Cơ sở hạ tầng đô thị môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cơ sở hạ tầng đô thị là những cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho sựhoạt động của một đô thị, là tiêu chuẩn phân biệt thành thị và nông thôn. Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm các nội dung như : các vấn đề về giao thông đô thị, nhà ở, nhà làm việc, hệ thống cấp nước, thoát nước bẩn và vệ sinh đô thị, cung cấp năng lượng, thông tin bưu điện, phòng cháy và chữa cháy, y tế, giáo dục, hệ thống chợ, bảo vệ môi trường cảnh quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở hạ tầng đô thị môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cơ sở hạ tầng đô thị là những cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho sựhoạt động của một đô thị, là tiêu chuẩn phân biệt thành thị và nông thôn. Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm các nội dung như : các vấn đề về giao thông đô thị, nhà ở, nhà làm việc, hệ thống cấp nước, thoát nước bẩn và vệ sinh đô thị, cung cấp năng lượng, thông tin bưu điện, phòng cháy và chữa cháy, y tế, giáo dục, hệ thống chợ, bảo vệ môi trường cảnh quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương IV Cơ sở hạ tầng đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị là những cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho sự hoạt động của một
đô thị, tiêu chuẩn phân biệt thành thị nông thôn. sở hạ tầng đô thị bao gồm các nội
dung như : các vấn đề về giao thông đô thị, nhà ở, nhà làm việc, hệ thống cấp nước, thoát nước
bẩn và vệ sinh đô thị, cung cấp năng lượng, thông tin bưu điện, phòng cháy và chữa cháy, y tế,
giáo dục, hệ thống chợ, bảo vệ môi trường cảnh quan. Trong chương y sẽ giải quyết 3 vấn
đề chính là giao thông, giáo dục và thương mại ở đô thị.
I. Giao thông đô thị
1- Tổng quan về giao thông đô thị
Đường đô thị các hình thức đi lại : Hệ thống đường vai trò quyết định đến
việc phát triển kinh tế đô thị. Việc lựa chọn vị trí của các công ty, nơi của các hộ gia đình
phần lớn phụ thuộc hệ thống đường sá và phương tiện đi lại trong thành phố. Thời gian và chi
phí vận chuyển ng hoá thời gian đi lại phụ thuộc rất nhiều vào độ dài chất lượng đường
sá. Giá cả của các mảnh đất phụ thuộc nhiều vào mức độ thuận tiện của nó về giao thông. Một
mảnh đất có thể tăng giá gấp nhiều lần nhờ có việc mở một con đường gần đó. Hệ thống đường
sá trong thành phố nếu được bố trí hợp lýđược khai thác có hiệu quả sẽ góp phần to lớn vào
việc phát triển kinh tế thành phố và làm cho nó có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài
vai trò quốc tế của cũng được nâng cao. Hệ thống đường trong thành phố thuận tiện
là điều kiện để dân cư giảm thời gian đi lại và có thể tăng thời gian nghỉ ngơi được nhiều hơn,
làm việc có năng suất cao hơn; những vấn đề về giao thông sẽ ít xảy ra hơn ... Có 4 hình thức
đi lại phổ biến trong giao thông đô thị : 1- đi lại trong trung tâm thành phố (nội bộ) ; 2- Từ
trung tâm thành phố ra ngoại thành; 3- Ngoại thành đến trung tâm thành phố ; 4- Ngoại thành
ngoại thành; Quyvà tần suất đi lại của mỗi hình thức ở Việt nam chưa được thống kê, ở
Mỹ hơn 90% số lao động đi lại giữa ngoại thành và trung tâm thành phố...
Phương tiện giao thông đô thị : Phương tiện giao thông là yếu tố thứ hai sau đường
trong giao thông đô thị. Chi phí đi lại của hội và nhân phụ thuộc vào 2 yếu tố đường
phương tiện giao thông. Việc lựa chọn loại phương tiện đi lại của dân phụ thuộc rất
lớn vào cấu dân số, mức thu nhập tập quán đi lại. Sự phân hoá dân số thành các nhóm
giàu nghèo trong kinh tế thị trường diễn ra nhanh chóng. Nhóm giàu đi bằng xe sang trọng,
nhưng nhóm nghèo chưa hẳn đã chịu đi xe công cộng. Đó là do tập quán người dân thích tự do
với phương tiện riêng của mình đồng thời xem ra chi phí cũng không cao hơn so với đi xe công
cộng nhiều lắm. Các loại phương tiện giao thông phổ biến ở Việt nam hiện nay là : Xe máy, ô
riêng. xe đạp, xe công cộng. Trong đó phương tiện chủ yếu của người dân thành phố xe
máy. Để có thể nghiên cứu vấn đề kinh tế giao thông ở đô thị ta giả sử thành phố sử dụng một
loại phương tiện giao thông quy chuẩn là xe máy, trong tương lai có thể đó là ô tô.
Vấn đề giao thông tĩnh : Bãi đỗ xe là yếu tố không kém phần quan trọng trong giao thông
đô thị hiện đại. Hiện nay chúng ta chưa quan tâm đúng mức, trong các thành phố rất ít bãi đỗ
lOMoARcPSD| 46836766
cho ô con, ít bãi gửi xe máy được quy hoạch ; hơn nữa các bãi gửi xe hình thành một cách
tuỳ tiện. Hiện tượng đỗ xe bên đường rất phổ biến, trình độ dân trí ý thức tôn trọng pháp
luật kém, lấn chiếm lề, hè đường ảnh hưởng đến giao thông đô thị .
Vấn đề tổ chức giao thông : phân luồng, phân tuyến, hệ thống tín hiệu, duy trì trật tự
giao thông là những yếu tố quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giao thông đô thị.
2- Tắc nghẽn giao thông và lưu lượng phương tiện giao thông tối ưu
Tắc nghẽn giao thông trong giờ cao điểm thường xảy ra các thành phố lớn, tắc nghẽn
mức độ nhất định lại có thể được xem hiệu quả. Vấn đề quản được đặt ra liệu
thể tìm được mức độ tắc nghẽn giao thông tối ưu không. Nếu không, liệu có thể áp dụng những
chính sách nào nhằm làm giảm tắc nghẽn giao thông ? (thuế đánh vào sđi lại bằng xe ô tô
con, xe y, phương tiện giao thông công cộng, xây dựng đường cao tốc...). Chỉ thể giải
quyết các vấn đề đó khi thấy rõ bản chất kinh tế của nó.
Giả sử hệ thống đường sá trong thành phố có hình nan quạt, hướng về trung tâm ; trung
bình mỗi người hàng ngày phải đi làm với quãng đường 10 km (cả đi về); Chi phí xã hội
cho đi lại gồm chi phí cá nhân và chi phí ngoại ứng do tắc nghẽn gây ra.
