Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế | Bài tập cá nhân học phần Tư Duy Sáng Tạo Và Phát Triển | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của trí tuệ phổ quát, gồm sự rõ ràng, chính xác, nhất quán, phù hợp, và đặc biệt là cần có bằng chứng vững chắc, lập luận xuất sắc, sâu sắc, và công bằng. Điều này yêu cầu chúng ta cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng những yếu tố tư duy tiềm ẩn trong mọi lập luận, bao gồm vấn đề đang được đề cập, mục đích của lập luận, giả định được đặt ra, hậu quả dự kiến và ý nghĩa của các quan điểm. Tư duy phản biện, theo bản chất, đòi hỏi chúng ta phải kích thích khả năng quan sát, tìm kiếm thông tin, phân tích chi tiết, và đánh giá một cách có hệ thống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế | Bài tập cá nhân học phần Tư Duy Sáng Tạo Và Phát Triển | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của trí tuệ phổ quát, gồm sự rõ ràng, chính xác, nhất quán, phù hợp, và đặc biệt là cần có bằng chứng vững chắc, lập luận xuất sắc, sâu sắc, và công bằng. Điều này yêu cầu chúng ta cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng những yếu tố tư duy tiềm ẩn trong mọi lập luận, bao gồm vấn đề đang được đề cập, mục đích của lập luận, giả định được đặt ra, hậu quả dự kiến và ý nghĩa của các quan điểm. Tư duy phản biện, theo bản chất, đòi hỏi chúng ta phải kích thích khả năng quan sát, tìm kiếm thông tin, phân tích chi tiết, và đánh giá một cách có hệ thống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206417
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT, VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCKHOA KINH
TẾ
BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN HỌC: TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế
Giảng viên:
Mã học phần:
23
C1ECO
50116403
Họ tên:
Lê Thị Khánh Viên
Lớp – Khóa:
HR003 –K47
MSSV:
31211026079
TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2023
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực kinh
tế, hướng tới việc xây dựng một nền kinh tế đa dạng theo hình thức hội chủ nghĩa. Trong
quá trình phát triển này, Ngân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò quan trọng trong
việc định hình hướng phát triển kinh tế, điều tiết mối quan hệ kinh tế, và đối mặt với thách
thức từ lạm phát, thiếu hụt, cũng như các yếu tố khác nảy sinh trong môi trường kinh tế thị
trường. Một công cụ quan trọng NHTW sử dụng để thực hiện chức năng của mình
lãi suất. Đây không chỉ một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ còn một
phương tiện được nhiều quốc gia nhà nghiên cứu kinh tế chú ý, sử dụng để điều chỉnh
nền kinh tế một cách hiệu quả. Tuy nhiên, lãi suất cũng là một vấn đề nhạy cảm và thường
xuyên thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng, vì nó ảnh hưởng đến quyết định về tiết kiệm,
tiêu dùng của người dân, cũng như đầu chi phí của doanh nghiệp, thể gây ra
biến động trên nhiều thị trường, đặc biệt là thị trường chứng khoán.
Trong bối cảnh lạm phát gia tăng vài năm trở lại đây, một số dự báo đã cho rằng Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam thể tăng lãi suất điều hành thêm 1-1,5% trong nửa đầu năm
2023. Tuy nhiên, NHNN đã đưa ra quyết định bất ngờ giảm lãi suất điều hành mức 1%
giảm lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng VND thêm 0,5% đối với các tổ chức tín dụng.
Quyết định này của NHNN được xem là ngược chiều so với thế giới, đối lập với xu hướng
tăng lãi suất của Mỹ một bước đi không dự kiến. Vậy tại sao Ngân hàng Nhà Nước
lại điều chỉnh lãi suất liệu đây phải một bước mạo hiểm khi nền kinh tế cả nước
đang phải đối mặt với nhiều biến động. Chính vì nhận thức được vấn đề này nên em chọn
đề tài: Phản biện chính sách kinh tế: “Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế” của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu nguyên nhân Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất trong bối cảnh kinh tế biến
động. Qua đó đánh giá sự ngược chiều của quyết định hạ lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước
so với xu hướng tăng lãi suất của các nước trên thế giới.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Chính sách kinh tế giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Các bài báo, tiểu luận về tác động của giảm lãi suất đến thị trường kinh tế Việt Nam.
4. Kết cấu tiểu luận
Chương mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi, đối tượng, kết cấu tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tư duy phản biện
Chương 2: Phản biện chính sách kinh tế: “Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế” của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam
Chương 3: Kết luận
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tư duy phản biện là gì?
duy phản biện (critical thinking ) một khái niệm với chiều dài lịch sử hơn 2500 năm
qua cho đến khi có thuật ngữ chính thức hóa từ cuối thế kỷ 20.
Theo National Council for Excellence in Critical Thinking (1987), duy phản biện
quá trình phát triển duy thông qua việc rèn luyện một cách kỷ luật. Từ đó hình thành
những khái niệm, đánh giá, phân tích để định hướng cho các hành động và niềm tin của
nhân.
Theo Paul, R. and Elder, L. (2007): tư duy phản biện là nghệ thuật phân tích và đánh giá
duy với định hướng cải tiến nó.
duy phản biện được xây dựng dựa trên các nguyên tắc bản của trí tuệ phổ quát,
gồm sự rõ ràng, chính xác, nhất quán, phù hợp, đặc biệt là cần bằng chứng vững chắc,
lập luận xuất sắc, sâu sắc, và công bằng. Điều này yêu cầu chúng ta cân nhắc xem xét kỹ
lưỡng những yếu tố duy tiềm ẩn trong mọi lập luận, bao gồm vấn đề đang được đề cập,
mục đích của lập luận, giả định được đặt ra, hậu quả dự kiến và ý nghĩa của các quan điểm.
duy phản biện, theo bản chất, đòi hỏi chúng ta phải kích thích khnăng quan sát, tìm
kiếm thông tin, phân tích chi tiết, và đánh giá một cách hệ thống. Những người có duy
phản biện không chỉ xác định vấn đề một cách cẩn thận, mà còn phân tích và giải quyết nó
4
theo cách logic sự cân nhắc, thay dựa vào trực giác hay bản năng nhân. Bằng
cách này, họ xây dựng những lập luận mạch lạc sức thuyết phục, đặt trên nền móng
của bằng chứng và suy luận đầy đủ.
Bản chất của duy phản biện sử dụng kỹ thuật lập luận để hiểu và đúng đắn hơn
về mọi vấn đề. Tuy nhiên, một số người hiểu lầm rằng duy phản biện chỉ cách để tìm
lỗi trong lời nói của người khác. Những suy nghĩ sai lầm về loại tư duy này có thdẫn đến
việc sử dụng nó một cách không đúng, luôn tìm kiếm và chỉ trích lỗi sai mà không suy nghĩ
thấu đáo vấn đề. Thái độ này thường phản ánh sự hạn chế kiến thức để lộ duy hẹp.
Điều này thể tạo ra thái độ ganh đua ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển
nhân. Tư duy phản biện không nên được hiểu như một cách để chống đối, mà ngược lại,
mang lại khả năng đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau cảm thông với quan điểm của
người khác. Kỹ năng này giúp tránh được tình trạng nóng vội và tạo ra một "tiếng nói chân
lý" khi có sự bất đồng xảy ra.
dụ: Người quản lý phân tích, nghiên cứu các biểu mẫu phản hồi của khách hàng sử
dụng thông tin này để phát triển một buổi đào tạo về dịch vụ khách hàng cho nhân viên.
1.2 Vai trò của tư duy phản biện?
duy phản biện vai trò to lớn trong đời sống hội góp phần giúp con người
thoát ra khỏi cách suy nghĩ theo khuôn mẫu vươn tới những suy nghĩ đổi mới. Chuyển đổi
cách nhìn nhận về sự việc, khuyến khích việc đối mặt với thách thức hướng con người
vươn đến những điều mới mẻ. Tư duy phản biện giúp vượt qua rào cản của những định kiến
cũ, khuyến khích tìm tòi, học hỏi, phát triển những ý tưởng giá trị mới theo hướng
chuyên sâu toàn diện. tầm nhìn đúng đắn hơn về sự việc, giúp con người nhìn nhận
vấn đề theo nhiều góc độ gốc nhìn. Điều này giúp con người đưa ra nhiều cách tiếp cận
khác nhau để giải quyết vấn đề, thúc đẩy sự tiến bộ trong suy nghĩ hành động. Thay
hạn chế bản thân trong việc nhìn nhận giải quyết vấn đề theo một hướng phiến diện
chủ quan, duy phản biện giúp tạo ra các sở luận đúng đắn, rõ ràng, và chặt chẽ để
đạt được kết quả tối ưu.
Tư duy phản biện giúp con người phát triển khả năng tư duy độc lập mộtch nhanh nhẹn,
nhận ra những thiếu sót sai lầm trong quá trình suy nghĩ, từ đó đưa ra những nhận định và phán
đoán chính xác, mang lại tinh thần sảng khoái, tích cực và giảm thiểu tâm lý stress cũng như mất
năng lượng và niềm tin.
Tư duy phản biện không chỉ có ảnh hưởng đối với cá nhân mà còn góp phần vào sự
phát triển của hội. hội phát triển khi duy phản biện, nơi mọi người không
ngần ngại đưa ra ý kiến mới từ nhiều góc độ khác nhau. Việc này giúp tạo ra một môi trường
sáng tạo, nơi giá trị được kết hợp với những quan điểm mới, từ đó tạo ra sự cải tiến
sáng tạo trong hội. Tư duy phản biện thúc đẩy quá trình hình thành phát triển giá
trị từ cả quan điểm truyền thống và những quan điểm mới, mang lại sự tiến bộ cho xã hội.
Trong lĩnh vực chính trị, duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc nâng
cao năng lực duy luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản Nhà nước. Thông qua
khả năng tổng kết thực tiễn, duy phản biện giúp xây dựng chtrương, đường lối, và chính
sách độ chính xác hiệu quả. Đặc biệt, duy phản biện đóng góp tích cực vào quá
trình xây dựng phát triển nền dân chủ nhà nước pháp quyền. Ngoài ra, duy phản
biện cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường nhu cầu khả năng phản biện
của xã hội đối với chính sách của các tổ chức chính trị - xã hội. Điều này thúc đẩy sự tham
gia tích cực của người dân vào quản nhà nước và quản hội. duy phản biện, trong
ngữ cảnh này, không chỉ giúp định hình các quyết định chính trị mà còn mở rộng khả năng
tham gia và ảnh hưởng của cộng đồng vào quá trình ra quyết sách và thực hiện chính sách.
