Kế Hoạch Hỗ Trợ Thực Hiện Chiến Lược | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Giúp nhân viên hiểu rõ hơn về chiến lược và vai trò của họ trong việc thực hiện chiến lược đó. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của tổ chức. Đánh giá nguồn lực hiện có và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược.
Môn: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chương 7
KẾ HOẠCH HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Phần 1:
7.1. Khái quát về Kế hoạch
7.1.1. Khái niệm Kế hoạch
Kế hoạch là văn bản (hệ thống văn bản) nhằm cụ thể hóa chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp để thực hiện trong từng thời gian nhất định.
Lập (xây dựng) kế hoạch là việc tính toán, cụ thể hoá (bổ sung, điều chỉnh)
chiến lược, xác định những nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp hình thành kế hoạch
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định. Phân loại: - Kế hoạch chiến lược - Kế hoạch hàng năm
7.1.2. Căn cứ lập Kế hoạch (10 căn cứ)
- PL, chính sách phát triển KT-XH cua Nhà nước - Chiến lược của DN
- Tình hình, kết quả phân tích thực hiện KH năm báo cáo và những năm trước
- Các định mức, chuẩn mức KT-Kỹ thuật
- Những nhân tố mới của DN trong năm KH
- Kết quả Mar, điều tra –nghiên cứu
- Khả năng mở rộng DN (liên doanh, nhận vốn đầu tư..)
- Tiến bộ KHKT ảnh hưởng đến DN
- Số hợp đồng đã và sẽ ký
- Chủ trương phát triển kinh doanh của DN
7.1.3. Phân biệt KH và Chiến lược
a/ Bảng 7.1. Phân biệt giữa chiến lược và kế hoạch kinh doanh Chiến lược Kế hoạch - Tổng quát - Cụ thể - Dài hạn hơn - Ít dài hạn hơn - Ổn định hơn - Ít ổn định hơn - Mang tính định hướng
- Mang tính tổ chức thực hiện Dài hạn 5 năm Trung hạn 3 năm Ngắn hạn 1 năm b/ Mối liên hệ
Kế hoạch được xây dựng dựa trên chiến
lược Kế hoạch là cụ thể hóa của chiến lược
Trong thời gian thực hiện một chiến lược có thể được thực hiện thông
qua nhiều kế hoạch giống và khác nhau
7.2. Kế hoạch Năng lực sản xuất và Nhu cầu máy móc thiết bị
7.2.1. Năng lực sản xuất 7.2.1.1. Khái niệm a/ Khái niệm:
Năng lực sản xuất của một đối tượng công nghiệp là khả năng tối đa về sản
xuất sản phẩm trong 1 năm và được đo bằng đơn vị hiện vật b/ Phân biệt
Năng lực sản xuất Công suất Năng suất
Khả năng Hiện tại Theo thiết kế (-) sản xuất
(VD: bóng đèn ghi 40w, (VD: bóng đèn
nhg I nhỏ nên thực tế 40w)
bóng đèn sáng yếu hơn) Thời gian 1 năm (-) Thời gian ngắn: giờ, ca, ngày- đêm
7.2.1.2. Phương pháp xác định năng lực sản xuất
a/ Của 1 đơn vị máy móc, thiết bị (NTB) Công thức: NTB = Nh *Tk Trong đó:
Nh: Năng suất giờ định mức của 1 đơn vị máy, thiết bị
Tk: thời gian làm việc của máy móc thiết bị trong năm
b/ Của bộ phận (hay công đoạn) (Nbp)
i/ Các máy cùng năng suất, thời gian làm việc Công thức: Nbp = S *Nh *Tk Trong đó:
S: Số máy trong công đoạn
Nh: Năng suất giờ định mức của 1 đơn vị máy, thiết bị
Tk: thời gian làm việc của máy móc thiết bị trong năm
Ví dụ: Năng suất giờ định mức của bằng 40 tấn/giờ; thời gian hoạt động của
máy xúc trong năm = 6000 giờ/năm
=> Năng lực bộ phận gạt xúc là:
Nbp = S *Nh *Tk = 1 x 40 x 6000 = 240000 (tấn/năm)
ii/ Các máy khác năng suất, thời gian làm việc Công thức: Trong đó:
- n: Số chủng loại máy móc, thiết bị khác nhau trong bộ phận
Ví dụ: Năng suất giờ định mức của máy xúc bằng 40 tấn/giờ; thời gian hoạt
động của máy xúc trong năm = 6000 giờ/năm, còn 1 máy khác có năng suất
giờ định mức là 35 tấn/giờ; thời gian hoạt động 5000 giờ/năm
=> Năng lực của bộ phận gạt xúc là:
