Chuyên đề tứ giác

Tài liệu gồm 15 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề tứ giác, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 1: Tứ giác.

TỨ GIÁC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CDDA; trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào
cũng không nằm trên một đường thẳng.
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào
của tứ giác.
* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
a) Tứ giác lồi b) Tứ giác không lồi
a) Tứ giác không lồi b) Không phải tứ giác
* Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360
0
.
* Mở rộng: Tổng bốn góc ngoài ở bốn đỉnh của một tứ giác bằng 360
0
.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA CƠ BẢN
Dạng 1. Tính số đo góc
Phương pháp giải: Sử dụng định lý tổng bốn góc trong một tứ giác. Kết hợp các kiến thức đã học về
tính chất dãy tỉ số bằng nhau, toán tổng hiệu... để tính ra số đo các góc.
Bài 1. Cho tứ giác ABCD biết
: : :A B C D = 4: 3:2 :1 .
a) Tính các góc của tứ giác ABCD.
b) Các tia phân giác của
C
D
cắt nhau tại E. Các đường phân giác của góc ngoài tại các đỉnh C và D
cắt nhau tại F. Tính
D
CE
CF
Bài 2. Tính số đo các góc
C
D
của tứ giác ABCD biết
A
= 120°,
B
= 90° và
2 .
C D
Dạng 2. Tìm mối liên hệ giữa các cạnh, đường chéo của tứ giác
Phương pháp giải: Có thể chia tứ giác thành các tam giác để sử dụng bất đẳng thức tam giác.
Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh:
a) Tổng hai cạnh đối nhỏ hơn tổng hai đường chéo;
b) Tng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của t giác y.
Bài 4. Cho tứ giác ABCD và một điểm M thuộc miền trong của tứ giác. Chứng minh:
a) MA + MB + MC + M D A B + CD;
b) MA + MB + MC + MD ≥
1
2
(AB + BC + CD + DA).
Dạng 3.Tổng hợp
Bài 5. Cho tứ giác ABCDAB = AD, CB = CD (ta gọi tứ giác ABCD trong trường hợp này là tứ giác
có hình cánh diêu).
a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD.
b) Tính
,
B D
biết
A
= 100°,
C
= 60°.
Bài 6. Tứ giác ABCD
0
50 .
A B Các tia phân giác của
,
C D
cắt nhau tại I
CID
= 115
0
. Tính
các góc
,
A B
.
Bài 7.
a) Chứng minh trong một tứ giác có hai đường chéo vuông góc, tổng bình phương của hai cạnh đối này
bằng tổng các bình phương của hai cạnh đối kia.
b) Tứ giác ABCDAC vuông góc với BD. Biết AD = 5cm, AB = 2 cm, BC = 10 cm. Tính độ dài CD.
Bài 8. Cho tứ giác ABCD có
A B
BC = AD. Chứng minh:
a) ∆DAB = ∆CBA, từ đó suy ra BD = AC;
b)
D D;
A C BC
c) AB // CD.
Bài 9. Cho tứ giác ABCD, AB Cắt CD tại E, BC cắt AD tại F. Các tia phân giác của
E
F
cắt nhau tại
I. Chứng minh
a)
D
;
2
ABC A C
EIF
b) Nếu
0
130
BAD
0
50
BCD thì
.
IE IF
HƯỚNG DẪN
Bài 1. a) Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
0 0 0 0
144 , 108 , 72 , 36
A B C D
b) Sử dụng tổng ba góc trong tam giác tính được
0
126
CED .
Chú ý hai phân giác trong và ngoài tại mỗi góc
của một tam giác thì vuông góc nhau, cùng với
tổng bốn góc trong tứ giác, ta tính được
0
54
CFD
Bài 2. HS tự chứng minh:
0 0
50 , 100
D C
Bài 3.
a) Sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam
giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác
OAB, OBC,OCD và ODA.
b) Chứng minh tổng hai đường chéo lớn hơn nửa
chu vi tứ giác sử dụng kết quả của a).
Chứng minh tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu
vi tứ giác sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong
một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các
tam giác ABC, ADC, ABD và CBD.
Bài 4.
a) HS tự chứng minh
b) Tương tự 2A a)
Bài 5.
a) HS tự chứng minh
b) Sử dụng tổng bốn góc trong tứ giác và chú ý
B D
Bài 6. Tính tổng
C D
Bài 7
a) Sử dụng Pytago
b) Áp dụng a)
Bài 8.
a) HS tự chứng minh
b) HS tự chứng minh
c) Sử dụng a), b) và tổng bốn góc trong tứ giác
Bài 9.
a) Gọi
IF
CD N
Theo định lý về góc ngoài của tam giác
NIE
2
E
FIE FNE
;
DNF
2
E
FNE D
;
Vậy
(1)
2
E F
FIF D
.
ADE có
0
1
180 ( );
E D A
DFC
0
1
180 ( );
F D C
0
1 1
360 (2 )
E F D A C
1 1 1 1 1 1
(2 ) ;
A B C D D A C B D
Thay vào (1) được
1 1
2 2
B D D B
EIF D
(ĐPCM)
b) Áp dụng a).
