Đề cương giữa học kì 1 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Mạo Khê 2 – Quảng Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 9 năm học 2024 – 2025 trường THCS Mạo Khê 2, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

TRƯNG THCS MO KHÊ II - ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC I
MÔN TOÁN - LP 9
PHN I. TÓM TT NI DUNG KIN THC
A. LĨNH VC 1
Chương I. Phương trình và h phương trình bc nhất
Phương trình quy v phương trình bc nht mt ẩn
Khái nim phương trình và h hai phương trình bc nht hai ẩn
Gii h hai phương trình bc nht hai ẩn
Gii bài toán bng cách lp h phương trình
Chương II. Phương trình và bt phương trình bc nht mt ẩn
Bt đng thc và tính chất
Bt phương trình bc nht mt ẩn
B. LĨNH VC 2
Chương IV. H thc lưng trong tam giác vuông
T s ng giác ca góc nhọn
Môt s h thc gia cnh, góc trong tam giác vuông ng dng
PHN II. MT S CÂU HI, BÀI TP
A. Bài tp trc nghiệm
Chn ch i đng trưc câu tr li đúng duy nht
Câu 1. Nghim ca phương trình
( )
1
3 8 0
3

+=


xx
A. x = 1 B. x = 9 C. x = -8 D. x = 9 và x = -8
Câu 2. Điu kin xác đnh ca phương trình
( ) ( )
3
21 5 21 5
+=
+− +
xx
xx xx
A.
1
2
≠−x
B.
1
2
≠−x
5x
C.
5≠−x
D.
1
2
x
5≠−x
Câu 3. S nghiệm ca phương trình
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4. Phương trình nào sau đây không phương trình bc nhất hai ẩn?
A. 0x + 3y = 1 B. 2x + 0y = -3 C.
21
2
+=
y
x
D. 0x + 0y = 0
Câu 5. Phương trình nào i đây nhận cp s
( )
2; 4
làm nghiệm
A.
20−=xy
B.
20+=xy
C.
2−=xy
D.
2 10+ +=xy
Câu 7. Khng định nào sau đây đúng v đưng thng biu diễn tất c các nghiệm ca phương
trình
32−=xy
?
A. vuông góc vi trc tung B. vuông góc vi truc hoành
C. đi qua gc ta đ D. đi qua đim
( )
1 ; 1 A
Câu 9. Cho các đưng thng đưc biu diễn trên mặt phng tọa độ Oxy như sau:
Tất c các nghiệm ca phương trình
21−=
xy
đưc biu diễn bởi đưng thng nào?
A.
1
d
B.
2
d
C.
3
d
D.
4
d
Câu 10. Cp s
( )
2; 3 −−
nghiệm ca h phương trình nào sau đây?
A.
23
24
−=
+=
xy
xy
B.
21
38
−=
−=
xy
xy
. C.
21
37
−=
−=
xy
xy
. D.
42 0
35
−=
−=
xy
xy
.
Câu 11. Giá tr ca
a
b
để cp s
( )
2; 3
nghim ca h phương trình
5
30
+=
+=
ax y
x by
A.
( ) ( )
; 3; 3= ab
B.
( ) ( )
; 2 ; 1 .= ab
C.
( ) ( )
; 2; 4= ab
. D.
( ) ( )
; 1; 2= ab
.
Câu 12. Giá tr ca
a
b
để đưng thng
= +y ax b
đi qua hai đim
(
)
3; 5 M
( )
1; 2 N
A.
7 11
;
22
= = ab
B.
7 11
;
22
=−=
ab
C.
7 11
;
22
= =ab
D.
7 11
;
22
=−=ab
Câu 13. Một ô đi quãng đưng
AB
vi vận tốc
50 km / h
, rồi đi tiếp quãng đường
BC
vi vận
tốc
45 km / h
. Biết quãng đưng tổng cng độ dài 165 km thi gian ô đi trên quãng đưng
AB
ít hơn thi gian đi trên quãng đưng
BC
30 phút. Thi gian ô đi trên quãng đưng
AB
A. 2 gi B. 1,5 gi C. 1 gi D. 3 gi
Câu 14. Trong một kì thi, hai trưng
, AB
tổng cng 350 hc sinh dự thi. Kết qu hai trường
đó 338 hc sinh trúng tuyển. Tính ra thi trường A
97%
trưng B
96%
s hc sinh trúng
tuyển. Hi trưng B bao nhiêu hc sinh?
