai đường thng

1
1
:2
2
dy x

2
:2dy x
;
3
(): 3dyx
a) V

1
d

2
d
; (d3)
trên cùng mt h trc ta độ.
b) Gi
A
B
ln lượt là giao đim ca

1
d

2
d
vi trc
.Ox C
là giao đim ca

1
d

2
d
. Tính chu vi tam giác
.ABC
c) Tính khong cách t gc ta độ O đến

2
.d
Li gii
13/
a) V

1
d
:
Cho
0x
thì
2y
ta được đim

0;2 .
Cho
0y
thì
4x 
ta được đim

4;0

1
d
đường thng đi qua 2 đim

0;2 ; 4;0
V

2
d
:
Cho
0x
thì
2y
ta được đim

0;2 .
Cho
0y
thì
2x
ta được đim

2;0

1
d
đường thng đi qua 2 đim

0;2 ; 2;0
b) Theo câu a ta có

4;0A

2;0B
;
Ta độ giao đim ca
C
là nghim ca h:

1
0
2
0;2
2
2
2
x
yx
C
y
yx




Theo công thc tính khong cách gia hai đim ta tính được:
6; 2 5; 2 2AB AC BC
Vy chu vi tam giác ABC bng:
62522
(đơn v độ dài)
c) Gi
m
là khong cách t
O
đến

2
d
. Áp dng h thc lượng trong tam giác vuông
OBC
ta có:
222222
11 1 111
2
22
m
mOBOC m

(đơn v độ dài)
Bài 3:
Cho 3 đường thng

1
1
:1
2
dy x
;

2
:24dy x
;

3
1
:4
2
dy x
.
a)
V đồ th các đường thng trên cùng mt h trc ta độ.
b)
Cho

2
d
ct

1
d

3
d
ti
A
B
,

1
d
ct tr
Ox
ti
C
. Tính
ABC
S
.
Gii:
14/
a)
Ta có

1
d
ct trc tung ti

0; 1
ct trc hoành ti

2;0
.

2
d
ct trc tung ti

0; 4
ct trc hoành ti
2;0

3
d
ct trc tung ti

0; 4
ct trc hoành ti

8;0
Nên ta có đồ th hình bên
b)
Ta độ ca
A
là nghim ca h
6
1
1
5
2
8
24
5
x
yx
yx
y





D thy

0; 4B
;

2;0C

12
dd
Do đó
1
.
2
ABC
SABAC
Ta có
 
22
22
68 270
04
55 5
AB A B
AB x x y y







22
22
6885
20
555
AC AC
AC x x y y





Suy ra
12 7085 814
..
25 5 5
ABC
S

Vy
814
5
ABC
S
đvdt
Bài 4:
Cho hàm s
(2 1) 3ymx
đồ thđường thng (d)
a) Tìm m để (d) đi qua đim A(2 ;5)
b) V đồ th ca (d) ng vi m va tìm được câu a. Gi giao đim ca (d) vi hai trc Ox và Oy là M,
N. Tính din tích tam giác OMN.
c) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht
d) Tìm đim c định mà (d) luôn đi qua vi mi m
Li gii
a) Vì

2;5Ad thay
2; 5xy
vào

d ta được:

521.23 1mm
b) Vi

1: 3mdyx .
15/
Giao ca đồ th

d vi

:0 3 3;0Ox y x M
Giao ca đồ th

d vi

:0 3 0;3Oy x y N
Din tích
OMN
là:
119
. . .3.3
222
SOMON (đvdt)
c) Vi

1
:3
2
mdy khong cách t đim
O
đến

d là 3 (*)
Vi
1
2
m . Đồ th hàm s ct
Ox
ti
3
;0
21
A
m



, ct
Oy
ti

0;3B .
K
OH AB
khong cách t
O
đến

d
OH
.
Áp dng h thc lượng cho tam giác vuông
OAB
ta có:
222
111
OH OA OB


2
21
111
3
999
m
OH
OH
 (**)
T (*) và (**) suy ra
max 3OH
. Du bng xy ra khi
1
2
m
Vy
1
2
m thì khong cách ln nht t
O
đến đường thng

d là 3.
d) Ta có:

:21323 0 1dy m x mx xy
Gi

;Ixyđim c định, suy ra phương trình

1 có nghim vi
0
30
x
m
xy



0
0;3
3
x
I
y

. Vy đường thng

d luôn đi qua đim c định

0;3I .
H
A
B
0
-3
3
0
1
1
16/
Bài 4:
Cho hàm s
(2)2ym x
đồ thđường thng (d)
a) Tìm m để hàm s đồng biến, nghch biến
b) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) bng 1.
c) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht
d) Tìm đim c định mà (d) luôn đi qua
e) Tìm m để (d) ct hai trc Ox, Oy ti A và B sao cho 4
AOB
S
Li gii
a) Hàm s đồng biến khi
20 2mm
Hàm s nghch biến khi:
20 2mm
b) Vi

2:2mdy : Không tha mãn.
Vi
2m
, đường thng

d ct
Ox
ti
2
;0
2
A
m



, ct
Oy
ti

0; 2B .
K
1.OH AB OH
Áp dng h thc lượng cho tam giác vuông
OAB
ta có:

2
222
2
1111 1
23
144
m
m
OH OA OB

c) Vi

2:2mdy nên khong cách t O đến đường thng là 2.
Vi
2m
. Theo ý b ta có:

2
222 2
2
111 1 11
2
444
m
OH
OH OA OB OH

Vy
max 2OH
. Du bng xy ra khi
2m
.
Vy
2m
thì
max 2OH
.
d) Đường thng

:22dy m x luôn đi qua đim c định

0; 2I .
e) Đường thng

d ct hai trc ta độ ti
,2AB m
. Khi đó
2
;0
2
A
m



;

0; 2B
5
112 1
2
4.4 .242
222 2
3
2
OAB
m
SOAOB m
m
m
  
(tmđk) .
Bài 5:

2 1 4 ymx d
17/
a)
Tìm m để hàm s đồng biến, nghch biến trên tp xác định R
b)
V (d) khi m = 2 .
c)
Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) bng 2.
d)
Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht.
GII
2 1 4 ymx d
a. Tìm m để hàm s đồng biến, nghch biến
* Để hàm s đồng biến
1
02 10
2
am m
* Để hàm s nghch biến
1
< 0 2 1 0
2
am m
* Vy để hàm s đồng biến
1
2
m
; nghch biến
1
2
m
b. V (d) khi m = 2
Thay m = 2 vào hs (d) ta có:
(d) :

2 . 2 1 4 3 4yxyx
Cho
0 4 0 ; 4xy A
44
0 (;0)
33
yx B


Ta v đồ th
c. Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) bng 2.
Cho

0 4 0 ; 4xyA
4
0
21
yx
m

41
;0
21 2
Bm
m




8
6
4
2
2
4
15 10 5 5 10 15
y = 3x + 4
B
A
O
18/
+ K OH AB = {H}
+ Vì khong cách t (O) đến AB = 2 OH = 2 (đvđd)
+ Xét OAB (vuông ti O) có OH là đường cao :
22 2
11 1
(HTL)
OA OB OH

2
22
111
42
4
21m




22
3
1(2 1) 1 (2 1) 3
16 16 4 16 16
(2 1) 3 2 1 3
31
2.1 3
2
(/ )
21 3 31
2
mm
mm
m
m
tm
m
m





+ Vy để khong cách t O đến đường thng (d) bng 2
31
2
(/ )
31
2
m
tm
m

d) Tìm m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht.
Xét OAB (vuông ti O): OH AB
8
6
4
2
2
4
15 10 5 5 10 15
d
y = 3x + 4
B
A
O
H
19/
22 2
2
2
2
2
2
2
2
11 1
()() ( )
1(2 1) 1
16 16
(2 1) 1 1
16
16
(2 1) 1
4
(2 1) 1
OA OB OH
m
OH
m
OH
OH
m
OH
m








+ Ta có: A(0; 4) là đim mà (d) luôn đi qua
+ Xét OAB (vuông ti O) :
OH OA
(quan h đường, đim)
+ Du “ =” xy ra H A
2
4
4
(2 1) 1m


22
( 2 1) 1 1 ( 2 1) 1 1
1
21 0 (kot/m)
2
mm
mm


Vy không có giá tr ca m để khong cách t gc ta độ O đến (d) ln nht.
Bài 6.
Cho hàm s

22ym x
đồ thđường thng (d)
d)
Tìm m để hàm s trên là hàm s bc nht
e)
Tìm m để (d) ct
Ox
ti đim có hoành độ bng 2
f)
Tìm m để khong cách t gc ta độ đến (d) bng 1
Gii :
Hàm s

22ym x
2, 2am b
a)
Để hàm s trên là hàm s bc nht thì
0a
20 2mm
b)
Ta có đồ th hàm s
yaxb
(
0a
) luôn ct trc hoành ti đim có ta độ
;0
b
a



nên theo đề bài, để (d) ct
Ox
ti đim có hoành độ bng 2 thì
2
22
2
b
am

1m
( tha mãn điu kin
2m
)
c)
Gi
,AB
theo th t là giao đim ca đường thng (d) vi trc hoành và trc tung.
20/
Suy ra
2
;0
2
A
m




0; 2B
Khi đó
22
22
OA
mm


,
2OB
K
OH AB
(
HAB
) thì
OH
là khong cách t gc ta độ
đến đường thng (d)
Xét
OAB
vuông ti O đường cao
OH
, ta có:

