Đề thi tự luận cuối học kì II năm học 2016-2017 môn Toán Kinh tế 2 | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 6: (2.0 điểm). Xét bài toán cực tiểu hàm chi phí sản xuất là C = WL + RK với rằng buộc sản lượng của nhà máy là Q = 0.5L0.2K0.7=2500 (đơn vị sản phẩm). Trong đó L : lượng lao động, K: lượng vốn đầu tư, W: mức lương và R: lãi suất tiền vốn. a) Tìm chi phí tối ưu C*(W ,R); b) Chứng minh C*( W,R ) là hàm thuần nhất bậc 0. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NHÓM KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN
-------------------------
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn: TOÁN KINH TẾ 2
Mã môn học: MATH132301
Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.
Câu 1: (1.0 điểm). Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ là :
2
1
, 0
( )
2
0, 0
x
e x
f x
x
Tính kỳ vọng của X.
Câu 2: (1.5 điểm). Trong mô hình kinh tế vĩ mô cho
1
0
85 0.7
50, 50, 200
t t t t
t t
t t
Y C I G
C Y
I G Y
.
Trong đó Y : thu nhập quốc dân (chỉ số GNP), C : lượng tiêu dùng, I : lượng đầu tư và
t t t
G
t
: tiêu dùng của chính phủ.
Tìm thu nhập quốc dân Y và cho biết nền kinh tế có ổn định không?
t
Câu 3: (1.5 điểm). Cho số phức
2 3 2
z i
a) Tính
?
z
b)
Tính
Re
lim
n
n
z
z

Câu 4: (2.0 điểm). Xét mô hình cung cầu:
1
2
2
7 3( 2 )
1
1 ( 2 )
2
D
S
D S
Q P T
Q P T
Q Q Q
trong đó
D
Q
là lượng cầu,
S
Q
là lượng cung,
1
T
là mức thuế mà người tiêu dùng phải
trả và
2
T
là mức thuế mà nhà sản xuất phải trả.
a) Cho biết các mức thuế T và T ảnh hưởng như thế nào đến lượng cung_cầu cân
1 2
bằng Q?
b) Nếu thuế T giảm 0.2 đơn vị và thuế T tăng 0.1 đơn vị thì lượng cung_cầu cân
1 2
bằng Q thay đổi một lượng bao nhiêu?
Câu 5: (2.0 điểm) . Gọi R , R , R là tiền lãi của 3 ngân quỹ có các tính chất sau
1 2 3
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
1 1
2 2
3 3
1 3
4, 1
3, 0
7, 9
, 2
E R Var R
E R Var R
E R Var R
Cov R R
Giả sử ta có một khoản đầu
1 2 3
R R R R
với
1
a) Nếu
0.5, 0.4, 0.1
, tính kỳ vọng và phương sai của khoản đầu tư R.
b) Xác định
, ,
để R có rủi ro thấp nhất với lãi kỳ vọng bằng 6.
Câu 6: (2.0 điểm). Xét bài toán cực tiểu hàm chi phí sản xuất là
C WL RK
với ràng
buộc sản lượng của nhà máy là
0.2 0.7
0.5 2500
Q L K (đơn vị sản phẩm).
Trong đó L : lượng lao động, K: lượng vốn đầu tư, W: mức lương và R: lãi suất tiền
vốn.
a)
Tìm chi phí tối ưu
*
( , )
C W R
.
b)
Chứng minh
*
( , )
C W R
là hàm thuần nhất bậc 0.
c) Áp dụng định lý bao tính
*
,
C W R
W
*
,
C W R
R
.
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G2.1]: Tính được vi phân toàn phần, đạo hàm riêng của
hàm ẩn và tìm cực trị,giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,... của hàm
nhiều biến
Câu 4
[G2.2]: Mô hình hóa và giải được các bài toán cực trị trong
kinh tế như cực đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi phí…
Câu 6, 5
[G2.3]: Tính được các tích phân và ứng dụng trong kinh tế Câu 1
[G2.4]: Áp dụng các phương pháp trong lý thuyết để tìm
được nghiệm của một số dạng phương trình sai phân và
phương trình vi phân cấp 1, cấp 2 và ứng dụng trong kinh
tế.
Câu 2, 3
Ngày 13 tháng 6 năm 2017
Thông qua Trưởng nhóm
Lưu Việt Hùng
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Đáp án môn: TOÁN KINH TẾ 2
KHOA KHUD – Bộ môn Toán Mã môn học: MATH132301
Ngày thi: 16/06/2017
Câu
Ý Nội dung Thang
điểm
1
2
0 0
1
( )
2
x
E X xf x dx xe dx
0,5
2 2
0
1
2 4 2
2
x x
xe e
0,5
2
*
1
185 1850
185 0.7
1 0.7 3
t t
Y Y Y
0,5
1850 1850 1850 1250
0.7 200 0.7
3 3 3 3
t t
t
Y
0,5
ì 1 0.7 1
V
Nền kinh tế ổn định.
0,5
3
a
2 3 2 4 cos sin
6 6
z i i
0,5
2017 2017 2017
2017 2017 3 1
4 cos sin 4
6 6 2 2
z i i
0,25
b
2 3 2 3 2
Re 2 3 3 3
16 4 4
2 3 2
i
z
i
z
i
0,5
Re 3 Re
1 lim 0
2
n
n
z z
z z

0,25
4 a
1
1
2
22
3 6 7
3 6 0
1
0
1
2
S D
Q P T
dQ dP dT
Q Q Q
dQ PdP dT
Q P T
0,5
1 1
2
1
1 1
3 6
6
0 :
3
0
Q Q
T T
Q P
dT
Q P T P
P
T T
0,25
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
2 2
1
2
2 2
3 0
3
0 :
3
1
Q Q
T T
Q
dT
Q P T P
P
T T
0,25
b
1 2
6 3
3 3
P
dQ dT dT
P P
0,5
6 3 1.2 0.3
( 0.2) 0.1
3 3 3
P P
P P P
0,5
5
a
1 2 3
0.5 0.4 0.1 0.5 4 0.4 3 0.1 7 3.9
R R R R E R
0,5
2 2
0.5 16 0.1 9 2 ( 2) 0.5 0.1 3.89
Var R
0,5
b
2
2 2 2
2
4 3 7 6
à 1 1 3 4
16 9 4 16 3 4 9 4 3 4
281 396 144
E R
m
Var R
f

0,5
' 562 396 0 0.7
f
'' 562 0, 0.7
f
là cực tiểu địa phương.
