Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Xuân Trường – Nam Định có đáp án

Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Xuân Trường – Nam Định có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Xuân Trường – Nam Định có đáp án

Đề giữa học kì 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Xuân Trường – Nam Định có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

4 2 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2024 - 2025
MÔN: TOÁN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Phần I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Mỗi câu hỏi, em hãy chọn một phương án trả lời đúng và
ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đó vào bài làm.
Câu 1: Điều kiện xác định của căn thức
1 2
x
A.
1
.
2
x
B.
1
.
2
x
C.
1
.
2
x
D.
1
.
2
x
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
2
2
y x
?
A.
1; 2
B.
2;1
C.
1;1
D.
1;2
Câu 3: Các nghiệm của phương trình
2
7 6 0
x x
A.
1 2
1; 6.
x x
B.
1 2
1; 6.
x x
C.
1 2
1; 6.
x x
D.
1 2
1; 6.
x x
Câu 4: Lớp 9A
45
học sinh, số học sinh nam bằng
4
5
số học sinh nữ. Số học sinh nam, nữ
của lớp 9A lần lượt là
A.
20
25.
B.
4
5.
C.
25
20.
D.
5
4.
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao
369,9
m
. Biết quãng đường chuyển động
S
(mét) của vật
phụ thuộc vào thời gian
t
(giây) bởi công thức
2
4,9 .
S t
Thi gian vật chạm đất là bao nhiêu
giây? (làm tròn đến hàng đơn vị)
A.
8
giây.
B.
5
giây.
C.
11
giây.
D.
9
giây.
Câu 6: Cho tam giác
ABC
vuông tại
B
, biết
3
AB cm
0
60 .
BAC
Bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
A.
3 .
cm
B.
2 3 .
cm
C.
3 .
cm
D.
4 .
cm
Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết
AC
là đường kính của
( )
O
0
60 .
ADB
Khi đó số đo
CAB
bằng
A.
0
45 .
B.
0
30 .
C.
0
35 .
D.
0
40 .
Câu 8: Trong các hình phẳng bên, hình nào
có dạng đa giác đều?
A. Hình 1. B. Hình 2.
C. Hình 3. D. Cả ba hình.
Phần II. Tự luận: (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Chứng minh đẳng thức
3 56
11 4 7 4
7 2 2
b) Rút gọn các biểu thức
1
4
2 2
x x
P
x
x x x
với
0; 4.
x x
60
0
C
B
O
D
A
Bài 2. (2,0 điểm)
1. Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol
2
y ax
như hình vẽ. Biết chiều rộng của
chân cổng
6
AB m
và chiều cao của cổng là
4,5 .
OI m
a) Tìm hệ số
a
dựa vào các dữ kiện trên.
b) Tính độ dài đoạn
KH
, biết
H
cách điểm chính giữa cổng
I
2
m
.
2. Cho phương trình
2
2 4 1 0.
x x
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu
thức
2
1 2 2 2
2
A x x x x
.
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Quãng đường từ A đến B dài
90
km
. Một người đi xe máy từ A đến B, khi đến B người
đó nghỉ
30
phút rồi quay về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi
9 /
km h
. Thời gian kể từ
lúc bắt đu đi từ A đến khi trở về đến A
5
giờ. Tính vận tc của người đó khi đi từ A đến B?
Bài 4. (1,0 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật chiều dài
12
m
chiều rộng
7
m
. Người ta trồng hoa vào phần đất có
dạng hình vành khuyên có bề rộng
2
m
(phần
đậm trong hình vẽ). Phần còn lại người ta trồng cỏ.
Hãy tính diện tích phần trồng cỏ của khu vườn (kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài 5. (2,0 điểm)
Cho đường tròn
O
hai đường kính
AB
MN
vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia
MA
lấy điểm
C
khác điểm
M
. Gọi
H
chân đường vuông góc ktừ
M
đến đường thẳng
.
BC
Hai đường thẳng
MB
OH
cắt nhau tại
.
