Đề cương 168 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập vật lý a1 chương 1: Động học chất điểm năm 2019 | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1 : Để đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian, người ta đưa thêm vào một đại lượng vật lý mới gọi là: Câu 2: Công thức tính độ lớn vận tốc trong hệ tọa độ Descartes? Câu 3: Công thức tính độ lớn gia tốc trong hệ tọa độ Descartes. Câu 4: Hệ trục tọa độ gắn vào vật nào đó..Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ A1 NĂM 2019
CHƯƠNG 1: ĐỘNG H C CH ẤT ĐIỂM
Câu 1 i c a v n t c theo th: Để đặc trưng cho sự thay đổ ời gian, người ta đưa thêm
vào một đại lượng vt lý m i g i là
A. Chuy B. Qu ển động đạo C. Ch m ất điể D. Gia t c
Câu 2: Công thc tnh độ lớn vận tc trong h t Descartes ọa độ
A.
3 3
x y z
v v v v
2 2
x y z
v v v v
C.
x y z
v v v v
D.
2
x y z
v v v v
Câu 3: Công thc tnh độ lớn gia tố ọa độc trong h t Descartes
A.
x y z
a a a a
B.
3 3
x y z
a a a a
2 2
x y z
a a a a
D.
Câu 4: c t g n vào v o sát chuy H tr ọa độ ật nào đó (vật này đng yên) để kh n
độ ng c a vật khác được gi là
H qui chi u B. Gia t c C. H ế phương trình D. V n tc
Câu 5 t Descartes g m ba tr: H ọa độ ục Ox, Oy, Oz tương ng vuông góc v i nhau
từng đôi mộ ạo thành …………t, chúng t
A. m B. m t tam giác C. một đa giác t hình thang m D. t tam di n thu n
2
Câu 6: gia t c trong chuy ng th ển độ ẳng đều có giá tr bng
A. không B. const
C. quãng đường đi được D. vn tc
Câu 7: Vận tốc tc thời của chất điểm bằng
ằng đạo hàm quãng đường đi củ ất điểm đốa ch i vi thi gian.
B. bằng đạo hàm quãng đường đi củ t điểm đố ới tọa độa ch i v
C. quãng đường đi được
D. bằng đạo hàm gia tốc củ ất điểm đốa ch i vi thi gian
Câu 8: Trong mt phng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình x= 510sin(2t)
(mét); y = 3+10sin(2t) (mét). Qu đạo ca chất điểmđường:
A. thng B. tròn C. elip D. sin
Câu 9: Trong m t ph ng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình
2
3 ( ); 9 1( ).x t m y t m
Phương trình quỹ o c a chđạ ất điểmdạng:
A.
2
1
4
x
y
B.
2
9 1y t
C.
2
2 1y t
D.
2
1y x
Câu 10: Trong mt phng Oxy, chất đim chuyển động với phương trình:
2
3 ( ); 9 1( ).x t m y t m
Vận tốc của chất điểm khi t =2s.
A.
28 ( / )V m s
B.
3 145 ( / )V m s
C.
40cm /s
D.
4rad/ s
3
Câu 11: Cho bán knh của véc chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian
theo quy luật trong đó là véc tơ đơn vị trên hai trục x và y, a và b là hai
hẳng số dương. Hãy xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm.
A. B. C. D.
Câu 12: Cho bán knh của véc chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian
theo quy luật trong đó là véc tơ đơn vị trên hai trục x và y, a và b là hai
hẳng số dương. Hãy xác định phương véc tơ vận tốc và độ lớn của vận tốc khi t=1s
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho bán knh của véc chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian
theo quy luật trong đó là véc tơ đơn vị trên hai trục x và y, a và b là hai
hẳng số dương. Hãy xác định phương véc tơ gia tốc và độ lớn của gia tốc khi t=1s
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục của nó. Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe
đang có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 10s tốc độ góc của nó tăng lên đến 10 rad/s. Hãy tìm Góc
mà bánh xe quay được trong 10s:
A. B. C. D.
r(t) ati bt j
i, j
2
2
b
y x
a
2
2
b
y x
a
2
2
a
y x
b
2
2
a
y x
b
r(t) ati bt j
i, j
2
v ai 2bt j; v a 4b (m / s)
2
v ai 2bt j ; v a 4b (m / s)
2
v 2bi at j; v 2a 4b (m /s)
2
v 2bi at j; v a 4b (m / s)
r(t) ati bt j
i, j
2
a 2bj ; a 2b(m / s )
2
a 2b j ; a 6b (m / s )
2 2
a ai 2bt j; a a 4b (m /s )
2 2
a ai 2bt j; a a 4b (m / s )
15rad
75rad
4rad
6rad
4
Câu 15: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục của nó. Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe
đang có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 10s tốc độ góc của nó tăng lên đến 10 rad/s. Hãy tìm số
vòng mà bánh xe quay được trong thời gian đó:
A. vòng B. vòng C. vòng D. vòng
Câu 16: Một đĩa mài đang quay với tốc độ góc 4,6 rad/s và gia tốc góc không đổi là
0
= -
0,35 rad/s
2
. Xác định các thời điểm để tốc độ của đĩa mài bằng 0.
A. D. B. C.
Câu 17: Một đĩa mài đang quay với tốc độ góc 4,6 rad/s và gia tốc góc không đổi là
0
= -
0,35 rad/s
2
. Xác định các thời điểm để đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương.
A. B. C. D.
Câu 18: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của với gia tốc góc không
đổi. Sau bao lâu nó quay được 25 rad.
A. B. C. D.
Câu 19: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của với gia tốc góc không
đổi. Sau 5s nó quay được một góc bằng bao nhiêu?.
A.
B. C. D.
Câu 20: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5s
quay được 25 rad. Tìm gia tốc góc?
A. B. C.
D.
