Hiệp định EVFTA, mối quan hệ kinh doanh giữa Italia và kinh doanh quốc tế của tập đoàn Hòa Phát tại Ý | Bài tiểu luận kết thúc học phần Kinh doanh quốc tế | Trường Đại học Phenikaa

Việc tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Italia không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho hai nước mà còn góp phần thúc đẩy quan hệ đa chiều giữa hai nước. Hai bên đã cam kết hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp của hai nước trong việc mở rộng thị trường và đầu tư. Việc tăng cường hợp tác kinh tế cũng được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong quan hệ giữa Việt Nam và Italia. Điều này cho thấy rằng việc ký kết và triển khai EVFTA đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả hai bên. EVFTA không chỉ là một hiệp định thương mại quan trọng mà còn là một bước tiến mới trong quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu. Đặc biệt, EVFTA đã tạo ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam để tiếp cận thị trường châu Âu - một trong những thị trường lớn nhất và tiềm năng nhất trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN
Course/Môn học : Kinh doanh quốc tế Instructor/Giảng
viên:
Group/Tên nhóm : Nhóm 9
Class/Lớp : N03
Credits/Tín chỉ : 3
Date/Thời gian : 02/02/2024
Faculty of Economics and Business
Khoa Kinh tế và Kinh doanh
Tiểu luận | Final exam
Trang 2 / 31
MỤC LỤC
I.Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) ................................................ 4
1. Giới thiệu về EVFTA .............................................................................................................. 4
2. Thuế quan ................................................................................................................................ 5
3. Thương mại ............................................................................................................................. 7
4. Đầu tư ...................................................................................................................................... 7
5. Quy tắc xuất xứ ....................................................................................................................... 8
II. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế của Italy .......................................................................... 9
1. Yếu tố con người ..................................................................................................................... 9
2. Yếu tố văn hóa ....................................................................................................................... 10
3. Yếu tố chính trị - pháp luật .................................................................................................... 12
4. Yếu tố tài chính – tiền tệ ........................................................................................................ 13
III. Phân tích sự thay đổi về thương mại/đầu hoạt động kinh doanh quốc tế quy quốc gia
giữa Việt Nam và Italy trước và sau khi ký EVFTA ........................................................................... 14
IV. Hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát tại Italy ................................................... 19
1. Lịch sử hình thành phát triển, thị trường quốc tế và sản phẩm hàng hóa/dịch vụ kinh ....... 19
doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát ...................................................................................... 19
2. Phân tích quá trình, động cơ và phương thức quốc tế hóa của doanh nghiệp ....................... 19
3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và vấn đề nổi bật mà doanh ..... 20
nghiệp đang gặp phải trong kinh doanh quốc tế nói chung và tại Italy nói riêng ..................... 20
4. Giải pháp cho doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh quốc tế tại Italy .................. 24
V. Kết luận ........................................................................................................................................... 25
VI. Tài liệu tham khảo ........................................................................................................................ 27
Tiểu luận | Final exam
Trang 3 / 31
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Tỷ lệ dân số của Italy (Italy: Selected Issues, 2023).......................................................11
Hình 2. 2 Năng suất lao động (Italy: Selected Issues, 2023)..........................................................11
Hình 2. 3 6 khía cạnh văn hóa của người Italy Việt Nam (Country Comparison Tool, 2020)..12 Hình
2. 4 Tỷ lệ phần trăm thay đổi GDP bình quân dầu người của Itlay (World Bank Open Data,
2015)...............................................................................................................................................15
Hình 2. 5 Tỷ giá giữa các đồng tiền mạnh với VND theo phương pháp yết giá. Cập nhật lúc 19:45
25/01/2025 (Tỷ Giá, 2024).............................................................................................................15
Hình 3. 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Italia giai đoạn 2012-2020 (Vietnam Exports to Italy -
2024 Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)..................................................................17
Hình 3. 2 Xuất khẩu của Italia sang Việt Nam giai đoạn 2012-2021 (Vietnam Exports to Italy -
2024 Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)..................................................................18
Hình 4. 1 Doanh thu nội địa xuất khẩu Hòa Phát 2 quý đầu năm 2023 (QUÝ II -2023, n.d.)...23
Hình 4. 2 Kết quả kinh doanh của Hòa Phát từ 2015-2023 (Theo Huyền Trang, 2024)................25
Tiểu luận | Final exam
Trang 4 / 31
I. Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
1. Giới thiệu về EVFTA
Liên minh châu Âu, được viết tắt là EU (European Union) hoặc còn gọi Liên Âu, một thực
thể chính trị, kinh tế và quân sự bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu (ban đầu có 28
nước, tuy nhiên Vương quốc Anh rời EU vào năm 2020). được coi một hình tổ
chức chính trị độc nhất, không thống nhất như một quốc gia, nhưng có mức độ gắn kết cao hơn nhiều
so với một tổ chức quốc tế. Có nhiều đặc điểm tương đồng với một thể chế liên bang hoặc hợp bang.
Các cơ chế chính trị quan trọng của Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện
châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công Liên minh châu Âu
Ngân hàng Trung ương châu Âu. Ủy ban châu Âu quan hành pháp của Liên minh châu Âu,
nhiệm vụ đề xuất và thực thi chính sách của EU. Nghị viện châu Âu là cơ quan lập pháp, đại diện cho
các công dân của EU. Hội đồng Liên minh châu Âu bao gồm các quốc gia thành viên và có tư cách là
cơ quan đại diện của các chính phủ quốc gia. Hội đồng châu Âu là một cơ quan đưa ra quyết định về
các vấn đề chính trị và kinh tế quan trọng. Tòa án Công Liên minh châu Âu giám sát việc áp dụng
giải thích luật của EU. Ngân hàng Trung ương châu Âu quản chính sách tiền tệ của khu vực đồng
tiền chung châu Âu.
Dưới đây là danh sách 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu được xếp theo năm gia
nhập:
Năm 1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý.
Năm 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (đã rời khỏi EU vào tháng 1 năm 2020).
Năm 1981: Hy Lạp.
Năm 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Năm 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển.
Ngày 1 tháng 5 năm 2004: Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Cộng hòa
Séc, Síp, Slovakia, Slovenia.
Ngày 1 tháng 1 năm 2007: Bulgaria, Romania. Ngày
1 tháng 7 năm 2013: Croatia.
Liên minh châu Âu có 7 cơ quan chính đó là Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban
châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu và
Tòa án Kiểm toán châu Âu. Nghị viện châu Âu và Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền xem xét và sửa
đổi hệ thống luật pháp của Liên minh châu Âu, đó quyền lập pháp. Ủy ban châu Âu một phần
nhỏ của Hội đồng châu Âu trách nhiệm thực hiện quyền hành pháp. Cần tránh nhầm lẫn giữa
"Council of the European Union" (Hội đồng châu Âu) thuộc về các quốc gia thành viên và "European
Council" (Hội đồng châu Âu) thuộc về Liên minh châu Âu.
Ngân hàng Trung ương châu Âu quyết định chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung
châu Âu, còn được gọi là "eurozone". Tòa án Công lý Liên minh châu Âu có trách nhiệm giải thích và
áp dụng luật của Liên minh châu Âu và các điều ước quốc tế liên quan, đó là quyền tư pháp.
Ngoài ra, còn có một số tổ chức nhỏ khác, có nhiệm vụ tư vấn cho Liên minh châu Âu hoặc hoạt động
độc lập trong các lĩnh vực đặc thù.
Tiểu luận | Final exam
Trang 5 / 31
2. Thuế quan
Hệ thống dữ liệu TARIC là một hệ thống thuế quan của Liên minh Châu Âu (EU) có vai trò là
một dịch vụ một cửa để doanh nghiệp các quan thương mại thể tiếp cận thông tin về thuế
quan dữ liệu thương mại tại các thị trường thành viên của Liên minh Thuế quan Liên minh Châu
Âu (EUCU). Được cung cấp dưới dạng một hệ thống dữ liệu điện tử, TARIC cho phép các công ty tìm
kiếm thông tin về thị trường xuất khẩu tiềm năng cũng như cung cấp dữ liệu về thuế suất, thuế quan,
hoãn thuế các thông tin thuế quan liên quan cho các công ty đã và đang thực hiện thủ tục xuất khẩu.
Dữ liệu trong hệ thống TARIC được thu thập từ chính sách của các thành viên của Liên minh Châu
Âu (EU) và Liên minh Thuế quan Liên minh Châu Âu (EUCU) nói chung.
Cam kết về thuế quan trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu Việt Nam
(EVFTA) bao gồm hai nhóm cam kết: cam kết về thuế nhập khẩu và cam kết về thuế xuất khẩu.
a) Thuế nhập khẩu
Cả Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) đều áp dụng một mức thuế nhập khẩu chung cho
hàng hóa xuất xứ từ bên kia khi nhập khẩu vào lãnh thổ của mình. Cắt giảm thuế nhập khẩu theo
Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu Việt Nam (EVFTA) được chia thành các
nhóm sau:
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay: Đây nhóm hàng hóa thuế nhập khẩu sẽ được loại bỏ
ngay lập tức khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình: Thuế nhập khẩu sẽ được giảm dần đưa về 0% (từ
mức thuế sở) sau một khoảng thời gian nhất định (lộ trình). Theo Hiệp định EVFTA, gần n
100% số dòng thuế kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả hai bên sẽ được xóa bỏ thuế nhập
khẩu sau một lộ trình tương đối ngắn. Đối với EU, lộ trình tối đa là 7 năm và đối với Việt Nam, lộ
trình tối đa là 10 năm. Tuy nhiên, đối với một số dòng thuế nhạy cảm, Việt Nam đạt được lộ trình
xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 15 năm.
Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuế nhập khẩu chỉ được
xóa bỏ hoặc giảm đối với một lượng hàng hóa nhất định (lượng hàng hóa trong hạn ngạch). Với
lượng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch trong cam kết, mức thuế nhập khẩu sẽ tăng lên hoặc không
được hưởng ưu đãi.
Nhóm hàng hóa không cam kết: Đây nhóm hàng hóa không cam kết xóa bỏ hoặc giảm thuế
nhập khẩu. Việc áp dụng thuế nhập khẩu sẽ tuân theo quy định trong nước của mỗi bên.
Từ Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU hy vọng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại
đẩy mạnh quan hệ kinh tế giữa hai bên.
* Cam kết thuế nhập khẩu của EU
Theo cam kết, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ xóa bỏ thuế nhập
khẩu đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Sau đó, sau 7 năm, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại của Việt Nam, EU áp dụng
hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
Với những cam kết này, có thể nói 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được
xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn. Đây mức cam kết cao nhất một đối tác đã dành
cho Việt Nam trong các hiệp định Thương mại tự do đã kết. Lợi ích này đặc biệt quan trọng khi EU
tiếp tục là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất cho Việt Nam vào thời điểm hiện tại.
* Cam kết thuế nhập khẩu của Việt Nam
Tiểu luận | Final exam
Trang 6 / 31
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim
ngạch xuất khẩu từ Liên minh Châu Âu (EU) ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Sau đó, sau 7 năm, Việt
Nam sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 91,8% số dòng thuế, tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu
từ EU. Sau 10 năm, mức xóa bỏ này sẽ tăng lên 98,3% số dòng thuế và 99,8% kim ngạch xuất khẩu
của EU. Khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU sẽ áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu kéo dài
hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) theo cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO).
Cam kết cụ thể đối với một số mặt hàng Liên minh Châu Âu (EU) quan tâm trong Hiệp
định Thương mại tự do với Việt Nam:
Nhóm mặt hàng ô tô, phụ tùng ô tô, xe máy: Thuế nhập khẩu sẽ giảm về 0% sau 9 năm đối với
ô tô phân khối lớn, sau 10 năm đối với các loại ô tô khác, sau 7 năm đối với phụ tùng ô tô, sau 10 năm
đối với xe máy thông thường và sau 7 năm đối với xe máy trên 150 cm3.
Nhóm mặt hàng rượu vang, rượu mạnh, bia: Thuế nhập khẩu sẽ giảm về 0% sau 7 năm đối với
rượu vang và rượu mạnh, sau 10 năm đối với bia.
Nhóm mặt hàng thịt lợn, thịt gà: Thuế nhập khẩu sẽ giảm về 0% sau 7 năm đối với 3 dòng thuế
thịt lợn đông lạnh và sau 9 năm đối với các loại thịt lợn khác. Đối với thịt gà, lộ trình xóa bỏ thuế nhập
khẩu kéo dài 10 năm. b) Thuế xuất khẩu
Theo nguyên tắc, trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam Liên minh Châu Âu
(EU), cả hai bên cam kết không đánh thuế xuất khẩu đối với hàng hóa khi xuất khẩu từ lãnh thổ một
bên sang bên kia. Nguyên nhân của cam kết cắt giảm thuế xuất khẩu là do nhiều quốc gia trên thế giới
coi thuế xuất khẩu là một hình thức trợ cấp gián tiếp gây ra cạnh tranh không lành mạnh giữa các mặt
hàng của các quốc gia.
Trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam EU (EVFTA), Việt Nam đã bảo lưu
quyền áp dụng thuế xuất khẩu đối với 57 dòng thuế, trong đó bao gồm các sản phẩm quan trọng như
dầu thô và than đá (trừ than để luyện cốc và than cốc). Đối với các dòng thuế có mức thuế xuất khẩu
hiện tại tương đối cao, Việt Nam cam kết mức trần thuế xuất khẩu tối đa là 20% trong thời gian không
quá 5 năm (riêng quặng măng-gan mức trần 10%). Đối với các sản phẩm khác, Việt Nam cam
kết xóa bỏ thuế xuất khẩu theo lộ trình tối đa là 16 năm. c) Hàng tân trang
Theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), hàng tân
trang được định nghĩa là hàng hóa được phân loại tại Chương 84, 85, 87, 90 và 9402, trừ các hàng hóa
được liệt tại Phụ lục 2-A-5 của Hiệp định (Danh mục loại trừ đối với hàng tân trang). Theo định
nghĩa này, các điều kiện sau phải được đáp ứng để được coi là hàng tân trang:
Hàng hóa được cấu tạo hoàn toàn hoặc một phần từ các bộ phận của sản phẩm đã được sử dụng
trước đó.
Hàng hóa có tính năng hoạt động và các điều kiện làm việc cũng như tuổi thọ tương tự như sản
phẩm mới nguyên bản, và hàng hóa được bảo hành như hàng mới.
Cả hai bên cam kết xử hàng tân trang như hàng mới tương tự. Điều này nghĩa Việt
Nam cho phép nhập khẩu hàng tân trang xuất xứ từ EU với mức thuế nhập khẩu, các loại thuế
phí khác tương tự như hàng mới cùng loại. Tuy nhiên, cam kết này không ngăn cản mỗi bên quyền
được yêu cầu gắn nhãn trên hàng tân trang nhằm tránh gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
Việt Nam sẽ có một thời gian chuyển đổi là 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực để thực thi
nghĩa vụ này. Trong thời gian chuyển đổi này, Việt Nam sẽ thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo
rằng hàng tân trang có xuất xứ từ EU được đối xử như hàng mới tương tự và tuân thủ các quy định về
gắn nhãn.
Tiểu luận | Final exam
Trang 7 / 31
d) Cam kết về Hạn ngạch thuế quan
Ngoài việc áp dụng thuế nhập khẩu, Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) cũng thỏa thuận
áp dụng hạn ngạch thuế quan (HNTQ) đối với một số ít mặt hàng có xuất xứ từ phía bên kia. Chi tiết
về cam kết này được quy định trong Phần B - Hạn ngạch thuế quan, Phụ lục 2-A của Hiệp định EVFTA.
Phần này bao gồm các nguyên tắc chính cam kết cụ thể theo từng mặt hàng, đi kèm với các quy
định và yêu cầu tương ứng để được cấp HNTQ.
3. Thương mại
Chính sách thương mại chung (CCP) là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ giữa
Liên minh Châu Âu (EU) các quốc gia khác trên thế giới. CCP thuộc thẩm quyền của Liên minh
Châu Âu (theo Điều 3 của Hiệp ước về chức năng của Liên minh Châu Âu - TFEU), nghĩa là chỉ EU,
chứ không phải quốc gia thành viên riêng lẻ nào, có thể ban hành luật về các vấn đề thương mại và ký
kết các hiệp định thương mại quốc tế.
