Giai đoạn 2: Thiết kế nghiên cứu - Marketing quốc tế | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Giai đoạn 2 trong quy trình nghiên cứu marketing, đặc biệt là trong Marketing quốc tế, thường liên quan đến việc thiết kế nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết hỗ trợ ra quyết định. Dưới đây là một số nội dung chính của giai đoạn này: Mục tiêu: Tìm hiểu thêm về vấn đề hoặc cơ hội, đặc biệt trong môi trường quốc tế mới.
Môn: Marketing quốc tế (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giai đoạn 2 - MRT QUỐC TẾ - 111111
Giai đoạn 2: Thiết kế nghiên cứu
1.. Lựa trọn thiết kế nghiên cứu : - Nghiên cứu thăm dò:
1. Xác định Mục tiêu Nghiên cứu:
Đặt ra câu hỏi nghiên cứu thông qua các cuộc khảo sát người tiêu dùng Nhật Bản 2. Thiết Kế Thăm Dò:
- Chọn Phương thức Thăm Dò: Quyết định giữa thăm dò trực tiếp (face-
to-face), điện thoại, trực tuyến hoặc qua thư truyền hình.
- Xây dựng Bảng Câu Hỏi: Phát triển các câu hỏi chính xác, không gian
dối, và dễ hiểu cho người tham gia thăm dò. 3. Chọn Mẫu Nghiên Cứu:
- Đối Tượng Nghiên Cứu: Nhóm tuổi từ 18 -35
- Xác định Kích Cỡ Mẫu:
+ Qua điện thoại, trực tuyến: 10000 người tham gia
+ Phiếu khảo sát trực tiếp: 3000-5000 người tham gia 4. Thu Thập Dữ Liệu:
- Thực Hiện Thăm Dò: Thực hiện thăm dò dựa trên thiết kế và phương thức bạn đã chọn.
- Kiểm Soát Chất Lượng: Đảm bảo rằng dữ liệu được thu thập một cách
chính xác và đáng tin cậy.
5. Xử Lý và Phân Tích Dữ Liệu:
- Nhập Dữ Liệu: Nhập dữ liệu thu thập được vào phần mềm phân tích thống kê.
- Phân Tích Dữ Liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích dữ
liệu và rút ra kết luận. 6. Báo Cáo Kết Quả:
Viết Báo Cáo: Viết báo cáo nghiên cứu với việc mô tả phương pháp, kết
quả và rút ra kết luận từ nghiên cứu thăm dò.
1. Thiết kế mẫu nghiên cứu
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TRUNG
NGHUYÊN VÀ KHẢO SÁT SẢN PHẨM CÀ PHÊ TRUNG NGHUYÊN TẠI MỸ Xin chào anh/chị!
Tôi đang thực hiện một cuộc thăm dò hành vi của người tiêu dùng về sản
phẩm cà phê trên thị trường Mỹ để nghiên cứu, tìm hiểu về nhu cầu cũng
như hành vi, thái độ tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm. Rất mong nhận
được ý kiến của anh/chị để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên :
…………………………………………………………………. Địa chỉ :
…………………………………………………………………… Số
điện thoại: ………………………………………………………………
Email: …………………………………………………………………
PHẦN CÂU HỎI CHI TIẾT A. ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG
1. Xin anh/chị vui lòng cho biết giới tính? £ Nam £ Nữ
2. Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi ? £ Từ 15 đến 20 tuổi £ Từ 20 đến 30 tuổi £ Từ 30 đến 45 tuổi £ Trên 45 tuổi
3. Anh/chị vui lòng cho biết nghề nghiệp hiện tại ? £ Học sinh/sinh viên £ Công nhân viên £ Lao động tự do £ Khác
4. Thu nhập trung bình hàng tháng của anh/chị trong khoảng bao nhiêu? £ Dưới 5.000 đô £ Từ 1.000- 2.000 đô £ Từ 2.500- 5.000 đô £ Từ 5.000 - 10.000 đô
£ Từ 10.000 đô -15.000 đô £ Trên 15.000 đô
5. Anh/Chị có thường xuyên uống cà phê không? £ Có £ Không
6. Khi nói về tần suất sử dụng cà phê anh/chị chọn phương án nào? £ Mỗi ngày £ Từ 2-5 lần/tuần £ Từ 1-2 lần/tuần £ Ít hơn 1-2 lần/tuần
7. Khi mua cà phê anh/chị thường quan tâm ? £ Giá cả
£ Chất lượng, hương vị £ Thương hiệu £ Mẫu mã, bao bì £ Khuyến mãi £ Hệ thống phân phối
8. Những thương hiệu cà phê nào anh/chị đã từng sử dụng qua? (có thể chọn nhiều đáp án) £ Trung Nguyên £ Chồn Kopi Luwak. £ Robusta £ Arabica £ Culi. £ Bourbon
£ Khác…………………………………..
