HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Việc nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook trong bối cảnh sinh viên không chỉ giúp hiểu rõ hơn về cách họ tương tác mà còn có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các chiến dịch truyền thông và giáo dục, từ đó nâng cao trải nghiệm học tập và cuộc sống của sinh viên tại trường.
Môn: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA
SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM
Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGÔ NGỌC NGUYÊN THẢO Sinh viên thực hiện: Lê Thu Huyền 1811183073 18DKTB2 Võ Thị Huỳnh Như 1811183015 18DKTB1 Trần Thanh Nghĩa 1811180159 18DKTB1 Cao Minh Trí 1811180565 18DKTB1 Bùi Châu Nhi 1811183056 18DKTB1
TP. Hồ Chí Minh, năm 2021 lOMoAR cPSD| 46884348 i TÓM TẮT
Đây là một nghiên cứu thực nghiệm để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi
sử dụng MXH Facebook của sinh viên. Mục đích của đề tài là “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên các trường Đại học
TP. Hồ Chí Minh” nhằm xác định các nhân tố tác động tới hành vi sử dụng của sinh viên
đối với mạng xã hội Facebook. Qua đó đề xuất một số giải pháp liên quan nhằm cải thiện
và nâng cao hơn hành vi sử dụng MXH facebook một cách hiệu quả nhất và mang lại
nhiều lợi ích cho sinh viên.
Đề tài được xác định thực hiện qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu tiến hành phỏng
vấn định tính dựa vào các nghiên cứu và Mô hình có sẵn trước đó của các nhà nghiên cứu
như “Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM” của nhà nghiên cứu Davis (1989) và Mô
hình Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) mở rộng của Kwon & Wen (2009). Cùng với
đó là sự vận dụng học thuyết hành động hợp lý (TRA) của hai nhà tâm lý học Martin
Fishbein và Icek Ajzen (1967) và thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) để nghiên cứu và đề
xuất một Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên.
Đề tài kết hợp việc xây dựng 6 thang đo nhân tố ảnh hưởng và 23 biến quan sát
với nghiên cứu định lượng, nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi sử
dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên.
Từ phương trình hồi quy đa biến ta trích được các nhân tố sau: Nhu cầu sử dụng
Facebook (NC), Thói quen (TQ), Nhận thức của bản thân về MXH Facebook (NT), Môi
trường (MT), Chức năng của ứng dụng Facebook (CN). Trong đó nhân tố CN (Chức
năng) là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh
viên. Kế đến là nhân tố NC (Nhu cầu), MT (Môi trường), TQ (Thói quen) và NT (NT)
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu từ đề tài này, ta có thể mở rộng phạm vi khảo
sát trên địa bàn rộng hơn như trên: địa bàn tỉnh, thành phố, số lượng mẫu khảo sát nhiều
hơn. Bên cạnh đó, với sự tư vấn của nhiều chuyên gia trong ngành có liên quan để thiết
kế nghiên cứu định tính sâu và đầy đủ hơn với mục đích thực tiễn cao nhất. lOMoAR cPSD| 46884348 ii ABSTRACT
This is an empirical study to determine the factors affecting students' behavior of
using social networking sites on Facebook. The purpose of the topic is "Study on the
factors affecting the behavior of using Facebook social network by students at the
University of Ho Chi Minh City. Ho Chi Minh City" to determine the factors affecting
students' use of the social network Facebook. Thereby proposing a number of related
solutions to improve and enhance the behavior of using social media facebook in the
most effective way and bring many benefits to students.
The topic is determined to be implemented through two stages: The first stage
conducts qualitative interviews based on previously available studies and models of
researchers such as "Technology Acceptance Model - TAM" of Davis (1989) and the
extended technology acceptance model (TAM) model of Kwon & Wen (2009). Along
with that is the application of the theory of rational action (TRA) of two psychologists
Martin Fishbein and Icek Ajzen (1967) and the theory of planned behavior (TPB) to
research and propose a research model to study the factors affecting student’s behavior
on using social network Facebook.
The topic combines the construction of 6 scales of influencing factors and 23
observed variables with quantitative research, in order to evaluate the factors that have
the most influence on students' behavior of using social network Facebook.
From the multivariate regression equation, we extract the following factors: Need to
use Facebook (NC), Habit (TQ), Self-perception about Facebook social network (NT),
Environment (MT), Function of the Facebook (CN) application. In which factor CN
(Function) is the factor that has the strongest influence on students' behavior of using
social networks on Facebook. Next is the factor of Research (Need), MT (Environment), TQ (Habit) and NT (NT).
