Giáo trình kinh doanh quốc tế hiện đại | Đại học Kinh tế TP.HCM
Giáo trình kinh doanh quốc tế hiện đại | Đại học Kinh tế TP.HCM. Tài liệu gồm 254 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh doanh quốc tế hiện đại ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Quốc tế Hiện đại I Mc Grạw Hiìi Education Sil3 NXB KINH TẾTR HCM o
Kinh doanh quốc tế hiện đại
GLOBAL BUSINESS TODAY 8th ISBN: 0-07-811262-1
Copyright © 2014 by Charies w. L. Hill
Original language published by The McGraw-Hill Education. All Rights Reserved.
No part of this publication may be reproduced or distributed in any form or by any means, or
stored in a data base or retrieval System, without the prior written permission of the publisher.
Vietnamese translation edition jointly published by McGraw-Hill Education and UEH Publishing House ISBN: 978-604-922-223-8
KINH DOANH QUỐC TÉ HIỆN ĐẠI ISBN: 978-604-922-223-8
Bản qụyền tiếng Việt © 2015, tái bản lần 2, được xuất bản theo thỏa thuận giữa Nhà xuất bản
Kinh tế TR Hồ Chi Minh & McGraw-Hill Education
Không phần nào trong ấn phẩm này được phép sao chép, in ấn, phát hành dưới bắt kỳ hình
thức và phương tiện nào, hoặc lưu giữ trong cơ sờ dữ liệu, các hệ thống truy cập mà không
được sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bản Kinh tề TR Hồ Chi MÌnh - và McGraw-Hiìí Education.
Phát hành tại; NHÀ SÁCH Lộc
136 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6. Quận 3, TR HCM Tel/Fax: (08) 3827 4172
523H Tô Hiến Thành, phường 14, Quận 10, TP. HCM
Tel/Fax: (08) 6264 7656
Di động: 0903.984.270
Email: nhasachloc@yahoo.com o
Kinh doanh quốc tế hiện đại
Charles w. L. Hill University of VVashington
TẬP THỂ BIÊN DỊCH VÀ HIỆU ĐÍNH
Ngô Thị Ngọc Huyền Lê Tấn Bửu Trần Hồng Hải Nguyễn Kim Thảo
Quách Thị Bửu Châu
Nguyễn Thị Hồng Thu Tạ Thị Mỹ Linh Nguyễn Văn Sơn Đinh Thị Thu Oanh Triệu Hồng cẩm Nguyễn Thị Thu Hà Trương Thị Minh Lý
NHÀ XUÂT BẢN KINH TÉ TP. Hồ CHÍ MINH - UEH PUBLISHING HOUSE oo1 MỤC LỤC
Lời nói đ ầ u..................................................................................................................... 11
PHẨN I: GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN
Chương 1:Toàn cầu hóa
-A i chế tạo Iphone cho Apple?.............................................................................. 13
- Mở đầu.................................................................................................................. 15
-Toàn cẩu hóa là gì?..............................................................................................18
- Sự ra đời của các định chế toàn cẩu..................................................................... 22
- Động lực của toàn cẩu hóa.................................................................................. 25
- Sự biến đổi về nhân khẩu học của nền kinh tế toàn cẩu.....................................33
- Cuộc tranh luận về toàn cẩu hóa......................................................................... 44
- Quản lý trên thị trường toàn cẩu......................................................................... 56
Chương 2: Những khác biệt quốc gia vể kinh tê chính trị
- Ghana - "máy phát điện" của Châu Phi................................................................. 65
- Mở đẩu..................................................................................................................66
- Các hệ thống chính t r ị ......................................................................................... 67
- Các hệ thống kinh tê ............................................................................................ 74
- Hệ thống luật pháp.............................................................................................. 76
PHẦN II: Sự KHÁC BIỆT CỦA QUỐC GIA
Chương 3: Kính tế chính trị và phát triển kinh tế
- Cách mạng ở Ai Cập..............................................................................................95
- Mở đầu..................................................................................................................97
- Những khác biệt trong tăng trưởng kinh tê ........................................................ 98
- Kinh tế chính trị và tăng trưởng kinh tế ............................................................. 103
- Các nước trong thời kỳ quá đ ộ ...........................................................................110
- Bản chất của chuyển đổi kinh tê ........................................................................ 118
- Hệ quả của việc thay đổi kinh tế chính t r ị ..........................................................121
Chương 4: Những khác biệt vể văn hóa
-Tai sao Walmart lai thất bai ở Đức?.................................................................... 133 Muc luc 5
- Mở đẩu............................................................................................................... 135
-Văn hóa là gì?......................................................................................................136
- Cấu trúc xã hội....................................................................................................144
- Các hệ thống tôn giáo và đạo đức..................................................................... 148
- Ngôn ngữ............................................................................................................161
- Giáo dục............................................................................................................. 163
- Văn hóa và nơi làm việc..................................................................................... 164
- Sự thay đổi về văn hóa......................................................................................168
Chương 5: Đạo đức trong kinh doanh quốc tê'
- Xuất khẩu pin đã qua sử dụng sang Mexico..................................................... 181
- Mở đầu................................................................................................................ 182
- Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc t ế ..................................................183
- Những tình huống tiến thoái lưỡng nan về đạo đức.........................................193
- Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức............................................................ 195
-Tiếp cận đạo đức từ góc độ triết học.................................................................198
PHẨN 3: MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư TOÀN CẦU
Chương 6: Học thuyết thương mại quốc tê
- Sựtrỗi dậy của ngành dược phẩm Ấn Độ..........................................................221
- Mở đẩu................................................................................................................223
- Tổng quan vể lý thuyết thương mại.................................................................. 224
- Chủ nghĩa trọng thương................................................................................... 227
- Lợi thê tuyệt đ ố i................................................................................................ 229
- Lợi thê so sánh...................................................................................................232
- Học thuyết Heckscher - O hlin........................................................................... 242
- Học thuyết về vòng đời sản phẩm .................................................................... 244
- Học thuyết thương mại m ới...............................................................................247
- Lợi thế cạnh tranh quốc gia: mô hình kim cương của Porter...........................252
Phụ lục A: Thương mại quốc tế và cán cân thanh toán
-Thành phần của cán cân thanh toán..................................................................267
-Thâm hụt cán cân vãng lai có phải là vấn đề không?........................................270
Chương 7: Kinh tế chính trị của thương mại quốc tế
-Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm.......................................................... 273
-M ở đẩu................................................................................................................274
- Biện pháp thực thi chính sách thương mại....................................................... 276 6 Mục lục
-Tinh huống về sự can thiệp của Chính p h ủ ...................................................... 284
- Quan điểm xét lại về thương mại tự do..............................................................291
- Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới................................................293
Chương 8: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Những nhà bán lẻ nước ngoài ở Ấn Đ ộ..............................................................315
- Mở đẩu................................................................................................................ 316
- Đẩu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế thế giớ i.....................................317
- Lý thuyết về đẩu tư trực tiếp nước ngoài........................................................... 322
-Tư tưởng chính trị và đẩu tư trực tiếp nước ngoài.............................................330
- Lợi ích và chi phí của FDI................................................................................... 335
- Công cụ chính sách của Nhà nước và FDI......................................................... 342
Chương 9: Hội nhập kỉnh tê khu vực
- Tôi muốn kênh truyền hình Hy Lạp của t ô i........................................................ 355
- Mở đầu................................................................................................................ 356
- Các mức độ hội nhập kinh tế..............................................................................358
- Luận điểm hội nhập khu vực..............................................................................361
