Đề cương chi tiết học kinh tế học đại cương (GEEC22010) – 2 TC | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Môn Kinh tế học đại cương cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế những nguyên lý cơ bản để phân tích hoạt động kinh tế đang diễn ra trong nền kinh tế thị trường dưới góc độ vi mô cũng như vĩ mô. Với những kiến thức được cung cấp từ môn học này, người học sẽ có cái nhìn năng động và hệ thống về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn của nền kinh tế thị trường...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
Ngành đào tạo: Quản lý công nghiệp
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Quản lý công nghiệp
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Mã học phần: Kinh tế học đại cương GEEC22010
2. Tên Tiếng Anh: General Economics
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 4 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/Ths. Huỳnh Thị Cẩm Tú
2.2/ Ths. Phan Thị Kim Phương
2.3/ Ths. Nguyễn Thị Thanh Thúy
2.4/ Ths. Trương Thị Hòa
2.5/ Ths. Nguyễn Phan Như Ngọc
2.6/ Ths. Võ Thị Xuân Hạnh
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Không
6. Mô tả học phần (Course Description)
Môn Kinh tế học đại cương cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế những nguyên lý cơ bản
để phân tích hoạt động kinh tế đang diễn ra trong nền kinh tế thị trường dưới góc độ vi cũng
như mô. Với những kiến thức được cung cấp tmôn học này, người học sẽ cái nhìn năng
động hệ thống về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn của nền kinh tế thị trường squản
lyù của nhà nước. Từ đó, sinh viên có thể vận dụng các nguyên lý, các quy luật kinh tế để xử
tình huống cụ thể.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra
CTĐT
G1 Có kiến thức bản về toán học ứng dụng, có khả năng ứng dụng
tổng quát các kiến thức cơ bản về kinh tế.
1.1, 1.2
G2 Khả năng phân tích, giải quyết các vấn đề về kinh tế và trong sản
xuất. Khả năng tư duy hệ thống.
2.1, 2.3
G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp. 3.1
G4 Nhận thức được tầm quan trọng của bối cảnh hội đối với hoạt
động kinh doanh
4.1
1
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra HP
Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể)
Chuẩn
đầu ra
CDIO
G1
G1.1 Giải thích được các thuật ngữ cơ bản trong kinh tế. 1.2
G1.2
Thực hiện được các bước để giải một bài toán kinh tế trong tình
huống cụ thể
1.2
G2
G2.1
Phân tích được trạng thái cân bằng trong một nền kinh tế để từ đó
phân tích được tác động của chính phủ trên thị trường.
2.1.1, 2.1.4
G2.2
Trình bày được sự lựa chọn của người tiêu dùng, lựa chọn điểm sản
xuất của nhà sản xuất trong mỗi loại thị trường khác nhau.
2.1.1
G2.4
khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu trình bày các nội
dung liên quan đến kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
2.2.2
2.4.5
2.4.6
G3 G3.1
khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận giải quyết các
vấn đề liên quan đến kinh tế
3.1.1
3.1.2
G4 G4.2
Phân tích được những tình huống kinh tế thực tế đang diễn ra trong
nước và thế giới
4.1.6
9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị Cẩm Tú,Hữu Phước, Kinh tế học đại
cương (dành cho sinh viên không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. PGS. TS Lê Bảo Lâm, , NXB. Thống kê, 2005Kinh tế học vi mô
2. TS Dương Tấn Diệp, , NXB. Thống kê, 2006Kinh tế học vĩ mô
3. PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ,
Kinh tế vi mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã
hội, 2007.
4. TS. Dương Tấn Diệp, , NXB Thống kê, 2007 Bài tập Kinh tế học vĩ mô
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
KT
Nội dung Thời điểm
Công cụ
KT
Chuẩn
đầu ra
KT
Tỉ lệ
(%)
Bài kiểm tra nhỏ 5
KT#1
Các công thức, ý nghĩa giải được
những bài toán thuộc phần vi mô.
