Chuyên đề hàm số bậc nhất

Tài liệu gồm 16 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề hàm số bậc nhất. Mời bạn đọc đón xem.

1.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
CHUYÊN ĐỀ HÀM S BC NHT
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Hàm s bc nht
Là hàm s được cho bi công thc y= ax+b trong đó a,b là hai s đã cho và
2. Các tính cht ca hàm s bc nht
- Hàm s bc nht xác định vi mi giá tr ca x thuc R
- Hàm s bc nht: + Đồng biến trên R khi a > 0
+ Nghch biến trên R khi a < 0
B.CÁC DNG BÀI MINH HA
Dng 1: Tính giá tr ca hàm s ti mt đim
Phương pháp gii toán
1.
Vic tính toán theo kiu này s giúp ta xác định được to độ ca nhiu đim thuc đồ th hàm s mt
cách nhanh chóng. Ngoài ra, phương pháp s dng kết hp máy tính cm tay (s dng Slove) s giúp ci
thin thi gian mt cách hiu qu.
2. Tính giá tr ca hàm s

yfx
khi cho giá tr ca n
0
x là ta thay giá tr ca
0
x vào biu thc

yfx
để tìm được

00
yfx
Câu 1: Cho hai hàm s
2
()fx x
() 3gx x
a, Tính
1
(3), ( ), (0)
2
fff
,
(1), (2), (3)ggg
b, Xác định giá tr ca
a
để
2() ()fa ga
.
Câu 2: Cho hai hàm s
2
() 2gx x
() 3 5hx x
a, Tính
3
( 0,4), ( ), (2), ( 1,4), ( 1)
4
ggghh

b, Xác định các giá tr ca
m
để
1
() ()
2
gm hm
Dng 2: V đồ th hàm bc nht
Phương pháp gii:Theo các bước v đã hc
Câu 3: V đồ th các hàm s bc nht sau:
a,
2yx
b,
43yx
a0
2.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
c,
1
2
yx
c,
1
1
3
yx

Dng 3: Nhn dng hàm s bc nht
Phương pháp gii: Da vào định nghĩa hàm s bc nht
Câu 4: Hãy xét xem trong các hàm s sau đây , đâu là hàm s bc nht? Hãy ch rõ các h s a và b trong
trường đó là ham s bc nhât .
a,
1
2
yx
b,

33 1yxx
c,
23
4
x
y
d,

2
13yx x x
Câu 5: Tìm m để hàm s sau là hàm s bc nht :
a,
2
y(2 6) 5mxm
b,
2
y(2 ) 8 7mx x
c,
2
(3)(1)1yxm m
d,
2
15
2
xm
y
mm


Câu 6: Chng minh các hàm s sau là hàm s bc nht vi mi giá tr ca tham s m:
a)
2
(1)9ymm x
b,
2
(47) 3ymmxm
Dng 4: Xét tính đông biến và nghch biến ca hàm s bc nht
Phương pháp gii: xét hàm s bc nht y = ax + b vi a, b là hng s,
- Khi a > 0, Hàm s đồng biến trên R
- Khi a < 0, Hàm s nghch biến trên R
Câu 7: Các hàm s sau đồng biến hay nghch biến ? Vì sao?
a,
79yx
b,
41
72
yx
c,
3(2 1) 4 1yx x
d,
2
(2 1) 4 ( 1)yx xx
Câu 8: Tìm m để hàm s sau :
a,
(2 5) 13ymx
đồng biến trên
.
b,
2
(4 9) 2ym x
nghch biến trên
.
c,
32
5
2
m
yx

nghch biến trên
.
Câu 9: Cho hàm s
2
() ( 2) 9 3yfx mm x m
vi
m
là tham s.
a, Chng minh hàm s đã cho luôn là hàm s bc nht và nghch biến trên
.
b, Hãy so sánh
( 10)f
( 3 11)f
.
a0
3.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 10: Cho hàm s
2
() ( 2 3) 5yfx k k xk
a, Chng minh hàm s đã cho luôn là hàm s bc nht và đồng biến trên
.
b, Hãy so sánh
(2 1)f
(2 3)f
.
Dng 5. Toán thc tế
Câu 11: Mi quan h gia thang nhit độ F(Fahrenheit) và thang nhit độ C (Celsius) được cho bi công
thc 1, 8 32
FC
TT, trong đó
C
T là nhit độ tính theo độ C và
F
T là nhit độ tính theo độ F. Ví d
0
C
T
Ctương ng vi
32
F
T
F.
a) Hi
25 C
tương ng vi bao nhiêu độ
F
?
b) Các nhà khoa hc đã tìm ra mi liên h gia
A
là s tiếng kêu camt con dế trong mt phút và
F
T
nhit độ cơ th ca nó bi công thc 5, 6 275
F
AT, trong đó nhit độ
F
T tính theo độ
F
. Hi nếu con
dế kêu
106
tiếng trong mt phút thì nhit độ ca nó khong bao nhiêu độ C? (làm tròn đến hàng đơn v).
Câu 12: Siêu th
A
thc hin chương trình gim giá cho khách hàng mua loi túi bt git
4
kg như sau:
+ Nếu mua 1 túi thì được gim
10 000
đồng so vi giá niêm yết.
+ Nếu mua 2 túi thì túi th nht được gim
10 000
đồng và túi th hai được gim
20 000
đồng so vi giá
niêm yết.
+ Nếu mua t 3 túi tr lên thì ngoài 2 túi đầu được hưởng chương trình gim giá như trên, t túi th ba tr
đi mi túi s được gim
20%
so vi giá niêm yết.
a) Bà Tư mua
5
túi bt git loi 4kg siêu th A thì phi tr s tin là bao nhiêu, biết rng loi túi bt git
mà bà tư mua có giá niêm yết là
150 000
đồng/túi.
b) Siêu th B li có hình thc gim giá khác cho loi túi bt git nêu trên là: Nếu mua t 3 túi tr lên thì s
gim giá
15%
cho mi túi. Nếu bà Tư mua 5 túi bt git thì bà Tư nên mua siêu th nào để s tin phi
tr là ít hơn?Biết rng giá niêm yết ca hai siêu th là như nhau.
4.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
HƯỚNG DN
Câu 1:
a,
2
(3) (3) 9f 
;
2
111
()()
224
f


;
(0) 0f
;
(1) 3 (1) 4g 
;
(2) 3 (2) 5g 
;
(3) 3 3 0g 
b, Ta có:
2
2() 2fa a
;
() 3ga a
22
2() () 2 3 2 3 0fa ga a a a a  
1
3
2
a
a
Câu 2: Tương t câu 1:
a,
2
(0,4) 2(0,4) 0,32g 
;
39
()
48
g

;
(2) 8g 
(1,4) 0,8h 
;
(1) 2h 
;
b, Ta có
22
11
() (2)
22
gm m m
;
() 3 5hm m
22
1
() () 3 5 3 5 0
2
gm hm m m m m
( vô nghim)
Suy ra không có giá tr nào ca m tha mãn.
Câu 3:
a,
2yx
b,
43yx
5.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
c,
1
2
yx
d,
1
1
3
yx

Câu 4:
a, Là hàm bc nht vi
1
2
a
0b
.
b, Thu gn được
3y 
, không là hàm s bc nht.
c, Biến đổi được
13
24
yx
là hàm s bc nht vi
1
2
a
3
4
b
.
d,