B.DẠNG BÀI NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TƯ DUY
Dạng 1.Tính số đo góc
Bài 1. Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai góc ngoài tại hai đỉnh bằng tổng hai góc trong
tại hai đỉnh còn lại.
Bài 2. Cho tứ giác ABCD có
220
A B
. Các tia phân giác ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại K.
Tính số đo của góc CKD.
Bài 3. Tứ giác ABCD có
A C
. Chứng minh rằng các đường phân giác của góc B và góc D song
song với nhau hoặc trùng nhau.
Bài 4. Cho tứ giác ABCD có
AD DC CB
;
130
C
;
110
D
. Tính số đo góc A, góc B.
Dạng 2.So sánh các độ dài
Bài 5. Có hay không một tứ giác mà độ dài các cạnh tỉ lệ với 1, 3, 5, 10 ?
Bài 6. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. Biết
3; 6,6; 6
AB BC CD
. Tính độ dài
AD.
Bài 7. Chứng minh rằng trong một tứ giác tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn
chu vi của tứ giác.
Bài 8. Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, bất kì hai điểm nào
cũng có khoảng cách lớn hơn 10. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm đã cho có khoảng cách lớn hơn 14.
Bài 9. Cho tứ giác ABCD có độ dài các cạnh là
a
,
b
,
c
,
d
đều là các số tự nhiên. Biết tổng
S a b c d
chia hết cho
a
, cho
b
, cho
c
, cho
d
. Chứng minh rằng tồn tại hai cạnh của tứ giác
bằng nhau.
Dạng 3. Bài toán giải bằng phương trình tô màu
Bài 10. Có chín người trong đó bất kì ba người nào cũng có hai người quen nhau. Chứng minh rằng
tồn tại một nhóm bốn người đôi một quen nhau.
HƯỚNG DẪN
Bài 1.
Trường hợp hai góc ngoài tại hai đỉnh kề nhau (h.1.5)
Gọi
1
C
,
1
D
là số đo hai góc trong;
2
D
,
2
D
là số đo hai góc ngoài tại
hai đỉnh kề nhau là C và D. Ta có:
2 2 1 1 1 1
180 180 360
C D C D C D
. (1)
Xét tứ giác ABCD có:
1 1
360
A B C D
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2 2
C D A B
.
Trường hợp hai góc ngoài tại hai đỉnh đối nhau (h.1.6)
Chứng minh tương tự, ta được
2 2
A C B D
Bài 2. (h.1.7)
Ta có:
220
CDx DCy A B
. (bài 1.1).
110 .
2
CDx CDy
Do đó
2 2
110
D C
.
Xét
CKD
có:
2 2
180 180 110 70
CKD D C
Bài 3. (h.1.8)
Xét tứ giác ABCD có:
360 360 2
B D A C C
.
1 2
B B
,
1 2
D D
nên
1 1 1 1
180 180
B D C B D C
.
(1)
Xét
BCM
1 1
180
B M C
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra
1 1
D M
. Do đó
DN
//
BM
.
Bài 4. (h.1.9)
Vẽ đường phân giác của các góc
C
D
chúng cắt nhau tại E.
Xét
ECD
110 130
180 60
2
CED
.
ADE CDE
(c.g.c)
60
AED CED
.
BCE DCE
(c.g.c)
60
BEC DEC
.
Suy ra
180
AEB
do đó ba điểm A, E, B thẳng hàng
Vậy
65
BAD EAD ECD
. Do đó
360 65 110 130 55
ABC
.
Bài 5. (h.1.10)
Giả sử tứ giác ABCD có CD là cạnh dài nhất.
Ta sẽ chứng minh CD nhỏ hơn tổng của ba cạnh còn lại (1).
Thật vậy, xét
ABC
ta có:
AC AB BC
.
Xét
ADC
có:
CD AD AC
. Do đó
CD AD AB BC
.
Ta thấy nếu các cạnh tỉ lệ với 1, 3, 5, 10 thì không thỏa mãn điều kiện (1) nên không có tứ giác nào
các cạnh tỉ lệ với 1, 3, 5, 10.
Bài 6. (h.1.11)
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
Xét
AOB
,
COD
vuông tại O, ta có:
2 2 2 2 2 2
AB CD OA OB OC OD
.
Chứng minh tương tự, ta được:
2 2 2 2 2 2
BC AD OB OC OD OA
.
Do đó:
2 2 2 2
AB CD BC AD
.
Suy ra:
2 2 2 2 2
3 6 6,6 9 36 43,56 1,44 1,2
AD AD AD .
Bài 7. (h1.12)
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD.
Gọi độ dài các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt là a, b, c, d. Vận dụng
bất đẳng thức tam giác ta được:
;
OA OB a OC OD c
.
Do đó
OA OC OB OD a c
hay
AC BD a c
. (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
AC BD d b
. (2)
Cộng từng vế của (1) và (2), ta được:
2
2
a b c d
AC BD a b c d AC BD
Xét các
ABC
ADC
ta có:
;
AC a b AC c d
2
AC a b c d
. (3)
Tương tự có: 2
BD a b c d
. (4)
Cộng từng vế của (3) và (4) được:
2 2
AC BD a b c d
AC BD a b c d
.
Từ các kết quả trên ta được điều phải chứng minh.
Bài 8.