A. 200 hc sinh B. 150 hc sinh C. 250 hc sinh D. 225 hc sinh
Câu 15. Phát biu
x
không nh hơn -10 đưc viết
A.
10>−x
B.
10≥−x
C.
10<−x
D.
10≤−x
Câu 16. Cho
m
là s thc bất k.
A.
34−> mm
B.
35
−< mm
C.
32
−≥ mm
D.
36−≤ mm
Câu 17. Vi
, mn
là hai s thc bất k, biết
>mn
. Ta có:
A.
33
−>mn
B.
33+<+mn
C.
22−<mn
D.
22+> +nm
Câu 18. Nếu
<ab
, khng đnh nào sau đây là sai?
A.
2 12 5+< +ab
B.
73 43 >−ab
C.
7 17 1−< ab
D.
23 23 <−ab
Câu 19. Bất phương trình nào sau đây bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
20+>xy
B.
1
30−>
x
C.
2
10+>x
D.
10
2
+>
x
Câu 20. S nguyên nh nht tha mãn bt phương trình
( ) ( )
2
5 1 4 3 5++ + xx x x
A.
3=
x
. B.
0=x
. C.
1= x
. D.
2= x
Câu 21. Cho tam giác MNP vuông tai
M
. Khi đo
cosMNP
bằng
A.
MN
NP
B.
MP
NP
. C.
MN
MP
. D.
MP
MN
.
Câu 22. Cho tam giác
MNP
vuông tai
M
. Khi đó tan
MNP
bằng
A.
MN
NP
B.
MP
NP
C.
MN
MP
D.
MP
MN
Câu 23. Cho
α
β
hai góc nhọn bất kì tha mãn
90
αβ
+=
. Khng định nào sau đây
đúng?
A.
tan sin
αβ
=
B.
tan cot
αβ
=
C.
tan cos
αβ
=
D.
tan tan
αβ
=
Câu 24. Cho góc nhọn
α
tha mãn
0 70
α
<<

biu thc:
( )
( )
( ) (
) (
)
tan tan 10 tan 20 tan 70 tan 80 tan 90
αα α α α α
= + + −⋅ −⋅

A
Giá tr ca biu thc
A
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 25. Cho
ABC
vuông tai
A
4, 5
= =AC BC
. Khi đó
tanB
bằng
A.
3
4
B.
3
5
C.
4
5
, D.
4
3
.
Câu 26. Cho
ABC
vuông ti
A
, có đưng cao
AH
13 cm, 5 cm= =AB BH
. T s lượng giác
sinC
(làm tròn đến ch s thâp phân th hai) bng
A.
sin 0. 35C
. B.
s i n 0 , 3 7C
.
C.
s i n 0 , 3 9C
D.
s i n 0 , 3 8C
Câu 27. Cho
ABC
vuông tại
A
, đường cao
AH
15 cm, 6 cm
= =AC CH
. T s ng giác
cosB
bằng
A.
5
cos
21
=B
B.
21
cos
5
=B
C.
3
cos
5
=B
D.
2
cos
5
=B
Câu 28. Cho
ABC
vuông tại
A
,
60=
ABC
,
5 cm=
AB
. Độ dài cnh
AC
bằng
A. 10 cm B.
53
cm
2
C.
5 3 cm
D.
5
cm
3
Câu 29. Một cột đèn
AB
cao 6 m bóng in trên mặt đất
AC
dài
3 , 5 m
.
Góc (làm tròn đến phút) tia sáng từ đèn
B
tạo vi mặt đất
A.
'
58 45
B.
'
59 50
C.
'
59 45
D.
59 4
Câu 30. Cho
ABC
8, 15, 17= = =AB AC BC
. K đưng cao
AH
. T s ng
giác
cosHAC
bằng
A.
8
15
B.
17
8
C.
15
17
D.
