Đề cương môi trường và lợi thế cạnh tranh

Đề cương môi trường và lợi thế cạnh tranh, tài liệu gồm 31 trang, bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến học phần Môi trường và lợi thế cạnh tranh của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
31 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môi trường và lợi thế cạnh tranh

Đề cương môi trường và lợi thế cạnh tranh, tài liệu gồm 31 trang, bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến học phần Môi trường và lợi thế cạnh tranh của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!

199 100 lượt tải Tải xuống
1
I
TRƯỜNG
Cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần
thiết cho đời sống và hoạt động sản
xuất của con người.
giá trị tâm lý, giải trí,
thẩm mỹ và tinh thần
Chứa đựng các chất
thải do con người tạo
ra
Câu 1 :
Nêu khái niệm về môi trường vẽ đồ trình bày vai trò của môi trường
đối với sản xuất tiêu dùng?
- Môi trường : các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật
- đồ vai trò của môi trường:
Câu 2: Sự mâu thuẫn của môi trường phát triển đã gây n các vấn đề
môi trường hiện nay đó là:
+ Cạn kiệt tài nguyên: than đá, dầu m, các loại quặng, đất hiếm: Nhiều loại
động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
Diện tích rừng che phủ ngay càng giảm mạnh
Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, đất cằn cỗi ngày càng gia ng
Giảm nhẹ các tác động ca
thiên tai
Cung cấp các dịch vụ môi
trường hoặc hệ sinh thái
2
+ ô nhiễm môi trường đất, nước ,không khí: vdu Nước thải từ nhà máy sản xuất
bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh
khác
+ phá hủy cảnh quan: phá rừng
+ Suy giảm hệ sinh thái: phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn thoái
hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,…
Câu 3: Chức năng của MT?
- Môi trường không gian sống của con người thế giới sinh vật
- Môi trường nơi chứa đựng các tài nguyên cần thiết cho đời sống sản
xuất của con người
- Môi trường nơi chứa đựng những rác thải do con người tạo ra trong
quá trình sống
- Môi trường lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
- Môi trường lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
4/ Giải thích đồ dòng vật chất mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế
môi trường thiên nhiên? Làm thể nào để giảm khai thác tài nguyên thiên
nhiên?
3
- Sơ đồ trên cho thấy một biểu hiện phức tạp về mối quan hệ giữa kinh tế
môi trường thông qua biến đổi của dòng vật chất nguồn gốc lấy từ
thiên nhiên, sau quá trình tiêu dùng được thải bỏ ra môi trường.
- Hoạt động kinh tế được chia ra thành hai phân đoạn lớn: "người sản xuất"
và "người tiêu dùng". Sản xuất và tiêu dùng tạo nên "chất bã" (chất thải),
bao gồm tất cả các loại cặn bã vật chất có thể thải vào không khí hoặc
nước, hay được hủy bỏ trên mặt đất. Các chất thải phát sinh ngày càng
nhiều nếu chúng ta không những giải pháp để giảm thiểu, tái chế tái
sử dụng mt số loại chất thải như: dioxit lưu huỳnh, hợp chất hữu cơ bay
hơi, dung môi độc hại, phân động vật, thuốc trừ sâu, các loại bụi lơ lửng,
vật liệu xây dựng thải ra, kim loại nặng,....
- Sơ đồ trên cũng cho thấy vật chất và năng lượng được khai thác từ môi
trường tự nhiên và chất thải được trở lại vào môi trường tự nhiên, nghĩa
là: M = Rpd + Rcd hoặc Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr Rcr nghĩa là:
số lượng nguyên vật liệu (M) bằng tái sản xuất ra (G) cộng với chất thải
sản xuất (Rp) trừ đi tổng lượng được tái tuần hoàn của người sản xuất
(Rpr) và của người tiêu thụ (Rcr).
3 cách giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên:
- Giảm G: giảm lượng chất thải bằng cách giảm số lượng hàng hoá, dịch
vụ sản xuất
- Giảm Rp : nghĩa giảm lượng chất thải/1 đơn vị sản phẩm. hai cách
đó là giảm cường độ chất thải (tỷ lệ chất thải phát sinh trên một đơn vị
sản phẩm) và thay đổi kết cấu sản phẩm.
-
Tăng
𝑹𝒑
𝒓
𝑹𝒄
𝒓
: tăng tái chế nhằm thay thế một phần ng
nguyên liệu đầu vào trong khi vẫn duy trì được đầu ra của các loại hàng
hoá dịch vụ
Câu 5.Phân ch chức năng môi trường không gian sinh sống cho con
người thế giới sinh vật? Cho dụ
- Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người cần có một khoảng không gian
nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như nhà ở, nơi nghỉ ngơi,
nơi sản xuất… Như vậy, chức năng này đòi hỏi môi trường phải phạm
vi. không gian vi mô phù hợp với từng con người. Không gian này một
lần nữa yêu cầu phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định vềc yếu tố vật
lý, hóa học, sinh học, cảnh quan và xã hội.
- Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa
học công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống quan
hệ với thế giới tự nhiên, con người cần chú ý đến hai thuộc tính: tính
4
trú, tức khả năng chịu đựng của hệ sinh thái trong những điều kiện khó
khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái.
dụ:
- Loài chim sống trên cao
- Loài sống dưới nước
- Loài giun sống trong lòng đt
Câu 6. Phân tích chức năng chứa đựng chất thải của môi trường? Cho
dụ
- Trong quá trình sống, con người luôn thải ra môi trường những chất thải.
Tại đây, các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi
trường khác sẽ bị phân hủy, chuyển hóa từ phức tạp sang đơn giản và
tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa phức tạp. Thuở sơ khai,
khi dân số con ngườin ít, ch yếu do quá trình phân hủy tự nhiên khiến
chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định quay trở lại.
dụ:
- Các hố chôn rác
Câu 7. Các kiểu phân loại môi trường? Cho dụ
Theo vị trí đa lý: 3 loại môi trường
*Môi trường ven biển
+Môi trường đồng bng
+Môi trường miền núi
*Theo khu vực con người sinh sống: 2 loại môi trường
+Môi trường đô thị
+Môi trường nông tn
*Theo chức ng: 3 loại môi trường
+Môi trường thiên nhiên
+Môi trường nhân tạo
+Môi trường hội
*Theo sự sống: 2 loại môi trường
+Môi trường vật
5
+Môi trường sinh học
+Theo thành phần tự nhiên:
4 loại môi trường Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Môi
trường sinh vật
dụ về Mt tự nhiên: đất,i, đất để xây nhà , trồng trọt, không khí giúp con
người hít thở
MT xã hội: những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định… Môi trường
ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh,
huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức
đoàn thể,…
Môi trường nước: Lóc sinh sống trong môi trường nước, Ngừ sinh sống
trong môi trường nước mặn.
Mt đất: Con giun đất sinh sống trong lòng đất, loài Tê thể đào bới trong
t.
Câu 8. ki niệm phát triển bền vững?
Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu của thế hệ hiện tại không làm tổn hại đến
khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của chính các thế hệ mai sau
Câu 9.Các nguyên tắc xây dựng hội PTBV
1. Tôn trọng quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
2. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của trái đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không
tái tạo
5. Giữ vững khả năng chịu đựng được của trái đất
6. Thay đổi thái đ hành vi của con người
7. Để cho cộng đồng tự quản môi trường của mình
8. Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển
và bảo vệ
9. Xây dựng mt khối liên minh toàn cầu trong việc bảo vệ môi trường
6
Câu 10. Công thức tác động tổng cộng của loài người đến môi trường?
Tác động của con người đến môi trường sống hiện nay
Tác động của con người đến môi trường hay tác động con người gây ra đối với
môi trường bao gồm các tác động đối với môi trường sinh lý, đa dạng sinh học,
và các nguồn lực khác.
Chương 2
Câu1: Trình bày các mục tiêu bn lợi thế cạnh tranh của kinh tế
doanh nghiệp?
-Mục tiêu lợi nhuận, Mục tiêu an toàn, Mục tiêu nâng cao vị thế, Mục tiêu phục
vụ cộng đồng và xã hội
-Lợi thế cạnh tranh những thứ doanh nghiệp đang lợi thế
hơn so với đối thủ
-Lợi thế này thể được bằng việc tạo ra một giá trị lớn hơn, tốt
hơn cho khách hàng; hoặc sản xuất quảng cáo sản phẩm với một
mức giá thấp hơn, trong khi vẫn giữ được lợi ích tương đương cho
khách hàng.
- hai quan điểm hàng đầu về lợi thế cạnh tranh quan điểm định
vị của Michael Porter, và quan điểm dựa trên nguồn lực của công ty
câu 2: Phân tích hai quan điểm về lợi thế cạnh tranh: quan điểm định vị
quan điểm dựa trên nguồn lực
Quan điểm định vị của doanh nghiệp
Năm 1980, Michael Porter đã xác định hai loại lợi thế cạnh tranh chi phí thấp
và khác biệt về sản phẩm, hay còn được gọi quan điểm định vị của Porter:
- Sử dụng hiệu quả lao động vốn để chi phí thấp hơn: Tạo ra sản
phẩm với chi phí thấp hơn mà vẫn giữ được chất lượng
- Tạo ra tính độc đáo trong sản phẩm/Khác biệt về sảnphẩm:
+ Để tạo ra các tính năng độc đáo cho các sản phẩm của mình: tính
thẩm mỹ, hiệu suất…
+ Tính độc đáo về các dịch vụ: sử dụng các công nghệ mới để hỗ trợ
khách hàng
Quan điểm dựa trên nguồn lực của công ty
7
- Khả năng của các công ty sử dụng nguồn lực
- Được phân phối không đồng đều giữa các công ty cạnh
- tranh
- xu hướng ổn định theo thời gian
+ Khả năng kỹ thuật,
+ Quyền sở hữu trí tuệ,
+ Lãnh đạo thương hiệu,
+ Khả năng tài chính,
+ Cấu trúc tổ chức và văn hóa,
Quan điểm dựa trên nguồn lực nêu bật các quy trình tổ chức (nội bộ) ảnh
hưởng đến khả năng cạnh tranh.
Câu 3: Nêu phân ch ý nghĩa của hệ thống quản chất lượng về môi
trường trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (4d)
- Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng
lượng, v.v.)
- Chính phủ đã xử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn nhận
lại vai trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động của họ:
- Quy định,
- Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm
Các chính sách môi trường nghiêm ngặt hơn thể kích thích các sáng
kiến có thể bù đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để trở nên xanh
n
Giảm tác động môi trường không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của
họ bằng cách thực hiện chiến lược đổi mới làm tăng doanh thu và/hoặc
giảm chi phí
4.Đánh giá môi trường bằng phân tích PESTEL?
1. P: các yếu tố chính trị
2. E: các yếu tố kinh tế
3. S: Các yếu tố hội
4. T: khoa học công nghệ
5. E: Môi trường
8
6. L: luật pháp
P: Các yếu tố chính trị
- Chính sách thuế,
- thay đổi hạn chế buôn bán,
- giá cả, và sự ổn định của chính phủ…
- VD: Chính sách nhập cư của Mỹ gây áp lực cho dv y tế, trong khi ngành
khách sạn, xây dựng, nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào lao động nhập
E: Các yếu tố kinh tế
- tỷ lệ lãi suất,
- lạm phát, - tổng sản phẩm quốc nội, - tỷ lệ thất nghiệp, - mức độ chi trả
và sự tăng trưởng hay suy giảm của nền kinh tế
- VD: đại dịch Covid-19 tỷ lệ thất nghiệp Mỹ 2020 15% =>> khủng
hoảng kinh tế toàn cầu ,một số ngành đóng cửa
S: Yếu tố văn hoá hội
- Các xu thế về dân (tổng dân số, cấu trúc tuổi, tôn go
- Các xu thế văn hóa (thái độ của người tiêu dùng với bệnh béo phì,
- Các chương trình hành động của người tiêu ng…
- VD: Tương chua trong bếp ăn người Mỹ - 2000 - 2020, tỷ lệ béo phì
Mỹ tăng từ 30,5% lên đến 40%
T: Yếu tố công ngh
- Thay đổi trong tốc độ phát triển một sản phẩm mới, gia tăng tự động a,
- Các cải tiến trong dịch vụ giao hàng
- VD:
+ Internet đạt 50 triệu người dùng sau 4 năm, trong khi con số đó cho
TV và radio lần lượt là 13 và 38 năm
+ Mua sắm trực tuyến đã làm thay đổi thị trường bán lẻ
E: Yếu tố môi trường
9
- Các điều kiện vật lý, sinh thái học trong đó các doanh nghiệp hoạt động
(như thiên tai, ô nhiễm môi trường, nónglên toàn cầu
- VD: - Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô đin
- Nước uống đóng chai
L: Yếu tố pháp luật
- ồm các quy định của pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động của DN. (luật
lao động, các quy định về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp… )
- VD:
+ Trả thêm lương sau 40 giờ làm việc trong tuần
+ Quyền sở hữu trí tuệ
+ Luật tái chế điện tử đang tạo hội cho các DN xanh (bang
Missouri)
+ Thông tin dinh dưỡng phải in trên bao của hầu hếtc sản phẩm
thực phẩm
Câu 5: Đánh giá môi trường nghành thông qua 5 yếu tố động lực của
Porter
- Sự tương tác giữac đối thủ cạnh tranh trong một ngành
- Những đối thủ cạnh tranh tiềm năng mới gia nhập ngành
- Các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành
- Các nhà cung cấp cho ngành
- Những người mua trong ngành
Câu 6: Tại sao doanh nghiệp cần phải bảo vệ môi trường trình y đồ
mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế hiệu quả môi trường?
