Đặc điểm giao tiếp của du khách - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Đặc điểm giao tiếp của du khách - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (QTDVDLVLH)
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I.
Đặc điểm giao tiếp của du khách: 1. Lào: -
Đối với người Lào, lời chào “sabaidee” của họ là thể hiện long kính trọng và sự khiêm nh ng. ườ
Đây là cách chào đặc thù và mang lại giá trị
đạo đức và nhận sinh quan củ ườ a ng
i Lào, điều đó thể hiện cấu trúc xã
hội và tôn ti trật tự trong xã hội của ng i Lào. ườ - Cách mà ng i Lào cúi ườ
đầu chào ngoài việc thể hiện sự kính trọng và khiêm nh ng, nó còn th ườ
ể hiện nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Ng i ườ
Lào chào hỏi có thể chia làm hai loại, loại thứ nhất “vái” chắp tay cúi
chào và “hắp vái” chào đáp lại nó được thể hiện bằng các tư thế chính. -
Tư thế thứ nhất, hai long bàn tay của họ úp vào với nhau, hướng ngón
tay đưa lên ngang mặt, đầu cúi thấp sao cho ngón tay chạm chop mũi.
Đây chính là cách chào hỏi của người có địa vị thấp chào ngườ đ i có ịa
vị cao thể hiện sự kính trọng. Đó là cách chào của con cái đối với cha
mẹ, cháu chắt đối với ông bà. Nếu người chào cúi càng thấp thì biểu
hiện sự kính trọng càng lớn. -
Tư thế thứ hai, hai tay của người Lào đặt sát thân sao cho đầu ngón tay
đặt ngang vị trí cổ nhưng không quá cừm, đó là cách mà họ chào những ng i ngang hàng nhau nh ườ
ư bạn bè và những người lạ mà họ
chưa biết rõ về địa vị của nhau như thế nào -
Đối với người có địa vị cao chào ngườ đ i có ị ị
a v thấp, họ đặt hai bàn tay theo cách thông th ng, v ườ
ị trí thấp hơn so với tư thế thứ hai, đầu giữ thẳng hoặc hơi cúi -
Vẫn chắp tay như vậy, trán cúi thấp chạm vào gốc hai ngón tay cái và
cúi mình xuống. Tư thế này thể hiện sự cung kính tột bậc giữa những
người có vị trí khác nhau. Ở Lào đôi khi khoảng cách xã hội cách nhau quá xa giữa hai ng i thì khi chào không có s ườ
ự đáp lại. ví dụ như ng i ườ dân chào ng i s
ườ ư, cháu nhỏ chào cụ già thì họ có thể gật đầu hoặc mỉm c i thôi. ườ 2. Campuchia:
Đạo Hindu và đạo Phật có ảnh h ng ưở
đến mọi mặt đời sống ủ c a người dân
Campuchia, từ các chuẩn mực đạo đức xã hội, tính thẩm mỹ cho đến cách
ứng xử giữa các thành viên trong gia đình. Cách chào hỏi của ng i
ườ Campuchia gọi là Sampeah. Ng i ườ Campuchia khi chào th ng ườ
chắp hai tay vào nhau để tr c
ướ ngực giống như đang cầu
nguyện, đầu hơi cúi nhẹ. Đây là cách đ c
ượ áp dụng khi chào hỏi ng i ườ có
cùng địa vị hoặc cao hơn.
Khi người Campuchia chào bạn như vậy, bạn cũng thực hiện tương tự để đáp lại.
Trong văn hóa giao tiếp của ng i
ườ Campuchia, nếu gặp gỡ lần đầu, bạn cũng
có thể bắt tay. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên chào Sampeah, sau đó mới bắt tay.
Đối với phụ nữ, khi chào hỏi, nếu có mối quan hệ đặc biệt, bạn có thể hôn nhẹ lên má t ng t ươ ự ph ng Tây. ươ
Ngoài ra, tùy theo các mối quan hệ, tuổi tác và thứ bậc mà cách chào hỏi
cũng có sự khác nhau. Khi chào người lớn tuổi hay để thể hiện sự tôn kính, cần cúi ng i th ườ
ấp hơn và chắp tay ở vị trí cao hơn. 3. Việt Nam:
9Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè. Hai tính cách trái ng c nhau ượ
cùng tồn tại, nhưng không hề mâu thuẫn nhau,
đó cũng là sự thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp của ng i ườ Việt Nam.
- Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Nguồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn ng i ườ Việt tới
chỗ lấy tình cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử. Trong cuộc sống
người Việt có lý có tình, nhưng vẫn thiên về tình hơn. Khi cần cân nhắc giữa lý và tình thì tình vẫn đ c ượ đặt cao hơn lý.