8
17
B. Bài tập tự luận
1. LĨNH VC 1
Bài 1. Gii các phương trình sau:
a)
( ) ( )
1 3 6 0 −=xx
b)
(
)
(
)
2
4 2 1 0
+ +=xx
c)
22
(2 3) ( 5) +=xx
.
d)
( ) ( ) ( ) ( )
67 34 76 1 +=− x x xx
e)
(
) ( )
2
3 2 1 1 +=xx x
f)
2
8 12 0−+=xx
Bài 2. Gii các phương trình sau:
a)
3
2
43
=
x
x
.
b)
21
32
=
−+
xx
.
c)
2
1 44
44
+
−=
−−
x
x x xx
.
d)
2
2 5 17 56
4 4 16
−+
+=
+−
xx x
x xx
Bài 3. Gii các bất phương trình sau:
a)
8 27 1+< xx
b)
( ) ( )
3 2 5 3 2 1 −≥ xx
.
c)
( )
2
( 1) 3−< +x xx
d)
(
) ( ) ( ) ( )
2 4 2 8 26+ +>− ++
xx xx
e)
2 1 25 4
32 6
−+ +
−≥
xx x
.
Bài 4. Gii các h phương trình sau
a)
30
25
+=
+=
xy
xy
b)
45 8
22
−+ =
−=
xy
xy
c)
19 1
24 2
23
1
34
+=
−=
xy
xy
d)
34
2
45
3.
−=
−=
xy
xy
e)
( ) ( )
( ) ( )
2 3 4
2 5
++ =
++ =
xy xy
xy xy
f)
36
1
2
11
0.
2
−=
−+
−=
−+
xy xy
xy xy
Bài 5. Xác định hàm s
= +y ax b
để đồ th hàm s đó đi qua hai điếm cho trưc trong mỗi trưng
hp sau:
a)
( )
1; 1 A
và
( )
4; 5B
b)
( )
1; 5
−−C
(
)
6 ; 1
D
.
Bài 6. Tìm các h s
,
xy
trong phản ng hóa hc đưc cân bằng sau:
a)
2
Ag Cl 2AgCl+→xy
b)
2
xHgO 2Hg O→+y
Bài 7. Tìm s tự nhiên hai ch s biết tổng ca hai ch s đó bằng 10. Nếu thêm ch s 0 vào
gia hai ch s thì đưc s tự nhiên ba ch s, lấy s tự nhiên ba ch s này chia cho s cần
tìm thì đưc thương 7 12.
Bài 8. Một ôtô dự định đi từ A đến B trong khong thi gian nhất định. Nếu ôtô chy nhanh hơn
10 km / h
mỗi gi thì đến nơi sớm hơn so vi dự định 3 gi. Nếu ôtô chy chậm hơn
10 km / h
mỗi gi thì đến i chậm mất so vi dự định 5 gi. Tính vận tốc thi gian dự định ca ôtô.
Bài 9. Khi cho hai vòi c cùng chy vào một bể cạn thì sau 1 gi 20 phút s đầy bể. Nếu mở vòi
th nhất chy trong 10 phút mở vòi th hai chy trong 12 phút thì s đầy đưc
2
15
bể. Hi nếu
chy riêng, mỗi vòi c s chy đầy bể trong bao lâu?
Bài 10. Theo kế hoch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thi gian nhất định. Do ci tiến v
mặt k thuật nên tổ
I
đã sản xuất vượt kế hach
18%
, tổ II sản xuất ợt mức kế hoch
21%
Vì vy trong thi gian quy định c hai tổ đã hoàn thành vươt mức 120 sản phẩm. Tính s sản
phẩm đưc giao ca mỗi tổ theo kế hoch.
Bài 11. Một chiếc thuyền xuôi dòng ngưc dòng trên khúc sông dài 40 km hết 4 gi 30 phút.
Biết thi gian thuyền xuôi dòng 5 km bằng thi gian thuyền ngược dòng 4 km. Tính vận tốc dòng
c.
2. Hình hc
Bài 1. Rút gọn các biu thc sau:
a)
sin23 cos67=

A
.
b)
tan18 cot72=

B
.
c)
sin60 cos30
2cot45
=

C
d)
cot44 cot45 cot46=⋅⋅

D
e)
sin10 sin40 cos50 cos80=+−

E
.
f)
8 cot35
12 tan32 tan58
tan55
=⋅⋅

F
.