+ Bảo vệ môi trường là hội tăng doanh thu
. Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định
Khả năng phân biệt sản phẩm
Bán công nghệ kiểm soát ô nhiễm
+ Bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi p
Quản rủi ro quan hệ với các bên liên quan
Chi phí vật liệu, năng lượng dịch vụ
10
Chi phí vn
Chi phí lao đng
đồ
Câu 7: Tại sao nói bảo vệ môi trường hội tăng doanh thu của doanh
nghiệp (4đ)?
giúp DN tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định và khả năng phân
biệt sản phẩm: Dán nhãn sinh thái/Ecodesign thể làm cho thông tin về các
tính năng môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ trở nên đáng tin cậy hơn
(Nhãn Blue Angel (Thiên thần xanh) (tại Đức). Bán công nghệ kiểm soát ô
nhiễm: Giải quyết các vấn đề môi trường đã trở thành ngành công nghiệp sinh
thái
Câu 8: Tại sao nói bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi phí?
Bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi phí
Quản rủi ro quan hệ với các bên liên quan
Chi phí trách nhiệm thấp hơn, tránh các vụ kiện tụng tiền phạt thể tốn m
Gánh nặng thuế môi trường thấp hơn, hoặc số ợng giấy phép thể giao
dịch được mua ít hơn, do đó giảm chi phí cho doanh nghiệp
Hàng hóa thân thiện với môi trường hơn sẽ ít phải chịu một chiến dịch tẩy
chay được dàn dựng bởi các nhóm sinh thái được thực hiện trên các phương
tiện truyền thông
Chi phí vật liệu, năng lượng dịch vụ
11
thông qua việc sử dụng năng lượng hoặc vật liệu tốt hơn, đã thể giảm phát
thải và chi phí cùng một lúc.
Chi phí vn
Chi phí lao đng
Hiệu suất môi trường tốt hơn thực sự thể làm giảm chi phí lao động bằng
cách giảm chi phí bệnh tật, nghỉ việc, tuyển dụng và doanh thu.
Những công ty nào khả năng thể giảm chi phí lao động liên quan đến
hiệu suất môi trường tốt hơn?
- Các công ty khí thải thể ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân của
họ;
- Các công ty tìm cách thu hút những người lao động trẻ, trình độ học
vấn cao, như các nhà khoa học, MBA và kỹ sư;
- Các công ty nằm trong khu vực nhạy cảm với các vấn đề môi trường
nghiêm trọng hơn
Câu 9: Lập bảng tóm tắt nội dung bo vệ môi trường hội để cải thiện
kết quả của doanh nghiệp
-Việc giảm ô nhiễm luôn đi kèm với hiệu quả tài chính tốt hơn.
- Các chi phí phát sinh để giảm ô nhiễm thể được đắp một phần hoặc hoàn
toàn bằng lợi nhuận kiếm được ở nơi khác.
- Các trường hợp khả năng dẫn đến tình huống win-win thể, tức là, hiệu
quả tài chính và môi trường tốt hơn
Hoàn cảnh làm cho khả năng này
nhiều khả thi
dụ
Nhiều khả năng cho các công ty bán
sản phẩm cho khu vực công như xây
dựng, năng lượng, thiết bị vận tải,
sản phẩm y tế và thiết bị văn phòng,
và cho các doanh nghiệp khác.
Chính phủ Quebec hiện quan tâm
đến hiệu suất môi trường của tất cả
các phương tiện họ mua như một
tiêu chí đánh giá, và không chỉ về
giá cả.
Nhiều khả năng khi có:
a) thông tin đáng tin cậy về các tính
năng môi trường của sản phẩm;
b) sự sẵnng trả tiền của người tiêu
dùng;
c) rào cản để bắt chước. Nhiều khả
ng
Toyota đã thông báo rằng tất cả các
mô hình của nó sẽ có sẵn với động
cơ hybrid vào năm 2012.
12
Nhiều khả năng khi các công ty đã
có cơ sở R & D
Alcan đã được cấp bằng sáng chế
cho một quy trình tái chế potlining
dành riêng của mình và của các
công ty khác.
Nhiều khả năng trong các ngành công
nghiệp
được công chúng kiểm soát xem
xét kỹ lưỡng,
như hóa chất, năng lượng, bột giấy
giấy, luyện
kim, v.v.
Statoil nhấm chìm 1 triệu tấn CO2
mỗi năm dưới đáy biển Bắc, do đó
tránh được thuế carbon của Na Uy.
Nhiều khả năng khi:
a) các công ty một quy trình sản
xuất linh
hoạt;
b) các công ty trong các ngành công
nghiệp
cạnh tranh cao, trong đó tối ưu hóa các
nguồn lực
quan trọng;
c) các công ty đang trong các ngành
ng
nghiệp nơi các chính sách môi trường
dựa trên thị
trường được thực hiện;
d) các công ty đã có sở R & D.
BP đã giảm phát thải nhà kính 10%
dưới mức của họ vào năm 1990 mà
không mất phí bằng cách thực hiện
cơ chế cấp phép có thể giao dịch
nội bộ.
Nhiều khả năng cho các công ty cổ
phiếu
trao đổi trên thị trường chứng khoán.
Giá trị cổ phiếu của Exxon đã giảm
4,7 tỷ USD sau sự sụp đổ của
EXXON VALDEZ
Câu 10: Nêu các hàm ý cho quản chiến lược cạnh tranh về môi trường?
- Giảm chi phí
- Tăng doanh thu
- Quan hệ với nhà cung cp
- Nâng cao chất ợng
- Lợi thế cạnh tranh
- Giảm trách nhiệm pháp
13
- Các lợi ích sức khỏe hội
- Hình ảnh doanh nghiệp
- Tránh các rào cản pháp
Chuong 3
1/ Nêu khái niệm, mục tiêu bản nguyên tắc quản môi trường ()
Khái niệm:
Là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội
thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững
kinh tế - xã hội quốc gia
Mục tiêu:
- Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động
của con người
- Khắc phục, xử ô nhiễm, suy thoái môi trường, từng bước cải thiện chất
lượng môi trường
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự phát triển bền vững
Nguyên tắc quản môi trường
- Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm
tiến bộ xã hội để phát triển bền vững; bảo vệ môi trường quốc gia phải
gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
- Bảo vệ môi trường sự nghiệp của toàn hội, quyền trách nhiệm
của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là
chính, kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng
môi trường.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn
hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - hội của đất nước trong từng
giai đoạn.
- Tổ chức, hộ gia đình, nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường trách
nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo
quy định của pháp luật.
14
2/ Trình bày khái niệm các nội dung quản nhà nước về môi trường
(3đ)
Khái niệm:
- Quản nhà nước về môi trường sự quản môi trường chủ thể
thực hiện là Nhà nước với quyền lực và bộ máy Nhà nước.
- Tại sao phải quản lý nhà nước về môi trường:
- Sự thất bại của thị trường trước các vấn đề ngoại ứng,nh không loại trừ
của các hàng hóa chất lượng môi trường và tài nguyên sở hữu chung.
- Sở hữu nhà nước về tài nguyên và môi trường
- Tầm quan trọng của môi trường, sự phức tạp của các vấn đề môi trường
toàn cầu và ở Việt Nami riêng vượt quá khả năng giải quyết của cá
nhân hay tổ chức đơn lẻ
Nội dung quản nhà nước về môi trường:
- Ban hành tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về BVMT, hệ thống
QCMT
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, sự cố môi
trường
- Xây dựng, quản các ng trình bảo vệ môi trường, công trình liên
quan đến BVMT
- Tổ chức, xây dựng, quản hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện
trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.
- Thẩm địnho cáo ĐTM của các dự án các sở sản xuất, kinh
doanh
- Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiệu chuẩn môi trường
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT; giải
quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến BVMT; xử lý vi
phạm pháp luật về BVMT.
- Đào tạo cán bộ về khoa học QLMT; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến
kiến thức, pháp luật về BVMT
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực
BVMT
- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT
15
3/ Hệ thống quản môi trường gì? sao doanh nghiệp cần phải áp
dụng hệ thống quản môi trường (4đ)
Hệ thống quản môi trường ( EMS)
- EMS là một hệ thống và cơ sở dữ liệu kết hợp các quy trình và quy trình
đào tạo nhân sự, giám sát, tổng hợp báo cáo thông tin về hiệu suất hoạt
động về môi trường cho các bên liên quan bên trong và bên ngoài của
một công ty
- Các tiêu chuẩn được sử dụng rngi nhất một EMS dựa vào Tổ
chứcTiêu chuẩn Quốc tế (ISO) 14001
do áp dụng EMS
- Tiết kiệm tài chính nhờ giảm chi phí, tránh được trách nhiệm về pháp
- Tạo thêm nguồn thu nhờ mở rộng và tìm kiếm thêm thị tờng
- Đặc biệt, hệ thống quản môi trường giúp cho doanh nghiệp:
- Xác định, kiểm soát mọi khía cạnh, mọi tác động mọi nguy môi
trường có thể liên quan tới tổ chức.
- Đạt được chính sách mục tiêu về môi trường bao gồm cả trách nhiệm
pháp lý
- Xác định các nguyên tắc, các chỉ dẫn phương thức để doanh nghiệp
đạt được các mục tiêu môi trường trong tương lai.
- Xác định các mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung hạn về tình trạng môi
trường đảm bảo sự cân đối chi phí lợi ích cho doanh nghiệp các bên
liên quan.
- Xác định các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, xác định trách nhiệm
và sự cam kết cung cấp các nguồn lực.
- Xác định và văn bản hoá các nhiệm vụ, trách nhiệm chức năng, các thủ
tục để đảm bảo mỗi thành viên luôn thực hiện đúng các công việc hàng
ngày, giúp việc giảm thiểu hoặc loại bỏ các tác động xấu cho môi trường
- Tạo phương thức thị trường rộng rãi trong doanh nghiệp, đào tạo mi
người để họ thể thực hiện đúng các công việc chức năng được giao.
- Đề ra các biện pháp để đảm bảo tuân thủ các thủ tục, các chuẩn mực, mục
tiêu đã được thảo luận và có sửa đổi khi cần thiết
16
4/ Nêu các nội dung của quản doanh nghiệp hình PCDA của
doanh nghiệp (3đ)
- hình PCDA:
+ Hoạch định: thiết lập các mục tiêu môi trường các quá
trình cần thiết để đạt được các kết quả phù hợp với chính
sách môi trường của tổ chức.
+
Thực hiện: thực hiện các quá trình theo hoạch định.
+ Kiểm tra: theo dõi đo lường các quá trình dựa trên
chính sách môi trường, bao gồm cả các cam kết, các mục
tiêu về môi trường chuẩn mực hoạt động của tổ chức,
báo cáo c kết quả.
+
Cải tiến: thực hiện các hành động nhằm cải tiến liên tục.