CCP nhằm thực hiện quan hệ thương mại đồng bộ với các nước thứ ba, đặc biệt thông qua
việc áp dụng các biện pháp thuế quan chung quy chế xuất nhập khẩu chung (bao gồm mức thuế
suất chung áp dụng đối với bên ngoài). Phạm vi của chính sách này được xác định tại Điều 207 của
Hiệp ước TFEU. Các mục tiêu của CCP bao gồm:
Thay đổi về thuế suất: CCP cho phép EU điều chỉnh thuế suất và áp đặt thuế quan chung đối với
hàng hóa dịch vụ nhập khẩu từ các quốc gia thứ ba. Qua đó, EU thể tạo ra một môi trường
thương mại công bằng và cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong Liên minh.
Ký kết hiệp định thương mại: CCP cho phép EU ký kết các hiệp định về thuế quan và thương mại
với các quốc gia thứ ba. Các hiệp định này bao gồm các khía cạnh thương mại liên quan đến hàng
hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu trực tiếp nước ngoài. Mục tiêu đạt được sự đồng bộ hóa
trong các biện pháp tự do hóa, chính sách xuất khẩu và biện pháp bảo hộ thương mại, bao gồm cả
các biện pháp chống bán phá giá hoặc trợ cấp.
Thực thi theo nguyên tắc và mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên minh: CCP phải tuân thủ
các nguyên tắc mục tiêu của chính sách đối ngoại của EU. Theo điều 3.5 của Hiệp định TEU,
EU ủng hộ "thương mại tự do công bằng" trong quan hệ quốc tế của mình, đảm bảo rằng các hoạt
động thương mại được tiến hành một cách công bằng và có lợi cho tất cả các bên liên quan.
4. Đầu tư
Theo EVFTA, Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
của các nhà đầu tư EU trong nước. Các cam kết chủ yếu liên quan đến đầu tư bao gồm:
Điều kiện nhập khẩu và xuất khẩu: Việt Nam cam kết không áp đặt các hạn chế không công bằng hoặc
không cần thiết lên hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu từ EU. Điều này tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tư EU trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Quyền sở hữu trí tuệ: EVFTA bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các nhà đầu EU tại Việt Nam bằng
cách cung cấp bảo vệ pháp lý và thực thi hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ, như bằng sáng chế, nhãn
hiệu và bản quyền.
Chuyển giao công nghệ: EVFTA khuyến khích chuyển giao công nghệ hợp tác trong nh vực nghiên
cứu phát triển giữa các nhà đầu tư EU Việt Nam. Các quy định trong hiệp định này bảo vệ quyền
riêng tư và bí mật thương mại của các bên.
Tiểu luận | Final exam
Trang 8 / 31
Giải quyết tranh chấp: EVFTA cung cấp các cơ chế để giải quyết tranh chấp liên quan đến đầu tư giữa
các nhà đầu EU chính phủ Việt Nam. Các chế này bao gồm xử tranh chấp trên sở đối
thoại và hòa giải, cũng như thông qua các cơ quan pháp lý.
5. Quy tắc xuất xứ
Tại Liên minh châu Âu (EU), quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa
EU Việt Nam (EVFTA) được hướng dẫn trong Tài liệu do EU soạn thảo. Để tận dụng ưu đãi từ
EVFTA khi xuất khẩu sang thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý các điểm sau:
Về ưu đãi thuế quan theo chế GSP: Theo quy định tại Phụ lục 2-A, Phần A, điểm 3 của Hiệp
định EVFTA, ưu đãi thuế quan Liên minh châu Âu (EU) dành cho Việt Nam theo chế Sự Ưu
đãi Chung (GSP) sẽ được cố định và duy trì trong 7 năm đầu tiên kể từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu
lực.
Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực cho đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022, nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu có thể lựa chọn sử dụng GSP hoặc EVFTA và áp dụng quy tắc xuất xứ tương ứng với mỗi
cơ chế đó.
Trong 5 năm tiếp theo, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn được phép lựa chọn áp dụng
một trong hai mức thuế ưu đãi từ GSP hoặc Hiệp định EVFTA. Tuy nhiên, áp dụng thuế quan ưu
đãi theo cơ chế nào, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cần đáp ứng quy định về quy tắc xuất xứ trong
Hiệp định EVFTA.
Ưu đãi thuế quan EVFTA cho hàng hóa đã thông quan tại EU: Theo quy định tại Chương 3,
Luật Hải quan của Liên minh châu Âu, hàng hóa của Việt Nam sau khi nhập khẩu vào EU (đã thông
quan) vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan khi nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ có hiệu lực được phát
hành sau ngày xuất khẩu. Trong trường hợp này, chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EUR.1 hoặc
chứng từ tự chứng nhận xuất xứ sẽ được phát hành theo quy định tại Điều 17 và Điều 19 (5) của Nghị
định thư 1, Hiệp định EVFTA.
Đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vào EU có C/O mẫu A, đã được thông quan và hưởng ưu đãi
theo chế Sự Ưu đãi Chung (GSP) (một phần hoặc toàn bộ) tại EU, nhà nhập khẩu EU vẫn thể
được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA khi chứng minh được hàng hóa đáp ứng quy
định tại Hiệp định. Trong trường hợp này, nhà xuất khẩu Việt Nam thể đề nghị quan, tổ chức
được Bộ Công Thương ủy quyền cấp sau C/O mẫu EUR.1 để được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp
định EVFTA.
Nguyên tắc cộng gộp vải nguyên liệu từ Hàn Quốc để sản xuất sản phẩm dệt may tại Việt Nam
không được áp dụng tự động khi Hiệp định EVFTA hiệu lực. Theo Hiệp định EVFTA, Việt Nam
Hàn Quốc cần thống nhất trao đổi với nhau về việc phối hợp xác minh xuất xứ khi áp dụng
nguyên tắc cộng gộp này, và thông báo với Liên minh châu Âu (EU).
Hiện tại, Hàn Quốc và Việt Nam đã công hàm trao đổi về việc thực hiện nguyên tắc cộng
gộp xuất xứ vải theo Hiệp định EVFTA và đã thông báo cho EU. Sau khi EU nhận được thông báo về
việc triển khai cộng gộp của Hàn Quốc Việt Nam, nguyên tắc cộng gộp vải này sẽ được áp dụng từ
ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau khi EU phản hồi.
EU chấp nhận Chứng từ Chứng nhận Xuất xứ (C/O) mẫu EUR.1 với seri AA, được cấp bởi cơ
quan, tổ chức cấp của Việt Nam, cho đến hết ngày 31/12/2020. Do đó, các hàng xuất khẩu từ Việt
Nam C/O mẫu EUR.1 với seri AA, được cấp trước ngày 01/01/2021, vẫn được chấp nhận tại EU,
hàng đó nhập khẩu vào EU sau ngày 01/01/2021. Từ ngày 01/01/2021 trở đi, các quan, tổ
Tiểu luận | Final exam
Trang 9 / 31
chức được ủy quyền bởi Bộ Công Thương sẽ cấp C/O mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi để đáp ứng yêu
cầu của EU.
II. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế của Italy
Quốc gia chúng tôi chọn để phân tích môi trường kinh doanh quốc tế tại EU Italy. Sở
chúng tôi chọn nước này là vì đây hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trong Liên minh
châu Âu (EU), sau Hà Lan, Đức, Pháp và ngược lại đối tác thương mại lớn nhất tại ASEAN của Italy
Việt Nam (Việt Nam Đối Tác Thương Mại Lớn Nhất Của Italy Trong ASEAN, 2021). Nước Italy
có tên là Cộng hòa Italy (Repubblica Italiana theo tiếng Italy), để có thể thực hiện kinh doanh quốc tế
tại Italy cần phải hiểu rõ được môi trường kinh doanh quốc tế ở đây.
1. Yếu tố con người
Trước tiên sẽ khía cạnh con người. Nước Italy gần 59 triệu người. Khoảng 96% người
sinh sống người Italy,còn lại người Albania, người Đức, người Bắc Phi, người Italy-Albania
những người châu âu khác. Theo các dự báo của Ban Dân số Liên hợp Quốc chỉ ra người dân trong
độ tuổi lao động của Italy sẽ giảm 30% trong 25 năm tới.
Hình 2. 1 Tỷ lệ dân số của Italy (Italy: Selected Issues, 2023)
Mặc dù dân số giảm sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước này, nhưng hiệu xuất lao động
của người Italy cũng rất cao, trình độ khoa học thuật giáo dục cũng thuộc top trên thế giới. So
với trung bình của khối G7 thì nước Italy vẫn mức năng xuất lao động cao hơn rất nhiều. Chính
điều đó khi hoạt động kinh doanh quốc tế tại Italy cũng thể lưu tâm về điều này, để tận dụng
năng xuất lao động của người Italy để phát triển doanh nghiệp.
Tiểu luận | Final exam
Trang 10 / 31
Hình 2. 2 Năng suất lao động (Italy: Selected Issues, 2023)
2. Yếu tố văn hóa
Để phân tích và hiểu hơn về môi trường kinh doanh quốc tế ở Italy, chúng ta cần hiểu một
số khía cạnh. Đầu tiên văn hóa - hội, thứ hai chính trị - pháp cuối cùng hệ thống tài
chính - tiền tệ của đất nước. Văn hóa là gì? Văn hóa hay “văn hóa” được lấy cảm hứng từ từ “Kultur”
trong tiếng Đức nghĩa “phát triển” (Grigoreva, 2017). Tóm lại, văn hóa những giá trị, tín
ngưỡng, phong tục tập quán, nghệ thuật và những sản phẩm khác của tư duy, lao động của con người,
mang tính chất con người và phát triển theo thời gian trong xã hội. Chúng tôi sẽ kết hợp mô hình văn
hóa của Hoftede để phân tích văn hóa của nước Ý.
Hình 2. 3 6 khía cạnh văn hóa của người Italy và Việt Nam (Country Comparison Tool, 2020)
Thái độ đề cập đến sự kết nối giữa suy nghĩ, hành động nhận thức, thể hiện quan điểm,
phương hướng sự tự tin trong cuộc sống. Ở Italy, có nhiều giá trị và thái độ khác nhau hình thành
nên cách sống của người Italy ngày nay. Trong văn hóa Italy, gia đình rất được coi trọng và được coi
trái tim của xã hội Italy. Họ sẽ chú ý hơn đến các mối quan hệ trong và với gia đình mình. Các thành
viên trong gia đình xu hướng rất thân thiết. Những người trẻ thường sống cùng gia đình đến năm
30 tuổi đã việc làm. Người Italy thường tụ tập dành nhiều thời gian cho gia đình những
ngày cuối tuần. Việc cha mẹ người Italy sống cùng con cái sau khi nghỉ hưu điều bình thường.
Người Italy chỉ số nh cách 53, cao hơn mức trung bình 50. Nhưng chúng ta thể thấy
được phân chia theo khu vực miền Bắc miền Trung, đặc biệt các thành phố trung tâm các
thành phố lớn phát triển, người dân đây sẽ cảm thấy lạnh lẽo bận rộn hơn, hòa nhập vào cuộc
sống của mình. Dù sống theo nhóm, đặc biệt là ở miền Nam nhưng họ luôn tôn trọng và chấp nhận cá
Tiểu luận | Final exam
Trang 11 / 31
tính riêng của mọi người trong nhóm. Ở miền Bắc nước Italy có sự tôn trọng và bình đẳng trong công
việc, thứ bậc và ra quyết định. Nhưng ở miền Nam đất nước thì ngược lại, Italy có chỉ số khoảng cách
quyền lực là 50, thấp hơn Việt Nam. Tùy thuộc vào khu vực nào của Italy mà công ty Việt Nam kinh
doanh, nhưng nhìn chung, các công ty Việt Nam khi kinh doanh tại Italy cần tạo môi trường tôn trọng
ý kiến nhân nhưng vẫn tạo sự kết nối cởi mở giữa các đồng nghiệp tạo mối quan hệ giữa mọi
người. giữa mọi người trong tổ chức.
Người Italy nổi tiếng với đam mê và tận hưởng cuộc sống. Họ sống khá chậm và trọn vẹn với
từng khoảng khắc, họ xu hướng thoải mái hươn về thời gian so với các nền văn hóa khác. Họ coi
trọng thời gian dành cho các mối quan hệ và không quan tâm đến việc đúng giờ hay thời gian nghiêm
ngặt. Khái niệm thời gian này gọi “la docle vita”, có nghĩa là “cuộc sống ngọt ngào”. Với người ý
họ sẽ đề cao về sự thành công giàu có, họ có xu hướng đưa ra những quyết định một cách quyết đoán,
trẻ em Italy được dạy từ nhỏ về việc trở thành người chiến thằng thành đạt. Họ thể hiện thành
công thông qua xe, nhà, du thuyền,… Nhưng sự cạnh tranh này ở ý lại có thể là một tốt cho các doanh
nghiệp của Việt Namhoạt động kinh doanh quốc tế tại đây. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể đưa
ra các chương trình thi đấu, nghiên cứu, các phúc lợi thúc đẩy sự phát triển cạnh tranh của nhân
viên người Italy trong tổ chức để nâng cao sự phát triển. Người Italy ý thức cộng đồng sự kết
nối chặt chẽ với địa phương của họ. Điều đó được thể hiện rất dõ trong việc sử dụng không gian công
cộng của họ, chẳng hạn như quảng trường công viên, những nơi thường nhộn nhịp các hoạt động
tương tác hội. Italy, thường truyền đạt tình cảm sự ấm áp thông qua việc tiếp xúc thể
một nét văn hóa rất đặc trưng rất đặc biệt và thú vị trong giao tiếp.
Tại nước Italy, họ đề cao tính chắc chắn và định hướng lâu dài thông qua chỉ số né tránh rủi ro
rất cao mức 75. Tại đây họ không thích một thứ đó mơ hồ, dẫn đến các doanh nghiệp cần sự
thực tế, một cách hoạch cụ thể và chứng minh đảm bảo được tính dài hạn khi làm việc với người Italy.
Kết hợp với sự Nam tính cao và tâm lý né tranh rủi ro, nên đôi khi tạo ra một áp lực rất lớn cho người
Italy, nên cần các doanh nghiệp tạo dựng không gian thư giãn và có những hoạt động giải trí cho nhân
viên sau những giờ làm việc căng thẳng. Tại Italy, con người tại ý ít có xu hướng tiết kiệm, với chỉ 39
với định hướng dài hạn của họ. Nhưng tại đây họ lại khả năng kiểm soát nhưng ham muốn, họ có
sự nhận thức về những hành động của mình.
Các biểu tượng ngôn ngữ nông nghiệp cũng những khí cạnh quan trong trong văn hóa
Italy, biểu tượng của Italy đơn cử như cành ô liu và cờ Italy, có liên quan đến nông nghiệp và đất đai.
Ngay cả trong ngôn ngữ của họ cũng rất nhiều từ vựng liên quan đến nông nghiệp, thể hiện mối
liên hệ chặt chẽ của đất nước với nông nghiệp và đất đai.
Với khía cạnh giáo dục và tôn giáo. Đặc biệt nhất ở Italy trong lòng thành phố Rome có một
địa điểm tâm linh là thành Vatican. Nơi đây là trung tâm tông giáo của những người theo Thiên chúa
giá. Ở đây có lịch sử lâu đời về nền học thuật xuất sắc và nhiều tư tưởng nghệ sĩ đại nhất thế giới
đều đến từ ý, đơn cử như họa đa tài Leonardo da Vinci. Hầu hết dân số nước Italy theo Công giáo
Roma.