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc
giúp con người nhận biết thông tin chính xác, đồng thời khắc phục tình trạng nhiễu loạn
thông tin, ngăn chặn việc chạy theo luận tin đồn. Tư duy phản biện giúp con người
thu nhận kinh nghiệm, kiến thức và thông tin từ các nguồn đa dạng, từ đó họ có thể tiếp thu
những điều tích cực tốt lành trong hội. Trong bối cảnh hội ngày nay, khi lượng
thông tin ngày càng lớn lan truyền với tốc độ cao, duy phản biện trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết. Nó giúp con người lọc và đánh giá thông tin một cách thông thái, mở rộng
tri thức thay chỉ việc xác nhận thông tin. Với kỹ năng này, chủ thể khả năng chọn
lọc những thông tin cần thiết và đáng tin cậy, đồng thời phát triển khả năng xử lý thông tin
và đối mặt với các tình huống đa dạng trong đời sống xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, duy phản biện một kỹ năng quan trọng
đồng thời một trong những kỹ năng khó nhất, đặc biệt trong bối cảnh giáo dục - đào
6
tạo hiện đại. Hệ thống giáo dục hiện đại không chỉ giúp người học biết cách giải quyết vấn
đề còn khuyến khích khả năng đặt ra vấn đề. Phát triển năng lực duy phản biện cho
người học đồng nghĩa với việc khám phá khả năng độc lập, sáng tạo, cũng như khả năng
tiếp nhận và xử thông tin, tri thức. Sự thành công trong việc ứng dụng duy phản biện
giúp nền giáo dục - đào tạo không ngừng phát triển tiến bộ. hỗ trợ chuyển đổi từ
phương pháp truyền thống sang phương pháp hiện đại và khám phá các cách dạy học sáng
tạo hơn cho học sinh và sinh viên. Mô hình học tập đa dạng hóa với nhiều hình thức không
chỉ giới hạn trong giảng đường như trước đây, còn mở rộng sang học tập từ các hoạt
động ngoại khóa hội đánh giá năng lực thực tế thay chỉ dựa vào các bài kiểm tra
truyền thống. Điều này giúp tạo ra những học viên sáng tạo, đổi mới và giàu trải nghiệm.
Tư duy phản biện thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Trong một nền kinh
tế mới, nhu cầu ngày càng gia tăng đòi hỏi sự phát triển trong khả năng duy của con người.
Khả năng tư duy phản biện bao gồm khả năng linh hoạt trong việc sử dụng trí óc, phân tích
thông tin và tích hợp đa dạng nguồn kiến thức để giải quyết các vấn đề phức tạp. Những kỹ
năng này không chỉ giúp con người duy trì sự sáng tạo còn thúc đẩy sự tiến bộ trong nền
kinh tế hiện đại. Khả năng duy phản biện giúp tạo ra những cải tiến mới, từ đó tạo nên
một môi trường kinh doanh và sản xuất năng động, đáp ứng được các thách thức và cơ hội
đổi mới của thị trường. Đồng thời, nó còn giúp tạo ra những giá trị gia tăng, thúc đẩy sự đổi
mới và nâng cao chất lượng cuộc sống trong xã hội.
duy phản biện cải thiện các kỹ năng thuyết trình ngôn ngữ: Việc nói chuyện,
chia sẻ hoặc thuyết trình trước đám đông, sắp xếp từ ngữ diễn đạt ra bằng lời nói cũng
không phải là việc đơn giản mà ai cũng có khả năng và sự tự tin để làm được. Tư duy phản
biện đổi mới sáng tạo giúp cho con người có thể ổn định suy nghĩ sắp xếp ý tưởng trình bày
ràng, hệ thống thể cải thiện, diễn đạt các ý ởng phân tích được logic hơn
sức thuyết phục đối với người nghe.
Tư duy phản biện giúp cải thiện kỹ năng thuyết trình và sử dụng ngôn ngữ một cách
hiệu quả. không chỉ đơn thuần khả năng diễn đạt, chia sẻ ý kiến, hay thuyết trình trước
đám đông, còn liên quan đến sự sắp xếp từ ngữ việc diễn đạt bằng lời i một cách
ràng và thuyết phục. duy phản biện, thông qua quá trình đổi mới sáng tạo, giúp con
người ổn định suy nghĩ, tổ chức ý tưởng một cách hệ thống ràng. Khi áp dụng
duy phản biện vào thuyết trình, người nói có khả năng cải thiện sự logic và sức thuyết phục
của các ý tưởng để diễn đạt ý của mình một cách chi tiết, phân tích logic hơn, tạo ra sự
thuyết phục mạnh mẽ đối với người nghe. Điều này không chỉ giúp nâng cao kỹ năng giao
tiếp còn làm cho thông điệp trở nên dễ hiểu, sâu sắc hơn, và góp phần vào sự thành công
của quá trình truyền đạt thông tin và ý kiến.
duy phản biện thúc đẩy sáng tạo: Sáng tạo không chỉ suy nghĩ ra các ý tưởng
mới lạ, chưa từng có trước đây. Mà ý tưởng sáng tạo cần phải hữu ích, liên quan đến vấn đề
cần giải quyết và không gây ra nhiều rủi ro khi áp dụng. Tư duy phản biện đóng vai trò cốt
lõi trong việc đánh giá các ý tưởng mới, lựa chọn những ý tưởng tốt nhất và điều chỉnh nếu
cần thiết để ý tưởng sáng tạo được hoàn hảo hơn. Vì thế, có một phương pháp rèn luyện tư
duy sáng tạo tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của duy phản biện cải thiện hiệu quả công
việc.
duy phản biện thúc đẩy quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo không chỉ việc tạo ra
những ý tưởng mới và độc đáo mà còn đòi hỏi những ý tưởng đó phải mang lại giá trị thực
tế, liên quan đến việc giải quyết vấn đề, và không gây ra nhiều rủi ro khi áp dụng vào thực
tế. Tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá các ý tưởng mới, giúp
lựa chọn những ý tưởng có tiềm năng và điều chỉnh chúng để trở nên hoàn hảo hơn. Thông
qua quá trình này, duy phản biện không chỉ làm cho sự sáng tạo trở nên ý nghĩa hơn
mà còn giúp kiểm soát rủi ro và đảm bảo tính ứng dụng thực tế. Do đó, việc phát triển một
phương pháp rèn luyện tư duy sáng tạo hiệu quả không chỉ thúc đẩy sự phát triển của tư duy
phản biện mà còn cải thiện khả năng hiệu quả trong công việc sáng tạo và đổi mới.
Tư duy phản biện phản chiếu bản thân: Để kiểm soát, làm chủ cuộc sống làm nó
trở nên ý nghĩa thì chúng ta luôn phải tỉnh táo để đưa ra quyết định đúng đắn. duy
phản biện sẽ giúp chúng ta nhìn nhận bản thân một cách khách quan từ những góp ý của
người khác, nhờ đó điều chỉnh bản thân theo hướng tốt hơn.
Tư duy phản biện phản chiếu bản thân. Để kiểm soát làm chủ cuộc sống một cách
ý nghĩa, sự tỉnh táo quan trọng, duy phản biện giúp chúng ta duy trì trạng thái tỉnh táo
đó. Tư duy phản biện cho phép chúng ta nhìn nhận về bản thân một cách khách quan, từ đó học
hỏi từ ý kiến góp ý của người khác. Nhờ vào quá trình này, chúng ta thể điều chỉnh bản
thân theo hướng tích cực và phát triển mình một cách liên tục. Điều này giúp chúng ta không chỉ
8
đối mặt với thách thức còn trở nên mạnh mẽ hơn và có khả năng thích ứng tốt hơn với môi
trường xã hội và công việc.
Tư duy phản biện cần thiết trong mọi lĩnh vực và ngành nghề. Trong bất kỳ lĩnh vực
hay ngành nghề nào, việc khả năng tư duy phản biện giúp đưa ra lập luận chặt chẽ sắc
bén. Điều này không chỉ hỗ trợ trong việc giải quyết các vấn đề theo hướng đúng đắn
còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của bản thân và xã hội nói chung. duy phản biện
không chỉ công cụ hữu ích cho cá nhân còn yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ
và đổi mới trong mọi ngóc ngách của xã hội và kinh tế.
CHƯƠNG 2: PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ: “GIẢM LÃI SUẤT ĐỂ HỖ
TRỢ PHỤC HỒI KINH TẾ” CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
1. Tình hình chung
Năm 2022 đã trôi qua với nhiều biến động đa dạng trên thị trường tài chính tiền tệ. Đặc biệt là trong
bối cảnh các ngân hàng trung ương (NHTW) đã chủ động thực hiện chính sách lãi suất thắt chặt để đối
phó với đà tăng của lạm phát trên toàn cầu. Trong khi đó, năm 2023 dự kiến sẽ không còn phải đối mặt
với áp lực cao như năm 2022, tuy nhiên, xu hướng duy trì lãi suất ở mức cao vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp
tục. Các NHTW lớn có khả năng sẽ điều chỉnh chính sách tiền tệ của mình, có thể giảm áp lực lãi suất
so với giai đoạn trước đó. Tuy nhiên, việc duy trì lãi suất mức cao dường như sẽ một xu hướng
chung, nhằm kiểm soát rủi ro lạm phát và đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế.
Việc tăng lãi suất đã trở thành một công cụ quan trọng được sử dụng rộng rãi để kiểm soát lạm phát
bảo vệ tiền tệ trước sự biến động nhanh chóng của luồng vốn trên thị trường quốc tế những thiếu
hụt trong cán cân thanh toán quốc tế. Đồng thời, còn một phương tiện mạnh mẽ để kích thích hạn
chế tiêu dùng, tăng tích trữ hàng hóa và vàng, làm tăng tiền gửi và sử dụng tiết kiệm, đồng thời giảm
cầu tín dụng và thu hẹp nhập khẩu. Hiệu suất của việc tăng lãi suất càng được nhấn mạnh khi mức lãi
suất vượt lên cao hơn so với mức lạm phát, tạo ra tác động tức thì rệt trong việc kiểm soát lạm
phát. Nhiệm vụ của nhà nước là tinh tế trong việc xác định mức "trần" hoặc khung lãi suất điều hành,
đảm bảo rằng nó phản ánh một cách linh hoạt điều kiện cụ thể và đồng thời đáp ứng
1
0
được các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Đồng thời, phải những biện pháp khắc phục hậu quả, nâng
cao lãi suất đối với đời sống kinh tế - xã hội...
