Con người ra quyết định như thế nào ? môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Bài học đầu tiên về ra quyết định được tóm tắt trong câu ngạn ngữsau: “ chẳng có gì là cho không cả”. Để có được một thứ yêu thíchchungs ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng thích. Ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này để đạt được một mục tiêu khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46836766
Con người ra quyết định như thế nào ?
Nguyên lý 1 : con người đối mặt với sự đánh đổi
Bài học đầu tiên về ra quyết định được tóm tắt trong câu ngạn ngữ sau: “
chẳng có gì là cho không cả”. Để có được một thứ yêu thíchchungs ta thường
phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng thích. Ra quyết
định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này để đạt được mt mục tiêu khác. VD:
chúng ta phải đánh đổi 1 giờ đồng hồ việc học để đổi lấy 1 giờ lướt web
Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such
thing as a free lunch!)
Điều này có nghĩa rằng, từ nguồn lực giới hạn của con người hay của xã hội,
chúng ta có thể tạo điều kiện để thỏa mãn sự tiêu dùng một cách hợp lý nhất
với khả năng sẳn có của mình.
Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan trọng: hiệu quả và bình đẳng.
Hiệu quả (efficiency): nhận được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
Bình đẳng (equity): phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách đồng
đều giữa các thành viên của xã hội
Đánh đổi: Để tăng bình đẳng, có thể tái phân phối thu nhập từ người giàu sang
người nghèo. Tuy nhiên cách này có thể giảm động cơ làm việc và sản xuất, và
làm nhỏ “chiếc bánh” kinh tế.
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được
Vì con người đối mặt với sự đánh đổi, nên ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
chi phí và ích lợi của các phương án hành động khác nhau. Song trong nhiều
trường hợp, chi phí của một hành động nào đó không phải lúc nào cũng rõ ràng
như biểu hiện ban đầu của chúng.
Chi phí cơ hội là gì? Chi phí cơ hội hay được gọi là chi phí kinh tế (tiếng anh
là Opportunity Cost) phản ánh chi phí sử dụng các nguồn lực có tính khan
hiếm vào việc sản xuất hàng hóa hay dịch vụ bằng giá trị của các cơ hội bị bỏ
qua. Bạn có thể hiểu ngắn gọn là những lợi ích mất đi khi chọn phương án này
thay vì chọn phương án khác.
Ví dụ chi phí cơ hội trong kinh tế:
lOMoARcPSD| 46836766
Ví dụ, khi một người nào đó dùng 10.000 USD để mua nhà thì chính người đó
đã bỏ lỡ cơ hội được hưởng lãi nếu gửi 10.000 USD vào ngân hàng như một
khoàn tiền tiết kiệm. Chi phí cơ hội của việc dùng 10.000 USD để mua nhà đất
bằng khoản lãi tiết kiệm đáng ra có thể có được.
Ví dụ chi phí cơ hội trong cuộc sống
Lựa chọn học tiếp Đại học hay Đi làm sau khi tốt nghiệp THPT:
Đi làm: kiếm tiền được ngay nhưng khả năng tiếp cận với việc làm
thu nhập cao trong tương lai bị thu hẹp.
Học tiếp: mất 2-5 năm, không có tiền ngay, tiếp cận cơ hội việc làm tốt
hơn trong tương lai.
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
Duy lý: suy luận có ý nghĩa nhất, tốt nhất.
Điểm cận biên trong kinh tế học, chính là điểm tới hạn cho một quyết định
không được tính trước, không có trong kế hoạch.
Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ những thay đổi cận biên để chỉ những điều
chỉnh gia tăng nhỏ so với kế hoạch hành động trong hiện tại.
VD: Khi bạn là sinh viên, khi kỳ thi sắp đến vấn đề bạn đối mặt không phải là
bỏ mặc bài vở hay học 24 giờ một ngày mà là có nên học thêm một giờ nữa
không hay dành thời gian cho giải trí.
Trong kinh tế học, Con người duy lí (rational) ra quyết định bằng cách so sánh
lợi ích cận biên và chi phí cận biên. Người duy lí chỉ hành động khi lợi ích cận
biên vượt chi phí cận biên.
VD: Chúng ta hãy suy nghĩ rằng xe du lịch đang chuẩn bị lăn bánh trong khi
vẫn còn 10 ghế bỏ trống và có năm hành khách đang chờ ở sảnh sẵn sàng trả
150 nghìn đồng cho mỗi ghế.(thấp hơn 50 nghìn đồng so với giá ghế niêm yết
)
Hãng du lịch này có đồng ý bán vé cho năm người này không? Dĩ nhiên là có.