Câu 21: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau
quay được 1 góc bằng bao nhiêu?. Biết vận tốc góc trung bình trong thời gian ấy
A. B. C. D.
Câu 22: Nước nhỏ giọt từ một vòi nước cao hơn nền nhà . Xem như các giọt
nước rơi cách nhau những thời khoảng bằng nhau. Khi giọt th nhất chạm nền nhà thì giọt
th 4 bắt đầu rời khỏi vòi nước. Hãy xác định thời gian để giọt nước rơi từ vòi xuống mặt
đất. Lấy
A. B. C. D.
8
11
12
50
13,14s
11s
6s
7s
7s
11,4s
8,3s
26,4s
2
2rad / s
5s
1s
4s
3s
2
2rad / s
25 rad
5 rad
7 rad
10 rad
2
15 rad/s
2
2,9rad / s
2
2rad / s
2
4rad / s
5s
5 rad / s
25 rad
5 rad
15 rad
0,5 rad
h 200cm
2
g 9,8m / s
0,639s
0,39s
0,35s
1s
5
Câu 23: phương trình
x cos t
;
y 1 sin t
ng với quỹ đạo có dạng
A. đường tròn B. hình sin C. hình chữ nhật D. Parabol
CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 24: Định luật I Newton được phát biểu:
A. V t KHÔNG l p n ng yên s p t ng yên. N u chuy ng thì ếu đ tiế ục đ ế ển đ
chuyển động ca nó th u ẳng đề
B. V t cô l p n ng yên s p t ếu đ tiế ục đng yên. Nếu chuy ng thì chuyển độ ển động
ca nó thẳng đều
C. V t l p n ếu không đng yên s tiếp tục đng yên. N u chuyế ển động thì chuyn
độ ng c a nó thẳng đều
D. Vt cô lp n ng yên s p tếu đ tiế ục đng yên. N u chuy ng thì chuyế ển độ ển động
ca nó thẳng nhanh dần đều
Câu 25: Định luật nào trong 3 định luật Newton đề cập tới sự tương tác giữa các vật
A. Định luật quán tnh B. Định luật 2
C. Định luật 1 Định luật 3 D.
Câu 26: Đặc trưng cho tương tác giữa các vật nguyên nhân gây ra trạng thái
chuyển động là:
A. B. Gia tốc C. Vận tốc D. Khối lượngLực
Câu 27: ng c a l c tác d ng lên ch m trong kho ng th i gian t b Xung lượ ất điể ng
A. ng cđộ biến thiên động lượ a ch m trong kho ng th ất điể ời gian đó
B. độ biến thiên xung lượng ca chất điểm trong kho ng th ời gian đó
6
C. độ biến thiên khối lượng ca ch m trong kho ng th ất điể ời gian đó
D. độ biến thiên năng lượ ất điểng ca ch m trong kho ng th ời gian đó
Câu 28: Phản lực có đặc điểm:
A. luôn có phương lệch 1 góc anpha so với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác
dụng
B. luôn có phương song song với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng
C. luôn có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng
D. luôn có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, cng chiều với lực tác dụng
Câu 29: Gia tốc chuyển động của chất điểm tỷ lệ thuận với lực tác dụng tlệ
nghịch với với khối lượng của chất điểm ấy. Đó là nội dung của định luật
A. Định luật 2 Newton
B. Định luật 1 Newton
C. Định luật 3 Newton
D. Định luật quán tnh
Câu 30: Cặp lực trực đối trong định luật 3 Newton có đặc điểm
A. cng độ ớn nhưng chúng không triệt tiêu nhau vì chúng đặ l t vào 2 v t khác nhau.
B. lcng độ ớn nhưng chúng sẽ triệt tiêu nhau vì chúng đặt vào 2 v t khác nhau.
C. cng độ ln nhưng chúng không triệt tiêu nhau vì chúng đặt vào 1 v t khác nhau.
D. l t vào 2 v t khác cng độ ớn nhưng chúng luôn luôn triệt tiêu nhau chúng đặ
nhau.
Câu 31: Trong chương Động Lực học chất điểm ch có
7
A. Động lượng, đại lượng k t h p c ế khi l ng v n t c mượ i đặc trưng cho chuyển
động v mặt Độ năng truyề ển động Lc Hc, kh n chuy ng ca v t.
B. v n t c m ng v m ng L c H c, kh ới đặc trưng cho chuyển độ ặt Độ năng truyền
chuyển động ca v t
C. gia t c m ới đặc trưng cho chuyển độ ặt Độ năng truyềng v m ng Lc Hc, kh n
chuyển động ca v t
D. khối lượng mới đặc trưng cho chuyển độ ặt Động v m ng Lc Hc
Câu 32: Biu thc định lý 1 động lượng có dng:
A.
F
dt
B.
2
1
t
t
Fdt mv
C.
p mv
D.
p mv
Câu 33: bi u th c định lý 2 động lượng có d ng
A.
p mv
B.
2
1
t
t
Fdt mv
C.
p mv
D.
2
1 1
t
t K
Fdt dK
Câu 34: Cho hệ như hình vsau đây. Khi áp dụng định luật 2 Newton ta sẽ phương
trình như thế nào?
8
A.
ms
F N F P ma
B.
ms
N F P ma
C.
F N P ma
D.
ms
F N F P ma
Câu 35: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét theo phương ox ta sẽ có phương trình
A.
0N P
B.
ms
F F ma
C.
ms
F F ma
D.
ms
F F N P ma
Câu 36: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét theo phương oy ta sẽ có phương trình
A.
0N P
B.
ms
F F ma
9
C.
ms
F F ma
D.
ms
F F N P ma
Câu 37: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét chuyển động của vật th 2 theo phương
ox ta có phương trình
A.
2ms
T f m a
B.
2 2
.T P m a
C.
2 2
.T P m a
D.
2 2
0N P
Câu 38: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét chuyển động của vật th 2 theo phương
oy ta có phương trình
A.
2 2
0N P
B.
2 2
.T P m a
C.
2 2
.T P m a
D.
2ms
T f m a
10
Câu 39 Cho m: t ch m khất điể ối lượng m= 2kg trượt theo hướng đi xuống trên mt
mt phng nghiêng m t góc
= 60 độ so v i m t ph ng ngang (hình 2.4). Bi t h ế
s ma sát là , tính l c ma sát c a m t tác d ng lên ch m chuy ng ? k=0,1 ất điể ển độ
A.
30
ms
f N
B.
10
ms
f N
B.
1
ms
f N
D.
20
ms
f N
Fms=kN=kmgcos
=0,1.2.10.cos60=1N
Câu 40: M t v t có kh ối lượng
1
m
n va ch m m t vđế ật khác đang đng yên, có
khối lượng
2
m
. Sau va ch m 2 v t chuy ền động ta thu được phương trình sau.
1 1 1 2
( ) mV m m V
. Đây là va chạm gì?
A. Va ch m m m B. Va chạm đàn hồi
C. Va ch m ng u nhiên D. Va ch m không m m
Câu 41: Cho h như (hình 2.10):
Vt có khối lương
2 1
20 , 10m kg m kg
b qua ma sát gi a s i
dây và ròng rọc. Gia tốc a bằng bao nhiêu. Biết gia tốc trọng
trường
2
10 /g m s
A.
