Lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác

Tài liệu gồm 55 trang, tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 (tập 1) phần Hình học chương 1.

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
55 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác

Tài liệu gồm 55 trang, tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 (tập 1) phần Hình học chương 1.

57 29 lượt tải Tải xuống
Chương I.
T GIÁC
Bài 1. TỨ GIÁC
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. T giác ABCD là hình gm bn đon thng AB, BC, CD, DA, trong đó bt k hai
đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
2. Tứ giác lồi tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng bờ đường thẳng
cha bt kì cnh nào ca t giác. (T nay khi nói đến t giác mà không chú thích gì
thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi).
3. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°
360ABCD+++ =
B. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH GÓC CỦA T GIÁC
Phương pháp giải
Sử dụng các tính chất về tổng các góc của tứ giác, của tam giác
Ví d 1. (Bài 1 SGK)
Tìm x hình 6 SGK
Giải
a)
360 95 65 360
2 160 360
PQRS xx
x
+++= ++ + =
⇒+ =


00 0 0
2x 360 160 200 x = 100⇒= =
b)
0 00
360 3 4 2 360 10 360 36 .
o
MNPQ xxxx x x+ ++ = + + + = = ⇒=
a) b)
Hình 6 SGK
Ví d 2: (Bài 2 SGK)
Góc k bù với 1 góc của t giác gọi là góc ngoài của t gc
95
0
65
x
x
S
R
Q
P
4x
3x
2x
x
Q
P
N
M
a) Tính các góc ngoài của t giác hình 7a
b) Tính tng các góc ngoài ca t giác hình 7b (ti mi đnh ca t giác ch
chn mt góc ngoài)
111 1
?ABCD+++ =
c) nhn xét gì v tổng các góc ngoài tứ giác?
a) b)
Hình 7 SGK
Gii
a) Góc trong còn li là
( )
0 00 0 0
360 75 90 120 75D = ++ =
. Do đó
000 0
1 111
105 . 90 . 60 . 105A BCD= = = =
.
b) Tng các góc trong
0
360 .ABCD+++ =
( )
(
)
( )
( )
0000
111 1
180 180 180 180ABCD A B C D+++=+−+−+−
( )
0 00 0
720 720 360 360 .ABCD= +++ = =
c) Tổng các góc ngoài của mt t giác bng
0
360
.
Dạng 2. VẼ T GIÁC
Phương pháp giải
Ví d 3: (Bài 4 SGK)
Da vào cách v các tam giác đã
học, hãy vẽ li t giác hình 10
SGK vào v.
Gii
V
ABC
biết hai cnh và mt góc xen gia:
0
2,BC4, 70.AB cm cm B= = =
V
ADC
biết ba cạnh: AC đã có,
D 1, 5 : C D 3 .A cm cm= =
Dạng 3. TÍNH ĐỘ DÀI. H THC GIA CÁC Đ DÀI
Phương pháp giải
D
C
B
A
1
1
1
1
75
°
120
°
D
C
B
A
1
1
1
1
Thưng v mt tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh ca mt t giác, sau đó xác định đỉnh th 4.
70
°
Hình 10 SGK
4cm
3cm
2cm
1,5cm
D
C
B
A
Sử dụng các định lí có liên quan đến độ dài, như bất đẳng thức tam giác, ĐịnhPi-
ta-go.
d 4. Chng minh rng trong t giác, mi đưng chéo nh hơn na chu vi t
giác.
Gii
Xét t giác ABCD có đường chéo AC:
AC AB BC<+
(bất đẳng thc trong
ABC
);
AC AD DC<+
(bất đẳng thc trong
ADC
)
Suy ra:
2AC AB BC AD DC<+++
. Do đó:
D
.
2
AB BC A DC
AC
+++
<
Vy
AC
nh hơn na chu vi t gc
.ABCD
Chng minh tương t,
BD
nh hơn na chu vi t giác
.ABCD
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). Cho t giác
ABCD
00
130 , 90 ,AB= =
góc ngoài ti đnh
C
bng
0
120
.Tính
D
.
2. (Dng 1). T giác
ABCD
00
80 , 70 .CD= =
Các tia phân giác ca các góc
A
B
ct nhau ti I. Tính
.AIB
3. (Dng 1). Bn góc ca mt t giác có th đều là góc nhn (góc tù, góc vuông) đưc
không? Ti sao? Suy ra trong mt t giác có nhiều nht my góc nhn?
4. (Dng 1). T giác
EFGH
00
70 , 80 .EF= =
Tính
,GH
biết rng:
0
20GH−=
5. (Dạng 1). Tính các góc của t giác
MNPQ
, biết rng:
: : : 1:3:4:7M NPQ=
6. (Dng 2). V t giác
ABCD
biết:
00
130 , 90 ,AB 2 ,BC 3A D cm cm= = = =
3.AC cm=
7. (Dng 3). Tính đ dài ca các cnh
, , , abcd
ca mt t giác chu vi bng
76cm
: : : 2 : 5 : 4 : 8abcd=
.
8. (Dạng 3). Có hay không một t giác mà độ dài các cnh t l vi
2, 3, 4, 10
?
9. (Dng 3). Đường chéo
AC
ca t giác
ABCD
chia t giác đó thành hai tam giác có
chu vi là
25cm
27cm
. Biết chu vi ca t gc bng
32cm
. Tính độ i
AC
.
10. (Dng 3). T gc
ABCD
00
110 , 70BD= =
,
AC
là tia phân giác ca góc A. Chng
minh rng
CB CD=
.
11. (Dng 3). Chng minh trong mt t giác, tng hai đưng chéo ln n na chu vi
và nh hơn chu vi t giác đó.
12. (Dng 3). Chng minh rng nếu t gc
ABCD
có hai đưng chéo vuông góc vi
nhau thì tổng bình phương hai cạnh đi này bng tng bình phương hai cnh đi kia.
§2. HÌNH THANG
A. TÓM TT LÍ THUYT
D
C
B
A
1.
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
ABCD
là hình thang
//
ABCD tu giác
AB CD
(đáy là
, AB CD
)
2. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
B. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH GÓC CA HÌNH THANG
Phương pháp giải
Ví d 1. (Bài 8 SGK)
Hình thang ABCD (AB // CD) có
0
20 , 2 .AD B C−= =
Tính các góc của hình thang.
Gii
Ta có AB // CD nên:
0
180AD+=
Ta li có
0
20AD−=
, nên:
00
0
0 00
180 20
100
2
180 100 80
A
D
+
= =
=−=
Ta có AB // CD nên:
0
180BC+=
Ta li có
2BC=
nên
0
3 180C =
. Suy ra:
00
60 , 120CD= =
Dạng 2. NHẬN BIT HÌNH THANG, HÌNH THANG VUÔNG
Phương pháp giải
Ví d 2. (Bài 9 SGK)
T giác
ABCD
AB CD=
và AC là tia phân giác của góc A.
Chng minh rng
ABCD
là hình thang.
Gii
Ta có
AB BC ABC= ⇒∆
cân
11
AC⇒=
.
Ta li
12
AA=
nên
12
CA=
suy ra BC // AD. Vy
ABCD
là hình thang.
S dng tính cht ca các góc to bởi hai đường thng song song vi mt cát tuyến
S dụng định nghĩa hình thang, hình thang vuông
D
C
B
A
D
C
B
A
2
1
D
C
B
A
Dạng 3. TÍNH TOÁN VÀ CHỨNG MINH V ĐỘ DÀI
Phương pháp giải
Ví d 3. Chng minh rng trong hình thang vuông, hiệu các bình phương hai đường chéo
bng hiệu các bình phương đáy.
DAC
vuông nên
222
DAC A DC= +
DAB
vuông nên
2 22
DDB A AB= +
T (1) và (2) suy ra
22 22
DAC B DC AB−=
C. LUYN TP
1. (Dng 1). Hình thang
ABCD
(AB // CD) có
40 , 2
o
AD A C−= =
. Tính c c ca
hình thang
2. (Dng 1). Hình thang nhiu nht bao nhiêu góc tù, có nhiu nht bao nhiêu góc
nhn? vì sao?
3. (Dng 1, 2, 3). Cho tam giác
ABC
vuông ti A, BC = 2cm. V tam giác
ACE
vuông
cân ti E (E và B khác phía đi vi
AC
). Chng minh rng AECB là hình thang
vuông, tính các góc và các cạnh ca nó.
4. (Dng 3). Cho hình thang vuông
ABCD
0
90 , 5 ,A D AB cm= = =
12 , 13AD cm BC cm= =
. Tính
CD
.
5. (Dng 3). Hình thang
ABCD
(AB // CD) có
2 , 5AB cm CD cm= =
. Chng minh rng
3AD BC cm+>
.
6. (Dng 3).Cho hình thang
ABCD
(AB //CD) các tia phân giác của các góc C và D
gp nhau ti đim I thuc cnh đáy
AB
. Chng minh rng
AB
bng tng ca hai
cnh bên.
7. (Dng 3).Cho hình thang
ABCD
(AB //CD) có các tia phân giác ca các góc A D
gp nhau ti đim I thuc cnh đáy
BC
. Chng minh rng
AD
bng tng ca hai
đáy.
§3. HÌNH THANG CÂN
S dụng Đinh lí Pi-ta-go, s dng các cách chứng minh hai đoạn thng bng nhau,…
D
C
B
A
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Định nghĩa.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
ABCD
hình thang cân (đáy
, AB CD
)
ABCD
là hình
thang
CD=
.
2. Tính chất.
Trong hình thang cân
- Hai cạnh bên bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
B. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIT HÌNH THANG CÂN
Phương pháp giải
Chứng minh tứ giác hình thang, rồi chứng minh hình hai c kề một đáy
bằng nhau, hoặc có hai đường chéo bằng nhau.
Ví d 1. (Bài 17 SGK)
Hình thang
ABCD
(
AB
//
CD
)
ACD BDC=
. Chng minh rng
ABCD
là hình thang
cân.
Giải
Gọi E là giao điểm ca
AC
BD
.
ECD
11
CD=
nên là tam giác cân, suy ra:
. (1)EC ED=
Chng minh tương t:
(2)EA EB=
T (1) và (2) suy ra
AC BD=
. Hình thang
ABCD
có hai đưng chéo bng nhau nên
hình thang cân.
Ví d 2. (Bài 18 SGK)
Chng minh đnh Hình thang hai đưng chéo bng nhau hình thang cân” qua
bài toán sau:
Cho hình thang
ABCD
(AB // CD) có
AC BD=
. Qua B k đưng thng song song vi
,AC
ct đưng thng
DC
ti E. Chng minh rng:
a)
BDE
là tam giác cân
b)
.ACD BDC∆=
c) Hình thang
ABCD
là hình thang cân
D
C
B
A
1
1
E
D
C
B
A
Giải
a) Hình thang
ABEC
(AB // EC) có hai cnh bên
, AC BE
song song n chúng bng nhau:
.AC BE=
Theo gi thuyết
,AC BD=
nên
,BE BD=
do
đó
BDE
cân
b) AC // BE
1
.CE⇒=
BDE
cân ti B (Câu a)
1
.DE⇒=
suy ra
11
.CD=
(..)ACD BCD c g c∆=
c)
.ACD BDC ADC BCD∆=∆⇒ =
Hình thang
ABCD
hai
góc k một đáy bằng nhau nên là hình thang cân
Ví d 3. (Bài 19 SGK)
Cho ba đim
, , ADK
trên giy k ô vuông (H32.SGK). Hãy
tìm đim th M giao đim ca dòng k sao cho cùng
với ba điểm đã cho là bốn đnh ca mt hình thang cân.
Giải
th v đưc hai đim M: Hình thang
1
AKDM
(vi
AK
là
đáy), hình thang
2
ADKM
(vi
DK
là đáy)
Dạng 2. SỬ DNG NH CHT HÌNH THANG N Đ
TÍNH S ĐO GÓC, Đ DÀI ĐƯNG THNG.
Phương pháp giải
S dng các tính cht ca hình thang cân: Hai góc k mt cnh đáy bng nhau, hai
cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
Ví d 4. (Bài 12 SGK)
Cho hình thang cân
ABCD
( AB // CD,
AD CD<
). K c đưng cao
, AE BF
là hình
thang. Chng minh rng
.DE CF=
Giải
AED BFC∆=
(Cnh huyn - góc nhn) suy ra
.DE CF=
Ví d 5 (Bài 13 SGK)
Cho hình thang cân
ABCD
(AB // CD), E là giao điểm hai
đưng chéo. Chng minh rng
, .EA EB EC ED= =
Giải
Chng minh
ACD BDC∆=
theo tng hp c.c.c hoc
c.g.c. Suy ra
11
CD=
, do đó
ECD
cân,
.EC ED=
Ta li có
AC BD=
nên
.EA EB=
E
1
1
D
C
B
A
F
E
D
C
B
A
1
1
E
D
C
B
A
Ví d 6. (Bài 15 SGK)
Cho tam giác
ABC
cân ti A. Trên các cnh
, AB AC
ly
theo th t các đim D và E sao cho
.AD AE=
a) Chng minh rng
BDEC
là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rng
0
50A =
Giải
a)
1
DB=
(cùng bng
0
180
)
2
A
DE//BC.
Hình thang
BDEC
BC=
nên là hình thang cân.
b)
00
22
65 , 115 .BC D E= = = =
Ví d 7. (Bài 16 SGK)
Cho tam giác
ABC
cân ti A, các đưng phân giác
, ( , ).BD CE D AC E AB∈∈
Chng minh rng
BEDC
hình thang cân có đáy nh bng cnh bên.
Giải
a)
( .. )ABD ACE g c g AD AE = ⇒=
.
Chng mình
BEDC
hình thang cân như câu a) ca Bài
15 SGK (ví d 6).
b) DE//BC
12
DB⇒=
(so le trong). Ta li
12
BB=
nên
11
BD=
, do đó
.DE BE=
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
cân ti A. Tn tia đi ca tia
AC
ly đim D, trên
tia đi ca tia
AB
ly đim E sao cho
AD AE=
. T gc
DECB
hình gì? Vì
sao?
2. (Dng 1). T giác
ABCD
00
, 110 , 70AB BC AD A C= = = =
. Chng minh rng:
a)
DB
tia phân gc ca góc D.
b)
ABCD
là hình thang cân.
3. (Dng 2). Cho tam giác đu
ABC
, điểm M nm trong tam giác đó. Qua M, k
đưng thng song song vi
AC
và ct
BC
D, k đưng thng song song vi
AB
và ct
AC
E, k đưng thng song song vi
BC
và ct
AB
F. Chng
minh rng:
a)
, , BFMD CDME AEMF
là các hình thang cân.
b)
.DME EMF DMF= =
c) Trong ba đoạn thng
, , MA MB MC
đon ln nht nh n tổng hai đoạn kia.
4. (Dng 2). Hình thang cân
ABCD
(AB//CD) hai đưng chéo ct nhau ti P, hai
cnh bên kéo dài ct nhau ti Q. Chng minh rng
PQ
đưng trung trc ca
hai đáy.
2
1
2
1
E
D
C
B
A
E
2
1
D
C
B
A
5. (Dng 2). Hình thang cân
ABCD
(AB//CD)
DB
là tia pn gc ca góc D,
.DB BC
Biết
4.AB cm=
Tính chu vi hình thang.
6. (Dng 2). Tính chiu cao ca hình thang cân
ABCD
, biết rng cnh bên
25BC cm=
, các cạnh đáy
10 , 24 .AB cm CD cm= =
7. (Dng 3). Cho tam giác
ABC
cân tại A, các đường phân giác
, .BD CE
a) T giác
BEDC
là hình gì? Vì sao?
b) Tính chu vi t gc
BEDC
, biết
15 , 9 .BC cm ED cm= =
BÀI 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Đường trung bình của tam giác
Định 1. Đường thẳng đi qua trung điểm của một
cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì
đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
.
//
ABC
AD DB AE EC
DE BC
=⇒=
Định nghĩa. Đường trung bình của tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
của tam giác.
Định 2.
Đưng trung binh ca tam giác thì song song vi cnh th ba và bng na
cạnh ấy.
//
1
2
ABC
DE BC
AD DB
DE BC
AE EC

=

=

=
2. Đường trung bình của hình thang
Định 3. Đường thẳng đi qua trung điểm của một
cnh bên ca hình thang và song song vi hai đáy
thì đi qua trung điểm của cạnh thứ hai.
.
F//AB//CD
AE ED
BF FC
E
=
⇒=
Định nghĩa. Đường trung bình của hình thang
đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.
Định 4. Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy bằng nữa
tổng hai đáy.
E
D
C
B
A
F
E
D
C
B
A
// //
//
2
AB CD EF AB
AE ED EF CD
BF FC AB CD
EF
=