Nếu xe vẫn còn ghế trống, chi phí của việc bổ sung thêm hành khách là không
đáng kể.
lOMoARcPSD| 46836766
Mặc dù chi phí bình quân của chuyến xe là 200 nghìn đồng, tuy nhiên chi phí
cận biên của một hành khách lúc này chỉ bằng một chai nước suối bạn phân
phát cho hành khách đó.
Một khi người hành khách “cận biên” này còn trả giá cao hơn chi phí cận biên
“chai nước” thì việc bán vé cho anh ta vẫn còn có lợi.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích
Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so sánh chi phí và ích lợi, nên hành vi
của họ có thể thay đổi khi ích lợi hoặc chi phí thay đổi. Nghĩa là mọi người
phản ứng đối với các kích thích.
Ví dụ điển hình trong chuyện này là những người bán hoa và mua hoa trong tối
30 tết. Bình thường họ mua tại vườn hoa 100.000đ/chậu hoa, chi phí chuyên
chở và trả công người bán thì với giá 160.000đ/chậu hoa là hòa vốn, do vậy họ
bán ra 200.000đ/ chậu hoa, ở đây có 2 trường hợp:
- Chậu Hoa đã gần hết mà người mua quá nhiều, họ sẽ nâng giá lên 250.000
đ/chậu hoa
- Chậu hoa còn quá nhiều mà người mua thì quá ít, họ sẳn sàng bán lại giá vốn
160.000đ/chậu hoa, và thậm chí sẻ hạ tới giá 100.000đ/chậu hoa, nếu thấy cần
thiết. Đây chính là bản năng mua bán có sẵn của con người.
Các nhà hoạch định chính sách công cộng không bao giờ được quên các kích
thích, vì nhiều chính sách làm thay đổi lợi ích hoặc chi phí mà mọi người phải
đối mặt và bởi vậy làm thay đổi hành vi của họ.
Ví dụ, khi giá cam tăng, mọi người quyết định mua ít cam hơn. Đồng thời
người trồng cam lại quyết định thuê nhiều công nhân để trồng nhiều cam hơn.
Điều này có nghĩa giá cả tác động lên hàng vi của người mua lẫn người bán
cam.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Con người ra quyết định như thế nào ?
Nguyên lý 1 : con người đối mặt với sự đánh đổi
Bài học đầu tiên về ra quyết định được tóm tắt trong câu ngạn ngữ sau: “
chẳng có gì là cho không cả”. Để có được một thứ yêu thíchchungs ta thường
phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng thích. Ra quyết
định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này để đạt được một mục tiêu khác. VD:
chúng ta phải đánh đổi 1 giờ đồng hồ việc học để đổi lấy 1 giờ lướt web
Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có bữa ăn trưa miễn phí!” (There is no such thing as a free lunch!)
Điều này có nghĩa rằng, từ nguồn lực giới hạn của con người hay của xã hội,
chúng ta có thể tạo điều kiện để thỏa mãn sự tiêu dùng một cách hợp lý nhất
với khả năng sẳn có của mình.
Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan trọng: hiệu quả và bình đẳng.
• Hiệu quả (efficiency): nhận được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
• Bình đẳng (equity): phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách đồng
đều giữa các thành viên của xã hội
Đánh đổi: Để tăng bình đẳng, có thể tái phân phối thu nhập từ người giàu sang
người nghèo. Tuy nhiên cách này có thể giảm động cơ làm việc và sản xuất, và
làm nhỏ “chiếc bánh” kinh tế.
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được
Vì con người đối mặt với sự đánh đổi, nên ra quyết định đòi hỏi phải so sánh
chi phí và ích lợi của các phương án hành động khác nhau. Song trong nhiều
trường hợp, chi phí của một hành động nào đó không phải lúc nào cũng rõ ràng
như biểu hiện ban đầu của chúng.
Chi phí cơ hội là gì? Chi phí cơ hội hay được gọi là chi phí kinh tế (tiếng anh
là Opportunity Cost) phản ánh chi phí sử dụng các nguồn lực có tính khan
hiếm vào việc sản xuất hàng hóa hay dịch vụ bằng giá trị của các cơ hội bị bỏ
qua. Bạn có thể hiểu ngắn gọn là những lợi ích mất đi khi chọn phương án này
thay vì chọn phương án khác.