- Luận điểm phản đối hội nhập khu vực.............................................................. 363
- Hội nhập kinh tế khu vực ở Châu Âu..................................................................364
- Hội nhập kinh tê khu vực tại Châu M ỹ............................................................... 378
- Hội nhập kinh tế khu vực ở các nơi khác........................................................... 388
PHẨN 4: HỆ THỐNG TIẾN TỆ TOÀN CẦU
Chương 10: Thị trường ngoại hối
- Sự lớn mạnh của đồng Yên Nhật........................................................................ 397
- Mở đầu................................................................................................................ 398
- Chức năng của thị trường ngoại hối.................................................................. 599
- Bản chất của thị trường ngoại hố i......................................................................405
- Các lý thuyết kinh tế về xác định tỷ g iá ............................................................. 407
- Dự báo tỷ giá hối đoái........................................................................................ 418
Chương 11: Hệ thông tiền tệ quốc tẻ
- Khủng hoảng tiền tệ ở Malavvi.......................................................................... 433
- Mở đẩu................................................................................................................ 434
- Bản vị vàng......................................................................................................... 437
- Hệ thống Bretton VVoods................................................................................... 439
- Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố đ ịn h .............................................................. 442 Muc luc 7
-Tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi......................................................................... 449
- Các chê độ tỷ giá thả nổi trên thực t ê ............................................................... 452
- Quản lý khủng hoảng của IMF...........................................................................454
PHẦN 5: CHIẾN Lược KINH DOANH QUỐC TÊ
Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế
- Chiến lược toàn cẩu của Ford............................................................................ 471
- Mở đẩu................................................................................................................472
-Chiến lược và doanh nghiệp..............................................................................473
- Mở rộng toàn cẩu, khả năng sinh lời và tăng trưởng lợi nhuận........................ 484
- Áp lực chi phí và thích nghi với địa phương...................................................... 493
- Lựa chọn chiến lược........................................................................................... 499
- Liên minh chiến lược.......................................................................................... 506
Chương 13: Thâm nhập thị trường nước ngoài
-JCBỞẤnĐỘ........................................................................................................517
- Mở đẩu................................................................................................................518
- Các quyết định thâm nhập cơ bản.................................................................... 519
- Các phương thức gia nhập thị trường.............................................................. 526
- Lựa chọn cách thức thâm nhập..........................................................................536
-Thành lập công ty mới hoàn toàn hay đi thâu tóm?......................................... 539
PHẨN 6: CÁC NGHIỆP v ụ KINH DOANH QUỐC TÊ
Chương 14: Xuất khẩu, nhập khẩu và thương mại đối lưu
- Steelmaster Buildings........................................................................................ 551
- Mở đẩu................................................................................................................ 552
- Tiềm năng và cạm bẫy của xuất khẩu................................................................ 553
- Cải thiện hoạt động xuất khẩu...........................................................................556
- Sử dụng những công ty quản lý xuất khẩu........................................................ 559
-Tài trợ xuất nhập khẩu....................................................................................... 563
- Hỗ trợ xuất khẩu................................................................................................ 569
chương 15: Sản xuất toàn cầu, thuê ngoài và hậu cần
- Sản xuất sản phẩm Kindle cho Amazon.............................................................579
- Mở đẩu................................................................................................................580
- Chiến lược, sản xuất, và hậu cẩn........................................................................ 581
- Địa điểm sản xuất...............................................................................................584 8 Mục lục
-Vai trò chiến lược của các cơ sở sản xuất ở nước ngoài.................................... 594
- Thuê ngoài sản xuất: quyết định mua hay sản xuất.......................................... 597
- Quản lý chuỗi cung ứng toàn cẩu.....................................................................605
Chương 16: Marketíng toàn cẩu và nghiên cứu & phát triển
- Chiến lược thương hiệu toàn cầu của Burberry................................................613
- Mở đẩu................................................................................................................ 614
- Toàn cẩu hóa thị trường và thương hiệu........................................................... 616
- Phân khúc thị trường......................................................................................... 618
-Thuộc tính sản phẩm.......................................................................................... 619
-Chiến lược phân phối......................................................................................... 623
- Chiến lược truyền thô ng.................................................................................... 628
- Chiến lược g iá .....................................................................................................637
-Định hình hỗn hợp marketing........................................................................... 642
- Phát triển sản phẩm mới.................................................................................... 643
Chương 17: Quản trị nguồn nhân lực toàn cẩu
- MMC China......................................................................................................... 657
- Mở đầu................................................................................................................ 659
- Vai trò của quản trị nguồn nhân lực quốc tế .....................................................660
- Chính sách tuyển dụng nhân sự........................................................................ 662
- Phát triển quản lý và đào tạ o ............................................................................. 673
-Đánh giá năng lực.............................................................................................. 677
-Thu nhập.............................................................................................................679
- Quan hệ lao động quốc tế..................................................................................683
- Thuật ngữ................................................................................................................... 691
- Chú thích..................................................................................................................... 705 Mục lục 9 LỜI NÓI Đ Ầ U
Sách Global Business Today của Charles w. L. Hill^ Đại học Washington do tập thể giảng viên
khoa Kinh doanh quốc tế & Marketing biên dịch và giới thiệu với độc giả Việt Nam lần thứ nhất
năm 2014. Đây là phiên bản toàn cẩu mới nhất (in lẩn thứ 8). Với khung lý thuyết hiện đại, quyển
sách đã bao quát toàn bộ các nội dung vế kiến thức và kỹ năng cắn thiết giúp cho nhà quản trị kinh
doanh quốc tế nhận thức đẩy đủ những đặc điếm và diễn biến của môi trường kinh doanh toàn cấu để
điều chỉnh các hành vi quản trị, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thích nghi một
cách tốt nhất và hiệu quả nhất vào tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu ngày nay. Bên cạnh đó, tác giả
củng đã cập nhật rất sinh động các tình huống nghiên cứu điển hình để giúp người đọc thấu hiểu sáu
sắc hơn những nội dung lý thuyết, và qua đó biết cách vận dụng phù hợp vào điểu kiện cụ thể của doanh nghiệp mình.
Sách Kinh doanh quốc tế hiện đại phát hành lẩn thứ nhất với 3000 quyển đã được sự đón nhận
nhiệt tình của quí độc giả, nhất là các bạn sinh viên đại học và học viên cao học - đối tượng ưu tiên phục
vụ của những người làm ra quyển sách này. Chúng tôi hiểu rằng những nỗ lực của mình đã đáp ứng được
nhu cầu của nhiều giới độc giả. Do đó, với tất cả tâm huyết của mình, chúng tôi quyết định hiệu đính và
tái bản sách Kỉnh doanh qu ốc tế h iện đại đế phát huy mạnh mẽ hơn nữa các giá trị của quyển sách
trong việc phục vụ học tập, nghiên cứu và cải tiến quản lý thuộc lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
Xin chân thành cảm ơn tất cả quí độc giả, các bạn sinh viên, các đổng nghiệp, các nhà nghiên cứu,
các nhà quản trị doanh nghiệp và Nhà sách Lộc. Mong rằng quyển sách này sẽ tiếp tục nhận được sự
ủng hộ nhiệt tình của quí vị trong thời gian tới. Hy vọng nỗ lực của nhà trường đã đáp ứng đưỢc nhu
cáu học tập của sinh viên cũng như nhu cầu nghiên cứu nâng cao kỹ năng quản trị kinh doanh quốc tế
của các nhà quản trị doanh nghiệp và quí độc giả gẩn xa.
