Ghi chú môn học quan hệ Kinh tế quốc tế | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Các quốc gia tham gia mối quan hệ trao đổi với bên ngoài vì nó mang lại lợi ích cho các quốc gia. Lợi ích này có thể thể hiện ở lợi nhuận thương mại, lợi nhuận trao đổi, mang lại khối lượng hhdv lớn hơn, giúp thúc đẩy, nâng cấp năng suất lao động của quốc gia…Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Giảng viên: Vũ Hoàng Việt Giảng viên bộ môn Thương mại quốc tế
2. Email: vietvh@ftu.edu.vn
3. SĐT: 0916.757.886
Thông thường làm việc thông qua lớp trưởng, lớp phó.
4. Đánh giá:
Thái ộ: nhiệt tình, úng mực, ngoan ngoãn, có ạo ức
Tư duy (Logic): nhận diện ược vấn ề, ặt ra câu hỏi úng, có phương án hợp lí ể tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi ó
Tri thức, Hiểu biết: từ kinh nghiệm thực tế; học ược từ thầy cô, người khác, người i trước, thu thập trong quá
trình tự nghiên cứu
Có hiểu biết về chủ ề, ăng kí trực tiếp, thuyết trình với cả lớp
5. Giáo trình
Giáo trình bắt buộc: “Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế” (2009). Bùi Thị Lý.
Quan hệ kinh tế quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn – NXB Hà Nội (1997). Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc. Quyển này
ầy ủ và có tính lý luận chặt chẽ, tính hệ thống cao hơn so với cuốn giáo trình nội bộ.
Hiểu biết thực tiễn về nền KTQT: xu hướng phát triển, diễn biến hiện tại, ặc iểm hiện tại của nền KTTG.
Kiến thức bổ sung sẽ ược chia sẻ từ giảng viên, sinh viên, thông qua làm bài tập nhóm.
Slide bài giảng.
Một số tài liệu tham khảo:
Giáo trình kinh tế ngoại thương (2009)
Giáo trình ầu tư quốc tế (2012)
Tài liệu ọc thêm ược upload trong google classroom.
Internet
Nội dung Giáo trình bắt buộc:
Chương 1: Tổng quan về QHKTQT
Chương 2: Thương mại quốc tế
Chương 3: Chính sách Thương mại quốc tế (Môn chuyên sâu: CSTMQT)
Chương 4: Thương mại dịch vụ quốc tế (Môn chuyên sâu: Thương mại dịch vụ)
CCL – K59 | 1
Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
lOMoARcPSD| 47206071
Chương 5: Đầu tư quốc tế (Môn chuyên sâu: Đầu tư quốc tế)
Chương 6: Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ (Tham khảo)
Chương 7: Dịch chuyển quốc tế về sức lao ộng (Tham khảo)
Chương 8: Liên kết kinh tế quốc tế và Hội nhập KTQT
Ngoài ra còn có Hợp tác quốc tế về Tài chính tiền tệ (Có trong cuốn Quan hệ kinh tế quốc tế:
Lý thuyết và thực tiễn – NXB Hà Nội (1997))
6. Bài tập nhóm: 5 người/nhóm
Bài tập nhóm theo dạng Case Study: Lựa chọn 1 chủ ề và chọn 1 câu chuyện, tìm kiếm thực tiễn xung
quanh câu chuyện, ặt ra câu hỏi thảo luận và tìm kiếm các câu trả lời cho những câu hỏi ã ặt.
Không yêu cầu viết tiểu luận, ến dl nộp bài (buổi thứ 13) nộp lại 1 bản báo cáo về Case Study. Bao gồm
3 nội dung:
Câu chuyện là gì? Thực tiễn, dữ liệu xoay quanh?
Câu hỏi ặt ra liên quan ến case? (VD: Động của Mỹ gì, do sao gây war? Thái phản
ứng của TQ là gì? Nếu chiến tranh xảy ra thì có thể tác ộng ntn ến Việt Nam?)
Mô tả quá trình tìm kiếm câu trả lời.do vì sao Mỹ gây war với Trung Quốc? Xem xem quan hệ Mỹ
- Trung, lợi ích của Mỹ với TQ, thái ộ của chính quyền Mỹ ra sao?
Deadline: Submit Final Report vào buổi 13
Yêu cầu: 10 – 15 trang
CCL – K59 | 2 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
lOMoARcPSD| 47206071
MỤC LỤC
TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................
9
I. Khái niệm và các nội dung của nền kinh tế thế giới ............................................................. 9
1. Chủ thể của nền kinh tế thế giới: chủ thể nền KTTG bao gồm 3 nhóm chủ thể: ................. 10
2. Các quan hệ kinh tế qua lại, gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể .......................................... 14
a. Quan hệ Kinh tế quốc tế (viết tắt: QHKTQT) ................................................................ 15
b. Quan hệ Kinh tế ối ngoại (viết tắt: QHKTĐN) ............................................................ 16
c. Tính tất yếu khách quan của mở rộng QHKTQT ........................................................... 17
d. Hình thức của QHKTQT QHKTĐN ......................................................................... 20
3. Hoạt ộng kinh tế trên phạm vi toàn cầu: nói ến các chủ thể tạo ra hoạt ộng nào ......... 22
II. Chiến lược phát triển kinh tế ............................................................................................. 22
III. Bối cảnh kinh tế thế giới ................................................................................................... 22
1. Nguy cơ chiến tranh & xung ột quốc tế ........................................................................... 22
2. ch mạng khoa học công nghệ (KHCN) quốc tế.............................................................. 22
3. Toàn cầu hóa .................................................................................................................... 23 a.
Khái niệm ..................................................................................................................... 23
b. Biểu hiện ...................................................................................................................... 25
c. Yếu tố thúc ẩy toàn cầu hóa ........................................................................................ 26
d. Lịch sử toàn cầu hóa ..................................................................................................... 27
e. Vai trò, lợi ích ............................................................................................................... 27
4. Sự nổi lên của khu vực kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ................................................ 27
5. Các vấn ề kinh tế - xã hội toàn cầu.................................................................................. 27
IV. Đặc iểm kinh tế thế giới .................................................................................................. 27
1. Xu hướng “mở cửa” kinh tế và phát triển kinh tế thị trường ............................................. 27
2. Toàn cầu hóa về KT: thị trường toàn cầu, hệ thống tài chính toàn cầu, mạng lưới sản xuất
toàn cầu, cung ứng toàn cầu… ..............................................................................................
27
3. Cạnh tranh gay gắt ........................................................................................................... 28
lOMoARcPSD| 47206071
CCL – K59 | 3 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
4. Quan hệ KT Bắc – Nam, Đông – Tây: hợp tác & ối thoại nhưng vẫn ối lập ................... 28
5. Hoạt ộng mua bán & sáp nhập công ty (M&A) ............................................................... 28
6. Chính phủ can thiệp sâu vào iều tiết kinh tế thương mại .................................................. 28
7. Hình thành các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực ..................................................... 28
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .................................................................................. 29
I. Khái niệm và các hình thức TMQT .................................................................................... 29
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 29
2. Hình thức .......................................................................................................................... 30 a.
Phân loại theo ối tượng ............................................................................................... 30
b. Phân loại theo chủ thể (cơ cấu thị trường) ..................................................................... 30
II. Các học thuyết cơ bản về TMQT ...................................................................................... 31
1. Chủ nghĩa trọng thương (cổ iển) ..................................................................................... 32
2. Lý thuyết của A. Smith về thương mại quốc tế (lợi thế tuyệt ối)........................................ 34 a.
Giả thiết ........................................................................................................................ 35
b. Khái niệm cơ bản .......................................................................................................... 36
c. Nội dung/Kết luận ......................................................................................................... 36
d. Mô hình thương mại ..................................................................................................... 36
e. Đánh giá ....................................................................................................................... 37
3. Lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo ........................................................................... 38
a. Giả thiết ........................................................................................................................ 38
b. Khái niệm cơ bản .......................................................................................................... 38
4. Lý thuyết về hàm lượng các yếu tố - H.O. .......................................................................... 40
a. Tác giả tiêu biểu ........................................................................................................... 40
b. Khái niệm cơ bản .......................................................................................................... 40
c. Nội dung ....................................................................................................................... 42
III. Giá cả và tỷ lệ trao ổi ...................................................................................................... 46
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 46
lOMoARcPSD| 47206071
CCL – K59 | 4 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
2. Tiêu chuẩn xác ịnh .......................................................................................................... 46
3. c loại giá quốc tế .......................................................................................................... 47
4. Tính chất của giá cả quốc tế ............................................................................................. 47 a.
Hiện tượng nhiều giá:.................................................................................................... 47
b. Biến ộng phức tạp ....................................................................................................... 48
c. Hiện tượng giá cánh kéo (Singer-Prebisch Thesis - PST, 1950) ..................................... 48
5. Điều kiện thương mại (Terms of Trade – ToT) .................................................................. 49 a.
Khái niệm ..................................................................................................................... 49
b. ng thức tính: ............................................................................................................. 50
c. Ý nghĩa ......................................................................................................................... 50
d. Các yếu tố tác ộng ...................................................................................................... 51
IV. Đặc iểm cơ bản của TMQT ............................................................................................ 51
1. Quy mô, tốc ộ tăng trưởng nhanh .................................................................................... 51
2. Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa .................................................................................... 51
3. Vai trò ngày càng lớn của MNCs ...................................................................................... 51
4. Tập trung chủ yếu ở quốc gia phát triển, nhưng vai trò của các quốc gia ang phát triển ngày
càng lớn................................................................................................................................ 51
5. Chịu tác ộng của phát triển KHCN ................................................................................. 51
6. Mâu thuẫn, cạnh tranh gay gắt ......................................................................................... 51
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ........................................................ 52
I. Tổng quan về chính sách TMQT ........................................................................................ 52
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 52 a.
Khái niệm rộng ............................................................................................................. 52
b. Khái niệm hẹp .............................................................................................................. 52
2. Mục tiêu ............................................................................................................................ 52
3. Các hình thức (phân loại CSTMQT).................................................................................. 53 a.
Căn cứ vào mức ộ can thiệp của nhà nước ................................................................... 53
lOMoARcPSD| 47206071
CCL – K59 | 5 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
b. Căn cứ mức ộ liên kết giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ................ 55
c. Căn cứ vào phương thức hình thành chính sách ............................................................. 55
II. Các nguyên tắc áp dụng trong CSTMQT ......................................................................... 55
1. Nguyên tắc bình ẳng ....................................................................................................... 57 a.
Nguyên tắc tối huệ quốc – MFN (Most Favoured Nation) ............................................. 57
b. Nguyên tắc ối xử quốc gia – NT/NP (Nation Treatment/Nation Parity) ....................... 59
c. International Trade Organization (ITO) ......................................................................... 60
2. Nguyên tắc minh bạch ....................................................................................................... 60
3. Nguyên tắc tự do hóa hơn nữa .......................................................................................... 60
4. Nguyên tắc tương hỗ/có i có lại (ngày nay không còn phù hợp) ....................................... 60
5. Nguyên tắc dành ưu ãi hơn cho các quốc gia ang và chậm phát triển ............................ 61
III. Các biện pháp áp dụng trong CSTMQT ......................................................................... 61
1. Thuế quan (Tariff)............................................................................................................. 61
2. Hàng rào phi thuế quan (NTB). Biện pháp phi thuế quan (NTM) ...................................... 61
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ ................................................................ 62
I. Tổng quan về dịch vụ .......................................................................................................... 62
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 62
2. Đặc iểm .......................................................................................................................... 63
3. Phân loại .......................................................................................................................... 64 a.
Căn cứ theo tính chất thương mại dịch vụ ..................................................................... 64
b. Căn cứ mục tiêu của dịch vụ ......................................................................................... 64
c. Phân loại theo GATS (WTO) ........................................................................................ 64
II. Thương mại dịch vụ quốc tế .............................................................................................. 65
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 65
2. Vai trò .............................................................................................................................. 66
3. So sánh thương mại hàng hóa với thương mại dịch vụ ...................................................... 66
4. Đặc iểm .......................................................................................................................... 67
lOMoARcPSD| 47206071
CCL – K59 | 6 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
5. Xu hướng .......................................................................................................................... 67
III. Thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO .................................................................. 67
1. Sự ra ời ........................................................................................................................... 67
2. Phạm vi áp dụng ............................................................................................................... 67
3. Cấu trúc GATS ................................................................................................................. 68
4. Các nghĩa vụ chính GATS .............................................................................................. 68
a. Nguyên tắc MFN (Điều II) ............................................................................................ 68
b. Nguyên tắc NT (Điều XVII, XVIII) .............................................................................. 69
c. Nguyên tắc minh bạch hay công khai (Điều III) ............................................................ 69
d. Tiếp cận thị trường (Điều XVI) ..................................................................................... 69
IV. Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ ................................................................ 70
1. Cam kết trong BTA ........................................................................................................... 70
2. Cam kết trong WTO .......................................................................................................... 70
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ............................................................................................. 71
I. Tổng quan về Đầu tư quốc tế .............................................................................................. 71
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 7 1 a.
