Đề thi học kỳ II năm học 2015-2016 Môn: Vật lý 1 (có đáp án) | Khoa đào tạo chất lượng cao trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Câu 3: (1,0 điểm) a-Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai sóng được tạo thành trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Trong một hàng người đang đứng xếp hàng mua vé, một xung sóng
được tạo thành khi người đầu hàng rời đi và những người phía sau bước lên để lấp khoảng trống phía trước. Trường hợp 2: Một sóng được lan truyền trên khán đài sân vận động bóng đá khi người xem đứng lên rồi giơ cao tay khi sóng đến vị trí của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Hình 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NHÓM KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN
-------------------------
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý 1
Mã môn học: PHYS130402
Đề số:01. Đề thi có 02 trang.
Ngày thi: 06/06/2015. Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng một tờ giấy A4 chép tay.
Câu 1: (1,0 điểm)
Hình 1 tả 4 trường hợp trong đó một lực
F
tác
dụng lên một vật làm cho vật thực hiện một dịch chuyển
r
. Trong cả 4 trường hợp, độ lớn của lực
F
độ dịch
chuyển
r
đều bằng nhau. Hãy sắp xếp theo giá trị của
công lực đã thực hiện trong 4 trường hợp đó từ âm
nhất đến dương nhất. Giải thích.
Câu 2: (1,5 điểm)
Một quả bom ban đầu nằm yên trên mặt đất rồi sau
đó bị nổ thành nhiều mảnh. Hỏi:
a- Động lượng của hệ (quả bom trước khi nổ và các mảnh
vỡ ngay sau khi nổ) có bảo toàn hay không? Giải thích.
b- Động năng của hệ (quả bom trước khi nổ và các mảnh vỡ ngay sau khi nổ) có bảo toàn hay
không? Giải thích.
Câu 3: (1,0 điểm)
a-Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai sóng được tạo thành trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Trong một hàng người đang đứng xếp hàng mua vé, một xung sóng
được tạo thành khi người đầu hàng rời đi những người phía sau bước lên để lấp khoảng
trống phía trước.
Trường hợp 2: Một sóng được lan truyền trên khán đài sân vận động bóng đá khi người
xem đứng lên rồi giơ cao tay khi sóng đến vị trí của họ.
b-Cho ví dụ hai sóng có tính chất tương tự như trên.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một vật nặng 40,0 kg bị đẩy bởi một lực có độ lớn 130 N hướng theo phương ngang.
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ một đoạn dài 5,00 m trên một mặt phẳng nằm ngang. Hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,300. Hãy tính:
a- Công thực hiện bởi lực đẩy.
b- Độ tăng nội năng của hệ vật-mặt phẳng do ma sát.
c- Độ biến thiên động năng của vật.
d- Tốc độ của vật ở cuối đoạn đường.
Câu 5: (1,5 điểm)
Vận tốc của một hạt thay đổi theo thời gian theo biểu thức:
Trong đó vận tốc đo bằng m/s, thời gian đo bằng s,
i
j
các vectơ đơn vị trên các
trục của h tọa độ Oxy. Biết rằng thời điểm ban đầu t = 0, hạt nằm tại gốc tọa độ. Khối
lượng của hạt là m = 5,00 kg. Hãy xác định:
a- Vị trí của hạt theo thời gian.
b- Tổng hợp lực tác dụng lên hạt.
Trang 1
2
6 2v t i tj
Hình 2
c- Mômen lực tổng hợp quanh gốc toạ độ.
d- Mômen động lượng của hạt quanh gốc tọa độ.
e- Động năng của hạt.
f- Năng lượng cung cấp cho hạt trong một đơn vị thời gian.
Câu 6: (1,0 điểm)
Một chiếc thang dài 15,0 m, trọng lượng 500 N được đặt dựa vào một bức tường
không ma sát. Chiếc thang hợp với phương nằm ngang một góc 60,0 . Hãy xác định lực theo
o
phương ngang theo phương thẳng đứng sàn nhà tác dụng lên đế của chiếc thang khi
một người có trọng lượng 800 N trèo lên chiếc thang khoảng cách 4,00 m tính từ đế chiếc
thang.
