Đề tài nhu cầu học ngoại ngữ thứ 2 của sinh viên đại học trên địa bàn | Dự án thống kê ứng dụng
Thang đo quyết định lượng thông tin chứa trong các dữ liệu, cách tóm tắt và phân tích thống kê phù hợp nhất. Sử dụng 4 thang đo: Danh nghĩa, Thứ bậc, Khoảng, Tỉ lệ để xử lí. Thang đo được gọi là thang đo danh nghĩa khi dữ liệu của một biến gồm các nhãn hoặc tên được sử dụng để phân biệt một thuộc tính của phần tử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lý thuyết thống kê
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194
DỰ ÁN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
Tên đề tài: Nhu cầu học ngoại ngữ thứ 2 của sinh viên đại học trên địa bàn Tp.HCM.
Thành viên nhóm: Nguyễn Bảo Ngân - 31221025954
Trần Trương Minh Tuyết - 31221024391
Nguyễn Trương Yến Nhi - 31221026323
Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 31221025909
Ngô Quỳnh Như - 31221024720
Vấn đề nghiên cứu
Nhu cầu học ngoại ngữ thứ 2 của sinh viên đại học trên địa bàn Tp.HCM.
1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: sinh viên trên địa bàn TP HCM
Đối tượng nghiên cứu: nhu cầu học ngoại ngữ thứ 2.
2. Phạm vi nghiên cứu
Quy mô: các trường đại học trên trên địa bàn TP HCM
3. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát trực tuyến thông qua bảng câu hỏi thiết kế trên Google Form.
- Đăng form khảo sát lên các nhóm học tập đại học trên địa bàn TP HCM và thực
hiện khảo sát trên 200 sinh viên.
- Sử dụng dữ liệu thu thập được và các phương pháp thống kê có liên quan để
phân tích về nhu cầu học ngoại ngữ thứ 2 của sinh viên đại học trên địa bàn TP HCM.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel và SPSS để nhập liệu, phân tích và xử lý số liệu.
- Sử dụng Microsoft Word để tiến hành báo cáo dự án. 4. Quy trình :
● Bước 1: quan sát thực tế ● Bước 2: Lựa chọn đề tài.
● Bước 3: Đặt câu hỏi, lựa chọn phương pháp nghiên cứu.
● Bước 4: Xây dựng bố cục, đề ra kế hoạch nghiên cứu. ● Bước 5: lập bảng khảo sát
● Bước 6: Thu thập dữ liệu.
● Bước 7: Xử lí và phân tích số liệu.
● Bước 8: Kết luận giả thuyết và đưa ra kết quả dự án lOMoAR cPSD| 47207194
5. Các thang đo khảo sát để xử lí dữ liệu
Thang đo quyết định lượng thông tin chứa trong các dữ liệu, cách tóm
tắt và phân tích thống kê phù hợp nhất. Sử dụng 4 thang đo: Danh
nghĩa, Thứ bậc, Khoảng, Tỉ lệ để xử lí.
Thang đo danh nghĩa
Thang đo được gọi là thang đo danh nghĩa khi dữ liệu của một biến gồm
các nhãn hoặc tên được sử dụng để phân biệt một thuộc tính của phần
tử. Có thể sử dụng số hoặc kí tự. Dùng cho dữ liệu định tính. Thang đo thứ bậc
Quan sát tình hình thực tế đưa ra đề tài nghiên cứu đặt vấn đề đề ra mục
tiêu nghiên cứu, lập bảng câu hỏi khảo sát thu thập dữ liệu xử lí và phân
tích dữ liệu Kết luận giả thuyết và đưa ra kết quả dự án . Thang đo thứ
bậc thể hiện tính chất của dữ liệu danh nghĩa và thứ bậc hoặc xếp hạng
của các dữ liệu có ý nghĩa. Dữ liệu thứ bậc cũng được biểu hiện bằng số
hoặc không phải số. Được sử dụng cho dữ liệu định tính. Thang đo khoảng
Dữ liệu có tất cả các thuộc tính của dữ liệu thứ tự và khoảng cách giữa
chúng là một đơn vị đo lường cố định. Dữ liệu khoảng luôn là dữ liệu
số. Được sử dụng cho dữ liệu định lượng. Thang đo tỉ lệ
Dữ liệu có tất cả các thuộc tính của dữ liệu khoảng và tỉ lệ giữa hai giá
trị có ý nghĩa. Dữ liệu tỉ lệ luôn luôn ở dạng số. Thang đo tỉ lệ được
dùng cho dữ liệu định lượng
II. Mục tiêu nghiên cứu 1.
Khảo sát ngoại ngữ thứ 2 mà sinh viên đại học trên địa bàn TPHCM có nhu cầu học:
- Biết được ngoại ngữ thứ hai mà sinh viên có nhu cầu học
- Hình thức, phương pháp và kỹ năng mà sinh viên cần và muôn muốn học?