Bài 2. Gii tam giác vuông trong mỗi hình sau (làm tròn đến hàng phần trăm ca đơn v độ dài
làm tròn đến phút ca đơn v s đo góc):
Bài 3. Cho
ABC
4 cm, 4,5 cm, 40
= = =
AB BC B
. Tính đ dài
AC
và s đo góc
C
ca
ABC
.
Bài 4. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
9 cm, 30= =
AB C
.
a) Gii tam giác
ABC
.
b) K đường cao
AH
ca tam giác
( )
ABC H BC
. Tính
, AH CH
.
c) K
AD
tia phân giác ca
( )
BAC D BC
. Tính
AD
(làm tròn kết qu đến
hàng phần trăm).
Bài 5. Một ngưi đứng cách chân tháp
13, 65 m
nhìn lên đỉnh tháp vi phương
nhìn hp vi phương nằm ngang một góc bằng
58
. Biết mắt ca ngưi đó cách
chân ca nh một khong
1,55 m
, hi tháp cao bao nhiêu mét (làm tròn đến
ch s thp phân th hai)?
Bài 6. Hai tr điện cùng chiu cao đưc dựng thng đứng hai bên lề đối diện một đi lộ rộng 80 m.
T một điểm
M
trên mặt đưng gia hai tru, ngưi ta nhìn thy hai tru điện vi góc ng lần ợt
30
60
. Tính chiçu cao cùa tr điện khoàng cách từ điểm
M
đến gốc mời tru điện (làm
trỏn đến hàng phẩn trām cuia mét).
Bài 7. Tính chiu cao ca một ngọn núi (kết qu làm tròn đến hàng đơn v), biết tại hai điểm
, AB
cách nhau 500 m, ngưi ta nhìn thy đỉnh núi vi góc nâng lần lượt
34
38
.
Bài 8. Một chiếc thang
AC
được dựng vào t bức tường thng đứng (hình v).
a) Ban đầu khong cách từ chân thang đến ng
1, 3 m=BC
góc tạo bởi thang vi phương
nằm ngang
66=
ACB
, tính độ dài ca thang.
b) Nếu đầu
A
ca thang bị trượt xung 40 cm đến vi trí
D
thì góc
DEB
tạo bởi thang
phương nằm ngang bằng bao nhiêu? (Két qu độ dài làm tròn đến hàng phần trăm ca mét và s
đo góc làm tròn đến phút)
Bài 9. Cánh tay robot đặt trên mặt đất v trí như hình v bên. Tính độ cao ca điểm
A
trên
đầu cánh tay robot so vi mặt đất.
Bài 10. Cho tam giác nhọn
ABC
. Chứng minh:
111
sin sin sin .
222
= = = ⋅⋅
ABC
S BA BC B AB AC A CA CB C
Bài 11. Cho tam giác
ABC
nhọn ba đưng cao
, , AM BN CL
. Chng minh:
cos cos cos⋅⋅ = ⋅⋅ AN BL CM AB BC CA A B C
Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ÔN TP TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-cuong-on-tap-toan-9
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 9
PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC A. LĨNH VỰC 1
Chương I. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
• Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
• Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
• Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
• Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Chương II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
• Bất đẳng thức và tính chất
• Bất phương trình bậc nhất một ẩn B. LĨNH VỰC 2
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
• Tỉ số lượng giác của góc nhọn
• Môt số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP
A. Bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng duy nhất
Câu 1. Nghiệm của phương trình  1 x 3 − ( x +8) =   0 là  3  A. x = 1 B. x = 9 C. x = -8 D. x = 9 và x = -8
Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình x 3 + = x
2x +1 x − 5 (2x + ) 1 (x −5 ) A. 1 x ≠ − B. 1
x ≠ − và x ≠ 5 2 2 C. x ≠ 5 − D. 1
x ≠ và x ≠ 5 − 2
Câu 3. Số nghiệm của phương trình 1 7 1 − = là
x −1 x − 2 (x − ) 1 (2 − x) A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4. Phương trình nào sau đây là không phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 0x + 3y = 1 B. 2x + 0y = -3 C. 2 + y x =1 D. 0x + 0y = 0 2
Câu 5. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số ( 2; − 4) làm nghiệm
A. x − 2y = 0
B. 2x + y = 0
C. x y = 2
D. x + 2y +1= 0
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng về đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương
trình 3x y = 2 ?
