Hoạt động tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex | Báo cáo tiểu luận học phần Kinh doanh quốc tế | Trường Đại học Phenikaa

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp đang cùng hoạt động kinh doanh trong một thị trường rộng lớn với nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Với xu hướng ngày càng phát triển, tính cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt, tất cả các doanh nghiệp dù có quy mô lớn hay nhỏ, đơn ngành hay đa ngành, nếu hoạt động kém hiệu quả sẽ không tránh khỏi việc suy thoái và bị đào thải. Do đó muốn đứng vững và phát triển trên thị trường, cũng như muốn tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải có các chính sách kinh doanh hợp lý và hiệu quả, đồng thời cũng cần phải nắm bắt thông tin về thị trường về các đối thủ cạnh tranh một cách liên tục và linh hoạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
30 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hoạt động tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex | Báo cáo tiểu luận học phần Kinh doanh quốc tế | Trường Đại học Phenikaa

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp đang cùng hoạt động kinh doanh trong một thị trường rộng lớn với nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Với xu hướng ngày càng phát triển, tính cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt, tất cả các doanh nghiệp dù có quy mô lớn hay nhỏ, đơn ngành hay đa ngành, nếu hoạt động kém hiệu quả sẽ không tránh khỏi việc suy thoái và bị đào thải. Do đó muốn đứng vững và phát triển trên thị trường, cũng như muốn tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải có các chính sách kinh doanh hợp lý và hiệu quả, đồng thời cũng cần phải nắm bắt thông tin về thị trường về các đối thủ cạnh tranh một cách liên tục và linh hoạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

68 34 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN NHÓM 8
ĐỀ TÀI: “Hoạt động tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex”
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Hoàng Lệ Huyền
Thành viên nhóm: 1. Thị Huyền Trang MSV: 22011696
. Vũ Thị Trang MSV
: 22011648
. Nguyễn Thị Khánh Lệ MSV
: 22011620
. Nguyễn Văn Đạt MSV
:
22011644
. Đức Thị Minh Thùy MSV
: 22011289
6. Bùi Lê Nhật Minh MSV:
23012271
HÀ NỘI, tháng 10 năm 2024
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 1
4. Kết cấu của báo cáo ..................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 2
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 2
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 2
1.1.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng ............................................................................................. 3
1.2.1. Các nhân tố vĩ mô .............................................................................................. 3
1.2.2. Các nhân tố ngành ............................................................................................. 4
1.2.3. Các nhân tố nội tại ............................................................................................. 4
1.3. Phương pháp ............................................................................................................. 4
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................ 4
1.3.2. Phương pháp so sánh ......................................................................................... 5
1.3.2. Phương pháp loại tr ......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG .... 6
DẦU VIỆT NAM PETROLIMEX ...................................................................................... 6
2.1. Khái quát về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex ........................................... 6
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................ 6
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................................... 7
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động ............................................................................................. 8
2.2. Phân tích thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của Tập đoàn . 9
Xăng dầu Việt Nam Petrolimex ....................................................................................... 9
2.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh .................................................. 10
2.2.2. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu ................................................ 13
2.2.3. Phân tích tình hình biến động vốn vay ............................................................. 18
2.3 Đánh giá chung ........................................................................................................ 21
2.3.1 Ưu điểm ............................................................................................................. 21
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân ..................................................................................... 22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 22
3.1. Giải pháp ................................................................................................................. 22
3.2. Kiến nghị ................................................................................................................. 23
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 25
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ................................................................................. 26
PHỤ LỤC
Hình 2. 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý...........................................................................7
Hình 2. 2. Biểu đồ thể hiện xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng vốn chủ sở hữu..............15
Bảng 2. 1. Số liệu tài chính của Petrolimex........................................................................9
Bảng 2. 2.Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn tài
trợ.....................................................................................................................................10
Bảng 2. 3.Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn tài
trợ.....................................................................................................................................12
Bảng 2. 4. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu................................................13
Bảng 2. 5. Vốn chủ sở hữu...............................................................................................14
Bảng 2. 6. Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu................................................................14
Bảng 2. 7. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.................................................................................15
Bảng 2. 8. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu...........................................16
Bảng 2. 9. Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn vay............................................19
Bảng 2. 10. Tỷ trọng vốn vay chiếm trong tổng số nguồn vốn.........................................19
Bảng 2. 11. Hệ số khả năng chi trả lãi vay.......................................................................20
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu,
các doanh nghiệp đang cùng hoạt động kinh doanh trong một thị trường rộng lớn với nhiều
hội nhưng cũng đầy thách thức. Với xu hướng ngày càng phát triển, tính cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt khốc liệt, tất cả các doanh nghiệp quy lớn hay nhỏ, đơn
ngành hay đa ngành, nếu hoạt động kém hiệu quả sẽ không tránh khỏi việc suy thoái và bị
đào thải. Do đó muốn đứng vững phát triển trên thị trường, cũng như muốn tối đa hóa
lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải các chính sách kinh doanh hợp hiệu quả,
đồng thời cũng cần phải nắm bắt thông tin về thị trường về các đối thủ cạnh tranh một cách
liên tục linh hoạt. Việc thường xuyên phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các
nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay thấy một cách tổng quát về thực trạng
tài chính của doanh nghiệp hiện tại, đồng thời có thể xác định được đầy đủ và đúng đắn các
nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
từ đó có thể đưa ra các giải pháp kinh doanh và đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả đối với
từng thời kỳ cụ thể, với những xu thế phát triển chung của nền kinh tế, để tối đa hóa lợi
nhuận cũng như giúp doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam (Petrolimex) là một doanh nghiệp lớn với lĩnh vực
kinh doanh chính xuất khẩu kinh doanh xăng dầu, lọc-hóa dầu. Với thị phần khoảng
50% trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Petrolimex giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội
địa và có ảnh h ởng lớn đến các ngành nghề kinh doanh khác. Sự phát triểnƣ hay giảm sút
trong năng lực tài chính của Petrolimex sẽ có tác động không nhỏ đến sự phát triển của các
ngành nghề có liên quan đến năng lượng dầu mỏ, khí đốt nói riêng và của toàn bộ nền kinh
tế Việt nam nói chung. Vì vậy, việc thường xuyên phân tích tài chính của Petrolimex ngày
càng trở nên quan trọng cần thiết không chỉ đối với các nhà quản trị doanh nghiệp
còn đối với cả các nhà đầu tư và cho vay trên thị trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích hoạt động tài chính của Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam
Petrolimex.
Đưa ra những ưu nhược điểm và một số giải pháp kiến nghị
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
Petrolimex
Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2022 đến năm 2023
2
4. Kết cấu của báo cáo
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng về hoạt động tài chính Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
Petrolimex
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm phân tích hoạt động tài chính: Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp
quá trình vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính
của doanh nghiệp, giúp cho các chủ thể quản lý có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm được
thực trạng tài chính an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác tài
chính của doanh nghiệp trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính doanh nghiệp
có thể gặp phải, qua đó đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Nội dung phân tích
hoạt động tài chính :
a) Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải vốn. vốn điều kiện
tiên quyết để cho doanh nghiệp.