- Ni dung ca qun doanh nghip
+ Thiết lập một q trình để đạt được mức kết quả hoạt
động đã đề ra;
+ Cung cấp các nguồn lực thích hợp đầy đủ, bao gồm cả
đào tạo, để liên tục đạt được các mức kết quả thực hiện
đã đề ra;
+ Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường theo các chính
sách, mục tiêu chỉ tiêu của tổ chức tim kiếm sự cải
tiến khi cần thiết;
+ Thiết lập một q trình quản để xem xét lại kiểm tra
đánh giá hệ thống quản môi trường để xác định các
hội cải tiến hệ thống kết quả hoạt động về môi
trường đạt được;
5/ Trình bày nguồn gốc nh thành bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ()
Nguồn gốc hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 14000
- Sự huỷ hoại tầng ôzôn,sự nóng lên toàn cầu, sự phá rừng nghiêm trọng
và các vấn đề môi trường khác là các vấn đề mang tính toàn cầu.
17
- Việc làm giảm tính đa dạng sinh học cũng đã gây sự lo ngại của cộng
đồng quốc tế một loạt các yêu cầu đối với các vấn đề này đã được
công bố.
- Đại diện của nhiều quốc gia có quan tâm đã gặp nhau tại Motrenteal -
Canada vào năm 1987 để soạn thảo ra các thoả thuận nhằm ngăn cản việc
sản xuất ra các hoá chất gây phá huỷ tầng ô-zôn như CFC ... v.v
- Chưa có chỉ số tổng hợp để đánh giá sự cố gắng nỗ lực của một tổ
chức/doanh nghiệp trong việc đạt được các thành quả bảo vệ môi trường
một cách liên tục và đáng tin cậy
- Chính loại chỉ số này đã hình thành nên tiêu chuẩn ISO14001 về
HTQLMT
- tiêu chuẩn có thể sử dụng để bên thứ ba độc lập có thể đánh giá một
cách khách quan sự phù hợp giữa cam kết của tổ chức/doanh nghiệp với
các quy định của pháp luật về các vấn đề môi trường cũng như đánh giá
các tác động lên môi trường của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức/doanh nghiệp và tất nhiên nó được dùng để xây dựng hoặc
cải thiện HTQLMT của họ.
6/ Phân tích cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (4đ)
- Cấu trúc bộ ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau:
Đánh giá tổ chức:
+ Hệ thống quản lý môi trường.
+ Kiểm tra đánh giá môi trường.
+ Đánh giá kết quả hoạt động môi trường.
Đánh giá sản phẩm:
+ Nhãn môi trường.
+ Phân tích chu trình sống của sản phẩm .
+ Các yếu tố môi trường của các tiêu chuẩn về sản phẩm.
Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phm
- Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm sẽ thiết lập các nguyên cách
tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh môi trường của
sản phẩm
- Các tiêu chuẩn này sẽ đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến các
thuộc tính của môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn
nguyên vật liệu cho đến khâu thải bỏ sản phẩm này ra môi trường
Các tiêu chuẩn về đánh giá tổ chức:
18
- ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường bằng cả một hệ thống
quản lý, từ viện xác định xem xét các đối tượng môi trường liên
quan
- ISO 14000 yêu cầu phải mt chính sách về bảo vệ môi trường chính
sách này phải được lập thành văn bản (được tài liệu hoá), được phổ biến
và áp dụng trong toàn công ty cho tất cả các thành viên của công ty cũng
như những người liên quan
7/ Nêu Các nguyên tắc then chốt cho các nhà quản thực hiện hoặc tăng
cường một hệ thống quản môi trường (3đ)
- Công nhận việc quản môi trường một trong số các ưu tiên phối hợp
cao nhất;
- Thiết lập duy trì các mối quan hệ với cácn hữu quan bên trong và
bên ngoài tổ chức;
- Xác định các yêu cầu về pháp luật các khía cạnh về môi trường
liên quan tới các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
- Xây dựng cam kết của lãnh đạo nhân viên đối với việc bảo vệ môi
trường với sự phân công rõ ràng về trách nhiệm và nghĩa vụ;
- Khuyến khích việc lập kế hoạch môi trường cho suốt chu trình sống của
sản phẩm hoặc quá trình;
- Thiết lập một quá trình để đạt được mức kết quả hoạt động đã đề ra;
- Cung cấp các nguồn lực thích hợp đầy đủ, bao gồm cả đào tạo, để liên
tục đạt được các mức kết quả thực hiện đã đề ra;
- Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường theo các chính sách, mục tiêu
và chỉ tiêu của tổ chức và tìm kiếm sự cải tiến khi cần thiết;
- Thiết lập mt quá trình quản lý để xem xét lại và kiểm tra đánh giá hệ
thống quản môi trường để xác địnhc hội cải tiến hệ thống và
kết quả hoạt động về môi trường đạt được;
- Khuyến khích các nhà thầu nhà cung cấp thiết lập một hệ thống quản
lý môi trường
8/ Nêu khái niệm phân tích mi quan hệ giữa các hệ thống ISO 14000,
kiểm toán môi trường sản xuất sạch hơn (4đ)
19
- Hệ thống ISO 14000 : ISO 14000 bộ tiêu chuẩn về quản môi
trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành nhằm giúp các
tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường
thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. B tiêu chuẩn
ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi
trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm,
nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
- Sản xuất sạch hơn : Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục một
chiến lược mang tính phòng ngừa môi trường tổng hợp đối với các quá
trình sản xuất, các sản phẩm dịch vụ nhằm giảm tác động xấu đến con
người và môi trường.
- Kiểm toán môi trường : KTMT là công cụ quản lý bao gồm một quá
trình đánh giá tính hệ thống, định kỳ khách quan được văn bản hóa
về
việc làm thế nào để thực hiện tổ chức môi trường, quản môi trường
trang thiết bị môi trường hoạt động tốt
- Mối quan hệ:
- Mục tiêu lợi ích chung đều nhằm :
+ Giảm ô nhiễm MT
+ Cải thiện qtrình sản xuất, giảm thiểu phát sinh chất thải chi
phí
+ Đáp ứng các yêu cầu pháp luật
+ Nâng cao hình ảnh của công ty
+ Đạt được lợi thế cạnh tranh
+ Các sở đã thực hiện SXSH rất điều kiện thuận lợi để đăng
chứng nhận ISO 14001 và ngược lại
+ ISO 14001 cung cấp chế, khuôn khổ cho việc thực hiện hiệu quả
SXSH
+ SXSH cung cấp cho ISO 14001 1 công cụ cải tiến liên tục hiệu
quả QLMT trong các công ty.
+ KTMT và SXSH có mục đích áp dụng, phạm vi thực hiện, cách
thức thực hiện và việc sử dụng kết quả sau kiểm toán hoàn toàn
khác nhau nhưng Trong một số trường hợp, kết quả của KTMT
thể tạo ra động lực để thực hiện SXSH tại doanh nghiệp, do hai
khái niệm có một vài điểm tương đồng như mục tiêu cắt giảm chi
phí về rác thải; mục tiêu giảm chi phí về nhiên liệu và vật liệu;
20
phạm vi đánh giá đều quan tâm đến tính hiệu quả trong sử dụng
thiết bị, quản lý chất thải
Chương 4
1/ Nêu khái niệm một số quan điểm về kinh tế chất thải (3đ)
Khái niệm kinh tế chất thải:
- Ủy ban liên minh Châu Âu: Kinh tế chất thải là hoạt động mang lại
những lợi ích về môi trường, tiết kiệm tài chính cho doanh nghiệp, người
tiêu dùng và cho Chính phủ.
Kinh tế chất thải sẽ giúp giảm sử dụng tài nguyên, giảm chi phí xử lý,
chôn lấp chất thải, tạo ra hệ thống quản chất thải hiệu quả hơn cả về số
lượng chất thải phát sinh và cách thức mà chất thải được xử lý
- GS.TS Nguyễn Đình ơng: Kinh tế chất thải nghiên cứu về sự lựa chọn
của con người trong việc giảm lượng phát thải và xử lý chất thải nhằm
phục vụ lợi ích của con người và giảm thiểu những tác động tiêu cực đối
với môi trường sống của con người.
Kinh tế chất thải nghiên cứu hành vi ứng xử kinh tế của người tiêu
dùng, nhà sản xuất, cng đồng Chính phủ đối với chất thải, giải quyết
chất thải dưới giác độ kinh tế ở các khâu của quá trình xử lý chất thải
- Một số quan điểm tiếp cận khác về kinh tế chất thải:
- (i) Kinh tế chất thải việc áp dụng các công cụ kinh tế gồm thuế, phí, ký
quỹ đặt cọc, giấy phép phát thải, các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực quản lý chất thải, qua đó tạo nguồn thu cho ngân sách n
nước, phục vụ công tác quản lý chất thải hiện nay;
- (ii) Kinh tế chất thải tập trung vào giai đoạn phòng ngừa và giảm thiểu
chất thải trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Xét về phương diện kinh
tế, phương án này sẽ góp phần làm giảm lượng chất thải phát sinh ra môi
trường, giảm một phần kinh phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để xử lý
khối lượng rác phát sinh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và
sản phẩm;
- (iii) Kinh tế chất thải bao gồm các khía cạnh phát sinh thu gom, vận
chuyển, tái chế, thiêu đốt hoặc chôn lấp các chất thải. Chúng được tạo ra
từ các hoạt động của mt nền kinh tế và những tác động về mặt kinh tế
của hoạt động thiêu đốt, chôn lấpc chất thải đó tới môi trường một khi
chúng thải ra môi trường
21
2/ Vẽ đồ kinh tế chất thải phân tích hai (02) nội dung thực hiện
của kinh tế chất thải (4đ)
đồ kinh tế chất thải
Phân tích 2 nội dung thực hiện của kte chất thải :
Phòng ngừa, giảm thiểu:
- Giảm phát thải trong công nghiệp bao gồm giảm lượng thải trong quá
trình sản xuất, sản xuất các sản phẩm tạo ít phát thải, sản phẩm dễ dàng
phân hủy khi thải bỏ, sản phẩm không hoặc chứa ít chất thải nguy hại...
- Ngay cả việc thay đổi thói quen tiêu dùng hàng ngày hướng tới các sản
phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm ít bao bì, ít hoạt chất... cũng là
một giải pháp hữu hiệu để giảm phát thải
Tái chế, tái sử dụng:
- Chất thải được doanh nghiệp tái sử dụng trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp hoặc tái chế trở thành sản phẩm thứ cấp hay trở thành
22
nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất (tuần hoàn vật chất) và
được trao đổi, mua bán trên thị trường.
- Trong hệ thống quản lý chất thải rắn, tái chế và tái sử dụng có ảnh hưởng
rất lớn đến thành phần và lượng rác thải phát sinh. Các lợi ích môi
trường, lợi ích cộng đồng của việc tái sử dụng và tái chế chất thải cũng
đượcc định ng, góp phần khuyến khích sự tham gia của nhà đầu
và các đối tượng liên quan
Thu hồi năng lượng, khí gây hiệu ứng nhà nh:
- Doanh nghiệp thực hiện thu hồi nhiệt năng, điện năng từ các loại chất thải
rắn. Việc thu hồi năng lượng từ quá trình thiêu hủy chất thải không chỉ
đơn thuần tạo ra năng lượng mà còn làm giảm bớt khối lượng chất thải
phải chôn lấp.
- Sự kết hợp các giải pháp xử lý rác thải trong hệ thống quản lý chất thải
rắn có ảnh hưởng rất lớn đến việc tính toán lượng phát thải vào môi
trường đặc biệt khí gây hiệu ứng nhà kính (CO
2
CH
4
, CFCs N
2
O).
- Các quốc gia đang phát triển cũng tham gia thu được lợi nhuận từ việc
tham gia bán tín chỉ các bon trên thị trường quốc tế.
Thải bỏ:
Chất thải sau quá trình thu gom, xử cuối cùng sẽ được đổ
chôn lấp tại các bãi rác.