Đầu tư: .......................................................................................................................... 71
b. Đầu tư quốc tế .............................................................................................................. 71
2. Nội dung của ầu tư quốc tế ............................................................................................. 71
3. Các hình thức ầu tư quốc tế ............................................................................................ 72 a.
Căn cứ quyền iều hành quản lý tương ối ầu tư ......................................................... 72
b. Căn cứ chủ ầu tư ......................................................................................................... 72
II. Các hình thức ầu tư quốc tế............................................................................................. 73
1. FDI – Foreign Direct Investment ...................................................................................... 73 a.
Khái niệm ..................................................................................................................... 73
b. Đặc iểm ...................................................................................................................... 73
c. Hình thức ...................................................................................................................... 75
lOMoARcPSD| 47206071
CCL – K59 | 7 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
2. Đầu tư gián tiếp – FII (Foreign Indirect Investment) ........................................................
76 a. Khái niệm ..................................................................................................................... 76
b. Đặc iểm ...................................................................................................................... 76
c. Các hình thức ................................................................................................................ 77
3. Các hình thức ầu tư nước ngoài tại Việt Nam ..................................................................
80 a. Đầu tư tại Việt Nam ...................................................................................................... 81
b. Hoạt ộng ầu tư ra nước ngoài .................................................................................... 81
III. Vai trò của ĐTQT ............................................................................................................. 82
LIÊN KẾT KINH TẾ & CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ ......................
83
I. Liên kết kinh tế quốc tế ....................................................................................................... 83
1. Lý luận về liên kết kinh tế quốc tế ..................................................................................... 83 a.
Khái niệm ..................................................................................................................... 83
b. Đặc iểm & nguyên nhân.............................................................................................. 84
c. Hình thức ...................................................................................................................... 84
d. Tác ộng tạo lập & chuyển hướng mậu dịch ................................................................. 88
2. Một số liên kết kinh tế tiêu biểu ......................................................................................... 89
II. Tổ chức kinh tế quốc tế ...................................................................................................... 89
1. Lý luận về Tổ chức kinh tế quốc tế (TCKTQT) .................................................................. 89
a. Tiền ề cho sự ra ời các TCKTQT .............................................................................. 89
b. Vai trò .......................................................................................................................... 90
c. Đặc iểm ...................................................................................................................... 90
2. Một số TCKTQT tiêu biểu ................................................................................................. 90 a.
Liên hiệp quốc (The UN) .............................................................................................. 90
b. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ............................................................................................. 93
c. Ngân hàng thế giới (WB) .............................................................................................. 96
d. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ............................................................................. 96
lOMoARcPSD| 47206071
CCL – K59 | 8 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Việc tham gia vào nền kinh tế thế giới phụ thuộc lớn vào thái của các quốc gia. Thái ược ịnh hình
trong chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia.
Có 2 chiến lược cơ bản:
Chiến lược hướng nội: hạn chế kinh tế ối ngoại, ộc lập, tự chủ, tự cung tự cấp
Chiến lược hướng ngoại: chủ ộng, cởi mở hơn trong liên kết kinh tế quốc tế
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA NỀN KINH TẾ THGII
Nền kinh tế thế giới là một hệ thống tổng hòa của các chủ thể của nền KTTG, các quan hệ kinh
tế qua lại, gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể của nền KTTG cũng như các hoạt ộng kinh tế của
các chủ thể nền KTTG diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Ta thể xem xét nền kinh tế thế giới xem xét toàn thế giới như một thực thể duy nhất,
thống nhất, trong ó có các chủ thể kinh tế. Không nên hiểu ơn giản nó là một phép cộng của nền
kinh tế của các nước trên thế giới.
thể hiểu nền kinh tế thế giới giống như nền kinh tế của bất quốc gia nào ó, chỉ iều ta
ang xem xét toàn bộ thế giới này như là 1 hệ thống kinh tế thống nhất.
Để hình thành nên 1 nền kinh tế phải các chủ thkinh tế. Bất nền kinh tế nào cũng hệ
thống tập hợp của tất cả chủ thể nền kinh tế của nền KT ó. Giữa những chủ thể này sẽ có những
hoạt ộng kinh tế, thông qua hoạt ộng kinh tế ó sẽ hình thành nên sự tương tác lẫn nhau giữa các
chủ thể, gắn kết các chủ thể trở thành một hệ thống thống nhất trên một phạm vi nào ó, thì ta gọi
ó là một nền kinh tế.
Ta có nền kinh tế của 1 quốc gia, VD: nền kinh tế Việt Nam. Là một hệ thống bao gồm tất cả ch
thể của nền kinh tế VN, những hoạt ộng kinh tế của các chủ thể ó diễn ra trên phạm vi lãnh thổ
VN. Thông qua những hoạt ộng ó, nó tạo nên mối quan hệ tương tác lẫn nhau, mối quan hệ KT
qua lại lẫn nhau giữa các chủ thể ó, hình thành nên 1 hệ thống thống nhất. Ta gọi ó nền kinh
tế Việt Nam.
Tương tự như vậy với nền kinh tế thế giới, khi chúng ta không xem xét trong một phạm vi lãnh
thổ hay một quốc gia riêng biệt nào cả, mà ta xem xét trên phạm vi toàn cầu thì ta sẽ hình thành
khái niệm về nền KTTG.
Không thể tồn tại một nền kinh tế nếu như giữa các chủ thể của nền kinh tế ó không tồn tại một
sự tương tác qua lại lẫn nhau nào, mà chỉ là một tập hợp rời rạc của những chủ thể mà thôi.
lOMoARcPSD| 47206071
Giữa các chủ thể phải hình thành MQH kinh tế tương tác, qua lại lẫn nhau thì mới hình thành
nên
1 thể thống nhất; trong ó hàng hóa, các yếu tố sản xuất (là output và input của quá trình), quá
CCL – K59 | 9 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt trình hoạt ng kinh tế phải ược luân chuyển một
cách tự do và thông suốt thì mới có thể hình thành nên một nền kinh tế úng nghĩa.
Từ khái niệm nền KTTG, ta cần lưu ý làm rõ 3 iều:
Những bộ phận của nền KTTG (chủ thể nền KTTG là ai?)
Quan hệ kinh tế qua lại giữa các chủ thể nền KT này là gì, diễn ra dưới hình thức nào?
Có một sự hình dung về hoạt ộng kinh tế trên phạm vi toàn cầu là hoạt ộng gì?
Lưu ý khi nói về nền KTTG: xem xét về tất cả các chủ thể, các quan hệ kinh tế, các hoạt ộng này
xem xét chúng diễn ra trên phạm vi toàn cầu chứ không phải diễn ra trong một khu vực ịa
cụ thể nào ó.
1. Chủ thể của nền kinh tế thế giới: chủ thể nền KTTG bao gồm 3 nhóm chủ thể:
Các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các nền kinh tế: > 200, chia theo trình phát triển, khu vực, các
hình thức khác.
VD: Việt Nam là 1 chủ thể nền KTTG, Lào là 1 chủ thể nền KTTG.
Quốc gia: Đó là 1 quốc gia có nền kinh tế hoàn chỉnh, 1 quốc gia ược thừa nhận.
Vùng lãnh thổ: là những vùng lãnh thổ không ược thừa nhận là một quốc gia nhưng là một nền kinh
tế hoàn chỉnh.
VD: Hồng Kong lãnh thổ TQ, trước kia thuộc ịa của Anh nhưng ã ược trao trả lại cho TQ
(1997). TQ ề xuất tiếp nhận HK về nhưng sẽ một khoảng thời gian chuyển ổi bằng cách 1 quốc
gia, 2 chế ộ. Biên bản cam kết HK thuộc lại về TQ sau 50 năm. Về mặt lãnh thổ, HK ược xem như
1 phần lãnh thổ của TQ, tuy nhiên ược phép duy trì những thể chế bản của riêng . h
thống hành pháp, hành chính riêng, thể chế kinh tế riêng. Tuy nhiên một số áp ặt của TQ nên
người dân phản ối về việc họ mất i sự tự do vốn có và ang có của họ từ trước ến nay.
Đài Loan: Rút về Quảng Châu Quảng Tây, do mất ưu thế nên dồn hết vàng, tài sản về ảo Đài
Loan. Kể từ ó Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì ều tuyên bchủ quyền bao gồm ảo Đài Loan,
nhưng thực tế Đài Loan không nằm trong Liên Hợp Quốc. Về mặt chính trị - quân sự, xã hội, kinh
tế, Đài Loan ứng ộc lập với TQ hơn so với Hong Kong. Hong Kong sự phụ thuộc nhiều về mặt
lOMoARcPSD| 47206071
chính trị - quân sự vì Hong Kong không có quân ội. Đài Loanquân ội riêng và quân i Đài Loan
ược tài trợ, ủng hộ bởi Mỹ. Đài Loan không nằm trong LHQ, thực chất LHQ tổ chức của 5
nước lớn (Mỹ, Anh, Pháp; Nga, Trung Quốc). Do ó trong bất kì quyết sách LỚN nào liên quan
CCL – K59 | 10 Quan hKinh tế quốc tế KTE306 ThS. Hoàng Việt ến an ninh
thế giới… thì không bao giờ LHQ ưa ra quyết sách nào, vì thường 3 ông ầu bỏ phiếu thuận thì 2 ông
còn lại bỏ phiếu trống hoặc phiếu chống. Thực chất ó chỉ sân chơi cho các cường quốc, áp ứng
lợi ích cho các quốc gia mình hệ thống của mình. Dù Đài Loan không nằm trong LHQ, nhưng trong
số các quốc gia thừa nhận Đài Loan thì lại có Mỹ - câu chuyện càng trở nên phức tạp hơn. Nếu chỉ ể
Đài Loan ứng một mình mà không ai chống lưng, thì lẽ TQ ã chiếm ược từ lâu. Tuy nhiên ĐL có M
chống lưng, mà với mục ích không mấy “tử tế”, chẳng qua là muốn biến Đài Loan trở thành một “tiền
ồn” của Mỹ ngay sát kẻ thù truyền kiếp – Trung Quốc.
Ngoài ra còn có thể kể ến một số khu vực khác…
Các tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế (tổ chức a chính phủ, liên chính phủ, phi chính phủ…):
quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa ngày càng nhiều
Những tổ chức này cũng ược xem là chủ thể của nền kinh tế toàn cầu vì những chủ thể này cũng
hoạt ộng kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu cũng thiết lập quan hệ kinh tế với những
chủ thể kinh tế khác, ví dụ như với các quốc gia.
Ở một mức ộ nào ó, các tổ chức quốc tế, liên kết quốc tế này gần giống như các tổ chức chính phủ
trong nền kinh tế ịa phương, trong nền KT quốc gia.
VD:
Liên minh châu Âu (EU)một liên kết kinh tế khu vực (khu vực lục ịa châu Âu). Giữa những
quốc gia này liên kết với nhau bằng cách ưa ra những cam kết, thỏa thuận. Đầu tiên là những
thỏa thuận về tự do hóa thương mại, tự do hóa về sự lưu thông hàng hóa dịch vụ giữa các quốc
gia trong khu vực ó (FTAs). Sau khi thỏa thuận, những liên kết giữa các quốc gia này trở nên
chặt chẽ hơn và tiến ến mức cao hơn, hình thành ra 1 không gian về ngoại thương chung cho tất
cả các nước trong khu vực này. Sau ó liên kết y càng chặt chẽ hơn, bao gồm liên kết về thương
mại, liên kết ngoại thương, liên kết ầu tư, liên kết tài chính (bằng cách ra ời ồng tiền chung),
mức ộ liên kết ược ẩy lên cao bằng cách thống nhất các chính sách kinh tế. Ngoài các vấn ề liên
kết kinh tế thì còn ẩy mạnh liên kết về vấn ngoại giao, về xã hi, về chính trị bằng cách thiết
lập những thể chế chung về pháp lý (VD: Tòa án châu Âu, nghị viện châu Âu, chính quyền TW
Châu Âu…). Những quan này óng vai trò nchính phủ trung ương của toàn bộ khu vực
châu Âu này. EU là một dụ iển hình về liên kết kinh tế quốc tế mức cao và sâu nhất trên
thế giới hiện nay, tính ến thời iểm hiện tại. Dĩ nhiên EU không thể thay thế cho các quốc gia vì
lOMoARcPSD| 47206071
chỉ là một liên kết, chưa ến mức ộ thiết lập ra chính quyền TW của EU ể thay thế cho chính
quyền TW của các quốc gia.