Ví dụ chi phí cơ hội trong kinh tế: lOMoAR cPSD| 46836766
Ví dụ, khi một người nào đó dùng 10.000 USD để mua nhà thì chính người đó
đã bỏ lỡ cơ hội được hưởng lãi nếu gửi 10.000 USD vào ngân hàng như một
khoàn tiền tiết kiệm. Chi phí cơ hội của việc dùng 10.000 USD để mua nhà đất
bằng khoản lãi tiết kiệm đáng ra có thể có được.
Ví dụ chi phí cơ hội trong cuộc sống
Lựa chọn học tiếp Đại học hay Đi làm sau khi tốt nghiệp THPT:
• Đi làm: kiếm tiền được ngay nhưng khả năng tiếp cận với việc làm có
thu nhập cao trong tương lai bị thu hẹp.
• Học tiếp: mất 2-5 năm, không có tiền ngay, tiếp cận cơ hội việc làm tốt hơn trong tương lai.
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
Duy lý: suy luận có ý nghĩa nhất, tốt nhất.
Điểm cận biên trong kinh tế học, chính là điểm tới hạn cho một quyết định
không được tính trước, không có trong kế hoạch.
Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ những thay đổi cận biên để chỉ những điều
chỉnh gia tăng nhỏ so với kế hoạch hành động trong hiện tại.
VD: Khi bạn là sinh viên, khi kỳ thi sắp đến vấn đề bạn đối mặt không phải là
bỏ mặc bài vở hay học 24 giờ một ngày mà là có nên học thêm một giờ nữa
không hay dành thời gian cho giải trí.
Trong kinh tế học, Con người duy lí (rational) ra quyết định bằng cách so sánh
lợi ích cận biên và chi phí cận biên. Người duy lí chỉ hành động khi lợi ích cận
biên vượt chi phí cận biên.
VD: Chúng ta hãy suy nghĩ rằng xe du lịch đang chuẩn bị lăn bánh trong khi
vẫn còn 10 ghế bỏ trống và có năm hành khách đang chờ ở sảnh sẵn sàng trả
150 nghìn đồng cho mỗi ghế.(thấp hơn 50 nghìn đồng so với giá ghế niêm yết )
Hãng du lịch này có đồng ý bán vé cho năm người này không? Dĩ nhiên là có.
Nếu xe vẫn còn ghế trống, chi phí của việc bổ sung thêm hành khách là không đáng kể. lOMoAR cPSD| 46836766
Mặc dù chi phí bình quân của chuyến xe là 200 nghìn đồng, tuy nhiên chi phí
cận biên của một hành khách lúc này chỉ bằng một chai nước suối bạn phân phát cho hành khách đó.
Một khi người hành khách “cận biên” này còn trả giá cao hơn chi phí cận biên
“chai nước” thì việc bán vé cho anh ta vẫn còn có lợi.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích
Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so sánh chi phí và ích lợi, nên hành vi
của họ có thể thay đổi khi ích lợi hoặc chi phí thay đổi. Nghĩa là mọi người
phản ứng đối với các kích thích.
Ví dụ điển hình trong chuyện này là những người bán hoa và mua hoa trong tối
30 tết. Bình thường họ mua tại vườn hoa 100.000đ/chậu hoa, chi phí chuyên
chở và trả công người bán thì với giá 160.000đ/chậu hoa là hòa vốn, do vậy họ
bán ra 200.000đ/ chậu hoa, ở đây có 2 trường hợp:
- Chậu Hoa đã gần hết mà người mua quá nhiều, họ sẽ nâng giá lên 250.000 đ/chậu hoa
- Chậu hoa còn quá nhiều mà người mua thì quá ít, họ sẳn sàng bán lại giá vốn
160.000đ/chậu hoa, và thậm chí sẻ hạ tới giá 100.000đ/chậu hoa, nếu thấy cần
thiết. Đây chính là bản năng mua bán có sẵn của con người.
Các nhà hoạch định chính sách công cộng không bao giờ được quên các kích
thích, vì nhiều chính sách làm thay đổi lợi ích hoặc chi phí mà mọi người phải
đối mặt và bởi vậy làm thay đổi hành vi của họ.
Ví dụ, khi giá cam tăng, mọi người quyết định mua ít cam hơn. Đồng thời
người trồng cam lại quyết định thuê nhiều công nhân để trồng nhiều cam hơn.
Điều này có nghĩa giá cả tác động lên hàng vi của người mua lẫn người bán cam.