-
Thông tin
-
Quiz
Hãy vận dụng kiến thúc Kinh tế học Vi mô và ví dụ thực tế giải thích nguyên lý: “ Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó “. Ý nghĩa nguyên lý này là gì? Liên hệ với bản thân, em có suy nghĩ gì?.
Trong cuộc sống con người luôn có các nhu cầu cần được thỏa mãn.Nhu cầu về ăn uống, du lịch, vui chơi, giải trí, nhà ở, phương tiện đi lại….. chung quy là liên quan đến những như cầu cơn bản, có tính sinh tồn của con người. Vấn đề ở đây là những nhu cầu của con người luôn không có điểm dừng, có thể nói là vô hạn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Hãy vận dụng kiến thúc Kinh tế học Vi mô và ví dụ thực tế giải thích nguyên lý: “ Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó “. Ý nghĩa nguyên lý này là gì? Liên hệ với bản thân, em có suy nghĩ gì?.
Trong cuộc sống con người luôn có các nhu cầu cần được thỏa mãn.Nhu cầu về ăn uống, du lịch, vui chơi, giải trí, nhà ở, phương tiện đi lại….. chung quy là liên quan đến những như cầu cơn bản, có tính sinh tồn của con người. Vấn đề ở đây là những nhu cầu của con người luôn không có điểm dừng, có thể nói là vô hạn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------------------------------- TIỂU LUẬN Chủ đề:
Hãy vận dụng kiến thúc Kinh tế học Vi mô và ví dụ thực tế
giải thích nguyên lý: “ Chi phí của một thứ là cái mà bạn
phải từ bỏ để có được nó “. Ý nghĩa nguyên lý này là gì?
Liên hệ với bản thân, em có suy nghĩ gì?.
Giảng viên:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Ly
Mã sinh viên: 2621216313 Lớp: QL26 PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống con người luôn có các nhu cầu cần được thỏa mãn. Nhu cầu
về ăn uống, du lịch, vui chơi, giải trí, nhà ở, phương tiện đi lại….. chung quy là
liên quan đến những như cầu cơn bản, có tính sinh tồn của con người. Vấn đề ở
đây là những nhu cầu của con người luôn không có điểm dừng, có thể nói là vô
hạn. Một khi nhu cầu nào đó được thỏa mãn thì con người lại nảy sinh một nhu
cầu khác ở mức “ cao cấp hơn”.
Để thỏa mãn những nhu cầu của mình, con người cần đến những loại hàng hóa và
dịch vụ. Tuy nhiên nguyên liệu để sản xuất ra những loại hàng hóa và dịch vụ đó
lại có tính khan hiếm. Ví dụ như nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, công
nghệ, kĩ thuật…. đều có giới hạn. Đứng trước vấn đề khan hiếm này con người bắt
buộc phải đánh đổi, phải hy sinh một cái gì đó để sản xuất hay đạt được thứ mình
mong muốn. Con người luôn phải đối mặt với ba câu hỏi: “ Sản xuất cái gì? Sản
xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?”. Đây cũng là vấn đề cho đến nay loài người
vẫn phải giải quyết. Mặt khác, khi con người giải quyết về vấn đề này thì con
người càng biết thận trọng hơn khi đưa ra quyết định của mình bởi những chi phí
mà chúng ta phải đánh đổi để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Trong đó, đề tài mà
em muốn nhấn mạnh về là về nguyên lý thứ 2. Sự đánh đổi luên quan đến lợi ích
và tổn thất, vì vậy trong quá trình ra quyết định, ta thường so sánh giữa chi phí và
lợi ichs của các cách hành động khác nhau. Cái khó đây là trong nhiều trường hợp,
chi phí của một số hành động không phải lúc nào cũng rõ ràng như khi mới nhìn qua. 2