0,25
Vậy
0.2; 0.1; 0.7
0,25
6 a
Hàm Lagrange
0.2 0.7
' 0.8 0.7
' 0.2 0.3
' 0.2 0.7
, , , 0.5 2500
0.1 0
0.35 0
0.5 2500 0
L
K
L L K W R WL RK L K
L W L K
L R L K
L L K
0,5
0.8 0.7
0.2 0.3
0.2 0.7
7 7
10
9 9
*
9
2 2
10
9 9
*
9
10 (1)
20
(2)
7
5000(3)
2
5000 .
7
7
(1) (2) . (3) :
2
2
5000 .
7
L K W
L K R
L K
R
L
W
W
K L
R
R
K
W
0,25
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
2
10 7 2
9
*
9 9 9
9 2
5000 . .
7 7
C R W
0,25
b
2
10 7 7 2 2
9
*
9 9 9 9 9
2
10 7 2
9
*
9 9 9
9 2
, 5000 . .
7 7
9 2
5000 . . ,
7 7
C W R R W
R W C W R
*
C
là hàm thuần nhất bậc 1.
0,5
c
*
*
*
*
7 7
10*
9 9
*
9
2 2
10
*
9 9
*
9
, , ,
2
5000 .
7
, , ,
2
5000 .
7
L L
K K
L L
K K
L L K W R
C R
L
W W W
L L K W R
C R
K
R R W
0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NHÓM KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN
-------------------------
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018
Môn: TOÁN KINH TẾ 2
Mã môn học: MATH132301
Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.
Câu 1: (1.0 điểm). Cho hàm ẩn
,
z x y
xác định bởi phương trình
2 2
2 1
x zy xyz
.
Tính vi phân toàn phần
,
dz x y
tại điểm
, 0,2
x y
.
Câu 2: (1.0 điểm). Cho hai hàm ẩn
( ), ( )
u t v t
xác định bởi hệ phương trình sau
2
3 5
7
u v t
u v t
. Áp dụng phương pháp vi phân toàn phần tính các đạo hàm
,
du dv
dt dt
.
Câu 3: (1.0 điểm). Tính giá trị tích phân
2
2
ln
dx
I
x x

Câu 4: (1.0 điểm). Lãi suất thu được trong một năm (tính theo %) khi đầu tư vào công ty
A công ty B tương ứng đại lượng ngẫu nhiên X Y (X,Y độc lập). Cho biết phân
phối xác suất của X và Y như sau:
X 4 6 8 10 12
P(X) 0,15 0,2 0,15 0,35 0,15
Y 2 4 8 10 12
P(Y) 0,2 0,1 0,2 0,3 0,2
Đầu tư vào công ty nào có mức độ rủi ro ít hơn?
Câu 5: (1.5 điểm). Cho hàm cung và hàm cầu như sau
3 4 ' 3 ''
7 3 ' 2 ''
s
d
Q P P P
Q P P P
Với
(0) '(0) 4
P P
. Xác định giá cân bằng P(t) tại thời điểm t và cho biết giá cân bằng
sẽ như thế nào khi t đủ lớn.
Câu 6: (1.5 điểm). Gọi R , R là tiền lãi của 2 ngân quỹ có các tính chất sau
1 2
1 1
2 2
1 2
12, 4
15, 16
, 7
E R Var R
E R Var R
Cov R R
Giả sử ta có một khoản đầu tư
1 2
R aR bR
với
1
a b
a) Nếu
0.4, 0.6
a b
, tính kỳ vọng và phương sai của khoản đầu tư R.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
b) Xác định tỷ lệ đầu tư để R có rủi ro thấp nhất.
Câu 7: (3.0 điểm). Một doanh nghiệp cạnh tranh có hàm chi phí biên
2
( ) 2 12 25
MC Q Q Q
với Q là sản lượng.
Gọi Q là lượng cung tối ưu sao cho lợi nhuận cực đại.
*
p là giá thị trường của sản phẩm.
a) Xác định mức tăng lên của tổng chi phí khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5
lên Q =10 đơn vị.
b) mức giá p = 39 nếu p tăng 1 đơn vị thì lượng cung tối ưu và lợi nhuận cực đại
thay đổi như thế nào?
c) mức giá p = 39 chi phí cố định FC = 20 nếu p ng 1.5% thì lượng cung tối
ưu và lợi nhuận cực đại thay đổi như thế nào?
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G2.1]: Tính được vi phân toàn phần, đạo hàm riêng của
hàm ẩn và tìm cực trị,giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,... của hàm
nhiều biến
Câu 1, 2, 7
[G2.2]: Mô hình hóa và giải được các bài toán cực trị trong
kinh tế như cực đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi phí…
Câu 6, 7
[G2.3]: Tính được các tích phân và ứng dụng trong kinh tế Câu 3, 4, 7
[G2.4]: Áp dụng các phương pháp trong lý thuyết để tìm
được nghiệm của một số dạng phương trình sai phân và
phương trình vi phân cấp 1, cấp 2 và ứng dụng trong kinh
tế.