E
a) Chứng minh tứ giác
OMHB
nội tiếp và
MHO MNA
.
b) Gọi
P
là giao điểm thứ hai của đường tròn
O
và đường tròn ngoại tiếp tam giác
MHC
.
Chứng minh
. .
ME MH BE HC
và ba điểm
, ,
C P E
thẳng hàng.
------- HẾT -------
Họ tên học sinh:……………………Họ tên, chữ của GT 1:…………………………
Số báo danh:………….……………….. ..Họ tên, chữ ký của GT 2:…………………………..
2 m
12 m
7 m
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2024 - 2025
MÔN: TOÁN LỚP 9
(Th
ời gian l
àm bài: 120 phút)
I. Hướng dẫn chung:
1) Hướng dẫn chấm chtrình bày một cách giải với các ý bản học sinh phải trình bày, nếu học
sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì cho điểm tương đương..
2) Bài hình (tự luận) bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu hình vẽ sai ở phần nào thì
không cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó.
3) Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý trong các câu và không làm tròn.
II. Đáp án và thang điểm:
Phần I:Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Phần 1. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C D B A D A B C
Phần II.Tự luận (8,0 điểm)
Bài Nội dung Điểm
1
a) Chứng minh đẳng thức
3 56
11 4 7 4
7 2 2
b) Rút gọn các biểu thức
1
4
2 2
x x
P
x
x x x
với
0; 4.
x x
1.1
(0.75đ)
Ta có vế trái
2
3 7 2
3 56
11 4 7 7 2 28
7 4
7 2 2
0,5
7 2 7 2 2 7 4.
Vậy đẳng thức được chứng minh.
0,25
1.2
(0,75đ)
Với
0; 4.
x x
ta có
1
4
2 2
x x
P
x
x x x
1
2
2 2 2
x x
x
x x x x
0,5
2
2 2 2
2
2 2 2 2 2 2
x x
x x x x x x
x
x x x x x x
Vậy
2
x
P
x
với
0
x
4
x
0,25
2
2.1
(1,0đ)
1. Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol
2
y ax
như hình vẽ. Biết chiều
rộng của chân cổng
6
AB m
và chiều cao của cổng là
4,5 .
OI m
a) Tìm hệ số
a
dựa vào các dữ kiện trên.
b)
Tính đ
ộ d
ài đo
ạn
KH
, bi
ết
H
cách đi
ểm chính giữa cổng
I
2
m
.
a) Ta có parabol
2
y ax
đi qua
3; 4,5
B
nên
2
.3 4,5
a
suy ra
1
2
a
0,25
0,25
Ta có
H
cách điểm chính giữa cổng
I
2
m
nên
2; 4,5
H
và hoành độ
điểm
K
2
x
K
thuộc parabol
2
1
2
y x
nên
2
y
Suy ra
4,5 2 2,5
KH m
0,25
0,25
2.2
(1,0đ)
Cho phương trình
2
2 4 1 0.
x x
Không giải phương trình, hãy tính giá trị
của biểu thức
2
1 2 2 2
2
A x x x x
2
'2
' 2 2.1 2 0
b ac
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
1 2
,
x x
.
0,25
Theo định lí Vi-et:
1 2
1 2
4
2
2
1
.
2
b
S x x
a
c
P x x
a
0,25
Ta có:
2
1 2 2 2
2
A x x x x
.
2 2
1 1 2 2 2 1 2 2
2
A x x x x x x x x
(vì
1 2
2
x x
)
2 2
1 1 2 2
3
A x x x x
.
2
2
1 2 1
5A x
x
x x
.
0,25
Thay
1 2
2
x x
1 2
1
.
2
x x
vào biểu thức
2
2
1 2 1
5A x
x
x x
ta được:
2
1 3
2 5.
2 2
A
.
0,25
3
(1,5 đ)
Quãng đường từ A đến B dài
90
km
. Một người đi xe máy từ A đến B, khi đến
B người đó nghỉ
30
phút rồi quay về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi
9 /
km h
. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến khi trở về đến A là
5
giờ. Tính
v
ận tốc của ng
ư
ời đó khi đi từ A đến B?
