Đề cương chủ nghĩ xã hội khoa học | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên nền tảng lý luận vững chắc về chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng thời trang bị cho họ những kỹ năng phân tích cần thiết để đối mặt với các thách thức trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.

Thông tin:
35 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chủ nghĩ xã hội khoa học | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên nền tảng lý luận vững chắc về chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng thời trang bị cho họ những kỹ năng phân tích cần thiết để đối mặt với các thách thức trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40190299
MỤC LỤC
Câu 1: Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân? (Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó?). Liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam ....................................................................................................... 2
Câu 2: Quy luật hình thành, phát triển và vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng cộng sản Việt Nam?. 3
Câu 3: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của CNXH. Liên
hệ vềc đặc trưng bản của hình CNXH nhân dân ta đang xây dựng?..............
5
Câu 4: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?.....................................
7
Câu 5: Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Đăc
trưng cơ bản của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở ViêNam hiê nay?.........
9
Câu 6: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, bản chất nền dân chủ hội
chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa? M Āi quan hê giữa dân chủ xã hôịchủ nghĩa và
Nhà nước xã hôịchủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?.................................
11
Câu 7: Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN?. 14
Câu 8: Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực
tiễn Việt Nam?.................................................................................................................
16
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?.............................................
18
Câu 10: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những đặc trưng bản của sự phát
triển dân tộc và nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin? Liên hệ đặc
điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?...............................................................
22
Câu 11: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc? Liên hệ
thực tiễn ở Việt Nam?......................................................................................................
25
Câu 12: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn g Āc, bản chất của tôn giáo và
nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?............................
26
Câu 13: M Āi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của m Āi quan hệ
đó đến sự ổn định chính trị - hội, độc lập, chủ quyền tổ qu Āc?....................................
29
Câu 14: Vị trí, vai trò, chức năng sở xây dựng gia đình trong thời kỳ qđộ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình
hiện nay?..........................................................................................................................
31
Câu 15: Phương hướng xây dựng, phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội?
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 1: Nội dung điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? (Tại sao chỉ giai cấp công nhân mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử
đó?). Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam.
1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
- GCCN thông qua chính đảng tiền phong, GCCN lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh,
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa bản, giải phóng GCCN nhân
dân lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu tiến lên chủ nghĩa hội
chủ nghĩa cộng sản.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
* Do địa vị kinh tế - hội của GCCN quy định
- GCCN gắn liền với LLSX tiến tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản.
- GCCN là lực lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Khi giành được chính quyền, GCCN lãnh đạo xã hội, xây dựng một PTSX mới cao hơn
PTSX TBCN.
- Có lợi cơ bản th Āng nhất với lợi ích của đại đa s Ā nhân dân lao động.
- Đoàn kết với các giai tầng khác trong cuộc đấu tranh ch Āng lại giai cấp tư sản giải
phóng mình, toàn xã hội.
- GCCN là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
* Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định.
- Tiên tiến nhất thời đại ngày nay.
- Tính cách mạng triệt để nhất.
- Ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất.
- Mang bản chất qu Āc tế.
- Là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
- Là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp, có những đặc điểm của 1 giai cấp tien tiế, cách
mạng.
3. Liên hệ
- GCCN Việt Nam đã khẳng định được vai trò của mình, tiếp tục lấy chủ nghĩa Mac
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
2
lOMoARcPSD| 40190299
- GCCN chủ động tham gia giải quyết các vấn đề: dân s Ā, môi trường,… nhận được sự
quan tâm của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
- GCCN lực lượng kiên định bảo về Đảng, bảo vệ chế đ hội chủ nghĩa, tham gia
đông đảo vào hoạt động, thành phần kinh tế, lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng tiên phong trong các phong trào.
- Lãnh đạo nhân dân làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và tiến tới xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
Câu 2: Quy luật hình thành, phát triển và vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng cộng sản
Việt Nam?
1. Khái niệm Đảng cộng sản
- Đảng cộng sản là đội ngũ tiên phong của GCCN, là tô chức chính trị cao nhất, là lãnh tụ
chính trị, bộ phận tham mưu chiến đấu của GCCN, lấy chnghĩa Mác nin làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động.
2. Quy luật hình thành, phát triển Đảng cộng sản.
+, Quy luật ra đời chung của các Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã
hội khoa học, tức chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
+, Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa
phong trào công nhân, phong trào yêu nước và chủ nghĩa Mác Lênin.
- Đảng cộng sản là đội tiên phong, là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN.
- ĐCS bao gồm những người tiêu biểu nhất của GCCN và nhân dân lao động.
- Đấu tranh triệt để và trung thành vì lợi ích của GCCN, nhân dân lao động và của cả dân
tộc.
- ĐCS ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ ngĩa Mác với phong trào công nhân.
+ Từ khi mới ra đời GCCN đã tiến hành những cuộc đấu tranh ch Āng áp bức, bóc
lột của giai cấp tư sản.
+ Chính sự phát triển của phong trào công nhân đặt ra đòi hỏi phải có lý luận tiêu
biểu dẫn đường.
- Chủ nghĩa Mác ra đời trở thành hệ tư tưởng, vũ khí lí luận của GCCN.
+ Thông qua phong trào công nhân chủ nghĩa Mác được kiểm nghiệm, bổ sung,
phát triển và ngày càng hoàn thiện.
3
lOMoARcPSD| 40190299
+ Khi chủ nghĩa Mác ra đời chỉ có 1 bộ phận ưu tú nhất của GCCN tiếp thu được
nó. ĐCS ra đời từ quá trình hoạt động cụ thể ấy.
- ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp nhưng trong mỗi nước, sự kết hơp ấy là sản phẩm của
lịch sử được thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện cụ thể.
Chỉ khi có Đảng ra đời GCCN mới trở thành 1 lực lượng cách mạng thực sự.
3a. Vai trò của ĐCS Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
Việt Nam.
- Ra đời vào 3/2/1930 tạo ra bước ngoặt trong phong trào cách mạng Việt Nam.
- Lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Lãnh đạo công cuộc cải tạo xã hội cũ và xấy dựng chủ nghĩa xã hội.
- ĐCS Việt Nam đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới.
- Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Qu Āc.
3b. Vai trò của ĐCS:
- ĐCS mang bản chất của GCCN lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động của Đảng
- GCCN là cơ sở xã hội và là nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng
-ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN , bao gồm những thành viên ưu tú nất, cm
nhất của GCCN
- ĐCS có lợi ích cơ bản th Āng nhất với lợi ích của gccn và NDLĐ.Vì vậy ĐCS phải lôi
cu Ān all hđ theo đường l Āi của Đảng
-ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN và cả dân tộc -
ĐCS là đảng của GCCN nhưng GCCN không phải là ĐCS
4. Liên hệ
- Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm kết hợp 3 yếu t
Ā: 1, Lý luận Mác Lênin
2, Phong trào công nhân
3, Phong trào yêu nước chân chính
- ĐCS- đội tiên phong đảm bảo vai trò của cuộc cách mạng
4
lOMoARcPSD| 40190299
-Quy luật chung cho sựu ra đời ĐCS là sự kết hợp giữ CNXHKH tức CNMLN vơi
sphong trào công nhân
-GCCN là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng, làm cho
Đảng mang bản chất GCCN trở thành đội tiên phong, booh tham mưu chiến đấu của gc
-ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích GCCN của dân tộc và xã hội
- ĐCS VN đem yếu t Ā tự giác vào phong trào công nhân làm cách mạng VN có bước
nhảy vọt về chất.
- ĐCS VN đã lãnh đạo toàn dân hoàn thành thắng lợi trọn vẹn.
- Trong gia đoạn hiện nay, đội ngũ GCCN VN đã thông qua ĐCS để lãnh đạo công cuộc
đổi mới.