Câu 5
Ngày 14 tháng 6 năm 2018
Thông qua Trưởng nhóm
Lưu Việt Hùng
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Đáp án môn: TOÁN KINH TẾ 2
KHOA KHUD – Bộ môn Toán Mã môn học: MATH132301
Ngày thi: 19/06/2018
Câu Ý
Nội dung Thang
điểm
1
Ta có
2 2 2 2
2 1 2 1 0
x zy xyz x zy xyz
2 2
2 2
2 2 2 2 0
2 2
2 2 2 2
x yz dx z xz dy y xyz dz
x yz z xz
dz dx dy
xyz y xyz y
0,5
Khi
1 1 1
0, 2 0,2
4 32 8
x y z dz dx dy
0,5
2
Ta có
2
3 5 1
3 5 3 5
7 7 2
7 2
du dv
u v t du dv dt
dt dt
u v t du dv tdt du dv
t
dt dt
0,5
7 10 1 6
;
26 26
du t dv t
dt dt
0,5
3
Đặt
2
ln 2
ln 2
1
ln
dx dt
t x dt I
x t t


0,5
1 1 1
lim
ln 2 ln 2
t
t

0,5
4
2
[ ] 8.3; [ ] 75.8 [ ] 6.91
E X E X Var X
0,5
2
[ ] 7.8; [ ] 74 [ ] 13.16
E Y E Y Var Y
[ ] [ ]
Vax X Var Y
nên đầu tư vào công ty A sẽ ít rủi ro hơn.
0,5
5
Thị trường cân bằng khi
s d
Q Q
'' ' *
10
2 5 10 2
5
P P P P
Phương trình đặc trưng
2
1 2
2 5 0 1 2 ; 1 2
k k k i k i
0,5
Ta có
1 2
1 2
1 2
2 4
3 3
1 ; 1
1 2 1 2 4
2 2
A A
A i A i
i A i A
Suy ra giá cân bằng
1 2 1 2
3 3
( ) 2 1 1
2 2
i t i t
P t i e i e
0,5
1 2
,
k k
là nghiệm phức và hệ s
1
2 0
a
nên phương trình ổn định. Do
đó giá cân bằng
*
( ) 2
P t P
khi t đủ lớn.
0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
6
a
Ta có
1 2 1 2
0.4 0.6 [ ] 0.4 0.6 13.8
R R R E R E R E R
2 2
1 2 1 2
[ ] 0.4 0.6 2 0.4 0.6 , 9.76
Var R Var R Var R Cov R R
0,5
b
Ta có
1
2 2 2
[ ] 4 16 14 6 18 16
b a
Var R a b ab a a f a
0,5
'
18
12 18 0 1.5
12
f a a a
a 0 1 1.5
f’(a) - - 0
f(a)
Vậy tỷ lệ đầu để rủi ro thấp nhất
1; 0
a b
hay ta nên đầu tư hết
100% ngân quỹ R
1
0,5
7
a
Mức tăng của chi phí bằng
(10) (5)
C C
0,5
10 10
2
5 5
( ) 2 12 25 258.83
MC Q dQ Q Q dQ
0,5
b
Hàm lợi nhuận
, ( )
Q p pQ C Q
' *2 *
2
'' *
2
( ) 0 ( ) 2 12 25 (1)
( ) 4 12 0
p C Q p MC Q Q Q
Q
C Q Q
Q
*
Q
thỏa (1) chính là lượng cung tối ưu.
0,5
*
* *
* *
*
*
* *
*
(1) : 4 12
1
;
4 12
1
39 7 ; 7
16
Q Q
dp Q dQ
dQ d
Q
dp Q dp p
dQ d
p Q
dp dp
Vậy khi giá tăng 1 đơn vị thì ợng cung tối ưu tăng 1/16 đơn vị lợi
nhuận tối đa tăng 7 đơn vị.
0,5
c
* * * 2
39 7, 2 12 25 143.33
p Q pQ Q Q dQ FC
0,5
Độ co giãn 0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
*
*
*
*
*
*
1 39
. . 0.348
16 7
39
. 7. 1.9
143.33
p
p
dQ p
Q
dp Q
d p
dp
Vậy khi giá tăng 1.5% thì lượng cung tối ưu tăng 0.348*1.5 = 0.522%
lợi nhuận tối đa tăng 1.9*1.5 = 2.85%
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
-------------------------
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
Môn: TOÁN KINH TẾ 2
Mã môn học: MATH132801
Đề số/Mã đề: 03. Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu.
Câu 1: (1.0 điểm). Tính các đạo hàm ;
dx dy
dt dt
biết các hàm ẩn
( ), ( )
x t y t
xác định bởi hệ
phương trình
2
2
9
20
x ty
y tx
.
Câu 2: (1.0 điểm). Từ đầu năm, số bệnh nhân đến khám bệnh tại bệnh viện thay đổi X
với tốc độ
1
2t
t
(ngàn người/tháng), trong đó thời gian (đơn vị: tháng). Hỏi tổng t
số bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trong quý 2 là bao nhiêu? X
Câu 3: (1.0 điểm). Giải phương trình vi phân
3 ''( ) 12 ( ) 4
y x y x
biết
(0) 1, '(0) 1
y y
Câu 4: (1.0 điểm). G sản lượng bán ra của một loại hàng hóa có quan hệ là p x
2 2
2000
p x x . Áp dụng vi phân toàn phần cho biết giá hàng hóa thay đổi như thế nào
khi sản lượng bán ra tăng từ 20 lên 20,5 đơn vị sản phẩm.
Câu 5: (2.0 điểm). Một nhà máy sản xuất 2 loại hàng hóa , với nguyên liệu đầu vào X Y
tương ứng , hàm chi phí x y
2 2
1
, 2
2
C x y x y
m sản xuất
,
Q x y xy m
a) Xác định lượng nguyên liệu của hai loại hàng hóa X, Y để chi phí nhỏ nhất.
b) Áp dụng định lý bao cho biết tham số nh hưởng như thế nào đến chi phí nhỏ m
nhất. Nếu sản lượng tăng gấp đôi thì chi phí nhỏ nhất thay đổi như thế nào?