2
213 3xxyx x
là hàm s bc nht vi
2a 
3b 
Câu 5:
a, y là hàm s bc nht
2
260 3am m
.
b, y là hàm s bc nht khi h s ca
2
x
b trit tiêu.
20m2m 
.
c,
2
(3)(1)1yxm m
là hàm s bc nht


2
310 1mm m
d,
22 2
15 1 5
22 2
xm m
yx
mm mm mm


  
Để y là hàm s bc nht
2
1
10
21 1
20
1
m
m
mm
mm
m





Câu 6:
a,
2
(1)9ymm x
. Biến đổi được
2
13
() 0
24
am
vi mi m.
b,
2
(47) 3ymmxm
. Biến đổi được
2
(2)30am
vi mi m.
6.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 7:
a, Có
90a 
Hàm s nghch biến trên
.
b, Có
4
0
7
a 
Hàm s đồng biến trên
.
c, Thu gn được
22 2yx a
Hàm s đồng biến trên
.
d, Thu gn ta được
81 8yx a 
Hàm s nghch biến trên
.
Câu 8:
a, Hàm s đồng biến
5
250
2
mm
.
b, Hàm s nghch biến
2
33
490
22
mm

.
c, Hàm s nghch biến
32 2
0
23
m
m


.
Câu 9:
a, Ta có
2
17
0
24
am




vi mi m.
Vì vy hàm s đã cho luôn là hàm s bc nht và nghch biến trên
.
b, Ta có
10 100 99 3 11
.Mà hàm s đã cho là hàm s nghch biến nên


10 3 11ff
.
7.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
C.TRC NGHIM RÈN LUYN PHN X
Câu 1. Chn đáp án đúng nht. Hàm s
yaxb=+
là hàm bc nht khi
A.
0a =
. B.
0a <
. C.
0a >
. D.
0a ¹
.
Câu 2. Chn đáp án đúng nht.Vi
0a ¹
hàm s
yaxb=+
A. Bc nht. B. Hàm hng. C. Đồng biến. D. Nghch biến.
Câu 3. Chn đáp án đúng nht. Hàm s
yaxb=+
là hàm s đồng biến khi
A. 0a = . B.
0a <
. C.
0a >
. D. 0a ¹ .
Câu 4. Hàm s nào dưới đây là hàm s bc nht?
A.
21yx=+
. B.
03yx=+
. C.
2
21yxx=++
. D.
24yx=++
.
Câu 5. Trong các hàm s
3
1
5; 1; 2 1; 2; 3
2
x
yy yxxy yx
x
==+=++=+= có bao nhiêu hàm s
hàm s bc nht?
A.
3
. B.
2
. C.
4
. D.
1
.
Câu 6. Tìm
m
để hàm s
2.1ymx=- +
là hàm s bc nht?
A.
2m <
. B.
2m >
. C.
2m =
. D.
2m ¹
.
Câu 7. Tìm
m
để hàm s
1
23
2
m
yxm
m
+
=+-
-
là hàm s bc nht?
A.
1m ¹-
. B.
1m >-
. C.
{}
1; 2m ¹-
. D.
2m ¹
.
Câu 8. Hàm s
3
5
12
m
yx
m
=-
-
là hàm s bc nht khi:
A.
1
0;
2
m
ìü
ïï
ïï
¹
íý
ïï
ïï
îþ
. B.
0m >
. C.
0m ¹
. D.
1
2
m ¹ .
Câu 9. Hàm s nào sau đây là hàm s nghch biến?
A.
21yx=-
. B.
(1 3 )yx=- -
. C.
(2 1)yx=- -
. D.
yx=
.
Câu 10. Hàm s nào sau đây là hàm s bc nht và đồng biến?
A.
()
24 5yx=-+
. B.
()
32 2yx=-+. C.
3
yx x=-
. D.
(9 )yx=- -
.
Câu 11. Cho hàm s
(8 4 ) 5ymx=- +
. Tìm
m
để hàm s là hàm s nghch
biến
A.
2m >
. B.
2m <
. C.
2m =
. D.
2m ¹
.
8.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Câu 12. Vi giá tr nào ca
m
thì hàm s
2
1
5
22
m
yx
mm
-
=-
++
là hàm s
nghch biến?
A.
1m <
. B.
1m >
. C.
1m =
. D. Mi
m
.
Câu 13. Cho hàm s
52ymxxm=-+
. Tìm
m
để hàm s là hàm s đồng biến
A.
2
5
m < . B.
5
2
m > . C.
2
5
m > . D.
5
2
m < .
Câu 14. Cho hàm s
2
(2 4 5) 7 5ymmxm=- + - - +
là hàm s đồng biến khi
A.
3m <
. B.
5
2
m > . C. Không có
m
tha mãn. D. Mi
m
.
Câu 15. Cho hàm s
2
3. 1ym x=++
. Kết lun nào sau đây là đúng?
A. Hàm s đã cho là hàm nghch biến vi mi
m
. B. Hàm s đã cho là hàm nghch biến vi
3m >
.
C. Hàm s đã cho là hàm hng. D. Hàm s đã cho là hàm s đồng biến vi mi
m
.
Câu 16. Cho hàm s
2323
5
2323
yx
æö
÷
+-
ç
÷
ç
=+ -
÷
ç
÷
ç
÷
ç
-+
èø
. Kết lun nào sau đây là đúng?
A. Hàm s đã cho là hàm nghch biến. B. Hàm s đã cho là hàm đồng biến.
C. Hàm s đã cho là hàm hng. D. Hàm s đã cho là hàm s đồng biến vi
0x >
.
Câu 17. Cho hàm s
()
32.ym xm=---
. Giá tr nguyên nh nht ca
m
để hàm s đồng biến là?
A.
8m =
. B.
9m =
. C.
3m =
. D.
7m =
.
Câu 18. Cho hàm s
()
55 . 2ymxm=- - ++
. Vi giá tr nguyên ln nht ca
m
để hàm s nghch
biến là?
A. 5m = . B.
20m =-
. C.
19m =-
. D.
21m =-
.
Câu 19. Vi giá tr nào ca
m
thì hàm s
(3 1) 6ymmxm=- +
là hàm s bc nht
A. 0m ¹ . B.
1
3
m ¹ . C.
1
0;
3
m
ìü
ïï
ïï
¹
íý
ïï
ïï
îþ
. D. Mi
m
.
Câu 20. Vi giá tr nào ca
m
thì hàm s
2
(98)10ym m x=-++
là hàm s
bc nht
A.
{}
1; 8m ¹
. B.
1m ¹
. C.
8m ¹
. D. Mi
m
.
Câu 21. Cho hàm s
22
(4)(3)(2)2ya x babax=- +- + -
là hàm s bc nht khi
9.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
A.
{}
2; 6; 4ab-
. B.
{}
2; 6; 4ab=- ¹ -
. C.
2; 2aa==-
. D. C A, B đều đúng.
HƯỚNG DN
Câu 1. Đáp án D.
Hàm s bc nht là hàm s có dng
(0)
yaxba=+ ¹
Câu 2. Đáp án A.
Hàm s có dng
(0)
yaxba=+ ¹
là hàm s bc nht.
Câu 3. Đáp án C.
Hàm s bc nht
(0)
yaxba=+ ¹
xác định vi mi giá tr ca
x
thuc
và có tính cht sau
- Đồng biến trên
nếu
0a >
- Nghch biến trên
nếu
0a <
.
Câu 4. Đáp án A.
Theo định nghĩa thì hàm s
21yx=+
là hàm s bc nht.
Câu 5. Đáp án B.
Theo định nghĩa thì hàm s 1; 3
2
x
yyx=+ = là hàm s bc nht.
Câu 6. Đáp án A.
Hàm s
2.1ymx=- +
là hàm s bc nht khi
20
2
2
2
20
m
m
m
m
m
ì
ì
ï
ï
£
ï
ï
ï
<
íí
ïï
¹
ïï
î
ï
î
Câu 7. Đáp án C.
Hàm s
1
23
2
m
yxm
m
+
=+-
-
là hàm s bc nht khi
1
10 1
0
2
22
20
m
mm
m
mm
m
ì
ï
+
ìì
ï
ïï
¹-
¹
ï
ïï
ï