Tp.Hổ Chí Minh) tháng 01 năm 2016
Khoa Kinh doanh Quốc tế & Marketing
Trường Đại học Kinh tê Tp.Hồ Chí Minh 11
Hiểu ý nghĩa của thuật ngữ toàn cẩu hóa
2 Nhận xét những khuynh hướng của toàn cẩu hóa
^ Mô tả sự thay đổi bản chất của nền kinh tế toàn cầu
Giải thích những luận cứ chính yếu trong cuộc tranh luận về
4 tác động của toàn cầu hóa
Tìm hiểu quá trình toàn cầu hóa tạo ra cơ hội và thách thức
3 cho các nhà quản trị doanh nghiệp như thế nào CHƯƠNG TOÀN CẦU HÓA
AI CHỀ TẠO IPHONE CHO APPLE?
Tình huống mở đầu
Trong những ngày đầu mới thành lập, nội bộ của Apple thường không có tầm nhìn xa trong việc
chế tạo thiết bị cùa họ. Vài năm sau, khi Apple bắt đầu sản xuất chiếc máy tính Macintosh
vào năm 1983, ste ve Jobs đã khoe rằng đó là “chiếc máy được chế tạo tại Mỹ”. Mãi đến đầu
những năm 2000, Apple vẫn sản xuất nhiều loại máy tính tại nhà máy iMac của công ty ở Elk Grove,
Calitornia. Jobs thường nói rằng ông ấy tự hào về các nhà máy sản xuất của Apple vi nó giúp ông tự chế tạo thiết bị.
Tuy nhiên, từ năm 2004 Apple đã chuyển phần lớn hoạt động sản xuất ra nước ngoài. Việc
di chuyển sản xuất ra hải ngoại đã đạt tới mức tối đa với chiếc iPhone mẫu mực mà Apple đã
giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2007. Cả chiếc iPhone bao gồm hàng trăm linh kiện thì ước tính
có khoảng 90% trong số đó được chế tạo ở nước ngoài. Bóng bán dẫn cao cấp đến từ Đức và
Đài Loan, bộ nhớ từ Hàn Quốc và Nhật Bản, bảng hiển thị và bộ vi mạch từ Hàn Quốc và Đài
Loan, chipsets từ Châu Âu, và kim loại hiếm đến từ Châu Phi và Châu Á. Nhà thầu phụ lớn
của Apple là Poxconn, một công ty đa quốc gia của Đài Loan, tiến hành lắp ráp hoàn tất sản phẩm tại Trung Quốc.
Apple vẫn thuê khoảng 43.000 lao động tại Mỹ, và số đó đã nắm giữ nhiều hoạt
động quan trọng ở trong nước, bao gồm cả thiết kế sản phẩm, công nghệ phần mềm,
và marketing. Hơn thế, Apple còn khẳng định rằng hoạt động kinh doanh của họ đã
cung cấp 254.000 việc làm khác ở Mỹ trong các khâu kỹ thuật, chế tạo, và vận tải.
Vi dụ, mặt kinh của iPhone được chế tạo trong các nhà máy ở Mỹ của Công
ty Corning tại Kentucky và New York. Nhưng thêm vào đó còn có 700.000
người làm việc liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật, chế tạo và lắp ráp hoàn
tất sản phẩm ở bên ngoài nước Mỹ, và hầu hết trong số đó làm việc
cho các nhà thầu phụ như Poxconn.
Khi giải thích về quyết định tổ chức lắp ráp iPhone tại Trung Quốc, Apple đã
viện dẫn đến một loạt yếu tố. Trong khi sự thật là chi phí lao động ở Trung Quốc rẻ
hơn rất nhiều, thì các nhà quản trị của Apple cho rằng chi phí lao động chỉ chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng giá trị sản phẩm của họ và không phải là động cơ chính
cho quyết định về địa điểm. Theo Apple, quan trọng hơn là khả năng của các nhà
thầu phụ Trung Quốc đáp ứng rất nhanh những yêu cầu tăng, giảm sản lượng của
Apple. Có một minh họa nổi tiếng cho khả năng này, nguyên là vào năm 2007 steve
Jobs đã yêu cầu sử dụng màn hình thủy tinh thay thế cho màn hình bằng chất dẻo
trên mẫu iPhone đầu tiên cùa ông ấy. Jobs không thích từ dáng vẻ bề ngoài cho
đến cái cảm giác khi chạm vào màn hình chất dẻo, vốn được xem là tiêu chuẩn của
ngành lúc bấy giờ, ông cũng không thích ở chỗ chúng dễ dàng bị trầy xước. Sự
thay đổi vào phút chót này trong thiết kế iPhone đã đặt thời hạn đưa sản phẩm ra
mắt thị trường của Apple trước sự mạo hiểm. Apple đã chọn Công ty Corning sản
xuất ra những tấm kính thủy tinh rộng lớn và chắc chắn, nhưng để tìm được một
nhà sản xuất có thể cắt gia công từ những tẳm kính này thành hàng triệu màn hình
iPhone thì không phải dễ. Thế rồi có một bản chào thầu đã đến từ một xí nghiệp ở
Trung Quốc. Khi nhóm công tác của Apple đến thăm nhà máy, họ nhận thấy rằng
chủ xí nghiệp đang xây dựng và lắp đặt thiết bị thêm một khu sản xuất mới để gia
công cắt kính. Giám đốc xí nghiệp đã nói: “Trong trường hợp này, qui vị hãy trao
hợp đồng cho chúng tôi”. Nhà máy cũng có một kho chứa đầy kính hàng mẫu dành
cho Apple, và một nhóm kỹ sư sẵn sàng làm việc với Apple. Họ đã xây dựng các
khu nhà nghỉ tập thể tại chỗ để đảm bảo nhà máy có thể chạy 3 ca suốt 7 ngày một
tuần nhằm đáp ứng kế hoạch sản xuất nghiêm ngặt của Apple. Và công ty Trung
Quốc đó đã trúng thầu.
Một đánh giá khác của Apple về lợi thế của Trung Quốc là việc dễ dàng thuê
mướn kỹ sư ở đó. Apple tính toán rằng họ cần khoảng 8.700 kỹ sư công nghệ để
giám sát và hướng dẫn 200.000 công nhân làm việc trên dây chuyền lắp ráp liên
quan đến hoạt động chế tạo iPhone. Công ty đã ước tính để tìm đủ số kỹ sư đó ờ
Mỹ phải mất đến 9 tháng, nhưng ờ Trung Quốc thì chỉ cần có 15 ngày.