Based on the research results from this topic, we can expand the scope of the survey
in a wider area as above: province, city, the number of survey samples more. In addition,
with the advice of many relevant industry experts to design deeper and more
comprehensive qualitative research with the highest practical purpose. lOMoAR cPSD| 46884348 iii MỤC LỤC
TÓM TẮT ........................................................................................................................... i
ABSTRACT ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ................................................................. viii
phần mở đầu ....................................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung ....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ....................................................................................... 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.6. Kết cấu của đề tài........................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ............. 4
1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ..................................................................... 4
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 7
2.1. Mạng xã hội Facebook ............................................................................................... 7
2.1.1. Khái niệm MXH ........................................................................................................ 7
2.1.2. Khái niệm MXH Facebook ....................................................................................... 8
2.1.3. Sự ra đời và phát triển của MXH Facebook ở Việt Nam hiện nay ........................... 8
2.2. Tổng quát về MXH Facebook ................................................................................. 10
2.2.1. Đặc điểm của MXH Facebook ................................................................................ 10 lOMoAR cPSD| 46884348 iv
2.2.2. Tính năng của MXH Facebook ............................................................................... 11
2.2.3. Lợi ích sử dụng Facebook ....................................................................................... 12
2.3. Sự tác động của MXH đối với giới trẻ .................................................................... 13
2.3.1. Tác động tích cực .................................................................................................... 13
2.3.2. Tác động tiêu cực .................................................................................................... 14
2.4. Hành vi sử dụng facebook........................................................................................ 15
2.4.1. Khái niệm hành vi.................................................................................................... 15
2.4.2. Phân loại hành vi ..................................................................................................... 16
2.4.3. Khái niệm hành vi sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay ................................ 16
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Facebook của sinh viên .................. 17
2.5.1. Nhu cầu của bản thân .............................................................................................. 17
2.5.2. Thói quen của bản thân ............................................................................................ 17
2.5.3. Nhận thức của bản thân về MXH, tác hại, lợi ích…...............................................17
2.5.4. Môi trường ............................................................................................................... 17
2.5.5. Chức năng ................................................................................................................ 17
2.6. Một số Mô hình lý thuyết về hành vi ...................................................................... 18
2.6.1. Mô hình TAM: Chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model) ............... 18
2.6.2. Mô hình TRA: Thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action) .................. 19
2.6.3. Mô hình TPB: Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch
định (The Theory of Planning Behaviour) ........................................................................ 20
2.7. Một số nghiên cứu gần đây về hành vi sử dụng MXH Facebook ........................ 21
2.7.1. Những nghiên cứu về hành vi sử dụng internet và sử dụng Facebook ban đầu trên
thế giới ............................................................................................................................... 21
2.7.2. Những nghiên cứu về hành vi sử dụng internet và Facebook ở Việt Nam ............. 22
2.8. Mô hình và các giả thuyết của đề tài....................................................................... 23
2.8.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................. 23
2.8.2. Các giả thuyết của đề tài .......................................................................................... 24 lOMoAR cPSD| 46884348 v
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 26
3.1. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 26
3.1.1. Nghiên cứu định tính ............................................................................................... 26
3.1.2. Nghiên cứu định lượng ............................................................................................ 27
3.2. Thang đo .................................................................................................................... 27
3.2.1. Kết cấu trong bảng câu hỏi nghiên cứu ................................................................... 28
3.2.2. Mã hóa dữ liệu ......................................................................................................... 28
3.3. Thiết kế mẫu.............................................................................................................. 30
3.3.1. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................................... 30
3.3.2. Kích thước mẫu ....................................................................................................... 31
3.4. Cách thu thập dữ liệu ............................................................................................... 31
3.5. Các kỹ thuật xử lý dữ liệu ........................................................................................ 31
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ......................................... 37
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 37
4.2. Kiểm định Mô hình đo lường .................................................................................. 42
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo .......................................................................... 42
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................ 45
4.2.3. Kiểm định Mô hình nghiên cứu ............................................................................... 48
4.2.4. Phân tích Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ........................................................ 50