Chi phí nhân gồm 2 thành phần : chi phí xăng xe (xăng dầu khấu hao xe) chi
phí hội cho thời gian đi lại; Chi phí xăng xe 600đ/km, với quãng đường 10 km chi phí
cho xăng xe là 6000đ. Chi phí xăng xe coi như cố định, chi phí thời gian phụ thuộc vào mật độ
xe đi lại, đường sá... và theo luật giao thông, tốc độ tối đa trong thành phố cho xe máy là
40 km/h do đó thời gian cần thiết cho 10 km là 15 phút; chi phí thời gian đi lại là 300đ/phút;
chi phí hội cho 15 phút 4500đ. Như vậy tổng chi phí nhân cho chuyến đi 15 phút
10500 đ. Thời gian đi lại của mỗi phương tiện là một hàm số phụ thuộc lưu lượng phương tiện
giao thông (LG) trên đường trong điều kiện không có sự tắc nghẽn nào xảy ra; hàm số có dạng
t = 15 + 0,001*(LG-400) + 0,000015*(LG-400)
2
được xác định trên cơ sở thực nghiệm; trong
đó LG là lưu lượng phương tiện giao thông tính bằng số lượng xe quy chuẩn (xe máy).
Chi phí ngoại ứng của việc đi lại chi phí hội về thời gian tăng thêm do các yếu tố
tắc nghẽn gây ra. Khả năng tắc nghẽn không xảy ra khi LG<400, nhưng khi 600>LG >400 thì
mỗi phương tiện tham gia giao thông tăng thêm sẽ làm cho các phương tiện khác phải chậm
mất 0,007 phút (do tăng khả năng tắc nghẽn). Khi LG >600 thì mỗi phương tiện tham gia giao
thông tăng thêm sẽ làm cho các phương tiện khác phải chậm mất 0,006 phút. Lượng tăng trong
tổng thời gian đi lại cho một phương tiện 400*0,006 = 2,4 phút. Với giả định 300đ/phút ta
tính toán được chi phí mõi phương tiện phải chịu ứng với mỗi mức lưu lượng khác nhau
trong bảng 4-1. Chi phí ngoại ứng bằng tổng thời gian tăng thêm nhân với 300đ; Chi phí xã hội
bằng chi phí nhân công với chi phí ngoại ứng. Cũng trong bảng y ta trình y thêm các
giá trị lợi ích cận biên (giả định) của mỗi phương tiện. Giả sử đơn vị tính của lợi ích cận biên
bằng tiền tương ứng với các chi phí. Lợi ích cận biên không đổi với lưu lượng giao thông nhỏ
hơn 400 phương tiện (lưu lượng thấp nhất) nhưng giảm dần khi lưu lượng các phương tiện
tham gia lưu thông tăng trên 400.
lOMoARcPSD| 46836766
Bảng 4-1 - Chi phí và lợi ích tương ứng với các mức lưu lượng giao thông
GT
Hình 4-1 Chi phí cá nhân và chi phí xã hội cho chuyến đi
Trên hình 4-1 trình y đường cong chi phí cá nhân và hội, đường cầu bằng đường lợi
ích cận biên. Khoảng cách giữa đường chi phí xã hội và chi phí nhân là chi phí do các yếu
tố tắc nghẽn gây ra. Đường cầu cắt đường chi phí nhân tại mức 1600 phương tiện. Người
điều khiển phương tiện xuống đường khi lợi ích cận biên lớn hơn hoặc bằng chi phí nhân.
Nhưng trên góc độ xã hội, đường cầu cắt đường chi phí xã hội ở mức lưu lượng 1400, với chi
phí xã hội cân bằng là 28320. Nguyên tắc hiệu quả là một hoạt động xã hội sẽ gia tăng khi chi
phí xã hội cận biên nhỏ hơn lợi ích xã hội cận biên. Vì các cá nhân sử dụng phương tiện giao
thông không tính đến chi phí cận biên xã hội nên sẽ không hiệu quả cho xã hội. Lượng
phương tiện tối ưu trong trường hợp này chỉ là 1400.
Để điều tiết những hoạt động giao thông thành phố, tạo ra lưu lượng giao thông tối ưu, ở
các nước phát triển, thuế tắc nghẽn được áp dụng trong những giờ cao điểm. Lợi ích và chi
phí của thuế tắc nghẽn giao thông là vấn đề cần bàn! Lợi ích : điều tiết lưu lượng giao thông
lOMoARcPSD| 46836766
; chi phí : tốn kém về thời gian và tiền bạc để thực hiện thuế tắc nghẽn giao thông!)
Ngoài ra còn có các sắc thuế khác như : thuế đánh vào các loại phương tiện giao thông,
thuế đánh vào xăng dầu, ... Các biện pháp khác mở rộng đường , nâng cấp chất lượng,
phân luồng ... Phát triển đường sá liên quan đến 2 vấn đề : chi phí làm đườngvấn đề sử dụng
đất. Chi phí làm đường rất lớn và đất đô thị rất đắt.
Cầu về giao thông phụ thuộc vào chức năng đô thị và quy mô, cơ cấu dân số đô thị.
3- Ô nhiễm không khí
Thực trạng
- Sương hoá học : hỗn hợp khí được tạo nên từ hydrô cacbon, oxit nitơ, sức nóng
ánh sáng mặt trời
- ôxits cacbon
- Chì
- Hạt bụi lơ lửng
- ôxit ni tơ
Cách tiếp cận kinh tế : Ô nhiếm không khí được chính quyền hay ngành giao thông đô thị
kiểm soát bằng cách nào? thông qua việc đánh thuế ô nhiếm, thuế xăng dầu, cho từng loại
phương tiện ...
- Phí chất thải
- Thuế ô nhiễm
- Trợ cấp cho phương tiện công cộng
Bản chất kinh tế của vấn đề ô nhiễm được trình bày trong chương môi trường đô thị.
4- An toàn giao thông
Tai nạn xe hơi vấn đề quan trọng, các vụ tai nạn làm thiệt hại về người về của,
làm gián đoạn giao thông, làm tắ nghẽn giao thông ... làm thế nào giảm bớt tai nạn giao thông?
Tai nạn giao thông gây thiệt hại : người, phương tiện, gây tắc nghẽn giao thông
Thiệt hại trực tiếp : giảm khả năng lao động cá nhân; chết người; tăng thời gian đi lại
Thiệt hại gián tiếp hội: chi phí cho toà án để giải quyết các vụ tai nạn, chi phí cho cảnh
sát để kiểm tra xe, kiểm soát duy trì các nội quy an toàn giao thông, ...