Năm 2022 chứng kiến mức lạm phát tại các nền kinh tế tiên tiến đạt đến đỉnh cao, mức cao nhất từ
năm 1982. Tình hình lạm phát tại Hoa Kỳ đặc biệt nổi bật khi ghi nhận kỷ lục tăng 8,3% vào tháng
8/2022, đây con số cao nhất trong 40 năm qua. Trên lãnh thổ châu Âu, khu vực đồng euro chứng
kiến tỷ lệ lạm phát đạt 10% vào tháng 9, trong khi Vương quốc Anh ghi nhận con số ấn tượng 9,9%.
Tại châu Á, Thái Lan và Hàn Quốc cũng phải đối mặt với sự tăng lạm phát, lần lượt là 7,9% và 5,7%.
Trong bối cảnh lạm phát vẫn duy trì mức cao trên toàn cầu, Cục Dự trữ Liên bang (FED) các ngân
hàng trung ương lớn tiếp tục thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất mục tiêu. Dự kiến rằng xu hướng này
sẽ tiếp tục trong các tháng cuối năm 2022 và kéo dài vào năm 2023. Điều này phản ánh cam kết của
họ trong việc kiểm soát áp lực lạm phát và duy trì ổn định tài chính toàn cầu.
Trong 2 tháng đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đưa ra một quyết định đầy bất ngờ
khi giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, ngay trong bối cảnh mặt bằng lãi suất thế giới liên tục tăng
và neo ở mức cao. Điều đặc biệt đáng chú ý là vào tháng 3/2023, NHNN đã thậm chí điều chỉnh giảm
liên tục 4 lần các mức lãi suất điều hành, với mức giảm dao động từ 0,5% đến 2% mỗi năm.
Quyết định này, đi ngược chiều xu hướng chung của thế giới, đã gây ra nhiều ý kiến đánh giá lo
ngại trong cộng đồng tài chính. quan điểm nói rằng "lãi suất giảm thể tạo ra đáy, nhưng nguy
cơ nợ tiềm ẩn tăng lên?" Điều này mở ra một loạt các thảo luận về rủi ro và hậu quả tiềm ẩn, đặc biệt
khi thị trường thế giới đang phản ánh sự tăng lãi suất như một biện pháp kiểm soát lạm phát
quản lý rủi ro tài chính.
2. Tổng quan về chính sách
1.1 Giảm lãi suất lần thứ nhất
Ngày 15/3/2023, Ngân hàng nhà nước Việt Nam vừa quyết định giảm lãi suất điều hành: giảm lãi
suất tái chiết khấu xuống 1% từ 4,5% sang 3,5%, lãi suất cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng
cũng được giảm thiểu mức 7% xuống 6%, lãi suất tại cấp vốn sẽ được giữ nguyên mức 6%. Quyết
định của Ngân hàng Nhà nước xảy ra trong bối cảnh FED thể sẽ dừng đà tăng lãi suất lại trong
những tiếp theo. Mặc FED vẫn chưa đạt được mục tiêu lạm phát sẽ dừng lại mức 2%, nhưng
những rủi ro về sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng Mỹ sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng kinh tế tương
tự vào năm 2008.
Tỷ giá Việt Nam thời điểm này đang hạ nhiệt rất nhiều, điều này đã khiến cho ngân hàng nhà nước
quyết định giảm lãi suất điều hành xuống. Việc này sẽ kéo theo lãi suất huy động cũng như lãi suất cho
vay các ngân hàng thương mại cũng giảm xuống. Đương nhiên, sẽ hỗ trợ rất nhiều cho những doanh
nghiệp hiện đang gặp khó khăn. Việc chính phủ quyết định bơm tiền trở lại ra ngoài thị trường thể hiện
ý chí về việc tạo trục chính sách của ngân hàng nhà nước cũng như chính phủ Việt Nam.
1,2 Giảm lãi suất lần thứ hai
Chỉ sau khoảng 2 tuần điều chỉnh lãi suất thì Ngân hàng Nhà nước lại tiếp tục thông báo giảm thêm
loạt lãi suất điều hành từ ngày 3/4/2023: lãi suất tái cấp vốn giảm từ mức 6% xuống còn 5,5%, lãi suất
tái chiết khấu giữ nguyên mức 3,5%, lãi suất cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng mức 6,0%.
NHNN cho biết, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, tăng trưởng quý I
thấp so với cùng kỳ nhiều năm; lạm phát trong nước được kiểm soát; thanh khoản của các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) dư thừa, đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế
nên NHNN quyết định điều chỉnh các mức lãi suất trên, có hiệu lực từ ngày 3/4/2023.
NHNN chỉ cho giảm lãi suất cho vay với các ngân hàng giữ tín phiếu NHNN trái phiếu Chính
phủ như VCB, BID, CTB, MBB. Các bank này được vay tiền với lãi suất 3,5% một năm. Còn các ngân
hàng thương mại nhỏ vẫn giữ lãi suất cho vay là 6% một năm vì giữa các giấy tờ độ rủi ro cao. Bản
chất là: Lúc này các ngân hàng STB, ACB, VPB, TCB thiếu hụt vốn nếu họ vay NHNN là 6% thì họ
vay của VCB, CTG, BID,MBB thì lãi suất 5% các bank lớn vay từ NHNN 3,5% năm cho vay lại
5% để họ lời, còn lãi suất cho người dân, doanh nghiệp vay vẫn giữ nguyên như cũ không hạ lãi suất.
Đây chỉ chiêu NHNN bơm vốn cho các ngân hàng nhỏ thiếu hụt thanh khoản thông qua bank lớn
(VCB, CTB, MBB) chứ không phải giảm lãi suất cho người vay cũ và vay mới.
a. Giảm lãi suất lần thứ ba.
1
2
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đưa ra biện pháp giảm lãi suất điều hành với những điều chỉnh cụ thể:
lãi suất tái cấp vốn giảm từ 5,5% xuống 5% 1 năm, lãi suất cho vay qua đêm và cho vay bù đắp thiếu
hụt vốn giảm từ 6% xuống 5,5%, cùng với lãi suất trần cho tiền gửi kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng
giảm từ 5,5% xuống 5%. Điều này đánh dấu lần thứ ba liên tiếp giảm lãi suất kể từ đầu tháng 3 và có
hiệu lực từ ngày 25/5. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, hiện tại sự giảm lãi suất đã hai lần trước đó
nhưng chưa tạo ra nhiều tác động tích cực đối với nền kinh tế. Báo cáo quý I năm 2023 về tín dụng
toàn nền kinh tế chỉ ghi nhận sự tăng trưởng nhẹ mức 2%. Trong nửa đầu quý 2, nền kinh tế vẫn duy
trì mức độ thấp gặp khó khăn. "Tiền không chạy" được tả như một hiện tượng thừa, chủ
yếu là do nhu cầu vay giảm do tình hình kinh tế khó khăn. Doanh nghiệp không có động lực mở rộng
sản xuất khi cầu hàng hóa thấp, và xu hướng thắt lưng buộc bụng trở nên phổ biến. Thêm vào đó, tiêu
chí cho vay của ngân hàng cũng trở nên khắt khe hơn, đặc biệt sau những biến động khó khăn từ
các vụ sụp đổ doanh nghiệp và sự rủi ro từ bong bóng trái phiếu trong giai đoạn trước. Những yếu tố
này cùng nhau đưa ra thách thức lớn đối với tác động thực sự của chính sách giảm lãi suất đối với nền
kinh tế trong thời gian tới.
Mặc đã những quyết định hạ lãi suất, nhưng nếu nhìn vào dữ liệu kinh tế trong quý 1, không
thấy sự tăng trưởng đáng kể hay ảnh hưởng tích cực từ những biện pháp này. Có thể xuất phát từ nhiều
yếu tố, bao gồm thời gian cần thiết để các biện pháp có hiệu quả, cũng như các yếu tố khác như biến
động thị trường quốc tế, chiều hướng đầu tiêu dùng, các vấn đề cụ thể của nền kinh tế nội địa.
Tuy nhiên, quá trình hạ lãi suất thường không phải là một biện pháp có hiệu quả ngay lập tức, và hiệu
quả của thể phản ánh sau thời gian dài. Sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế một quá
trình phức tạp, thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương tác đa chiều. Do đó, việc đánh giá tác động
của các biện pháp hạ lãi suất cần sự kiên nhẫn và quan sát lâu dài để đánh giá rõ ràng về hiệu suất và
đóng góp vào sự phục hồi và phát triển của nền kinh tế.
b. Giảm lãi suất lần thứ tư
c. Hôm nay, ngày 19/6, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức điều chỉnh một loạt các mứclãi
suất điều hành, giảm từ 0,25% đến 0,5%, đưa ra hiệu lực ngay lập tức. Động thái này
được dự kiến sẽ mở đầu cho một giai đoạn mới trong chính sách tài khóa, theo đó,
quan điều hành sẽ tăng cường hoạt động tín dụng thanh khoản để thúc đẩy nền
kinh tế.
d.
e. Giới phân tích đánh giá rằng việc giảm lãi suất sẽ có tác động tích cực đối với môi trường
kinh doanh đầu tư. Điều này thể tạo ra một động lực mạnh mẽ để doanh nghiệp tìm
kiếm vốn và mở rộng quy hoạt động. Ngoài ra, việc giảm lãi suất cũng thể kích thích
người tiêu dùng vay mượn tiêu dùng, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự hồi phục của
thị trường tiêu dùng. f.
g. Các chuyên gia tin rằng, sự giảm lãi suất này sẽ không chỉ giúp giảm gánh nặng tài chính
đối với doanh nghiệp người tiêu dùng còn tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án
đầu mới. Điều này thể làm tăng cường đà tăng trưởng kinh tế tạo ra động lực
tích cực để hỗ trợ quá trình phục hồi sau những thách thức do ảnh hưởng của các yếu tố
khác như đại dịch và biến động thị trường toàn cầu.
