FPT ĐÃ VẬN DỤNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ NHƯ THẾ NÀO | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

FPT đã vận dụng quyết định đầu tư một cách hiệu quả thông qua việc áp dụng các chiến lược đầu tư đa dạng, đánh giá kỹ lưỡng các tiêu chí đầu tư và quản lý rủi ro. Những quyết định này không chỉ giúp FPT tăng trưởng mạnh mẽ mà còn khẳng định vị thế của mình trong ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam và quốc tế.

FPT ĐÃ VẬN DỤNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ NHƯ THẾ NÀO?
Ngày 13/11/2005, Công ty TNHH FPT Software Japan (có tư cách pháp nhân Nhật Bản)
sẽ chính thức ra mắt, do Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (thuộc tập đoàn FPT) sở hữu
100% vốn. Đây là văn phòng đầu tiên của FPT Software tại Nhật Bản.
Vị trí Trụ sở: Văn phòng đầu tiên của Công ty TNHH FPT Software Japan sẽ nằm tại
Tokyo, Nhật Bản. Do bà Bùi Thị Hồng Liên làm Giám đốc Điều hành.
Văn phòng đại diện: Ngoài trụ sở tại Tokyo, họ cũng sẽ có văn phòng đại diện tại Osaka,
Nhật Bản.
Sở hữu 100% vốn: Công ty này là 100% do Công ty cổ phần Phần mềm FPT (thuộc tập
đoàn FPT) sở hữu, tức là nó là một chi nhánh hoàn toàn thuộc quản lý của FPT Software.
Hoạt động dự kiến: Công ty TNHH FPT Software Japan sẽ tiến hành các hoạt động ủy thác,
phát triển, vận hành và bảo trì hệ thống xử lý thông tin; gia công và phân phối phần mềm
đóng gói, phần mềm ứng dụng; chuyển giao và phối hợp tổ chức đào tạo kỹ sư phần mềm
tại Nhật Bản.
Vốn đăng ký: Công ty vốn đăng 120.000 USD khả năng chuyển đổi thành
doanh nghiệp cổ phần trong tương lai, tùy thuộc vào mức độ phát triển yêu cầu của thị
trường.
Thị trường chiến lược: FPT Software đã chọn Nhật Bản là thị trường chiến lược và dự
kiến rằng thị trường Nhật Bản sẽ chiếm 60-70% tổng doanh thu gia công phần mềm của
công ty. Năm trước, doanh thu từ thị trường Nhật đã tăng trưởng mạnh với các khách
hàng lớn như Hitachi group, TIS, Sanyo Electric, IBM Japan, NTT group, Nissen, TGI.
Lĩnh vực tập trung: Công ty sẽ tập trung vào lĩnh vực hệ thống nhúng và đào tạo đội ngũ
kỹ sư cầu nối (Bridge SE) đông đảo và chất lượng cao cho thị trường Nhật Bản.
Lý đo quyết định
- Từ năm 1999, FPT đã chuẩn bị cho việc xuất khẩu phần mềm. Đến năm 2000 thì
Công ty FPT Software ra đời để hiện thực hóa việc này.
- Năm 2001, NTT-IT - Khách hàng Nhật Bản đầu tiên đến với FPT Software với
một dự án nhỏ.
- Sau khi hoàn thành dự án vào năm 2003, một loạt các thương hiệu mạnh của Nhật
như Hitachi, Nissen đã có hợp tác làm ăn với FPT. Đó cũng là lý do mà đến 2005,
FPT quyết định thành lập FPT Nhật Bản để phục vụ gia công phần mềm cho đối
tác.
- Lý do FPT chọn đầu tư vào Nhật năm 2005 và không ngừng phát triển cộng đồng
tại đây: “Để nuôi dưỡng nhân tài trẻ, Phan Bội Châu đã khởi xướng phong trào
Đông Du nhằm khuyến khích việc sang Nhật du học”. Việc đầu tư vào Nhật Bản
cũng một phần được truyền cảm hứng bởi câu chuyện lịch sử này.
- Thêm vào đó, giữa hai nước có những điểm chung nhất định về điều kiện tự nhiên
hay văn hóa, ví dụ như cách suy nghĩ hoặc hành động được nuôi dưỡng bởi nền văn
minh lúa nước".