Câu 7: (2,0 điểm)
Một khối khí độ biến thiên nội năng bằng +800 J khi
biến đổi từ trạng thái A đến trạng thái C (hình 2). Công mà khối
khí nhận được khi biến đổi theo quá trình A C là -500 J.B
a. Tính nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình biến
đổi ABC.
b. Tính công khối khí nhận được trong quá trình C D. Biết áp
suất của khối khí tại trạng thái A gấp 5 lần áp suất tại trạng
thái C.
c. Tính nhiệt lượng khối khí nhận được trong quá trình
CDA.
d. Tính nhiệt lượng khối khí nhận được trong quá trình C D
nếu biết độ biến thiên nộing của khối khí trong quá trình
từ D đến A là +500 J.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.1] Hiểu rõ các khái niệm, định lý, định luật liên quan đến cơ học chất
điểm, hệ chất điểm, cơ học vật rắn và cơ học chất lỏng.
[CĐR 2.1] Vận dụng kiến thức về cơ học để giải bài tập có liên quan.
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6
[CĐR 1.3] Hiểu các khái niệm, các quá trình biến đổi các nguyên
nhiệt động học của chất khí.
[CĐR 2.3] Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích các hiện tượng liên
quan đến nhiệt độ và giải bài tập về nhiệt học
Câu 7
Trang 2
Ngày 30 tháng 05 năm 2016
Thông qua Trưởng nhóm kiến thức
Đáp án và bảng điểm vật lý 1
Thi ngày 06-06-2016
Người soạn: Trần Tuấn Anh
u
Lời giải Điể
m
1
Công của lực
F
thực hiện trên đoạn
đường
r
được tính bằng công thức:
. . .cosα
F
A F x F x
với α góc tạo bởi vectơ
F
r
, do
đó, công của lực trong các trường hợp
trên là:
a.
, do 2 vectơ vuông góc α=90
o
b.
.
F
A F x
, 2 vectơ ngược chiều
c.
.
F
A F x
, 2 vectơ cùng chiều
d.
. .cosα
F
A F x
<0, 180
o
<α<90
o
Vậy sắp xếp công theo giá trị từ âm nhất đến dương nhất là: b, d, a, c.
0,5
0,5
2
a. Động lượng được bảo toàn bởi vì không có ngoại lực tác dụng vào hệ. Ngay
sau khi nổ, các mảnh bom sẽ văng theo các hướng khác nhau, nhưng tổng
vectơ động lượng của chúng sẽ bằng không.
b. Động năng của hệ không được bảo toàn.
Quả bom ban đầu đứng yên, động năng bằng 0. Năng lượng liên kết hóa học
ban đầu qua vụ nổ chuyển hóa thành động năng của các mảnh bom văng ra.
0,75
0,75
3
a. Trường hợp 1: Sóng dọc, phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Trường hợp 2: Sóng ngang, phương dao động vuông góc với phương truyền
sóng.
b. Ví dụ: Sóng âm thanh - sóng nước.
0,5
0,5
4
Các lực tác dụng lên vật:lực kéo
F
, trọng
lượng của vật
mg
, phản lực của mặt sàn
tác dụng lên vật
n
, lực ma sát
k
f
.
Định luật 2 Newton đối với vật:
k
F mg n f ma

(1)
Chiếu phương trình (1) lên phương
vuông góc mặt đất:
n - mg=0
Do đó, phản lực của mặt sàn: n = mg = 40.9,8= 392N
Lực ma sát tác dụng vào vật: f = µ .g= 0,3. 392= 118N
k k
a. Công thực hiện bởi lực đẩy:
W
F
= F.d.cos θ = 130. 5. cos0 = 650J (với d là đoạn đường vật dịch chuyển)
o
b. Độ biến thiên nội năng của hệ:
ΔE
int
= f .d = 118. 5 = 588J
k
c. Độ biến thiên động năng của vật:
ΔK = K –K = ΣW - ΔE = 650 – 588 = 62J
f i int
d. Tốc độ của vật ở cuối đoạn đường:
0, 5
0, 5
0, 5
Trang 3
ΔK =K – 0= ½ mv – 0 =>
f f
2
2
2.62
1,76m/s
40
f
f
K
v
m
0, 5
5 a. Vị trí của hạt theo thời gian:
r t
o o
dr vdt
=>
2
0 (6 2 )
t
o
r t i tj dt
=>
3 2
2r t i t j
, theo đơn vị mét, với t theo đơn vị giây.