Gọi vận tốc người đó đi từ A đến B
x
(km/h) ĐK:
0
x
V
n t
c lúc t
B v
A
9
x
(
km/h)
0,25
Thời gian lúc đi từ A đến B là
90
x
(giờ)
0,25
Thời gian lúc từ B về A
90
9
x
(giờ)
0,25
Khi đến B, người đó nghỉ
30
phút =
1
2
giờ rồi quay về A, tổng cộng hết
5
giờ
nên ta có phương trình
90 90 1
5
9 2
x x
0,25
Giải phương trình ta được
1
36
x
(thỏa mãn);
2
5
x
(loại)
0,25
V
y
v
ận tốc của ng
ư
ời đó khi đi từ A đến B l
à
36
km/h.
0,25
4
(1,0 đ)
Một khu ờn hình chữ nhật có chiều dài
12
m
chiều rộng
7
m
. Người ta
trồng hoa vào phần đất có dạng hình vành khuyên có bề rộng
2
m
(phần tô đậm
trong hình vẽ). Phần còn lại người ta trồng cỏ. Hãy tính diện tích phần trồng c
c
ủa
khu vư
ờn
( k
ết quả l
àm tròn
đ
ến chữ số thập phân thứ hai
).
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là
2
1
12.7 84
S m
0,25
Bán kính của đường tròn nhỏ là
7 2 2
1,5
2
r m
Bán kính của đường tròn lớn là
1,5 2 3,5
R m
0,25
Diện tích phần đất trồng hoa hình vành khuyên là:
2 2 2 2 2
2
. 3,5 1,5 10 ( )
S R r m
0,25
Vậy diện tích phần đất trồng cỏ là:
2
1 2
84 10 52,58( )
S S S m
0,25
6
(2,0 đ)
Cho đường tròn
O
hai đường kính
AB
MN
vuông góc với nhau. Trên
tia đối của tia
MA
lấy điểm
C
khác điểm
M
. Gọi
H
là chân đường vuông góc
kẻ từ
M
đến đường thẳng
.
BC
Hai đường thẳng
MB
OH
cắt nhau tại
.
E
a) Chứng minh tứ giác
OMHB
nội tiếp và
MHO MNA
.
b) Gọi
P
giao điểm thứ hai của đường tròn
O
và đường tròn ngoại tiếp
tam giác
MHC
. Chứng minh
. .
ME MH BE HC
và ba điểm
, ,
C P E
thẳng hàng.
2 m
12 m
7 m
P
E
H
N
M
A
O
B
C
a
(1,0đ)
C/m: Tứ giác
OMHB
nội tiếp và
MHO MNA
Xét đường tròn
O
AB MN
tại
O
suy ra
MOB
vuông tại
O
nên
, ,
M O B
thuộc đường tròn đường kính
MB
0,25
Lại có
MH CB
(gt) suy ra
MHB
vuông tại
H
nên
, ,
M H B
thuộc đường tròn
đường kính
MB
Suy ra t
ứ giác
OMHB
n
ội tiếp đ
ư
ờng tr
òn
đư
ờng kính
MB
0,25
Suy ra
MHO MBA
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung
MO
)
0,25
Xét đường tròn
O
MNA MBA
(hai góc nội tiếpng chắn cung
MA
)
nên
MHO MNA
0,25
b
(1,0đ)
C/m:
. .
ME MH BE HC
và ba điểm
, ,
C P E
thẳng hàng.
Ta có
0 0
1
45 45
2
MHO MNA MOA EHB
nên
MHO EHB
Suy ra
HE
là phân giác
MHB
nên theo tính chất đường phân giác trong tam
giác suy ra
ME MH
EB HB
0,25
MHB
vuông tại
H
nên
tan
MH
MBH
HB
MHC
vuông tại
H
nên
tan
HC
CMH
MH
MBH CMH
(cùng phụ với
HMB
)
Suy ra
. .