Người Italy nổi tiếng tình yêu họ dành cho pizza, mỳ Italy, rượu vang, nghệ thuật âm
nhạc. quan trọng hơn hết đây quê hương của đế chế La Mã, trung tâm của thời kỳ Phục
Hưng. Họ đề cao vẻ đẹp, tính thẩm mỹ và tự hào về những di sản văn hóa của đất nước họ. Họ hiểu
sâu sắc về bản sắc dân tộc tự hào về ngôn ngữ, truyền thống phong tục của mình. Nối tiếng bậc
nhất là những công trình kiến trúc chứng kiến lịch sử lâu đời của nước ý, như Đấu trường La Mã, hay
tháp nghiêng Pisa,…
Tiểu luận | Final exam
Trang 12 / 31
3. Yếu tố chính trị - pháp luật
Đây một nhà nước cộng hòa nghị viện đơn nhất tại EU.Nước Italy một nước chế độ
nghị viện nhất thể từ 2 tháng 6 năm 1946. Trong đó, hệ thống chính trị của Italy được đại diện bởi nghị
viện, có ba thành phần chính là lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mỗi cơ quan đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động của hệ chống chính trị và pháp luật của đất nước.
quan lập pháp sẽ có nhiệm vụ chính trong việc xây dựng chỉnh sửa luật. Bao gồm một
quốc hội lưỡng viện, được kết hợp từ Hạ Viện và Thượng Viện. Hạ viện của Italy quan tầm
quan trọng nhất viện duy nhất quyền bỏ phiếu tín nhiệm với chính phủ trong Quốc Hội. Hạ
viện có 630 thành viên, được cử tri trong nước bầu trực tiếp. Thượng viện 100 thành viên, các quan
chức cấp cao nhất của các vùng gồm 74 người, thị trưởng của các thành phố lớn nhất trong các vùng
lãnh thổ gồm 21 người và cuối cùng 5 Thượng nghị được bổ nhiệm bởi chính Tổng thống trong
7 năm.
Đứng đầu cơ quan hành pháp là Tổng thống Cộng hòa, là sự đại diện cho đoàn kết dân tộc
nguyên thru quốc gia. Mỗi 7 năm Tổng thống được bầu một lần bởi một hội đồng bầu cử gồm các
đại diện khu vực và thành viên của quốc hội. Tổng thống đóng vai trò không quá lớn, mang tính nghi
lễ, với những quyền hạn hạn chế như là bổ nhiệm Thủ tưởng, giải tán quốc hội và đưa luật lên Tòa án
Hiến Pháp để xem xét. Thủ tướng sẽ do Tổng thống bổ nhiệm, người đứng đầu của bộ máy chính
phủ và chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động hàng ngày của đất nước, bao gồm đề xuất luật
và đảm bảo thực hiện luật pháp
quan tư pháp là một cơ quan độc lập, đóng vai trò duy trì nhà nước pháp quyền và đảm bảo
quyền lợi cho nhân nhân. pháp bao gồm nhiều tòa án khác nhau, trong đó Tòa án Hiến Pháp,
nhiệm vụ xem xét tích hợp hiến của luật pháp giải quyế những mâu thuẫn, tranh chấp giữa các
nhánh khác nhau của chính phủ. Tòa giám đốc thẩm, tòa phúc thẩm cao nhất về các vấn đề dân sự và
hình sự. Và các tòa án cấp dưới giải quyết các vụ việc cụ thể.
Tại nước ý nhiều đảng chính trị đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị của nước này.
Các đảng chính trị lớn bao gồm Đảng Dân chủ trung tả (PD), Forza Italia (FI) trung hữu, Phong
trào Năm sao dân túy (M5S) và Liên đoàn cánh hữu (Lega). Các đảng này thường thành lập liên minh
để giành đa số vị trí trong quốc hội, điều này cần thiết để thành lập chính phủ.
Các nhóm vận động hành lang công đoàn cũng những tác nhân thiết yếu trong bối cảnh
chính trị của Italy, họ đại diện cho lợi ích của nhiều ngành công nghiệp, người lao động các nhóm
hội. Một số công đoàn nổi bật bao gồm Tổng liên đoàn Công nhân Italy (CGIL), Liên đoàn Công
đoàn Công nhân Italy (CISL) và Liên minh Công nhân Italy (UIL). Các tổ chức này đóng vai trò thiết
yếu trong việc đàm phán về quyền, tiền lương và điều kiện làm việc của người lao động với người sử
dụng lao động và chính phủ.
Các tổ chức chính trị khác của Italy bao gồm các tổ chức phi chính phủ (NGO) các nhóm
hội dân sự ủng hộ các mục đích khác nhau như bảo vệ môi trường, nhân quyền công bằng
hội. Các tổ chức này đóng góp vào việc thảo luận công khai và hoạch định chính sách bằng cách nâng
cao nhận thức về các vấn đề cụ thể, đề xuất giải pháp gây ảnh hưởng đến những người ra quyết
định.
Italy một nước có hệ thống luật dân sự ‘’Civil Law’’. Một dụ nổi bật với Bộ luật dân sự
Bộ luật Napoleon (1804), một bộ luật dân sự được áp dụng rộng rãi trong hệ thống dân luật. Và
đây cũng nền tảng của hệ thống pháp Italy với hệ tống n luật, khi hoạt động kinh doanh
quốc tế tại nước này sẽ được công nhận quyền sở hữu trí tuệ bằng việc xác định qua đăng ký bảo hộ.
Tiểu luận | Final exam
Trang 13 / 31
Tại đây các thỏa thuận thương mại cần điều kiện của việc được công chứng hoặc đăng hợp lệ.
Khi làm việc tại đây các hợp đồng khá ngắn gọn, vì trong hệ thống dân luật đã được quy định những
điều tiềm ẩn có thể xảy ra.
Đứng trước một quốc gia có hệ thống chính trị và pháp luật khác Việt Nam. Các doanh nghiệp
có hoạt động kinh doanh quốc tế ở đây, đặc biệt là Tập đoàn Hòa Phát trong cách thức xuất khẩu, cần
phải tìm hiểu về các quy định pháp luật tại đây. Đặc biệt thuế quan, tiêu chuẩn chất lượng,…
quan tâm cập nhật sự thay đổi chính sách một cách mau chóng và cụ thể để đưa ra những quyết định
kịp thời đạt hiểu quả cao trong việc kinh doanh.
4. Yếu tố tài chính – tiền tệ
Quốc gia này là một trong những nước sử dụng đồng Euro, do nằm trong liên minh Châu âu.
Italy là một quốc gia có nền kinh tế lớn trên thế giới.Tổng GDP đạt 2.05 tỷ USD vào năm 2022 đứng
thứ 10 sau Canada trước Brazil. Tỷ lệ lạm phát của chỉ cố giá tiêu dùng (CP I) Italy, đang xu
hướng giảm dần sau khi đạt đỉnh điểm là 11.77% trong 11/2022, vào tháng 11/2023 chỉ có tăng
0.67%. Trung bình lạm phát trong năm 2022 của Italy là 8.2%. GDP bình quân dầu người của Italy là
khoảng 33.281,3 USD trong năm 2022. (World Bank Open Data, 2015)
Hình 2. 4 Tỷ lệ phần trăm thay đổi GDP bình quân dầu người của Itlay (World Bank Open
Data, 2015)
Mức lãi suất cho vay của nước Italy đang mức dưới 3% kể từ năm 2018. Với tỉ lệ lãi xuất
này được xếp vào mức thấp so với các nước trên thế giới. Hay thậm chí so với Việt Nam, thì Việt Nam
6% (IMF Data, 2024). Điều đó thể hiện rằng chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp tiếp
tục đầu tư và kích thích việc vay tiền của nền kinh tế. Điều đó cũng thể là một tín hiệu tốt cho doanh
nghiệp có thực hiện kinh doanh quốc tế tại nước này.
Tiểu luận | Final exam
Trang 14 / 31
Hình 2. 5 Tỷ giá giữa các đồng tiền mạnh với VND theo phương pháp yết giá. Cập nhật lúc 19:45
25/01/2025 (Tỷ Giá, 2024)
Để thực hiện việc được công việc kinh doanh quốc tế, đặc biệt là xuất khẩu thì cần phải nghiên
cứu kỹ về biến động tỷ giá, biến động liên tục. Các doanh nghiệp nên cập nhật thông tin mau
chóng, kịp thời và phân tích kỹ lượng để tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với bổi cảnh hiện nay thì thì khối liên minh châu Âu nói chung và nước Italy nói riêng sẽ
rất nhiều biến động khó đoán trong thời gian tới. Nếu bất kỳ doanh nghiệp nào hoặc sẽ
hoạt động kinh doanh quốc tế tại nước Italy cần phải sự nghiên cứu kỹ linh hoạt trong chiến lược
kinh doanh. Do bối cảnh chính trị, tài chính đầy biến động do chiến tranh, đối đầu của các nước,… và
cần đa dạng hóa thị trường để giảm thiểu rủi ro.
III. Phân tích sự thay đổi về thương mại/đầu tư và hoạt động kinh
doanh quốc tế quy mô quốc gia giữa Việt Nam và Italy trước và sau khi
ký EVFTA
* Về thương mại
Trước khi k
Ā EVFTA: Năm 2009 với mức kim ngạch thương mại chỉ đạt khoảng 1,5 tỷ
USD, đến năm 2018, con số này đã tăng lên hơn 4,6 tỷ USD, gấp 3 lần so với trước đó. Điều đáng
chú ý là trong vòng 10 năm qua, kim ngạch thương mại giữa hai nước đã liên tục tăng, cho thấy mối
quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Italia đang ngày càng chặt chẽ và tiềm năng.
Năm 2016, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Italia đạt 4,7 tỷ USD và năm 2017 là 4,4
tỷ USD. Năm 2018, con số này tiếp tục tăng lên 4,67 tỷ USD, chứng tỏ sự ổn định tính bền vững
của mối quan hệ thương mại giữa hai nước. Việt Nam hiện đang đối c thương mại lớn thứ 4 của
Italia trong Liên minh châu Âu (EU), chỉ sau Hà Lan, Đức và Pháp. Đồng thời, Việt Nam cũng là đối
tác thương mại lớn nhất của Italia trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là trong khối ASEAN.
(baochinhphu.vn, 2019)
Việc tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam Italia không chỉ mang lại lợi ích
kinh tế cho hai nước mà còn góp phần thúc đẩy quan hệ đa chiều giữa hai nước. Hai bên đã cam kết
hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp của hai nước trong việc mở rộng thị trường đầu tư. Việc tăng cường hợp tác kinh tế cũng
được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong quan hệ giữa Việt Nam và Italia.
Điều này cho thấy rằng việc ký kết và triển khai EVFTA đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực
cho cả hai bên. EVFTA không chỉ là một hiệp định thương mại quan trọng mà còn là một bước tiến
mới trong quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu. Đặc biệt, EVFTA đã tạo
ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam để tiếp cận thị trường châu Âu - một trong những
thị trường lớn nhất và tiềm năng nhất trên thế giới.
Mặc đang phải đối mặt với những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nhưng kim
ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Italia vẫn đạt con số ấn tượng là 5,6 tỷ USD trong năm
2021. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Italia đạt 3,8 tỷ USD, tăng 22%, trong khi nhập khẩu từ
Italia vào Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020. Điều này cho thấy rằng EVFTA đã
giúp tăng cường hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Âu đồng thời cũng tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho việc nhập khẩu hàng hóa từ châu Âu vào Việt Nam. (Thuỷ, 2022)
Tiểu luận | Final exam
Trang 15 / 31
Trong tương lai, dự kiến kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam Italia sẽ tiếp tục
tăng trưởng tích cực. Theo dự báo, tính đến hết tháng 4 năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều
của hai nước có thể đạt trên 2,8 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021. Điều này cho thấy rằng
EVFTA sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại giữa Việt Nam
và Liên minh châu Âu, đồng thời cũng là một bước tiến mới trong quan hệ đối tác chiến lược giữa hai
bên. (Hoàng Mạnh Giỏi, 2022)
Hình 3. 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Italia giai đoạn 2012-2020 (Vietnam Exports to Italy - 2024
Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)
Trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Italia, máy vi nh sản phẩm
điện tử chiếm vị trí dẫn đầu với kim ngạch ước tính khoảng 1,19 tỷ USD vào năm 2020. Ngoài ra, các
linh kiện điện tử và điện thoại cũng là những mặt hàng được Italia nhập khẩu nhiều từ Việt Nam.
Ngoài các sản phẩm điện tử, Việt Nam cũng một trong những nhà cung cấp hàng thủy sản
hàng đầu cho Italia. Hàng thủy sản của Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng giá cả cạnh tranh,
đặc biệt là các loại cá tra, tôm và cá basa.
Không chỉ là nhà cung cấp các sản phẩm công nghiệp, Việt Nam còn có những mặt hàng xuất
khẩu đặc trưng khác như cà phê, dệt may và giày dép. Cà phê của Việt Nam được biết đến với hương
vị đậm đà chất lượng cao, một trong những loại phê được ưa chuộng nhất trên thị trường Italia.
Ngoài ra, Việt Nam cũng là quốc gia đứng đầu trong số những nước nhập khẩu hạt điều bóc vỏ
cho Italia. Trong năm 2020, kim ngạch nhập khẩu hạt điều từ Việt Nam chiếm khoảng 60-70% tổng
kim ngạch nhập khẩu của Italia. Điều này cho thấy sự tin tưởng và ủng hộ của Italia đối với sản phẩm
hạt điều của Việt Nam.
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Italia vào năm 2020 đạt khoảng 3,1 tỷ USD,
đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của đất nước. Sự đa dạng và chất lượng của
các mặt hàng xuất khẩu cho thấy sự tiến bộ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị
trường quốc tế. (Vietnam Exports to Italy - 2024 Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)
Tiểu luận | Final exam
Trang 16 / 31
Hình 3. 2 Xuất khẩu của Italia sang Việt Nam giai đoạn 2012-2021 (Vietnam Exports to Italy - 2024
Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)
Năm 2021, xuất khẩu của Italia sang Việt Nam đã đạt con số ấn tượng 1,38 tỷ USD. Điều
này cho thấy mối quan hệ kinh tế giữa hai nước đang ngày càng phát triển và có tiềm năng lớn trong
tương lai. Các mặt hàng chủ lực của Italia tại thị trường Việt Nam bao gồm trang thiết bị công nghiệp
và máy móc, đồ nội thất và dược phẩm.
Trang thiết bị công nghiệp máy móc những sản phẩm được Italia rất nổi tiếng với chất
lượng cao công nghệ tiên tiến. Chính vậy, chúng được người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng
lựa chọn sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2021, giá trxuất khẩu của loại
hàng này đã đạt 392,58 triệu USD, đóng góp đáng kể vào tổng số xuất khẩu của Italia sang Việt Nam.
Đồ nội thất cũng một trong những mặt hàng được Italia xuất khẩu sang Việt Nam với số
lượng không nhỏ. Với thiết kế hiện đại đa dạng về kiểu dáng, đồ nội thất của Italia luôn thu hút
được sự quan tâm của người tiêu dùng Việt Nam. Năm 2021, giá trị xuất khẩu của đồ nội thất từ Italia
sang Việt Nam đã đạt 33,16 triệu USD, cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp này.
Không chỉ là những sản phẩm công nghiệp và tiện ích, Italia còn đưa vào thị trường Việt Nam
những sản phẩm dược phẩm chất lượng cao và an toàn. Với các công thức được nghiên cứu kỹ lưỡng
sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, dược phẩm của Italia đã chiếm được lòng tin của người
tiêu dùng Việt Nam. Năm 2021, giá trị xuất khẩu của loại hàng này đã đạt 48,91 triệu USD, góp phần
đáng kể vào tổng số xuất khẩu của Italia sang Việt Nam. (Italy Exports to Vietnam 2024 Data 2025 Forecast
1994-2022 Historical, 2024)
Xuất khẩu của Italia sang Việt Nam trong năm 2021 đã đạt con số ấn tượng 1,38 tỷ USD,
với các mặt hàng chủ lực bao gồm trang thiết bị công nghiệp và máy móc, đồ nội thất và dược phẩm.
Điều này cho thấy sự đa dạng chất lượng của các sản phẩm Italia đã được người tiêu dùng Việt
Nam đón nhận tin tưởng trong thị trường kinh doanh. Hy vọng trong tương lai, mối quan hệ kinh
tế giữa hai nước sẽ tiếp tục phát triển và mang lại nhiều cơ hội hợp tác mới cho cả Italia và Việt
Nam. (Italy Exports to Vietnam - 2024 Data 2025 Forecast 1994-2022 Historical, 2024)
* Về đầu tư
Trước khi k
Ā EVFTA: Chính phủ Italia đã đánh giá cao tiềm năng sự phát triển của Việt
Nam trong những năm gần đây đã quyết định đưa Việt Nam vào danh sách 10 thị trường mới nổi
được ưu tiên phát triển quan hệ thương mại và đầu tư. Điều này chứng tỏ sự quan tâm và mong muốn
hợp tác sâu rộng của Italia với Việt Nam.
Tiểu luận | Final exam
Trang 17 / 31
Để thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai nước, Chính phủ Italia và Chính phủ Việt Nam đã thành
lập Ủy ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế và đã có buổi họp phiên đầu tiên tại Hà Nội vào tháng 10 năm
2014. Điều này cho thấy sự cam kết và nỗ lực của hai bên trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế.