Để giảm thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra, trước hết phải nghiên cứu giảm số vụ tai
nạn sau đó giảm thiệt hại cho một vụ. Những chi phí đó bao gồm chi phí tổ chức giao
thông, nâng cấp đường như y dựng các cầu vượt, thanh chắn an toàn, xây dựng các giải
phân cách… lắp đặt thêm các thiết bị an toàn trên xe, sử dụng bảo hiểm cho người lái xe
mô tô… Nâng cao trình độ dân trí, ý thức chấp hành luật giao thông …. Cách tiếp cận kinh tế
của vấn đề sẽ được trình bày trong chương trật tự xã hội đô thị. Nguyên tắc hiệu quả : chi phí
cận biên cho đề phòng tai nạn nhỏ hơn thiệt hại bình quân 1 vụ tai nạn.
II. Giáo dục đô thị
lOMoARcPSD| 46836766
1- Vai trò của giáo dục trong việc
phát triển đô thị
Giáo dục có vai trò đặc biệt, vì giáo dục tốt sự đảm bảo vững chắc cho phát triển kinh
tế. Một người kém giáo dục sẽ khó tìm được một công việc thu nhập khá thế đó
nguyên nhân của nghèo đói và xu hướng phạm tội . Giáo dục là cách giải quyết tích cực những
khó khăn của nghèo đói và tội phạm là cải thiện cơ hội việc làm đối với những trẻ em nghèo ở
thành phố trung tâm.
Với một số lượng lớn các trường học đô thị, các hộ gia đình thể chọn lựa từ rất
nhiều trường mà mỗi trường lại có những đặc điểm khác nhau về phương pháp giảng dạy, chất
lượng giáo dục chi phí . Quá trình lựa chọn đã góp phần tạo nên sự tối ưu giữa chi phí
kết quả giáo dục. Các chính sách công cộng nh hưởng khác nhau đến sự hợp lý giữa kết
quả và chi phí cho giáo dục.
2- Bố trí hệ thống cơ sở giáo dục
a- Hàm sản xuất giáo dục
Giáo dục trong kinh tế thị trường là một loại sản xuất đặc biệt. Việc đo lường đầu ra (kết
quả giáo dục) rất khó thể thực hiện chính xác. Trong những bài kiểm tra được sử dụng để
đo khă năng nhận thức bản chứ không thể đo lường chính xác kỹ năng hội và tự nhiên.
Kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm về trường học chỉ đo lường được một số nhân tố cấu
thành đầu ra của trường học. Những nghiên cứu thực nghiệm bỏ qua kỹ năng hội tự nhiên
nên nó không phản ánh đầy đủ quá trình giáo dục, do vậy, cần nghiên cứu về giáo dục một cách
thận trọng.
Xây dựng hàm sản xuất giáo dục nhằm phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố đầu vào
của quá trình giáo dục và đầu ra (kết quả). Phương pháp hàm sản xuất có thể được sử dụng để
ước lượng tầm quan trọng tương đối của các nhân tố đầu vào khác nhau đối với quá trình giáo
dục.
Những yếu tố đầu vào và đầu ra của giáo dục
Mục đích của giáo dục phát triển khả năng nhận thức, và kỹ năng xã hội và tự nhiên.
Những kỹ năng nhận thức bản (đọc, viết, toán học, logic) cần thiết để làm việc gia
nhập cộng đồng. Khả ng nhận thức cũng làm tăng hiệu quả của các hoạt động giải trí :
giúp người ta đọc sách; hiểu biết hội ... Giáo dục góp phần phát triển kỹ năng xã hội : nhà
trường dạy trẻ em trao đổi ý kiến và đưa ra quyết định của nhóm. Giáo dục phát huy khả năng
thể lực : họ dạy trẻ em tập thể dục, chơi các trò chơi.
Phương pháp hàm sản xuất xem xét sự đóng góp của các yếu tố đầu vào khác nhau đối
với kết quả nhận thức của học sinh. Kết quả nhận thức được đo bằng số điểm của những bài
kiểm tra được tiêu chuẩn hóa. Giả sử kết quả được định nghĩa là sự thay đổi mức điểm kiểm
tra của một học sinh nhất định trong thời kỳ một năm. Nếu đầu ra của trường học được định
nghĩa như là sự thay đổi trong điểm số của bài kiểm tra, hàm sản xuất có thể được viết như
sau:
lOMoARcPSD| 46836766
Kết quả = f(C, E, T, H, P)
Trong đó C : Chương trình giảng dạy của trường.
E : Số lượng thiết bị hướng dẫn của trường.
T : Số lượng đầu vào lao động (giáo viên)/1 học sinh.
H : Môi trường gia đình của học sinh.
P : Trình độ chung của các học sinh khác trong lớp.
Kết quả phụ thuộc 5 yếu tố đầu vào : chương trình giảng dạy và thiết bị giáo dục của
nhà trường, giáo viên, môi trường gia đình, kết quả của các học sinh cùng lớp.
Năm yếu tố đầu vào của hàm sản xuất có thể chia làm ba nhóm :
1. Nguồn lực của nhà trường: giáo viên, chương trình giảng dạy, và thiết bị. Nhà
trường chịu sự giám sát của khối trường học địa phương nên phải y dựng chương trình giảng
dạy, mua sắm thiết bị (nhà, sách vở, thư viện khoa học, máy tính) xây dựng đội ngũ giáo
viên. Một sự gia tăng số lượng giáo viên sẽ làm giảm qui lớp học, tăng số giáo viên trên
một học sinh.
2. Môi trường gia đình : Kết quả giáo dục bị ảnh hưởng bởi môi trường gia đình.
Trước hết, bố mẹ xây dựng nguyên tắc của gia đình, thiết lập một môi trường thể ưu tiên
hay không ưu tiên cho giáo dục. Thứ hai, bố mẹ có thể thúc đẩy con cái họ bằng cách khuyến
khích đọc sách, giúp con làm bài tập ở nhà và thưởng khi đạt kết quả tốt. Thứ ba, bố mẹ có thể
cung cấp thiết bị học tập như sách, y tính gia đình và khuyến khích việc học tập một cách
độc lập của con cái. Chất lượng của môi trường gia đình một phần phụ thuộc vào trình độ giáo
dục và mức thu nhập của bố mẹ (kinh tế gia đình).
3. ảnh hưởng của bạn bè. Một đứa trẻ sẽ học tập tốt hơn nếu xung quanh
những đứa trẻ thông minh ham muốn học hành. Những người bạn thông minh sẽ giúp đạt kết
quả cao hơn sự hợp tác (học tập lẫn nhau) cạnh tranh (ganh đua lẫn nhau). giáo viên
sẽ mất ít thời gian hơn cho việc duy trì kluật, dành nhiều thời gian cho nội dung bài giảng và
khuyến khích học sinh học tập. b- Trường công, trường tư
Chọn lựa giữa trường công và trường : Trong việc lựa chọn trường công hay trường
tư bố mẹ học sinh phải giải quyết mâu thuẫn giữa tiêu dùng giáo dục và những hàng hóa khác.