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 60
5.1. Kết luận ..................................................................................................................... 60
5.2. Một số kiến nghị và hàm ý ....................................................................................... 61
5.3. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ......................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 64
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 65 lOMoAR cPSD| 46884348 vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MXH Mạng xã hội SV Sinh viên
TAM Technology Acceptance Model TRA Theory of reasoned action
TPB The Theory of Planning Behaviour lOMoAR cPSD| 46884348 vii DANH MỤC CÁC B
Bảng 3.1.Thang đo thành phần về nhu cầu ....................................................................... 28
Bảng 3.2.Thang đo thành phần về thói quen ..................................................................... 28
Bảng 3.3.Thang đo thành phần về nhận thức của bản thân ............................................... 29
Bảng 3.4.Thang đo thành phần về môi trường .................................................................. 29
Bảng 3.5.Thang đo thành phần về chức năng ................................................................... 30
Bảng 3.6.Thang đo thành phần về hành vi sử dụng .......................................................... 30
Bảng 3.7.Tóm tắt các chỉ tiêu đánh giá thang đo bằng phương pháp EFA ....................... 33
YBảng 4.1.Kết quả Mô hình .............................................................................................. 37
Bảng 4.2.Hệ đào tạo của mẫu khảo sát .............................................................................. 37
Bảng 4.3.Giới tính của mẫu khảo sát ................................................................................. 38
Bảng 4.4.Ngành học của mẫu khảo sát .............................................................................. 39
Bảng 4.5.Năm học của mẫu khảo sát ................................................................................ 40
Bảng 4.6.Học lực của mẫu khảo sát .................................................................................. 41
Bảng 4.7.Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố nhu cầu .............................................. 42
Bảng 4.8.Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố thói quen ............................................ 42
Bảng 4.9.Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố môi trường ......................................... 43
Bảng 4.10.Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố môi trường ....................................... 43
Bảng 4.11.Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố chức năng......................................... 44
Bảng 4.12.Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố hành vi sử dụng ............................... 44
Bảng 4.13.Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần biến độc lập ....................... 45
Bảng 4.14.Bảng phương sai trích biến độc lập .................................................................. 46
Bảng 4.15.Kết quả phân tích nhân tố EFA ........................................................................ 46
Bảng 4.16.Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần biến phụ thuộc .................. 47
Bảng 4.17.Bảng phương sai trích dẫn biến phụ thuộc....................................................... 48
Bảng 4.18.Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số ............................................... 51
Bảng 4.19.Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ......................... 53
Bảng 4.20.Đánh giá mức độ phù hợp của Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ................ 54
Bảng 4.21.Kiểm định tính phù hợp của Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ................... 55
Bảng 4.22.Thông số thống kê trong Mô hình hồi quy bằng phương pháp Enter .............. 55 lOMoAR cPSD| 46884348
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNHY
Biểu đồ 4.1 Hệ đào tạo của mẫu khảo sát .............................................................................................. 37
Biểu đồ 4.2 Giớ tính của mẫu khảo sát ................................................................................................... 38
Biểu đồ 4.3 Ngành học của mẫu khảo sát .............................................................................................. 39
Biểu đồ 4.4 Năm học của mẫu khảo sát .................................................................................................. 40
Biểu đồ 4.5 Học lực của mẫu khảo sát .................................................................................................... 41
Hình 2.1. Mô hình TAM: Chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model) ........... 18
Hình 2.2. Mô hình TRA: Thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action) ............ 19
Hình 2.3. Mô hình TPB: Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch định
(The Theory of Planning Behaviour) ....................................................................................................... 20
Hình 2.4. Mô hình lý thuyết của đề tài .................................................................................
Hình 3.1. Mô hình quy trình nghiên cứu ................................................................................................ 26
YHình 4.1. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ...................................................................... 49
Hình 4.2. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy .............................. 51
Hình 4.3. Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa ..................................................... 52
Hình 4.4. Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ................................................. 52
Hình 4.5. Mô hình chính thức điều chỉnh về hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh
viên các trường Đại học TP.HCM ..................................................................................... 58 lOMoAR cPSD| 46884348 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, xã hội chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc của công
nghệ thông, đặc biệt là mảng Internet, kéo theo đó sự xuất hiện ngày càng nhiều các trang
MXH như Facebook, zalo, YouTube,... Sự phát triển của những trang MXH này đã tạo
điều kiện để cá nhân, tổ chức có nhiều cơ hội để chia sẻ những thông tin của mình song
nó cũng là thách thức đối với cơ quan quản lý an ninh mạng.
Mạng xã hội đã và đang trở thành một phần của đời sống, một thói quen ở một bộ
phận công chúng, tiêu biểu là giới trẻ, học sinh, sinh viên. Sự xuất hiện của MXH với
những tính năng đa dạng đã kéo theo sự gia tăng ngày càng đông đảo của các thành viên,
Internet ở một khía cạnh nào đó đã thay đổi thói quen, tư duy, lối sống của một bộ phận
sinh viên hiện nay vì đây là nguồn nhân lực trẻ dễ tiếp nhận tiến độ khoa học, nhanh nhạy
với các phương tiện thông tin truyền thông.