2
2
222
2
111 1 45
44 4
m
mm
OH OA OB


mt khác,
2
1454OH m m

2
23 2 3mm
 
23
23
m
m


.
Vy vi
23m  hoc 23m  thì khong cách t gc ta độ đến (d) bng 1
C.TRC NGHIM RÈN PHN X
Câu 1
. Chn khng định
đúng
v đồ th hàm s
(0)yaxba=+ ¹
.
A.
đường thng đi qua gc ta độ.
B.
đường thng song song vi trc hoành.
C.
đường thng đi qua hai đim
(0; ), ; 0
b
AbB
a
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
vi
0b ¹
.
D.
đường cong đi qua gc ta
độ.
Câu 2
. Chn khng định
đúng
v đồ th hàm s
(0)yaxba=+ ¹
vi
0b =
A.
đường thng đi qua gc ta độ.
B.
đường thng song song vi trc hoành.
C.
đường thng đi qua hai đim
(1;0), ;0
b
AB
a
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
D.
đường cong đi qua gc ta độ.
Câu 3
. Trong các hình v sau, hình v nào là đồ th hàm s
21yx=+
x
y
2
1
H
B
A
d
-2
m-2
2
1
A
O
21/
A.
Hình 4.
B.
Hình 2.
C.
Hình 3.
D.
Hình 1.
Câu 4.
Trong các hình v sau, hình v nào là đồ th hàm s
32yx=-
.
A.
Hình 4.
B.
Hình 2.
C.
Hình 3.
D.
Hình 1.
Câu 5
. Đồ th hàm s
2
5
5
yx=-
đi qua đim nào sau đây?
A.
22
1;
5
A
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
B.
13
;
55
B
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
C.
23
;
25 5
C
æö
÷
ç
÷
--
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
D.
()
2;10D
.
Câu 6
. Cho hai đường thng
1
:1dy x=-
2
:23dy x=-
. Tung độ giao đim ca
12
;dd
có ta độ
là:
22/
A.
4y =-
.
B.
7
4
y =
.
C.
1
4
y =
.
D.
1
4
y =-
.
Câu 7
. Cho hai đường thng
1
:22dy x=-
2
34dx=-
. Tung độ giao đim ca
21
;dd
có ta độ là.
A.
1
3
y =-
.
B.
2
3
y =
.
C.
1y =
.
D.
1y =-
.
Câu 8
. Cho đường thng
:26dy x=+
. Giao đim ca
d
vi trc tung là:
A.
1
0;
6
P
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
B.
(6; 0)N
.
C.
(0;6)M
.
D.
(0; 6)D -
.
Câu 9
. Cho đường thng
1
:3
2
dy x=-
. Giao đim ca
d
vi trc tung là:
A.
1
;0
6
A
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
B.
1
0;
2
B
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
C.
1
0;
6
C
æö
-
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
D.
1
0;
2
D
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
Câu 10
. Cho hàm s
(1 )ymxm=- +
. Xác định
m
để đồ th hàm s ct trc hoành ti đim có hoành
độ
3x =-
.
A.
1
2
m =
.
B.
3
4
m =
.
C.
3
4
m =-
.
D.
4
5
m =
.
Câu 11
. Cho hàm s
2
21
3
m
yxm
+
=-+
. Xác định
m
để đồ th hàm s ct trc hoành ti đim có
hoành độ
9x =
.
A.
7m =-
.
B.
7m =-
.
C.
2m =-
.
D.
3m =-
.
Câu 12
. Cho hàm s
(3 2 ) 2ymxm=- +-
, xác định
m
để đồ th hàm s ct trc tung ti đim có
tung độ
4y =-
.
A.
1m =
.
B.
1m =-
.
C.
2m =-
.
D.
2m =
.
Câu 13
. Cho hàm s
5
(2 )
2
m
ymx
+
=- -
. Xác định
m
để hàm s ct trc
tung ti đim có tung độ
3y =
.
A.
11m =
.
B.
11m =-
.
C.
12m =-
.
D.
1m =
.
Câu 14
. Cho hàm s
2ymx=-
đồ thđường thng
1
d
và hàm s
1
1
2
yx=+
đồ thđường
thng
2
d
. Xác định
m
để hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau ti mt đim có hoành độ
4x =-
.
23/
A.
1
4
m =-
.
B.
1
4
m =
.
C.
1
2
m =
.
D.
1
2
m =-
.
Câu 15
. Cho hàm s
2ymx=-
đồ thđường thng
1
d
và hàm s
1
1
2
yx=+
đồ thđường
thng
2
d
. Xác định
m
để hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau ti mt đim có hoành độ
4x =-
.
A.
3m =
.
B.
12m =
.
C.
12m =-
.
D.
3m =-
.
Câu 16
. Cho hàm s
2( 2)ymxm=-+
đồ thđường thng
1
d
và hàm s
2yx=- -
đồ th
đường thng
2
d
. Xác định
m
để hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau ti mt đim có tung độ
3y =
.
A.
7
13
m =
.
B.
7
13
m =-
.
C.
13
7
m =-
.
D.
13
7
m =
.
Câu 17
. Cho hàm s
(1)1ym x=+-
đồ thđường thng
1
d
và hàm s
1yx=+
đồ th
đường thng
2
d
. Xác định
m
để hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau ti mt đim có tung độ
4y =
.
A.
3
2
m =
.
B.
3
2
m =-
.
C.
2
3
m =
.
D.
2
3
m =-
.
Câu 18
. Vi giá tr nào ca
m
thì hàm s
32yxm=-
1yx m=- + -
ct nhau ti mt đim trên
trc tung?
A.
1m =
.
B.
0m =
.
C.
1m =-
.
D.
2m =
.
Câu 19
. Vi giá tr nào ca
m
thì hàm s
22yxm=- + +
552yx m=+-
ct nhau ti mt
đim trên trc tung?
A.
1m =
.
B.
0m =
.
C.
1m =-
.
D.
2m =
.
Câu 20
. Cho ba đường thng
12 3
:2;:31;: 3dy xdy x dy x=- =- - = +
. Khng định nào dưới đây
đúng?
A.
Giao đim ca
1
d
3
d
(2;1)A
.
B.
Ba đường thng trên không đồng quy.
C.
Đường thng
2
d
đi qua đim
(1; 4)B
.
D.
Ba đường thng trên đồng quy ti đim
(1;2)M -
.
Câu 21
. Cho ba đường thng
123
:5;:51;:26dy x dy x dy x=- + = - =- +
. Khng định nào dưới
đây là đúng?
24/
A.
Giao đim ca
1
d
2
d
(0;5)M
.
B.
Ba đường thng trên đồng quy ti
(1; 4)N
.
C.
Ba đường thng trên không đồng quy.
D.
Ba đường thng trên đồng quy ti đim
(0;5)M
.
Câu 22
. Vi giá tr nào ca
m
thì ba đường thng
12 3
:;:43;: 3dy xdy xdy mx==- =-
đồng quy?
A.
1m =
.
B.
0m =
.
C.
1m =-
.
D.
4m =
.
Câu 23
. Vi giá tr nào ca
m
thì ba đường thng
12 3
:65;:(2) ;:32dy xdy m xmdy x=- = + + = +
đồng quy.
A.
5
3
m =
.
B.
3
5
m =
.
C.
5
3
m =-
.
D.
2m =-
.
Câu 24
. Cho đường thng
:32dy x=- +
. Gi
,AB
ln lượt là giao đim ca
d
vi trc hoành và
trc tung. Tính din tích tam giác
OAB
.
A.
4
3
.
B.
2
3
-
.
C.
3
2
.
D.
2
3
.
Câu 25
. Cho đường thng
:24dy x=- -
. Gi
,AB
ln lượt là giao đim ca
d
vi trc hoành và
trc tung. Tính din tích tam giác
OAB
.
A.
2
.
B.
4
.
C.
3
.
D.
8
.
Câu 26
. Cho đường thng
1
4
:
3
x
dy
-
=
2
:82dy x=-
. Gi
,AB
ln lượt là giao đim ca
1
d
vi
2
d
1
d
vi trc tung. Tng tung độ giao đim ca
A
B
là:
A.
4
3
.
B.
2
3
.
C.
9
.
D.
8
.
Câu 27
. Cho đường thng
1
:2dy x=- +
2
:54dy x=-
. Gi
,AB
ln lượt là giao đim ca
1
d
vi
2
d
1
d
vi trc hoành. Tng tung độ giao đim ca
A
B
là:
A.
2
.
B.
4
.
C.
3
.
D.
8
.
Câu 28
. Gi
1
d
đồ th hàm s
(2 2) 4ymxm=- - +
2
d
đồ th hàm s
41yx=-
. Xác định
giá tr ca
m
để
(1; 3)M
là giao đim ca
1
d
2
d
.
A.
1
2
m =
.
B.
1
2
m =-
.
C.
2m =
.
D.
2m =-
.
25/
Câu 29
. Gi
1
d
đồ th hàm s
1ymx=+
2
d
đồ th hàm s
1
2
2
yx=-
. Xác định giá tr ca
m
để
(2; 1)M -
là giao đim ca
1
d
2
d
.
A.
1m =
.
B.
2m =
.
C.
1m =-
.
D.
2m =-
.
Câu 30
. Vi giá tr nào ca m thì ba đường thng phân bit
123
:(2)33;: 2;: 2dy m x m dy x dy mx=+-- =+ = +
giao nhau ti mt
đim?
A.
1
3
m =
.
B.
5
3
m =-
.
C.
5
1;
3
mm==-
.
D.
5
6
m
-
=
.
Câu 31
. Hình v bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
22yx=-
.
B.
33yx=-
.
C.
1yx=-
.
D.
1yx=+
.
Câu 32
.
A.
21yx=-
.
B.
1yx=-
.
C.
2yx=-
.
D.
21yx=- -
.
HƯỚNG DN
26/
Câu 1. Đáp án C.
Đồ th hàm s
(0)yaxba=+ ¹
là mt đường thng
Trường hp 1: Nếu
0b =
ta có hàm s
yax=
. Đồ th ca
yax=
đường thng đi qua gc ta
độ
(0; 0)O
đim
(1; ).Aa
Trường hp 2: Nếu
0b ¹
thì đồ th
yaxb=+
đường thng đi qua các đim
(0; ), ; 0 .
b
AbB
a
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
Câu 2. Đáp án A.
Đồ th hàm s
(0)yaxba=+ ¹
là mt đường thng
Trường hp 1: Nếu
0b =
ta có hàm s
yax=
. Đồ th ca
yax=
đường thng đi qua gc ta
độ
(0; 0)O
đim
(1; ).Aa
Trường hp 2: Nếu
0b ¹
thì đồ th
yaxb=+
đường thng đi qua các đim
(0; ), ; 0 .
b
AbB
a
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
Câu 3. Đáp án D.
Đồ th hàm s
21yx=+
đường thng đi qua hai đim có ta độ
(0;1)
(1; 3)
nên hình 1 là đồ th
hàm s
21yx=+
.
Câu 4. Đáp án B.
Đồ th hàm s
32yx=-
đường thng đi qua hai đim có ta độ
(0; 2)-
(1; 1)
nên hình 2 là đồ
th hàm s
32yx=-
.
Câu 5. Đáp án B.
Thay ta độ tng đim vào hàm s ta được
+) Vi
22
1;
5
A
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
. Thay
22
1;
5
xy==
vào
2
5
5
yx=-
ta được:
222 2322
5.1
55 5 5
-= =
(vô lý).