Phải phân tích mức độ đáp ứng vốn đầu tiên khi phân tích hoạt động tài chính
phải được xem xét theo mức độ an toàn ổn định của nguồn tài trợ tài sản. b) Phân tích
tình hình biến động vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đầu tiên vào kinh doanh. Tỷ trọng của
vốn chủ sở hữu chiếm trọng tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp cao hay thấp quyết định
mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp và cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.
Số vốn này biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy cần thiết phải xem
xét tình hình biến động của vốn chủ sở hữu. Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vốn chủ
sở hữu, đặc biệt là bộ phận vốn đầu tư của chủ sở hữu để có quyết định phù hợp trong việc
huy động số vốn này nhằm đảm bảo tính hiệu quả sử dụng cao nhất. c) Phân tích tình hình
biến động vốn vay
Khi số vốn chủ sở hữu không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh hoặc khi xem t
thấy việc huy động thêm vốn chủ sở hữu từ các nhà đầu không hiệu quả bằng đi vay,
doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay.
3
Việc sử dụng vốn vay tuy không làm cho hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tăng lên
trong điều kiện kinh doanh thuận lợi nhưng khi sử dụng vốn vay nếu không tính toán kỹ
lưỡng doanh nghiệp sẽ đặt mình vào tình trạng khó khăn mất tự chủ tài chính. d) Phân tích
tình hình biến động nợ thuê tài chính
Nợ thuê tài chính hay nợ thuê dài hạn số nợ tín dụng trung hạn dài hạn thông
qua các việc doanh nghiệp đi thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động
sản khác theo yêu cầu của doanh nghiệp (bên thuê) và giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê.
Doanh nghiệp (bên thuê) sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời
gian thuê đã được hai bên thỏa thuận. Phân tích tình hình biến động nợ thuê tài chính sẽ
cung cấp cho các nhà quản các thông tin liên quan đến tình hình biến động nợ thtài
chính sẽ cung cấp cho các nhà quản lý thông tin liên quan tới biến động tăng giảm, nợ thuế,
nhân tố ảnh hưởng và khả năng chi trả nợ thuê, hiệu quả sử dụng số nợ thuê tài chính.
Ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính :Cung cấp thông tin để xác định nhu cầu
và đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin để huy đông vốn với chi phí thấp nhất.
Cung cấp thông tin liên quan đến tính hiệu quả của việc huy động sử dụng vốn
của doanh nghiệp.
1.1.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu phân tích tình hình i chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt
NamPetrolimex.
- Phân tích thực trạng tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex từ đó
đưa ranhững nguyên nhân và sự biến động tài chính giai đoạn từ năm 2022-2023.
- Đưa ra những ưu, nhược điểm một số giải pháp, kiến nghị của Tập đoàn Xăng
dầuViệt Nam Petrolimex.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng
1.2.1. Các nhân tố vĩ mô
Giá dầu thế giới: Là yếu tố quyết định lớn nhất đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận
của Petrolimex. Sự biến động mạnh của giá dầu thô trên thị trường thế giới sẽ trực tiếp tác
động đến giá bán lẻ xăng dầu trong nước, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận dòng tiền của
doanh nghiệp.
Chính sách của Nhà nước: Các quy định về giá, thuế, quản thị trường xăng dầu,
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đều tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
Petrolimex.
4
Tình hình kinh tế mô: Tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất...
đều ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, sức mua của người dân khả năng trả nợ
của doanh nghiệp.
Sự kiện chính trị, xã hội: Các sự kiện bất ổn về chính trị, thiên tai, dịch bệnh đều có
thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng nhu
cầu tiêu thụ xăng dầu.
1.2.2. Các nhân tố ngành
Cạnh tranh: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các doanh nghiệp nhân trong
ngoài nước, đặc biệt các doanh nghiệp nước ngoài tiềm lực tài chính lớn, công nghệ
hiện đại.
Cấu trúc thị trường: Sự thay đổi trong cấu trúc thị trường xăng dầu, sự xuất hiện của
các kênh phân phối mới, sự phát triển của các loại nhiên liệu thay thế đều tác động đến thị
phần và vị thế của Petrolimex.
Công nghệ: Việc ứng dụng công nghệ mới vào quản lý sản xuất, kinh doanh, phân
phối sẽ giúp Petrolimex nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chi phí, nhưng đòi hỏi đầu tư
lớn.
1.2.3. Các nhân tố nội tại
Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh của Petrolimex, định hướng phát
triển, các mục tiêu kinh doanh sẽ quyết định việc phân bổ nguồn lực, đầu vào các lĩnh
vực nào, từ đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
Hiệu quả quản lý: Năng lực quản của ban lãnh đạo, hiệu quả hoạt động của các bộ
phận, khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường đều có vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo hoạt động hiệu quả của Petrolimex.
Cơ cấu tài chính: Cơ cấu vốn, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, khả năng huy động vốn
sẽ ảnh hưởng đến khả năng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh khnăng chịu rủi ro
của doanh nghiệp.
1.3. Phương pháp
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu là một quá trình tổng hợp tất cả các thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau và lưu trữ chúng lại trong một hệ thống đã được thiết lập sẵn, sau đó cho phép một
nhân hay tổ chức thể trả lời câu hỏi liên quan đến dữ liệu đánh giá kết quả. Mục
đích của việc thu thập số liệu đó phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu, quản lý, kinh
doanh và đưa ra những quyết định liên quan đến các lĩnh vực khoa học, kinh doanh, …Số
liệu có thể là các dữ liệu định lượng (như số lượng, số liệu thống kê) hoặc định tính (như ý
kiến, phản hồi).
5
1.3.2. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói
chung phân tích báo cáo tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh đánh giá kết quả,
xác định vị trí, xu hướng nhịp điệu biến động của từng đối tượng nghiên cứu rồi từ đó
làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng. Từ đó, giúp các chủ thể quan tâm có căn cứ
để đề ra quyết định lựa chọn. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý một số vẫn đề
sau đây :
Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu : Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh phải được
đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất
về thời gian và đơn vị đo lường.
Gốc so sánh được lựa chọn thể gốc về không gian thời gian, tùy thuộc vào
mục đích phân tích.
Các dạng so sánh : các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là sonh
bằng số tuyệt đối và số tương đối.
So sánh bằng số tuyệt đối : được sử dụng để xác định mức độ biến động về quy
của chỉ tiêu so sánh, bằng cách tiến hành so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa kỳ phân
tích (kỳ báo cáo) với kỳ gốc. Qua đó sẽ biết được mức độ tăng hay giảm của chỉ tiêu nghiên
cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay
thời gian). So sánh bằng số tương đối
Số tương đối phản ánh tính hình thực hiện kế hoạch : Đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
Số tương đối liên hệ : Đánh giá chính xác hơn mức độ đạt được của chỉ tiêu nghiên
cứu. Bản chất là so sánh tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu với tình hình
thực hiện kế hoạch của một chỉ tiêu liên quan.
