Đề thi cuối kỳ học kỳ 1 năm học 2019-2020 Môn: Vật lý 1 (Có đáp án) | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Câu 1 (0,5 điểm): Một quả bóng được ném lên không trung và bay  theo một quỹ đạo parabol. Ở điểm nào trên quỹ đạo thì vec-tơ gia tốc và vec-tơ vận tốc của quả bóng vuông góc với nhau? a) Điểm mà quả bóng rời khỏi tay người ném b) Điểm cao nhất của quỹ đạo. c) Điểm mà bóng chạm đất d) Không ở điểm nào trên quỹ đạo cả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
-------------------------
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Vật lý 1
Mã môn học: PHYS130902
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu là 1 tờ giấy A4 viết tay.
:
Lưu ý Độ lớn của gia tốc trọng trường là 9,80 m/s .
2
Câu 1 (0,5 điểm): Một quả bóng được ném lên không trung và bay theo một quỹ đạo parabol.
điểm nào trên quỹ đạo thì vec-tơ gia tốc vec-tơ vận tốc của quả bóng vuông góc với
nhau?
a) Điểm mà quả bóng rời khỏi tay người ném
b) Điểm cao nhất của quỹ đạo
c) Điểm mà bóng chạm đất
d) Không ở điểm nào trên quỹ đạo cả
Câu 2 (0,5 điểm): Một cuốn sách đang nằm yên trên mặt bàn. Cặp lực nào dưới đây không
phải là cặp “lực – phản lực” theo định luật 3 Newton?
a) Trọng lực tác dụng lên cuốn sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên sách.
b) Trọng lực tác dụng lên cuốn sách và lực hấp dẫn do sách tác dụng lên Trái đất.
c) Lực do sách tác dụng vào mặt bàn và lực do mặt bàn tác dụng lên sách.
Câu 3 (0,5 điểm): Một người đang ngồi trên ghế của một cái đu quay đang quay với tốc độ
không đổi. Ghế luôn được giữ trong tư thế nằm ngang và hướng lên trên. Vec-tơ lực tổng hợp
tác dụng lên người này khi ghế ở vị trí thấp nhất của đu có hướng như thế nào?
a) Hướng lên trên
b) Hướng xuống dưới
c) Không đủ thông tin để xác định
Câu 4 (0,5 điểm): Một lượng nhiệt được truyền cho một viên nước đá để làm cho nhiệt độ của
nó tăng từ C lên C. Một lượng nhiệt lớn hơn được truyền cho một lượng nước có khối10 5
lượng bằng khối lượng của viên nước đá và làm cho nước tăng từ 15 C lên 20 C. Từ kết quả
này, có thể kết luận gì?
a) Nhiệt dung riêng của nước đá nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước.
b) Nhiệt dung riêng của nước đá lớn hơn nhiệt dung riêng của nước.
c) Cần thêm thông tin mới có thể so sánh về nhiệt dung riêng của nước và nước đá
Câu 5 (1 điểm): Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước với tư thế người thẳng
quay chậm quanh trục quay nằm ngang. Ngay sau đó, vận động viên này gập người lại sao
cho hai tay vào sát chân. Hỏi động năng quay của vận động viên có thay đổi không. Hãy giải
thích câu trả lời của anh/chị.
Câu 6 (1 điểm): Nội năng của một hệ thể chuyển thành năng được không. Hãy cho
dụ và giải thích câu trả lời của anh/chị.
Câu 7 (2 điểm): Cho cơ hệ như hình 1. Biết m
1
= 2,00 kg,
m
2
= 4,00 kg. Ròng rọc là một đĩa hình trụ có mô-men quán tính I
bán kính = 10,0 cm. Thả cho hệ bắt đầu chuyển động từ trạng tháiR
đứng yên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,300. m
1
a) Hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các vật và ròng rọc.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2
Hình 1
b) Người ta đo được gia tốc của các vật , là 5,33 m/s . Hãy tính mô-men quán tính
m
1
m
2
2
I của ròng rọc.
c) Tìm tốc độ góc của ròng rọc tại thời điểm = 0,500 s kể từ lúc các vật bắt đầu chuyển t
động.