ME HC
ME MH BE HC
EB MH
0,25
Ta có
MHC
vuông tại
H
suy ra đường tròn ngoại tiếp
MHC
đường kính
MC
nên
0
90
MPC
Xét đường tròn
O
0
90
MPN suy ra
0
180
MPC MPN CPN
suy ra
, ,
C P N
thẳng hàng (1)
BMN
;
BO MN OM ON
nên
BMN
cân tại
B
suy ra
BM BN
Lại có
MHC BMC
(g.g) suy ra
HC MC MC
MH BM BN
0,25
ME HC
EB MH
(cmt) suy ra
ME MC
EB BN
Lại có
0
90
CME EBN
suy ra
MCE BNE
(c.g.c) suy ra
MEC BEN
nên
, ,
C E N
thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra
, ,
C P E
thẳng hàng.
0,25
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II HUYỆN XUÂN TRƯỜNG Năm học: 2024 - 2025 MÔN: TOÁN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Phần I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Mỗi câu hỏi, em hãy chọn một phương án trả lời đúng và
ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đó vào bài làm.
Câu 1: Điều kiện xác định của căn thức 1 2x là 1 1 1 1 A. x  . B. x   . C. x  . D. x  . 2 2 2 2
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 2 y  2x ? A. 1; 2   B. 2;  1 C. 1;  1 D. 1;2
Câu 3: Các nghiệm của phương trình 2 x  7x  6  0 là A. x 1; x  6. B. x  1  ;x  6  . C. x 1;x  6  . D. x  1  ;x  6. 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 4: Lớp 9A có 45 học sinh, số học sinh nam bằng 4 số học sinh nữ. Số học sinh nam, nữ 5
của lớp 9A lần lượt là A. 20 và 25. B. 4 và 5. C. 25 và 20. D. 5 và 4.
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 369,9 m . Biết quãng đường chuyển động S (mét) của vật
phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức 2
S  4,9t . Thời gian vật chạm đất là bao nhiêu
giây? (làm tròn đến hàng đơn vị) A. 8 giây. B. 5 giây. C. 11 giây. D. 9 giây.
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại B , biết AB  3 cm và  0
BAC  60 . Bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC là A. 3 c . m B. 2 3 c . m C. 3 c . m D. 4 c . m
Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết AC là đường kính của (O) và D  0
ADB  60 . Khi đó số đo  CAB bằng 600 C A. 0 45 . B. 0 30 . C. 0 35 . D. 0 40 . O A B
Câu 8: Trong các hình phẳng bên, hình nào có dạng đa giác đều? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Cả ba hình.
Phần II. Tự luận: (8,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 3 56
a) Chứng minh đẳng thức 11 4 7    4  7  2 2 1 x x
b) Rút gọn các biểu thức P    với x  0; x  4. x  2 x  2 x 4  x Bài 2. (2,0 điểm)
1. Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol 2
y  ax như hình vẽ. Biết chiều rộng của
chân cổng AB  6 m và chiều cao của cổng là OI  4,5 . m
a) Tìm hệ số a dựa vào các dữ kiện trên.
b) Tính độ dài đoạn KH , biết H cách điểm chính giữa cổng I là 2 m . 2. Cho phương trình 2
2x  4x 1  0. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu
thức A  x  x 2  x 2  x . 1 2 2  2 
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Quãng đường từ A đến B dài 90 km . Một người đi xe máy từ A đến B, khi đến B người
đó nghỉ 30phút rồi quay về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km / h . Thời gian kể từ
lúc bắt đầu đi từ A đến khi trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc của người đó khi đi từ A đến B? Bài 4. (1,0 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 12m và 12 m
chiều rộng 7m . Người ta trồng hoa vào phần đất có
dạng hình vành khuyên có bề rộng 2m (phần tô
đậm trong hình vẽ). Phần còn lại người ta trồng cỏ. 7 m
Hãy tính diện tích phần trồng cỏ của khu vườn (kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 2 m Bài 5. (2,0 điểm)
Cho đường tròn O có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm C khác điểm M . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng
BC. Hai đường thẳng MB và OH cắt nhau tại E.
a) Chứng minh tứ giác OMHB nội tiếp và  MHO   MNA .
b) Gọi P là giao điểm thứ hai của đường tròn O và đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC .
Chứng minh ME.MH  BE.HC và ba điểm C, P, E thẳng hàng. ------- HẾT -------
Họ và tên học sinh:……………………… Họ tên, chữ ký của GT 1:……………………………
Số báo danh:………….……………….. ..Họ tên, chữ ký của GT 2:…………………………..
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2024 - 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 120 phút) I. Hướng dẫn chung:
1) Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày, nếu học
sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì cho điểm tương đương..
2) Bài hình (tự luận) bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu hình vẽ sai ở phần nào thì
không cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó.
3) Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý trong các câu và không làm tròn.
II. Đáp án và thang điểm:
Phần I:Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Phần 1. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B A D A B C
Phần II.Tự luận (8,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 3 56
a) Chứng minh đẳng thức 11 4 7    4  7  2 2 1 x x
b) Rút gọn các biểu thức P    với x  0; x  4. x  2 x  2 x 4  x 1.1  (0.75đ) 2 3 7 2 3 56
Ta có vế trái 11 4 7     7  2     28 7  2 2 7  4 0,5
 7  2  7  2  2 7  4
 . Vậy đẳng thức được chứng minh. 0,25 1.2 1 x x
(0,75đ) Với x  0; x  4. ta có P    x  2 x  2 x 4  x 1 x x    0,5 x  2
x  x  2  x  2 x  2 x x   x   x x  x  x 2 2 2 2  x      x  2 x  2
 x 2 x 2  x 2 x 2 x 2 0,25 Vậy x P  với x  0 và x  4 x  2 2
1. Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol 2
y  ax như hình vẽ. Biết chiều 2.1
rộng của chân cổng AB  6 m và chiều cao của cổng là OI  4,5 . m (1,0đ)
a) Tìm hệ số a dựa vào các dữ kiện trên.
b) Tính độ dài đoạn KH , biết H cách điểm chính giữa cổng I là 2 m . a) Ta có parabol 2 y  ax đi qua B3; 4  ,5 nên 2 . a 3  4  ,5 0,25 1 suy ra a   0,25 2
Ta có H cách điểm chính giữa cổng I là 2 m nên H 2; 4  ,5 và hoành độ điểm K là x  2 1 Mà K thuộc parabol 2 y   x nên y  2  0,25 2
Suy ra KH  4,5  2  2,5 m 0,25 2.2 Cho phương trình 2
2x  4x 1  0. Không giải phương trình, hãy tính giá trị
(1,0đ) của biểu thức A  x  x 2  x 2 x 1 2 2  2 
Vì   b  ac   2 '2 ' 2  2.1  2  0 0,25
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x . 1 2  b  4 S  x  x    2  1 2  Theo định lí Vi-et: a 2  c 1  P  x .x   1 2  a 2 0,25
Ta có: A  x  x 2  x 2  x . 1 2 2  2  2 2
A  x  2x x  x  x x  x  x (vì x  x  2) 1 1 2 2 2  1 2 2  1 2 2 2 A  x  3x x  x . 1 1 2 2
A   x  x 2 5x x . 1 2 1 2 0,25 1 Thay
x  x  2 và x .x  vào biểu thức A   x  x  5x x ta được: 1 2 2 1 2 1 2 2 1 2 1 3 0,25 2 A  2  5.  . 2 2 3
Quãng đường từ A đến B dài 90 km . Một người đi xe máy từ A đến B, khi đến
(1,5 đ) B người đó nghỉ 30 phút rồi quay về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là
9 km / h . Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến khi trở về đến A là 5 giờ. Tính
vận tốc của người đó khi đi từ A đến B?