Đối với giai đoạn này, bên cạnh thực hiện hoạt động thu hồi năng
lượng thì bãi chôn lấp vẫn có thể mang lại các giá trị kinh tế thông
qua việc tái sử dụng đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng thành
các khu vực giải trí, công viên cây xanh, tạo quỹ đất cho thành phố
để phát triển
3/ Hãy nêu lợi ích khi thực hiện kinh tế chất thải (3đ)
Lợi ích:
23
4/ Nêu khái niệm, mục đích liệt các dạng kinh tế năng lượng ()
Khái niệm bản về kinh tế năng ợng
Kinh tế năng lượng nghiên cứu những vấn đề của hệ thống năng lượng
dưới góc độ kinh tế.
Hệ thống năng lượng một hệ thống bao gồm các khâu từ sản xuất,
truyền tải, phân phối và tiêu thụ năng lượng.
Mục đích về kte năng ợng
- Nhận thức quá trình sản xuất, truyền tải-phân phối tiêu thụ năng
lượng.
- Tìm hiểu cách thức thực hiện quá trình một cách hiệu quả nhất: Sản xuất
cái gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất với g thành nào? Giá bán ra như
thế nào?...
Liệt các dạng kinh tế ng lượng
- Năng lượng trong tự nhiên có thể thu được từ nhiều nguồn khác nhau:
24
Nhiên liệu hóa thạch.
Năng lượng nhiệt (địa nhiệt).
Năng lượng bức xạ (ánh sáng mặt trời).
Sinh học vật chất khác.
năng (sức nước, sức gió)
5/ Phân tích mối quan hệ giữa năng ợng tăng trưởng kinh tế (4đ)
Mối quan hệ giữa năng lượng tăng trưởng kinh tế
Phân tích mức tiêu thụ năng lượng:
ờng độ năng lượng các yếu tố ảnh hưởng: EI = E/I
EI : cường đ năng lượng
E tổng năng lượng cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng
lượng).
I một chỉ tiêu kinh tế hội tổng hp
Một chỉ tiêu kinh tế hội tổng hợp I:
I là tổng sản phẩm quốc nội GDP (thường ký hiệu là Y) thì EI là
một ch tiêu phản ánh hàm lượng năng lượng của một đồng GDP.
I số người lao động (N) thì EI phản ánh mức độ trang bị ng
lượng cho lao động.
I dân số một quốc gia, một khu vực (n) thì EI phản ánh mức độ
tiêu hao năng lượng đầu người.
Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến EI:
ng nghệ sản xuất
cấu nền kinh tế
Chính sách kinh tế
Tốc độ phát triển kinh tế
Trình độ phát triển kinh tế
cấu năng lượng, nhiên liệu tiêu thụ
Tương quan E/K; E/L;...
Gnăng lượng
25
6/ Nêu khái niệm, các công cụ quản môi trường vai trò của chúng ()
Khái niệm:
- Công cụ quản môi trường các biện pháp hành động thực hiện công
tác quản môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học sản xuất.
Mỗi một công cụ một chức năng phạm vi tác động nhất định, liên
kết và hỗ trợ lẫn nhau
Vai trò:
- Tăng hiệu quả chi phí
- Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
- Khả năng tiếp nhận xử thông tin tốt hơn
- Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên BVMT
- Hành động nhanh chóng mm dẻo hơn
- Thay đổi hành vi của người sản xuất, tiêu dùng
7/ Liệt các công cụ kinh tế trong quản môi trường phân tích nội
dung HAI (02) công cụ kinh tế (4đ)
Các công cụ trong kte qlmt
- Thuế MT
- Phí MT
- Hệ thống quỹ- hoàn tr
- Giấy phép MT
- Quỹ MT
- Trợ cấp MT
Phân tích:
Thuế MT
- Thuế môi trường khoản thu của ngân sách nhà ớc, nhằm điều tiết
các hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi
trường.
- Mục tiêu của thuế môi trường tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
lấy từ người gây ô nhiễm và gây thiệt hại cho môi trường để bù đắp cho
các chi phí xã hội.
26
THUẾ MÔI TRƯỜNG THỂ CHIA THÀNH HAI LOẠI:
- Thuế gián thu: Đánh vào giá trịng hóa gây ô nhiễm môi trường.
- Thuế trực thu: Đánh vào lượng chất thải độc hại với môi trường do
sở sản xuất gây ra.
Thuế môi trường: hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt động
không có lợi cho môi trường.
Mục đích:
- Gây quỹ để tài trợ cho hoạt động (thuế ô nhiễm để xử hoặc đền ô
nhiễm);
Thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất (đánh thuế cao vào các
hàng hoá gây ô nhiễm trong sản xuất hoặc tiêu dùng);
Khuyến khích các hoạt động tích cực về môi trường (giảm thuế cho các
sản phẩm tái chế, tăng thuế các hàng hoá tiêu thụ tài nguyên gốc, tài
nguyên không tái tạo...).
Phí môi trường
khoản thu của nhà nước nhằm đắp một phần chi phí thường xuyên
và không thường xuyên về:
Xây dựng, bảo dưỡng,
Tổ chức quản nh chính của nnước đối với hoạt động của
người nộp thuế
Phí môi trường được tính dựa o:
Lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
Mức tiêu th nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm
Tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hoá
Lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mục đích của phí môi trường nhằm ngăn ngừa xả thải ra môi trường các
chất ô nhiễm có thể xử lý được.
vậy, phí môi trường cần đạt được:
Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm;
Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện môi trường.
27
- khoản thu tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân, pháp nhân được
hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung
cấp.
- Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí
dịch vụng cộng, một phần nhỏ dành cho nhu cầu động viên vào ngân
ch.
Lệ phí >= Chi phí thực tế >= Phí
Trợ cấp MT:
- Chức năng chính của trợ cấp là giúp đỡ các ngành công nghiệp, nông
nghiệp các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện,
khi tình trạng ô nhiễm môi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính
của doanh nghiệp không chịu đựng được đối với việc phải xử lý ô nhiễm
môi trường.
QUỸ - HOÀN TRẢ
- quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ
gây ra ô nhiễm môi trường.
- Quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm khả năng gây ô nhiễm
môi trường phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng.
- Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ được nhận lại khoản đặt cọc do
các tổ chức thu gom hoàn trả lại. Ngược lại, số tiền trên sẽ chuyển vào
quỹ môi trường.
Ưu điểm:
Nằm trong khu vực nhân , được khuyến khích xây dựng cho bên thứ 3
khi người sử dụng không tham gia
Góp phần bảo vệ môi trường
Nhược điểm
- Chi phí để quản lý rơi vào kinh tế nn
- Khả năng tạo ra việc làm hàng giả
- Cần cấu tổ chức để điều hành quản tài chính
- quỹ lớn -> ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phạm vi sử dụng:
28
- Các sản phẩm gây ÔNMT nhưng thể xử lý,i chế, tái sử dụng
- Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải
- Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn cho việc xử ….
Quỹ MT
- Quỹ môi trường một thể chế hoặc một chế được thiết kế để nhận tài
trợ vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ
trợ quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng
môi trường
Đền thiệt hại
- Tổ chức, nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi
thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
- Theo 81/2006/NĐ CP “quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm
môi trường gây ra” quy định :
- + Bên gây ô nhiễm bên bị ô nhiễm thỏa thuận với nhau về mức bồi
thường.
- Không thỏa thuận được thì người có thẩm quyền xử phạt sẽ quyết định
bên gây ô nhiễm “BỒI THƯỜNG” hoặc giải quyết theo luật TỐ TỤNG
HÌNH SỰ”
8/ Phân biệt thuế, p lệ phí bảo vệ môi trường ()
Tiêu chí
Thuế bảo vệ môi
trường
Phí BVMT
Lệ phí BVMT
Bản chất
- Là khoản thu nhằm
điều tiết các hoạt động
ảnh hưởng tới MT
kiểm soát ô nhiễm MT.
Đây hình thức hạn chế
một sản phẩm hay hoạt
động không có lợi cho
MT.
- Theo Luật Thuế
BVMT 2010, đối tượng
- Là khoản thu
nhằm đắp mt
phần chi phí
thường xuyên
không thường
xuyên để xây
dựng, bảo dưỡng
MT và tổ chức
quản lý hành
chính của nhà
nước đối với hoạt
- khoản thu bắt
buộc đối với các
cá nhân, pháp
nhân được hưởng
một lợi ích hoặc
sử dụng mt dịch
vụ MT nào đó.
- Một số dụ về
các dịch vụ
BVMT như: Thu
29
chịu thuế gồm 8 nhóm:
Xăng, dầu, mỡ, nhờn;
Than đá; Dung dịch
HCFC; Túi ni lông;
/Thuốc diệt cỏ; thuốc trừ
mối; Thuốc bảo quản
lâm sản; Thuốc khử
trùng kho (loại hạn chế
sử dụng).
động của người
nộp phí.
-Nước ta đang áp
dụng một số loại
phí như: Phí
BVMT đối với
nước thải, chất
rắn, khai thác
khoáng sản…
gom, tái chế, xử
chất thải; Giám
định về MT đối
với máy móc,
thiết bị; giám
định thiệt hại về
MT
Nguyên
tắc xây
dựng
Xây dựng trên nguyên
tắc “người gây ô nhiễm
phải trả tiền”
Xây dựng trên
nguyên tắc
“người gây ô
nhiễm phải trả
tiền
Xây dựng trên
nguyên tắc
“người hưởng lợi
phải trả tiền”
Mục đích
thu
- Mục tiêu chính nhằm
thay đổi nhận thức và
hành vi của con người
đối với MT.
->Định hướng hội
đảm bảo công bằng xã
hội
-Tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà ớc.
Hỗ trợ cho công
tác bảo vệ đầu
tư cho MT.
->Dùng cho việc
thành lập Quỹ
khắc phục ô
nhiễm MT.
Người nhận dịch
vụ thì phải trả chi
phí cho việc cung
cấp dịch vụ.
Chủ thể
chịu trách
nhiệm trả
Thuế BVMT thu vào
một số loại hàng hóa mà
khi sử dụng nó gây ô
nhiễm MT, thể hiện định
hướng nhằm hạn chế
việc sử dụng sản phẩm
gây ô nhiễm.
-> Người tiêu dùng là
người chịu thuế nhưng
người sản xuất người
nộp thay (vì pháp luật
Việt Nam thu theo hình
thức thu thuế Gián thu).
Phí BVMT thu
vào hành vi xả
chất thải ra MT
(thu trực tiếp vào
chủ thể xả chất
thải gây ô nhiễm
MT).
->Người chịu phí
người nộp phí
BVMT là người
xả thải ra MT.
Thu trực tiếp vào
người sử dụng
dịch vụ.
Nguyên
Thu vào sản phẩm, hàng
Dựa vào ợng
Mức thu lệ phí
30
tắc xác
định mức
thu
hóa khi sử dụng gây tác
động xấu đến MT.
->Thu theo mức thuế
tuyệt đối bằng số tiền
trên đơn vị hàng hoá.
chất ô nhiễm thải
ra MT, mức tiêu
thụ nguyên nhiên
liệu gây ô nhiễm,
tổng doanh thu
hoặc tổng sản
lượng hàng hoá,
lợi nhuận của
doanh nghiệp.
được ấn định
trước đối với
từng công việc,
không nhằm mục
đích bù đắp chi
phí.
Tính chất
-Không mang tính đối
giá vì người nộp thuế
nhiều hay ít đều được
hưởng quyền lợi như
nhau cả.
-Không mang tính hoàn
trả trực tiếp vì sẽ hoàn
trả gián tiếp cho cộng
đồng thông qua các
phúc lợi hội, sở hạ
tầng, an ninh trật tự…
-Mang tính đối
giá do chủ thể
đóng bao nhiêu
thì quyền lợi
được hưởng
tương ứng.
-Mang tính hoàn
trả trực tiếp vì sẽ
được hoàn trả
trực tiếp thông
qua việc sử dụng
lợi ích dịch vụ đã
đóng lệ phí hay
lợi ích cải thiện,
bảo dưỡng về MT
từ việc đã đóng
phí.
-Mang tính đối
giá do chủ thể
đóng bao nhiêu
thì quyền lợi
được hưởng
tương ứng.
-Mang tính hoàn
trả trực tiếp vì sẽ
được hoàn trả
trực tiếp thông
qua việc sử dụng
lợi ích dịch vụ đã
đóng lệ phí hay
lợi ích cải thiện,
bảo dưỡng về MT
từ việc đã đóng
phí.