Theo Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, qua 4 lần điều hành, lãi suất
tái cấp vốn lãi suất chiết khấu giảm 1,5%, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên
ngân hàng cho vay đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giảm 2%/năm. Lãi suất tối đa tiền gửi bằng VND
kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,5-1,25%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm
1,5%/năm.
Qua 4 lần điều hành, mặt bằng lãi suất trên thị trường đã giảm mạnh, trong đó, lãi suất huy động
tại nhóm ngân hàng thương mại nhà nước kỳ hạn 1-2 tháng thấp nhất chỉ còn 3,4%/năm, lãi suất kỳ
hạn 6 tháng chỉ từ 5%/năm cao nhất kỳ hạn 12-18 tháng chỉ còn 6,3%/năm. Nhóm ngân hàng
thương mại cổ phần nhân cũng công bố giảm lãi suất 0,1-0,3%/năm tùy từng kỳ hạn. Mức lãi suất
tiết kiệm trên 8%/năm hầu như biến mất.
1
4
Ông Đào Minh Tú cũng nhận định, về bản, mặt bằng lãi suất đã ổn định, lãi suất tiền gửi và cho
vay mới xu hướng giảm dần. Lãi suất tiền gửi bình quân của các ngân hàng thương mại mức
khoảng 5,8%/năm (giảm 0,7% so với cuối năm 2022). Lãi suất cho vay bình quân VND ở mức khoảng
8,9%/năm (giảm 1%/năm so với cuối năm 2022). Đáng lưu ý, hiện nay, thanh khoản các tổ chức tín
dụng đều đang rất dồi dào. Theo báo cáo mới nhất, tính đến ngày 15-6, dư nợ tín dụng toàn nền kinh
tế đạt khoảng 12,32 triệu tỷ đồng, tăng 3,36% so với cuối năm 2022, tăng 8,94% so với cùng kỳ năm
trước. cấu tín dụng tiếp tục tập trung cho lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. Tín dụng
đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát.
Đánh giá cao động thái giảm lãi suất 4 lần liên tiếp của Ngân hàng Nhà nước, Tổng Giám đốc Công
ty TNHH Quốc tế Delta Trần Đức Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp phương án kinh doanh hiệu quả
đều tiếp cận được vốn. Vì vậy, đây là lúc doanh nghiệp nên tận dụng hội lãi suất rẻ để vượt qua khó
khăn, tìm thị trường, bạn hàng mới.
Nếu theo đuổi chính ch lãi suất thấp thì phải sẵn sàng chịu sự mất giá của ền đồng, tức áp lực tỷ giá sẽ
tăng, nhất là giai đoạn cuối năm. Hướng giải quyết tốt nhất được đề xuất trước bối cảnh thị trường hiện nay
là với những chương trình được Chính phủ ưu ên như vay mua nhà hội, vay đầu tư đối với bất động sản
công nghiệp, hy vọng n dụng sẽ tăng. Thực tế chung hiện nay, giảm thêm lãi suất cho vay thì cầu n
dụng cũng khó tăng mạnh.
Tôi cho rằng, cầu n dụng trong những tháng còn lại của năm nay skhông cải thiện nhiều so với nửa đầu
năm, kể cả trong mùa kinh doanh cuối năm như các năm trước cao điểm cho vay. Bởi lẽ, nhiều doanh
nghiệp tốt chưa có nhu cầu vay, vì vay vốn không biết làm gì khi cầu êu dùng yếu, thị trường bị thu hẹp, đơn
hàng ít. Còn doanh nghiệp yếu, ngân hàng không dám cho vay, lo ngại rủi ro nợ xấu gia tăng và thực tế nợ
xấu ngành ngân hàng đã tăng trong nửa đầu năm 2023. Cho dù các ngân hàng được tái cơ cấu, giãn, hoãn nợ
theo Thông 02/2023/TT-NHNN, nhưng với nh hình thị trường khó khăn hiện nay, không ít khách hàng,
trong đó có doanh nghiệp giảm khả năng trả nợ, thậm chí mất khả năng trả nợ. Do đó, dù n dụng tăng chậm
kéo dài, nhưng ngân hàng không thể hạ chuẩn cho vay.
Trong khi đó, nếu giảm lãi suất quá nhanh sẽ thu hẹp chênh lệch giữa lãi suất trong nước và quốc tế, nhất
lãi suất USD của Mỹ, thì áp lực lên tỷ giá khó tránh khỏi. Bởi thực tế, Việt Nam đã ngược dòng với các
ớc trên thế giới vẫn đang trong quá trình thắt chặt ền tệ để kiểm soát lạm phát thì chúng ta lại giảm lãi
suất.
Việc giảm lãi suất “quá liều” sẽ gây ra tác dụng phụ, tạo áp lực lên tỷ giá và rủi ro dòng vốn ngoại đảo chiều.
Vì vậy, sau 4 lần giảm lãi suất điều hành, khả năng Ngân hàng Nhà nước sẽ phải cân nhắc việc nới lỏng thêm
ền tệ. Thực tế, tỷ giá tăng trong thời gian gần đây, ngoài các yếu tmùa vụ cuối năm, chênh lệch giữa lãi suất
trong nước và Mỹ không còn nhiều, thì việc giảm lãi suất cũng gây áp lực lên tỷ giá.
Việc giảm lãi suất một cách "quá liều" đã tạo ra tác dụng phụ, đặt ra áp lực lên tỷ giá và làm tăng rủi ro dòng
vốn ngoại đảo chiều. Sau 4 lần giảm lãi suất điều hành, Ngân hàng Nhà nước có thể phải xem xét việc nới lỏng
thêm chính sách ền tệ. Thực tế, việc tăng tỷ giá gần đây, bên cạnh các yếu tố mùa vụ cuối năm, còn do chênh
lệch giữa lãi suất trong nước và Mỹ giảm đi, và giảm lãi suất có thể làm gia tăng áp lực lên tỷ giá.
Việc giảm lãi suất một cách "quá liều" đã tạo ra tác dụng phụ đáng kể, đặt ra áp lực lớn lên tỷ giá và làm tăng
rủi ro cho dòng vốn ngoại đảo chiều. Điều y có thể được minh họa thông qua các biểu hiện cụ thể trong thị
trường tài chính và ngoại hối.
Một trong những biểu hiện rõ ràng là sự tăng của tỷ giá trong nền kinh tế. Tăng tỷ giá đã làm tăng giá trị của
đồng ền địa phương so với các đồng ền khác, điều này thể ảnh hưởng đến xuất khẩu làm tăng nợ
ngoại quốc.
Ngoài ra, áp lực lớn lên tỷ giá có thể dẫn đến một chu kỳ ếp theo của sgiảm cung cấp vốn ngoại hối. Các
nhà đầu nước ngoài có thể trở nên thiếu lòng n trong đồng ền địa phương và quyết định rút vốn, tăng
ờng rủi ro dòng vốn ngoại đảo chiều.
Trong ngữ cảnh này, việc giảm lãi suất "quá liều" không chtác động đến thị trường nội địa còn tạo ra
những biến động đáng kể trong quan hệ với thị trường quốc tế, đặt ra những thách thức lớn trong việc duy
trì ổn định tài chính và ngoại hối.
Tình hình này đặt ra những thách thức trong việc duy trì ổn định cho thị trường ền tệ và ngoại hối. Áp lc
lên tỷ giá có thể ảnh hưởng đến cân đối thương mại, giá nhập khẩu, và tăng rủi ro cho dòng vốn ngoại. Ngoài
ra, có thể xuất hiện các yếu tố không lường trước được, như sự biến động trên thị trường tài chính toàn cầu,
ảnh hưởng từ các sự kiện địa lý, và nh hình chính trị toàn cầu.
Vì vậy, quyết định về chính sách ền tệ của Ngân hàng Nhà nước cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, với sự đánh giá
cẩn thận về tác động lớn và những hậu quả không mong muốn việc giảm lãi suất có thể mang lại cho thị
trường và nền kinh tế.
Hiện Fed và nhiều ngân hàng trung ương lớn khác trên thế gii vẫn đang theo đuổi chính sách thắt chặt ền
tệ để kiểm soát lạm phát. Trong khi đó, thời gian qua, Việt Nam có động thái ngược lại.
Việt Nam nền kinh tế đầu ên trong ASEAN hạ lãi suất nhằm kích thích nền kinh tế. Điều này làm gia tăng
rủi ro đảo chiều của cán cân tài khoản vốn. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu suy yếu đang ảnh hưởng tới ngun
thu ngoại tệ, trong khi tỷ giá thường tăng vào cuối năm. Vì thế, Việt Nam nên tập trung vào chính sách tài
khóa, vì còn nhiều dư địa hơn so với chính sách ền tệ.
1
6
Tôi muốn nhắc lại rằng, khi kê đơn thuốc thì liều lượng phải phù hợp, bởi uống thuốc quá liều sẽ gây tác
dụng phụ. Tác dụng phụ của việc hạ lãi suất áp lực lạm phát tỷ giá thể quay trở lại. Thứ hai chính
sách ền tệ ờng như đã bão hòa, nếu giảm thêm lãi suất thì cũng không hỗ trợ nhiều đến tăng trưởng
kinh tế.