= 1 x 40 x 6000+ 1 x35 x 50000 = 415 000 (tấn/năm)
c/ Của phân xưởng (Npx)
i/ Phân xưởng sản xuất theo chuyên môn hóa công nghệ
(cả phân xưởng chỉ thực hiện 1 giai đoạn, VD nghiền đá vôi) => Npx tính như Nbp
ii/ Phân xưởng sản xuất theo chuyên môn hóa đối tượng
(mỗi phân xưởng gồm nhiều bộ phận kế tiếp, bắt đầu và đưa ra thành phẩm)
=> Npx tính theo bộ phận chủ đạo quy đổi ra sản phẩm cuối cùng Npx =
Ví dụ: Phân xưởng sản xuất bánh quy
+ Bộ phận chủ đạo: Lò nướng
+ Tình hình lò nướng: - Bộ phận có 1 lò (S=1 lò)
- Năng suất giờ định mức: 5 tấn/giờ (Nh=5 tấn/lò)
- Time hoạt động của lò: 6000 giờ/năm (Tk=6000 giờ/ năm)
+ Cứ mỗi 1,1 tấn bánh quy từ lò nướng => Thu được 1 tấn bánh quy thành phẩm
Hệ số quy đổi 1,1 Trả lời:
- Năng lực của bộ phận chủ đạo (Lò nướng) là:
Nbp = S *Nh *Tk = 1 *5 *6000 = 30.000 (tấn bánh nướng/năm)
- Năng lực của Phân xưởng sản xuất bánh quy là:
Npx = = = 27272 (tấn thành phẩm/năm) d/ Của toàn DN
Note: Năng lực cần thiết Bảng cân đối năng lực
7.2.2. Nhu cầu máy móc thiết bị Ví dụ:
7.3. Kế hoạch vật tư 7.3.1. Định mức vật tư 7.3.1.1. Các khái niệm
Vật tư là tên gọi chung của nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm
mua ngoài, phụ tùng sửa chữa cho các loại vật tư khác.
Nguyên liệu là sản phẩm của công nghiệp khai thác, hay nông nghiệp
như quặng Apatit, mía, tre nứa, bông.
Vật liệu là sản phẩm của công nghiệp chế biến như vải, bột mì, đường
trong các doanh nghiệp may, bánh kẹo
Nguyên vật liệu là các thứ cấu thành nên các sản phẩm
Phân biệt NVL chính hay phụ chỉ mang tính chất tương đối
Đ 椃⌀nh mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tối đa cho phép để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm (hoặc một chi tiết sản phẩm, hoặc hoàn thành một khối lượng công việc) theo quy cách phẩm
chất đã quy định trong những điều kiêns tổ chức- kỹ thuât,s tâm sinh lý và kinh tế xã hôis nhất định.
Cũng có thể hiểu, đ 椃⌀nh mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng vật liệu cần thiết tối thiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
7.3.1.2. Vai trò – Ý nghĩa
Cơ sở xây dựng kế hoạch mua NVL
Căn cứ để tổ chức phát NVL cho các bộ phận, phân xưởng
Cơ sở hạch toán kế toán nội bộ, tính giá thành
Cơ sở tính toán nhu cầu vốn lưu động và huy động 1 cách hợp
lý Là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ KHKTCN
Đẩy mạnh phong trào thi đua
7.3.1.3. Cơ cấu của định mức
7.3.2. Xác định lượng NVL cho sản xuất trong DN
7.3.2.1.Xác định lượng vật liệu cần dùng
a) Tính lượng nguyên vật liệu chính cần dùng Công thức 1:
khi đề cho số lượng phế phẩm cho phép Hoặc Công thức 2:
khi đề cho biết phần trăm phế liệu, phế phẩm Trong đó:
V’cd : Lượng vật liệu cần dùng.
Si : Số lượng sản phẩm loại i kỳ kế hoạch .
Dvi : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm loại i
Pi : Số lượng phế phẩm cho phép của loại sản phẩm loại i kỳ kế hoạch.
Pdi: Lượng phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i.
K pi : Tỷ lệ phế phẩm cho phép loại sản phẩm loại i kỳ kế hoạch
Kdi : Tỷ lệ phế liệu dùng lại loại sản phẩm i kỳ kế hoạch.
b) Tính lượng nhiên liệu cần dùng.
Lượng nhiên liệu dùng để chạy máy. Trong đó:
NLcd: Nhiên liệu (xăng, dầu) cần dùng.
Cs: Công suất của máy móc thiết bị làm việc trong năm kế hoạch.
Dns : Định mức sử dụng xăng (dầu) cho một đơn vị công suất trong một giờ.
Ghd : Số giờ hoạt động của máy.
Sm : Số máy hoạt động trong năm.
Hn : Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích. ____(đề cho)____