- Thực tiễn cách mạng VN những thành quả nhân dan ta đạt được, dưới sự lãnh
đạo của Đảng hơn 90 năm qua, chứng minh ĐCS VN lực ợng duy nhất đủ khả
năng lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh”, xây dựng cuộc s Āng ấm no, tự do, hạnh phúc cho toàn dân.
Câu 3: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng bản của CNXH.
Liên hệ về các đặc trưng bản của mô hình CNXH mà nhân dân ta đang xây
dựng?
* Khái niệm xã hội XHCN
- 1 hội thay thế bản chủ nghĩa, 1 hội đặc điểm chế độ công hữu về
liệu sản xuất chủ yếu: Không có tình trạng người áp bức bóc lột người, nền sản xuất được
kế hoạch hóa trên phạm vi toàn hội; giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - hội
cộng sản chủ nghĩa.
* Đặc trưng có bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin
(6 đặc trưng)
1, Chủ nghĩa xã hội giải phóng gia cấp, dân tộc, xã hội, con người tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện.
Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội giải phóng và phát triển con người toàn diện.
2, CNXH có nền kinh teesphats triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất.
Cơ sở vật chất của CNXH phải được tạo ra bởi 1 nền sản xuất tiên tiến, hiện đại.
5
lOMoARcPSD| 40190299
- CNXH từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa đồng thời tiến hành
thiết lập chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất.
- CNXH tạo ra cách thức tô chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất
cao.
- CNXH thực hiện nguyên tắc phân ph Āi theo lao động.
3, CNXH là chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
4, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và
ý chí của nhân dân lao động.
Nhà nước dưới CNXH là nhà nước mang bản chất GCCN nhưng cũng đồng thời mang
tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
5, CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
6, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới.
* Liên hệ: Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
1, Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2, Do nhân dân làm chủ.
3, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp.
4, Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5, Con người có cuộc s Āng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
6, Các dận tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển.
7, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh
đạo.
8, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
6
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 4: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?
* Khái niệm Thời kì quá độ:
- thời cải tạo cách mạng u dài, sâu sắc, triệt để hội bản chủ nghĩa hoặc
hội tiền bản chủ nghĩa, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, từng
bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời s Āng tinh thần cho CNXH.
* Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH
Thực chất: thời diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp sản đã bị
đánh bại không còn là giai cấp th Āng trị và những thế lực ch Āng phá CNXH với GCCN
và quần chúng nhân dân lao động, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Cụ thể:
1, Kinh tế: tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong đó có cả thành phần kinh tế đ Āi lập với
KT XHCN (VN: 4 TPKT … cũ … mới …)
2, Chính trị: thiết lập và tăng cường chuyên chính sản (VN: dân chủ với nhân dân
chuyên chính với các thế lực thù địch)
3, Tư tưởng văn hóa: ĐCS từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tưởng và nền văn hóa
XHCN (VN: hệ tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh; ch Āng tưởng
Nho giáo, tư tưởng thực dân … xây dựng văn hóa mới XHCN)
4, hội: đấu tranh ch Āng bất công xóa bỏ tàn (VN: ch Āng tham ô, cường
quyền, con ông cháu cha, tệ nạn hội, …), thiết lập công bằng hội, nguyên tắc phân
công theo lao động là chủ yếu.
Phân tích:
- Trong lĩnh vực kinh tế:
+ Thực hiện việc sắp xếp , b Ā trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội.
+ Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới.
+ Đ Āi với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa bản chủ nghĩa,
tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa XHCN nhằm tạo ra được sở vật chất, kỹ thuật
của CNXH.
+ Ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác có thể được tiến hành
với những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau.
- Trong lĩnh vực chính trị:
+ Tiến hành cuộc đấu tranh ch Āng lại những thế lực thù địch, ch Āng phá sự
nghiệp xây dựng CNXH.
7
lOMoARcPSD| 40190299
+ Tiến hành xây dựng, củng c Ā nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững
mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, hội của
nhân dân lao động.
+ Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ
của nhân dân lao động.
+ Xây dựng ĐCS ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ
của mỗi thời kì lịch sử.
- Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa:
+ Thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của
GCCN trong toàn xã hội.
+ Khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đ Āi với tiến trình
xây dựng CNXH.
+ Xây dựng nền văn hóa mới XHCN.
+ Tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
- Trong lĩnh vực xã hội:
+ Thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại.
+ Khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vũng miền, các tầng lớp dân cư
trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội.
* Liên hệ:
- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần. + 3 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân.
+ 4 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có v Ān
đầu tư nước ngoài.
- Thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qu chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Bỏ qua sự xác lập vị trí th Āng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
+ Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhận loại đã đạt được dưới CNTB.
- Phát triển kinh tế gắn với công bằng, bình đẳng, bền vững, tiến bộ, văn minh.
- Xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến đầm đà bản sắc dân tộc.
8
lOMoARcPSD| 40190299
Câu 5: Đặc điểm quá độ lên CNXH Việt Nam bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa?
Đăc
trưng bản của CNXH phương hướng xây dựng CNXH ViêNam hiê
nay?
* Khái niệm Thời kì quá độ:
- thời cải tạo cách mạng u dài, sâu sắc, triệt để hội bản chủ nghĩa hoặc
hội tiền bản chủ nghĩa, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, từng
bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời s Āng tinh thần cho CNXH.
* Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH chủ nghĩa Mác Lênin
Thực chất: thời diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại
không còn giai cấp th Āng trị những thế lực ch Āng phá CNXH với GCCN quần
chúng nhân dân lao động, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Cụ thể:
1, Kinh tế: tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong đó có cả thành phần kinh tế đ Āi lập với
KT XHCN (VN: 4 TPKT … cũ … mới …)
2, Chính trị: thiết lập và tăng cường chuyên chính sản (VN: dân chủ với nhân dân
chuyên chính với các thế lực thù địch)
3, Tư tưởng văn hóa: ĐCS từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tưởng và nền văn hóa
XHCN (VN: hệ tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh; ch Āng tưởng
Nho giáo, tư tưởng thực dân … xây dựng văn hóa mới XHCN)
4, hội: đấu tranh ch Āng bất công xóa bỏ tàn (VN: ch Āng tham ô, cường
quyền, con ông cháu cha, tệ nạn hội, …), thiết lập công bằng hội, nguyên tắc phân
công theo lao động là chủ yếu.
* Tính tất yếu thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam ( Đặc điểm quá độ lên CNXH ở
Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN)
1, Phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam
Xuất phát từ 1 hội v Ān thuộc địa nửa phong kiến, LLXH thấp kém. Đất nước qua
chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỉ, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề. Những n
thực dân phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại
chế độ XHCN của dân tộc và nhân dân ta.
2, Phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
- Cuộc cách mạng khoa học hội đang diễn ra mạnh mẽ cu Ān hút tất cả các qu Āc
gia tham gia mức độ khác nhau. Nền sản xuất vật chất đời s Āng hội đang trong
quá trình qu Āc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển đất nước. Những xu thế
đó vừa là thời cơ vừa là thách thức đ Āi với Việt Nam trên con đường xây dựng CNXH.
- Phản ánh đúng quy luật khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay.
9
lOMoARcPSD| 40190299
3, Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam
- Đây sự lựa chọn dứt khoát, đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của
dân tộc, của nhân dân, phản ánh được xu thế của thời đại, phù hợp với luận điểm khoa
học và sáng tạo của chủ nghĩa Mác Lênin.
* Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá đô lên CNXH bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa
- Bỏ qua việc xác lập vị trí th Āng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư
bản chủ nghĩa.
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản.