- Đồng thời Chủ tịch FPT Software, muốn bắt kịp công nghệ tiên tiến của thế giới
bằng cách mở rộng đầu tư vào thị trường Nhật Bản. Bởi vì Nhật Bản có vô số công
ty thành công cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Một phần nữa, các công ty
ở Nhật Bản đều đang phải đối mặt với thách thức lớn là già hóa dân số. Trong khi
đó, Việt Nam có độ tuổi trung bình trẻ, có rất nhiều người trẻ tràn đầy lòng hiếu
học.
Để làm cho thương hiệu FPT trở nên quen thuộc ở Nhật, FPT Software Japan đã
có những kế hoạch cụ thể như:
- Công ty sẽ tăng cường tổ chức đào tạo quản trị dự án nội bộ hoặc đào tạo từ xa.
- Từng bước thực hiện việc tuyển dụng các kỹ sư Nhật Bản, cán bộ quản lý dự án
người Nhật, cũng như các nhân viên phát triển kinh doanh người Nhật. Thử
nghiệm việc liên kết với các công ty SI vừa và nhỏ của Nhật để tấn công các
khách hàng sử dụng trực tiếp cuối cùng.
- Tập trung vào các công nghệ và nghiệp vụ mà thị trường Nhật Bản đang cần.
- Đưa thêm nhiều kỹ sư sang Nhật làm việc để học và nâng cao kiến thức nghiệp
vụ trong các lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, chứng khoán.
QUYẾT ĐỊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA FPT
Tăng cường huy động vốn tại công ty CP Hệ thống thông tin FPT Trở thành công ty đại
chúng và lên phương án phát hành cổ phiếu mới:
Đẩy nhanh tiến trình chào bán cổ phiếu trên sàn giao dịch tập trung
Lựa chọn thời điểm chào sàn phù hợp và càng sớm càng tố
Phát hành thêm cổ phiếu mới chào bán rộng rãi ra công chúng Đa dạng hóa các
hình thức huy động vốn
Nghiên cứu phương án phát hành trái phiếu
Huy động vốn từ các tổ chức tài chính trung gian ngoài hệ thống ngân hàng
Tiếp cận huy động vốn trên thị trường quốc tế.
Chỉ có đa dạng hóa các hình thức huy động, doanh nghiệp mới đủ vốn kinh doanh cũng
như có được cơ cấu vốn với chi phí thấp và giảm thiếu rủi ro.
Khai thác tối đa các nguồn vốn đang huy động, đảm bảo cơ cấu vốn mục tiêu, tối
đa hóa lợi nhuận và tính toán tỷ lệ giữ lại hợp lý
Khai thác triệt để vốn cho vay từ các ngân hàng
Duy trì tỷ trọng của tín dụng thương mại
Vay cán bộ công nhân viên Nâng cao chất lượng bộ máy tài chính Doanh nghiệp
nâng cao được chất lượng bộ máy tài chính nghĩa là tăng chất lượng huy động vốn,
hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn.
FPT Software huy động vốn từ FPT Corporation
Giao dịch vay vốn:
FPT Software, một công ty con của FPT, quyết định triển khai một dự án lớn nhưng đang
gặp khó khăn về nguồn vốn. FPT Software có thể đề xuất giao dịch vay vốn trực tiếp từ
FPT Corporation. Thỏa thuận này sẽ bao gồm các điều khoản như số tiền vay, lãi suất và
kỳ hạn trả nợ.
Phát hành trái phiếu:
FPT Software thquyết định phát hành trái phiếu để huy động vốn từ thị trường tài
chính. Trong trường hợp này, FPT Corporation, công ty mẹ, thể mua một phần hoặc
toàn bộ trái phiếu này, cung cấp nguồn vốn cho công ty con.
Chia cổ tức:
Nếu FPT Software không muốn tăng nợ thông qua vay vốn, FPT Corporation có thể quyết
định chia cổ tức cho cổ đông là FPT Software. Cổ tức này có thể được sử dụng như một
nguồn vốn tự do cho các hoạt động của công ty con.
Hợp tác chiến lược:
FPT Software FPT Corporation thể kết một thỏa thuận hợp tác chiến lược, trong
đó FPT Corporation cam kết cung cấp nguồn lực tài chính cho FPT Software đhỗ trợ dự
án cụ thể hoặc để đầu tư vào năng lực cốt lõi của công ty con.