Trước hết ta chứng minh một bài toán phụ:
Cho
ABC
,
90
A
. Chứng minh rằng
2 2 2
BC AB AC
.
Giải (h.1.13).
Vẽ
BH AC
. Vì
90
A
nên H nằm trên tia đối của tia AC.
Xét
HBC
HBA
vuông tại H, ta có:
2
2 2 2 2 2
BC HB HC AB HA HA AC
2 2 2 2 2 2
2 . 2 .
AB HA HA AC HA AC AB AC HA AC
.
. 0
HA AC
nên
2 2 2
BC AB AC
( dấu “=” xảy ra khi
H A
tức là
khi
ABC
vuông).
Vận dụng kết quả trên để giải bài toán đã cho
Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lồi (h.1.14)
Ta có:
360
A B C D
.
Suy ra trong bốn góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng
90
, giả sử
90
A
.
Xét
ABD
ta có
2 2 2 2 2
10 10 200
BD AB AD suy ra
200
BD , do đó
14
BD
.
Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lõm (h.1.15)
Nối CA, Ta có:
360
ACD ACB BCD
.
Suy ra trong ba góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng
120
.
Giả sử
120
ACB
, do đó
ACB
là góc tù
Xét
ACB
2 2 2 2 2
10 10 200
AB AC BC .
Suy ra
200
AB
14
AC
.
Vậy luôn tồn tại hai điểm đã cho có khoảng cách lớn hơn 14.
Bài 9. (h.1.16)
Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
Giả sử không có hai cạnh nào của tứ giác bằng nhau.
Ta có thể giả sử
a b c d
.
Ta có:
a b c BD c d
.
Do đó
2
a b c d d
. Ta đặt
a b c d S
thì
2
S d
. (*)
Ta có:
S a S ma m N
(1)
S b S nb n N
(2)
S c S pc p N
(3)
S d S qd q N
(4)
Từ (4) và (*)
2
qd d
do đó
2
q
.
a b c d
nên từ (1), (2), (3), (4) suy ra
2
m n p q
.
Do đó
3; 4; 5; 6
q p n m
.
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra
1 1 1 1
; ; ;
a b c d
m S n S p S q S
.
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1
1
6 5 4 3
a b c d
m n p q S
.
Từ đó:
19
1
20
, vô lí.
Vậy điều giả sử là sai, suy ra tồn tại hai cạnh của tứ giác bằng nhau.
Bài 10. Coi mỗi người như một điểm, ta có chín điểm A, B, C,
Nối hai điểm với nhau ta được một đoạn thẳng. Ta tô màu xanh nếu hai người không quen nhau, ta tô
màu đỏ nếu hai người quen nhau. Ta sẽ chứng minh tồn tại một tứ giác có các cạnh và đường chéo cùng
tô màu đỏ.
Trường hợp có một điểm là đầu mút của bốn đoạn thẳng màu xanh AB, AC, AD, AE vẽ nét đứt
(h.1.17)
Xét
ABC
có hai đoạn thẳng AB, AC màu xanh nên đoạn thẳng BC màu đỏ vì bất kì tam giác nào
cũng có một đoạn thẳng màu đỏ. Tương tự các đoạn thẳng CD, DE, EB, BD, CE cũng có màu đỏ (vẽ nét
liền) (h.1.18). Do đó tứ giác BCDE có các cạnh và đường chéo được tô đỏ nghĩa là tồn tại một nhóm
bốn người đôi một quen nhau.
Trường hợp mọi điểm đều là đầu mút của nhiều nhất là ba đoạn thẳng màu xanh. Không thể mọi điểm
đều là đầu mút của ba đoạn thẳng màu xanh vì khi đó số đoạn thẳng màu xanh là
9.3
2
N
.
Như vậy tồn tại một điểm là đầu mút của nhiều nhất là hai đoạn thẳng màu xanh, chẳng hạn đó là điểm
A, do đó A là đầu mút của ít nhất là sáu đoạn thẳng màu đỏ, giả sử đó là AB, AC, AD, AE, AF, AG
(h.1.19)
Trong sáu điểm B, C, D, E, F, G tồn tại ba điểm là đỉnh của một tam giác có ba cạnh cùng màu (đây là
bài toán cơ bản về phương pháp tô màu) chẳng hạn đó là
BCD
(h.1.20).
Trong
BCD
có một cạnh màu đỏ (theo đề bài) nên ba cạnh của
BCD
cùng màu đỏ. Khi đó tứ giác
ABCD là tứ giác có các cạnh và đường chéo được tô đỏ, nghĩa là tồn tại một nhóm bốn người đôi một
quen nhau.
C.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Bài 1: a) Có tứ giác nào có 4 góc nhọn không?
b) Một tứ giác có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn, bao nhiêu góc tù, bao nhiêu góc vuông?
Bài 2: a) Cho tứ giác ABCD có
0 0 0
A 55 ;B 110 ;D 75
. Tính số đo góc
C
b) Cho tứ giác ABCD có
0 0 0
A 55 ; B 107 ;C 72
. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
Bài 3: Tứ giác ABCD có
0 0
C 100 , D 60
ˆ ˆ
ˆ ˆ
,A : B 3 : 2
. Tính các góc A và B.