Sự kết hợp với nhau giữa các xí nghiệp ở Trung Quốc cũng là một ván đề quan
trọng. Nhiều xí nghiệp cung cấp linh kiện iPhone tọa lạc gần với nhà máy lắp ráp
của Poxconn. Như một nhà quản trị đã ghi nhận, toàn bộ chuỗi cung ứng đều nằm ở
Trung Quốc. Bạn cần một ngàn cái vòng đệm bằng cao su? Có ở nhà máy ngay bên
cạnh. Bạn cần một triệu con ốc? Nhà máy đó ở khu bên kia. Bạn cần con ốc được
chế tạo khác đi một chút? Điều đó sẽ được thực hiện trong 3 giờ đồng hồ.
Song, cũng có những trở ngại trong việc thuê ngoài ở Trung Quốc. Một số nhà
thầu phụ của Apple bị soi xét về những điều kiện lao động kém cỏi của họ. Các vấn
đề bị phê phán bao gồm tiền lương công nhân đứng máy thấp, thời gian làm việc
kéo dài, bắt buộc làm thêm giờ nhưng không thanh toán thù lao ngoài giờ hoặc
thanh toán rất ít, và tai tiếng về an toàn lao động kém. Một vài cán bộ quản lý trước
đây của Apple nói rằng có một vấn đề căng thẳng đã không giải quyết được trong
phạm vi của công ty; các nhà quản trị này muốn cải thiện những điều kiện lao động
trong nhà máy của các nhà thầu phụ như Poxconn chẳng hạn, nhưng đề xuất đó đã
bị gác lại vì nó gây ra mâu thuẫn trong các quan hệ với nhà cung cấp chủ lực hoặc
là mâu thuẫn với yêu cầu chuyển giao nhanh các sản phẩm mới.
Nguồn: Gu Huini, “Human Costs Are Built into iPad in China”, New York Times, 26/01/2012; c. Duhigg and K.
Bradsher, “How u.s. Lost Out on iPhone Work", New York Times, 22/01/2012; “Apple Takes Credit for Over Half a
Million u.s. Jobs”, Apple Intelligence, 02/03/2012, http://9to5mac.eom/2012/03/02/apple-takes-credit-for-514000- u-s-jobs/#more-142766.
14 Phẩn 1: Giới thiệu và tổng quan Mở đầu
Trong ba thập kỷ qua, có một sự thay đổi cơ bản đã và đang diễn ra trong nển kinh
tế thê giới. Chúng ta đã thoát đi từ m ột thế giới mà trong đó nến kinh tê của các
quốc gia là những chỉnh thể tương đối khép kín, tự cô lập với nhau bởi các rào cản
trong thương mại và đẩu tư xuyên quốc gia; bởi không gian, thời gian, ngôn ngữ; và
bởi những sự khác biệt về luật lệ, văn hóa và hệ thống kinh doanh của các quốc gia.
Hiện nay, chúng ta đang chuyển sang một thế giới mà trong đó các rào cản thương
mại và đầu tư xuyên quốc gia đang được dỡ bỏ; khoảng cách nhận thức được thu
hẹp lại nhờ những tiến bộ trong công nghệ viễn thông và giao thông vận tải; văn
hóa hữu hình trở nên đổng nhát hơn trên toàn thê giới; và các nến kinh tê quốc gia
đang hội nhập vào một hệ thống kinh tế toàn cầu phụ thuộc lẫn nhau. Quá trình
như mô tả ở trên đưỢc gọi là toàn cẩu hóa.
Trong nển kinh tế toàn cáu phụ thuộc lẫn nhau hiện nay, một người Mỹ có
thể lái xe đi làm trong m ột chiếc ô tô đưỢc thiết kế ở Đức và lắp ráp tại Mexico
bởi hãng Ford với những linh kiện được chế tạo tại Mỹ và Nhật Bản bằng thép
của Hàn Quốc và cao su Malaysia. Anh ta có thể đã đổ đầy xăng cho chiếc ô tô tại
một trạm xăng BP thuộc sở hữu của m ột công ty đa quốc gia Anh Quốc. LưỢng
xăng này có thê’ đã đưỢc tạo ra bằng dấu thô được bơm từ giếng dẫu ngoài biển
khơi của Châu Phi bởi một công ty dầu của Pháp và đưỢc vận chuyển đến Mỹ trên
một con tàu thuộc sở hữu của Hy Lạp. Trong khi lái xe đi làm, người Mỹ này có
thê’ nói chuyện với người môi giới chứng khoán của mình (sử dụng tai nghe) bằng
một chiếc điện thoại Nokia được thiết kế ở Phần Lan và lắp ráp tại Texas nhưng
lại sử dụng bộ chip được sản xuất tại Đài Loan theo thiết kế của các kỹ sư Ấn Độ
làm việc cho Texas Instruments. Anh ta có thê’ nói chuyện với nhà môi giới chứng
khoán đê’ mua cổ phiếu của Deutsche Telekom, m ột hãng viễn thông của Đức đã
đưỢc chuyển đổi từ hình thức độc quyền của nhà nước sang một công ty toàn cầu
dưới sự lãnh đạo của m ột giám đốc điểu hành người Israel. Người này có thê’ bật
chiếc radio trên ô tô vốn được sản xuất tại Malaysia bởi một hãng Nhật Bản, đê’
nghe m ột bài hát hip-hop nổi tiếng do một người Thụy Điển sáng tác và được hát
bằng tiếng Anh bởi m ột ban nhạc người Đan Mạch đã ký hỢp đổng thu âm với một
công ty âm nhạc Pháp đê’ quảng bá sản phẩm của họ tại Mỹ. Người lái xe này còn
có thê’ ghé vào quán cafe Starbucks được quản lý bởi m ột người Hàn Quốc nhập cư
để mua m ột cốc latte không béo và bánh quy phủ chocolate. Những hạt café này
đến từ Costa Rica và Chocolate đến từ Peru, trong khi bánh quy đưỢc sản xuất tại
địa phương bằng cách sử dụng một công thức lâu đời của Italia. Sau khi bài hát kết
thúc, một bản tin có thê’ thông báo cho người Mỹ này rằng cuộc biểu tình chống
toàn cẩu hóa tại hội nghị của Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos, Thụy Sĩ, đã biến
thành m ột cuộc bạo loạn. Có một người biểu tình đã bị chết. Sau đó, bản tin đã
chuyển sang mục tiếp theo với câu chuyện về sự khủng hoảng tài chính bắt nguồn
từ lĩnh vực ngân hàng ở Mỹ có thê’ đã kích hoạt m ột cuộc suy thoái toàn cầu và đưa
thị trường chứng khoán đi xuống trên toàn thế giới.