+) Vi
13
;
55
B
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
. Thay
13
;
55
xy==
vào
2
5
5
yx=-
ta được
12 2 3
5. 1
55 5 5
-=-=
(luôn đúng).
+) Vi
23
;
25 5
C
æö
÷
ç
÷
--
ç
÷
ç
÷
ç
èø
. Thay
23
;
25 5
xy=- =-
vào
2
5
5
yx=-
, ta được:
22 3 4 3
5.
25 5 5 5 5
-
-=--=-
(vô lý).
+) Vi
(2;10)D
. Thay
2; 10xy==
vào
2
5
5
yx=-
ta được:
248
5.2 10 10
55
-= =
(vô lý).
27/
13
;
55
B
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
thuc đồ th hàm s
2
5
5
yx=-
.
Câu 6. Đáp án D.
Xét phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
ta được
3
123 4 3
4
xxxx-=- = =
Thay
3
4
x =
vào phương trình đường thng
1
:1dy x=-
ta được
31
1
44
y =-=-
.
Câu 7. Đáp án A.
Xét phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
ta được
5
2234 6 5
6
xxxx-=- = =
Thay
5
6
x =
vào phương trình đường thng
1
:22dy x=-
, ta được
51
2. 2
63
y =-=-
.
Câu 8. Đáp án C.
Giao đim ca đường thng
d
và trc tung có hoành độ
0x =
. Thay
0x =
vào phương
trình
26yx=+
ta được
2.0 6 6y =+=
Vy ta độ giao đim cn tìm là
(0;6)M
.
Câu 9. Đáp án D.
Giao đim ca đường thng
d
và trc tung có hoành độ
0x =
. Thay
0x =
vào phương
trình
1
3
2
yx=-
ta được
11
3.0
22
y =-=-
Vy ta độ giao đim cn tìm là
1
0;
2
D
æö
÷
ç
÷
-
ç
÷
ç
÷
ç
èø
.
Câu 10. Đáp án B.
Đồ th hàm s ct trc hoành ti đim có hoành độ
3x =-
nên ta độ giao đim là
(3;0)-
Thay
3; 0xy=- =
vào
(1 )ymxm=- +
ta được
(1 ).( 3) 0mm--+=
3
430 .
4
mm-==
Vy
3
.
4
m =
Câu 11. Đáp án
A
.
Đồ th hàm s ct trc hoành ti đim có hoành độ
9x =
nên ta độ giao đim là
(9; 0)
Thay
9; 0xy==
vào
2
21
3
m
yxm
+
=-+
28/
Ta được
2
.9 2 1 0 3 6 2 1 0 7
3
m
mmmm
+
-+= +-+==-
Vy
7m =-
.
Câu 12. Đáp án C.
Đồ th hàm s ct trc tung ti đim có tung độ
4y =-
nên ta độ giao đim là
(0; 4)-
Thay
0; 4xy==-
vào
(3 2 ) 2ymxm=- +-
ta được
(3 2 ).0 2 4 2mm m-+-=-=-
Vy
2m =-
.
Câu 13. Đáp án B.
Đồ th hàm s ct trc tung ti đim có tung độ
3y =
nên ta độ giao đim là
(0; 3)
Thay
0; 3xy==
ta được
5
(2 ).0 3 5 6 11.
2
m
mmm
+
-- =+=-=-
Vy
11m =-
.
Câu 14. Đáp án A.
Ta có phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
:
1
21
2
mx x-= +
(*)
Để hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau ti mt đim có hoành độ
4x =-
thì
4x =-
tha mãn
phương trình (*).
Suy ra
11
.( 4) 2 .( 4) 1 4 2 2 1 4 1
24
mmmm--= - +- -=-+- = =-
.
Câu 15. Đáp án B.
Ta có phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
13 2
2
m
xx+= -
(*)
Để hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau ti mt đim có hoành độ
1x =-
thì
1x =-
tha mãn
phương trình (*).
Suy ra
.( 1) 1 3.( 1) 2 1 5 6 12.
222
mmm
m- + = - - - + =- - =- =
Câu 16. Đáp án D.
Thay
3y =
vào phương trình đường thng
2
d
ta được
13 4xx-- = =-
Suy ra ta độ giao đim ca
1
d
2
d
(4;3)-
Thay
4; 3xy=- =
vào phương trình đường thng
1
d
ta
được
13
2( 2).( 4) 3 7 16 3
7
mmm m--+=-+==
Vy
13
7
m =
.
Câu 17. Đáp án C.
29/
Thay
4y =
vào phương trình đường thng
2
d
ta được
14 3xx+= =
Suy ra ta độ giao đim ca
1
d
2
d
(3; 4)
Thay
3; 4xy==
vào phương trình đường thng
1
d
ta
được
52
(1).314 1
33
mmm+-=+==
Vy
2
3
m =
.
Câu 18. Đáp án C.
Để hai đồ th hàm s
32yxm=-
1yx m=- + -
ct nhau ti mt đim trên trc tung thì
31
1
21
m
mm
ì
ï
¹-
ï
=-
í
ï
-=-
ï
î
Câu 19. Đáp án A.
Để hai đồ th hàm s
22yxm=- + +
552yx m=+-
ct nhau ti mt đim trên trc tung thì
25
33 1
252
mm
mm
ì
ï
ï
==
í
ï
+=-
ï
î
Câu 20. Đáp án D.
+) Thay ta độ đim
(2;1)A
vào phương trình đường thng
1
d
ta
được
12.214=- =-
( vô lý) nên
1
AdÏ
hay
(2;1)A
không là giao đim ca
1
d
3
d
. Suy ra
A sai.
+) Thay ta độ đim
(1; 4)B
vào phương trình đường thng
2
d
ta được
43.1144=- - =-
(vô
lý )
Nên
2
BdÏ
. Suy ra C sai.
+) Xét tính đồng quy ca ba đường thng
* Phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
231 1 2.(1) 2xx x y y-=--=-=--=
Suy ra ta độ giao đim ca
1
d
2
d
(1;2)-
.
* Thay
1; 2xy=- =
vào phương trình đường thng
3
d
ta được
21322=- + =
(luôn đúng)
Vy ba đường thng trên đồng quy ti đim
(1;2)M -
.
Câu 21. Đáp án B.
+) Thay ta độ đim
(0;5)M
vào phương trình đường thng
2
d
ta được
55.01 5 1=-=-
(vô lý
)
Nên
2
BdÏ
. Suy ra A,D sai.
30/
+) Xét tính đồng quy ca ba đường thng
* Phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
:d
55 1 6 6 1 15 4xx xxy y-+ = - = = =-+ =
Suy ra ta độ giao đim ca
1
d
2
d
(1; 4)
* Thay
1; 4xy==
vào phương trình đường thng
3
d
ta được
42.1644=- + =
(luôn đúng)
Vy ba đường thng trên đồng quy ti đim
(1; 4)N
.
Câu 22. Đáp án D.
Xét phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
:
43 1 1xxxy=- ==
.
Suy ra giao đim ca
1
d
2
d
(1; 1)M
Để ba đường thng trên đồng quy thì
3
MdÎ
nên
1.13 4mm=-=
.
Vy
4m =
.
Câu 23. Đáp án A.
Xét phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
3
d
:
17
65 3 2 8 4
22
xx x x y-=+ ===
.
Suy ra giao đim ca
1
d
3
d
17
;
22
M
æö
÷
ç
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
Để ba đường thng trên đồng quy thì
2
MdÎ
nên
71375
(2). 1 .
22223
m
mm m=+ + +==
Vy
5
3
m =
Câu 24. Đáp án D.
31/
(;0)Bx
là giao đim ca
d
vi trc hoành nên
22
032 ;0
33
xx B
æö
÷
ç
÷
=- + =
ç
÷
ç
÷
ç
èø
(0; )Ay
là giao đim ca
d
vi trc tung nên
3.0 2 2 (0;2)yyA=- + =
Suy ra
22
22;
33
OA OB== = =
Vì tam giác
OAB
vuông ti
O
nên
2
2.
.2
3
223
OAB
OAOB
S ===
(đvdt).
Câu 25. Đáp án B.
(;0)Ax
là giao đim ca
d
vi trc hoành nên
024 2(2;0)xx A=- - =- -
(0; )By
là giao
đim ca
d
vi trc tung nên
2.0 4 4 (0; 4)yyB=- - =- -
Suy ra
22; 44OA OB
=- = =- =
.
Vì tam giác
OAB
vuông ti
O
nên
.2.4
4
22
OAB
OAOB
S ===
(đvdt)
Câu 26. Đáp án A.
+) Phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
4
82 246 4 5 20 4
3
x
xxxxx
-
=- - =- = =
0y=
nên
()4; 0A
+)
(0; )
B
By
là giao đim ca đường thng
1
d
và trc tung. Khi đó ta có
40 4
33
BB
yy
-
==
Suy ra tng tung độ
44
0.
33
AB
yy+=+=
Câu 27. Đáp án C.
+) Phương trình hoành độ giao đim ca
1
d
2
d
254 3 3 1xxxx-+ = - = =
nên
1
A
x =
32/
+)
(;0)
B
Bx
là giao đim ca đường thng
1
d
và trc hoành. Khi đó ta có
022
BB
xx=- + =
.
Suy ra tng hoành độ
12 3
AB
xx+=+=
.
Câu 28. Đáp án A.
Nhn thy
2
MdÎ
. Ta thay ta độ đim
M
vào phương trình
1
d
được phương
trình
1
3(22).14
2
mmm=- - + =
Vy
1
.
2
m =
Câu 29. Đáp án C.
+) Nhn thy
2
MdÎ
+) Ta thay ta độ đim
M
vào phương trình
1
d
được phương trình
12. 1 1mm-= + =-
Vy
1m =-
.
Câu 30. Đáp án B.
Để 3 đường thng trên là ba đường thng phân bit thì
21
1
1
1
2
m
m
m
m
mm
ì
ï
ï
ì
ï
ï
¹
ï
ï
¹
íí
ïï
¹-
ïï
î
¹+
ï
ï
î
Xét phương trình hoành độ giao đim ca
2
d
3
d
:
()
0
22 10
()1
x
xmx xm
mktm
é
=
ê
+= + - =
ê
=
ê
ë
Vi
02xy==
nên giao đim ca
23
,dd
(0;2)M
Để ba đường thng trên giao nhau ti 1 đim thì
1
MdÎ
.
Nên
5
2( 2).03 3 3 5 ()
3
mmmmtm=+ -- =-=-
Vy
5
3
m
-
=
.
Câu 31. Đáp án B.
T hình v suy ra đồ th hàm s đi qua hai đim có ta độ
(1; 0)
(2; 3)
.
Thay ta độ hai đim vào mi hàm s ta thy vi hàm s
33yx=-
+) Thay
1; 0xy==
và vào hàm s
33yx=-
ta được
033 00=-=
(luôn đúng)
+) Thay
2; 3xy==
và vào hàm s
33yx=-
ta được
33.23 33=-=
(luôn đúng)
Vy đồ th hàm s
33yx=-
đường thng như hình v.
Câu 32. Đáp án A.
33/
T hình v suy ra đồ th hàm s đi qua hai đim có ta độ
(0; 1)-
(2; 3)
Thay ta độ hai đim vào mi hàm s ta thy vi hàm s
21yx=-
+) Thay
0; 1xy==-
và vào hàm s
21yx=-
ta được
12.01 1 1-= - -=-
(luôn đúng)
+) Thay
2; 3xy==
và vào hàm s
21yx=-
ta được
32.21 33=-=
(luôn đúng)
Vy đồ th hàm s
21yx=-
đường thng như hình v.
| 1/33