2
3.33( / )a m s
B.
2
2( / )a m s
C.
2
4( / )a m s
D.
2
10( / )a m s
1
m
2
m
(Hình 2.10)
11
CHƯƠNG 3: ĐỘNG LỰC HỌC VT RN
Câu 42: Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục
dng:
A.
M
I
B.
2
.M I
C.
I
M
D.
.IM
Câu : Bi43 u thc tnh moment quán tnh của đĩa tròn hoặc trụ đặc quay quanh một
trục: A.
2
2
mR
I
B.
2
mR
I
C.
2
4
mR
I
D.
2
I mR
Câu : Bi u th44 c tnh moment quán tnh của vành tròn hoặc trụ rng quay quanh
một trục:
A.
2
I mR
B.
2
2
mR
I
C.
2
4
mR
I
D.
2
mR
I
Câu 45: Công suất có:
A. giá trị công theo thời gian chia cho thời gian
B. giá trị bằng công theo thời gian
C. giá trị bằng đạo hàm của công theo thời gian
D. giá trị công theo thời gian nhân v ời giani th
Câu 46: Độ biến thiên động năng của một chất điểm trong một quãng đường nào đó
có giá trị bằng
A. công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó
B. công của nội lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó
C. thế năng
D. cơ năng
12
Câu 56: Biểu thc tnh công suất P
A.
.P F v
B.
2
.P I
C.
I
P
D.
P
I
Câu 47: Mối quan hệ giữa công A và động năng:
A.
2 2
2 1
2 2
mv mv
A
B.
2 2
2 1
2 2
mv mv
A
C.
2 2
2 1
.
2 2
mv mv
A
D.
2 1
2 2
mv mv
A
Câu 48: Biểu thc động năng trong trường hợp vật rắn quay và tịnh tiến
A.
2
1 1
2 2
d
W mv m
B.
2 2
2 1
2 2
d
mv mv
W
C.
2 2
1 1
2 2
d
W mv m
D.
2 2
1 1
2 2
d
W mv m
Câu 49: Moment quán tnh đối vi tr m và vuông góc thanh ục đi qua trung điể
A.
0
2
1
12
I ml
B.
0
2
1
3
I ml
C.
0
2
1
2
I ml
D.
0
2
2
3
I ml
Câu 50: Moment quán tính i c c kh ầu đặ
A.
0
2
2
5
I mR
B.
0
1
3
I mR
C.
0
1
2
I mR
D.
0
2
2
3
I mR
13
Câu 51: Moment quán tnh của vật rắn đồng chất có dạng bất kỳ đối với trục quay
không đi qua khối tâm
A.
0
2
I I md
B.
0
2
I I d
C.
0
1
2
I mR
D.
0
2
2
3
I mR
Câu 52: Biểu thc định lý về mômen động lượng của hệ chất điểm có dạng:
A.
dL
M
dt
B.
dL
M
dx
C.
dL
M
dy
D.
dL
M
dz
Câu 53: Xung lượng c a moment l c:
A.
2
1
t
t
Mdt
B.
dL
M
dx
C.
dL
M
dy
D.
dL
M
dz
Câu 54: hệ chất điểm lập hoặc chịu tác dụng của các ngoại lực sao cho tổng
moment ngoại lực bằng không t
A. moment động lượng toàn ph n c a h c b o toàn đư
B. moment động lượng toàn ph n c a h không được bo toàn
C.moment động lượ ệ có dạngng toàn phn ca h
dL
M
dy
D. moment động lượng toàn phn ca hệ có dạng
dL
M
dz
14
Câu 55: Công do lA c
F
không đổi sinh ra trong chuyn di thng
MM
là đại
lượng vô hướng được xác định b i
A.
cosA Fs
B.
sinA Fs
C.
cos
Fs
A
D.
sin
Fs
A
Câu 56: từ công th
cosA Fs
nu
A.
< 90
0
tương ng v i l ng, công nh n giá tr ực phát độ dương.
B.
= 90 ng v i l ng, công nh n giá tr
0
tương  ực phát độ dương
C.
= 190
0
tương  ực phát động vi l ng, công nhn giá tr âm
D.
>90 ng v i l ng, công nh n giá tr
0
tương  ực phát độ dương
Câu 57: Một thanh đồng chất AB dài = 1m khối lượ = 3 kg. Gắn vào hai đầu A l ng m
1
B của thanh hai chất điểm khối lượng m
2
= 3kg và m
3
= 4kg. Tìm momen quán tnh của hệ
trong các trường hợp trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm của AB
A. D. B. C.
Câu 58: Một thanh đồng chất AB dài = 1m khối lượng m = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và l
1
B của thanh hai chất điểm khối lượng m = 4kg. Tìm momen quán tnh của
2
= 3kg và m
3
hệ trong các trường hợp trục quay tại đầu A của thanh và vuông góc với thanh
A. B. C. D.
5679N
2500N
600N
2
2 .kg m
2
5 .kg m
2
15 .kg m
2
10 .kg m
2
4 .kg m
A
B
O
m
2
m
3
Hình 2
A
B
m
2
m
3
Hình 3
15
Câu 59: Một thanh đồng chất AB dài = 1m khối lượng m = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và l
1
B của thanh hai chất điểm khối lượng m = 4kg. Tìm momen quán tnh của
2
= 3kg và m
3
hệ trong các trường hợp trục quay cách A khoảng và vuông góc với thanh. l/4
A. C. B. D.
Câu 60: Thanh mảnh có khối lượng M, dài L được gập thành khung hình tam giác đều
ABC. Biểu thc mô men quán tnh của thanh AB đối với trục quay đi qua A và vuông
góc với khung.
A. B. với với
C. với với D.
2
10 .kg m
2
15 .kg m
2
2,875 .kg m
2
4 .kg m
2
1
4
ml
3
M
m
2
1
3
ml
3
M
m
2
1
12
ml
3
M
m
2
1
8
ml
3
M
m
A
B
m
2
m
3
O’
G
A
B
C
G
16
Câu 61: Cho h ròng r c là m ng tính có kh ng M =2,5kg như hình vẽ ột cái đĩa đồ ối lư
và có bán kính R = 20cm, l p trên m t cái tr c n m ngang c nh. M ng kh đị t v t n i
lượng m = 1,2kg treo vào mt si dây không tr ng quọng lượ ấn quanh mép đĩa. Hãy tnh
gia t a v c c t nng t và không có ma sát khi rơi. Giả thiết dây không trượ trc.