ííí
-
ïïï
¹¹
ïïï
îî
ï
ï
î
.
Câu 8. Đáp án A.
Hàm s
3
5
12
m
yx
m
=-
-
là hàm s bc nht khi
30
30
0
12
1
21
12 0
2
mm
m
m
m
m
m
ì
ï
¹
ì
ì
ï
ï
ï
ï
ï
ï
¹
¹
ï
ï
ï

íí
-
ïï
¹
¹
ï
í
ï
ï
ï
ï
î
ï
î
ï
ï
î
.
Câu 9. Đáp án C.
Hàm s
21yx=-
20a =>
nên là hàm s đồng biến
Hàm s
(1 3 ) 3 1yxyx=- - = -
30a =>
nên là hàm s đồng biến
Hàm s
(2 1) 2 1yx yx=- - =- +
20a =- <
nên là hàm s nghch biến
Hàm s
yx=
10a =>
nên là hàm s đồng biến
Câu 10. Đáp án D.
10.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
+) Hàm s
2(4 ) 5 8 2 5 2 13yxyxyx=-+=-+=-+
20a =- <
nên là hàm s nghch
biến
+) Hàm s
3(2 2) 32 2 2 32yxyxyx= - + = - -=- + -
20a =- <
nên là hàm
s nghch biến
+) Hàm s
(9 )yx=- -
9yx=-
10a =>
nên là hàm s đồng biến.
+) Hàm s
3
yx x=-
không là hàm s bc nht.
Câu 11. Đáp án A.
Hàm sô
84(5)ymx=- +
là hàm s nghch biến khi
84 0 2mm-<>
Câu 12. Đáp án A.
Hàm s
2
1
5
22
m
yx
mm
-
=-
++
là hàm s nghch biến
2
1
0
22
m
mm
-
<
++
Nhn thy
22
22(1)110mm m++=++³>
vi mi
m
nên
2
1
0
22
m
mm
-
<
++
10 1mm-<<
Câu 13. Đáp án C.
Hàm s
52ymxxm=-+
(5 2)ymxm= - +
là hàm s đồng biến khi
2
520
5
mm-> >
.
Câu 14. Đáp án C.
Hàm s
2
(2 4 5) 7 5ymmxm=- +--+
là hàm s đồng biến
2
2450mm-+->
Nhn thy
"-+-=- -+=- -+-=---<
22 2 2
245(245)2(21)32(1)30,
mm mm mm m m
Nên hàm s nghch biến vi mi
m
, nghĩa là không có giá tr nào ca
m
để hàm đã cho đồng biến.
Câu 15. Đáp án D.
Hàm s
2
3. 1ym x=++
2
330m >
vi mi
m
nên là hàm s đồng biến vi mi
m
.
Câu 16. Đáp án B.
Hàm s
2323
5
2323
yx
æö
÷+-
ç
÷
ç
=+ -
÷
ç
÷
ç
÷
ç
-+
èø
()()
()()
+--
+-
=+=
-+
-+
22
23 23
2323
2323
2323
a
++-+-
==>
-
44334433
83 0
43
, nên là hàm s đồng biến trên
.
Câu 17. Đáp án A.
Hàm s
()
32.ym xm=---
là hàm s đồng biến khi
320m -->
.
11.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Khi đó
320 3 2mm--> ->
30 3
34 7
mm
mm
ìì
ïï
³
ïï

íí
ïï
-> >
ïï
îî
7m>
Giá tr nguyên nh nht cn tìm là
8m =
.
Câu 18. Đáp án C.
Hàm s
()
55 . 2ymxm=- - ++
là hàm s nghch biến khi
55 0m--<
ĐK:
50 5mm£
Khi đó
5 5 0 5 5 5 25 20mmmm--< ->-><-
Kết hp điu kin ta được
20m <-
nên giá tr nguyên ln nht ca mm tha mãn là
19.m =-
Câu 19. Đáp án C.
Hàm s
(3 1) 6ymmxm=- +
là hàm s bc nht khi
1
310
31. 0
3
0
0
()
m
m
mm
m
m
ì
ï
ì
ï
ï
¹
ï
ï
ï
íí
ïï
¹
ïï
¹
î
ï
ï
î
.
Câu 20. Đáp án A.
Hàm s
2
(98)10ym m x=-++
là hàm s bc nht khi
2
10 1
980 1()(80
8
)
08
mm
mm m m
mm
ìì
ïï
¹
ïï
- +¹ - - ¹
íí
ïï
¹
ïï
îî
.
Câu 21. Đáp án D.
Hàm s
22
(4)(3)(2)2ya x babax=- +- + -
là hàm s bc nht khi
2
()()
2
2
40
3
320
2
a
a
a
ba
baba
ba
ì
é
ï
=
ï
ê
ï
ï
ê
=-
ï
ê
ï
ì
ë
ï
-=
ï
ï
ïï
¹
íí
ïï
-+¹
ïï
ï
î
¹-
ï
ï
ï
ï
ï
ï
î
Vi
6
2
4
b
a
b
ì
ï
¹
ï
=
í
ï
¹-
ï
î
Vi
6
2
4
b
a
b
ì
ï
¹-
ï
=-
í
ï
¹
ï
î
.
12.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
D.PHIU BÀI T LUYN
Dng 1. Nhn biết v khái nim hàm s
Bài 1: Cho
y
là hàm s ca
x
Trong các cách cho sau đây , cách nào là hàm s cho bi bng, cách nào là
hàm s cho bi công thc ?
Cách 1:
x
-1 0 3 4 7
y
78 56 3 -5 8
Cách 2:
2
8
2 ; 2 3 ; ; y = 2 ;
1
yxyx yx x y
x

Bài 2: Trong các bng sau ghi các giá tr tương ng ca
x
y
. Bng nào xác định
y
là hàm s ca
x
? Vì sao ?
Bng 1
x
-2 -1 1 2 3
y
6 6 6 6 6
Bng 2
x
-2 -1 1 2 3
y
8 6 5 -5 7
Bng 3
x
-2 -1 1 2 2
y
8 6 5 -5 7
Dng 2. Tính giá tr ca hàm s, giá tr ca biến s
Bài 3: Cho hàm s