Preview text:

1/
CHUYÊN ĐỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax b (a  0)
A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Đồ thị hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất y = ax + b với a  0 có
đồ thị là một đường thẳng, kí hiệu là d: y = ax + b
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
Xét đường thẳng d: y = ax + b với a  0
.Nếu b = 0 ta có d: y = ax đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1; a). .Nếu  
b  0 thì d đi qua hai điểm A(0; b) và b B  ;0    a  3. Chú ý
.Trục hoành là đường thẳng : y = 0
.Trục tung là đường thẳng : x = 0
B.CÁC DẠNG BÀI TẬP MINH HỌA
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Phương pháp giải: Xét đường thẳng d: y = ax + b với a  0
.Nếu b = 0 ta có d: y = ax đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1; a).
.Nếu b  0 thì d đi qua hai điểm A(0; b) và  b  B  ; 0    a  
Bài 1 : Cho hàm số y f x 1 
x  3 . 2 a. Tính
f 0; f   1 ; f  
1 ; f 2; f  2  ; f 8;
b. Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Bài 2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ.
A3; 2; B 1;4;C 5;0; D 0;3; E 1;4
Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số là hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến.
1. Tìm điều kiện xác định của hàm số là bậc nhất…
2. Xét x1; x2 thuộc tập xác định của hàm số với x1 < x2
a. Nếu f(x )  f(x )  f(x ) f(x )  0  Hàm số y  f x đồng biến 1 2 2 1 2/
b. Nếu f(x )  f(x )  f(x )
f(x )  0  Hàm số y  f x nghịch biến 1 2 2 1
Bài 3: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a. y  m  4 x  2009
b. y  2m  3 x  2m 1 m  2 c. y x  4 m  2
d. y  3  m.x  5 3  m
Bài 4: Cho hàm số y  m  5 x  2010 . Tìm m để hàm số trên là
a. Hàm số bậc nhất
b. Hàm số đồng biến, nghịch biến
Bài 5 : Cho hàm số y   2
m  5m  6 x  2 . Tìm m để
a. Hàm số trên là hàm số bậc nhất
b. Hàm số đồng biến, nghịch biến
c. Đồ thị hàm số đi qua điểm A1;4
Dạng 3 : Xét tính đồng quy của ba đường thẳng. Phương pháp giải:
Ba đường thẳng đồng quy là ba đường thẳng phân biệt và cùng đi qua một điểm
Để xét tính đồng quy của ba đường thẳng ( phân biệt) cho trước, ta làm như sau:
1. Tìm tọa độ giao điểm của hai trong ba đường thẳng đã cho.
2. Kiểm tra nếu giao điểm vừa tìm được thuộc đường thẳng còn lại thì kết luận ba đường thẳng đó đồng quy.
Bài 6 : Cho ba đường thẳng.
d : y  4x  3 ; d : y  3x 1 ; d : y x  3 1 2 3
Chứng minh rằng d ; d ; d đồng quy. 1 2 3 3/
Bài 7 : Cho ba đường thẳng.
d : y x  4 ; d : y  2x  3 ; d : y mx m 1 1 2 3
Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Bài 8 : Cho ba đường thẳng.
d : y  3x  8 ; d : y  2x  3 ; d : y  3mx  2m 1 1 2 3
Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Dạng 4: Tìm điểm cố định của đường thẳng phụ thuộc tham số
Phương pháp giải: Cho đường thẳng d: y = ax + b phụ thuộc tham số m
1. Điểm I(x0;y0) được gọi là điểm cố định của d nếu I luôn thuộc d với mọi giá trị của m.
2. Để tìm điểm cố định của d, ta làm như sau:
.Gọi I(x0;y0) là điểm cố định của d => y0= ax0 + b với mọi m.
.Biến đổi y0= ax0 + b về dạng A(x0;y0)m + B(x0;y0) = 0
Hoặc A(x0;y0) m2 + B(x0;y0) m + C(x0;y0) = 0 A x ;y  0 0 0 
.Ta có A(x0;y0)m + B(x0;y0) = 0 với mọi m   B  x ;y  0 0 0 
.Tương tự A(x0;y0) m2 + B(x0;y0) m + C(x0;y0) = 0 với mọi m A x ;y  0 0 0     B x ;y  0 0 0   C  x ;y  0 0 0 
.Từ đó tìm được x0; y0 và kết luận. Bài 9 :
a.Chứng minh x y  2 là điểm cố định mà đường thẳng  y    m 7 : 1 2
x m  luôn đi qua với 0 0 2
mọi giá trị của tham số m
b.Cho đường thẳng v
d : y  2m  
1 x m  2 ới m là tham số. Tìm điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi m 4/
Dạng 5: Tính chu vi và diện tích tam giác
Phương pháp giải toán
1. Cho đồ thị hàm số y  f x .
2. Một điểm x ;y được gọi là thuộc đồ thị hàm số nếu khi ta thay các giá trị toạ độ của điểm đó vào 0 0 
phương trình của hàm số và thoả mãn
 y  f x  y 0  0
3. Một điểm x ;y được gọi là không thuộc đồ thị hàm số nếu khi ta thay các giá trị toạ độ của điểm 0 0 
đó vào phương trình của hàm số mà không thoả mãn  y  f x  y . 0  0
4.Vận dụng công thức chu vi và diện tích tích theo yêu cầu bài toán
Bài 10: Xác định các điểm sau trên hệ trục toạ độ Oxy.
A 0;3;Bl;3,C2;2;D2;6;M0;4
Bài 11: Cho hàm số y  f x  x .Trong các điểm A4;2, B2; 
1 , C9;3, D8;2 2 , điểm nào
thuộc và điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số.
Bài 12 : Vẽ trên mặt phẳng Oxy các điểm A l;2; Bl;0; C2;0
a.Tính diện tích tam giác ABC (theo đơn vị đo của trục toạ độ).
b. Tính chu vi tam giác ABC (theo đơn vị đo của trục toạ độ). HƯỚNG DẪN
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Bài 1 :
a.Lập bảng giá trị tương ứng của x f x . 5/ 2  4 f x 1  x  3 2
b.Hs tự vẽ ĐTHS Bài 2 : y B 4 D 3 A 2 1 C -1 x -5 -3 O 1 2 -2 E -4
Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số là hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến. Bài 3:
a ......  m  4  0  m  4 3
b ......  2m  3  0  m  2 m  2 m  2  0 m  2  c ......   0     m  2 m  2  0 m  2
d ......  3  m  0  3  m  0  m  3 Bài 4:
a......  m  5  0  m  5
b. + hàm số đồng biến  m  5  0  m  5
+ hàm số nghịch biến  m  5  0  m  5 6/ Bài 5:
a.Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất m  2  0 2
m  5m  6  0  m  2m  3  0   m  3  0
b.Hàm số đồng biến m  2  0 m  2   m  3  0 m  3 m  3 2
m  5m  6  0  m  2m  3  0      m  2  0
m  2 m  2   m  3  0 m  3 *) Hàm số nghịch biến m  2  0 m  2   m  3  0 m  3 2  m  3 2
m  5m  6  0  m  2m  3  0      m 2 0    m  2 khong tm   m 3  0 m  3
a. Vì đồ thị hàm số đi qua A1;4 nên :   2 m m   2 4 5
6 .1 2  m  5m  4  0  m   1 m  4  0 m 1  0 m  1     m  4  0 m  4
Dạng 3 : Xét tính đồng quy của ba đường thẳng. Bài 6:
Gọi I d d 1 2
Tìm được I  2;5
Thay tọa độ I vào d thấy thỏa mãn 3
Vậy d ; d ; d đồng quy. 1 2 3 Bài 7:
Gọi I d d 1 2 7/
Tìm được I  7;1  1
Thay tọa độ I vào d tìm được m  2 3
Với m  2 suy ra d : y  2x  3 trùng với d 3 2
Vậy: Không có giá trị nào của m để 3 đường thẳng trên đồng quy. 6
Bài 8: Giải tương tự Bài tập 7. Tìm được m  5
Dạng 4: Tìm điểm cố định của đường thẳng phụ thuộc tham số Bài 9: 1
a.Thay x  ; y  3 vào  ta thấy luôn thỏa mãn vói mọi m . 2
b.Gọi I   x ; y là điểm cố định của d 0 0  Suy ra :
y  2m 1 x m  2 với mọi m 0   0
 2x 1 m x y  2  0 với mọi m 0   0 0   2x 1  0 0  
x y  2  0  0 0  1 5 
Từ đó ta tìm được  ;  
 là điểm cố định của d  2 2 
Dạng 5: Tính chu vi và diện tích tam giác Bài 10:
A 0;3;Bl;3,C2;2;D2;6;M0;4 8/ Bài 11:
Thay toạ độ từng điểm đã cho vào phương trình y  f x  x .
+ xA = 4 thay vào hàm số: f 4  4  2  y , suy ra A thuộc đồ thị hàm số. A
+ xB = 2 thay vào hàm số: f 2  2  y , suy ra B không thuộc đồ thị hàm số. B
+ xC = 9 thay vào hàm số: f 9  9  3  y , suy ra C thuộc đồ thị hàm số. C
+ xD = 8 thay vào hàm số: f 8  8  2 2  y , suy ra D thuộc đồ thị hàm số. D
Vậy, các điểm A, C, D thuộc đồ thị, điểm B không thuộc đồ thị. Bài 12:
Biểu diễn các điểm A l;2; Bl;0; C2;0 trên hệ trục toạ độ Oxy.