Nói chung, trường tư phải đóng tiền học phí cao nhưng cung cấp giáo dục tốt hơn trường công
(xét số lớn). Bố mẹ chỉ gửi con đến trường tư khi sự gia tăng kết quả giáo dục xứng đáng với
những chi phí chi ra, xứng với sự hy sinh những hàng hóa khác.
Hình 4-1 là sự lựa chọn của gia đình S. Trục hoành đo mức tiêu dùng giáo dục (được đo
bởi mức độ kết quả của đứa trẻ) và trục tung đo mức tiêu dùng của những hàng a khác ( bằng
tr.đ). Gia đình phải chọn lựa loại trừ hoặc giáo dục công hoặc giáo dục tư, không thể chọn cả
hai. thế đường ngân sách chứa hai điểm Et (giáo dục tư) và Ec (giáo dục công). Nếu ngân
sách gia đình 20 tr (chi cho giáo dục hàng hóa khác), thì sự chọn lựa trường công
điểm Ec: nếu gia đình chọn giáo dục công, nó nhận 12 đơn vị giáo dục công miễn phí còn
20 tr.đ. cho hàng hóa khác. Nếu học phí học 8tr. đ gia đình thể chọn Et còn 12tr.
cho hàng hóa khác (Et).
lOMoARcPSD| 46836766
Gia đình S chọn giáo dục công chứ không phải giáo dục tư. Đường bàng quan của hộ có
độ dốc âm phản ánh sự đánh đổi chủ quan giữa giáo dục và các hàng hóa khác. Đường bàng
quan cho thấy gia đình sẵn sàng hy sinh một lượng nhỏ hàng hóa không phải giáo dục để gia
tăng kết quả giáo dục.
Hình 4-2 Sự lựa chon hình thức giáo dục công
Xét những đường bàng quang và điểm ngân sách cho thấy mức độ thoả dụng từ giáo dục
công cộng không thua kém mức độ thoả dụng từ giáo dục tư đáng kể, vì thế, gia đình chọn lựa
giáo dục công cộng. Lợi ích của kết quả học tập tăng (từ Ec tới Et) không đủ đắp sự thiệt
hại 8tr. đ giá trị những hàng hóa khác. Chi phí hàng hoá khác
20 Hình 4-3
Sự lựa 12
chọn giáo
dục tư
ợp giáo dục
Trong trường h àng hy sinh 8 tr. để cho con mình học trường tư đ
nhau như hình 4-3 thì gia đình sẵn s 8 16 40 Kết quả ể có 16 đơn vị kết quả giáo dục.
GD
Ngoại ứng giáo dục :
Giáo dục tạo ra lợi ích riêng cho chính người học lợi ích cho bạn người cùng
làm việc với người đó. Khi một người được giáo dục nhiều hơn, anh ta hiểu sự chỉ dẫn nhanh
hơn thể đưa ra những sáng kiến cải tiến sản xuất. Nói cách khác giáo dục tạo ra ngoại
ứng nơi làm việc, nơi sinh hoạt; lợi ích hội cận biên của giáo dục lớn hơn lợi ích nhân
cận biên.
Thông thường người học chỉ tính đến lợi ích nhân của họ không tính đến vấn đề
ngoại ứng. Nếu thiếu sự can thiệp của chính quyn, người dân dễ quên đi lợi ích ngoại ứng và
chọn quy giáo dục nhỏ hơn mức tối ưu, dẫn đến hiệu quả chung của hội giảm.Vì vậy
Ec
Et
g cộng bị xuống cấp, kết quả giáo dục công và tư cách xa
lOMoARcPSD| 46836766
chính phủ đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này. nghĩa là chính phủ cần tính toán đầy
đủ ngoại ứng vào giá dịch vụ chỉ cho người tiêu dùng thấy ích lợi đầy đcủa dịch vụ
1
, xem
hình 4-3. Nguyên tắc hiệu quả tối ưu là tăng hoạt động tới điểm mà tại đó, chi phí xã hội cận
biên bằng lợi ích xã hội cận biên. Ngoại ứng gây ra chênh lệch giữa lợi ích xã hội và lợi ích
nhân. Cá nhân những người tiêu dùng ra các quyết định dựa trên lợi ích và chi phí cá nhân, tạo
ra lựa chọn không hiệu quả cho xã hội. Hình 4-3 cho thấy, với sự can thiệp của chính phủ, việc
lựa chọn quy mô sản xuất hàng hoá công cộng tối ưu sẽ làm tăng hiệu quả xã hội.
S
Hình 4-3 Quy mô hàng hoá công cộng tối ưu
Chính phủ trợ cấp giáo dục, khuyến khích ngưòi dân học nhiều hơn bằng cách tổ chức h
thống giáo dục miễn phí, phép họ tự chọn trường học. Hình 4-1 cho thấy : nhờ hệ thống trường
công, ngân sách chi tiêu của gia đình tăng lên, giả sử phần tăng thêm đó họ sử dụng vào giáo
dục dưới một hình thức nào đó thì rõ ràng là trợ cấp làm tăng tiêu dùng giáo dục.
vấn đề ngoại ứng, các cấp chính quyền địa phương, đô thị, vùng, chính phủ cần quản
lý hệ thống trường công hoặc trợ cấp giáo dục. Mọi người dân trong cả nước có thể chưa thấy
đầy đủ lợi ích từ việc giáo dục trẻ em ở một trường học cụ thể, sự tham gia của chính phủ về
những quyết định giáo dục làm tăng hiệu quả sản xuất xã hội.
Thực tế giáo dục của thành phố nội : Hệ thống giáo dục từ giáo dục phổ thông đến giáo
dục đại học đều các hình thức tổ chức khác nhau nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về giáo dục
cho rất nhiều đối tưiợng học tập khác nhau; Hệ thống trường lớp, chương trình, giáo viên của
các trường thường được xây dựng tương đối giống nhau; Số giáo viên ở các trường công được
các trường tư mời giảng theo một số yêu cầu của trường tư.
Nguyên nhân của tình trạng giáo dục xuống cấp nhiều song trên góc độ kinh tế ta thể
thấy hai vấn đề : Tố độ tăng trưởng việc làm đô thị không theo kịp tốc độ tăng lao động
(cung) tăng số người đi học ở các bậc đại học do thiếu việc làm; quan hệ cung cầu về dịch
vụ giáo dục mất cân đối làm cho dịch vụ giáo dục bị thương mại hoá quá mức cần thiết.