Với những tính năng đa dạng, nguồn thông tin phong phú, MXH Facebook đã trở
thành một trong những trang mạng được sinh viên sử dụng nhiều nhất. Bất kể ở đâu bạn
cũng có thể bắt gặp các bạn sinh viên đang sử dụng Facebook trên chiếc smartphone,
laptop, ipad, máy tính bảng,.. của mình để xem tin tức, livestream, like ảnh bạn bè hay
thậm chí là quảng cáo, bán hàng,... MXH Facebook giúp thế giới “phẳng” hơn, nhỏ hơn,
gần hơn vượt qua trở ngại về không gian hay thời gian. Vì vậy ở một khía cạnh nào đó
Facebook giúp sinh viên giảm stress sau những giờ học và làm việc căng thẳng. Tuy
nhiên bên cạnh mặt tích cực MXH nói chung và Facebook nói riêng cũng mang đến
nhiều hệ lụy như mất thời gian nhất là đối với học sinh, sinh viên làm xao nhãng việc
học, sa đà vào “sống ảo” với những nốt like, share; hay việc chia sẻ cuộc sống hàng ngày
quá chi tiết làm lỗ hổng cho kẻ sống lợi dụng,...
Với sự phát triển chóng mặt đó thì liệu họ có nhận thức hay có thái độ như thế nào
đối với hành vi sử dụng không gian mạng của mình? Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi
đã quyết định dùng góc độ Tâm lý học để tìm hiểu và đưa ra những phương pháp tối ưu
nhất để giải quyết vấn đề này. Nhận thức được tầm quan trọng này nên chúng tôi đã chọn
đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh
viên các trường Đại học TP.Hồ Chí Minh” lOMoAR cPSD| 46884348 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến hành vi sử dụng mạng
xã hội Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM; từ đó đề xuất một số
hàm ý nhằm có thể giúp tác động tích cực đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook
của sinh viên các trường Đại học tại TP.Hồ Chí Minh.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội
Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM.
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của từng nhân tố đến hành vi sử dụng mạng
xã hội Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Nhân tố nào tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của
sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM?
Câu hỏi 2: Mức độ tác động của từng nhân tố đến hành vi sử dụng mạng xã hội
Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội
Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM?
Khách thể nghiên cứu: các Trường Đại học tại TP.HCM.
Đối tượng khảo sát: sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: các Trường Đại học tại TP.HCM.
+ Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2020 đến
tháng 5/2021. Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu được tác giả tiến hành khảo sát,
thu thập và xử lý từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Để có thể đánh giá đúng được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội
Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM và đạt được mục tiêu nghiên cứu đã
đề ra. Nghiên cứu sẽ được thông qua các bước: bước 1 là dùng phương pháp nghiên cứu định
tính thông qua việc thu thập các số liệu từ các sinh viên các Trường Đại lOMoAR cPSD| 46884348 3
học tại TP.HCM, bước 2 là dùng phương pháp phân tích thông qua dùng phần mềm
SPSS để hỗ trợ phân tích số liệu.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu.
Nghiên cứu được thiết kế có tính chất thăm dò, khám phá trực tiếp các ý tưởng và trong
phạm vi mô tả của bảng câu hỏi sơ bộ để tham khảo ý kiến và khám phá thêm về các
nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM.
Cũng qua nghiên cứu định tính để khám phá, bổ sung và điều chỉnh các biến quan
sát dùng để đo lường các thang đo của khái niệm nghiên cứu. Từ kết quả này, bảng câu
hỏi chính thức được hình thành sao cho phù hợp về ý nghĩa các thang đo và đối tượng lấy mẫu.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện với dữ liệu được thu thập thông qua bảng
câu hỏi khảo sát chính thức. Dữ liệu được thống kê phân tích qua phần mềm SPSS 22.0
nhằm kiểm định lại các thang đo và Mô hình nghiên cứu. Qua đó xây dựng được Mô hình
hồi quy nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi sử dụng mạng xã
hội Facebook của sinh viên các Trường Đại học tại TP.HCM.
1.6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu có kết cấu 5
chương Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu trước
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị lOMoAR cPSD| 46884348 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1.7. Các công trình nghiên cứu nước ngoài
Các nhà nghiên cứu ở Na Uy, những người đầu tiên nghiên cứu loại hình này trên
toàn thế giới, đã công bố một quy mô mới để đo lường nghiện Facebook. Họ viết về
những kết quả nghiên cứu trong trong báo cáo tháng 4- 2012 trên tạp chí Tâm lí học. Họ
hi vọng rằng các nhà nghiên cứu sẽ tìm thấy công cụ hữu ích trong việc điều tra hành vi
liên quan đến sử dụng Facebook. Tuy nhiên, một bài báo đi kèm cho thấy một cách tiếp
cận hữu ích hơn, có thể là để đo lường nghiện MXH như một hoạt động, chứ không phải
là nghiện một sản phẩm cụ thể như Facebook. Điều này có liên quan với nhận định rằng
Facebook bây giờ hơn một trang web MXH (ví dụ, người dùng có thể xem video và phim
ảnh, đánh bạc và chơi trò chơi trên trang web) và MXH không giới hạn vào Facebook.