(Không
báo trước)
Kiểm tra 10
phút
G1
G2
5
Bài kiểm tra lớn 45
KT#2
Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức sau 1/3 quá
trình học:
- Trình bày, phân tích và giải được các bài
tập của chương Cung cầu cân bằng thị
Tuần 6
(Có báo
trước)
Kiểm tra 45
phút
G1.2
G2.1
G2.2
22,5
2
trường.
- Trình bày, phân tích và giải được các bài
tập của chương Lựa chọn của người tiêu
dùng
KT#3
Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức sau 2/3 quá
trình học
- Trình bày, phân tích và giải được các bài
tập của chương thuyết sản xuất chi
phí sản xuất.
- Trình bày, phân tích và giải được các bài
tập của chương Các loại thị trường.
Tuần 12
(Có báo
trước)
Kiểm tra 45
phút
G1.2
G2.3
22,5
Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu
ra quan trọng của môn học.
- Thời gian làm bài 60 phút.
Thi tự luận G1.2,
G2.1,
G2.2,
G2.3
11. Nội dung chi tiết học phần:
Tuần Nội dung
Chuẩn đầu
ra học
phần
1
Chương 1: Khái quát kinh tế học
A./Các nội dung GD chính trên lớp (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm kinh tế học, các nguyên tắc quyết định, kinh tế vi mô, kinh
tế vĩ mô và mối quan hệ.
+ Các vấn đề cơ bản của kinh tế học:
- Sự khan hiếm và sự lựa chọn
- Nguyên tắc lựa chọn
- Đường giới hạn khả năng sản xuất
- Các mô hình kinh tế
Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
G1.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
Tìm hiểu thêm về các mô hình kinh tế
Làm bài tập về đường giới hạn khả năng sản xuất
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 1 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
G1.2
3
+ Làm thêm bài tập trong chương 1 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô , Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 1 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
2 + 3
Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị trường
A./Các nội dung GD chính trên lớp (4)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Cầu
- Các khái niệm
- Phân biệt cầu và lượng cầu
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
- Sự co dãn của cầu
- Một số ví dụ minh họa
+ Cung
- Các khái niệm
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
- Sự co dãn của cung
- Một số ví dụ minh họa
Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
G2.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)
Tìm hiểu các hình thức điều tiết của nhà nước vào thị trường
G1.2
4 Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị trường (tiếp theo)
A./Các nội dung GD chính trên lớp (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Cân bằng cung cầu
- Điểm cân bằng
- Sự dịch chuyển điểm cân bằng
- Kiểm soát cung cầu
Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
G2.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
Thực hiện các bài tập
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 2 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
G1.2
4
+ Làm thêm bài tập trong chương 2 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô , Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 2 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
5 + 6
Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Phân tích bằng thuyết hữu dụng
- Các giả định
- Hữu dụng
- Tổng hữu dụng
- Hữu dụng biên
+ Đường bàng quang và đường ngân sách
- Đường bàng quang
- Đường ngân sách
- Cân bằng tiêu dùng
C :ác PPGD chính
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
G2.2
G3.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 3 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 3 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô , Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 3 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
G1.2
6 Kiểm tra lần 1 (1)
7
Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản xuất
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Lý thuyết sản xuất
- Hàm số sản xuất
- Năng suất trung bình
G2.2
5
- Năng suất biên
- Phối hợp đầu vào để có chi phí thấp nhất
Đường đẳng lượng
Đường đẳng phí
Phối hợp đầu vào tối ưu
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
Thực hiện các bài tập
G1.2
8
Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản xuất (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Chi phí sản xuất
- Một số chi phí sản xuất
- Phân tích chi phí sản xuất
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa doanh thu
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
G2.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
Thực hiện các bài tập
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 4 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 4 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Thọ, Kinh tế vi
Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi , Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 4 trong sách của PGS.TS. Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
G1.2
9 + 10
Chương 5: Các loại thị trường
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Khái niệm
G2.2
G4.2
6
- Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Hành vi của doanh nghiệp trong thị trường CTHH
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập
G1.2
10 + 11
Chương 5: Các loại thị trường (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Thị trường độc quyền
- Khái niệm
- Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn hảo
- Các lý do dẫn đến độc quyền
- Hành vi của các doanh nghiệp độc quyền
- Định giá của doanh nghiệp độc quyền
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
G2.2
G4.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 5 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 5 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Thọ, Kinh tế vi
Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi , Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 5 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
G1.2.