3. Tác động của chính sách lên nền kinh tế https://www.vpbank.com.vn/bi-kip-va-chia-
se/corporate-story-and-tips/corporate-satcategory/lai-suat-dieu-hanh-la-
gi#:~:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20Ng %C3%A2n%20h%C3%A0ng%20Nh%C3%A0,%
C4%91%E1%BB%8Bnh%20th %E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20t%C3%A0i%2
0ch%C3%ADnh. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM182982
http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t8363/nhnn-tiep-tuc-giam-lai-suat-dieu-hanh-lan-thu-4-trongnam-
2023.html
https://vietnamnet.vn/giam-lai-suat-lan-thu-4-lien-tiep-ngan-hang-nha-nuoc-neu-ly-do-
2155482.html https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiet-
tin?
dDocName=MOFUCM236345
https://thitruongtaichinhtiente.vn/lai-suat-tao-day-no-tiem-an-co-xu-huong-tang-
54964.html
https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=81780
https://www.vietnamplus.vn/giam-lai-suat-lan-thu-4-them-lieu-thuoc-huu-hieu-cho-nenkinh-te-
post868986.vnp https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet?
leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV570235&rig
htWidth=0%25&centerWidth=80%25&_afrLoop=38746214381653466#
%40%3F_afrLoop%3D38746214381653466%26centerWidth
%3D80%2525%26dDocName%3DSBV570235%26leftWidth
%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader
%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1bz0344vpy_9
https://thitruongtaichinhtiente.vn/vi-sao-ngan-hang-nha-nuoc-lien-tiep-dieu-chinh-giamlai-suat-
47321.html
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|47206417 ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT, VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCKHOA KINH TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN HỌC: TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế
Giảng viên: TS. Lê Thanh Loan
Mã học phần: 23 C1ECO 50116403
Họ tên: Lê Thị Khánh Viên
Lớp – Khóa: HR003 –K47 MSSV: 31211026079
TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2023
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực kinh
tế, hướng tới việc xây dựng một nền kinh tế đa dạng theo hình thức xã hội chủ nghĩa. Trong
quá trình phát triển này, Ngân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò quan trọng trong
việc định hình hướng phát triển kinh tế, điều tiết mối quan hệ kinh tế, và đối mặt với thách
thức từ lạm phát, thiếu hụt, cũng như các yếu tố khác nảy sinh trong môi trường kinh tế thị
trường. Một công cụ quan trọng mà NHTW sử dụng để thực hiện chức năng của mình là
lãi suất. Đây không chỉ là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ mà còn là một
phương tiện được nhiều quốc gia và nhà nghiên cứu kinh tế chú ý, sử dụng để điều chỉnh
nền kinh tế một cách hiệu quả. Tuy nhiên, lãi suất cũng là một vấn đề nhạy cảm và thường
xuyên thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng, vì nó ảnh hưởng đến quyết định về tiết kiệm,
tiêu dùng của người dân, cũng như đầu tư và chi phí của doanh nghiệp, và có thể gây ra
biến động trên nhiều thị trường, đặc biệt là thị trường chứng khoán.
Trong bối cảnh lạm phát gia tăng vài năm trở lại đây, một số dự báo đã cho rằng Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam có thể tăng lãi suất điều hành thêm 1-1,5% trong nửa đầu năm
2023. Tuy nhiên, NHNN đã đưa ra quyết định bất ngờ giảm lãi suất điều hành ở mức 1%
và giảm lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng VND thêm 0,5% đối với các tổ chức tín dụng.
Quyết định này của NHNN được xem là ngược chiều so với thế giới, đối lập với xu hướng
tăng lãi suất của Mỹ và là một bước đi không dự kiến. Vậy tại sao Ngân hàng Nhà Nước
lại điều chỉnh lãi suất và liệu đây có phải là một bước mạo hiểm khi nền kinh tế cả nước
đang phải đối mặt với nhiều biến động. Chính vì nhận thức được vấn đề này nên em chọn
đề tài: Phản biện chính sách kinh tế: “Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế” của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu nguyên nhân Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất trong bối cảnh kinh tế biến
động. Qua đó đánh giá sự ngược chiều của quyết định hạ lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước
so với xu hướng tăng lãi suất của các nước trên thế giới.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Chính sách kinh tế giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Các bài báo, tiểu luận về tác động của giảm lãi suất đến thị trường kinh tế Việt Nam.
4. Kết cấu tiểu luận
Chương mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi, đối tượng, kết cấu tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tư duy phản biện
Chương 2: Phản biện chính sách kinh tế: “Giảm lãi suất để hỗ trợ phục hồi kinh tế” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Kết luận
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tư duy phản biện là gì?
Tư duy phản biện (critical thinking ) là một khái niệm với chiều dài lịch sử hơn 2500 năm
qua cho đến khi có thuật ngữ chính thức hóa từ cuối thế kỷ 20.
Theo National Council for Excellence in Critical Thinking (1987), tư duy phản biện
quá trình phát triển tư duy thông qua việc rèn luyện một cách có kỷ luật. Từ đó hình thành
những khái niệm, đánh giá, phân tích để định hướng cho các hành động và niềm tin của cá nhân.
Theo Paul, R. and Elder, L. (2007): tư duy phản biện là nghệ thuật phân tích và đánh giá tư
duy với định hướng cải tiến nó.
Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của trí tuệ phổ quát,
gồm sự rõ ràng, chính xác, nhất quán, phù hợp, và đặc biệt là cần có bằng chứng vững chắc,
lập luận xuất sắc, sâu sắc, và công bằng. Điều này yêu cầu chúng ta cân nhắc và xem xét kỹ
lưỡng những yếu tố tư duy tiềm ẩn trong mọi lập luận, bao gồm vấn đề đang được đề cập,
mục đích của lập luận, giả định được đặt ra, hậu quả dự kiến và ý nghĩa của các quan điểm.
Tư duy phản biện, theo bản chất, đòi hỏi chúng ta phải kích thích khả năng quan sát, tìm
kiếm thông tin, phân tích chi tiết, và đánh giá một cách có hệ thống. Những người có tư duy
phản biện không chỉ xác định vấn đề một cách cẩn thận, mà còn phân tích và giải quyết nó
theo cách có logic và sự cân nhắc, thay vì dựa vào trực giác hay bản năng cá nhân. Bằng
cách này, họ xây dựng những lập luận mạch lạc và có sức thuyết phục, đặt trên nền móng
của bằng chứng và suy luận đầy đủ.
Bản chất của tư duy phản biện là sử dụng kỹ thuật lập luận để hiểu rõ và đúng đắn hơn
về mọi vấn đề. Tuy nhiên, một số người hiểu lầm rằng tư duy phản biện chỉ là cách để tìm
lỗi trong lời nói của người khác. Những suy nghĩ sai lầm về loại tư duy này có thể dẫn đến
việc sử dụng nó một cách không đúng, luôn tìm kiếm và chỉ trích lỗi sai mà không suy nghĩ
thấu đáo vấn đề. Thái độ này thường phản ánh sự hạn chế kiến thức và để lộ tư duy hẹp.
Điều này có thể tạo ra thái độ ganh đua và ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển cá
nhân. Tư duy phản biện không nên được hiểu như một cách để chống đối, mà ngược lại, nó
mang lại khả năng đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau và cảm thông với quan điểm của
người khác. Kỹ năng này giúp tránh được tình trạng nóng vội và tạo ra một "tiếng nói chân
lý" khi có sự bất đồng xảy ra.
Ví dụ: Người quản lý phân tích, nghiên cứu các biểu mẫu phản hồi của khách hàng và sử
dụng thông tin này để phát triển một buổi đào tạo về dịch vụ khách hàng cho nhân viên.
1.2 Vai trò của tư duy phản biện?
Tư duy phản biện có vai trò to lớn trong đời sống xã hội góp phần giúp con người
thoát ra khỏi cách suy nghĩ theo khuôn mẫu vươn tới những suy nghĩ đổi mới. Chuyển đổi
cách nhìn nhận về sự việc, khuyến khích việc đối mặt với thách thức và hướng con người
vươn đến những điều mới mẻ. Tư duy phản biện giúp vượt qua rào cản của những định kiến
cũ, khuyến khích tìm tòi, học hỏi, và phát triển những ý tưởng và giá trị mới theo hướng
chuyên sâu và toàn diện. Có tầm nhìn đúng đắn hơn về sự việc, giúp con người nhìn nhận
vấn đề theo nhiều góc độ và gốc nhìn. Điều này giúp con người đưa ra nhiều cách tiếp cận
khác nhau để giải quyết vấn đề, thúc đẩy sự tiến bộ trong suy nghĩ và hành động. Thay vì
hạn chế bản thân trong việc nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một hướng phiến diện và
chủ quan, tư duy phản biện giúp tạo ra các cơ sở lý luận đúng đắn, rõ ràng, và chặt chẽ để
đạt được kết quả tối ưu.
Tư duy phản biện giúp con người phát triển khả năng tư duy độc lập một cách nhanh nhẹn,
nhận ra những thiếu sót và sai lầm trong quá trình suy nghĩ, từ đó đưa ra những nhận định và phán 4
đoán chính xác, mang lại tinh thần sảng khoái, tích cực và giảm thiểu tâm lý stress cũng như mất
năng lượng và niềm tin.
Tư duy phản biện không chỉ có ảnh hưởng đối với cá nhân mà còn góp phần vào sự
phát triển của xã hội. Xã hội phát triển khi có tư duy phản biện, nơi mà mọi người không
ngần ngại đưa ra ý kiến mới từ nhiều góc độ khác nhau. Việc này giúp tạo ra một môi trường
sáng tạo, nơi mà giá trị cũ được kết hợp với những quan điểm mới, từ đó tạo ra sự cải tiến
và sáng tạo trong xã hội. Tư duy phản biện thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển giá
trị từ cả quan điểm truyền thống và những quan điểm mới, mang lại sự tiến bộ cho xã hội.
Trong lĩnh vực chính trị, tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc nâng
cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý Nhà nước. Thông qua
khả năng tổng kết thực tiễn, tư duy phản biện giúp xây dựng chủ trương, đường lối, và chính
sách có độ chính xác và hiệu quả. Đặc biệt, tư duy phản biện đóng góp tích cực vào quá
trình xây dựng và phát triển nền dân chủ và nhà nước pháp quyền. Ngoài ra, tư duy phản
biện cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường nhu cầu và khả năng phản biện
của xã hội đối với chính sách của các tổ chức chính trị - xã hội. Điều này thúc đẩy sự tham
gia tích cực của người dân vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội. Tư duy phản biện, trong
ngữ cảnh này, không chỉ giúp định hình các quyết định chính trị mà còn mở rộng khả năng
tham gia và ảnh hưởng của cộng đồng vào quá trình ra quyết sách và thực hiện chính sách.