Chủ thể
quyền
thu
Chỉ có Nhà nước
Chỉ Nhà nước
Tổ chức, nhân
cung cấp dịch vụ
hoặc được ủy
quyền
Tầm quan
trọng
Quan trọng nhất
Quan trọng sau
thuế
Tùy thuộc vào
nhu cầu sử dụng
dịch vụ của chủ
thể
Tính lợi
ích
Không liên quan trực
tiếp đến lợi ích của
người nộp
Liên quan trực
tiếp đến lợi ích
của người nộp
Liên quan trực
tiếp đến lợi ích
của người nộp
31
| 1/31

Preview text:

Câu 1 :
Nêu khái niệm về môi trường vẽ đồ trình bày vai trò của môi trường
đối với sản xuất tiêu dùng?
- Môi trường : các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
- đồ vai trò của môi trường:
Cung cấp tài nguyên thiên nhiên cần
thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người.
Cung cấp các dịch vụ môi Chứa đựng các chất
trường hoặc hệ sinh thái thải do con người tạo ra MÔI TRƯỜNG
Có giá trị tâm lý, giải trí,
Giảm nhẹ các tác động của thẩm mỹ và tinh thần thiên tai
Câu 2: Sự mâu thuẫn của môi trường phát triển đã gây nên các vấn đề
môi trường hiện nay đó là:
+ Cạn kiệt tài nguyên: than đá, dầu mỏ, các loại quặng, đất hiếm: Nhiều loại
động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
Diện tích rừng che phủ ngay càng giảm mạnh
Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, đất cằn cỗi ngày càng gia tăng 1
+ ô nhiễm môi trường đất, nước ,không khí: vdu Nước thải từ nhà máy sản xuất
bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh khác
+ phá hủy cảnh quan: phá rừng
+ Suy giảm hệ sinh thái: phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái
hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,…
Câu 3: Chức năng của MT?
- Môi trường là không gian sống của con người và thế giới sinh vật
- Môi trường là nơi chứa đựng các tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người
- Môi trường là nơi chứa đựng những rác thải do con người tạo ra trong quá trình sống
- Môi trường lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
- Môi trường lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
4/ Giải thích đồ dòng vật chất mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế
môi trường thiên nhiên? Làm thể nào để giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên? 2
- Sơ đồ trên cho thấy một biểu hiện phức tạp về mối quan hệ giữa kinh tế
và môi trường thông qua biến đổi của dòng vật chất có nguồn gốc lấy từ
thiên nhiên, sau quá trình tiêu dùng được thải bỏ ra môi trường.
- Hoạt động kinh tế được chia ra thành hai phân đoạn lớn: "người sản xuất"
và "người tiêu dùng". Sản xuất và tiêu dùng tạo nên "chất bã" (chất thải),
bao gồm tất cả các loại cặn bã vật chất có thể thải vào không khí hoặc
nước, hay được hủy bỏ trên mặt đất. Các chất thải phát sinh ngày càng
nhiều nếu chúng ta không có những giải pháp để giảm thiểu, tái chế và tái
sử dụng một số loại chất thải như: dioxit lưu huỳnh, hợp chất hữu cơ bay
hơi, dung môi độc hại, phân động vật, thuốc trừ sâu, các loại bụi lơ lửng,
vật liệu xây dựng thải ra, kim loại nặng,....
- Sơ đồ trên cũng cho thấy vật chất và năng lượng được khai thác từ môi
trường tự nhiên và chất thải được trở lại vào môi trường tự nhiên, nghĩa
là: M = Rpd + Rcd hoặc Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr – Rcr nghĩa là:
số lượng nguyên vật liệu (M) bằng tái sản xuất ra (G) cộng với chất thải
sản xuất (Rp) trừ đi tổng lượng được tái tuần hoàn của người sản xuất
(Rpr) và của người tiêu thụ (Rcr).
3 cách giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên:
- Giảm G: là giảm lượng chất thải bằng cách giảm số lượng hàng hoá, dịch vụ sản xuất
- Giảm Rp : nghĩa là giảm lượng chất thải/1 đơn vị sản phẩm. Có hai cách
đó là giảm cường độ chất thải (tỷ lệ chất thải phát sinh trên một đơn vị
sản phẩm) và thay đổi kết cấu sản phẩm.
- Tăng 𝑹𝒑 𝒓 và 𝑹𝒄 𝒓 : tăng tái chế nhằm thay thế một phần dòng
nguyên liệu đầu vào trong khi vẫn duy trì được đầu ra của các loại hàng hoá và dịch vụ
Câu 5.Phân tích chức năng môi trường không gian sinh sống cho con
người thế giới sinh vật? Cho dụ
- Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người cần có một khoảng không gian
nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như nhà ở, nơi nghỉ ngơi,
nơi sản xuất… Như vậy, chức năng này đòi hỏi môi trường phải có phạm
vi. không gian vi mô phù hợp với từng con người. Không gian này một
lần nữa yêu cầu phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật
lý, hóa học, sinh học, cảnh quan và xã hội.
- Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa
học công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan
hệ với thế giới tự nhiên, con người cần chú ý đến hai thuộc tính: tính cư 3
trú, tức là khả năng chịu đựng của hệ sinh thái trong những điều kiện khó
khăn nhất và tính bền vững của hệ sinh thái.  dụ: - Loài chim sống trên cao
- Loài cá sống dưới nước
- Loài giun sống trong lòng đất
Câu 6. Phân tích chức năng chứa đựng chất thải của môi trường? Cho dụ
- Trong quá trình sống, con người luôn thải ra môi trường những chất thải.
Tại đây, các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi
trường khác sẽ bị phân hủy, chuyển hóa từ phức tạp sang đơn giản và
tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa phức tạp. Thuở sơ khai,
khi dân số con người còn ít, chủ yếu do quá trình phân hủy tự nhiên khiến
chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định quay trở lại. dụ: - Các hố chôn rác
Câu 7. Các kiểu phân loại môi trường? Cho dụ
Theo vị trí địa lý: 3 loại môi trường
*Môi trường ven biển
+Môi trường đồng bằng +Môi trường miền núi
*Theo khu vực con người sinh sống: 2 loại môi trường +Môi trường đô thị +Môi trường nông thôn
*Theo chức năng: 3 loại môi trường +Môi trường thiên nhiên +Môi trường nhân tạo +Môi trường xã hội
*Theo sự sống: 2 loại môi trường +Môi trường vật lý 4 +Môi trường sinh học
+Theo thành phần tự nhiên:
4 loại môi trường Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Môi trường sinh vật
Ví dụ về Mt tự nhiên: đất, núi, đất để xây nhà , trồng trọt, không khí giúp con người hít thở
MT xã hội: là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định… Môi trường
ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh,
huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,…
Môi trường nước: Cá Lóc sinh sống trong môi trường nước, cá Ngừ sinh sống
trong môi trường nước mặn.
Mt đất: Con giun đất sinh sống ở trong lòng đất, loài Tê Tê có thể đào bới trong cát.
Câu 8. khái niệm phát triển bền vững?
Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến
khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của chính các thế hệ mai sau
Câu 9.Các nguyên tắc xây dựng hội PTBV
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng 
2. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người 
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của trái đất 
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo
5. Giữ vững khả năng chịu đựng được của trái đất 
6. Thay đổi thái độ và hành vi của con người
7. Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường của mình 
8. Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu trong việc bảo vệ môi trường 5
Câu 10. Công thức tác động tổng cộng của loài người đến môi trường?
Tác động của con người đến môi trường sống hiện nay
Tác động của con người đến môi trường hay tác động con người gây ra đối với
môi trường bao gồm các tác động đối với môi trường sinh lý, đa dạng sinh học, và các nguồn lực khác. Chương 2
Câu1: Trình bày các mục tiêu bản lợi thế cạnh tranh của kinh tế doanh nghiệp?
-Mục tiêu lợi nhuận, Mục tiêu an toàn, Mục tiêu nâng cao vị thế, Mục tiêu phục
vụ cộng đồng và xã hội
-Lợi thế cạnh tranh là những thứ mà doanh nghiệp đang có lợi thế hơn so với đối thủ
-Lợi thế này có thể có được bằng việc tạo ra một giá trị lớn hơn, tốt
hơn cho khách hàng; hoặc sản xuất và quảng cáo sản phẩm với một
mức giá thấp hơn, trong khi vẫn giữ được lợi ích tương đương cho khách hàng.
-Có hai quan điểm hàng đầu về lợi thế cạnh tranh là quan điểm định
vị của Michael Porter, và quan điểm dựa trên nguồn lực của công ty
câu 2: Phân tích hai quan điểm về lợi thế cạnh tranh: quan điểm định vị
quan điểm dựa trên nguồn lực
Quan điểm định vị của doanh nghiệp
Năm 1980, Michael Porter đã xác định hai loại lợi thế cạnh tranh là chi phí thấp
và khác biệt về sản phẩm, hay còn được gọi quan điểm định vị của Porter:
- Sử dụng hiệu quả lao động và vốn để có chi phí thấp hơn: Tạo ra sản
phẩm với chi phí thấp hơn mà vẫn giữ được chất lượng
- Tạo ra tính độc đáo trong sản phẩm/Khác biệt về sảnphẩm:
+ Để tạo ra các tính năng độc đáo cho các sản phẩm của mình: tính thẩm mỹ, hiệu suất…
+ Tính độc đáo về các dịch vụ: sử dụng các công nghệ mới để hỗ trợ khách hàng
Quan điểm dựa trên nguồn lực của công ty 6
- Khả năng của các công ty sử dụng nguồn lực
- Được phân phối không đồng đều giữa các công ty cạnh - tranh
- Và có xu hướng ổn định theo thời gian + Khả năng kỹ thuật,
+ Quyền sở hữu trí tuệ,
+ Lãnh đạo thương hiệu, + Khả năng tài chính,
+ Cấu trúc tổ chức và văn hóa,
 Quan điểm dựa trên nguồn lực nêu bật các quy trình tổ chức (nội bộ) ảnh
hưởng đến khả năng cạnh tranh.
Câu 3: Nêu phân tích ý nghĩa của hệ thống quản chất lượng về môi
trường trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (4d)
- Ô nhiễm thường liên quan đến sự lãng phí tài nguyên (vật chất, năng lượng, v.v.)
- Chính phủ đã xử dụng các công cụ để buộc người gây ô nhiễm nhìn nhận
lại vai trò khi phải đối mặt với chi phí thực sự cho hành động của họ: - Quy định,
- Thuế hoặc giấy phép ô nhiễm
 Các chính sách môi trường nghiêm ngặt hơn có thể kích thích các sáng
kiến có thể bù đắp chi phí tuân thủ các chính sách này
 Các công ty đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để trở nên xanh hơn
 Giảm tác động môi trường mà không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của
họ bằng cách thực hiện chiến lược đổi mới làm tăng doanh thu và/hoặc giảm chi phí
4.Đánh giá môi trường bằng phân tích PESTEL?