= +
=
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. SỬ DNG ĐƯNG TRUNG NH CA TAM GIÁC Đ TÍNH Đ DÀI VÀ
CHNG MINH CÁC QUAN H V ĐỘ DÀI
Phương pháp giải
Vận dụng định lí 1 và định lí 2 về đường trung bình của tam giác
Ví d 1. Cho tam giác
ABC
. Gi
, , MNP
theo th t trung đim các cnh
, , AB AC BC
. Tính chu vi ca tam giác
,MNP
biết
8,AB cm=
10 ,AC cm=
12 .BC cm=
Giải
Tam giác
ABC
, AM MB AN NC= =
nên
MN
là đưng trung bình. Suy ra:
MN =
BC
2
=
12
2
= 6 (cm)
Tương tự:
MP =
AC
2
=
10
2
= 5 (cm)
NP =
AB
2
=
8
2
= 4 (cm)
Vậy chu vi tam giác MNP bằng : 6 + 5 + 4 = 15 (cm)
Dng 2. SỬ DNG ĐƯNG TRUNG BÌNH CA TAM GIÁC Đ CHNG MINH HAI
ĐƯNG THNG SONG SONG, CHNG MINH BA ĐIM THNG HÀNG,
TÍNH GÓC.
Phương pháp giải
Ví d 2. (Bài 25 SGK) Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gi E, F, K theo th t là trung
đim ca AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thng hàng.
Gii
EK là đưng trung bình ca ∆ABD nên
EK//AB. Do AB//CD nên EK//CD.
KF là đường trung bình của ∆BDC nên KF//CD.
Qua K ta có KE và KF ng song song vi CD
nên theo tiên đ Ơ-clít thì E, K, F thng hàng.
Ví d 3. (Bài 22 SGK)
Cho hình v bên (hình 43 SGK).
Chng minh rng AI = IM.
S dng đnh lí 2 v đưng trung bình ca tam giác.
A
Gii
∆BDC có BE = ED và BM = MC nên EM//DC, suy ra DI//EM.
∆AEM có AD = DE và DI//EM nên AI = IM.
Dạng 3. SỬ DNG ĐƯNG TRUNG BÌNH CA HÌNH THANG Đ TÍNH Đ DÀI
VÀ CHNG MINH CÁC QUAN H V ĐỘ DÀI
Phương pháp giải
Vn dng định lí 3 và định lí 4 v đưng trung bình ca hình thang.
Ví d 4. (Bài 26 SGK).
Tính x, y trên hình 45 (SGK), trong đó AB//CD//DF//GH
Gii
CD là đường trung bình ca hình
thang ABFE nên:
x = CD =
AB+EF
2
=
8 16
2
+
= 12 (cm).
EF là đưng trung bình ca hình
thang CDHG nên: EF =
CD+HG
2
=> 16 =
12
2
y+
=> y = 20cm.
Ví d 5. (Bài 27 SGK)
Cho t giác ABCD. Gi E, F, K theo th t trung đim ca AD, BC, AC.
a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB.
b) Chng minh rằng EF ≤
AB+CD
2
Gii
a) EK =
CD
2
, KF =
AB
2
b) Ta có:
EF ≤ EK + KF =
CD
2
+
AB
2
=
CD+AB
2
C
A B
G H
Dạng 4. SỬ DNG ĐƯNG TRUNG BÌNH CA HÌNH THANG Đ CHNG MINH
HAI ĐƯNG THNG SONG SONG, CHNG MINH BA ĐlM THNG
HÀNG, TÍNH GÓC.
Phương pháp giải
Sử dụng định lí 4 về đường trung bình của hình thang.
Ví d 6. Cho hình thang vuông ABCD ( A
= D
= 90
). Gọi F trung điểm của BC.
Chứng minh rằng BAF
= CDF
.
Giải
Gọi E là trung điểm của AD.
EF là dưng trung bình ca hình thang ABCD nên EF
// AB // CD. Suy ra BAF
= F
1, CDF
= F
2 (so le trong).
Do EF//CD mà AD CD nên EF AD.
∆AFD có đường trung tuyến FE là đường
cao nên là tam giác cân. Suy ra F
1 = F
2 . Do đó
BAF
= CDF
.
Ví du 7. (Bài 28 SGK)
Cho hình thang ABCD (AB // CD). E là trung đim ca AD. F là trung đim
của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
a) Chứng minh rằng AK = KC, BI = ID.
b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài El. KF, IK.
Giải
a) EF là đường trung bình của hình thang
ABCD nên EF//AB//CD?
Tam giác ABC có BF = FC và FK // AB
nên AK = KC.
Tam giác ABD có AE = ED và EI // AB
nên BI = ID.
b) Ln lưt tính đưc : EF = 8cm, EI = 3cm, KF = 3cm, IK = 2cm.
C. LUYN TP
1. (Dạng 1) Tam giác ABC AB = 12cm, AC = 18cm. Gọi H là chân đường vuông góc
kẻ từ B đến tia phân giác của góc A. Gọi M là trung điểm của BC. Tính độ dài HM.
2. (Dạng 1). Cho hình thang cân ABCD AB // CD, AB = 4cm CD = 10cm, AD = 5cm.
Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = BD. Gi H là chân đường vuông góc
kẻ từ E đến DC. Tính độ dài CH.
3. (Dạng 2). Tam giác ABC có A
= 60°, B
= 70° D và E theo thứ tự là trung điểm của AB
và AC. Xác định dạng tứ giác BDEC và tính các góc của nó.
4. (Dạng 2). Chứng minh rằng nếu đoạn thẳng nối trung điểm của cặp cạnh đối diện
của một tứ giác bằng nửa tổng hai cạnh kia thì tứ giác đó là hình thang.
5. (Dạng 2). Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
C
Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK
vuông góc với AE. Chứng minh rằng :
a) AH = HD.
b) HK//BC.
6. (Dng 3). Cho tam giác ABC cân ti A, gi D và E theo th t là trung đim ca AB
AC.
a) Xác định dạng tứ giác BDEC.
b) Cho biết BC = 8cm, tính HC, HB.
7. (Dạng 3). Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung đim cua AM, D
là giao điểm của BI và AC.
a) Chứng minh rằng AD =
1
2
DC.
b) Tính tỉ số các độ dài BD và ID.
8. (Dạng 3). Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc tia đối của tia BA sao cho BD = BA, điểm
M là trung điểm của BC. Gọi K là giao điểm của DM và AC. Chứng minh rằng AK =
2KC.
9. (Dạng 3). Chứng minh rằng trong hình thang, đoạn thẳng nối trung điểm của hai
đường chéo thì song song với hai đáy và có độ dài bằng nửa hiệu độ dài của hai đáy.
10. (Dng 4). Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gi E là trung đim ca AD, F là trung
điểm của BC. Tính chu vi hình thang ABCD. biết rằng DE + EF + FC = 5m.
11. (Dng 4). Cho tam giác ABC. Qua trung điểm O cua đường trung tuyến AM. Kẻ
đưng thng d sao cho B và C nm cùng phía đi vi d. Gi AA, BB, CC là các
đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến đưng thng d. Chng minh rng BB' + CC' =
2AA'.
12. (Dng 4). Cho tam giác ABC. Qua trng tâm G, k đưng thng d sao cho B và C
nm cùng phía đi vi d. Gi AA, BB, CC là các đưng vuông góc k t A, B, C
đến đường thẳng d. Chứng minh rằng AA’ = BB' + CC'.
13. (Dạng 4). Cho hai điểm A. B khoảng cách đến đường thẳng d theo thứ tự là 20dm
và 6dm. Gọi C là trung điểm của AB. Tính khỏang cách từ C đến đường thẳng d.
14.
(Dng 6). Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Các trung tuyến BD, CE. Gi M, N theo
thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao đim của MN với BD, CE theo thứ tự I,
K.
a) Tính độ dài MN.
b) Chứng minh rằng MI = IK = KN.
15. (Dng 6). Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các đường phân giác của các c ngoài
ti đnh A và D ct nhau M. Các đưng phân giác ca các góc ngoài ti đnh B và
C cắt nhau ở N.
a) Chứng minh rằng MN //CD.
b) Tính chu vi hình thang ABCD biết MN = 4cm.
§ 5. DNG HÌNH BNG THƯỚC VÀ COMPA.
DNG HÌNH THANG
A. TÓM TT LÍ THUYT
Bài toán dựng hình trình bày đầy đủ gồm bốn phần :
Phân tích :
- Giả sử đã có một hình thỏa mãn các điều kiện của bài toán.
- Chọn ra các yếu tố dựng được ngay (đoạn thẳng, tam giác. ...).
- Đưa
việc dựng các điểm còn lại về các phép dựng hình cơ bản và các bài toán dựng
hình cơ bản (mỗi điểm thường được xác định là giao điểm của hai đường).
Cách dựng: Nêu thứ tự từng bước dựng hình, đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình
vẽ.
Chứng minh: Bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng như trên, hình đã dựng thỏa
mãn các điều kiện của đề bài.
Biện luận: Xét xem khi nào thì bài toán dựng được, và dựng được bao nhiêu hình thỏa
mãn đề bài.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. DỰNG TAM GIÁC
Phương pháp giải
S dng các bài toán dng hình bn đã biết v dng tam giác (dng tam giác biết ba
cnh, biết hai cnh và góc xen gia, biết mt cnh và hai góc k) và các bài toán dng hình
cơ bản khác đã nêu ở SGK.
Ví d 1. (Bài 30 SGK)
Dng tam giác ABC vuông ti B, biết cnh huyn AC = 4cm, cạnh góc vuông BC =
2cm
Gii
Cách dng :
- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm.
- Dựng góc CBx
= 90°.
- Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt Bx ở A.
- Dựng đoạn thẳng AC.
Chứng minh :
∆ABC có B
= 90°, BC = 2cm, AC = 3cm, thoả mãn đề bài.
Dạng 2. DỰNG HÌNH THANG
Phương pháp giải
Tìm tam giác có thể dng được ngay (có thể phi v thêm đưng phụ). Sau đó phân tích
dựng các điểm còn li, mi đim phi thỏa mãn hai điều kiện nên là giao điểm ca hai
đưng.
Ví d 2. (Bài 33 SGK)
Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy CD = 3cm, đường chéo
AC = 4cm, D = 80ᵒ.
Giải
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng CD = 3cm.
- Dựng góc CDx
= 80ᵒ.
- Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A.
- Dựng tia Ay // DC (Ay và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng
bờ AD).
- Để dựng điểm B có hai cách : hoặc dựng C = 80°. hoặc dựng đường chéo DB = 4cm
.
Chứng minh : Bạn đọc tự giải.
Ví d 3. (Bài 34 SGK)
Dựng hình thang ABCD, biết D = 90°, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm,cạnh
bên BC = 3cm.
Giải
Dựng ∆ADC biết hai cạnh và góc xen giữa. Sau đó dựng
điểm B.
Chú ý. Có hai hình thang thoả mãn
bài toán.
Dạng 3. DỰNG GÓC CÓ S ĐO ĐC BIT
Phương pháp giải
Nhờ dựng góc vuông, dựng tia phân giác của một góc, dựng tam giác đều, ta dựng
được một số góc có số đo đặc biệt, chẳng hạn 45°, 60°. 30°,...
Ví d 4. (Bài 32 SGK) Hãy dựng một góc bằng 30°.
Giải
Cách dựng :
- Dựng một tam giác đều để góc
60° .
- Dựng tia phân giác của góc 60° .
Dạng 4. DỰNG T GIÁC, DNG ĐlM HAY ĐƯNG THNG THO MÃN MT
YÊU CẦU NÀO ĐÓ
D
A
Phương pháp giải
Tìm tam giác có th dng đưc ngay (có th phi v thêm đưng ph), Sau đó
phân tích dựng các điểm
còn li, mi đim phi tha mãn hai điu kin nên là giao
điểm của hai đường.
Ví d 5. Cho tam giác ABC. Dựng đường thẳng song song với BC, cắt AB và AC ở D và
E sao cho DE = BD + CE.
Giải
Phân tích : Giả sử đã dựng được
DE // BC sao cho DE = BD + CE.
Trên DE lấy I sao cho DI = DB thì
EI = EC. Hãy chứng minh B
1 = B
2 ?
C
1 = C
2.
Cách dựng:
- Dựng các tia phân giác của các góc
B và C. chúng cắt nhau ở I.
- Qua I, dựng đường thẳng song song với BC, cắt AB và AC tại D và E.
C. LUYỆN TP
1. (Dạng 1). Dựng tam giác ABC. biết : AB + AC = 3cm, BC = 2cm, B
= 75°.
2. (Dạng 1). Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết : AC − AB= lCm, C
= 30°.
3. (Dng 2). Dng hình thang cân ABCD (AB // CD) biết : AB = lcm, C
= 55°, đường
cao BH = l,5cm.
4. (Dng 2). Dng hình thang ABCD (AB // CD), biết : AB = 1.5cm, CD = 3,5cm, C
=
45°, D
= 60°.
5. (Dạng 2). Dng nh thang cân ABCD (AB // CD) biết : AB = lcm , CD = 3cm. BD =
2,5cm.
6. (Dạng 2). Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết : AB=lcm, CD = 3cm , AC = 3cm .
BD = 2cm.
7. (Dạng 3). Dựng góc có số đo bằng 105°
8. (Dng 4). Dng tứ giác ABCD biết  = 120°, B
= 110°, AD = l,5cm , AC = 3cm, CD =
3cm.
9. (Dng 4). Cho tam giác ABC (BC > AB). Dng đim M thuộc cnh BC sao cho MA
+ MB = BC.
§ 6. ĐỐI XNG TRỤC
1. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực
của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
A đối xứng với A’ qua d
d là đường trung trực của AA’.
A. TÓM TT LÍ THUYT
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. VẼ HÌNH, NHN BIT HAI HÌNH ĐI XNG VI NHAU QUA MT TRỤC
Phương pháp giải
S dng đnh nghĩa hai đim đối xng vi nhau qua một trục, hai hình đối xng vi
nhau qua một trc.
Ví dụ 1. (Bài 41 SGK)
Các câu sau đây đúng hay sai?
a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục
cũng thẳng hàng.
b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau
c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.
Giải
a) Đúng ; b) Đúng ; c) Đúng.
d) Sai. Gii thích : Mt đon thng có hai trc đi xng (là chính nó và đưng trung
trực của nó).
Dạng 2. SỬ DNG ĐI XNG TRỤC ĐỂ CHNG MINH HAI ĐON THNG BNG
NHAU, HAI GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải
Sử dụng nh chất : Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một
đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Ví dụ 2. (Bài 36 SGK)
Cho góc xOy có số đo 50°, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A
qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.
a) So sánh các độ dài OB và OC.
b) Tính số đo góc BOC.
Giải
a) Ox là đường trung trực của AB => OA = OB.
Oy là đường trung trực của AC=> OA = OC. Suy ra OB = OC.
b) AOB cân tại O => O
1 = O
2 =
1
2
AOB
∆AOC cân tại O => O
3 = O
4 =
1
2
AOC
AOB
+ AOC
= 2(Ô13) =2 xOy
= 2.50° = 100°.
2. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
3. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của
hình thang cân đó
Vậy BOC
= 100°
Dạng 3. TÌM TRỤC ĐI XNG CA MT HÌNH, HÌNH CÓ TRC ĐI XNG
Phương pháp giải
Nhớ lại định nghĩa trục đối xứng của một hình, định lí về trục đối xứng của hình thang
cân.
Ví d 3. (Bài 37 SGK)
Tìm các hình có trục đối xứng trên các hình vẽ sau :
Giải
Hình h) không có trục đối xứng. Còn lại các hình khác đều có trục đối xứng.
Chú ý. Hình a) có hai trục đối xứng. Hình g) có năm trục đối xứng.
Dạng 4. DỰNG HÌNH, THC HÀNH CÓ S DNG ĐI XNG TRỤC
Phương pháp giải
Chú ý đến hình có trục đối xứng. Trong nhiều bài toán, cần vẽ thêm : điểm đối
xứng với một điểm cho trước qua một đường thẳng.
Ví d 4. (Bài 39 SGK)
Cho hai điểm A, B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ
đưng thng d (hình 60 SGK). Gi C là đim đi xng vi
A qua d.
a) Gi D là giao đim ca đưng thng d và đon thng
BC. Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d (E khác D).
Chứng minh rằng AD + DB < AE + EB.
b) Bn Tú đang v trí A, cn đến b sông d ly nưc ri
di đến v trí B (hình 60 SGK). Con đưng ngn nht mà bn Tú
nên đi là con đường nào ?
Gii
a)
;AD DB CD DB CB+=+=
(1)
;AE EB CE EB+=+
(2)
.CB CE EB<<
(3)
T (1), (2), (3) suy ra:
.AD DB AE EB+<+
b) Con đưng ngn nht mà bạn Tú nên đi là con đường
.ADB
g) h) i)
B
A
d
Hình 60 SGK
Chú ý. Bài toán trên cho ta cách dựng đim
D
trên đưng thng
d
sao cho tng các
khong cách t
A
và t
B
đến
D
là nh nht. Nhiu bài toán thc tế dn đến bài toán
dng hình như thế.
Chng hn:
- Hai địa điểm dân cư
A
B
cùng phía mt con sông thng. Cn đt cu v trío
để tng các khong cách t cu đến
A
và đến
B
là nh nht?
- Hai công trưng
A
B
cùng phía một con đường thng. Cn đt trm biến thế v
trí nào trên con đường đ tng đ dài đưng dây t trm biến thế đến
A
và đến
B
nh nht?
Ví d 5. (Bài 42 SGK)
a) Hãy tập ct ch
D
(hình 62a SGK) bằng cách gp đôi
t giy. K tên mt vài ch i khác (kiu ch in hoa) có
trc đi xng.
b) Vì sao ta có thể gp t giấy làm tư để ct ch
H
(hình
62b SGK)?
Gii
a) Các ch cái có trc đi xng:
- Ch có mt trc đi xng dc:
, ,, ,,.AMTUVY
- Ch có mt trc đi xng ngang:
,,,,,.BCDÑE K
- Có hai trục đi xng dc và ngang:
,, , .HIOX
b) Có th gp t giấy làm tư để ct ch
H
vì ch
H
có hai trục đi xng vuông góc.
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). V hình đi xng vi hình bên qua trc
.m
2. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
cân ti
,AM
là trung điểm ca
.BC
Trên tia đối ca tia
AB
ly
đim
,E
trên tia đối ca tia
AC
ly đim
D
sao cho
.AD AE=
Chng minh rng hai đim
D
E
đối xng với nhau qua đường
thng
.AM
3. (Dng 1 và 2). Cho tam giác nhn
ABC
, trc tâm
H
. Gi
K
là đim đi xng vi
H
qua
.BC
Tìm liên h gia s đo các góc
BAC
.BKC
4. (Dng 1 và 2). Cho tam giác
ABC
, gi
m
là đưng trung trc ca
.BC
V đim
D
đối xng
vi
A
qua
m
.
a) Tìm các đoạn thng đi xng vi
,AB AC
qua
m
.
b) Xác định dng t giác
.ABCD
a) b)
5. (Dng 2). Cho hình thang vuông
0
( 90 ).ABCD A D= =
Gi
K
là đim đi xng vi
C
qua
.AD
Chng minh rng
.AIB CID=
6. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
. Gi
d
là đưng phân giác ngoài đỉnh
.A
Trên
đưng thng
d
ly đim
M
khác
.A
Chng minh rng
.BA AC BM MC+< +
7. (Dng 2). Cho tam giác nhn
ABC
, điểm
M
thuc cnh
.BC
Gi
D
là điểm đi
xng vi
M
qua
,AB
gi
E
là đim đi xng vi
M
qua
.AC
Gi
,IK
là giao điểm ca
DE
vi
,.AB AC
a) Chng minh rng
MA
là tia phân giác của góc
.IMK
b) Tìm v trí của điểm
M
để
DE
có đ dài nh nht.
8. (Dng 3). Cho tam giác
ABC
cân ti
.B
a) Tìm trc đối xng của tam giác đó.
b) Gi trc đi xứng đó là
.d
K tên hình đi xứng qua
d
của: đỉnh
,A
đỉnh
,B
đỉnh
,C
cnh
,AB
cnh
.AC
9. (Dạng 4). Cho hai điểm
,AB
nằm cùng phía đối vi đưng thng
.d
Gi
,AH BK
các đưng vuông góc k t
,AB
đến
d
. Gi
C
là điểm bt kì nm gia
H
.K
a) V đim
A
đối xng vi
A
qua
d
. Chng minh rng
.ACH A CH
=
b) Ga s
,ACH BKC=
chng minh rằng khi đó ba điểm
,,ACB
thng hàng.
c) Nêu cách dng đim
C
nm gia
H
K
sao cho
.ACH BCK=
10. (Dạng 4). Cho điểm
A
nm trong góc nhn
.xOy
Dng đim
B
thuc tia
,Ox
đim
C
thuc tia
Oy
sao cho tam giác
ABC
có chu vi nhỏ nht.
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
ABCD
là hình bình hành