Bài 4: Cho tứ giác ABCD biết
0
B C 200
,
0
B D 180
;
0
C D 120
a) Tính số đo các góc của tứ giác.
b) Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của
A
B
của tứ giác. Chứng minh:
C D
AIB
2
Bài 5: Cho tứ giác
ABCD
O
là giao điểm các tia phân giác của các góc
C
D
.
a) Tính
COD
biết
0 0
A 120 , 90
B .
b) Tính
COD
theo
A
B
.
c) Các tia phân giác của góc
A
B
cắt nhau ở
I
và cắt các tia phân giác các góc
C
D
thứ tự ở
E
F
. Chứng minh rằng tứ giác
OEIF
có các góc đối bù nhau.
Bài 6: Cho tứ giác ABCD,
0
A B 50 . Các tia phân giác của góc C và góc D cắt nhau tại O. Cho biết
0
COD 115 . Chứng minh rằng
.AB BC
Bài 7: Cho tứ giác lồi ABCD có
0
B D 180 ,
CB CD
. Chứng minh AC là tia phân giác của
BAD
.
Bài 8: Tứ giác ABCD có
0
C D
ˆ
90
ˆ
. Chứng minh rằng
2 2 2 2
AC BD AB CD
Bài 9: Cho tứ giác ABCD, M là một điểm trong tứ giác đó. Xác định vị trí của M để
MA MB MC MD nhỏ nhất.
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có
A C tia phân giác góc B cắt đường thẳng AD ở M; tia phân giác của
góc D cắt đường thẳng BC ở N. Chứng minh rằng: / /BM CN
HƯỚNG DẪN
Bài 1:a) Không có tứ giác nào có 4 góc nhọn.
Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 360
0
. Do đó, một tứ giác có nhiều nhất ba góc nhọn, có nhiều nhất ba
góc tù, nhiều nhất 4 góc vuông.
Bài 2: a)
0 0
A B C D 360 C 120
b) Tương tự tính được
0
D 126 . Vậy góc ngoài đỉnh D có số đo là
0
54
Bài 3:
0 0 0
0
360 100 60
40
3 2 5 5
A B A B
. Từ đó tính được
0
120 .A
0
80 .B
Bài 4: a) Từ giả thiết ta có:
2B 2C 2D 200 180 120
B C D 250
ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ
360 110A B C D A .
B 250 (C D) 250 120 130
C 200 B 200 130 70
.
.
b) Trong tam giác ABI:
ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ ˆ
360 ( )
180
2 2 2
A B A B C D
AIB
.
Bài 5: a) Tứ giác ABCD
0
360A B C D
0 0 0
120 90 360C D
0
150C D
0 0
1 1
( ) : 2 150 : 2 75C D C D
COD
0
1 1
75C D nên
0 0 0 0
1 1
180 ( ) 180 75 105COD C D .
b) Giải tương tự như câu a. Đáp số:
2
A B
COD
.
0 0 0 0
D 120 C 120 70 50
c) Chứng minh tương tự như câu b, ta được
2
C D
EIF
.
Do đó:
0
0
360
180
2 2
A B C D
COD EIF
. Suy ra:
0 0 0
360 180 180OEI OFI .
Bài 6: Xét
COD
0 0
2 2
C D
COD 180 C D 180
2
(vì
1 2
C C ;
1 2
D D ).
Xét tứ giác ABCD có
0
C D 360 A B ,
do đó
0
0 0 0
360 A B
A B
COD 180 180 180 .
2 2
Vậy
A B
COD .
2
Theo đề bài
0
COD 115 nên
0
A B 230 .
Mặt khác,
0
A B 50 nên
0 0 0
B 230 50 : 2 90 . Do đó
.AB BC
Bài 7: Trên tia đối tia BA lấy điểm I sao cho
.BI AD
Ta có
ADC IBC (cùng bù với
ABC
,AD IB
DC BC
. Từ đó ta có ADC IBC .
Suy ra:
DAC BIC
.AC IC
Tam giác ACI cân tại C nên
BAC BIC DAC .
Vậy AC là phân giác trong
BAD
Bài 8: Gọi O là giao điểm AD và BC.
Ta có
0
90C D nên
0
90O
Áp dụng định lí Py – ta – go,
Ta có
2 2 2
.AC OA OC
2 2 2
BD OB OD
Nên
2 2 2 2 2 2 2 2
AC BD OA OB OC OD AB CD
Bài 9: Gọi I là giao điểm của AC và BD. Ta có các bất đẳng thức:
MA MC AC,
MB MD BD .
Từ đó suy ra MA MB MC MD AC BD
MA MB MC MD AC BD khi M trùng với I.
Vậy khi M là giao điểm hai đường chéo thì
MA MB MC MD nhỏ nhất.
Bài 10:
Xét tứ giác ABCD có:
o o
B D 360 A C 360 2C.
1 2
B B ;
1 2
D D nên
o
1 1
B D 180 C
o
1 1
B D C 180 .
(1)
Xét BCM có
o
1 1
B M C 180 .
(2)
Từ
(1)
(2)
suy ra
1 1
D M . Do đó / /BM CN
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
| 1/15

Preview text:

TỨ GIÁC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA; trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào
cũng không nằm trên một đường thẳng.
