Hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo tại tập đoàn đa quốc gia Apple | Bài tiểu luận học phần Hành vi tổ chức | Trường Đại học Phenikaa

Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học quản lý, nhằm tìm hiểu về các hành vi của con người trong tổ chức, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đó, các kết quả của hành vi và cách thức quản lý hành vi của con người trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi của con người trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo là cách thức mà người lãnh đạo tác động đến cấp dưới để đạt được mục tiêu của tổ chức. Có nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau, mỗi phong cách có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
39 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo tại tập đoàn đa quốc gia Apple | Bài tiểu luận học phần Hành vi tổ chức | Trường Đại học Phenikaa

Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học quản lý, nhằm tìm hiểu về các hành vi của con người trong tổ chức, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đó, các kết quả của hành vi và cách thức quản lý hành vi của con người trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi của con người trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo là cách thức mà người lãnh đạo tác động đến cấp dưới để đạt được mục tiêu của tổ chức. Có nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau, mỗi phong cách có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

40 20 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA - KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NHÓM 18
ĐỀ TÀI:
“ Hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo tại tập đoàn đa quốc gia Apple”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Họ và tên Mã sinh viên
Nguyễn Thuỳ Dung 21013199
Tống Thị Bình 21010309
Nguyễn Thị Kiều Oanh 21011894
Nguyễn Duy Thành 21011009
Phạm Khôi Nguyên 21010308
HÀ NỘI, 14 tháng 01 năm 2024
1
MỤC LỤC.
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................................................
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................................................
1.1.1. Các khái niệm bản.........................................................................................................
1.1.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................................
1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng.......................................................................................................
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................................
1.3 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH......................................................................
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................
2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ở TẬP ĐOÀN APPLE.................................................................
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG...............................................................................................................
2.3.1 Ưu điểm..............................................................................................................................
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân.....................................................................................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT............................................................................
3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ BỘ DỮ LIỆU.......................................................................................
3.2 VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC........................................................................................................ 3.3
VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO...........................................................................................
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................
3.1 GIẢI PHÁP..............................................................................................................................
3.2 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................................
KẾT LUẬN........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với giảng viên
Quang Thắng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình đã giúp nhóm tôi hoàn thành bài luận với kết
quả tốt nhất.
Bên cạnh đó, chúng tôi xin được cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo của Apple, vì đã cung
cấp thông tin hấp dẫn và tạo điều kiện cho chúng tôi nghiên cứu, khám phá và hiểu rõ hơn
về hành vi tổ chức và phong cách làm việc của Apple.
Tiếp đến, nhóm tôi bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học
Phenikaa đã tạo điều kiện để nhóm hoàn thiện đề cương nghiên cứu.
Chúng tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn giữa các thành viên trong nhóm, vì sự
đồng thuận và hiệp nhất trong quá trình làm việc. Sự hợp tác chặt chẽ và sự chia sẻ ý kiến
đa dạng đã là nguồn động viên quan trọng, giúp chúng tôi đạt được kết quả tốt nhất trong
bài luận.
Mặc dù cả nhóm đã cố gắng hết sức, nhưng do kiến thức và thời gian hạn chế, đề
cương nghiên cứu còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
Nhà trường, giảng viên phụ trách và mọi người để đề cương của nhóm được hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tôi xin cam đoan: tiểu luận này công trình nghiên cứu thực sự của
nhóm, dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên Lê Quang Thắng. Các số liệu và những
kết quả, đóng góp đưa ra trong luận bài luận là trung thực và chưa được công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Một lần nữa nhóm chúng tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Nhóm 18 chúng tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình!
3
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học quản lý,
nhằm tìm hiểu về các hành vi của con người trong tổ chức, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi đó, các kết quả của hành vi và cách thức quản lý hành vi của con người trong
tổ chức.
Phong cách lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến
hành vi của con người trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo là cách thức mà người lãnh đạo
tác động đến cấp dưới để đạt được mục tiêu của tổ chức. Có nhiều phong cách lãnh đạo
khác nhau, mỗi phong cách có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Apple là một trong những công ty công nghệ thành công nhất thế giới. Thành công
của Apple có thể được giải thích bởi nhiều yếu tố, trong đó có phong cách lãnh đạo của
các nhà lãnh đạo của Apple.
Steve Jobs, người sáng lập và CEO của Apple, được biết đến với phong cách lãnh
đạo độc đoán. Ông là một người có tầm nhìn xa trông rộng, quyết đoán và có khả năng
truyền cảm hứng cho nhân viên của mình. Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo của ông cũng
gây ra nhiều tranh cãi, bởi ông được cho là quá độc đoán và áp đặt.
` Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến phong cách lãnh đạo của Apple bởi đây là một
phong cách lãnh đạo độc đáo và có nhiều ảnh hưởng. Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs
đã giúp Apple đạt được những thành công đáng kinh ngạc, nhưng cũng gây ra nhiều tranh
cãi. Nhóm tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về phong cách lãnh đạo này để hiểu rõ những ưu
điểm và nhược điểm của nó. Từ đó, chúng ta sẽ rút ra những bài học về phong cách lãnh
đạo hiệu quả.
Vì vậy, nhóm 18 chúng tôi chọn đề tài: “Hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo
của Apple” để nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu về hành vi tổ chức và
phong cách lãnh đạo của Apple, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh
nghiệp khác.
Để đạt được mục tiêu này, nhóm tôi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
Nghiên cứu tài liệu: Nhóm tôi sẽ tìm hiểu các tài liệu về hành vi tổ chức, phong
cách lãnh đạo và Apple.
4
Phỏng vấn: Nhóm tôi sẽ phỏng vấn các nhân viên về hành vi tổ chức và phong
cách lãnh đạo, cũng như khách hàng của Apple.
Khảo sát: Nhóm tôi sẽ tiến hành khảo sát để thu thập ý kiến của nhân viên về
phong cách lãnh đạo của Apple.
Nhóm tôi hy vọng rằng nghiên cứu của nhóm tôi sẽ góp phần cung cấp những
thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp xây dựng và phát triển
phong cách lãnh đạo phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
Tập trung nghiên cứu “hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo” tại trụ sở chính
tập đoàn công nghệ đa quốc gia APPLE trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Phạm vi nghiên cứu cụ thể:
Về nội dung: tập trung vào tìm hiểu và nghiên cứu các yếu tố xoay quanh hành vi tổ
chức cùng phong các lãnh đạo, tác động đến sự phát triển hiện tại và tương lai của tổ chức
nói chung, trình bày ưu thế cần phát huy hoặc hạn chế còn tồn tại và phương án đề xuất gợi
ý giải quyết.
Về không gian: Lựa chọn thực hiện giới hạn tại trụ sở APPLE TP.Hồ Chí Minh.
Về thời gian: Bài nghiên cứu được nhóm chúng tôi thực hiện trong khoảng thời
gian từ tháng 02/2024 đến 06/2024.
2.3 Kết cấu nghiên cứu.
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục và Phụ lục, cấu trúc
của bài gồm 3 chương chính:
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Chương III: Giải pháp và khuyến nghị.
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
5
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
*Hành vi tổ chức: Hành vi tổ chức (HVTC) là một môn khoa học nghiên cứu về
hành vi của con người trong tổ chức. HVTC quan tâm đến cách thức con người suy nghĩ,
cảm nhận và hành động trong môi trường làm việc. HVTC cũng nghiên cứu về các mối
quan hệ giữa con người với nhau trong tổ chức, và giữa con người với tổ chức.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người trong tổ chứcHành vi của con người
trong tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm:
Các yếu tố cá nhân: bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội,... của mỗi cá
nhân. Ví dụ, tính cách, năng lực, kinh nghiệm,... của mỗi cá nhân sẽ ảnh hưởng
đến hành vi của họ trong tổ chức.