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc
giúp con người nhận biết thông tin chính xác, đồng thời khắc phục tình trạng nhiễu loạn
thông tin, ngăn chặn việc chạy theo dư luận và tin đồn. Tư duy phản biện giúp con người
thu nhận kinh nghiệm, kiến thức và thông tin từ các nguồn đa dạng, từ đó họ có thể tiếp thu
những điều tích cực và tốt lành trong xã hội. Trong bối cảnh xã hội ngày nay, khi lượng
thông tin ngày càng lớn và lan truyền với tốc độ cao, tư duy phản biện trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết. Nó giúp con người lọc và đánh giá thông tin một cách thông thái, mở rộng
tri thức thay vì chỉ là việc xác nhận thông tin. Với kỹ năng này, chủ thể có khả năng chọn
lọc những thông tin cần thiết và đáng tin cậy, đồng thời phát triển khả năng xử lý thông tin
và đối mặt với các tình huống đa dạng trong đời sống xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, tư duy phản biện là một kỹ năng quan trọng và
đồng thời là một trong những kỹ năng khó nhất, đặc biệt là trong bối cảnh giáo dục - đào
tạo hiện đại. Hệ thống giáo dục hiện đại không chỉ giúp người học biết cách giải quyết vấn
đề mà còn khuyến khích khả năng đặt ra vấn đề. Phát triển năng lực tư duy phản biện cho
người học đồng nghĩa với việc khám phá khả năng độc lập, sáng tạo, cũng như khả năng
tiếp nhận và xử lý thông tin, tri thức. Sự thành công trong việc ứng dụng tư duy phản biện
giúp nền giáo dục - đào tạo không ngừng phát triển và tiến bộ. Nó hỗ trợ chuyển đổi từ
phương pháp truyền thống sang phương pháp hiện đại và khám phá các cách dạy học sáng
tạo hơn cho học sinh và sinh viên. Mô hình học tập đa dạng hóa với nhiều hình thức không
chỉ giới hạn trong giảng đường như trước đây, mà còn mở rộng sang học tập từ các hoạt
động ngoại khóa xã hội và đánh giá năng lực thực tế thay vì chỉ dựa vào các bài kiểm tra
truyền thống. Điều này giúp tạo ra những học viên sáng tạo, đổi mới và giàu trải nghiệm.
Tư duy phản biện thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Trong một nền kinh
tế mới, nhu cầu ngày càng gia tăng đòi hỏi sự phát triển trong khả năng tư duy của con người.
Khả năng tư duy phản biện bao gồm khả năng linh hoạt trong việc sử dụng trí óc, phân tích
thông tin và tích hợp đa dạng nguồn kiến thức để giải quyết các vấn đề phức tạp. Những kỹ
năng này không chỉ giúp con người duy trì sự sáng tạo mà còn thúc đẩy sự tiến bộ trong nền
kinh tế hiện đại. Khả năng tư duy phản biện giúp tạo ra những cải tiến mới, từ đó tạo nên
một môi trường kinh doanh và sản xuất năng động, đáp ứng được các thách thức và cơ hội
đổi mới của thị trường. Đồng thời, nó còn giúp tạo ra những giá trị gia tăng, thúc đẩy sự đổi
mới và nâng cao chất lượng cuộc sống trong xã hội.
Tư duy phản biện cải thiện các kỹ năng thuyết trình và ngôn ngữ: Việc nói chuyện,
chia sẻ hoặc thuyết trình trước đám đông, sắp xếp từ ngữ và diễn đạt ra bằng lời nói cũng
không phải là việc đơn giản mà ai cũng có khả năng và sự tự tin để làm được. Tư duy phản
biện đổi mới sáng tạo giúp cho con người có thể ổn định suy nghĩ sắp xếp ý tưởng trình bày
rõ ràng, có hệ thống có thể cải thiện, diễn đạt các ý tưởng và phân tích được logic hơn có
sức thuyết phục đối với người nghe.
Tư duy phản biện giúp cải thiện kỹ năng thuyết trình và sử dụng ngôn ngữ một cách
hiệu quả. Nó không chỉ đơn thuần là khả năng diễn đạt, chia sẻ ý kiến, hay thuyết trình trước
đám đông, mà còn liên quan đến sự sắp xếp từ ngữ và việc diễn đạt bằng lời nói một cách
rõ ràng và thuyết phục. Tư duy phản biện, thông qua quá trình đổi mới và sáng tạo, giúp con
người ổn định suy nghĩ, tổ chức ý tưởng một cách có hệ thống và rõ ràng. Khi áp dụng tư 6
duy phản biện vào thuyết trình, người nói có khả năng cải thiện sự logic và sức thuyết phục
của các ý tưởng để diễn đạt ý của mình một cách chi tiết, phân tích logic hơn, và tạo ra sự
thuyết phục mạnh mẽ đối với người nghe. Điều này không chỉ giúp nâng cao kỹ năng giao
tiếp mà còn làm cho thông điệp trở nên dễ hiểu, sâu sắc hơn, và góp phần vào sự thành công
của quá trình truyền đạt thông tin và ý kiến.
Tư duy phản biện thúc đẩy sáng tạo: Sáng tạo không chỉ là suy nghĩ ra các ý tưởng
mới lạ, chưa từng có trước đây. Mà ý tưởng sáng tạo cần phải hữu ích, liên quan đến vấn đề
cần giải quyết và không gây ra nhiều rủi ro khi áp dụng. Tư duy phản biện đóng vai trò cốt
lõi trong việc đánh giá các ý tưởng mới, lựa chọn những ý tưởng tốt nhất và điều chỉnh nếu
cần thiết để ý tưởng sáng tạo được hoàn hảo hơn. Vì thế, có một phương pháp rèn luyện tư
duy sáng tạo tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của tư duy phản biện và cải thiện hiệu quả công việc.
Tư duy phản biện thúc đẩy quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo không chỉ là việc tạo ra
những ý tưởng mới và độc đáo mà còn đòi hỏi những ý tưởng đó phải mang lại giá trị thực
tế, liên quan đến việc giải quyết vấn đề, và không gây ra nhiều rủi ro khi áp dụng vào thực
tế. Tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá các ý tưởng mới, giúp
lựa chọn những ý tưởng có tiềm năng và điều chỉnh chúng để trở nên hoàn hảo hơn. Thông
qua quá trình này, tư duy phản biện không chỉ làm cho sự sáng tạo trở nên có ý nghĩa hơn
mà còn giúp kiểm soát rủi ro và đảm bảo tính ứng dụng thực tế. Do đó, việc phát triển một
phương pháp rèn luyện tư duy sáng tạo hiệu quả không chỉ thúc đẩy sự phát triển của tư duy
phản biện mà còn cải thiện khả năng hiệu quả trong công việc sáng tạo và đổi mới.
Tư duy phản biện phản chiếu bản thân: Để kiểm soát, làm chủ cuộc sống và làm nó
trở nên có ý nghĩa thì chúng ta luôn phải tỉnh táo để đưa ra quyết định đúng đắn. Tư duy
phản biện sẽ giúp chúng ta nhìn nhận bản thân một cách khách quan từ những góp ý của
người khác, nhờ đó điều chỉnh bản thân theo hướng tốt hơn.
Tư duy phản biện phản chiếu bản thân. Để kiểm soát và làm chủ cuộc sống một cách có
ý nghĩa, sự tỉnh táo là quan trọng, và tư duy phản biện giúp chúng ta duy trì trạng thái tỉnh táo
đó. Tư duy phản biện cho phép chúng ta nhìn nhận về bản thân một cách khách quan, từ đó học
hỏi từ ý kiến và góp ý của người khác. Nhờ vào quá trình này, chúng ta có thể điều chỉnh bản
thân theo hướng tích cực và phát triển mình một cách liên tục. Điều này giúp chúng ta không chỉ
đối mặt với thách thức mà còn trở nên mạnh mẽ hơn và có khả năng thích ứng tốt hơn với môi
trường xã hội và công việc.
Tư duy phản biện cần thiết trong mọi lĩnh vực và ngành nghề. Trong bất kỳ lĩnh vực
hay ngành nghề nào, việc có khả năng tư duy phản biện giúp đưa ra lập luận chặt chẽ và sắc
bén. Điều này không chỉ hỗ trợ trong việc giải quyết các vấn đề theo hướng đúng đắn mà
còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của bản thân và xã hội nói chung. Tư duy phản biện
không chỉ là công cụ hữu ích cho cá nhân mà còn là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ
và đổi mới trong mọi ngóc ngách của xã hội và kinh tế.
CHƯƠNG 2: PHẢN BIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ: “GIẢM LÃI SUẤT ĐỂ HỖ
TRỢ PHỤC HỒI KINH TẾ” CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM. 1. Tình hình chung
Năm 2022 đã trôi qua với nhiều biến động đa dạng trên thị trường tài chính và tiền tệ. Đặc biệt là trong
bối cảnh các ngân hàng trung ương (NHTW) đã chủ động thực hiện chính sách lãi suất thắt chặt để đối
phó với đà tăng của lạm phát trên toàn cầu. Trong khi đó, năm 2023 dự kiến sẽ không còn phải đối mặt
với áp lực cao như năm 2022, tuy nhiên, xu hướng duy trì lãi suất ở mức cao vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp
tục. Các NHTW lớn có khả năng sẽ điều chỉnh chính sách tiền tệ của mình, có thể giảm áp lực lãi suất
so với giai đoạn trước đó. Tuy nhiên, việc duy trì lãi suất ở mức cao dường như sẽ là một xu hướng
chung, nhằm kiểm soát rủi ro lạm phát và đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế.
Việc tăng lãi suất đã trở thành một công cụ quan trọng được sử dụng rộng rãi để kiểm soát lạm phát
và bảo vệ tiền tệ trước sự biến động nhanh chóng của luồng vốn trên thị trường quốc tế và những thiếu
hụt trong cán cân thanh toán quốc tế. Đồng thời, nó còn là một phương tiện mạnh mẽ để kích thích hạn
chế tiêu dùng, tăng tích trữ hàng hóa và vàng, làm tăng tiền gửi và sử dụng tiết kiệm, đồng thời giảm
cầu tín dụng và thu hẹp nhập khẩu. Hiệu suất của việc tăng lãi suất càng được nhấn mạnh khi mức lãi
suất vượt lên cao hơn so với mức lạm phát, tạo ra tác động tức thì và rõ rệt trong việc kiểm soát lạm
phát. Nhiệm vụ của nhà nước là tinh tế trong việc xác định mức "trần" hoặc khung lãi suất điều hành,
đảm bảo rằng nó phản ánh một cách linh hoạt điều kiện cụ thể và đồng thời đáp ứng 8
được các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Đồng thời, phải có những biện pháp khắc phục hậu quả, nâng
cao lãi suất đối với đời sống kinh tế - xã hội...