Mặc dù số lượng doanh nghiệp Italia đầu tư vào Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn so với tiềm
năng và thế mạnh của một nước thành viên G7, nhưng ngày càng có nhiều doanh nghiệp Italia bày tỏ
sự quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam. Điều này cho thấy sự hấp dẫn và tiềm năng của thị trường
Việt Nam đối với các doanh nghiệp quốc tế.
Sau 10 năm hoạt động tại Việt Nam, ông Michele DErcole - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp
Italia (ICHAM) đã đánh giá rất tích cực về việc thu hút vốn đầu từ Italia vào Việt Nam. Số lượng
doanh nghiệp vốn đầu từ Italia đã đang tăng lên đáng kể, với hơn 200 nhà đầu mới trong 3
năm gần đây. Năm 2019 có thêm 16 dự án mới so với 9 dự án năm 2018 và đặc biệt là 85 dự án trong
lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Điều này cho thấy sự tin tưởng đầu tư mạnh mẽ của các doanh nghiệp
Italia vào thị trường Việt Nam. (Trung, 2018)
Ngoài ra, để tăng cường sự hợp tác và hỗ trợ cho các doanh nghiệp muốn tiếp cận thị trường
Việt Nam, nhiều ngân hàng của Italia cũng đã quyết định đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Điều
này sẽ giúp các doanh nghiệp Italia có thể tiếp cận và tìm hiểu thị trường Việt Nam một cách thuận
lợi hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.
Cho thấy quan hệ hợp tác kinh tế giữa Italia và Việt Nam đang ngày càng phát triển tích cực
và đầy triển vọng. Sự quan tâm và hợp tác chặt chẽ của hai bên sẽ đem lại nhiều cơ hội và lợi ích cho
cả hai nước trong tương lai.
Sau khi k
Ā EVFTA: Năm 2021, Italia đứng thứ 35 trong tổng số 140 quốc gia vùng lãnh
thổ có đầu tư tại Việt Nam. Điều này cho thấy sự quan tâm và tin tưởng của Italia đối với nền kinh tế
Việt Nam. Hiện nay, Italia là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, đóng góp
vào việc phát triển kinh tế và tạo việc làm cho người dân.
Trong giai đoạn 2016-2020, đầu của Italia vào Việt Nam đã tăng từ 360 triệu USD lên 440
triệu USD. Đây con số đáng chú ý và cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động đầu của
Italia tại Việt Nam. Các dự án của Italia tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp như giày da,
xây dựng, thiết bị vệ sinh, bình nóng lạnh, chế biến thép. Điều này cũng cho thấy sự đa dạng tính
cạnh tranh của các doanh nghiệp Italia tại Việt Nam.
Trong thời gian qua, Hiệp hội Doanh nghiệp Italia tại Việt Nam (ICHAM) đã đóng góp rất
nhiều cho sự phát triển của cộng đồng kinh doanh Italia tại Việt Nam. Với hơn 100 hội viên hoạt động
trong nhiều lĩnh vực khác nhau trải rộng trên nhiều tỉnh thành, ICHAM đã tạo ra một mạng lưới
kết nối và hỗ trợ cho các doanh nghiệp Italia tại Việt Nam.
Trong số các hội viên hàng đầu của ICHAM, chúng ta không thể không kể đến các doanh
nghiệp FDI Italia như ENI dầu khí, ENEL Green Power năng lượng xanh, Bonfiglioli thiết bị truyền
động, hệ thống điều khiển, Piaggio Việt Nam sản xuất, lắp ráp xe máy, Danieli Officina sản xuất thép,
Fiat Iveco liên doanh ôtô Mekong, Datalogic thiết bị đọc mã vạch, cảm biến, di động, Ariston Thermo
Việt Nam bình nóng lạnh và thiết bị năng lượng, HYKD vải co giãn trong thể thao và đồ bơi. Những
doanh nghiệp này không chỉ đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam mà còn mang lại những
sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao cho người dân.
Tiểu luận | Final exam
Trang 18 / 31
Ngoài ra, nhiều nhà máy sản xuất đồ gỗ chế biến đá của Việt Nam cũng đã sử dụng máy
móc và công nghệ của Italia. Điều này cho thấy sự tin tưởng và ưu ái của các doanh nghiệp Việt Nam
đối với các sản phẩm và dịch vụ của Italia. dụ, thiết bị luyện thép của hãng Danieli đã được sử dụng
trong trên 10 dự án Việt Nam, trong đó nhà máy thép Việt-Italia nhà máy thép Phú Mỹ. (TG&VN,
2022)
* Về hợp tác phát triển
Trước khi k
Ā EVFTA: Italia đã bắt đầu cung cấp ODA (Viện trPhát triển Chính phủ) cho
Việt Nam từ những năm 1980, với mục đích hỗ trợ các lĩnh vực hợp tác ưu tiên giữa hai nước. Các
lĩnh vực này bao gồm cấp thoát nước, bảo vệ môi trường, phát triển nguồn nhân lực và y tế. Đặc biệt,
Italia cũng hỗ trợ Việt Nam trong việc thành lập Uỷ ban Hỗn hợp về Hợp tác Phát triển Việt Nam
Italia, nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa hai nước.
Trong cuộc họp của Uỷ ban Hỗn hợp tại Rome vào tháng 12 năm 2009, đã được thông qua một
số dự án quan trọng trong các lĩnh vực ưu tiên như y tế, bảo vệ môi trường và hỗ trợ doanh nghiệp vừa
nhỏ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam đã thể nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, bảo vệ môi trường
và phát triển kinh tế, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước.
Từ tháng 3 năm 2014, Italia đã chuyển sang hình thức hỗ trợ theo dự án, tùy thuộc vào thời
điểm và điều kiện tài chính. Điều này cho phép Italia tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực quan trọng như
đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường quản nguồn nước, cũng như hỗ
trợ doanh nghiệp vừa nhỏ. Đây những lĩnh vực cần thiết để Việt Nam có thể tiếp tục phát triển
bền vững và đạt được mục tiêu của mình trong việc xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người dân.
Sau khi k
Ā EVFTA: Chính phủ Italia đang tích cực hỗ trợ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực
khác nhau, bao gồm cả các dự án đang triển khai và các dự án đang chuẩn bị triển khai. Tổng số vốn
cam kết của Italia cho các dự án này lên tới hơn 100 triệu Euro, đây là một con số rất đáng chú ý và
cho thấy sự quan tâm và tình cảm của nước Ý đối với Việt Nam.
Các lĩnh vực chủ yếu Italia hỗ trợ Việt Nam bao gồm quản lý nguồn nước, phát triển nguồn
nhân lực, bảo vệ môi trường, hỗ trdoanh nghiệp vừa nhỏ, y tế nhiều nh vực khác. Đây
những lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết để giúp Việt Nam phát triển bền vững và đạt được mục tiêu
của mình trong việc xây dựng một đất nước giàu mạnh và phát triển.
Một số dự án đã được Italia cam kết tài trợ cho Việt Nam bao gồm Dự án nâng cao năng lực
sản xuất cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
Đồng Nai và Bình Dương. Đây là những khu vực có tiềm năng phát triển lớn và sự hỗ trợ từ Italia sẽ
giúp các doanh nghiệp tại đây nâng cao năng lực cạnh tranh đóng góp tích cực vào sự phát triển
của đất nước.
Ngoài ra, Italia cũng đã cam kết hỗ trợ cho Việt Nam trong dự án Hỗ trợ tạo việc làm hòa
nhập hội tại các trường dạy nghề. Đây một dự án rất quan trọng ý nghĩa lớn đối với Việt
Nam, giúp tạo ra hội việc làm cho người lao động đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ hòa
nhập vào xã hội và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. (Việt Nam và Italy, Hợp Tác Kinh Tế Tiếp Tc
Là Ưu Tiên Trong Hợp Tác Song Phương, 2024)
Tiểu luận | Final exam
Trang 19 / 31
IV. Hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát tại Italy
Doanh nghiệp nhóm chúng tôi lựa chọn để phân tích Tập đoàn Hòa Phát. Đây một
trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thép và các sản
phẩm liên quan khác. Hiện nay, Hòa Phát đã và đang có những thành công nổi bật trong việc mở rộng
và đầu vào các thị trường quốc tế, trong đó có Italy. Italy là quốc gia nền công nghiệp thép lớn
với vị trí địa thuận lợi trong việc tiếp cận với các thị trường khác trong Liên minh châu Âu. Việc
Tập đoàn Hòa Phát chọn Italy để tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế là một bước đi chiến lược,
nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và bền vững trong bối cảnh cạnh tranh sôi nổi trên thị trường thép quốc
tế.
1. Lịch sử hình thành phát triển, thị trường quốc tế và sản phẩm hàng hóa/dịch vụ kinh
doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát
Tập đoàn Hòa Phát được thành lập vào năm 1992. Ngay từ những năm đầu, doanh nghiệp này
đã khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực thép. Bằng sự nỗ lực không ngừng chiến lược
phát triển bền vững, Hòa Phát đã trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu về thép của Việt Nam
và cũng đã mở rộng thị trường ở các quốc gia trên thế giới.
Với mục tiêu phát triển về lĩnh vực thép và xây dựng, tập đoàn này đã nhanh chóng mở rộng
quy mô và phạm vi hoạt động. Trong suốt hơn 30 năm hoạt động, Hòa Phát đã không ngừng đầu tư
vào công nghệ tiên tiến và nhân lực chất lượng cao, từ đó tạo ra những sản phẩm chất lượng và đạt
tiêu chuẩn quốc tế. Tập đoàn Hòa Phát đã phát triển nhanh chóng thành một tập đoàn đa ngành với
nhiều công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau như thép, xây dựng, bất động sản,
năng lượng tái tạo và dịch vụ vận tải biển. Nhờ quy mô và khả năng tăng cường sự hợp tác giữa các
công ty thành viên, Hòa Phát đã đạt được sự đa dạng hóa trong kinh doanh, tạo nền tảng vững chắc
để phát triển trong tương lai.
Không chỉ thành công tại Việt Nam, Hòa Phát còn mở rộng hoạt động khẳng định thương
hiệu của mình trên thị trường quốc tế. Từ việc xuất khẩu sản phẩm thép sang các nước trong khu vực
châu Á, tập đoàn này đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang châu Âu, châu Mỹ châu Phi. Đây
một bước đi quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định thương hiệu "Made in Vietnam"
trên toàn cầu.
Tuy nhiên, việc phát triển mở rộng quốc tế của Hòa Phát không chỉ dừng lại việc xuất
khẩu sản phẩm, mà còn bao gồm đầu tư và xây dựng các nhà máy sản xuất thép tại nước ngoài. Hiện
nay, tập đoàn này đã các dự án đầu tại các quốc gia như Lào, Campuchia Australia. Các dự
án này không chỉ giúp tạo ra nhiều công việc và hội phát triển cho người dân địa phương, mà còn
góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp thép trên toàn cầu.
Tóm lại, Tập đoàn Hòa Phát đã một hành trình phát triển ấn tượng từ việc thành lập đi
vào hoạt động tại Việt Nam cho đến việc mở rộng sang thị trường quốc tế. Nhờ chiến lược phát triển
tầm nhìn xa, Hòa Phát đã khẳng định được vị thế của nh trong ngành công nghiệp thép góp
phần vào sự phát triển kinh tế không chỉ của Việt Nam mà còn cả của thế giới.
2. Phân tích quá trình, động cơ và phương thức quốc tế hóa của doanh nghiệp
Trong quá trình phát triển, Hòa Phát đã không ngừng mở rộng quốc tế hóa hoạt động kinh
doanh của mình. Một trong những quốc gia Hòa Phát đã chọn để đầu tư phát triển là Italy. Kể
Tiểu luận | Final exam
Trang 20 / 31
từ sau khi hiệp định EVFTA được ký kết vào đầu năm 2016, Hòa Phát đã có sự chuyển mình để thâm
nhập thị trường thuộc khối Liên minh châu Âu này.
Theo thông cáo báo chí từ tập đoàn Hoà Phát, công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất
Tập đoàn Danieli (Italy) đã ký kết hợp đồng cung cấp hạng mục đúc phôi Slab mỏng và cán nóng thép
dải công suất 3,5 triệu tấn/năm cho Dự án Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại
Quảng Ngãi vào ngày 30/09/2017 (Thép Hoà Phát Dung Quất Ký Hợp Đồng Lắp Đặt Hạng Mục Sản
Xuất Thép Cuộn Cán Nóng Hiện Đại Nhất Thế Giới, 2017). Dây chuyền công nghệ do Tập đoàn
Danieli cung cấp (HRC Hoà Phát Đáp Ứng Hàng Loạt Tiêu Chuẩn Khắt Khe Của Thế Giới, 2023).
Tới đầu tháng 02/2022, Hòa Phát đã ký hợp đồng xuất khẩu lô thép cuộn cán nóng (HRC) đầu tiên tới
Italy với khối lượng 35.000 tấn (Hoà Phát Vừa Xuất Khẩu 35.000 Tấn Thép Cán Cuộn Nóng Sang Ý,
2022). Mối quan hệ hợp tác này dự kiến sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Động chính của Hòa Phát trong quá trình quốc tế hóa tại Italy là khả năng nắm bắt cơ hội
thị trường mở rộng quy kinh doanh, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Với việc mở rộng quy
sản xuất, tập đoàn đã áp dụng công nghệ tiên tiến quy trình quản chất lượng của mình để
nâng cao sức cạnh tranh chất lượng sản phẩm. Điều này đã giúp Hòa Phát tăng cường khả năng
cạnh tranh không chỉ trên thị trường Italy còn trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó doanh nghiệp
còn giúp khẳng định vị thế của các sản phẩm “Made in Vietnam” trên thị trường toàn cầu.
Phương thức quốc tế hóa của Hòa Phát tại Italy được thực hiện thông qua việc xuất khẩu
phát triển hệ thống phân phối rộng khắp. Trên thực tế, tại Italy, Hòa Phát đã thành lập các chi nhánh
để quản lý và vận hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tập đoàn đã xây dựng một hệ
thống phân phối rộng lớn và cung cấp các sản phẩm thép Hòa Phát tới khách hàng trên toàn quốc ở thị
trường Italy. Tuy nhiên, trong quá trình quốc tế hóa tại quốc gia này, Hòa Phát cũng đối mặt với nhiều
thách thức. Thị trường thép châu Âu đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ lớn như
Trung Quốc, Ấn Độ Nhật Bản, điều này đòi hỏi Hòa Phát phải nâng cao chất lượng cung ứng
sản phẩm ở mức giá cạnh tranh. Hơn nữa, việc quản lý chi nhánh ở nước ngoài cũng đòi hỏi tập đoàn
phải thích ứng với quy định pháp lý và văn hóa kinh doanh tại nước sở tại.
Tóm lại, quá trình, động cơ và phương thức quốc tế hóa của tập đoàn Hòa Phát tại Italy là một
dụ thành công về mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế. Bằng việc xuất khẩu thép,
Hòa Phát đã đạt được mục tiêu nắm bắt hội thị trường mở rộng quy sản xuất. Đồng thời,
phương thức quốc tế hóa thông qua việc xây dựng hệ thống phân phối rộng lớn đã giúp tập đoàn ghi
tên mình vào danh sách các thương hiệu thép uy tín toàn cầu, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và vấn đề nổi bật mà doanh
nghiệp đang gặp phải trong kinh doanh quốc tế nói chung và tại Italy nói riêng
Tập đoàn Hòa Phát có hoạt động kinh doanh đã mở rộng ra thị trường quốc tế với quy đáng
kể. Sự hiện diện đa dạng của họ ở nhiều quốc gia làm nổi bật chiến lược quốc tế mạnh mẽ của doanh
nghiệp. Được biết với hơn 31 năm phát triển, Hòa Phát hoạt động trong 5 lĩnh vực chính bao gồm
gang thép, sản phẩm thép, nông nghiệp, bất động sản và điện máy gia dụng. Trong số đó, ngành gang
thép các sản phẩm liên quan lĩnh vực cốt lõi, đóng góp 90% doanh thu và lợi nhuận cho tập đoàn.