Tác giả Sreedhar Potarazu trong một nghiên cứu về “Sự cô đơn khi sử dụng
Facebook” cho thấy trong ba người sử dụng Facebook thì có một người có cảm giác ghen
tị sau khi dành nhiều thời gian trên các trang MXH này. Trong một thế giới với áp lực xã
hội, nơi thanh thiếu niên và người trẻ tuổi đang cố gắng để tìm danh tính thực sự của họ.
Và nếu không được đánh giá, thì Facebook đã tạo cho họ một tiêu chuẩn mới của sự chấp
nhận dễ dàng từ xã hội làm con người yêu thích, sung sướng và tự hào.
Một nghiên cứu mới đây ở một trường đại học của Mĩ cho thấy: Những học sinh sử
dụng Facebook có kết quả học tập kém hơn 20% so với học sinh khác. Ngoài giờ học,
88% học sinh không sử dụng Facebook tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa. 75%
học sinh sử dụng Facebook không nghĩ rằng MXH này làm giảm sút kết quả học tập.
1.8. Các công trình nghiên cứu trong nước
Năm 2012 là một năm đầy pháttriển của Facebook. Theo báo cáo lợi nhuận quý ba
của Facebook, có tổng cộng 1,01 tỉ người dùng tích cực hàng tháng (tính đến 30-9-2012),
tăng trưởng 26% mỗi năm. Trên bản đồ thế giới, Việt Nam xếp thứ 54 trên tổng số 213
nước có người sử dụng Facebook. Một điều đáng ghi nhận nữa là trong tháng vừa qua, 5
tính về tốc độ tăng trưởng, Việt Nam chỉ xếp sau Libya (số lượng người sử dụng tăng
38,72% so với tháng 7-2011) để trở thành đất nước có số người sử dụng Facebook tăng
nhiều thứ hai. Từ đây, xuất hiện hàng loạt vấn đề về hành vi sử dụng Facebook ở Việt Nam.
Trong bài viết “Hiện tượng nghiện trò chơi trực tuyến”, tác giả Nguyễn Thị Hậu đề cập
thực trạng nghiện game online ở thanh thiếu niên hiện nay. Kết quả khảo sát của cuộc điều
tra Xã hội học cho thấy, yếu tố dễ gây nghiện khi chơi game online chiếm hạng ba (44,60%),
chỉ sau yếu tố tốn tiền (58,60%) và yếu tố tốn thời gian (48,90%) [4]. Trong bài viết “Phân
tích từ góc độ Tâm lí học: Vì sao giới trẻ thích game online?” của Trần Thị Minh Đức, tác
giả cho rằng hiện tượng chơi game online trong thanh thiếu niên được bắt nguồn từ thực tế ở
Việt Nam còn quá ít sân chơi hấp dẫn dành cho giới trẻ. Bên cạnh đó, một bộ phận thanh
thiếu niên không có việc làm, hoặc không tìm thấy ý nghĩa từ cuộc sống, hoặc trốn tránh
những khó khăn, bế tắc nảy sinh cũng dễ dàng tìm đến game online.
Theo Báo cáo đánh giá tình hình quản lí internet và khảo sát thực trạng học sinh
chơi game online của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vào năm 2010, có đến 215.568 học
sinh chơi game online 1 đến 3 lần trong tuần. Thời gian trung bình cho một lần chơi có
đến 3875 học sinh, chơi từ 6 đến 7 giờ, 1120 học sinh chơi từ 8 đến 9 giờ, 625 học sinh
chơi đến 10 giờ. Sau khi chơi game online, có 194.604 học sinh cảm thấy thoải mái và
vui vẻ, 37.013 học sinh cảm thấy mệt mỏi và lo lắng [9]. Theo kết quả khảo sát của Sở
Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh về thực trạng học sinh chơi game online vào năm
2010, trong số 105.340 học sinh được phỏng vấn, có 32.831 học sinh chơi game online 1
- 3 lần/tuần, 10.360 học sinh khác chơi game online từ 4 - 6 lần. Thời gian trung bình cho
một lần chơi là 22.049 học sinh chơi 2 - 3 giờ, 1111 học sinh chơi hơn 10 giờ/lần [9]. Rõ
ràng, một số nghiên cứu xung quanh vấn đề hành vi sử dụng, hành vi nghiện internet nói
chung và game online nói riêng đang được sự quan tâm nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực
Giáo dục học, Tâm lí học, Xã hội học… Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một công trình 6
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1, cho thấy được tính cấp thiết khi thực hiện nghiên cứu trong nghiên
cứu này. Thông qua việc Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH
Facebook của sinh viên các trường Đại học TP.Hồ Chí Minh càng trở nên cấp bách và
mang tính lâu dài nhằm định ra hướng đi đúng, tìm ra biện pháp tác động tích cực đến
hành vi sử dụng MXH Facebook của sinh viên các trường Đại học tại TP.Hồ Chí Minh.