23yfx x
. Tính giá tr ca hàm s khi
13
2 ; ; .
22
x 
Bài 4: Cho hàm s

2
2yfx x
. Tính


3 ; 3 ; 5ff f
Bài 5: Cho hàm s

2yfx x. Tìm x để hàm s đã cho có giá tr bng 5.
Bài 6: Cho hàm s

(m 1) 4.yfx x
. ( Vi m là tham s). Tìm m biết

71.ff
Dng 3. Tìm điu kin xác định ca hàm s
Bài 7: Tìm điu kin ca x để các hàm s sau xác định:
1) 2 6yx
2) 5 10yx
210
3)
5
x
y
2
4) 2 1yx x
Bài 8: Tìm điu kin ca x để các hàm s sau xác định:
5
1)
24
y
x
5
2)
25
y
x
5
3)
2
y
x
Bài 9: Tìm điu kin ca x để các hàm s sau xác định:
3
1)
1
x
y
x
2) (2 3)(1 )yx x
2
3) 4 3yx x
Dng 4. Đồ th hàm s
Bài 10: Tìm giá tr ca
m
để đồ th hàm s
3yxm
đi qua đim
(1; 2)A
. [TS10 Ngh An, 2018-2019]
13.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
Bài 11: Tìm giá tr ca tham s
m
để đồ th hàm s
yxm
đi qua đim
(0;3)A
.[TS10 Ninh Bình, 2018-
2019]
Bài 12: V đồ th hàm s
44.yx x
HƯỚNG DN
Dng 1. Nhn biết v khái nim hàm s
Bài 1: Cho
y
là hàm s ca
x
Trong các cách cho sau đây , cách nào là hàm s cho bi bng, cách nào là
hàm s cho bi công thc ?
Cách 1:
x
-1 0 3 4 7
y
78 56 3 -5 8
Cách 2:
2
8
2 ; 2 3 ; ; y = 2 ;
1
yxyx yx x y
x

Li gii
Cách 1: là hàm s cho bi bng.
Cách 2: là hàm s cho bi công thc.
Bài 2: Trong các bng sau ghi các giá tr tương ng ca
x
y
. Bng nào xác định
y
là hàm s ca
x
? Vì sao ?
Bng 1
x
-2 -1 1 2 3
y
6 6 6 6 6
Bng 2
x
-2 -1 1 2 3
y
8 6 5 -5 7
Bng 3
x
-2 -1 1 2 2
y
8 6 5 -5 7
Li gii
+ Bng 1 và Bng 2 xác định
y
là hàm s ca
x
. Vì mi giá tr ca x cho duy nht mt giá tr ca
y
.
(Bng 1 gi là hàm hng)
+ Bng 3 không xác định
y
là hàm s ca
x
. Vì ti
2x
cho hai giá tr ca
y
5 ; 7yy
.
Dng 2. Tính giá tr ca hàm s, giá tr ca biến s.
Bài 3: Cho hàm s

23yfx x
. Tính giá tr ca hàm s khi
13
2 ; ; .
22
x 
( nên viết là
13
2; ; .
22
  xx x
)
Li gii
Xét hàm s

23yfx x
.
+ Ti
2x 
ta có:

22.(2)3 1f 
14.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
+ Ti
1
2
x 
ta có:
11
2. 3 1 3 2
22
f
 

 
 
+ Ti
3
2
x
ta có:
33
2. 3 3 3
22
f





Vy giá tr ca hàm s khi
13
2 ; ; .
22
x 
ln lượt là
1 ; 2 ; 3 3
Bài 4: Cho hàm s

2
2yfx x
. Tính


3 ; 3 ; 5ff f
Li gii
Xét hàm s

2
2yfx x
.
+ Ta có:


22 2
3 2.3 18 ; 3 2.( 3) 18 ; 5 2.( 5) 10.ff f     
Vy


318 ; 318 ; 510.ff f  
Bài 5: Cho hàm s

2yfx x. Tìm x để hàm s đã cho có giá tr bng 5.
Li gii
Xét hàm s

2yfx x. ĐKXĐ
2.x
Để hàm s đã cho có giá tr bng 5 thì
25 225 27xx x
(Tha mãn
2.x
)
Vy
27x
thì hàm s đã cho có giá tr bng 5.
Bài 6: Cho hàm s

(m 1) 4.yfx x
( Vi m là tham s). Tìm m biết

71.ff
Li gii
Xét hàm s

(m 1) 4.yfx x
Theo bài ra ta có

71.ff
Suy ra
7(m1) 4 (1)(m1) 4 8(m1) 0 m 1. 
Vy
m1
là giá tr cn tìm.
Dng 3. Tìm điu kin xác định ca hàm s
Bài 7: Tìm điu kin ca
x
để các hàm s sau xác định:
1) 2 6yx
2) 5 10yx
210
3)
5
x
y
2
4) 2 1yx x
Li gii:
1) Hàm s
26yx
xác định khi
260x  26 3.xx
Vy
3x
thì hàm s
26yx
xác định.
2) Hàm s
510yx
xác định khi
1
510 0 10 5
2
xxx
Vy
1
2
x
thì hàm s
510yx
xác định.
3) Hàm s
210
5
x
y
xác định khi
210
0
5
x
2100x
5.x
Vy
5x
thì hàm s
210
5
x
y
xác định.
15.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
4) Hàm s
2
21yx x
xác định khi
2
210xx
2
(1)0 x
(luôn đúng)
Vy hàm s
2
21yx x
xác định vi mi
.xR
.
Bài 8: Tìm điu kin ca x để các hàm s sau xác định:
5
1)
24
y
x
5
2)
25
y
x
5
3)
2
y
x
Li gii
1) Hàm s
5
24
y
x
xác định khi
240
2402 4 2
240
x
xxx
x



Vy
2.x 
thì hàm s
5
24
y
x
xác định.
2) Hàm s
5
25
y
x
xác định khi
5
0
5
250
25
2
250
xx
x
x


Vy
5
.
2
x
thì hàm s
5
25
y
x
xác định.
3) Hàm s
5
2
y
x
xác định khi
00
0
4
20 2
xx
x
x
xx








Vy
0x
4x
thì hàm s
5
2
y
x
xác định.
Bài 9: Tìm điu kin ca x để các hàm s sau xác định:
3
1)
1
x
y
x
2) (2 3)(1 )yx x
2
3) 4 3yx x
Li gii
1) Hàm s
3
1
x
y
x
xác định khi
30 3
3
10 1
1
0
1
3
30 3
10
10 1
xx
x
xx
x
x
x
xx
x
xx



















Vy
3x
hoc
1x 
thì hàm s
3
1
x
y
x
xác định.
2) Hàm s
(2 3)(1 )yx x
xác định khi
(2 3)(1 ) 0xx







3
230
2
10 1
3
1
2
230 3
2
10
1
x
x
xx
x
x
x
x
x
Vy

3
1
2
x
thì hàm s
(2 3)(1 )yx x
xác định.
3) Hàm s
2
43yx x
xác định khi
2
430(3)(1)0xx x x
16.
TOÁNHCSƠĐỒ‐THCS.TOANMATH.com
30 3
10 1
1
3
30 3
10 1
xx
xx
x
x
xx
xx



















Vy
1x 
hoc
3x 
thì hàm s
2
43yx x xác định.
Dng 4. Đồ th hàm s
Bài 10: Tìm giá tr ca
m
để đồ th hàm s
3yxm
đi qua đim
(1; 2)A
. [TS10 Ngh An, 2018-2019]
Li gii
Để đồ th hàm s
3yxm
đi qua đim
(1; 2)A
thì
231 23 1.mm
Vy
1m 
.
Bài 11: Tìm giá tr ca tham s
m
để đồ th hàm s
yxm
đi qua đim
(0;3)A
.[TS10 Ninh Bình, 2018-
2019]
Li gii
Đồ th hàm s
yxm
đi qua đim
(0;3)A
nên ta có
30m
.
Vy
3m
là giá tr cn tìm.
Bài 12: V đồ th hàm s
44.yx x
Li gii
Hàm s
44yx x
xác định khi
40 4
4
40 4
xx
x
xx