Brexit. Mỗi chính quyền của các quốc gia trong nội bộ EU vẫn duy trì quyền lực, quyền tự chủ
của nó, tuy nhiên vẫn duy trì cam kết của nó trong liên kết về thương mại, về ầu tư, về tài chính
CCL – K59 | 11 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Hoàng Việt cao hơn
nữa là về chính trị, xã hội, quân sự. Vẫn duy trì óng góp, sự tham gia và nghĩa vụ của từng quốc gia.
Mỗi quốc gia trong EU có thể óng vai trò là một chủ thể của nền kinh tế thế giới, nhưng tập thể
EU cũng có thể là một chủ thể của nền kinh tế thế giới.
ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), là một liên kết kinh tế khu vực giống EU nhưng
mức ộ liên kết của ASEAN thấp hơn rất nhiều so với mức ộ liên kết của EU. Những năm gần ây
báo ài ưa tin nhiều vmối quan hệ bền chặt giữa ASEAN với Việt Nam. Tuy nhiên sự thật có úng
là như vậy?
Sơ qua về lịch sử phát triển của VN: 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI về việc cải cách kinh tế VN
từ quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên tận 9 năm sau, tức vào năm 1995
thì VN mới gia nhập ASEAN. Vậy tại sao 9 năm sau khi thay ổi, cải cách thì VN mới mở cửa và
sẵn sàng làm bạn với các quốc gia khác trong khu vực ĐNA? Đó là do trong lịch sử, khi VN
cho quân tình nguyện sang Campuchia ể chiến ấu với quân diệt chủng Pôn pốt. ASEAN khi ó
không ưa gì VN vì nghĩ rằng VN muốn làm thế ể lấy lòng Mỹ. Nhất là Thái Lan, 1 trong 5
thành viên ầu tiên của ASEAN, sợ rằng quân ội VN lúc bấy giờ sẽ ánh chiếm Thái Lan và trở
thành “bá chủ” của các quốc gia ĐNA. Tuy nhiên càng về sau, khi quan hệ giữa VN – TQ và
nhất là vấn ề biển Đông ngày càng trở nên gay gắt thì ASEAN mới nhận ra cần cho VN gia
nhập vì: (1) VN là một ất nước có vị trí ắc ịa, bờ biển dài và ặc biệt là có biển Đông, nếu cho
VN gia nhập ASEAN thì sẽ tránh ược nguy cơ TQ xâm chiếm VN, biến VN trở thành 1 vùng
lãnh thổ của TQ; (2) VN và ASEAN có lợi thế là trong quá trình VN tiến hành hội nhập, toàn
cầu hóa sẽ tránh ược nguy cơ những nước láng giềng mạnh (Thái Lan, Singapore,
Indonesia…) dòm ngó ến biển Đông và Việt Nam.
WTO (World Trade Organization) thể ược xem như một chủ thể trong nền kinh tế thế giới.
Nó có thể tham gia vào các hoạt ộng kinh tế quốc tế
WB (World Bank): nhiều chương trình tài trợ vốn ODA cho các quốc gia ang phát triển trong
ó có Việt Nam ( ầu tư quốc tế theo hình thức ầu tư gián tiếp ODA)
IMF (International Monetary Fund)
lOMoARcPSD| 47206071
WFO (Tổ chức lương thực thế giới): óng vai trò như cầu nối liên kết giữa các quốc gia sản
xuất lương thực, liên kết giữa các chủ thể có thể tài trợ về mặt tài chính rồi sau ó thực hiện phân
phối, lưu thông lương thực trên phạm vi toàn cầu
CCL – K59 | 12 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Vậy chủ thể nền kinh tế quốc gia với chủ thể nền kinh tế thế giới có iểm gì giống nhau và khác
nhau?
Các tập oàn, các hãng, các công ty a quốc gia, xuyên quốc gia (MNEs, TNCs, OEMs, ODMs)
MNEs (Multi National Enterprise): tập oàn a quốc gia. những công ty vốn của nhiều quốc gia
và hoạt ộng ở nhiều quốc gia. VD: Tập oàn Airbus…
TNCs (Transnational Corporation): tập oàn xuyên quốc gia. những công ty vốn của một
quốc gia nhưng hoạt ộng ở nhiều quốc gia khác nhau. VD: Tập oàn Boeing (Mỹ) tổ chức mạng
lưới sản xuất ở rất nhiều quốc gia khác nhau.
TNCs thường ược dùng vào những năm 90 của thế kỉ XX ể chỉ chung những công ty rất lớn; tuy
nhiên hiện tại người ta thường gọi chung là MNEs.
Đây là những công ty, tập oàn có quy mô cực lớn, hoạt ộng ở nhiều quốc gia khác nhau.
Một số tập oàn lớn: Apple, Samsung, Tesla, Vingroup, FPT, Viettel, …
Tại sao những công ty, tập oàn a quốc gia này có thể ược xem như chủ thể của nền kinh tế thế
giới, ngang hàng với các quốc gia, vùng lãnh thổ?
Quy mô hoạt ộng rất lớn, phạm vi hoạt ộng diễn ra toàn cầu. Doanh thu hằng năm của một tập oàn
xuyên quốc gia lớn có thế ≥ GDP của một quốc gia ang phát triển.
VD: Samsung Việt Nam óng góp rất lớn vào GDP Việt Nam, chiếm khoảng 30 40 tỷ ô xuất
khẩu, tức chiếm ến hơn 90% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu iện thoại/linh kiện iện thoại của
toàn bộ Việt Nam. Riêng Samsung chiếm khoảng 30% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả
VN.
Bất kì hoạt ộng, quyết sách nào của các tập oàn này cũng ều có thể gây ra ảnh hưởng cực kì lớn trên
phạm vi toàn cầu, tác ộng lớn ến nền kinh tế thế giới.
Đối với những công ty nhỏ (VD những công ty TNHH 1 thành viên ở VN) không có bất cứ hoạt
ộng quốc tế hóa nào; không tham gia hoạt ộng xuất nhập khẩu, không tham gia bất kì hoạt ộng
KTĐN nào, không liên quan ến việc ưa người lao ộng ra nước ngoài, không hề liên quan ến hợp
lOMoARcPSD| 47206071
tác phát triển khoa học công nghệ trong ngoài nước… Những DN ó chỉ ược xem chủ
thể của nền kinh tế quốc gia mà thôi.
Vinfast hãng xe VN, sản xuất VN nhưng lại ra mắt Mỹ. thị trường Mỹ phù hợp làm
marketing giới thiệu sản phẩm, quảng bá sản phẩm. Nếu sp ược giới thiệu trên thị trường Mỹ
CCL – K59 | 13 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Hoàng Việt ược ón
nhận thì ưa SP sang các thị trường khác hoàn toàn ddàng. Lắp ráp, SX thị trường VN giúp
giảm chi phí và ược hưởng một số ưu ãi từ chính phủ, từ ó tiết kiệm chi phí.
Những phần linh kiện của sản phẩm (VD: iện thoại…) thể ược sản xuất một ịa iểm nào ó
nằm trong tập oàn, hoặc thu mua từ một nhà cung ứng chuyên nghiệp cho hãng (OEMs nhà
sản xuất thiết bị gốc hoặc ODMs – nhà sản xuất thiết kế gốc, VD: Qualcom). Bản thân OEMs
ODMsnhững supplier lớn, cũng là những tập oàn a/xuyên quốc gia lớn, rồi cung cấp cho
các Brand Leaders (VD: Samsung, Apple…)
Hình dung: Tập oàn phục vụ cho thị trường toàn cầu, những hoạt ộng kinh tế trên phạm vi
toàn cầu, tham gia vào những quan hệ KT trên phạm vi toàn cầu. 2. c quan hệ kinh tế qua lại,
gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể
Hoạt ộng kinh tế là gì?
Hoạt ộng kinh tế hoạt ộng của con người trong quá trình tìm kiếm, tạo ra, trao ổi, phân phối và
lưu thông, tiêu dùng các giá trị/giá trị sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu, em lại lợi ích nào ó cho con
người.
Hoạt ộng kinh tế bao gồm: hoạt ộng sản xuất (gốc của hoạt ộng KT), hoạt ộng trao ổi, hoạt ộng tiêu
dùng…
Hoạt ộng sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố ầu vào (Input) ể sản xuất ra những sản phẩm ầu ra
(Output)
Khi những hoạt ộng kinh tế ko còn bị bó hẹp nữa mà mở rộng ra trên phạm vi toàn cầu, ta hoạt
ộng kinh tế trên phạm vi toàn cầu.
Hoạt ộng sản xuất toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi gtrịmột chuỗi hoạt ộng tạo ra giá trị tiếp nối nhau ể tạo ra 1 sản phẩm cụ thể từ
khâu ban ầu cho ến khâu cuối cùng tạo ra sản phẩm trong quá trình ó. (nguyên phụ liệu, thiết
kế, lắp ráp gia công, marketing, bán hàng…)
lOMoARcPSD| 47206071
Những hoạt ộng tạo ra giá trị thường gắn kết, xâu chuỗi với nhau vì trước ây, khi chưa có sự
phát triển của KHCN thì việc phân tách những hoạt ộng tạo ra giá trị có thể không khả thi (do
thuật, do chi phí…). những nhà máy SX sản phẩm từ ầu ến cuối, nhưng do sự pt của
KHCN thì cho phép những hoạt ộng tạo ra gtrị ó có thể phân tách ra, ộc lập với nhau.
Tức quá trình chuyên môn hóa ko chỉ là CMH theo sản phẩm mà còn CMH theo chi tiết sản
phẩm (bộ phận chuyên thiết kế, bộ phận chuyên thử nghiệm, bộ phận chuyên mua bán VNL,
bộ phận chuyên lắp ráp…), và mỗi hoạt ộng tạo giá trị sẽ phân tách ra và khá ộc lập
CCL – K59 | 14 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt với nhau, sau ó ược phân tán ến những ịa iểm
có chi phí SX hiệu quả nhất trên phạm vi toàn cầu.
Toàn bộ quá trình SX từ ý tưởng khởi nguồn ến khâu cuối cùng sẽ ược chia nhỏ phân tán trên
phạm vi toàn cầu.
Một khái niệm gần với khái niệm Chuỗi giá trị toàn cầu và sâu hơn về góc sản xuất, ó khái
niệm Mạng lưới sản xuất toàn cầu (Mạng lưới SX quốc tế) (GPM, EPM).
Khi những hoạt ộng tạo giá trị trong một chuỗi giá trị sản xuất ược tách rời nhau ra và phân tán
trên phạm vi toàn cầu, sau ó kết nối những ịa iểm thực hiện các tác vụ sản xuất cụ thể trong phạm
vi khu vực rộng lớn (có thể là toàn cầu hay khu vực cụ thể) kết nối với nhau ể hình thành mạng
lưới ể sản xuất ra một sản phẩm ồng nhất ó. Ta có hình ảnh về mạng lưới SX sản phẩm nào ó.
VD: Samsung kết nối ịa iểm sản xuất từng linh kiện cụ thể của chiếc iện thoại. Sau ó tụ tập lại
tạo thành mạng lưới SX. Giữa những nút thắt (tức các ịa iểm SX) những liên kết với nhau
thông qua các mối quan hệ gọi QH thtrường, quan hệ nội bộ của hãng, nhằm trao ổi khoa
học công nghệ, trao ổi về hàng hóa, dịch vụ, các yếu tổ SX, sản phẩm trung gian… hình thành
nên một mạng lưới, những mạng lưới này kết nối với nhau hình thành nên hệ thống sản xuất
ra một sản phẩm.
Hình dung ra hoạt ộng SX toàn cầu là ntn.
Nhắc ến hoạt ộng trao ổi, nghĩa là nhắc ến thương mại quốc tế, và sau ó là nghĩ ến hoạt ộng vận tải quốc tế.
Hoạt ộng tiêu dùng toàn cầu: nói ến hoạt ộng tiêu dùng hàng hóa trên phạm vi toàn cầu.
Nền KTTG tập hợp chủ thể trên phạm vi toàn cầu, giữa các chủ thể này phải mối quan hkinh
tế qua lại. Người ta gọi ó là Quan hệ Kinh tế quốc tế.
► Quan hệ Kinh tế quốc tế và Quan hệ Kinh tế ối ngoại giống và khác nhau ở iểm nào?
a. Quan hệ Kinh tế quốc tế (viết tắt: QHKTQT)
Khái niệm 1: là tổng thế các MQH về mặt KT giữa các chủ thể của nền KTTG trên phạm vi quốc tế. Vậy
MQH về mặt KT là gì? Bao gồm những quan hệ:
lOMoARcPSD| 47206071
Trao ổi mua bán hàng hóa, dịch vụ (Thương mại quốc tế - viết tắt: TMQT): quan hệ trong ó diễn ra
sự dịch chuyển hh, dv giữa các chủ thể của nền KTTG.