a. Ta có: BC  BO  OC  1  2  3 , AH = 2 1 1 S
 BC.AH  .3.2  3 (đơn vị diện tích) AB  C 2 2
b. Ta có: BH  BO  OH  l  l  2
Tam giác AHB vuông tại H, theo định lý Phytago, ta có: 2 2 2 2 2
AB  AH  BH  2  2  8 Suy ra AB  2 2 . 9/
Tương tự, tam giác AHC vuông tại H, ta có: 2 2 2 2 2
AC  AH  CH  2 1  5 . Suy ra AC  5
Vậy chu vi tam giác ABC bằng: AB  BC  CA  2 2  3  5 (đơn vị độ dài)
Dạng 6.Nâng cao phát triển tư duy
Dạng 1: Tính đồng biến – nghịch biến - điểm thuộc đồ thị .
Bài 1:Tìm m để mỗi hàm số sau đây đồng biến hoặc nghịch biến
a) y  (m 1)x  2 b) 2
y  m x 1 c) y  (1 3m)x  2m Bài 2:
a) Cho y  (m  3)x  7 . Tìm m để hàm số trên là hàm số đồng biến, nghịch biến. b) Cho 2
y  (k  4)x  2 . Tìm k để hàm số trên là hàm số đồng biến, nghịch biến.
Bài 3: Cho hàm số y  (m 1)x m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
Bài 4: Cho hàm số y  (m 1)x  3
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2)
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(1;-2)
Bài 5: Xác định a, b để đồ thị hàm số y ax b đi qua các điểm a) (1
A ; 2) và B(2;1) b) P(1; 2) và Q(3; 4)
Dạng 2: TỔNG HỢP:
Vẽ đồ thị - Tính khoảng cách- Tam giác( Diện tích, chu vi). 1
Bài 1: Cho hai đường thẳng (d1) y x  2 2
(d ) : y  x  2 ; (d ) : y  3x 2 3
a) Vẽ (d1), (d2); (d3) trên cùng một hệ tọa độ
b) Gọi A, B lần lượt giao điểm của(d1), (d2) trên Ox, C là giao điểm của (d1), (d2). Tính chu vi tam giác ABC
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d2) 1 1
Bài 2: Cho 3 đường thẳng (d ) : y x 1; (d ) : y  2x  4; (d ) : y x  4 1 2 3 2 2 10/
a) Vẽ đồ thị các đường thẳng thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Cho (d2) cắt (d1) và (d3) tại A, B, (d1) cắt trục Ox tại C. Tính S ABC
Bài 3: Cho hàm số y  (2m 1)x  3 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2 ;5)
b) Vẽ đồ thị của (d) ứng với m vừa tìm được ở câu a. Gọi giao điểm của (d) với hai trục Ox và Oy là M,
N. Tính diện tích tam giác OMN.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất
d) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m
Bài 4: Cho hàm số y  (m  2)x  2 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 1.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất
d) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua
e) Tìm m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho S  4 AOB
Bài 5: Cho hàm số y  (2m 1)x  4 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để hàm số trên đồng biến, nghịch biến. b) Vẽ (d) khi m = 2.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 2
d) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất.
Bài 6. Cho hàm số y  m  2 x  2 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng HƯỚNG DẪN
Dạng 1: Tính đồng biến – nghịch biến - điểm thuộc đồ thị .
Bài 1: Tìm m để mỗi hàm số sau đây đồng biến hoặc nghịch biến
a) y  (m 1)x  2 b) 2
y  m x 1 c) y  (1 3m)x  2m Lời giải
Hàm số bậc nhất đồng biến khi a  0 và nghịch biến khi a  0 . 11/
a, y  m  
1 x  2 đồng biến khi m  1 nghịch biến khi m  1. b, 2
y  m x  1 do 2 m  0 m
 nên hàm số luôn nghịch biến khi m  0 . 1 1
c, y  (1 3m)x  2m hàm số đồng biến khi  m và nghịch biến khi  m . 3 3 Bài 2: a) Cho y = ( m+3)x
+ 7 . Tìm m để hàm số trên là đồng biến, nghịch biến. b) Cho y = ( 2 k - ) 4 x
- 2. Tìm k để hàm số trên là đồng biến, nghịch biến. Lời giải
a) *Để hàm số y = ( m+3)x + 7 đồng biến khi: m + 3 > 0 m >  -3 *Để hàm số y = ( m+3)x + 7 nghịch biến khi: m + 3 < 0 m <  -3
b) *Để hàm số y = ( 2 k - ) 4 x - 2 đồng biến khi: 2 k 4 - > 0 (  k 2 - )(k 2 + ) > 0 k  < -2; k > 2
*Để hàm số y = ( 2 k - ) 4 x - 2 nghịch biến khi: 2 k 4 < - 0 (  k 2 - )(k+ 2) < 0 -2  < k < 2
Bài 3: Cho hàm số y  (m 1)x m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 Lời giải
a, Khi hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, tức là đồ thị hàm số đã cho sẽ đi qua điểm (0;2)
. Vậy 2  (m  2).0  m m  2 .
b, Khi hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, tức là đồ thị hàm số đi qua điểm ( 3  ;0) . Vậy: 0  (m  2).( 3
 )  m  6  2m  0  m  3 .
Bài 4: Cho hàm số y  (m 1)x  3
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2)
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(1;-2) 12/ Lời giải
a, Để hàm số đi qua điểm (1
A ;2) thì 2  (m  1).1 3  m  0 .
b, Để hàm số đi qua điểm B(1;2) thì 2
  (m  1).1 3  m  4  .
Bài 5: Xác định a, b để đồ thị hàm số y ax b đi qua các điểm a) (1
A ; 2) và B(2;1) b) P(1; 2) và Q(3; 4) Lời giải
Cho hàm số y ax b . Để đồ thị hàm số đi qua: 2  . a 1 ba  1 a, (1
A ;2) và B(2;1) thì    1   . a 2  bb  3 2  . a 1 b a   1
b, P(1;2) và Q(3;4) thì    4  . a 3  bb  1
Dạng 2: TỔNG HỢP:
Vẽ đồ thị - Tính khoảng cách- Tam giác( Diện tích, chu vi). 1 Bài 1.
Cho hai đường thẳng d : y x  2 và d : y  x  2 (d ) : y  3x 2  1  2 ; 3
a) Vẽ d và d
trên cùng một hệ trục tọa độ. 2  1  ; (d3)
b) Gọi AB lần lượt là giao điểm của d và d với trục .
Ox C là giao điểm của d và d2  1  2  1 
. Tính chu vi tam giác ABC.
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d . 2  Lời giải 13/ a) Vẽ d : 1 
Cho x  0 thì y  2 ta được điểm 0;2.
Cho y  0 thì x  4 ta được điểm  4;  0
d là đường thẳng đi qua 2 điểm0;2; 4;  0 1  Vẽ d : 2 
Cho x  0 thì y  2 ta được điểm 0;2.
Cho y  0 thì x  2 ta được điểm 2;0
d là đường thẳng đi qua 2 điểm0;2;2;0 1 
b) Theo câu a ta có A 4;
 0 và B2;0 ;
Tọa độ giao điểm của C là nghiệm của hệ:  1
y x  2 x  0  2    C 0;2  y  2
y  x  2
Theo công thức tính khoảng cách giữa hai điểm ta tính được:
AB  6; AC  2 5; BC  2 2
Vậy chu vi tam giác ABC bằng: 6  2 5  2 2 (đơn vị độ dài)
c) Gọi m là khoảng cách từ O đến d . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC ta có: 2  1 1 1 1 1 1     
m  2 (đơn vị độ dài) 2 2 2 2 2 2 m OB OC m 2 2 1 1
Bài 3: Cho 3 đường thẳng d : y x 1 ; d : y  2
x  4 ; d : y x  4 . 3  2  1  2 2
a) Vẽ đồ thị các đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Cho d cắt d và d tại AB , d cắt trụ Ox tại C . Tính S 1  3  1  2   . ABC Giải: 14/
a) Ta có d cắt trục tung tại 0;  1  cắt trục hoành tại 1  2;0.
d cắt trục tung tại 0; 4
  cắt trục hoành tại  2;  0 2 
d cắt trục tung tại 0; 4
  cắt trục hoành tại 8;0 3 
Nên ta có đồ thị hình bên
b) Tọa độ của A là nghiệm của hệ  6   1 x  y x 1  5  2   8  y  2  x  4 y   5 Dễ thấy B 0; 4
  ; C 2;0 và d d 1   2 1 Do đó SA . B AC ABC  2 Ta có 2 2     
AB   x xy y       A B 2  A B 2 6 8     2 70 0 4 5  5      5 2 2      
AC   x xy y      A C 2  A C 2 6 8 8 5 2 0      5   5  5 1 2 70 8 5 8 14 Suy ra S  . .  ABC  2 5 5 5 8 14 Vậy S  đvdt ABC 5
Bài 4: Cho hàm số y  (2m 1)x  3 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2 ;5)
b) Vẽ đồ thị của (d) ứng với m vừa tìm được ở câu a. Gọi giao điểm của (d) với hai trục Ox và Oy là M,
N. Tính diện tích tam giác OMN.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất
d) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m Lời giải