- Sự nghiệp, khó khăn, phức tạp, lâu dài.
* Đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam:
1, Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2, Do nhân dân làm chủ.
3, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù
hợp.
4, Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
5, Con người có cuộc s Āng ấm no, tự do, hành phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
6, Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,giúp nhau cùng phát
triển.
7, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
cộng sản lãnh đạo.
8, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam:
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời s Āng nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- B Ān là, bảo đảm vững chắc qu Āc phòng và an ninh qu Āc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường l Āi đ Āi ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập qu Āc tế.
10
lOMoARcPSD| 40190299
- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc th Āng nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Câu 6: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - nin về dân chủ, bản chất nền dân chủ
hội chủ nghĩa nhà nước hội chủ nghĩa? M Āi quan giữa dân chủ ịchủ
nghĩa và Nhà nước xã hôịchủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?
* KN: n chủ XHCN nền dân chủ cao n về chất so với nền n chủ trong lịch
sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân , dân là chủ và dân
làm chủ; dân chủ pháp luật nằm trong sự th Āng nhất được thực hiện bằng Nhà nước
pháp quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
1a. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
- Thứ nhất, về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân
là chủ nhân của nhà nước.
+ Thứ 2, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là hình thức
nhà nước - chế độ dân chủ.
+ Thứ ba, trên phương diện tổ chức quản hội: Dân chủ một nguyên tắc -
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
1b. Quan điểm của CNMLN về dân chủ:
- Dân chủ nguyên thủy:
+, Để duy trì sự tồn tại của mình, con người đã biết tổ chức ra những hành động có tính
cộng động
+, Các thành viên công xã đều bình đẳng tham gia vào mọi công việc của xã hội
+, Việc cử ra nhuwngc người đứng đầu cấc cộng đồng phế bnhững người đứng đầu
nếu ko thực thi đúng những quy định chung được giao cho mọi thành viên công quy
định thông qua đại hội nhân dân
- Dân chủ chủ nô:
+, Ko phải mọi người quyền tham gia vào việc lựa chọn người đứng đầu, chỉ
những người nắm giữ tư liệu sản xuất của xã hội như chủ nô, quý tộc...
+, Dân chủ được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước, bằng pháp luật của giai cấp th Āng
trị +, Xã hội được tổ chức và thực hiện chủ yếu bằng sự cưỡng chế
11
lOMoARcPSD| 40190299
- Dân chủ tư sản:
+, Nền dân chủ tư sản là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về
quyền tự do,bình đẳng, dân chủ
+, Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tự liệu sản xuất
+, Thức tế, nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ của thiểu s Ā những người nắm giữ tư
liệu sản xuất
- Dân chủ XHCN:
+, Dân chủ là một giá trị nhân văn nhân loại, phản ánh trình độ phất triển của mỗi xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định
+, Bản chất của dân chủ được thể hiện ở tính giai cấp
+, Phản ánh lợi ích của giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất của xã hội, do đó dân chủ là một
phạm trù lịch sử.
2. Bản chất nền dân chủ XHCN
* Khái niệm dân chủ
- Dân chủ là 1 hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội căn cứ vào việc khẳng định
toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân thực hiện hoặc thông qua người đại
diện do nhân dân bầu ra, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con người.
- Dân chủ XHCN nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ trong lịch sử
nhân loại, nền dân chủ đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân ch dân
làm chủ, dân chủ pháp luật nằm trong sự th Āng nhất được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
* Bản chất của nền dân chủ XHCN
- Về kinh tế:
+ Xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
+ Thực hiện phân ph Āi lợi ích theo lao động là chủ yếu.
+ Đảm bảo mọi người đều được hưởng thụ thành quả của sự phát triển chung của
xã hội.
- Về chính trị:
+ Mang bản chất GCCN.
+ Mang tính nhân dân (đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân) và tính dân tộc (tạo
điều kiện để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nươc và xã hội).
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
+ Đặt dưới sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN.
- Về văn hóa, tư tưởng:
12
lOMoARcPSD| 40190299
Văn hóa:
Văn hóa cũ
Văn hóa mới
+ Tinh hoa: kế thừa
+ Tinh hoa: kế thừa
+ Không phù hợp: xóa bỏ
+ Không phù hợp: xóa bỏ
+ Các giá trị văn hóa và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và chi ph Āi mọi hành động.
Tư tưởng:
+ Tư tưởng: Chủ nghĩa Mác Lênin.
+ Việt Nam: Chủ nghĩa Mác Lênin và Hồ Chí Minh.
+ Những giá trị dân chủ được thể chế hóa bằng pháp luật, hệ th Āng luật chính trị,
nguyên tắc, mục tiêu, động lực phát triển.
- Về xã hội:
+ Kết hợp hài hòa lợi ích (cá nhân – tập thể và xã hội)
+ Thu hút mọi tiềm năng của xã hội, xây dựng xã hội mới.
3, M Āi quan hệ giữa Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN (Kn dân chủ, mqh)
* KN:
- Dân chủ XHCN nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ trong lịch sử
nhân loại, nền dân chủ đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân ch dân
làm chủ, dân chủ pháp luật nằm trong sự th Āng nhất được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Nhà nước XHCN là kiểu nhà nước mà ở đó sự th Āng trị thuộc về gccn , do CM XHCN
sản sinh sứ mệnh xây dựng thành công CNCS , đưa nhân dân lao động lên địa v
làm chủ trên all các mặt đời s Āng xã hội trong mội xã hội phát triển cao- XH XHCN
* MQH:
- Dân chủ XHCN: cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN.
+ Lựa chọn công bằng người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy
nhà nước.
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý doanh nghiệp.
+ Kiểm soát, ngăn chặn sự tha hóa của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước XHCN: trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của
người dân.
+ Thông qua các hoạt động của nhà nước, các quyền lực xã hội được tập hợp, tổ chức,
phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân.
+ Nhà nước thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ của nhân dân.
13
lOMoARcPSD| 40190299
+ Nhà nước là công cụ đấu tranh ch Āng mọi mưu đồ đi ngược lợi ích của nhân dân.
4. Liên hệ
- Trong công cuộc đổi mới hiện nay, yêu cầu dân chủ của nhân dân là đưa nước ta thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, H, mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Bản chất dân chủ ở VN là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân
dân.
- Đảng luôn xác định xây dựng nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát
triển.
- Dân chủ ngày càng được thể hiện trong tất cả các m Āi quan hệ xã hội, trở thành quy
chế, cách thức làm việc của mọi tổ chức trong xã hội.
- Trong quá trình xây dựng CNXH nước ta, 1 yêu cầu tất yếu k ngừng củng c Ā,
hoàn thiện những điều kiện đảm bảo quyền làm chủ của ND, chăm lo đời s Āng vật chất,
tinh thần của ND.
- Dân chủ công dân gắn liền với kỷ cương của đất nước, được thể chế hóa bằng luật của
nhà nước pháp quyền, trong các nguyên tắc hoạt động của các cơ quan, tổ chức.
Thực tiễn cho thấy, bản chất t Āt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm g Āc.
Câu 7: Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
VN?
1, Khái niệm
- Nhà nước XHCN kiểu nhà nước đó sự th Āng trị thuộc về GCCN, do cách
mạng XHCN sản sinh sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, đưa nhân
dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả c mặt đời s Āng hội trong 1 hội phát
triển cao xã hội XHCN.
2, Nội dung định hướng:
* Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Một là: Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
tạo ra cơ sở vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Hai là: Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh là điều kiện tiên
quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Ba là: Xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh là điều kiện để thực
thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
14
lOMoARcPSD| 40190299
- B Ān là: Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng nền dân ch
xã hội chủ nghĩa.
- Năm là: Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ th Āng giám sát, phản biện xã hội để
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
* Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay.
1, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. 2, Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
3, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
4, Đấu tranh phòng, ch Āng tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Cụ thể:
1, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. - Bản chất của GCCN, gắn bó với dân tộc, với nhân dân.
- Đảm bảo quyền lực th Āng nhất, có sự phân công ph Āi hợp trong lập pháp, hành pháp,
tư pháp.
2, Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
- Qu Āc hội phải được dảm bảo là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân (có quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp, quyền giám sát t Āi cao với Nhà nước)
- Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện
đại hóa.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm mạnh và bãi bỏ các thủ tục hành chính gây phiền
hà dân.
- Đẩy mạnh xã hội hóa các ngành dịch vụ công phù hợp với cơ chế thị trường định hướng
XHCN.
3, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Nâng cao về bản chất chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, điều hành quản
lý đất nước.
- Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích, …
- Xây dựng cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm, …
4, Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
- Hoàn thiện các thể chế và đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ nhiệm vụ.
- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh ch Āng
tham nhũng.
15
lOMoARcPSD| 40190299
- Xây dựng chế tài để xử lý những người vi phạm.
- Động viên, khuyến khichs thực hành tiết kiệm.
Câu 8: Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ
thực tiễn Việt Nam?
1. Khái niệm:
- Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những m Āi quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của cộng đồng đó tạo nên.
- Phân loại:
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp
+ Cơ cấu xã hội – dân s Ā
+ Cơ cấu xã hội – dân tộc
+ Cơ cấu xã hội – tôn giáo
+ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- cấu hội giai cấp hệ th Āng các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại khách quan
trong một chế độ hội nhất định, thông qua những m Āi quan hệ về sở hữu liệu sản
xuất, về tổ chức quản quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - hội giữa các giai
cấp, tầng lớp đó.
2. Vị trí, vai trò của cơ cấu xã hội giai cấp
- Trong hệ th Āng xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và
giữa chúng có m Āi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
- Song vị trí, vai trò của các loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hội
giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi ph Āi các loại hình cơ cấu
xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:
+ Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức
lao động, phân ph Āi thu nhập, … trong 1 hệ th Āng sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu
xã hội khác không có được những m Āi quan hệ quan trọng và quyết định này.
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước.
+ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại cơ cấu xã hội khác.
+ Tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội cũng như tác động đến tất cả
các lĩnh vực của đời s Āng xã hội.
16
lOMoARcPSD| 40190299
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Mặc dù cơ cấu xã hội giai cấp giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đ
Āi hóa nó và xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
3. Sự biến đổi có tính quy luật cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
CNXH
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH mang tính quy luật sau:
- Một là, biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp gắn liền và bị quy định bởi biến đổi cơ cấu
kinh tế.
+ Kinh tế nhiều thành phần với những hình thức sở hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu xã
hội – giai cấp với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hình thành cơ cấu kinh tế mới, hiện đại hơn, trình
độ xã hội hóa cao, đồng bộ giữa các vùng miền.
+ Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu kéo theo những biến đổi trong cơ cấu
hội giai cấp, cả trong cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp hội. Từ đó vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp bản trong
hội cũng thay đổi theo.
+ Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao khiến cho các giai cấp, tầng
lớp hội bản trong thời này trở nên năng động, sáng tạo hơn để thể tạo ra những
sản phẩm có giá trị, hiệu quả cao về chất lượng t Āt đáp ứng nhu cầu của thi trường.
- Hai là, cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, xuất hiện tầng lớp xã hội
mới.
+ Còn tồn tại “đan xen” giữa những yếu t Ā cũ và yếu t Ā mới.
+ Về mặt kinh tế là còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Ba là, cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên
minh giữa các giai cấp tầng lớp.
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi và phát triển trong m Āi quan hệ vừa có mâu thuẫn,
đấu tranh, vừa có m Āi quan hệ liên minh với nhau.
+ Tính đa dạng tính độc lập tương đ Āi của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra việc a
nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm hội xu hướng tiến tới từng bước xóa
bỏ dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội.
17
lOMoARcPSD| 40190299
+ Trong cấu hội giai cấp ấy, GCCN, lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản
xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo hội cũ, xây dựng
hội mới.
+ Vai trò chủ đạo của GCCN còn được thể hiện ở sự phát triển m Āi quan hệ liên minh
giai cấp.
4. Liên hệ
- Giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp nông dân Việt Nam
- Đội ngũ tri thức
- Đội ngũ doanh nhân
- Tầng lớp tiểu chủ, đội ngũ thanh niên
- Các giai cấp tầng lớp lao động Việt Nam m Āi quan hệ mật thiết với nhau.
Trong cơ cấu xã hội giai cấp ấy, GCCN Việt Nam, lực lượng tiêu biểu cho phương thức
sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo hội cũ, xây dựng
xã hội mới.
Câu 9: Cơ cấu xã hội giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
1. Khái niệm:
- Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những m Āi quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của cộng đồng đó tạo nên.
- Phân loại:
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp
+ Cơ cấu xã hội – dân s Ā
+ Cơ cấu xã hội – dân tộc
+ Cơ cấu xã hội – tôn giáo
+ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- cấu hội giai cấp hệ th Āng các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại khách quan
trong một chế độ hội nhất định, thông qua những m Āi quan hệ về sở hữu liệu sản
xuất, về tổ chức quản quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - hội giữa các giai
cấp, tầng lớp đó.
18
lOMoARcPSD| 40190299
- Khái niệm liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp: là sự kết hợp, hợp tác, hỗ trợ nhau
giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản th Āng nhất.
2. Nội dung liên minh giữa GCCN, nông dân và tầng lớp tri thức trong thời kì quá
độ lên CNXH
- Nội dung chính trị: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước XHCN, xây
dựng nền dân chủ XHCN – quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nội dung kinh tế: Thực hiện các m Āi quan hệ công nghiệp - nông nghiệp khoa học
công nghệ, dịch vụ; thành thị với nông thôn, nhằm y dựng Quan hệ sản xuất hội
chủ nghĩa phát triển dựa trên sở quan hệ sở hữu công hữu (xã hội) về liệu sản
xuất.
- Nội dung văn hóa xã hội: Nâng cao trình độ học vấn, văn hóa khoa học công nghệ và
kĩ năng vận dụng khoa học công nghệ vào đời s Āng cho giai cấp công nhân, nông dân và
các tầng lớp xã hội.
=> Xây dựng nền văn hóa mới XHCN do nhân dân lao động làm chủ đặt dưới nền tảng
hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin.
Cụ thể:
* Nội dung chính trị của liên minh:
- Một, Thể hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị - ởng của GCCN, đồng thời giữ
vững vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đ Āi với kh Āi liên minh đ Āi với toàn
hội, để xây dựng bảo vệ vững chắc chế dộ chính tri, giữ vững độc lập dân tộc định
hướng lên CNXH.
- Hai, Còn tồn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong tục tập quán cũ lạc hậu, các thế lực
thù địch vẫn tìm mọi cách ch Āng phá chính quyền cách mạng, ch Āng phá chế độ mới,
vậy trên lập trường tư tưởng chính trị của GCCN, để thực hiện liên minh, phải từng
bước xây dựng và hoàn thiện nền dân xhur XHCN.
- Ba, Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
- B Ān, Xây dựng nhà nước pháp quyền CNXH của nhân dân, nhân sân, đảm bảo các
lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền m chủ, quyền con người
của công nhân, nông dân, trí thức của nhân dân lao động; từ đó, thực hiện quyền lực
thuộc về nhân dân.
19
lOMoARcPSD| 40190299
* Nội dung kinh tế của liên minh:
- Một, Thực chất sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực
lượng khác, đặc biệt đội ngũ doanh nhân để xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện
đại.