VD: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Phillipines, Việt Nam nhập khẩu máy móc từ Châu Âu về, EU
nhập khẩu khí ốt từ Nga, Nga nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ VN…
CCL – K59 | 15 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Quan hệ về vốn: sự dịch chuyển về vốn giữa các chủ thể
VD: Hàn Quốc ầu tư vốn vào Việt Nam qua kênh là Samsung, HAGL sang Lào trồng chuối…
Quan hệ về sức lao ộng: sự dịch chuyển lao ộng quốc tế
VD: Du học sinh VN sang Nhật học tranh thủ i làm thêm kiếm tiền, người VN ra nước ngoài ịnh làm
việc rồi gửi ngoại tệ về nước…
Quan hệ về Khoa học công nghệ: cùng hợp tác phát triển khoa học công nghê
VD: hợp tác phát triển vaccine COVID, mua bán bản quyền KHCN như Covax nhượng quyền cho
VN sản xuất vắc xin Astra Zeneca
Quan hệ về vận tải bảo hiểm: sự vận chuyển hàng hóa, dịch vụ, hành khách giữa các chủ thể này hợp tác với nhau, trao ổi với nhau
Quan hệ về tài chính tiền tệ: các quốc gia hợp tác với nhau trong các chính sách về tài chính – tiền tệ
VD: Việt Nam tham gia kí hiệp ịnh xóa bỏ về thuế thu nhập…
Khái niệm 2: QHKTQT là tổng thể các mối quan hệ Kinh tế ối ngoại (viết tắt: QHKTĐN).
b. Quan hệ Kinh tế ối ngoại (viết tắt: QHKTĐN)
Khi xem xét mối quan hệ kinh tế ối ngoại của một chủ thể với các chủ thể khác.
Khái niệm: Là tổng thể các mối quan hệ về KT của một chủ thể với phần còn lại của thế giới
Chủ thể ược nhắc ến ở ây là một quốc gia (không áp dụng với các chủ thể khác). Phải có ranh giới cụ
thể ể phân biệt “trong” với “ngoài”, từ ó mới có thể “ ối ngoại”.
VD: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Phillipines.
Việt Nam nhập khẩu hóa chất từ Trung Quốc.
Tình hình ngoại thương của Việt Nam
Năm 2021, dù tình hình COVID nhưng lượng vốn ầu trực tiếp từ nước ngoài vào VN vẫn xu
hướng tăng lên.
Quan hệ KTĐN của VN, cụ thể là ầu tư nước ngoài vào trong VN.
lOMoARcPSD| 47206071
Hầu hết các DN VN ầu tư nước ngoài ều thua lỗ.
Quan hệ KTĐN của VN, cụ thể là ầu tư trong nước ra nước ngoài
Thị trường lao ộng xuất khẩu của VN vào Đài Loan
CCL – K59 | 16 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Quan hệ KTĐN, cụ thể là hoạt ộng xuất nhập khẩu lao ộng, dịch chuyển lao ộng của VN.
Phân biệt QHKTQT với QHKTĐN
Giống nhau: ều quan hệ vmặt kinh tế
Khác nhau: góc ộ nhìn nhận, phạm vi.
c. Tính tất yếu khách quan của mở rộng QHKTQT
QHKTQTmột tiến trình/hiện tượng mang tính chất khách quan, tất yếu. Không phụ thuộc
ý chí chủ quan của bất kì ai.
Nền KTTG là một thực thể khách quan, ể hình thành nền KTTG thì phải hình thành các mối quan
hệ gắn kết các chủ thể.
Sự hình thành pt KTTG cũng giống như sự hình thành pt nền KT quốc gia, mang tính
chất khách quan. Tính chất khách quan này thúc ẩy sự phát triển khoa học công nghệ…
Có 4 lý do vì sao việc mở rộng QHKTQT lại tất yếu khách quan: 4 lý do
Tồn tại quan hệ hàng hóa tiền tệ
Tồn tại quan hệ về trao ổi hàng hóa, từ ó dẫn ến quan hệ về tiền tệ vì trao ổi hàng hóa phải
liên quan ến vận tải hàng hóa, và tiền tệ là trung gian trao ổi. VD: Muốn mua/bán 1 loại hh ở
thị trường nước ngoài thì có một số vấn ề:
Làm thế nào ể ưa hàng hóa ến tay khách hàng; Làm thể nào ể ưa hh từ tay người bán ến
mình?
Làm thế nào ể thu ược tiền? Làm thế nào ể thanh toán ược cho người ta?
QH tiền tệ, QH vận tải.
Riêng QH hàng hóa và trao ổi hàng hóa là hoàn toàn tất yếu, vì ó là nhu cầu xuất phát từ bản
chất của con người. Trong bất kì ai cũng nhu cầu trao ổi, luôn tìm cách thỏa mãn mong
muốn bằng cách trao ổi những thứ ta có lấy những thứ ta không có nhu cầu trao ổi hàng hóa
là bản năng của con người.
Để quá trình trao ổi hh diễn ra một cách thuận lợi trôi chảy thì òi hỏi quan hệ về vận tải
QH về tiền tệ. Yếu tố khách quan, sự mở rộng của QHKTQT
lOMoARcPSD| 47206071
Từ con ường tơ lụa trên ất liền, trên biển, kết nối con ường giao thương châu Âu châu Á,
rồi qua thời kì thực dân, ế quốc, cách mạng. QH trao ổi hhdv ngày càng phát triển cùng với sự
phát triển của KHCN càng giúp cho quy mô, hình thức của trao ổi hhdv ngày càng ược mở rộng,
tinh vi và mức ộ bao phủ càng trở nên rộng rãi trên phạm vi toàn cầu.
CCL – K59 | 17 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Trước ây có 1 số kênh lưu thông hh như Đông Tây, Bắc Nam thông qua những “con ường tơ lụa”, là
tiền ề cho sự hình thành và pt của QHKTQT sau này.
Tồn tại các quốc gia ộc lập
Nếu cả thế giới chỉ một quốc gia duy nhất quốc gia toàn cầuthì sẽ không thể câu
chuyện về QH KTĐN. Lúc này ta chỉ nói ến quan hệ nội ịa của 1 quốc gia quốc gia toàn cầu.
( iều này không thể xảy ra)
Tồn tại các quốc gia ộc lập mới hình thành các chủ thể của nền KTTG, giữa các chủ thể này luôn
có sự trao ổi hhdv, là một sự kiện ã từ lâu.
Mang tính tất yếu khách quan lịch sử
Xuất phát từ nhu cầu trao ổi của con người. Trong quá trình ó nó phát triển lên, kích thích những hình
thức quan hệ kinh tế khác.
Mang lại lợi ích cho các quốc gia
Các quốc gia tham gia mối quan hệ trao ổi với bên ngoài vì nó mang lại lợi ích cho các quốc gia.
Lợi ích này có thể thể hiện ở lợi nhuận thương mại, lợi nhuận trao ổi, mang lại khối lượng hhdv
lớn hơn, giúp thúc ẩy, nâng cấp năng suất lao ộng của quốc gia…
Bởi vì có lợi ích nên các quốc gia tham gia vào QHKTQT, và bởi rất nhiều lợi ích vượt qua
tác ộng tiêu cực nên các quốc gia ngày càng có xu hướng mở rộng hơn QHKTĐN của mình, từ
ó thúc ẩy sự phát triển của QHKTQT.
QHKTQT là một quá trình mang tính tất yếu khách quan, ra ời cùng với sự hình thành các quốc
gia ộc lập, ra ời cùng quan hệ trao ổi mua bán hàng hóa giữa các quốc gia, ược phát triển cùng
sự phát triển của khoa học công nghệ và sự nâng cao năng suất lao ộng.
Những lợi ích mà các quốc gia nhận ược khi mở rộng QHKTĐN của mình và tham gia sâu
hơn vào QHKTQT là gì?
Góp phần ẩy nhanh qtrình phân công lao ộng giữa các quốc gia, ẩy nhanh tiến trình
chuyên môn hóa. Khi quá trình phân công lao ộng và chuyên môn hóa ược ẩy nhanh thì năng
suất lao ộng tạo ra nhiều hơn, hiệu qủa sử dụng lao ộng ược nâng cao, tạo ra tốc ộ tăng trưởng
kinh tế nhanh. Trao ổi và phân công là hai phạm trù không thể tách rời; nếu không có trao ổi
thì phân công không có ý nghĩa, nếu không có phân công thì trao ổi không thể phát triển ược
(chỉ pt ến một ngưỡng và không pt ược nữa).
lOMoARcPSD| 47206071
Cho phép các quốc gia tiếp cận, tận dụng những nguồn lực từ bên ngoài (vốn, máy móc
thiết bị, khoa học công nghệ…) trong iều kiện nguồn lực tích tụ nội tại về kinh tế của quốc
gia còn hạn chế, tạo ra à tăng trưởng nhanh hơn là chỉ dựa trên các nguồn lực tích lũy nội tại.
Đặc biệt với những quốc gia nghèo, chậm phát triển khi nguồn lực tích tụ nội tại nền kinh
tế gần như không có, tốc ộ tích tụ tài sản, của cải rất chậm. Khi có nhu cầu về nguồn lực rất
lớn
CCL – K59 | 18 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
lOMoARcPSD| 47206071
tạo ra một “cất cánh” của nền KT, tạo ra à phát triển thì cần tăng cường quan hệ với
những nước sử dụng nguồn lực ó.
Cho phép các quốc gia có khả năng tiếp cận ược thị trường rộng lớn. Bất kì một hoạt ộng
kinh tế thị trường nào ều hướng ến ích ến “thị trường”, bởi nếu không thị trường thì
không thể sản xuất kinh doanh. Đối với những nước chậm ang phát triển, thị trường khá
nhỏ hẹp với sức mua thấp thì tiếp cận thị trường thế giới rộng lớn gần như iều kiện tiên
quyết phát triển kinh tế nhanh. Chỉ một cách tìm ến những thị trường rộng lớn hơn, ó
là mở rộng QHKTĐN.
VD: Quy thtrường nội ịa VN ~ 5-6 tỷ ô/năm, trong khi giá trị sản lượng công nghiệp của
ngành dệt may nội ịa VN ~ gần 30 tỷ ô. Trong 30 tỷ ô SX ra, thị trường nội ịa chỉ hấp thụ 56 tỷ ô,
phần còn lại 24-25 tỷ ô phải ược xuất ra thế giới. VN có khoảng 30 mặt hàng xuất khẩu chủ lực
với giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ ô (chiếm khoảng 90% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu
của VN, giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 80% GDP của VN), ó những ngành hàng
hướng xuất khẩu của chúng ta, tức ịnh hướng SX ra ể phục vụ thị trường thế giới chứ không phải
thị trường nội ịa.
Tìm kiếm, tiếp cận nguồn cung ứng hàng hóa với giá rẻ chất lượng tốt từ bên ngoài,
góp phần nâng cao ời sống người dân.
Cho phép các quốc gia thể tham gia, sử dụng tạo ra các chế hợp c giữa các quốc
gia ể giải quyết những vấn ề mang tính chất quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng
ồng dân cộng ồng kinh tế toàn cầu. VD: VN thể sử dụng chế giải quyết tranh
chấp WTO ể kiện Mỹ trong việc Mỹ áp dụng chống bán phá giá trong trợ cấp tôm VN; tạo ra
một chế hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực sông Mê Kong ưa ra một bộ quy tắc
nhằm khai thác hợp lí dòng nước sông Mê Kong; tạo ra cơ chế hợp tác và ối thoại giúp các
quốc gia ngồi lại với nhau ể giải quyết những vấn ề mang tính chất toàn cầu, òi hỏi sự nỗ
lực của mọi quốc gia, không quốc gia nào có thể ứng ngoài. VD: chiến tranh hạt nhân, vấn
ề môi trường, vấn ề phát triển khoa học công nghệ thiếu kiểm soát
Những tác ộng tiêu cực của việc mở rộng QHKTĐN và tham gia sâu vào QHKTQT là gì?
Nguy cơ cạnh tranh. Tham gia môi trường cạnh tranh toàn cầu tạo ra ộng lực ể các quốc gia
phải tự phát triển năng lực của mình. Tuy nhiên cũng nguy bthua thiệt trong cạnh tranh
Sự phân chia lợi ích khi tham gia vào QHKTQT.
Quốc gia nào cũng chỉ ra rằng mình lợi ích ít hơn các nước khác. Câu chuyện này vẫn còn
tranh cãi và chưa ngả ngũ.