A. B. C. D.
Câu 62: Hai v t A và B có cùng kh c liên k ng m ối lượng m = 1kg, đư ết v i nhau b t
dây nh , không dãn, v c bán kính R = 10cm và mô men quán tính I = t qua ròng r
0,050kgm
2
(hình v ). Bi t trên ròng r u, các v ết dây không trượ ọc. Lúc đầ ật được gi đng
yên, sau đó hệ v t đưc th ra. Người ta thy sau 2s, ròng rc quay quanh tr c c a nó
đượ
c 2 vòng và gia tc ca các vật A, B là không đổi. Cho g = 10m/s . Coi ma sát
2
trc
ròng rọc là không đáng kể. Tính h s a v t B v i bàn. ma sát trượt gi
A. B. C. D.
2
4,8 /cm s
2
4,8 /m s
2
2,4 /m s
2
2,4 /cm s
0,55
0,98
0,78
1,9
m
R
A
B
17
Câu 63: Một đĩa tròn bán knh R = 20cm , kh i lư ng m = 4kg quay quanh tr c th ng
1
đng đi qua tâm với tốc đ góc = 2rad/s. Trên đĩa có một thanh mnh gn cht vi nó,
có kh i lư ng m = 0,5kg, dài 2R n m trùng v ng kính c
2
i đư ủa đĩa. Tìm mô men quán
tính c i va h đố i tr c quay th ẳng đng đi qua tâm
A. C. B. D.
Câu 64: Một người ngồi trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ, mi quả
3,0kg. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, các quả tạ cách trục quay 1,0m và
người quay với tốc độ góc 0,75rad/s. Giả thiết mô men quán tnh của hệ “người + ghế” là
không đổi và bằng 3,0kg.m . Sau đó kéo quả tạ theo phương ngang lại gần trục quay cách
2
trục quay 0,30m. Tìm moment quán tính của hệ lúc đầu
A. B. C. D.
Câu 65: Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát trên một mặt cong. Vật va chạm vào
đầu một thanh đồng chất khối lượng M, dài l và dnh vào đó. Thanh có trục quay tại O nên
đã quay đi một góc trước khi tạm dừng lại. Tìm biểu thc men động lượng của vật
ngay trước khi va chạm đối với trục quay (o)
A. B. C. D.
Câu 66: M t đĩa tròn đ ng ch t có bán kính R = 20cm, kh a có tr ối lượng m = 5 kg. Đĩ c
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa. Đĩa đang đi m ng yên thì chu tác dng ca
2
45kgm
2
186kgm
2
0,086kgm
2
0,067kgm
2
9 kgm
2
12 kgm
2
4 kgm
2
3kgm
2ml gh
2 2ml gh
2
2
ml gh
2
3
ml gh
M, l
h
O
18
lực không đổi F = 2N ti p tuy n v qua ma sát. Tìm momen quán tính cế ế ới vành đĩa. Bỏ a
đĩa đố ục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với vi tr i mặt đĩa
A. B.
C. D.
Câu 67: M t đĩa tròn đ ng ch t có bán kính R = 20cm, kh ối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa. Đĩa đang đi m ng yên thì chu tác dng ca
lực không đổi F = 2N ti p tuy n v qua ma sát. Tìm momen l ng ế ế ới vành đĩa. Bỏ c tác d
lên đĩa
A. B.
C. D.
Câu 68: M t đĩa tròn đ ng ch t có bán kính R = 20cm, kh ối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa. Đĩa đang đi m ng yên thì chu tác dng ca
lực không đổi F = 2N ti p tuy n vế ế i vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm gia tc góc
A. B.
C. D.
Câu 69: Một đĩa tròn đ ối lượng m = 5 kg. Đĩa có trng cht bán kính R = 20cm, kh c
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì ch u tác d ng c a l c
không đ ới vành đĩa. Bỏ tốc độ góc của đĩa sau 5s i F = 2N tiếp tuyến v qua ma sát. Tìm
chuyển động?
A. B.
C. D.
Câu 70: M t đĩa tròn đ ng ch t có bán kính R, kh ối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục quay đi
qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa. Đĩa đang đi m ng yên thì chu tác dng ca lc
không đổ ới vành đĩa. Bỏi F = 2N tiếp tuyến v qua ma sát. Biết momen quán tính của đĩa
đố i v i trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa là i m . Tìm bán kính R.
A. B.
C. D.
2
2 .kg m
2
0,1kgm
2
0,3 .kg m
2
0,24 .kg m
0, 2Nm
0, 4Nm
0,3Nm
0, 24Nm
2
4 d /ra s
2
2 d /ra s
2
0,3 d /ra s
2
0,24 d /ra s
20 /rad s
2 d /ra s
30 d /ra s
67 d/ra s
2
0,1kgm
20cm
20m
40cm
50cm
19
Câu 71: M t đĩa tròn đ ng ch t có bán kính R = 20cm, kh ối lượng m. Đĩa có trục quay đi
qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa. Đĩa đang đi m ng yên thì chu tác dng ca lc
không đổ ới vành đĩa. Bỏi F = 2N tiếp tuyến v qua ma sát. Biết momen quán tính của đĩa
đố i v i trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc vớ ặt đĩa là i m . Tìm khối lư ng m.
A. C. B. D.
CHƯƠNG 4: CƠ HỌ ẤT LƯU C CH
Câu 72 Khi m t kh i ch: ất lưu chuyển động, các lp ca nó chuyển động vi
nh ng v n t c khác nhau nên xu t hi n thêm l ực tương tác gọi là
A. lực hấp dẫn B. trọng lực
C. Phản lực D. l c n i ma sát hay l c nh t
Câu 73:Chất lưu có những tính cht:
