Lý thuyết Chương 1 - Quản trị học | Trường Đại học Phenika

Lý thuyết chương 1 - Quản trị học | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
1. Một số khái niệm cơ bản
Quản trị là hành động có hướng đích (mục tiêu), sử dụng hiệu quả nguồn
lực để đạt đc mục tiêu, hành động tiến hành thông qua con người.
Quản trị (management) là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người
kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung
Nhà quản trị (manager) là người thực hiện hoạt động quản trị.
Tổ chức (organizing) là sự sắp xếp có chủ ý các cá nhân để thực hiện các
mục tiêu cụ thể.
Quản trị và nhà quản trị gắn liền vs tổ chức
2. Cấp bậc quản trị trong tổ chức
(top managers)
CẤP CAO
Chịu trách nhiệm ra quyết định cao nhất, thiết lập mục tiêu và kế hoạch
cho toàn bộ tổ chức
VD: CEO, chủ tịch,...
(middle managers)
CẤP TRUNG
Triển khai chiến lược của tổ chức
VD: Quản lý khu vực, giám đốc dự án,...
(fist-line managers)
CẤP CƠ SỞ
Quản lý các nguồn lực tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh
doanh
VD: trưởng ca, quản đốc. tổ trưởng,...
3. Các chức năng cơ bản của quản trị
Nhằm đạt được mục tiêu: kết quả tốt (do the right things)
hiệu quả cao (do things right)
4. Kỹ năng và vai trò của nhà quản trị
- Kỹ năng của nhà quản trị:
Kỹ năng tư duy: mô tả được trường hợp phức tạp, kỹ năng dựa trên hiểu
biết để nhìn nhận tổ chức ở 1 góc độ tổng thể và mỗi quan hệ giữa các bộ
phận.
Kỹ năng nhân sự: kỹ năng của nhà quản trị làm việc và thông qua người
khác, khả năng làm việc hiệu quả như 1 thành viên của nhóm. (kỹ năng
quan trọng nhất cả 3 cấp bậc quản trị đều cần có bằng nhau)
Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng am hiểu kiến thức và kỹ thuật thành thạo
trong việc thực hiện các công việc cụ thể.
Quản trị cấp cao
Quản trị cấp trung
Quản trị cấp cơ sở
- Vai trò: là hành vi vi cụ thể được kỳ vọng và thực hiện bởi nhà quản trị. các
vai trò của nhà quản trị được thể hiện đối với bên trong cũng như đối với
bên ngoài tổ chức.
Vai trò qua hệ với Vai trò thông tin Vai trò ra quyết
Chức năng lập kế hoạch
Thiết lập mục tiêu
Xây dựng chiến lược
Phát triển kế hoạch
Chức năng tổ chức
Xác định nhiệm vụ công việc,
phương thức thực hiện và người
thực hiện
Chức năng lãnh đạo
Định hướng, động viên và thực hiện
các hành động liên quan đến con
người
Chức năng kiểm tra
Kiểm tra, giám sát các hành động để
đảm bảo rằng chúng đang đc thực
hiện như kế hoạch đã định
KNTD KNNS KNCM
KNTD KNNS KNCM
KNTD KNNS KNCM
con người định
Đại diện tổ chức, lãnh
đạo và kết nối con người
Phát ngôn truyền thông
và giám sát thông tin
Đàm phá, phân bổ nguồn
lự, xử lí khủng hoảng, đổi
mới sáng tạo
-Người đại diện
-Người lãnh đạo
-Người liên lạc
-Người cung cấp thông
tin
-Người phổ biến thông
tin
-Người phát ngôn
-Người quyết định thực
hiện các hoạt động kinh
doanh
-Người giải quyết xáo
trộn
-Người phân bổ các
nguồn lực
-Người đàm phán
5. Năng lực quản trị
NL TRUYỀN
THÔNG
là khả năng truyền đạt và trao đổi 1 cách hiệu quả
thông tin làm sao để mình và người khác có thể
hiểu rõ
truyền thông chính thức
truyền thông không chính thức
NL lập kế
hoạch và điều
hành
quyết định những nhiệm vụ cần thực hiện
xác định rõ có thể thực hiện như thế nào
phân bổ các nguồn lực để thực hiện
giám sát toàn bộ tiến trình
6. Tổ chức
- Tổ chức: là tập hợp 2 người hoặc nhiều người cùng làm việc với nhau và