1. P: các yếu tố chính trị
2. E: các yếu tố kinh tế
3. S: Các yếu tố hội
4. T: khoa học công nghệ
5. E: Môi trường 7
6. L: luật pháp
P: Các yếu tố chính trị - Chính sách thuế,
- thay đổi hạn chế buôn bán,
- giá cả, và sự ổn định của chính phủ…
- VD: Chính sách nhập cư của Mỹ gây áp lực cho dv y tế, trong khi ngành
khách sạn, xây dựng, nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào lao động nhập cư
E: Các yếu tố kinh tế - tỷ lệ lãi suất,
- lạm phát, - tổng sản phẩm quốc nội, - tỷ lệ thất nghiệp, - mức độ chi trả
và sự tăng trưởng hay suy giảm của nền kinh tế
- VD: đại dịch Covid-19 tỷ lệ thất nghiệp Mỹ 2020 là 15% =>> khủng
hoảng kinh tế toàn cầu ,một số ngành đóng cửa
S: Yếu tố văn hoá hội
- Các xu thế về dân cư (tổng dân số, cấu trúc tuổi, tôn giáo
- Các xu thế văn hóa (thái độ của người tiêu dùng với bệnh béo phì,
- Các chương trình hành động của người tiêu dùng…
- VD: Tương cà chua trong bếp ăn người Mỹ - 2000 - 2020, tỷ lệ béo phì ở
Mỹ tăng từ 30,5% lên đến 40%
T: Yếu tố công nghệ
- Thay đổi trong tốc độ phát triển một sản phẩm mới, gia tăng tự động hóa,
- Các cải tiến trong dịch vụ giao hàng - VD:
+ Internet đạt 50 triệu người dùng sau 4 năm, trong khi con số đó cho
TV và radio lần lượt là 13 và 38 năm
+ Mua sắm trực tuyến đã làm thay đổi thị trường bán lẻ
E: Yếu tố môi trường 8
- Các điều kiện vật lý, sinh thái học trong đó các doanh nghiệp hoạt động
(như thiên tai, ô nhiễm môi trường, nónglên toàn cầu…
- VD: - Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô điện - Nước uống đóng chai
L: Yếu tố pháp luật
- ồm các quy định của pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động của DN. (luật
lao động, các quy định về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp… ) - VD:
+ Trả thêm lương sau 40 giờ làm việc trong tuần
+ Quyền sở hữu trí tuệ
+ Luật tái chế điện tử đang tạo cơ hội cho các DN xanh (bang Missouri)
+ Thông tin dinh dưỡng phải in trên bao bì của hầu hết các sản phẩm thực phẩm
Câu 5: Đánh giá môi trường nghành thông qua 5 yếu tố động lực của Porter
- Sự tương tác giữa các đối thủ cạnh tranh trong một ngành
- Những đối thủ cạnh tranh tiềm năng mới gia nhập ngành
- Các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành
- Các nhà cung cấp cho ngành
- Những người mua trong ngành
Câu 6: Tại sao doanh nghiệp cần phải bảo vệ môi trường trình bày đồ
mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế hiệu quả môi trường?
+ Bảo vệ môi trường là cơ hội tăng doanh thu
. Tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định
• Khả năng phân biệt sản phẩm
• Bán công nghệ kiểm soát ô nhiễm
+ Bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi phí
• Quản lý rủi ro và quan hệ với các bên liên quan
• Chi phí vật liệu, năng lượng và dịch vụ 9 • Chi phí vốn • Chi phí lao động đồ
Câu 7: Tại sao nói bảo vệ môi trường hội tăng doanh thu của doanh nghiệp (4đ)?
giúp DN tiếp cận tốt hơn với các thị trường nhất định và khả năng phân
biệt sản phẩm: là Dán nhãn sinh thái/Ecodesign có thể làm cho thông tin về các
tính năng môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ trở nên đáng tin cậy hơn
(Nhãn Blue Angel (Thiên thần xanh) (tại Đức). Bán công nghệ kiểm soát ô
nhiễm: Giải quyết các vấn đề môi trường đã trở thành ngành công nghiệp sinh thái…
Câu 8: Tại sao nói bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi phí?
Bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi phí
• Quản lý rủi ro và quan hệ với các bên liên quan
Chi phí trách nhiệm thấp hơn, tránh các vụ kiện tụng và tiền phạt có thể tốn kém
 Gánh nặng thuế môi trường thấp hơn, hoặc số lượng giấy phép có thể giao
dịch được mua ít hơn, do đó giảm chi phí cho doanh nghiệp
 Hàng hóa thân thiện với môi trường hơn sẽ ít phải chịu một chiến dịch tẩy
chay được dàn dựng bởi các nhóm sinh thái và được thực hiện trên các phương tiện truyền thông
• Chi phí vật liệu, năng lượng và dịch vụ 10
thông qua việc sử dụng năng lượng hoặc vật liệu tốt hơn, đã có thể giảm phát
thải và chi phí cùng một lúc. • Chi phí vốn • Chi phí lao động
Hiệu suất môi trường tốt hơn thực sự có thể làm giảm chi phí lao động bằng
cách giảm chi phí bệnh tật, nghỉ việc, tuyển dụng và doanh thu.
Những công ty nào khả năng thể giảm chi phí lao động liên quan đến
hiệu suất môi trường tốt hơn?
- Các công ty có khí thải có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân của họ;
- Các công ty tìm cách thu hút những người lao động trẻ, có trình độ học
vấn cao, như các nhà khoa học, MBA và kỹ sư;
- Các công ty nằm trong khu vực nhạy cảm với các vấn đề môi trường nghiêm trọng hơn
Câu 9: Lập bảng tóm tắt nội dung bảo vệ môi trường hội để cải thiện
kết quả của doanh nghiệp
-Việc giảm ô nhiễm luôn đi kèm với hiệu quả tài chính tốt hơn.
- Các chi phí phát sinh để giảm ô nhiễm có thể được bù đắp một phần hoặc hoàn
toàn bằng lợi nhuận kiếm được ở nơi khác.
- Các trường hợp có khả năng dẫn đến tình huống win-win có thể, tức là, hiệu
quả tài chính và môi trường tốt hơn Khả năng toanh
Hoàn cảnh làm cho khả năng này có Ví dụ doanh thu nhiều khả thi Tiếp cận tốt hơn
Nhiều khả năng cho các công ty bán
Chính phủ Quebec hiện quan tâm với một số thị
sản phẩm cho khu vực công như xây
đến hiệu suất môi trường của tất cả trường
dựng, năng lượng, thiết bị vận tải,
các phương tiện họ mua như một
sản phẩm y tế và thiết bị văn phòng,
tiêu chí đánh giá, và không chỉ về
và cho các doanh nghiệp khác. giá cả. Sản phẩm khác Nhiều khả năng khi có:
Toyota đã thông báo rằng tất cả các biệt
a) thông tin đáng tin cậy về các tính
mô hình của nó sẽ có sẵn với động
năng môi trường của sản phẩm; cơ hybrid vào năm 2012.
b) sự sẵn sàng trả tiền của người tiêu dùng;
c) rào cản để bắt chước. Nhiều khả năng 11 Bán công nghệ
Nhiều khả năng khi các công ty đã
Alcan đã được cấp bằng sáng chế kiểm soát ô có cơ sở R & D
cho một quy trình tái chế potlining nhiễm
dành riêng của mình và của các công ty khác. Quản lý rủi
Nhiều khả năng trong các ngành công
Statoil nhấm chìm 1 triệu tấn CO2 ro và quan hệ nghiệp
mỗi năm dưới đáy biển Bắc, do đó với các bên
được công chúng kiểm soát và xem
tránh được thuế carbon của Na Uy. liên quan bên xét kỹ lưỡng, ngoài
như hóa chất, năng lượng, bột giấy và giấy, luyện kim, v.v. Chi phí vật Nhiều khả năng khi:
BP đã giảm phát thải nhà kính 10% liệu, năng
a) các công ty có một quy trình sản
dưới mức của họ vào năm 1990 mà lượng và dịch xuất linh
không mất phí bằng cách thực hiện vụ hoạt;
cơ chế cấp phép có thể giao dịch
b) các công ty là trong các ngành công nội bộ. nghiệp
cạnh tranh cao, trong đó tối ưu hóa các nguồn lực là quan trọng;
c) các công ty đang ở trong các ngành công
nghiệp nơi các chính sách môi trường dựa trên thị
trường được thực hiện;
d) các công ty đã có cơ sở R & D. Chi phí vốn
Nhiều khả năng cho các công ty có cổ Giá trị cổ phiếu của Exxon đã giảm phiếu
4,7 tỷ USD sau sự sụp đổ của
trao đổi trên thị trường chứng khoán. EXXON VALDEZ
Câu 10: Nêu các hàm ý cho quản chiến lược cạnh tranh về môi trường? - Giảm chi phí - Tăng doanh thu
- Quan hệ với nhà cung cấp - Nâng cao chất lượng - Lợi thế cạnh tranh
- Giảm trách nhiệm pháp lý 12
- Các lợi ích sức khỏe và xã hội - Hình ảnh doanh nghiệp
- Tránh các rào cản pháp lý Chuong 3
1/ Nêu khái niệm, mục tiêu bản nguyên tắc quản môi trường (4đ)
Khái niệm:
Là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội
thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững
kinh tế - xã hội quốc gia
Mục tiêu:
- Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động của con người
- Khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường, từng bước cải thiện chất lượng môi trường
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự phát triển bền vững
Nguyên tắc quản môi trường
- Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm
tiến bộ xã hội để phát triển bền vững; bảo vệ môi trường quốc gia phải
gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm
của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là
chính, kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn
hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách
nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo
quy định của pháp luật. 13
2/ Trình bày khái niệm các nội dung quản nhà nước về môi trường (3đ)
Khái niệm:
- Quản lý nhà nước về môi trường là sự quản lý môi trường mà chủ thể
thực hiện là Nhà nước với quyền lực và bộ máy Nhà nước.
- Tại sao phải quản lý nhà nước về môi trường:
- Sự thất bại của thị trường trước các vấn đề ngoại ứng, tính không loại trừ
của các hàng hóa chất lượng môi trường và tài nguyên sở hữu chung.
- Sở hữu nhà nước về tài nguyên và môi trường
- Tầm quan trọng của môi trường, sự phức tạp của các vấn đề môi trường
toàn cầu và ở Việt Nam nói riêng vượt quá khả năng giải quyết của cá
nhân hay tổ chức đơn lẻ
Nội dung quản nhà nước về môi trường:
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về BVMT, hệ thống QCMT
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, sự cố môi trường
- Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, công trình có liên quan đến BVMT
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện
trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.
- Thẩm định báo cáo ĐTM của các dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh
- Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiệu chuẩn môi trường
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT; giải
quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến BVMT; xử lý vi
phạm pháp luật về BVMT.
- Đào tạo cán bộ về khoa học và QLMT; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến
kiến thức, pháp luật về BVMT
- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực BVMT
- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT 14
3/ Hệ thống quản môi trường gì? sao doanh nghiệp cần phải áp
dụng hệ thống quản môi trường (4đ)
Hệ thống quản môi trường ( EMS)
- EMS là một hệ thống và cơ sở dữ liệu kết hợp các quy trình và quy trình
đào tạo nhân sự, giám sát, tổng hợp và báo cáo thông tin về hiệu suất hoạt
động về môi trường cho các bên liên quan bên trong và bên ngoài của một công ty
- Các tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất mà một EMS dựa vào là Tổ
chứcTiêu chuẩn Quốc tế (ISO) 14001
do áp dụng EMS
- Tiết kiệm tài chính nhờ giảm chi phí, tránh được trách nhiệm về pháp lý
- Tạo thêm nguồn thu nhờ mở rộng và tìm kiếm thêm thị trường
- Đặc biệt, hệ thống quản lý môi trường giúp cho doanh nghiệp:
- Xác định, kiểm soát mọi khía cạnh, mọi tác động và mọi nguy cơ môi
trường có thể liên quan tới tổ chức.
- Đạt được chính sách mục tiêu về môi trường bao gồm cả trách nhiệm pháp lý
- Xác định các nguyên tắc, các chỉ dẫn và phương thức để doanh nghiệp
đạt được các mục tiêu môi trường trong tương lai.
- Xác định các mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và trung hạn về tình trạng môi
trường đảm bảo sự cân đối chi phí và lợi ích cho doanh nghiệp và các bên liên quan.
- Xác định các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, xác định trách nhiệm
và sự cam kết cung cấp các nguồn lực.
- Xác định và văn bản hoá các nhiệm vụ, trách nhiệm chức năng, các thủ
tục để đảm bảo mỗi thành viên luôn thực hiện đúng các công việc hàng
ngày, giúp việc giảm thiểu hoặc loại bỏ các tác động xấu cho môi trường
- Tạo phương thức thị trường rộng rãi trong doanh nghiệp, đào tạo mọi
người để họ có thể thực hiện đúng các công việc chức năng được giao.
- Đề ra các biện pháp để đảm bảo tuân thủ các thủ tục, các chuẩn mực, mục
tiêu đã được thảo luận và có sửa đổi khi cần thiết 15
4/ Nêu các nội dung của quản doanh nghiệp hình PCDA của
doanh nghiệp (3đ)
- hình PCDA:
+ Hoạch định: thiết lập các mục tiêu môi trường và các quá
trình cần thiết để đạt được các kết quả phù hợp với chính
sách môi trường của tổ chức.