- Hai, Nội dung kinh tế xuyên su Āt của thời quá độ lên CNXH thực hiện đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền
vững theo định hướng XHCN.
- Ba, Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp nông
nghiệp – khoa học và công nghệ - dịch vụ.
- B Ān, Liên kết kinh tế giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế
giữa trong nươc qu Āc tế để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời s Āng
cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.
* Nội dung văn hóa – xã hội của liên minh
- Một, Đảm bảo kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công
bằng xã hội.
- Hai, Xây dựng nền văn hóa mới XHCN, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Ba, Xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo.
- B Ān, Thực hiện t Āt các chính sách xã hội đ Āi với công nhân, nông dân, trí thức và
các tầng lớp nhân dân.
- Năm, Chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng s Āng cho nhân dân, nâng cao dân trí,
thực hiện t Āt an sinh xã hội.
* Sự biến đổi cấu hội giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang
tính đặc thù của CNXH. Trong sự biến đổi cấu XH giai cấp, vị trí, vai trò của các
giai cấp, tầng lớp hội ngày càng được khẳng định, đóng vai trò quan trọng trong
hội:
- Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo
- Giai cấp nông dân trở thành vị trí chiến lược
- Tầng lớp tri thức trở thành đặc biệt quan trọng
- Đội ngũ doanh nhân nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, hiệu quả bền vững ... của nền
kinh tế
- Cơ cấu XH - giai cấp ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH bao gồm :
20
| 1/35

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 MỤC LỤC
Câu 1: Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân? (Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó?). Liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam ....................................................................................................... 2
Câu 2: Quy luật hình thành, phát triển và vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng cộng sản Việt Nam?. 3
Câu 3: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của CNXH. Liên
hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng?.............. 5
Câu 4: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?..................................... 7
Câu 5: Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Đăc ̣
trưng cơ bản của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở ViêṭNam hiêṇ nay?......... 9
Câu 6: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, bản chất nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa? M Āi quan hê ̣giữa dân chủ xã hôịchủ nghĩa và
Nhà nước xã hôịchủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?................................. 11
Câu 7: Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN?. 14
Câu 8: Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực
tiễn Việt Nam?................................................................................................................. 16
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?............................................. 18
Câu 10: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những đặc trưng cơ bản của sự phát
triển dân tộc và nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin? Liên hệ đặc
điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?............................................................... 22
Câu 11: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc? Liên hệ
thực tiễn ở Việt Nam?...................................................................................................... 25
Câu 12: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn g Āc, bản chất của tôn giáo và
nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?............................ 26
Câu 13: M Āi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của m Āi quan hệ
đó đến sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập, chủ quyền tổ qu Āc?.................................... 29
Câu 14: Vị trí, vai trò, chức năng và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình
hiện nay?.......................................................................................................................... 31
Câu 15: Phương hướng xây dựng, phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội? ........................................................................................................34 1 lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 1: Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? (Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử
đó?). Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam.

1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
- GCCN thông qua chính đảng tiền phong, GCCN lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh,
xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng GCCN và nhân
dân lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
* Do địa vị kinh tế - xã hội của GCCN quy định
- GCCN gắn liền với LLSX tiến tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản.
- GCCN là lực lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Khi giành được chính quyền, GCCN lãnh đạo xã hội, xây dựng một PTSX mới cao hơn PTSX TBCN.
- Có lợi cơ bản th Āng nhất với lợi ích của đại đa s Ā nhân dân lao động.
- Đoàn kết với các giai tầng khác trong cuộc đấu tranh ch Āng lại giai cấp tư sản giải
phóng mình, toàn xã hội.
- GCCN là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
* Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định.
- Tiên tiến nhất thời đại ngày nay.
- Tính cách mạng triệt để nhất.
- Ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất.
- Mang bản chất qu Āc tế.
- Là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
- Là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp, có những đặc điểm của 1 giai cấp tien tiế, cách mạng. 3. Liên hệ
- GCCN Việt Nam đã khẳng định được vai trò của mình, tiếp tục lấy chủ nghĩa Mac
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. 2 lOMoAR cPSD| 40190299
- GCCN chủ động tham gia giải quyết các vấn đề: dân s Ā, môi trường,… nhận được sự
quan tâm của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
- GCCN là lực lượng kiên định bảo về Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tham gia
đông đảo vào hoạt động, thành phần kinh tế, lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng tiên phong trong các phong trào.
- Lãnh đạo nhân dân làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và tiến tới xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
Câu 2: Quy luật hình thành, phát triển và vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng cộng sản Việt Nam?

1. Khái niệm Đảng cộng sản
- Đảng cộng sản là đội ngũ tiên phong của GCCN, là tô chức chính trị cao nhất, là lãnh tụ
chính trị, là bộ phận tham mưu chiến đấu của GCCN, lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động.
2. Quy luật hình thành, phát triển Đảng cộng sản.
+, Quy luật ra đời chung của các Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã
hội khoa học, tức chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
+, Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa
phong trào công nhân, phong trào yêu nước và chủ nghĩa Mác Lênin.
- Đảng cộng sản là đội tiên phong, là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN.
- ĐCS bao gồm những người tiêu biểu nhất của GCCN và nhân dân lao động.
- Đấu tranh triệt để và trung thành vì lợi ích của GCCN, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
- ĐCS ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ ngĩa Mác với phong trào công nhân.
+ Từ khi mới ra đời GCCN đã tiến hành những cuộc đấu tranh ch Āng áp bức, bóc
lột của giai cấp tư sản.
+ Chính sự phát triển của phong trào công nhân đặt ra đòi hỏi phải có lý luận tiêu biểu dẫn đường.
- Chủ nghĩa Mác ra đời trở thành hệ tư tưởng, vũ khí lí luận của GCCN.
+ Thông qua phong trào công nhân chủ nghĩa Mác được kiểm nghiệm, bổ sung,
phát triển và ngày càng hoàn thiện. 3 lOMoAR cPSD| 40190299
+ Khi chủ nghĩa Mác ra đời chỉ có 1 bộ phận ưu tú nhất của GCCN tiếp thu được
nó. ĐCS ra đời từ quá trình hoạt động cụ thể ấy.
- ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp nhưng trong mỗi nước, sự kết hơp ấy là sản phẩm của
lịch sử được thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện cụ thể.
Chỉ khi có Đảng ra đời GCCN mới trở thành 1 lực lượng cách mạng thực sự.
3a. Vai trò của ĐCS Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam.
- Ra đời vào 3/2/1930 tạo ra bước ngoặt trong phong trào cách mạng Việt Nam.
- Lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Lãnh đạo công cuộc cải tạo xã hội cũ và xấy dựng chủ nghĩa xã hội.
- ĐCS Việt Nam đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới.
- Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Qu Āc. 3b. Vai trò của ĐCS:
- ĐCS mang bản chất của GCCN lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động của Đảng
- GCCN là cơ sở xã hội và là nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng
-ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN , bao gồm những thành viên ưu tú nất, cm nhất của GCCN
- ĐCS có lợi ích cơ bản th Āng nhất với lợi ích của gccn và NDLĐ.Vì vậy ĐCS phải lôi
cu Ān all hđ theo đường l Āi của Đảng
-ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN và cả dân tộc -
ĐCS là đảng của GCCN nhưng GCCN không phải là ĐCS 4. Liên hệ
- Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm kết hợp 3 yếu t Ā: 1, Lý luận Mác Lênin 2, Phong trào công nhân
3, Phong trào yêu nước chân chính
- ĐCS- đội tiên phong đảm bảo vai trò của cuộc cách mạng 4 lOMoAR cPSD| 40190299
-Quy luật chung cho sựu ra đời ĐCS là sự kết hợp giữ CNXHKH tức CNMLN vơi sphong trào công nhân
-GCCN là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng, làm cho
Đảng mang bản chất GCCN trở thành đội tiên phong, booh tham mưu chiến đấu của gc
-ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích GCCN của dân tộc và xã hội
- ĐCS VN đem yếu t Ā tự giác vào phong trào công nhân làm cách mạng VN có bước nhảy vọt về chất.