phối hợp các hoạt động để đạt được các mục tiêu cụ thể
Tổ chức chính thức Tổ chức không chính thức
Các thành viên trong tổ chức
được xác định rõ ràng về
quyền hạn, nhiệm vụ, chức
năng, trách nhiệm
có sơ đồ cơ cấu rõ ràng thể
hiện mối liên hệ giữa các cá
nhân với nhau
có nhiều hàng hóa, cụ thể cung
cấp cho khách hàng theo quy
định và pháp luật
thường tồn tại bên trong các
tổ chức chính thức hoặc được
hình thành thông qua các mối
quan hệ cá nhân do có chung
nguyện vọng, sở thích, tư
tưởng hoặc quan điểm sống
NL làm việc
nhóm
hoàn thành công việc thông qua những nhóm người có
cùng trách nghiệm và thực hiện công việc mang tính phụ
thuộc lẫn nhau
NL hành động
chiến lược
hiểu rõ sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của
tổ chức
đảm bảo các hoạt động của mình và của
nhân viên được phân định phối hợp rõ ràng
NL nhận thức
toàn cầu
phối hợp sử dụng các nguồn nhân sự, tài chính,
thông tin và nguyên liệu từ nhiều quốc gia
đáp ứng nhu cầu thị trường với sự đa dạng về
văn hóa
NL tự quản
có tránh nghiệm với cuộc sống của mình cũng
như bên ngoài công việc
- Sự thay đổi của tổ chức:
Sự tăng lên của số lượng tổ chức toàn cầu
Xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu quả, chất lượng, sự đổi mới
và sự đáp ứng nhu cầu thị trường ở cấp độ cao hơn
Sự gia tăng kết quả thực hiện
Lực lượng lao động ngày càng đa dạng, gia tăng về số lượng
Sử dụng các công nghệ mới
https://fr.scribd.com/document/537550886/640-cau-tr%E1%BA%AFc-nghi%E1%BB%87m-qu%E1%BA
%A3n-tr%E1%BB%8B-h%E1%BB%8Dc-theo-t%E1%BB%ABng-ch%C6%B0%C6%A1ng-co-%C4%91ap-an-1
| 1/5

Preview text:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
1. Một số khái niệm cơ bản
 Quản trị là hành động có hướng đích (mục tiêu), sử dụng hiệu quả nguồn
lực để đạt đc mục tiêu, hành động tiến hành thông qua con người.
 Quản trị (management) là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người
kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung
 Nhà quản trị (manager) là người thực hiện hoạt động quản trị.
 Tổ chức (organizing) là sự sắp xếp có chủ ý các cá nhân để thực hiện các mục tiêu cụ thể.
 Quản trị và nhà quản trị gắn liền vs tổ chức
2. Cấp bậc quản trị trong tổ chức CẤP CAO (top managers)
Chịu trách nhiệm ra quyết định cao nhất, thiết lập mục tiêu và kế hoạch cho toàn bộ tổ chức VD: CEO, chủ tịch,... CẤP TRUNG (middle managers)
Triển khai chiến lược của tổ chức
VD: Quản lý khu vực, giám đốc dự án,...
CẤP CƠ SỞ (fist-line managers)
Quản lý các nguồn lực tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh
VD: trưởng ca, quản đốc. tổ trưởng,...
3. Các chức năng cơ bản của quản trị
Chức năng lập kế hoạch Chức năng lãnh đạo Thiết lập mục tiêu
Định hướng, động viên và thực hiện Xây dựng chiến lược
các hành động liên quan đến con Phát triển kế hoạch người Chức năng tổ chức Chức năng kiểm tra
Xác định nhiệm vụ công việc,
Kiểm tra, giám sát các hành động để
phương thức thực hiện và người
đảm bảo rằng chúng đang đc thực thực hiện
hiện như kế hoạch đã định
 Nhằm đạt được mục tiêu: kết quả tốt (do the right things)
hiệu quả cao (do things right)
4. Kỹ năng và vai trò của nhà quản trị -
Kỹ năng của nhà quản trị:
 Kỹ năng tư duy: mô tả được trường hợp phức tạp, kỹ năng dựa trên hiểu
biết để nhìn nhận tổ chức ở 1 góc độ tổng thể và mỗi quan hệ giữa các bộ phận.