+ Thực hiện: thực hiện các quá trình theo hoạch định.
+ Kiểm tra: theo dõi và đo lường các quá trình dựa trên
chính sách môi trường, bao gồm cả các cam kết, các mục
tiêu về môi trường và chuẩn mực hoạt động của tổ chức,
và báo cáo các kết quả.
+ Cải tiến: thực hiện các hành động nhằm cải tiến liên tục.
- Nội dung của quản doanh nghiệp
+ Thiết lập một quá trình để đạt được mức kết quả hoạt động đã đề ra;
+ Cung cấp các nguồn lực thích hợp và đầy đủ, bao gồm cả
đào tạo, để liên tục đạt được các mức kết quả thực hiện đã đề ra;
+ Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường theo các chính
sách, mục tiêu và chỉ tiêu của tổ chức và tim kiếm sự cải tiến khi cần thiết;
+ Thiết lập một quá trình quản lý để xem xét lại và kiểm tra
đánh giá hệ thống quản lý môi trường và để xác định các
cơ hội cải tiến hệ thống và kết quả hoạt động về môi trường đạt được;
5/ Trình bày nguồn gốc hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (3đ)
 Nguồn gốc hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 14000
- Sự huỷ hoại tầng ôzôn,sự nóng lên toàn cầu, sự phá rừng nghiêm trọng
và các vấn đề môi trường khác là các vấn đề mang tính toàn cầu. 16
- Việc làm giảm tính đa dạng sinh học cũng đã gây sự lo ngại của cộng
đồng quốc tế và một loạt các yêu cầu đối với các vấn đề này đã được công bố.
- Đại diện của nhiều quốc gia có quan tâm đã gặp nhau tại Motrenteal -
Canada vào năm 1987 để soạn thảo ra các thoả thuận nhằm ngăn cản việc
sản xuất ra các hoá chất gây phá huỷ tầng ô-zôn như CFC ... v.v
- Chưa có chỉ số tổng hợp để đánh giá sự cố gắng nỗ lực của một tổ
chức/doanh nghiệp trong việc đạt được các thành quả bảo vệ môi trường
một cách liên tục và đáng tin cậy
- Chính loại chỉ số này đã hình thành nên tiêu chuẩn ISO14001 về HTQLMT
- Là tiêu chuẩn có thể sử dụng để bên thứ ba độc lập có thể đánh giá một
cách khách quan sự phù hợp giữa cam kết của tổ chức/doanh nghiệp với
các quy định của pháp luật về các vấn đề môi trường cũng như đánh giá
các tác động lên môi trường của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức/doanh nghiệp và tất nhiên nó được dùng để xây dựng hoặc
cải thiện HTQLMT của họ.
6/ Phân tích cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (4đ)
- Cấu trúc bộ ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau:
Đánh giá tổ chức:
+ Hệ thống quản lý môi trường.
+ Kiểm tra đánh giá môi trường.
+ Đánh giá kết quả hoạt động môi trường.
Đánh giá sản phẩm: + Nhãn môi trường.
+ Phân tích chu trình sống của sản phẩm .
+ Các yếu tố môi trường của các tiêu chuẩn về sản phẩm.
Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm
- Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm sẽ thiết lập các nguyên lý và cách
tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh môi trường của sản phẩm
- Các tiêu chuẩn này sẽ đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến các
thuộc tính của môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn
nguyên vật liệu cho đến khâu thải bỏ sản phẩm này ra môi trường
Các tiêu chuẩn về đánh giá tổ chức: 17
- ISO 14000 yêu cầu phải tiếp cận vấn đề môi trường bằng cả một hệ thống
quản lý, từ viện xác định và xem xét các đối tượng môi trường có liên quan
- ISO 14000 yêu cầu phải có một chính sách về bảo vệ môi trường và chính
sách này phải được lập thành văn bản (được tài liệu hoá), được phổ biến
và áp dụng trong toàn công ty cho tất cả các thành viên của công ty cũng
như những người liên quan
7/ Nêu Các nguyên tắc then chốt cho các nhà quản thực hiện hoặc tăng
cường một hệ thống quản môi trường (3đ)
- Công nhận việc quản lý môi trường là một trong số các ưu tiên phối hợp cao nhất;
- Thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các bên hữu quan ở bên trong và bên ngoài tổ chức;
- Xác định các yêu cầu về pháp luật và các khía cạnh về môi trường có
liên quan tới các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
- Xây dựng cam kết của lãnh đạo và nhân viên đối với việc bảo vệ môi
trường với sự phân công rõ ràng về trách nhiệm và nghĩa vụ;
- Khuyến khích việc lập kế hoạch môi trường cho suốt chu trình sống của
sản phẩm hoặc quá trình;
- Thiết lập một quá trình để đạt được mức kết quả hoạt động đã đề ra;
- Cung cấp các nguồn lực thích hợp và đầy đủ, bao gồm cả đào tạo, để liên
tục đạt được các mức kết quả thực hiện đã đề ra;
- Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường theo các chính sách, mục tiêu
và chỉ tiêu của tổ chức và tìm kiếm sự cải tiến khi cần thiết;
- Thiết lập một quá trình quản lý để xem xét lại và kiểm tra đánh giá hệ
thống quản lý môi trường và để xác định các cơ hội cải tiến hệ thống và
kết quả hoạt động về môi trường đạt được;
- Khuyến khích các nhà thầu và nhà cung cấp thiết lập một hệ thống quản lý môi trường
8/ Nêu khái niệm phân tích mối quan hệ giữa các hệ thống ISO 14000,
kiểm toán môi trường sản xuất sạch hơn (4đ) 18
- Hệ thống ISO 14000 : ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi
trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành nhằm giúp các
tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và
thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn
ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi
trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm,
nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
- Sản xuất sạch hơn : Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục một
chiến lược mang tính phòng ngừa môi trường tổng hợp đối với các quá
trình sản xuất, các sản phẩm và dịch vụ nhằm giảm tác động xấu đến con người và môi trường.
- Kiểm toán môi trường : KTMT là công cụ quản lý bao gồm một quá
trình đánh giá có tính hệ thống, định kỳ và khách quan được văn bản hóa về
việc làm thế nào để thực hiện tổ chức môi trường, quản lý môi trường và
trang thiết bị môi trường hoạt động tốt
- Mối quan hệ:
- Mục tiêu lợi ích chung đều nhằm : + Giảm ô nhiễm MT
+ Cải thiện quá trình sản xuất, giảm thiểu phát sinh chất thải và chi phí
+ Đáp ứng các yêu cầu pháp luật
+ Nâng cao hình ảnh của công ty
+ Đạt được lợi thế cạnh tranh
+ Các cơ sở đã thực hiện SXSH rất có điều kiện thuận lợi để đăng ký
chứng nhận ISO 14001 và ngược lại
+ ISO 14001 cung cấp cơ chế, khuôn khổ cho việc thực hiện hiệu quả SXSH
+ SXSH cung cấp cho ISO 14001 1 công cụ cải tiến liên tục và hiệu
quả QLMT trong các công ty.
+ KTMT và SXSH có mục đích áp dụng, phạm vi thực hiện, cách
thức thực hiện và việc sử dụng kết quả sau kiểm toán hoàn toàn
khác nhau nhưng Trong một số trường hợp, kết quả của KTMT có
thể tạo ra động lực để thực hiện SXSH tại doanh nghiệp, do hai
khái niệm có một vài điểm tương đồng như mục tiêu cắt giảm chi
phí về rác thải; mục tiêu giảm chi phí về nhiên liệu và vật liệu; 19
phạm vi đánh giá đều có quan tâm đến tính hiệu quả trong sử dụng
thiết bị, quản lý chất thải Chương 4
1/ Nêu khái niệm một số quan điểm về kinh tế chất thải (3đ)
Khái niệm kinh tế chất thải:
- Ủy ban liên minh Châu Âu: Kinh tế chất thải là hoạt động mang lại
những lợi ích về môi trường, tiết kiệm tài chính cho doanh nghiệp, người
tiêu dùng và cho Chính phủ.
 Kinh tế chất thải sẽ giúp giảm sử dụng tài nguyên, giảm chi phí xử lý,
chôn lấp chất thải, tạo ra hệ thống quản lý chất thải hiệu quả hơn cả về số
lượng chất thải phát sinh và cách thức mà chất thải được xử lý
- GS.TS Nguyễn Đình Hương: Kinh tế chất thải nghiên cứu về sự lựa chọn
của con người trong việc giảm lượng phát thải và xử lý chất thải nhằm
phục vụ lợi ích của con người và giảm thiểu những tác động tiêu cực đối
với môi trường sống của con người.
 Kinh tế chất thải nghiên cứu hành vi ứng xử kinh tế của người tiêu
dùng, nhà sản xuất, cộng đồng và Chính phủ đối với chất thải, giải quyết
chất thải dưới giác độ kinh tế ở các khâu của quá trình xử lý chất thải
- Một số quan điểm tiếp cận khác về kinh tế chất thải:
- (i) Kinh tế chất thải là việc áp dụng các công cụ kinh tế gồm thuế, phí, ký
quỹ đặt cọc, giấy phép phát thải, các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực quản lý chất thải, qua đó tạo nguồn thu cho ngân sách nhà
nước, phục vụ công tác quản lý chất thải hiện nay;
- (ii) Kinh tế chất thải tập trung vào giai đoạn phòng ngừa và giảm thiểu
chất thải trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Xét về phương diện kinh
tế, phương án này sẽ góp phần làm giảm lượng chất thải phát sinh ra môi
trường, giảm một phần kinh phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để xử lý
khối lượng rác phát sinh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm;
- (iii) Kinh tế chất thải bao gồm các khía cạnh phát sinh thu gom, vận
chuyển, tái chế, thiêu đốt hoặc chôn lấp các chất thải. Chúng được tạo ra
từ các hoạt động của một nền kinh tế và những tác động về mặt kinh tế
của hoạt động thiêu đốt, chôn lấp các chất thải đó tới môi trường một khi
chúng thải ra môi trường 20
2/ Vẽ đồ kinh tế chất thải phân tích hai (02) nội dung thực hiện
của kinh tế chất thải (4đ)
đồ kinh tế chất thải
Phân tích 2 nội dung thực hiện của kte chất thải :
Phòng ngừa, giảm thiểu:
- Giảm phát thải trong công nghiệp bao gồm giảm lượng thải trong quá
trình sản xuất, sản xuất các sản phẩm tạo ít phát thải, sản phẩm dễ dàng
phân hủy khi thải bỏ, sản phẩm không hoặc chứa ít chất thải nguy hại...
- Ngay cả việc thay đổi thói quen tiêu dùng hàng ngày hướng tới các sản
phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm ít bao bì, ít hoạt chất... cũng là
một giải pháp hữu hiệu để giảm phát thải
Tái chế, tái sử dụng:
- Chất thải được doanh nghiệp tái sử dụng trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp hoặc tái chế trở thành sản phẩm thứ cấp hay trở thành 21
nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất (tuần hoàn vật chất) và
được trao đổi, mua bán trên thị trường.
- Trong hệ thống quản lý chất thải rắn, tái chế và tái sử dụng có ảnh hưởng
rất lớn đến thành phần và lượng rác thải phát sinh. Các lợi ích môi
trường, lợi ích cộng đồng của việc tái sử dụng và tái chế chất thải cũng
được xác định rõ ràng, góp phần khuyến khích sự tham gia của nhà đầu tư
và các đối tượng liên quan
Thu hồi năng lượng, khí gây hiệu ứng nhà kính:
- Doanh nghiệp thực hiện thu hồi nhiệt năng, điện năng từ các loại chất thải
rắn. Việc thu hồi năng lượng từ quá trình thiêu hủy chất thải không chỉ
đơn thuần tạo ra năng lượng mà còn làm giảm bớt khối lượng chất thải phải chôn lấp.
- Sự kết hợp các giải pháp xử lý rác thải trong hệ thống quản lý chất thải
rắn có ảnh hưởng rất lớn đến việc tính toán lượng phát thải vào môi
trường đặc biệt là khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2 và CH4, CFCs và N2O).
- Các quốc gia đang phát triển cũng tham gia và thu được lợi nhuận từ việc
tham gia bán tín chỉ các bon trên thị trường quốc tế.