Chia sẻ nguồn lực:
Cả hai công ty thể thực hiện chia sẻ nguồn lực trong quá trình triển khai dự án, giảm
bớt áp lực tài chính cho FPT Software. Công ty mẹ thể cung cấp nguồn lực nhân sự,
kỹ thuật, hoặc cơ sở hạ tầng để hỗ trợ công ty con.
FPT Corporation tài trợ vốn cho FPT Software
Giao dịch vay vốn:
FPT Software quyết định triển khai một dự án quan trọng nhưng gặp khó khăn với nguồn
vốn. Trong trường hợp này, FPT Corporation, công ty mẹ, có thể cung cấp một khoản vay
vốn cho FPT Software. Cả hai công ty thương lượng về số tiền vay, lãi suất, và kỳ hạn trả
nợ.
Phát hành trái phiếu:
FPT Software quyết định phát hành trái phiếu để huy động vốn. FPT Corporation thể
mua một phần hoặc toàn bộ các trái phiếu này, cung cấp nguồn vốn cho công ty con
không cần tìm kiếm nguồn vốn bên ngoài.
Chia cổ tức:
Thay vì trực tiếp tài trợ vốn, FPT Corporation có thể quyết định chia cổ tức cho cổ đông là
FPT Software. Cổ tức này thể được sử dụng như một nguồn vốn tự do để hỗ trợ các
hoạt động kinh doanh và dự án của FPT Software.
Hợp tác chiến lược:
FPT Corporation FPT Software thể ký kết một thỏa thuận hợp tác chiến lược. Trong
thỏa thuận này, công ty mẹ cam kết cung cấp nguồn lực tài chính hoặc hỗ trợ chuyên môn
để hỗ trợ công ty con trong các dự án chiến lược hoặc mục tiêu kinh doanh.
Tài liệu tham khảo
Tầầm nhìn và chiếến lược
 !"##!Thành l pCty phầần mếầm FPT ti Nht Bn$ 
$ %&'%&(&%&&&%&%&)%&*+#,
-'./01/2343156789+/0:;: <=>3?&47!<#@=A?B 'CA;CDE
=E@=(Chuyến đếầ 1 t ng quan ho ch đ nh ngần sách vốến đầầu tư.
 =(  E @ F G F(
000BBBH'H'FB(I#& <B%
| 1/4

Preview text:


FPT ĐÃ VẬN DỤNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ NHƯ THẾ NÀO?
Ngày 13/11/2005, Công ty TNHH FPT Software Japan (có tư cách pháp nhân Nhật Bản)
sẽ chính thức ra mắt, do Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (thuộc tập đoàn FPT) sở hữu
100% vốn. Đây là văn phòng đầu tiên của FPT Software tại Nhật Bản.
Vị trí Trụ sở: Văn phòng đầu tiên của Công ty TNHH FPT Software Japan sẽ nằm tại
Tokyo, Nhật Bản. Do bà Bùi Thị Hồng Liên làm Giám đốc Điều hành.
Văn phòng đại diện: Ngoài trụ sở tại Tokyo, họ cũng sẽ có văn phòng đại diện tại Osaka, Nhật Bản.
Sở hữu 100% vốn: Công ty này là 100% do Công ty cổ phần Phần mềm FPT (thuộc tập
đoàn FPT) sở hữu, tức là nó là một chi nhánh hoàn toàn thuộc quản lý của FPT Software.
Hoạt động dự kiến: Công ty TNHH FPT Software Japan sẽ tiến hành các hoạt động ủy thác,
phát triển, vận hành và bảo trì hệ thống xử lý thông tin; gia công và phân phối phần mềm
đóng gói, phần mềm ứng dụng; chuyển giao và phối hợp tổ chức đào tạo kỹ sư phần mềm tại Nhật Bản.
Vốn đăng ký: Công ty có vốn đăng ký là 120.000 USD và có khả năng chuyển đổi thành
doanh nghiệp cổ phần trong tương lai, tùy thuộc vào mức độ phát triển và yêu cầu của thị trường.
Thị trường chiến lược: FPT Software đã chọn Nhật Bản là thị trường chiến lược và dự
kiến rằng thị trường Nhật Bản sẽ chiếm 60-70% tổng doanh thu gia công phần mềm của
công ty. Năm trước, doanh thu từ thị trường Nhật đã tăng trưởng mạnh với các khách
hàng lớn như Hitachi group, TIS, Sanyo Electric, IBM Japan, NTT group, Nissen, TGI.