Đây chính là thế giới mà chúng ta đang sống. M ột thế giới mà khối lượng hàng
hóa, dịch vụ và hoạt động đầu tư xuyên qua biên giới các quốc gia đã mở rộng
Chương 1: Toàn cầu hóa 15
nhanh hơn một cách ổn định so với mức tăng sản lượng sản xuất của toàn cẩu trong
hơn nửa thế kỷ qua. Trong thế giới đó, 4 ngàn tỷ $ giao dịch ngoại hối đưỢc thực hiện
mỗi ngày, 15 ngàn tỷ $ hàng hóa và 3,7 ngàn tỷ $ dịch vụ đưỢc trao đổi xuyên quốc
gia trong năm 2010.^ Đó là một thế giới mà các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương
mại Thế giới (W TO) và các hội nghị của những nhà lãnh đạo đến từ các nền kinh tế
mạnh nhất thế giới đã liên tục kêu gọi dỡ bỏ các rào cản trong thương mại và đáu tư
xuyên quốc gia. Đó là thế giới mà những biểu tưỢng của văn hóa đại chúng hữu hình
đang ngày càng gia tăng trên toàn cẩu: từ nước ngọt Coca-Cola và cà phê Starbucks
cho đến máy nghe nhạc Sony, điện thoại di động Samsung, chương trình MTV, các
bộ phim của Disney, chuỗi cửa hàng của IKEA, iPhone và iPod của Apple. Đó là thế
giới mà các sản phẩm đưỢc sản xuất với các yếu tố đầu vào được cung cấp từ khắp nơi
trên thế giới. Đó là thế giới mà khủng hoảng tài chính xảy ra tại Mỹ vào các năm 2008
và 2009 có thê’ gây ra một cuộc suy thoái kinh tế toàn cẩu. Đó cũng là một thế giới có
những nhóm phản đối toàn cầu hóa mạnh mẽ bởi rất nhiều lý do, từ tình trạng thất
nghiệp ở các quốc gia phát triển cho đến sự xuống cấp của môi trường sống và hiện
tượng Mỹ hóa của vàn hóa đại chúng. Và tất nhiên, những cuộc phản kháng này đôi
khi cũng biến thành những cuộc bạo loạn.
Đối với các doanh nghiệp, quá trình toàn cầu hóa đã mang lại rất nhiều cơ
hội. Các công ty có thể tăng doanh thu của họ bằng cách bán hàng trên toàn cầu
và/hoặc cắt giảm chi phí thông qua sản xuất tại các quốc gia có yếu tố đầu vào
cơ bản giá rẻ, kể cả lao động. Việc mở rộng kinh doanh toàn cẩu của các doanh
nghiệp đã và đang đưỢc thúc đáy bởi các xu hướng kinh tế và chính trị thuận lợi.
Kể từ cuối thập niên 80, việc thay đổi liên tục trong chính sách công tại các quốc
gia đã tạo bước ngoặt hướng đến cái đích cuối cùng là thị trường tự do. Các rào
cản pháp lý và hành chính đối với hoạt động kinh doanh ở nước ngoài đã đưỢc
dỡ bỏ, cùng với đó là việc tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, bãi bỏ những
quy định giới hạn thị trường, tăng cường sự cạnh tranh, và thu hút đầu tư của các
doanh nghiệp nước ngoài. Điếu này cho phép các công ty dù lớn hay nhỏ, dù
đến từ các quốc gia đang phát triển hay phát triển, đểu có cơ hội mở rộng kinh doanh quốc tế.
Lịch sử của Starbucks là một
ví dụ cho thấy cơ hội mà nền kinh
tế toàn cẩu đã tạo ra cho các doanh
nghiệp. Ý tưởng thành lập ban đầu
của Starbucks đến từ các cửa hàng cà
phê Italia. Sau khi cải tiến theo phong
Tồng quan về n u ^ Mỹ
cách Mỹ, năm 1995 công ty đã bắt
Nền kinh tế Mỹ có trinh độ công nghệ mạnh nhất và qui mõ lớn nhất thế giới,
đẩu mở rộng kinh doanh toàn cầu.
với mức thu nhập binh quân đầu người (GDP per capita) là 48.100$. Tổng giá
Kết quả là, từ m ột cửa hàng duy nhất
trị GDP năm 2011 là 15,04 ngàn tỷ $. Phần lớn lực lượng lao động (76,7%)
làm việc trong khu vực dịch vụ, so với 22,1% làm việc trong khu vực công
hổi 25 năm trước đến nay công ty đã
nghiệp, và chỉ 1,2% trong khu vực nông nghiệp. Chỉ có Trung Quốc, Ắn Độ và
trở thành một trong những thương
Liên minh Châu Âu có lực lượng lao động lớn hơn so với Mỹ, là nước đứng
hàng thứ tư trên thế giới.
hiệu nổi tiếng nhất thế giới với hơn
Nguồn: u.s. Central Intelligence Agency, Wor1d Pactbook, www.cia.gov, accessed June
17.000 cửa hàng trải rộng trên 60 7, 2012.
quốc gia. Starbucks đã tác động đến
16 Phẩn 1; Giới thiệu và tổng quan
hành vi của người tiêu dùng trên khắp thế giới, làm thay đổi cách thưởng thức cà
phê của khách hàng và kiếm lời từ quá trình đó. Công ty cũng đang làm thay đổi
phương cách sản xuát cà phê. Bằng sự cam kết chỉ mua cà phê hạt đã đưỢc kiểm
nghiệm theo tiêu chuẩn thương mại minh bạch, Starbucks đang thúc đẩy các chính
sách phát triển lành mạnh về môi trường và không có bóc lột tại các quốc gia đang
phát triển, và nhận thấy rằng cách làm đó cũng tốt cho hoạt động kinh doanh vì nó
làm gia tăng giá trị thương hiệu của Starbucks.
Khi toàn cẩu hóa phát triển, làm thay đổi các ngành công nghiệp và tạo ra sự
lo lắng cho những người vốn tin rằng công việc của họ đã được bảo vệ khỏi sự cạnh
tranh của nước ngoài. Vế phương diện lịch sử, trong khi rất nhiều người lao động
trong các ngành sản xuất lo lắng về ảnh hưởng mà cạnh tranh nước ngoài có thể tác
động đến công việc của họ thì lao động trong những ngành dịch vụ lại cảm thấy
an toàn hơn. Ngày nay, điều này cũng đang thay đổi. Những tiến bộ trong công
nghệ, chi phí vận chuyên thấp hơn, và sự gia tăng của những lao động lành nghé
tại các quốc gia đang phát triển đã hàm ý rằng rát nhiều dịch vụ sẽ không cần phải
thực hiện tại nơi mà chúng đưỢc giao. Điểu tương tự cũng đúng với một số dịch
vụ về kế toán. Ngày nay, rất nhiều bản kê khai thuế thu nhập cá nhân của Mỹ đưỢc
thực hiện tại Ấn Độ. Các kế toán viên Ấn Độ, được đào tạo theo quy tắc thuế Mỹ,
làm việc cho các doanh nghiệp kế toán Mỹ.^ Họ truy cập vào các bản kê khai thuế
thu nhập cá nhân đưỢc lưu trữ trong các máy tính tại Mỹ, thực hiện các phép tính
quen thuộc, và lưu lại sao cho m ột kế toán người Mỹ khác có thê’ kiếm tra lại và sau
đó lập hóa đơn cho khách hàng. Như tác giả của những cuốn sách bán chạy nhất
Thomas Priedman đã lập luận, thế giới này đang trở nên phẳng.^ Con người sống
tại các quốc gia phát triển sẽ không còn có sản chơi với lợi thế nghiêng vế phía họ
nữa. Các cá nhân dám nghĩ dám làm tại Ấn Độ, Trung Quốc, hay Brazil ngày càng
có nhiều cơ hội tương tự nhau đê’ phát triển bản thân giống như những người sống
tại Tầy Âu, Mỹ, hay Canada.