Năm 2022 chứng kiến mức lạm phát tại các nền kinh tế tiên tiến đạt đến đỉnh cao, mức cao nhất từ
năm 1982. Tình hình lạm phát tại Hoa Kỳ đặc biệt nổi bật khi ghi nhận kỷ lục tăng 8,3% vào tháng
8/2022, đây là con số cao nhất trong 40 năm qua. Trên lãnh thổ châu Âu, khu vực đồng euro chứng
kiến tỷ lệ lạm phát đạt 10% vào tháng 9, trong khi Vương quốc Anh ghi nhận con số ấn tượng 9,9%.
Tại châu Á, Thái Lan và Hàn Quốc cũng phải đối mặt với sự tăng lạm phát, lần lượt là 7,9% và 5,7%.
Trong bối cảnh lạm phát vẫn duy trì ở mức cao trên toàn cầu, Cục Dự trữ Liên bang (FED) và các ngân
hàng trung ương lớn tiếp tục thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất mục tiêu. Dự kiến rằng xu hướng này
sẽ tiếp tục trong các tháng cuối năm 2022 và kéo dài vào năm 2023. Điều này phản ánh cam kết của
họ trong việc kiểm soát áp lực lạm phát và duy trì ổn định tài chính toàn cầu.
Trong 2 tháng đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đưa ra một quyết định đầy bất ngờ
khi giữ nguyên các mức lãi suất điều hành, ngay trong bối cảnh mặt bằng lãi suất thế giới liên tục tăng
và neo ở mức cao. Điều đặc biệt đáng chú ý là vào tháng 3/2023, NHNN đã thậm chí điều chỉnh giảm
liên tục 4 lần các mức lãi suất điều hành, với mức giảm dao động từ 0,5% đến 2% mỗi năm.
Quyết định này, đi ngược chiều xu hướng chung của thế giới, đã gây ra nhiều ý kiến đánh giá và lo
ngại trong cộng đồng tài chính. Có quan điểm nói rằng "lãi suất giảm có thể tạo ra đáy, nhưng có nguy
cơ nợ tiềm ẩn tăng lên?" Điều này mở ra một loạt các thảo luận về rủi ro và hậu quả tiềm ẩn, đặc biệt
là khi thị trường thế giới đang phản ánh sự tăng lãi suất như là một biện pháp kiểm soát lạm phát và
quản lý rủi ro tài chính.
2. Tổng quan về chính sách
1.1 Giảm lãi suất lần thứ nhất
Ngày 15/3/2023, Ngân hàng nhà nước Việt Nam vừa quyết định giảm lãi suất điều hành: giảm lãi
suất tái chiết khấu xuống 1% từ 4,5% sang 3,5%, lãi suất cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng 1 0
cũng được giảm thiểu mức 7% xuống 6%, lãi suất tại cấp vốn sẽ được giữ nguyên ở mức 6%. Quyết
định của Ngân hàng Nhà nước xảy ra trong bối cảnh FED có thể sẽ dừng đà tăng lãi suất lại trong
những kì tiếp theo. Mặc dù FED vẫn chưa đạt được mục tiêu là lạm phát sẽ dừng lại ở mức 2%, nhưng
những rủi ro về sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng Mỹ sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng kinh tế tương tự vào năm 2008.
Tỷ giá Việt Nam thời điểm này đang hạ nhiệt rất nhiều, điều này đã khiến cho ngân hàng nhà nước
quyết định giảm lãi suất điều hành xuống. Việc này sẽ kéo theo lãi suất huy động cũng như lãi suất cho
vay các ngân hàng thương mại cũng giảm xuống. Đương nhiên, nó sẽ hỗ trợ rất nhiều cho những doanh
nghiệp hiện đang gặp khó khăn. Việc chính phủ quyết định bơm tiền trở lại ra ngoài thị trường thể hiện
ý chí về việc tạo trục chính sách của ngân hàng nhà nước cũng như chính phủ Việt Nam.
1,2 Giảm lãi suất lần thứ hai
Chỉ sau khoảng 2 tuần điều chỉnh lãi suất thì Ngân hàng Nhà nước lại tiếp tục thông báo giảm thêm
loạt lãi suất điều hành từ ngày 3/4/2023: lãi suất tái cấp vốn giảm từ mức 6% xuống còn 5,5%, lãi suất
tái chiết khấu giữ nguyên ở mức 3,5%, lãi suất cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng ở mức 6,0%.
NHNN cho biết, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, tăng trưởng quý I
thấp so với cùng kỳ nhiều năm; lạm phát trong nước được kiểm soát; thanh khoản của các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) dư thừa, đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế
nên NHNN quyết định điều chỉnh các mức lãi suất trên, có hiệu lực từ ngày 3/4/2023.
NHNN chỉ cho giảm lãi suất cho vay với các ngân hàng giữ tín phiếu NHNN và trái phiếu Chính
phủ như VCB, BID, CTB, MBB. Các bank này được vay tiền với lãi suất 3,5% một năm. Còn các ngân
hàng thương mại nhỏ vẫn giữ lãi suất cho vay là 6% một năm vì giữa các giấy tờ có độ rủi ro cao. Bản
chất là: Lúc này các ngân hàng STB, ACB, VPB, TCB thiếu hụt vốn nếu họ vay NHNN là 6% thì họ
vay của VCB, CTG, BID,MBB thì lãi suất 5% vì các bank lớn vay từ NHNN 3,5% năm và cho vay lại
5% để họ lời, còn lãi suất cho người dân, doanh nghiệp vay vẫn giữ nguyên như cũ không hạ lãi suất.
Đây chỉ là chiêu NHNN bơm vốn cho các ngân hàng nhỏ thiếu hụt thanh khoản thông qua bank lớn
(VCB, CTB, MBB) chứ không phải giảm lãi suất cho người vay cũ và vay mới.
a. Giảm lãi suất lần thứ ba.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đưa ra biện pháp giảm lãi suất điều hành với những điều chỉnh cụ thể:
lãi suất tái cấp vốn giảm từ 5,5% xuống 5% 1 năm, lãi suất cho vay qua đêm và cho vay bù đắp thiếu
hụt vốn giảm từ 6% xuống 5,5%, cùng với lãi suất trần cho tiền gửi kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng
giảm từ 5,5% xuống 5%. Điều này đánh dấu lần thứ ba liên tiếp giảm lãi suất kể từ đầu tháng 3 và có
hiệu lực từ ngày 25/5. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, hiện tại sự giảm lãi suất đã có hai lần trước đó
nhưng chưa tạo ra nhiều tác động tích cực đối với nền kinh tế. Báo cáo quý I năm 2023 về tín dụng
toàn nền kinh tế chỉ ghi nhận sự tăng trưởng nhẹ ở mức 2%. Trong nửa đầu quý 2, nền kinh tế vẫn duy
trì ở mức độ thấp và gặp khó khăn. "Tiền không chạy" được mô tả như một hiện tượng dư thừa, chủ
yếu là do nhu cầu vay giảm do tình hình kinh tế khó khăn. Doanh nghiệp không có động lực mở rộng
sản xuất khi cầu hàng hóa thấp, và xu hướng thắt lưng buộc bụng trở nên phổ biến. Thêm vào đó, tiêu
chí cho vay của ngân hàng cũng trở nên khắt khe hơn, đặc biệt sau những biến động và khó khăn từ
các vụ sụp đổ doanh nghiệp và sự rủi ro từ bong bóng trái phiếu trong giai đoạn trước. Những yếu tố
này cùng nhau đưa ra thách thức lớn đối với tác động thực sự của chính sách giảm lãi suất đối với nền
kinh tế trong thời gian tới.
Mặc dù đã có những quyết định hạ lãi suất, nhưng nếu nhìn vào dữ liệu kinh tế trong quý 1, không
thấy sự tăng trưởng đáng kể hay ảnh hưởng tích cực từ những biện pháp này. Có thể xuất phát từ nhiều
yếu tố, bao gồm thời gian cần thiết để các biện pháp có hiệu quả, cũng như các yếu tố khác như biến
động thị trường quốc tế, chiều hướng đầu tư và tiêu dùng, và các vấn đề cụ thể của nền kinh tế nội địa.
Tuy nhiên, quá trình hạ lãi suất thường không phải là một biện pháp có hiệu quả ngay lập tức, và hiệu
quả của nó có thể phản ánh sau thời gian dài. Sự tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế là một quá
trình phức tạp, thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tương tác đa chiều. Do đó, việc đánh giá tác động
của các biện pháp hạ lãi suất cần sự kiên nhẫn và quan sát lâu dài để đánh giá rõ ràng về hiệu suất và
đóng góp vào sự phục hồi và phát triển của nền kinh tế.
b. Giảm lãi suất lần thứ tư
c. Hôm nay, ngày 19/6, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức điều chỉnh một loạt các mứclãi
suất điều hành, giảm từ 0,25% đến 0,5%, đưa ra hiệu lực ngay lập tức. Động thái này
được dự kiến sẽ mở đầu cho một giai đoạn mới trong chính sách tài khóa, theo đó,
cơ quan điều hành sẽ tăng cường hoạt động tín dụng và thanh khoản để thúc đẩy nền kinh tế. 1 2 d.
e. Giới phân tích đánh giá rằng việc giảm lãi suất sẽ có tác động tích cực đối với môi trường
kinh doanh và đầu tư. Điều này có thể tạo ra một động lực mạnh mẽ để doanh nghiệp tìm
kiếm vốn và mở rộng quy mô hoạt động. Ngoài ra, việc giảm lãi suất cũng có thể kích thích
người tiêu dùng vay mượn và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự hồi phục của
thị trường tiêu dùng. f.
g. Các chuyên gia tin rằng, sự giảm lãi suất này sẽ không chỉ giúp giảm gánh nặng tài chính
đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án
đầu tư mới. Điều này có thể làm tăng cường đà tăng trưởng kinh tế và tạo ra động lực
tích cực để hỗ trợ quá trình phục hồi sau những thách thức do ảnh hưởng của các yếu tố
khác như đại dịch và biến động thị trường toàn cầu.
Theo Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, qua 4 lần điều hành, lãi suất
tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu giảm 1,5%, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên
ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giảm 2%/năm. Lãi suất tối đa tiền gửi bằng VND
kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,5-1,25%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm 1,5%/năm.