Câu 6: (2.0 điểm). Một người sở hữu 3 khoản đầu với lãi kỳ vọng lần lượt R , R
1 2
và R với các tính chất sau
3
1 2 3
1 2 3 1 2
7, 10, 3
9, 16, 0, , 6
E R E R E R
Var R Var R Var R Cov R R
a) Tính
2
1
E R
1 2
E R R
.
b) Nếu
1 2 3
R aR bR cR
với
1
a b c
thì hãy xác định tỷ lệ , , sao cho đạt a b c R
lãi kỳ vọng bằng 8 và có rủi ro thấp nhất.
Câu 7: (2.0 điểm). Xét mô hình kinh tế vĩ mô như sau
1
1
100 0,3
150 5
t t
t t t
t t t
C Y
I C C
Y C I
Trong đó lần lượt là tổng thu nhập quốc dân, lượng tiêu dùng và lượng đầu tư ; Y, C, I t
là thời gian (đơn vị : năm).
a) Biết
0 1
50, 75
Y Y
, hãy dự đoán tổng thu nhập quốc dân sau 5 năm.
b) hình trên n định không? Tại sao? Nếu thì tổng thu nhập quốc dân sẽ
hội tụ về đâu?
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Tính được vi phân toàn phần của hàm nhiều biến,
tích phân bất định, tích phân xác định.
Câu
1, 2
[G1.3]: Giải được phương trình sai phân và phương trình
vi phân cấp 1, cấp 2
Câu 3
[G2.1]: Xây dựng được mô hình toán học sử dụng phép
tính vi phân hàm nhiều biến để giải các bài toán cực trị
trong kinh tế như cực đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi
phí…
Câu 5
[G2.2]: Xử lý được các tính toán trong kinh tế dựa vào tích
phân và biến ngẫu nhiên
Câu 4, 6
[G2.3]: Lập được phương trình sai phân và phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2 để giải các bài toán trong kinh tế.
Câu 7
Ngày 3 tháng 6 năm 2019
Thông qua bộ môn
Nguyễn Văn Toản
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Đáp án môn: TOÁN KINH TẾ 2
KHOA KHUD – Bộ môn Toán Mã môn học: MATH132801
Ngày thi: 10/06/2019
Câu Ý
Nội dung Thang
điểm
1
2
2
2 0
9
2 0
20
xdx tdy ydt
x ty
tdx ydy xdt
y tx
0,5
2
2
2
2
2
2
4
2
2
4
dx xt y
dx dy
x t y
dt xy t
dt dt
dx dy
dy yt x
t y x
dt dt
dt xy t
0,5
2
Gọi số bệnh nhân đến khám tại bệnh viện ở tháng thứ t là ) X N(t
Ta có
( ) 1
2
dN t
t
dt
t
0,5
Tổng số bệnh nhân đến khám trong quý 2 là
6
3
1
2 28.43
N t dt
t
(ngàn người)
0,5
3
4
3 ''( ) 12 ( ) 4 ''( ) 4 ( )
3
y x y x y x y x
Giá trị cân bằng
4
1
3
*
4 3
y
Đa thức đặc trưng
2
4 0 2
r r
0,5
1
1 2
1 2
2
5
4
(0) *
12
3
11
2 2 1
12
A
A A y y
A A
A
Vậy nghiệm của phương trình là
2 2
1 5 11
( )
3 12 12
t t
y x e e
0,5
4
2
2 2 2
2
2000 2 2 0
2
dp p x
p x x pxdp p x dx
dx px
0,5
Khi lượng bán ra tăng từ 20 -> 20,5 thì giá sẽ giảm
2
20
80
2
0.5 0.17
2 x
p
p x
px
(đơn vị tiền tệ)
0,5
5 a
Hàm Lagrange
2 2
1
( , , , ) 2
2
L x y m x y xy m
0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Điều kiện bậc nhất
4 0
2
0
2
0
y
L
x
x
x
L x
y
y
y
L
xy m
2 2
*
*
4
1
2
0
2
2
0
x y
x m
x
y
y
y m
xy m
0,5
b
Áp dụng định lý bao:
*
*
*
*3*
*
*
2
4
x x
y y
yC L
m
m m
x
0,5
Độ co giãn của C* theo
m
*
*2 *2
( ) 4 . 2
1
2
2
m
C m m
x y
Vậy nếu sản lượng ng gấp đôi thì chi phí nhỏ nhất tăng gấp 4 lần.m
0,5
6
a
2
2 2
1 1 1
9 7 58
E R Var R E R
1 2 1 2 1 2
, 6 7 10 64
E R R Cov R R E R E R
0,5
b
2 2 2 2
1 2 1 2
[ ] 2 , 9 16 12 (1)
[ ] 7 10 3 8 (2); 1 (3)
Var R a Var R b Var R abCov R R a b ab
E R a b c a b c
0,5
Từ (2) và (3) suy ra
5 4
4 7 5
7
a
a b b
Thay vào (1) ta được
2
2 2
5 4 5 4 1033 1060 400
[ ] 9 16 12 ( )
7 7 49 49 49
a a
Var R a a a a f a
0,5
2066 1060 2066
'( ) 0 0,513; ''( ) 0
49 49 49
f a a a f a
Vậy tỷ lệ đầu tư cần thiết là
0,513; 0,421; 0,066
a b c
0,5
7
a
1 1 2
1 2
100 0,3 150 5 100 0,3 100 0,3
250 1,8 1,5
t t t t t t
t t t
Y C I Y Y Y
Y Y Y
0,5
2
3
4
5
250 1,8 75 1,5 50 310
250 1,8 310 1,5 75 695,5
250 1,8 695,5 1,5 310 1036,9
250 1,8 1036,9 1,5 695,5 1073,17
Y
Y
Y
Y
0,5
b
Đa thức đặc trưng
2
1,2
9 69
1,8 1,5 0
10 10
r r r i
0,5
1,2
6
1
r
nên hình không ổn định, do đó tổng thu nhập quốc
dân
Y
t
s
ẽ phân kỳ
.