1
Việc xác định ngoại ứng giáo dục có thể thông qua rất nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội như năng suất lao động xã
hội, các chỉ tiêu mức sống dân cư, các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá, mức độ hạn chế tệ nạ xã hội, hạn chế
tội phạm…
L
i
ích cá nhân c
biên
i
L
ích xã h
i
c
biên
Chi phí c
n biên
E’
E*
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương IV Cơ sở hạ tầng đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị là những cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho sự hoạt động của một
đô thị, là tiêu chuẩn phân biệt thành thị và nông thôn. Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm các nội
dung như : các vấn đề về giao thông đô thị, nhà ở, nhà làm việc, hệ thống cấp nước, thoát nước
bẩn và vệ sinh đô thị, cung cấp năng lượng, thông tin bưu điện, phòng cháy và chữa cháy, y tế,
giáo dục, hệ thống chợ, bảo vệ môi trường cảnh quan. Trong chương này sẽ giải quyết 3 vấn
đề chính là giao thông, giáo dục và thương mại ở đô thị. I. Giao thông đô thị
1- Tổng quan về giao thông đô thị
Đường sá đô thị và các hình thức đi lại : Hệ thống đường sá có vai trò quyết định đến
việc phát triển kinh tế đô thị. Việc lựa chọn vị trí của các công ty, nơi ở của các hộ gia đình
phần lớn phụ thuộc hệ thống đường sá và phương tiện đi lại trong thành phố. Thời gian và chi
phí vận chuyển hàng hoá và thời gian đi lại phụ thuộc rất nhiều vào độ dài và chất lượng đường
sá. Giá cả của các mảnh đất phụ thuộc nhiều vào mức độ thuận tiện của nó về giao thông. Một
mảnh đất có thể tăng giá gấp nhiều lần nhờ có việc mở một con đường gần đó. Hệ thống đường
sá trong thành phố nếu được bố trí hợp lý và được khai thác có hiệu quả sẽ góp phần to lớn vào
việc phát triển kinh tế thành phố và làm cho nó có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài
và vai trò quốc tế của nó cũng được nâng cao. Hệ thống đường sá trong thành phố thuận tiện
là điều kiện để dân cư giảm thời gian đi lại và có thể tăng thời gian nghỉ ngơi được nhiều hơn,
làm việc có năng suất cao hơn; những vấn đề về giao thông sẽ ít xảy ra hơn ... Có 4 hình thức
đi lại phổ biến trong giao thông đô thị : 1- đi lại trong trung tâm thành phố (nội bộ) ; 2- Từ
trung tâm thành phố ra ngoại thành; 3- Ngoại thành đến trung tâm thành phố ; 4- Ngoại thành
– ngoại thành; Quy mô và tần suất đi lại của mỗi hình thức ở Việt nam chưa được thống kê, ở
Mỹ hơn 90% số lao động đi lại giữa ngoại thành và trung tâm thành phố...
Phương tiện giao thông đô thị : Phương tiện giao thông là yếu tố thứ hai sau đường sá
trong giao thông đô thị. Chi phí đi lại của xã hội và cá nhân phụ thuộc vào 2 yếu tố là đường
sá và phương tiện giao thông. Việc lựa chọn loại phương tiện đi lại của dân cư phụ thuộc rất
lớn vào cơ cấu dân số, mức thu nhập và tập quán đi lại. Sự phân hoá dân số thành các nhóm
giàu nghèo trong kinh tế thị trường diễn ra nhanh chóng. Nhóm giàu đi bằng xe sang trọng,
nhưng nhóm nghèo chưa hẳn đã chịu đi xe công cộng. Đó là do tập quán người dân thích tự do
với phương tiện riêng của mình đồng thời xem ra chi phí cũng không cao hơn so với đi xe công
cộng nhiều lắm. Các loại phương tiện giao thông phổ biến ở Việt nam hiện nay là : Xe máy, ô
tô riêng. xe đạp, xe công cộng. Trong đó phương tiện chủ yếu của người dân thành phố là xe
máy. Để có thể nghiên cứu vấn đề kinh tế giao thông ở đô thị ta giả sử thành phố sử dụng một
loại phương tiện giao thông quy chuẩn là xe máy, trong tương lai có thể đó là ô tô.
Vấn đề giao thông tĩnh : Bãi đỗ xe là yếu tố không kém phần quan trọng trong giao thông
đô thị hiện đại. Hiện nay chúng ta chưa quan tâm đúng mức, trong các thành phố rất ít bãi đỗ lOMoAR cPSD| 46836766
cho ô tô con, ít bãi gửi xe máy được quy hoạch ; hơn nữa các bãi gửi xe hình thành một cách
tuỳ tiện. Hiện tượng đỗ xe bên đường rất phổ biến, trình độ dân trí và ý thức tôn trọng pháp
luật kém, lấn chiếm lề, hè đường ảnh hưởng đến giao thông đô thị .
Vấn đề tổ chức giao thông : phân luồng, phân tuyến, hệ thống tín hiệu, duy trì trật tự
giao thông là những yếu tố quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giao thông đô thị.
2- Tắc nghẽn giao thông và lưu lượng phương tiện giao thông tối ưu
Tắc nghẽn giao thông trong giờ cao điểm thường xảy ra ở các thành phố lớn, và tắc nghẽn
ở mức độ nhất định lại có thể được xem là có hiệu quả. Vấn đề quản lý được đặt ra là liệu có
thể tìm được mức độ tắc nghẽn giao thông tối ưu không. Nếu không, liệu có thể áp dụng những
chính sách nào nhằm làm giảm tắc nghẽn giao thông ? (thuế đánh vào sự đi lại bằng xe ô tô
con, xe máy, phương tiện giao thông công cộng, xây dựng đường cao tốc...). Chỉ có thể giải
quyết các vấn đề đó khi thấy rõ bản chất kinh tế của nó.
Giả sử hệ thống đường sá trong thành phố có hình nan quạt, hướng về trung tâm ; trung
bình mỗi người hàng ngày phải đi làm với quãng đường 10 km (cả đi và về); Chi phí xã hội
cho đi lại gồm chi phí cá nhân và chi phí ngoại ứng do tắc nghẽn gây ra.