a) Vì A 2;5    d   thay x  2; y  5 vào  d  ta được: 5   2m  1.2  3  m  1
b) Với m  1   d  : y x  3 . 15/
Giao của đồ thị  d  với Ox : y  0  x  3   M  3  ;0 
Giao của đồ thị  d  với Oy : x  0  y  3  N  0;3  y y 3 B H -3 0 1 x A 0 1 x 1 1 9
Diện tích OMN là: S  . OM .ON  .3.3  (đvdt) 2 2 2 1 c) Với m
  d  : y  3  khoảng cách từ điểm O đến  d  là 3 (*) 2 1  3 
Với m  . Đồ thị hàm số cắt Ox tại A ;0  
 , cắt Oy tại B 0;3 . 2  2m 1 
Kẻ OH AB  khoảng cách từ O đến  d  là OH . 1 1 1
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OAB ta có:   2 2 2 OH OA OB 1  2m 1 1 1  
   OH  3 (**) 2 OH 9 9 9 1
Từ (*) và (**) suy ra max OH  3 . Dấu bằng xảy ra khi m  2 1
Vậy m  thì khoảng cách lớn nhất từ O đến đường thẳng  d  là 3. 2
d) Ta có:  d  : y   2m  1 x  3  2mx  3  x y  0 1  x  0 Gọi I  ;
x y  là điểm cố định, suy ra phương trình 1 có nghiệm với m   
3  x y  0  x  0  
I  0;3 . Vậy đường thẳng  d  luôn đi qua điểm cố định I  0;3 .  y  3 16/
Bài 4: Cho hàm số y  (m  2)x  2 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 1.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất
d) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua
e) Tìm m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho S  4 AOB Lời giải
a) Hàm số đồng biến khi m  2  0  m  2
Hàm số nghịch biến khi: m  2  0  m  2
b) Với m  2   d  : y  2 : Không thỏa mãn.  2 
Với m  2 , đường thẳng  d  cắt Ox tại A ;0  
, cắt Oy tại B  0; 2  .  m 2   
Kẻ OH AB OH  1.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OAB ta có: 1 1 1 1  m  2 2 1       m  2  3 2 2 2 OH OA OB 1 4 4
c) Với m  2   d  : y  2 nên khoảng cách từ O đến đường thẳng là 2.
Với m  2 . Theo ý b ta có: 1 1 1 1  m  2 2 1 1        OH  2 2 2 2 2 OH OA OB OH 4 4 4
Vậy max OH  2 . Dấu bằng xảy ra khi m  2 .
Vậy m  2 thì max OH  2 .
d) Đường thẳng  d  : y   m  2  x  2 luôn đi qua điểm cố định I  0;2  .  2 
e) Đường thẳng  d  cắt hai trục tọa độ tại  ,
A B m  2 . Khi đó A ;0 ; B  0;2   m 2     5  1 1 2 1 m  Vì 2 S           OA OB m (tmđk) . OAB 4 . 4 .2 4 2 2 2 m 2 2   3  m   2
Bài 5: y  2m   1 x  4  d  17/
a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên tập xác định R b) Vẽ (d) khi m = 2 .
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 2.
d) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất. GIẢI
y  2m   1 x  4  d
a. Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến 1
* Để hàm số đồng biến  a  0  2m  1  0  m  2 1
* Để hàm số nghịch biến  a < 0  2m  1  0  m  2 1 1
* Vậy để hàm số đồng biến
m  ; nghịch biến  m  2 2 b. Vẽ (d) khi m = 2
Thay m = 2 vào hs (d) ta có:
(d) : y  2 . 2 – 
1 x  4  y  3x  4 Cho
x  0  y  4  A 0 ; 4 4  4  y  0  x   B ( ;0) 3 3 Ta vẽ đồ thị 8 6 y = 3x + 4 4 A 2 B 15 10 5 5 10 15 O 2 4
c. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 2. Cho x  0  y  4  A  0 ;  4 4   4    1 
y  0  x   B ;0 m      2m 1  2m 1   2  18/ 8 d 6 y = 3x + 4 4 A 2 H B 15 10 5 5 10 15 O 2 4 + Kẻ OH  AB = {H}
+ Vì khoảng cách từ (O) đến AB = 2  OH = 2 (đvđd)
+ Xét ∆ OAB (vuông tại O) có OH là đường cao : 1 1 1   (HTL) 2 2 2 OA OB OH 1 1 1    2 2 2 4  4  2    2m 1 2 2 1 (2m 1) 1 (2m 1) 3      16 16 4 16 16 3
 (2m 1)  3  2m 1   3  3 1    2 .1  3 m m 2     (t / m) 2m 1   3   3 1 m   2  3 1 m
+ Vậy để khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) bằng 2 2   (t / m)   3 1 m   2
d) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất.
Xét ∆ OAB (vuông tại O): OH  AB 19/ 1 1 1   2 2 2 ( ) OA (OB) (OH ) 2 1 (2m 1) 1    2 16 16 OH 2 (2m 1) 1 1   2 16 OH 16 2   OH 2 (2m 1) 1  4  OH  2 (2m 1) 1
+ Ta có: A(0; 4) là điểm mà (d) luôn đi qua
+ Xét ∆ OAB (vuông tại O) : OH OA (quan hệ đường, điểm)
+ Dấu “ =” xảy ra  H  A 4   4 2 (2m 1) 1 2 2  (2m 1  ) 1  1 (2m 1  ) 1  1 1  2m 1  0 m  (ko t/ m) 2
Vậy không có giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) lớn nhất.
Bài 6. Cho hàm số y  m  2 x  2 có đồ thị là đường thẳng (d)
d) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
e) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1 Giải : Hàm
số y  m  2 x  2 có a m  2, b  2
a) Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì a  0  m  2  0  m  2  b
b) Ta có đồ thị hàm số y ax b ( a  0 ) luôn cắt trục hoành tại điểm có tọa độ  ;0    a b 2 
nên theo đề bài, để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 thì   2   2 a m  2
m 1( thỏa mãn điều kiện m  2 ) c) Gọi ,
A B theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng (d) với trục hoành và trục tung. 20/  2  Suy ra A ;0   và B 0;2  m  2  y 2  2 Khi đó OA   , OB  2 d m  2 2  m 2 B
Kẻ OH AB ( H AB ) thì OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d)
Xét OAB vuông tại O đường cao OH , ta có: H 1 1 1 2 m2 2 1 m  4m  5      1 -2 2 2 2 OH OA OB 4 4 4 m-2 mặt khác, 2
OH 1  m  4m  5  4 1 A 2 O x A  m  2
2  3  m  2   3 m  2  3   . m  2  3
Vậy với m  2  3 hoặc m  2  3 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
C.TRẮC NGHIỆM RÈN PHẢN XẠ
Câu 1. Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Là đường thẳng song song với trục hoành. æ b ö
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm (0
A ;b),B ç- ç ; 0÷÷ ç với b ¹ 0 .
D. Là đường cong đi qua gốc tọa çè a ÷÷ø độ.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) với b = 0
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Là đường thẳng song song với trục hoành. æ b ö
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm ( A 1;0),B ç- ç ; 0÷÷ ç .
D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ. çè a ÷÷ø
Câu 3. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 2x + 1 21/ A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1.
Câu 4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 3x - 2 . A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1. 2
Câu 5. Đồ thị hàm số y = 5x - đi qua điểm nào sau đây? 5 æ 22ö æ1 3ö æ 2 3ö A. A 1; ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç
. B. B ç ; ÷ . C. C - ç ;- ÷. D. D (2;1 ) 0 . çè 5 ÷÷ø çè5 5÷÷ø çè 25 5÷÷ø
Câu 6. Cho hai đường thẳng d :y = x - 1 và d : y = 2 - 3x . Tung độ giao điểm của d ;d có tọa độ 1 2 1 2 là: 22/ 7 1 1
A. y = -4 . B. y = . C. y = . D. y = - . 4 4 4
Câu 7. Cho hai đường thẳng d : y = 2x - 2 và d = 3 - 4x . Tung độ giao điểm của d ;d có tọa độ là. 1 2 1 2 1 2
A. y = - . B. y = .
C. y = 1. D. y = -1 . 3 3
Câu 8. Cho đường thẳng d : y = 2x + 6 . Giao điểm của d với trục tung là: æ 1ö A. P çç0; ÷÷ ç . B. N(6; 0) . C. M(0;6) . D. D(0;-6). çè 6÷÷ø 1
Câu 9. Cho đường thẳng d : y = 3x - . Giao điểm của d với trục tung là: 2 æ1 ö æ 1ö æ 1ö - æ 1ö A. Açç ;0÷÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç . B. B 0; ç ÷ . C. C ç0; ÷. D. D ç0;- ÷. çè6 ÷÷ø çè 2÷÷ø çè 6 ÷÷ø çè 2÷÷ø
Câu 10. Cho hàm sốy = (1 - m)x + m . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = -3 . 1 3 3 4
A. m = . B. m = . C. m = - . D. m = . 2 4 4 5 m + 2
Câu 11. Cho hàm sốy =