0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: TOÁN KINH TẾ 2
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: MATH132301
Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
NHÓM KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN Thời gian: 90 phút. -------------------------
Được phép sử dụng tài liệu.
Câu 1: (1.0 điểm). Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ là :  1 x  2  e , x  0 f (x)  2 0, x   0 Tính kỳ vọng của X. Y  C  I G t t t t 
Câu 2: (1.5 điểm). Trong mô hình kinh tế vĩ mô cho C  85 0.7Y . t t 1  I   G  Y  t 50, t 50, 200 0
Trong đó Yt : thu nhập quốc dân (chỉ số GNP), Ct: lượng tiêu dùng, It: lượng đầu tư và
Gt: tiêu dùng của chính phủ.
Tìm thu nhập quốc dân Yt và cho biết nền kinh tế có ổn định không?
Câu 3: (1.5 điểm). Cho số phức z  2 3  2i a) Tính 2017 z ?  Re n z  b) Tính lim   n z  D Q  7  3( P 2T ) 1   S 1
Câu 4: (2.0 điểm). Xét mô hình cung cầu: 2 Q  1 ( P  2T ) 2 2  D S Q  Q  Q  trong đó D Q là lượng cầu, S
Q là lượng cung, T là mức thuế mà người tiêu dùng phải 1
trả và T là mức thuế mà nhà sản xuất phải trả. 2
a) Cho biết các mức thuế T1 và T2 ảnh hưởng như thế nào đến lượng cung_cầu cân bằng Q?
b) Nếu thuế T1 giảm 0.2 đơn vị và thuế T2 tăng 0.1 đơn vị thì lượng cung_cầu cân
bằng Q thay đổi một lượng bao nhiêu?
Câu 5: (2.0 điểm) . Gọi R1, R2, R3 là tiền lãi của 3 ngân quỹ có các tính chất sau
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1 ER 4, Var R 1 1  1  ER 3, Var R 0 2   2  ER  7, Var R  9 3   3  Co  v R , R  2  1 3
Giả sử ta có một khoản đầu tư R   R   R  R với      1 1 2 3
a) Nếu   0.5,   0.4,   0.1, tính kỳ vọng và phương sai của khoản đầu tư R.
b) Xác định , ,  để R có rủi ro thấp nhất với lãi kỳ vọng bằng 6.
Câu 6: (2.0 điểm). Xét bài toán cực tiểu hàm chi phí sản xuất là C  WL  RK với ràng
buộc sản lượng của nhà máy là 0.2 0.7 Q  0.5L K
 2500 (đơn vị sản phẩm).
Trong đó L : lượng lao động, K: lượng vốn đầu tư, W: mức lương và R: lãi suất tiền vốn. a) Tìm chi phí tối ưu * C (W ,R). b) Chứng minh *
C (W ,R) là hàm thuần nhất bậc 0. * C W,  R * C  W , R 
c) Áp dụng định lý bao tính và . W  R 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G2.1]: Tính được vi phân toàn phần, đạo hàm riêng của Câu 4
hàm ẩn và tìm cực trị,giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,... của hàm nhiều biến
[G2.2]: Mô hình hóa và giải được các bài toán cực trị trong Câu 6, 5
kinh tế như cực đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi phí…
[G2.3]: Tính được các tích phân và ứng dụng trong kinh tế Câu 1
[G2.4]: Áp dụng các phương pháp trong lý thuyết để tìm Câu 2, 3
được nghiệm của một số dạng phương trình sai phân và
phương trình vi phân cấp 1, cấp 2 và ứng dụng trong kinh tế. Ngày 13 tháng 6 năm 2017 Thông qua Trưởng nhóm Lưu Việt Hùng
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Đáp án môn: TOÁN KINH TẾ 2 KHOA KHUD – Bộ môn Toán Mã môn học: MATH132301 Ngày thi: 16/06/2017 Câu Ý Nội dung Thang điểm   x  E X  1 2  xf (x)dx  xe dx   0,5 2 0 0 1  1 x x     2 2   2  xe 4e   2 0,5 2   0 * 185 1850 Y   Y    0,5  Y t 185 0.7 t 1 1 0.7 3 2 1850 t  1850  1850 1250  Y   0.7 200    0.7t 0,5 t 3  3    3 3
Vì 1  0.7  1 Nền kinh tế ổn định. 0,5     z  2 3  2i  4 cos  i sin  6 6    0,5 a 2017 2017  2  017 2  017    2017 3 1  z  4 cos  isin  4     i 0,25 6 6  2 2      3 2 3 2 3 2 Re 2 3 i z  3 3     i 0,5 z 2 3 2i 16 4 4 b Re z 3  Re n z 1 lim       0 0,25 z 2   n  z  Q   3P  6T  7 1  dQ   3dP  6dT  0 S D 1 Q  Q  Q   1   0,5 2 Q  P  T 1 dQ  PdP dT  0  2  2  2 4 a  Q  Q   3   6  T  T  1 1 Q  6P dT  0 :    2 Q P T P  3 0,25  1  P  0  T  T   1 1
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1   Q  Q  3  0  T  T  Q 2 2  3 dT  0 :     1 Q  P  T P 3 0,25  2  P  1   T  T   2 2 6P 3 dQ   dT  dT 0,5 1 2 P 3 P 3 b 6 P 3 1.2 P  0.3   ( 0  .2)  0.1  0,5 P 3 P 3 P 3
R  0.5R  0.4R  0.1R  E R  0.5 4 0.4 3 0.1 7  3.9 0,5 1 2 3   a VarR 2 2
 0.5 16 0.1  9 2 (2) 0.5 0.1 3.89 0,5
E R 4 3 7  6 à
m      1   1       3 4 0,5 5
Var R 16 9 4 16 3 4 2 2 2 2
9 4 3 4  2
b  281 396 144  f    f '  562 3  96 0  0.7 0,25
f '   562 0, 
  0.7 là cực tiểu địa phương.