CCL – K59 | 19 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Các quốc gia phát triển cho rằng việc tăng cường tham gia vào nền KTTG và các QHKTQT thì bản thân các quốc
gia ang và chậm phát triển mới ược hưởng lợi nhất. Với chi phí lao ộng rẻ thì việc tiếp cận thị trường thế giới, ặc biệt
| 1/95

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Giảng viên: Vũ Hoàng Việt – Giảng viên bộ môn Thương mại quốc tế 2. Email: vietvh@ftu.edu.vn 3. SĐT: 0916.757.886
Thông thường làm việc thông qua lớp trưởng, lớp phó. 4. Đánh giá:
Thái ộ: nhiệt tình, úng mực, ngoan ngoãn, có ạo ức
Tư duy (Logic): nhận diện ược vấn ề, ặt ra câu hỏi úng, có phương án hợp lí ể tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi ó
Tri thức, Hiểu biết: từ kinh nghiệm thực tế; học ược từ thầy cô, người khác, người i trước, thu thập trong quá trình tự nghiên cứu
Có hiểu biết về chủ ề, ăng kí trực tiếp, thuyết trình với cả lớp 5. Giáo trình
Giáo trình bắt buộc: “Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế” (2009). Bùi Thị Lý.
Quan hệ kinh tế quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn – NXB Hà Nội (1997). Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc. Quyển này
ầy ủ và có tính lý luận chặt chẽ, tính hệ thống cao hơn so với cuốn giáo trình nội bộ.
Hiểu biết thực tiễn về nền KTQT: xu hướng phát triển, diễn biến hiện tại, ặc iểm hiện tại của nền KTTG.
Kiến thức bổ sung sẽ ược chia sẻ từ giảng viên, sinh viên, thông qua làm bài tập nhóm. Slide bài giảng.
Một số tài liệu tham khảo:
• Giáo trình kinh tế ngoại thương (2009)
• Giáo trình ầu tư quốc tế (2012)
• Tài liệu ọc thêm ược upload trong google classroom. • Internet
Nội dung Giáo trình bắt buộc:
Chương 1: Tổng quan về QHKTQT
Chương 2: Thương mại quốc tế
Chương 3: Chính sách Thương mại quốc tế (Môn chuyên sâu: CSTMQT)
Chương 4: Thương mại dịch vụ quốc tế (Môn chuyên sâu: Thương mại dịch vụ) CCL – K59 | 1
Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt lOMoAR cPSD| 47206071
Chương 5: Đầu tư quốc tế (Môn chuyên sâu: Đầu tư quốc tế)
Chương 6: Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ (Tham khảo)
Chương 7: Dịch chuyển quốc tế về sức lao ộng (Tham khảo)
Chương 8: Liên kết kinh tế quốc tế và Hội nhập KTQT
Ngoài ra còn có Hợp tác quốc tế về Tài chính tiền tệ (Có trong cuốn Quan hệ kinh tế quốc tế:
Lý thuyết và thực tiễn – NXB Hà Nội (1997))
6. Bài tập nhóm: 5 người/nhóm
Bài tập nhóm theo dạng Case Study: Lựa chọn 1 chủ ề và chọn 1 câu chuyện, tìm kiếm thực tiễn xung
quanh câu chuyện, ặt ra câu hỏi thảo luận và tìm kiếm các câu trả lời cho những câu hỏi ã ặt.
Không yêu cầu viết tiểu luận, ến dl nộp bài (buổi thứ 13) nộp lại 1 bản báo cáo về Case Study. Bao gồm 3 nội dung:
Câu chuyện là gì? Thực tiễn, dữ liệu xoay quanh?
Câu hỏi ặt ra có liên quan ến case? (VD: Động cơ của Mỹ là gì, lý do vì sao gây war? Thái ộ phản
ứng của TQ là gì? Nếu chiến tranh xảy ra thì có thể tác ộng ntn ến Việt Nam?)
Mô tả quá trình tìm kiếm câu trả lời. Lí do vì sao Mỹ gây war với Trung Quốc? Xem xem quan hệ Mỹ
- Trung, lợi ích của Mỹ với TQ, thái ộ của chính quyền Mỹ ra sao?
Deadline: Submit Final Report vào buổi 13 Yêu cầu: 10 – 15 trang CCL – K59
| 2 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt lOMoAR cPSD| 47206071 MỤC LỤC
TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................ 9
I. Khái niệm và các nội dung của nền kinh tế thế giới ............................................................. 9
1. Chủ thể của nền kinh tế thế giới: chủ thể nền KTTG bao gồm 3 nhóm chủ thể: ................. 10
2. Các quan hệ kinh tế qua lại, gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể .......................................... 14
a. Quan hệ Kinh tế quốc tế (viết tắt: QHKTQT) ................................................................ 15
b. Quan hệ Kinh tế ối ngoại (viết tắt: QHKTĐN) ............................................................ 16
c. Tính tất yếu khách quan của mở rộng QHKTQT ........................................................... 17
d. Hình thức của QHKTQT → QHKTĐN ......................................................................... 20
3. Hoạt ộng kinh tế trên phạm vi toàn cầu: nói ến các chủ thể tạo ra hoạt ộng nào ......... 22
II. Chiến lược phát triển kinh tế ............................................................................................. 2 2
III. Bối cảnh kinh tế thế giới ................................................................................................... 22
1. Nguy cơ chiến tranh & xung ột quốc tế ........................................................................... 22
2. Cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) quốc tế.............................................................. 22
3. Toàn cầu hóa ................................................................................................................ .... 23 a.
Khái niệm ................................................................................................................... .. 23
b. Biểu hiện ................................................................................................................... ... 25
c. Yếu tố thúc ẩy toàn cầu hóa ........................................................................................ 26
d. Lịch sử toàn cầu hóa ..................................................................................................... 27
e. Vai trò, lợi ích ............................................................................................................ ... 27
4. Sự nổi lên của khu vực kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ................................................ 27
5. Các vấn ề kinh tế - xã hội toàn cầu.................................................................................. 27
IV. Đặc iểm kinh tế thế giới ................................................................................................ .. 27
1. Xu hướng “mở cửa” kinh tế và phát triển kinh tế thị trường ............................................. 27
2. Toàn cầu hóa về KT: thị trường toàn cầu, hệ thống tài chính toàn cầu, mạng lưới sản xuất
toàn cầu, cung ứng toàn cầu… .............................................................................................. 27
3. Cạnh tranh gay gắt ........................................................................................................... 28 lOMoAR cPSD| 47206071 CCL – K59
| 3 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
4. Quan hệ KT Bắc – Nam, Đông – Tây: hợp tác & ối thoại nhưng vẫn ối lập ................... 28
5. Hoạt ộng mua bán & sáp nhập công ty (M&A) ............................................................... 28
6. Chính phủ can thiệp sâu vào iều tiết kinh tế thương mại .................................................. 28
7. Hình thành các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực ..................................................... 28
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .................................................................................. 29
I. Khái niệm và các hình thức TMQT .................................................................................... 29
1. Khái niệm ................................................................................................................... ...... 29
2. Hình thức ................................................................................................................... ....... 30 a.
Phân loại theo ối tượng ............................................................................................... 30
b. Phân loại theo chủ thể (cơ cấu thị trường) ..................................................................... 30
II. Các học thuyết cơ bản về TMQT ...................................................................................... 31
1. Chủ nghĩa trọng thương (cổ iển) ..................................................................................... 32
2. Lý thuyết của A. Smith về thương mại quốc tế (lợi thế tuyệt ối)........................................ 34 a.
Giả thiết ................................................................................................................... ..... 35
b. Khái niệm cơ bản .......................................................................................................... 3 6
c. Nội dung/Kết luận ......................................................................................................... 3 6
d. Mô hình thương mại ..................................................................................................... 36
e. Đánh giá .................................................................................................................... ... 37
3. Lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo ........................................................................... 38
a. Giả thiết ................................................................................................................ ........ 38
b. Khái niệm cơ bản ......................................................................................................... . 38
4. Lý thuyết về hàm lượng các yếu tố - H.O. .......................................................................... 40
a. Tác giả tiêu biểu ........................................................................................................ ... 40
b. Khái niệm cơ bản .......................................................................................................... 4 0
c. Nội dung .................................................................................................................... ... 42
III. Giá cả và tỷ lệ trao ổi ................................................................................................ ...... 46
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 4 6 lOMoAR cPSD| 47206071 CCL – K59
| 4 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
2. Tiêu chuẩn xác ịnh .......................................................................................................... 46
3. Các loại giá quốc tế ........................................................................................................ .. 47
4. Tính chất của giá cả quốc tế ............................................................................................. 47 a.
Hiện tượng nhiều giá:.................................................................................................... 47
b. Biến ộng phức tạp ....................................................................................................... 48
c. Hiện tượng giá cánh kéo (Singer-Prebisch Thesis - PST, 1950) ..................................... 48
5. Điều kiện thương mại (Terms of Trade – ToT) .................................................................. 49 a.
Khái niệm ................................................................................................................... .. 49
b. Công thức tính: ............................................................................................................. 50
c. Ý nghĩa ..................................................................................................................... .... 50
d. Các yếu tố tác ộng ...................................................................................................... 51
IV. Đặc iểm cơ bản của TMQT ............................................................................................ 51
1. Quy mô, tốc ộ tăng trưởng nhanh .................................................................................... 51
2. Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa .................................................................................... 51
3. Vai trò ngày càng lớn của MNCs ...................................................................................... 51
4. Tập trung chủ yếu ở quốc gia phát triển, nhưng vai trò của các quốc gia ang phát triển ngày
càng lớn..................................................................................................................... ........... 51
5. Chịu tác ộng của phát triển KHCN ................................................................................. 51
6. Mâu thuẫn, cạnh tranh gay gắt ......................................................................................... 51
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ........................................................ 52
I. Tổng quan về chính sách TMQT ........................................................................................ 52
1. Khái niệm ................................................................................................................ ......... 52 a.
Khái niệm rộng ............................................................................................................. 52
b. Khái niệm hẹp ............................................................................................................ .. 52
2. Mục tiêu ...................................................................................................................... ...... 52
3. Các hình thức (phân loại CSTMQT).................................................................................. 53 a.
Căn cứ vào mức ộ can thiệp của nhà nước ................................................................... 53 lOMoAR cPSD| 47206071 CCL – K59
| 5 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
b. Căn cứ mức ộ liên kết giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ................ 55
c. Căn cứ vào phương thức hình thành chính sách ............................................................. 55
II. Các nguyên tắc áp dụng trong CSTMQT ......................................................................... 55
1. Nguyên tắc bình ẳng ...................................................................................................... . 57 a.
Nguyên tắc tối huệ quốc – MFN (Most Favoured Nation) ............................................. 57
b. Nguyên tắc ối xử quốc gia – NT/NP (Nation Treatment/Nation Parity) ....................... 59
c. International Trade Organization (ITO) ......................................................................... 60
2. Nguyên tắc minh bạch ....................................................................................................... 60
3. Nguyên tắc tự do hóa hơn nữa .......................................................................................... 60
4. Nguyên tắc tương hỗ/có i có lại (ngày nay không còn phù hợp) ....................................... 60
5. Nguyên tắc dành ưu ãi hơn cho các quốc gia ang và chậm phát triển ............................ 61
III. Các biện pháp áp dụng trong CSTMQT ......................................................................... 61
1. Thuế quan (Tariff)............................................................................................................. 61
2. Hàng rào phi thuế quan (NTB). Biện pháp phi thuế quan (NTM) ...................................... 61
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ ................................................................ 62
I. Tổng quan về dịch vụ .......................................................................................................... 62
1. Khái niệm ................................................................................................................... ...... 62
2. Đặc iểm ..................................................................................................................... ..... 63
3. Phân loại ................................................................................................................... ....... 64 a.
Căn cứ theo tính chất thương mại dịch vụ ..................................................................... 64
b. Căn cứ mục tiêu của dịch vụ ......................................................................................... 64
c. Phân loại theo GATS (WTO) ........................................................................................ 64
II. Thương mại dịch vụ quốc tế .............................................................................................. 65
1. Khái niệm ................................................................................................................... ...... 65
2. Vai trò ..................................................................................................................... ......... 66
3. So sánh thương mại hàng hóa với thương mại dịch vụ ...................................................... 66
4. Đặc iểm ..................................................................................................................... ..... 67 lOMoAR cPSD| 47206071 CCL – K59
| 6 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
5. Xu hướng ................................................................................................................. ......... 67
III. Thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO .................................................................. 67
1. Sự ra ời .................................................................................................................... ....... 67
2. Phạm vi áp dụng ............................................................................................................. .. 67
3. Cấu trúc GATS ............................................................................................................... .. 68
4. Các nghĩa vụ chính – GATS .............................................................................................. 68
a. Nguyên tắc MFN (Điều II) ............................................................................................ 68
b. Nguyên tắc NT (Điều XVII, XVIII) .............................................................................. 69
c. Nguyên tắc minh bạch hay công khai (Điều III) ............................................................ 69
d. Tiếp cận thị trường (Điều XVI) ..................................................................................... 69
IV. Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ ................................................................ 70
1. Cam kết trong BTA ........................................................................................................... 70
2. Cam kết trong WTO .......................................................................................................... 70
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ............................................................................................. 71
I. Tổng quan về Đầu tư quốc tế .............................................................................................. 71
1. Khái niệm ......................................................................................................................... 7 1 a.