12 Kiểm tra lần 2 (1)
12 + 13
Chương 6: Sản lượng quốc gia
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Mục tiêu và công cụ vĩ mô
G2.3
7
- Mục tiêu
- Công cụ
+ Sản lượng quốc gia và thu nhập quốc dân
- Tổng sản phẩm quốc nội
- Tổng sản phẩm quốc dân
- Phân biệt GDP và GNP
- Sản phẩm quốc dân ròng
- Một số chỉ số tính toán trong kinh tế
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập
G1.2
14 + 15
Chương 6: Sản lượng quốc gia (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Cách tính GDP theo giá thị trường
- Các loại giá
- Cách tính GDP và GNP
+ Sơ đồ chu chuyển kinh tế
- Sơ đồ chu chuyển kinh tế
- Đồng nhất thức cơ bản
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
G2.3
G3.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 6 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế), NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Bài Làm thêm bài tập trong chương 2 của sách: TS. Dương Tấn Diệp,
tập Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, 2007
+ Tham khảo thêm chương 2 trong sách của TS Dương Tấn Diệp, Kinh
tế học vĩ mô, NXB. Thống kê, 2006
G1.2
15 Ôn tập (1)
12. Đạo đức khoa học:
8
Các bài tập ở nhà và bài thuyết trình phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá (không) điểm quá0
trình và cuối kỳ.
13. Ngày phê duyệt lần đầu:
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn
Nguyễn Thị Thanh Vân
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm người cập nhật <
và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn:
9
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Ngành đào tạo: Quản lý công nghiệp TP. HỒ CHÍ MINH
Trình độ đào tạo: Đại học KHOA KINH TẾ
Chương trình đào tạo: Quản lý công nghiệp
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Kinh tế học đại cương
Mã học phần: GEEC22010
2. Tên Tiếng Anh: General Economics
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 4 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/Ths. Huỳnh Thị Cẩm Tú
2.2/ Ths. Phan Thị Kim Phương
2.3/ Ths. Nguyễn Thị Thanh Thúy 2.4/ Ths. Trương Thị Hòa
2.5/ Ths. Nguyễn Phan Như Ngọc
2.6/ Ths. Võ Thị Xuân Hạnh
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không Môn học trước: Không
6. Mô tả học phần (Course Description)
Môn Kinh tế học đại cương cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế những nguyên lý cơ bản
để phân tích hoạt động kinh tế đang diễn ra trong nền kinh tế thị trường dưới góc độ vi mô cũng
như vĩ mô. Với những kiến thức được cung cấp từ môn học này, người học sẽ có cái nhìn năng
động và hệ thống về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn của nền kinh tế thị trường có sự quản
lyù của nhà nước. Từ đó, sinh viên có thể vận dụng các nguyên lý, các quy luật kinh tế để xử lý tình huống cụ thể.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals) Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra (Goals)
(Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:) G1
Có kiến thức cơ bản về toán học ứng dụng, có khả năng ứng dụng 1.1, 1.2
tổng quát các kiến thức cơ bản về kinh tế. G2
Khả năng phân tích, giải quyết các vấn đề về kinh tế và trong sản 2.1, 2.3
xuất. Khả năng tư duy hệ thống. G3
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp. 3.1 G4
Nhận thức được tầm quan trọng của bối cảnh xã hội đối với hoạt 4.1 động kinh doanh 1
8. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn Mô tả Chuẩn đầu ra HP
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể) đầu ra CDIO
G1.1 Giải thích được các thuật ngữ cơ bản trong kinh tế. 1.2 G1
Thực hiện được các bước để giải một bài toán kinh tế trong tình 1.2 G1.2 huống cụ thể
Phân tích được trạng thái cân bằng trong một nền kinh tế để từ đó 2.1.1, 2.1.4
G2.1 phân tích được tác động của chính phủ trên thị trường.