-9Đối tượng giao tiếp: a tìm hi Ư ểu, quan sát, đánh giá.
Người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối t ng ượ
giao tiếp. Đặc tính này cũng là một sản phẩm nữa của
tính cộng đồng làng xã mà ra. Do tính cộng đồng, người Việt thấy mình tự có
trách nhiệm quan tâm tới ng i khác, ườ
nhưng muốn quan tâm hay thể hiện sự
quan tâm đúng mực thì phải biết rõ hoàn cảnh. Ngoài ra, do đặc thù ngôn
ngữ và các mối quan hệ xã hội, cần tìm hiểu để có cách xưng hô cho thoả
đáng. Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù ợ h p.
- Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự Danh dự đ c ng ượ i
ườ Việt gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra tạo thành tiếng
tăm, được lưu truyền đến tai nhiều ng i,
ườ tạo nên tai tiếng. Chính vì quá coi trọng danh dự mà ng i
ườ Việt mắc bệnh sĩ diện. Ở thôn làng, thói sĩ diện thể
hiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia phần (một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp).
- Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận.
Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có thói "vòng vo tam quốc", không đi
thẳng, trực tiếp vào vấn đề như người phương Tây. Chính lối giao tiếp ưa tế nhị này mà ng i
ườ Việt rất đắn đo, cân nhắc trong ứng xử và rồi cũng chính sự
đắn đo, cân nhắc này mà ng i
ườ Việt trở nên thiếu quyết đoán trong công việc. Để tránh nh c
ượ điểm này hay không để mất lòng ai, ng i ườ Việt Nam đã thay thế bằng nụ cười.
-9Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú.
Hệ thống xưng hô có tính thân mật hoá (trọng tình cảm), tính xã hội hoá,
cộng đồng hoá cao. Thậm chí, cách nói lịch sự của người Việt Nam cũng rất
phong phú, không chung chung như của phương Tây, mỗi tr ng ườ hợp khác
nhau lại có một các xưng hô cho phù hợp.9 II. Nhu cầu, sở thích: 1. Lào: -
Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân
ca truyền thống. Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… ng i
ườ Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngoài ruộng n ng, ươ đi hái l m trong r ượ ừng, xuôi ng c trên các dòng sô ượ ng. - Về ẩm thực, ng i
ườ Lào ăn gạo là chính, trong hầu hết đều có món xôi
nếp. Các món ăn có đặc điểm là dung nhiều các gia vị như gừng, me, lá
chanh và nhiều ớt khô rất cay. Người Lào ăn cay rất giời vì thế các món
ăn rất nhiều ớt, họ rất chuộng những món ăn có vị cay. Người ta th ng ườ
nói rằng, có lẽ chính cái vị cay này là nét văn hóa của người Lào. Người
Lào cũng quan tâm đến việc bổ sung rau xanh mỗi ngày. -
Đạo Phật đã ăn sâu vào tư t ng ưở của ng i
ườ Lào với những lễ hội, chùa
chiền, đền tháp vì vậy nhu cầu về chùa chiền, lễ hội gắn liền với văn
hóa đạo Phật khá cao khi đến tham quan những địa điểm khác. 9 2. Campuchia: Về quan hệ xã hội, ng i
ườ Khmer thích sống trong sự thanh bình, xa nơi đông người. Ng i
ườ Campuchia kiêng sờ đầu. Ng i
ườ Campuchia thường theo đạo
Phật. Ở một số vùng, ng i
ườ dân rất tin vào tà ma, thần thánh, đồng cốt cho
nên họ rất thích cúng bái. Hiện tục lệ này đã đ c
ượ xóa bỏ gần hết, chỉ còn lễ cúng ông bà.
Về ăn mặc và trang điểm, ng i ườ Campuchia th ng ườ thích chưng diện. Trẻ em
thích mặc đồ màu sắc sặc sỡ. Nữ giới lại thích màu sắc hài hòa và đeo nữ
trang. Còn nam giới ăn mặc theo thời trang chung.