Vậy   0.2;   0.1;   0.7 0,25 Hàm Lagrange
L L,K,W ,R WL RK    0.2 0.7 0.5L K 2500 ' 0.8 0.7  L W 0.1L K  0 0,5 L  ' 0.2 0  .3 L   R  0.35 L  K  0 K  ' 0.2 0.7 L  0.5L K  2500  0    0.8 0.7  L K  1  0W(1) 6 a   20 0.2 0  .3    L K   ( R 2) 7  0.2 0.7  L K  5000(3)  7 7  10  2 0,25 9   R 9 *   9 L  5000 .     7 W   7   W  (1)  (2)  K  .L  (3) : 2 2 2 R 10   2   9   R 9  * 9
K  5000 . 7 W      
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1 2 10  7 2 9 * 9 2  9 9 9  C 5000 . . R W 0,25 7 7    2 10  7 7 2 2     C W,  R 9 * 9 2 9 9 9 9 9
 5000 . .   R  W  7  7    b 2 10  7 2 0,5 9 9  2  * 9 9 9
 5000 . .  R W  C W ,R  7  7  *
 C là hàm thuần nhất bậc 1. * C  L   , L K,W,  7 7 10 R  2 9   R 9  * 9 
 L  5000 .    * W  W  L L   7   W  * K K c 0,5 * C  L   , L K,W,  2 2 10 R  2   9   R 9  * 9 
 K  5000 .    * R  R  L L   7   W  * K K
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: TOÁN KINH TẾ 2
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: MATH132301
Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
NHÓM KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN Thời gian: 90 phút. -------------------------
Được phép sử dụng tài liệu.
Câu 1: (1.0 điểm). Cho hàm ẩn z x, y xác định bởi phương trình 2 2 x  2 zy xyz  1.
Tính vi phân toàn phần dz x, y tại điểm x, y  0,2 .
Câu 2: (1.0 điểm). Cho hai hàm ẩn u(t), v(t) xác định bởi hệ phương trình sau 3  u  5v  t du dv 
. Áp dụng phương pháp vi phân toàn phần tính các đạo hàm , . 2 u   7v  t dt dt  dx
Câu 3: (1.0 điểm). Tính giá trị tích phân I   2 x ln x 2
Câu 4: (1.0 điểm). Lãi suất thu được trong một năm (tính theo %) khi đầu tư vào công ty
A và công ty B tương ứng là đại lượng ngẫu nhiên X và Y (X,Y độc lập). Cho biết phân
phối xác suất của X và Y như sau: X 4 6 8 10 12 P(X) 0,15 0,2 0,15 0,35 0,15 Y 2 4 8 10 12 P(Y) 0,2 0,1 0,2 0,3 0,2
Đầu tư vào công ty nào có mức độ rủi ro ít hơn?
Câu 5: (1.5 điểm). Cho hàm cung và hàm cầu như sau Q  3   4 P  P' 3P'' s Q  7  P 3 ' P  2 P' d
Với P (0)  P '(0)  4. Xác định giá cân bằng P(t) tại thời điểm t và cho biết giá cân bằng
sẽ như thế nào khi t đủ lớn.
Câu 6: (1.5 điểm). Gọi R1, R2 là tiền lãi của 2 ngân quỹ có các tính chất sau ER 12, Var R  4 1  1 ER  15, Var R  16 2   2 CovR ,R  7 1 2
Giả sử ta có một khoản đầu tư R aR b  R với a b  1 1 2
a) Nếu a 0.4, b 0.6, tính kỳ vọng và phương sai của khoản đầu tư R.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
b) Xác định tỷ lệ đầu tư để R có rủi ro thấp nhất.
Câu 7: (3.0 điểm). Một doanh nghiệp cạnh tranh có hàm chi phí biên 2 M ( C ) Q 2Q 1  2Q 2
 5 với Q là sản lượng.
Gọi Q* là lượng cung tối ưu sao cho lợi nhuận cực đại.
p là giá thị trường của sản phẩm.
a) Xác định mức tăng lên của tổng chi phí khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5 lên Q =10 đơn vị.
b) Ở mức giá p = 39 nếu p tăng 1 đơn vị thì lượng cung tối ưu và lợi nhuận cực đại thay đổi như thế nào?
c) Ở mức giá p = 39 và chi phí cố định FC = 20 nếu p tăng 1.5% thì lượng cung tối
ưu và lợi nhuận cực đại thay đổi như thế nào?
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G2.1]: Tính được vi phân toàn phần, đạo hàm riêng của Câu 1, 2, 7
hàm ẩn và tìm cực trị,giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,... của hàm nhiều biến
[G2.2]: Mô hình hóa và giải được các bài toán cực trị trong Câu 6, 7
kinh tế như cực đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi phí…
[G2.3]: Tính được các tích phân và ứng dụng trong kinh tế Câu 3, 4, 7
[G2.4]: Áp dụng các phương pháp trong lý thuyết để tìm Câu 5
được nghiệm của một số dạng phương trình sai phân và
phương trình vi phân cấp 1, cấp 2 và ứng dụng trong kinh tế. Ngày 14 tháng 6 năm 2018 Thông qua Trưởng nhóm Lưu Việt Hùng
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Đáp án môn: TOÁN KINH TẾ 2 KHOA KHUD – Bộ môn Toán Mã môn học: MATH132301 Ngày thi: 19/06/2018 Câu Ý Nội dung Thang điểm Ta có 2 2 2 2
x  2zy  xyz  1 x  2zy  xyz  1 0   2 2x  yz dx   2
2z  xz dy  2y  2xyz dz  0 0,5 2 2 1 2 x  yz 2 z  xz  dz  dx  dy 2 xyz 2 y 2 xyz 2 y 1 1 1
Khi x  0,y  2 z   dz  0,  2  dx  dy 0,5 4 32 8  du dv 3 5 1 3  u  5v  t  3du  5dv  dt  dt dt      0,5 Ta có 2 u  7v  t du  7dv    2tdt du dv  2 7  2t  dt dt du 7 10t dv 1 6t   ;  0,5 dt 26 dt 26 dx  dt 1  t  ln x  dt   I    0,5 Đặt  2 x t t 3 ln 2 ln 2 1 1 1   lim   0,5 t t ln 2 ln 2 2 [ E X ]  8.3; [ E X ]  75.8  Va [ r X ]  6.91 0,5 4 2 [ E Y]  7.8; [ E Y ]  74  [ Var Y] 13.16 0,5 Vì Va [
x X ] Var[Y ] nên đầu tư vào công ty A sẽ ít rủi ro hơn.