A. Chúng ch có vô số hình dạng nhất định như chất rn.
B. Chúng có nhng hình d ng nh t r ất định như chấ n.
C. Chúng ch có duy nhất một hình dạ ất định như cng nh ht rn.
D. Chúng không có nh ng hình d ng nhất định như chất rn.
Câu 74 Các ch t l ng và ch: ất kh được gi chung
A. B. t r n D. chất lưu ch C. chất lưu rắn chất kh
Câu 75: M t ch c g i là ch ất lưu đượ ất lưu lý tưởng
A. khi ch y hoàn toàn ất lưu ấ không nén được và bên trong không có l c nh t
B. khi chất lưu ấy là cht rn
C. khi chất lưu ấy nén được và bên trong không có lực nht
D. khi chất lưu ấy hoàn toàn nén được và bên trong có lc nht
2
0,1kgm
4kg
20kg
5kg
50kg
20
Câu : Qu o c a các ch76 đạ ất điể ất lưu ển động đượm ca ch chuy c gi là
A. ng dòng ng dòng r n các đườ B. các đườ
C. các 1 đường dòng nh ớt vô định hình D. 1 đường cong duy nhất và cố định
Câu 77: lc n i ma sát hay l c nh t xu t hi n khi
A. m t kh i ch ất lưu chuyển động, các lp ca nó chuy ng v i nh ng v n tển độ c
khác nhau
B. m t kh i ch ất lưu đng yên, các lp c a nó chuy ển động vi nhng vn tc
khác nhau
C. m t kh i ch ất lưu đng yên, các lp c a nó chuy ển động vi nhng vn tc
bng nhau
D. có lực hấp dẫn
Câu 78:Phương trình tổng quát ca Bernulli có d ng:
A.
2 2
1 1 1 2 2 2
1 1
2 2
p v gh p v gh
B.
2 2
1 1 1 2 2 2
1 1
2 2
p v gh p v gh
C.
2 2
1 1 2 2 2
1 1
2 2
p v g p v gh
D.
1 1 1 2 2 2
1 1
2 2
p v gh p v gh
Câu 79: N u chế ất lưu chảy trong ng dòng n m ngang ( h
1
= h
2
) thì
.gh const
Khi
đó phương trình Bernoulli có dạng
| 1/40

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ A1 NĂM 2019
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HC CHẤT ĐIỂM
Câu 1: Để đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian, người ta đưa thêm
vào một đại lượng vật lý mới gọi là A. Chuyển độn g B. Quỹ đạo C. Chất điểm D. Gia tốc
Câu 2: Công thc tnh độ lớn vận tốc trong hệ tọa độ Descartes 3 3 2 2
A. v v v v
v v v v x y z x y z
C. v v v v
D. v  v v v x y z 2 x y z
Câu 3: Công thc tnh độ lớn gia tốc trong hệ tọa độ Descartes 3 3
A. a a a a
B. a a a a x y z x y z 2 2
a a a a a
a a a x y z D.  2 x y z
Câu 4: Hệ trục tọa độ gắn vào vật nào đó (vật này đng yên) để khảo sát chuyển
động của vật khác được gọi là Hệ qui chiếu B
. Gia tốc C. Hệ phương trình D . Vận tốc
Câu 5: Hệ tọa độ Descartes gồm ba trục Ox, Oy, Oz tương ng vuông góc với nhau
từng đôi một, chúng tạo thành ………… A. một đa giác
B. một tam giác C. một hình thang D .một tam diện thuận 1
Câu 6: gia tốc trong chuyển động thẳng đều có giá trị bằng A. không B. const
C. quãng đường đi được D. vận tốc
Câu 7: Vận tốc tc thời của chất điểm bằng
ằng đạo hàm quãng đường đi của chất điểm đối với thời gian.
B. bằng đạo hàm quãng đường đi của chất điểm đối với tọa độ
C. quãng đường đi được
D. bằng đạo hàm gia tốc của chất điểm đối với thời gian
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình x= 5−10sin(2t)
(mét); y = 3+10sin(2t) (mét). Quỹ đạo của chất điểm là đường: A. thẳng B. tròn C. elip D. sin
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình 2 x  3t ( )
m ; y  9t 1( )
m .Phương trình quỹ đạo của chất điểm có dạng: 2 A. x y  1 B. 2 y  9t 1 4 C. 2 y  2t 1 D. 2 y x 1
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: 2 x  3t ( )
m ; y  9t 1( )
m . Vận tốc của chất điểm khi t =2s. A. V  28 (m / s)
B. V  3 145 (m / s) C. 40cm / s D. 4rad / s 2
Câu 11: Cho bán knh của véc tơ chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian
theo quy luật r(t)  ati  bt j trong đó i, j là véc tơ đơn vị trên hai trục x và y, a và b là hai
hẳng số dương. Hãy xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm. b b 2 2 A. 2 y   x B. 2 y  x C. a 2 a y   x D. 2 y  x 2 a 2 a b b
Câu 12: Cho bán knh của véc tơ chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian
theo quy luật r(t)  ati  bt j trong đó i, j là véc tơ đơn vị trên hai trục x và y, a và b là hai
hẳng số dương. Hãy xác định phương véc tơ vận tốc và độ lớn của vận tốc khi t=1s A. 2
v  ai  2bt j ; v  a  4b (m / s) B. 2
v  ai  2bt j ; v  a  4b (m / s) C. 2
v  2bi  at j ; v  2a  4b (m / s) D. 2
v  2bi  at j ; v  a  4b (m / s)
Câu 13: Cho bán knh của véc tơ chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian
theo quy luật r(t)  ati  bt j trong đó i, j là véc tơ đơn vị trên hai trục x và y, a và b là hai
hẳng số dương. Hãy xác định phương véc tơ gia tốc và độ lớn của gia tốc khi t=1s A. 2 a  2  b j ; a  2b(m / s ) B. 2
a  2b j ; a  6b (m / s ) C. 2 2
a  ai  2bt j ; a  a  4b (m / s ) D. 2 2
a  ai  2bt j ; a  a  4b (m / s )
Câu 14: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục của nó. Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe
đang có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 10s tốc độ góc của nó tăng lên đến 10 rad/s. Hãy tìm Góc
mà bánh xe quay được trong 10s:
A. 15rad B. 75rad C. 4rad D. 6rad 3
Câu 15: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục của nó. Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe
đang có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 10s tốc độ góc của nó tăng lên đến 10 rad/s. Hãy tìm số
vòng mà bánh xe quay được trong thời gian đó:
A. 8 vòng B. 11vòng C. 12 vòng D. 50 vòng
Câu 16: Một đĩa mài đang quay với tốc độ góc 0 = - 4,6 rad/s và gia tốc góc không đổi là
0,35 rad/s2. Xác định các thời điểm để tốc độ của đĩa mài bằng 0. A. 13,14s B. 11s C. 6s D. 7s
Câu 17: Một đĩa mài đang quay với tốc độ góc 0 = - 4,6 rad/s và gia tốc góc không đổi là
0,35 rad/s2. Xác định các thời điểm để đĩa quay được 5 vòng theo chiều dương.