lµ tø gi¸c
,
ABCD
AB CD AD BC
2. Tính chất
Trong hình bình hành:
D
C
B
A
- Các cạnh đối bằng nhau;
- Các góc đối bằng nhau;
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIT HÌNH BÌNH HÀNH
Phương pháp giải
Thường sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành về cạnh đối hoặc về đường chéo.
Ví d 1. (Bài 46 SGK)
Các câu sau đúng hay sai?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b) Hình thang có hai cnh bên song song là hình bình hành.
c) T giác có hai cạnh đi bng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bng nhau là hình bình hành.
Gii
Các câu đúng: a) và b)
Các câu sai: c) và d) (có thể ly hình thang cân làm phn ví d).
Ví d 2. (Bài 48 SGK)
T giác
ABCD
,,,EFGH
theo th t trung đim ca các cnh
,,,AB BC CD DA
. T giác
EFGH
hình gì? Vì sao?
Gii
T giác
EFGH
là hình bình hành.
Cách 1.
EF GH
(cùng song song vi
AC
);
EH FG
(cùng song song vi
BD
).
Cách 2.
E
F
G
H
A
B
C
D
2
1
1
2
1
F
E
D
C
B
A
EF GH
(cùng song song vi
AC
);
EF GH=
(cùng bng
2
AC
).
Dạng 2. SỬ DNG NH CHT CA HÌNH BÌNH NH Đ CHNG MINH C
ĐON THNG BNG NHAU, CÁC GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải
Sử dụng các tính chất vcạnh, góc đường chéo của hình bình nh. thể phải chứng
minh một tứ giác là hình bình hành.
Ví d 3. (Bài 44 SGK)
Cho hình bình hành
ABCD
. Gi
E
trung đim ca
AD
,
F
trung đim ca
BC
. Chng minh rng
BE DF=
.
Gii
T giác
BEDF
DE BF
DE BF=
nên là hình bình hành. Do đó
BE DF=
.
Ví d 4. (Bài 45 SGK)
Cho hình bình hành
ABCD
( )
AB BC>
. Tia phân giác ca góc
D
ct
AB
E
, tia
phân giác của góc
B
ct
CD
F
.
a) Chng minh rng
DE BF
.
b) T giác
DEBF
hình gì? Vì sao?
Gii
a) Ta có
11
BD=
(cùng bng na hai
góc bng nhau
B
D
).
Ta có
11
// DAB C B F⇒=
(so le trong).
Suy ra
11
DF=
. Do đó
//DE BF
(có hai góc
đồng v bng nhau).
b)
DEBF
là hình bình hành (theo đnh nghĩa).
Ví d 5. (Bài 49 SGK)
Cho hình bình hành
DABC
. Gi
,IK
theo th t
trung đim ca
D,C AB
. Đưng chéo
DB
ct
,AI CK
theo th t
M
và
N
. Chng minh
rng:
a)
//AI CK
.
b)
DM MN NB= =
.
Gii
E
F
A
B
C
D
N
M
I
K
D
C
B
A
K
O
H
D
C
B
A
a) T giác
DABC
là hình bình hành nên
DAB C=
// DAB C
.
T giác
AICK
// AK IC
AK IC=
nên là hình bình hành. Do đó
//AI CK
.
b)
DC∆Ν
DI IC=
//IM CN
nên
DM MN=
. Chng minh tương t
MN NB=
.
Vy
DM MN NB= =
.
Dạng 3. SỬ DNG NH CHT ĐƯNG CO HÌNH BÌNH HÀNH Đ
CHNG MINH BA ĐIM THNG HÀNG, CHNG MINH BA ĐƯNG THNG
ĐỒNG QUY
Phương pháp giải
Theo tính cht đưng chéo ca hình bình nh, trung đim ca mt đưng
chéo và hai đầu của đường chéo kia là ba điểm thng hàng.
Ví d 6. (Bài 47 SGK)
Cho hình 72 SGK (hình v bên).
trong đó
DABC
là hình bình hành.
a) Chng minh rng
AHCK
hình bình hành
b) Gi
O
là trung điểm ca
HK
.
Chứng minh ba điểm
,,AOC
thng hàng
Gii
a)
AHD CKB∆=
(cnh huyn - góc nhn)
AH CK⇒=
.
T giác
AHCK
// ,AH CK AH CK=
nên là hình bình hành.
b) Xét hình bình hành
AHCK
, trung đim
O
ca đưng chéo
HK
cũng trung
đim của đường chéo
AC
. Vậy ba điểm
,,AOC
thng hàng.
Dạng 4. DNG HÌNH BÌNH HÀNH, HOC DNG HÌNH LIÊN QUAN ĐN
HÌNH BÌNH HÀNH
Phương pháp giải
Thưng đưa v dng tam giác, ri dng tiếp các đnh còn li ca hình bình
hành
Ví d 7. Dng hình bình hành
DABC
biết ba đon thng xut phát t
A
3AB cm=
,
3A C cm=
,
D2A cm=
.
3
3
2
D
C
B
A
Giải
3AB cm=
nên
D3C cm=
.
Dng
ACD
biết ba cnh. Sau đó
dng đim
B
.
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
¸ các đưng trung tuyến
DB
CE
ct nhau
G
. V các
đim
,MN
sao cho
D
trung đim ca
.GM E
trung đim ca
GN
. Chng minh rng
BNMC
là hình bình hành.
2. (Dng 1). Chng minh rng nếu hình thang có hai cnh n bng nhau thì đó là hình
thang cân hoc hình bình hành.
3. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. Trên cnh
AB
ly đim
D
, trên cnh
AC
ly
đim
E
sao cho
DA CE=
. Gi
O
trung đim ca
DE
, gi
K
giao điểm ca
AO
BC
. Chng minh rng
DA KE
là hình bình hành.
4. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
A 60≠°
. phía ngoài tam giác
ABC
, v các tam giác
đều
DAB
EAC
. Trên na mt phng b
BC
cha
A
, v tam giác đều
BCK
. Chng
minh rng
DA KE
là hình bình hành.
5. (Dạng 2). Tính các góc của hình bình hành
DABC
, biết
A 10B−=°
.
6. (Dng 2). Tam giác
ABC
3AB AC cm= =
. Gi
M
là đim thuc dây
BC
. K
MD// AC
,
ME // ,AB D AB E AC
. Tính chu vi t giác
ADME
.
7. (Dng 2). Cho t giác
ABCD
. Gi
,,,EFGH
theo th t là trung đim ca
,,,BD AB AC CD
.
a) Chng minh rng
EFGH
là hình bình hành.
b) Cho
,AD a BC b
, tính chu vi hình bình hành
EFGH
.
8. (Dng 2). Cho hình bình hành
ABCD
. Gi
,EF
theo th t là trung điểm ca
,AB CD
.
a) Chng minh rng
//AF CE
.
b) Gi
,MN
theo th t giao điểm ca
BD
vi
,AF CE
. Chng minh rng:
.DM MN NB
9. (Dng 2). Cho hình bình hành
ABCD
. Trên đường chéo
BD
lấy các điểm
,EF
sao cho
DE DF
. Chng minh rng:
//AF CE
.
10. (Dng 2). Cho hình bình hành
ABCD
,
O
là giao điểm của hai đường chéo.
E
F
theo th t là trung đim ca
OD
OB
.
a) Chng minh rng:
//AE CF
.
b) Gi
K
là giao điểm ca
AE
DC
. Chng minh rng:
1
2
DK KC
.
11. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
. Trên cạnh
AB
lấy các điểm
D
E
sao cho
AD BE
.
Qua
D
E
, v các đưng thng song song vi
BC
, chúng cắt
AC
theo th t ti
M
N
.
Chng minh rng:
.DM EN BC
12. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
, trc tâm
H
. Các đường thng vuông góc vi
AB
ti
B
,
vuông góc vi
AC
ti
C
ct nhau
D
. Chng minh rng:
a)
BDCH
là hình bình hành.
b)
0
180BAC BDC
.
c)
,,HMD
thng hàng (
M
là trung điểm ca
BC
).
d)
1
2
OM AH
(
O
là trung điểm ca
AD
).
13. (Dng 2). Cho hình bình hành
ABCD
. Qua
D
v đưng thng
d
sao cho
A
C
nằm cùng phía đối vi
d
. Gi
', ', 'ABC
là chân các đường vuông góc k t
,,ABC
đến
đưng thng
d
. Chng minh rng:
'''AA CC BB
.
14. (Dng 3). Cho hình bình hành
ABCD
,
E
F
theo th t là trung điểm ca
AB
CD
,
O
là giao điểm ca
EF
AC
. Chng minh rằng ba điểm
,,BOD
thng hàng.
15. (Dng 3). Cho hình bình hành
ABCD
. Trên cạnh
BC
ly đim
G
, trên cạnh
AD
ly
đim
H
sao cho
CG AH
. Chng minh rằng các đường thng
,,GH AC BD
đồng quy.
16. (Dạng 4). Cho điểm
A
nằm ngoài đoạn thng
BC
. Hãy sử dng kiến thc v hình
bình hành đ dng đưng thẳng đi qua
A
và song song vi
BC
.
17. (Dng 4). Dng hình bình hành
ABCD
, biết hai đường chéo
3AC cm
,
4BD cm
,
0
45COD
(
O
là giao điểm của hai đường chéo).
18. (Dng 4). Dng hình bình hành
ABCD
, biết đưng chéo
8AC cm
,
6BD cm
, và chiu
cao
4,5BH cm
vi
H AD
.
19. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
. Dng đim
D
thuc cnh
AB
, điểm
E
thuc cnh
AC
sao cho
//DE BC
BD AE
.
§ 8. ĐỐI XNG TÂM
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Hai điểm đưc gọi là đối xng với nhau qua điểm
O
nếu
O
là trung điểm ca đon thng ni hai đim đó.
A
đối xng vi
'A
qua
O
O
là trung điểm ca
'AA
.
2. Điểm
O
gọi là tâm đối xng ca hình
H
nếu đim đi xng vi mi đim thuc
hình
H
qua tâm
O
cũng thuc hình
H
.
3. Giao điểm hai đưng chéo của hình bình hành là tâm đối xng ca hình bình hành
đó.
B. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1. VẼ HÌNH ĐI XNG QUA MỘT TÂM
Phương pháp giải
S dng đnh nghĩa hai đim đối xng vi nhau qua một tâm, hai hình đối xng vi
nhau qua một tâm.
Ví d 1. (Bài
51
SGK)
Trong mt phng tọa độ, cho điểm
H
có tọa độ
( )
32;
. Hãy vẽ đim
K
đối xng vi
H
qua gốc tọa độ và tìm tọa độ ca
K
.
Gii
Xem hình bên. Tọa độ của điểm
K
( )
32;−−
.
Dạng 2. NHẬN BIẾT HAI ĐIỂM ĐỐI XNG VI NHAU QUA MỘT TÂM. SỬ DNG
ĐỐI XỨNG TÂM ĐỂ CHNG MINH HAI ĐON THNG BNG NHAU, HAI GÓC
BNG NHAU
Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm, hai hình đối xứng với
nhau qua một tâm.
Ví d 2. (Bài
52
SGK)
Cho hình bình hành
DABC
. Gi
E
là đim đi xng vi
D
qua điểm
A
, gi
F
là điểm
đối xng vi
D
qua điểm
C
. Chng minh rng đim
E
đối xng vi đim
F
qua
B
.
Gii
Ta có
//AE BC
AE BC AEBC=
là hình bình hành
//BE AC,BE AC⇒=
.
( )
1
Tương t:
//BF AC,BF AC=
.
( )
2
T
( )
1
( )
2
suy ra
E,B,F
thng hàng và
BE BF=
. Suy ra
B
là trung điểm ca
EF
E
đối xng vi
F
qua
B
.
x
y
2
-3
-2
3
K
H
C
A
B
E
D
F
Ví d 3. (Bài
53
SGK)
Cho hình
82
SGK, trong đó
D//M AB
//ME AC
. Chng minh rng đim
A
đối xng vi
đim
M
qua điểm
I
.
Gii
D//M AE
//ME AD AEMD
là hình bình hành.
I
là trung điểm ca
DE
nên
I
cũng là trung điểm ca
AM
, do đó
A
đối xng vi
M
qua
I
.
Ví d 4. (Bài
54
SGK)
Cho góc vuông
xOy
, điểm
A
nằm trong góc đó. Gọi
B
là đim đi xng vi
A
qua
Ox
, gi
C
là đim đi xng vi
A
qua
Oy
. Chng minh rng đim
B
đối xng vi đim
C
qua
O
.
Gii
Cách
1
.
Ox
là đưng trung trc ca
AB OA OB⇒=
.
Oy
là đưng trung trc ca
AC OA OC⇒=
.
Suy ra:
OB OC=
.
( )
1
AOB
cân ti
12
2
AOB
OOO⇒==
;
AOB
cân ti
34
2
AOC
OOO⇒==
.
( )
23
2 2 90 180AOB AOC O O . B,O,C+ = + = °= °⇒
thng hàng.
( )
2
I
D
M
B
C
A
E
y
x
4
3
2
1
O
C
A
B
T
( )
1
( )
2
suy ra
B
đối xng
C
với qua
O
.
Cách
2
.
A
đối xng vi
B
qua
Ox
O
nm trên
Ox
nên
OA
đối xng vi
OB
qua
Ox
, suy
ra
12
OA OB,O O= =
.
A
đối xng vi
C
qua
Oy
O
nm trên
Oy
nên
OA
đối xng vi
OC
qua
Oy
, suy ra
34
OA OC,O O= =
.
Do đó:
OB OC=
.
( )
1
( )
23
2 2 90 180AOB AOC O O .+ = + = °= °
suy ra ba điểm
B,O,C
thng hàng.
T
( )
1
( )
2
suy ra
B
đối xng
C
với qua
O
.
Ví d 5. (Bài
55
SGK)
Cho hình bình hành
DABC
,
O
là giao điểm của hai đường chéo. Mt đưng thng đi
O
qua cắt các cnh
AB
DC
theo th t
M
N
. Chng minh rng đim
M
đối xng vi
đim
N
qua
O
.
Gii
( )
BOM DON g.c.g OM ON = ⇒=
.
O
là trung điểm ca
MN
nên
M
đối xng
vi
N
qua
O
.
Dạng 3. TÌM TÂM ĐỐI XNG CA MT HÌNH, TÌM HÌNH CÓ TÂM ĐI XNG
Phương pháp giải
Nhớ lại định nghĩa tâm đối xứng của một hình, định lí về tâm đối xứng của hình
bình hành.
Ví d 6. (Bài 56 SGK)
Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xng?
a) Đon thng AB;
b) Tam giác đều ABC;
c) Bin cấm đi ngược chiu;
d) Bin ch ng đi vòng tranh chưng ngi vt.
a)
b)
c)
d)
O
1
1
2
1
A
B
C
D
M
N
Gii
Hình a) và c) có tâm đối xng.
Ví d 7. (Bài 7 SGK)
Các câu sau đây đúng hay sai?
a) Tâm đi xng ca mt đưng thẳng là điểm bt kì của đường thng đó.
b) Trng tâm ca một tam giác là tâm đối xng của tam giác đó.
c) Hai tam giác đối xng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
Gii
Câu a) và câu c) đúng. Câu b) sai.
Dạng 4. DỰNG HÌNH CÓ S DNG ĐI XNG TÂM
Phương pháp giải
Chú ý đến hình có tâm đối xứng. Trong nhiều bài toán, cần vẽ thêm điểm đối
xứng với một điểm cho trước qua một tâm.
Ví d 8. Cho góc xAy khác góc bẹt và O là đim trong góc đó. Hãy dng đưng thẳng qua
O ct hai cnh Ax, Ay theo th t tại hai điểm M, N sao cho O là trung điểm của đoạn
thng MN.
Gii
Cách 1.
Phân tích: Gi s đã dựng đưc đon thng MN. Gi
A
đim đi xng vi A qua O. Ta có
AMA N
là hình bình
hành. T đó suy ra cách dựng.
Cách dng:
- Dng
A
đối xng vi A qua O.
- Qua A dng đưng thng song song vi Ax, ct Ay
N.
- Qua A dng đưng thng song song vi Ay, ct Ax M. MN là đưng thng phi
dng.
Chng minh: Hình bình hành
AMA N
O là trung điểm ca
AA
nên O là trung điểm
ca MN.
Bin luận: Bài toán có một nghim hình.
Cách 2.
- Qua O dng đưng thng song song vi Ax, ct Ay B.
- Dng N đối xng vi A qua B.
- NO ct Ax M.
C. LUYỆN TP
Bài 1. (Dạng 1). Cho điểm A trên mt phng tọa độ tọa độ
( )
2;1
. V đim B đối xng
vi A qua trục hoành, đim C đối xng vi A qua trục tung. Có nhận xét gì v v
trí của hai điểm BC đối vi gc tọa độ O?
Bài 2. (Dng 2). Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gi H là đim đi
xng vi B qua D, gi K là đim đi xng vi C qua E. Chng minh rng đim H
đối xng vi đim K qua điểm A.
Bài 3. (Dng 2). Cho tam giác ABC. V đim D đối xng vi B qua A, v đim E đối
xng vi C qua A. Gi M là mt đim nm gia BC. MA ct DE N. Chng
minh rng
MC NE=
.
Bài 4. (Dạng 2). Cho điểm M nm trong tam giác ABC. Gi D, E, F theo th t là trung
đim ca AB, BC, CA. Gi
, , ABC
′′
theo th t là đim đi xng vi M qua F, E,
D. Chng minh
A B C ABC
′′
∆=
.
Bài 5. (Dng 2). Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gi D đối xng vi A qua B, I đối
xng vi A qua M, E đi xng vi A qua C. Chng minh rng D đối xng vi E
qua I.
Bài 6. (Dạng 2). Cho hình bình hành
ABCD
, các đường chéo ct nhau ti
O
. Ly
M
trên cnh
AD
, ly
N
trên cnh
BC
sao cho
AM CN=
. Chng minh rng
M
đối
xng vi
N
qua
O
.
Bài 7. (Dạng 3). Cho hình bình hành
ABCD
. Trên các cạnh
AB
,
BC
,
CD
,
DA
ly các
đim
E
,
F
,
G
,
H
sao cho
AE CG=
,
BF DH=
.
a) Xác định tâm đối xng ca hình bình hành
ABCD
.
b) Chng minh
EFGH
là hình bình hành và tìm tâm đối xng của nó.
c)
O
còn là tâm đối xng ca hình bình hành nào?
Bài 8. (Dạng 4). Cho tam giác
ABC
, điểm
D
nm gia
B
C
. Gi
O
là trung điểm
ca
AD
. Dựng các điểm
E
thuc cnh
AB
,
F
thuc cnh
AC
sao cho
E
đối
xng vi
F
qua
O
.
Bài 9. (Dạng 4). Cho hai đim
A
B
nm trong góc
xOy
khác góc bẹt. dựng các điểm
M thuc tia
Ox
,
N
thuc tia
Oy
sao cho
ANBM
là hình bình hành.
Bài 10. (Dạng 4). Cho hình bình hành
ABCD
, điểm
E
thuc cnh
AD
, điểm
F
thuc
cnh
AB
. Dng đim
G
thuc cnh
BC
, điểm
H
thuc cnh
CD
sao cho
EFGH
là hình bình hành.
BÀI 9. HÌNH CHỮ NHT
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Định nghĩa. Hình ch nht là t giác có bốn góc vuông.
ABCD
là hình ch nht
90
ABCD la tu giac
ABCD
= = = = °
.
2. Tính chất
Hình ch nhật có tất c các tính cht ca hình bình hành, hình thang cân.
Trong hình ch nhật, hai đường chéo bng nhau và ct nhau tại trung điểm
ca mi đưng.
3. Du hiu nhn biết.
T giác có ba góc vuông là hình chữ nht.
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nht.
Hình bình hành có một góc vuông là hình ch nht.
Hình bình hành có hai đưng chéo bng nhau là hình ch nht.
4. Áp dụng vào tam giác.
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ng vi cnh huyn bng na
cnh huyn.
Nếu mt tam giác có đường trung tuyến ng vi mt cnh bng na cnh y
thì tam giác đó là tam giác vuông.
A. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIT HÌNH CH NHT
Phương pháp giải
S dng các du hiu nhn biết hình ch nht.
Ví dụ 1. (Bài 61 SGK). Cho tam giác
ABC
, đường cao
AH
. Gi
I
là trung điểm ca
AC
,
E
là đim đi xng vi
H
qua
I
. T giác
AHCE
hình gì? Vì sao?
Lời giải
A
B
D
C
AHCE
là hình bình hành vì các đường chéo ct nhau tại trung điểm ca mi đưng.
Hình bình hành
AHCE
là hình ch nhật vì hai đường chéo bng nhau (hoc vì có
90AHC = °
).
Ví dụ 2. (Bài 64 SGK). Cho hình bình hành
ABCD
. Các tia phân giác của góc
A
,
B
,
C
,
D
ct nhau như trên hình v. chng minh rng
EFGH
là hình ch nht.
Lời giải
DEC
11
90
2
DC
DC
+
+= =°
nên
90E = °
.
Tương t:
90F = °
,
90G = °
. T giác
EFGH
có ba góc vuông nên là hình chữ nht.
Ví dụ 3. (Bài 65 SGK). T giác
ABCD
có hai đường chéo vuông góc vi nhau. Gi
E
,
F
,
G
H theo th t là trung đim ca các cnh
,,,.AB BC CD DA
T giác EFGH là hình gì? Vì
sao?
Giải
EF là đưng trung bình ca
ABC
nên EF // AC ,
HG là đườngtrung bình ca
ADC
nên HG // AC.
Suy ra EF // HG.
Chng minh tương t EF // FG. Do đó EFGH là
hình bình hành .
EF // AC và
BD AC
nên
BD EF
EH // BD và
BD EF
nên
EH EF
Hình bình hành EFGH
0
90E =
nên là hình ch nht.
I
A
E
H
C
B
1
1
F
E
H
G
D
C
A
B
H
G
F
E
A
C
B
D
Dạng 2. SỬ DNG TÍNH CHT HÌNH CH NHẬT ĐỂ CHNG MINH CÁC QUAN
H BNG NHAU, SONG SONG, THNG HÀNG , VUÔNG GÓC.
Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của hình chữ nhật.
Ví d 4. ( bài 63 sgk)
Tìm x trên hình 90 SGK.
Giải
K
.BH CD
Do
5HC =
nên
12.BH =
Vy
12.x =
Ví d 5. ( Bài 66 SGK)
Đố . Một đội công nhân đang trồng cây trên mt đon đưng AB thì gp chưng ngi vt
che lp tầm nhìn (H.92 SGK). Đội đa dựng các đim
,,CDE
như trên hình v ri trng
cây tiếp trên đon đưng EF vuông góc
vi DE. Vì sao AB và EF cùng nm trên
mt đưng thng ?
Giải
BCDE là hình bình hành có mt góc
vuông nên là hình ch nhật. Do đó
90 , 90 ,CBE BED=°=°
suy ra AB và EF cùng nm trên
mt đưng thng.
Dạng 3. TÍNH CHẤT ĐỐI XNG CA HÌNH CH NHT
Phương pháp giải
Áp dụng các tính chất về đối xứng trục và đối xứng tâm
Ví d 6. ( Bài 59 SGK)
Chng minh rng :
a) Giao điểm hai đường chéo ca hình ch nhật là tam đối xng ca hình.
b) hai đưng thẳng đi qua trung điểm hai cnh đi ca hình ch nht là hai trc đi xng
ca hình.
Giải
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xng. Hình ch nht là
một hình bình hành. Do đó giao điểm hai đường héo ca hình ch nht là tâm đối
xng ca hình.
b) Hình thang cân nhn đưng thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đi xng. Hình
ch nht là một hình thang cân có hai cạnh đáy là hai cạnh đi ca hình ch nht. Do
đó đưng thẳng đi qua trung điểm hai cnh đi ca hình ch nht là trc đi xng ca
hình.
Dạng 4. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC.
Phương pháp gii.
Sử dụng định lí về tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác
vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Sử dụng quan
x
15
10
13
H
D
C
A
B
E
A
B
C
F
D
hệ về độ dài của đường trung tuyến và cạnh tương ứng để chứng minh tam giác
vuông.
Ví d 7. ( Bài 62 SGK)
Các câu sau đúng hay sai?
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuc đưng tròn có đưng kính là AB (
hình 88 SGK )
b) Nếu đim C thuc đưng tròn có đưng kính là AB ( C khác A và B) thì tam giác ABC
vuông ti C ( Hình 89 SGK).
Giải
Các câu a) và b) đều đúng: Giải thích:
a) Gi O trung đim ca
AB
. Ta
CO
đưng trung tuyến ng vi cnh huyn AB
nên
OC OA OB= =
. Do đó C thuc đưng tròn có đưng kính là
AB
.
b) Ta có
OC OA OB= =
. Tam giác CAB có đưng trung tuyến CO bng
2
AB
nên
0
90ACB =
Dạng 5. DỰNG HÌNH CH NHT
Phương pháp gii
Khi gặp bài toán yêu cầu dng hình ch nhật ta thường đưa về dng tam giác
Ví d 8. Dng hình ch nht
ABCD
biết
4BD cm=
, khong cách t A đến
BD
bng 1,5cm.
Gii
Gi O giao điểm ca AC và BD. Dng
AOH
(cnh huyn*cnh góc vuông). Sau đó
dng
, ,B DC
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). Chng minh rng các tia phân giác các góc ca hình bình hành ct nhau to
thành mt hình ch nhật, đường chéo ca hình ch nht này song song vi cnh ca
hình bình hành.
2. (Dng 2). Cho hình ch nht
ABCD
. Gi O giao đim ca hai đưng chéo. Tính các
góc ca tam giác
ABD
, biết
0
50AOD =
.
A
B
C
D
2
1.5
O
H
C
A
B
C
B
A
O
3. (Dng 2). Cho hình thang vuông
ABCD
0
90A B= =
,
4 ,
A
B cm=
15 , 17AD cm BC cm= =
. Tính CD.
4. (Dng 1 và 2). Cho tam giác
ABC
vuông ti A, đim D thuc cnh AB, đim E thuc
cnh AC. Gi M, N, P, Q theo th t là trung đim ca
, , , DE BE BC CD
. Chng minh rng
.MP NQ=
5. (Dng 1 và 2). Cho tam giác ABC vuông ti A, điểm M thuc cnh huyn BC. Gi D E
là chân các đường vuông góc k t M đến ABAC.
a) Xác định dng t giác
ADME
.
b) Gi I là trung điểm ca DE. Chng minh A, I, M thng hàng.
c) Đim M v trí nào trên BC thì DE đ i nh nht? Tính đ i nh nht đó nếu
15 , 20AB cm AC cm= =
.
6. (Dng 2). Cho hình ch nht ABCD. Gi E chân đưng vuông góc k t B đến AC, I
trung đim ca AE, M là trung điểm ca CD.
a) Gi H là trung điểm ca BE. Chng minh rng
//CH IM
.
b) Tính s đo góc
BIM
.
7. (Dng 3). a) Chng minh rng nếu mt t giác có hai trc đi xng vuông góc vi nhau
và không đi qua đỉnh các t giác thì t giác đó là hình chữ nht.
b) Dùng mnh đ trên đ kim tra xem mt t giy hình t giác phi là mt hình ch
nht hay không.
8. (Dng 4). Cho hình thang cân
ABCD
, đưng cao AH. Gi E, F theo t th trung đim
ca các cnh bên
, AD BC
. Chng minh rng
EFCH
là hình bình hành.
9. (Dng 4). Cho tam giác
( )
ABC AB AC<
đưng cao AH. Gi M, N, P ln t là trung
đim ca cnh
, , BC CA AB
. Chng minh rng;
a)
NP
là đưng trung trc ca
AH
.
b) T giác
MNPH
là hình thang cân.
10. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
, các đưng cao BD và CE. Gi M, N là chân các đường
vuông góc k t B, C đến DE. Gi I trung đim ca DE, K trung đim ca BC. Chng
minh rng:
a) KI vuông góc vi ED.
b)
EM DN=
.
11. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
vuông ti A, đưng cao AH. Gi I, K theo th t là trung
đim ca
, AB AC
. Chng minh rng
0
90IHK =
.
12. (Dng 2 và 4). Cho tam giác
ABC
vuông ti A, đưng cao AH. K
, , ) ( HD AB HE AC D B E AC ∈∈
a) Chng minh rng
C ADE=
b) Gi M là trung điểm ca BC. Chng minh rng
AM DE
.
13. ( Dng 1, 2 và 4). Cho tam giác
ABC
, các đường cao
AD
,
BE
,
CF
ct nhai ti
H
. Gi
,,IKR
theo th t là trung đim ca
,,HA HB HC
. Mi
,,M NP
theo th t là trung điểm
ca
,,BC AC AB
. Chng minh rng:
a)
,MNIK PNRK
là các hình ch nht.
b) Sáu đim
,,,, ,PNRKMI
thuc cùng mt đưng tròn.
c) Ba điểm
,,DEF
cùng thuc đưng tròn nói trên.
14. (Dng 5). Dng hình ch nht biết đưng chéo bng
3cm
, góc nhọn to bi hai
đưng chéo bng
50°
.
15. (Dng 5). Dng hình ch nhật có chu vi bằng
7cm
, góc tạo bởi hai đưng chéo bng
70°
.
Bài 10. ĐƯỜNG THNG SONG SONG VI MT ĐƯNG THNG CHO TRƯỚC
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Khoảng cách giữa hai đường thng
song song:
Khong cách giữa hai đường thng
song song là khong cách t mt
điểm tùy ý trên đường thẳng này đến
đưng thng kia.
2. Tính chất của các điểm cách đều mt đưng thng cho trưc:
Tp hợp các điểm cách đều mt đưng thng c định mt khong bng
h
không đi
là hai đường thng song song vi đưng thẳng đó và cách đều đưng thẳng đó một
khong bng
h
.
3. Đường thẳng song song cách đều:
- Nếu các đưng thẳng song song cách đều ct mt đưng thng thì chúng chn trên
đưng thẳng đó các đoạn thng liên tiếp bng nhau.
- Nếu các đưng thng song song ct mt đưng thẳng và chúng chắn trên đưng
thẳng đó các đoạn thng liên tiếp bng nhau thì chúng song song cách đu.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. ĐƯỜNG THNG SONG SONG CÁCH ĐỀU
Phương pháp giải
S dụng các định lí trong bài khi có nhiều đưng thng song song.
Ví d 1. (Bài 67 SGK)
Cho đon thng
AB
. K tia
Ax
bất kì. Trên
tia
Ax
lấy các điểm
,,CDE
sao cho
AC CD DE= =
( H.97 SGK). K đon
EB
.
Qua
,CD
k các đưng thng song song vi
EB
. Chng minh rng đon thng
AB
b chia
ra làm ba phn bng nhau.
Giải
Cách 1. Dùng tính cht đưng trung bình của tam giác và đường trung bình ca hình
thang.
Cách 2. V đưng thng
d
đi qua
A
và song song vi
EB
.
Ta có:
AC CD DE= =
nên các đường thng
,,,d CC DD EB
′′
là các đường thng song song
cách đu. Suy ra:
AC C D D B
′′
= =
.
Dạng 2. CHỨNG T MT ĐIM CHUYN ĐNG TRÊN MT ĐƯNG THNG
SONG SONG VI MT ĐƯNG THNG CHO TRƯỚC
Phương pháp giải
Các điểm cách đường thng
b
c định mt khong bng
h
thì nằm trên hai đường
thng song song vi
b
và cách
b
mt khong bng
h
.
Ví d 2. (Bài 68 SGK)
Cho đim
A
nằm bên ngoài đường thng
d
và có khoảng cách đến
d
bng
2cm
. Ly
B
là mt đim bt kì thuc đưng thng
d
. Gi
C
là đim đi xng vi đim
A
qua điểm
B
. Khi điểm
B
di chuyn trên đưng thng
d
thì đim
C
di chuyn trên đưng thng
nào?
Giải
K
AH
CK
vuông góc vi
d
.
AHB CKB∆=
( Cnh huyn- c nhn)
2CK AH cm⇒==
. Điểm
C
cách đưng thng
d
c định mt khong không đi
2cm
nên
C
di chuyn trên đưng thng
m
song song vi
d
và cách
d
mt khong bng 2cm.
Ví d 3. (Bài 70 SGK)
Cho góc vuông
xOy
, điểm
A
thuc tia
Oy
sao cho
2OA =
cm. Ly
B
là mt đim bt kì
thuc tia
Ox
. Gi
C
trung đim ca
AB
. Khi đim
B
di chuyn trên tia
Ox
thì đim
C
di chuyn trên đưng nào?
Giải
Cách 1. K
CH Ox
, chng minh rng
1CH =
cm. Đim
C
di chuyn trên tia
Em
song
song vi
Ox
và cách
Ox
mt khong bng
1
cm.
Cách 2. Chng minh rng
CA CO=
. Điểm
C
di chuyn trên tia
Em
thuc đưng trung
trc ca
OA
.
Ví d 4. (Bài 71 SGK)
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Ly
M
là mt đim bt kì thuc cnh
BC
. Gi
MD
đưng vuông góc k t
M
đến
AB
.
ME
đưng vuông góc k t
M
đến
AC
.
O
là
trung đim ca
DE
.