Các yếu tố tổ chức: bao gồm các yếu tố như văn hóa tổ chức, cấu trúc tổ chức,
chính sách và quy trình của tổ chức,... Ví dụ, văn hóa tổ chức cởi mở, khuyến
khích sự sáng tạo sẽ khuyến khích nhân viên sáng tạo hơn.
Các yếu tố môi trường: bao gồm các yếu tố như môi trường kinh tế, môi trường xã
hội,... Ví dụ, trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nhân viên có thể có động lực làm việc
thấp hơn.
* Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo là cách thức mà nhà lãnh đạo tương
tác với nhân viên của mình, bao gồm các hành vi và cách tiếp cận mà nhà lãnh đạo sử
dụng để định hướng và thúc đẩy nhóm của mình. Phong cách lãnh đạo có thể được phân
loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng một số cách phân loại phong cách lãnh đạo Ưdựa
trên mô hình tính cách bao gồm:
Phong cách lãnh đạo tự do: nhà lãnh đạo tự do trao quyền cho nhân viên và
khuyến khích họ tự chủ.
Phong cách lãnh đạo dân chủ: nhà lãnh đạo dân chủ khuyến khích sự tham gia của
nhân viên trong quá trình ra quyết định.
Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: nhà lãnh đạo chuyên quyền đưa ra quyết định
một cách độc lập và không cần tham khảo ý kiến của nhân viên.
6
*Tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo có thể ảnh
hưởng đến nhiều khía cạnh của tổ chức, bao gồm:
Hiệu quả làm việc của nhân viên: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể giúp nhân
viên làm việc hiệu quả hơn và đạt được mục tiêu của tổ chức.
Thái độ của nhân viên: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể giúp nhân viên cảm
thấy hài lòng và gắn bó với tổ chức.
Tính sáng tạo và đổi mới: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể khuyến khích nhân
viên sáng tạo và đổi mới.
Môi trường làm việc: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể tạo ra môi trường làm
việc tích cực và hỗ trợ.
1.1.2. Nội dung nghiên cứu
Giới Thiệu và Lý Do Nghiên cứu:
Sự Quan Trọng của Phong Cách Lãnh Đạo và Hành Vi Tổ Chức:
- Giới thiệu về tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức
trong quá trình hình thành và duy trì một môi trường làm việc hiệu quả và
sáng tạo.
- Liên kết giữa phong cách lãnh đạo tích cực và hành vi tổ chức tích cực với sự
thành công và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là trong trường hợp của
Apple.
Phong Cách Lãnh Đạo của Apple:
- Mô tả các đặc điểm chính của phong cách lãnh đạo tổ chức tại Apple, bao
gồmcác quyết định chiến lược, quản lý nhóm, và giao tiếp tổ chức.
- Phân tích cách phong cách lãnh đạo này đã đóng góp vào sự đổi mới, tạo ra
sản phẩm tiên tiến và duy trì vị thế cạnh tranh của Apple trên thị trường.
Hành Vi Tổ Chức của Apple:
- Trình bày các khía cạnh quan trọng của hành vi tổ chức tại Apple, bao gồm
cách tổ chức công ty, quản lý nhân sự, và thực hiện quy trình làm việc.
7
- Đánh giá cách hành vi tổ chức này đã hỗ trợ trong việc duy trì và phát triển
văn hóa tổ chức tích cực.
Tương Tác Giữa Phong Cách Lãnh Đạo và Hành Vi Tổ Chức:
- Phân tích cách phong cách lãnh đạo tương tác với hành vi tổ chức, đặc biệt là
cách chúng hỗ trợ nhau trong việc thúc đẩy sự sáng tạo và linh hoạt trong công
việc hàng ngày.
- Liên kết giữa tương tác này và hiệu suất tổ chức, tính cạnh tranh, và sự hài
lòng của nhân viên.
Các Lý Thuyết và Nghiên Cứu Trước Đây Liên Quan:
- Tổng hợp các lý thuyết và nghiên cứu trước đây về phong cách lãnh đạo và
hành vi tổ chức trong ngữ cảnh của các doanh nghiệp công nghệ, với sự tập
trung đặc biệt vào các nghiên cứu về Apple.
- Xác định những xu hướng và mô hình đã được phát hiện trong các nghiên cứu
trước đây và những khía cạnh còn chưa rõ ràng, tạo nền tảng cho nghiên cứu
tiếp theo.
Các Ảnh Hưởng của Phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức với nhân viên:
- Phân tích cách phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức của Apple ảnh hưởng
đến lòng trung thành và cam kết của nhân viên.
- Xác định cách những yếu tố này có thể tạo ra một môi trường làm việc tích
cực và ảnh hưởng đến hiệu suất công việc của nhân viên.
Tương Tác với Khách Hàng và Thị Trường:
- Xem xét cách phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức của Apple tương tác
vớikhách hàng, qua sản phẩm và dịch vụ.
- Đánh giá tác động của những yếu tố này đối với mối quan hệ với khách hàng
và vị thế của công ty trên thị trường.
Thách Thức và Cơ Hội:
8
- Phân tích các thách thức mà Apple đối mặt trong việc duy trì và phát triển
phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức hiện tại.
- Đồng thời, xác định các cơ hội mà công ty có thể tận dụng để củng cố và phát
triển những yếu tố này.
Các Hệ Quả Kinh Tế và Xã Hội:
- Đánh giá cách phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức của Apple góp phần vào
các hệ quả kinh tế và xã hội tại cấp độ cả doanh nghiệp và cộng đồng.
1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng
Nhóm nhân tố bên trong
Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, niềm tin,
chuẩn mực và hành vi được chia sẻ bởi các thành viên trong một tổ chức. Văn hóa
doanh nghiệp của Apple được biết đến với sự sáng tạo, đổi mới, tập trung vào khách
hàng và tinh thần kỷ luật cao. Những giá trị này đã góp phần tạo nên một môi trường
làm việc năng động, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới, đồng thời cũng đặt ra
những yêu cầu cao đối với nhân viên.
Môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh bao gồm các yếu tố bên ngoài
tác động đến hoạt động của tổ chức, chẳng hạn như tình hình kinh tế, chính trị, xã hội,
công nghệ, v.v. Môi trường kinh doanh luôn thay đổi và biến động, đòi hỏi các tổ chức
phải luôn thích ứng và thay đổi để tồn tại và phát triển. Apple là một tập đoàn đa quốc
gia hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, do đó môi trường kinh doanh luôn là một
nhân tố quan trọng tác động đến hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của Apple.
Chiến lược của tổ chức: Chiến lược của tổ chức là định hướng hoạt động của tổ
chức trong dài hạn. Chiến lược của Apple là tập trung vào việc phát triển các sản phẩm
và dịch vụ công nghệ cao có chất lượng cao, mang tính sáng tạo và đổi mới.
Chiến lược này đã góp phần định hướng hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của
Apple theo hướng tập trung vào sự sáng tạo, đổi mới và chất lượng sản phẩm.
Nhóm nhân tố bên ngoài
9
Tính cách và năng lực của người lãnh đạo: Tính cách và năng lực của người
lãnh đạo là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. Steve Jobs,
nhà sáng lập và là CEO lâu năm của Apple, là một người lãnh đạo có tính cách mạnh
mẽ, độc đoán và có tầm nhìn xa trông rộng. Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs đã có
tác động sâu sắc đến hành vi tổ chức và văn hóa doanh nghiệp của Apple.
Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ, v.v.: Các yếu tố bên ngoài này
cũng có thể tác động đến hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của Apple. Ví dụ,
trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, Apple cần phải có những thay đổi trong
phong cách lãnh đạo để thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo tại
Apple. Các nhân tố bên trong và bên ngoài đã tác động đến hành vi tổ chức
và phong cách lãnh đạo tại Apple theo những cách sau:
Văn hóa doanh nghiệp của Apple đã tạo nên một môi trường làm việc năng
động, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới. Điều này thể hiện rõ qua việc Apple luôn
là một trong những công ty hàng đầu thế giới về đổi mới công nghệ.
Môi trường kinh doanh luôn thay đổi và biến động đã đòi hỏi Apple phải luôn
thích ứng và thay đổi. Điều này thể hiện rõ qua việc Apple đã liên tục đổi mới sản
phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chiến lược của Apple tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ
công nghệ cao có chất lượng cao, mang tính sáng tạo và đổi mới. Điều này đã góp
phần định hướng hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của Apple theo hướng tập
trung vào sự sáng tạo, đổi mới và chất lượng sản phẩm.
Tính cách và năng lực của Steve Jobs đã có tác động sâu sắc đến hành vi tổ
chức và văn hóa doanh nghiệp của Apple. Phong cách lãnh đạo độc đoán và có tầm
nhìn xa trông rộng của Steve Jobs đã giúp Apple trở thành một trong những công ty
công nghệ thành công nhất thế giới.
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính.
10
1.2.2 Nghiên cứu định tính
- Sử dụng các câu hỏi mở đã có trong khảo sát
1.2.2 Nghiên cứu định lượng:
● Thiết kế các công cụ đo lường
- Sau khi có đủ dữ liệu đạt yêu cầu, nhóm chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 20
để tiến hành phân tích thống kê và đo lường các biến quan sát. SPSS là một
phần mềm chuyên xử lý thông tin sơ cấp – thông tin thu thập trực tiếp từ đối
tượng nghiên cứu. Thông tin xử lý là thông tin định lượng ( có ý nghĩa về mặt
thống kê). SPSS là hệ thống phần mềm thống kê toàn diện được thiết kế để thực
hiện tất cả các bước trong phân tích thống kê từ những thống kê mô tả đến
thống kê suy luận.
- Các câu hỏi có thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để thu thập dữ liệu.
- Các thang đo được kiểm định độ tin cậy và giá trị hội tụ, phân biệt bằng phần
mềm SPSS.
● Thu thập dữ liệu
Để phục vụ cho quá trình thu thập dữ liệu, thông qua tham khảo tài liệu bằng cách sử
dụng bảng câu hỏi trong bài khảo sát online nhân viên trên công cụ google form để thu thập
thông tin từ các đối tượng nghiên cứu.
- Tổng thể nghiên cứu : tất cả nhân viên đang làm việc tại trụ sở Apple thành phố Hồ
Chí Minh.
- Mẫu nghiên cứu : 200 nhân viên được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể nghiên cứu.
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến.
● Các phương pháp phân tích dữ liệu
Để tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu, nhóm tôi sử dụng phương pháp phân tích thống
kê tần số, thống kê mô tả và phân tích độ tin cậy qua công cụ hỗ trợ SPSS
- Phân tích thống kê tần số: Đưa ra bảng tần số cung cấp các thông tin như tần số, tỷ lệ
phần trăm… góp phần phục vụ cho quá trình nghiên cứu
11
- Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng loại thống kê mô tả ( Bảng phiếu khảo sát) theo
thông số xu hướng tập trung : Giá trị trung bình nhằm mô tả và giúp hiểu rõ các tính
chất của bộ dữ liệu cụ thể. Bên cạnh đánh giá nghiên cứu chỉ số mean ở mức trung
lập, chúng tôi sử dụng công thức làm tròn toán học như sau:
-1.49 làm tròn thành 1
1.50 – 2.49 làm tròn thành 2
3.50 – 4.49 làm tròn thành 4
4.50 – 5.00 làm tròn thành 5
- Phân tích độ tin cậy: Đánh giá độ tin cậy Crombach’s Alpha. Công thức tính hệ số tin
cậy Cronbach's Alpha α = k / (k - 1) * (1 - ∑SD² / varX) Trong đó:
- α là hệ số Cronbach\'s Alpha
- k là số lượng câu hỏi hoặc mục trên thang đo
- SD là độ lệch chuẩn cho từng câu hỏi hoặc mục
- varX là phương sai cho toàn bộ thang đo
Giá trị của hệ số tin cậy Cronbach's Alpha
Giá trị của hệ số tin cậy Cronbach's Alpha thường nằm trong khoảng từ 0 đến 1.
=> Hệ số Cronbach\'s Alpha giá trị từ 0 đến 1, với giá trị càng cao thì độ tin cậy của
thang đo càng cao. Một giá trị Alpha trên 0,7 được coi đáng tin cậy để sử dụng trong
12
nghiên cứu khoa học. Vì vậy các biến quan sát tổng hệ số Crombach’s Alpha < 0,6 sẽ
bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo có hệ số từ 0,7 trở lên
1.3 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH.
So sánh các phong cách lãnh đạo khác nhau
Mức độ tập trung vào nhiệm vụ hay con người:
- Phong cách lãnh đạo tập trung vào nhiệm vụ: là phong cách lãnh đạo mà nhà
lãnh đạo tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ, thường đưa ra các quyết
định một cách độc lập và trao quyền cho nhân viên ít.
- Phong cách lãnh đạo tập trung vào con người: là phong cách lãnh đạo mà nhà
lãnh đạo tập trung vào việc phát triển và gắn kết nhân viên, thường khuyến
khích sự tham gia của nhân viên trong quá trình ra quyết định.
Mức độ trao quyền cho nhân viên:
- Phong cách lãnh đạo dân chủ: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo trao
quyền cho nhân viên nhiều, khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình ra
quyết định.
- Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo
giữ quyền kiểm soát cao, thường đưa ra các quyết định một cách độc lập
Mức độ kiểm soát của nhà lãnh đạo:
- Phong cách lãnh đạo tự do: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo trao
quyền cho nhân viên cao, ít kiểm soát hành vi của nhân viên.
- Phong cách lãnh đạo kiểm soát: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo kiểm
soát chặt chẽ hành vi của nhân viên, thường đưa ra các quy định và quy tắc cụ
thể.
Phân tích mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và các yếu tố khác
- Hiệu quả công việc: các nhà lãnh đạo có phong cách phù hợp với đặc điểm
củatổ chức và nhân viên sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc.
13
- Sự hài lòng của nhân viên: các nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo tôn trọng
nhân viên sẽ giúp nâng cao sự hài lòng của nhân viên.
- Văn hóa tổ chức: các nhà lãnh đạo cần lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp
với văn hóa tổ chức
14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức tại trụ
sở Apple thành phố Hồ Chí Minh.
Trụ sở Apple thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trụ sở lớn nhất của
Apple trên thế giới, với khoảng 2.000 nhân viên. Trụ sở này đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển và kinh doanh của Apple tại thị trường Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ở TẬP ĐOÀN APPLE.
Thực trạng phong cách lãnh đạo:
Phong cách lãnh đạo của Apple có thể được mô tả là một phong cách lãnh đạo
chuyên quyền, tập trung vào nhiệm vụ. Các nhà lãnh đạo của Apple thường đưa ra các
quyết định một cách độc lập, ít tham khảo ý kiến của nhân viên. Họ cũng thường đặt ra
các mục tiêu và yêu cầu cao đối với nhân viên.