b. Tổng hợp lực tác dụng lên hạt: (theo định luật 2 Newton)
. . 5.(12 2 ) (60 10 )
dv
F m a m ti j ti j N
dt
c. Động lượng của hạt:
3 2 3 3 3
, (2 ) (60 10 ) 20 60 40 .r F t i t j ti j t k t k t k N m

d. Mômen động lượng của hạt:
3 2 2 4 4 4 2
, 5.(2 ) (6 2 ) 5.(4 6 ) 10 kg.m /sL r mv t i t j t i tj t k t k t k 
e. Động năng của hạt:
2 2 2 4 2
1 1
.5.(6 2 ) 90 10
2 2
K mv t i tj t t J
f. Năng lượng cung cấp cho hạt trong một đơn vị thời gian:
4 2 3
(90 10 ) 360 20 W
dK d
P t t t t
dt dt
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Các lực tác dụng lên thang: trọng lượng của thang
1
mg
, trọng lượng người
2
mg

, lực ma sát của sàn
tác dụng lên đế của thang
f
, phản lực của mặt đất
tác dụng lên đế thang
g
n
, phản lực của tường tác
dụng lên đầu trên của thang
w
n
.
Thang trạng thái cân bằng, ta có, tổng hợp lực
tác dụng lên thang sẽ bằng 0, tổng mômen lực đối
với một trục quay cũng bằng 0.
Tổng hợp các lực tác dụng lên thang bằng 0:
1
mg
+
2
mg

+
f
+
g
n
+
w
n
=0
=>Dọc theo phương ngang: ΣF = f n = 0
x w
(1)
=>Dọc theo phương vuông góc mặt đất: ΣF = n – m g – m g = 0 (2)
y g 1 2
Từ (2) suy ra: n = m g + m g = 500 + 800 =1300N
g 1 2
Tổng các mômen lực (mômen xoắn) đối với trục quay đi qua đế thang bằng 0:
1 1 2 2 3 w
[r ,mg ] +[r ,mg ]+[r ,n ]=0

với r , r , r là vectơ khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt các lực
1 2 3
=>800.4.sin30+500.7,5.sin30-n .15.cos30=0
w
Suy ra:
w
4.800 7,5.500.tan 30
n 268N
15
Từ phương trình (1), ta có: f = n = 268N
w
Vậy lực theo phương ngang do mặt sàn tác dụng lên đế thang chính lực ma
sát có độ lớn: f = 268N
0,5
0,5
Trang 4
Còn lực tác dung theo phương thẳng đứng do mặt sàn tác dụng lên đế thang là
phản lực: n = 1300N
g
7
Ta có: ΔE = ΔE = 800J
int,ABC int,AC
(với ΔE là độ biến thiên nội năng)
int
a. Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học:
ΔE =Q
int,ABC ABC ABC
+ W
với Q là nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá
ABC
trình ABC, và W
ABC
là công mà hệ nhận được trong
quá trình ABC
Do đó, nhiệt lượng khối khí nhận được trong
quá trình biến đổi ABC:
Q
ABC ABC
= ΔE
int,ABC
– W = 800 + 500 = 1300J
b. Công khối khí nhận được trong quá trình
CD đẳng áp:
W = – P . ΔV
CD C CD
Công khối khí nhận được trong quá trình A B:
W
AB ABC
=W = -500J (do quá trình B C đẳng tích không sinh công)
Mà: W
AB
= – P
A AB C DC C CD
. ΔV = –5.P . ΔV = 5.P . ΔV = -5 W
CD
Do đó: W
CD
= 100J
c. Ta có: W =W (do quá trình D A đẳng tích không sinh công)
CDA CD
Vì vậy, theo nguyên lý thứ nhất, nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá
trình C A là: D
Q
CDA CDA
= ΔE
int,CA
– W = – ΔE
int,AC
– W = –800 – 100= –900J
CD
d. Ta có: ΔE = ΔE – ΔE = -800 – 500 = -1300J
int,CD int,CDA int,DA
Do đó : Q
CA
= ΔE
int,CD
– W = -1300 – 100 = -1400J
CD
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 5
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý 1
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: PHYS130402
Đề số:01. Đề thi có 02 trang.