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
a) Tứ giác lồi b) Tứ giác không lồi
a) Tứ giác không lồi b) Không phải tứ giác
* Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
* Mở rộng: Tổng bốn góc ngoài ở bốn đỉnh của một tứ giác bằng 3600.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA CƠ BẢN Dạng 1. Tính số đo góc
Phương pháp giải: Sử dụng định lý tổng bốn góc trong một tứ giác. Kết hợp các kiến thức đã học về
tính chất dãy tỉ số bằng nhau, toán tổng hiệu... để tính ra số đo các góc.
Bài 1. Cho tứ giác ABCD biết A : B :  C :  D = 4 : 3 : 2 : 1 .
a) Tính các góc của tứ giác ABCD.
b) Các tia phân giác của  C và 
D cắt nhau tại E. Các đường phân giác của góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính  CED và  CFD.
Bài 2. Tính số đo các góc  C và 
D của tứ giác ABCD biết A = 120°, B = 90° và  C  2. D
Dạng 2. Tìm mối liên hệ giữa các cạnh, đường chéo của tứ giác
Phương pháp giải: Có thể chia tứ giác thành các tam giác để sử dụng bất đẳng thức tam giác.
Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh:
a) Tổng hai cạnh đối nhỏ hơn tổng hai đường chéo;
b) Tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác ấy.
Bài 4. Cho tứ giác ABCD và một điểm M thuộc miền trong của tứ giác. Chứng minh:
a) MA + MB + MC + M D ≥ A B + CD; 1 b) MA + MB + MC + MD ≥ (AB + BC + CD + DA). 2 Dạng 3.Tổng hợp
Bài 5. Cho tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD (ta gọi tứ giác ABCD trong trường hợp này là tứ giác có hình cánh diêu).
a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD. b) Tính B,  D biết A = 100°,  C = 60°.
Bài 6. Tứ giác ABCD có A   0
B  50 . Các tia phân giác của  C,  D cắt nhau tại I và  CID = 1150. Tính các góc , A B . Bài 7.
a) Chứng minh trong một tứ giác có hai đường chéo vuông góc, tổng bình phương của hai cạnh đối này
bằng tổng các bình phương của hai cạnh đối kia.
b) Tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD. Biết AD = 5cm, AB = 2 cm, BC = 10 cm. Tính độ dài CD.
Bài 8. Cho tứ giác ABCD có A  B và BC = AD. Chứng minh:
a) ∆DAB = ∆CBA, từ đó suy ra BD = AC; b)  D A C   B D C ; c) AB // CD.
Bài 9. Cho tứ giác ABCD, AB Cắt CD tại E, BC cắt AD tại F. Các tia phân giác của  E và  F cắt nhau tại I. Chứng minh ABC  A C a)    D EIF  ; 2 b) Nếu  0 BAD  130 và  0 BCD  50 thì IE  IF. HƯỚNG DẪN
Bài 1. a) Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.  0 A   0 B   0 C   0 144 , 108 , 72 , D  36
b) Sử dụng tổng ba góc trong tam giác tính được  0 CED  126 .
Chú ý hai phân giác trong và ngoài tại mỗi góc
của một tam giác thì vuông góc nhau, cùng với
tổng bốn góc trong tứ giác, ta tính được  0 CFD  54 Bài 2. HS tự chứng minh:  0 D   0 50 , C  100 Bài 3.
a) Sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam
giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác OAB, OBC,OCD và ODA.
b) Chứng minh tổng hai đường chéo lớn hơn nửa
chu vi tứ giác sử dụng kết quả của a).
Chứng minh tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu
vi tứ giác sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong
một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các
tam giác ABC, ADC, ABD và CBD. Bài 4. a) HS tự chứng minh b) Tương tự 2A a) Bài 5. a) HS tự chứng minh
b) Sử dụng tổng bốn góc trong tứ giác và chú ý B  D Bài 6. Tính tổng  C   D Bài 7 a) Sử dụng Pytago b) Áp dụng a) Bài 8. a) HS tự chứng minh b) HS tự chứng minh
c) Sử dụng a), b) và tổng bốn góc trong tứ giác Bài 9.
a) Gọi IF  CD  N
Theo định lý về góc ngoài của tam giác  E NIE có  FIE    FNE  ; 2  E DNF có  FNE    D  ; 2 E  F Vậy  FIF     D  (1) . 2 ADE có  0 E  180  ( D   A ); 1 DFC có  0 F  180  ( D   C ); 1  E   0 F  360  (2 D   A   C ) 1 1   A   B   C   D  (2 D   A   C )   B  ; D 1 1 1 1 1 1 B  D D  B Thay vào (1) được  EIF       1 1 D   2 2 (ĐPCM) b) Áp dụng a).
B.DẠNG BÀI NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TƯ DUY Dạng 1.Tính số đo góc Bài 1.
Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng hai góc ngoài tại hai đỉnh bằng tổng hai góc trong tại hai đỉnh còn lại. Bài 2. Cho tứ giác ABCD có  
A  B  220 . Các tia phân giác ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại K.
Tính số đo của góc CKD. Bài 3. Tứ giác ABCD có  
A  C . Chứng minh rằng các đường phân giác của góc B và góc D song
song với nhau hoặc trùng nhau. Bài 4.