Trong cuốn sách này, chúng ta cần có một cái nhìn cận cảnh vể những vấn đế
đã giới thiệu ở đây và sẽ được để cập thêm về sau. Chúng ta sẽ tìm hiểu những thay
đổi trong các quy định của chính phủ vế thương mại và đẩu tư quốc tế, khi kết hỢp
với những thay đổi vể hệ thống chính trị và công nghệ, sẽ đột ngột làm thay đổi sân
chơi cạnh tranh mà rất nhiều doanh nghiệp phải đương đáu. Chúng ta sẽ thảo luận
vế cơ hội và thách thức cũng như xem xét về những chiến lược khác nhau mà các
nhà quản trị có thê’ theo đuổi đê’ khai thác những cơ hội và đối phó với những nguy
cơ đe dọa. Chúng ta sẽ nghiên cứu xem liệu rằng toàn cầu hóa mang lại lợi ích hay
gây tổn hại cho các nền kinh tế quốc gia. Chúng ta sẽ xem xét các lý thuyết kinh tế
đê’ nói về việc vận dụng nguổn lực thuê ngoài cho các hoạt động sản xuất và dịch
vụ ở những nơi như Ấn Độ và Trung Quốc, về lợi ích và chi phí của việc sử dụng
nguồn lực thuê ngoài, không chỉ đối với các công ty kinh doanh và nhân viên của
họ, mà còn đối với toàn thê’ nển kinh tế. Tuy nhiên, trước hết chúng ta cần phải có
một cái nhìn toàn diện hơn về bản chất và quá trình của toàn cẩu hóa, và đó chính
là nhiệm vụ của chương 1 này.
Chương 1: Toàn cầu hóa 17 »ụcT,Éu»ọcT,P, jQàp cầu hóa là gì?
Tlm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ toàn cầu hóa
Như đã để cập trong quyển sách này, toàn cầu hóa nói đến sự thay đổi theo hướng
hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiểu hơn của nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa
bao gổm hai mặt: toàn cẩu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất.
TOÀN CAU HÓA THỊ TRƯỜNG Toàn cầu hóa thị trường ám chi việc sáp • Toàn cầu hóa
nhập mang tính lịch sử của các thị trường quốc gia riêng biệt và tách rời nhau thành
Xu hướng làm mất đi tinh
biệt lập của các nền kinh tế
một thị trường khổng lổ toàn cầu. Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại xuyên biên
quốc gia để hướng tới một thị
giới đã làm cho hoạt động mua bán quốc tế trở nên dễ dàng hơn. Có ý kiến cho
trường khổng lồ trên phạm vi toàn cầu.
rẳng đã đến lúc thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng tại các quốc gia khác nhau
bắt đầu hội tụ theo một số tiêu chuẩn toàn cầu, do đó giúp tạo ra một thị trường
toàn cáu.'' Các sản phẩm tiêu dùng như thẻ tín dụng Citigroup, nước giải khát
• Toàn cầu hóa thị trường
Coca-Cola, trò chơi video Playstation của Sony, hamburger của M cDonald’s, cà
Chuyển dịch từ một hệ thống
phê của Starbucks và đổ nội thát của IKEA thường đưỢc xem những ví dụ điển
kinh tế mà trong đó các thị
hình của xu hướng này. Các doanh nghiệp kể trên không chi là những người hưởng
trường quốc gia là những
chình thể riêng biệt, bị cỏ
lợi từ xu thế này; họ còn chính là những người thúc đẩy nó. Thông qua việc cung
lập bời các hàng rào thương
cấp các sản phẩm cơ bản tương tự nhau trên toàn thế giới, các doanh nghiệp này
mại cũng như các trở ngại
đang góp phần tạo ra một thị trường toàn cầu.
về không gian, thời gian và
văn hóa để hướng tới một hệ
M ột doanh nghiệp không nhất thiết phải có quy mô khổng lổ như những công
thống mà các thị trường quốc
gia hợp nhất thành một thị
ty đa quốc gia nói trên mới được hưởng lợi từ những điếu kiện thuận lợi của toàn trường toàn cầu.
cầu hóa thị trường. Ví dụ, theo ủ y ban Thương mại Quốc tế thi tại Mỹ có hơn
286.000 công ty qui mô vừa và nhỏ tham gia xuất khẩu năm 2010, chiếm 98% trong
tổng số doanh nghiệp xuất khẩu cùng năm. Khái quát hơn, kim ngạch xuất khấu
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 34% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của Mỹ năm 2010.^ Tiêu biếu trong
số này là B&s Aircraíì: Alloys, m ột công ty
ở New York, xuất khẩu khoảng 40% trong
só 8 triệu $ doanh thu hàng năm của nó.^
Tình hình cũng diễn ra tương tự ở m ột vài
quốc gia khác. Ví dụ tại Đức, quốc gia xuất
khẩu lớn nhất thế giới, rất ấn tưỢng khi có
đến 98% số doanh nghiệp vừa và nhỏ có
quan hệ với thị trường quốc tế, thông qua
xuất khẩu, hoặc là sản xuất quốc tế.’
Dù cho có sự phổ biến toàn cầu
của thẻ tín dụng Citigroup, hamburger
M cDonald’s, cà phê Starbucks hay các cửa
hàng của IKEA, nhưng điểu quan trọng
là không đưỢc quá đế cao quan điểm cho
Những người đi mua sắm tản bộ qua khu buôn bán chính của Bắc Kinh để
rằng các thị trường quốc gia đang nhường
mua hàng rồi dạo qua một cửa hàng nhượng quyền kinh doanh của KFC.
KFC là một trong những doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thành công nhất
chỗ cho thị trường toàn cầu. Như chúng ta
ờ Trung Quốc bời vi họ thích nghi tốt và có sức hấp dẫn đối với thị trường
sẽ thấy ở các chương sau, những khác biệt này.
lớn vẫn tổn tại giữa các thị trường quốc gia,
18 Phấn 1: Giới thiệu và tổng quan
bao gồm cả thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng, các kênh phần phối, hệ thống
giá trị văn hóa kèm theo, hệ thống kinh doanh và các quy định pháp lý. Những
khác biệt này thường xuyên đòi hỏi các doanh nghiệp phải điểu chỉnh các chiến
lược marketing, tính năng sản phẩm, và công tác quản trị để thích nghi tót nhất với
những điểu kiện trong m ột quốc gia cụ thế.
Các thị trường mang tính toàn cầu rộng rãi nhất hiện nay không phải là thị
trường về hàng tiêu dùng - với những khác biệt quốc gia vé thị hiếu và sở thích
vẫn là thế lực đủ sức kìm hãm tiến trình toàn cầu hóa - mà đó là thị trường các loại
hàng công nghiệp và nguyên vật liệu phục vụ cho các nhu cầu phổ biến trên toàn
thế giới. Chúng bao gồm thị trường cho các loại hàng hóa lứiư nhôm, dầu thô, và
lúa mì; các sản phẩm công nghiệp như mạch vi xử lý, DRAMs (chip bộ nhớ máy
tính), và máy bay dân dụng thương mại; các sản phẩm phẩn mém máy tính; và các
tài sản tài chính từ tín phiếu kho bạc Mỹ cho đén trái phiếu Châu Âu và hỢp đổng
tương lai vể chỉ số Nikkei hay đổng Euro. Điéu đó đá nói lên m ột ván đé ngày càng
sáng tỏ hơn là, những sản phẩm tiêu dùng công nghệ cao mới mẻ, như iPhone của
Apple chẳng hạn, đang đưỢc tiêu thụ một cách thành công với cách thức tương tự
nhau trên khắp thế giới.