a) Chng minh rng
M
di chuyn trên cnh
BC
thì đim
O
di chuyn trên đưng nào?
b) Đim
M
v trí nào trên cạnh
BC
thì
AM
có đ dài nh nht?
Giải
a)
AEMD
là hình ch nht,
O
trung đim ca đưng chéo
DE
nên
O
cũng trung
đim của đường chéo
AM
. Vy
,,AOM
thng hàng.
b) K
AH BC
. Điểm
O
di chuyn trên đon thng
PQ
đưng trung bình ca
ABC
.
Có th chng minh bằng hai cách như bài 77.
c) Đim
M
v trí
H
(
M
trùng
H
) t
AM
có đ dài nh nht.
Dạng 3. PHÁT BIỂU MT TP HỢP ĐIỂM
Phương pháp giải
Nh li các tp hp đim đã hc v đưng tròn, tia phân giác ca mt góc, đưng
trung trc ca mt đon thẳng, đường thng song song vi mt đưng thng.
Ví d 5. (Bài 69 SGK)
Ghép mi ý (1), (2), (3), (4) vi mt trong các ý (5), (6), (7), (8) đ đưc mt khng đnh
đúng:
(1) Tp hợp cá điểm cách đim A c đnh mt khong
3
cm.
(2) Tp hp các điểm cách đều hai đầu ca mt đon thng
AB
c định.
(3) Tp hp các đim nm trong góc
xOy
và cách đều hai cnh của góc đó.
(4) Tp hp các điểm cách đều đưng thng
a
c định mt khong
3
cm.
(5) là đường trung trc của đoạn thng
AB
.
(6) là hai đường thng song song vi
a
và cách
a
mt khong
3
cm.
(7) là đường tròn tâm
A
bán kính
3
cm.
(8) là tia phân giác ca góc
xOy
.
Giải
Ghép các ý: (1) vi (7); (2) vi (5); (3) vi (8); (4) vi (6).
C. LUYỆN TP
1. (Dạng 1). Trên tờ giấy có các dòng kẻ song song cách đu, bn Tun dùng thưc k hai
đon thng
,AC BD
ct nhau ti đim
O
thuc mt dòng k như trên hình bên. Vì sao
ABCD
là mt hình bình hành?
2. (Dạng 1). Tính các độ dài
,EF GH
trên hình bên, biết rng
// // //AB EF GH CD
,
4AB =
,
12,CD AE EG GD= = =
.
3. (Dạng 2). Cho đoạn thng
BC
c định, điểm
A
chuyn đng trên đưng thng
d
song
song vi
BC
và cách
BC
là 3cm. Trng tâm
G
ca tam giác
ABC
chuyn đng trên
đưng nào?
4. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
, điểm
M
di chuyn trên cnh
BC
. K
// , // ,()MD AC ME AB D AB E AC∈∈
. Trung điểm
I
ca
DE
chuyn đng trên đưng nào?
5. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
cân ti
A
. Các điểm
,DE
theo th t chuyn đng trên các
cnh
,AB AC
sao cho
AD CE=
. Trung điểm
I
ca
DE
chuyn đng trên đưng nào?
6. (Dạng 2). Cho đoạn thng
AB
, điểm
M
chuyn đng trên đon thng y. V v mt
phía ca
AB
các tam giác đều
AMC
,
BMD
. Trung điểm
I
ca
CD
chuyn đng trên
đưng nào?
7. (Dng 2). Cho đon thng
AB
, đim
M
chuyn đng trên đon thng y. V v mt
phía ca
AB
các tam giác đu
AMC
vuông cân ti
C
,
BMD
vuông cân ti
D
. Trung đim
I
ca
CD
chuyn động trên đường nào?
8. (Dạng 3). Điền vào ch trng (…):
a) Tp hp đnh
A
ca tam giác cân
ABC
có đáy
BC
c định là…
b) Tp hp đnh
C
ca các tam giác
ABC
vuông có cnh huyn AB c định là…
Tp hợp giao điểm của các đường chéo ca các hình ch nht
ABCD
có cnh
CD
c định
là…
§11. HÌNH THOI
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bn cnh bng nhau.
ABCD
là hình thoi
ABCD l töù giaùc
AB BC CD DA
= = =
2. Tính cht:
- Hình thoi có tt c các tính cht ca hình bình hành.
- Trong hình thoi, hai đưng chéo vuông góc vi nhau và là đưng phân giác ca các
góc ca hình thoi.
3. Du hiu nhn biết:
- T giác có bn cnh bng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai cnh k bng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai đưng chéo vuông góc vi nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có mt đưng chéo là đường phân giác ca một góc là hình thoi.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: NHẬN BIT HÌNH THOI
Phương pháp giải
S dng du hiu nhn biết hình thoi.
Ví d 1. (Bài 75 SGK)
Chng minh rng các trung đim ca bn cnh ca mt hình ch nht các đnh ca mt
hình thoi.
Giải
Bn tam giác vuông
,,,AEH BEF CGF DGH
bng nhau nên:
EH EF GF GH= = =
.
Do đó
EFGH
là hình thoi.
Dạng 2. SỬ DNG TÍNH CHT HÌNH THOI Đ TÍNH TOÁN, CHNG MINH CÁC
ĐON THNG BNG NHAU, CÁC GÓC BNG NHAU, CÁC ĐƯNG THNG
VUÔNG GÓC
Phương pháp giải
Áp dng các tính cht ca hình thoi.
Ví d 2. (Bài 74 SGK)
Hai đưng chéo ca hình thoi bằng 8cm và 10 cm. Cnh ca hình thoi bng giá tr nào
trong các giá tr sau:
(A): 6cm; (B):
41
cm; (C):
164
cm; (D): 9cm?
Giải
Gi
O
giao điểm c đưng chéo ca hình thoi
ABCD
.
ABCD
hình thoi n
AC BD
.
BD
OB = = 4cm
2
;
AC
OC = = 5cm
2
2 2 2 22
4 5 41BC OB OC= + =+=
Nên
41BC cm=
. Vy câu tr lời đúng là B.
Ví d 3. (Bài 76 SGK)
Chng minh rng các trung đim ca bn cnh ca mt hình thoi các đnh ca mt hình
ch nht.
Giải
EF
là đưng trung bình ca
//ABC EF BC∆⇒
HG
là đưng trung bình ca
//ADC HG AC∆⇒
. Suy ra
//EF HG
.
Chng minh tương t
//EH FG
.
Do đó
EFGH
là hình bình hành.
//EF AC
BD AC
nên
BD EF
.
//EH BD
EF BD
nên
EF EH
.
Hình bình hành
EFGH
0
90E =
nên là hình ch
nht.
Ví d 4. (Bài 78 SGK)
Hình 103 SGK biu din mt phn ca ca xếp, gm nhng thanh kim loi dài bng nhau
đưc liên kết vi nhau bi các cht ti hai đu và ti trung đim. Vì sao ti mi v trí
ca ca xếp, các t giác trên hình v đều là hình thoi. Các đim cht
,IK
,
,,MNO
nm
trên mt đưng thng?
Giải
Các t giác
,IEKF KGMH
là hình thoi vì có bốn cnh bng nhau. Theo tính cht hình thoi,
KI
là tia phân giác của góc
,EKF KM
ti phân gc của góc
GKH
. Do đó ta chứng minh
đưc
,,IKM
thng hàng.
Chng minh tương tự, các điểm
,, ,,IKMNO
cùng nằm trên một đưng thng.
Dạng 3. TÍNH CHẤT ĐỐI XNG CA HÌNH THOI
Phương pháp giải
Vn dng tính chất đối xng trục và đối xứng tâm đã học.
Ví d 5. (Bài 77 SGK)
Chng minh rng:
a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xng ca hình thoi.
b) Hai đưng chéo ca hình thoi là hai trc đi xng ca hình thoi.
Giải
a) Hình bình hành nhn giao đim hai đưng chéo làm tâm đi xng. Hình thoi cũng
mt hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xng ca hình.
b) BD đưng trung trc ca
AC
nên
A
đối xng vi
C
qua
BD
:
B
D
cũng đi
xng vi chính nó qua
BD
.
Do đó
BD
là trc đi xng ca hình thoi.
Tương t
AC
cũng là trục đi xng ca hình thoi.
Dạng 4. DỰNG HÌNH THOI
Phương pháp giải
Để dng hình thoi ta thường đưa về dng tam giác.
Ví d 6. (Bài 77 SGK)
Dng hình thoi biết góc to bi hai cnh là
0
60
và tng đ dài hai đường chéo là
8
cm.
Giải
Gi s đã dựng đưc hình thoi
ABCD
0
60A =
,
8AC BD+=
cm. Gi
O
là giao điểm 2
đường chéo, ta có:
4AO OB+=
cm. Trên tia OC lấy đim
E
sao cho
OE OB=
, thế thì
4AE AO OE AO OB=+=+=
cm.
O
B
D
A
C
BOE
vuông cân nên
0
45BEO =
, ∆
BAE
dng đưc (g.c.g)
Đim
O
là giao điểm ca
AE
và đường trung trc ca
BE
. T đó dng tiếp
D
C
.
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). Chng minh rng trung đim các cnh ca mt hình thang cân là các đnh ca
mt hình thoi.
2. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
. Qua dim
D
thuc cnh
BC
, k các đưng thng song
song vi
AB
AC
, ct
AC
AB
theo th t
E
F
.
a) T giác
AEDF
là hình gì?
b) Đim
D
v trí nào trên
BC
thì
AEDF
là hình thoi?
3. (Dang 1). Cho t giác
ABCD
90
o
AC= =
, các tia
DA
CB
ct nhau ti
E
, các tia
AB
DC
ct nhau
F
.
a) Chng minh rng
EF=
.
b) Tia phân giác ca góc
E
ct
AB
,
CD
theo th t
G
H
. Tia phân giác ca góc F
ct
BC
,
AD
theo th t
I
K
. Chng minh rng
GKHI
là hình thoi.
4. (Dạng 1). Cho tam giác đều
ABC
. Gi
M
đim thuc cnh
BC
. Gi
E
,
F
là chân
đưng vuông góc k t
M
đến
AB
,
AC
. Gi
I
trung đim ca
AM
,
D
trung đim
ca
BC
.
a) Tính s đo các góc
DIE
,
DIF
.
b) Chng minh rng
DEIF
là hình thoi.
5. (Dng 2). Tính chu vi ca hình thoi, biết các đường chéo bằng 16cm và 30cm.
6. (Dng 2). Chng minh rằng các đường cao ca hình thoi bng nhau.
7. (Dng 2). Cho hình thoi
ABCD
trong đó đưng vuông góc k t dnh góc t
A
đến
cạnh BC chia đôi cạnh đó. Tính góc ca hình thoi.
8. (Dng 1 và 2). Cho tam giác
ABC
. Ly đim
D
thuc cnh
AB
, điểm
E
thuc cnh
AC
sao cho
BD CE=
. Gi
,, ,IKMN
theo th t trung đim ca
,,DE BC BE
,
CD
.
Chng minh rng
IK
vuông góc vi
MN
.
O
B
D
A
C
9. (Dng 2). Gi
O
giao đim các đưng chéo ca hình thoi
ABCD
. Gi
,,,EFGH
theo
th t chân các đường vuông góc k t
O
đến
,,,AB BC CD DA
. T gc EFGH hình
gì?sao?
10. (Dạng 2). Hình thoi
ABCD
đưng cao bng
a
, cnh bng
2a
. Tính c góc ca hình
thoi, biết rng
AB>
11. (Dng 2). Hình thoi
ABCD
60
o
A =
. Trên cnh
,DA DC
ly các đim
,EF
sao cho
DE CF=
. Chng minh rng tam giác
BEF
là tam giác đều.
12. (Dng 1 và 2). Cho hình thoi
ABCD
. T đnh góc
B
, k các đưng vuông góc
BE
,
BF
đến
,AD DC
ct
AC
theo th t
M
N
. Chng minh rng
BMDN
là hình thoi.
13. (Dng 1 và 2). Cho tam giác
ABC
. Trên các cnh
,AB AC
, ly các đim
,DE
sao cho
BD CE=
. Gi
, ,,MNIK
theo th t là trung điểm ca
,,,DE BC BE CD
.
a) T giác
MINK
là hình gì? Vì sao?
b) Gi
,GH
là giao điểm ca
IK
vi
,AB AC
. Chng minh rng tam giác
AGH
là tam giác
cân.
14. (Dng 1 và 2). Cho góc
xOy
khác góc bt. Dùng thưc có hai l song song, đt mt l
trùng vi
Oy
và k theo l kia đưng thng
1
d
, đặt mt l trùng vi
Oy
và k theo l kia
đưng thng
2
d
sao cho
1
d
ct
2
d
ti mt đim
B
nm trong góc
xOy
. Chng minh rng
OB
là tia phân giác của góc
xOy
.
15. (Dng 3). Áp dng tính cht đi xứng qua trc ca hình thoi, hãy nêuch gp giy ri
dùng kéo cắt để nhn đưc mt hình thoi.
16. (Dng 4). Dng hình thoi
ABCD
biết cnh bng
2
cm, đường cao bng
1, 5
cm.
§11. HÌNH VUÔNG
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Định nghĩa. Hình vuông là t giác có bốn góc vuông và có bn cnh bng nhau.
ABCD là hình vuông
90
o
ABCD laøtöù giaùc
ABCD
AB BC CD DA
⇔====
= = =
2. Tính chất. Hình vuông có tt c các tính cht ca hình ch nht và hình thoi.
3. Du hiu nhn biết
- Hình ch nhật có hai cạnh k bng nhau là hình vuông.
- Hình ch nhật có hai đường chéo vuông góc vi nhau là hình vuông.
- Hình ch nhật có một đường chéo là đường phân giác ca một góc là hình vuông.
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
- Hình thoi có hai đưng chéo bng nhau là hình vuông.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIT HÌNH VUÔNG
Phương pháp giải
S dng du hiu nhn biết hình vuông.
Có hai cách chng minh:
Cách 1: Chng minh t giác là hình ch nht thêm mt trong các du hiu: Hai
cnh k bng nhau, hoc hai đưng chéo vuông góc, hoc mt đưng chéo là đưng
phân giác ca mt góc.
Cách 2. Chng minh t giác là hình thoi có thêm mt trong các du hiu: Mt góc
vuông, hoặc hai đường chéo bng nhau.
Ví d 1. (Bài 81 SGK)
Cho hình 106 SGK. Tứ giác
AEDF
hình gì? Vì sao?
Giải
T giác
AEDF
là hình vuông.
Gii thích:
AEDF
là hình bình hành (theo đnh nghĩa).
Hình bình hành
AEDF
AD
là phân giác của góc
A
nên là hình thoi.
Hình thoi
AEDF
90
o
A =
nên là hình vuông.
Ví d 2. (Bài 83 SGK)
Các câu sau đúng hay sai?
a) T giác có hai đường chéo vuông góc vi nhau là hình thoi.
b) T giác có hai đường chéo vuông góc vi nhau tại trung điểm ca mi đưng là hình
thoi.
c) Hình thoi là t giác có tt c các cnh bng nhau.
d) Hình ch nhật có hai đường chéo bng nhau là hình vuông.
e) Hình ch nhật có hai đường chéo vuông góc vi nhau là hình vuông.
Giải
Các câu a và d sai. Các câu b, c, e đúng.
Ví d 3. (Bài 85 SGK)
Cho hình ch nht
ABCD
2AB AD=
. Gi
,EF
theo th t là trung điểm ca
AB
,
CD
.
Gi
M
là giao điểm ca
AF
DE
,
N
là giao điểm ca
BF
CE
.
a) T giác
ADFE
là hình gì? Vì sao?
b) T giác
EMFN
hình gì? Vì sao?
Giải
a) T giác
ADFE
là hình vuông.
Gii thích:
T giác
ADFE
//AE DF
,
AE DF=
nên là hình bình hành. Hình bình hành
ADFE
90
o
A =
nên là hình ch nht, li có
AE AD=
nên là hình vuông.
b) T giác
EMFN
là hình vuông.
E
F
B
A
C
D
C
D
F
E
A
B
Gii thích: T gc
DEBF
//EB DF
,
EB DF=
nên là hình bình hành, do đó
//DE BF
.
Tương t
//AF EC
. Suy ra
EMFN
là hình bình hành.
ADFE
là hình vuông (câu a)
,ME MF ME MF⇒=
.
Hình bình hành
EMFN
90
o
M =
nên là hình ch nht, li có ME = MF nên là hình
vuông.
Dạng 2. SỬ DNG TÍNH CHT HÌNH VUÔNG Đ CHNG MINH CÁC QUAN H
BNG NHAU, SONG SONG, THNG HÀNG, VUÔNG GÓC
Ví d 4. (Bài 79 SGK0
a) Mt hình vuông có cnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng:
6
cm,
18
cm,
5
cm hay
4
cm?
b) Đưng chéo ca mt hình vuông bng
2
dm. Cnh của hình vuông đó bằng:
1
dm,
3
,2
2
dm dm
hay
4
3
dm
?
Đáp số
a,
18cm
b,
2dm
Chú ý: Hình vuông cạnh a có đường chéo bng
2a
Ví d 5. Cho hình vuông
ABCD
cạnh a. Qua giao điểm
O
của hai đường chéo, k đưng
thng d. Gi
’, ’, ’, ABCD
theo th t là hình chiếu ca
,,,ABCD
trên đưng thng
d
.
Chng minh rng:
2 2 2 22
''''AA BB CC DD a+++ =
Giải
''AA O OD D∆=
(cnh huyn góc nhn) nên
’’AO DD=
. Do đó
2 2 2 22
' ' ' ' (1)AA DD AA AO OA+ =+=
Tương t:
2 22
' ' (2)B B C C OB+=
T (1) và (2) suy ra:
2 2 2 2 2 22
''''A A B B C C D D OA OB a+ + + =+=
.
B'
C'
A'
D'
O
D
C
A
B
Dạng 3. TÌM ĐIỀU KIỆN Đ MT HÌNH TR THÀNH HÌNH VUÔNG
Phương pháp giải
- c phân tích: Gi s hình B là hình vuông, ta tìm được hình A phải có thêm điều
kin M.
- c chng minh: Khi hình A có thêm điu kin M, chng minh rng B là hình
vuông. V hình minh ha.
Trong tng hp gii vn tt, ch cn nên điu kin M c phân tích mà b qua
giải thích vi sao tìm được điu kiện M đó.
Ví d 6. (Bài 84 SGK)
Cho tam giác
ABC
,
D
đim nm gia
B
và
C
. Qua
D
k các đưng thng song song
vi
AB
AC
, chúng cắt các cnh
AC
AB
theo th t
E
F
.
a) T giác
AEDF
là hình gì? Vì sao?
b) Đim
D
v trí nào trên cạnh
BC
thì t gc
AEDF
là hình thoi?
c) Nếu tam giác
ABC
vuông ti
A
thì t gc
AEDF
hình gì? Đim
D
v trí nào trên
cnh
BC
thì t gc
AEDF
là hình vuông?
Giải
a) T giác
AEDF
là hình bình hành (theo đnh nghĩa).
b) Nếu
D
là giao điểm của tia phân giác góc
A
vi cnh
BC
thì
AEDF
là hình thoi.
c) Nếu
ABC
vuông ti A thì t giác
AEDF
là hình gì? Điểm
D
v trí nào trên cạnh
BC
thì t gc
AEDF
là hình vuông?
Dạng 4. DỰNG HÌNH VUÔNG, CT HÌNH VUÔNG
Phương pháp giải
Đưa về dựng tam giác. Có trường hp s dng tính đi xng ca hình vuông.
Ví d 7. (Bài 86 SGK)
Ly mt t giy gp làm tư ri ct chéo theo nhát ct
AB
(H. 108 SGK). Sau khi mở t
giy ra, ta đưc mt t giác. T giác nhn đưc là hình gì? Vì sao? Nếu ta có
OA OB=
t
t giác nhn đưc là hình gì?
Gii
T giác nhn đưc là hình thoi vì có hai đưng chéo ct nhau ti trung đim ca mi
đưng và vuông góc vi nhau.
Nếu thêm
OA OB=
thì hình thoi nhn đưc hai đưng chéo bng nhau nên hình
vuông.
F
D
B
A
C
E
d 8. Mt mnh n hình vuông được rào xung quanh. Sau một thi gian, b rào b
hng, ch còn li hai cc rào hai cnh đi din. Nếu biết đưc tâm ca mnh vưn, hi có
th xác định đưc các cnh ca mnh vưn đó hay không?
Gii
Gi s đã dựng đưc hình vuông
ABCD
có tâm
O
, điểm
M AD
, điểm
N BC
. K
MO
ct
BC
'M
. Do
O
là tâm đối xng ca hình vuông nên
'M
đối xng vi
M
qua
O
.
Nếu
,,MNO
không thng hang thì
',MN
là hai điểm phân biệt, đường thng
BC
đưc
xác định duy nht, t đó d dàng dng các cnh ca hình vuông.
Trong tng hp
,,MON
thng hang thì
'M
trùng
N
, đường thng
BC
không xác
định duy nhất, do đó không xác định đưc duy nht các cnh ca hình vuông.
C. LUYỆN TP
1. (Dng 1). Cho hình thoi
ABCD
,
O
giao điểm của hai đường chéo. Các tia phân giác
ca bn góc đnh
O
ct các cnh
,,,AB BC CD DA
theo th t
,,,EFGH
. Chng minh
rng
EFGH
là hình vuông.
2. (Dng 1). Cho đon thng
AM
. Trên đưng vuông góc vi
AM
ti
M
, ly đim
K
sao
cho
1
2
MK AM=
. K
MB
vuông góc vi
()AK B AK
. Gi
C
đim đi xng vi
B
qua
M
. Đưng vuông góc vi
AB
ti
A
đưng vuông góc vi
BC
ti
C
ct nhau
D
.
Chng minh rng
ABCD
là hình vuông.
3. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
cnh bng 17
cm
. Trên các cnh
,,,AB BC CD DA
ly
theo th t các đim
,,,EFGH
sao cho
5AE BF CG DH cm= = = =
. Chng minh rng
EFGH
là hình vuông và tính cnh của hình vuông đó.
4. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
cnh
a
, điểm
E
thuc cnh
CD
. Tia phân giác của góc
DAE
ct
CD
F
. Gi
H
là hình chiếu ca
F
trên
AE
. Gi
K
giao điểm ca
FH
BC
.
a) Tính đ i
AH
.
b) Chng minh rng
AK
là tia phân giác của góc
EBA
.
c) Tính chu vi tam giác
CFK
.
5. (Dng 2). Cho mt hình ch nht hai cnh k không bng nhau. Chng minh rng
các tia phân giác ca các góc ca hình ch nht đó ct nhau to thành mt hình vuông
đưng chéo song song vi cnh ca hình ch nht.
O
B
A
D
C
M
M'
N
6. (Dng 1 và 2). Cho tam giác
ABC
. phía ngoài tam giác đó, v các hình vuông
ABDE
ACFH
. Gi
,, ,MINK
theo th t trung đim ca
,,,EB BC CH HE
. Chng minh
rng
MINK
là hình vuông.
7. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
cnh
a
. Lấy điểm
E
trên cnh
BC
, điểm
F
trên cnh
CD
sao cho
45EAF = °
. Trên tia đối ca tia
DC
ly đim
K
sao cho
DK BE=
.
a) Tính s đo của góc
KAF
.
b) nh chu vi tam giác
CEF
.
8. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
, đim
E
thuc cnh
CD
. Tia phân giác ca góc
ABE
ct
AD
K
. Chng minh rng
AK CE BE+=
.
9. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
. Gi
,,EGF
theo th t các đim thuc các cnh
,,AD AB BC
. Qua
G
v đưng vuông góc vi
EF
, ct
CD
K
. Chng minh rng
EF GK=
10. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
,EF
theo th t là trung điểm ca
,AB BC
.
a) Chng minh
CE DF
.
b) Gi
M
là giao điểm ca
CE
DF
. Chng minh rng
AM AB=
.
11. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
. Qua điểm
M
thuc đưng chéo
AC
, k
ME
vuông
góc vi
,AD MF
vuông góc vi
CD
. Chng minh rng:
a)
BE
vuông góc vi
AF
.
b)
BM
vuông góc vi
EF
.
c) Các đường thng
,,BM AF CE
đồng quy.
12. (Dng 2). Cho hình vuông
ABCD
. V các đim
,EF
nm trong hình vuông sao cho tam
giác
ECD
n ti
E
, tam giác
AFD
n ti
F
các góc đáy ca hai tam giác bng
15°
.
Chng minh rng:
a) Tam giác
DEF
là tam giác đều.
b) Tam giác
ABE
là tam giác đều.
13. (Dng 3). Cho tam giác
ABC
. Trên các cnh
,AB AC
ly theo th t các đim
,DE
sao
cho
BD CE=
. Gi
, ,,MNIK
theo th t trung đim ca
,,,BE CD DE BC
. Tìm điu
kin ca tam giác
ABC
để
MINK
là hình vuông.
14. (Dng 3). Cho tam giác
ABC
cân ti
A
, các đưng trung tuyến
BD
CE
ct nhau
ti
G
. Gi
,HK
theo th t là trung đim ca
,GB GC
. Tam giác cân
ABC
thêm điu
kin gì thì
DEHK
là hình vuông?
15. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
vuông cân ti
A
. Dng hình vuông
DEGH
sao cho
D
thuc cnh
,AB E
thuc cnh
,AC G
H
thuc cnh
BC
.
16. (Dng 4). Cho hình vuông
ABCD
. Dng đim
E
trên cnh
CD
, điểm
F
trên cnh
BC
sao cho tam giác
AEF
là tam giác đều.
ÔN TP CHƯƠNG I
87. đ hình 109 SGK biu th quan hệ gia các tp hp hình thang, hình bình hành,
hình ch nht, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào ch trng:
a) Tp hp các hình ch nht là tp hp con ca tp hp các hình …
b) Tp hp các hình thoi là tp hp con ca tp hp các hình…
c) Giao ca tp hp các hình ch nht và tp hp các hình thoi là tp hp các hình ...
Tr lời
a) Tp hp các hình ch nht là tp hp con ca các hình bình hành, hình thang.
b) Tp hp các hình thoi là tp hp con ca tp hp các hình bình hành, hình thang.
c) Giao ca tp hp các hình ch nht và tp hp các hình thoi là tp hp các hình vuông.
88. Cho t gc
ABCD
. Gi
,,,EFGH
theo th t trung đim ca
,,,AB BC CD DA
. Các
đưng chéo
,AC BD
ca t giác
ABCD
có điu kin gì thì
EFGH
là:
a) Hình ch nht?
b) Hình thoi?
c) Hình vuông?
Gii
a) Hình bình hành
EFGH
là hình ch nht
EH EF⇔⊥
AC BD⇔⊥
(vì
// , //EH BD EH AC
).
Điu kin phi m: Các đưng chéo
AC
BD
vuông
góc vi nhau.
b) Hình bình hành
EFGH
là hình thoi
EF EH⇔=
AC BD⇔=
(vì
11
,
22
EF AC EH BD= =
)
Điu kin phi tìm: Các đưng chéo
AC
BD
bng
nhau.
c) Hình bình hành
EFGH
là hình vuông khi và ch khi:
h×nhch÷nhËt
h×nh thoi
EFGH
EFGH
AC BD
AC BD
=
Điu kin phải tìm: Các đường chéo
,AC BD
bằng nhau và vuông góc với nhau.
89. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đưng trung tuyến
AM
. Gi
D
trung đim ca
,AB E
là đim đi xng vi
M
qua
D
.
a) Chng minh rng đim
E
đối xng vi đim
M
qua
AB
.
b) Các t gc
,AEMC AEBM
hình gì? Vì sao?
c) Cho
4BC cm=
, tính chu vi t gc
AEBM
.
d) Tam giác vuông
ABC
có điu kin gì thì
AEBM
là hình vuông?
Gii
a)
MD
là đưng trung bình ca
//ABC MD AC∆⇒
. Do
AC AB
nên
MD AB
.
Ta có
AB
là đưng trung trc ca
ME
nên
E
đối xng vi
M
qua
AB
.
b) Ta
// ,EM AC EM AC=
(vì cùng bng
2DM
) n
AEMC
hình bình hành. T giác
AEBM
là hình thoi.
Giải thích:
AEBM
là hình bình hành vì các đưng chéo ct nhau ti trung đim ca mi
đưng. Hình bình hành
AEBM
AB EM
nên là hình thoi.
c)
42BC cm BM cm=⇒=
. Chu vi hình thoi
AEBM
bng
.4 2.4 8( )BM cm= =
.
d) Cách 1. Hình thoi
AEBM
là hình vuông
AB EM AB AC⇔= ⇔=
.
Vy nếu
ABC
vuông thêm điu kin
AB AC=
(tc là
tam giác vuông cân ti
A
) t
AEBM
là hình vuông.
Cách 2. Hình thoi
AEBM
là hình vuông
AM BM ABC ⇔∆
có đưng trung tuyến
AM
là đưng cao
ABC
cân ti
A
.
Vy nếu
ABC
vuông có thêm điu kin cân ti
A
thì
AEBM
là hình vuông.
B. BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG
1. Xác định dng ca t giác sau, nếu các cnh có tính cht:
a) Hai cnh đi song song và bng nhau, hai cnh k vuông góc vi nhau.
b) Các cnh bng nhau, hai cnh k vuông góc vi nhau.
c) Hai cnh đi này song song, hai cnh đi kia bng nhau.
2. Xác định dng ca t giác sau, nếu các đường chéo có tính chất:
a) Hai đường chéo ct nhau tại trung điểm ca mi đưng.
b) Hai đường chéo bng nhau và ct nhau tại trung điểm ca mi đưng.
c) Hai đường chéo vuông góc vi nhau và ct nhau tại trung điểm ca mi đưng.
3. Cho tam giác cân ti
A
. Điền thêm vào hình v để đưc:
a) Mt hình ch nht và hai đưng chéo của nó.
b) Một hình thoi và hai đường chéo của nó.
4. Cho hình bình hành
ABCD
2BC AB=
60A = °
. Gi
,EF
theo th t trung
đim ca
,BC AD
. Gi
I
là điểm đối xng vi
A
qua
B
.
D
E
B
C
A
M
a) T giác
ABEF
hình gì ? Vì sao ?
b) T giác
AIEF
hình gì ? Vì sao ?
c) T giác
BICD
là hình gì ? Vì sao ?
d) Tính s đo góc
AED
.
5. Cho hình thang
( )
//ABCD AB CD
. Gi
,EF
theo th t là trung điểm ca
,AB CD
. Gi
O
là trung điểm ca
EF
. Qua
O
k đưng thng song song vi
AB
, ct
AD
BC
theo th t
M
N
.
a) T giác
EMFN
hình gì? Chng minh.
b) Hình thang
ABCD
có thêm điều kin gì thì
EMFN
là hình thoi?
c) Hình thang
ABCD
có thêm điều kin gì thì
EMFN
là hình vuông?
6. Cho tam giác
ABC
. Gi
,,DEF
theo th t là trung đim ca
,,AB BC CA
. Gi
,,,M NPQ
theo th t là trung đim ca
,,,AD AF EF ED
.
a) T giác
MNPQ
hình gì? Ti sao?
b) Tam giác
ABC
có đin kin gì thì
MNPQ
là hình ch nht?
c) Tam giác
ABC
có đin kin gì thì
MNPQ
là hình thoi?
7. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường trung tuyến
AM
. Gi
H
là đim đi xng
vi
M
qua
AB
,
E
là giao điểm ca
MH
AB
. Gi
K
là điểm đi xng vi
M
qua
AC
,
F
là giao điểm ca
MK
AC
.
a) Xác định dng ca các t giác
,,AEMF AMBH AMCK
.
b) Chng minh rng
H
đối xng vi
K
qua
A
.
c) Tam giác vuông
ABC
có thêm điều kin gì thì
AMEF
là hình vuông?
8. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
, đường cao
AD
. Gi
E
là đim đi xng vi
D
qua
trung đim
M
ca
AC
.
a) T giác
ADCE
hình gì? Vì sao?
b) T giác
ABDM
hình gì? Vì sao?
c) Tam giác
ABC
có thêm điều kin gì t
ADCE
là hình vuông?
d) Tam giác
ABC
có thêm điều kin gì t
ABDM
là hình thang cân?
9. Cho hình bình hành
ABCD
. V ngoài hình bình hành các hình vuông có cạnh theo
th t
,,,AB BC CD DA
có tâm (đối xng) là
,,,EFGH
. Chng minh rng:
a)
HAE FBE∆=
.
b)
EFGH
là hình vuông.
10. Cho hình vuông
ABCD
, điểm
E
thuc cnh
BC
, điểm
F
thuc tia ti ca tia
DC
sao cho
BE DF=
. Qua
A
k đưng thng vuông góc vi
EF
, ct
CD
K
. Qua
E
k đưng thng song song vi
CD
, ct
AK
I
. T giác
FIEK
hình gì? Vì sao?
11. Cho đim
M
thuc đon thng
AB
. V v mt phía ca
AB
các hình vuông
AMNP
BMLK
có giao điểm các đưng chéo theo th t
C
D
. Gi
,GQ
là hình chiếu
ca
,CD
trên
AB
.
a) T giác
CDQG
hình gì?
b) Gi
O
là giao điểm ca
AC
BD
. T giác
OCMD
là hình gì?
c) Tính khong cách t trung đim
I
ca
AB
đến
AB
biết
AB a=
d) Khi
M
di chuyn trên đon thng
AB
thì
I
di chuyn trên đưng thng nào?
| 1/55

