Giải SBT Toán 12 bài 2: Hàm số lũy thừa
Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải SBT Toán 12 bài 2: Hàm số lũy thừa, với nội dung tài liệu được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh đạt kết quả cao hơn trong học tập. Mời các bạn học sinh tham khảo.
Chủ đề: Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Môn: Toán 12
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giải SBT Toán 12 bài 2: Hàm số lũy thừa
Bài 2.6 trang 102 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y=(x2−4x+3)−2 b) y=(x3−8)π/3 c) y=(x3−3x2+2x)1/4 d) y=(x2+x−6)−1/3 Hướng dẫn làm bài:
a) Hàm số xác định khi x2−4x+3≠0 hay x≠1;x≠3
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là R\{1; 3}.
b) Hàm số xác định khi x3 – 8 > 0 hay x > 2. Vậy tập xác định là (2;+∞)
c) Hàm số xác định khi x3 – 3x2 + 2x > 0 hay x(x – 1)(x – 2) > 0
Suy ra 0 < x < 1 hoặc x > 2. Vậy tập xác định là (0;1)∪ (2;+∞)
d) Hàm số xác định khi x2 + x – 6 > 0 hay x < -3 và x > 2.
Vậy tập xác định là (−∞;−3)∪ (2;+∞)
Bài 2.7 trang 103 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
Tính đạo hàm của các hàm số cho ở bài 2.6 a) y=(x2−4x+3)−2 b) y=(x3−8)π/3 c) y=(x3−3x2+2x)1/4 d) y=(x2+x−6)−1/3 Hướng dẫn làm bài:
a) y′=−2(x2−4x+3)−3(2x−4)
b) y′=π/3(x3−8)π/3−1.3x2=πx2(x3−8)π/3−1
c) y′=1/4(x3−3x2+2x)−3/4(3x2−6x+2)
d) y′=−1/3(x2+x−6)−4/3(2x+1)
Bài 2.8 trang 103 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y=x−3 b) y=x−1/2 c) y=xπ4 Hướng dẫn làm bài: a) Tập xác định: R\{0}
Hàm số đã cho là hàm số lẻ. y′=−3x−4=−3/x4
Ta có: y′<0,∀ x∈ R∖ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
limx→−∞y=limx→+∞y=0,limx→0+y=+∞,limx→0−y=−∞
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung. Bảng biến thiên:
Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
b) Tập xác định: D=(0;+∞) y′=−1/2x−3/2
Vì nên hàm số nghịch biến.
limx→0+y=+∞,limx→+∞y=0
Đồ thị có tiệm cận đứng là trục tung, tiệm cận ngang là trục hoành. Bảng biến thiên: Đồ thị
Bài 2.9 trang 103 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: y=x6 và y=x−6 Hướng dẫn làm bài: * Xét hàm số y = x6
Tập xác định D = R. Hàm số đã cho là hàm số chẵn. y′=6x5
limx→−∞y=limx→+∞=+∞
Đồ thị không có tiệm cận Bảng biến thiên Xét hàm số y=x−6
Tập xác định: D = R\{0}. Hàm số đã cho là hàm số chẵn. y′=−6x−7
limx→0−y=limx→0+y=+∞,limx→−∞y=limx→+∞y=0
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung. Bảng biến thiên:
Đồ thị của các hàm số y=x6,y=x−6 như sau. Các đồ thị này đều có trục đối xứng là trục tung.
Bài 2.10 trang 103 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
Vẽ đồ thị của các hàm số y=x2 và y=x1/2 trên cùng một hệ trục tọa độ. Hãy so
sánh giá trị của các hàm số đó khi x=0,5;1;3/2;2;3;4. Hướng dẫn làm bài: Đặt f(x)=x2,x∈ R g(x)=x1/2=√x,x>0 Đồ thị:
Từ đồ thị của hai hình đó ta có:
f(0,5)f(1)=g(1)=1;f(3/2)>g(3/2) f(2)>g(2); f(3)>g(3),f(4)>g(4)
Bài 2.11 trang 103 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12
Hãy viết các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) (0,3)π,(0,3)0,5,(0,3)2/3,(0,3)3,1415
b) √2π,(1,9)π,(1/√2)π,ππ c) 5−2,5−0,7,51/3,(15)2,1
d) (0,5)−2/3,(1,3)−2/3,π−2/3,(√2)−2/3 Hướng dẫn làm bài:
a) (0,3)π;(0,3)3,1415;(0,3)2/3;(0,3)0,5
(vì cơ số a = 0,3 < 1 và π>3,1415>2/3>0,5)
b) (1/√2)π;(√2)π;(1,9)π;ππ (vì 1/√2<√2<1,9<π)
c) (1/5)2,1;5−2;5−0,7;51/3
d) π−2/3;(√2)−2/3;(1,3)−2/3;(0,5)−2/3