Vi
40xy
Suy ra đồ th hàm sđim
(4;0).A
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ToánHcSơĐồ‐‐‐‐‐‐‐‐‐
12
10
8
6
4
2
2
4
6
8
15 10 5 5 10 15
A
(4;0)
| 1/16

Preview text:


CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hàm số bậc nhất
Là hàm số được cho bởi công thức y= ax+b trong đó a,b là hai số đã cho và a  0
2. Các tính chất của hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
- Hàm số bậc nhất: + Đồng biến trên R khi a > 0
+ Nghịch biến trên R khi a < 0
B.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA
Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm
Phương pháp giải toán
1. Việc tính toán theo kiểu này sẽ giúp ta xác định được toạ độ của nhiều điểm thuộc đồ thị hàm số một
cách nhanh chóng. Ngoài ra, phương pháp sử dụng kết hợp máy tính cầm tay (sử dụng Slove) sẽ giúp cải
thiện thời gian một cách hiệu quả.
2. Tính giá trị của hàm số y  f x khi cho giá trị của ẩn x là ta thay giá trị của x vào biểu thức 0 0
y  f xđể tìm được y  f x 0  0
Câu 1: Cho hai hàm số 2
f (x)  x g(x)  3  x 1
a, Tính f (3), f (
), f (0) , g(1), g(2), g(3) 2
b, Xác định giá trị của a để 2 f (a)  g(a) .
Câu 2: Cho hai hàm số 2
g(x)  2x h(x)  3x  5 3 a, Tính g(0,4), g(
), g(2), h(1, 4), h( 1  ) 4 1 b, Xác
định các giá trị của m để g(m)  h(m) 2
Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm bậc nhất
Phương pháp giải:Theo các bước vẽ đã học
Câu 3: Vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất sau: a, y  2x
b, y  4x  3
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 1 1 c, y x c, y x 1 2 3
Dạng 3: Nhận dạng hàm số bậc nhất
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa hàm số bậc nhất
Câu 4: Hãy xét xem trong các hàm số sau đây , đâu là hàm số bậc nhất? Hãy chỉ rõ các hệ số a và b trong
trường đó là ham số bậc nhât . 1 a, y x
b, y  3x  3 x   1 2 2x  3 c, y
d, y   x   x   2 1 3  x 4
Câu 5: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất : a, 2
y  (2m  6)x m  5 b, 2
y  (2  m)x  8x  7 x m 1  5 c, 2
y x (m  3)(m 1) 1 d, y  2 m m  2
Câu 6: Chứng minh các hàm số sau là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của tham số m: a) 2
y  (m m 1)x  9 b, 2
y  (m  4m  7)x m  3
Dạng 4: Xét tính đông biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất
Phương pháp giải: xét hàm số bậc nhất y = ax + b với a, b là hằng số, a  0
- Khi a > 0, Hàm số đồng biến trên R
- Khi a < 0, Hàm số nghịch biến trên R
Câu 7: Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao? 4 1
a, y  7  9x b, y x  7 2
c, y  3(2x 1)  4x  1 d, 2
y  (2x 1)  4x(x 1)
Câu 8: Tìm m để hàm số sau : a,
y  (2m  5)x 13 đồng biến trên  . b, 2
y  (4m  9)x  2 nghịch biến trên  . 3m  2 c, y
x  5 nghịch biến trên  . 2 Câu 9: Cho hàm số 2
y f (x)  (m m  2)x  9  3m với m là tham số.
a, Chứng minh hàm số đã cho luôn là hàm số bậc nhất và nghịch biến trên  .
b, Hãy so sánh f (10) và f (3 11) .
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com Câu 10: Cho hàm số 2
y f (x)  (k  2k  3)x k  5 a,
Chứng minh hàm số đã cho luôn là hàm số bậc nhất và đồng biến trên  .
b, Hãy so sánh f ( 2 1) và f ( 2  3) .
Dạng 5. Toán thực tế
Câu 11:
Mối quan hệ giữa thang nhiệt độ F(Fahrenheit) và thang nhiệt độ C (Celsius) được cho bởi công
thức T  1,8T  32 , trong đó T là nhiệt độ tính theo độ C và T là nhiệt độ tính theo độ F. Ví dụ T 0  F C C F C Ctương ứng với T 32  F. F
a) Hỏi 25C tương ứng với bao nhiêu độ F ?
b) Các nhà khoa học đã tìm ra mối liên hệ giữa A là số tiếng kêu củamột con dế trong một phút và T F
nhiệt độ cơ thể của nó bởi công thức A  5, 6T  275 , trong đó nhiệt độ T tính theo độ F . Hỏi nếu con F F
dế kêu 106 tiếng trong một phút thì nhiệt độ của nó khoảng bao nhiêu độ C? (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 12: Siêu thị A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng mua loại túi bột giặt 4 kg như sau:
+ Nếu mua 1 túi thì được giảm 10 000 đồng so với giá niêm yết.
+ Nếu mua 2 túi thì túi thứ nhất được giảm 10 000 đồng và túi thứ hai được giảm 20 000 đồng so với giá niêm yết.
+ Nếu mua từ 3 túi trở lên thì ngoài 2 túi đầu được hưởng chương trình giảm giá như trên, từ túi thứ ba trở
đi mỗi túi sẽ được giảm 20% so với giá niêm yết.
a) Bà Tư mua 5 túi bột giặt loại 4kg ở siêu thị A thì phải trả số tiền là bao nhiêu, biết rằng loại túi bột giặt
mà bà tư mua có giá niêm yết là 150 000 đồng/túi.
b) Siêu thị B lại có hình thức giảm giá khác cho loại túi bột giặt nêu trên là: Nếu mua từ 3 túi trở lên thì sẽ
giảm giá 15% cho mỗi túi. Nếu bà Tư mua 5 túi bột giặt thì bà Tư nên mua ở siêu thị nào để số tiền phải
trả là ít hơn?Biết rằng giá niêm yết của hai siêu thị là như nhau.
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com HƯỚNG DẪN Câu 1: 1 1 1 a, 2
f (3)  (3)  9 ; 2 f ( )  ( )  ; f (0)  0 ; 2 2 4
g(1)  3  (1)  4 ; g(2)  3  (2)  5 ; g(3)  3  3  0 b, Ta có: 2
2 f (a)  2a ; g(a)  3  a a 1 2 2
2 f (a)  g(a)  2a  3  a  2a a  3  0   3   a   2
Câu 2: Tương tự câu 1: 3 9 a, 2
g(0, 4)  2(0, 4)  0,32 ; g( )  ; g(2)  8 4 8
h(1, 4)  0,8 ; h(1)  2 ; 1 1 b, Ta có 2 2