Preview text:

Chương I. TỨ GIÁC Bài 1. TỨ GIÁC
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai
đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
2. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. (Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì
thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi).
3. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°  +  +  +  A B C D = 360 B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH GÓC CỦA TỨ GIÁC Phương pháp giải
Sử dụng các tính chất về tổng các góc của tứ giác, của tam giác
Ví dụ 1. (Bài 1 SGK) Tìm x ở hình 6 SGK Giải  +  +  +     
a) P Q R S = 360 ⇒ x + x + 95 + 65 = 360 ⇒ 2x +160 = 360 0 0 0 0
⇒ 2x = 360 −160 = 200 ⇒ x = 100 b)  +  +  +  0 0 0 = 360 ⇒ 3 + 4 +
+ 2 = 360 ⇒10 = 360 ⇒ = 36 .o M N P Q x x x x x x P S x 650 M N 3x 4x x Q 950 2x x R Q P a) b) Hình 6 SGK Ví dụ 2: (Bài 2 SGK)
Góc kề bù với 1 góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ
chọn một góc ngoài)  +  +  +  A B C D = ? 1 1 1 1
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài tứ giác? C 1 1 120° A B 1 1 B 1 75° D D 1 A 1 1 C a) b) Hình 7 SGK Giải a) Góc trong còn lại là  0 D = − ( 0 0 0 + + ) 0 360 75 90 120 = 75 . Do đó  0 =  0 =  0 =  0 A 105 .B 90 .C 60 .D = 105 . 1 1 1 1
b) Tổng các góc trong  +  +  +  0 A B C D = 360 .  +  +  +  0 = −  A B C D 180
A + 180 − B + 180 − C + 180 − D 1 1 1 1 ( ) 0  ( ) 0  ( ) 0  ( ) 0 = −  +  +  +  (A B C D) 0 0 0 720 = 720 − 360 = 360 .
c) Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 0 360 . Dạng 2. VẼ TỨ GIÁC Phương pháp giải
Thường vẽ một tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của một tứ giác, sau đó xác định đỉnh thứ 4. Ví dụ 3: (Bài 4 SGK)
Dựa vào cách vẽ các tam giác đã 1,5cm D A
học, hãy vẽ lại tứ giác ở hình 10 3cm SGK vào vở. 2cm Giải Vẽ A
BC biết hai cạnh và một góc xen giữa: 70° = =  B C 0 4cm AB 2c , m BC 4c , m B = 70 . Vẽ Hình 10 SGK A
DC biết ba cạnh: AC đã có, D A
= 1,5cm : C D = 3c . m
Dạng 3. TÍNH ĐỘ DÀI. HỆ THỨC GIỮA CÁC ĐỘ DÀI Phương pháp giải
Sử dụng các định lí có liên quan đến độ dài, như bất đẳng thức tam giác, Định lí Pi- ta-go.
Ví dụ 4. Chứng minh rằng trong tứ giác, mỗi đường chéo nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác. Giải
Xét tứ giác ABCD có đường chéo AC: B
AC < AB + BC (bất đẳng thức trong ABC ); A
AC < AD + DC (bất đẳng thức trong ADC )
Suy ra: 2AC < AB + BC + AD + DC . Do đó: AB + BC + D A + DC AC < . 2 Vậy D C
AC nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác ABC . D
Chứng minh tương tự, BD nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác ABC . D C. LUYỆN TẬP 1.
(Dạng 1). Cho tứ giác ABCD có  0 =  0
A 130 , B = 90 , góc ngoài tại định C bằng 0 120 .Tính  D . 2.
(Dạng 1). Tứ giác ABCD có  0 =  0 C
80 , D = 70 . Các tia phân giác của các góc A B cắt nhau tại I. Tính  A . IB 3.
(Dạng 1). Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc nhọn (góc tù, góc vuông) được
không? Tại sao? Suy ra trong một tứ giác có nhiều nhất mấy góc nhọn? 4.
(Dạng 1). Tứ giác EFGH có  0 =  0 E
70 , F = 80 . Tính  
G, H biết rằng:  −  0 G H = 20 5.
(Dạng 1). Tính các góc của tứ giác MNPQ , biết rằng:    
M : N : P : Q = 1: 3 : 4 : 7 6.
(Dạng 2). Vẽ tứ giác ABCD biết:  0 =  0
A 130 , D = 90 , AB = 2c , m BC = 3cm AC = 3c . m 7.
(Dạng 3). Tính độ dài của các cạnh a, b, c, d của một tứ giác có chu vi bằng 76cm
a : b : c : d = 2 : 5 : 4 : 8. 8.
(Dạng 3). Có hay không một tứ giác mà độ dài các cạnh tỉ lệ với 2, 3, 4, 10? 9.
(Dạng 3). Đường chéo AC của tứ giác ABCD chia tứ giác đó thành hai tam giác có
chu vi là 25cm và 27cm . Biết chu vi của tứ giác bằng32cm . Tính độ dài AC . 10.
(Dạng 3). Tứ giác ABCD có  0 =  0 B
110 , D = 70 , AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng CB = CD . 11.
(Dạng 3). Chứng minh trong một tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi
và nhỏ hơn chu vi tứ giác đó. 12.
(Dạng 3). Chứng minh rằng nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với
nhau thì tổng bình phương hai cạnh đối này bằng tổng bình phương hai cạnh đối kia. §2. HÌNH THANG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A BABCD là tu giác ABCD là hình thang
⇒  AB/ /CD
(đáy là AB, CD ) D C
2. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH GÓC CỦA HÌNH THANG Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của các góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến
Ví dụ 1. (Bài 8 SGK)
Hình thang ABCD (AB // CD) có  −  0 =  =  A D 20 , B
2C. Tính các góc của hình thang. Giải Ta có AB // CD nên:  +  0 A D = 180 A B Ta lại có  −  0 A D = 20 , nên:  0 0 180 + 20 0 A = = 100 2  D C 0 0 0 D = 180 −100 = 80 Ta có AB // CD nên:  +  0 B C = 180 Ta lại có  =  B 2C nên  0 3C = 180 . Suy ra:  0 =  0 C 60 , D = 120
Dạng 2. NHẬN BIẾT HÌNH THANG, HÌNH THANG VUÔNG Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa hình thang, hình thang vuông
Ví dụ 2. (Bài 9 SGK)
Tứ giác ABCD AB = CD và AC là tia phân giác của góc A.
Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Giải B C
Ta có AB = BC A
BC cân ⇒  =  A C . 1 1 Ta lại có  =  A A nên  =  C
A suy ra BC // AD. Vậy 1 1 2 1 2 2 ABCD là hình thang. A D
Dạng 3. TÍNH TOÁN VÀ CHỨNG MINH VỀ ĐỘ DÀI Phương pháp giải
Sử dụng Đinh lí Pi-ta-go, sử dụng các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,…
Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong hình thang vuông, hiệu các bình phương hai đường chéo
bằng hiệu các bình phương đáy. ∆ A B D A C vuông nên 2 2 2 AC = D A + DC A ∆ D B vuông nên 2 2 2 D B = D A + AB Từ (1) và (2) suy ra 2 2 2 2 AC − D B = DC AB C. LUYỆN TẬP D C
1. (Dạng 1). Hình thang ABCD (AB // CD) có  −  o =  =  A D 40 , A
2C . Tính các góc của hình thang
2. (Dạng 1). Hình thang có nhiều nhất bao nhiêu góc tù, có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn? vì sao?
3. (Dạng 1, 2, 3). Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 2cm. Vẽ tam giác ACE vuông
cân tại E (E và B khác phía đối với AC ). Chứng minh rằng AECB là hình thang
vuông, tính các góc và các cạnh của nó.
4. (Dạng 3). Cho hình thang vuông ABCD có  =  0 A
D = 90 , AB = 5c , m AD = 12c ,
m BC = 13cm . Tính CD .
5. (Dạng 3). Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 2c , m
CD = 5cm . Chứng minh rằng
AD + BC > 3cm .
6. (Dạng 3).Cho hình thang ABCD (AB //CD) có các tia phân giác của các góc C và D
gặp nhau tại điểm I thuộc cạnh đáy AB . Chứng minh rằng AB bằng tổng của hai cạnh bên.
7. (Dạng 3).Cho hình thang ABCD (AB //CD) có các tia phân giác của các góc A và D
gặp nhau tại điểm I thuộc cạnh đáy BC . Chứng minh rằng AD bằng tổng của hai đáy. §3. HÌNH THANG CÂN
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Định nghĩa.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD ) ⇔ ABCD là hình A B thang và  =  C D . 2. Tính chất. Trong hình thang cân D C - Hai cạnh bên bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau 3.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN Phương pháp giải
Chứng minh tứ giác là hình thang, rồi chứng minh hình có hai góc kề một đáy
bằng nhau, hoặc có hai đường chéo bằng nhau.
Ví dụ 1. (Bài 17 SGK)
Hình thang ABCD ( AB //CD ) có  =  ACD
BDC . Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân. Giải
Gọi E là giao điểm của AC BD . A B ECD có  =  C
D nên là tam giác cân, suy ra: 1 1 E EC = E . ( D 1) Chứng minh tương tự: 1 1 D C EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC =
BD . Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.
Ví dụ 2. (Bài 18 SGK)
Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau:
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC =
BD . Qua B kẻ đường thẳng song song với
AC, cắt đường thằng DC tại E. Chứng minh rằng: a) B
DE là tam giác cân b) ACD = BDC.
c) Hình thang ABCD là hình thang cân Giải
a) Hình thang ABEC (AB // EC) có hai cạnh bên A B
AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE. Theo giả thuyết 1 1 AC = BD, nên BE = BD, do E D C đó BDE cân b) AC // BE⇒  =  C E. 1 B
DE cân tại B (Câu a)⇒  =  D E. suy ra  =  C D . 1 1 1 ACD = BCD ( . c g.c) c) ∆ = ∆ ⇒  =  ACD BDC ADC BC .
D Hình thang ABCD có hai
góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân
Ví dụ 3. (Bài 19 SGK) Cho ba điểm , A D,
K trên giấy kẻ ô vuông (H32.SGK). Hãy
tìm điểm thứ tư M là giao điểm của dòng kẻ sao cho nó cùng
với ba điểm đã cho là bốn đỉnh của một hình thang cân. Giải
Có thể vẽ được hai điểm M: Hình thang AKDM (với AK là 1
đáy), hình thang ADKM (với DK là đáy) 2
Dạng 2. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÌNH THANG CÂN ĐỂ
TÍNH SỐ ĐO GÓC, ĐỘ DÀI ĐƯỜNG THẲNG. Phương pháp giải
Sử dụng các tính chất của hình thang cân: Hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau, hai
cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
Ví dụ 4. (Bài 12 SGK)
Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD, AD
< CD ). Kẻ các đường cao AE, BF là hình
thang. Chứng minh rằng DE = CF. Giải A B AED = B
FC (Cạnh huyền - góc nhọn) – suy ra DE = CF. D E F C
Ví dụ 5 (Bài 13 SGK)
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là giao điểm hai
đường chéo. Chứng minh rằng EA = EB, EC = E . D A B Giải Chứng minh ACD = B
DC theo trường hợp c.c.c hoặc E c.g.c. Suy ra  =  C D , do đó E
CD cân, EC = E . D 1 1 1 1
Ta lại có AC = BD nên EA = E . B D C
Ví dụ 6. (Bài 15 SGK)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy
theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE. A
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng  0 A = 50 Giải 0 −  a)  =  180 A D B (cùng bằng ) ⇒ DE//BC. 1 1 D E 1 2 2 2
Hình thang BDEC có  =  B
C nên là hình thang cân. b)  =  0 =  =  0 B C 65 , D E = 115 . 2 2 B C
Ví dụ 7. (Bài 16 SGK) Cho tam giác A
ABC cân tại A, các đường phân giác BD,
CE(D AC,
E AB). Chứng minh rằng BEDC
hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên. Giải a) ABD = ACE (g. .
c g) ⇒ AD = AE . E D
Chứng mình BEDC là hình thang cân như câu a) của Bài 15 SGK (ví dụ 6). 1 2 b) DE//BC ⇒  =  D
B (so le trong). Ta lại có  =  B B nên B C 1 2 1 2  =  B
D , do đó DE = BE. 1 1 C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên
tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE . Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao?
2. (Dạng 1). Tứ giác ABCD có = =  0 =  0 AB BC AD, 110 A ,
C = 70 . Chứng minh rằng:
a) DB là tia phân giác của góc D.
b) ABCD là hình thang cân.
3. (Dạng 2). Cho tam giác đều ABC , điểm M nằm trong tam giác đó. Qua M, kẻ
đường thẳng song song với AC và cắt BC ở D, kẻ đường thẳng song song với
AB và cắt AC ở E, kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AB ở F. Chứng minh rằng: a) BFMD, CDME,
AEMF là các hình thang cân. b)  =  =  DME EMF DMF. c) Trong ba đoạn thẳng , MA MB,
MC đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng hai đoạn kia.
4. (Dạng 2). Hình thang cân ABCD (AB//CD) có hai đường chéo cắt nhau tại P, hai
cạnh bên kéo dài cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng PQ là đường trung trực của hai đáy.
5. (Dạng 2). Hình thang cân ABCD (AB//CD) có DB là tia phân giác của góc D,
DB BC. Biết AB = 4c .
m Tính chu vi hình thang.
6. (Dạng 2). Tính chiều cao của hình thang cân ABCD , biết rằng cạnh bên
BC = 25cm , các cạnh đáy AB = 10c , m 24 CD = c . m
7. (Dạng 3). Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE.
a) Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
b) Tính chu vi tứ giác BEDC , biết BC =15c , m 9 ED = c . m
BÀI 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Đường trung bình của tam giác
Định lí 1.
Đường thẳng đi qua trung điểm của một A
cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì
đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. D E  ABC
AD = DB AE = EC.  B C DE / / BC
Định nghĩa. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
Định lí 2. Đường trung binh của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy.  ABCDE / /BC  
AD = DB ⇒  1 DE = BC   AE = EC   2
2. Đường trung bình của hình thang
Định lí 3.
Đường thẳng đi qua trung điểm của một B A
cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy
thì đi qua trung điểm của cạnh thứ hai. E F AE = ED  ⇒ BF = FC.  F E //AB//CD D C
Định nghĩa. Đường trung bình của hình thang là
đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.
Định lí 4. Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy.  AB / /CDEF / / AB  
AE = ED ⇒ EF / /CD   BF = FC AB + CD  EF =  2 B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI VÀ
CHỨNG MINH CÁC QUAN HỆ VỀ ĐỘ DÀI Phương pháp giải