Hiện nay, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á và xếp trong Top 50
công ty thép lớn nhất thế giới. Điều này chủ yếu là do sản lượng thép xây dựng và ống thép tăng lên,
đạt mức kỷ lục. Kết quả này là minh chứng cho sự thành công và tăng trưởng mạnh mẽ của Tập đoàn
Hòa Phát trong ngành thép cũng như khả năng tăng trưởng và tạo ra lợi nhuận bền vững của tập đoàn
trong tương lai.
| 1/29

Preview text:

TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN
Course/Môn học : Kinh doanh quốc tế Instructor/Giảng viên: Group/Tên nhóm : Nhóm 9 Class/Lớp : N03 Credits/Tín chỉ : 3 Date/Thời gian : 02/02/2024
Faculty of Economics and Business Khoa Kinh tế và Kinh doanh Tiểu luận | Final exam MỤC LỤC
I.Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) ................................................ 4
1. Giới thiệu về EVFTA .............................................................................................................. 4
2. Thuế quan ................................................................................................................................ 5
3. Thương mại ............................................................................................................................. 7
4. Đầu tư ...................................................................................................................................... 7
5. Quy tắc xuất xứ ....................................................................................................................... 8
II. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế của Italy .......................................................................... 9
1. Yếu tố con người ..................................................................................................................... 9
2. Yếu tố văn hóa ....................................................................................................................... 10
3. Yếu tố chính trị - pháp luật .................................................................................................... 12
4. Yếu tố tài chính – tiền tệ ........................................................................................................ 13
III. Phân tích sự thay đổi về thương mại/đầu tư và hoạt động kinh doanh quốc tế quy mô quốc gia
giữa Việt Nam và Italy trước và sau khi ký EVFTA ........................................................................... 14
IV. Hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát tại Italy ................................................... 19
1. Lịch sử hình thành phát triển, thị trường quốc tế và sản phẩm hàng hóa/dịch vụ kinh ....... 19
doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát ...................................................................................... 19
2. Phân tích quá trình, động cơ và phương thức quốc tế hóa của doanh nghiệp ....................... 19
3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và vấn đề nổi bật mà doanh ..... 20
nghiệp đang gặp phải trong kinh doanh quốc tế nói chung và tại Italy nói riêng ..................... 20
4. Giải pháp cho doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh quốc tế tại Italy .................. 24
V. Kết luận ........................................................................................................................................... 25
VI. Tài liệu tham khảo ........................................................................................................................ 27 Trang 2 / 31 Tiểu luận | Final exam DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Tỷ lệ dân số của Italy (Italy: Selected Issues, 2023).......................................................11
Hình 2. 2 Năng suất lao động (Italy: Selected Issues, 2023)..........................................................11
Hình 2. 3 6 khía cạnh văn hóa của người Italy và Việt Nam (Country Comparison Tool, 2020)..12 Hình
2. 4 Tỷ lệ phần trăm thay đổi GDP bình quân dầu người của Itlay (World Bank Open Data,
2015)...............................................................................................................................................15
Hình 2. 5 Tỷ giá giữa các đồng tiền mạnh với VND theo phương pháp yết giá. Cập nhật lúc 19:45
25/01/2025 (Tỷ Giá, 2024).............................................................................................................15
Hình 3. 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Italia giai đoạn 2012-2020 (Vietnam Exports to Italy -
2024 Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)..................................................................17
Hình 3. 2 Xuất khẩu của Italia sang Việt Nam giai đoạn 2012-2021 (Vietnam Exports to Italy -
2024 Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)..................................................................18
Hình 4. 1 Doanh thu nội địa và xuất khẩu Hòa Phát 2 quý đầu năm 2023 (QUÝ II -2023, n.d.)...23
Hình 4. 2 Kết quả kinh doanh của Hòa Phát từ 2015-2023 (Theo Huyền Trang, 2024)................25 Trang 3 / 31 Tiểu luận | Final exam
I. Giới thiệu về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
1. Giới thiệu về EVFTA
Liên minh châu Âu, được viết tắt là EU (European Union) hoặc còn gọi là Liên Âu, là một thực
thể chính trị, kinh tế và quân sự bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu (ban đầu có 28
nước, tuy nhiên Vương quốc Anh dã rời EU vào năm 2020). Nó được coi là một mô hình tổ
chức chính trị độc nhất, không thống nhất như một quốc gia, nhưng có mức độ gắn kết cao hơn nhiều
so với một tổ chức quốc tế. Có nhiều đặc điểm tương đồng với một thể chế liên bang hoặc hợp bang.
Các cơ chế chính trị quan trọng của Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện
châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu và
Ngân hàng Trung ương châu Âu. Ủy ban châu Âu là cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu, có
nhiệm vụ đề xuất và thực thi chính sách của EU. Nghị viện châu Âu là cơ quan lập pháp, đại diện cho
các công dân của EU. Hội đồng Liên minh châu Âu bao gồm các quốc gia thành viên và có tư cách là
cơ quan đại diện của các chính phủ quốc gia. Hội đồng châu Âu là một cơ quan đưa ra quyết định về
các vấn đề chính trị và kinh tế quan trọng. Tòa án Công lý Liên minh châu Âu giám sát việc áp dụng
và giải thích luật của EU. Ngân hàng Trung ương châu Âu quản lý chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Dưới đây là danh sách 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu được xếp theo năm gia nhập:
Năm 1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý.
Năm 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (đã rời khỏi EU vào tháng 1 năm 2020). Năm 1981: Hy Lạp.
Năm 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Năm 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển.
Ngày 1 tháng 5 năm 2004: Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Cộng hòa
Séc, Síp, Slovakia, Slovenia.
Ngày 1 tháng 1 năm 2007: Bulgaria, Romania. Ngày
1 tháng 7 năm 2013: Croatia.
Liên minh châu Âu có 7 cơ quan chính đó là Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban
châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu và
Tòa án Kiểm toán châu Âu. Nghị viện châu Âu và Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền xem xét và sửa
đổi hệ thống luật pháp của Liên minh châu Âu, đó là quyền lập pháp. Ủy ban châu Âu và một phần
nhỏ của Hội đồng châu Âu có trách nhiệm thực hiện quyền hành pháp. Cần tránh nhầm lẫn giữa
"Council of the European Union" (Hội đồng châu Âu) thuộc về các quốc gia thành viên và "European
Council" (Hội đồng châu Âu) thuộc về Liên minh châu Âu.
Ngân hàng Trung ương châu Âu quyết định chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung
châu Âu, còn được gọi là "eurozone". Tòa án Công lý Liên minh châu Âu có trách nhiệm giải thích và
áp dụng luật của Liên minh châu Âu và các điều ước quốc tế liên quan, đó là quyền tư pháp.
Ngoài ra, còn có một số tổ chức nhỏ khác, có nhiệm vụ tư vấn cho Liên minh châu Âu hoặc hoạt động
độc lập trong các lĩnh vực đặc thù. Trang 4 / 31 Tiểu luận | Final exam 2. Thuế quan
Hệ thống dữ liệu TARIC là một hệ thống thuế quan của Liên minh Châu Âu (EU) có vai trò là
một dịch vụ một cửa để doanh nghiệp và các cơ quan thương mại có thể tiếp cận thông tin về thuế
quan và dữ liệu thương mại tại các thị trường thành viên của Liên minh Thuế quan Liên minh Châu
Âu (EUCU). Được cung cấp dưới dạng một hệ thống dữ liệu điện tử, TARIC cho phép các công ty tìm
kiếm thông tin về thị trường xuất khẩu tiềm năng cũng như cung cấp dữ liệu về thuế suất, thuế quan,
hoãn thuế và các thông tin thuế quan liên quan cho các công ty đã và đang thực hiện thủ tục xuất khẩu.
Dữ liệu trong hệ thống TARIC được thu thập từ chính sách của các thành viên của Liên minh Châu
Âu (EU) và Liên minh Thuế quan Liên minh Châu Âu (EUCU) nói chung.
Cam kết về thuế quan trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam
(EVFTA) bao gồm hai nhóm cam kết: cam kết về thuế nhập khẩu và cam kết về thuế xuất khẩu.
a) Thuế nhập khẩu
Cả Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) đều áp dụng một mức thuế nhập khẩu chung cho
hàng hóa có xuất xứ từ bên kia khi nhập khẩu vào lãnh thổ của mình. Cắt giảm thuế nhập khẩu theo
Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVFTA) được chia thành các nhóm sau:
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay: Đây là nhóm hàng hóa mà thuế nhập khẩu sẽ được loại bỏ
ngay lập tức khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình: Thuế nhập khẩu sẽ được giảm dần và đưa về 0% (từ
mức thuế cơ sở) sau một khoảng thời gian nhất định (lộ trình). Theo Hiệp định EVFTA, gần như
100% số dòng thuế và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả hai bên sẽ được xóa bỏ thuế nhập
khẩu sau một lộ trình tương đối ngắn. Đối với EU, lộ trình tối đa là 7 năm và đối với Việt Nam, lộ
trình tối đa là 10 năm. Tuy nhiên, đối với một số dòng thuế nhạy cảm, Việt Nam đạt được lộ trình
xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 15 năm.
Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuế nhập khẩu chỉ được
xóa bỏ hoặc giảm đối với một lượng hàng hóa nhất định (lượng hàng hóa trong hạn ngạch). Với
lượng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch trong cam kết, mức thuế nhập khẩu sẽ tăng lên hoặc không được hưởng ưu đãi.
Nhóm hàng hóa không cam kết: Đây là nhóm hàng hóa không cam kết xóa bỏ hoặc giảm thuế
nhập khẩu. Việc áp dụng thuế nhập khẩu sẽ tuân theo quy định trong nước của mỗi bên.
Từ Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU hy vọng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và
đẩy mạnh quan hệ kinh tế giữa hai bên.
* Cam kết thuế nhập khẩu của EU
Theo cam kết, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ xóa bỏ thuế nhập
khẩu đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Sau đó, sau 7 năm, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại của Việt Nam, EU áp dụng
hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
Với những cam kết này, có thể nói 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được
xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn. Đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác đã dành
cho Việt Nam trong các hiệp định Thương mại tự do đã ký kết. Lợi ích này đặc biệt quan trọng khi EU
tiếp tục là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất cho Việt Nam vào thời điểm hiện tại.
* Cam kết thuế nhập khẩu của Việt Nam Trang 5 / 31 Tiểu luận | Final exam
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim
ngạch xuất khẩu từ Liên minh Châu Âu (EU) ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Sau đó, sau 7 năm, Việt
Nam sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 91,8% số dòng thuế, tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu
từ EU. Sau 10 năm, mức xóa bỏ này sẽ tăng lên 98,3% số dòng thuế và 99,8% kim ngạch xuất khẩu
của EU. Khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU sẽ áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu kéo dài
hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) theo cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Cam kết cụ thể đối với một số mặt hàng mà Liên minh Châu Âu (EU) quan tâm trong Hiệp
định Thương mại tự do với Việt Nam:
Nhóm mặt hàng ô tô, phụ tùng ô tô, xe máy: Thuế nhập khẩu sẽ giảm về 0% sau 9 năm đối với
ô tô phân khối lớn, sau 10 năm đối với các loại ô tô khác, sau 7 năm đối với phụ tùng ô tô, sau 10 năm
đối với xe máy thông thường và sau 7 năm đối với xe máy trên 150 cm3.
Nhóm mặt hàng rượu vang, rượu mạnh, bia: Thuế nhập khẩu sẽ giảm về 0% sau 7 năm đối với
rượu vang và rượu mạnh, sau 10 năm đối với bia.
Nhóm mặt hàng thịt lợn, thịt gà: Thuế nhập khẩu sẽ giảm về 0% sau 7 năm đối với 3 dòng thuế
thịt lợn đông lạnh và sau 9 năm đối với các loại thịt lợn khác. Đối với thịt gà, lộ trình xóa bỏ thuế nhập
khẩu kéo dài 10 năm. b) Thuế xuất khẩu
Theo nguyên tắc, trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
(EU), cả hai bên cam kết không đánh thuế xuất khẩu đối với hàng hóa khi xuất khẩu từ lãnh thổ một
bên sang bên kia. Nguyên nhân của cam kết cắt giảm thuế xuất khẩu là do nhiều quốc gia trên thế giới
coi thuế xuất khẩu là một hình thức trợ cấp gián tiếp gây ra cạnh tranh không lành mạnh giữa các mặt hàng của các quốc gia.
Trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA), Việt Nam đã bảo lưu
quyền áp dụng thuế xuất khẩu đối với 57 dòng thuế, trong đó bao gồm các sản phẩm quan trọng như
dầu thô và than đá (trừ than để luyện cốc và than cốc). Đối với các dòng thuế có mức thuế xuất khẩu
hiện tại tương đối cao, Việt Nam cam kết mức trần thuế xuất khẩu tối đa là 20% trong thời gian không
quá 5 năm (riêng quặng măng-gan có mức trần là 10%). Đối với các sản phẩm khác, Việt Nam cam
kết xóa bỏ thuế xuất khẩu theo lộ trình tối đa là 16 năm. c) Hàng tân trang
Theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), hàng tân
trang được định nghĩa là hàng hóa được phân loại tại Chương 84, 85, 87, 90 và 9402, trừ các hàng hóa
được liệt kê tại Phụ lục 2-A-5 của Hiệp định (Danh mục loại trừ đối với hàng tân trang). Theo định
nghĩa này, các điều kiện sau phải được đáp ứng để được coi là hàng tân trang:
Hàng hóa được cấu tạo hoàn toàn hoặc một phần từ các bộ phận của sản phẩm đã được sử dụng trước đó.
Hàng hóa có tính năng hoạt động và các điều kiện làm việc cũng như tuổi thọ tương tự như sản
phẩm mới nguyên bản, và hàng hóa được bảo hành như hàng mới.
Cả hai bên cam kết xử lý hàng tân trang như hàng mới tương tự. Điều này có nghĩa là Việt
Nam cho phép nhập khẩu hàng tân trang có xuất xứ từ EU với mức thuế nhập khẩu, các loại thuế và
phí khác tương tự như hàng mới cùng loại. Tuy nhiên, cam kết này không ngăn cản mỗi bên quyền
được yêu cầu gắn nhãn trên hàng tân trang nhằm tránh gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
Việt Nam sẽ có một thời gian chuyển đổi là 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực để thực thi
nghĩa vụ này. Trong thời gian chuyển đổi này, Việt Nam sẽ thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo
rằng hàng tân trang có xuất xứ từ EU được đối xử như hàng mới tương tự và tuân thủ các quy định về gắn nhãn. Trang 6 / 31 Tiểu luận | Final exam
d) Cam kết về Hạn ngạch thuế quan
Ngoài việc áp dụng thuế nhập khẩu, Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) cũng thỏa thuận
áp dụng hạn ngạch thuế quan (HNTQ) đối với một số ít mặt hàng có xuất xứ từ phía bên kia. Chi tiết
về cam kết này được quy định trong Phần B - Hạn ngạch thuế quan, Phụ lục 2-A của Hiệp định EVFTA.
Phần này bao gồm các nguyên tắc chính và cam kết cụ thể theo từng mặt hàng, đi kèm với các quy
định và yêu cầu tương ứng để được cấp HNTQ. 3. Thương mại
Chính sách thương mại chung (CCP) là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ giữa
Liên minh Châu Âu (EU) và các quốc gia khác trên thế giới. CCP thuộc thẩm quyền của Liên minh
Châu Âu (theo Điều 3 của Hiệp ước về chức năng của Liên minh Châu Âu - TFEU), nghĩa là chỉ EU,
chứ không phải quốc gia thành viên riêng lẻ nào, có thể ban hành luật về các vấn đề thương mại và ký
kết các hiệp định thương mại quốc tế.
CCP nhằm thực hiện quan hệ thương mại đồng bộ với các nước thứ ba, đặc biệt là thông qua
việc áp dụng các biện pháp thuế quan chung và quy chế xuất nhập khẩu chung (bao gồm mức thuế
suất chung áp dụng đối với bên ngoài). Phạm vi của chính sách này được xác định tại Điều 207 của
Hiệp ước TFEU. Các mục tiêu của CCP bao gồm:
Thay đổi về thuế suất: CCP cho phép EU điều chỉnh thuế suất và áp đặt thuế quan chung đối với
hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu từ các quốc gia thứ ba. Qua đó, EU có thể tạo ra một môi trường
thương mại công bằng và cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong Liên minh.
