Giao kết hợp đồng | Lý thuyết môn học kinh tế học đại cường Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Khái niệm giao kết hợp đồng: Giao kết hợp đồng là việc các bên bày tỏ, thống nhất với nhau về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định; 2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng. Do hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự nên khi giao kết hợp đồng, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giao kết hợp đồng | Lý thuyết môn học kinh tế học đại cường Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Khái niệm giao kết hợp đồng: Giao kết hợp đồng là việc các bên bày tỏ, thống nhất với nhau về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định; 2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng. Do hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự nên khi giao kết hợp đồng, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG.
1. Khái niệm giao kết hợp đồng
Giao kết hợp đồng việc các bên bày tỏ, thống nhất với nhau về
việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp
đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định
2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng.
Do hợp đồng sự thỏa thuận giữa c bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ nên khi giao kết hợp đồng,dân sự
các bên phải tuân thủ các nguyên tắc bản của pháp luật dân sự
được quy định tại Điều 3 Bộ luật dân sự 2015, cụ thể như sau:
Việc giao kết hợp đồng phải được thực hiện trên sở tự do, tự
nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đạo đức hội hiệu lực thực hiện
đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.
Mọi nhân, pháp nhân đều bình đẳng trong việc giao kết hợp
đồng.
– Các bên phải giao kết hợp đồng một cách thiện chí, trung thực.
– Việc giao kết hợp đồng không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia,
dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người
khác .
3. Trình tự giao kết hợp đồng
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì “Đề nghị giao kết hợp
đồng việc thể hiện ý định giao kết hợp đồng chịu sự ràng
buộc về đ nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định
hoặc tới công chúng”
– Bên được đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 388 BLDS 2015 thì các trường hợp
sau được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng:
+ Đề nghị được chuyển đến nơi trú, nếu bên được đề nghị
nhân; được chuyển đến trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp nhân;
+ Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được
đề nghị;
+ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông
qua các phương thức khác.
– Bên được đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao
kết hợp đồng: tức bên được đề nghị trả lời về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị. Sự im lặng của bên được đề nghị
không được coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường
hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.
4. Quyền của các bên khi giao kết hợp đồng
– Bên đề nghị có quyền sau:
+ Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong trường hợp: bên
được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề
nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị; Điều kiện
thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị
nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó
phát sinh.
+ Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: Bên đề nghị giao kết hợp đồng
có thể hủy bỏ đề nghị nếu đã nêu rõ quyền này trong đề nghị bên
được đề nghị nhận được thông báo về việc hủy bỏ đề nghị trước khi
người này gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
– Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có quyền sau:
+ Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng: Bên được đề nghị
giao kết hợp đồng thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp
đồng, nếu thông báo về việc rút lại này đến trước hoặc cùng với thời
điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
+ Được đưa ra lời đề nghị mới nếu lời đề nghị ban đầu không phản
ánh đúng ý chí, nguyện vọng của các bên mong muốn đạt được khi
giao kết hợp đồng.
5. Địa điểm giao kết hợp đồng
Địa điểm giao kết hợp đồng do các bên thỏa thuận; nếu không
thỏa thuận thì địa điểm giao kết hợp đồng nơi trú của nhân
hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.
6. Thời điểm giao kết hợp đồng
Theo điều 400 của Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau:
1. Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được
chấp nhận giao kết.
2. Trường hợp các bên thỏa thuận im lặng sự trả lời chấp nhận
giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng
là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó.
3. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói thời điểm các bên đã
thỏa thuận về nội dung của hợp đồng.
4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản thời điểm bên sau
cùng vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể
hiện trên văn bản.
7. Hình thức giao kết hợp đồng
Việc đề nghị giao kết hợp đồng thể được thực hiện bằng những
hình thức khác nhau. Trong đó những hình thức rất phổ biến như sử
dụng văn bản viết, lời nói hoặc các phương tiện trao đổi khác.