Thực trạng hành vi tổ chức:
Hành vi tổ chức tại Apple được đặc trưng bởi sự sáng tạo, đổi mới và hiệu quả
cao. Nhân viên của Apple thường được đánh giá cao về trình độ chuyên môn, kỹ năng và
tinh thần trách nhiệm.
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG.
2.3.1 Ưu điểm.
Phong cách lãnh đạo của Apple có những ưu điểm sau:
Tập trung vào mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng: Phong cách lãnh đạo chuyên
quyền giúp Apple tập trung vào các mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng, tránh bị phân tán
bởi các vấn đề không cần thiết. Điều này giúp Apple đạt được thành công trong việc phát
triển các sản phẩm và dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền tạo ra môi
trường làm việc cạnh tranh, thúc đẩy nhân viên sáng tạo và đổi mới. Điều này đã giúp
Apple tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ đột phá, dẫn đầu thị trường.
Hành vi tổ chức sáng tạo, đổi mới và hiệu quả cao cũng là một trong những yếu tố
góp phần vào sự thành công của Apple.
15
2.3.2 Khuyết điểm tồn tại và nguyên nhân.
Khuyết điểm tồn tại: Phong cách lãnh đạo của Apple cũng có một số tồn tại,
bao gồm:
- Tập trung quá nhiều vào nhiệm vụ, ít chú trọng đến con người: Phong cách lãnh
đạo này có thể khiến nhân viên cảm thấy bị áp lực, căng thẳng, không được tôn
trọng, ...
- Có thể dẫn đến sự độc đoán: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền có thể khiến nhân
viên không có cơ hội được tham gia vào quá trình ra quyết định, phát triển bản
thân.
- Khả năng thích ứng với sự thay đổi: Phong cách lãnh đạo của Apple có thể khiến
tổ chức khó thích ứng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, bởi nó thường
mang tính truyền thống, cứng nhắc.
Nguyên nhân: Các tồn tại của phong cách lãnh đạo của Apple có thể do một số
nguyên nhân sau:
- Tính cách của Steve Jobs: Steve Jobs là một người có tính cách mạnh mẽ, quyết
đoán, tập trung vào mục tiêu, không thích sự chậm trễ, Điều này đã ảnh hưởng đến
phong cách lãnh đạo của ông và của Apple.
- Văn hóa tổ chức của Apple: Văn hóa tổ chức của Apple đề cao sự sáng tạo, đổi
mới, hoàn thành mục tiêu, Điều này cũng đã góp phần hình thành nên phong cách
lãnh đạo của Apple.
- Môi trường cạnh tranh khốc liệt: Apple là một công ty công nghệ hàng đầu thế
giới, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ. Điều này khiến Apple
cần phải tập trung vào nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu để có thể tồn tại và phát
triển.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT
3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ BỘ DỮ LIỆU
Bảng tần số:
Statistics
16
2.Độ tuổi
3. Vị trí công
việc hiện tại
của anh/chị
tại công ty
4.Thâm niên
làm việc tại
Apple
5. Anh/Chị
cảm thấy công
việc hiện tại
của mình nhìn
chung đang
như thế nào?
N
Valid
200
200
200
200
Missing
0
0
0
0
1. Giới tín
h
Frequency
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Khác
8
4.0
4.0
4.0
Nam
106
53.0
53.0
57.0
Nữ
86
43.0
43.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
2.Độ tuổi
Frequency
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Nhỏ hơn 25 tuổi
49
24.5
24.5
24.5
Trên 40 tuổi
42
21.0
21.0
45.5
Từ 25 - 30 tuổi
62
31.0
31.0
76.5
Từ 30 - 40 tuổi
47
23.5
23.5
100.0
Total
200
100.0
100.0
3. Vị trí công việc hiện tại của anh/chị tại công ty
Frequenc
y
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
17
Valid
Giám Đốc
3
1.5
1.5
1.5
Khác
5
2.5
2.5
4.0
Nhà thiết kế
3
1.5
1.5
5.5
Nhân sự
13
6.5
6.5
12.0
Nhân viên
148
74.0
74.0
86.0
Phân tích dữ liệu
3
1.5
1.5
87.5
Phó phòng
2
1.0
1.0
88.5
Quản lý
10
5.0
5.0
93.5
Trưởng nhóm
3
1.5
1.5
95.0
Trưởng Phòng
10
5.0
5.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
4.Thâm niên làm việc tại Apple
Frequenc
y
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Dưới 1 năm
75
37.5
37.5
37.5
Trên 10 năm
1
.5
.5
38.0
Trên 5 năm
18
9.0
9.0
47.0
Từ 1 - 3 năm
69
34.5
34.5
81.5
Từ 3 - 5 năm
36
18.0
18.0
99.5
Từ 5 - 10 năm
1
.5
.5
100.0
Total
200
100.0
100.0
5. Anh/Chị cảm thấy công việc hiện tại của mình nhìn chung đang như thế nào?
Frequency
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Bình thường
48
24.0
24.0
24.0
Không phù
hợp
28
14.0
14.0
38.0
Valid
Phù hợp
124
62.0
62.0
100.0
Total
200
100.0
100.0
Nhận xét về số liệu khảo sát:
18
Trong 200 phiếu khảo sát, 53% tương ứng 106 người tham gia khảo sát là nam, 86
người tham gia khảo sát tương ứng 43% là nữ. Có thể thấy Nam có xu hướng quan tâm tới
vấn đề này nhiều hơn nữ.
Nhóm người tham gia khảo sát ở độ tuổi từ 25-30 tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất, các
độ tuổi khác có tỷ trọng chênh lệch với nhau không đáng kể. Có thể thấy mức độ quan tâm
của vấn đề này được trải đều các độ tuổi khác nhau. Hầu hết người tham gia khảo sát
nhân viên của công ty, chiếm 74% tương ứng 148/200 phiếu khảo sát.
Có 75 người tham gia khảo sát chiếm 37.5% thâm niên làm việc tại Apple dưới
1 năm, từ 1-3 năm chiếm 34.5%, từ 3-5 năm chiếm 18%, trên 5 năm chiếm 9%, 5 đến 10
năm chiếm 0.5% và trên 10 năm chiếm 0.5%.
Khi được đặt câu hỏi về cảm nhận của công việc hiện tại, hầu hết những người
tham gia khảo sát đều trả lời là cảm thấy phù hợp với công việc này.
3.2 VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC
Kiểm định thang đo:
Môi trường làm việc tại Apple
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.829
5
Item-Total
Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance
if
Item
Deleted
Corrected
Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
1.1
16.20
9.253
.499
.827
1.2
16.14
8.091
.63’2
.793
1.3
16.06
8.515
.641
.791
1.4
16.17
7.797
.689
.776
1.5
16.27
7.975
.672
.781
Hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha 0.829> 0.7 được coi là độ tin cậy tốt.
19
Các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total
Correlation) lớn hơn 0.3=> Đạt yêu cầu.
Kết luận: 5 câu hỏi về môi trường làm việc tại Apple có độ tin cậy cao, nghĩa là chúng đo
lường cùng một khái niệm một cách nhất quán.
Mức độ trao quyền cho nhân viên tại Apple
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.842
5
Item-Total
Statistics
Scale
Mean
if
Item
Deleted
Scale
Variance
if
Item
Deleted
Corrected
Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
2.1
16.00
8.432
.664
.805
2.2
16.00
8.518
.604
.821
2.3
15.97
8.039
.715
.790
2.4
16.11
8.510
.587
.826
2.5
16.12
7.952
.666
.804
Hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha 0.842> 0.7 được coi là độ tin cậy tốt.
Các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn
hơn 0.3=> Đạt yêu cầu.