Ký kết hiệp định thương mại: CCP cho phép EU ký kết các hiệp định về thuế quan và thương mại
với các quốc gia thứ ba. Các hiệp định này bao gồm các khía cạnh thương mại liên quan đến hàng
hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mục tiêu là đạt được sự đồng bộ hóa
trong các biện pháp tự do hóa, chính sách xuất khẩu và biện pháp bảo hộ thương mại, bao gồm cả
các biện pháp chống bán phá giá hoặc trợ cấp.
Thực thi theo nguyên tắc và mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên minh: CCP phải tuân thủ
các nguyên tắc và mục tiêu của chính sách đối ngoại của EU. Theo điều 3.5 của Hiệp định TEU,
EU ủng hộ "thương mại tự do công bằng" trong quan hệ quốc tế của mình, đảm bảo rằng các hoạt
động thương mại được tiến hành một cách công bằng và có lợi cho tất cả các bên liên quan. 4. Đầu tư
Theo EVFTA, Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các nhà đầu tư EU trong nước. Các cam kết chủ yếu liên quan đến đầu tư bao gồm:
Điều kiện nhập khẩu và xuất khẩu: Việt Nam cam kết không áp đặt các hạn chế không công bằng hoặc
không cần thiết lên hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu từ EU. Điều này tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tư EU trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Quyền sở hữu trí tuệ: EVFTA bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các nhà đầu tư EU tại Việt Nam bằng
cách cung cấp bảo vệ pháp lý và thực thi hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ, như bằng sáng chế, nhãn hiệu và bản quyền.
Chuyển giao công nghệ: EVFTA khuyến khích chuyển giao công nghệ và hợp tác trong lĩnh vực nghiên
cứu và phát triển giữa các nhà đầu tư EU và Việt Nam. Các quy định trong hiệp định này bảo vệ quyền
riêng tư và bí mật thương mại của các bên. Trang 7 / 31 Tiểu luận | Final exam
Giải quyết tranh chấp: EVFTA cung cấp các cơ chế để giải quyết tranh chấp liên quan đến đầu tư giữa
các nhà đầu tư EU và chính phủ Việt Nam. Các cơ chế này bao gồm xử lý tranh chấp trên cơ sở đối
thoại và hòa giải, cũng như thông qua các cơ quan pháp lý.
5. Quy tắc xuất xứ
Tại Liên minh châu Âu (EU), quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa
EU và Việt Nam (EVFTA) được hướng dẫn trong Tài liệu do EU soạn thảo. Để tận dụng ưu đãi từ
EVFTA khi xuất khẩu sang thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý các điểm sau:
Về ưu đãi thuế quan theo cơ chế GSP: Theo quy định tại Phụ lục 2-A, Phần A, điểm 3 của Hiệp
định EVFTA, ưu đãi thuế quan mà Liên minh châu Âu (EU) dành cho Việt Nam theo cơ chế Sự Ưu
đãi Chung (GSP) sẽ được cố định và duy trì trong 7 năm đầu tiên kể từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực cho đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022, nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu có thể lựa chọn sử dụng GSP hoặc EVFTA và áp dụng quy tắc xuất xứ tương ứng với mỗi cơ chế đó.
Trong 5 năm tiếp theo, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn được phép lựa chọn áp dụng
một trong hai mức thuế ưu đãi từ GSP hoặc Hiệp định EVFTA. Tuy nhiên, dù áp dụng thuế quan ưu
đãi theo cơ chế nào, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cần đáp ứng quy định về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Ưu đãi thuế quan EVFTA cho hàng hóa đã thông quan tại EU: Theo quy định tại Chương 3,
Luật Hải quan của Liên minh châu Âu, hàng hóa của Việt Nam sau khi nhập khẩu vào EU (đã thông
quan) vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan khi nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ có hiệu lực được phát
hành sau ngày xuất khẩu. Trong trường hợp này, chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EUR.1 hoặc
chứng từ tự chứng nhận xuất xứ sẽ được phát hành theo quy định tại Điều 17 và Điều 19 (5) của Nghị
định thư 1, Hiệp định EVFTA.
Đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vào EU có C/O mẫu A, đã được thông quan và hưởng ưu đãi
theo cơ chế Sự Ưu đãi Chung (GSP) (một phần hoặc toàn bộ) tại EU, nhà nhập khẩu EU vẫn có thể
được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA khi chứng minh được hàng hóa đáp ứng quy
định tại Hiệp định. Trong trường hợp này, nhà xuất khẩu Việt Nam có thể đề nghị cơ quan, tổ chức
được Bộ Công Thương ủy quyền cấp sau C/O mẫu EUR.1 để được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA.
Nguyên tắc cộng gộp vải nguyên liệu từ Hàn Quốc để sản xuất sản phẩm dệt may tại Việt Nam
không được áp dụng tự động khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực. Theo Hiệp định EVFTA, Việt Nam
và Hàn Quốc cần thống nhất và trao đổi với nhau về việc phối hợp xác minh xuất xứ khi áp dụng
nguyên tắc cộng gộp này, và thông báo với Liên minh châu Âu (EU).
Hiện tại, Hàn Quốc và Việt Nam đã ký công hàm trao đổi về việc thực hiện nguyên tắc cộng
gộp xuất xứ vải theo Hiệp định EVFTA và đã thông báo cho EU. Sau khi EU nhận được thông báo về
việc triển khai cộng gộp của Hàn Quốc và Việt Nam, nguyên tắc cộng gộp vải này sẽ được áp dụng từ
ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau khi EU phản hồi.
EU chấp nhận Chứng từ Chứng nhận Xuất xứ (C/O) mẫu EUR.1 với seri AA, được cấp bởi cơ
quan, tổ chức cấp của Việt Nam, cho đến hết ngày 31/12/2020. Do đó, các lô hàng xuất khẩu từ Việt
Nam có C/O mẫu EUR.1 với seri AA, được cấp trước ngày 01/01/2021, vẫn được chấp nhận tại EU,
dù lô hàng đó nhập khẩu vào EU sau ngày 01/01/2021. Từ ngày 01/01/2021 trở đi, các cơ quan, tổ Trang 8 / 31 Tiểu luận | Final exam
chức được ủy quyền bởi Bộ Công Thương sẽ cấp C/O mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi để đáp ứng yêu cầu của EU.
II. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế của Italy
Quốc gia chúng tôi chọn để phân tích môi trường kinh doanh quốc tế tại EU là Italy. Sở dĩ
chúng tôi chọn nước này là vì đây hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trong Liên minh
châu Âu (EU), sau Hà Lan, Đức, Pháp và ngược lại đối tác thương mại lớn nhất tại ASEAN của Italy
là Việt Nam (Việt Nam Là Đối Tác Thương Mại Lớn Nhất Của Italy Trong ASEAN, 2021). Nước Italy
có tên là Cộng hòa Italy (Repubblica Italiana theo tiếng Italy), để có thể thực hiện kinh doanh quốc tế
tại Italy cần phải hiểu rõ được môi trường kinh doanh quốc tế ở đây.
1. Yếu tố con người
Trước tiên sẽ là khía cạnh con người. Nước Italy có gần 59 triệu người. Khoảng 96% người
sinh sống là người Italy,còn lại là người Albania, người Đức, người Bắc Phi, người Italy-Albania và
những người châu âu khác. Theo các dự báo của Ban Dân số Liên hợp Quốc chỉ ra người dân trong
độ tuổi lao động của Italy sẽ giảm 30% trong 25 năm tới.
Hình 2. 1 Tỷ lệ dân số của Italy (Italy: Selected Issues, 2023)
Mặc dù dân số giảm sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước này, nhưng hiệu xuất lao động
của người Italy cũng rất cao, trình độ khoa học kĩ thuật và giáo dục cũng thuộc top trên thế giới. So
với trung bình của khối G7 thì nước Italy vẫn ở mức năng xuất lao động cao hơn rất nhiều. Chính vì
điều đó khi có hoạt động kinh doanh quốc tế tại Italy cũng có thể lưu tâm về điều này, để tận dụng
năng xuất lao động của người Italy để phát triển doanh nghiệp. Trang 9 / 31 Tiểu luận | Final exam
Hình 2. 2 Năng suất lao động (Italy: Selected Issues, 2023)
2. Yếu tố văn hóa
Để phân tích và hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh quốc tế ở Italy, chúng ta cần hiểu một
số khía cạnh. Đầu tiên là văn hóa - xã hội, thứ hai là chính trị - pháp lý và cuối cùng là hệ thống tài
chính - tiền tệ của đất nước. Văn hóa là gì? Văn hóa hay “văn hóa” được lấy cảm hứng từ từ “Kultur”
trong tiếng Đức có nghĩa là “phát triển” (Grigoreva, 2017). Tóm lại, văn hóa là những giá trị, tín
ngưỡng, phong tục tập quán, nghệ thuật và những sản phẩm khác của tư duy, lao động của con người,
mang tính chất con người và phát triển theo thời gian trong xã hội. Chúng tôi sẽ kết hợp mô hình văn
hóa của Hoftede để phân tích văn hóa của nước Ý.
Hình 2. 3 6 khía cạnh văn hóa của người Italy và Việt Nam (Country Comparison Tool, 2020)
Thái độ đề cập đến sự kết nối giữa suy nghĩ, hành động và nhận thức, thể hiện quan điểm,
phương hướng và sự tự tin trong cuộc sống. Ở Italy, có nhiều giá trị và thái độ khác nhau hình thành
nên cách sống của người Italy ngày nay. Trong văn hóa Italy, gia đình rất được coi trọng và được coi
là trái tim của xã hội Italy. Họ sẽ chú ý hơn đến các mối quan hệ trong và với gia đình mình. Các thành
viên trong gia đình có xu hướng rất thân thiết. Những người trẻ thường sống cùng gia đình đến năm
30 tuổi dù đã có việc làm. Người Italy thường tụ tập và dành nhiều thời gian cho gia đình và những
ngày cuối tuần. Việc cha mẹ người Italy sống cùng con cái sau khi nghỉ hưu là điều bình thường.
Người Italy có chỉ số tính cách là 53, cao hơn mức trung bình là 50. Nhưng chúng ta có thể thấy nó
được phân chia theo khu vực miền Bắc và miền Trung, đặc biệt là ở các thành phố trung tâm và các
thành phố lớn phát triển, người dân ở đây sẽ cảm thấy lạnh lẽo và bận rộn hơn, hòa nhập vào cuộc
sống của mình. Dù sống theo nhóm, đặc biệt là ở miền Nam nhưng họ luôn tôn trọng và chấp nhận cá Trang 10 / 31 Tiểu luận | Final exam
tính riêng của mọi người trong nhóm. Ở miền Bắc nước Italy có sự tôn trọng và bình đẳng trong công
việc, thứ bậc và ra quyết định. Nhưng ở miền Nam đất nước thì ngược lại, Italy có chỉ số khoảng cách
quyền lực là 50, thấp hơn Việt Nam. Tùy thuộc vào khu vực nào của Italy mà công ty Việt Nam kinh
doanh, nhưng nhìn chung, các công ty Việt Nam khi kinh doanh tại Italy cần tạo môi trường tôn trọng
ý kiến cá nhân nhưng vẫn tạo sự kết nối cởi mở giữa các đồng nghiệp và tạo mối quan hệ giữa mọi
người. giữa mọi người trong tổ chức.
Người Italy nổi tiếng với đam mê và tận hưởng cuộc sống. Họ sống khá chậm và trọn vẹn với
từng khoảng khắc, họ có xu hướng thoải mái hươn về thời gian so với các nền văn hóa khác. Họ coi
trọng thời gian dành cho các mối quan hệ và không quan tâm đến việc đúng giờ hay thời gian nghiêm
ngặt. Khái niệm thời gian này gọi là “la docle vita”, có nghĩa là “cuộc sống ngọt ngào”. Với người ý
họ sẽ đề cao về sự thành công giàu có, họ có xu hướng đưa ra những quyết định một cách quyết đoán,
trẻ em ở Italy được dạy từ nhỏ về việc trở thành người chiến thằng và thành đạt. Họ thể hiện thành
công thông qua xe, nhà, du thuyền,… Nhưng sự cạnh tranh này ở ý lại có thể là một tốt cho các doanh
nghiệp của Việt Nam có hoạt động kinh doanh quốc tế tại đây. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể đưa
ra các chương trình thi đấu, nghiên cứu, các phúc lợi thúc đẩy sự phát triển và cạnh tranh của nhân
viên người Italy trong tổ chức để nâng cao sự phát triển. Người Italy có ý thức cộng đồng và sự kết
nối chặt chẽ với địa phương của họ. Điều đó được thể hiện rất dõ trong việc sử dụng không gian công
cộng của họ, chẳng hạn như quảng trường và công viên, những nơi thường nhộn nhịp các hoạt động
và tương tác xã hội. Ở Italy, thường truyền đạt tình cảm và sự ấm áp thông qua việc tiếp xúc cơ thể
một nét văn hóa rất đặc trưng rất đặc biệt và thú vị trong giao tiếp.
Tại nước Italy, họ đề cao tính chắc chắn và định hướng lâu dài thông qua chỉ số né tránh rủi ro
rất cao ở mức 75. Tại đây họ không thích một thứ gì đó mơ hồ, dẫn đến các doanh nghiệp cần có sự
thực tế, một cách hoạch cụ thể và chứng minh đảm bảo được tính dài hạn khi làm việc với người Italy.
Kết hợp với sự Nam tính cao và tâm lý né tranh rủi ro, nên đôi khi tạo ra một áp lực rất lớn cho người
Italy, nên cần các doanh nghiệp tạo dựng không gian thư giãn và có những hoạt động giải trí cho nhân
viên sau những giờ làm việc căng thẳng. Tại Italy, con người tại ý ít có xu hướng tiết kiệm, với chỉ 39
với định hướng dài hạn của họ. Nhưng tại đây họ lại có khả năng kiểm soát nhưng ham muốn, họ có
sự nhận thức về những hành động của mình.
Các biểu tượng và ngôn ngữ nông nghiệp cũng là những khí cạnh quan trong trong văn hóa
Italy, biểu tượng của Italy đơn cử như cành ô liu và cờ Italy, có liên quan đến nông nghiệp và đất đai.
Ngay cả trong ngôn ngữ của họ cũng có rất nhiều từ vựng liên quan đến nông nghiệp, thể hiện mối
liên hệ chặt chẽ của đất nước với nông nghiệp và đất đai.
Với khía cạnh giáo dục và tôn giáo. Đặc biệt nhất ở Italy là trong lòng thành phố Rome có một
địa điểm tâm linh là thành Vatican. Nơi đây là trung tâm tông giáo của những người theo Thiên chúa
giá. Ở đây có lịch sử lâu đời về nền học thuật xuất sắc và nhiều tư tưởng và nghệ sĩ vĩ đại nhất thế giới
đều đến từ ý, đơn cử như họa sĩ đa tài Leonardo da Vinci. Hầu hết dân số nước Italy theo Công giáo Roma.
Người Italy nổi tiếng vì tình yêu họ dành cho pizza, mỳ Italy, rượu vang, nghệ thuật và âm
nhạc. Và quan trọng hơn hết đây là quê hương của đế chế La Mã, và là trung tâm của thời kỳ Phục
Hưng. Họ đề cao vẻ đẹp, tính thẩm mỹ và tự hào về những di sản văn hóa của đất nước họ. Họ hiểu
sâu sắc về bản sắc dân tộc và tự hào về ngôn ngữ, truyền thống phong tục của mình. Nối tiếng bậc
nhất là những công trình kiến trúc chứng kiến lịch sử lâu đời của nước ý, như Đấu trường La Mã, hay tháp nghiêng Pisa,… Trang 11 / 31 Tiểu luận | Final exam
3. Yếu tố chính trị - pháp luật
Đây là một nhà nước cộng hòa nghị viện đơn nhất tại EU.Nước Italy là một nước có chế độ
nghị viện nhất thể từ 2 tháng 6 năm 1946. Trong đó, hệ thống chính trị của Italy được đại diện bởi nghị
viện, có ba thành phần chính là lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mỗi cơ quan đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động của hệ chống chính trị và pháp luật của đất nước.