A. vuông góc với trục tung
B. vuông góc với truc hoành
C. đi qua gốc tọa độ
D. đi qua điểm A ( 1; ) 1
Câu 9. Cho các đường thẳng được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:
Tất cả các nghiệm của phương trình 2x y =1 được biểu diễn bởi đường thẳng nào? A. d B. d C. d D. d 1 2 3 4
Câu 10. Cặp số ( 2; − − 3)
là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A. x − 2y = 3
x y = −
x y = −  x y =  B. 2 1  . C. 2 1  . D. 4 2 0  . 2x + y = 4 x − 3y = 8 x − 3y = 7 x − 3y = 5
Câu 11. Giá trị của ax + y =
a b để cặp số ( 2;
− 3) là nghiệm của hệ phương trình 5 là 3   x + by = 0
A. ( ;a b) = ( 3 − ; 3) B. ( ;a b) = ( 2 − ; ) 1 .
C. ( ;a b) = ( 2; − 4) .
D. ( ;a b) = ( 1 − ; 2) .
Câu 12. Giá trị của a b để đường thẳng y = ax +b đi qua hai điểm M ( 3; −5) và N ( 1; 2) là A. 7 11 a = ; b = − B. 7 11
a = − ; b = − 2 2 2 2 C. 7 11 a = ; b = D. 7 11 a = − ; b = 2 2 2 2
Câu 13. Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50 km / h , rồi đi tiếp quãng đường BC với vận
tốc 45 km / h . Biết quãng đường tổng cộng độ dài 165 km và thời gian ô tô đi trên quãng đường
AB ít hơn thời gian đi trên quãng đường BC là 30 phút. Thời gian ô tô đi trên quãng đường AB A. 2 giờ B. 1,5 giờ C. 1 giờ D. 3 giờ
Câu 14. Trong một kì thi, hai trường ,
A B có tổng cộng 350 học sinh dự thi. Kết quả hai trường
đó có 338 học sinh trúng tuyển. Tính ra thi trường A có 97% và trường B có 96% số học sinh trúng
tuyển. Hỏi trường B có bao nhiêu học sinh? A. 200 học sinh B. 150 học sinh C. 250 học sinh D. 225 học sinh
Câu 15. Phát biểu “ x không nhỏ hơn -10 “ được viết là A. x > 10 − B. x ≥ 10 − C. x < 10 − D. x ≤ 10 −
Câu 16. Cho m là số thực bất kỳ.
A. m −3 > m − 4
B. m −3 < m −5
C. m −3 ≥ m − 2
D. m −3 ≤ m −6 Câu 17. Với ,
m n là hai số thực bất kỳ, biết m > n . Ta có:
A. m −3 > n −3
B. m +3 < n +3
C. m − 2 < n − 2
D. n + 2 > m + 2
Câu 18. Nếu a < b , khẳng định nào sau đây là sai?
A. 2a +1< 2b +5
B. 7 −3a > 4−3b
C. 7a −1< 7b −1
D. 2−3a < 2−3b
Câu 19. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x + 2y > 0 B. 1 −3 > 0 C. 2x +1> 0 D. x +1> 0 x 2
Câu 20. Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x ( x + ) + (x + ) 2 5 1 4 3 ≥ 5x A. x = 3 − . B. x = 0 . C. x = 1 − . D. x = 2 −
Câu 21. Cho tam giác MNP vuông tai M . Khi đo cosMNP bằng A. MN B. MP . C. MN . D. MP . NP NP MP MN
Câu 22. Cho tam giác MNP vuông tai M . Khi đó tan MNP bằng A. MN B. MP C. MN D. MP NP NP MP MN
Câu 23. Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90 . Khẳng định nào sau đây là
đúng? A. tanα =sinβ B. tanα =cotβ C. tanα =cosβ D. tanα =tanβ
Câu 24. Cho góc nhọn α thỏa mãn 0 <α < 70 và biểu thức:
= tanα ⋅ tan (α +10 )⋅tan(α + 20 )⋅tan(70 −α )⋅tan(80 −α )⋅tan(90 A −α )
Giá trị của biểu thức AA. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 25. Cho ∆ABC vuông tai AAC = 4, BC = 5. Khi đó tanB bằng A. 3 B. 3 C. 4 , D. 4 . 4 5 5 3
Câu 26. Cho ∆ABC vuông tại A, có đường cao AH AB =13 cm, BH = 5 cm . Tỉ số lượng giác