Cho tứ giác ABCD có AD  DC  CB ; C 130 ; 
D 110 . Tính số đo góc A, góc B.
Dạng 2.So sánh các độ dài Bài 5.
Có hay không một tứ giác mà độ dài các cạnh tỉ lệ với 1, 3, 5, 10 ? Bài 6.
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. Biết AB  3; BC  6,6; CD  6 . Tính độ dài AD. Bài 7.
Chứng minh rằng trong một tứ giác tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác. Bài 8.
Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, bất kì hai điểm nào
cũng có khoảng cách lớn hơn 10. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm đã cho có khoảng cách lớn hơn 14. Bài 9.
Cho tứ giác ABCD có độ dài các cạnh là a , b , c , d đều là các số tự nhiên. Biết tổng
S  abc d chia hết cho a, cho b , cho c , cho d . Chứng minh rằng tồn tại hai cạnh của tứ giác bằng nhau.
Dạng 3. Bài toán giải bằng phương trình tô màu
Bài 10. Có chín người trong đó bất kì ba người nào cũng có hai người quen nhau. Chứng minh rằng
tồn tại một nhóm bốn người đôi một quen nhau. HƯỚNG DẪN Bài 1.
 Trường hợp hai góc ngoài tại hai đỉnh kề nhau (h.1.5) Gọi  C , 
D là số đo hai góc trong;  D , 
D là số đo hai góc ngoài tại 1 1 2 2
hai đỉnh kề nhau là C và D. Ta có:  C   D  180  
C  180  D  360  C  D . (1) 2 2  1    1     1 1
Xét tứ giác ABCD có: A  B  360   C    D . (2) 1 1  Từ (1) và (2) suy ra:  C   D  A  B . 2 2
 Trường hợp hai góc ngoài tại hai đỉnh đối nhau (h.1.6)
Chứng minh tương tự, ta được  A   C  B   D 2 2 Bài 2. (h.1.7) Ta có:  CDx   DCy  A   B  220 . (bài 1.1).  CDx   CDy   110 .  Do đó  D   C  110 . 2 2 2 Xét C  KD có:  CKD  180   D  
 C 18011070 2 2  Bài 3. (h.1.8)
Xét tứ giác ABCD có: B   D  360  A    C3602C. Vì  B   B ,  D   D nên  B   D  180   C   B   D   C  180 . 1 2 1 2 1 1 1 1 (1) Xét B  CM có  B   M   C  180 . (2) 1 1 Từ (1) và (2) suy ra  D   M . Do đó DN // BM . 1 1 Bài 4. (h.1.9)
Vẽ đường phân giác của các góc  C và  D chúng cắt nhau tại E.    Xét E  CD có  110 130 CED  180   60 . 2
ADE  CDE (c.g.c)   AED   CED  60 . B  CE  D  CE (c.g.c)   BEC   DEC  60 . Suy ra 
AEB  180 do đó ba điểm A, E, B thẳng hàng Vậy  BAD   EAD 
 ECD  65 . Do đó 
ABC  360  65 110 130  55 . Bài 5. (h.1.10)
Giả sử tứ giác ABCD có CD là cạnh dài nhất.
Ta sẽ chứng minh CD nhỏ hơn tổng của ba cạnh còn lại (1). Thật vậy, xét A
 BC ta có: AC  AB  BC . Xét A
 DC có: CD  AD  AC . Do đó CD  AD  AB  BC .
Ta thấy nếu các cạnh tỉ lệ với 1, 3, 5, 10 thì không thỏa mãn điều kiện (1) nên không có tứ giác nào mà
các cạnh tỉ lệ với 1, 3, 5, 10. Bài 6. (h.1.11)
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Xét A  OB , C
 OD vuông tại O, ta có: 2 2 2 2 2 2
AB  CD  OA  OB  OC  OD .
Chứng minh tương tự, ta được: 2 2 2 2 2 2
BC  AD  OB  OC  OD  OA . Do đó: 2 2 2 2 AB  CD  BC  AD . Suy ra: 2 2 2 2 2
3  6  6,6  AD  AD  9  36  43,56  1, 44  AD  1, 2 . Bài 7. (h1.12)
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD.
Gọi độ dài các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt là a, b, c, d. Vận dụng
bất đẳng thức tam giác ta được:
OA  OB  a; OC  OD  c .
Do đó OA  OC  OB  OD  a  c hay AC  BD  a  c . (1)
Chứng minh tương tự, ta được: AC  BD  d  b . (2)
Cộng từng vế của (1) và (2), ta được: a  b  c  d
2 AC  BD  a  b  c  d  AC  BD  2 Xét các A  BC và A  DC ta có: AC  a  ; b AC  c  d
 2AC  a  b  c  d . (3)
Tương tự có: 2BD  a  b  c  d . (4)
Cộng từng vế của (3) và (4) được: 2 AC  BD  2a  b  c  d 
 AC  BD  a  b  c  d .
Từ các kết quả trên ta được điều phải chứng minh. Bài 8.
 Trước hết ta chứng minh một bài toán phụ: Cho A
 BC , A  90 . Chứng minh rằng 2 2 2 BC  AB  AC . Giải (h.1.13).