Chi phí cá nhân gồm 2 thành phần : chi phí xăng xe (xăng dầu và khấu hao xe) và chi
phí cơ hội cho thời gian đi lại; Chi phí xăng xe là 600đ/km, với quãng đường 10 km chi phí
cho xăng xe là 6000đ. Chi phí xăng xe coi như cố định, chi phí thời gian phụ thuộc vào mật độ
xe đi lại, đường sá... và theo luật giao thông, tốc độ tối đa trong thành phố cho xe máy là
40 km/h do đó thời gian cần thiết cho 10 km là 15 phút; chi phí thời gian đi lại là 300đ/phút;
chi phí cơ hội cho 15 phút là 4500đ. Như vậy tổng chi phí cá nhân cho chuyến đi 15 phút là
10500 đ. Thời gian đi lại của mỗi phương tiện là một hàm số phụ thuộc lưu lượng phương tiện
giao thông (LG) trên đường trong điều kiện không có sự tắc nghẽn nào xảy ra; hàm số có dạng
t = 15 + 0,001*(LG-400) + 0,000015*(LG-400)2 được xác định trên cơ sở thực nghiệm; trong
đó LG là lưu lượng phương tiện giao thông tính bằng số lượng xe quy chuẩn (xe máy).
Chi phí ngoại ứng của việc đi lại là chi phí cơ hội về thời gian tăng thêm do các yếu tố
tắc nghẽn gây ra. Khả năng tắc nghẽn không xảy ra khi LG<400, nhưng khi 600>LG >400 thì
mỗi phương tiện tham gia giao thông tăng thêm sẽ làm cho các phương tiện khác phải chậm
mất 0,007 phút (do tăng khả năng tắc nghẽn). Khi LG >600 thì mỗi phương tiện tham gia giao
thông tăng thêm sẽ làm cho các phương tiện khác phải chậm mất 0,006 phút. Lượng tăng trong
tổng thời gian đi lại cho một phương tiện là 400*0,006 = 2,4 phút. Với giả định 300đ/phút ta
tính toán được chi phí mà mõi phương tiện phải chịu ứng với mỗi mức lưu lượng khác nhau
trong bảng 4-1. Chi phí ngoại ứng bằng tổng thời gian tăng thêm nhân với 300đ; Chi phí xã hội
bằng chi phí cá nhân công với chi phí ngoại ứng. Cũng trong bảng này ta trình bày thêm các
giá trị lợi ích cận biên (giả định) của mỗi phương tiện. Giả sử đơn vị tính của lợi ích cận biên
bằng tiền tương ứng với các chi phí. Lợi ích cận biên không đổi với lưu lượng giao thông nhỏ
hơn 400 phương tiện (lưu lượng thấp nhất) nhưng giảm dần khi lưu lượng các phương tiện
tham gia lưu thông tăng trên 400. lOMoAR cPSD| 46836766
Bảng 4-1 - Chi phí và lợi ích tương ứng với các mức lưu lượng giao thông GT
Hình 4-1 Chi phí cá nhân và chi phí xã hội cho chuyến đi
Trên hình 4-1 trình bày đường cong chi phí cá nhân và xã hội, đường cầu bằng đường lợi
ích cận biên. Khoảng cách giữa đường chi phí xã hội và chi phí cá nhân là chi phí do các yếu
tố tắc nghẽn gây ra. Đường cầu cắt đường chi phí cá nhân tại mức 1600 phương tiện. Người
điều khiển phương tiện xuống đường khi lợi ích cận biên lớn hơn hoặc bằng chi phí cá nhân.
Nhưng trên góc độ xã hội, đường cầu cắt đường chi phí xã hội ở mức lưu lượng 1400, với chi
phí xã hội cân bằng là 28320. Nguyên tắc hiệu quả là một hoạt động xã hội sẽ gia tăng khi chi
phí xã hội cận biên nhỏ hơn lợi ích xã hội cận biên. Vì các cá nhân sử dụng phương tiện giao
thông không tính đến chi phí cận biên xã hội nên sẽ không có hiệu quả cho xã hội. Lượng
phương tiện tối ưu trong trường hợp này chỉ là 1400.
Để điều tiết những hoạt động giao thông thành phố, tạo ra lưu lượng giao thông tối ưu, ở
các nước phát triển, thuế tắc nghẽn được áp dụng trong những giờ cao điểm. Lợi ích và chi
phí của thuế tắc nghẽn giao thông là vấn đề cần bàn! Lợi ích : điều tiết lưu lượng giao thông
lOMoAR cPSD| 46836766
; chi phí : tốn kém về thời gian và tiền bạc để thực hiện thuế tắc nghẽn giao thông!)
Ngoài ra còn có các sắc thuế khác như : thuế đánh vào các loại phương tiện giao thông,
thuế đánh vào xăng dầu, ... Các biện pháp khác là mở rộng đường sá, nâng cấp chất lượng,
phân luồng ... Phát triển đường sá liên quan đến 2 vấn đề : chi phí làm đường và vấn đề sử dụng
đất. Chi phí làm đường rất lớn và đất đô thị rất đắt.
Cầu về giao thông phụ thuộc vào chức năng đô thị và quy mô, cơ cấu dân số đô thị.
3- Ô nhiễm không khí Thực trạng
- Sương hoá học : hỗn hợp khí được tạo nên từ hydrô cacbon, oxit nitơ, sức nóng và ánh sáng mặt trời - ôxits cacbon - Chì - Hạt bụi lơ lửng - ôxit ni tơ
Cách tiếp cận kinh tế : Ô nhiếm không khí được chính quyền hay ngành giao thông đô thị
kiểm soát bằng cách nào? thông qua việc đánh thuế ô nhiếm, thuế xăng dầu, cho từng loại phương tiện ... - Phí chất thải - Thuế ô nhiễm
- Trợ cấp cho phương tiện công cộng
Bản chất kinh tế của vấn đề ô nhiễm được trình bày trong chương môi trường đô thị.
4- An toàn giao thông
Tai nạn xe hơi là vấn đề quan trọng, các vụ tai nạn làm thiệt hại về người và về của, và
làm gián đoạn giao thông, làm tắ nghẽn giao thông ... làm thế nào giảm bớt tai nạn giao thông?
Tai nạn giao thông gây thiệt hại : người, phương tiện, gây tắc nghẽn giao thông
Thiệt hại trực tiếp : giảm khả năng lao động cá nhân; chết người; tăng thời gian đi lại
Thiệt hại gián tiếp xã hội: chi phí cho toà án để giải quyết các vụ tai nạn, chi phí cho cảnh
sát để kiểm tra xe, kiểm soát duy trì các nội quy an toàn giao thông, ...
Để giảm thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra, trước hết phải nghiên cứu giảm số vụ tai
nạn và sau đó là giảm thiệt hại cho một vụ. Những chi phí đó bao gồm chi phí tổ chức giao
thông, nâng cấp đường sá như xây dựng các cầu vượt, thanh chắn an toàn, xây dựng các giải
phân cách… lắp đặt thêm các thiết bị an toàn trên xe, sử dụng mũ bảo hiểm cho người lái xe
mô tô… Nâng cao trình độ dân trí, ý thức chấp hành luật giao thông …. Cách tiếp cận kinh tế
của vấn đề sẽ được trình bày trong chương trật tự xã hội đô thị. Nguyên tắc hiệu quả : chi phí
cận biên cho đề phòng tai nạn nhỏ hơn thiệt hại bình quân 1 vụ tai nạn.