sinC (làm tròn đến chữ số thâp phân thứ hai) bằng
A. sinC ≈ 0. 35.
B. sinC ≈ 0, 37.
C. sinC ≈ 0, 39
D. sinC ≈ 0, 38
Câu 27. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH
AC =15 cm, CH = 6 cm . Tỉ số lượng giác cosB bằng A. 5 cosB = B. 21 cosB = 21 5 C. 3 cosB = D. 2 cosB = 5 5
Câu 28. Cho ABC vuông tại A, có = 60 ABC
, AB = 5 cm. Độ dài cạnh AC bằng A. 10 cm B. 5 3 cm 2 C. 5 3 cm D. 5 cm 3
Câu 29. Một cột đèn AB cao 6 m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3, 5 m .
Góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng từ đèn B tạo với mặt đất là A.  ' 58 45 B.  ' 59 50 C.  ' 59 45 D. 594′
Câu 30. Cho ∆ABC AB = 8, AC =15, BC =17 . Kẻ đường cao AH . Tỉ số lượng giác cosHAC bằng A. 8 B. 17 C. 15 D. 8 15 8 17 17
B. Bài tập tự luận 1. LĨNH VỰC 1
Bài 1. Giải các phương trình sau: a) (x − ) 1 (3x − 6) = 0 b) ( x + ) ( 2 4 2 x + ) 1 = 0 c) 2 2
(2x + 3) = (x − 5) .
d) (6x −7 ) (3x + 4 ) = (7 −6x ) (x − ) 1
e) ( x − ) (x + ) 2 3 2 1 = x −1
f) 2x −8x +12 = 0
Bài 2. Giải các phương trình sau: a) 3x = 2 − . 4x − 3 b) 2 1 = . x − 3 x + 2 c) 1 x + 4 4 − = . 2
x x − 4 4x x d) 2x −5 x 17 − x + 56 + = 2 x + 4 4 − x x −16
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:
a) 8x + 2 < 7x −1
b) 3( x − 2) −5 ≥ 3( 2x − ) 1 . c) 2 (x −1) < x ( x + 3)
d) (x + 2) ( x + 4) > ( x − 2) ( x +8) + 26
e) 2x −1 x + 2 5x + 4 − ≥ . 3 2 6
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau 1 9 1 3 4 x + y = − = 2   a) 3  x + y = 0 − x + y =   x y  b) 4 5 8  c) 2 4 2  d)  x + 2y = 5 2x y = 2 2 3  x 4 5 − y = 1 −  − = 3. 3 4  x y  3 6 − = 1 − 
e) 2 ( x + y) +3 ( x y) =4
2x y x + y  f)   ( x + y)
+ 2 ( x y) =5 1 1  − = 0.
2x y x + y
Bài 5. Xác định hàm số y = ax +b để đồ thị hàm số đó đi qua hai điếm cho trước trong mỗi trường
hợp sau: a) A( 1; − )1 và B (4; 5) b) C( 1;− −5) và D( 6−; )1 .
Bài 6. Tìm các hệ số x, y trong phản ứng hóa học được cân bằng sau: a) Ag x + C
y l → 2AgCl b) xHgO → 2Hg + O y 2 2
Bài 7. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết tổng của hai chữ số đó bằng 10. Nếu thêm chữ số 0 vào
giữa hai chữ số thì được số tự nhiên có ba chữ số, lấy số tự nhiên có ba chữ số này chia cho số cần
tìm thì được thương là 7 và dư là 12.