So sánh kết hợp : Xác định quy mô biến động cụ thể của chỉ tiêu phân tích.
Số tương đối kết cấu : Xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể.
Số tương đối động thái : Xác định trạng thái vận động theo thời gian của chỉ tiêu
nghiên cứu.
Số tương đối hiệu suất : Phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh.
1.3.2. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố này
thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác.
Các dạng loại trừ gồm có phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh
lệch.
6
Phương pháp thay thế liên hoàn : xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thông
qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố
đó thay đổi.
Phương pháp số chênh lệch trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế liên
hoàn, tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liên hoàn. Nó khác
chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh
hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG
DẦU VIỆT NAM PETROLIMEX
2.1. Khái quát về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam National Petroleum Group),
thường được biết đến với tên viết tắt Petrolimex (PLX), được thành lập ngày 01/12/2011,
tiền thân Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, trước đó Tổng Công ty Xăng dầu mỡ
được thành lập theo Nghị định của Bộ Thương nghiệp, sau được thành lập lại theo Quyết
định 828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủ tướng Việt Nam. Petrolimex doanh nghiệp
nhà nước được xếp hạng đặc biệt, quy toàn quốc, bảo đảm phần lớn thị phần xăng
dầu cả nước.
- Năm 1956 : Thành lập Tổng công ty Xăng Dầu Mỡ.
- Năm 1970 : Đổi tên thành Tổng công ty Xăng dầu.
- Năm 1992 : Petrolimex liên doanh với British Petroleum Oil.
- Năm 1995 : Sáp nhập Công ty Dầu lửa Quốc gia Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam.
- Năm 2011 : Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam được hình thành từ việc cổ phần hóa
táicấu trúc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, tổ chức thành công IPO trong năm 2011.
- Năm 2014 : biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với JX Nippon Oil & Energy
(NhậtBản).
- Năm 2016 : Phát hành thành công cổ phần riêng lẻ hợp tác chiến lược với JX
NOE.
- Năm 2017 : Chính thức niêm yết trên sàn HOSE trở thành doanh nghiệp niêm
yếthàng đầu trên sàn chứng khoán Việt Nam.
- Năm 2018 : biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc
hợptác đầu tư phát triển năng lượng sạch LNG.
7
- Năm 2019 : biên bản ghi nhớ hợp tác với JX NOE về nghiên cứu trong lĩnh
vựcLNG và LPG tại Việt Nam.
- Năm 2020 - trở đi : Tập trung nghiên cứu phát triển năng lượng mới, thân thiện với
môitrường.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý
Hình 2. 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
2.1.3. Chức năng, nhiệm v
a) Chức năng : Petrolimex luôn bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân. b) Nhiệm vụ
Tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
tăng năng suất lao động, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn đồng thời đảm bảo công tác
an toàn, an ninh năng lượng, quản lý và kinh doanh có hiệu quả.
Petrolimex xây dựng phát triển một mạng lưới các cửa hàng xăng dầu trên toàn
quốc, giúp đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.
Petrolimex cam kết cung cấp các sản phẩm xăng dầu chất lượng cao, đáp ứng các
tiêu chuẩn quốc tế và bảo vệ môi trường.
8
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tập đoàn bao gồm:
- Kinh doanh xăng dầu
- Vận tải xăng dầu
- Xây dựng và thương mại
- Dịch vụ tài chính
9
2.2. Phân tích thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
Bảng 2. 1. Số liệu tài chính của Petrolimex
10
2.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh
a. Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ
Bảng 2. 2.Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn
tài trợ
Phân tích cân bằng tài chính theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ tài sản hay chính
là phân tích mức độ đáp ứng vốn theo tình hình luân chuyển vốn . Chính vì vậy ta sẽ phân
tích dựa vào mức độ an tàn của từng nguồn vốn huy động ( vốn chủ sở hữu, vốn vay hợp
pháp, vốn huy động trong thanh toán ) tương ứng với từng cách thức tài trợ tài sản ( luân
chuyển ) của từng loại để xem xét.
Nguồn tài trợ an toàn nhất chính vốn chủ sở hữu. Trước hết toàn bộ vốn chủ sở
hữu phải sẽ trang trải cho số tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. Với
số liệu tài chính đã tính toán và thu thập được ta thấy:
Năm 2023: Vốn chủ sở hữu (29,202,107,178,831) < Tài sản ban đầu
(68,671,340,709,569)
Năm 2022: Vốn chủ sở hữu (27,782,610,644,219) < Tài sản ban đầu
(61,771,722,575,967)
11
Trong 2 năm 2022 năm 2023 Petrolimex đều số tài sản ban đầu đã mua, đầu
lớn hơn số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đã huy động. Do vậy để số tài sản ban
đầu phục vụ cho các hoạt động Petrolimex phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Trong quá trình hoạt động, khi vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu, doanh
nghiệp sẽ bổ sung vốn bằng cách đi vay. Vì vậy chúng ta sẽ tiếp tục xét đến vốn vay hợp
pháp của Petrolimex bao gồm vay ngắn hạn vay dài hạn. Với số liệu tài chính đã tính
toán và thu thập được ta thấy chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp với tài
sản ban đầu trông 2 năm đều âm: -19,687,095,263,766 ( 2023) -19,576,011,858,662
(2022). Điều đó chứng tỏ trong 2 năm 2023 và năm 2023: Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp
pháp < Tài sản ban đầu . Như vậy để đủ tài sản phục vụ cho nhu cầu hoạt động Petrolimex
phải đi chiếm dụng vốn trong thanh toán.
Để phục vụ cho nhu cầu hoạt động Petrolimex sẽ nguồn vốn phát sinh trong kỳ
tài sản phát sinh trong kỳ. Nguồn vốn phát sinh trong kỳ chính nợ phải trả bao gồm
nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn. Tài sản phát sinh trong kỳ chính nợ phải thu.
Và cân bằng tài chính xét theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ tài sản ta thấy: Vốn chủ sở
hữu và vốn vay hợp pháp – Tài sản ban đầu = Nợ phải thu – Nợ phải trả Năm 2023:
48,984,245,445,803 - 68,671,340,709,569 = 11,004,278,389,761 - 30,691,373,653,527
= -19,687,095,263,766
Năm 2022:
42,195,710,717,305 - 61,771,722,575,967 = 12,703,892,910,266 - 32,279,904,768,928
= -19,576,011,858,662
b. Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ
12
Bảng 2. 3.Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn
tài trợ
Vốn hoạt động thuần lớn hơn 0 thể thấy khả năng thanh toán dồi dào, cân bằng
tài chính đang ở tình trạng tốt. Có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đảm
bảo hoạt động kinh doanh được liên tục.