Câu 8 (2 điểm): Một quả cầu (có khe rỗng xuyên qua tâm)
có thể trượt không ma sát theo một sợi thép uốn cong thành
một đường trượt như hình 2. Quả cầu được thả không vận
tốc đầu từ độ cao = 2,50 . Hãy xác định:h R
a) Tốc độ của quả cầu khi nó đến vị trí A trên hình vẽ.
b) Vec-tơ lực tác dụng của sợi thép lên quả cầu
(phương, chiều, độ lớn) tại vị trí A nói trên.
Câu 9 (2 điểm) i : Cho 0,05 mol khí lý tưởng có trạng thái ban đầu
với các thông số trạng thái ) thực hiện một chu trình (P
i
, V , T
i i
ABCDA như miêu tả trên đồ thị (hình 3). Cho hằng số khí PV
R = 8,31 J/mol K.
(a) Tính công khối khí thực hiện trong chu trình nói trên.
Biết nhiệt độ ban đầu của khí bằng 10 C.
o
(b) Tính nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường trong quá trình
ABC CDA. Biết độ biến thiên nội năng của khối khí
trong quá trình từ A đến C bằng +882 J.
(c) Tính hiệu suất của máy nhiệt hoạt động theo chu trình ABCDA
với lượng khí nói trên.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.1]: Hiểu rõ các khái niệm, định lý, định luật liên
quan đến cơ học chất điểm, cơ học vật rắn và cơ học chất
lỏng.
Câu 1, 2, 3
[CĐR 2.1]: Vận dụng kiến thức về cơ học để giải bài tập
có liên quan.
Câu 5, 6, 7, 8
[CĐR 1.3]: Hiểu rõ các khái niệm, các quá trình biến đổi
và các nguyên lý nhiệt động học của chất khí.
Câu 4
[CĐR 2.3]: Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích
các hiện tượng liên quan đến nhiệt độ và giải bài tập về
nhiệt học.
Câu 9
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2
Ngày tháng năm 2019
Thông qua Trưởng ngành
(ký và ghi rõ họ tên)
Hình 3
Hình 2
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI VẬT LÝ 1
NGÀY THI: 23/12/2019
Người biên soạn: TS. Phan Gia Anh Vũ, TS. Lưu Việt Hùng, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Câu Trả lời Điểm
1
Gia tốc của quả bóng trong quá trình chuyển động là gia tốc trọng trường. Có chiều
thẳng đứng từ trên xuống. Do vậy, vận tốc gia tốc của chỉ thể vuông góc
với nhau khi nó ở vị trí cao nhất của quỹ đạo.
Chọn B.
0,5
2
Trong các phương án chọn, chỉ cặp lực trong phương án A không phải cặp
“lực – phản lực” theo định luật 3 Newton
Chọn A.
0,5
3
Khi đu quay, ghế người ngồi trên ghế chuyển động trên quỹ đạo tròn trong mặt
phẳng thẳng đứng. Gia tốc của người gia tốc hướng tâm. Lúc ghế vị trí thấp
nhất của quỹ đạo thì gia tốc hướng tâm của người ngồi trên ghế phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên.
Chọn A.
0,5
4
Nhiệt lượng mà nước đá và nước nhận được lần lượt là:
1111
tcmQ
2221
tcmQ
. Theo đề bài thì khối lượng của nước nước đá như
nhau, độ biến thiên nhiệt độ của chúng cũng như nhau:
C5C)10(C5
1
t
C5C15C20
1
t
nên nếu thì thểQ
2
>Q
1
kết luận rằng nhiệt dung riêng của nước lớn hơn nhiệt dung riêng của nước đá.
Chọn A.
0,5
5
Do lúc đang rơi thì ngoại lực tác dụng lên vận động viên trọng lực, phương
thẳng đứng, đi qua trục quay nên mô-men ngoại lực bằng không. Mô-men động
lượng của vận động viên trong chuyển động quay được bảo toàn.
Khi vận động viên gập người đưa hai tay về sát phía chân thì thể trở nên
“gọn” hơn, nên mômen quán tính của vận động viên đối với trục quay giảm đi (giả
sử lần) vận tốc góc tăng lên ( lần). Gọi , lần lượt động năng quayk k K
1
K
2
trước và sau khi vận động viên gập người lại thì:
1
2
11
2
1
1
2
222
2
1
2
1
2
1
KkIkk
k
I
IK
Nghĩa là động năng quay của vận động viên tăng lên.
0,5
0,5
6
Nội năng của hệ có thể chuyển thành cơ năng.