Bài 8. Một ôtô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định. Nếu ôtô chạy nhanh hơn
10 km / h mỗi giờ thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 3 giờ. Nếu ôtô chạy chậm hơn 10 km / h
mỗi giờ thì đến nơi chậm mất so với dự định là 5 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của ôtô.
Bài 9. Khi cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi
thứ nhất chảy trong 10 phút và mở vòi thứ hai chảy trong 12 phút thì sẽ đầy được 2 bể. Hỏi nếu 15
chảy riêng, mỗi vòi nước sẽ chảy đầy bể trong bao lâu?
Bài 10. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến về
mặt kỹ thuật nên tổ I đã sản xuất vượt kế họach 18% , và tổ II sản xuất vượt mức kế hoạch 21%
Vì vậy trong thời gian quy định cả hai tổ đã hoàn thành vươt mức 120 sản phẩm. Tính số sản
phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch.
Bài 11. Một chiếc thuyền xuôi dòng và ngược dòng trên khúc sông dài 40 km hết 4 giờ 30 phút.
Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5 km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4 km. Tính vận tốc dòng nước. 2. Hình học
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau: a) = sin23 −cos67 A . b) = tan18 −cot72 B .   c) sin60 ⋅cos30 C = 2cot45
d) = cot44 ⋅cot45 ⋅cot46 D
e) = sin10 +sin40 −cos50 −cos80 E .  f)   8⋅cot35
F =12⋅ tan32 ⋅ tan58 − . tan55
Bài 2. Giải tam giác vuông trong mỗi hình sau (làm tròn đến hàng phần trăm của đơn vị độ dài và
làm tròn đến phút của đơn vị số đo góc):
Bài 3. Cho ∆ABC có = 4 cm, = 4,5 cm, = 40 AB BC B
. Tính độ dài AC và số đo góc C của ∆ABC .
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có = 9 cm, = 30 AB C .
a) Giải tam giác ABC .
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ( H BC). Tính AH, CH .
c) Kẻ AD là tia phân giác của BAC ( DBC) . Tính AD (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Bài 5. Một người đứng cách chân tháp 13, 65 m nhìn lên đỉnh tháp với phương
nhìn hợp với phương nằm ngang một góc bằng 58. Biết mắt của người đó cách
chân của mình một khoảng 1,55 m , hỏi tháp cao bao nhiêu mét (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai)?
Bài 6. Hai trụ điện cùng chiều cao được dựng thẳng đứng hai bên lề đối diện một đại lộ rộng 80 m.
Từ một điểm M trên mặt đường giữa hai tru, người ta nhìn thấy hai tru điện với góc nâng lần lượt
là 30 và 60 . Tính chiçu cao cùa trụ điện và khoàng cách từ điểm M đến gốc mời tru điện (làm
trỏn đến hàng phẩn trām cuia mét).
Bài 7. Tính chiều cao của một ngọn núi (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị), biết tại hai điểm , A B
cách nhau 500 m, người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 34 và 38.
Bài 8. Một chiếc thang AC được dựng vào môt bức tường thẳng đứng (hình vẽ).
a) Ban đầu khoảng cách từ chân thang đến tường là BC =1, 3 m và góc tạo bởi thang với phương nằm ngang là = 66 ACB
, tính độ dài của thang.
b) Nếu đầu A của thang bị trượt xuống 40 cm đến vi trí D thì góc DEB tạo bởi thang và
phương nằm ngang bằng bao nhiêu? (Két quả độ dài làm tròn đến hàng phần trăm của mét và số
đo góc làm tròn đến phút)
Bài 9. Cánh tay robot đặt trên mặt đất và có vị trí như hình vẽ bên. Tính độ cao của điểm A trên
đầu cánh tay robot so với mặt đất.
Bài 10. Cho tam giác nhọn ABC . Chứng minh: 1 1 1 S
= BABC ⋅sinB = AB AC ⋅sinA = CACB C ABC sin . 2 2 2
Bài 11. Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AM, BN, CL . Chứng minh:
AN BLCM = ABBC CA⋅cosA⋅cosB⋅cosC
Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-cuong-on-tap-toan-9
Document Outline

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK1 TOÁN 9 (24-25)
  • 999