Gọi vận tốc người đó đi từ A đến B là x (km/h) ĐK: x  0
Vận tốc lúc từ B về A là x  9 (km/h) 0,25 90
Thời gian lúc đi từ A đến B là (giờ) x 0,25 90
Thời gian lúc từ B về A là (giờ) x  9 0,25 1
Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút = giờ rồi quay về A, tổng cộng hết 5 giờ 2 90 90 1 nên ta có phương trình    5 0,25 x x  9 2
Giải phương trình ta được x  36 (thỏa mãn); x  5  (loại) 0,25 1 2
Vậy vận tốc của người đó khi đi từ A đến B là 36 km/h. 0,25 4
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 12m và chiều rộng 7m . Người ta
(1,0 đ) trồng hoa vào phần đất có dạng hình vành khuyên có bề rộng 2m (phần tô đậm
trong hình vẽ). Phần còn lại người ta trồng cỏ. Hãy tính diện tích phần trồng cỏ
của khu vườn ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 12 m 7 m 2 m
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là S  12.7  84 2 m 1  0,25 7  2  2
Bán kính của đường tròn nhỏ là r   1,5m 2 0,25
Bán kính của đường tròn lớn là R  1,5  2  3,5m
Diện tích phần đất trồng hoa hình vành khuyên là: 0,25 S    2 2 R  r   . 2 2 3,5 1,5  2 10 (m ) 2
Vậy diện tích phần đất trồng cỏ là: 2
S  S  S  84 10  52,58(m ) 0,25 1 2 6
Cho đường tròn O có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên
(2,0 đ) tia đối của tia MA lấy điểm C khác điểm M . Gọi H là chân đường vuông góc
kẻ từ M đến đường thẳng BC. Hai đường thẳng MB và OH cắt nhau tại E.
a) Chứng minh tứ giác OMHB nội tiếp và  MHO   MNA .
b) Gọi P là giao điểm thứ hai của đường tròn O và đường tròn ngoại tiếp
tam giác MHC . Chứng minh ME.MH  BE.HC và ba điểm C, P, E thẳng hàng. C H M P E A B O N a
C/m: Tứ giác OMHB nội tiếp và  MHO   MNA
(1,0đ) Xét đường tròn O có AB  MN tại O suy ra MOB vuông tại Onên M,O,B 0,25
thuộc đường tròn đường kính MB
Lại có MH  CB (gt) suy ra MHB vuông tại H nên M , H, B thuộc đường tròn đường kính MB 0,25
Suy ra tứ giác OMHB nội tiếp đường tròn đường kính MB Suy ra  MHO  
MBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MO ) 0,25
Xét đường tròn O có  MNA  
MBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MA ) 0,25 nên  MHO   MNA b
C/m: ME.MH  BE.HC và ba điểm C, P, E thẳng hàng. (1,0đ) 1 0 0 Ta có  MHO   MNA   MOA  45   EHB  45 nên  MHO   EHB 2 Suy ra HE là phân giác 
MHB nên theo tính chất đường phân giác trong tam 0,25 giác suy ra ME MH  EB HB  MH
MHB vuông tại H nên tan  MBH  HB  HC
MHC vuông tại H nên tan  CMH  MH Mà  MBH   CMH (cùng phụ với  HMB ) 0,25 Suy ra ME HC   ME.MH  BE.HC EB MH
Ta có MHC vuông tại H suy ra đường tròn ngoại tiếp MHC có đường kính MC nên  0 MPC  90
Xét đường tròn O có  0 MPN  90 suy ra  MPC   MPN   0 CPN  180
suy ra C, P, N thẳng hàng (1)
BMN có BO  MN;OM  ON nên BMN cân tại B suy ra BM  BN
Lại có MHC ∽BMC (g.g) suy ra HC MC MC   MH BM BN 0,25 Mà ME HC  (cmt) suy ra ME MC  EB MH EB BN Lại có  CME   0
EBN  90 suy ra MCE ∽BNE (c.g.c) suy ra  MEC   BEN 0,25
nên C, E, N thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra C, P, E thẳng hàng.
Document Outline

  • DE_ TOAN 9
  • HDC_TOAN 9