A. 7s B. 11, 4s C. 8,3s D. 26, 4s
Câu 18: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc 2   2rad / s không
đổi. Sau bao lâu nó quay được 25 rad. A. 5s B. 1s C. 4s D. 3s
Câu 19: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc 2   2rad / s không
đổi. Sau 5s nó quay được một góc bằng bao nhiêu?. A. 25 rad B. 5 rad C. 7 rad D. 10 rad
Câu 20: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5s nó
quay được 25 rad. Tìm gia tốc góc? A. 2 15 rad/s B. 2   2,9rad / s C. 2 2
  2rad / s D.   4rad / s
Câu 21: Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5s nó
quay được 1 góc bằng bao nhiêu?. Biết vận tốc góc trung bình trong thời gian ấy là 5 rad / s
A. 25 rad B. 5 rad C. 15 rad D. 0,5 rad
Câu 22: Nước nhỏ giọt từ một vòi nước cao hơn nền nhà h  200cm . Xem như các giọt
nước rơi cách nhau những thời khoảng bằng nhau. Khi giọt th nhất chạm nền nhà thì giọt
th 4 bắt đầu rời khỏi vòi nước. Hãy xác định thời gian để giọt nước rơi từ vòi xuống mặt đất. Lấy 2 g  9,8m / s
A. 0, 639s B. 0,39s C. 0,35s D. 1s 4
Câu 23: phương trình x  cos t  ; y 1 sin t
 ng với quỹ đạo có dạng
A. đường tròn B. hình sin C. hình chữ nhật D. Parabol
CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 24: Định luật I Newton được phát biểu:
A. Vật KHÔNG cô lập nếu đng yên sẽ tiếp tục đng yên. Nếu chuyển động thì
chuyển động của nó thẳng đều
B. Vật cô lập nếu đng yên sẽ tiếp tục đng yên. Nếu chuyển động thì chuyển động của nó thẳng đều
C. Vật cô lập nếu không đng yên sẽ tiếp tục đng yên. Nếu chuyển động thì chuyển
động của nó thẳng đều
D. Vật cô lập nếu đng yên sẽ tiếp tục đng yên. Nếu chuyển động thì chuyển động
của nó thẳng nhanh dần đều
Câu 25: Định luật nào trong 3 định luật Newton đề cập tới sự tương tác giữa các vật
A. Định luật quán tnh B. Định luật 2 C. Định luật 1 D. Định luật 3
Câu 26: Đặc trưng cho tương tác giữa các vật và là nguyên nhân gây ra trạng thái chuyển động là: A. Lực B. Gia tốc C. Vận tốc D. Khối lượng
Câu 27: Xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian t bằn g
A. độ biến thiên động lượng của chất điểm trong khoảng thời gian đó
B. độ biến thiên xung lượng của chất điểm trong khoảng thời gian đó 5
C. độ biến thiên khối lượng của chất điểm trong khoảng thời gian đó
D. độ biến thiên năng lượng của chất điểm trong khoảng thời gian đó
Câu 28: Phản lực có đặc điểm:
A. luôn có phương lệch 1 góc anpha so với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng
B. luôn có phương song song với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng
C. luôn có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng
D. luôn có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, cng chiều với lực tác dụng
Câu 29: Gia tốc chuyển động của chất điểm tỷ lệ thuận với lực tác dụng và tỷ lệ
nghịch với với khối lượng của chất điểm ấy. Đó là nội dung của định luật A. Định luật 2 Newton B. Định luật 1 Newton C. Định luật 3 Newton
D. Định luật quán tnh
Câu 30: Cặp lực trực đối trong định luật 3 Newton có đặc điểm
A. cng độ lớn nhưng chúng không triệt tiêu nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
B. cng độ lớn nhưng chúng sẽ triệt tiêu nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
C. cng độ lớn nhưng chúng không triệt tiêu nhau vì chúng đặt vào 1 vật khác nhau.
D. cng độ lớn nhưng chúng luôn luôn triệt tiêu nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
Câu 31: Trong chương Động Lực học chất điểm ch có 6
A. Động lượng, đại lượng kết hợp cả khối lượng và vận tốc mới đặc trưng cho chuyển
động về mặt Động Lực Học, khả năng truyền chuyển động của vật.
B. vận tốc mới đặc trưng cho chuyển động về mặt Động Lực Học, khả năng truyền chuyển động của vật
C. gia tốc mới đặc trưng cho chuyển động về mặt Động Lực Học, khả năng truyền chuyển động của vật
D. khối lượng mới đặc trưng cho chuyển động về mặt Động Lực Học
Câu 32: Biểu thc định lý 1 động lượng có dạng: t 2 A. F  B. Fdt  mv  C. p  mv D. p  mv dt t 1
Câu 33: biểu thc định lý 2 động lượng có dạng t t 2 2 A. p  mv B. Fdt  mv  C. p  mv D. Fdt  dK   1 t 1 t 1 K
Câu 34: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi áp dụng định luật 2 Newton ta sẽ có phương trình như thế nào? 7
A. F N F B.
ms P ma
N F ms P ma
C. F N P ma
D. F N F
ms P ma
Câu 35: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét theo phương ox ta sẽ có phương trình
A. N P  0
B. F F ma ms
C. F F ma
D. F F N P ma ms ms
Câu 36: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét theo phương oy ta sẽ có phương trình
A. N P  0
B . F F ma ms 8
C. F F ma
D. F F N P ma ms ms
Câu 37: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét chuyển động của vật th 2 theo phương ox ta có phương trình