Đầu tư: ..................................................................................................................... ..... 71
b. Đầu tư quốc tế ........................................................................................................... ... 71
2. Nội dung của ầu tư quốc tế ............................................................................................. 71
3. Các hình thức ầu tư quốc tế ............................................................................................ 72 a.
Căn cứ quyền iều hành quản lý tương ối ầu tư ......................................................... 72
b. Căn cứ chủ ầu tư ......................................................................................................... 72
II. Các hình thức ầu tư quốc tế............................................................................................. 73
1. FDI – Foreign Direct Investment ...................................................................................... 73 a.
Khái niệm ................................................................................................................... .. 73
b. Đặc iểm ..................................................................................................................... . 73
c. Hình thức ................................................................................................................... ... 75 lOMoAR cPSD| 47206071 CCL – K59
| 7 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt 2.
Đầu tư gián tiếp – FII (Foreign Indirect Investment) ........................................................
76 a. Khái niệm ................................................................................................................ ..... 76
b. Đặc iểm ..................................................................................................................... . 76
c. Các hình thức ............................................................................................................... . 77 3.
Các hình thức ầu tư nước ngoài tại Việt Nam ..................................................................
80 a. Đầu tư tại Việt Nam ...................................................................................................... 81
b. Hoạt ộng ầu tư ra nước ngoài .................................................................................... 81
III. Vai trò của ĐTQT ............................................................................................................. 82
LIÊN KẾT KINH TẾ & CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ ...................... 83
I. Liên kết kinh tế quốc tế ....................................................................................................... 83
1. Lý luận về liên kết kinh tế quốc tế ..................................................................................... 83 a.
Khái niệm ..................................................................................................................... 83
b. Đặc iểm & nguyên nhân.............................................................................................. 84
c. Hình thức ................................................................................................................... ... 84
d. Tác ộng tạo lập & chuyển hướng mậu dịch ................................................................. 88
2. Một số liên kết kinh tế tiêu biểu ......................................................................................... 89
II. Tổ chức kinh tế quốc tế ................................................................................................. ..... 89
1. Lý luận về Tổ chức kinh tế quốc tế (TCKTQT) .................................................................. 89
a. Tiền ề cho sự ra ời các TCKTQT .............................................................................. 89
b. Vai trò ..................................................................................................................... ..... 90
c. Đặc iểm ..................................................................................................................... . 90
2. Một số TCKTQT tiêu biểu ................................................................................................. 90 a.
Liên hiệp quốc (The UN) .............................................................................................. 90
b. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ............................................................................................. 93
c. Ngân hàng thế giới (WB) .............................................................................................. 96
d. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ............................................................................. 96 lOMoAR cPSD| 47206071 CCL – K59
| 8 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Việc tham gia vào nền kinh tế thế giới phụ thuộc lớn vào thái ộ của các quốc gia. Thái ộ ược ịnh hình
trong chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia.
Có 2 chiến lược cơ bản:
Chiến lược hướng nội: hạn chế kinh tế ối ngoại, ộc lập, tự chủ, tự cung tự cấp
Chiến lược hướng ngoại: chủ ộng, cởi mở hơn trong liên kết kinh tế quốc tế
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Nền kinh tế thế giới là một hệ thống tổng hòa của các chủ thể của nền KTTG, các quan hệ kinh
tế qua lại, gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể của nền KTTG cũng như các hoạt ộng kinh tế của
các chủ thể nền KTTG diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Ta có thể xem xét nền kinh tế thế giới là xem xét toàn thế giới như là một thực thể duy nhất,
thống nhất, trong ó có các chủ thể kinh tế. Không nên hiểu ơn giản nó là một phép cộng của nền
kinh tế của các nước trên thế giới.
Có thể hiểu nền kinh tế thế giới giống như nền kinh tế của bất kì quốc gia nào ó, chỉ có iều ta
ang xem xét toàn bộ thế giới này như là 1 hệ thống kinh tế thống nhất.
Để hình thành nên 1 nền kinh tế phải có các chủ thể kinh tế. Bất kì nền kinh tế nào cũng là hệ
thống tập hợp của tất cả chủ thể nền kinh tế của nền KT ó. Giữa những chủ thể này sẽ có những
hoạt ộng kinh tế, thông qua hoạt ộng kinh tế ó sẽ hình thành nên sự tương tác lẫn nhau giữa các
chủ thể, gắn kết các chủ thể trở thành một hệ thống thống nhất trên một phạm vi nào ó, thì ta gọi ó là một nền kinh tế.
Ta có nền kinh tế của 1 quốc gia, VD: nền kinh tế Việt Nam. Là một hệ thống bao gồm tất cả chủ
thể của nền kinh tế VN, những hoạt ộng kinh tế của các chủ thể ó diễn ra trên phạm vi lãnh thổ
VN. Thông qua những hoạt ộng ó, nó tạo nên mối quan hệ tương tác lẫn nhau, mối quan hệ KT
qua lại lẫn nhau giữa các chủ thể ó, hình thành nên 1 hệ thống thống nhất. Ta gọi ó là nền kinh tế Việt Nam.
Tương tự như vậy với nền kinh tế thế giới, khi chúng ta không xem xét trong một phạm vi lãnh
thổ hay một quốc gia riêng biệt nào cả, mà ta xem xét trên phạm vi toàn cầu thì ta sẽ hình thành khái niệm về nền KTTG.
Không thể tồn tại một nền kinh tế nếu như giữa các chủ thể của nền kinh tế ó không tồn tại một
sự tương tác qua lại lẫn nhau nào, mà nó chỉ là một tập hợp rời rạc của những chủ thể mà thôi. lOMoAR cPSD| 47206071
Giữa các chủ thể phải hình thành MQH kinh tế tương tác, qua lại lẫn nhau thì mới hình thành nên
1 thể thống nhất; trong ó hàng hóa, các yếu tố sản xuất (là output và input của quá trình), quá CCL – K59
| 9 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt trình hoạt ộng kinh tế phải ược luân chuyển một
cách tự do và thông suốt thì mới có thể hình thành nên một nền kinh tế úng nghĩa.
Từ khái niệm nền KTTG, ta cần lưu ý làm rõ 3 iều:
Những bộ phận của nền KTTG (chủ thể nền KTTG là ai?)
Quan hệ kinh tế qua lại giữa các chủ thể nền KT này là gì, diễn ra dưới hình thức nào?
Có một sự hình dung về hoạt ộng kinh tế trên phạm vi toàn cầu là hoạt ộng gì?
Lưu ý khi nói về nền KTTG: xem xét về tất cả các chủ thể, các quan hệ kinh tế, các hoạt ộng này
là xem xét chúng diễn ra trên phạm vi toàn cầu chứ không phải là diễn ra trong một khu vực ịa lý cụ thể nào ó.
1. Chủ thể của nền kinh tế thế giới: chủ thể nền KTTG bao gồm 3 nhóm chủ thể:
Các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các nền kinh tế: > 200, chia theo trình ộ phát triển, khu vực, các hình thức khác.
VD: Việt Nam là 1 chủ thể nền KTTG, Lào là 1 chủ thể nền KTTG.
Quốc gia: Đó là 1 quốc gia có nền kinh tế hoàn chỉnh, 1 quốc gia ược thừa nhận.
Vùng lãnh thổ: là những vùng lãnh thổ không ược thừa nhận là một quốc gia nhưng là một nền kinh tế hoàn chỉnh.
VD: Hồng Kong – lãnh thổ TQ, trước kia là thuộc ịa của Anh nhưng ã ược trao trả lại cho TQ
(1997). TQ ề xuất tiếp nhận HK về nhưng sẽ có một khoảng thời gian chuyển ổi bằng cách 1 quốc
gia, 2 chế ộ. Biên bản cam kết HK thuộc lại về TQ sau 50 năm. Về mặt lãnh thổ, HK ược xem như
1 phần lãnh thổ của TQ, tuy nhiên nó ược phép duy trì những thể chế tư bản của riêng nó. Có hệ
thống hành pháp, hành chính riêng, thể chế kinh tế riêng. Tuy nhiên vì một số áp ặt của TQ nên
người dân phản ối về việc họ mất i sự tự do vốn có và ang có của họ từ trước ến nay.
Đài Loan: Rút về Quảng Châu – Quảng Tây, do mất ưu thế nên dồn hết vàng, tài sản về ảo Đài
Loan. Kể từ ó Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì ều tuyên bố chủ quyền bao gồm ảo Đài Loan,
nhưng thực tế Đài Loan không nằm trong Liên Hợp Quốc. Về mặt chính trị - quân sự, xã hội, kinh
tế, Đài Loan ứng ộc lập với TQ hơn so với Hong Kong. Hong Kong có sự phụ thuộc nhiều về mặt lOMoAR cPSD| 47206071
chính trị - quân sự vì Hong Kong không có quân ội. Đài Loan có quân ội riêng và quân ội Đài Loan
ược tài trợ, ủng hộ bởi Mỹ. Đài Loan không nằm trong LHQ, vì thực chất LHQ là tổ chức của 5
nước lớn (Mỹ, Anh, Pháp; Nga, Trung Quốc). Do ó trong bất kì quyết sách LỚN nào liên quan CCL – K59
| 10 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt ến an ninh
thế giới… thì không bao giờ LHQ ưa ra quyết sách nào, vì thường 3 ông ầu bỏ phiếu thuận thì 2 ông
còn lại bỏ phiếu trống hoặc phiếu chống. Thực chất ó chỉ là sân chơi cho các cường quốc, ể áp ứng
lợi ích cho các quốc gia mình và hệ thống của mình. Dù Đài Loan không nằm trong LHQ, nhưng trong
số các quốc gia thừa nhận Đài Loan thì lại có Mỹ - câu chuyện càng trở nên phức tạp hơn. Nếu chỉ ể
Đài Loan ứng một mình mà không ai chống lưng, thì có lẽ TQ ã chiếm ược từ lâu. Tuy nhiên ĐL có Mỹ
chống lưng, mà với mục ích không mấy “tử tế”, chẳng qua là muốn biến Đài Loan trở thành một “tiền
ồn” của Mỹ ngay sát kẻ thù truyền kiếp – Trung Quốc.
Ngoài ra còn có thể kể ến một số khu vực khác…
Các tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế (tổ chức a chính phủ, liên chính phủ, phi chính phủ…):
quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa ngày càng nhiều
Những tổ chức này cũng ược xem là chủ thể của nền kinh tế toàn cầu vì những chủ thể này cũng
có hoạt ộng kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu và cũng thiết lập quan hệ kinh tế với những
chủ thể kinh tế khác, ví dụ như với các quốc gia.
Ở một mức ộ nào ó, các tổ chức quốc tế, liên kết quốc tế này gần giống như các tổ chức chính phủ
trong nền kinh tế ịa phương, trong nền KT quốc gia. VD:
Liên minh châu Âu (EU) là một liên kết kinh tế khu vực (khu vực lục ịa châu Âu). Giữa những
quốc gia này có liên kết với nhau bằng cách ưa ra những cam kết, thỏa thuận. Đầu tiên là những
thỏa thuận về tự do hóa thương mại, tự do hóa về sự lưu thông hàng hóa dịch vụ giữa các quốc
gia trong khu vực ó (FTAs). Sau khi thỏa thuận, những liên kết giữa các quốc gia này trở nên
chặt chẽ hơn và tiến ến mức cao hơn, hình thành ra 1 không gian về ngoại thương chung cho tất
cả các nước trong khu vực này. Sau ó liên kết này càng chặt chẽ hơn, bao gồm liên kết về thương
mại, liên kết ngoại thương, liên kết ầu tư, liên kết tài chính (bằng cách ra ời ồng tiền chung),
mức ộ liên kết ược ẩy lên cao bằng cách thống nhất các chính sách kinh tế. Ngoài các vấn ề liên
kết kinh tế thì còn ẩy mạnh liên kết về vấn ề ngoại giao, về xã hội, về chính trị bằng cách thiết
lập những thể chế chung về pháp lý (VD: Tòa án châu Âu, nghị viện châu Âu, chính quyền TW
Châu Âu…). Những cơ quan này óng vai trò như chính phủ trung ương của toàn bộ khu vực
châu Âu này. EU là một ví dụ iển hình về liên kết kinh tế quốc tế ở mức ộ cao và sâu nhất trên
thế giới hiện nay, tính ến thời iểm hiện tại. Dĩ nhiên EU không thể thay thế cho các quốc gia vì lOMoAR cPSD| 47206071
nó chỉ là một liên kết, chưa ến mức ộ thiết lập ra chính quyền TW của EU ể thay thế cho chính
quyền TW của các quốc gia.
Brexit. Mỗi chính quyền của các quốc gia trong nội bộ EU vẫn duy trì quyền lực, quyền tự chủ
của nó, tuy nhiên vẫn duy trì cam kết của nó trong liên kết về thương mại, về ầu tư, về tài chính CCL – K59
| 11 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt và cao hơn
nữa là về chính trị, xã hội, quân sự. Vẫn duy trì óng góp, sự tham gia và nghĩa vụ của từng quốc gia.