Tâm lý khách du lịch Campuchia9rất thích ăn nhiều loại gia vị trộn lẫn cùng với nhau, th ng ườ
bao gồm ớt xanh, ớt đỏ, tỏi, mỡ hành, nước mắm, n c ướ
tương,…Bên cạnh đó, ng i
ườ Campuchia cũng thường dùng các loại n c ướ sốt
chấm như muối tiêu chanh hoặc mắm bò hóc bỏ thêm đậu phộng. Những
nước sốt và gia vị chấm này th ng ườ đ c
ượ cho vào bát lớn, khi ăn sẽ chắt ra
từng bát nhỏ hơn để mỗi ng i dùng. ườ Thông th ng ườ
một bữa ăn của người Campuchia gồm có cơm, ba món chính
và món súp. Súp thì cũng khá giống món canh của ng i ườ Việt Nam, dùng để
ăn kèm. Trong khi đó ba món mặn sẽ được chế biến bởi các nguyên liệu khác
nhau và mỗi món có một h ng ươ
vị riêng. Cơm đóng vai trò khá quan trọng
trong bữa ăn của người Campuchia. Mặc dù họ vẫn có thể ăn mì hoặc mì gạo,
nhưng vai trò của nó là không thể thay thế cho cơm. Một phần không thể
thiếu trong các bữa ăn của người Campuchia chính là ớt t i. ươ 3. Việt Nam: Khách miền Bắc:
- Chú ý nhiều đến hình thức, không gian khách sạn; mọi thứ cần phải chỉnh
chu, lề lối, vì thế mà khi chọn dịch vụ họ cũng cân nhắc tính duy mĩ cao;
- Ăn nói nhẹ nhàng, ăn mặc kín đáo, chỉnh tề, suy nghĩ sâu xa, th ng ườ thể
hiện mình qua lời nói; tuy9nhiên, khi gặp vấn đề gì không hài lòng, họ th ng ườ
không nói thẳng mà tỏ thái độ khó chịu cùng lời lẽ nghe thì lịch sự nhưng rất khó chịu;
- Thường đi du lịch vào dịp hè và các dịp lễ lớn, đợt nghỉ dài ngày như Tết
Dương, Tết Âm, lễ 30/4, 1/5, 2/9…;
- Dùng chuyến du lịch để gắn kết tình cảm, họ có thiên hướng đi với ng i ườ
thân nhiều hơn các vùng, miền khác với 60% đi cùng gia đình - 30% đi cùng bạn bè;
- Có thói quen tự tổ chức tour riêng thay vì đi thông qua công ty du lịch;
- Thích chọn loại hình du lịch nghỉ d ng h ưỡ ơn thay vì tham quan; 9Khách miền Nam:
-Tính tình năng động, thoải mái, cởi mở, hào phóng và quảng giao hơn khách miền Bắc và miền Trung;
- Dễ kết thân, hòa nhập cộng đồng hơn; không sĩ diện, không trọng hình thức, thích sự tối giản;
- Khá dễ tính, bao dung, dễ bỏ qua những sai lầm không quá nghiêm trọng
hay những sự cố ngoài mong muốn, bất đắc dĩ;
- Muốn tự tổ chức cho chuyến đi, nhất là khi đi du lịch với bạn bè;
- Chuộng sự hiện đại, mới mẻ; thích vui chơi giải trí và tận h ng d ưở ịch vụ;
- Giá là yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn dịch vụ, tiếp đến là địa điểm, lời khuyên từ ng i quen, thông tin tr ườ ên Internet… - Th ng thích ườ
ăn ngọt, món ăn nhiều màu sắc…
>>> Nhìn chung, khách miền Nam dễ phục vụ hơn khách 2 miền còn lại, ít
xảy ra tranh cãi, ít bị phàn nàn hơn +)9Khách miền Trung:
Nằm ở giữa 2 đầu đất n c nên tâm lý kh ướ
ách miền Trung vì thế mà có sự giao thoa, ảnh h ng ưở
từ 2 vùng miền. Các tỉnh, thành càng tiếp giáp, mức độ ảnh
hưởng càng nhiều và rõ nét. Nhìn chung, họ cũng:
- Tính tình hào phóng, thẳng thắng, bộc trực, nóng nảy nhưng rất mau nguội
lạnh. Khi có điều gì không hài lòng họ th ng ườ