Hệ số tài trợ thường xuyên năm 2023 phần giảm nhẹ so với năm 2022 thể thấy
Petrolimex đã giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn vốn dài hạn như vốn chủ sở hữu thay
vào đó tăng sử dụng nợ ngắn hạn. Có thể do Petrolimex muốn tăng tính linh hoạt trong tài
chính, tận dụng lãi suất ngắn hạn thấp hoặc có nhu cầu vốn lưu động lớn hơn.
Hệ số tài trợ tạm thời năm 2023 phần tăng nhẹ so với năm 2022 thể thấy
Petrolimex đã tăng cường vay ngắn hạn từ các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác
để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn, đầu vào các dự án ngắn hạn hoặc tận dụng
các cơ hội kinh doanh mới. Tuy nhiên, công ty cần cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố rủi ro
đảm bảo rằng việc tăng sử dụng nợ ngắn hạn không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời
và sự ổn định tài chính của doanh nghiệp.
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên năm 2023 có phần tăng nhẹ
so với năm 2022 điều này cho thấy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của
công ty đã tăng lên do Petrolimex đã trả một phần nợ dài hạn, làm giảm tỷ trọng của nợ
trong tổng nguồn vốn. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao thường được đánh giá là ổn định đáng
tin cậy hơn trong mắt các nhà đầu tư và đối tác. Việc giảm tỷ trọng nợ giúp giảm gánh nặng
trả lãi và gốc nợ, từ đó giải phóng nguồn lực để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác.
13
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn năm 2023 có phần tăng nhẹ
so với năm 2022 cho thấy nguồn vốn thường xuyên (bao gồm vốn chủ sở hữu nợ dài
hạn) đã được sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mức độ cao hơn trong năm 2023 so
với năm 2022. Petrolimex đang tích cực đầu tư để mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao
năng lực cạnh tranh.
Hệ số nợ ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn nhỏ hơn 1 cho thấy Petrolimex có đủ tài
sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Điều này cho thấy công ty
khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn một cách ổn định. Petrolimex
đang quản vốn lưu động của mình một cách hiệu quả. Petrolimex thể duy trì một lượng
tiền mặt và các khoản phải thu đủ để đáp ứng các nhu cầu thanh toán hàng ngày, đồng thời
không cần phải vay quá nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
2.2.2. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu
Bảng 2. 4. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu
a. Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp. Số vốn này
bao gồm vốn góp ban đầu khi doanh nghiệp mới thành lập số vốn bổ sung thêm hay
giảm bớt trong quá trình hoạt động kinh doanh. Thông tin về sự biến động của tổng số vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp cả về số tuyệt đối số tương đối trong tổng số nguồn vốn
của doanh nghiệp rất quan trọng đối với không chỉ bản thân các chủ sở hữu mà còn đối với
các đối tác, các chủ nợ, các khách hàng, cũng như người lao động các đối tượng quan
tâm khác.
14
Bằng cách so sánh tổng số vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc (cuối kỳ
so với đầu năm, cuối năm nay so với cuối năm trước…) cả về số tuyệt đối và số tương đối,
các nhà quản lý sẽ biết được khái quát tình hình biến động của vốn chủ sở hữu.
Bảng 2. 5. Vốn chủ sở hữu
Có thể thấy con số vốn chủ sở hữu hàng chục nghìn tỷ đồng cho thấy Petrolimex là
một doanh nghiệp quy lớn, hoạt động trên quy rộng tiềm lực tài chính
mạnh. Cơ cấu vốn chủ sở hữu của Petrolimex khá đa dạng, bao gồm vốn cổ phần, thặng
vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu, quỹ đầu tư phát triển, ... Điều này cho thấy công ty
có nhiều nguồn huy động vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
Với mức tăng của vốn chủ sở hữu trong kỳ 1.419.496.534.612 đồng tương ứng
5.11% , thể khẳng định rằng Petrolimex đã một năm tăng trưởng rất ấn tượng. Điều
này cho thấy công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh.
Để thể đánh giá tốc độxu hướng tăng trưởng vốn chủ sở hữu của Petrolimex
cần so sánh số liệu của 5 năm liên tiếp:
Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Bảng 2. 6. Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu
15
Hình 2. 2.
Biểu đồ thể hiện xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu của Petrolimex trong giai đoạn này khá biến
động, không một xu hướng tăng trưởng đều đặn. những năm tăng trưởng cao như
năm 2023, có những năm tăng trưởng chậm hoặc thậm chí giảm 2020. Nguyên nhân có th
do đại dịch Covid 19 đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh
thu của Petrolimex. Sau giai đoạn giảm vào năm 2020,tăng trưởng trở lại năm 2021 sự phục
hồi của nền kinh tế thế giới và Việt Nam đã giúp vốn chủ sở hữu của Petrolimex đã có xu
ớng phục hồi tăng trưởng trở lại trong các năm tiếp theo, đặc biệt năm 2023 giá dầu
tăng, nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu phục hồi mạnh, các chính sách hỗ trợ của nhà nước, hoặc
các hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp.Năm 2023 đánh dấu một bước tăng trưởng mạnh
mẽ của vốn chủ sở hữu, cho thấy sự phục hồi khả năng thích ứng tốt của doanh nghiệp
trước những biến động của thị trường.
Bảng 2. 7.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn tương đối ổn định về cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp trong giai đoạn 2022-2023. Cụ thể, tỷ trọng vốn chủ sở hữu đều duy trì mức
khoảng 37% trong cả hai năm, điều này cho thấy doanh nghiệp đã có sự cân bằng nhất định
giữa vốn tự có và vốn vay. Sự ổn định này thể hiện một nền tảng tài chính vững chắc, giúp
16
doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính và tăng cường khả năng kiểm soát hoạt động kinh
doanh. Tuy nhiên, khi nhìn kỹ hơn, chúng ta nhận thấy một sự giảm nhẹ tỷ trọng vốn chủ
sở hữu so với năm 2022, mặc dù không đáng kể (chỉ giảm 0.7%). Sự thay đổi này, dù nhỏ,
cũng gợi ý về những điều chỉnh trong chiến lược tài chính của doanh nghiệp. Việc giảm này
do Petrolimex đang đầu tư vào việc nâng cấp các kho chứa, bệ, hệ thống tuyến ống để đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và nâng cao hiệu quả hoạt động như:
Dự án chống ngập kho C- Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè
Hệ thống phối trộn E5 tại kho xăng dầu Nghi Hương - Công ty Xăng dầu Nghệ An
Mở rộng thêm bến xuất bộ kho A-Tổng Kho Xăng dầu Nhà Bè
Mở rộng giàn xuất, tích hợp tự động hóa tại Kho cảng xăng dầu K2
Đầu tư trụ sở: Văn phòng Công ty Xăng dầu Bắc Tây Nguyên, Lâm Đồng, Vĩnh Long
Đầu tư cửa hàng xăng dầu: Đầu tư phát triển đưa vào hoạt động được 60 CHXD mới, Đầu
tư cải tạo nâng cấp 375 cửa hàng
b. Phân tích nhân tố ảnh hưởng
Bản thân vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố hợp thành
mỗi nhân tố hợp thành lại nguồn gốc hình thành, tính chất mức độ biến động khác
nhau. Vì thế, sự biến động của từng nhân tố vốn hợp thành sẽ ảnh hưởng đến sự biến động
chung của vốn chủ sở hữu. Theo bảng số liệu của Petrolimex vốn chủ sở hữu được sử dụng
cho hoạt động kinh doanh, từ đó có thể lập bảng phân tích tình hình biến động vốn chủ sở
hữu bằng cách so sánh sự biến động về trị số của từng nhân tố vốn chủ sở hữu giữa năm
với năm 2022 cả về số tuyệt đối, số tương đối và tỷ trọng.