 Kỹ năng nhân sự: kỹ năng của nhà quản trị làm việc và thông qua người
khác, khả năng làm việc hiệu quả như 1 thành viên của nhóm. (kỹ năng
quan trọng nhất cả 3 cấp bậc quản trị đều cần có bằng nhau)
 Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng am hiểu kiến thức và kỹ thuật thành thạo
trong việc thực hiện các công việc cụ thể. KNTD KNNS KNCM Quản trị cấp cao KNTD Quản trị cấp trung KNNS KNCM
KNTD Quản trị cấp cơ sở KNNS KNCM -
Vai trò: là hành vi vi cụ thể được kỳ vọng và thực hiện bởi nhà quản trị. các
vai trò của nhà quản trị được thể hiện đối với bên trong cũng như đối với bên ngoài tổ chức. Vai trò qua hệ với Vai trò thông tin Vai trò ra quyết con người định
Đại diện tổ chức, lãnh Phát ngôn truyền thông Đàm phá, phân bổ nguồn
đạo và kết nối con người và giám sát thông tin
lự, xử lí khủng hoảng, đổi mới sáng tạo -Người đại diện -Người cung cấp thông
-Người quyết định thực -Người lãnh đạo tin
hiện các hoạt động kinh -Người liên lạc -Người phổ biến thông doanh tin -Người giải quyết xáo -Người phát ngôn trộn -Người phân bổ các nguồn lực -Người đàm phán
5. Năng lực quản trị
là khả năng truyền đạt và trao đổi 1 cách hiệu quả
thông tin làm sao để mình và người khác có thể NL TRUYỀN hiểu rõ THÔNG truyền thông chính thức
truyền thông không chính thức NL lập kế
quyết định những nhiệm vụ cần thực hiện hoạch và điều
xác định rõ có thể thực hiện như thế nào hành
phân bổ các nguồn lực để thực hiện
giám sát toàn bộ tiến trình NL làm việc
hoàn thành công việc thông qua những nhóm người có nhóm
cùng trách nghiệm và thực hiện công việc mang tính phụ thuộc lẫn nhau
hiểu rõ sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của NL hành động tổ chức chiến lược
đảm bảo các hoạt động của mình và của
nhân viên được phân định phối hợp rõ ràng
phối hợp sử dụng các nguồn nhân sự, tài chính, NL nhận thức
thông tin và nguyên liệu từ nhiều quốc gia toàn cầu
đáp ứng nhu cầu thị trường với sự đa dạng về văn hóa
có tránh nghiệm với cuộc sống của mình cũng NL tự quản như bên ngoài công việc 6. Tổ chức
-
Tổ chức: là tập hợp 2 người hoặc nhiều người cùng làm việc với nhau và
phối hợp các hoạt động để đạt được các mục tiêu cụ thể
Tổ chức chính thức
Tổ chức không chính thức
 Các thành viên trong tổ chức
 thường tồn tại bên trong các
được xác định rõ ràng về
tổ chức chính thức hoặc được
quyền hạn, nhiệm vụ, chức
hình thành thông qua các mối năng, trách nhiệm
quan hệ cá nhân do có chung
 có sơ đồ cơ cấu rõ ràng thể
nguyện vọng, sở thích, tư
hiện mối liên hệ giữa các cá
tưởng hoặc quan điểm sống nhân với nhau
 có nhiều hàng hóa, cụ thể cung
cấp cho khách hàng theo quy định và pháp luật
- Sự thay đổi của tổ chức:
 Sự tăng lên của số lượng tổ chức toàn cầu
 Xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu quả, chất lượng, sự đổi mới
và sự đáp ứng nhu cầu thị trường ở cấp độ cao hơn
 Sự gia tăng kết quả thực hiện
 Lực lượng lao động ngày càng đa dạng, gia tăng về số lượng
 Sử dụng các công nghệ mới
https://fr.scribd.com/document/537550886/640-cau-tr%E1%BA%AFc-nghi%E1%BB%87m-qu%E1%BA
%A3n-tr%E1%BB%8B-h%E1%BB%8Dc-theo-t%E1%BB%ABng-ch%C6%B0%C6%A1ng-co-%C4%91ap-an-1