Vẽ BH  AC . Vì A  90 nên H nằm trên tia đối của tia AC. Xét H
 BC và HBA vuông tại H, ta có:        2 2 2 2 2 2 BC HB HC AB HA HA AC 2 2 2 2 2 2
 AB  HA  HA  AC  2H . A AC  AB  AC  2H . A AC . Vì H . A AC  0 nên 2 2 2
BC  AB  AC ( dấu “=” xảy ra khi H  A tức là khi A  BC vuông).
 Vận dụng kết quả trên để giải bài toán đã cho
Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lồi (h.1.14) Ta có: A  B   C   D  360 .
Suy ra trong bốn góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng 90 , giả sử A  90 . Xét ABD ta có 2 2 2 2 2
BD  AB  AD  10 10  200 suy ra BD  200 , do đó BD  14 .
Trường hợp tứ giác ABCD là tứ giác lõm (h.1.15) Nối CA, Ta có:  ACD   ACB   BCD  360.
Suy ra trong ba góc này phải có một góc lớn hơn hoặc bằng 120 . Giả sử  ACB  120 , do đó  ACB là góc tù Xét A  CB có 2 2 2 2 2
AB  AC  BC  10 10  200 .
Suy ra AB  200  AC 14 .
Vậy luôn tồn tại hai điểm đã cho có khoảng cách lớn hơn 14. Bài 9. (h.1.16)
Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
Giả sử không có hai cạnh nào của tứ giác bằng nhau.
Ta có thể giả sử a  b  c  d .
Ta có: a bc  BD c  d .
Do đó a bc  d  2d . Ta đặt abc  d  S thì S  2d . (*)
Ta có: Sa  S  ma m  N (1)
Sb  S  nb n  N (2)
Sc  S  pc p  N (3)
Sd  S  qd q  N (4)
Từ (4) và (*)  qd  2d do đó q  2 .
Vì a  b  c  d nên từ (1), (2), (3), (4) suy ra m  n  p  q  2 .
Do đó q  3; p  4; n  5; m  6 . 1 a 1 b 1 c 1 d
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra  ;  ;  ;  . m S n S p S q S 1 1 1 1 1 1 1 1 a bcd
Ta có:         1. 6 5 4 3 m n p q S 19 Từ đó: 1, vô lí. 20
Vậy điều giả sử là sai, suy ra tồn tại hai cạnh của tứ giác bằng nhau.
Bài 10. Coi mỗi người như một điểm, ta có chín điểm A, B, C,…
Nối hai điểm với nhau ta được một đoạn thẳng. Ta tô màu xanh nếu hai người không quen nhau, ta tô
màu đỏ nếu hai người quen nhau. Ta sẽ chứng minh tồn tại một tứ giác có các cạnh và đường chéo cùng tô màu đỏ.
 Trường hợp có một điểm là đầu mút của bốn đoạn thẳng màu xanh AB, AC, AD, AE vẽ nét đứt (h.1.17) Xét A
 BC có hai đoạn thẳng AB, AC màu xanh nên đoạn thẳng BC màu đỏ vì bất kì tam giác nào
cũng có một đoạn thẳng màu đỏ. Tương tự các đoạn thẳng CD, DE, EB, BD, CE cũng có màu đỏ (vẽ nét
liền) (h.1.18). Do đó tứ giác BCDE có các cạnh và đường chéo được tô đỏ nghĩa là tồn tại một nhóm
bốn người đôi một quen nhau.
 Trường hợp mọi điểm đều là đầu mút của nhiều nhất là ba đoạn thẳng màu xanh. Không thể mọi điểm 9.3
đều là đầu mút của ba đoạn thẳng màu xanh vì khi đó số đoạn thẳng màu xanh là  N . 2
Như vậy tồn tại một điểm là đầu mút của nhiều nhất là hai đoạn thẳng màu xanh, chẳng hạn đó là điểm
A, do đó A là đầu mút của ít nhất là sáu đoạn thẳng màu đỏ, giả sử đó là AB, AC, AD, AE, AF, AG (h.1.19)
Trong sáu điểm B, C, D, E, F, G tồn tại ba điểm là đỉnh của một tam giác có ba cạnh cùng màu (đây là
bài toán cơ bản về phương pháp tô màu) chẳng hạn đó là B  CD (h.1.20). Trong B
 CD có một cạnh màu đỏ (theo đề bài) nên ba cạnh của B
 CD cùng màu đỏ. Khi đó tứ giác
ABCD là tứ giác có các cạnh và đường chéo được tô đỏ, nghĩa là tồn tại một nhóm bốn người đôi một quen nhau.
C.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
Bài 1: a) Có tứ giác nào có 4 góc nhọn không?
b) Một tứ giác có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn, bao nhiêu góc tù, bao nhiêu góc vuông?
Bài 2: a) Cho tứ giác ABCD có  0  0  0
A  55 ;B  110 ;D  75 . Tính số đo góc  C b) Cho tứ giác ABCD có  0  0  0
A  55 ;B  107 ;C  72 . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D
Bài 3: Tứ giác ABCD có ˆ  0 ˆ  0 C 100 ,D 60 ˆ ˆ
,A : B  3 : 2 . Tính các góc A và B.