nói ngay, nói thẳng, dù lời nói
đôi khi9rất khó nghe nhưng lại dễ bỏ qua và nguôi giận, không nhắc lại;
- Giỏi tính toán, xoay xở, chi li nên ít đi du lịch hơn, khi đi thì lựa chọn kỹ để
chuyến đi thật ý nghĩa nhưng tiết kiệm, ưu tiên giá rẻ, nhiều ưu đãi, chất lượng tốt; - Th ng ườ
đi du lịch chủ yếu vào dịp hè và các dịp lễ đặc biệt đ c ượ nghỉ dài
ngày trong năm, tuy nhiên, sẽ ít khi đi với ng i
ườ thân hơn so với khách miền Bắc;
- Cũng có thói quen tự tổ chức tour đi riêng thay vì mua tour có sẵn; vì thế
thường tự mua tour, đặt phòng, đặt dịch vụ online;
- Thích ăn cay nhiều hơn 2 miền còn lại…
III. Những điều kiêng kị: 1. Lào Bạn không đ c
ượ xoa đầu trẻ con, ôm, khoác vai ng i
ườ già, các cô gái chưa
chồng hoặc các nhà sư. Ở đất nước Phương Tây đó được coi là hành động
thân thiết, nhưng ở đây đó lại coi là hành động bỡn cợt vô cùng khiếm nhã. 9- Ng i
ườ Lào tôn thờ Đạo Phật. Đến thăm chùa chiền bạn nên ăn mặc lịch sự,
tránh những hành động khiếm nhã. - Ng i
ườ Lào kiêng hớt tóc vào ngày thứ tư và kiêng gội đầu vào ngày thứ năm. . Không đ c nói ượ
điều tục tằn trước mâm cơm. - Tuyệt đối không đ c
ượ lấy các đồ đoàn và vật chất mà nhân dân thờ cúng ở nhà chùa. - Khi ng i
ườ dân không muốn bạn chạm vào một đồ vật nào đó nghĩa là đồ vật
đó có ý nghĩa với họ hoặc đó là món đồ dễ gây lòng tham. - Không đ c tu ượ
ỳ tiện bắt tay, sờ tay phụ nữ. 2. Campuchia:
-người Campuchia ghét chụp ảnh đứng ba người, vì cho rằng người đứng ở giữa sẽ gặp vận rủi.
- Người Campuchia coi trọng phần đầu và rất khó chịu nếu ai đó chạm vào đầu mình. Cho dù tr c m ướ
ặt bạn là một em nhỏ thì cũng nên tránh hành động xoa hay vỗ vào đầu.
- Không ăn hay bắt tay bằng tay trái
- Tránh nhắc đến chủ đề nhạy cả: Đó là các vấn đề liên quan đến tình dục,
chiến tranh, chính trị, nạn diệt chủng, Khmer Đỏ hay Pol Pot. - Ng i
ườ Campuchia coi trọng đầu bao nhiêu thì coi nhẹ phần chân bấy nhiêu.
Do đó, khi ngồi nên chú ý đừng để bàn chân chỉ thẳng về ng i ườ khác.
- Người Campuchia coi trọng đầu bao nhiêu thì coi nhẹ phần chân bấy nhiêu.
Do đó, khi ngồi nên chú ý đừng để bàn chân chỉ thẳng về ng i ườ khác 3. Việt Nam: -Chỉ tay vào ng i khác khi ườ
đang nói chuyện: Đa phần ở các n c ướ Đông Nam
Á, chỉ tay vào người khác đ c coi là hành ượ
động vô cùng bất lịch sự. Thông thường ng i ta ch ườ ỉ tay vào mặt ng i khá ườ
c khi buộc tội, chỉ vào tội phạm bị
bắt… Do đó bạn tuyệt đối không đ c th ượ
ực hiện hành động này.
9Không chụp hình với những cây cổ thụ, những ngôi nhà cổ, lăng mộ cổ.
- Không chụp hình khi đi chơi vào ban đêm.
- Không chụp hình với những t ng hì ượ nh thiếu bộ phận.
- Chụp hình theo kiểu phản chiếu trong g ng và ươ o buổi tối.
- Chụp hình nude hoặc bán nude ở nơi rừng thiêng n c ướ độc.
- Trước khi chụp hình với một địa điểm thiên nhiên, bạn cần phải tìm hiểu về
lịch sử cũng như nắm bắt đ c c ượ
ác biến cố đã từng xảy ra để không r c ướ họa vào thân.