Những nội dung trong chương 1 là cơ sở xuyên suốt cho toàn bộ nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 46884348 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Mạng xã hội Facebook
2.1.1. Khái niệm MXH
Từ sự ra đời của MXH đầu tiên trên thế giới Classmates.com (1995) đến sự xuất
hiện của hàng loạt các MXH khác nhau như MySpace, Bebo, Facebook (2004), MXH
hiện nay trở nên thân thuộc với hầu hết mọi người, đặc biệt là với giới trẻ. Tính đến năm
2020, có khoảng 53% tổng dân số toàn cầu tham gia sử dụng MXH thuộc mọi lứa tuổi, từ
thanh thiếu niên cho đến người già, ở mọi lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, thuộc mọi
quốc gia, dân tộc, vùng văn hóa.
Sự xuất hiện của MXH mang đến cho người sử dụng những lợi ích to lớn trong
nhiều lĩnh vực của đời sống. Ở khía cạnh kinh tế, MXH giúp các nhà sản xuất quảng bá
sản phẩm đến đông đảo người dân một cách nhanh chóng, việc giao dịch, mua bán hàng
hóa cũng trở nên thuận tiện hơn. Từ góc độ giáo dục, ngoài việc cung cấp lượng tri thức
khổng lồ trong mọi vấn đề, MXH còn giúp khắc phục những hạn chế của giáo dục truyền
thống bằng cách cho phép những người tham gia vào một chương trình đào tạo, thảo luận
không nhất thiết phải cùng tập hợp vào một thời gian hay không gian nhất định mà vẫn
đạt được mục đích học tập của họ. Ở lĩnh vực giải trí, MXH có khả năng đáp ứng nhu
cầu giải trí phù hợp với mong muốn của người dùng ở mọi lứa tuổi qua những bộ phim,
bài hát hay các trò chơi điện tử, v.v… Do những ưu điểm nổi trội của MXH cùng với sự
hỗ trợ hữu ích của khoa học công nghệ mà MXH ngày càng thu hút và tăng nhanh về số
người tham gia sử dụng, đặc biệt là thanh thiếu niên, những người trẻ tuổi. Bởi nhóm đối
tượng này sớm thích ứng với cái mới.
Đối với học sinh, sinh viên MXH là nơi để họ bày tỏ bản thân theo bất cứ cách nào
mà họ muốn. Từ việc công khai (một cách có lựa chọn) các thông tin cá nhân như tên,
tuổi, ngày sinh, địa chỉ, sở thích, v.v… đến các cập nhật cuộc sống hằng ngày như ăn ở
đâu, làm gì, v.v… và những cảm xúc, tâm trạng, quan điểm của bản thân về một vấn đề
nào đó trong cuộc sống, họ dễ dàng xấy dựng và thể hiện “ chân dung” cá nhân với cộng
đồng bạn bè trên MXH, MXH cũng là nơi giúp họ tìm kiếm và có thêm bạn bè mới, tham
gia vào những cộng đồng ảo nhưng vì những mục đích thật như chia sẻ thông tin, sở thích, v.v… lOMoAR cPSD| 46884348 8
Tóm lại, MXH là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên internet lại
với nhau, với nhiều mục đích khác nhau. Khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì
khoảng cách về không gian địa lý, giới tính, độ tuổi, thời gian trở nên vô nghĩa. Nhờ vào
những ưu thế này mà MXH đang có tốc độ lây lan chóng mặt và có sức hút với người
dùng ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là thanh niên trên toàn thế giới. Những ngưởi sử dụng MXH
được gọi là cư dân mạng.
2.1.2. Khái niệm MXH Facebook
Facebook là một MXH đang có sức lan tỏa mạnh mẽ và là món ăn tinh thần không
thể thiếu đối với giới trẻ. Chúng ta thường xuyên dành cho MXH Facebook một khoảng
thời gian nhất định trong ngày, điều này đang dần lôi kéo mọi thứ nghiêng về phía bàn
cân Facebook, khi mà phía bên kia là cuộc sống thật của họ. Facebook là một công cụ rất
hữu ích, sử dụng MXH Facebook như chiếc cầu nối để mọi người cùng trao đổi, chơi
game, chia sẻ, kết nối mọi thông tin trong đời sống thường ngày, thậm chí có thể theo dõi
những thông tin từ những người nổi tiếng.