Kết luận: 5 câu hỏi về mức độ trao quyền cho nhân viên tại Apple có độ tin cậy cao, nghĩa
là chúng đo lường cùng một khái niệm một cách nhất quán.
Mức độ hợp tác trong công việc tại Apple:
Reliability Statistics
| 1/39

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA - KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NHÓM 18 ĐỀ TÀI:
“ Hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo tại tập đoàn đa quốc gia Apple”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Họ và tên Mã sinh viên Nguyễn Thuỳ Dung 21013199 Tống Thị Bình 21010309 Nguyễn Thị Kiều Oanh 21011894 Nguyễn Duy Thành 21011009 Phạm Khôi Nguyên 21010308
HÀ NỘI, 14 tháng 01 năm 2024 MỤC LỤC.
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 1.
Lý do chọn đề tài...................................................................................................................... 2.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................................................
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................................................
1.1.1. Các khái niệm cơ bản.........................................................................................................
1.1.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................................
1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng.......................................................................................................
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................................
1.3 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH......................................................................
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................
2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ở TẬP ĐOÀN APPLE.................................................................
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG...............................................................................................................
2.3.1 Ưu điểm..............................................................................................................................
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân.....................................................................................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT............................................................................
3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ BỘ DỮ LIỆU.......................................................................................
3.2 VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC........................................................................................................ 3.3
VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO...........................................................................................
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................
3.1 GIẢI PHÁP..............................................................................................................................
3.2 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................................
KẾT LUẬN........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................. 1 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với giảng viên Lê
Quang Thắng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình đã giúp nhóm tôi hoàn thành bài luận với kết quả tốt nhất.
Bên cạnh đó, chúng tôi xin được cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo của Apple, vì đã cung
cấp thông tin hấp dẫn và tạo điều kiện cho chúng tôi nghiên cứu, khám phá và hiểu rõ hơn
về hành vi tổ chức và phong cách làm việc của Apple.
Tiếp đến, nhóm tôi bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học
Phenikaa đã tạo điều kiện để nhóm hoàn thiện đề cương nghiên cứu.
Chúng tôi cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn giữa các thành viên trong nhóm, vì sự
đồng thuận và hiệp nhất trong quá trình làm việc. Sự hợp tác chặt chẽ và sự chia sẻ ý kiến
đa dạng đã là nguồn động viên quan trọng, giúp chúng tôi đạt được kết quả tốt nhất trong bài luận.
Mặc dù cả nhóm đã cố gắng hết sức, nhưng do kiến thức và thời gian hạn chế, đề
cương nghiên cứu còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
Nhà trường, giảng viên phụ trách và mọi người để đề cương của nhóm được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tôi xin cam đoan: tiểu luận này là công trình nghiên cứu thực sự của
nhóm, dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên Lê Quang Thắng. Các số liệu và những
kết quả, đóng góp đưa ra trong luận bài luận là trung thực và chưa được công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Một lần nữa nhóm chúng tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Nhóm 18 chúng tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình! 2 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học quản lý,
nhằm tìm hiểu về các hành vi của con người trong tổ chức, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi đó, các kết quả của hành vi và cách thức quản lý hành vi của con người trong tổ chức.
Phong cách lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến
hành vi của con người trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo là cách thức mà người lãnh đạo
tác động đến cấp dưới để đạt được mục tiêu của tổ chức. Có nhiều phong cách lãnh đạo
khác nhau, mỗi phong cách có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Apple là một trong những công ty công nghệ thành công nhất thế giới. Thành công
của Apple có thể được giải thích bởi nhiều yếu tố, trong đó có phong cách lãnh đạo của
các nhà lãnh đạo của Apple.
Steve Jobs, người sáng lập và CEO của Apple, được biết đến với phong cách lãnh
đạo độc đoán. Ông là một người có tầm nhìn xa trông rộng, quyết đoán và có khả năng
truyền cảm hứng cho nhân viên của mình. Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo của ông cũng
gây ra nhiều tranh cãi, bởi ông được cho là quá độc đoán và áp đặt.
` Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến phong cách lãnh đạo của Apple bởi đây là một
phong cách lãnh đạo độc đáo và có nhiều ảnh hưởng. Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs
đã giúp Apple đạt được những thành công đáng kinh ngạc, nhưng cũng gây ra nhiều tranh
cãi. Nhóm tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về phong cách lãnh đạo này để hiểu rõ những ưu
điểm và nhược điểm của nó. Từ đó, chúng ta sẽ rút ra những bài học về phong cách lãnh đạo hiệu quả.
Vì vậy, nhóm 18 chúng tôi chọn đề tài: “Hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo
của Apple” để nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu về hành vi tổ chức và
phong cách lãnh đạo của Apple, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác.
Để đạt được mục tiêu này, nhóm tôi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
● Nghiên cứu tài liệu: Nhóm tôi sẽ tìm hiểu các tài liệu về hành vi tổ chức, phong cách lãnh đạo và Apple. 3
● Phỏng vấn: Nhóm tôi sẽ phỏng vấn các nhân viên về hành vi tổ chức và phong
cách lãnh đạo, cũng như khách hàng của Apple.
● Khảo sát: Nhóm tôi sẽ tiến hành khảo sát để thu thập ý kiến của nhân viên về
phong cách lãnh đạo của Apple.
Nhóm tôi hy vọng rằng nghiên cứu của nhóm tôi sẽ góp phần cung cấp những
thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp xây dựng và phát triển
phong cách lãnh đạo phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
Tập trung nghiên cứu “hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo” tại trụ sở chính
tập đoàn công nghệ đa quốc gia APPLE trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Phạm vi nghiên cứu cụ thể:
Về nội dung: tập trung vào tìm hiểu và nghiên cứu các yếu tố xoay quanh hành vi tổ
chức cùng phong các lãnh đạo, tác động đến sự phát triển ở hiện tại và tương lai của tổ chức
nói chung, trình bày ưu thế cần phát huy hoặc hạn chế còn tồn tại và phương án đề xuất gợi ý giải quyết.
Về không gian: Lựa chọn thực hiện giới hạn tại trụ sở APPLE TP.Hồ Chí Minh.
Về thời gian: Bài nghiên cứu được nhóm chúng tôi thực hiện trong khoảng thời
gian từ tháng 02/2024 đến 06/2024.
2.3 Kết cấu nghiên cứu.
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục và Phụ lục, cấu trúc
của bài gồm 3 chương chính:
Chương I: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Chương III: Giải pháp và khuyến nghị.
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
*Hành vi tổ chức: Hành vi tổ chức (HVTC) là một môn khoa học nghiên cứu về
hành vi của con người trong tổ chức. HVTC quan tâm đến cách thức con người suy nghĩ,
cảm nhận và hành động trong môi trường làm việc. HVTC cũng nghiên cứu về các mối
quan hệ giữa con người với nhau trong tổ chức, và giữa con người với tổ chức.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người trong tổ chứcHành vi của con người
trong tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm:
• Các yếu tố cá nhân: bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội,... của mỗi cá
nhân. Ví dụ, tính cách, năng lực, kinh nghiệm,... của mỗi cá nhân sẽ ảnh hưởng
đến hành vi của họ trong tổ chức.
• Các yếu tố tổ chức: bao gồm các yếu tố như văn hóa tổ chức, cấu trúc tổ chức,
chính sách và quy trình của tổ chức,... Ví dụ, văn hóa tổ chức cởi mở, khuyến
khích sự sáng tạo sẽ khuyến khích nhân viên sáng tạo hơn.
• Các yếu tố môi trường: bao gồm các yếu tố như môi trường kinh tế, môi trường xã
hội,... Ví dụ, trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nhân viên có thể có động lực làm việc thấp hơn.
* Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo là cách thức mà nhà lãnh đạo tương
tác với nhân viên của mình, bao gồm các hành vi và cách tiếp cận mà nhà lãnh đạo sử
dụng để định hướng và thúc đẩy nhóm của mình. Phong cách lãnh đạo có thể được phân
loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng một số cách phân loại phong cách lãnh đạo Ưdựa
trên mô hình tính cách bao gồm:
• Phong cách lãnh đạo tự do: nhà lãnh đạo tự do trao quyền cho nhân viên và
khuyến khích họ tự chủ.
• Phong cách lãnh đạo dân chủ: nhà lãnh đạo dân chủ khuyến khích sự tham gia của
nhân viên trong quá trình ra quyết định.
• Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: nhà lãnh đạo chuyên quyền đưa ra quyết định
một cách độc lập và không cần tham khảo ý kiến của nhân viên. 5
*Tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo có thể ảnh
hưởng đến nhiều khía cạnh của tổ chức, bao gồm:
• Hiệu quả làm việc của nhân viên: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể giúp nhân
viên làm việc hiệu quả hơn và đạt được mục tiêu của tổ chức.
• Thái độ của nhân viên: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể giúp nhân viên cảm
thấy hài lòng và gắn bó với tổ chức.
• Tính sáng tạo và đổi mới: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể khuyến khích nhân
viên sáng tạo và đổi mới.
• Môi trường làm việc: phong cách lãnh đạo phù hợp có thể tạo ra môi trường làm
việc tích cực và hỗ trợ.
1.1.2. Nội dung nghiên cứu
Giới Thiệu và Lý Do Nghiên cứu:
Sự Quan Trọng của Phong Cách Lãnh Đạo và Hành Vi Tổ Chức:
- Giới thiệu về tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức
trong quá trình hình thành và duy trì một môi trường làm việc hiệu quả và sáng tạo.
- Liên kết giữa phong cách lãnh đạo tích cực và hành vi tổ chức tích cực với sự
thành công và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là trong trường hợp của Apple.
Phong Cách Lãnh Đạo của Apple:
- Mô tả các đặc điểm chính của phong cách lãnh đạo tổ chức tại Apple, bao
gồmcác quyết định chiến lược, quản lý nhóm, và giao tiếp tổ chức.
- Phân tích cách phong cách lãnh đạo này đã đóng góp vào sự đổi mới, tạo ra
sản phẩm tiên tiến và duy trì vị thế cạnh tranh của Apple trên thị trường.
Hành Vi Tổ Chức của Apple:
- Trình bày các khía cạnh quan trọng của hành vi tổ chức tại Apple, bao gồm
cách tổ chức công ty, quản lý nhân sự, và thực hiện quy trình làm việc. 6
- Đánh giá cách hành vi tổ chức này đã hỗ trợ trong việc duy trì và phát triển
văn hóa tổ chức tích cực.
Tương Tác Giữa Phong Cách Lãnh Đạo và Hành Vi Tổ Chức:
- Phân tích cách phong cách lãnh đạo tương tác với hành vi tổ chức, đặc biệt là
cách chúng hỗ trợ nhau trong việc thúc đẩy sự sáng tạo và linh hoạt trong công việc hàng ngày.
- Liên kết giữa tương tác này và hiệu suất tổ chức, tính cạnh tranh, và sự hài lòng của nhân viên.
Các Lý Thuyết và Nghiên Cứu Trước Đây Liên Quan:
- Tổng hợp các lý thuyết và nghiên cứu trước đây về phong cách lãnh đạo và
hành vi tổ chức trong ngữ cảnh của các doanh nghiệp công nghệ, với sự tập
trung đặc biệt vào các nghiên cứu về Apple.
- Xác định những xu hướng và mô hình đã được phát hiện trong các nghiên cứu
trước đây và những khía cạnh còn chưa rõ ràng, tạo nền tảng cho nghiên cứu tiếp theo.
Các Ảnh Hưởng của Phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức với nhân viên:
- Phân tích cách phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức của Apple ảnh hưởng
đến lòng trung thành và cam kết của nhân viên.
- Xác định cách những yếu tố này có thể tạo ra một môi trường làm việc tích
cực và ảnh hưởng đến hiệu suất công việc của nhân viên.
Tương Tác với Khách Hàng và Thị Trường:
- Xem xét cách phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức của Apple tương tác
vớikhách hàng, qua sản phẩm và dịch vụ.
- Đánh giá tác động của những yếu tố này đối với mối quan hệ với khách hàng
và vị thế của công ty trên thị trường.
Thách Thức và Cơ Hội: 7
- Phân tích các thách thức mà Apple đối mặt trong việc duy trì và phát triển
phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức hiện tại.
- Đồng thời, xác định các cơ hội mà công ty có thể tận dụng để củng cố và phát
triển những yếu tố này.
Các Hệ Quả Kinh Tế và Xã Hội:
- Đánh giá cách phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức của Apple góp phần vào
các hệ quả kinh tế và xã hội tại cấp độ cả doanh nghiệp và cộng đồng.
1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng
Nhóm nhân tố bên trong
Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, niềm tin,
chuẩn mực và hành vi được chia sẻ bởi các thành viên trong một tổ chức. Văn hóa
doanh nghiệp của Apple được biết đến với sự sáng tạo, đổi mới, tập trung vào khách
hàng và tinh thần kỷ luật cao. Những giá trị này đã góp phần tạo nên một môi trường
làm việc năng động, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới, đồng thời cũng đặt ra
những yêu cầu cao đối với nhân viên.
Môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh bao gồm các yếu tố bên ngoài
tác động đến hoạt động của tổ chức, chẳng hạn như tình hình kinh tế, chính trị, xã hội,
công nghệ, v.v. Môi trường kinh doanh luôn thay đổi và biến động, đòi hỏi các tổ chức
phải luôn thích ứng và thay đổi để tồn tại và phát triển. Apple là một tập đoàn đa quốc
gia hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, do đó môi trường kinh doanh luôn là một
nhân tố quan trọng tác động đến hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của Apple.
Chiến lược của tổ chức: Chiến lược của tổ chức là định hướng hoạt động của tổ
chức trong dài hạn. Chiến lược của Apple là tập trung vào việc phát triển các sản phẩm
và dịch vụ công nghệ cao có chất lượng cao, mang tính sáng tạo và đổi mới.
Chiến lược này đã góp phần định hướng hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của
Apple theo hướng tập trung vào sự sáng tạo, đổi mới và chất lượng sản phẩm.
Nhóm nhân tố bên ngoài 8
Tính cách và năng lực của người lãnh đạo: Tính cách và năng lực của người
lãnh đạo là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. Steve Jobs,
nhà sáng lập và là CEO lâu năm của Apple, là một người lãnh đạo có tính cách mạnh
mẽ, độc đoán và có tầm nhìn xa trông rộng. Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs đã có
tác động sâu sắc đến hành vi tổ chức và văn hóa doanh nghiệp của Apple.
Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ, v.v.: Các yếu tố bên ngoài này
cũng có thể tác động đến hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của Apple. Ví dụ,
trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, Apple cần phải có những thay đổi trong
phong cách lãnh đạo để thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo tại
Apple. Các nhân tố bên trong và bên ngoài đã tác động đến hành vi tổ chức
và phong cách lãnh đạo tại Apple theo những cách sau:

Văn hóa doanh nghiệp của Apple đã tạo nên một môi trường làm việc năng
động, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới. Điều này thể hiện rõ qua việc Apple luôn
là một trong những công ty hàng đầu thế giới về đổi mới công nghệ.