Thải bỏ:
• Chất thải sau quá trình thu gom, xử lý cuối cùng sẽ được đổ và
chôn lấp tại các bãi rác.
• Đối với giai đoạn này, bên cạnh thực hiện hoạt động thu hồi năng
lượng thì bãi chôn lấp vẫn có thể mang lại các giá trị kinh tế thông
qua việc tái sử dụng đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng thành
các khu vực giải trí, công viên cây xanh, tạo quỹ đất cho thành phố để phát triển
3/ Hãy nêu lợi ích khi thực hiện kinh tế chất thải (3đ)
Lợi ích: 22
4/ Nêu khái niệm, mục đích liệt các dạng kinh tế năng lượng (3đ)
Khái niệm bản về kinh tế năng lượng
• Kinh tế năng lượng nghiên cứu những vấn đề của hệ thống năng lượng dưới góc độ kinh tế.
• Hệ thống năng lượng là một hệ thống bao gồm các khâu từ sản xuất,
truyền tải, phân phối và tiêu thụ năng lượng.
Mục đích về kte năng lượng
- Nhận thức quá trình sản xuất, truyền tải-phân phối và tiêu thụ năng lượng.
- Tìm hiểu cách thức thực hiện quá trình một cách hiệu quả nhất: Sản xuất
cái gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất với giá thành nào? Giá bán ra như thế nào?...
Liệt các dạng kinh tế năng lượng
- Năng lượng trong tự nhiên có thể thu được từ nhiều nguồn khác nhau: 23
• Nhiên liệu hóa thạch.
• Năng lượng nhiệt (địa nhiệt).
• Năng lượng bức xạ (ánh sáng mặt trời).
• Sinh học và vật chất khác.
• Cơ năng (sức nước, sức gió)
5/ Phân tích mối quan hệ giữa năng lượng tăng trưởng kinh tế (4đ)
Mối quan hệ giữa năng lượng tăng trưởng kinh tế
• Phân tích mức tiêu thụ năng lượng:
• Cường độ năng lượng và các yếu tố ảnh hưởng: EI = E/I
• EI : cường độ năng lượng
• E là tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (các đơn vị đo lường năng lượng).
• I là một chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp
• Một chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp I:
• I là tổng sản phẩm quốc nội GDP (thường ký hiệu là Y) thì EI là
một chỉ tiêu phản ánh hàm lượng năng lượng của một đồng GDP.
• I là số người lao động (N) thì EI phản ánh mức độ trang bị năng lượng cho lao động.
• I là dân số một quốc gia, một khu vực (n) thì EI phản ánh mức độ
tiêu hao năng lượng đầu người.
• Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến EI: • Công nghệ sản xuất • Cơ cấu nền kinh tế • Chính sách kinh tế
• Tốc độ phát triển kinh tế
• Trình độ phát triển kinh tế
• Cơ cấu năng lượng, nhiên liệu tiêu thụ • Tương quan E/K; E/L;... • Giá năng lượng 24
6/ Nêu khái niệm, các công cụ quản môi trường vai trò của chúng (3đ)  Khái niệm:
- Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công
tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất.
Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên
kết và hỗ trợ lẫn nhau  Vai trò: - Tăng hiệu quả chi phí
- Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
- Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn
- Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và BVMT
- Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn
- Thay đổi hành vi của người sản xuất, tiêu dùng
7/ Liệt các công cụ kinh tế trong quản môi trường phân tích nội
dung HAI (02) công cụ kinh tế (4đ)
 Các công cụ trong kte qlmt - Thuế MT - Phí MT
- Hệ thống kí quỹ- hoàn trả - Giấy phép MT - Quỹ MT - Trợ cấp MT  Phân tích:  Thuế MT
- Thuế môi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết
các hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- Mục tiêu của thuế môi trường là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
lấy từ người gây ô nhiễm và gây thiệt hại cho môi trường để bù đắp cho các chi phí xã hội. 25
THUẾ MÔI TRƯỜNG THỂ CHIA THÀNH HAI LOẠI:
- Thuế gián thu: Đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm môi trường.
- Thuế trực thu: Đánh vào lượng chất thải độc hại với môi trường do cơ sở sản xuất gây ra.
Thuế môi trường: là hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt động
không có lợi cho môi trường. Mục đích:
-  Gây quỹ để tài trợ cho hoạt động (thuế ô nhiễm để xử lý hoặc đền bù ô nhiễm);
 Thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất (đánh thuế cao vào các
hàng hoá gây ô nhiễm trong sản xuất hoặc tiêu dùng);
 Khuyến khích các hoạt động tích cực về môi trường (giảm thuế cho các
sản phẩm tái chế, tăng thuế các hàng hoá tiêu thụ tài nguyên gốc, tài
nguyên không tái tạo...).
Phí môi trường
 Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên
và không thường xuyên về:
 Xây dựng, bảo dưỡng,
 Tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế
Phí môi trường được tính dựa vào:
 Lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
 Mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm
 Tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hoá
 Lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mục đích của phí môi trường nhằm ngăn ngừa xả thải ra môi trường các
chất ô nhiễm có thể xử lý được.
Vì vậy, phí môi trường cần đạt được:
 Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm;
 Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện môi trường. 26
- Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân, pháp nhân được
hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp.
- Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí và
dịch vụ công cộng, một phần nhỏ dành cho nhu cầu động viên vào ngân sách.
Lệ phí >= Chi phí thực tế >= Phí  Trợ cấp MT:
- Chức năng chính của trợ cấp là giúp đỡ các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện,
khi tình trạng ô nhiễm môi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính
của doanh nghiệp không chịu đựng được đối với việc phải xử lý ô nhiễm môi trường.
QUỸ - HOÀN TRẢ
- Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ
gây ra ô nhiễm môi trường.
- Quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm
môi trường phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng.
- Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ được nhận lại khoản đặt cọc do
các tổ chức thu gom hoàn trả lại. Ngược lại, số tiền trên sẽ chuyển vào quỹ môi trường. Ưu điểm:
• Nằm trong khu vực tư nhân , được khuyến khích xây dựng cho bên thứ 3
khi người sử dụng không tham gia
• Góp phần bảo vệ môi trường
Nhược điểm
- Chi phí để quản lý rơi vào kinh tế tư nhân
- Khả năng tạo ra việc làm hàng giả
- Cần có cơ cấu tổ chức để điều hành và quản lý tài chính
- Ký quỹ lớn -> ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phạm vi sử dụng: 27
- Các sản phẩm gây ÔNMT nhưng có thể xử lý, tái chế, tái sử dụng
- Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải
- Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn cho việc xử lý….  Quỹ MT
- Quỹ môi trường là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận tài
trợ vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ
trợ quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường
Đền thiệt hại
- Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi
thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
- Theo NĐ 81/2006/NĐ – CP “quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm
môi trường gây ra” quy định :
- + Bên gây ô nhiễm và bên bị ô nhiễm thỏa thuận với nhau về mức bồi thường.
- Không thỏa thuận được thì người có thẩm quyền xử phạt sẽ quyết định
bên gây ô nhiễm “BỒI THƯỜNG” hoặc giải quyết theo luật “ TỐ TỤNG HÌNH SỰ”
8/ Phân biệt thuế, phí lệ phí bảo vệ môi trường (4đ) Tiêu chí
Thuế bảo vệ môi Phí BVMT
Lệ phí BVMT trường Bản chất - Là khoản thu nhằm - Là khoản thu -Là khoản thu bắt
điều tiết các hoạt động
nhằm bù đắp một buộc đối với các
có ảnh hưởng tới MT và phần chi phí cá nhân, pháp kiểm soát ô nhiễm MT.
thường xuyên và nhân được hưởng
Đây hình thức hạn chế không thường một lợi ích hoặc một sản phẩm hay hoạt xuyên để xây sử dụng một dịch động không có lợi cho
dựng, bảo dưỡng vụ MT nào đó. MT. MT và tổ chức quản lý hành - Một số ví dụ về - Theo Luật Thuế chính của nhà các dịch vụ BVMT 2010, đối tượng
nước đối với hoạt BVMT như: Thu 28 chịu thuế gồm 8 nhóm: động của người gom, tái chế, xử Xăng, dầu, mỡ, nhờn; nộp phí. lý chất thải; Giám Than đá; Dung dịch định về MT đối HCFC; Túi ni lông; -Nước ta đang áp với máy móc,
/Thuốc diệt cỏ; thuốc trừ dụng một số loại thiết bị; giám mối; Thuốc bảo quản phí như: Phí định thiệt hại về lâm sản; Thuốc khử BVMT đối với MT…
trùng kho (loại hạn chế nước thải, chất sử dụng). rắn, khai thác khoáng sản… Nguyên Xây dựng trên nguyên Xây dựng trên Xây dựng trên tắc xây
tắc “người gây ô nhiễm nguyên tắc nguyên tắc dựng phải trả tiền” “người gây ô “người hưởng lợi nhiễm phải trả phải trả tiền” tiền” Mục đích - Mục tiêu chính nhằm Hỗ trợ cho công Người nhận dịch thu thay đổi nhận thức và tác bảo vệ và đầu vụ thì phải trả chi hành vi của con người tư cho MT. phí cho việc cung đối với MT. ->Dùng cho việc cấp dịch vụ.
->Định hướng xã hội và thành lập Quỹ đảm bảo công bằng xã khắc phục ô hội nhiễm MT. -Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Chủ thể Thuế BVMT thu vào Phí BVMT thu Thu trực tiếp vào
chịu trách một số loại hàng hóa mà vào hành vi xả người sử dụng
nhiệm trả khi sử dụng nó gây ô chất thải ra MT dịch vụ.
nhiễm MT, thể hiện định (thu trực tiếp vào hướng nhằm hạn chế chủ thể xả chất
việc sử dụng sản phẩm thải gây ô nhiễm gây ô nhiễm. MT).
-> Người tiêu dùng là ->Người chịu phí người chịu thuế nhưng và người nộp phí
người sản xuất là người BVMT là người nộp thay (vì pháp luật xả thải ra MT. Việt Nam thu theo hình thức thu thuế Gián thu). Nguyên
Thu vào sản phẩm, hàng Dựa vào lượng Mức thu lệ phí 29 tắc xác
hóa khi sử dụng gây tác
chất ô nhiễm thải được ấn định
định mức động xấu đến MT. ra MT, mức tiêu trước đối với thu ->Thu theo mức thuế
thụ nguyên nhiên từng công việc,
tuyệt đối bằng số tiền
liệu gây ô nhiễm, không nhằm mục trên đơn vị hàng hoá. tổng doanh thu đích bù đắp chi hoặc tổng sản phí. lượng hàng hoá, lợi nhuận của doanh nghiệp. Tính chất -Không mang tính đối -Mang tính đối -Mang tính đối
giá vì người nộp thuế giá do chủ thể giá do chủ thể
nhiều hay ít đều được đóng bao nhiêu đóng bao nhiêu hưởng quyền lợi như thì quyền lợi thì quyền lợi nhau cả. được hưởng được hưởng tương ứng. tương ứng.
-Không mang tính hoàn
trả trực tiếp vì sẽ hoàn -Mang tính hoàn -Mang tính hoàn trả gián tiếp cho cộng
trả trực tiếp vì sẽ trả trực tiếp vì sẽ đồng thông qua các được hoàn trả được hoàn trả
phúc lợi xã hội, cơ sở hạ trực tiếp thông trực tiếp thông
tầng, an ninh trật tự…
qua việc sử dụng qua việc sử dụng
lợi ích dịch vụ đã lợi ích dịch vụ đã đóng lệ phí hay đóng lệ phí hay lợi ích cải thiện, lợi ích cải thiện,
bảo dưỡng về MT bảo dưỡng về MT từ việc đã đóng từ việc đã đóng phí. phí. Chủ thể Chỉ có Nhà nước Chỉ có Nhà nước Tổ chức, cá nhân quyền cung cấp dịch vụ thu hoặc được ủy quyền
Tầm quan Quan trọng nhất Quan trọng sau Tùy thuộc vào trọng thuế nhu cầu sử dụng dịch vụ của chủ thể Tính lợi Không liên quan trực Liên quan trực Liên quan trực ích
tiếp đến lợi ích của tiếp đến lợi ích tiếp đến lợi ích người nộp của người nộp của người nộp 30 31