Vận dụng định lí 1 và định lí 2 về đường trung bình của tam giác Ví dụ 1.
Cho tam giác ABC . Gọi M , N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, AC,
BC . Tính chu vi của tam giác MNP, biết AB = 8c , m 10 AC = c , m BC = 12c . m Giải
Tam giác ABC AM = MB, AN = NC nên MN là đường trung bình. Suy ra: MN = BC = 12 = 6 (cm) A 2 2 Tương tự: MP = AC = 10 = 5 (cm) 2 2 NP = AB = 8 = 4 (cm) 2 2
Vậy chu vi tam giác MNP bằng : 6 + 5 + 4 = 15 (cm)
Dạng 2. SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ĐỂ CHỨNG MINH HAI
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, TÍNH GÓC. Phương pháp giải
Ví dụ 2.
(Bài 25 SGK) Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung
Sử dụng định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng. Giải
EK là đường trung bình của ∆ABD nên
EK//AB. Do AB//CD nên EK//CD.
KF là đường trung bình của ∆BDC nên KF//CD.
Qua K ta có KE và KF cùng song song với CD
nên theo tiên đề Ơ-clít thì E, K, F thẳng hàng.
Ví dụ 3. (Bài 22 SGK)
Cho hình vẽ bên (hình 43 SGK). Chứng minh rằng AI = IM. C Giải
∆BDC có BE = ED và BM = MC nên EM//DC, suy ra DI//EM.
∆AEM có AD = DE và DI//EM nên AI = IM.
Dạng 3. SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI
VÀ CHỨNG MINH CÁC QUAN HỆ VỀ ĐỘ DÀI Phương pháp giải
Vận dụng định lí 3 và định lí 4 về đường trung bình của hình thang. Ví dụ 4. (Bài 26 SGK).
Tính x, y trên hình 45 (SGK), trong đó AB//CD//DF//GH Giải
CD là đường trung bình của hình thang ABFE nên: A B x = CD = AB+EF 2 = 8 +16 = 12 (cm). 2
EF là đường trung bình của hình
thang CDHG nên: EF = CD+HG => 16 = 12 + y => y G = 20c m. H 2 2 Ví dụ 5. (Bài 27 SGK)
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.
a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB.
b) Chứng minh rằng EF ≤ AB+CD 2 Giải a) EK = CD , KF = AB 2 2 b) Ta có: EF ≤ EK + KF = CD + AB 2 2 = CD+AB 2
Dạng 4. SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG ĐỂ CHỨNG MINH
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CHỨNG MINH BA ĐlỂM THẲNG HÀNG, TÍNH GÓC. Phương pháp giải
Sử dụng định lí 4 về đường trung bình của hình thang. Ví dụ 6.
Cho hình thang vuông ABCD ( A� = D�= 90ᵒ). Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BAF � = CDF � . Giải
Gọi E là trung điểm của AD.
EF là dường trung bình của hình thang ABCD nên EF // AB // CD. Suy ra BAF � = F�1, CDF � = F�2 (so le trong).
Do EF//CD mà AD ⊥ CD nên EF ⊥ AD.
∆AFD có đường trung tuyến FE là đường
cao nên là tam giác cân. Suy ra F� C 1 = F�2 . Do đó BAF � = CDF � . Ví du 7. (Bài 28 SGK)
Cho hình thang ABCD (AB // CD). E là trung điểm của AD. F là trung điểm
của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. a)
Chứng minh rằng AK = KC, BI = ID. b)
Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài El. KF, IK. Giải
a) EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD?
Tam giác ABC có BF = FC và FK // AB nên AK = KC.
Tam giác ABD có AE = ED và EI // AB nên BI = ID.
b) Lần lượt tính được : EF = 8cm, EI = 3cm, KF = 3cm, IK = 2cm. C. LUYỆN TẬP 1.
(Dạng 1) Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm. Gọi H là chân đường vuông góc
kẻ từ B đến tia phân giác của góc A. Gọi M là trung điểm của BC. Tính độ dài HM. 2.
(Dạng 1). Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB = 4cm CD = 10cm, AD = 5cm.
Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = BD. Gọi H là chân đường vuông góc
kẻ từ E đến DC. Tính độ dài CH. 3.
(Dạng 2). Tam giác ABC có A� = 60°, B� = 70° D và E theo thứ tự là trung điểm của AB
và AC. Xác định dạng tứ giác BDEC và tính các góc của nó. 4.
(Dạng 2). Chứng minh rằng nếu đoạn thẳng nối trung điểm của cặp cạnh đối diện
của một tứ giác bằng nửa tổng hai cạnh kia thì tứ giác đó là hình thang. 5.
(Dạng 2). Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK
vuông góc với AE. Chứng minh rằng : a) AH = HD. b) HK//BC. 6.
(Dạng 3). Cho tam giác ABC cân tại A, gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.
a) Xác định dạng tứ giác BDEC.
b) Cho biết BC = 8cm, tính HC, HB. 7.
(Dạng 3). Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm cua AM, D
là giao điểm của BI và AC.
a) Chứng minh rằng AD = 1 DC. 2
b) Tính tỉ số các độ dài BD và ID. 8.
(Dạng 3). Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc tia đối của tia BA sao cho BD = BA, điểm
M là trung điểm của BC. Gọi K là giao điểm của DM và AC. Chứng minh rằng AK = 2KC. 9.
(Dạng 3). Chứng minh rằng trong hình thang, đoạn thẳng nối trung điểm của hai
đường chéo thì song song với hai đáy và có độ dài bằng nửa hiệu độ dài của hai đáy.
10. (Dạng 4). Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung
điểm của BC. Tính chu vi hình thang ABCD. biết rằng DE + EF + FC = 5m. 11.
(Dạng 4). Cho tam giác ABC. Qua trung điểm O cua đường trung tuyến AM. Kẻ
đường thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với d. Gọi AA’, BB’, CC’ là các
đường vuông góc kẻ từ A, B, C đến đường thẳng d. Chứng minh rằng BB' + CC' = 2AA'. 12.
(Dạng 4). Cho tam giác ABC. Qua trọng tâm G, kẻ đường thẳng d sao cho B và C
nằm cùng phía đối với d. Gọi AA’, BB’, CC’ là các đường vuông góc kẻ từ A, B, C
đến đường thẳng d. Chứng minh rằng AA’ = BB' + CC'. 13.
(Dạng 4). Cho hai điểm A. B có khoảng cách đến đường thẳng d theo thứ tự là 20dm
và 6dm. Gọi C là trung điểm của AB. Tính khỏang cách từ C đến đường thẳng d. 14.
(Dạng 6). Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Các trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo
thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của MN với BD, CE theo thứ tự là I, K. a) Tính độ dài MN.
b) Chứng minh rằng MI = IK = KN. 15.
(Dạng 6). Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các đường phân giác của các góc ngoài
tại đỉnh A và D cắt nhau ở M. Các đường phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở N.
a) Chứng minh rằng MN //CD.
b) Tính chu vi hình thang ABCD biết MN = 4cm.
§ 5. DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Bài toán dựng hình trình bày đầy đủ gồm bốn phần :
Phân tích : -
Giả sử đã có một hình thỏa mãn các điều kiện của bài toán. -
Chọn ra các yếu tố dựng được ngay (đoạn thẳng, tam giác. ...). -
Đưa việc dựng các điểm còn lại về các phép dựng hình cơ bản và các bài toán dựng
hình cơ bản (mỗi điểm thường được xác định là giao điểm của hai đường).
Cách dựng: Nêu thứ tự từng bước dựng hình, đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ.
Chứng minh: Bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng như trên, hình đã dựng thỏa
mãn các điều kiện của đề bài.
Biện luận: Xét xem khi nào thì bài toán dựng được, và dựng được bao nhiêu hình thỏa mãn đề bài. B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. DỰNG TAM GIÁC Phương pháp giải
Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản đã biết về dựng tam giác (dựng tam giác biết ba
cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề) và các bài toán dựng hình
cơ bản khác đã nêu ở SGK. Ví dụ 1. (Bài 30 SGK)
Dựng tam giác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền AC = 4cm, cạnh góc vuông BC = 2cm Giải Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm. - Dựng góc CBx � = 90°.
- Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt Bx ở A. - Dựng đoạn thẳng AC. Chứng minh :
∆ABC có B� = 90°, BC = 2cm, AC = 3cm, thoả mãn đề bài.
Dạng 2. DỰNG HÌNH THANG Phương pháp giải
Tìm tam giác có thể dựng được ngay (có thể phải vẽ thêm đường phụ). Sau đó phân tích
dựng các điểm còn lại, mỗi điểm phải thỏa mãn hai điều kiện nên là giao điểm của hai đường.
Ví dụ 2. (Bài 33 SGK)
Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy CD = 3cm, đường chéo AC = 4cm, D = 80ᵒ. Giải Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng CD = 3cm. - Dựng góc CDx � = 80ᵒ.
- Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A.
- Dựng tia Ay // DC (Ay và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD).
- Để dựng điểm B có hai cách : hoặc dựng C = 80°. hoặc dựng đường chéo DB = 4cm .
Chứng minh : Bạn đọc tự giải.
Ví dụ 3. (Bài 34 SGK)
Dựng hình thang ABCD, biết D = 90°, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm,cạnh bên BC = 3cm. Giải A
Dựng ∆ADC biết hai cạnh và góc xen giữa. Sau đó dựng điểm B.
Chú ý. Có hai hình thang thoả mãn bài toán. D
Dạng 3. DỰNG GÓC CÓ SỐ ĐO ĐẶC BIỆT Phương pháp giải
Nhờ dựng góc vuông, dựng tia phân giác của một góc, dựng tam giác đều, ta dựng
được một số góc có số đo đặc biệt, chẳng hạn 45°, 60°. 30°,...
Ví dụ 4. (Bài 32 SGK) Hãy dựng một góc bằng 30°. Giải Cách dựng : -
Dựng một tam giác đều để có góc 60° . -
Dựng tia phân giác của góc 60° .
Dạng 4. DỰNG TỨ GIÁC, DỰNG ĐlỂM HAY ĐƯỜNG THẲNG THOẢ MÃN MỘT YÊU CẦU NÀO ĐÓ Phương pháp giải
Tìm tam giác có thể dựng được ngay (có thể phải vẽ thêm đường phụ), Sau đó
phân tích dựng các điểm còn lại, mỗi điểm phải thỏa mãn hai điều kiện nên là giao điểm của hai đường.
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC. Dựng đường thẳng song song với BC, cắt AB và AC ở D và E sao cho DE = BD + CE. Giải
Phân tích : Giả sử đã dựng được
DE // BC sao cho DE = BD + CE.
Trên DE lấy I sao cho DI = DB thì
EI = EC. Hãy chứng minh B�1 = B�2 ?
C�1 = C�2. Cách dựng: -
Dựng các tia phân giác của các góc
B và C. chúng cắt nhau ở I. -
Qua I, dựng đường thẳng song song với BC, cắt AB và AC tại D và E. C. LUYỆN TẬP 1.
(Dạng 1). Dựng tam giác ABC. biết : AB + AC = 3cm, BC = 2cm, B� = 75°. 2.
(Dạng 1). Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết : AC − AB= lCm, C� = 30°. 3.
(Dạng 2). Dựng hình thang cân ABCD (AB // CD) biết : AB = lcm, C� = 55°, đường cao BH = l,5cm.
4. (Dạng 2). Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết : AB = 1.5cm, CD = 3,5cm, C� = 45°, D� = 60°.
5. (Dạng 2). Dựng hình thang cân ABCD (AB // CD) biết : AB = lcm , CD = 3cm. BD = 2,5cm.
6. (Dạng 2). Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết : AB=lcm, CD = 3cm , AC = 3cm . BD = 2cm. 7.
(Dạng 3). Dựng góc có số đo bằng 105°
8. (Dạng 4). Dựng tứ giác ABCD biết  = 120°, B� = 110°, AD = l,5cm , AC = 3cm, CD = 3cm.
9. (Dạng 4). Cho tam giác ABC (BC > AB). Dựng điểm M thuộc cạnh BC sao cho MA + MB = BC.
§ 6. ĐỐI XỨNG TRỤC
1. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực
của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
A đối xứng với A’ qua d ⇔ d là đường trung trực của AA’.
2. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
3. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. VẼ HÌNH, NHẬN BIẾT HAI HÌNH ĐỐI XỨNG VỚI NHAU QUA MỘT TRỤC Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một trục, hai hình đối xứng với nhau qua một trục. Ví dụ 1. (Bài 41 SGK)
Các câu sau đây đúng hay sai?
a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng.
b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau
c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng. Giải
a) Đúng ; b) Đúng ; c) Đúng.
d) Sai. Giải thích : Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó).
Dạng 2. SỬ DỤNG ĐỐI XỨNG TRỤC ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG
NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải
Sử dụng tính chất : Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một
đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Ví dụ 2. (Bài 36 SGK)
Cho góc xOy có số đo 50°, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A
qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.
a) So sánh các độ dài OB và OC. b) Tính số đo góc BOC. Giải
a) Ox là đường trung trực của AB => OA = OB.
Oy là đường trung trực của AC=> OA = OC. Suy ra OB = OC.
b) ∆AOB cân tại O => O�1 = O�2 = 1 AOB � 2
∆AOC cân tại O => O�3 = O�4 = 1 AOC � 2 AOB � + AOC � = 2(Ô1+Ô3) =2 xOy � = 2.50° = 100°. Vậy BOC � = 100°
Dạng 3. TÌM TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH, HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG Phương pháp giải
Nhớ lại định nghĩa trục đối xứng của một hình, định lí về trục đối xứng của hình thang cân.
Ví dụ 3. (Bài 37 SGK)
Tìm các hình có trục đối xứng trên các hình vẽ sau : Giải
Hình h) không có trục đối xứng. Còn lại các hình khác đều có trục đối xứng.
Chú ý. Hình a) có hai trục đối xứng. Hình g) có năm trục đối xứng. g) h) i)
Dạng 4. DỰNG HÌNH, THỰC HÀNH CÓ SỬ DỤNG ĐỐI XỨNG TRỤC Phương pháp giải
Chú ý đến hình có trục đối xứng. Trong nhiều bài toán, cần vẽ thêm : điểm đối
xứng với một điểm cho trước qua một đường thẳng.
Ví dụ 4. (Bài 39 SGK)
Cho hai điểm A, B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là B
đường thẳng d (hình 60 SGK). Gọi C là điểm đối xứng với A qua d. A
a) Gọi D là giao điểm của đường thẳng d và đoạn thẳng d
BC. Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d (E khác D).
Chứng minh rằng AD + DB < AE + EB. Hình 60 SGK
b) Bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sông d lấy nước rồi
di đến vị trí B (hình 60 SGK). Con đường ngắn nhất mà bạn Tú
nên đi là con đường nào ? Giải
a) AD + DB = CD + DB = C ; B (1)
AE + EB = CE + E ; B (2)
CB < CE < E . B (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: AD + DB < AE + E . B
b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường A . DB
Chú ý. Bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tổng các
khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất. Nhiều bài toán thực tế dẫn đến bài toán dựng hình như thế. Chẳng hạn:
- Hai địa điểm dân cư A B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào
để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất?
- Hai công trường A B ở cùng phía một con đường thẳng. Cần đặt trạm biến thế ở vị
trí nào trên con đường để tổng độ dài đường dây từ trạm biến thế đến A và đến B là nhỏ nhất? Ví dụ 5. (Bài 42 SGK)
a) Hãy tập cắt chữ D (hình 62a SGK) bằng cách gấp đôi
tờ giấy. Kể tên một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có trục đối xứng.
b) Vì sao ta có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H (hình 62b SGK)? Giải a) b)
a) Các chữ cái có trục đối xứng:
- Chỉ có một trục đối xứng dọc: ,
A M , T , U , V , Y .
- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Ñ, E, K.
- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X.
b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc. C. LUYỆN TẬP 1.
(Dạng 1). Vẽ hình đối xứng với hình bên qua trục . m 2.
(Dạng 1). Cho tam giác ABC cân tại ,
A M là trung điểm của
BC. Trên tia đối của tia AB lấy
điểm E, trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AE.
Chứng minh rằng hai điểm D E đối xứng với nhau qua đường thẳng AM. 3.
(Dạng 1 và 2). Cho tam giác nhọn ABC , trực tâm H . Gọi K là điểm đối xứng với H qua
BC. Tìm liên hệ giữa số đo các góc BAC BKC. 4.
(Dạng 1 và 2). Cho tam giác ABC , gọi m là đường trung trực của BC. Vẽ điểm D đối xứng với A qua m .
a) Tìm các đoạn thẳng đối xứng với AB, AC qua m .
b) Xác định dạng tứ giác ABC . D 5.
(Dạng 2). Cho hình thang vuông  =  0 ABCD ( A
D = 90 ). Gọi K là điểm đối xứng với C qua A .
D Chứng minh rằng  =  AIB C . ID 6.
(Dạng 2). Cho tam giác ABC . Gọi d là đường phân giác ngoài ở đỉnh . A Trên đường thẳng
d lấy điểm M khác .
A Chứng minh rằng BA + AC < BM + MC. 7.
(Dạng 2). Cho tam giác nhọn ABC , điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D là điểm đối xứng với M
qua AB, gọi E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC.
a) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của góc IMK.
b) Tìm vị trí của điểm M để DE có độ dài nhỏ nhất. 8.
(Dạng 3). Cho tam giác ABC cân tại . B
a) Tìm trục đối xứng của tam giác đó.
b) Gọi trục đối xứng đó là d. Kể tên hình đối xứng qua d của: đỉnh ,
A đỉnh B, đỉnh C, cạnh AB, cạnh AC. 9. (Dạng 4). Cho hai điểm ,
A B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Gọi AH , BK
các đường vuông góc kẻ từ ,
A B đến d . Gọi C là điểm bất kì nằm giữa H K.
a) Vẽ điểm A′ đối xứng với A qua d . Chứng minh rằng  =  ACH ACH . b) Gỉa sử  =  ACH
BKC, chứng minh rằng khi đó ba điểm A ,′ C, B thẳng hàng.
c) Nêu cách dựng điểm C nằm giữa H K sao cho  =  ACH BCK. 10.
(Dạng 4). Cho điểm A nằm trong góc nhọn xO .
y Dựng điểm B thuộc tia Ox,
điểm C thuộc tia Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. §7. HÌNH BÌNH HÀNH
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. A B D C ABCD lµ tø gi¸c
ABCD là hình bình hành 
⇔ ABC ,D ADBC 2. Tính chất Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau;
- Các góc đối bằng nhau;
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH Phương pháp giải
Thường sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành về cạnh đối hoặc về đường chéo. Ví dụ 1. (Bài 46 SGK) Các câu sau đúng hay sai?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. Giải Các câu đúng: a) và b)
Các câu sai: c) và d) (có thể lấy hình thang cân làm phản ví dụ). Ví dụ 2. (Bài 48 SGK)
Tứ giác ABCD E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA . Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? B E A F H D G C Giải
Tứ giác EFGH là hình bình hành. Cách 1.
EF GH (cùng song song với AC );
EH FG (cùng song song với BD ). Cách 2.
EF GH (cùng song song với AC ); AC
EF = GH (cùng bằng ). 2
Dạng 2. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HÌNH BÌNH HÀNH ĐỂ CHỨNG MINH CÁC
ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, CÁC GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải
Sử dụng các tính chất về cạnh, góc và đường chéo của hình bình hành. Có thể phải chứng
minh một tứ giác là hình bình hành. Ví dụ 3. (Bài 44 SGK)
Cho hình bình hành ABCD . Gọi E là trung điểm của AD , F là trung điểm của
BC . Chứng minh rằng BE = DF . A B E F D C Giải
Tứ giác BEDF DE BF DE = BF nên là hình bình hành. Do đó BE = DF . Ví dụ 4. (Bài 45 SGK)
Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB E , tia
phân giác của góc B cắt CD F .
a) Chứng minh rằng DE BF .
b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? Giải a) Ta có  =  B
D (cùng bằng nửa hai 1 1
góc bằng nhau B và  D ).
Ta có AB / / D ⇒  =  C B F (so le trong). 1 1 E A B Suy ra  =  D
F . Do đó DE / / BF (có hai góc 1 1 1 đồng vị bằng nhau). 2 2
b) DEBF là hình bình hành (theo định nghĩa). 1 1 D Ví dụ 5. (Bài 49 SGK) F C
Cho hình bình hành AB D
C . Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của D, C
AB . Đường chéo BD cắt AI,CK theo thứ tự ở M N . Chứng minh rằng: a) AI / /CK .
b) DM = MN = NB . Giải a) Tứ giác AB D
C là hình bình hành nên có AB = D C AB / / D C . A K B
Tứ giác AICK AK// IC AK = IC
nên là hình bình hành. Do đó AI / /CK . N b) DC
Ν có DI = IC IM / /CN nên M
DM = MN . Chứng minh tương tự MN = NB . D I C
Vậy DM = MN = NB . Dạng 3.
SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG CHÉO HÌNH BÌNH HÀNH ĐỂ
CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, CHỨNG MINH BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY Phương pháp giải
Theo tính chất đường chéo của hình bình hành, trung điểm của một đường
chéo và hai đầu của đường chéo kia là ba điểm thẳng hàng. Ví dụ 6. (Bài 47 SGK)
Cho hình 72 SGK (hình vẽ bên). A B trong đó AB D
C là hình bình hành. K
a) Chứng minh rằng AHCK là H hình bình hành O
b) Gọi O là trung điểm của HK . Chứng minh ba điểm , A , O C thẳng hàng D C Giải a) AHD = CK
B (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ AH = CK .
Tứ giác AHCK AH / /CK, AH = CK nên là hình bình hành.
b) Xét hình bình hành AHCK , trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung
điểm của đường chéo AC . Vậy ba điểm , A , O C thẳng hàng. Dạng 4.
DỰNG HÌNH BÌNH HÀNH, HOẶC DỰNG HÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH BÌNH HÀNH Phương pháp giải
Thường đưa về dạng tam giác, rồi dựng tiếp các đỉnh còn lại của hình bình hành Ví dụ 7.
Dựng hình bình hành AB D
C biết ba đoạn thẳng xuất phát từ A AB = 3cm , AC = 3cm , D A = 2cm . Giải AB = 3cm nên D C = 3cm . Dựng A
CD biết ba cạnh. Sau đó A 3 B dựng điểm B . 3 2 D C C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Cho tam giác ABC ¸ các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . Vẽ các
điểm M,N sao cho D là trung điểm của GM. E là trung điểm của GN . Chứng minh rằng
BNMC là hình bình hành.
2. (Dạng 1). Chứng minh rằng nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó là hình
thang cân hoặc hình bình hành.
3. (Dạng 1). Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm D , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho D
A = CE . Gọi O là trung điểm của DE , gọi K là giao điểm của AO
BC . Chứng minh rằng D
A KE là hình bình hành.
4. (Dạng 1). Cho tam giác ABC có 
A ≠ 60° . Ở phía ngoài tam giác ABC , vẽ các tam giác
đều ABD và A E
C . Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A , vẽ tam giác đều BCK . Chứng minh rằng D
A KE là hình bình hành.
5. (Dạng 2). Tính các góc của hình bình hành AB D C , biết  A −  B = 10° .
6. (Dạng 2). Tam giác ABC AB = AC = 3cm . Gọi M là điểm thuộc dây BC . Kẻ MD // AC
, ME // AB D AB, E AC. Tính chu vi tứ giác ADME .
7. (Dạng 2). Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F,G, H theo thứ tự là trung điểm của
BD, AB, AC, CD .
a) Chứng minh rằng EFGH là hình bình hành.
b) Cho AD a, BC b , tính chu vi hình bình hành EFGH .
8. (Dạng 2). Cho hình bình hành ABCD . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD .
a) Chứng minh rằng AF // CE .
b) Gọi M , N theo thứ tự là giao điểm của BD với AF,CE . Chứng minh rằng:
DM MN N . B
9. (Dạng 2). Cho hình bình hành ABCD . Trên đường chéo BD lấy các điểm E, F sao cho
DE DF . Chứng minh rằng: AF // CE .
10. (Dạng 2). Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo. E F
theo thứ tự là trung điểm của OD OB .
a) Chứng minh rằng: AE // CF .
b) Gọi K là giao điểm của AE DC . Chứng minh rằng: 1 DK KC . 2
11. (Dạng 2). Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy các điểm D E sao cho ADBE .
Qua D E , vẽ các đường thẳng song song với BC , chúng cắt AC theo thứ tự tại M N .
Chứng minh rằng: DM EN BC.
12. (Dạng 2). Cho tam giác ABC , trực tâm H . Các đường thẳng vuông góc với AB tại B ,
vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D . Chứng minh rằng:
a) BDCH là hình bình hành. b)   0
BAC BDC 180 .
c) H, M , D thẳng hàng ( M là trung điểm của BC ). d) 1 OM
AH ( O là trung điểm của AD ). 2
13. (Dạng 2). Cho hình bình hành ABCD . Qua D vẽ đường thẳng d sao cho A C
nằm cùng phía đối với d . Gọi A', B',C ' là chân các đường vuông góc kẻ từ , A B, C đến
đường thẳng d . Chứng minh rằng: AA'CC ' BB ' .
14. (Dạng 3). Cho hình bình hành ABCD , E F theo thứ tự là trung điểm của AB
CD , O là giao điểm của EF AC . Chứng minh rằng ba điểm B,O, D thẳng hàng.
15. (Dạng 3). Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm G , trên cạnh AD lấy
điểm H sao cho CGAH . Chứng minh rằng các đường thẳng GH, AC, BD đồng quy.
16. (Dạng 4). Cho điểm A nằm ngoài đoạn thẳng BC . Hãy sử dụng kiến thức về hình
bình hành để dựng đường thẳng đi qua A và song song với BC .
17. (Dạng 4). Dựng hình bình hành ABCD , biết hai đường chéo AC 3cm , BD4cm,  0
COD  45 ( O là giao điểm của hai đường chéo).
18. (Dạng 4). Dựng hình bình hành ABCD , biết đường chéo AC 8cm , BD6cm , và chiều
cao BH 4,5cm với H AD .
19. (Dạng 4). Cho tam giác ABC . Dựng điểm D thuộc cạnh AB , điểm E thuộc cạnh AC
sao cho DE // BC BDAE .
§ 8. ĐỐI XỨNG TÂM
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O
nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
A đối xứng với A' qua O O là trung điểm của AA' .
2. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc
hình H qua tâm O cũng thuộc hình H .
3. Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. VẼ HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT TÂM Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm, hai hình đối xứng với nhau qua một tâm.
Ví dụ 1. (Bài 51 SGK)
Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3;2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với
H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K . Giải y H 2 -3 3 x -2 K
Xem hình bên. Tọa độ của điểm K là ( 3 − ;− 2).
Dạng 2. NHẬN BIẾT HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG VỚI NHAU QUA MỘT TÂM. SỬ DỤNG
ĐỐI XỨNG TÂM ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm, hai hình đối xứng với nhau qua một tâm.
Ví dụ 2. (Bài 52 SGK)
Cho hình bình hành ABCD . Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A , gọi F là điểm
đối xứng với D qua điểm C . Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua B . Giải E A B D F C
Ta có AE//BC AE = BC AEBC là hình bình hành ⇒ BE // AC,BE = AC . ( )1
Tương tự: BF // AC,BF = AC . (2)
Từ ( )1 và (2) suy ra E,B,F thẳng hàng và BE = BF . Suy ra B là trung điểm của EF E
đối xứng với F qua B .
Ví dụ 3. (Bài 53 SGK) Cho hình 82 SGK, trong đó D M
// AB ME //AC . Chứng minh rằng điểm A đối xứng với
điểm M qua điểm I . Giải A E I D B C M D M
// AE ME //AD AEMD là hình bình hành.
I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM , do đó A đối xứng với M qua I .
Ví dụ 4. (Bài 54 SGK)
Cho góc vuông xOy , điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox , gọi
C là điểm đối xứng với A qua Oy . Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua O . Giải y C A 4 3 2 O 1 x B
Cách 1. Ox là đường trung trực của AB OA = OB .
Oy là đường trung trực của AC OA = OC .
Suy ra: OB = OC . ( )1 AOB A
OB cân tại ⇒  =   O = 1 O O2 ; 2 AOC A
OB cân tại ⇒  =   O O = 3 O4 . 2  +  =  +  AOB AOC 2(O = ° = ° ⇒ 2 O3 ) 2 90 . 180
B,O,C thẳng hàng. (2)
Từ ( )1 và (2) suy ra B đối xứng C với qua O .
Cách 2. A đối xứng với B qua Ox O nằm trên Ox nên OA đối xứng với OB qua Ox , suy ra =  =  OA OB, 1 O O2 .
A đối xứng với C qua Oy O nằm trên Oy nên OA đối xứng với OC qua Oy , suy ra =  =  OA OC,O3 O4 .
Do đó: OB = OC . ( )1 Và  +  =  +  AOB AOC 2(O = ° = ° 2 O3 ) 2 90 .
180 suy ra ba điểm B,O,C thẳng hàng.
Từ ( )1 và (2) suy ra B đối xứng C với qua O .
Ví dụ 5. (Bài 55 SGK)
Cho hình bình hành ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi O
qua cắt các cạnh AB CD theo thứ tự ở M N . Chứng minh rằng điểm M đối xứng với
điểm N qua O . Giải BOM = DON
(g.c.g) ⇒ OM = ON . A M B
O là trung điểm của MN nên M đối xứng 1 với 1 N qua O . O 2 1 D N C
Dạng 3. TÌM TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH, TÌM HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Phương pháp giải
Nhớ lại định nghĩa tâm đối xứng của một hình, định lí về tâm đối xứng của hình bình hành.
Ví dụ 6. (Bài 56 SGK)
Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng? a) Đoạn thẳng AB;
b) Tam giác đều ABC;
c) Biển cấm đi ngược chiều;
d) Biển chỉ hướng đi vòng tranh chướng ngại vật. a) b) c) d) Giải
Hình a) và c) có tâm đối xứng.
Ví dụ 7. (Bài 7 SGK)
Các câu sau đây đúng hay sai?
a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.
b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau. Giải
Câu a) và câu c) đúng. Câu b) sai.
Dạng 4. DỰNG HÌNH CÓ SỬ DỤNG ĐỐI XỨNG TÂM Phương pháp giải
Chú ý đến hình có tâm đối xứng. Trong nhiều bài toán, cần vẽ thêm điểm đối
xứng với một điểm cho trước qua một tâm.
Ví dụ 8. Cho góc xAy khác góc bẹt và O là điểm trong góc đó. Hãy dựng đường thẳng qua
O cắt hai cạnh Ax, Ay theo thứ tự tại hai điểm M, N sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Giải Cách 1.
Phân tích: Giả sử đã dựng được đoạn thẳng MN. Gọi A′ là
điểm đối xứng với A qua O. Ta có AMA N ′ là hình bình
hành. Từ đó suy ra cách dựng. Cách dựng: -
Dựng A′ đối xứng với A qua O. -
Qua A dựng đường thẳng song song với Ax, cắt AyN. -
Qua A dựng đường thẳng song song với Ay, cắt AxM. MN là đường thẳng phải dựng.
Chứng minh: Hình bình hành AMA N
′ có O là trung điểm của AA′ nên O là trung điểm của MN.
Biện luận: Bài toán có một nghiệm hình. Cách 2. -
Qua O dựng đường thẳng song song với Ax, cắt AyB. -
Dựng N đối xứng với A qua B. -
NO cắt AxM. C. LUYỆN TẬP Bài 1.
(Dạng 1). Cho điểm A trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ (2; )
1 . Vẽ điểm B đối xứng
với A qua trục hoành, điểm C đối xứng với A qua trục tung. Có nhận xét gì về vị
trí của hai điểm BC đối với gốc tọa độ O? Bài 2.
(Dạng 2). Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi H là điểm đối
xứng với B qua D, gọi K là điểm đối xứng với C qua E. Chứng minh rằng điểm H
đối xứng với điểm K qua điểm A. Bài 3.
(Dạng 2). Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D đối xứng với B qua A, vẽ điểm E đối
xứng với C qua A. Gọi M là một điểm nằm giữa BC. MA cắt DEN. Chứng
minh rằng MC = NE . Bài 4.
(Dạng 2). Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung
điểm của AB, BC, CA. Gọi A , ,
BC′ theo thứ tự là điểm đối xứng với M qua F, E,
D. Chứng minh ABC ′ ′ = ABC . Bài 5.
(Dạng 2). Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi D đối xứng với A qua B, I đối
xứng với A qua M, E đối xứng với A qua C. Chứng minh rằng D đối xứng với E qua I. Bài 6.
(Dạng 2). Cho hình bình hành ABCD , các đường chéo cắt nhau tại O . Lấy M
trên cạnh AD , lấy N trên cạnh BC sao cho AM = CN . Chứng minh rằng M đối
xứng với N qua O . Bài 7.
(Dạng 3). Cho hình bình hành ABCD . Trên các cạnh AB , BC , CD , DA lấy các
điểm E , F , G , H sao cho AE = CG , BF = DH .
a) Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD .
b) Chứng minh EFGH là hình bình hành và tìm tâm đối xứng của nó.
c) O còn là tâm đối xứng của hình bình hành nào? Bài 8.
(Dạng 4). Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa B C . Gọi O là trung điểm
của AD . Dựng các điểm E thuộc cạnh AB , F thuộc cạnh AC sao cho E đối
xứng với F qua O . Bài 9.
(Dạng 4). Cho hai điểm A B nằm trong góc xOy khác góc bẹt. dựng các điểm
M thuộc tia Ox , N thuộc tia Oy sao cho ANBM là hình bình hành.
Bài 10. (Dạng 4). Cho hình bình hành ABCD , điểm E thuộc cạnh AD , điểm F thuộc
cạnh AB . Dựng điểm G thuộc cạnh BC , điểm H thuộc cạnh CD sao cho
EFGH là hình bình hành.
BÀI 9. HÌNH CHỮ NHẬT
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B D CABCD la tu giac
ABCD là hình chữ nhật ⇔  .  =  =  =  A B C D = 90° 2. Tính chất
− Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
− Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết.
− Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
− Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
− Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
− Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
4. Áp dụng vào tam giác.
− Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
− Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy
thì tam giác đó là tam giác vuông. A. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT Phương pháp giải
Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Ví dụ 1. (Bài 61 SGK). Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC ,
E là điểm đối xứng với H qua I . Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? Lời giải A E I B H C
AHCE là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình bình hành AHCE là hình chữ nhật vì hai đường chéo bằng nhau (hoặc vì có  AHC = 90° ).
Ví dụ 2. (Bài 64 SGK). Cho hình bình hành ABCD . Các tia phân giác của góc A , B , C , D
cắt nhau như trên hình vẽ. chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật. Lời giải A B E H F G 1 1 C D D + C DEC có  +    D C =
= 90° nên E = 90°. 1 1 2
Tương tự: F = 90° , G = 90° . Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
Ví dụ 3. (Bài 65 SGK). Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E , F , G
H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh A , B , BC , CD D .
A Tứ giác EFGH là hình gì? Vì B sao? E F Giải
EF là đường trung bình của A
BC nên EF // AC , A C
HG là đườngtrung bình của ADC nên HG // AC. Suy ra EF // HG. H G
Chứng minh tương tự EF // FG. Do đó EFGH là hình bình hành . D
EF // AC và BD AC nên BD EF
EH // BD và BD EF nên EH EF Hình bình hành EFGH có  0
E = 90 nên là hình chữ nhật.
Dạng 2. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT ĐỂ CHỨNG MINH CÁC QUAN
HỆ BẰNG NHAU, SONG SONG, THẲNG HÀNG , VUÔNG GÓC. Phương pháp giải