Bảng 2. 8. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu
| 1/30

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO TIỂU LUẬN NHÓM 8
ĐỀ TÀI: “Hoạt động tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex”
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Hoàng Lệ Huyền
Thành viên nhóm: 1. Vũ Thị Huyền Trang MSV: 22011696
2 . Vũ Thị Trang MSV : 22011648
3 . Nguyễn Thị Khánh Lệ MSV : 22011620
4 . Nguyễn Văn Đạt MSV : 22011644
5 . Đức Thị Minh Thùy MSV : 22011289
6. Bùi Lê Nhật Minh MSV: 23012271
HÀ NỘI, tháng 10 năm 2024 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 1
4. Kết cấu của báo cáo ..................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 2
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 2
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 2
1.1.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng ............................................................................................. 3
1.2.1. Các nhân tố vĩ mô .............................................................................................. 3
1.2.2. Các nhân tố ngành ............................................................................................. 4
1.2.3. Các nhân tố nội tại ............................................................................................. 4
1.3. Phương pháp ............................................................................................................. 4
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................ 4
1.3.2. Phương pháp so sánh ......................................................................................... 5
1.3.2. Phương pháp loại trừ ......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG .... 6
DẦU VIỆT NAM PETROLIMEX ...................................................................................... 6
2.1. Khái quát về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex ........................................... 6
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................ 6
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................................... 7
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động ............................................................................................. 8
2.2. Phân tích thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của Tập đoàn . 9
Xăng dầu Việt Nam Petrolimex ....................................................................................... 9
2.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh .................................................. 10
2.2.2. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu ................................................ 13
2.2.3. Phân tích tình hình biến động vốn vay ............................................................. 18
2.3 Đánh giá chung ........................................................................................................ 21
2.3.1 Ưu điểm ............................................................................................................. 21
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân ..................................................................................... 22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 22
3.1. Giải pháp ................................................................................................................. 22
3.2. Kiến nghị ................................................................................................................. 23
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 25
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ................................................................................. 26 PHỤ LỤC
Hình 2. 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý...........................................................................7
Hình 2. 2. Biểu đồ thể hiện xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng vốn chủ sở hữu..............15
Bảng 2. 1. Số liệu tài chính của Petrolimex........................................................................9
Bảng 2. 2.Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn tài
trợ.....................................................................................................................................10
Bảng 2. 3.Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn tài
trợ.....................................................................................................................................12
Bảng 2. 4. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu................................................13
Bảng 2. 5. Vốn chủ sở hữu...............................................................................................14
Bảng 2. 6. Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu................................................................14
Bảng 2. 7. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.................................................................................15
Bảng 2. 8. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu...........................................16
Bảng 2. 9. Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn vay............................................19
Bảng 2. 10. Tỷ trọng vốn vay chiếm trong tổng số nguồn vốn.........................................19
Bảng 2. 11. Hệ số khả năng chi trả lãi vay.......................................................................20 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu,
các doanh nghiệp đang cùng hoạt động kinh doanh trong một thị trường rộng lớn với nhiều
cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Với xu hướng ngày càng phát triển, tính cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt và khốc liệt, tất cả các doanh nghiệp dù có quy mô lớn hay nhỏ, đơn
ngành hay đa ngành, nếu hoạt động kém hiệu quả sẽ không tránh khỏi việc suy thoái và bị
đào thải. Do đó muốn đứng vững và phát triển trên thị trường, cũng như muốn tối đa hóa
lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải có các chính sách kinh doanh hợp lý và hiệu quả,
đồng thời cũng cần phải nắm bắt thông tin về thị trường về các đối thủ cạnh tranh một cách
liên tục và linh hoạt. Việc thường xuyên phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các
nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay thấy một cách tổng quát về thực trạng
tài chính của doanh nghiệp hiện tại, đồng thời có thể xác định được đầy đủ và đúng đắn các
nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
từ đó có thể đưa ra các giải pháp kinh doanh và đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả đối với
từng thời kỳ cụ thể, với những xu thế phát triển chung của nền kinh tế, để tối đa hóa lợi
nhuận cũng như giúp doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam (Petrolimex) là một doanh nghiệp lớn với lĩnh vực
kinh doanh chính là xuất khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc-hóa dầu. Với thị phần khoảng
50% trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Petrolimex giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội
địa và có ảnh h ởng lớn đến các ngành nghề kinh doanh khác. Sự phát triểnƣ hay giảm sút
trong năng lực tài chính của Petrolimex sẽ có tác động không nhỏ đến sự phát triển của các
ngành nghề có liên quan đến năng lượng dầu mỏ, khí đốt nói riêng và của toàn bộ nền kinh
tế Việt nam nói chung. Vì vậy, việc thường xuyên phân tích tài chính của Petrolimex ngày
càng trở nên quan trọng và cần thiết không chỉ đối với các nhà quản trị doanh nghiệp mà
còn đối với cả các nhà đầu tư và cho vay trên thị trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và phân tích hoạt động tài chính của Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam Petrolimex.
Đưa ra những ưu nhược điểm và một số giải pháp kiến nghị
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2022 đến năm 2023 1
4. Kết cấu của báo cáo
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng về hoạt động tài chính Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm phân tích hoạt động tài chính: Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp
là quá trình vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính
của doanh nghiệp, giúp cho các chủ thể quản lý có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm được
thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác tài
chính của doanh nghiệp trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp
có thể gặp phải, qua đó đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Nội dung phân tích hoạt động tài chính :
a) Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có vốn. Vì vốn là điều kiện
tiên quyết để cho doanh nghiệp.
Phải phân tích mức độ đáp ứng vốn đầu tiên khi phân tích hoạt động tài chính và
phải được xem xét theo mức độ an toàn và ổn định của nguồn tài trợ tài sản. b) Phân tích
tình hình biến động vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đầu tiên vào kinh doanh. Tỷ trọng của
vốn chủ sở hữu chiếm trọng tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp cao hay thấp quyết định
mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp và cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.