Việc trả lời do hai bên thỏa thuận trả lời ngay hoặc một thời hạn do
hai bên tự ấn định. Khi bên đề nghị có thời hạn ấn định trả lời thì việc
chấp nhận giao kết hợp đồng chỉ giá trị khi được thực hiện trong
thời hạn đó. Nếu sự chấp nhận diễn ra sau thời hạn đó thì được xem
như là một đề nghị giao kết mới.
Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị trong trường hợp khi
bên được đ nghị chưa nhận được đề nghị hoặc bên đề nghị nêu
điều kiện được thay đổi hoặc rút lại sự đề nghị.
| 1/4

Preview text:

II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG.
1. Khái niệm giao kết hợp đồng
Giao kết hợp đồng là việc các bên bày tỏ, thống nhất với nhau về
việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp
đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định
2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng.
Do hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự nên khi giao kết hợp đồng,
các bên phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
được quy định tại Điều 3 Bộ luật dân sự 2015, cụ thể như sau:
– Việc giao kết hợp đồng phải được thực hiện trên cơ sở tự do, tự
nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện
đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.
– Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng.
– Các bên phải giao kết hợp đồng một cách thiện chí, trung thực.
– Việc giao kết hợp đồng không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia,
dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác .
3. Trình tự giao kết hợp đồng
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì “Đề nghị giao kết hợp
đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng”
– Bên được đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 388 BLDS 2015 thì các trường hợp
sau được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng:
+ Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá
nhân; được chuyển đến trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp nhân;
+ Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị;
+ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông
qua các phương thức khác.
– Bên được đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao
kết hợp đồng:
tức là bên được đề nghị trả lời về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị. Sự im lặng của bên được đề nghị
không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường
hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.
4. Quyền của các bên khi giao kết hợp đồng
– Bên đề nghị có quyền sau:
+ Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong trường hợp: bên
được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề
nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị; Điều kiện
thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị
có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.
+ Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: Bên đề nghị giao kết hợp đồng
có thể hủy bỏ đề nghị nếu đã nêu rõ quyền này trong đề nghị và bên
được đề nghị nhận được thông báo về việc hủy bỏ đề nghị trước khi
người này gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
– Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có quyền sau:
+ Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng: Bên được đề nghị
giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp
đồng, nếu thông báo về việc rút lại này đến trước hoặc cùng với thời
điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
+ Được đưa ra lời đề nghị mới nếu lời đề nghị ban đầu không phản
ánh đúng ý chí, nguyện vọng của các bên mong muốn đạt được khi giao kết hợp đồng.
5. Địa điểm giao kết hợp đồng
Địa điểm giao kết hợp đồng do các bên thỏa thuận; nếu không có
thỏa thuận thì địa điểm giao kết hợp đồng là nơi cư trú của cá nhân
hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.
6. Thời điểm giao kết hợp đồng
Theo điều 400 của Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau:
1. Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết.
2. Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận
giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng
là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó.
3. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã
thỏa thuận về nội dung của hợp đồng.
4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau
cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản.
7. Hình thức giao kết hợp đồng
Việc đề nghị giao kết hợp đồng có thể được thực hiện bằng những
hình thức khác nhau. Trong đó những hình thức rất phổ biến như sử
dụng văn bản viết, lời nói hoặc các phương tiện trao đổi khác.
Việc trả lời do hai bên thỏa thuận trả lời ngay hoặc một thời hạn do
hai bên tự ấn định. Khi bên đề nghị có thời hạn ấn định trả lời thì việc
chấp nhận giao kết hợp đồng chỉ có giá trị khi được thực hiện trong
thời hạn đó. Nếu sự chấp nhận diễn ra sau thời hạn đó thì được xem
như là một đề nghị giao kết mới.
Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị trong trường hợp khi
bên được đề nghị chưa nhận được đề nghị hoặc bên đề nghị nêu rõ
điều kiện được thay đổi hoặc rút lại sự đề nghị.