- ĐCS VN đã lãnh đạo toàn dân hoàn thành thắng lợi trọn vẹn.
- Trong gia đoạn hiện nay, đội ngũ GCCN VN đã thông qua ĐCS để lãnh đạo công cuộc đổi mới.
- Thực tiễn cách mạng VN và những thành quả mà nhân dan ta đạt được, dưới sự lãnh
đạo của Đảng hơn 90 năm qua, chứng minh ĐCS VN là lực lượng duy nhất có đủ khả
năng lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh”, xây dựng cuộc s Āng ấm no, tự do, hạnh phúc cho toàn dân.
Câu 3: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của CNXH.
Liên hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng?

* Khái niệm xã hội XHCN
- Là 1 xã hội thay thế tư bản chủ nghĩa, 1 xã hội có đặc điểm là chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu: Không có tình trạng người áp bức bóc lột người, nền sản xuất được
kế hoạch hóa trên phạm vi toàn xã hội; là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
* Đặc trưng có bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin (6 đặc trưng)
1, Chủ nghĩa xã hội giải phóng gia cấp, dân tộc, xã hội, con người tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện.
Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội giải phóng và phát triển con người toàn diện.
2, CNXH có nền kinh teesphats triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Cơ sở vật chất của CNXH phải được tạo ra bởi 1 nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. 5 lOMoAR cPSD| 40190299
- CNXH từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa đồng thời tiến hành
thiết lập chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất.
- CNXH tạo ra cách thức tô chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao.
- CNXH thực hiện nguyên tắc phân ph Āi theo lao động.
3, CNXH là chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
4, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và
ý chí của nhân dân lao động.
Nhà nước dưới CNXH là nhà nước mang bản chất GCCN nhưng cũng đồng thời mang
tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
5, CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
6, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới.
* Liên hệ: Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
1, Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 2, Do nhân dân làm chủ.
3, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
4, Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5, Con người có cuộc s Āng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
6, Các dận tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
7, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo.
8, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. 6 lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 4: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?

* Khái niệm Thời kì quá độ:
- Là thời kì cải tạo cách mạng lâu dài, sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa hoặc xã
hội tiền tư bản chủ nghĩa, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, từng
bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời s Āng tinh thần cho CNXH.
* Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH
Thực chất: Là thời kì diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị
đánh bại không còn là giai cấp th Āng trị và những thế lực ch Āng phá CNXH với GCCN
và quần chúng nhân dân lao động, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Cụ thể:
1, Kinh tế: tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong đó có cả thành phần kinh tế đ Āi lập với
KT XHCN (VN: 4 TPKT … cũ … mới …)
2, Chính trị: thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản (VN: dân chủ với nhân dân và
chuyên chính với các thế lực thù địch)
3, Tư tưởng văn hóa: ĐCS từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tưởng và nền văn hóa
XHCN (VN: hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh; ch Āng tư tưởng cũ –
Nho giáo, tư tưởng thực dân … xây dựng văn hóa mới XHCN)
4, Xã hội: đấu tranh ch Āng bất công xóa bỏ tàn dư cũ (VN: ch Āng tham ô, cường
quyền, con ông cháu cha, tệ nạn xã hội, …), thiết lập công bằng xã hội, nguyên tắc phân
công theo lao động là chủ yếu. Phân tích:
- Trong lĩnh vực kinh tế:
+ Thực hiện việc sắp xếp , b Ā trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội.
+ Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới.
+ Đ Āi với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa,
tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa XHCN nhằm tạo ra được cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH.
+ Ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác có thể được tiến hành
với những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau.
- Trong lĩnh vực chính trị:
+ Tiến hành cuộc đấu tranh ch Āng lại những thế lực thù địch, ch Āng phá sự nghiệp xây dựng CNXH. 7 lOMoAR cPSD| 40190299
+ Tiến hành xây dựng, củng c Ā nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững
mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động.
+ Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.
+ Xây dựng ĐCS ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ
của mỗi thời kì lịch sử.
- Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
+ Thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của GCCN trong toàn xã hội.
+ Khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đ Āi với tiến trình xây dựng CNXH.
+ Xây dựng nền văn hóa mới XHCN.
+ Tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
- Trong lĩnh vực xã hội:
+ Thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại.
+ Khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vũng miền, các tầng lớp dân cư
trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội. * Liên hệ:
- Thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần. + 3 hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân.
+ 4 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có v Ān đầu tư nước ngoài.
- Thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qu chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Bỏ qua sự xác lập vị trí th Āng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
+ Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhận loại đã đạt được dưới CNTB.
- Phát triển kinh tế gắn với công bằng, bình đẳng, bền vững, tiến bộ, văn minh.
- Xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến đầm đà bản sắc dân tộc. 8 lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 5: Đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Đăc ̣ trưng cơ bản của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở ViêṭNam hiêṇ nay?

* Khái niệm Thời kì quá độ:
- Là thời kì cải tạo cách mạng lâu dài, sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa hoặc xã
hội tiền tư bản chủ nghĩa, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, từng
bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời s Āng tinh thần cho CNXH.
* Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH chủ nghĩa Mác Lênin
Thực chất: Là thời kì diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại
không còn là giai cấp th Āng trị và những thế lực ch Āng phá CNXH với GCCN và quần
chúng nhân dân lao động, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Cụ thể:
1, Kinh tế: tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong đó có cả thành phần kinh tế đ Āi lập với
KT XHCN (VN: 4 TPKT … cũ … mới …)
2, Chính trị: thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản (VN: dân chủ với nhân dân và
chuyên chính với các thế lực thù địch)
3, Tư tưởng văn hóa: ĐCS từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tưởng và nền văn hóa
XHCN (VN: hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh; ch Āng tư tưởng cũ –
Nho giáo, tư tưởng thực dân … xây dựng văn hóa mới XHCN)
4, Xã hội: đấu tranh ch Āng bất công xóa bỏ tàn dư cũ (VN: ch Āng tham ô, cường
quyền, con ông cháu cha, tệ nạn xã hội, …), thiết lập công bằng xã hội, nguyên tắc phân
công theo lao động là chủ yếu.
* Tính tất yếu thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam ( Đặc điểm quá độ lên CNXH ở
Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN)

1, Phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam

Xuất phát từ 1 xã hội v Ān là thuộc địa nửa phong kiến, LLXH thấp kém. Đất nước qua
chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỉ, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề. Những tàn
dư thực dân phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại
chế độ XHCN của dân tộc và nhân dân ta.
2, Phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
- Cuộc cách mạng khoa học – xã hội đang diễn ra mạnh mẽ cu Ān hút tất cả các qu Āc
gia tham gia ở mức độ khác nhau. Nền sản xuất vật chất và đời s Āng xã hội đang trong
quá trình qu Āc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển đất nước. Những xu thế
đó vừa là thời cơ vừa là thách thức đ Āi với Việt Nam trên con đường xây dựng CNXH.
- Phản ánh đúng quy luật khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. 9 lOMoAR cPSD| 40190299
3, Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam
- Đây là sự lựa chọn dứt khoát, đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của
dân tộc, của nhân dân, phản ánh được xu thế của thời đại, phù hợp với luận điểm khoa
học và sáng tạo của chủ nghĩa Mác Lênin.
* Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá đô lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Bỏ qua việc xác lập vị trí th Āng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản.
- Sự nghiệp, khó khăn, phức tạp, lâu dài.
* Đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam:
1, Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2, Do nhân dân làm chủ.
3, Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp.
4, Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
5, Con người có cuộc s Āng ấm no, tự do, hành phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
6, Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,giúp nhau cùng phát triển.
7, Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.
8, Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam:
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời s Āng nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- B Ān là, bảo đảm vững chắc qu Āc phòng và an ninh qu Āc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường l Āi đ Āi ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập qu Āc tế. 10 lOMoAR cPSD| 40190299
- Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc th Āng nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Câu 6: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, bản chất nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa? M Āi quan hê ̣giữa dân chủ xã hôịchủ
nghĩa và Nhà nước xã hôịchủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?

* KN: Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch
sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân , dân là chủ và dân
làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự th Āng nhất được thực hiện bằng Nhà nước
pháp quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
1a. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ
- Thứ nhất, về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân
là chủ nhân của nhà nước.
+ Thứ 2, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là hình thức
nhà nước - chế độ dân chủ.
+ Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc -
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
1b. Quan điểm của CNMLN về dân chủ:
- Dân chủ nguyên thủy:
+, Để duy trì sự tồn tại của mình, con người đã biết tổ chức ra những hành động có tính cộng động
+, Các thành viên công xã đều bình đẳng tham gia vào mọi công việc của xã hội
+, Việc cử ra nhuwngc người đứng đầu cấc cộng đồng và phế bỏ những người đứng đầu
nếu ko thực thi đúng những quy định chung được giao cho mọi thành viên công xã quy
định thông qua đại hội nhân dân
- Dân chủ chủ nô:
+, Ko phải mọi người có quyền tham gia vào việc lựa chọn người đứng đầu, mà chỉ
những người nắm giữ tư liệu sản xuất của xã hội như chủ nô, quý tộc...
+, Dân chủ được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước, bằng pháp luật của giai cấp th Āng
trị +, Xã hội được tổ chức và thực hiện chủ yếu bằng sự cưỡng chế 11 lOMoAR cPSD| 40190299
- Dân chủ tư sản:
+, Nền dân chủ tư sản là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về
quyền tự do,bình đẳng, dân chủ
+, Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tự liệu sản xuất
+, Thức tế, nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ của thiểu s Ā những người nắm giữ tư liệu sản xuất - Dân chủ XHCN:
+, Dân chủ là một giá trị nhân văn nhân loại, phản ánh trình độ phất triển của mỗi xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định
+, Bản chất của dân chủ được thể hiện ở tính giai cấp
+, Phản ánh lợi ích của giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất của xã hội, do đó dân chủ là một phạm trù lịch sử.
2. Bản chất nền dân chủ XHCN
* Khái niệm dân chủ

- Dân chủ là 1 hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội căn cứ vào việc khẳng định
toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân thực hiện hoặc thông qua người đại
diện do nhân dân bầu ra, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con người.
- Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân
làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự th Āng nhất được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
* Bản chất của nền dân chủ XHCN - Về kinh tế:
+ Xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
+ Thực hiện phân ph Āi lợi ích theo lao động là chủ yếu.
+ Đảm bảo mọi người đều được hưởng thụ thành quả của sự phát triển chung của xã hội. - Về chính trị: + Mang bản chất GCCN.
+ Mang tính nhân dân (đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân) và tính dân tộc (tạo
điều kiện để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nươc và xã hội).
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
+ Đặt dưới sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN.
- Về văn hóa, tư tưởng: 12 lOMoAR cPSD| 40190299 Văn hóa: Văn hóa cũ Văn hóa mới + Tinh hoa: kế thừa + Tinh hoa: kế thừa
+ Không phù hợp: xóa bỏ
+ Không phù hợp: xóa bỏ
+ Các giá trị văn hóa và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và chi ph Āi mọi hành động. Tư tưởng:
+ Tư tưởng: Chủ nghĩa Mác Lênin.
+ Việt Nam: Chủ nghĩa Mác Lênin và Hồ Chí Minh.
+ Những giá trị dân chủ được thể chế hóa bằng pháp luật, hệ th Āng luật chính trị,
nguyên tắc, mục tiêu, động lực phát triển. - Về xã hội:
+ Kết hợp hài hòa lợi ích (cá nhân – tập thể và xã hội)
+ Thu hút mọi tiềm năng của xã hội, xây dựng xã hội mới.
3, M Āi quan hệ giữa Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN (Kn dân chủ, mqh) * KN:
- Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân
làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự th Āng nhất được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Nhà nước XHCN là kiểu nhà nước mà ở đó sự th Āng trị thuộc về gccn , do CM XHCN
sản sinh và có sứ mệnh xây dựng thành công CNCS , đưa nhân dân lao động lên địa vị
làm chủ trên all các mặt đời s Āng xã hội trong mội xã hội phát triển cao- XH XHCN * MQH:
- Dân chủ XHCN: cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN.
+ Lựa chọn công bằng người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước.
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý doanh nghiệp.
+ Kiểm soát, ngăn chặn sự tha hóa của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước XHCN: trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.
+ Thông qua các hoạt động của nhà nước, các quyền lực xã hội được tập hợp, tổ chức,
phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân.
+ Nhà nước thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ của nhân dân. 13 lOMoAR cPSD| 40190299
+ Nhà nước là công cụ đấu tranh ch Āng mọi mưu đồ đi ngược lợi ích của nhân dân. 4. Liên hệ
- Trong công cuộc đổi mới hiện nay, yêu cầu dân chủ của nhân dân là đưa nước ta thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH, vì mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Bản chất dân chủ ở VN là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân.
- Đảng luôn xác định xây dựng nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển.
- Dân chủ ngày càng được thể hiện trong tất cả các m Āi quan hệ xã hội, trở thành quy
chế, cách thức làm việc của mọi tổ chức trong xã hội.
- Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, 1 yêu cầu tất yếu là k ngừng củng c Ā,
hoàn thiện những điều kiện đảm bảo quyền làm chủ của ND, chăm lo đời s Āng vật chất, tinh thần của ND.
- Dân chủ công dân gắn liền với kỷ cương của đất nước, được thể chế hóa bằng luật của
nhà nước pháp quyền, trong các nguyên tắc hoạt động của các cơ quan, tổ chức.
Thực tiễn cho thấy, bản chất t Āt đẹp và tính ưu việt của nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam càng ngày càng thể hiện giá trị lấy dân làm g Āc.
Câu 7: Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN? 1, Khái niệm
- Nhà nước XHCN là kiểu nhà nước mà ở đó sự th Āng trị thuộc về GCCN, do cách
mạng XHCN sản sinh và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, đưa nhân
dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt đời s Āng xã hội trong 1 xã hội phát
triển cao – xã hội XHCN.
2, Nội dung định hướng:
* Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Một là: Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
tạo ra cơ sở vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Hai là: Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh là điều kiện tiên
quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Ba là: Xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh là điều kiện để thực
thi dân chủ xã hội chủ nghĩa. 14 lOMoAR cPSD| 40190299
- B Ān là: Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Năm là: Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ th Āng giám sát, phản biện xã hội để
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
* Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
1, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. 2, Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
3, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
4, Đấu tranh phòng, ch Āng tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm. Cụ thể:
1, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
- Bản chất của GCCN, gắn bó với dân tộc, với nhân dân.
- Đảm bảo quyền lực th Āng nhất, có sự phân công ph Āi hợp trong lập pháp, hành pháp, tư pháp.
2, Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
- Qu Āc hội phải được dảm bảo là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân (có quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp, quyền giám sát t Āi cao với Nhà nước)
- Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm mạnh và bãi bỏ các thủ tục hành chính gây phiền hà dân.