Qua 4 lần điều hành, mặt bằng lãi suất trên thị trường đã giảm mạnh, trong đó, lãi suất huy động
tại nhóm ngân hàng thương mại nhà nước kỳ hạn 1-2 tháng thấp nhất chỉ còn 3,4%/năm, lãi suất kỳ
hạn 6 tháng chỉ từ 5%/năm và cao nhất là kỳ hạn 12-18 tháng chỉ còn 6,3%/năm. Nhóm ngân hàng
thương mại cổ phần tư nhân cũng công bố giảm lãi suất 0,1-0,3%/năm tùy từng kỳ hạn. Mức lãi suất
tiết kiệm trên 8%/năm hầu như biến mất.
Ông Đào Minh Tú cũng nhận định, về cơ bản, mặt bằng lãi suất đã ổn định, lãi suất tiền gửi và cho
vay mới có xu hướng giảm dần. Lãi suất tiền gửi bình quân của các ngân hàng thương mại ở mức
khoảng 5,8%/năm (giảm 0,7% so với cuối năm 2022). Lãi suất cho vay bình quân VND ở mức khoảng
8,9%/năm (giảm 1%/năm so với cuối năm 2022). Đáng lưu ý, hiện nay, thanh khoản các tổ chức tín
dụng đều đang rất dồi dào. Theo báo cáo mới nhất, tính đến ngày 15-6, dư nợ tín dụng toàn nền kinh
tế đạt khoảng 12,32 triệu tỷ đồng, tăng 3,36% so với cuối năm 2022, tăng 8,94% so với cùng kỳ năm
trước. Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung cho lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. Tín dụng
đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát.
Đánh giá cao động thái giảm lãi suất 4 lần liên tiếp của Ngân hàng Nhà nước, Tổng Giám đốc Công
ty TNHH Quốc tế Delta Trần Đức Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp có phương án kinh doanh hiệu quả
đều tiếp cận được vốn. Vì vậy, đây là lúc doanh nghiệp nên tận dụng cơ hội lãi suất rẻ để vượt qua khó
khăn, tìm thị trường, bạn hàng mới.
Nếu theo đuổi chính sách lãi suất thấp thì phải sẵn sàng chịu sự mất giá của tiền đồng, tức áp lực tỷ giá sẽ
tăng, nhất là giai đoạn cuối năm. Hướng giải quyết tốt nhất được đề xuất trước bối cảnh thị trường hiện nay
là với những chương trình được Chính phủ ưu tiên như vay mua nhà ở xã hội, vay đầu tư đối với bất động sản
công nghiệp, hy vọng tín dụng sẽ tăng. Thực tế chung hiện nay, dù có giảm thêm lãi suất cho vay thì cầu tín
dụng cũng khó tăng mạnh.
Tôi cho rằng, cầu tín dụng trong những tháng còn lại của năm nay sẽ không cải thiện nhiều so với nửa đầu
năm, kể cả trong mùa kinh doanh cuối năm mà như các năm trước là cao điểm cho vay. Bởi lẽ, nhiều doanh
nghiệp tốt chưa có nhu cầu vay, vì vay vốn không biết làm gì khi cầu tiêu dùng yếu, thị trường bị thu hẹp, đơn
hàng ít. Còn doanh nghiệp yếu, ngân hàng không dám cho vay, vì lo ngại rủi ro nợ xấu gia tăng và thực tế nợ
xấu ngành ngân hàng đã tăng trong nửa đầu năm 2023. Cho dù các ngân hàng được tái cơ cấu, giãn, hoãn nợ
theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN, nhưng với tình hình thị trường khó khăn hiện nay, không ít khách hàng,
trong đó có doanh nghiệp giảm khả năng trả nợ, thậm chí mất khả năng trả nợ. Do đó, dù tín dụng tăng chậm
kéo dài, nhưng ngân hàng không thể hạ chuẩn cho vay.
Trong khi đó, nếu giảm lãi suất quá nhanh sẽ thu hẹp chênh lệch giữa lãi suất trong nước và quốc tế, nhất
là lãi suất USD của Mỹ, thì áp lực lên tỷ giá là khó tránh khỏi. Bởi thực tế, Việt Nam đã ngược dòng với các
nước trên thế giới vẫn đang trong quá trình thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát thì chúng ta lại giảm lãi suất.
Việc giảm lãi suất “quá liều” sẽ gây ra tác dụng phụ, tạo áp lực lên tỷ giá và rủi ro dòng vốn ngoại đảo chiều.
Vì vậy, sau 4 lần giảm lãi suất điều hành, khả năng Ngân hàng Nhà nước sẽ phải cân nhắc việc nới lỏng thêm
tiền tệ. Thực tế, tỷ giá tăng trong thời gian gần đây, ngoài các yếu tố mùa vụ cuối năm, chênh lệch giữa lãi suất
trong nước và Mỹ không còn nhiều, thì việc giảm lãi suất cũng gây áp lực lên tỷ giá. 1 4
Việc giảm lãi suất một cách "quá liều" đã tạo ra tác dụng phụ, đặt ra áp lực lên tỷ giá và làm tăng rủi ro dòng
vốn ngoại đảo chiều. Sau 4 lần giảm lãi suất điều hành, Ngân hàng Nhà nước có thể phải xem xét việc nới lỏng
thêm chính sách tiền tệ. Thực tế, việc tăng tỷ giá gần đây, bên cạnh các yếu tố mùa vụ cuối năm, còn do chênh
lệch giữa lãi suất trong nước và Mỹ giảm đi, và giảm lãi suất có thể làm gia tăng áp lực lên tỷ giá.
Việc giảm lãi suất một cách "quá liều" đã tạo ra tác dụng phụ đáng kể, đặt ra áp lực lớn lên tỷ giá và làm tăng
rủi ro cho dòng vốn ngoại đảo chiều. Điều này có thể được minh họa thông qua các biểu hiện cụ thể trong thị
trường tài chính và ngoại hối.
Một trong những biểu hiện rõ ràng là sự tăng của tỷ giá trong nền kinh tế. Tăng tỷ giá đã làm tăng giá trị của
đồng tiền địa phương so với các đồng tiền khác, điều này có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu và làm tăng nợ ngoại quốc.
Ngoài ra, áp lực lớn lên tỷ giá có thể dẫn đến một chu kỳ tiếp theo của sự giảm cung cấp vốn ngoại hối. Các
nhà đầu tư nước ngoài có thể trở nên thiếu lòng tin trong đồng tiền địa phương và quyết định rút vốn, tăng
cường rủi ro dòng vốn ngoại đảo chiều.
Trong ngữ cảnh này, việc giảm lãi suất "quá liều" không chỉ tác động đến thị trường nội địa mà còn tạo ra
những biến động đáng kể trong quan hệ với thị trường quốc tế, đặt ra những thách thức lớn trong việc duy
trì ổn định tài chính và ngoại hối.
Tình hình này đặt ra những thách thức trong việc duy trì ổn định cho thị trường tiền tệ và ngoại hối. Áp lực
lên tỷ giá có thể ảnh hưởng đến cân đối thương mại, giá nhập khẩu, và tăng rủi ro cho dòng vốn ngoại. Ngoài
ra, có thể xuất hiện các yếu tố không lường trước được, như sự biến động trên thị trường tài chính toàn cầu,
ảnh hưởng từ các sự kiện địa lý, và tình hình chính trị toàn cầu.
Vì vậy, quyết định về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, với sự đánh giá
cẩn thận về tác động lớn và những hậu quả không mong muốn mà việc giảm lãi suất có thể mang lại cho thị
trường và nền kinh tế.
Hiện Fed và nhiều ngân hàng trung ương lớn khác trên thế giới vẫn đang theo đuổi chính sách thắt chặt tiền
tệ để kiểm soát lạm phát. Trong khi đó, thời gian qua, Việt Nam có động thái ngược lại.
Việt Nam là nền kinh tế đầu tiên trong ASEAN hạ lãi suất nhằm kích thích nền kinh tế. Điều này làm gia tăng
rủi ro đảo chiều của cán cân tài khoản vốn. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu suy yếu đang ảnh hưởng tới nguồn
thu ngoại tệ, trong khi tỷ giá thường tăng vào cuối năm. Vì thế, Việt Nam nên tập trung vào chính sách tài
khóa, vì còn nhiều dư địa hơn so với chính sách tiền tệ.
Tôi muốn nhắc lại rằng, khi kê đơn thuốc thì liều lượng phải phù hợp, bởi uống thuốc quá liều sẽ gây tác
dụng phụ. Tác dụng phụ của việc hạ lãi suất là áp lực lạm phát và tỷ giá có thể quay trở lại. Thứ hai là chính
sách tiền tệ dường như đã bão hòa, nếu có giảm thêm lãi suất thì cũng không hỗ trợ nhiều đến tăng trưởng kinh tế.
3. Tác động của chính sách lên nền kinh tế https://www.vpbank.com.vn/bi-kip-va-chia-
se/corporate-story-and-tips/corporate-satcategory/lai-suat-dieu-hanh-la-
gi#:~:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20Ng %C3%A2n%20h%C3%A0ng%20Nh%C3%A0,%
C4%91%E1%BB%8Bnh%20th %E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20t%C3%A0i%2
0ch%C3%ADnh. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM182982
http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t8363/nhnn-tiep-tuc-giam-lai-suat-dieu-hanh-lan-thu-4-trongnam- 2023.html
https://vietnamnet.vn/giam-lai-suat-lan-thu-4-lien-tiep-ngan-hang-nha-nuoc-neu-ly-do-
2155482.html https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiet- tin? dDocName=MOFUCM236345
https://thitruongtaichinhtiente.vn/lai-suat-tao-day-no-tiem-an-co-xu-huong-tang- 54964.html
https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=81780
https://www.vietnamplus.vn/giam-lai-suat-lan-thu-4-them-lieu-thuoc-huu-hieu-cho-nenkinh-te-
post868986.vnp https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet?
leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV570235&rig
htWidth=0%25&centerWidth=80%25&_afrLoop=38746214381653466#
%40%3F_afrLoop%3D38746214381653466%26centerWidth
%3D80%2525%26dDocName%3DSBV570235%26leftWidth
%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader
%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1bz0344vpy_9 1 6
https://thitruongtaichinhtiente.vn/vi-sao-ngan-hang-nha-nuoc-lien-tiep-dieu-chinh-giamlai-suat- 47321.html