Facebook là một website MXH truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều
hành và sở hữu tư nhân. Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo
thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết giao tiếp với người khác. Mọi
người cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của
mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng. Hay nói cách khác MXH được hình thành
khi một nhóm người khởi xướng gửi đi thông điệp mời những người quen gia nhập và
thành bạn bè trong trang Wed của mình. Các thành viên mới sẽ lặp lại quá trình trên và
tạo nên một mạng liên kết rộng lớn không phân biệt không gian địa lý của thành
viên.Như vậy MXH Facebook được hiểu là “MXH Facebook là dịch vụ nối kết các thành
viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân
biệt không gian và thời gian qua những tín năng như kết bạn, chat, e-mail, phim ảnh,
voice chat… nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị của xã hội”.
2.1.3. Sự ra đời và phát triển của MXH Facebook ở Việt Nam hiện nay
Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Internet dần trở thành khái niệm quen
thuộc đối với thế giới. Từ cuối thập niên 70, phương pháp trao đổi dữ liệu bằng việc
chuyển đổi thông tin thành dữ liệu điện tử này đã thực sự đưa nhân loại bước vào kỷ
nguyên mới – “kỷ nguyên mạng”. Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được
truy nhập thông qua các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền lOMoAR cPSD| 46884348 9
thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên
mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính
nhỏ hơn từ mỗi các nhân cho đến tổ chức. Nhờ Internet, bộ mặt thế giới đã được thay đổi
hoàn toàn, sự chia sẻ, cung cấp thông tin giữa người với người không còn bị giới hạn bởi
địa lý hay khu vực, nó cần thiết đến mức truy cập Internet được xem là quyền của con
người trong thời đại phát triển. Từ những bước tiến đó, “mạng xã hội” đã ra đời và nhanh
chóng phát triển để đáp ứng thêm những nhu cầu mới của con người trong việc sử dụng tiện ích từ Internet.
Mạng xã hội (Social Network) là dịch vụ nối kết những thành viên sử dụng thông
qua hình thức “kết bạn”. Năm 1995, đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của MXH MXH)
ở Mỹ với sự ra đời của trang web Claxơnet. Từ đó, MXH nhanh chóng bùng nổ, phát
triển như vũ bão với sự ra đời của nhiều trang web đa dạng và phong phú như: Youtube,
Blogsopt, Paltalk, nhất là Facebook.
Facebook là một truy cập miễn phí do công ty Facebook điều hành. Người dùng có
thể tham gia các “mạng lưới” được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học và
các khu vực khác để liên kết, giao tiếp với mọi người. Những người sử dụng cũng có thể
kết bạn, gửi tin nhắn cho nhau và cập nhật trang hồ sơ các nhân của mình để thông báo
cho bạn bè biết về chúng. Tên của website nhắc đến những cuốn sổ lưu niệm dùng để ghi
tên những thành viên của trường học mà một số trường đại học và cao đẳng tại Mỹ đưa
cho các tân sinh viên và nhân viên mới của các phòng ban để có thể làm quen với nhau
Mark Zuckerberg thành lập Facebook cùng với bạn bè của mình khi còn là sinh viên tại Đại học Harvard.
Là một trong những nước có sự phát triển Internet nhanh nhất Thế giới với khoảng
69 triệu người dùng Internet tại Việt Nam. Có thể nói MXH chính thức xuất hiện tại Việt
Nam kể từ sự kiện Blog Yahoo 360 ngừng hoạt động từ tháng 7/2009. Trong “Top 100
website Việt Nam” tháng 9-2010 trên GAP” , thời điểm này có bốn trang MXH hàng đầu
tại nước ta và Facebook đứng thứ hai. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam nói riêng và Thế
giới nói chung, trang MXH nhân được sự yêu thích hàng đầu cũng như chiếm số lượng
người dùng đông đảo, hiện nay đã có hơn một tỉ thành viên trên toàn cầu, vượt lên những
trang MXH khác chính là Facebook.
Có thể khái quát giai đoạn phát triển của Facebooj tại Việt Nam từ những ngày đầu
đến thời điểm hiện nay như sau: lOMoAR cPSD| 46884348 10
Tháng 7/2009, dấu mốc đầu tiên đánh dấu sự thâm nhập và lan rộng của facebook
tại Việt Nam kể từ khi Blog 3600 của Yahoo ngừng hoạt động. Nhiều người đặc biệt như
là giới sinh viên, học sinh, công nhân viên chức trẻ…bắt đầu tìm kiếm một không gian
mới trên mạng và hầu hết đã chuyển sang sử dụng Facebook, hoặc ít nhất cũng có tài
khoản đăng kí trên Facebook.
2010-2011, giai đoạn này, Facebook đã phát triển hết sức mạnh mẽ. Trong khoảng
thời gian một năm số lượng người sử dụng Facebook ở Việt Nam đã tăng lên hơn một triệu người.