x - 2m + 1 . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có 3 hoành độ x = 9 . A. m = 7 - . B. m = 7 - . C. m = -2 . D. m = -3 .
Câu 12. Cho hàm sốy = (3 - 2m)x + m - 2 , xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = -4 .
A. m = 1. B. m = -1 . C. m = -2 . D. m = 2 . 5 + m
Câu 13. Cho hàm sốy = (2 - m)x -
. Xác định m để hàm số cắt trục 2
tung tại điểm có tung độ y = 3 .
A. m = 11. B. m = -11 . C. m = -12 . D. m = 1. 1
Câu 14. Cho hàm số y = mx - 2 có đồ thị là đường thẳng d và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường 1 2
thẳng d . Xác định m để hai đường thẳng d và 2 1
d cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = -4 . 2 23/ 1 1 1 1 A. m = - . B. m = . C. m = . D. m = - . 4 4 2 2 1
Câu 15. Cho hàm số y = mx - 2 có đồ thị là đường thẳng d và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường 1 2
thẳng d . Xác định m để hai đường thẳng d và 2 1
d cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = -4 . 2
A. m = 3 . B. m = 12 . C. m = -12 . D. m = -3 .
Câu 16. Cho hàm số y = 2(m - 2)x + m có đồ thị là đường thẳng d và hàm số y = x - - 2 có đồ thị 1
là đường thẳng d . Xác định m để hai đường thẳng d và 2 1
d cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3 . 2 7 7 13 13 A. m = . B. m = - . C. m = - . D. m = . 13 13 7 7
Câu 17. Cho hàm số y = (m + 1)x - 1 có đồ thị là đường thẳng d và hàm số y = x + 1 có đồ thị là 1
đường thẳng d . Xác định m để hai đường thẳng d d cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4 . 2 1 2 3 3 2 2 A. m = . B. m = - . C. m = . D. m = - . 2 2 3 3
Câu 18. Với giá trị nào của m thì hàm số y = 3x - 2m y = x
- + 1 - m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. m = 1. B. m = 0 . C. m = -1 . D. m = 2 .
Câu 19. Với giá trị nào của m thì hàm số y = -2x + m + 2 và y = 5x + 5 - 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. m = 1. B. m = 0 . C. m = -1 . D. m = 2 .
Câu 20. Cho ba đường thẳng d : y = 2
- x;d : y = 3
- x - 1;d : y = x + 3 . Khẳng định nào dưới đây 1 2 3 là đúng? d
A. Giao điểm của d và 3 là (2
A ;1) . B. Ba đường thẳng trên không đồng quy. 1
C. Đường thẳng d đi qua điểm B(1; 4) . D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (-1;2) . 2
Câu 21. Cho ba đường thẳng d : y = x
- + 5;d : y = 5x - 1;d : y = 2
- x + 6 . Khẳng định nào dưới 1 2 3 đây là đúng? 24/ d d
A. Giao điểm của 1 và 2 là M(0;5) . B. Ba đường thẳng trên đồng quy tại N (1; 4).
C. Ba đường thẳng trên không đồng quy.
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M(0;5) .
Câu 22. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng
d : y = x;d : y = 4 - 3x;d : y = mx - 3 đồng quy? 1 2 3
A. m = 1. B. m = 0 . C. m = -1 . D. m = 4 .
Câu 23. Với giá trị nào của
m thì ba đường thẳng
d : y = 6 - 5x;d : y = (m + 2)x + m;d : y = 3x + 2 đồng quy. 1 2 3 5 3 5 A. m = . B. m = . C. m = - . D. m = -2 . 3 5 3
Câu 24. Cho đường thẳng d : y = -3x + 2 . Gọi ,
A B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và
trục tung. Tính diện tích tam giác OAB . 4 2 3 2 A. . B. - . C. . D. . 3 3 2 3
Câu 25. Cho đường thẳng d : y = -2x - 4 . Gọi ,
A B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và
trục tung. Tính diện tích tam giác OAB . A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 8 . 4 - x
Câu 26. Cho đường thẳng d : y =
d : y = 8 - 2x . Gọi ,
A B lần lượt là giao điểm của d với 1 3 2 1
d d với trục tung. Tổng tung độ giao điểm của A B là: 2 1 4 2 A. . B. . C. 9 . D. 8 . 3 3
Câu 27. Cho đường thẳng d : y = x
- + 2 và d : y = 5 - 4x . Gọi ,
A B lần lượt là giao điểm của d 1 2 1
với d d với trục hoành. Tổng tung độ giao điểm của 2 1 A B là: A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Câu 28. Gọi d là đồ thị hàm số y = (2
- m - 2)x + 4m d là đồ thị hàm số y = 4x - 1 . Xác định 1 2
giá trị củam để M (1; 3) là giao điểm của d d . 1 2 1 1
A. m = . B. m = - . C. m = 2 . D. m = -2 . 2 2 25/ 1
Câu 29. Gọi d là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d là đồ thị hàm số y = x - 2 . Xác định giá trị của 1 2 2
m để M (2;-1) là giao điểm của d d . 1 2
A. m = 1. B. m = 2 . C. m = -1 . D. m = -2 .
Câu 30. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt
d : y = (m + 2)x - 3m - 3;d : y = x + 2;d : y = mx + 2 giao nhau tại một 1 2 3 điểm? 1 5 5 5 - A. m = . B. m = - .
C. m = 1;m = - . D. m = . 3 3 3 6
Câu 31. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = 2x - 2 . B. y = 3x - 3 . C. y = x - 1 .
D. y = x + 1 . Câu 32.
A. y = 2x - 1. B. y = x - 1 .
C. y = x - 2 .
D. y = -2x - 1 . HƯỚNG DẪN 26/ Câu 1. Đáp án C.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng
Trường hợp 1: Nếu b = 0 ta có hàm số y = ax . Đồ thị của y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa
độ O(0; 0) và điểm (1 A ;a). æ b ö (0
A ;b), B ç- ç ; 0÷÷. çè a ÷÷
Trường hợp 2: Nếu b ¹ 0 thì đồ thị y = ax + b là đường thẳng đi qua các điểm ø Câu 2. Đáp án A.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng
Trường hợp 1: Nếu b = 0 ta có hàm số y = ax . Đồ thị của y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa
độ O(0; 0) và điểm (1 A ;a). æ b ö (0
A ;b), B ç- ç ; 0÷÷. çè a ÷÷
Trường hợp 2: Nếu b ¹ 0 thì đồ thị y = ax + b là đường thẳng đi qua các điểm ø Câu 3. Đáp án D.
Đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0;1) và (1; 3) nên hình 1 là đồ thị
hàm số y = 2x + 1. Câu 4. Đáp án B.
Đồ thị hàm số y = 3x - 2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0;-2) và (1;1) nên hình 2 là đồ
thị hàm số y = 3x - 2 . Câu 5. Đáp án B.
Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được æ 22ö A 1; ç ÷ ç ÷ 22 2 2 22 23 22 çè 5 ÷÷ x = 1;y = y = 5x - 5.1 - =  = +) Với ø . Thay 5 vào 5 ta được: 5 5 5 5 (vô lý). æ1 3ö B çç ; ÷÷ 1 3 2 1 2 2 3 çè5 5÷÷ x = ;y = y = 5x - 5. - = 1 - = +) Với ø . Thay 5 5 vào 5 ta được 5 5 5 5 (luôn đúng). æ 2 3ö C ç- ç ; ÷ - ÷ 2 3 2 çè 25 5÷÷ x = - ;y = - y = 5x - +) Với ø. Thay 25 5 vào 5 , ta được: -2 2 3 4 3 5. - = -  - = - 25 5 5 5 5 (vô lý). 2 y = 5x -
+) Với D(2;10). Thay x = 2;y = 10 vào 5 ta được: 2 48 5.2 - = 10  = 10 5 5 (vô lý). 27/ æ1 3ö  B çç ; ÷÷ 2 çè5 5÷÷ø y = 5x -
thuộc đồ thị hàm số 5 . Câu 6. Đáp án D. d d
Xét phương trình hoành độ giao điểm của 1 và 2 ta được 3
x - 1 = 2 - 3x  4x = 3  x = 4 3 3 1 x =
d : y = x - 1 y = - 1 = - Thay
4 vào phương trình đường thẳng 1 ta được 4 4 . Câu 7. Đáp án A. 5 d d
2x - 2 = 3 - 4x  6x = 5  x =
Xét phương trình hoành độ giao điểm của 1 và 2 ta được 6 5 5 1 x =
d : y = 2x - 2 y = 2. - 2 = - Thay
6 vào phương trình đường thẳng 1 , ta được 6 3 . Câu 8. Đáp án C.
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0 . Thay x = 0 vào phương
trình y = 2x + 6 ta được y = 2.0 + 6 = 6
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M(0;6) . Câu 9. Đáp án D.
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0 . Thay x = 0 vào phương 1 1 1 y = 3x - y = 3.0 - = - trình 2 ta được 2 2 æ 1ö D çç0; ÷ - ÷ çè 2÷÷