Số vốn này biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy cần thiết phải xem
xét tình hình biến động của vốn chủ sở hữu. Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vốn chủ
sở hữu, đặc biệt là bộ phận vốn đầu tư của chủ sở hữu để có quyết định phù hợp trong việc
huy động số vốn này nhằm đảm bảo tính hiệu quả sử dụng cao nhất. c) Phân tích tình hình biến động vốn vay
Khi số vốn chủ sở hữu không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh hoặc khi xem xét
thấy việc huy động thêm vốn chủ sở hữu từ các nhà đầu tư không hiệu quả bằng đi vay,
doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay. 2
Việc sử dụng vốn vay tuy không làm cho hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tăng lên
trong điều kiện kinh doanh thuận lợi nhưng khi sử dụng vốn vay nếu không tính toán kỹ
lưỡng doanh nghiệp sẽ đặt mình vào tình trạng khó khăn mất tự chủ tài chính. d) Phân tích
tình hình biến động nợ thuê tài chính

Nợ thuê tài chính hay nợ thuê dài hạn là số nợ tín dụng trung hạn và dài hạn thông
qua các việc doanh nghiệp đi thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động
sản khác theo yêu cầu của doanh nghiệp (bên thuê) và giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê.
Doanh nghiệp (bên thuê) sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời
gian thuê đã được hai bên thỏa thuận. Phân tích tình hình biến động nợ thuê tài chính sẽ
cung cấp cho các nhà quản lý các thông tin liên quan đến tình hình biến động nợ thuê tài
chính sẽ cung cấp cho các nhà quản lý thông tin liên quan tới biến động tăng giảm, nợ thuế,
nhân tố ảnh hưởng và khả năng chi trả nợ thuê, hiệu quả sử dụng số nợ thuê tài chính.
Ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính :Cung cấp thông tin để xác định nhu cầu
và đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin để huy đông vốn với chi phí thấp nhất.
Cung cấp thông tin liên quan đến tính hiệu quả của việc huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.2. Nội dung nghiên cứu -
Nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt NamPetrolimex. -
Phân tích thực trạng tài chính của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex từ đó
đưa ranhững nguyên nhân và sự biến động tài chính giai đoạn từ năm 2022-2023. -
Đưa ra những ưu, nhược điểm và một số giải pháp, kiến nghị của Tập đoàn Xăng dầuViệt Nam Petrolimex.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng
1.2.1. Các nhân tố vĩ mô
Giá dầu thế giới: Là yếu tố quyết định lớn nhất đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận
của Petrolimex. Sự biến động mạnh của giá dầu thô trên thị trường thế giới sẽ trực tiếp tác
động đến giá bán lẻ xăng dầu trong nước, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận và dòng tiền của doanh nghiệp.
Chính sách của Nhà nước: Các quy định về giá, thuế, quản lý thị trường xăng dầu,
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đều có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Petrolimex. 3
Tình hình kinh tế vĩ mô: Tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất...
đều ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, sức mua của người dân và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Sự kiện chính trị, xã hội: Các sự kiện bất ổn về chính trị, thiên tai, dịch bệnh đều có
thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và nhu
cầu tiêu thụ xăng dầu.
1.2.2. Các nhân tố ngành
Cạnh tranh: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các doanh nghiệp tư nhân trong và
ngoài nước, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính lớn, công nghệ hiện đại.
Cấu trúc thị trường: Sự thay đổi trong cấu trúc thị trường xăng dầu, sự xuất hiện của
các kênh phân phối mới, sự phát triển của các loại nhiên liệu thay thế đều tác động đến thị
phần và vị thế của Petrolimex.
Công nghệ: Việc ứng dụng công nghệ mới vào quản lý sản xuất, kinh doanh, phân
phối sẽ giúp Petrolimex nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chi phí, nhưng đòi hỏi đầu tư lớn.
1.2.3. Các nhân tố nội tại
Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh của Petrolimex, định hướng phát
triển, các mục tiêu kinh doanh sẽ quyết định việc phân bổ nguồn lực, đầu tư vào các lĩnh
vực nào, từ đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
Hiệu quả quản lý: Năng lực quản lý của ban lãnh đạo, hiệu quả hoạt động của các bộ
phận, khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường đều có vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo hoạt động hiệu quả của Petrolimex.
Cơ cấu tài chính: Cơ cấu vốn, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, khả năng huy động vốn
sẽ ảnh hưởng đến khả năng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và khả năng chịu rủi ro của doanh nghiệp.
1.3. Phương pháp
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu là một quá trình tổng hợp tất cả các thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau và lưu trữ chúng lại trong một hệ thống đã được thiết lập sẵn, sau đó cho phép một cá
nhân hay tổ chức có thể trả lời câu hỏi có liên quan đến dữ liệu và đánh giá kết quả. Mục
đích của việc thu thập số liệu đó là phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu, quản lý, kinh
doanh và đưa ra những quyết định liên quan đến các lĩnh vực khoa học, kinh doanh, …Số
liệu có thể là các dữ liệu định lượng (như số lượng, số liệu thống kê) hoặc định tính (như ý kiến, phản hồi). 4
1.3.2. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói
chung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là đánh giá kết quả,
xác định vị trí, xu hướng và nhịp điệu biến động của từng đối tượng nghiên cứu rồi từ đó
làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng. Từ đó, giúp các chủ thể quan tâm có căn cứ
để đề ra quyết định lựa chọn. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý một số vẫn đề sau đây :
Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu : Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh phải được
đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất
về thời gian và đơn vị đo lường.
Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian và thời gian, tùy thuộc vào mục đích phân tích.
Các dạng so sánh : các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so sánh
bằng số tuyệt đối và số tương đối.
So sánh bằng số tuyệt đối : được sử dụng để xác định mức độ biến động về quy mô
của chỉ tiêu so sánh, bằng cách tiến hành so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa kỳ phân
tích (kỳ báo cáo) với kỳ gốc. Qua đó sẽ biết được mức độ tăng hay giảm của chỉ tiêu nghiên
cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay
thời gian). So sánh bằng số tương đối
Số tương đối phản ánh tính hình thực hiện kế hoạch : Đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
Số tương đối liên hệ : Đánh giá chính xác hơn mức độ đạt được của chỉ tiêu nghiên
cứu. Bản chất là so sánh tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu với tình hình
thực hiện kế hoạch của một chỉ tiêu liên quan.
So sánh kết hợp : Xác định quy mô biến động cụ thể của chỉ tiêu phân tích.
Số tương đối kết cấu : Xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể.
Số tương đối động thái : Xác định trạng thái vận động theo thời gian của chỉ tiêu nghiên cứu.
Số tương đối hiệu suất : Phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh.
1.3.2. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố này
thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác.
Các dạng loại trừ gồm có phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. 5
Phương pháp thay thế liên hoàn : xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thông
qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.
Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế liên
hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liên hoàn. Nó khác
ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh
hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG
DẦU VIỆT NAM PETROLIMEX
2.1. Khái quát về Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam National Petroleum Group),
thường được biết đến với tên viết tắt là Petrolimex (PLX), được thành lập ngày 01/12/2011,
tiền thân là Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, trước đó là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ
được thành lập theo Nghị định của Bộ Thương nghiệp, sau được thành lập lại theo Quyết
định 828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủ tướng Việt Nam. Petrolimex là doanh nghiệp
nhà nước được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, bảo đảm phần lớn thị phần xăng dầu cả nước. -
Năm 1956 : Thành lập Tổng công ty Xăng Dầu Mỡ. -
Năm 1970 : Đổi tên thành Tổng công ty Xăng dầu. -
Năm 1992 : Petrolimex liên doanh với British Petroleum Oil. -
Năm 1995 : Sáp nhập Công ty Dầu lửa Quốc gia và Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. -
Năm 2011 : Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam được hình thành từ việc cổ phần hóa và
táicấu trúc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, tổ chức thành công IPO trong năm 2011. -
Năm 2014 : Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với JX Nippon Oil & Energy (NhậtBản). -
Năm 2016 : Phát hành thành công cổ phần riêng lẻ và hợp tác chiến lược với JX NOE. -
Năm 2017 : Chính thức niêm yết trên sàn HOSE và trở thành doanh nghiệp niêm
yếthàng đầu trên sàn chứng khoán Việt Nam. -
Năm 2018 : Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc
hợptác đầu tư phát triển năng lượng sạch LNG. 6 -
Năm 2019 : Ký biên bản ghi nhớ hợp tác với JX NOE về nghiên cứu trong lĩnh
vựcLNG và LPG tại Việt Nam. -
Năm 2020 - trở đi : Tập trung nghiên cứu phát triển năng lượng mới, thân thiện với môitrường.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý
Hình 2. 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ
a) Chức năng : Petrolimex luôn bảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân. b) Nhiệm vụ
Tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
tăng năng suất lao động, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn đồng thời đảm bảo công tác
an toàn, an ninh năng lượng, quản lý và kinh doanh có hiệu quả.
Petrolimex xây dựng và phát triển một mạng lưới các cửa hàng xăng dầu trên toàn
quốc, giúp đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.
Petrolimex cam kết cung cấp các sản phẩm xăng dầu chất lượng cao, đáp ứng các
tiêu chuẩn quốc tế và bảo vệ môi trường. 7
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tập đoàn bao gồm: - Kinh doanh xăng dầu - Vận tải xăng dầu
- Xây dựng và thương mại - Dịch vụ tài chính 8
2.2. Phân tích thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam Petrolimex
Bảng 2. 1. Số liệu tài chính của Petrolimex 9
2.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh
a. Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ

Bảng 2. 2.Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ
Phân tích cân bằng tài chính theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ tài sản hay chính
là phân tích mức độ đáp ứng vốn theo tình hình luân chuyển vốn . Chính vì vậy ta sẽ phân
tích dựa vào mức độ an tàn của từng nguồn vốn huy động ( vốn chủ sở hữu, vốn vay hợp
pháp, vốn huy động trong thanh toán ) tương ứng với từng cách thức tài trợ tài sản ( luân
chuyển ) của từng loại để xem xét.
Nguồn tài trợ an toàn nhất chính là vốn chủ sở hữu. Trước hết toàn bộ vốn chủ sở
hữu phải sẽ trang trải cho số tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. Với
số liệu tài chính đã tính toán và thu thập được ta thấy:
Năm 2023: Vốn chủ sở hữu (29,202,107,178,831) < Tài sản ban đầu (68,671,340,709,569)
Năm 2022: Vốn chủ sở hữu (27,782,610,644,219) < Tài sản ban đầu (61,771,722,575,967) 10
Trong 2 năm 2022 và năm 2023 Petrolimex đều có số tài sản ban đầu đã mua, đầu
tư lớn hơn số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp đã huy động. Do vậy để có số tài sản ban
đầu phục vụ cho các hoạt động Petrolimex phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Trong quá trình hoạt động, khi vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu, doanh
nghiệp sẽ bổ sung vốn bằng cách đi vay. Vì vậy chúng ta sẽ tiếp tục xét đến vốn vay hợp
pháp của Petrolimex bao gồm vay ngắn hạn và vay dài hạn. Với số liệu tài chính đã tính
toán và thu thập được ta thấy chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp với tài
sản ban đầu trông 2 năm đều âm: -19,687,095,263,766 ( 2023) và -19,576,011,858,662
(2022). Điều đó chứng tỏ trong 2 năm 2023 và năm 2023: Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp
pháp < Tài sản ban đầu . Như vậy để có đủ tài sản phục vụ cho nhu cầu hoạt động Petrolimex
phải đi chiếm dụng vốn trong thanh toán.
Để phục vụ cho nhu cầu hoạt động Petrolimex sẽ có nguồn vốn phát sinh trong kỳ
và tài sản phát sinh trong kỳ. Nguồn vốn phát sinh trong kỳ chính là nợ phải trả bao gồm
nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn. Tài sản phát sinh trong kỳ chính là nợ phải thu.
Và cân bằng tài chính xét theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ tài sản ta thấy: Vốn chủ sở
hữu và vốn vay hợp pháp – Tài sản ban đầu = Nợ phải thu – Nợ phải trả Năm 2023:
48,984,245,445,803 - 68,671,340,709,569 = 11,004,278,389,761 - 30,691,373,653,527 = -19,687,095,263,766 Năm 2022:
42,195,710,717,305 - 61,771,722,575,967 = 12,703,892,910,266 - 32,279,904,768,928 = -19,576,011,858,662
b. Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ 11
Bảng 2. 3.Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ
Vốn hoạt động thuần lớn hơn 0 có thể thấy khả năng thanh toán dồi dào, cân bằng
tài chính đang ở tình trạng tốt. Có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đảm
bảo hoạt động kinh doanh được liên tục.
Hệ số tài trợ thường xuyên năm 2023 có phần giảm nhẹ so với năm 2022 có thể thấy
Petrolimex đã giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn vốn dài hạn như vốn chủ sở hữu thay
vào đó tăng sử dụng nợ ngắn hạn. Có thể do Petrolimex muốn tăng tính linh hoạt trong tài
chính, tận dụng lãi suất ngắn hạn thấp hoặc có nhu cầu vốn lưu động lớn hơn.
Hệ số tài trợ tạm thời năm 2023 có phần tăng nhẹ so với năm 2022 có thể thấy
Petrolimex đã tăng cường vay ngắn hạn từ các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác
để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn, đầu tư vào các dự án ngắn hạn hoặc tận dụng
các cơ hội kinh doanh mới. Tuy nhiên, công ty cần cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố rủi ro và
đảm bảo rằng việc tăng sử dụng nợ ngắn hạn không làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời
và sự ổn định tài chính của doanh nghiệp.