g(m)  (2)m  m ; h(m)  3m  5 2 2 1 2 2
g(m)  h(m)  m  3m  5  m  3m  5  0 ( vô nghiệm) 2
Suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn. Câu 3: a, y  2x
b, y  4x  3
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 1 1 c, y x y x 1 2 d, 3 Câu 4: 1
a, Là hàm bậc nhất với a  và b  0. 2
b, Thu gọn được y  3 , không là hàm số bậc nhất. 1 3 1 3
c, Biến đổi được y
x  là hàm số bậc nhất với a  và b  . 2 4 2 4
d, y   x   1  x  3 2  x  2
x  3là hàm số bậc nhất với a  2 và b  3  Câu 5:
a, y là hàm số bậc nhất 2
a  2m  6  0  m   3 .
b, y là hàm số bậc nhất khi hệ số của 2
x bị triệt tiêu.  2  m  0  m  2 . c, 2
y x (m  3)(m 1) 1là hàm số bậc nhất   2
m  3m   1  0  m  1 x m 1  5 m 1 5 d, y   x  2 2 2 m m  2 m m  2 m m  2 m  1 m 1  0 
Để y là hàm số bậc nhất    m  2   1   m  1 2
m m  2  0 m  1   Câu 6: 1 3 a, 2
y  (m m 1)x  9 . Biến đổi được 2
a  (m  )   0 với mọi m. 2 4 b, 2
y  (m  4m  7)x m  3. Biến đổi được 2
a  (m  2)  3  0 với mọi m.
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com Câu 7:
a, Có a  9  0  Hàm số nghịch biến trên  . 4 b, Có a
 0  Hàm số đồng biến trên  . 7
c, Thu gọn được y  2x  2  a  2  Hàm số đồng biến trên  .
d, Thu gọn ta được y  8x 1  a  8  Hàm số nghịch biến trên  . Câu 8: 5
a, Hàm số đồng biến  2m  5  0  m  . 2  b, Hàm số nghịch biến 2 3 3  4m  9  0   m  . 2 2 3m  2 2
c, Hàm số nghịch biến   0  m  . 2 3 Câu 9: 2  1  7
a, Ta có a   m    0   với mọi m.  2  4
Vì vậy hàm số đã cho luôn là hàm số bậc nhất và nghịch biến trên  .
b, Ta có 10   100   99  3 11 .Mà hàm số đã cho là hàm số nghịch biến nên
f 10  f 3 11 .
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
C.TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN PHẢN XẠ
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm bậc nhất khi A. a = 0 .
B. a < 0 . C. a > 0 . D. a ¹ 0 .
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất.Với a ¹ 0 hàm số y = ax + b A. Bậc nhất. B. Hàm hằng. C. Đồng biến. D. Nghịch biến.
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi A. a = 0 .
B. a < 0 . C. a > 0 . D. a ¹ 0 .
Câu 4. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x + 1.
B. y = 0x + 3 . C. 2
y = 2x + x + 1 . D. y = x + 2 + 4 . x 1
Câu 5. Trong các hàm số 3 y = 5;y =
+ 1;y = x + 2x + 1;y =
+ 2;y = 3x có bao nhiêu hàm số là 2 x hàm số bậc nhất? A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 6. Tìm m để hàm số y = 2 - m.x + 1 là hàm số bậc nhất? A. m < 2 . B. m > 2 . C. m = 2 . D. m ¹ 2 . m + 1 y = x + 2m - 3
Câu 7. Tìm m để hàm số m - 2 là hàm số bậc nhất? A. m ¹ -1 . B. m > 1 - . C. m ¹ {-1; } 2 . D. m ¹ 2 . 3m
Câu 8. Hàm số y =
x - 5 là hàm số bậc nhất khi: 1 - 2m ìï 1üï 1 A. m 0; ï ï ¹ í ý . B. m > 0 . C. m ¹ 0 . D. m ¹ . ï 2ï ïî ïþ 2
Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến?
A. y = 2x - 1. B. y = (1 - - 3x) . C. y = (2 - x - 1).
D. y = x .
Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?
A. y = 2(4 - x) + 5 . B. y = 3 - (2x + ) 2 . C. 3
y = x - x . D. y = (9 - - x) .
Câu 11. Cho hàm số y = (8 - 4m)x + 5 . Tìm m để hàm số là hàm số nghịch biến A. m > 2 . B. m < 2 . C. m = 2 . D. m ¹ 2 .
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com m - 1
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x - 5 là hàm số 2 m + 2m + 2 nghịch biến? A. m < 1 . B. m > 1 . C. m = 1. D. Mọi m .
Câu 13. Cho hàm số y = 5mx - 2x + m . Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến 2 5 2 5 A. m < . B. m > . C. m > . D. m < . 5 2 5 2 Câu 14. Cho hàm số 2
y = (-2m + 4m - 5)x - 7m + 5 là hàm số đồng biến khi 5 A. m < 3 . B. m > .
C. Không có m thỏa mãn. D. Mọi m . 2 2
Câu 15. Cho hàm số y = m + 3.x + 1. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với mọi m . B. Hàm số đã cho là hàm nghịch biến với m > 3 .
C. Hàm số đã cho là hàm hằng. D. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với mọi m . æç2 + 3 2 - 3 ö÷
Câu 16. Cho hàm số y = ç ÷ + ç
÷x - 5 . Kết luận nào sau đây là đúng? ç ÷ çè2 - 3 2 + 3 ÷ø
A. Hàm số đã cho là hàm nghịch biến. B. Hàm số đã cho là hàm đồng biến.
C. Hàm số đã cho là hàm hằng. D. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với x > 0 .
Câu 17. Cho hàm sốy = ( m - 3 - )
2 .x - m . Giá trị nguyên nhỏ nhất của m để hàm số đồng biến là? A. m = 8 . B. m = 9 . C. m = 3 . D. m = 7 .
Câu 18. Cho hàm sốy = (5 - 5 -m ).x + m + 2 . Với giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số nghịch biến là? A. m = 5 . B. m = -20 . C. m = -19 . D. m = -21 .
Câu 19. Với giá trị nào của m thì hàm số y = (3m - 1)mx + 6m là hàm số bậc nhất 1 ìï 1üï A. m ¹ 0 . B. m ¹ . C. m 0; ï ï ¹ í ý. D. Mọi m . 3 ï 3ï ïî ïþ
Câu 20. Với giá trị nào của m thì hàm số 2
y = (m - 9m + 8)x + 10 là hàm số bậc nhất A. m ¹ {1; } 8 . B. m ¹ 1. C. m ¹ 8 . D. Mọi m . Câu 21. Cho hàm số 2 2
y = (a - 4)x + (b - 3a)(b + 2a)x - 2 là hàm số bậc nhất khi
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
A. a = 2;b ¹ {6;- } 4 . B. a = 2; - b ¹ { 6; - } 4 .
C. a = 2;a = -2 .
D. Cả A, B đều đúng. HƯỚNG DẪN Câu 1. Đáp án D.
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a ¹ 0) Câu 2. Đáp án A.