NHÓM KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN
Ngày thi: 06/06/2015. Thời gian: 90 phút.
-------------------------
Được phép sử dụng một tờ giấy A4 chép tay.
Câu 1: (1,0 điểm)
Hình 1 mô tả 4 trường hợp trong đó một lực F tác
dụng lên một vật làm cho vật thực hiện một dịch chuyển
r . Trong cả 4 trường hợp, độ lớn của lực F và độ dịch
chuyển r đều bằng nhau. Hãy sắp xếp theo giá trị của
công mà lực đã thực hiện trong 4 trường hợp đó từ âm
nhất đến dương nhất. Giải thích.
Câu 2: (1,5 điểm)
Một quả bom ban đầu nằm yên trên mặt đất rồi sau
đó bị nổ thành nhiều mảnh. Hỏi:
a- Động lượng của hệ (quả bom trước khi nổ và các mảnh Hình 1
vỡ ngay sau khi nổ) có bảo toàn hay không? Giải thích.
b- Động năng của hệ (quả bom trước khi nổ và các mảnh vỡ ngay sau khi nổ) có bảo toàn hay không? Giải thích.
Câu 3: (1,0 điểm)
a-Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai sóng được tạo thành trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Trong một hàng người đang đứng xếp hàng mua vé, một xung sóng
được tạo thành khi người đầu hàng rời đi và những người phía sau bước lên để lấp khoảng trống phía trước.
Trường hợp 2: Một sóng được lan truyền trên khán đài sân vận động bóng đá khi người
xem đứng lên rồi giơ cao tay khi sóng đến vị trí của họ.
b-Cho ví dụ hai sóng có tính chất tương tự như trên.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một vật nặng 40,0 kg bị đẩy bởi một lực có độ lớn 130 N hướng theo phương ngang.
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ một đoạn dài 5,00 m trên một mặt phẳng nằm ngang. Hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,300. Hãy tính:
a- Công thực hiện bởi lực đẩy.
b- Độ tăng nội năng của hệ vật-mặt phẳng do ma sát.
c- Độ biến thiên động năng của vật.
d- Tốc độ của vật ở cuối đoạn đường.
Câu 5: (1,5 điểm)
Vận tốc của một hạt thay đổi theo thời gian theo biểu thức: 2 v 6  t i  2tj
Trong đó vận tốc đo bằng m/s, thời gian đo bằng s, i và j là các vectơ đơn vị trên các
trục của hệ tọa độ Oxy. Biết rằng ở thời điểm ban đầu t = 0, hạt nằm tại gốc tọa độ. Khối
lượng của hạt là m = 5,00 kg. Hãy xác định:
a- Vị trí của hạt theo thời gian.
b- Tổng hợp lực tác dụng lên hạt. Trang 1
c- Mômen lực tổng hợp quanh gốc toạ độ.
d- Mômen động lượng của hạt quanh gốc tọa độ. e- Động năng của hạt.
f- Năng lượng cung cấp cho hạt trong một đơn vị thời gian.
Câu 6: (1,0 điểm)
Một chiếc thang dài 15,0 m, trọng lượng 500 N được đặt dựa vào một bức tường
không ma sát. Chiếc thang hợp với phương nằm ngang một góc 60,0o. Hãy xác định lực theo
phương ngang và theo phương thẳng đứng mà sàn nhà tác dụng lên đế của chiếc thang khi
một người có trọng lượng 800 N trèo lên chiếc thang ở khoảng cách 4,00 m tính từ đế chiếc thang.