Giải thích:
Ví dụ 1: Xét hệ là khí bên trong một xi lanh có gắn một piston có thể di chuyển
không ma sát. Khi khí bị đốt nóng, nội năng của hệ tăng lên, làm cho khí bị dãn nở
và đẩy piston chuyển động. Như vậy nội năng của khí chuyển thành động năng của
piston.
0,5
0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 3/2
Câu Trả lời Điểm
7
a)
Sơ đồ lực tác dụng lên các vật và ròng rọc được cho như hình dưới đây:
0,5
b)
Phương trình động lực học đối với mỗi vật / ròng rọc lần lượt là:
1111
amfnTgm
(1)
2222
amTgm
(2)
(3)
Chiếu các phương trình này lên các trục tương ứng, với chú ý là gia tốc của các vật
có độ lớn như nhau và bằng a.
amfT
11
(4)
0
1
ngm
(5)
amTgm
222
(6)
Lực ma sát được cho bởi:
gmnf
1
(7)
Từ các phương trình từ (3) đến (7) tìm được:
)(
)(
21
12
2
mm
a
gmm
RI
Thay số:
232
kg.m1051,2
26650
67
)42(
33,5
8,9)23,04(
1,0
I
Lưu ý: Sinh viên có thể thay giá trị của vào các phương trình để tìm ra . Nếu kết a I
quả đúng vẫn được tính trọn điểm.
0,25
0,25
0,25
0,25
c)
Gia tốc góc của ròng rọc
Ra /
Tốc độ góc của ròng rọc cho bởi:
t
R
a
t
iif
Thay số:
rad/s7,2665,265,0
1,0
33,5
0
f
0,25
0,25
Câu Trả lời Điểm
8 a) Xét hệ gồm quả cầu – Trái đất và dây thép: đây là một hệ kín (cô lập) nên cơ năng
của hệ bảo toàn.
Xét hai thời điểm: lúc bắt đầu thả cho quả cầu chuyển động và lúc quả cầu đến vị
trí A trên hình vẽ.
UKE 0
Hay:
)2(
2
1
2
Rhmgymgmv
0,5
0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 4/2
gm
1
n
f
1
T
'
1
T
'
2
T
2
T
gm
2
y
x
x
Từ đó tìm được
gRRhgv )2(2
b)
Chuyển động của quả cầu khi đi ngang qua A là chuyển động tròn trong mặt phẳng
thẳng đứng nên gia tốc của quả cầu là gia tốc hướng tâm a
c
g
R
v
a
c
2
.
Như vậy, tại vị trí A, lực tổng hợp tác dụng lên quả cầu đúng bằng trọng lực tác
dụng lên nó.
Kết quả là: Sợi thép không tác dụng lực lên quả cầu.
0,5
0,5
8
a)
Công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình ABCDA:
ABCDA AB BC CD DA
W W W W W
AB và CD là quá trình đẳng tích
AB CD
W W 0
ABCDA BC DA i i i i i
i i i
W =W +W 2P 3V V P 2V
2PV 2nRT
2 0,05 8,31 283
235,2 J

 


Công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình ABCDA là: 235,2 J.
0,25
0,25
b)
Nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường trong quá trình ABC:
int,ABC ABC ABC ABC int,ABC ABC
E Q W Q E W 
Trong đó:
ABC AB BC BC i i i i i
W W W W 2P 3V V 4PV
4 0,05 8,31 283
470,3 J
 


Suy ra:
ABC int,ABC ABC
Q E W 882 ( 470,3) 1352,3 J
Nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường trong quá trình CDA:
int,CDA CDA CDA CDA int,CDA CDA
E Q W Q E W 
Trong đó:
int,CDA int,AB
E E 882 J  
CDA CD DA DA i i i i i
i
W W W W P V 3V 2PV
2nRT
2 0,05 8,31 283 235, 2 J

Suy ra:
ABC int,ABC ABC
Q E W 882 235,2 1117, 2 J  
0,25
0,25
0,25
0,25
c)
Nhiệt lượng thu vào trong mỗi chu trình:
1
1352,3 J
AB BC ABC
Q Q Q Q
Nhiệt lượng toả ra trong mỗi chu trình:
2
1117,2 J
CD DA CDA
Q Q Q Q
Hiệu suất của chu trình ABCDA:
1 2
1 1
1352,3 1117,2
0,174
1352,3
Q QA
Q Q
0,25
0,25
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 5/2
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý 1
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: PHYS130902
Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 02 trang.