II. Giáo dục đô thị lOMoAR cPSD| 46836766
1- Vai trò của giáo dục trong việc
phát triển đô thị
Giáo dục có vai trò đặc biệt, vì giáo dục tốt là sự đảm bảo vững chắc cho phát triển kinh
tế. Một người kém giáo dục sẽ khó tìm được một công việc có thu nhập khá và vì thế đó là
nguyên nhân của nghèo đói và xu hướng phạm tội . Giáo dục là cách giải quyết tích cực những
khó khăn của nghèo đói và tội phạm là cải thiện cơ hội việc làm đối với những trẻ em nghèo ở thành phố trung tâm.
Với một số lượng lớn các trường học ở đô thị, các hộ gia đình có thể chọn lựa từ rất
nhiều trường mà mỗi trường lại có những đặc điểm khác nhau về phương pháp giảng dạy, chất
lượng giáo dục và chi phí . Quá trình lựa chọn đã góp phần tạo nên sự tối ưu giữa chi phí và
kết quả giáo dục. Các chính sách công cộng có ảnh hưởng khác nhau đến sự hợp lý giữa kết
quả và chi phí cho giáo dục.
2- Bố trí hệ thống cơ sở giáo dục
a- Hàm sản xuất giáo dục
Giáo dục trong kinh tế thị trường là một loại sản xuất đặc biệt. Việc đo lường đầu ra (kết
quả giáo dục) rất khó có thể thực hiện chính xác. Trong những bài kiểm tra được sử dụng để
đo khă năng nhận thức cơ bản chứ không thể đo lường chính xác kỹ năng xã hội và tự nhiên.
Kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm về trường học chỉ đo lường được một số nhân tố cấu
thành đầu ra của trường học. Những nghiên cứu thực nghiệm bỏ qua kỹ năng xã hội và tự nhiên
nên nó không phản ánh đầy đủ quá trình giáo dục, do vậy, cần nghiên cứu về giáo dục một cách thận trọng.
Xây dựng hàm sản xuất giáo dục nhằm phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố đầu vào
của quá trình giáo dục và đầu ra (kết quả). Phương pháp hàm sản xuất có thể được sử dụng để
ước lượng tầm quan trọng tương đối của các nhân tố đầu vào khác nhau đối với quá trình giáo dục.
Những yếu tố đầu vào và đầu ra của giáo dục
Mục đích của giáo dục là phát triển khả năng nhận thức, và kỹ năng xã hội và tự nhiên.
Những kỹ năng nhận thức cơ bản (đọc, viết, toán học, logic) là cần thiết để làm việc và gia
nhập cộng đồng. Khả năng nhận thức cũng làm tăng hiệu quả của các hoạt động giải trí : nó
giúp người ta đọc sách; hiểu biết xã hội ... Giáo dục góp phần phát triển kỹ năng xã hội : nhà
trường dạy trẻ em trao đổi ý kiến và đưa ra quyết định của nhóm. Giáo dục phát huy khả năng
thể lực : họ dạy trẻ em tập thể dục, chơi các trò chơi.
Phương pháp hàm sản xuất xem xét sự đóng góp của các yếu tố đầu vào khác nhau đối
với kết quả nhận thức của học sinh. Kết quả nhận thức được đo bằng số điểm của những bài
kiểm tra được tiêu chuẩn hóa. Giả sử kết quả được định nghĩa là sự thay đổi mức điểm kiểm
tra của một học sinh nhất định trong thời kỳ một năm. Nếu đầu ra của trường học được định
nghĩa như là sự thay đổi trong điểm số của bài kiểm tra, hàm sản xuất có thể được viết như sau: lOMoAR cPSD| 46836766
Kết quả = f(C, E, T, H, P) Trong đó
C : Chương trình giảng dạy của trường.
E : Số lượng thiết bị hướng dẫn của trường.
T : Số lượng đầu vào lao động (giáo viên)/1 học sinh.
H : Môi trường gia đình của học sinh.
P : Trình độ chung của các học sinh khác trong lớp.
Kết quả phụ thuộc 5 yếu tố đầu vào : chương trình giảng dạy và thiết bị giáo dục của
nhà trường, giáo viên, môi trường gia đình, kết quả của các học sinh cùng lớp.
Năm yếu tố đầu vào của hàm sản xuất có thể chia làm ba nhóm : 1.
Nguồn lực của nhà trường: giáo viên, chương trình giảng dạy, và thiết bị. Nhà
trường chịu sự giám sát của khối trường học địa phương nên phải xây dựng chương trình giảng
dạy, mua sắm thiết bị (nhà, sách vở, thư viện khoa học, máy tính) và xây dựng đội ngũ giáo
viên. Một sự gia tăng số lượng giáo viên sẽ làm giảm qui mô lớp học, tăng số giáo viên trên một học sinh. 2.
Môi trường gia đình : Kết quả giáo dục bị ảnh hưởng bởi môi trường gia đình.
Trước hết, bố mẹ xây dựng nguyên tắc của gia đình, thiết lập một môi trường có thể ưu tiên
hay không ưu tiên cho giáo dục. Thứ hai, bố mẹ có thể thúc đẩy con cái họ bằng cách khuyến
khích đọc sách, giúp con làm bài tập ở nhà và thưởng khi đạt kết quả tốt. Thứ ba, bố mẹ có thể
cung cấp thiết bị học tập như sách, máy tính gia đình và khuyến khích việc học tập một cách
độc lập của con cái. Chất lượng của môi trường gia đình một phần phụ thuộc vào trình độ giáo
dục và mức thu nhập của bố mẹ (kinh tế gia đình). 3.
ảnh hưởng của bạn bè. Một đứa trẻ sẽ học tập tốt hơn nếu xung quanh nó là
những đứa trẻ thông minh ham muốn học hành. Những người bạn thông minh sẽ giúp đạt kết
quả cao hơn vì có sự hợp tác (học tập lẫn nhau) và cạnh tranh (ganh đua lẫn nhau). giáo viên
sẽ mất ít thời gian hơn cho việc duy trì kỷ luật, dành nhiều thời gian cho nội dung bài giảng và
khuyến khích học sinh học tập. b- Trường công, trường tư
Chọn lựa giữa trường công và trường tư : Trong việc lựa chọn trường công hay trường
tư bố mẹ học sinh phải giải quyết mâu thuẫn giữa tiêu dùng giáo dục và những hàng hóa khác.