Bài 4: Cho tứ giác ABCD biết   0 B  C  200 ,   0 B  D  180 ;   0 C  D  120
a) Tính số đo các góc của tứ giác. 
b) Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của  A và 
B của tứ giác. Chứng minh:    C D AIB  2
Bài 5: Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm các tia phân giác của các góc C và D . a) Tính  COD biết  0   0 A 120 , B  90 . b) Tính  COD theo  A và B .
c) Các tia phân giác của góc A và B cắt nhau ở I và cắt các tia phân giác các góc C và D thứ tự ở E
và F . Chứng minh rằng tứ giác OEIF có các góc đối bù nhau.
Bài 6: Cho tứ giác ABCD,    0
A B  50 . Các tia phân giác của góc C và góc D cắt nhau tại O. Cho biết  0
COD  115 . Chứng minh rằng AB  BC.
Bài 7: Cho tứ giác lồi ABCD có   0
B  D  180 ,CB  CD . Chứng minh AC là tia phân giác của  BAD .
Bài 8: Tứ giác ABCD có ˆ  ˆ  0 C D 90 . Chứng minh rằng 2  2  2  2 AC BD AB CD
Bài 9: Cho tứ giác ABCD, M là một điểm trong tứ giác đó. Xác định vị trí của M để
MA  MB  MC  MD nhỏ nhất.
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có  A  
C tia phân giác góc B cắt đường thẳng AD ở M; tia phân giác của
góc D cắt đường thẳng BC ở N. Chứng minh rằng: BM / /CN HƯỚNG DẪN
Bài 1:a) Không có tứ giác nào có 4 góc nhọn.
Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600. Do đó, một tứ giác có nhiều nhất ba góc nhọn, có nhiều nhất ba
góc tù, nhiều nhất 4 góc vuông. Bài 2: a)     0  0
A  B  C  D  360  C  120
b) Tương tự tính được  0
D  126 . Vậy góc ngoài đỉnh D có số đo là 0 54     0 360 A B A  B  0 0 100  60  Bài 3: 0   
 40 . Từ đó tính được A  0 120 . B  0 80 . 3 2 5 5
Bài 4: a) Từ giả thiết ta có: 2 B  2 C  2
D  200 180 120   B   C   D  250 Vì ˆ A  ˆ B  ˆ C  ˆ ˆ
D  360  A  110 .   
B  250 (C  D)  250 120  130   
C  200  B  200  130  70 .  0    0 0 0 D 120 C  120  70  50 . b) Trong tam giác ABI:  ˆ  A  ˆ  ˆ B 360 (A  ˆ B) ˆ C  ˆ  180 D AIB    . 2 2 2
Bài 5: a) Tứ giác ABCD có A  B   C   0 D  360 0 0     C   0 120 90 D  360   C   0 D  150   C   D  ( C   0 0 D) : 2  150 : 2  75 1 1 C  OD có  C   0 D  75 nên 1 1  0 COD  180  ( C   0 0 0 D )  180  75  105 . 1 1 A  B
b) Giải tương tự như câu a. Đáp số:    COD  . 2 C  D
c) Chứng minh tương tự như câu b, ta được    EIF  . 2 A  B  C  D 360 Do đó:  COD       0 0 EIF    180 . Suy ra:  OEI   0 0 0 OFI  360 180  180 . 2 2 C  D Bài 6: Xét COD có  COD  180   C    D    0 0   2 2 180 2 (vì  C    1 C2;  D  1 D2 ).
Xét tứ giác ABCD có    0 C D  360   A    B, do đó 0 360   A   B 0    A   0 0 B COD  180   180 180  . 2 2 A  B Vậy    COD  . Theo đề bài  0 COD  115 nên    0 A B  230 . 2 Mặt khác,    0 A B  50 nên    0 0   0 B 230
50 : 2  90 . Do đó AB  BC.
Bài 7: Trên tia đối tia BA lấy điểm I sao cho BI  AD. Ta có  ADC   IBC (cùng bù với  ABC
AD  IB, DC  BC . Từ đó ta có A  DC  I  BC . Suy ra:  DAC   BIC và AC  IC.
Tam giác ACI cân tại C nên  BAC   BIC   DAC .
Vậy AC là phân giác trong  BAD
Bài 8: Gọi O là giao điểm AD và BC. Ta có  C   D  0 90 nên  O  0 90
Áp dụng định lí Py – ta – go, Ta có 2 AC  2 OA  2 OC . 2  2  2 BD OB OD Nên 2 
2   2  2   2  2   2  2 AC BD OA OB OC OD AB CD
Bài 9: Gọi I là giao điểm của AC và BD. Ta có các bất đẳng thức:
MA  MC  AC, MB  MD  BD .
Từ đó suy ra MA  MB  MC  MD  AC  BD
MA  MB  MC  MD  AC  BD khi M trùng với I.
Vậy khi M là giao điểm hai đường chéo thì
MA  MB  MC  MD nhỏ nhất. Bài 10:
Xét tứ giác ABCD có:    o        o B D 360 A C  360  2 C. Vì  B    o    1 B2;  D  1 D2 nên  B  D 180  1 1 C   B   D   o  1 1 C 180 . (1) Xét BCM có  B   M   o  1 1 C 180 . (2) Từ (1) và (2) suy ra  D   1 1 M . Do đó BM / /CN
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========