Câu 7: (2,0 điểm)
Một khối khí có độ biến thiên nội năng bằng +800 J khi
biến đổi từ trạng thái A đến trạng thái C (hình 2). Công mà khối
khí nhận được khi biến đổi theo quá trình ABC là -500 J.
a. Tính nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình biến đổi ABC.
b. Tính công khối khí nhận được trong quá trình CD. Biết áp
suất của khối khí tại trạng thái A gấp 5 lần áp suất tại trạng thái C.
c. Tính nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình CDA.
d. Tính nhiệt lượng khối khí nhận được trong quá trình CD Hình 2
nếu biết độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình từ D đến A là +500 J.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.1] Hiểu rõ các khái niệm, định lý, định luật liên quan đến cơ học chất Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6
điểm, hệ chất điểm, cơ học vật rắn và cơ học chất lỏng.
[CĐR 2.1] Vận dụng kiến thức về cơ học để giải bài tập có liên quan.
[CĐR 1.3] Hiểu rõ các khái niệm, các quá trình biến đổi và các nguyên lý Câu 7
nhiệt động học của chất khí.
[CĐR 2.3] Vận dụng kiến thức về nhiệt học để giải thích các hiện tượng liên
quan đến nhiệt độ và giải bài tập về nhiệt học Ngày 30 tháng 05 năm 2016
Thông qua Trưởng nhóm kiến thức Trang 2
Đáp án và bảng điểm vật lý 1 Thi ngày 06-06-2016
Người soạn: Trần Tuấn Anh Câ Lời giải Điể u m 1
Công của lực F thực hiện trên đoạn
đường r được tính bằng công thức:       A F . x F. . x cosα F
với α là góc tạo bởi vectơ F và r , do
đó, công của lực trong các trường hợp trên là: a. A 0 F
, do 2 vectơ vuông góc α=90o 0,5
b. A  F . xF , 2 vectơ ngược chiều c. A  . F xF , 2 vectơ cùng chiều A F. x  .cosα d. F <0, 180o<α<90o 0,5
Vậy sắp xếp công theo giá trị từ âm nhất đến dương nhất là: b, d, a, c. 2
a. Động lượng được bảo toàn bởi vì không có ngoại lực tác dụng vào hệ. Ngay
sau khi nổ, các mảnh bom sẽ văng theo các hướng khác nhau, nhưng tổng 0,75
vectơ động lượng của chúng sẽ bằng không.
b. Động năng của hệ không được bảo toàn.
Quả bom ban đầu đứng yên, động năng bằng 0. Năng lượng liên kết hóa học
ban đầu qua vụ nổ chuyển hóa thành động năng của các mảnh bom văng ra. 0,75 3
a. Trường hợp 1: Sóng dọc, phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Trường hợp 2: Sóng ngang, phương dao động vuông góc với phương truyền 0,5 sóng.
b. Ví dụ: Sóng âm thanh - sóng nước. 0,5 4
Các lực tác dụng lên vật:lực kéo F, trọng 
lượng của vật mg , phản lực của mặt sàn
tác dụng lên vật n , lực ma sát fk .
Định luật 2 Newton đối với vật:  F  mg  n  f m  a k (1)
Chiếu phương trình (1) lên phương vuông góc mặt đất: n - mg=0
Do đó, phản lực của mặt sàn: n = mg = 40.9,8= 392N
Lực ma sát tác dụng vào vật: fk= µ .g= 0,3. 392= 1 k 18N
a. Công thực hiện bởi lực đẩy: 0, 5 W o
F = F.d.cos θ = 130. 5. cos0 = 650J (với d là đoạn đường vật dịch chuyển)
b. Độ biến thiên nội năng của hệ: ΔE 0, 5 int = fk.d = 118. 5 = 588J
c. Độ biến thiên động năng của vật: ΔK = K 0, 5
f –Ki = ΣW - ΔEint = 650 – 588 = 62J
d. Tốc độ của vật ở cuối đoạn đường: Trang 3 2K 0, 5 f 2.62 v    f 1,76m/s ΔK =K 2 m 40 f – 0= ½ mvf – 0 => 5
a. Vị trí của hạt theo thời gian: r t   t    dr vdt   2
r  0  (6t i 2tj)dto o => o 3 2   0,25 => r
2t i t j , theo đơn vị mét, với t theo đơn vị giây.