Hàm số có dạng y = ax + b (a ¹ 0) là hàm số bậc nhất. Câu 3. Đáp án C.
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc và có tính chất sau
- Đồng biến trên nếu a > 0
- Nghịch biến trên nếu a < 0 . Câu 4. Đáp án A.
Theo định nghĩa thì hàm số y = 2x + 1 là hàm số bậc nhất. Câu 5. Đáp án B. x
Theo định nghĩa thì hàm số y =
+ 1;y = 3x là hàm số bậc nhất. 2 Câu 6. Đáp án A. 2 ìï -m ³ 0 m ìï £ 2 ï
Hàm số y = 2 - m.x + 1 là hàm số bậc nhất khi ï í  í  m < 2 ï 2 - m ¹ 0 m ï ¹ 2 ï ï ïî î Câu 7. Đáp án C. m + 1 y = x + 2m - 3 ìïm + 1 ïï ¹ 0 m ìï + 1 ¹ 0 m ìï ¹ -1 Hàm số m - 2
là hàm số bậc nhất khi ï ï ï ím - 2  í  í . ï m ï ¹ 2 m ï ¹ 2 m ï - 2 ¹ 0 ï ï î ïî ïî Câu 8. Đáp án A. ìï 3m ï ì m ìï ¹ 0 3m ï ¹ 0 3 ï m ¹ 0 Hàm số y =
x - 5 là hàm số bậc nhất khi ï ï ï ï í1 - 2m  í  í . 1 - 2m 1 ï 2 ï m ¹ 1 1 ï - 2 ¹ 0 ï m m ï î ï ¹ ïî ïî 2 Câu 9. Đáp án C.
Hàm số y = 2x - 1 có a = 2 > 0 nên là hàm số đồng biến Hàm số y = (1
- - 3x)  y = 3x - 1 có a = 3 > 0 nên là hàm số đồng biến Hàm số y = (2
- x - 1)  y = -2x + 1 có a = 2
- < 0 nên là hàm số nghịch biến
Hàm số y = x a = 1 > 0 nên là hàm số đồng biến Câu 10. Đáp án D.
9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
+) Hàm số y = 2(4 - x) + 5y = 8 - 2x + 5  y = -2x + 13 có a = 2
- < 0 nên là hàm số nghịch biến
+) Hàm số y = 3 - (2x + 2)  y = 3 - 2x - 2  y = -2x + 3 - 2 có a = 2 - < 0 nên là hàm số nghịch biến +) Hàm số y = (9
- - x)  y = x - 9 có a = 1 > 0 nên là hàm số đồng biến. 3
+) Hàm số y = x - x không là hàm số bậc nhất. Câu 11. Đáp án A. Hàm sô y = 8
( - 4m)x + 5 là hàm số nghịch biến khi 8 - 4m < 0  m > 2 Câu 12. Đáp án A. m - 1 m - 1 Hàm số y =
x - 5 là hàm số nghịch biến < 0 2 m + 2m + 2 2 m + 2m + 2 Nhận thấy 2 2
m + 2m + 2 = (m + 1) + 1 ³ 1 > 0 với mọi m nên m - 1 < 0 2 m + 2m + 2
m - 1 < 0  m < 1 Câu 13. Đáp án C. 2
5m - 2 > 0  m >
Hàm số y = 5mx - 2x + m y = (5m - 2)x + m là hàm số đồng biến khi 5 . Câu 14. Đáp án C. 2 2
Hàm số y = (-2m + 4m - 5)x - 7m + 5 là hàm số đồng biến 2
- m + 4m - 5 > 0 Nhận thấy - 2 m + m - = - 2 m - m + = - 2
m - m + - = - m - 2 2 4 5 (2 4 5) 2( 2 1) 3 2( 1) - 3 < 0,"m
Nên hàm số nghịch biến với mọi m , nghĩa là không có giá trị nào của m để hàm đã cho đồng biến. Câu 15. Đáp án D. 2 2
Hàm số y = m + 3.x + 1 có m + 3 ³ 3 > 0 với mọi m nên là hàm số đồng biến với mọi m . Câu 16. Đáp án B. 2 2 æ (2+ 3) -(2- + - 3 2 3 2 3 ) ç2 + 3 2 - 3 ö÷ y = ç ÷ + a = + = ç ÷x - 5 ç ÷ çè2 - 3 2 + 3 ÷ 2 - 3 2 + 3 (2- 3)(2 + 3) Hàm số ø có 4 + 4 3 + 3 - 4 + 4 3 - 3 =
= 8 3 > 0 , nên là hàm số đồng biến trên . 4 - 3 Câu 17. Đáp án A. y = ( m - 3 - ) 2 .x - m Hàm số
là hàm số đồng biến khi m - 3 - 2 > 0 .
10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com m ìï - 3 ³ 0 m ìï ³ 3 ï ï  í  í m ï - 3 > 4 m ï > 7
Khi đó m - 3 - 2 > 0  m - 3 > 2 ïî ïî  m > 7
Giá trị nguyên nhỏ nhất cần tìm là m = 8 . Câu 18. Đáp án C.
y = (5 - 5 - m ).x + m + 2 Hàm số
là hàm số nghịch biến khi 5 - 5 - m < 0
ĐK: 5 - m ³ 0  m £ 5
Khi đó 5 - 5 - m < 0  5 - m > 5  5 - m > 25  m < -20
Kết hợp điều kiện ta được m < 20
- nên giá trị nguyên lớn nhất của mm thỏa mãn là m = -19. Câu 19. Đáp án C.
Hàm số y = (3m - 1)mx + 6m là hàm số bậc nhất khi ìï ì 1 3 ï m - 1 ¹ 0 ï m ïï ¹ 3 ( m 1 . ) m 0 ï - ¹  í  í 3 . m ï ¹ 0 ïî m ïï ¹ 0 ïî Câu 20. Đáp án A. 2
Hàm số y = (m - 9m + 8)x + 10 là hàm số bậc nhất khi m ìï -1 ¹ 0 m ìï ¹ 1 2 m 9m 8 0 (m 1)(m 8) 0 ï ï - + ¹  - - ¹  í  í . m ï - 8 ¹ 0 m ï ¹ 8 ïî ïî Câu 21. Đáp án D. 2 2
Hàm số y = (a - 4)x + (b - 3a)(b + 2a)x - 2 là hàm số bậc nhất khi ìï aé = 2 ïê ïïïaê = -2 ì 2 a ï - 4 = 0 ïêë ï ï ïí b ï  í ¹ 3a (
ï b - 3a)(b + 2a) ¹ 0 ï ïî b ïï ¹ -2a ïïïïïî b ìï ¹ 6 Với a 2 ï =  í b ï ¹ -4 ïî b ìï ¹ 6 - a 2 ï = -  íbï ¹ 4 Với ïî .
11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
D.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN
Dạng 1. Nhận biết về khái niệm hàm số
Bài 1:
Cho y là hàm số của x Trong các cách cho sau đây , cách nào là hàm số cho bởi bảng, cách nào là
hàm số cho bởi công thức ? Cách 1: x -1 0 3 4 7 y 78 56 3 -5 8 8 Cách 2: 2
y  2x ; y  2x  3 ; y x ; y = x  2 ; y x 1
Bài 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x y . Bảng nào xác định y là hàm số của x ? Vì sao ? Bảng 1 x -2 -1 1 2 3 y 6 6 6 6 6 Bảng 2 x -2 -1 1 2 3 y 8 6 5 -5 7 Bảng 3 x -2 -1 1 2 2 y 8 6 5 -5 7
Dạng 2. Tính giá trị của hàm số, giá trị của biến số 1 3
Bài 3: Cho hàm số y f x  2x  3. Tính giá trị của hàm số khi x  2 ;   ; . 2 2
Bài 4: Cho hàm số y f x 2  2
x . Tính f 3 ; f  3   ; f  5
Bài 5: Cho hàm số y f x  x  2 . Tìm x để hàm số đã cho có giá trị bằng 5.
Bài 6: Cho hàm số y f x  (m1)x  4.. ( Với m là tham số). Tìm m biết f 7  f   1 .
Dạng 3. Tìm điều kiện xác định của hàm số
Bài 7:
Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định:
1) y  2x  6
2) y  510x 2x y  10 3) 2
4) y x  2x 1 5
Bài 8: Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định: 5  1) y  5 2) y  5 3) y  2x  4 2x  5 x  2
Bài 9: Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định: x  3 1) y
2) y  (2x  3)(1 x) 2
3) y x  4x  3 x 1