A. T f m a
B . T P m .a ms 2 2 2
C. T P m .
D. N P  0 2 2 a 2 2
Câu 38: Cho hệ như hình vẽ sau đây. Khi xét chuyển động của vật th 2 theo phương oy ta có phương trình
A. N P  0
B. T P m .a 2 2 2 2
C. T P m .a
D. T f m a 2 2 ms 2 9
Câu 39: Cho một chất điểm khối lượng m= 2kg trượt theo hướng đi xuống trên một
mặt phẳng nghiêng một góc  = 60 độ so với mặt phẳng ngang (hình 2.4). Biết hệ
số ma sát là k=0,1, tính lực ma sát của mặt tác dụng lên chất điểm chuyển động ? A. f  30N
B. f 10N B . f  1N D. f  20N ms ms ms ms
Fms=kN=kmgcos=0,1.2.10.cos60=1N
Câu 40: Một vật có khối lượng m đến va chạm một vật khác đang đng yên, có 1
khối lượng m . Sau va chạm 2 vật chuyền động ta thu được phương trình sau. 2
mV  (m m ) 1 1 1
2 V . Đây là va chạm gì? A. Va chạm mềm B. Va chạm đàn hồi C. Va chạm ngẫu nhiên D. Va chạm không mềm
Câu 41: Cho hệ như (hình 2.10):
Vật có khối lương m  20kg,m 10 bỏ qua ma sát giữa sợi 2 1 kg
dây và ròng rọc. Gia tốc a bằng bao nhiêu. Biết gia tốc trọng trường 2
g  10m / s 1 m A. 2
a  3.33(m / s ) B. 2
a  2(m / s ) m2 C. 2
a  4(m / s ) D. 2
a  10(m / s ) (Hình 2.10) 10
CHƯƠNG 3: ĐỘNG LỰC HỌC VT RN
Câu 42: Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục có dạng: I A.  M B. 2
M I. C. M D. M I  . I
Câu 43: Biểu thc tnh moment quán tnh của đĩa tròn hoặc trụ đặc quay quanh một 2 mR 2 mR trục: A. I B. mR I D. 2 I mR 2 I C. 2 4
Câu 44: Biểu thc tnh moment quán tnh của vành tròn hoặc trụ rng quay quanh một trục: 2 2 A. 2 mR mR mR
I mR B. I C. I D. I  2 4 2 Câu 45: Công suất có:
A. giá trị công theo thời gian chia cho thời gian
B. giá trị bằng công theo thời gian
C. giá trị bằng đạo hàm của công theo thời gian
D. giá trị công theo thời gian nhân với t ời h gian
Câu 46: Độ biến thiên động năng của một chất điểm trong một quãng đường nào đó có giá trị bằng
A. công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó
B. công của nội lực tác dụng lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó C. thế năng D. cơ năng 11
Câu 56: Biểu thc tnh công suất P A. 
P F.v B. 2
P I . C. I P D. P   I
Câu 47: Mối quan hệ giữa công A và động năng: 2 2 2 2 A. mv mv mv mv 2 1 A   B . 2 1 A   2 2 2 2 2 2 mv mv C. mv mv 2 1 A  . D. 2 1 A   2 2 2 2
Câu 48: Biểu thc động năng trong trường hợp vật rắn quay và tịnh tiến 2 2 A. 1 mv mv 2 1 W
mv m B . 2 1 W   d 2 2 d 2 2 C. 1 2 1 2 1 1 W mv m D. 2 2 W mv md 2 2 d 2 2
Câu 49: Moment quán tnh đối với trục đi qua trung điểm và vuông góc thanh 1 1 A. 2 Iml 2   B. I ml 0 12 0  3 1 2 C. 2 2 Iml D. I ml 0  2 0  3
Câu 50: Moment quán tính khối cầu đặc 2 1 A. 2 ImR
B. I mR 0  5 0  3 1 2 C. 2 ImR D. I mR 0  2 0  3 12
Câu 51: Moment quán tnh của vật rắn đồng chất có dạng bất kỳ đối với trục quay không đi qua khối tâm A. 2 I Imd 2    B. I I d 0   0  1 2 C. ImR D. 2 ImR 0  2 0  3
Câu 52: Biểu thc định lý về mômen động lượng của hệ chất điểm có dạng: A. dL dL M B.  M dt dx C.
dL M D. dL M dy dz
Câu 53: Xung lượng của moment lực: t 2 A. dL Mdt B.  M dx t 1 C. dL M D. dL M dy dz
Câu 54: hệ chất điểm cô lập hoặc chịu tác dụng của các ngoại lực sao cho tổng
moment ngoại lực bằng không thì
A. moment động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn
B. moment động lượng toàn phần của hệ không được bảo toàn
C.moment động lượng toàn phần của hệ có dạng dL M dy
D. moment động lượng toàn phần của hệ có dạng dLM dz 13
Câu 55: Công A do lực F không đổi sinh ra trong chuyển dời thẳng MM  là đại
lượng vô hướng được xác định bởi A. Fs Fs
A Fs cos
B. AFssin C. A D. A  cos sin
Câu 56: từ công th A Fs cos nu
A. < 900 tương ng với lực phát động, công nhận giá trị dương.
B.  = 900 tương ng với lực phát động, công nhận giá trị dương
C. = 1900 tương ng với lực phát động, công nhận giá trị âm
D.  >900 tương ng với lực phát động, công nhận giá trị dương
Câu 57: Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m1 = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và
B của thanh hai chất điểm khối lượng m2 = 3kg và m3 = 4kg. Tìm momen quán tnh của hệ
trong các trường hợp trục quay vuông góc với thanh tại trung điểm của AB A O B m m 2 3 Hình 2 A. 5  679N B. 2  500N C. 6  00N D. 2 2kg.m
Câu 58: Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m1 = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và
B của thanh hai chất điểm khối lượng m2 = 3kg và m3 = 4kg. Tìm momen quán tnh của
hệ trong các trường hợp trục quay tại đầu A của thanh và vuông góc với thanh A B m2 m3 Hình 3 A. 2 5kg.m B. 2 15kg.m C. 2 10kg.m D. 2 4kg.m 14
Câu 59: Một thanh đồng chất AB dài l = 1m khối lượng m1 = 3 kg. Gắn vào hai đầu A và
B của thanh hai chất điểm khối lượng m2 = 3kg và m3 = 4kg. Tìm momen quán tnh của
hệ trong các trường hợp trục quay cách A khoảng l/4 và vuông góc với thanh. A O’ G B m m 2 3 A. 2 10kg.m B. 2 15kg.m C. 2 2,875kg.m D. 2 4kg.m
Câu 60: Thanh mảnh có khối lượng M, dài L được gập thành khung hình tam giác đều
ABC. Biểu thc mô men quán tnh của thanh AB đối với trục quay đi qua A và vuông góc với khung. B G A C 1 1 A. 2 M M ml với m  B. 2 ml với m  4 3 3 3 1 1 C. 2 M M ml với m  D. 2 ml với m  12 3 8 3 15
Câu 61: Cho hệ như hình vẽ ròng rọc là một cái đĩa đồng tính có khối lượng M =2,5kg
và có bán kính R = 20cm, lắp trên một cái trục nằm ngang cố định. Một vật nặng khối
lượng m = 1,2kg treo vào một sợi dây không trọng lượng quấn quanh mép đĩa. Hãy tnh
gia tc ca vt nng khi rơi. Giả thiết dây không trượt và không có ma sát ở ổ trục. R m A. 2 4,8cm / s B. 2 4,8m / s C. 2 2,4m / s D. 2 2,4cm / s