Thị trường cân bằng khi Q  Q ' ' * 10
 P  2P  5P  10  P   2 s d 5 0,5
Phương trình đặc trưng 2
k  2k  5  0  k  1 2i; k  1   2i 1 2  2  A  A  4 1 2 3 3   A 1 i ; A 1 i 5 Ta có  1 2i  A  1 2i  1 2 A  4 2 2 1 2 0,5  3    i t  3  Suy ra giá cân bằng  1 2  12i ( )  2 1  1 t P t i e  i e  2   2     
Vì k ,k là nghiệm phức và hệ số a  2  0 nên phương trình ổn định. Do 1 2 1 đó giá cân bằng * P (t )  P  2 0,5 khi t đủ lớn.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Ta có R  0.4R 0.6R  [ E ] R  0.4E R 0.6E R 13.8 1 2  1  2 a 0,5 2 Va [ r ] R  0.4 VarR  2
 0.6 Var R  20.40.6Cov R , R  9.76 1  2  1 2 b 1   a Ta có 2 2 2 Va [ r R] 4a 16b 14ab 6a 18a16  f  a 0,5 18 '
f a 12a 18 0 a   1.5 12 6 a 0 1 1.5 b f’(a) - - 0 0,5 f(a)
Vậy tỷ lệ đầu tư để rủi ro thấp nhất là a 1; b  0 hay ta nên đầu tư hết 100% ngân quỹ R1
Mức tăng của chi phí bằng ( C 10)  ( C 5) 0,5 a 10 10  MC(Q)dQ     2 2Q 1  2Q 2  5 dQ 258.83 0,5 5 5 Hàm lợi nhuận  , Q  p  pQ ( C ) Q   ' *2 *
 p C (Q) 0 p  MC(Q) 2Q 12Q  25 (1) Q  0,5 2   ' *  C ( ) Q  4Q  12 0 2 Q  *
 Q thỏa (1) chính là lượng cung tối ưu. 7 b (1) :dp  *  4Q 1   * 2 dQ * * dQ 1 d   *   ;   Q * dp 4Q 1  2 dp p * Q Q  * *  0,5 * dQ 1 d p  39Q  7   ;  7 dp 16 dp
Vậy khi giá tăng 1 đơn vị thì lượng cung tối ưu tăng 1/16 đơn vị và lợi
nhuận tối đa tăng 7 đơn vị. * * * p 
 Q    pQ    2 39 7, 2Q 12
 Q  25dQ FC 143.33 0,5 c Độ co giãn 0,5
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1 * * dQ p 1 39  Q  .  .  0.348 p * dp Q 16 7 * * d p 39    .  7. 1.9 p * dp  143.33
Vậy khi giá tăng 1.5% thì lượng cung tối ưu tăng 0.348*1.5 = 0.522% và
lợi nhuận tối đa tăng 1.9*1.5 = 2.85%
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: TOÁN KINH TẾ 2 KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã môn học: MATH132801
Đề số/Mã đề: 03. Đề thi có 02 trang. ------------------------- Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu. dx dy
Câu 1: (1.0 điểm). Tính các đạo hàm ;
biết các hàm ẩn x(t), y(t) xác định bởi hệ dt dt 2  x ty  9 phương trình  . 2  y  tx  20
Câu 2: (1.0 điểm). Từ đầu năm, số bệnh nhân đến khám bệnh tại bệnh viện X thay đổi 1 với tốc độ 2t 
(ngàn người/tháng), trong đó t là thời gian (đơn vị: tháng). Hỏi tổng t
số bệnh nhân đến khám tại bệnh viện X trong quý 2 là bao nhiêu?
Câu 3: (1.0 điểm). Giải phương trình vi phân 3y '( ) x 1  2 ( y ) x 4 biết ( y 0) 1, y'(0)  1 
Câu 4: (1.0 điểm). Giá p và sản lượng bán ra x của một loại hàng hóa có quan hệ là 2 2
p x  x  2000 . Áp dụng vi phân toàn phần cho biết giá hàng hóa thay đổi như thế nào
khi sản lượng bán ra tăng từ 20 lên 20,5 đơn vị sản phẩm.
Câu 5: (2.0 điểm). Một nhà máy sản xuất 2 loại hàng hóa X, Y với nguyên liệu đầu vào
tương ứng là x, y có hàm chi phí là C  ,x y 1 2 2
 2 x  y và hàm sản xuất là 2 Q ,x  y  xy  m
a) Xác định lượng nguyên liệu của hai loại hàng hóa X, Y để chi phí nhỏ nhất.
b) Áp dụng định lý bao cho biết tham số m ảnh hưởng như thế nào đến chi phí nhỏ
nhất. Nếu sản lượng tăng gấp đôi thì chi phí nhỏ nhất thay đổi như thế nào?