Cơ quan lập pháp sẽ có nhiệm vụ chính trong việc xây dựng và chỉnh sửa luật. Bao gồm một
quốc hội lưỡng viện, được kết hợp từ Hạ Viện và Thượng Viện. Hạ viện của Italy là cơ quan có tầm
quan trọng nhất và là viện duy nhất có quyền bỏ phiếu tín nhiệm với chính phủ trong Quốc Hội. Hạ
viện có 630 thành viên, được cử tri trong nước bầu trực tiếp. Thượng viện có 100 thành viên, các quan
chức cấp cao nhất của các vùng gồm 74 người, thị trưởng của các thành phố lớn nhất trong các vùng
lãnh thổ gồm 21 người và cuối cùng là 5 Thượng nghị sĩ được bổ nhiệm bởi chính Tổng thống trong 7 năm.
Đứng đầu cơ quan hành pháp là Tổng thống Cộng hòa, là sự đại diện cho đoàn kết dân tộc và
là nguyên thru quốc gia. Mỗi 7 năm Tổng thống được bầu một lần bởi một hội đồng bầu cử gồm các
đại diện khu vực và thành viên của quốc hội. Tổng thống đóng vai trò không quá lớn, mang tính nghi
lễ, với những quyền hạn hạn chế như là bổ nhiệm Thủ tưởng, giải tán quốc hội và đưa luật lên Tòa án
Hiến Pháp để xem xét. Thủ tướng sẽ do Tổng thống bổ nhiệm, là người đứng đầu của bộ máy chính
phủ và chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động hàng ngày của đất nước, bao gồm đề xuất luật
và đảm bảo thực hiện luật pháp
Cơ quan tư pháp là một cơ quan độc lập, đóng vai trò duy trì nhà nước pháp quyền và đảm bảo
quyền lợi cho nhân nhân. Tư pháp bao gồm nhiều tòa án khác nhau, trong đó Tòa án Hiến Pháp, có
nhiệm vụ xem xét tích hợp hiến của luật pháp và giải quyế những mâu thuẫn, tranh chấp giữa các
nhánh khác nhau của chính phủ. Tòa giám đốc thẩm, tòa phúc thẩm cao nhất về các vấn đề dân sự và
hình sự. Và các tòa án cấp dưới giải quyết các vụ việc cụ thể.
Tại nước ý có nhiều đảng chính trị đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị của nước này.
Các đảng chính trị lớn bao gồm có Đảng Dân chủ trung tả (PD), Forza Italia (FI) trung hữu, Phong
trào Năm sao dân túy (M5S) và Liên đoàn cánh hữu (Lega). Các đảng này thường thành lập liên minh
để giành đa số vị trí trong quốc hội, điều này cần thiết để thành lập chính phủ.
Các nhóm vận động hành lang và công đoàn cũng là những tác nhân thiết yếu trong bối cảnh
chính trị của Italy, vì họ đại diện cho lợi ích của nhiều ngành công nghiệp, người lao động và các nhóm
xã hội. Một số công đoàn nổi bật bao gồm Tổng liên đoàn Công nhân Italy (CGIL), Liên đoàn Công
đoàn Công nhân Italy (CISL) và Liên minh Công nhân Italy (UIL). Các tổ chức này đóng vai trò thiết
yếu trong việc đàm phán về quyền, tiền lương và điều kiện làm việc của người lao động với người sử
dụng lao động và chính phủ.
Các tổ chức chính trị khác của Italy bao gồm các tổ chức phi chính phủ (NGO) và các nhóm
xã hội dân sự ủng hộ các mục đích khác nhau như bảo vệ môi trường, nhân quyền và công bằng xã
hội. Các tổ chức này đóng góp vào việc thảo luận công khai và hoạch định chính sách bằng cách nâng
cao nhận thức về các vấn đề cụ thể, đề xuất giải pháp và gây ảnh hưởng đến những người ra quyết định.
Italy là một nước có hệ thống luật dân sự ‘’Civil Law’’. Một ví dụ nổi bật với Bộ luật dân sự
là Bộ luật Napoleon (1804), là một bộ luật dân sự được áp dụng rộng rãi trong hệ thống dân luật. Và
đây cũng là nền tảng của hệ thống tư pháp Italy với hệ tống dân luật, khi có hoạt động kinh doanh
quốc tế tại nước này sẽ được công nhận quyền sở hữu trí tuệ bằng việc xác định qua đăng ký bảo hộ. Trang 12 / 31 Tiểu luận | Final exam
Tại đây các thỏa thuận thương mại cần có điều kiện của việc được công chứng hoặc đăng ký hợp lệ.
Khi làm việc tại đây các hợp đồng khá ngắn gọn, vì trong hệ thống dân luật đã được quy định những
điều tiềm ẩn có thể xảy ra.
Đứng trước một quốc gia có hệ thống chính trị và pháp luật khác Việt Nam. Các doanh nghiệp
có hoạt động kinh doanh quốc tế ở đây, đặc biệt là Tập đoàn Hòa Phát trong cách thức xuất khẩu, cần
phải tìm hiểu dõ về các quy định pháp luật tại đây. Đặc biệt là thuế quan, tiêu chuẩn chất lượng,…
quan tâm cập nhật sự thay đổi chính sách một cách mau chóng và cụ thể để đưa ra những quyết định
kịp thời đạt hiểu quả cao trong việc kinh doanh.
4. Yếu tố tài chính – tiền tệ
Quốc gia này là một trong những nước sử dụng đồng Euro, do nằm trong liên minh Châu âu.
Italy là một quốc gia có nền kinh tế lớn trên thế giới.Tổng GDP đạt 2.05 tỷ USD vào năm 2022 đứng
thứ 10 sau Canada và trước Brazil. Tỷ lệ lạm phát của chỉ cố giá tiêu dùng (CP I) Italy, đang có xu
hướng giảm dần sau khi đạt đỉnh điểm là 11.77% trong 11/2022, vào tháng 11/2023 chỉ có tăng
0.67%. Trung bình lạm phát trong năm 2022 của Italy là 8.2%. GDP bình quân dầu người của Italy là
khoảng 33.281,3 USD trong năm 2022. (World Bank Open Data, 2015)
Hình 2. 4 Tỷ lệ phần trăm thay đổi GDP bình quân dầu người của Itlay (World Bank Open Data, 2015)
Mức lãi suất cho vay của nước Italy đang ở mức dưới 3% kể từ năm 2018. Với tỉ lệ lãi xuất
này được xếp vào mức thấp so với các nước trên thế giới. Hay thậm chí so với Việt Nam, thì Việt Nam
là 6% (IMF Data, 2024). Điều đó thể hiện rằng chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp tiếp
tục đầu tư và kích thích việc vay tiền của nền kinh tế. Điều đó cũng có thể là một tín hiệu tốt cho doanh
nghiệp có thực hiện kinh doanh quốc tế tại nước này. Trang 13 / 31 Tiểu luận | Final exam
Hình 2. 5 Tỷ giá giữa các đồng tiền mạnh với VND theo phương pháp yết giá. Cập nhật lúc 19:45
25/01/2025 (Tỷ Giá, 2024)
Để thực hiện việc được công việc kinh doanh quốc tế, đặc biệt là xuất khẩu thì cần phải nghiên
cứu kỹ về biến động tỷ giá, vì nó biến động liên tục. Các doanh nghiệp nên cập nhật thông tin mau
chóng, kịp thời và phân tích kỹ lượng để tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với bổi cảnh hiện nay thì thì khối liên minh châu Âu nói chung và nước Italy nói riêng sẽ
có rất là nhiều biến động khó đoán trong thời gian tới. Nếu bất kỳ doanh nghiệp nào có hoặc sẽ có
hoạt động kinh doanh quốc tế tại nước Italy cần phải có sự nghiên cứu kỹ và linh hoạt trong chiến lược
kinh doanh. Do bối cảnh chính trị, tài chính đầy biến động do chiến tranh, đối đầu của các nước,… và
cần đa dạng hóa thị trường để giảm thiểu rủi ro.
III. Phân tích sự thay đổi về thương mại/đầu tư và hoạt động kinh
doanh quốc tế quy mô quốc gia giữa Việt Nam và Italy trước và sau khi ký EVFTA * Về thương mại
Trước khi kĀ EVFTA: Năm 2009 với mức kim ngạch thương mại chỉ đạt khoảng 1,5 tỷ
USD, đến năm 2018, con số này đã tăng lên hơn 4,6 tỷ USD, gấp 3 lần so với trước đó. Điều đáng
chú ý là trong vòng 10 năm qua, kim ngạch thương mại giữa hai nước đã liên tục tăng, cho thấy mối
quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Italia đang ngày càng chặt chẽ và tiềm năng.
Năm 2016, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Italia đạt 4,7 tỷ USD và năm 2017 là 4,4
tỷ USD. Năm 2018, con số này tiếp tục tăng lên 4,67 tỷ USD, chứng tỏ sự ổn định và tính bền vững
của mối quan hệ thương mại giữa hai nước. Việt Nam hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ 4 của
Italia trong Liên minh châu Âu (EU), chỉ sau Hà Lan, Đức và Pháp. Đồng thời, Việt Nam cũng là đối
tác thương mại lớn nhất của Italia trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là trong khối ASEAN. (baochinhphu.vn, 2019)
Việc tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Italia không chỉ mang lại lợi ích
kinh tế cho hai nước mà còn góp phần thúc đẩy quan hệ đa chiều giữa hai nước. Hai bên đã cam kết
hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp của hai nước trong việc mở rộng thị trường và đầu tư. Việc tăng cường hợp tác kinh tế cũng
được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong quan hệ giữa Việt Nam và Italia.
Điều này cho thấy rằng việc ký kết và triển khai EVFTA đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực
cho cả hai bên. EVFTA không chỉ là một hiệp định thương mại quan trọng mà còn là một bước tiến
mới trong quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu. Đặc biệt, EVFTA đã tạo
ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam để tiếp cận thị trường châu Âu - một trong những
thị trường lớn nhất và tiềm năng nhất trên thế giới.
Mặc dù đang phải đối mặt với những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nhưng kim
ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Italia vẫn đạt con số ấn tượng là 5,6 tỷ USD trong năm
2021. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Italia đạt 3,8 tỷ USD, tăng 22%, trong khi nhập khẩu từ
Italia vào Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020. Điều này cho thấy rằng EVFTA đã
giúp tăng cường hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Âu và đồng thời cũng tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho việc nhập khẩu hàng hóa từ châu Âu vào Việt Nam. (Thuỷ, 2022) Trang 14 / 31 Tiểu luận | Final exam
Trong tương lai, dự kiến kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Italia sẽ tiếp tục
tăng trưởng tích cực. Theo dự báo, tính đến hết tháng 4 năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều
của hai nước có thể đạt trên 2,8 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021. Điều này cho thấy rằng
EVFTA sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại giữa Việt Nam
và Liên minh châu Âu, đồng thời cũng là một bước tiến mới trong quan hệ đối tác chiến lược giữa hai
bên. (Hoàng Mạnh Giỏi, 2022)
Hình 3. 1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Italia giai đoạn 2012-2020 (Vietnam Exports to Italy - 2024
Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)
Trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Italia, máy vi tính và sản phẩm
điện tử chiếm vị trí dẫn đầu với kim ngạch ước tính khoảng 1,19 tỷ USD vào năm 2020. Ngoài ra, các
linh kiện điện tử và điện thoại cũng là những mặt hàng được Italia nhập khẩu nhiều từ Việt Nam.
Ngoài các sản phẩm điện tử, Việt Nam cũng là một trong những nhà cung cấp hàng thủy sản
hàng đầu cho Italia. Hàng thủy sản của Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng và giá cả cạnh tranh,
đặc biệt là các loại cá tra, tôm và cá basa.
Không chỉ là nhà cung cấp các sản phẩm công nghiệp, Việt Nam còn có những mặt hàng xuất
khẩu đặc trưng khác như cà phê, dệt may và giày dép. Cà phê của Việt Nam được biết đến với hương
vị đậm đà và chất lượng cao, là một trong những loại cà phê được ưa chuộng nhất trên thị trường Italia.
Ngoài ra, Việt Nam cũng là quốc gia đứng đầu trong số những nước nhập khẩu hạt điều bóc vỏ
cho Italia. Trong năm 2020, kim ngạch nhập khẩu hạt điều từ Việt Nam chiếm khoảng 60-70% tổng
kim ngạch nhập khẩu của Italia. Điều này cho thấy sự tin tưởng và ủng hộ của Italia đối với sản phẩm
hạt điều của Việt Nam.
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Italia vào năm 2020 đạt khoảng 3,1 tỷ USD,
đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của đất nước. Sự đa dạng và chất lượng của
các mặt hàng xuất khẩu cho thấy sự tiến bộ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị
trường quốc tế. (Vietnam Exports to Italy - 2024 Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024) Trang 15 / 31 Tiểu luận | Final exam
Hình 3. 2 Xuất khẩu của Italia sang Việt Nam giai đoạn 2012-2021 (Vietnam Exports to Italy - 2024
Data 2025 Forecast 2000-2022 Historical, 2024)
Năm 2021, xuất khẩu của Italia sang Việt Nam đã đạt con số ấn tượng là 1,38 tỷ USD. Điều
này cho thấy mối quan hệ kinh tế giữa hai nước đang ngày càng phát triển và có tiềm năng lớn trong
tương lai. Các mặt hàng chủ lực của Italia tại thị trường Việt Nam bao gồm trang thiết bị công nghiệp
và máy móc, đồ nội thất và dược phẩm.
Trang thiết bị công nghiệp và máy móc là những sản phẩm được Italia rất nổi tiếng với chất
lượng cao và công nghệ tiên tiến. Chính vì vậy, chúng được người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng và
lựa chọn sử dụng trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Năm 2021, giá trị xuất khẩu của loại
hàng này đã đạt 392,58 triệu USD, đóng góp đáng kể vào tổng số xuất khẩu của Italia sang Việt Nam.
Đồ nội thất cũng là một trong những mặt hàng được Italia xuất khẩu sang Việt Nam với số
lượng không nhỏ. Với thiết kế hiện đại và đa dạng về kiểu dáng, đồ nội thất của Italia luôn thu hút
được sự quan tâm của người tiêu dùng Việt Nam. Năm 2021, giá trị xuất khẩu của đồ nội thất từ Italia
sang Việt Nam đã đạt 33,16 triệu USD, cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp này.
Không chỉ là những sản phẩm công nghiệp và tiện ích, Italia còn đưa vào thị trường Việt Nam
những sản phẩm dược phẩm chất lượng cao và an toàn. Với các công thức được nghiên cứu kỹ lưỡng
và sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, dược phẩm của Italia đã chiếm được lòng tin của người
tiêu dùng Việt Nam. Năm 2021, giá trị xuất khẩu của loại hàng này đã đạt 48,91 triệu USD, góp phần
đáng kể vào tổng số xuất khẩu của Italia sang Việt Nam. (Italy Exports to Vietnam 2024 Data 2025 Forecast
1994-2022 Historical
, 2024)
Xuất khẩu của Italia sang Việt Nam trong năm 2021 đã đạt con số ấn tượng là 1,38 tỷ USD,
với các mặt hàng chủ lực bao gồm trang thiết bị công nghiệp và máy móc, đồ nội thất và dược phẩm.
Điều này cho thấy sự đa dạng và chất lượng của các sản phẩm Italia đã được người tiêu dùng Việt
Nam đón nhận và tin tưởng trong thị trường kinh doanh. Hy vọng trong tương lai, mối quan hệ kinh
tế giữa hai nước sẽ tiếp tục phát triển và mang lại nhiều cơ hội hợp tác mới cho cả Italia và Việt
Nam. (Italy Exports to Vietnam - 2024 Data 2025 Forecast 1994-2022 Historical, 2024) * Về đầu tư
Trước khi kĀ EVFTA: Chính phủ Italia đã đánh giá cao tiềm năng và sự phát triển của Việt
Nam trong những năm gần đây và đã quyết định đưa Việt Nam vào danh sách 10 thị trường mới nổi
được ưu tiên phát triển quan hệ thương mại và đầu tư. Điều này chứng tỏ sự quan tâm và mong muốn
hợp tác sâu rộng của Italia với Việt Nam. Trang 16 / 31 Tiểu luận | Final exam
Để thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai nước, Chính phủ Italia và Chính phủ Việt Nam đã thành
lập Ủy ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế và đã có buổi họp phiên đầu tiên tại Hà Nội vào tháng 10 năm
2014. Điều này cho thấy sự cam kết và nỗ lực của hai bên trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế.