Môi trường kinh doanh luôn thay đổi và biến động đã đòi hỏi Apple phải luôn
thích ứng và thay đổi. Điều này thể hiện rõ qua việc Apple đã liên tục đổi mới sản
phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chiến lược của Apple tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ
công nghệ cao có chất lượng cao, mang tính sáng tạo và đổi mới. Điều này đã góp
phần định hướng hành vi tổ chức và phong cách lãnh đạo của Apple theo hướng tập
trung vào sự sáng tạo, đổi mới và chất lượng sản phẩm.
Tính cách và năng lực của Steve Jobs đã có tác động sâu sắc đến hành vi tổ
chức và văn hóa doanh nghiệp của Apple. Phong cách lãnh đạo độc đoán và có tầm
nhìn xa trông rộng của Steve Jobs đã giúp Apple trở thành một trong những công ty
công nghệ thành công nhất thế giới.
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính. 9
1.2.2 Nghiên cứu định tính
- Sử dụng các câu hỏi mở đã có trong khảo sát
1.2.2 Nghiên cứu định lượng:
● Thiết kế các công cụ đo lường
- Sau khi có đủ dữ liệu đạt yêu cầu, nhóm chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 20
để tiến hành phân tích thống kê và đo lường các biến quan sát. SPSS là một
phần mềm chuyên xử lý thông tin sơ cấp – thông tin thu thập trực tiếp từ đối
tượng nghiên cứu. Thông tin xử lý là thông tin định lượng ( có ý nghĩa về mặt
thống kê). SPSS là hệ thống phần mềm thống kê toàn diện được thiết kế để thực
hiện tất cả các bước trong phân tích thống kê từ những thống kê mô tả đến thống kê suy luận.
- Các câu hỏi có thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để thu thập dữ liệu.
- Các thang đo được kiểm định độ tin cậy và giá trị hội tụ, phân biệt bằng phần mềm SPSS. ● Thu thập dữ liệu
Để phục vụ cho quá trình thu thập dữ liệu, thông qua tham khảo tài liệu và bằng cách sử
dụng bảng câu hỏi trong bài khảo sát online nhân viên trên công cụ google form để thu thập
thông tin từ các đối tượng nghiên cứu.
- Tổng thể nghiên cứu : tất cả nhân viên đang làm việc tại trụ sở Apple thành phố Hồ Chí Minh.
- Mẫu nghiên cứu : 200 nhân viên được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể nghiên cứu.
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến.
● Các phương pháp phân tích dữ liệu
Để tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu, nhóm tôi sử dụng phương pháp phân tích thống
kê tần số, thống kê mô tả và phân tích độ tin cậy qua công cụ hỗ trợ SPSS
- Phân tích thống kê tần số: Đưa ra bảng tần số cung cấp các thông tin như tần số, tỷ lệ
phần trăm… góp phần phục vụ cho quá trình nghiên cứu 10
- Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng loại thống kê mô tả ( Bảng phiếu khảo sát) theo
thông số xu hướng tập trung : Giá trị trung bình nhằm mô tả và giúp hiểu rõ các tính
chất của bộ dữ liệu cụ thể. Bên cạnh đánh giá nghiên cứu chỉ số mean ở mức trung
lập, chúng tôi sử dụng công thức làm tròn toán học như sau: -1.49 làm tròn thành 1
1.50 – 2.49 làm tròn thành 2
3.50 – 4.49 làm tròn thành 4
4.50 – 5.00 làm tròn thành 5
- Phân tích độ tin cậy: Đánh giá độ tin cậy Crombach’s Alpha. Công thức tính hệ số tin
cậy Cronbach's Alpha α = k / (k - 1) * (1 - ∑SD² / varX) Trong đó:
- α là hệ số Cronbach\'s Alpha
- k là số lượng câu hỏi hoặc mục trên thang đo
- SD là độ lệch chuẩn cho từng câu hỏi hoặc mục
- varX là phương sai cho toàn bộ thang đo
Giá trị của hệ số tin cậy Cronbach's Alpha
Giá trị của hệ số tin cậy Cronbach's Alpha thường nằm trong khoảng từ 0 đến 1.
=> Hệ số Cronbach\'s Alpha có giá trị từ 0 đến 1, với giá trị càng cao thì độ tin cậy của
thang đo càng cao. Một giá trị Alpha trên 0,7 được coi là đáng tin cậy để sử dụng trong 11
nghiên cứu khoa học. Vì vậy các biến quan sát tổng có hệ số Crombach’s Alpha < 0,6 sẽ
bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo có hệ số từ 0,7 trở lên
1.3 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH.
So sánh các phong cách lãnh đạo khác nhau
Mức độ tập trung vào nhiệm vụ hay con người:
- Phong cách lãnh đạo tập trung vào nhiệm vụ: là phong cách lãnh đạo mà nhà
lãnh đạo tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ, thường đưa ra các quyết
định một cách độc lập và trao quyền cho nhân viên ít.
- Phong cách lãnh đạo tập trung vào con người: là phong cách lãnh đạo mà nhà
lãnh đạo tập trung vào việc phát triển và gắn kết nhân viên, thường khuyến
khích sự tham gia của nhân viên trong quá trình ra quyết định. ●
Mức độ trao quyền cho nhân viên:
- Phong cách lãnh đạo dân chủ: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo trao
quyền cho nhân viên nhiều, khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định.
- Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo
giữ quyền kiểm soát cao, thường đưa ra các quyết định một cách độc lập ●
Mức độ kiểm soát của nhà lãnh đạo:
- Phong cách lãnh đạo tự do: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo trao
quyền cho nhân viên cao, ít kiểm soát hành vi của nhân viên.
- Phong cách lãnh đạo kiểm soát: là phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo kiểm
soát chặt chẽ hành vi của nhân viên, thường đưa ra các quy định và quy tắc cụ thể. ●
Phân tích mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và các yếu tố khác
- Hiệu quả công việc: các nhà lãnh đạo có phong cách phù hợp với đặc điểm
củatổ chức và nhân viên sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc. 12
- Sự hài lòng của nhân viên: các nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo tôn trọng
nhân viên sẽ giúp nâng cao sự hài lòng của nhân viên.
- Văn hóa tổ chức: các nhà lãnh đạo cần lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với văn hóa tổ chức 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phong cách lãnh đạo và hành vi tổ chức tại trụ
sở Apple thành phố Hồ Chí Minh.
Trụ sở Apple thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trụ sở lớn nhất của
Apple trên thế giới, với khoảng 2.000 nhân viên. Trụ sở này đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển và kinh doanh của Apple tại thị trường Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ở TẬP ĐOÀN APPLE.
Thực trạng phong cách lãnh đạo:
Phong cách lãnh đạo của Apple có thể được mô tả là một phong cách lãnh đạo
chuyên quyền, tập trung vào nhiệm vụ. Các nhà lãnh đạo của Apple thường đưa ra các
quyết định một cách độc lập, ít tham khảo ý kiến của nhân viên. Họ cũng thường đặt ra
các mục tiêu và yêu cầu cao đối với nhân viên.
Thực trạng hành vi tổ chức:
Hành vi tổ chức tại Apple được đặc trưng bởi sự sáng tạo, đổi mới và hiệu quả
cao. Nhân viên của Apple thường được đánh giá cao về trình độ chuyên môn, kỹ năng và tinh thần trách nhiệm. 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG.
2.3.1 Ưu điểm.
