




Preview text:
lOMoAR cPSD| 48641284
Khái niệm cơ bản về thù lao lao động
1 . Các khái niệm
Thù lao lao động:
Là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ chức. Thù lao lao động Thù lao tài Thù lao phi chính tài chín h Thù lao cơ Khuyến khích Phúc bản tài chín lợi h Tiền Khuyế Khuyế Khuyế Tiền Tự Bắt côn lươn n khích n khích n khích nguyệ buộ cá bộ tổ nhó g g n c nhân phận m Thù lao tài chính
Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được một
cách trực tiếp thường kỳ dựa vào công việc người đó đảm nhận, mức độ
hoàn thành công việc, thâm niên làm việc. Thù lao cơ bản có thể trả dưới
dạng tiền công hay tiền lương. lOMoAR cPSD| 48641284 Thù lao cơ bản bao gồm: Tiền công Tiền lương
Tiền công: Là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời
gian làm việc thực tế (giờ, ngày), hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra
hay tùy thuộc vào khối lượng công việc đã hoàn thành. Tiền công dùng trả
cho công nhân sản xuất, các nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên văn phòng.
Tiền lương: Là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường
xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Tiền lương thường
dùng trả cho cán bộ quản lý, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật.
Các khuyến khích tài chính: Là phần thù lao ngoài tiền công hay tiền
lương trả thêm cho người lao động khi họ hoàn thành tốt hơn phần công
việc do DN quy định mức tiêu chuẩn
Phúc lợi dịch vụ: Là phần thù lao tài chính gián tiếp được trả dưới dạng hỗ
trợ cuộc sống cho người lao động.
Thù lao phi tài chính:
Điều kiện và môi trường làm việc
Tính chất công việc, cơ hội thăng tiến, cơ hội được đào tạo…
2 . Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động
Yêu cầu của hệ thống TLLĐ là đáp ứng 6 mục tiêu sau: ) lOMoAR cPSD| 48641284 Hợp pháp Thỏa đáng
Có tác dụng kích thích Công bằng Bảo đảm
Hiệu quả và hiệu suất
2. Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động (tiếp )
Hợp pháp: phải tuân thủ các điều khoản của bộ luật lao động
Thỏa đáng: phải đủ lớn để thu hút và giữ chân lao động
Có tác dụng kích thích: tạo động lực cho người lao động hoàn thành công việc với hiệu quả cao
Công bằng: đảm bảo sự công bằng bên trong và công bằng bên ngoài
Bảo đảm: thu nhập hàng tháng của người lao động bảo đảm cuộc sống và đoán trước được
Hiệu quả và hiệu suất: quản lý hệ thống thù lao hiệu quả; có nguồn tài
chính hỗ trợ cho hệ thống thù lao trong thời gian dài
3. Ảnh hưởng của TLLĐ đến người lao động và hiệu quả tổ chức
Thù lao với chọn nghề, chọn việc
Thù lao với sự hài lòng về công việc. Hệ thống thù lao mang lại cho người
lao động 2 quan điểm: hài lòng và không hài lòng.
Thù lao với vấn đề kết quả THCV: 2 chiều
Thù lao ảnh hưởng đến sự thuyên chuyển
Thù lao ảnh hưởng đến hiệu quả của tổ chức: 2 chiều lOMoAR cPSD| 48641284 4
. Các yếu tố ảnh hưởng đến TLLĐ
Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài
Các yếu tố thuộc về tổ chức
Các yếu tố thuộc về công việc
Các yếu tố thuộc về cá nhân
người lao động
a. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài Thị trường lao động Luật pháp Tình trạng kinh tế Văn hóa xã hội
b. Các yếu tố thuộc về tổ chức Khả năng tài chính
Quan điểm, triết lý trong trả lương Lĩnh vực hoạt động Cơ cấu, quy mô của DN
Trình độ khoa học kỹ thuật của DN Công đoàn
c. Các yếu tố thuộc về công việc Kỹ năng Trách nhiệm Sự cố gắng
Điều kiện làm việc ) lOMoAR cPSD| 48641284
d. Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động
Mức độ hoàn thành công việc Thâm niên công tác Kinh nghiệm làm việc Thành viên trung thành Tiềm năng
5 . Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống TLLĐ
Công bằng bên trong và công bằng bên ngoài: công bằng bên trong thực
hiện đầu tiên, được ưu tiên. Công bằng bên trong đảm bảo mới tính tới công bằng bên ngoài.
Thù lao cố định hay thù lao biến đổi
Thù lao theo thực hiện công việc hay theo thâm niên
Thù lao theo công việc hay theo cá nhân người lao động
Thù lao thấp hơn hay cao hơn mức thịnh hành
Thù lao tài chính hay phi tài chính
Lựa chọn trả thù lao công khai hay kín
Thù lao lao động tập trung hay phi tập trung
Thù lao giống nhau hay khác nhau Nguyên tắc trả công:
Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
Đảm bảo tốc độ tăng của tiền lương bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng của năng suất lao động
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành, các vùng và
giữa các đối tượng trả lương khác nhau