Áp dụng tính chất của hình chữ nhật.
Ví dụ 4. ( bài 63 sgk) A 10 B Tìm x trên hình 90 SGK. Giải 13 x Kẻ BH ⊥ .
CD Do HC = 5 nên BH = 12. Vậy x = 12. D 15 H C
Ví dụ 5. ( Bài 66 SGK)
Đố . Một đội công nhân đang trồng cây trên một đoạn đường AB thì gặp chướng ngại vật
che lấp tầm nhìn (H.92 SGK). Đội đa dựng các điểm , C ,
D E như trên hình vẽ rồi trồng
cây tiếp trên đoạn đường EF vuông góc B E
với DE. Vì sao AB và EF cùng nằm trên A F một đường thẳng ? Giải
BCDE là hình bình hành có một góc C D
vuông nên là hình chữ nhật. Do đó  CBE = 90 , °  BED = 90 ,
° suy ra AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng.
Dạng 3. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH CHỮ NHẬT Phương pháp giải
Áp dụng các tính chất về đối xứng trục và đối xứng tâm
Ví dụ 6. ( Bài 59 SGK) Chứng minh rằng :
a) Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tam đối xứng của hình.
b) hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình. Giải
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là
một hình bình hành. Do đó giao điểm hai đường héo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.
b) Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình
chữ nhật là một hình thang cân có hai cạnh đáy là hai cạnh đối của hình chữ nhật. Do
đó đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.
Dạng 4. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC. Phương pháp giải.
Sử dụng định lí về tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác
vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Sử dụng quan
hệ về độ dài của đường trung tuyến và cạnh tương ứng để chứng minh tam giác vuông.
Ví dụ 7. ( Bài 62 SGK) Các câu sau đúng hay sai?
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB ( hình 88 SGK )
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB ( C khác A và B) thì tam giác ABC
vuông tại C ( Hình 89 SGK). C B A C O A B Giải
Các câu a) và b) đều đúng: Giải thích:
a) Gọi O là trung điểm của AB . Ta có CO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nênOC = OA = OB . Do đó C thuộc đường tròn có đường kính là AB . b) Ta có AB
OC = OA = OB . Tam giác CAB có đường trung tuyến CO bằng nên  0 ACB = 90 2
Dạng 5. DỰNG HÌNH CHỮ NHẬT Phương pháp giải
Khi gặp bài toán yêu cầu dựng hình chữ nhật ta thường đưa về dựng tam giác
Ví dụ 8. Dựng hình chữ nhật ABCD biết BD = 4cm, khoảng cách từ A đến BD bằng 1,5cm. Giải
Gọi O là giao điểm của ACBD. Dựng A
OH (cạnh huyền*cạnh góc vuông). Sau đó
dựng B, D,C A B 2 1.5 O H D C C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Chứng minh rằng các tia phân giác các góc của hình bình hành cắt nhau tạo
thành một hình chữ nhật, và đường chéo của hình chữ nhật này song song với cạnh của hình bình hành.
2. (Dạng 2). Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính các
góc của tam giác ABD , biết  0 AOD = 50 .
3. (Dạng 2). Cho hình thang vuông ABCD có  =  0 A
B = 90 , AB = 4c , m AD = 15c , m 17 BC = cm . Tính CD.
4. (Dạng 1 và 2). Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc
cạnh AC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, BE, BC,
CD . Chứng minh rằng MP = N . Q
5. (Dạng 1 và 2). Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi DE
là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến ABAC.
a) Xác định dạng tứ giác ADME .
b) Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh A, I, M thẳng hàng.
c) Điềm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất? Tính độ dài nhỏ nhất đó nếu AB = 15c , m 20 AC = cm .
6. (Dạng 2). Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC, I
trung điềm của AE, M là trung điểm của CD.
a) Gọi H là trung điểm của BE. Chứng minh rằngCH //IM . b) Tính số đo góc  BIM .
7. (Dạng 3). a) Chứng minh rằng nếu một tứ giác có hai trục đối xứng vuông góc với nhau
và không đi qua đỉnh các tứ giác thì tứ giác đó là hình chữ nhật.
b) Dùng mệnh đề trên để kiểm tra xem một tờ giấy hình tứ giác có phải là một hình chữ nhật hay không.
8. (Dạng 4). Cho hình thang cân ABCD , đường cao AH. Gọi E, F theo tứ thự là trung điểm
của các cạnh bên AD, BC . Chứng minh rằng EFCH là hình bình hành.
9. (Dạng 4). Cho tam giác ABC ( AB < AC) có đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của cạnh BC, C , A
AB . Chứng minh rằng;
a) NP là đường trung trực của AH .
b) Tứ giác MNPH là hình thang cân.
10. (Dạng 4). Cho tam giác ABC , các đường cao BDCE. Gọi M, N là chân các đường
vuông góc kẻ từ B, C đến DE. Gọi I là trung điểm của DE, K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) KI vuông góc với ED. b) EM = DN .
11. (Dạng 4). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I, K theo thứ tự là trung
điểm của AB, AC . Chứng minh rằng  0 IHK = 90 .
12. (Dạng 2 và 4). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HDAB, HE AC (DB, E AC)
a) Chứng minh rằng  =  C ADE
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM DE .
13. ( Dạng 1, 2 và 4). Cho tam giác ABC , các đường cao AD , BE , CF cắt nhai tại H . Gọi
I , K , R theo thứ tự là trung điểm của HA, HB , HC . Mọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm
của BC , AC , AB . Chứng minh rằng:
a) MNIK , PNRK là các hình chữ nhật.
b) Sáu điểm P, N , R, K , M , I thuộc cùng một đường tròn.
c) Ba điểm D, E , F cùng thuộc đường tròn nói trên.
14. (Dạng 5). Dựng hình chữ nhật biết đường chéo bằng 3cm , góc nhọn tạo bởi hai đường chéo bằng 50° . 15.
(Dạng 5). Dựng hình chữ nhật có chu vi bằng 7cm , góc tạo bởi hai đường chéo bằng 70° .
Bài 10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song là khoảng cách từ một
điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
Tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi
là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đều đường thẳng đó một khoảng bằng h .
3. Đường thẳng song song cách đều:
- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên
đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường
thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG CÁCH ĐỀU Phương pháp giải
Sử dụng các định lí trong bài khi có nhiều đường thẳng song song.
Ví dụ 1. (Bài 67 SGK)
Cho đoạn thẳng AB . Kẻ tia Ax bất kì. Trên
tia Ax lấy các điểm C , D, E sao cho
AC = CD = DE ( H.97 SGK). Kẻ đoạn EB .
Qua C , D kẻ các đường thẳng song song với
EB . Chứng minh rằng đoạn thẳng AB bị chia
ra làm ba phần bằng nhau. Giải
Cách 1. Dùng tính chất đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.
Cách 2. Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB .
Ta có: AC = CD = DE nên các đường thẳng d ,CC′, DD′, EB là các đường thẳng song song
cách đều. Suy ra: AC′ = C D ′ ′ = D B ′ .
Dạng 2. CHỨNG TỎ MỘT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Phương pháp giải