2012 Việt Nam là quốc gia có số lượng người dùng FB tăng nhanh nhất tại khu vực
Châu Á. Thời điểm này Việt Nam xếp thứ 54 trên tổng số 213 nước có người sử dụng
Facebook trên toàn Thế giới.
Chỉ sau gần một năm, tổng lượng người dùng Facebook đã tăng gấp hơn hai lần.
Quay lại thời điểm này, Facebook đã vượt qua Zing Me để trở thành MXH có nhiều
người dùng nhất Việt Nam. Tính trên toàn thế giới, Việt Nam là quốc gia mà Facebook
có thị phần tăng trưởng nhanh nhất.
Ngày 01/12/2013, Facebook đã ký kết hơp tác với CleverAd chính thức ủy quyền
đại lý bán lẻ quảng cáo (Authorized Reseller) đầu tiên của Facebook tại Việt Nam.. Việt
Nam chỉ xếp sau Lybia về tốc độ tăng trưởng số lượng người sử dụng Facebook, xếp thứ hai trên toàn Thế giới.
2015, với tốc độ khủng khiếp và sự lớn mạnh không ngừng, “cơn bão” Facebook đã
và đang tiếp tục chứng minh sức mạnh của mình. Nếu nhìn vào tình hình hiện tại, rất khó
cho bất cứ nhà “khí tượng học” nào có thể xác định thời điểm cơn bão này kết thúc.
2.2. Tổng quát về MXH Facebook
2.2.1. Đặc điểm của MXH Facebook
MXH trên internet bao gồm các đặc điểm nổi bật: tính liên kết cộng đồng, tính đa
phương tiện, tính tương tác, khả năng truyền tải và luu trữ lượng thông tin.
Tính liên kết cộng đồng
Cho phép mở rộng phạm vi kết nối giữa người với người trong không gian đa dạng.
Người sử dụng có thể trở thành bạn của nhau thông qua yêu cầu mời kết bạn mà không cần
gặp gỡ trực tiếp. Việc gửi yêu cầu này tạo ra một cộng đồng mạng với số lượng thành viên
lớn. Những người có cùng một mối quan tâm cũng có thể tập hợp lại thành các lOMoAR cPSD| 46884348 11
nhóm trên MXH để giao lưu, chia sẻ thông tin trên mạng thông qua việc bình luận hay
dẫn các đường liên kết trên trang chung của nhóm.
Tính đa phương tiện
Hoạt động theo nguyên lý của web 2.0, MXH có rất nhiều tiện ích nhờ sự kết hợp
giữa các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động,… Sau khi đăng kí mở tài
khoản, người sử dụng có thể xây dựng không gian riêng cho bản thân. Nhờ những tiện
ích và dịch vụ mà MXH cung cấp, người dùng có thể chia sẻ đường dẫn, tệp âm thanh,
hình ảnh, video,… Không những vậy họ có thể tham gia vào các trò chơi trực tuyến đòi
hỏi có nhiều mối quan hệ mới trong xã hội ảo. Tính tương tác
Thể hiện không chỉ ở chỗ thông tin được truyền đi và sau đó được phản hồi từ phải
người nhận mà còn phụ thuộc vào cách người dùng sử dụng ứng dụng của MXH.
Khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ:
Cho phép người sử dụng đăng tâm sự, đăng nhạc hoặc video clip, viết bài,…nhưng
phân bổ dung lượng khác nhau. Các trang MXH lưu trữ thông tin và nhóm sắp xếp chúng
theo trình tự thời gian, nhờ đó, người sử dụng có thể truy cập và tìm lại thông tin đã từng đăng tải.
2.2.2. Tính năng của MXH Facebook
MXH Facebook có nhiều loại tính năng khác nhau, trong đó các tính năng phổ biến
nhất có thể kể đến là:
Tạo hồ sơ cá nhân
Người dùng có thể sử dụng các công cụ mà Facebook cung cấp để tạo cho mình
một hồ sơ cá nhân, bao gồm hình ảnh và các thông tin cá nhân khác. Đương nhiên, người
dùng có thể không cần khai đúng thông tin thật của mình cũng có thể tạo cho mình một
hồ sơ cá nhân trên Facebook, và đây cũng là một tính năng mà hầu hết các trang MXH đều có.
Kết bạn trực tuyến
Với hồ sơ cá nhân đã được tạo, người dùng có thể kết bạn giao lưu với nhiều người
dùng khác trong qiu mô phạm vi vô cùng rộng lớn.
Tham gia nhóm trực tuyến
Những người dùng có thể tạo và cùng tham gia nhóm trên MXH Facebook với
nhiều hình thức khác nhau, phục vụ nhu cầu riêng của mỗi cá nhân.