Mặc dù số lượng doanh nghiệp Italia đầu tư vào Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn so với tiềm
năng và thế mạnh của một nước thành viên G7, nhưng ngày càng có nhiều doanh nghiệp Italia bày tỏ
sự quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam. Điều này cho thấy sự hấp dẫn và tiềm năng của thị trường
Việt Nam đối với các doanh nghiệp quốc tế.
Sau 10 năm hoạt động tại Việt Nam, ông Michele DErcole - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp
Italia (ICHAM) đã đánh giá rất tích cực về việc thu hút vốn đầu tư từ Italia vào Việt Nam. Số lượng
doanh nghiệp và vốn đầu tư từ Italia đã đang tăng lên đáng kể, với hơn 200 nhà đầu tư mới trong 3
năm gần đây. Năm 2019 có thêm 16 dự án mới so với 9 dự án năm 2018 và đặc biệt là 85 dự án trong
lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Điều này cho thấy sự tin tưởng và đầu tư mạnh mẽ của các doanh nghiệp
Italia vào thị trường Việt Nam. (Trung, 2018)
Ngoài ra, để tăng cường sự hợp tác và hỗ trợ cho các doanh nghiệp muốn tiếp cận thị trường
Việt Nam, nhiều ngân hàng của Italia cũng đã quyết định đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Điều
này sẽ giúp các doanh nghiệp Italia có thể tiếp cận và tìm hiểu thị trường Việt Nam một cách thuận
lợi hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.
Cho thấy quan hệ hợp tác kinh tế giữa Italia và Việt Nam đang ngày càng phát triển tích cực
và đầy triển vọng. Sự quan tâm và hợp tác chặt chẽ của hai bên sẽ đem lại nhiều cơ hội và lợi ích cho
cả hai nước trong tương lai.
Sau khi kĀ EVFTA: Năm 2021, Italia đứng thứ 35 trong tổng số 140 quốc gia và vùng lãnh
thổ có đầu tư tại Việt Nam. Điều này cho thấy sự quan tâm và tin tưởng của Italia đối với nền kinh tế
Việt Nam. Hiện nay, Italia là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, đóng góp
vào việc phát triển kinh tế và tạo việc làm cho người dân.
Trong giai đoạn 2016-2020, đầu tư của Italia vào Việt Nam đã tăng từ 360 triệu USD lên 440
triệu USD. Đây là con số đáng chú ý và cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động đầu tư của
Italia tại Việt Nam. Các dự án của Italia tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp như giày da,
xây dựng, thiết bị vệ sinh, bình nóng lạnh, chế biến thép. Điều này cũng cho thấy sự đa dạng và tính
cạnh tranh của các doanh nghiệp Italia tại Việt Nam.
Trong thời gian qua, Hiệp hội Doanh nghiệp Italia tại Việt Nam (ICHAM) đã đóng góp rất
nhiều cho sự phát triển của cộng đồng kinh doanh Italia tại Việt Nam. Với hơn 100 hội viên hoạt động
trong nhiều lĩnh vực khác nhau và trải rộng trên nhiều tỉnh thành, ICHAM đã tạo ra một mạng lưới
kết nối và hỗ trợ cho các doanh nghiệp Italia tại Việt Nam.
Trong số các hội viên hàng đầu của ICHAM, chúng ta không thể không kể đến các doanh
nghiệp FDI Italia như ENI dầu khí, ENEL Green Power năng lượng xanh, Bonfiglioli thiết bị truyền
động, hệ thống điều khiển, Piaggio Việt Nam sản xuất, lắp ráp xe máy, Danieli Officina sản xuất thép,
Fiat Iveco liên doanh ôtô Mekong, Datalogic thiết bị đọc mã vạch, cảm biến, di động, Ariston Thermo
Việt Nam bình nóng lạnh và thiết bị năng lượng, HYKD vải co giãn trong thể thao và đồ bơi. Những
doanh nghiệp này không chỉ đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam mà còn mang lại những
sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Trang 17 / 31 Tiểu luận | Final exam
Ngoài ra, nhiều nhà máy sản xuất đồ gỗ và chế biến đá của Việt Nam cũng đã sử dụng máy
móc và công nghệ của Italia. Điều này cho thấy sự tin tưởng và ưu ái của các doanh nghiệp Việt Nam
đối với các sản phẩm và dịch vụ của Italia. Ví dụ, thiết bị luyện thép của hãng Danieli đã được sử dụng
trong trên 10 dự án ở Việt Nam, trong đó có nhà máy thép Việt-Italia và nhà máy thép Phú Mỹ. (TG&VN, 2022)
* Về hợp tác phát triển
Trước khi kĀ EVFTA: Italia đã bắt đầu cung cấp ODA (Viện trợ Phát triển Chính phủ) cho
Việt Nam từ những năm 1980, với mục đích hỗ trợ các lĩnh vực hợp tác ưu tiên giữa hai nước. Các
lĩnh vực này bao gồm cấp thoát nước, bảo vệ môi trường, phát triển nguồn nhân lực và y tế. Đặc biệt,
Italia cũng hỗ trợ Việt Nam trong việc thành lập Uỷ ban Hỗn hợp về Hợp tác Phát triển Việt Nam –
Italia, nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa hai nước.
Trong cuộc họp của Uỷ ban Hỗn hợp tại Rome vào tháng 12 năm 2009, đã được thông qua một
số dự án quan trọng trong các lĩnh vực ưu tiên như y tế, bảo vệ môi trường và hỗ trợ doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam đã có thể nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, bảo vệ môi trường
và phát triển kinh tế, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước.
Từ tháng 3 năm 2014, Italia đã chuyển sang hình thức hỗ trợ theo dự án, tùy thuộc vào thời
điểm và điều kiện tài chính. Điều này cho phép Italia tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực quan trọng như
đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường và quản lý nguồn nước, cũng như hỗ
trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là những lĩnh vực cần thiết để Việt Nam có thể tiếp tục phát triển
bền vững và đạt được mục tiêu của mình trong việc xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Sau khi kĀ EVFTA: Chính phủ Italia đang tích cực hỗ trợ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực
khác nhau, bao gồm cả các dự án đang triển khai và các dự án đang chuẩn bị triển khai. Tổng số vốn
cam kết của Italia cho các dự án này lên tới hơn 100 triệu Euro, đây là một con số rất đáng chú ý và
cho thấy sự quan tâm và tình cảm của nước Ý đối với Việt Nam.
Các lĩnh vực chủ yếu mà Italia hỗ trợ Việt Nam bao gồm quản lý nguồn nước, phát triển nguồn
nhân lực, bảo vệ môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, y tế và nhiều lĩnh vực khác. Đây là
những lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết để giúp Việt Nam phát triển bền vững và đạt được mục tiêu
của mình trong việc xây dựng một đất nước giàu mạnh và phát triển.
Một số dự án đã được Italia cam kết tài trợ cho Việt Nam bao gồm Dự án nâng cao năng lực
sản xuất và cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
Đồng Nai và Bình Dương. Đây là những khu vực có tiềm năng phát triển lớn và sự hỗ trợ từ Italia sẽ
giúp các doanh nghiệp tại đây nâng cao năng lực cạnh tranh và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước.
Ngoài ra, Italia cũng đã cam kết hỗ trợ cho Việt Nam trong dự án Hỗ trợ tạo việc làm và hòa
nhập xã hội tại các trường dạy nghề. Đây là một dự án rất quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với Việt
Nam, giúp tạo ra cơ hội việc làm cho người lao động và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ hòa
nhập vào xã hội và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. (Việt Nam và Italy, Hợp Tác Kinh Tế Tiếp Tục
Là Ưu Tiên Trong Hợp Tác Song Phương
, 2024) Trang 18 / 31 Tiểu luận | Final exam
IV. Hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát tại Italy
Doanh nghiệp mà nhóm chúng tôi lựa chọn để phân tích là Tập đoàn Hòa Phát. Đây là một
trong những doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thép và các sản
phẩm liên quan khác. Hiện nay, Hòa Phát đã và đang có những thành công nổi bật trong việc mở rộng
và đầu tư vào các thị trường quốc tế, trong đó có Italy. Italy là quốc gia có nền công nghiệp thép lớn
với vị trí địa lý thuận lợi trong việc tiếp cận với các thị trường khác trong Liên minh châu Âu. Việc
Tập đoàn Hòa Phát chọn Italy để tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế là một bước đi chiến lược,
nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và bền vững trong bối cảnh cạnh tranh sôi nổi trên thị trường thép quốc tế.
1. Lịch sử hình thành phát triển, thị trường quốc tế và sản phẩm hàng hóa/dịch vụ kinh
doanh quốc tế của Tập đoàn Hòa Phát
Tập đoàn Hòa Phát được thành lập vào năm 1992. Ngay từ những năm đầu, doanh nghiệp này
đã khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực thép. Bằng sự nỗ lực không ngừng và chiến lược
phát triển bền vững, Hòa Phát đã trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu về thép của Việt Nam
và cũng đã mở rộng thị trường ở các quốc gia trên thế giới.
Với mục tiêu phát triển về lĩnh vực thép và xây dựng, tập đoàn này đã nhanh chóng mở rộng
quy mô và phạm vi hoạt động. Trong suốt hơn 30 năm hoạt động, Hòa Phát đã không ngừng đầu tư
vào công nghệ tiên tiến và nhân lực chất lượng cao, từ đó tạo ra những sản phẩm chất lượng và đạt
tiêu chuẩn quốc tế. Tập đoàn Hòa Phát đã phát triển nhanh chóng thành một tập đoàn đa ngành với
nhiều công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau như thép, xây dựng, bất động sản,
năng lượng tái tạo và dịch vụ vận tải biển. Nhờ quy mô và khả năng tăng cường sự hợp tác giữa các
công ty thành viên, Hòa Phát đã đạt được sự đa dạng hóa trong kinh doanh, tạo nền tảng vững chắc
để phát triển trong tương lai.
Không chỉ thành công tại Việt Nam, Hòa Phát còn mở rộng hoạt động và khẳng định thương
hiệu của mình trên thị trường quốc tế. Từ việc xuất khẩu sản phẩm thép sang các nước trong khu vực
châu Á, tập đoàn này đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang châu Âu, châu Mỹ và châu Phi. Đây là
một bước đi quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định thương hiệu "Made in Vietnam" trên toàn cầu.
Tuy nhiên, việc phát triển và mở rộng quốc tế của Hòa Phát không chỉ dừng lại ở việc xuất
khẩu sản phẩm, mà còn bao gồm đầu tư và xây dựng các nhà máy sản xuất thép tại nước ngoài. Hiện
nay, tập đoàn này đã có các dự án đầu tư tại các quốc gia như Lào, Campuchia và Australia. Các dự
án này không chỉ giúp tạo ra nhiều công việc và cơ hội phát triển cho người dân địa phương, mà còn
góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp thép trên toàn cầu.
Tóm lại, Tập đoàn Hòa Phát đã có một hành trình phát triển ấn tượng từ việc thành lập và đi
vào hoạt động tại Việt Nam cho đến việc mở rộng sang thị trường quốc tế. Nhờ chiến lược phát triển
và tầm nhìn xa, Hòa Phát đã khẳng định được vị thế của mình trong ngành công nghiệp thép và góp
phần vào sự phát triển kinh tế không chỉ của Việt Nam mà còn cả của thế giới.
2. Phân tích quá trình, động cơ và phương thức quốc tế hóa của doanh nghiệp
Trong quá trình phát triển, Hòa Phát đã không ngừng mở rộng quốc tế hóa hoạt động kinh
doanh của mình. Một trong những quốc gia mà Hòa Phát đã chọn để đầu tư và phát triển là Italy. Kể Trang 19 / 31 Tiểu luận | Final exam
từ sau khi hiệp định EVFTA được ký kết vào đầu năm 2016, Hòa Phát đã có sự chuyển mình để thâm
nhập thị trường thuộc khối Liên minh châu Âu này.
Theo thông cáo báo chí từ tập đoàn Hoà Phát, công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất và
Tập đoàn Danieli (Italy) đã ký kết hợp đồng cung cấp hạng mục đúc phôi Slab mỏng và cán nóng thép
dải công suất 3,5 triệu tấn/năm cho Dự án Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại
Quảng Ngãi vào ngày 30/09/2017 (Thép Hoà Phát Dung Quất Ký Hợp Đồng Lắp Đặt Hạng Mục Sản
Xuất Thép Cuộn Cán Nóng Hiện Đại Nhất Thế Giới, 2017). Dây chuyền công nghệ do Tập đoàn
Danieli cung cấp (HRC Hoà Phát Đáp Ứng Hàng Loạt Tiêu Chuẩn Khắt Khe Của Thế Giới, 2023).
Tới đầu tháng 02/2022, Hòa Phát đã ký hợp đồng xuất khẩu lô thép cuộn cán nóng (HRC) đầu tiên tới
Italy với khối lượng 35.000 tấn (Hoà Phát Vừa Xuất Khẩu 35.000 Tấn Thép Cán Cuộn Nóng Sang Ý,
2022). Mối quan hệ hợp tác này dự kiến sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Động cơ chính của Hòa Phát trong quá trình quốc tế hóa tại Italy là khả năng nắm bắt cơ hội
thị trường và mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Với việc mở rộng quy
mô sản xuất, tập đoàn đã áp dụng công nghệ tiên tiến và quy trình quản lý chất lượng của mình để
nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng sản phẩm. Điều này đã giúp Hòa Phát tăng cường khả năng
cạnh tranh không chỉ trên thị trường Italy mà còn trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó doanh nghiệp
còn giúp khẳng định vị thế của các sản phẩm “Made in Vietnam” trên thị trường toàn cầu.
Phương thức quốc tế hóa của Hòa Phát tại Italy được thực hiện thông qua việc xuất khẩu và
phát triển hệ thống phân phối rộng khắp. Trên thực tế, tại Italy, Hòa Phát đã thành lập các chi nhánh
để quản lý và vận hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Tập đoàn đã xây dựng một hệ
thống phân phối rộng lớn và cung cấp các sản phẩm thép Hòa Phát tới khách hàng trên toàn quốc ở thị
trường Italy. Tuy nhiên, trong quá trình quốc tế hóa tại quốc gia này, Hòa Phát cũng đối mặt với nhiều
thách thức. Thị trường thép châu Âu đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ lớn như
Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản, điều này đòi hỏi Hòa Phát phải nâng cao chất lượng và cung ứng
sản phẩm ở mức giá cạnh tranh. Hơn nữa, việc quản lý chi nhánh ở nước ngoài cũng đòi hỏi tập đoàn
phải thích ứng với quy định pháp lý và văn hóa kinh doanh tại nước sở tại.
Tóm lại, quá trình, động cơ và phương thức quốc tế hóa của tập đoàn Hòa Phát tại Italy là một
ví dụ thành công về mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế. Bằng việc xuất khẩu thép,
Hòa Phát đã đạt được mục tiêu nắm bắt cơ hội thị trường và mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời,
phương thức quốc tế hóa thông qua việc xây dựng hệ thống phân phối rộng lớn đã giúp tập đoàn ghi
tên mình vào danh sách các thương hiệu thép uy tín toàn cầu, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và vấn đề nổi bật mà doanh
nghiệp đang gặp phải trong kinh doanh quốc tế nói chung và tại Italy nói riêng

Tập đoàn Hòa Phát có hoạt động kinh doanh đã mở rộng ra thị trường quốc tế với quy mô đáng
kể. Sự hiện diện đa dạng của họ ở nhiều quốc gia làm nổi bật chiến lược quốc tế mạnh mẽ của doanh
nghiệp. Được biết với hơn 31 năm phát triển, Hòa Phát hoạt động trong 5 lĩnh vực chính bao gồm
gang thép, sản phẩm thép, nông nghiệp, bất động sản và điện máy gia dụng. Trong số đó, ngành gang
thép và các sản phẩm liên quan là lĩnh vực cốt lõi, đóng góp 90% doanh thu và lợi nhuận cho tập đoàn.
Hiện nay, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á và xếp trong Top 50
công ty thép lớn nhất thế giới. Điều này chủ yếu là do sản lượng thép xây dựng và ống thép tăng lên,
đạt mức kỷ lục. Kết quả này là minh chứng cho sự thành công và tăng trưởng mạnh mẽ của Tập đoàn
Hòa Phát trong ngành thép cũng như khả năng tăng trưởng và tạo ra lợi nhuận bền vững của tập đoàn trong tương lai. Trang 20 / 31