9. Anh/chị thường lựa chọn loại bao bì nào khi mua cà phê dưới dạng nào? £ Dạng lọ £ Dạng gói £ Dạng hộp
10. Anh/chị thường mua cà phê với số lượng nào? £ Từng hộp £ Theo gói £ Theo lọ £ Tuỳ theo nhu cầu
11. Anh/chị thường mua cà phê G7 ở đâu? £ Siêu thị £ Cửa hàng tiện lợi
£ Tiệm tạp hoá/cửa hàng bách hoá £ Chợ
£ Khác…………………………………….
12. Anh/chị biết đến các thương hiệu cà phê qua phương tiện nào? £ Tivi, báo đài £ Internet
£ Bạn bè, người thân giới thiệu £ Khác
13. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua cà phê của anh/chị?
£ Do gia đình thường dùng
£ Do người khác giới thiệu
£ Do xem quảng cáo trên TV £ Do sở thích £ Khác……………….
B- ĐIỀU TRA VỀ SẢN PHẨM CÀ PHÊ TRUNG NGHUYÊN
14. Anh/chị cảm thấy sản phẩm phù hợp với khẩu vị của mình không? £ Phù hợp £ Không phù hợp
15. Giá bán hiện tại của CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN đã hợp lý chưa ? £ Không hợp lý £ Không ý kiến £ Hợp lý
16. Anh/chị thấy bao bì hiện tại của sữanhư thế nào? ( xin anh/chị cho
CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN biết mức độ đồng ý của mình bằng cách điền “x” vào bảng)
(1) Không đồng ý (2) Không ý kiến (3) Đồng ý Chỉ tiêu đánh giá 1 2 3 Bắt mắt Dễ nhìn Dễ nhận biết Đẹp Có hướng dẫn rõ ràng
17. Mức độ hài lòng của anh/chị khi sử dụng sản phẩm không ? £ Không hài lòng £ Bình thường £ Hài lòng
18. Trong tương lai, Trung Nguyên đưa ra thị trường sản phẩm mới
thì anh/chị có sẵn sàng mua không? £ Có £ Không
19. Dưới đây là bảng so sáng cà phê Trung Nguyên với các sản phẩm
cà phê khác trên thị trường.Anh/chị hãy cho biết mức độ xếp hạng
( bằng cách đánh số 1-6 theo thứ tự hài lòng tăng dần vào ô trống ) với thang điểm như sau : Trung Chồn Robusta Arabica Culi Bourbon Nguyê Kopi n Luwak Chất lượng tốt Giá cả phù hợp Thương hiệu nổi tiếng Mẫu mã đẹp Phân phối rộng rãi Tốt cho sức khoẻ
20. Nếu công ty tổ chức chương trình khuyến mại cho sản phẩm cà phê
Trung Nguyên thì anh/chị muốn hình thức khuyến mại nào?
£ Dùng thử hàng mẫu miễn phí £ Tặng quà £ Giảm giá sản phẩm £ Rút thăm trúng thưởng £ Tặng phiếu mua hàng
£ Mua một lọ tặng 2 gói £ Khác…………………
21. Anh/chị cho biết ý kiến đóng góp để giúp sản phẩm cà phê Trung
Nguyên đáp ứng tốt hơn nhu cầu của anh/chị?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT
2. Xác định thang đo
2.1. Thang đo danh nghĩa (Nominal scale)
Thang đo danh nghĩa là loại thang đo dựa trên sự phân loại và đặt tên cho các
đối tượng. Các đối tượng trong bảng dữ liệu sau khi được đặt tên sẽ mang một
ký số và từ đó dễ dàng để phân loại hơn Ví dụ: Nam(1), Nữ(2)
Phù hợp(1), Bình thường(2), Không phù hơp(3)
2.2. Thang đo thứ bậc
Thang đo thứ bậc là loại thang đo dùng các con số để định nghĩa thuộc tính dữ
liệu và có sự sắp xếp về thứ bậc hay sự hơn kém của các thuộc tính theo một
quy ước cụ thể, nhưng không chỉ ra mức độ chênh lệch giữa chúng.
3. Thiết kế và kiểm tra lại bảng câu hỏi
- Kiểm Tra Độ Đo Đồng Nhất (Internal Consistency):
Trong trường hợp sử dụng nhiều câu hỏi đo lường cùng một khía cạnh, kiểm tra
xem chúng có đo lường một cách nhất quán không.
- Kiểm Tra Tính Hợp Lý và Thực Tế:
Kiểm tra liệu các câu hỏi có hợp lý và thực tế không, phản ánh thực tế của đối tượng nghiên cứu.
- Thực Hiện Thử Nghiệm Tiền Nghiệm (Pilot Testing):
Trước khi triển khai nghiên cứu, thử nghiệm bảng câu hỏi với một nhóm nhỏ
để xem liệu các câu hỏi có gây hiểu lầm hoặc vấn đề gì không.
- Thực Hiện Sửa Chữa và Cải Tiến:
Dựa trên phản hồi từ việc thử nghiệm tiền nghiệm, điều chỉnh và cải tiến các
câu hỏi để chúng trở nên chính xác và dễ hiểu hơn. - Lặp Lại Kiểm Tra:
Trước khi triển khai nghiên cứu, hãy kiểm tra lại bảng câu hỏi để đảm bảo rằng
chúng đầy đủ và chính xác.