Các điểm cách đường thẳng b cố định một khoảng bằng h thì nằm trên hai đường
thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h .
Ví dụ 2. (Bài 68 SGK)
Cho điểm A nằm bên ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm . Lấy B
là một điểm bất kì thuộc đường thẳng d . Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm
B . Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường thẳng nào? Giải
Kẻ AH CK vuông góc với d . AHB = CKB
( Cạnh huyền- Góc nhọn)
CK = AH = 2cm . Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên
C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.
Ví dụ 3. (Bài 70 SGK) Cho góc vuông 
xOy , điểm A thuộc tia Oy sao cho OA = 2 cm. Lấy B là một điểm bất kì
thuộc tia Ox . Gọi C là trung điểm của AB . Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C
di chuyển trên đường nào? Giải
Cách 1. Kẻ CH Ox , chứng minh rằng CH =1cm. Điểm C di chuyển trên tia Em song
song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.
Cách 2. Chứng minh rằng CA = CO . Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA.
Ví dụ 4. (Bài 71 SGK)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC . Gọi MD
đường vuông góc kẻ từ M đến AB . ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC . O
trung điểm của DE .
a) Chứng minh rằng M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào?
b) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất? Giải
a) AEMD là hình chữ nhật, O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung
điểm của đường chéo AM . Vậy ,
A O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AH BC . Điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của ABC .
Có thể chứng minh bằng hai cách như bài 77.
c) Điểm M ở vị trí H ( M trùng H ) thì AM có độ dài nhỏ nhất.
Dạng 3. PHÁT BIỂU MỘT TẬP HỢP ĐIỂM Phương pháp giải
Nhớ lại các tập hợp điểm đã học về đường tròn, tia phân giác của một góc, đường
trung trực của một đoạn thẳng, đường thẳng song song với một đường thẳng.
Ví dụ 5. (Bài 69 SGK)
Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một khẳng định đúng:
(1) Tập hợp cá điểm cách điểm A cố định một khoảng 3cm.
(2) Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của một đoạn thẳng AB cố định.
(3) Tập hợp các điểm nằm trong góc 
xOy và cách đều hai cạnh của góc đó.
(4) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm.
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB .
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm.
(8) là tia phân giác của góc  xOy . Giải
Ghép các ý: (1) với (7); (2) với (5); (3) với (8); (4) với (6). C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Trên tờ giấy có các dòng kẻ song song cách đều, bạn Tuấn dùng thước kẻ hai
đoạn thẳng AC, BD cắt nhau tại điểm O thuộc một dòng kẻ như trên hình bên. Vì sao
ABCD là một hình bình hành?
2. (Dạng 1). Tính các độ dài EF,GH trên hình bên, biết rằng AB / /EF / /GH / /CD , AB = 4 ,
CD = 12, AE = EG = GD .
3. (Dạng 2). Cho đoạn thẳng BC cố định, điểm A chuyển động trên đường thẳng d song
song với BC và cách BC là 3cm. Trọng tâm G của tam giác ABC chuyển động trên đường nào?
4. (Dạng 2). Cho tam giác ABC , điểm M di chuyển trên cạnh BC . Kẻ
MD / / AC, ME / / AB(D AB, E AC) . Trung điểm I của DE chuyển động trên đường nào?
5. (Dạng 2). Cho tam giác ABC cân tại A . Các điểm D, E theo thứ tự chuyển động trên các
cạnh AB, AC sao cho AD = CE . Trung điểm I của DE chuyển động trên đường nào?
6. (Dạng 2). Cho đoạn thẳng AB , điểm M chuyển động trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một
phía của AB các tam giác đều AMC , BMD . Trung điểm I của CD chuyển động trên đường nào?
7. (Dạng 2). Cho đoạn thẳng AB , điểm M chuyển động trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một
phía của AB các tam giác đều AMC vuông cân tại C , BMD vuông cân tại D . Trung điểm
I của CD chuyển động trên đường nào?
8. (Dạng 3). Điền vào chỗ trống (…):
a) Tập hợp đỉnh A của tam giác cân ABC có đáy BC cố định là…
b) Tập hợp đỉnh C của các tam giác ABC vuông có cạnh huyền AB cố định là…
Tập hợp giao điểm của các đường chéo của các hình chữ nhật ABCD có cạnh CD cố định là… §11. HÌNH THOI
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD laø töù giaùc
ABCD là hình thoi ⟺ 
AB = BC = CD = DA 2. Tính chất:
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
- Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc với nhau và là đường phân giác của các góc của hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết:
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
- Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: NHẬN BIẾT HÌNH THOI Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Ví dụ 1. (Bài 75 SGK)
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi. Giải
Bốn tam giác vuông AEH, BEF,CGF, DGH bằng nhau nên: EH = EF = GF = GH .
Do đó EFGH là hình thoi.
Dạng 2. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÌNH THOI ĐỂ TÍNH TOÁN, CHỨNG MINH CÁC
ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, CÁC GÓC BẰNG NHAU, CÁC ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Phương pháp giải
Áp dụng các tính chất của hình thoi.
Ví dụ 2. (Bài 74 SGK)
Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: (A): 6cm; (B): 41 cm; (C): 164 cm; (D): 9cm? Giải
Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình thoi ABCD . ABCD là hình thoi nên AC BD . BD OB = = 4cm ; AC OC = = 5cm 2 2 2 2 2 2 2
BC = OB + OC = 4 + 5 = 41
Nên BC = 41cm . Vậy câu trả lời đúng là B.
Ví dụ 3. (Bài 76 SGK)
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật. Giải
EF là đường trung bình của A
BC EF / /BC
HG là đường trung bình của A
DC HG / / AC . Suy ra EF / /HG .
Chứng minh tương tự EH / /FG .
Do đó EFGH là hình bình hành.
EF / / AC BD AC nên BD EF .
EH / / BD EF BD nên EF EH .
Hình bình hành EFGH có  0
E = 90 nên là hình chữ nhật.
Ví dụ 4. (Bài 78 SGK)
Hình 103 SGK biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau
và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí
của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi. Các điểm chốt I, K , M , N,O nằm
trên một đường thẳng? Giải
Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau. Theo tính chất hình thoi,
KI là tia phân giác của góc EKF, KM là ti phân giác của góc GKH . Do đó ta chứng minh
được I, K, M thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, các điểm I, K, M , N,O cùng nằm trên một đường thẳng.
Dạng 3. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH THOI Phương pháp giải
Vận dụng tính chất đối xứng trục và đối xứng tâm đã học.
Ví dụ 5. (Bài 77 SGK) Chứng minh rằng:
a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi. Giải
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi cũng là
một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình.
b) BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD : B D cũng đối
xứng với chính nó qua BD .
Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi.
Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi. B A C O D
Dạng 4. DỰNG HÌNH THOI Phương pháp giải
Để dựng hình thoi ta thường đưa về dựng tam giác.
Ví dụ 6. (Bài 77 SGK)
Dựng hình thoi biết góc tạo bởi hai cạnh là 0
60 và tổng độ dài hai đường chéo là 8 cm. Giải
Giả sử đã dựng được hình thoi ABCD có  0
A = 60 , AC + BD = 8 cm. Gọi O là giao điểm 2
đường chéo, ta có: AO + OB = 4 cm. Trên tia OC lấy điểm E sao cho OE = OB , thế thì
AE = AO + OE = AO + OB = 4 cm. B A C O D
BOE vuông cân nên  0
BEO = 45 , ∆ BAE dựng được (g.c.g)
Điểm O là giao điểm của AE và đường trung trực của BE . Từ đó dựng tiếp D C . C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của một hình thang cân là các đỉnh của một hình thoi.
2. (Dạng 1). Cho tam giác ABC . Qua diểm D thuộc cạnh BC , kẻ các đường thẳng song
song với AB AC , cắt AC AB theo thứ tự ở E F .
a) Tứ giác AEDF là hình gì?
b) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi?
3. (Dang 1). Cho tứ giác ABCD có  =  = 90o A C
, các tia DA CB cắt nhau tại E , các tia
AB DC cắt nhau ở F .
a) Chứng minh rằng  =  E F .
b) Tia phân giác của góc E cắt AB , CD theo thứ tự ở G H . Tia phân giác của góc F
cắt BC , AD theo thứ tự ở I K . Chứng minh rằng GKHI là hình thoi.
4. (Dạng 1). Cho tam giác đều ABC . Gọi M là điểm thuộc cạnh BC . Gọi E , F là chân
đường vuông góc kẻ từ M đến AB , AC . Gọi I là trung điểm của AM , D là trung điểm của BC .
a) Tính số đo các góc DIE , DIF .
b) Chứng minh rằng DEIF là hình thoi.
5. (Dạng 2). Tính chu vi của hình thoi, biết các đường chéo bằng 16cm và 30cm.
6. (Dạng 2). Chứng minh rằng các đường cao của hình thoi bằng nhau.
7. (Dạng 2). Cho hình thoi ABCD trong đó đường vuông góc kẻ từ dỉnh góc từ A đến
cạnh BC chia đôi cạnh đó. Tính góc của hình thoi.
8. (Dạng 1 và 2). Cho tam giác ABC . Lấy điểm D thuộc cạnh AB , điểm E thuộc cạnh
AC sao cho BD = CE . Gọi I , K , M , N theo thứ tự là trung điểm của DE, BC, BE , CD .
Chứng minh rằng IK vuông góc với MN .
9. (Dạng 2). Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình thoi ABCD . Gọi E, F,G, H theo
thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến AB, BC,CD, DA . Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
10. (Dạng 2). Hình thoi ABCD có đường cao bằng a, cạnh bằng 2a . Tính các góc của hình
thoi, biết rằng  >  A B
11. (Dạng 2). Hình thoi ABCD có  60o A = . Trên cạnh ,
DA DC lấy các điểm E, F sao cho
DE = CF . Chứng minh rằng tam giác BEF là tam giác đều.
12. (Dạng 1 và 2). Cho hình thoi ABCD . Từ đỉnh góc tù B , kẻ các đường vuông góc BE ,
BF đến AD, DC cắt AC theo thứ tự ở M N . Chứng minh rằng BMDN là hình thoi.
13. (Dạng 1 và 2). Cho tam giác ABC . Trên các cạnh AB, AC , lấy các điểm D, E sao cho
BD = CE . Gọi M , N , I , K theo thứ tự là trung điểm của DE, BC, BE,CD .
a) Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b) Gọi G, H là giao điểm của IK với AB, AC . Chứng minh rằng tam giác AGH là tam giác cân.
14. (Dạng 1 và 2). Cho góc 
xOy khác góc bẹt. Dùng thước có hai lề song song, đặt một lề
trùng với Oy và kẻ theo lề kia đường thẳng d , đặt một lề trùng với Oy và kẻ theo lề kia 1
đường thẳng d sao cho d cắt d tại một điểm B nằm trong góc 
xOy . Chứng minh rằng 2 1 2
OB là tia phân giác của góc  xOy .
15. (Dạng 3). Áp dụng tính chất đối xứng qua trục của hình thoi, hãy nêu cách gấp giấy rồi
dùng kéo cắt để nhận được một hình thoi.
16. (Dạng 4). Dựng hình thoi ABCD biết cạnh bằng 2cm, đường cao bằng 1,5cm. §11. HÌNH VUÔNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
ABCD laøtöù giaùc  ABCD là hình vuông ⇔   =  =  =  A B C D = 90o
AB = BC = CD = DA
2. Tính chất. Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông. Có hai cách chứng minh:
Cách 1: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật có thêm một trong các dấu hiệu: Hai
cạnh kề bằng nhau, hoặc hai đường chéo vuông góc, hoặc một đường chéo là đường phân giác của một góc.
Cách 2. Chứng minh tứ giác là hình thoi có thêm một trong các dấu hiệu: Một góc
vuông, hoặc hai đường chéo bằng nhau.
Ví dụ 1. (Bài 81 SGK)
Cho hình 106 SGK. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? Giải
Tứ giác AEDF là hình vuông. Giải thích:
AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa).
Hình bình hành AEDF AD là phân giác của góc A nên là hình thoi.
Hình thoi AEDF có  90o A = nên là hình vuông. B D E A F C
Ví dụ 2. (Bài 83 SGK) Các câu sau đúng hay sai?
a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Giải
Các câu a và d sai. Các câu b, c, e đúng.
Ví dụ 3. (Bài 85 SGK)
Cho hình chữ nhật ABCD AB = 2AD . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB , CD .
Gọi M là giao điểm của AF DE , N là giao điểm của BF CE .
a) Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao? Giải
a) Tứ giác ADFE là hình vuông. Giải thích:
Tứ giác ADFE AE / /DF , AE = DF nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có  90o A =
nên là hình chữ nhật, lại có AE = AD nên là hình vuông. A E B D F C
b) Tứ giác EMFN là hình vuông.
Giải thích: Tứ giác DEBF EB / /DF , EB = DF nên là hình bình hành, do đó DE / /BF .
Tương tự AF / /EC . Suy ra EMFN là hình bình hành.
ADFE là hình vuông (câu a) ⇒ ME = MF, ME MF .
Hình bình hành EMFN có  90o M =
nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.
Dạng 2. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÌNH VUÔNG ĐỂ CHỨNG MINH CÁC QUAN HỆ
BẰNG NHAU, SONG SONG, THẲNG HÀNG, VUÔNG GÓC Ví dụ 4
. (Bài 79 SGK0
a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: 6cm, 18 cm, 5 cm hay 4 cm?
b) Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh của hình vuông đó bằng: 1dm, 3 , dm 2dm hay 4 dm ? 2 3 Đáp số a, 18cm b, 2dm
Chú ý: Hình vuông cạnh a có đường chéo bằng a 2
Ví dụ 5. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Qua giao điểm O của hai đường chéo, kẻ đường thẳng d. Gọi ’, A ’, B C’, ’
D theo thứ tự là hình chiếu của ,
A B, C, D trên đường thẳng d . Chứng minh rằng: 2 2 2 2 2
A ' A + B ' B + C 'C + D ' D = a Giải A
A'O = OD
' D (cạnh huyền – góc nhọn) nên ’ A O = ’ D D . Do đó 2 2 2 2 2
A ' A + D ' D = A ' A + A 'O = OA (1) Tương tự: 2 2 2
B ' B + C 'C = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: 2 2 2 2 2 2 2
A ' A + B ' B + C 'C + D ' D = OA + OB = a . A B C' O D' B' A' D C
Dạng 3. TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT HÌNH TRỞ THÀNH HÌNH VUÔNG Phương pháp giải
- Bước phân tích: Giả sử hình B là hình vuông, ta tìm được hình A phải có thêm điều kiện M.
- Bước chứng minh: Khi hình A có thêm điều kiện M, chứng minh rằng B là hình vuông. Vẽ hình minh họa.
Trong trường hợp giải vắn tắt, chỉ cần nên điều kiện M ở bước phân tích mà bỏ qua
giải thích vi sao tìm được điều kiện M đó.
Ví dụ 6. (Bài 84 SGK)
Cho tam giác ABC , D là điểm nằm giữa B C . Qua D kẻ các đường thẳng song song
với AB AC , chúng cắt các cạnh AC AB theo thứ tự ở E F .
a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên
cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? Giải
a) Tứ giác AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa).
b) Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi. c) Nếu A
BC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC
thì tứ giác AEDF là hình vuông? A E F C B D
Dạng 4. DỰNG HÌNH VUÔNG, CẮT HÌNH VUÔNG Phương pháp giải
Đưa về dựng tam giác. Có trường hợp sử dụng tính đối xứng của hình vuông.
Ví dụ 7.
(Bài 86 SGK)
Lấy một tờ giấy gấp làm tư rồi cắt chéo theo nhát cắt AB (H. 108 SGK). Sau khi mở tờ
giấy ra, ta được một tứ giác. Tứ giác nhận được là hình gì? Vì sao? Nếu ta có OA = OB thì
tứ giác nhận được là hình gì? Giải
Tứ giác nhận được là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường và vuông góc với nhau.
Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông.
Ví dụ 8. Một mảnh vườn hình vuông được rào xung quanh. Sau một thời gian, bờ rào bị
hỏng, chỉ còn lại hai cọc rào ở hai cạnh đối diện. Nếu biết được tâm của mảnh vườn, hỏi có
thể xác định được các cạnh của mảnh vườn đó hay không? Giải
Giả sử đã dựng được hình vuông ABCD có tâm O , điểm M AD , điểm N BC . Kẻ MO
cắt BC M ' . Do O là tâm đối xứng của hình vuông nên M ' đối xứng với M qua O .
Nếu M , N,O không thẳng hang thì M ', N là hai điểm phân biệt, đường thẳng BC được
xác định duy nhất, từ đó dễ dàng dựng các cạnh của hình vuông.
Trong trường hợp M ,O, N thẳng hang thì M ' trùng N , đường thẳng BC không xác
định duy nhất, do đó không xác định được duy nhất các cạnh của hình vuông. C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Cho hình thoi ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo. Các tia phân giác
của bốn góc đỉnh O cắt các cạnh AB, BC,CD, DA theo thứ tự ở E, F,G, H . Chứng minh
rằng EFGH là hình vuông.
2. (Dạng 1). Cho đoạn thẳng AM . Trên đường vuông góc với AM tại M , lấy điểm K sao cho 1 MK =
AM . Kẻ MB vuông góc với AK (B AK ) . Gọi C là điểm đối xứng với B qua 2
M . Đường vuông góc với AB tại A và đường vuông góc với BC tại C cắt nhau ở D .
Chứng minh rằng ABCD là hình vuông.
3. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 17cm . Trên các cạnh AB, BC,CD, DA lấy
theo thứ tự các điểm E, F,G, H sao cho AE = BF = CG = DH = 5cm . Chứng minh rằng
EFGH là hình vuông và tính cạnh của hình vuông đó.
4. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD cạnh a, điểm E thuộc cạnh CD . Tia phân giác của góc
DAE cắt CD F . Gọi H là hình chiếu của F trên AE . Gọi K là giao điểm của FH BC .
a) Tính độ dài AH . A B N M O M' D C
b) Chứng minh rằng AK là tia phân giác của góc B E A .
c) Tính chu vi tam giác CFK .
5. (Dạng 2). Cho một hình chữ nhật có hai cạnh kề không bằng nhau. Chứng minh rằng
các tia phân giác của các góc của hình chữ nhật đó cắt nhau tạo thành một hình vuông có
đường chéo song song với cạnh của hình chữ nhật.
6. (Dạng 1 và 2). Cho tam giác ABC . Ở phía ngoài tam giác đó, vẽ các hình vuông ABDE
ACFH . Gọi M , I, N, K theo thứ tự là trung điểm của EB, BC,CH, HE . Chứng minh
rằng MINK là hình vuông.
7. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD cạnh a. Lấy điểm E trên cạnh BC , điểm F trên cạnh CD sao cho 
EAF = 45° . Trên tia đối của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BE .
a) Tính số đo của góc KAF .
b) Tính chu vi tam giác CEF .
8. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD , điểm E thuộc cạnh CD . Tia phân giác của góc ABE
cắt AD K . Chứng minh rằng AK + CE = BE .
9. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD . Gọi E,G, F theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh
AD, AB, BC . Qua G vẽ đường vuông góc với EF , cắt CD K . Chứng minh rằng EF = GK
10. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC .
a) Chứng minh CE DF .
b) Gọi M là giao điểm của CE DF . Chứng minh rằng AM = AB .
11. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD . Qua điểm M thuộc đường chéo AC , kẻ ME vuông
góc với AD, MF vuông góc với CD . Chứng minh rằng:
a) BE vuông góc với AF .
b) BM vuông góc với EF .
c) Các đường thẳng BM , AF,CE đồng quy.
12. (Dạng 2). Cho hình vuông ABCD . Vẽ các điểm E, F nằm trong hình vuông sao cho tam
giác ECD cân tại E , tam giác AFD cân tại F và các góc đáy của hai tam giác bằng 15° . Chứng minh rằng:
a) Tam giác DEF là tam giác đều.
b) Tam giác ABE là tam giác đều.
13. (Dạng 3). Cho tam giác ABC . Trên các cạnh AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D, E sao
cho BD = CE . Gọi M , N, I, K theo thứ tự là trung điểm của BE,CD, DE, BC . Tìm điều
kiện của tam giác ABC để MINK là hình vuông.
14. (Dạng 3). Cho tam giác ABC cân tại A , các đường trung tuyến BD CE cắt nhau
tại G . Gọi H, K theo thứ tự là trung điểm của GB,GC . Tam giác cân ABC có thêm điều
kiện gì thì DEHK là hình vuông?
15. (Dạng 4). Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Dựng hình vuông DEGH sao cho D
thuộc cạnh AB, E thuộc cạnh AC,G H thuộc cạnh BC .
16. (Dạng 4). Cho hình vuông ABCD . Dựng điểm E trên cạnh CD , điểm F trên cạnh
BC sao cho tam giác AEF là tam giác đều. ÔN TẬP CHƯƠNG I
87. Sơ đồ ở hình 109 SGK biểu thị quan hệ giữa các tập hợp hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình …
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình…
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình ... Trả lời
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của các hình bình hành, hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
88. Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F,G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,CD, DA . Các
đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là: a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông? Giải
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ EH EF
AC BD (vì EH / /BD, EH / / AC ).
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC BD vuông góc với nhau.
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EF = EH
AC = BD (vì 1 1 EF = AC, EH = BD ) 2 2
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC BD bằng nhau.
c) Hình bình hành EFGH là hình vuông khi và chỉ khi:
EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt AC BD  ⇔  EFGH lµ h×nh thoi AC = BD
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
89. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Gọi D là trung điểm của
AB, E là điểm đối xứng với M qua D .
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB .
b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c) Cho BC = 4cm , tính chu vi tứ giác AEBM .
d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? Giải
a) MD là đường trung bình của A
BC MD / / AC . Do AC AB nên MD AB .
Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB .
b) Ta có EM / / AC, EM = AC (vì cùng bằng 2DM ) nên AEMC là hình bình hành. Tứ giác AEBM là hình thoi.
Giải thích: AEBM là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường. Hình bình hành AEBM AB EM nên là hình thoi.
c) BC = 4cm BM = 2cm . Chu vi hình thoi AEBM bằng
BM .4 = 2.4 = 8(cm) . E A
d) Cách 1. Hình thoi AEBM là hình vuông
AB = EM AB = AC . D Vậy nếu A
BC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức là
tam giác vuông cân tại A ) thì AEBM là hình vuông. B C M
Cách 2. Hình thoi AEBM là hình vuông
AM BM A
BC có đường trung tuyến AM là đường cao ⇔ ABC cân tại A . Vậy nếu A
BC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEBM là hình vuông.
B. BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG
1. Xác định dạng của tứ giác sau, nếu các cạnh có tính chất:
a) Hai cạnh đối song song và bằng nhau, hai cạnh kề vuông góc với nhau.
b) Các cạnh bằng nhau, hai cạnh kề vuông góc với nhau.
c) Hai cạnh đối này song song, hai cạnh đối kia bằng nhau.
2. Xác định dạng của tứ giác sau, nếu các đường chéo có tính chất:
a) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) Hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Cho tam giác cân tại A . Điền thêm vào hình vẽ để được:
a) Một hình chữ nhật và hai đường chéo của nó.
b) Một hình thoi và hai đường chéo của nó.
4. Cho hình bình hành ABCD BC = 2AB và A = 60°. Gọi E, F theo thứ tự là trung
điểm của BC, AD . Gọi I là điểm đối xứng với A qua B .
a) Tứ giác ABEF là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AIEF là hình gì ? Vì sao ?
c) Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?
d) Tính số đo góc AED .
5. Cho hình thang ABCD( AB / /CD) . Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD . Gọi
O là trung điểm của EF . Qua O kẻ đường thẳng song song với AB , cắt AD BC
theo thứ tự ở M N .
a) Tứ giác EMFN là hình gì? Chứng minh.
b) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình thoi?
c) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?
6. Cho tam giác ABC . Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,CA . Gọi
M , N , P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD, AF , EF , ED .
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Tại sao?
b) Tam giác ABC có điền kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC có điền kiện gì thì MNPQ là hình thoi?
7. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Gọi H là điểm đối xứng
với M qua AB , E là giao điểm của MH AB . Gọi K là điểm đối xứng với M qua
AC , F là giao điểm của MK AC .
a) Xác định dạng của các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK .
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A .
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AMEF là hình vuông?
8. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Gọi E là điểm đối xứng với D qua
trung điểm M của AC .
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?
9. Cho hình bình hành ABCD . Vẽ ở ngoài hình bình hành các hình vuông có cạnh theo
thứ tự là AB, BC,CD, DA có tâm (đối xứng) là E, F,G, H . Chứng minh rằng: a) HAE = FBE .
b) EFGH là hình vuông.
10. Cho hình vuông ABCD , điểm E thuộc cạnh BC , điểm F thuộc tia tới của tia DC
sao cho BE = DF . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF , cắt CD K . Qua E
kẻ đường thẳng song song với CD , cắt AK I . Tứ giác FIEK là hình gì? Vì sao?
11. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB . Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMNP
BMLK có giao điểm các đường chéo theo thứ tự là C D . Gọi G,Q là hình chiếu
của C, D trên AB .
a) Tứ giác CDQG là hình gì?
b) Gọi O là giao điểm của AC BD . Tứ giác OCMD là hình gì?
c) Tính khoảng cách từ trung điểm I của AB đến AB biết AB = a
d) Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì I di chuyển trên đường thẳng nào?