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là ø. Câu 10. Đáp án B.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = -3 nên tọa độ giao điểm là (-3; 0)
Thay x = -3;y = 0 vào y = (1 - m)x + m ta được (1 - m).(-3) + m = 0 3
 4m - 3 = 0  m = . 4 3 m = . Vậy 4
Câu 11. Đáp án A.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9 nên tọa độ giao điểm là (9; 0) m + 2 y = x - 2m + 1
Thay x = 9;y = 0 vào 3 28/
m + 2 .9 -2m +1 = 0  3m + 6 -2m +1 = 0  m = -7 Ta được 3 Vậy m = 7 - . Câu 12. Đáp án C.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = -4 nên tọa độ giao điểm là (0;-4)
Thay x = 0;y = -4 vào y = (3 - 2m)x + m - 2 ta được (3 - 2m).0 + m - 2 = -4  m = -2 Vậy m = -2 . Câu 13. Đáp án B.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3 nên tọa độ giao điểm là (0; 3) 5 + m (2 - m).0 -
= 3  5 + m = -6  m = -11.
Thay x = 0;y = 3 ta được 2 Vậy m = -11 . Câu 14. Đáp án A. d d 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của 1 và 2 : mx - 2 = x + 1 (*) 2
Để hai đường thẳng d d cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = -4 thì x = -4 thỏa mãn 1 2 phương trình (*). 1 1
m.(-4) - 2 = .(-4) + 1  -4m - 2 = -2 + 1  -4m = 1  m = - Suy ra 2 4 . Câu 15. Đáp án B. m x +1 = 3x -2
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d d là 2 (*) 1 2
Để hai đường thẳng d d cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = -1 thì x = -1 thỏa mãn 1 2 phương trình (*). m m m .(-1) + 1 = 3.(-1) - 2  - + 1 = -5  - = -6  m = 12. Suy ra 2 2 2 Câu 16. Đáp án D. d
Thay y = 3 vào phương trình đường thẳng 2 ta được x - - 1 = 3  x = 4 - d d
Suy ra tọa độ giao điểm của - 1 và 2 là ( 4; 3) d
Thay x = -4;y = 3 vào phương trình đường thẳng 1 ta 13
2(m - 2).(-4) + m = 3  -7m + 16 = 3  m = được 7 13 m = Vậy 7 . Câu 17. Đáp án C. 29/ d
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng 2 ta được x + 1 = 4  x = 3
Suy ra tọa độ giao điểm của d d là (3; 4) 1 2 d
Thay x = 3;y = 4 vào phương trình đường thẳng 1 ta 5 2
(m + 1).3 - 1 = 4  m + 1 =  m = được 3 3 2 m = Vậy 3 . Câu 18. Đáp án C.
Để hai đồ thị hàm số y = 3x - 2m y = x
- + 1 - m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì 3 ìï ¹ -1 ïí  m = -1 ï-2m = 1 - m ïî Câu 19. Đáp án A.
Để hai đồ thị hàm số y = -2x + m + 2 và y = 5x + 5 - 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì ìï-2 ¹ 5 ïí
 3m = 3  m = 1 m ï + 2 = 5 - 2m ïî
Câu 20. Đáp án D. d +) Thay tọa độ điểm (2
A ;1) vào phương trình đường thẳng 1 ta A Ï d d được 1 = 2 - .2  1 = 4 - ( vô lý) nên 1 hay (2
A ;1) không là giao điểm của 1 và d . Suy ra 3 A sai. d
+) Thay tọa độ điểm B(1; 4) vào phương trình đường thẳng 2 ta được 4 = 3 - .1 -1  4 = 4 - (vô lý ) B Ï d Nên 2 . Suy ra C sai.
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng d
* Phương trình hoành độ giao điểm của d và 2 1
-2x = -3x - 1  x = -1  y = -2.(-1)  y = 2 d d
Suy ra tọa độ giao điểm của - 1 và 2 là ( 1;2) . d
* Thay x = -1;y = 2 vào phương trình đường thẳng 3 ta được 2 = 1
- + 3  2 = 2 (luôn đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (-1;2) . Câu 21. Đáp án B. d
+) Thay tọa độ điểm M(0;5) vào phương trình đường thẳng 2 ta được 5 = 5.0 - 1  5 = 1 - (vô lý ) B Ï d Nên 2 . Suy ra A,D sai. 30/
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng d d :
* Phương trình hoành độ giao điểm của 1 và 2 x
- + 5 = 5x - 1  6x = 6  x = 1  y = -1 + 5  y = 4 d d
Suy ra tọa độ giao điểm của 1 và 2 là (1; 4) d
* Thay x = 1;y = 4 vào phương trình đường thẳng 3 ta được 4 = 2
- .1 + 6  4 = 4 (luôn đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm N (1; 4). Câu 22. Đáp án D. d d
Xét phương trình hoành độ giao điểm của = -  =  = 1 và 2 : x 4 3x x 1 y 1 . d d
Suy ra giao điểm của 1 và 2 là M(1;1) M Î d
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì 3 nên 1 = .
m 1 - 3  m = 4 . Vậy m = 4 . Câu 23. Đáp án A. d d
Xét phương trình hoành độ giao điểm của 1 và 3 : 1 7
6 - 5x = 3x + 2  8x = 4  x =  y = . 2 2 æ1 7ö M çç ; ÷÷ çè2 2÷÷
Suy ra giao điểm của d d là ø 1 3 7 1 3m 7 5 M Î d
= (m + 2). + m  + 1 =  m = .
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì 2 nên 2 2 2 2 3 5 Vậym = 3 Câu 24. Đáp án D. 31/ 2 æ2 ö
0 = -3x + 2  x =  B çç ;0÷÷ ç ÷ B(x; 0) 3 çè3 ÷
là giao điểm của d với trục hoành nên ø (0
A ;y) là giao điểm của d với trục tung nên y = -3.0 + 2  y = 2  ( A 0;2) 2 2 OA = 2 = 2;OB = = 3 3 Suy ra 2 2. . OAOB 2 3 S = = =
Vì tam giácOAB vuông tại O nên OAB 2 2 3 (đvdt). Câu 25. Đáp án B. (
A x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0 = -2x - 4  x = -2  (
A -2; 0) B(0;y) là giao
điểm của d với trục tung nên y = -2.0 - 4  y = -4  B(0;-4)
OA = -2 = 2;OB = -4 = 4 Suy ra .
Vì tam giác OAB vuông tại O nên . OAOB 2.4 S = = = 4 OAB 2 2 (đvdt) Câu 26. Đáp án A.
+) Phương trình hoành độ giao điểm của d1 4 - xd
= 8 - 2x  24 - 6x = 4 - x  5x = 20  x = 4  y = 0 nên ( A 4; ) 0 2 3 4 - 0 4 B(0;y ) y =  y = +) B B
B là giao điểm của đường thẳng d và trục tung. Khi đó ta có 3 3 1 4 4
Suy ra tổng tung độ y + y = 0 + = . A B 3 3 Câu 27. Đáp án C.
+) Phương trình hoành độ giao điểm của d d x
- + 2 = 5 - 4x  3x = 3  x = 1 1 2 x = 1 nên A 32/ 0 = x - + 2  x = 2
+)B(x ;0) là giao điểm của đường thẳng d và trục hoành. Khi đó ta có B B . B 1
x + x = 1 + 2 = 3
Suy ra tổng hoành độ A B . Câu 28. Đáp án A. M Î d Nhận thấy
2 . Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d được phương 1 1 3 = (
- 2m - 2).1 + 4m m = trình 2 1 m = . Vậy 2 Câu 29. Đáp án C. M Î d +) Nhận thấy 2
+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d được phương trình 1
- = 2.m + 1  m = 1 - 1 Vậy m = -1 . Câu 30. Đáp án B. m ìï + 2 ¹ 1 ïï m ìï ¹ 1
Để 3 đường thẳng trên là ba đường thẳng phân biệt thì m ïí ¹ 1 ï  í ï m ï ¹ -1 m ïï ¹ m + 2 ïî ïî d
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và 3 : 2 éx = 0 x 2 mx 2 x(m ) 1 0 ê + = +  - =  m ê = ( 1 ktm) êë d ,d
Với x = 0  y = 2 nên giao điểm của 2 3 là M(0;2)
Để ba đường thẳng trên giao nhau tại 1 điểm thì M Î d . 1 5
2 = (m + 2).0 - 3m - 3  3m = -5  m = - (tm) Nên 3 5 - m = Vậy 3 . Câu 31. Đáp án B.
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (1; 0) (2; 3) .
Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y = 3x - 3
+) Thay x = 1;y = 0 và vào hàm số y = 3x - 3 ta được 0 = 3 - 3  0 = 0 (luôn đúng)
+) Thay x = 2;y = 3 và vào hàm số y = 3x - 3 ta được 3 = 3.2 - 3  3 = 3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y = 3x - 3 là đường thẳng như hình vẽ. Câu 32. Đáp án A. 33/
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (0;-1) và (2; 3)
Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y = 2x - 1
+) Thay x = 0;y = -1 và vào hàm số y = 2x - 1 ta được 1 - = 2.0 -1  1 - = 1 - (luôn đúng)
+) Thay x = 2;y = 3 và vào hàm số y = 2x - 1 ta được 3 = 2.2 - 1  3 = 3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y = 2x - 1 là đường thẳng như hình vẽ.