- Đẩy mạnh xã hội hóa các ngành dịch vụ công phù hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN.
3, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Nâng cao về bản chất chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, điều hành quản lý đất nước.
- Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích, …
- Xây dựng cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm, …
4, Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
- Hoàn thiện các thể chế và đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ nhiệm vụ.
- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh ch Āng tham nhũng. 15 lOMoAR cPSD| 40190299
- Xây dựng chế tài để xử lý những người vi phạm.
- Động viên, khuyến khichs thực hành tiết kiệm.
Câu 8: Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? 1. Khái niệm:
- Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những m Āi quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của cộng đồng đó tạo nên. - Phân loại:
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp
+ Cơ cấu xã hội – dân s Ā
+ Cơ cấu xã hội – dân tộc
+ Cơ cấu xã hội – tôn giáo
+ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ th Āng các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những m Āi quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội … giữa các giai
cấp, tầng lớp đó.
2. Vị trí, vai trò của cơ cấu xã hội – giai cấp
- Trong hệ th Āng xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và
giữa chúng có m Āi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
- Song vị trí, vai trò của các loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hội
– giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi ph Āi các loại hình cơ cấu
xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:
+ Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức
lao động, phân ph Āi thu nhập, … trong 1 hệ th Āng sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu
xã hội khác không có được những m Āi quan hệ quan trọng và quyết định này.
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước.
+ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại cơ cấu xã hội khác.
+ Tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội cũng như tác động đến tất cả
các lĩnh vực của đời s Āng xã hội. 16 lOMoAR cPSD| 40190299
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Mặc dù cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đ
Āi hóa nó và xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
3. Sự biến đổi có tính quy luật cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH mang tính quy luật sau:
- Một là, biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và bị quy định bởi biến đổi cơ cấu kinh tế.
+ Kinh tế nhiều thành phần với những hình thức sở hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu xã
hội – giai cấp với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hình thành cơ cấu kinh tế mới, hiện đại hơn, trình
độ xã hội hóa cao, đồng bộ giữa các vùng miền.
+ Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu kéo theo những biến đổi trong cơ cấu
xã hội – giai cấp, cả trong cơ cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp xã hội. Từ đó vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội cũng thay đổi theo.
+ Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao khiến cho các giai cấp, tầng
lớp xã hội cơ bản trong thời kì này trở nên năng động, sáng tạo hơn để có thể tạo ra những
sản phẩm có giá trị, hiệu quả cao về chất lượng t Āt đáp ứng nhu cầu của thi trường.
- Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, xuất hiện tầng lớp xã hội mới.
+ Còn tồn tại “đan xen” giữa những yếu t Ā cũ và yếu t Ā mới.
+ Về mặt kinh tế là còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên
minh giữa các giai cấp tầng lớp.

+ Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi và phát triển trong m Āi quan hệ vừa có mâu thuẫn,
đấu tranh, vừa có m Āi quan hệ liên minh với nhau.
+ Tính đa dạng và tính độc lập tương đ Āi của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra việc hòa
nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng tiến tới từng bước xóa
bỏ dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội. 17 lOMoAR cPSD| 40190299
+ Trong cơ cấu xã hội – giai cấp ấy, GCCN, lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản
xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Vai trò chủ đạo của GCCN còn được thể hiện ở sự phát triển m Āi quan hệ liên minh giai cấp. 4. Liên hệ
- Giai cấp công nhân Việt Nam
- Giai cấp nông dân Việt Nam - Đội ngũ tri thức - Đội ngũ doanh nhân
- Tầng lớp tiểu chủ, đội ngũ thanh niên
- Các giai cấp và tầng lớp lao động ở Việt Nam có m Āi quan hệ mật thiết với nhau.
Trong cơ cấu xã hội – giai cấp ấy, GCCN Việt Nam, lực lượng tiêu biểu cho phương thức
sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Câu 9: Cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
1. Khái niệm:
- Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những m Āi quan hệ xã hội do
sự tác động lẫn nhau của cộng đồng đó tạo nên. - Phân loại:
+ Cơ cấu xã hội – giai cấp
+ Cơ cấu xã hội – dân s Ā
+ Cơ cấu xã hội – dân tộc
+ Cơ cấu xã hội – tôn giáo
+ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ th Āng các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những m Āi quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội … giữa các giai
cấp, tầng lớp đó. 18 lOMoAR cPSD| 40190299
- Khái niệm liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp: là sự kết hợp, hợp tác, hỗ trợ nhau
giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản th Āng nhất.
2. Nội dung liên minh giữa GCCN, nông dân và tầng lớp tri thức trong thời kì quá độ lên CNXH
- Nội dung chính trị: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước XHCN, xây
dựng nền dân chủ XHCN – quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nội dung kinh tế: Thực hiện các m Āi quan hệ công nghiệp - nông nghiệp – khoa học
công nghệ, dịch vụ; thành thị với nông thôn, … nhằm xây dựng Quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa – phát triển dựa trên cơ sở quan hệ sở hữu công hữu (xã hội) về tư liệu sản xuất.
- Nội dung văn hóa – xã hội: Nâng cao trình độ học vấn, văn hóa khoa học công nghệ và
kĩ năng vận dụng khoa học công nghệ vào đời s Āng cho giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp xã hội.
=> Xây dựng nền văn hóa mới XHCN do nhân dân lao động làm chủ đặt dưới nền tảng
hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin. Cụ thể:
* Nội dung chính trị của liên minh:
- Một, Thể hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của GCCN, đồng thời giữ
vững vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đ Āi với kh Āi liên minh và đ Āi với toàn xã
hội, để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế dộ chính tri, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng lên CNXH.
- Hai, Còn tồn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong tục tập quán cũ lạc hậu, các thế lực
thù địch vẫn tìm mọi cách ch Āng phá chính quyền cách mạng, ch Āng phá chế độ mới,
vì vậy trên lập trường tư tưởng – chính trị của GCCN, để thực hiện liên minh, phải từng
bước xây dựng và hoàn thiện nền dân xhur XHCN.
- Ba, Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
- B Ān, Xây dựng nhà nước pháp quyền CNXH của nhân dân, vì nhân sân, đảm bảo các
lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con người
của công nhân, nông dân, trí thức và của nhân dân lao động; từ đó, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân. 19 lOMoAR cPSD| 40190299
* Nội dung kinh tế của liên minh:
- Một, Thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực
lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân … để xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện đại.
- Hai, Nội dung kinh tế xuyên su Āt của thời kì quá độ lên CNXH là thực hiện đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, phát triển bền
vững theo định hướng XHCN.
- Ba, Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiệp – nông
nghiệp – khoa học và công nghệ - dịch vụ.
- B Ān, Liên kết kinh tế giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế
giữa trong nươc và qu Āc tế … để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời s Āng
cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.
* Nội dung văn hóa – xã hội của liên minh
- Một, Đảm bảo kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội.
- Hai, Xây dựng nền văn hóa mới XHCN, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Ba, Xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo.
- B Ān, Thực hiện t Āt các chính sách xã hội đ Āi với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân.
- Năm, Chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng s Āng cho nhân dân, nâng cao dân trí,
thực hiện t Āt an sinh xã hội.
* Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang
tính đặc thù của CNXH. Trong sự biến đổi cơ cấu XH – giai cấp, vị trí, vai trò của các
giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng định, đóng vai trò quan trọng trong xã hội:
- Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo
- Giai cấp nông dân trở thành vị trí chiến lược
- Tầng lớp tri thức trở thành đặc biệt quan trọng
- Đội ngũ doanh nhân nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, hiệu quả bền vững ... của nền kinh tế
- Cơ cấu XH - giai cấp ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH bao gồm : 20