Trong nhiều thị trường toàn cẫu, các doanh nghiệp cùng ngành phải thường
xuyên đói đẩu với nhau như những đối thủ cạnh tranh từ quốc gia này sang quốc gia
khác. Đơn cử trường hỢp Coca-Cola cạnh tranh với PepsiCo trên toàn cẩu, tương
tự như vậy là sự ganh đua giữa Ford và Toyota, Boeing và Airbus, giữa Caterpillar
và Komatsu vể máy ủi đát, giữa General Electric và Rolls-Royce vé động cơ máy
bay, giữa Sony, Nitendo và Microsoít vê’ hộp điểu khiển video game. Nếu một
công ty di chuyển đến một quổc gia mà hiện nay chưa có mặt đối thủ cạnh tranh,
thì chắc chắn râng các đói thủ cạnh tranh sẽ đi theo để ngăn cản không cho công
ty đó chiếm đưỢc lợi thế.* Khi các doanh nghiệp áp dụng phương thức đi theo đối
thủ cạnh tranh trên toàn thế giới, họ mang theo nhiều tài sản để đảm bảo hoạt
động tót ở những thị trường quốc gia khác -n h ư là, các sản phẩm của công ty,
chiến lược vận hành, chiến lược marketing, và thương hiệu - tạo nên m ột vài sự
đổng nhát xuyên suốt qua nhiều thị trường. Do đó, sự đỗng nhất lớn lao hơn đang
• Toàn cầu hóa sàn
thay thế cho sự đa dạng. Khi só lượng các ngành kinh doanh càng gia tăng, thì việc xuất
nói vé “thị trường Đức”, “thị trường Mỹ”, “thị trường Brazir, hay “thị trường Nhật
Xu hướng của những công
Bản” đã không còn nhiều ý nghĩa; đối với rất nhiéu doanh nghiệp, chỉ có duy nhất
ty riêng lẻ tiến hành phân tán
các bộ phận trong qui trình
một thị trường toàn cáu.
sản xuất của họ tới nhiều địa
điểm khác nhau trên toàn
TOÀN CÀU HÓA SẢN XUÂT T oàn cẩu hóa sản xuất để cập đến nguồn cung thế giới để khai thác lợi thế
do sự khác biệt về chi phi và
ứng hàng hóa và dịch vụ từ nhiéu địa điểm trên khắp thê giới để khai thác lợi thế
chất lượng của các yếu tố
do sự khác biệt giữa các quóc gia vế chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất sản xuất.
(như lao động, năng lượng, đất đai và vón). Bằng cách này, các doanh nghiệp hy
vọng sẽ hạ thấp toàn diện cơ cáu chi phí, hoặc cải thiện chất lượng hay tính năng
• Các yếu tố sán xuất
sản phấm của họ, từ đó cho phép họ cạnh tranh một cách hiệu quả hơn. Hãy xem
Các yếu tố đầu vào trẽn qui
xét trường hỢp chiếc máy bay dân dụng thương mại tẩm xa Boeing 777. Tám nhà
trinh sản xuất cùa một công
ty, bao gồm: lao động, quản
cung cấp Nhật Bản chế tạo các bộ phận của thần máy bay, cửa ra vào, và đôi cánh;
trị, đất đai, vốn và bi quyết
một nhà cung cáp Singapore chế tạo cửa cho bộ phận hạ cánh ở dẫu máy bay; ba công nghệ.
Chương 1; Toàn Cẩu hóa 19
Sản phẩm toàn cầu mới của Boeing, m áy bay dân dụng tầm xa 787, đang xuất xưởng.
nhà cung cấp Italia chế tạo bộ phận điểu chỉnh gió trên cánh máy bay; v.v... ^Tổng
cộng, có khoảng 30% giá trị chiếc 777 được sản xuất bởi các công ty nước ngoài.
Đối với loại máy bay dân dụng tẩm xa đời mới nhát 787, hãng Boeing đã thúc đẩy
mạnh hơn xu hướng này, với khoảng 65% tổng giá trị của chiếc máy bay đưỢc cung
cấp bởi các công ty nước ngoài; trong đó có đến 35% đưỢc cung cấp từ ba công ty lớn của Nhật Bản.'°
M ột phần lý do hãng Boeing áp dụng thuê ngoài nhiều hoạt động sản xuất
của các nhà cung cấp nước ngoài bởi vì đó là những nhà cung cấp tốt nhát thế giới
trong lĩnh vực sản xuất của họ. Với mạng lưới các nhà cung cấp toàn cầu cho phép
chê' tạo ra thành phẩm tốt hơn, đã giúp Boeing tăng cơ hội giành đưỢc phần lớn
hơn trong tổng số đơn đặt hàng máy bay dân dụng so với đối thủ cạnh tranh Airbus
trên toàn cầu. Boeing cũng đã thuê m ột số cơ sở sản xuất ở nước ngoài để tăng cơ
hội nhận được nhiều đơn đặt hàng của các hãng hàng không tại những nước đó.
Bạn hãy nhớ lại trong tình huống mở đầu, Apple cũng áp dụng thuê ngoài rát nhiều
cho hoạt động sản xuất của họ từ các nhà cung cấp nước ngoài nhâm cố gắng nâng
cao chất lượng, giảm chi phí và tăng tính linh hoạt. Hãy xem xét một ví dụ khác về
mạng lưới hoạt động toàn cầu với phần tóm lược vể hãng Vizio đính kèm trong
khung tiêu điểm quản trị.