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên năm 2023 có phần tăng nhẹ
so với năm 2022 điều này cho thấy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của
công ty đã tăng lên do Petrolimex đã trả một phần nợ dài hạn, làm giảm tỷ trọng của nợ
trong tổng nguồn vốn. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao thường được đánh giá là ổn định và đáng
tin cậy hơn trong mắt các nhà đầu tư và đối tác. Việc giảm tỷ trọng nợ giúp giảm gánh nặng
trả lãi và gốc nợ, từ đó giải phóng nguồn lực để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác. 12
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn năm 2023 có phần tăng nhẹ
so với năm 2022 cho thấy nguồn vốn thường xuyên (bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài
hạn) đã được sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn ở mức độ cao hơn trong năm 2023 so
với năm 2022. Petrolimex đang tích cực đầu tư để mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hệ số nợ ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn nhỏ hơn 1 cho thấy Petrolimex có đủ tài
sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Điều này cho thấy công ty có
khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn một cách ổn định. Petrolimex
đang quản lý vốn lưu động của mình một cách hiệu quả. Petrolimex có thể duy trì một lượng
tiền mặt và các khoản phải thu đủ để đáp ứng các nhu cầu thanh toán hàng ngày, đồng thời
không cần phải vay quá nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
2.2.2. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu
Bảng 2. 4. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu
a. Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp. Số vốn này
bao gồm vốn góp ban đầu khi doanh nghiệp mới thành lập và số vốn bổ sung thêm hay
giảm bớt trong quá trình hoạt động kinh doanh. Thông tin về sự biến động của tổng số vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp cả về số tuyệt đối và số tương đối trong tổng số nguồn vốn
của doanh nghiệp rất quan trọng đối với không chỉ bản thân các chủ sở hữu mà còn đối với
các đối tác, các chủ nợ, các khách hàng, cũng như người lao động và các đối tượng quan tâm khác. 13
Bằng cách so sánh tổng số vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc (cuối kỳ
so với đầu năm, cuối năm nay so với cuối năm trước…) cả về số tuyệt đối và số tương đối,
các nhà quản lý sẽ biết được khái quát tình hình biến động của vốn chủ sở hữu.
Bảng 2. 5. Vốn chủ sở hữu
Có thể thấy con số vốn chủ sở hữu hàng chục nghìn tỷ đồng cho thấy Petrolimex là
một doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động trên quy mô rộng và có tiềm lực tài chính
mạnh. Cơ cấu vốn chủ sở hữu của Petrolimex khá đa dạng, bao gồm vốn cổ phần, thặng dư
vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu, quỹ đầu tư phát triển, ... Điều này cho thấy công ty
có nhiều nguồn huy động vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
Với mức tăng của vốn chủ sở hữu trong kỳ là 1.419.496.534.612 đồng tương ứng
5.11% , có thể khẳng định rằng Petrolimex đã có một năm tăng trưởng rất ấn tượng. Điều
này cho thấy công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh.
Để có thể đánh giá tốc độ và xu hướng tăng trưởng vốn chủ sở hữu của Petrolimex
cần so sánh số liệu của 5 năm liên tiếp:
Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Bảng 2. 6. Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu 14
Hình 2. 2. Biểu đồ thể hiện xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng vốn chủ sở hữu
Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu của Petrolimex trong giai đoạn này khá biến
động, không có một xu hướng tăng trưởng đều đặn. Có những năm tăng trưởng cao như
năm 2023, có những năm tăng trưởng chậm hoặc thậm chí giảm 2020. Nguyên nhân có thể
do đại dịch Covid 19 đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh
thu của Petrolimex. Sau giai đoạn giảm vào năm 2020,tăng trưởng trở lại năm 2021 sự phục
hồi của nền kinh tế thế giới và Việt Nam đã giúp vốn chủ sở hữu của Petrolimex đã có xu
hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại trong các năm tiếp theo, đặc biệt là năm 2023 giá dầu
tăng, nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu phục hồi mạnh, các chính sách hỗ trợ của nhà nước, hoặc
các hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp.Năm 2023 đánh dấu một bước tăng trưởng mạnh
mẽ của vốn chủ sở hữu, cho thấy sự phục hồi và khả năng thích ứng tốt của doanh nghiệp
trước những biến động của thị trường.
Bảng 2. 7. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn tương đối ổn định về cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp trong giai đoạn 2022-2023. Cụ thể, tỷ trọng vốn chủ sở hữu đều duy trì ở mức
khoảng 37% trong cả hai năm, điều này cho thấy doanh nghiệp đã có sự cân bằng nhất định
giữa vốn tự có và vốn vay. Sự ổn định này thể hiện một nền tảng tài chính vững chắc, giúp 15
doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính và tăng cường khả năng kiểm soát hoạt động kinh
doanh. Tuy nhiên, khi nhìn kỹ hơn, chúng ta nhận thấy một sự giảm nhẹ tỷ trọng vốn chủ
sở hữu so với năm 2022, mặc dù không đáng kể (chỉ giảm 0.7%). Sự thay đổi này, dù nhỏ,
cũng gợi ý về những điều chỉnh trong chiến lược tài chính của doanh nghiệp. Việc giảm này
do Petrolimex đang đầu tư vào việc nâng cấp các kho chứa, bệ, hệ thống tuyến ống để đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và nâng cao hiệu quả hoạt động như:
Dự án chống ngập kho C- Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè
Hệ thống phối trộn E5 tại kho xăng dầu Nghi Hương - Công ty Xăng dầu Nghệ An
Mở rộng thêm bến xuất bộ kho A-Tổng Kho Xăng dầu Nhà Bè
Mở rộng giàn xuất, tích hợp tự động hóa tại Kho cảng xăng dầu K2
Đầu tư trụ sở: Văn phòng Công ty Xăng dầu Bắc Tây Nguyên, Lâm Đồng, Vĩnh Long
Đầu tư cửa hàng xăng dầu: Đầu tư phát triển đưa vào hoạt động được 60 CHXD mới, Đầu
tư cải tạo nâng cấp 375 cửa hàng
b. Phân tích nhân tố ảnh hưởng
Bản thân vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố hợp thành mà
mỗi nhân tố hợp thành lại có nguồn gốc hình thành, tính chất và mức độ biến động khác
nhau. Vì thế, sự biến động của từng nhân tố vốn hợp thành sẽ ảnh hưởng đến sự biến động
chung của vốn chủ sở hữu. Theo bảng số liệu của Petrolimex vốn chủ sở hữu được sử dụng
cho hoạt động kinh doanh, từ đó có thể lập bảng phân tích tình hình biến động vốn chủ sở
hữu bằng cách so sánh sự biến động về trị số của từng nhân tố vốn chủ sở hữu giữa năm
với năm 2022 cả về số tuyệt đối, số tương đối và tỷ trọng.
Bảng 2. 8. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu 16