Nói chung, trường tư phải đóng tiền học phí cao nhưng cung cấp giáo dục tốt hơn trường công
(xét số lớn). Bố mẹ chỉ gửi con đến trường tư khi sự gia tăng kết quả giáo dục xứng đáng với
những chi phí chi ra, xứng với sự hy sinh những hàng hóa khác.
Hình 4-1 là sự lựa chọn của gia đình S. Trục hoành đo mức tiêu dùng giáo dục (được đo
bởi mức độ kết quả của đứa trẻ) và trục tung đo mức tiêu dùng của những hàng hóa khác ( bằng
tr.đ). Gia đình phải chọn lựa loại trừ hoặc giáo dục công hoặc giáo dục tư, không thể chọn cả
hai. Vì thế đường ngân sách chứa hai điểm Et (giáo dục tư) và Ec (giáo dục công). Nếu ngân
sách gia đình là 20 tr .đ (chi cho giáo dục và hàng hóa khác), thì sự chọn lựa trường công là
điểm Ec: nếu gia đình chọn giáo dục công, nó nhận 12 đơn vị giáo dục công miễn phí và còn
20 tr.đ. cho hàng hóa khác. Nếu học phí học tư là 8tr. đ gia đình có thể chọn Et và còn 12tr. cho hàng hóa khác (Et). lOMoAR cPSD| 46836766
Gia đình S chọn giáo dục công chứ không phải giáo dục tư. Đường bàng quan của hộ có
độ dốc âm phản ánh sự đánh đổi chủ quan giữa giáo dục và các hàng hóa khác. Đường bàng
quan cho thấy gia đình sẵn sàng hy sinh một lượng nhỏ hàng hóa không phải giáo dục để gia
tăng kết quả giáo dục.
Hình 4-2 Sự lựa chon hình thức giáo dục công
Xét những đường bàng quang và điểm ngân sách cho thấy mức độ thoả dụng từ giáo dục
công cộng không thua kém mức độ thoả dụng từ giáo dục tư đáng kể, vì thế, gia đình chọn lựa
giáo dục công cộng. Lợi ích của kết quả học tập tăng (từ Ec tới Et) không đủ bù đắp sự thiệt
hại 8tr. đ giá trị những hàng hóa khác. Chi phí hàng hoá khác Ec Et
g cộng bị xuống cấp, kết quả giáo dục công và tư cách xa 20 Hình 4-3 Sự lựa 12 chọn giáo
dục tư ợp giáo dục
Trong trường h àng hy sinh 8 tr. để cho con mình học trường tư đ
nhau như hình 4-3 thì gia đình sẵn s 8 16 40 Kết quả ể có 16 đơn vị kết quả giáo dục. GD
Ngoại ứng giáo dục :
Giáo dục tạo ra lợi ích riêng cho chính người học và lợi ích cho bạn bè và người cùng
làm việc với người đó. Khi một người được giáo dục nhiều hơn, anh ta hiểu sự chỉ dẫn nhanh
hơn và có thể đưa ra những sáng kiến cải tiến sản xuất. Nói cách khác giáo dục tạo ra ngoại
ứng nơi làm việc, nơi sinh hoạt; lợi ích xã hội cận biên của giáo dục lớn hơn lợi ích cá nhân cận biên.
Thông thường người học chỉ tính đến lợi ích cá nhân của họ mà không tính đến vấn đề
ngoại ứng. Nếu thiếu sự can thiệp của chính quyền, người dân dễ quên đi lợi ích ngoại ứng và
chọn quy mô giáo dục nhỏ hơn mức tối ưu, dẫn đến hiệu quả chung của xã hội giảm.Vì vậy lOMoAR cPSD| 46836766
chính phủ đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này. Có nghĩa là chính phủ cần tính toán đầy
đủ ngoại ứng vào giá dịch vụ và chỉ cho người tiêu dùng thấy ích lợi đầy đủ của dịch vụ1 , xem
hình 4-3. Nguyên tắc hiệu quả tối ưu là tăng hoạt động tới điểm mà tại đó, chi phí xã hội cận
biên bằng lợi ích xã hội cận biên
. Ngoại ứng gây ra chênh lệch giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá
nhân. Cá nhân những người tiêu dùng ra các quyết định dựa trên lợi ích và chi phí cá nhân, tạo
ra lựa chọn không hiệu quả cho xã hội. Hình 4-3 cho thấy, với sự can thiệp của chính phủ, việc
lựa chọn quy mô sản xuất hàng hoá công cộng tối ưu sẽ làm tăng hiệu quả xã hội. S L ợi ích cá nhân c ận biên L ợi ích xã h ội c ận biên Chi phí c ậ n biên E’ E*
Hình 4-3 Quy mô hàng hoá công cộng tối ưu
Chính phủ trợ cấp giáo dục, khuyến khích ngưòi dân học nhiều hơn bằng cách tổ chức hệ
thống giáo dục miễn phí, phép họ tự chọn trường học. Hình 4-1 cho thấy : nhờ hệ thống trường
công, ngân sách chi tiêu của gia đình tăng lên, giả sử phần tăng thêm đó họ sử dụng vào giáo
dục dưới một hình thức nào đó thì rõ ràng là trợ cấp làm tăng tiêu dùng giáo dục.
Vì vấn đề ngoại ứng, các cấp chính quyền địa phương, đô thị, vùng, chính phủ cần quản
lý hệ thống trường công hoặc trợ cấp giáo dục. Mọi người dân trong cả nước có thể chưa thấy
đầy đủ lợi ích từ việc giáo dục trẻ em ở một trường học cụ thể, sự tham gia của chính phủ về
những quyết định giáo dục làm tăng hiệu quả sản xuất xã hội.
Thực tế giáo dục của thành phố Hà nội : Hệ thống giáo dục từ giáo dục phổ thông đến giáo
dục đại học đều có các hình thức tổ chức khác nhau nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về giáo dục
cho rất nhiều đối tưiợng học tập khác nhau; Hệ thống trường lớp, chương trình, giáo viên của
các trường thường được xây dựng tương đối giống nhau; Số giáo viên ở các trường công được
các trường tư mời giảng theo một số yêu cầu của trường tư.
Nguyên nhân của tình trạng giáo dục xuống cấp có nhiều song trên góc độ kinh tế ta có thể
thấy hai vấn đề : Tố độ tăng trưởng việc làm ở đô thị không theo kịp tốc độ tăng lao động
(cung) tăng số người đi học ở các bậc đại học là do thiếu việc làm; quan hệ cung cầu về dịch
vụ giáo dục mất cân đối làm cho dịch vụ giáo dục bị thương mại hoá quá mức cần thiết.
1 Việc xác định ngoại ứng giáo dục có thể thông qua rất nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội như năng suất lao động xã
hội, các chỉ tiêu mức sống dân cư, các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá, mức độ hạn chế tệ nạ xã hội, hạn chế tội phạm…