Phong cách lãnh đạo của Apple có những ưu điểm sau:
Tập trung vào mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng: Phong cách lãnh đạo chuyên
quyền giúp Apple tập trung vào các mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng, tránh bị phân tán
bởi các vấn đề không cần thiết. Điều này giúp Apple đạt được thành công trong việc phát
triển các sản phẩm và dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền tạo ra môi
trường làm việc cạnh tranh, thúc đẩy nhân viên sáng tạo và đổi mới. Điều này đã giúp
Apple tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ đột phá, dẫn đầu thị trường.
Hành vi tổ chức sáng tạo, đổi mới và hiệu quả cao cũng là một trong những yếu tố
góp phần vào sự thành công của Apple. 14
2.3.2 Khuyết điểm tồn tại và nguyên nhân.
Khuyết điểm tồn tại: Phong cách lãnh đạo của Apple cũng có một số tồn tại, bao gồm:
- Tập trung quá nhiều vào nhiệm vụ, ít chú trọng đến con người: Phong cách lãnh
đạo này có thể khiến nhân viên cảm thấy bị áp lực, căng thẳng, không được tôn trọng, ...
- Có thể dẫn đến sự độc đoán: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền có thể khiến nhân
viên không có cơ hội được tham gia vào quá trình ra quyết định, phát triển bản thân.
- Khả năng thích ứng với sự thay đổi: Phong cách lãnh đạo của Apple có thể khiến
tổ chức khó thích ứng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, bởi nó thường
mang tính truyền thống, cứng nhắc.
Nguyên nhân: Các tồn tại của phong cách lãnh đạo của Apple có thể do một số nguyên nhân sau:
- Tính cách của Steve Jobs: Steve Jobs là một người có tính cách mạnh mẽ, quyết
đoán, tập trung vào mục tiêu, không thích sự chậm trễ, Điều này đã ảnh hưởng đến
phong cách lãnh đạo của ông và của Apple.
- Văn hóa tổ chức của Apple: Văn hóa tổ chức của Apple đề cao sự sáng tạo, đổi
mới, hoàn thành mục tiêu, Điều này cũng đã góp phần hình thành nên phong cách lãnh đạo của Apple.
- Môi trường cạnh tranh khốc liệt: Apple là một công ty công nghệ hàng đầu thế
giới, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ. Điều này khiến Apple
cần phải tập trung vào nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu để có thể tồn tại và phát triển.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT
3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ BỘ DỮ LIỆU Bảng tần số: Statistics 15 5. Anh/Chị cảm thấy công việc hiện tại
3. Vị trí công 4.Thâm niên của mình nhìn việc hiện tại chung đang của anh/chị làm việc tại như thế nào? 1. Giới tính 2.Độ tuổi tại công ty Apple Valid 200 200 200 200 200 N Missing 0 0 0 0 0
1. Giới tín h Valid Cumulative Percent Frequency Percent Percent Valid Khác 8 4.0 4.0 4.0 Nam 106 53.0 53.0 57.0 Nữ 86 43.0 43.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 2.Độ tuổi Valid Cumulative Percent Frequency Percent Percent Valid Nhỏ hơn 25 tuổi 49 24.5 24.5 24.5 Trên 40 tuổi 42 21.0 21.0 45.5 Từ 25 - 30 tuổi 62 31.0 31.0 76.5 Từ 30 - 40 tuổi 47 23.5 23.5 100.0 Total 200 100.0 100.0
3. Vị trí công việc hiện tại của anh/chị tại công ty Valid Cumulative Frequenc Percent y Percent Percent 16 Valid Giám Đốc 3 1.5 1.5 1.5 Khác 5 2.5 2.5 4.0 Nhà thiết kế 3 1.5 1.5 5.5 Nhân sự 13 6.5 6.5 12.0 Nhân viên 148 74.0 74.0 86.0 Phân tích dữ liệu 3 1.5 1.5 87.5 Phó phòng 2 1.0 1.0 88.5 Quản lý 10 5.0 5.0 93.5 Trưởng nhóm 3 1.5 1.5 95.0 Trưởng Phòng 10 5.0 5.0 100.0 Total 200 100.0 100.0
4.Thâm niên làm việc tại Apple Valid Cumulative Frequenc Percent y Percent Percent Dưới 1 năm 75 37.5 37.5 37.5 Trên 10 năm 1 .5 .5 38.0 Trên 5 năm 18 9.0 9.0 47.0 Từ 1 - 3 năm 69 34.5 34.5 81.5 Từ 3 - 5 năm 36 18.0 18.0 99.5 Từ 5 - 10 năm 1 .5 .5 100.0 Total Valid 200 100.0 100.0
5. Anh/Chị cảm thấy công việc hiện tại của mình nhìn chung đang như thế nào? Valid Cumulative Percent Frequency Percent Percent Bình thường 48 24.0 24.0 24.0 Không phù 28 14.0 14.0 38.0 hợp Valid Phù hợp 124 62.0 62.0 100.0 Total 200 100.0 100.0
Nhận xét về số liệu khảo sát: 17
Trong 200 phiếu khảo sát, 53% tương ứng 106 người tham gia khảo sát là nam, 86
người tham gia khảo sát tương ứng 43% là nữ. Có thể thấy Nam có xu hướng quan tâm tới
vấn đề này nhiều hơn nữ.
Nhóm người tham gia khảo sát ở độ tuổi từ 25-30 tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất, các
độ tuổi khác có tỷ trọng chênh lệch với nhau không đáng kể. Có thể thấy mức độ quan tâm
của vấn đề này được trải đều ở các độ tuổi khác nhau. Hầu hết người tham gia khảo sát là
nhân viên của công ty, chiếm 74% tương ứng 148/200 phiếu khảo sát.
Có 75 người tham gia khảo sát chiếm 37.5% có thâm niên làm việc tại Apple dưới
1 năm, từ 1-3 năm chiếm 34.5%, từ 3-5 năm chiếm 18%, trên 5 năm chiếm 9%, 5 đến 10
năm chiếm 0.5% và trên 10 năm chiếm 0.5%.
Khi được đặt câu hỏi về cảm nhận của công việc hiện tại, hầu hết những người
tham gia khảo sát đều trả lời là cảm thấy phù hợp với công việc này.
3.2 VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC
Kiểm định thang đo:
Môi trường làm việc tại Apple Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .829 5 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Cronbach's Mean if Variance Item- Alpha if Item if Total Item Deleted Item Correlation Deleted Deleted 1.1 16.20 9.253 .499 .827 1.2 16.14 8.091 .63’2 .793 1.3 16.06 8.515 .641 .791 1.4 16.17 7.797 .689 .776 1.5 16.27 7.975 .672 .781
Hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha 0.829> 0.7 được coi là độ tin cậy tốt. 18
Các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total
Correlation) lớn hơn 0.3=> Đạt yêu cầu.
Kết luận: 5 câu hỏi về môi trường làm việc tại Apple có độ tin cậy cao, nghĩa là chúng đo
lường cùng một khái niệm một cách nhất quán.
Mức độ trao quyền cho nhân viên tại Apple Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .842 5 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Variance Corrected Cronbach's if if Item- Alpha if Item Item Total Item Deleted Deleted Correlation Deleted 2.1 16.00 8.432 .664 .805 2.2 16.00 8.518 .604 .821 2.3 15.97 8.039 .715 .790 2.4 16.11 8.510 .587 .826 2.5 16.12 7.952 .666 .804
Hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha 0.842> 0.7 được coi là độ tin cậy tốt.
Các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn
hơn 0.3=> Đạt yêu cầu.
Kết luận: 5 câu hỏi về mức độ trao quyền cho nhân viên tại Apple có độ tin cậy cao, nghĩa
là chúng đo lường cùng một khái niệm một cách nhất quán.
Mức độ hợp tác trong công việc tại Apple: Reliability Statistics 19