Mỗi quốc gia trong EU có thể óng vai trò là một chủ thể của nền kinh tế thế giới, nhưng tập thể
EU cũng có thể là một chủ thể của nền kinh tế thế giới.
ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á), là một liên kết kinh tế khu vực giống EU nhưng
mức ộ liên kết của ASEAN thấp hơn rất nhiều so với mức ộ liên kết của EU. Những năm gần ây
báo ài ưa tin nhiều về mối quan hệ bền chặt giữa ASEAN với Việt Nam. Tuy nhiên sự thật có úng là như vậy?
Sơ qua về lịch sử phát triển của VN: 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI về việc cải cách kinh tế VN
từ quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên tận 9 năm sau, tức vào năm 1995
thì VN mới gia nhập ASEAN. Vậy tại sao 9 năm sau khi thay ổi, cải cách thì VN mới mở cửa và
sẵn sàng làm bạn với các quốc gia khác trong khu vực ĐNA? Đó là do trong lịch sử, khi VN
cho quân tình nguyện sang Campuchia ể chiến ấu với quân diệt chủng Pôn pốt. ASEAN khi ó
không ưa gì VN vì nghĩ rằng VN muốn làm thế ể lấy lòng Mỹ. Nhất là Thái Lan, 1 trong 5
thành viên ầu tiên của ASEAN, sợ rằng quân ội VN lúc bấy giờ sẽ ánh chiếm Thái Lan và trở
thành “bá chủ” của các quốc gia ĐNA. Tuy nhiên càng về sau, khi quan hệ giữa VN – TQ và
nhất là vấn ề biển Đông ngày càng trở nên gay gắt thì ASEAN mới nhận ra cần cho VN gia
nhập vì: (1) VN là một ất nước có vị trí ắc ịa, bờ biển dài và ặc biệt là có biển Đông, nếu cho
VN gia nhập ASEAN thì sẽ tránh ược nguy cơ TQ xâm chiếm VN, biến VN trở thành 1 vùng
lãnh thổ của TQ; (2) VN và ASEAN có lợi thế là trong quá trình VN tiến hành hội nhập, toàn
cầu hóa sẽ tránh ược nguy cơ những nước láng giềng mạnh (Thái Lan, Singapore,
Indonesia…) dòm ngó ến biển Đông và Việt Nam.
WTO (World Trade Organization) có thể ược xem như một chủ thể trong nền kinh tế thế giới.
Nó có thể tham gia vào các hoạt ộng kinh tế quốc tế
WB (World Bank): có nhiều chương trình tài trợ vốn ODA cho các quốc gia ang phát triển trong
ó có Việt Nam ( ầu tư quốc tế theo hình thức ầu tư gián tiếp ODA)
IMF (International Monetary Fund) lOMoAR cPSD| 47206071
WFO (Tổ chức lương thực thế giới): óng vai trò như cầu nối liên kết giữa các quốc gia sản
xuất lương thực, liên kết giữa các chủ thể có thể tài trợ về mặt tài chính rồi sau ó thực hiện phân
phối, lưu thông lương thực trên phạm vi toàn cầu CCL – K59
| 12 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Vậy chủ thể nền kinh tế quốc gia với chủ thể nền kinh tế thế giới có iểm gì giống nhau và khác nhau?
Các tập oàn, các hãng, các công ty a quốc gia, xuyên quốc gia (MNEs, TNCs, OEMs, ODMs)
MNEs (Multi National Enterprise): tập oàn a quốc gia. Là những công ty vốn của nhiều quốc gia
và hoạt ộng ở nhiều quốc gia. VD: Tập oàn Airbus…
TNCs (Transnational Corporation): tập oàn xuyên quốc gia. Là những công ty vốn của một
quốc gia nhưng hoạt ộng ở nhiều quốc gia khác nhau. VD: Tập oàn Boeing (Mỹ) tổ chức mạng
lưới sản xuất ở rất nhiều quốc gia khác nhau.
TNCs thường ược dùng vào những năm 90 của thế kỉ XX ể chỉ chung những công ty rất lớn; tuy
nhiên hiện tại người ta thường gọi chung là MNEs.
Đây là những công ty, tập oàn có quy mô cực lớn, hoạt ộng ở nhiều quốc gia khác nhau.
Một số tập oàn lớn: Apple, Samsung, Tesla, Vingroup, FPT, Viettel, …
Tại sao những công ty, tập oàn a quốc gia này có thể ược xem như chủ thể của nền kinh tế thế
giới, ngang hàng với các quốc gia, vùng lãnh thổ?
Quy mô hoạt ộng rất lớn, phạm vi hoạt ộng diễn ra toàn cầu. Doanh thu hằng năm của một tập oàn
xuyên quốc gia lớn có thế ≥ GDP của một quốc gia ang phát triển.
VD: Samsung Việt Nam óng góp rất lớn vào GDP Việt Nam, chiếm khoảng 30 – 40 tỷ ô xuất
khẩu, tức chiếm ến hơn 90% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu iện thoại/linh kiện iện thoại của
toàn bộ Việt Nam. Riêng Samsung chiếm khoảng 30% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả VN.
Bất kì hoạt ộng, quyết sách nào của các tập oàn này cũng ều có thể gây ra ảnh hưởng cực kì lớn trên
phạm vi toàn cầu, tác ộng lớn ến nền kinh tế thế giới.
Đối với những công ty nhỏ (VD những công ty TNHH 1 thành viên ở VN) không có bất cứ hoạt
ộng quốc tế hóa nào; không tham gia hoạt ộng xuất nhập khẩu, không tham gia bất kì hoạt ộng
KTĐN nào, không liên quan ến việc ưa người lao ộng ra nước ngoài, không hề liên quan ến hợp lOMoAR cPSD| 47206071
tác phát triển khoa học công nghệ trong và ngoài nước… Những DN bé ó chỉ ược xem là chủ
thể của nền kinh tế quốc gia mà thôi.
Vinfast hãng xe VN, sản xuất VN nhưng lại ra mắt ở Mỹ. Vì thị trường Mỹ phù hợp ể làm
marketing giới thiệu sản phẩm, quảng bá sản phẩm. Nếu sp ược giới thiệu trên thị trường Mỹ CCL – K59
| 13 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt ược ón
nhận thì ưa SP sang các thị trường khác hoàn toàn là dễ dàng. Lắp ráp, SX ở thị trường VN giúp
giảm chi phí và ược hưởng một số ưu ãi từ chính phủ, từ ó tiết kiệm chi phí.
Những phần linh kiện của sản phẩm (VD: iện thoại…) có thể ược sản xuất ở một ịa iểm nào ó
nằm trong tập oàn, hoặc thu mua từ một nhà cung ứng chuyên nghiệp cho hãng (OEMs – nhà
sản xuất thiết bị gốc hoặc ODMs – nhà sản xuất thiết kế gốc, VD: Qualcom). Bản thân OEMs
ODMs là những supplier lớn, cũng là những tập oàn a/xuyên quốc gia lớn, rồi cung cấp cho
các Brand Leaders (VD: Samsung, Apple…)
 Hình dung: Tập oàn phục vụ cho thị trường toàn cầu, có những hoạt ộng kinh tế trên phạm vi
toàn cầu, tham gia vào những quan hệ KT trên phạm vi toàn cầu. 2. Các quan hệ kinh tế qua lại,
gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể
Hoạt ộng kinh tế là gì?
Hoạt ộng kinh tế là hoạt ộng của con người trong quá trình tìm kiếm, tạo ra, trao ổi, phân phối và
lưu thông, tiêu dùng các giá trị/giá trị sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu, em lại lợi ích nào ó cho con người.
Hoạt ộng kinh tế bao gồm: hoạt ộng sản xuất (gốc của hoạt ộng KT), hoạt ộng trao ổi, hoạt ộng tiêu dùng…
Hoạt ộng sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố ầu vào (Input) ể sản xuất ra những sản phẩm ầu ra (Output)
Khi những hoạt ộng kinh tế ko còn bị bó hẹp nữa mà mở rộng ra trên phạm vi toàn cầu, ta có hoạt
ộng kinh tế trên phạm vi toàn cầu.
Hoạt ộng sản xuất toàn cầu → Chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi giá trị là một chuỗi hoạt ộng tạo ra giá trị tiếp nối nhau ể tạo ra 1 sản phẩm cụ thể từ
khâu ban ầu cho ến khâu cuối cùng tạo ra sản phẩm trong quá trình ó. (nguyên phụ liệu, thiết
kế, lắp ráp gia công, marketing, bán hàng…) lOMoAR cPSD| 47206071
❖ Những hoạt ộng tạo ra giá trị thường gắn kết, xâu chuỗi với nhau vì trước ây, khi chưa có sự
phát triển của KHCN thì việc phân tách những hoạt ộng tạo ra giá trị có thể không khả thi (do
kĩ thuật, do chi phí…). Có những nhà máy SX sản phẩm từ ầu ến cuối, nhưng do sự pt của
KHCN thì nó cho phép những hoạt ộng tạo ra giá trị ó có thể phân tách ra, ộc lập với nhau.
Tức quá trình chuyên môn hóa ko chỉ là CMH theo sản phẩm mà còn CMH theo chi tiết sản
phẩm (bộ phận chuyên thiết kế, bộ phận chuyên thử nghiệm, bộ phận chuyên mua bán VNL,
bộ phận chuyên lắp ráp…), và mỗi hoạt ộng tạo giá trị sẽ phân tách ra và khá ộc lập CCL – K59
| 14 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt với nhau, sau ó ược phân tán ến những ịa iểm
có chi phí SX hiệu quả nhất trên phạm vi toàn cầu.
❖ Toàn bộ quá trình SX từ ý tưởng khởi nguồn ến khâu cuối cùng sẽ ược chia nhỏ và phân tán trên phạm vi toàn cầu.
Một khái niệm gần với khái niệm Chuỗi giá trị toàn cầu và sâu hơn về góc ộ sản xuất, ó là khái
niệm Mạng lưới sản xuất toàn cầu (Mạng lưới SX quốc tế) (GPM, EPM).
Khi những hoạt ộng tạo giá trị trong một chuỗi giá trị sản xuất ược tách rời nhau ra và phân tán
trên phạm vi toàn cầu, sau ó kết nối những ịa iểm thực hiện các tác vụ sản xuất cụ thể trong phạm
vi khu vực rộng lớn (có thể là toàn cầu hay khu vực cụ thể) kết nối với nhau ể hình thành mạng
lưới ể sản xuất ra một sản phẩm ồng nhất ó. Ta có hình ảnh về mạng lưới SX sản phẩm nào ó.
VD: Samsung kết nối ịa iểm sản xuất từng linh kiện cụ thể của chiếc iện thoại. Sau ó tụ tập lại
tạo thành mạng lưới SX. Giữa những nút thắt (tức các ịa iểm SX) có những liên kết với nhau
thông qua các mối quan hệ gọi là QH thị trường, quan hệ nội bộ của hãng, nhằm trao ổi khoa
học công nghệ, trao ổi về hàng hóa, dịch vụ, các yếu tổ SX, sản phẩm trung gian… hình thành
nên một mạng lưới, những mạng lưới này kết nối với nhau hình thành nên hệ thống ể sản xuất
ra một sản phẩm.
 Hình dung ra hoạt ộng SX toàn cầu là ntn.
Nhắc ến hoạt ộng trao ổi, nghĩa là nhắc ến thương mại quốc tế, và sau ó là nghĩ ến hoạt ộng vận tải quốc tế.
Hoạt ộng tiêu dùng toàn cầu: nói ến hoạt ộng tiêu dùng hàng hóa trên phạm vi toàn cầu.
Nền KTTG là tập hợp chủ thể trên phạm vi toàn cầu, giữa các chủ thể này phải có mối quan hệ kinh
tế qua lại. Người ta gọi ó là Quan hệ Kinh tế quốc tế.
► Quan hệ Kinh tế quốc tế và Quan hệ Kinh tế ối ngoại giống và khác nhau ở iểm nào?
a. Quan hệ Kinh tế quốc tế (viết tắt: QHKTQT)
Khái niệm 1: là tổng thế các MQH về mặt KT giữa các chủ thể của nền KTTG trên phạm vi quốc tế. Vậy
MQH về mặt KT là gì? Bao gồm những quan hệ: lOMoAR cPSD| 47206071
Trao ổi mua bán hàng hóa, dịch vụ (Thương mại quốc tế - viết tắt: TMQT): quan hệ trong ó diễn ra
sự dịch chuyển hh, dv giữa các chủ thể của nền KTTG.