- Biết được những yếu tố tác động đến việc lựa chọn ngôn ngữ đó
- Chỉ ra yếu tố mà sinh viên coi là quan trọng trong việc chọn học ở trung tâm 2.
Thăm dò được mức độ ưu tiên của sinh viên dành cho ngoại ngữ
thứ 2 - Thời gian dành cho việc học ngoại ngữ thứ 22
- Tài chính sẵn lòng chi trả cho việc học ngoại ngữ thứ 2
3. Biết được tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ thứ 2 đối với sinh
viên trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm. lOMoAR cPSD| 47207194
Sau khi khảo sát, biết được nhu cầu học ngoại ngữ thứ 2 của sinh viên
đại học trên địa bàn TP HCM là cần thiết và thấy được tính ứng dụng
của ngoại ngữ thứ 2 trong cơ hội tìm kiếm việc làm.
III. Phần đặt câu hỏi.
1. Thông tin cá nhân
Câu 1: Bạn thuộc giới tính nào? ( Nam, Nữ)
Câu 2: Bạn là sinh viên năm mấy? (Năm 1,2,3,4)
Câu 3: Bạn là sinh viên trường nào? ( ĐH UEH, ĐH Bách Khoa, ….) 2. Mục tiêu 1
Câu 1: Bạn có đang học ngoại ngữ thứ 2 hay không? Nếu không thì có bạn có dự định
học ngoại ngữ thứ 2 trong tương lai hay không? ( chọn 1 ý ) A. Đang học B. Dự định học C. Không học
Câu 2: Ngoại ngữ thứ 2 bạn đang học hoặc dự định muốn học là ngoại ngữ nào?
Câu 3: Những yếu tố tác động đến việc lựa chọn học ngoại ngữ thứ 2 của bạn ( chọn nhiều ý) A. Sở thích
B. Đáp ứng yêu cầu ngành học C. Du học D. Du lịch
E. Nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làmF. Mở rộng mối quan hệ G. Mục khác:...
Câu 4: Những kỹ năng ngoại ngữ mà bạn muốn học? ( chọn nhiều ý ) A. Nghe B. Nói C. Đọc D. Viết
Câu 5: Hình thức mà bạn học là gì? ( chọn 1 ý ) A. Tự học B. Trung tâm lOMoAR cPSD| 47207194
Câu 6: Nếu tự học thì bạn học qua phương pháp nào ( không bắt buộc ) A. Đăng ký khóa học
B. Thông qua phim ảnh, âm nhạc, báo chí, đọc sách
C. Tham gia các group, diễn đàn học tập
D. Giao tiếp với những người cùng học ngôn ngữ đó hoặc người bản xứ. E. Mục khác: ….
Câu 7: Nếu học ở trung tâm thì yếu tố nào là quan trọng học ngoại ngữ ở trung tâm Hoàn toàn Ít quan Quan trọng Khá quan Rất quan không quan trọng trọng trọng trọng Chi phí rẻ Chất lượng giảng dạy tốt Không gian học tập mát mẻ, rộng rãi, tiện nghi Thuận tiện cho việc di chuyển Uy tín của trung tâm 3. Mục tiêu 2
Câu 8: Bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học ngoại ngữ thứ 2 mỗi ngày ( chọn 1 ý ) A. Dưới 1 tiếng
B. Từ 1 tiếng đến 2 tiếng C. Trên 2 tiếng
Câu 9: Chu cấp, thu nhập 1 tháng của bạn là bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 47207194 Dưới 1.000.000 đồng
Từ 1.000.000 – 3.000.000 đồng
Từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng Trên 5.000.000 đồng
Câu 10: Bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho việc học ngoại ngữ thứ 2? 4. Mục tiêu 3
Câu 11: Tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ thứ 2 đối với sinh viên trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm. Hoàn toàn Ít quan Quan trọng Khá quan Rất quan không quan trọng trọng trọng trọng Tăng cơ hội có việc làm Nhiều cơ hội thể hiện năng lực của bản thân trong công việc Mở rộng hợp tác với các đối tác nước ngoài Nâng cao thu nhập Mở ra nhiều cơ hội thăng tiến hơn
Câu 12: Ngoại ngữ thứ 2 có cần thiết hay không? A. Không cần thiết B. Ít cần thiết C. Cần thiết D. Rất cần thiết lOMoAR cPSD| 47207194