-- Chú ý đến phong cách ăn mặc, văn hóa ứng xử, phù hợp với từng nơi mình đến;
- Khi đến các địa điểm có tính văn hóa, tôn giáo thì bạn cần có thái độ nghiêm túc;
- Không phàn nàn về những điểm khác biệt về văn hóa, ẩm thực; IV. Các lễ hội: 1. Lào: Boun Pi Mai (Tết Lào)
Ngày Tết truyền thống của Lào hay còn đ c g ượ
ọi là lễ hội Boun Pi Mai,
thường diễn ra vào dịp năm mới ở Lào, tức từ 13-15.4 hàng năm theo Phật
lịch. Ý nghĩa của lễ hội là mang đến sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, sự
gột rửa linh hồn, ấm no hạnh phúc, may mắn cả năm với cuộc sống của con người. -
Lễ hội tên lửa Boun Bang Fai:
Diễn ra vào mùa khô tháng 5, 6 hàng năm, lễ hội tên lửa được xem là
một trong những hoạt động cầu mưa của Lào và đ c t ượ ổ chức trên toàn quốc. -
Boun Suang Heua (Lễ hội đua thuyền)
Lễ hội đua thuyền (Boun Suang Heua ) được tổ chức ở nhiều nơi của
Lào, bao gồm các thành phố và làng mạc dọc theo sông Mekong.9 - Lễ hội Boun Khao Padabdin
Boun Khao Padabdin là một lễ hội quan trọng ở Luang Prabang, nhằm
tôn vinh những người đã khuất và có công với đất nước. - Lễ hội Thạt Luổng Đượ ộ
c coi là m t trong những lễ hội lớn nhất ở Viêng Chăn, lễ hội Thạt Luổng thu hút ng i dân Lào t ườ
ừ khắp nơi đổ về ngôi chùa chính ở thủ
đô. Sự kiện kéo dài ba ngày này diễn ra vào tháng 11 khi trăng tròn. - Lễ hội Awk Phansa
Vào ngày 15.11 âm lịch, ng i d ườ
ân Lào tổ chức Lễ hội Awk Phansa như
một sự kiện đánh dấu kết thúc Mùa Chay Phật giáo (Khao Phansa). 2. Campuchia: - Lễ hội Awk Phansa:
Vào ngày 15.11 âm lịch, ng i d ườ
ân Lào tổ chức Lễ hội Awk Phansa như
một sự kiện đánh dấu kết thúc Mùa Chay Phật giáo (Khao Phansa). - Lễ hội Awk Phansa
Vào ngày 15.11 âm lịch, ng i d ườ
ân Lào tổ chức Lễ hội Awk Phansa như
một sự kiện đánh dấu kết thúc Mùa Chay Phật giáo (Khao Phansa). - Lễ hội Awk Phansa
Vào ngày 15.11 âm lịch, ng i d ườ
ân Lào tổ chức Lễ hội Awk Phansa như
một sự kiện đánh dấu kết thúc Mùa Chay Phật giáo (Khao Phansa). - Lễ hội Awk Phansa
Vào ngày 15.11 âm lịch, ng i d ườ
ân Lào tổ chức Lễ hội Awk Phansa như
một sự kiện đánh dấu kết thúc Mùa Chay Phật giáo (Khao Phansa). - Lễ hội Awk Phansa
Vào ngày 15.11 âm lịch, ng i d ườ
ân Lào tổ chức Lễ hội Awk Phansa như
một sự kiện đánh dấu kết thúc Mùa Chay Phật giáo (Khao Phansa). 3. Việt Nam: -
Tết Nguyên Đán9hay còn gọi là tết âm lịch, là lễ hội chính thống của
dân tộc Việt Nam. Tết bắt đầu từ ngày 1/1 âm lịch hàng năm. Tết
Nguyên Đán (còn gọi là Tết Cả,Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay
chỉ gọi đơn giản là Tết). - “Dù ai đi ng c
ượ về xuôi/ Nhớ ngày9giỗ tổ mùng mười tháng ba.” Ngày9Giỗ tổ Hùng V ng ươ
9trở thành ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam, để t ng ưở
nhớ công ơn các vị vua Hùng đã có công dựng n c ướ và giữ nước. Lễ hội đ c
ượ tổ chức hằng năm vào ngày 10/3 âm lịch tại Đền
Hùng – Việt Trì – Phú Thọ. - - Lễ hội Gióng9đ c t ượ
ổ chức tại làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm- Hà Nội.
Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức để tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của ng i anh hùng9Thánh Gióng ườ
, một trong tứ bất tử của tín
ngưỡng dân gian Việt Nam. Ng i
ườ đã có công đánh thắng giặc Ân, mở
đầu trang sử vàng son chống ngoại xâm. Đ ũ
ây c ng là một trong những
lễ hội lớn nhất tại đồng bằng Bắc Bộ. -
Lễ hội chùa Hương9hay9Trẩy hội chùa H ng9là m ươ ột lễ hội của Việt
Nam, nằm ở Mỹ Đức-Hà Nội. Trong khu thắng cảnh H ng S ươ ơn, đ c ượ
xem hành trình về một miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng
hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn về số lượng các phật tử tham gia
hành hương. Lễ hội này kéo dài từ ngày mùng 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. 1. 2/6: Nợ Tk: 1400 Có Tk 15: 1400