VD: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Phillipines, Việt Nam nhập khẩu máy móc từ Châu Âu về, EU
nhập khẩu khí ốt từ Nga, Nga nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ VN… CCL – K59
| 15 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Quan hệ về vốn: sự dịch chuyển về vốn giữa các chủ thể
VD: Hàn Quốc ầu tư vốn vào Việt Nam qua kênh là Samsung, HAGL sang Lào trồng chuối…
Quan hệ về sức lao ộng: sự dịch chuyển lao ộng quốc tế
VD: Du học sinh VN sang Nhật học tranh thủ i làm thêm kiếm tiền, người VN ra nước ngoài ịnh cư làm
việc rồi gửi ngoại tệ về nước…
Quan hệ về Khoa học công nghệ: cùng hợp tác phát triển khoa học công nghê
VD: hợp tác phát triển vaccine COVID, mua bán bản quyền KHCN như Covax nhượng quyền cho
VN sản xuất vắc xin Astra Zeneca…
Quan hệ về vận tải bảo hiểm: sự vận chuyển hàng hóa, dịch vụ, hành khách giữa các chủ thể này hợp tác với nhau, trao ổi với nhau
Quan hệ về tài chính tiền tệ: các quốc gia hợp tác với nhau trong các chính sách về tài chính – tiền tệ
VD: Việt Nam tham gia kí hiệp ịnh xóa bỏ về thuế thu nhập…
Khái niệm 2: QHKTQT là tổng thể các mối quan hệ Kinh tế ối ngoại (viết tắt: QHKTĐN).
b. Quan hệ Kinh tế ối ngoại (viết tắt: QHKTĐN)
Khi xem xét mối quan hệ kinh tế ối ngoại của một chủ thể với các chủ thể khác.
Khái niệm: Là tổng thể các mối quan hệ về KT của một chủ thể với phần còn lại của thế giới
Chủ thể ược nhắc ến ở ây là một quốc gia (không áp dụng với các chủ thể khác). Phải có ranh giới cụ
thể ể phân biệt “trong” với “ngoài”, từ ó mới có thể “ ối ngoại”.
VD: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Phillipines.
Việt Nam nhập khẩu hóa chất từ Trung Quốc.
 Tình hình ngoại thương của Việt Nam
Năm 2021, dù tình hình COVID nhưng lượng vốn ầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào VN vẫn có xu hướng tăng lên.
 Quan hệ KTĐN của VN, cụ thể là ầu tư nước ngoài vào trong VN. lOMoAR cPSD| 47206071
Hầu hết các DN VN ầu tư nước ngoài ều thua lỗ.
 Quan hệ KTĐN của VN, cụ thể là ầu tư trong nước ra nước ngoài
Thị trường lao ộng xuất khẩu của VN vào Đài Loan CCL – K59
| 16 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
 Quan hệ KTĐN, cụ thể là hoạt ộng xuất nhập khẩu lao ộng, dịch chuyển lao ộng của VN.
Phân biệt QHKTQT với QHKTĐN
Giống nhau: ều là quan hệ về mặt kinh tế
Khác nhau: góc ộ nhìn nhận, phạm vi.
c. Tính tất yếu khách quan của mở rộng QHKTQT
QHKTQT là một tiến trình/hiện tượng mang tính chất khách quan, tất yếu. Không phụ thuộc
ý chí chủ quan của bất kì ai.
Nền KTTG là một thực thể khách quan, ể hình thành nền KTTG thì phải hình thành các mối quan
hệ gắn kết các chủ thể.
Sự hình thành và pt KTTG cũng giống như sự hình thành và pt nền KT quốc gia, nó mang tính
chất khách quan. Tính chất khách quan này thúc ẩy sự phát triển khoa học công nghệ…
Có 4 lý do vì sao việc mở rộng QHKTQT lại tất yếu khách quan: 4 lý do
Tồn tại quan hệ hàng hóa tiền tệ
Tồn tại quan hệ về trao ổi hàng hóa, từ ó dẫn ến quan hệ về tiền tệ vì trao ổi hàng hóa phải
liên quan ến vận tải hàng hóa, và tiền tệ là trung gian trao ổi. VD: Muốn mua/bán 1 loại hh ở
thị trường nước ngoài thì có một số vấn ề:
Làm thế nào ể ưa hàng hóa ến tay khách hàng; Làm thể nào ể ưa hh từ tay người bán ến mình?
Làm thế nào ể thu ược tiền? Làm thế nào ể thanh toán ược cho người ta?
QH tiền tệ, QH vận tải.
Riêng QH hàng hóa và trao ổi hàng hóa là hoàn toàn tất yếu, vì ó là nhu cầu xuất phát từ bản
chất của con người. Trong bất kì ai cũng có nhu cầu trao ổi, luôn tìm cách ể thỏa mãn mong
muốn bằng cách trao ổi những thứ ta có lấy những thứ ta không có → nhu cầu trao ổi hàng hóa
là bản năng của con người.
Để quá trình trao ổi hh diễn ra một cách thuận lợi và trôi chảy thì òi hỏi quan hệ về vận tải và
QH về tiền tệ. → Yếu tố khách quan, sự mở rộng của QHKTQT lOMoAR cPSD| 47206071
Từ con ường tơ lụa trên ất liền, trên biển, kết nối con ường giao thương châu Âu – châu Á,
rồi qua thời kì thực dân, ế quốc, cách mạng. QH trao ổi hhdv ngày càng phát triển cùng với sự
phát triển của KHCN càng giúp cho quy mô, hình thức của trao ổi hhdv ngày càng ược mở rộng,
tinh vi và mức ộ bao phủ càng trở nên rộng rãi trên phạm vi toàn cầu. CCL – K59
| 17 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Trước ây có 1 số kênh lưu thông hh như Đông Tây, Bắc Nam thông qua những “con ường tơ lụa”, là
tiền ề cho sự hình thành và pt của QHKTQT sau này.
Tồn tại các quốc gia ộc lập
Nếu cả thế giới chỉ có một quốc gia duy nhất là “quốc gia toàn cầu” thì sẽ không thể có câu
chuyện về QH KTĐN. Lúc này ta chỉ nói ến quan hệ nội ịa của 1 quốc gia – quốc gia toàn cầu.
( iều này không thể xảy ra)
Tồn tại các quốc gia ộc lập mới hình thành các chủ thể của nền KTTG, giữa các chủ thể này luôn
có sự trao ổi hhdv, là một sự kiện ã từ lâu.
Mang tính tất yếu khách quan lịch sử
Xuất phát từ nhu cầu trao ổi của con người. Trong quá trình ó nó phát triển lên, kích thích những hình
thức quan hệ kinh tế khác.
Mang lại lợi ích cho các quốc gia
Các quốc gia tham gia mối quan hệ trao ổi với bên ngoài vì nó mang lại lợi ích cho các quốc gia.
Lợi ích này có thể thể hiện ở lợi nhuận thương mại, lợi nhuận trao ổi, mang lại khối lượng hhdv
lớn hơn, giúp thúc ẩy, nâng cấp năng suất lao ộng của quốc gia…
Bởi vì có lợi ích nên các quốc gia tham gia vào QHKTQT, và bởi có rất nhiều lợi ích vượt qua
tác ộng tiêu cực nên các quốc gia ngày càng có xu hướng mở rộng hơn QHKTĐN của mình, từ
ó thúc ẩy sự phát triển của QHKTQT.
 QHKTQT là một quá trình mang tính tất yếu khách quan, ra ời cùng với sự hình thành các quốc
gia ộc lập, ra ời cùng quan hệ trao ổi mua bán hàng hóa giữa các quốc gia, ược phát triển cùng
sự phát triển của khoa học công nghệ và sự nâng cao năng suất lao ộng.
► Những lợi ích mà các quốc gia nhận ược khi mở rộng QHKTĐN của mình và tham gia sâu hơn vào QHKTQT là gì?
Góp phần ẩy nhanh quá trình phân công lao ộng giữa các quốc gia, ẩy nhanh tiến trình
chuyên môn hóa. Khi quá trình phân công lao ộng và chuyên môn hóa ược ẩy nhanh thì năng
suất lao ộng tạo ra nhiều hơn, hiệu qủa sử dụng lao ộng ược nâng cao, tạo ra tốc ộ tăng trưởng
kinh tế nhanh. Trao ổi và phân công là hai phạm trù không thể tách rời; nếu không có trao ổi
thì phân công không có ý nghĩa, nếu không có phân công thì trao ổi không thể phát triển ược
(chỉ pt ến một ngưỡng và không pt ược nữa). lOMoAR cPSD| 47206071
Cho phép các quốc gia tiếp cận, tận dụng những nguồn lực từ bên ngoài (vốn, máy móc
thiết bị, khoa học công nghệ…) trong iều kiện nguồn lực tích tụ nội tại về kinh tế của quốc
gia còn hạn chế, tạo ra à tăng trưởng nhanh hơn là chỉ dựa trên các nguồn lực tích lũy nội tại.
Đặc biệt là với những quốc gia nghèo, chậm phát triển khi nguồn lực tích tụ nội tại nền kinh
tế gần như không có, tốc ộ tích tụ tài sản, của cải rất chậm. Khi có nhu cầu về nguồn lực rất lớn CCL – K59
| 18 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt lOMoAR cPSD| 47206071
ể tạo ra một cú “cất cánh” của nền KT, tạo ra à phát triển thì cần tăng cường quan hệ với
những nước sử dụng nguồn lực ó.
Cho phép các quốc gia có khả năng tiếp cận ược thị trường rộng lớn. Bất kì một hoạt ộng
kinh tế thị trường nào ều hướng ến ích ến là “thị trường”, bởi nếu không có thị trường thì
không thể sản xuất kinh doanh. Đối với những nước chậm và ang phát triển, thị trường khá
nhỏ hẹp với sức mua thấp thì tiếp cận thị trường thế giới rộng lớn gần như là iều kiện tiên
quyết ể phát triển kinh tế nhanh. Chỉ có một cách ể tìm ến những thị trường rộng lớn hơn, ó là mở rộng QHKTĐN.
VD: Quy mô thị trường nội ịa VN ~ 5-6 tỷ ô/năm, trong khi giá trị sản lượng công nghiệp của
ngành dệt may nội ịa VN ~ gần 30 tỷ ô. Trong 30 tỷ ô SX ra, thị trường nội ịa chỉ hấp thụ 56 tỷ ô,
phần còn lại 24-25 tỷ ô phải ược xuất ra thế giới. VN có khoảng 30 mặt hàng xuất khẩu chủ lực
với giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ ô (chiếm khoảng 90% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu
của VN, mà giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 80% GDP của VN), ó là những ngành hàng
hướng xuất khẩu của chúng ta, tức ịnh hướng SX ra ể phục vụ thị trường thế giới chứ không phải
thị trường nội ịa.
Tìm kiếm, tiếp cận nguồn cung ứng hàng hóa với giá rẻ và chất lượng tốt từ bên ngoài,
góp phần nâng cao ời sống người dân.
Cho phép các quốc gia có thể tham gia, sử dụng tạo ra các cơ chế hợp tác giữa các quốc
gia ể giải quyết những vấn ề mang tính chất quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng
ồng dân cư – cộng ồng kinh tế toàn cầu. VD: VN có thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh
chấp WTO ể kiện Mỹ trong việc Mỹ áp dụng chống bán phá giá trong trợ cấp tôm VN; tạo ra
một cơ chế hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực sông Mê Kong ể ưa ra một bộ quy tắc
nhằm khai thác hợp lí dòng nước sông Mê Kong; tạo ra cơ chế hợp tác và ối thoại giúp các
quốc gia ngồi lại với nhau ể giải quyết những vấn ề mang tính chất toàn cầu, òi hỏi sự nỗ
lực của mọi quốc gia, không quốc gia nào có thể ứng ngoài. VD: chiến tranh hạt nhân, vấn
ề môi trường, vấn ề phát triển khoa học công nghệ thiếu kiểm soát…
► Những tác ộng tiêu cực của việc mở rộng QHKTĐN và tham gia sâu vào QHKTQT là gì?
Nguy cơ cạnh tranh. Tham gia môi trường cạnh tranh toàn cầu tạo ra ộng lực ể các quốc gia
phải tự phát triển năng lực của mình. Tuy nhiên cũng có nguy cơ bị thua thiệt trong cạnh tranh
Sự phân chia lợi ích khi tham gia vào QHKTQT.
Quốc gia nào cũng chỉ ra rằng mình có lợi ích ít hơn các nước khác. Câu chuyện này vẫn còn
tranh cãi và chưa ngả ngũ. CCL – K59
| 19 Quan hệ Kinh tế quốc tế KTE306 ThS. Vũ Hoàng Việt
Các quốc gia phát triển cho rằng việc tăng cường tham gia vào nền KTTG và các QHKTQT thì bản thân các quốc
gia ang và chậm phát triển mới ược hưởng lợi nhất. Với chi phí lao ộng rẻ thì việc tiếp cận thị trường thế giới, ặc biệt