Dạng 4. Đồ thị hàm số
Bài 10:
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y  3x m đi qua điểm (1
A ;2) . [TS10 Nghệ An, 2018-2019]
12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
Bài 11: Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y x m đi qua điểm (0
A ;3) .[TS10 Ninh Bình, 2018- 2019]
Bài 12: Vẽ đồ thị hàm số
y x  4  4  x. HƯỚNG DẪN
Dạng 1. Nhận biết về khái niệm hàm số
Bài 1:
Cho y là hàm số của x Trong các cách cho sau đây , cách nào là hàm số cho bởi bảng, cách nào là
hàm số cho bởi công thức ? Cách 1: x -1 0 3 4 7 y 78 56 3 -5 8 8 Cách 2: 2
y  2x ; y  2x  3 ; y x ; y = x  2 ; y x 1 Lời giải
Cách 1: là hàm số cho bởi bảng.
Cách 2: là hàm số cho bởi công thức.
Bài 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x y . Bảng nào xác định y là hàm số của x ? Vì sao ? Bảng 1 x -2 -1 1 2 3 y 6 6 6 6 6 Bảng 2 x -2 -1 1 2 3 y 8 6 5 -5 7 Bảng 3 x -2 -1 1 2 2 y 8 6 5 -5 7 Lời giải
+ Bảng 1 và Bảng 2
xác định y là hàm số của x . Vì mỗi giá trị của x cho duy nhất một giá trị của y .
(Bảng 1 gọi là hàm hằng)
+ Bảng 3
không xác định y là hàm số của x . Vì tại x  2 cho hai giá trị của y là y  5 ;  y  7 .
Dạng 2. Tính giá trị của hàm số, giá trị của biến số. 1 3
Bài 3: Cho hàm số y f x  2x  3. Tính giá trị của hàm số khi x  2 ;   ; . 2 2 1 3
( nên viết là x  2;  ; x   x  . ) 2 2 Lời giải
Xét hàm số y f x  2x  3. + Tại x  2  ta có: f  2    2.( 2  )  3  1 
13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 1  1   1 
+ Tại x   ta có: f   2.   3  1   3  2     2  2   2  3  3  3 + Tại x  ta có: f    2.  3  3  3   2 2 2   1 3
Vậy giá trị của hàm số khi x  2 ;   ;
. lần lượt là 1 ; 2 ; 3  3 2 2
Bài 4: Cho hàm số y f x 2  2
x . Tính f 3 ; f  3   ; f  5 Lời giải
Xét hàm số y f x 2  2  x . + Ta có: f   2     f   2      f   2 3 2.3 18 ; 3 2.( 3) 18 ; 5  2  .( 5)  1  0. Vậy f 3   18 ; f  3     18 ; f  5  1  0.
Bài 5: Cho hàm số y f x  x  2 . Tìm x để hàm số đã cho có giá trị bằng 5. Lời giải
Xét hàm số y f x  x  2 . ĐKXĐ x  2.
Để hàm số đã cho có giá trị bằng 5 thì x  2  5  x  2  25  x  27 (Thỏa mãn x  2.)
Vậy x  27 thì hàm số đã cho có giá trị bằng 5.
Bài 6: Cho hàm số y f x  (m1)x  4. ( Với m là tham số). Tìm m biết f 7  f   1 . Lời giải
Xét hàm số y f x  (m1)x  4.
Theo bài ra ta có f 7  f   1 .
Suy ra 7(m1)  4  ( 1
 )(m1)  4  8(m1)  0  m 1.
Vậy m 1 là giá trị cần tìm.
Dạng 3. Tìm điều kiện xác định của hàm số
Bài 7:
Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định:
1) y  2x  6
2) y  510x 2x y  10 3) 2
4) y x  2x 1 5 Lời giải: 1) Hàm số
y  2x  6 xác định khi 2x  6  0  2x  6   x  3  . Vậy x  3  thì hàm số
y  2x  6 xác định. 2) Hàm số
y  510x xác định khi 1
5 10x  0  10x  5  x  2 Vậy 1 x  thì hàm số
y  510x xác định. 2 3) Hàm số 2x  2x 10  2x 10  0 y  10 xác định khi   0  x  5.  5 5
Vậy x  5 thì hàm số 2x y  10 xác định. 5
14. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 4) Hàm số 2
y x  2x 1 xác định khi 2
x  2 x  1  0 2
 (x 1)  0 (luôn đúng) Vậy hàm số 2
y x  2x 1 xác định với mọi x  . R .
Bài 8: Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định: 5  1) y  5 2) y  5 3) y  2x  4 2x  5 x  2 Lời giải    1) Hàm số 5 x y  xác định khi 2 4 0 
 2x  4  0  2x  4   x  2  2x  4 2x  4  0
Vậy x  2. thì hàm số 5 y  xác định. 2x  4  5 2) Hàm số 5    0 5 y
xác định khi 2x 5
 2x  5  0  x  2x  5 2 2x 5  0 Vậy 5  x  . thì hàm số 5 y  xác định. 2 2x  5 x  0  x  0  x  0 3) Hàm số 5 y  xác định khi      x  2  x  2  0  x  2 x  4
Vậy x  0 và x  4 thì hàm số 5 y  xác định. x  2
Bài 9: Tìm điều kiện của x để các hàm số sau xác định: x  3 1) y
2) y  (2x  3)(1 x) 2
3) y x  4x  3 x 1 Lời giải x  3  0 x  3  x  3   x  3   0 x 1  0 x  1 x  1 1) Hàm số y
xác định khi  x 1    x 1    x  3  0 x  3 x  3 x 1  0   x 1  0 x  1 x  3
Vậy x  3 hoặc x  1 thì hàm số y  xác định. x 1  3  x  2x  3  0    2 
2) Hàm số y  (2x  3)(1 x) xác định khi 1 x  0 x  1
(2 x  3)(1  x)  0    1  x  3   2x  3  0    3 2  x  1 x  0  2  x  1 Vậy  x  3 1
thì hàm số y  (2x  3)(1 x) xác định. 2 3) Hàm số 2
y x  4x  3 xác định khi 2
x  4x  3  0  (x  3)(x 1)  0
15. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com x  3  0 x  3   x 1  0 x  1 x  1      x  3  0
x  3 x  3   x 1 0 x  1
Vậy x  1hoặc x  3 thì hàm số 2
y x  4x  3 xác định.
Dạng 4. Đồ thị hàm số
Bài 10:
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y  3x m đi qua điểm (1
A ;2) . [TS10 Nghệ An, 2018-2019] Lời giải
Để đồ thị hàm số y  3x m đi qua điểm (1
A ;2) thì 2  31 m m  2  3  1. Vậy m  1.
Bài 11: Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y x m đi qua điểm (0
A ;3) .[TS10 Ninh Bình, 2018- 2019] Lời giải
Đồ thị hàm số y x m đi qua điểm (0
A ;3) nên ta có 3  0  m .
Vậy m  3 là giá trị cần tìm.
Bài 12: Vẽ đồ thị hàm số
y x  4  4  x. Lời giải      Hàm số x x
y x  4  4  x xác định khi 4 0 4     x  4 4  x  0 x  4
Với x  4  y  0 Suy ra đồ thị hàm số là điểm (4 A ;0). 12 10 8 6 4 A(4;0) 2 15 10 5 5 10 15 2 4 6 8
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ Toán Học Sơ Đồ ‐‐‐‐‐‐‐‐‐
16. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com