------------------------- Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu là 1 tờ giấy A4 viết tay.
Lưu ý: Độ lớn của gia tốc trọng trường là 9,80 m/s .2
Câu 1 (0,5 điểm): Một quả bóng được ném lên không trung và bay theo một quỹ đạo parabol.
Ở điểm nào trên quỹ đạo thì vec-tơ gia tốc và vec-tơ vận tốc của quả bóng vuông góc với nhau?
a) Điểm mà quả bóng rời khỏi tay người ném
b) Điểm cao nhất của quỹ đạo
c) Điểm mà bóng chạm đất
d) Không ở điểm nào trên quỹ đạo cả
Câu 2 (0,5 điểm): Một cuốn sách đang nằm yên trên mặt bàn. Cặp lực nào dưới đây không
phải
là cặp “lực – phản lực” theo định luật 3 Newton?
a) Trọng lực tác dụng lên cuốn sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên sách.
b) Trọng lực tác dụng lên cuốn sách và lực hấp dẫn do sách tác dụng lên Trái đất.
c) Lực do sách tác dụng vào mặt bàn và lực do mặt bàn tác dụng lên sách.
Câu 3 (0,5 điểm): Một người đang ngồi trên ghế của một cái đu quay đang quay với tốc độ
không đổi. Ghế luôn được giữ trong tư thế nằm ngang và hướng lên trên. Vec-tơ lực tổng hợp
tác dụng lên người này khi ghế ở vị trí thấp nhất của đu có hướng như thế nào? a) Hướng lên trên b) Hướng xuống dưới
c) Không đủ thông tin để xác định
Câu 4 (0,5 điểm): Một lượng nhiệt được truyền cho một viên nước đá để làm cho nhiệt độ của nó tăng từ 10 C  lên 5 C.
 Một lượng nhiệt lớn hơn được truyền cho một lượng nước có khối
lượng bằng khối lượng của viên nước đá và làm cho nước tăng từ 15 C  lên 20 C.  Từ kết quả
này, có thể kết luận gì?
a) Nhiệt dung riêng của nước đá nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước.
b) Nhiệt dung riêng của nước đá lớn hơn nhiệt dung riêng của nước.
c) Cần thêm thông tin mới có thể so sánh về nhiệt dung riêng của nước và nước đá
Câu 5 (1 điểm): Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước với tư thế người thẳng và
quay chậm quanh trục quay nằm ngang. Ngay sau đó, vận động viên này gập người lại sao
cho hai tay vào sát chân. Hỏi động năng quay của vận động viên có thay đổi không. Hãy giải
thích câu trả lời của anh/chị.
Câu 6 (1 điểm): Nội năng của một hệ có thể chuyển thành cơ năng được không. Hãy cho ví
dụ và giải thích câu trả lời của anh/chị.
Câu 7 (2 điểm): Cho cơ hệ như hình 1. Biết m1 = 2,00 kg,
m2 = 4,00 kg. Ròng rọc là một đĩa hình trụ có mô-men quán tính I
bán kính R = 10,0 cm. Thả cho hệ bắt đầu chuyển động từ trạng thái
đứng yên. Hệ số ma sát trượt giữa vật m1 và mặt bàn là 0,300.
a) Hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các vật và ròng rọc. Hình 1
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/2
b) Người ta đo được gia tốc của các vật m , 2 1 m là 5,33 m/s 2
. Hãy tính mô-men quán tính I của ròng rọc.
c) Tìm tốc độ góc của ròng rọc tại thời điểm t = 0,500 s kể từ lúc các vật bắt đầu chuyển động.
Câu 8 (2 điểm): Một quả cầu (có khe rỗng xuyên qua tâm)
có thể trượt không ma sát theo một sợi thép uốn cong thành
một đường trượt như hình 2. Quả cầu được thả không vận
tốc đầu từ độ cao = 2,50 h R. Hãy xác định:
a) Tốc độ của quả cầu khi nó đến vị trí A trên hình vẽ.
b) Vec-tơ lực tác dụng của sợi thép lên quả cầu Hình 2
(phương, chiều, độ lớn) tại vị trí A nói trên.