Lĩnh vực tập trung: Công ty sẽ tập trung vào lĩnh vực hệ thống nhúng và đào tạo đội ngũ
kỹ sư cầu nối (Bridge SE) đông đảo và chất lượng cao cho thị trường Nhật Bản. Lý đo quyết định -
Từ năm 1999, FPT đã chuẩn bị cho việc xuất khẩu phần mềm. Đến năm 2000 thì
Công ty FPT Software ra đời để hiện thực hóa việc này. -
Năm 2001, NTT-IT - Khách hàng Nhật Bản đầu tiên đến với FPT Software với một dự án nhỏ. -
Sau khi hoàn thành dự án vào năm 2003, một loạt các thương hiệu mạnh của Nhật
như Hitachi, Nissen đã có hợp tác làm ăn với FPT. Đó cũng là lý do mà đến 2005,
FPT quyết định thành lập FPT Nhật Bản để phục vụ gia công phần mềm cho đối tác. -
Lý do FPT chọn đầu tư vào Nhật năm 2005 và không ngừng phát triển cộng đồng
tại đây: “Để nuôi dưỡng nhân tài trẻ, Phan Bội Châu đã khởi xướng phong trào
Đông Du nhằm khuyến khích việc sang Nhật du học”. Việc đầu tư vào Nhật Bản
cũng một phần được truyền cảm hứng bởi câu chuyện lịch sử này. -
Thêm vào đó, giữa hai nước có những điểm chung nhất định về điều kiện tự nhiên
hay văn hóa, ví dụ như cách suy nghĩ hoặc hành động được nuôi dưỡng bởi nền văn minh lúa nước". -
Đồng thời Chủ tịch FPT Software, muốn bắt kịp công nghệ tiên tiến của thế giới
bằng cách mở rộng đầu tư vào thị trường Nhật Bản. Bởi vì Nhật Bản có vô số công
ty thành công cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Một phần nữa, các công ty
ở Nhật Bản đều đang phải đối mặt với thách thức lớn là già hóa dân số. Trong khi
đó, Việt Nam có độ tuổi trung bình trẻ, có rất nhiều người trẻ tràn đầy lòng hiếu học.
Để làm cho thương hiệu FPT trở nên quen thuộc ở Nhật, FPT Software Japan đã
có những kế hoạch cụ thể như:

- Công ty sẽ tăng cường tổ chức đào tạo quản trị dự án nội bộ hoặc đào tạo từ xa.
- Từng bước thực hiện việc tuyển dụng các kỹ sư Nhật Bản, cán bộ quản lý dự án
người Nhật, cũng như các nhân viên phát triển kinh doanh người Nhật. Thử
nghiệm việc liên kết với các công ty SI vừa và nhỏ của Nhật để tấn công các
khách hàng sử dụng trực tiếp cuối cùng.
- Tập trung vào các công nghệ và nghiệp vụ mà thị trường Nhật Bản đang cần.
- Đưa thêm nhiều kỹ sư sang Nhật làm việc để học và nâng cao kiến thức nghiệp
vụ trong các lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, chứng khoán.
QUYẾT ĐỊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA FPT
Tăng cường huy động vốn tại công ty CP Hệ thống thông tin FPT Trở thành công ty đại
chúng và lên phương án phát hành cổ phiếu mới:
Đẩy nhanh tiến trình chào bán cổ phiếu trên sàn giao dịch tập trung
Lựa chọn thời điểm chào sàn phù hợp và càng sớm càng tố
Phát hành thêm cổ phiếu mới chào bán rộng rãi ra công chúng Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
Nghiên cứu phương án phát hành trái phiếu
Huy động vốn từ các tổ chức tài chính trung gian ngoài hệ thống ngân hàng
Tiếp cận huy động vốn trên thị trường quốc tế.
Chỉ có đa dạng hóa các hình thức huy động, doanh nghiệp mới đủ vốn kinh doanh cũng
như có được cơ cấu vốn với chi phí thấp và giảm thiếu rủi ro.
Khai thác tối đa các nguồn vốn đang huy động, đảm bảo cơ cấu vốn mục tiêu, tối
đa hóa lợi nhuận và tính toán tỷ lệ giữ lại hợp lý
Khai thác triệt để vốn cho vay từ các ngân hàng
Duy trì tỷ trọng của tín dụng thương mại
Vay cán bộ công nhân viên Nâng cao chất lượng bộ máy tài chính Doanh nghiệp
nâng cao được chất lượng bộ máy tài chính nghĩa là tăng chất lượng huy động vốn,
hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn.