Câu 6: (2.0 điểm). Một người sở hữu 3 khoản đầu tư với lãi kỳ vọng lần lượt là R1, R2
và R3 với các tính chất sau
E R 7, E R 10, E R 3 1   2   3 
VarR  9, Var R  16, Var R  0, Cov R , R  6 1  2  3  1 2 a) Tính 2 E R  E R R . 1   và  1 2 b) Nếu R aR b
 R cR với a b c 1 thì hãy xác định tỷ lệ a, b, c sao cho R đạt 1 2 3
lãi kỳ vọng bằng 8 và có rủi ro thấp nhất.
Câu 7: (2.0 điểm). Xét mô hình kinh tế vĩ mô như sau C  100 0,3Y t t1 I 150 5 C C  t  t t 1   Y  C  I t t t
Trong đó Y, C, I lần lượt là tổng thu nhập quốc dân, lượng tiêu dùng và lượng đầu tư ; t
là thời gian (đơn vị : năm).
a) Biết Y 50, Y 75 , hãy dự đoán tổng thu nhập quốc dân sau 5 năm. 0 1
b) Mô hình trên có ổn định không? Tại sao? Nếu có thì tổng thu nhập quốc dân sẽ hội tụ về đâu?
Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Tính được vi phân toàn phần của hàm nhiều biến, Câu 1, 2
tích phân bất định, tích phân xác định.
[G1.3]: Giải được phương trình sai phân và phương trình Câu 3 vi phân cấp 1, cấp 2
[G2.1]: Xây dựng được mô hình toán học sử dụng phép Câu 5
tính vi phân hàm nhiều biến để giải các bài toán cực trị
trong kinh tế như cực đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi phí…
[G2.2]: Xử lý được các tính toán trong kinh tế dựa vào tích Câu 4, 6
phân và biến ngẫu nhiên
[G2.3]: Lập được phương trình sai phân và phương trình vi Câu 7
phân cấp 1, cấp 2 để giải các bài toán trong kinh tế. Ngày 3 tháng 6 năm 2019 Thông qua bộ môn Nguyễn Văn Toản
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Đáp án môn: TOÁN KINH TẾ 2 KHOA KHUD – Bộ môn Toán Mã môn học: MATH132801 Ngày thi: 10/06/2019 Câu Ý Nội dung Thang điểm 2  x  ty  9 2xdx  tdy  ydt  0    0,5 2  y tx  20 tdx   2ydy  xdt  0 2  dx xt  2 y 1  dx dy 2x  t   y   2  dt   4xy  t dt dt     0,5 2 dx dy dy yt 2  2 x t y x      2  dt dt  dt  4xy  t
Gọi số bệnh nhân đến khám tại bệnh viện X ở tháng thứ t là N(t) dN(t) 1 0,5 Ta có  2 t  dt t 2
Tổng số bệnh nhân đến khám trong quý 2 là 6 1  N  2t  dt  28.43  0,5   (ngàn người) 3 t  4 3y'( ) x 12 ( y ) x  4  y'(x)  4y( ) x  3 4 1 0,5 Giá trị cân bằng 3 y*     4 3 Đa thức đặc trưng 2 r 4  0  r  2  3  5  4 A        1 A A y(0) * y 1 2  12  3   11  2 A 2 A 1     A   0,5 1 2 2  12 1 5 t 11
Vậy nghiệm của phương trình là 2 2 ( ) t y x e e     3 12 12     pxdp   p  x 2 2 2 2 dp p 2 x p x x 2000 2 2 dx  0    0,5 dx 2 px 4
Khi lượng bán ra tăng từ 20 -> 20,5 thì giá sẽ giảm 2 p  2x 
 0.5  0.17 (đơn vị tiền tệ) 0,5 2px x20 p 80 1 5 a Hàm Lagrange 2 2 ( L , x , y ,
m )  2x  y    xy  m 0,5 2
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1  L  y   4x   0 x  2 x   L  x Điều kiện bậc nhất  y     0 y 2 y   L    xy  m 0     2 2  4x  y   * 1 x   m x  y    0 2 0,5 2 y   * y  2m  xy  m  0 * *3 C  L  2 y Áp dụng định lý bao: *       4m * x x * m  m  0,5 * y y x *    b m *
Độ co giãn của C* theo m là C ( ) m  4 . m  2 *2 1 *2 2x  y 0,5 2
Vậy nếu sản lượng m tăng gấp đôi thì chi phí nhỏ nhất tăng gấp 4 lần. E R
  Var R  E R  9 7  58  1   1  2 2 2 a 1 0,5
ER R Cov R , R E R E R  6  7 1  0 64 1 2  1 2  1  2 2 Va [ r R]  a VarR  2
b VarR   2abCovR , R  2 2  9a 1  6b 1  2ab (1) 1 2 1 2 0,5 [ E ]
R  7a10b 3c  8 (2); a  b c  1 (3) 5 4a
Từ (2) và (3) suy ra 4a 7b 5 b 6 7 Thay vào (1) ta được b 0,5 2     2 5 4a 5 4a 1033 2 1060 400 Va [ r R]  9a 1  6 1  2a  a  a   f ( ) a    7  7 49 49 49 2066 1060 2066 f '(a)  a 
 0 a  0,513; f '(a)   0 49 49 49 0,5
Vậy tỷ lệ đầu tư cần thiết là a  0,513; b  0,421; c  0,066
Y  C  I 100 0,3Y 150 5 100 0,3Y 1000,3Y t t t t 1   t 1  t 2   0,5 Y  2501,8Y 1,5Y t t 1  t2 Y  250 1  ,8 7  5 1  ,5 5  0310 a 2 Y  250 1  ,8 3  101,5 7  5695,5 3 0,5 Y  250 1  ,8 6  95,5 1  ,5 3  10 1036,9 4 7 Y  250 1  ,8 1  036,9 1  ,5 6  95,51073,17 5 9 69 Đa thức đặc trưng 2 r 1  ,8r1,5 0  r   i 0,5 1,2 10 10 b 6 Vì r 
1 nên mô hình không ổn định, do đó tổng thu nhập quốc 1,2 2 0,5 dân Yt sẽ phân kỳ.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1