Câu 9 (2 điểm): Cho 0,05 mol khí lý tưởng có trạng thái ban đầu i
với các thông số trạng thái (Pi, Vi, Ti) thực hiện một chu trình
ABCDA như miêu tả trên đồ thị PV (hình 3). Cho hằng số khí R = 8,31 J/mol K.
(a) Tính công mà khối khí thực hiện trong chu trình nói trên.
Biết nhiệt độ ban đầu của khí bằng 10 C. o
(b) Tính nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường trong quá trình
ABC và CDA. Biết độ biến thiên nội năng của khối khí
trong quá trình từ A đến C bằng +882 J. Hình 3
(c) Tính hiệu suất của máy nhiệt hoạt động theo chu trình ABCDA
với lượng khí nói trên.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.1]: Hiểu rõ các khái niệm, định lý, định luật liên Câu 1, 2, 3
quan đến cơ học chất điểm, cơ học vật rắn và cơ học chất lỏng.
[CĐR 2.1]: Vận dụng kiến thức về cơ học để giải bài tập Câu 5, 6, 7, 8 có liên quan.
[CĐR 1.3]: Hiểu rõ các khái niệm, các quá trình biến đổi Câu 4
và các nguyên lý nhiệt động học của chất khí.
[CĐR 2.3]: Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích Câu 9
các hiện tượng liên quan đến nhiệt độ và giải bài tập về nhiệt học. Ngày tháng năm 2019
Thông qua Trưởng ngành
(ký và ghi rõ họ tên)
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/2 ĐÁP ÁN ĐỀ THI VẬT LÝ 1 NGÀY THI: 23/12/2019
Người biên soạn: TS. Phan Gia Anh Vũ, TS. Lưu Việt Hùng, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lệ Câu Trả lời Điểm
Gia tốc của quả bóng trong quá trình chuyển động là gia tốc trọng trường. Có chiều
thẳng đứng từ trên xuống. Do vậy, vận tốc và gia tốc của nó chỉ có thể vuông góc 1
với nhau khi nó ở vị trí cao nhất của quỹ đạo. 0,5 Chọn B.
Trong các phương án chọn, chỉ có cặp lực trong phương án A không phải là cặp
“lực – phản lực” theo định luật 3 Newton 2 Chọn A. 0,5
Khi đu quay, ghế và người ngồi trên ghế chuyển động trên quỹ đạo tròn trong mặt
phẳng thẳng đứng. Gia tốc của người là gia tốc hướng tâm. Lúc ghế ở vị trí thấp 3
nhất của quỹ đạo thì gia tốc hướng tâm của người ngồi trên ghế có phương thẳng 0,5
đứng, chiều từ dưới lên. Chọn A.
Nhiệt lượng mà nước đá và nước nhận được lần lượt là: Q mc tQ mc t  1 1 1 1 và 1 2 2
2 . Theo đề bài thì khối lượng của nước và nước đá như 0,5
nhau, độ biến thiên nhiệt độ của chúng cũng như nhau: 4t
 5 C  ( 10 C) 5 C t 2  0C  15C 5   1 và C 1
nên nếu Q2>Q 1thì có thể
kết luận rằng nhiệt dung riêng của nước lớn hơn nhiệt dung riêng của nước đá. Chọn A.
Do lúc đang rơi thì ngoại lực tác dụng lên vận động viên là trọng lực, có phương
thẳng đứng, đi qua trục quay nên mô-men ngoại lực bằng không. Mô-men động
lượng của vận động viên trong chuyển động quay được bảo toàn. 0,5
Khi vận động viên gập người và đưa hai tay về sát phía chân thì cơ thể trở nên
“gọn” hơn, nên mômen quán tính của vận động viên đối với trục quay giảm đi (giả 5
sử là k lần) và vận tốc góc tăng lên (k lần). Gọi K1, K 2lần lượt là động năng quay
trước và sau khi vận động viên gập người lại thì: 1 2 1 I 1 0,5 1 K I    k 2 2
k I  k K 2 2 2 1 1 1 1 2 2 k 2
Nghĩa là động năng quay của vận động viên tăng lên.