Ban đẩu, những nỗ lực thuê ngoài chỉ giới hạn chủ yếu trong phạm vi các hoạt
động chế tạo như những trường hỢp kể trên của Boeing, Apple và Vizio; tuy nhiên,
các doanh nghiệp ngày càng tăng cường khai thác lợi thế của công nghệ truyển
thông hiện đại, đặc biệt là Internet, đê’ thuê ngoài cả trong các lĩnh vực dịch vụ từ
những nhà cung cấp dịch vụ có chi phí thấp tại các quốc gia khác. Internet đã cho
phép các bệnh viện thuê ngoài việc xử lý nghiệp vụ X quang tại Ấn Độ, nơi những
hình ảnh nội soi MRI và các hình ảnh tương tự được đọc vào ban đêm trong khi
20 Phần 1: Giới thiệu và tổng quan O
m . TIÊU 0 IỂM QUẢN TRỊ
Vizio và thị trirờng TV màn hình phẳng
vào năm 2010. Đến cuối năm 2011, công ty đã trờ thành
nhà cung cấp lớn thứ hai trên thị trường Mỹ với thị phần
Với cơ chế vận hành tinh vi trong những điều kiện môi
15,4%. Song, Vizio chì có chưa tới 170 lao động, số này
trường đư ợ c giữ gìn sạch sẽ tuyệt đối, các trung tâm sản
tập trung vào việc thiết kế sản phẩm hoàn chình, bán hàng
xuất ở Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản chế tạo ra những
và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Vizio thuê ngoài hầu
tấm kính to gấp đôi kích thư ớ c của cái giường ngoại cỡ
hết các hoạt động kỹ thuật, toàn bộ hoạt động sản xuất
theo các chi tiết kỹ thuật thật chính xác. T ừ đó, những tấm
và phần lớn hoạt động hậu cần của công ty, Với mỗi mẫu
kính này đư ợ c chuyển tới các nhà m áy của M exico nằm
sản phẩm, Vizio tập hợp m ột nhóm các đối tác cung ứng
dọc theo biên giới nước Mỹ. Chúng đư ợ c cắt ra theo kích
liên kết nhau trên toàn cầu. Ví dụ, với chiếc TV màn hình
cỡ phù hợp, kết hợp với các linh kiện điện tử đư ợc chuyển
phẳng 42-inch, gồm có: màn hình từ Hàn Quốc, linh kiện
đến từ Châu Á và Mỹ để lắp ráp thành TV màn hình phẳng
điện tử từ Trung Quốc, mạch vi xử lý từ M ỹ và nó đư ợc lắp
hoàn chỉnh. Thành phẩm đư ợc vận chuyển bằng xe tải qua
ráp ờ M exico. Các nhà quản trị của Vizio liên tục tìm kiếm
biên giới để đưa đến những cửa hàng bán lẻ ờ Mỹ, nơi mà
những nhà sản xuất bảng hiển thị màn hình phẳng và linh
người tiêu dùng đã chi tới hơn 35 tỷ $ hàng năm để mua
kiện điện tử giá rẻ nhất trên thế giới. Họ bán hầu hết TV T V màn hlnh phăng.
của m inh qua các nhà bán lẻ, như Costco và Sam ’s Club,
Công nghệ hiển thị trên màn hlnh phẳng cơ bản đã đư ợc
với m ức chiết khấu lớn. Việc giao hàng rất tốt của các nhà
phát minh ờ Mỹ vào cuối thập niên 1960 bởi RCA. Nhưng
bán lẻ, gắn liền với việc quản trị công tác hậu cần chặt
sau khi RCA và các đối thủ cạnh tranh là VVestinghouse và
chẽ trên toàn cầu, cho phép Vizio thường xuyên đảo hàng
Xerox quyết định không tiếp tục theo công nghệ này nữa
tồn kho 3 tuần m ột lần, nhanh gấp đôi so với nhiều đối thủ
thl Công ty Sharp của Nhật Bản đâ tấn công mạnh vào lĩnh
cạnh tranh, và điều đó giúp tiết kiệm chi phí đáng kể trong
vực đầu tư phát triển công nghệ hiển thị màn hình phẳng.
m ột lĩnh vực kinh doanh mà giá cả liên tục giảm xuống.
Vào đầu thập kỷ 1990 Sharp đã bán ra những sản phẩm
M ặt khác, sự thay đổi của T V màn hlnh phẳng đã gây
màn hình phẳng đầu tiên, nhưng vl nền kinh tế Nhật rơi
tổn thương cho m ột số khu vự c nhất định của nền kinh tế,
vào tình trạng suy thoái kéo dài cả thập niên nên vị trí dẫn
chẳng hạn như các công ty chế tạo T V theo công nghệ
đầu trong lĩnh vự c đầu tư này đã chuyển sang các công ty
tia ca-tốt truyền thống tại những địa điểm có chi phí sản
của Hàn Quốc, như Sam sung chẳng hạn. Rồi cuộc khủng
xuất cao. VI dụ, năm 2006 hãng điện từ Sanyo cùa Nhật
hoảng ờ Châu Á năm 1997 giáng xuống Hàn Q uốc và các
Bản đã sa thải 300 công nhân trong m ột nhà m áy của họ
công ty của Đài Loan đã nắm lấy vị thế dẫn đầu. Ngày nay,
ờ Mỹ, và Hitachi đã đóng cửa nhà m áy sản xuất TV của
các công ty của Trung Q uốc đang bắt đầu chen vào lĩnh
họ ở South Carolina, sa thải 200 công nhân. Cả hai hãng
vự c chế tạo T V màn hình phẳng.
Sony và Hitachi vẫn sản xuất TV, nhưng là TV màn hình
V i hoạt động sản xuất T V màn hlnh phẳng đư ợc di
phẳng đư ợc lắp ráp tại M exico bằng linh kiện đư ợc chế
chuyển đến những địa điểm có chi phí rẻ trên khắp thế tạo ờ Châu Á.
giới, nên người thắng kẻ thua đã rõ ràng. Người tiêu dùng
Nguồn: D. J. Lynch, “Flat Panel TVs Display Etíects of Globalization,"
Mỹ đư ợc hưởng lợi từ sự giảm giá của T V màn hình phẳng
USA Today, May 8, 2007, pp. 1B, 2B; p. Engardio and E. Woyke, T la t
và đang nắm lấy mối lợi đó. C ác nhà sản xuất có năng lực
Panels, Thin Margins,” BusinessVVeek, Pebruary 26, 2007, p. 50; B.
thl khai thác đư ợ c lợi thế của chuỗi cung ứng phân tán trên
VVomack, T la t TV Seller Vizio Hits $600 Million in Sales, Grovving,"
toàn cầu để chế tạo và bán ra T V màn hlnh phẳng chất
Orange County Business dournal, September 4, 2007, pp. 1, 64; E.
lượng cao mà chi phí sản xuất thấp. X uất sắc nhất trong
Taub, “Vizip’s Flat Panel Display Sales Are Anything but Flat," New
số này là Vizio, m ột công ty có trụ sở ở Calitornia được
York Times Online, May 12, 2009; and Greg Tarr, "HIS: Samsung
sáng lập bời m ột người Đài Loan nhập cư. Trong vòng
Dusts Vizio in Q4 LCD TV Share in the U.S.”, This VVeek in Consumer
có tám năm, doanh số bán T V màn hình phẳng của Vizio
Electronics, April 12, 2012, p. 12.
từ m ức gần như bằng không đã tăng vọt lên hơn 2,5 tỷ $
các bác sỹ tại Mỹ đang ngủ và kết quả sản sàng chờ họ vào sáng hôm sau. Nhiểu
công ty phần mểm, kể cả IBM, hiện đang sử dụng các kỹ sư Ấn Độ để hoàn thiện
các chức nàng của phần mếm được thiết kê tại Mỹ. Sự khác biệt thời gian cho phép
các kỹ sư Ấn Độ chạy thử để kiểm tra lỗi phần mềm đưỢc viết tại Mỹ trong khi các
kỹ sư Mỹ đang ngủ, rổi chuyển mật mã đã hiệu chinh đúng trở lại Mỹ thông qua
những kết nối internet đã được bảo vệ an toàn đê’ các kỹ sư Mỹ sản sàng làm việc
vào ngày tiếp theo. Phân bố các hoạt động sáng tạo giá trị theo cách này có thể rút
Chương 1: Toàn cẩu hóa 21