FPT Software huy động vốn từ FPT Corporation Giao dịch vay vốn:
FPT Software, một công ty con của FPT, quyết định triển khai một dự án lớn nhưng đang
gặp khó khăn về nguồn vốn. FPT Software có thể đề xuất giao dịch vay vốn trực tiếp từ
FPT Corporation. Thỏa thuận này sẽ bao gồm các điều khoản như số tiền vay, lãi suất và kỳ hạn trả nợ.
Phát hành trái phiếu:
FPT Software có thể quyết định phát hành trái phiếu để huy động vốn từ thị trường tài
chính. Trong trường hợp này, FPT Corporation, công ty mẹ, có thể mua một phần hoặc
toàn bộ trái phiếu này, cung cấp nguồn vốn cho công ty con. Chia cổ tức:
Nếu FPT Software không muốn tăng nợ thông qua vay vốn, FPT Corporation có thể quyết
định chia cổ tức cho cổ đông là FPT Software. Cổ tức này có thể được sử dụng như một
nguồn vốn tự do cho các hoạt động của công ty con.
Hợp tác chiến lược:
FPT Software và FPT Corporation có thể ký kết một thỏa thuận hợp tác chiến lược, trong
đó FPT Corporation cam kết cung cấp nguồn lực tài chính cho FPT Software để hỗ trợ dự
án cụ thể hoặc để đầu tư vào năng lực cốt lõi của công ty con.
Chia sẻ nguồn lực:
Cả hai công ty có thể thực hiện chia sẻ nguồn lực trong quá trình triển khai dự án, giảm
bớt áp lực tài chính cho FPT Software. Công ty mẹ có thể cung cấp nguồn lực nhân sự,
kỹ thuật, hoặc cơ sở hạ tầng để hỗ trợ công ty con.
FPT Corporation tài trợ vốn cho FPT Software Giao dịch vay vốn:
FPT Software quyết định triển khai một dự án quan trọng nhưng gặp khó khăn với nguồn
vốn. Trong trường hợp này, FPT Corporation, công ty mẹ, có thể cung cấp một khoản vay
vốn cho FPT Software. Cả hai công ty thương lượng về số tiền vay, lãi suất, và kỳ hạn trả nợ.
Phát hành trái phiếu:
FPT Software quyết định phát hành trái phiếu để huy động vốn. FPT Corporation có thể
mua một phần hoặc toàn bộ các trái phiếu này, cung cấp nguồn vốn cho công ty con mà
không cần tìm kiếm nguồn vốn bên ngoài. Chia cổ tức:
Thay vì trực tiếp tài trợ vốn, FPT Corporation có thể quyết định chia cổ tức cho cổ đông là
FPT Software. Cổ tức này có thể được sử dụng như một nguồn vốn tự do để hỗ trợ các
hoạt động kinh doanh và dự án của FPT Software.
Hợp tác chiến lược:
FPT Corporation và FPT Software có thể ký kết một thỏa thuận hợp tác chiến lược. Trong
thỏa thuận này, công ty mẹ cam kết cung cấp nguồn lực tài chính hoặc hỗ trợ chuyên môn
để hỗ trợ công ty con trong các dự án chiến lược hoặc mục tiêu kinh doanh. Tài liệu tham khảo
Tập đoàn FPT. (2023). Tầầm nhìn và chiếến lược. Retrieved from Tập đoàn FPT: https://fpt.com/
Tiềền Phong. (2005, 11/ 05). Thành l pậCty phầần mếầm FPT tại Nhật Bản. Retrieved from tienphong.vn:
https://tienphong.vn/thanh-lap-cty-phan-mem-fpt-tai-nhat-ban-post27631.tpo?
fbclid=IwAR2sIKXJeXAS8fY3dVx6Iw9_v9gQtrUWXk-JY5Q21HULRskRRuglGL_sGzE
UEH University . (n.d.). Chuyến đếầ 1 t ngổ quan ho chạ đ nhị ngần sách vốến đầầu tư. Retrieved from University of Economics Ho Chi Minh City:
https://www.ueh.edu.vn/userfiles/file/ChuyenDe1-TongQuan.pdf