Nội năng của hệ có thể chuyển thành cơ năng. 0,5 Giải thích: 6
Ví dụ 1: Xét hệ là khí bên trong một xi lanh có gắn một piston có thể di chuyển
không ma sát. Khi khí bị đốt nóng, nội năng của hệ tăng lên, làm cho khí bị dãn nở
và đẩy piston chuyển động. Như vậy nội năng của khí chuyển thành động năng của 0,5 piston.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 3/2 Câu Trả lời Điểm
Sơ đồ lực tác dụng lên các vật và ròng rọc được cho như hình dưới đây: n y T2 ' x T1 0,5 a)f T1 m x 1 g ' T2 m g 2
Phương trình động lực học đối với mỗi vật / ròng rọc lần lượt là:  
m g T n f ma (1) 1 1 1 1  0,25 m g T ma (2) 2 2 2 2 T T 2 1  R I (3)
Chiếu các phương trình này lên các trục tương ứng, với chú ý là gia tốc của các vật
có độ lớn như nhau và bằng a. T f ma 1 1 (4) 7
m g n 0 0,25 1 (5) m g T ma 2 2 2 (6)
b) Lực ma sát được cho bởi: f  n  m g 1 (7)
Từ các phương trình từ (3) đến (7) tìm được: 0,25  2  (m m )gI  2 1 R   (m m 1 2  )  a  Thay số:      0,25 2 4 ( 3 , 0 ) 2 8 , 9 67  3 2 I  1 , 0  2 (  ) 4   51 , 2 10  kg.m   33 , 5   26650
Lưu ý: Sinh viên có thể thay giá trị của vào các phương trình để tìm ra a I. Nếu kết
quả đúng vẫn được tính trọn điểm.
Gia tốc góc của ròng rọc  a / R 0,25
Tốc độ góc của ròng rọc cho bởi: c) a
   t   f i i t R 33 , 5 Thay số:  0   5 , 0  65 , 26 26 7 , rad/s f 0,25 1 , 0 Câu Trả lời Điểm
8 a) Xét hệ gồm quả cầu – Trái đất và dây thép: đây là một hệ kín (cô lập) nên cơ năng của hệ bảo toàn. 0,5
Xét hai thời điểm: lúc bắt đầu thả cho quả cầu chuyển động và lúc quả cầu đến vị trí A trên hình vẽ. E  0  K   U  1 Hay: 2 mv   mg ymg  (h  2R) 2 0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 4/2
Từ đó tìm được v  2g(h  2R)  gR
Chuyển động của quả cầu khi đi ngang qua A là chuyển động tròn trong mặt phẳng 0,5
thẳng đứng nên gia tốc của quả cầu là gia tốc hướng tâm ac v 2 a  g . c b) R
Như vậy, tại vị trí A, lực tổng hợp tác dụng lên quả cầu đúng bằng trọng lực tác dụng lên nó. 0,5
Kết quả là: Sợi thép không tác dụng lực lên quả cầu.
Công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình ABCDA: W W  W  W  W ABCDA AB BC CD DA
Vì AB và CD là quá trình đẳng tích  W W  0  0,25 AB CD W =W +W
 2P 3V  V  P  2V ABCDA BC DA i  i i  i  i  a)  2P V  2nRT i i i  2 0,  05 8,  31 283  0,25  235, 2 J
Công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình ABCDA là: 235,2 J.
Nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường trong quá trình ABC: E  Q   W  Q  E   W int,ABC ABC ABC ABC int,ABC ABC Trong đó: W W   W W   2P 3V  V  4P V ABC AB BC BC i  i i  i i  4 0  ,05 8  ,31 2  83 0,25  470,3 J 8 Suy ra: Q  E   W 8  82  ( 470,3) 1  352,3 J 0,25 ABC int,ABC ABC
b) Nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường trong quá trình CDA: E  Q   W  Q  E   W int,CDA CDA CDA CDA int,CDA CDA Trong đó: E   E  882 J int,CDA int,AB W
W  W W  P V  3V 2P V CDA CD DA DA i  i i  i i 0,25 2  nRTi 2  0  ,05 8  ,31 2  83 2  35, 2 J Suy ra: Q  E   W
 882  235,2  1117, 2 J 0,25 ABC int,ABC ABC
Nhiệt lượng thu vào trong mỗi chu trình:
Q Q QQ 1  352,3 J 1 AB BC ABC
Nhiệt lượng toả ra trong mỗi chu trình: 0,25 c)
Q Q Q Q  1117,2 J 2 CD DA CDA
Hiệu suất của chu trình ABCDA: A Q Q 1352,3  1117,2 1 2     0  ,174 0,25 Q Q 1352,3 1 1
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 5/2