Câu 62: Hai vật A và B có cùng khối lượng m = 1kg, được liên kết với nhau bằng một
dây nhẹ, không dãn, vắt qua ròng rọc bán kính R = 10cm và mô men quán tính I =
0,050kgm2 (hình vẽ). Biết dây không trượt trên ròng rọc. Lúc đầu, các vật được giữ đng
yên, sau đó hệ vật được thả ra. Người ta thấy sau 2s, ròng rọc quay quanh trục của nó
được 2 vòng và gia tốc của các vật A, B là không đổi. Cho g = 10m/s2. Coi ma sát ở trục
ròng rọc là không đáng kể. Tính h s ma sát trượt gia vt B vi bàn. B A A. 0,55 B. 0,98 C. 0,78 D. 1,9 16
Câu 63: Một đĩa tròn bán knh R = 20cm , khối lượng m1 = 4kg quay quanh trục thẳng
đng đi qua tâm với tốc độ góc  = 2rad/s. Trên đĩa có một thanh mảnh gắn chặt với nó,
có khối lượng m2 = 0,5kg, dài 2R nằm trùng với đường kính của đĩa. Tìm mô men quán
tính của hệ đối với trục quay thẳng đng đi qua tâm A. 2 45kgm B. 2 186kgm C. 2 0,086kgm D. 2 0,067kgm
Câu 64: Một người ngồi trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ, mi quả
3,0kg. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, các quả tạ cách trục quay 1,0m và
người quay với tốc độ góc 0,75rad/s. Giả thiết mô men quán tnh của hệ “người + ghế” là
không đổi và bằng 3,0kg.m2. Sau đó kéo quả tạ theo phương ngang lại gần trục quay cách
trục quay 0,30m. Tìm moment quán tính của hệ lúc đầu A. 2 9kgm B. 2 12kgm C. 2 4kgm D. 2 3kgm
Câu 65: Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát trên một mặt cong. Vật va chạm vào
đầu một thanh đồng chất khối lượng M, dài l và dnh vào đó. Thanh có trục quay tại O nên
đã quay đi một góc  trước khi tạm dừng lại. Tìm biểu thc mô men động lượng của vật
ngay trước khi va chạm đối với trục quay (o) O M, l  h ml 2gh ml 2gh A. ml 2gh B. 2ml 2gh C. D. 2 3
Câu 66: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì chịu tác dụng của 17
lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm momen quán tính của đĩa đối với t ụ
r c quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa A. 2 2kg.m B. 2 0,1kgm C. 2 0,3kg.m D. 2 0,24kg.m
Câu 67: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì chịu tác dụng của
lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm momen lực tác dụng lên đĩa A. 0, 2Nm B. 0, 4Nm C. 0,3Nm D. 0, 24Nm
Câu 68: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì chịu tác dụng của
lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm gia tốc góc A. 2 4r d a / s B. 2 2r d a / s C. 2 0,3r d a / s D. 2 0,24rad / s
Câu 69: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục
quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì chịu tác dụng của lực
không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Tìm tốc độ góc của đĩa sau 5s chuyển động? A. 20rad / s B. 2r d a / s C. 30r d a / s D. 67r d a / s
Câu 70: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R, khối lượng m = 5 kg. Đĩa có trục quay đi
qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì chịu tác dụng của lực
không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Biết momen quán tính của đĩa đối ớ
v i trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa là 2
0,1kgm . Tìm bán kính R. A. 20cm B. 20m C. 40cm D. 50cm 18
Câu 71: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm, khối lượng m. Đĩa có trục quay đi
qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa đang đng yên thì chịu tác dụng của lực
không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành đĩa. Bỏ qua ma sát. Biết momen quán tính của đĩa đối ớ
v i trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa là 2
0,1kgm . Tìm khối lượng m. A. 4kg B. 20kg C. 5kg D. 50kg
CHƯƠNG 4: CƠ HỌC CHẤT LƯU
Câu 72: Khi một khối chất lưu chuyển động, các lớp của nó chuyển động với
những vận tốc khác nhau nên xuất hiện thêm lực tương tác gọi là A. lực hấp dẫn B. trọng lực C. Phản lực
D. lực nội ma sát hay lực nhớt
Câu 73:Chất lưu có những tính chất:
A. Chúng ch có vô số hình dạng nhất định như chất rắn.
B. Chúng có những hình dạng nhất định như chất rắn.
C. Chúng ch có duy nhất một hình dạng nhất định như chất rắn.
D. Chúng không có những hình dạng nhất định như chất rắn.
Câu 74: Các chất lỏng và chất kh được gọi chung là
A. chất lưu B. chất rắn C. chất lưu rắn D. chất kh
Câu 75: Một chất lưu được gọi là chất lưu lý tưởng
A. khi chất lưu ấy hoàn toàn không nén được và bên trong không có lực nhớt
B. khi chất lưu ấy là chất rắn
C. khi chất lưu ấy nén được và bên trong không có lực nhớt
D. khi chất lưu ấy hoàn toàn nén được và bên trong có lực nhớt 19
Câu 76: Quỹ đạo của các chất điểm của chất lưu chuyển động được gọi là
A. các đường dòng B. các đường dòng rắn
C. các 1 đường dòng nhớt vô định hình D. 1 đường cong duy nhất và cố định
Câu 77: lực nội ma sát hay lực nhớt xuất hiện khi
A. một khối chất lưu chuyển động, các lớp của nó chuyển động với những vận tốc khác nhau
B. một khối chất lưu đng yên, các lớp của nó chuyển động với những vận tốc khác nhau
C. một khối chất lưu đng yên, các lớp của nó chuyển động với những vận tốc bằng nhau D. có lực hấp dẫn
Câu 78:Phương trình tổng quát của Bernulli có dạng: 1 1 A. 2 2          1 p 1 v g 1 h p2 v2 g 2 h 2 2 1 1 B. 2 2
p  v   gh p   v   1 1 1 2 2 g 2 h 2 2 1 1 C. 2 2 p
v   g p  v   1 1 2 2 g 2 h 2 2 1 1
D. p  v   gh p  v   1 1 1 2 2 g 2 h 2 2
Câu 79: Nếu chất lưu chảy trong ống dòng nằm ngang (h1 = h2) thì  gh cons .t Khi
đó phương trình Bernoulli có dạng 20