b. Tổng hợp lực tác dụng lên hạt: (theo định luật 2 Newton)   dv     0,25 F  . m a  . m 5
 .(12ti 2 j) (  60ti 1  0 j)N dt
c. Động lượng của hạt:   3 2 3 3 3
  r, F  (2t i t j) (
 60ti 10 j)20t k  60t k  40t k N.m   0,25
d. Mômen động lượng của hạt: 0,25 L r mv  3 2 2 4 4 4 2 , 5
 .(2t i t j) (
 6t i  2tj) 5
 .(4t k  6t k )  10t k kg.m /s e. Động năng của hạt: 1   2 1 2 2 4 2
K mv  .5.(6t i  2tj ) 90t  10t J 0,25 2 2
f. Năng lượng cung cấp cho hạt trong một đơn vị thời gian: dK d 4 2 3 P   (90t 1  0t ) 3  60t 20t W 0,25 dt dt 6
Các lực tác dụng lên thang: trọng lượng của thang mg mg 1, trọng lượng người 2 , lực ma sát của sàn
tác dụng lên đế của thang f , phản lực của mặt đất
tác dụng lên đế thang ng , phản lực của tường tác
dụng lên đầu trên của thang nw .
Thang ở trạng thái cân bằng, ta có, tổng hợp lực
tác dụng lên thang sẽ bằng 0, tổng mômen lực đối
với một trục quay cũng bằng 0. 
Tổng hợp các lực tác dụng lên thang bằng 0: mg1  + mg n n 2 + f + g + w =0
=>Dọc theo phương ngang: ΣF = x f – nw = 0 (1)
=>Dọc theo phương vuông góc mặt đất: ΣF = n y – m g 1g – m g = 0 (2) 2 0,5 Từ (2) suy ra: n = m g 1g + m2g = 500 + 800 =1300N
Tổng các mômen lực (mômen xoắn) đối với trục quay đi qua đế thang bằng 0:   [r ,mg ] +[r ,mg ]+[r , n ]=0 1 1 2 2 3 w
với r1, r2, r3 là vectơ khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt các lực
=>800.4.sin30+500.7,5.sin30-nw.15.cos30=0 4.800 7,5.500.tan 30 n  268N w Suy ra: 15
Từ phương trình (1), ta có: f = nw = 268N 0,5
Vậy lực theo phương ngang do mặt sàn tác dụng lên đế thang chính là lực ma sát có độ lớn: f = 268N Trang 4
Còn lực tác dung theo phương thẳng đứng do mặt sàn tác dụng lên đế thang là phản lực: n = 1300N g 7
Ta có: ΔEint,ABC = ΔEint,AC = 800J
(với ΔEint là độ biến thiên nội năng)
a. Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học: ΔEint,ABC=Q ABC + WABC
với Q ABC là nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá
trình ABC, và W ABC là công mà hệ nhận được trong quá trình ABC
Do đó, nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong
quá trình biến đổi ABC: 0,5
Q ABC = ΔEint,ABC – W ABC = 800 + 500 = 1300J
b. Công mà khối khí nhận được trong quá trình CD đẳng áp: W CD = – PC. ΔVCD
Công khối khí nhận được trong quá trình AB: W AB
=WABC = -500J (do quá trình BC đẳng tích không sinh công)
Mà: W AB = – PA. ΔVAB = –5.PC. ΔVDC = 5.PC. ΔVCD = -5 W CD Do đó: W 0,5 CD = 100J
c. Ta có: W CDA =W CD (do quá trình DA đẳng tích không sinh công)
Vì vậy, theo nguyên lý thứ nhất, nhiệt lượng mà khối khí nhận được trong quá trình CDA là:
Q CDA = ΔEint,CA – W CDA= – ΔEint,AC – W CD = –800 – 100= –900J 0,5
d. Ta có: ΔEint,CD = ΔEint,CDA– ΔE = -800 – 500 = -1300J int,DA
Do đó : Q CA = ΔEint,CD – W CD = -1300 – 100 = -1400J 0,5 Trang 5