Trình bày được sự lựa chọn của người tiêu dùng, lựa chọn điểm sản G2.2 2.1.1 G2
xuất của nhà sản xuất trong mỗi loại thị trường khác nhau.
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội 2.2.2
G2.4 dung liên quan đến kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 2.4.5 2.4.6
Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các 3.1.1 G3
G3.1 vấn đề liên quan đến kinh tế 3.1.2
Phân tích được những tình huống kinh tế thực tế đang diễn ra trong 4.1.6 G4
G4.2 nước và thế giới 9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại
cương (dành cho sinh viên không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. PGS. TS Lê Bảo Lâm, Kinh tế học vi mô, NXB. Thống kê, 2005
2. TS Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô, NXB. Thống kê, 2006
3. PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ,
Kinh tế vi mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007. 4. TS. Dương Tấn Diệp, , NXB Thống kê, 2007
Bài tập Kinh tế học vĩ mô 10. Đánh giá sinh viên: - Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau: Hình Công cụ Chuẩn Tỉ lệ thức Nội dung Thời điểm KT đầu ra (%) KT KT Bài kiểm tra nhỏ 5
Các công thức, ý nghĩa và giải được (Không Kiểm tra 10 G1 5
KT#1 những bài toán thuộc phần vi mô. báo trước) phút G2 Bài kiểm tra lớn 45
KT#2 Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức sau 1/3 quá Tuần 6 Kiểm tra 45 G1.2 22,5 trình học: (Có báo phút G2.1
- Trình bày, phân tích và giải được các bài trước) G2.2
tập của chương Cung cầu và cân bằng thị 2 trường.
- Trình bày, phân tích và giải được các bài
tập của chương Lựa chọn của người tiêu dùng
Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức sau 2/3 quá Tuần 12 Kiểm tra 45 G1.2 22,5 trình học (Có báo phút G2.3
- Trình bày, phân tích và giải được các bài trước)
KT#3 tập của chương Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất.
- Trình bày, phân tích và giải được các bài
tập của chương Các loại thị trường. Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu Thi tự luận G1.2,
ra quan trọng của môn học. G2.1,
- Thời gian làm bài 60 phút. G2.2, G2.3 11.
Nội dung chi tiết học phần: Chuẩn đầu Tuần Nội dung ra học phần 1
Chương 1: Khái quát kinh tế học
A./
Các nội dung GD chính trên lớp (2) G1.1 Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm kinh tế học, các nguyên tắc quyết định, kinh tế vi mô, kinh
tế vĩ mô và mối quan hệ.
+ Các vấn đề cơ bản của kinh tế học: -
Sự khan hiếm và sự lựa chọn - Nguyên tắc lựa chọn -
Đường giới hạn khả năng sản xuất - Các mô hình kinh tế Các PPGD chính: + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) G1.2
Tìm hiểu thêm về các mô hình kinh tế
Làm bài tập về đường giới hạn khả năng sản xuất
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 1 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009. 3
+ Làm thêm bài tập trong chương 1 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô
, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 1 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị trường
A./
Các nội dung GD chính trên lớp (4) G2.1 Nội dung GD lý thuyết: + Cầu - Các khái niệm
- Phân biệt cầu và lượng cầu
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu - Sự co dãn của cầu
- Một số ví dụ minh họa + Cung 2 + 3 - Các khái niệm
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung - Sự co dãn của cung
- Một số ví dụ minh họa Các PPGD chính: + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2
Tìm hiểu các hình thức điều tiết của nhà nước vào thị trường 4
Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị trường (tiếp theo)
A./Các nội dung GD chính trên lớp (2)
Nội dung GD lý thuyết: G2.1 + Cân bằng cung cầu - Điểm cân bằng
- Sự dịch chuyển điểm cân bằng - Kiểm soát cung cầu Các PPGD chính: + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) Thực hiện các bài tập G1.2
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 2 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009. 4
+ Làm thêm bài tập trong chương 2 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô
, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 2 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007.
Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.2 Nội dung GD lý thuyết:
+ Phân tích bằng thuyết hữu dụng G3.1 - Các giả định - Hữu dụng - Tổng hữu dụng - Hữu dụng biên
+ Đường bàng quang và đường ngân sách - Đường bàng quang - Đường ngân sách - Cân bằng tiêu dùng
Các PPGD chính: + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint 5 + 6 + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) Thực hiện các bài tập G1.2
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 3 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 3 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô
, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 3 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007. 6
Kiểm tra lần 1 (1) 7
Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản xuất A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết: G2.2 + Lý thuyết sản xuất - Hàm số sản xuất - Năng suất trung bình 5 - Năng suất biên -
Phối hợp đầu vào để có chi phí thấp nhất  Đường đẳng lượng  Đường đẳng phí 
Phối hợp đầu vào tối ưu PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) Thực hiện các bài tập G1.2
Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản xuất (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2) G2.2 Nội dung GD lý thuyết: + Chi phí sản xuất -
Một số chi phí sản xuất -
Phân tích chi phí sản xuất - Tối đa hóa lợi nhuận
- Tối đa hóa doanh thu PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm 8
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) Thực hiện các bài tập G1.2
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 4 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 4 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 4 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007. 9 + 10
Chương 5: Các loại thị trường A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.2 Nội dung GD lý thuyết:
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo G4.2 - Khái niệm 6
- Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Hành vi của doanh nghiệp trong thị trường CTHH PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2 Thực hiện các bài tập
Chương 5: Các loại thị trường (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) Nội dung GD lý thuyết:
+ Thị trường độc quyền G2.2 - Khái niệm G4.2 -
Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn hảo -
Các lý do dẫn đến độc quyền -
Hành vi của các doanh nghiệp độc quyền -
Định giá của doanh nghiệp độc quyền PPGD chính: + Thuyết giảng 10 + 11 + Trình chiếu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập G1.2.
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 5 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 5 của sách: PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS
Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi
mô và Câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
+ Tham khảo thêm chương 5 trong sách của PGS.TS. Lê Bảo Lâm,
Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, 2007. 12
Kiểm tra lần 2 (1) 12 + 13
Chương 6: Sản lượng quốc gia A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) Nội dung GD lý thuyết:
+ Mục tiêu và công cụ vĩ mô G2.3 7 - Mục tiêu - Công cụ
+ Sản lượng quốc gia và thu nhập quốc dân -
Tổng sản phẩm quốc nội -
Tổng sản phẩm quốc dân - Phân biệt GDP và GNP - Sản phẩm quốc dân ròng
- Một số chỉ số tính toán trong kinh tế PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập G1.2
Chương 6: Sản lượng quốc gia (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.3 Nội dung GD lý thuyết:
+ Cách tính GDP theo giá thị trường G3.1 - Các loại giá - Cách tính GDP và GNP
+ Sơ đồ chu chuyển kinh tế -
Sơ đồ chu chuyển kinh tế
- Đồng nhất thức cơ bản PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu 14 + 15 + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Thực hiện các bài tập G1.2
Tài liệu học tập cần thiết:
+ Theo chương 6 của sách: TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Huỳnh Thị
Cẩm Tú, Võ Hữu Phước, Kinh tế học đại cương (dành cho sinh viên
không chuyên ngành kinh tế)
, NXB Đại học Quốc gia, 2009.
+ Làm thêm bài tập trong chương 2 của sách: TS. Dương Tấn Diệp, Bài
tập Kinh tế học vĩ mô
, NXB Thống kê, 2007
+ Tham khảo thêm chương 2 trong sách của TS Dương Tấn Diệp, Kinh
tế học vĩ mô
, NXB. Thống kê, 2006 15 Ôn tập (1) 12.
Đạo đức khoa học: 8
Các bài tập ở nhà và bài thuyết trình phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ. 13.
Ngày phê duyệt lần đầu: 14. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn Nguyễn Thị Thanh Vân 15.
Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm
<người cập nhật ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn: 9